SlideShare a Scribd company logo
1 of 85
Chương 3
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
1. SX Vật Chất là cơ sở của sự tồn tại và phát
triển xã hội
I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
HT KT - XH
LLSX QHSX
Cơ cấu KT (cơ sở hạ tầng)
Kiến trúc thượng tầng
QH
XH
SẢN XUẤT
VẬT CHẤT
SẢN XUẤT VẬT CHẤT: là quá trình con người sử dụng công
cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến các dạng
vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa
mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người
và xã hội loài người
Con người với sản
xuất vật chất
Con người với sản xuất tinh
thần
Con người sản xuất ra
chính con người
=>SXVC: là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội,
tính lịch sử và tính sáng tạo
a. Phương thức sản xuất: Là cách thức con người thực hiện
quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định
của xã hội loài người. CNTB.mp4
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất
SX
Người
Giới tự nhiên
LLSX
Người
QHSX
PTSX
Sức LĐ
ĐTLĐ
TLL Đ
ĐTLĐ
TLL Đ
Kinh tế Kỹ thuật
PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT
gắn bó chặt chẽ
Cách thức tổ chức kinh tế Kỹ thuật, công nghệ làm biến
đổi các đối tượng của quá
trình sản xuất vật chất
Vai trò sản xuất vật chất:
- Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
- Là một trong những hoạt động đặc trưng của con người .
- Là một trong những hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo giới
tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã
hội.
- Là loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch
sử và tính sáng tạo.
Để tiến hành sản xuất vật chất – tức quá trình cải biến tự nhiên, con
người tất yếu phải thiết lập nên những mối quan hệ nhất định khác
nhau, đó chính là QHSX, và trên cơ sở những QHSX mà làm phát
sinh những MQH XH khác nhau: chính trị, đạo đức, thẩm mỹ pháp
luật…
Phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển
của xã hội
• Phương thức sản xuất quyết định đối với trình độ phát triển của nền sản
xuất xã hội.rau.mp4
• Sự thay thế và phát triển của các PTSX phản ánh xu thế tất yếu khách quan
của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày
càng cao hơn.
• Tính tuần tự và sự thay thế của các PT SX chính là quy luật chung trong tiến
trình phát triển của lịch sử nhân loại.
+ Trong mỗi cộng đồng XH nhất định, tùy theo điều kiện khách quan và chủ
quan mà có thể có những biểu hiện đa dạng về con đường phát triển của
nó: tính chất đan xen giữa các phương thức sx trong thời kỳ phát triển hoặc
có những bước bỏ qua 1 hay 1 vài PTSX -> tiến thẳng lên PTSX cao hơn.
Hình thái KT - XH
PTSX
LLSX
QHSX
Người –
người
- Sở hữu Tư liệu sản xuất
- Quản lý sản xuất
- Phân phối Sản phẩm
Người – Tự nhiên
- Tư liệu sản xuất
- Người lao động
PT SX
LL SX
QH SX
- Động
- Đổi mới
- Tĩnh
- Bảo thủ
Mối quan hệ
giữa 2 mặt đối
lập. LLSX &
QHSX hình
thành 1 mâu
thuẫn – vừa
thống nhất –
đấu tranh.
b. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX
LLSX là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành
sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh
tồn, phát triển của con người giay.mp4
TL LĐ
ĐT LĐ
CC LĐ
PT LĐ
Người – tự
nhiên
LLSX
TLSX
Người LĐ
Quan trọng của
lực lượng sản
xuất
Tính sáng tạo, lịch sử
Phản ánh trình độ chinh phục
tự nhiên của con người
Nhân tố cơ bản, tất yếu tạo
thành nội dung vật chất của
quá trình SX
Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong
quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) tan ky.mp4
Người
–
người
- Sở hữu TLSX
- Tổ chức, quản lý SX
- Phân phối SX
QHSX
Quyết định 2 QH còn lại
SH công cộng
SH tư nhân
Thúc đẩy - kìm hãm SX
Thúc đẩy - kìm hãm SX
Lịch
sử
loài
người
b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ
thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác
động trở lại LLSX.
- Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ
thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các
mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.Khoảng Cách Giàu Nghèo Ở Mỹ.mp4
QHSX
LL SX
QHSX A
LL SX A
LLSX
A Quy
định
sự tồn
tại
QHSX
A
Làm cho
LLSX A
phát triển
hay tụt
hậu
Sản xuất
QHSX
LL SX
QH SX A
LLSX A
Lạc hậu
Phá vỡ
Tiên tiến
LL SX B
QH SX B
Phù
hợp
Sản xuất
QH SX thời đại
Phong kiến
LLSX
thời đại
Phong kiến
Lạc hậu
Phá vỡ
Tiên tiến
Phù
hợp
LLSX thời
TBCN
QHSX thời
TBCN
Sản xuất
=> Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ mâu thuẫn
biện chứng giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế
- xã hội của quá trình sản xuất.
Đây là quá trình từ sự thống nhất đến khác biệt và đối lập, xung
đột  để QHSX phải phù hợp với LLSX
 Sự vận động này tuân theo 3 quy luật của phép biện chứng
nên quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội diễn ra tuần tự,
tiệm tiến lại có bước nhảy vọt với những đột biến, kế thừa và
vượt qua của nó ở một trình độ cao hơn.
a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc
thượng tầng của xã hội
CSHT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những QHSX của
một XH trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ
cấu KT của XH đó.
KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các
hình thái ý thức XH cùng với các thiết chế CT-XH tương ứng,
được hình thành trên một CSHT nhất định.
LLSX QHSX
Cơ cấu KT (cơ sở hạ tầng)
Nhà nước, đảng
phái, giáo hội,
đoàn thể xã hội,…
PTSX
Kiến trúc thượng tầng
Quan điểm chính
trị, pháp quyền,
triết học, đạo
đức,...
CS HT
KTTT
QH SX tàn dư
QH SX thống trị
QH SX mầm mống
Thể hiện Vận
động và PT
của LLSX: kế
thừa, phát huy
và phát triển
QH
SX
Ý thức
XH
Tư tưởng chính trị, pháp luật,
đạo đức, tôn giáo,…
Nhà nước, đảng phái, các
tổ chức xã hội,…
Các thiết chế
CS HT KTTT
Quyết định
Tác động
Tích cực
Tiêu cực
Tính tất yếu của kinh tế
4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một
quá trình lịch sử - tự nhiên
a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn
lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho XH đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và
với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX
ấy
Hình thái
KT - XH
LLSX QHSX
Cơ cấu KT (cơ sở hạ
tầng)
Kiến trúc thượng
tầng
QH
XH
Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội
a) Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các
hình thái kinh tế - xã hội
1. Sự vận động và phát triển của XH không tuân theo các quy luật
khách quan, đó là các quy luật của chính bản thân cấu trúc HT KT –
XH, là hệ thống các quy luật XH thuộc các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa,
khoa học,... QHSX, KTTT.
2.Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của XH, lịch sử nhân loại,
mọi lĩnh vực KT, chính trị, VH,... của XH, suy cho đến cùng đều có
nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển của LLSX của
XH đó.
3. Quá trình phát triển của các HT KT – XH là quá trình thay thế lẫn
nhau của các HT KT - XH trong lịch sử nhân loại và sự phát triển của
lịch sử XH loài người có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ
quan, nhưng nhân tố quyết định là sự tác động của các quy luật
khách quan.
• Tính chất:
+ Tính lịch sử cụ thể: sự tác động của các nhân tố thuộc về điều
kiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp,
tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa của mỗi cộng đồng người
trong lịch sử,...
+ Tính phong phú đa dạng:mỗi cộng đồng người diễn ra với
những con đường, hình thức và bước đi khác nhau trong sự
phát triển của lịch sử nhân loại; những bước phát triển bỏ qua
một hay vài hình thái KT – XH nhất định. Song do những điều
kiện khách quan và chủ quan nhất định.
b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài
người
HT KT – XH
XH phát
triển
Khách
quan
QH SX  LLSX
KT TT  CSHT
Phát triển xã
hội => phát
triển LLSX
phát triển HT KT – XH
=> Thay thế các HT KT
– XH trong lịch sử
Phù
hợp
Quá trình phát triển
của lịch sử nhân
loại
c. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT-XH
Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát
triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát
triển của đời sống XH và LS nói chung
Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân,
trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và
các phương diện khác của XH
XH vận động theo một quá trình lịch sử - tự nhiên, theo các
QLKQ
Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát
triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát
triển của đời sống XH và LS nói chung
Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân,
trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và
các phương diện khác của XH
XH vận động theo một quá trình lịch sử - tự nhiên, theo các
QLKQ
Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát
triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát
triển của đời sống XH và LS nói chung
Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân,
trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và
các phương diện khác của XH
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC
Giai cấp công nhân Giai cấp nông dân
a) Giai cấp
• Giai cấp :
+ Làm trong những tập đoàn to lớn
+ Gồm những người khác nhau về địa vị của họ
+ Trong 1 hệ thống SXXH nhất định trong 1 XH
+ Khác nhau về tư liệu sản xuất
+ Vai trò trong tổ chức lao động xã hội
+ Khác nhau về cách thức hưởng thụ, về phần của cải XH mà họ
được hưởng
Chủ nghĩa Mác quan niệm về giai cấp
1.XH có GC thì có đấu tranh GC
2.Đấu tranh GC là biểu hiện về mặt XH của cuộc Đấu
tranh giữa LLSX & QHSX
3.Giai cấp nào nắm giữ về TLSX chủ yếu của XH thì
nắm địa vị làm chủ quyền lực chính trị và quyền lực
nhà nước.
4. ĐTGC là 1 trong những động lực phát triển của XH
có GC
5.ĐTGC tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản
6. Chuyên chính vô sản sẽ đẫn đến 1 XH không có GC
Cơ sở xác định GC:
+ Về TLSX: 1 bên có TLSX – 1 bên ko có TLSX
+ Về địa vị XH: 1 bên làm chủ - 1 bên làm thuê
+ Về vai trò trong tổ chức LĐ: 1 bên có quyền – 1 bên ko có quyền
+ Về cách thức tổ chức: khác nhau
+ Về thu nhập: khác nhau
Nguồn gốc giai cấp
• Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời và tồn tại của chế độ
chiếm hữu tư nhân về TLSX.
• Nguồn gốc sâu xa: tình trạng phát triển nhưng chưa
đạt tới trình độ xã hội hóa cao của lực lượng SX.
• Sự hình thành và phát triển giai cấp: chịu sự tác động
của nhân tố bạo lực, quy luật kinh tế phân hóa những
người SX hàng hóa trong nội bộ cộng đồng xã hội.
Nguồn
gốc
giai
cấp
Nguyên nhân kinh tế:
dư thừa và phân chia
không đều về của cải
Do chiến tranh: bắt
làm nô lệ
NN trực tiếp: Xuất hiện
chế độ chiếm hữu nô lệ
Nhân tố
bạo lực
Nhân tố kinh
tế phân hóa
Nguồn gốc hình thành giai cấp thời chiếm hữu
nô lệ
Kết cấu của GC
Trong XH có 2 GC:
- GC cơ bản: là GC của XH đương thời
- GC không cơ bản: GC tàn dư, GC của XH
tương lai
b) Đấu tranh giai cấp
Đấu tranh
giai cấp
Động lực phát triển xã
hội có giai cấp
Điều kiện ra đời và tồn
tại của nhà nước
Là phương thức, động lực
cơ bản của sự tiến bộ,
phát triển xã hội trong xã
hội có đối kháng giai cấp
Vai trò của đấu tranh giai cấp
b) Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản
Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính
quyền
Đấu
tranh
kinh tế
Đấu
tranh tư
tưởng
Đấu
tranh
chính trị
Đấu
tranh
kinh tế
Đấu
tranh
chính trị
Đấu
tranh
kinh tế
Đấu
tranh
chính trị
Đấu
tranh
kinh tế
Đấu
tranh tư
tưởng
Đấu
tranh
chính trị
Đấu
tranh
kinh tế
Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam hiện nay
Bảo vệ
vững
chắc tổ
quốc
XHCN
Xây
dựng
thành
công
CNXH
2. Dân tộc
* Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành
dân tộc
Bộ tộc
Bộ lạc
Thị tộc
• Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
Khái niệm dân tộc: Dân tộc có thể chỉ một cộng
đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc,
nguồn gốc, hoặc lịch sử. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ
những người có chung lãnh thổ và chính quyền
Cộng đồng bền vững về văn
hóa và tâm lý, tính cách
Cộng đồng
thống nhất
về ngôn
ngữ
Cộng
đồng
người ổn
định trên
một lãnh
thổ thống
nhất
Cộng
đồng
thống nhất
về kinh tế
Cộng
đồng
người có
một nhà
nước và
pháp luật
thống nhất
DÂN
TỘC
Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù
sự hình thành dân tộc ở châu Á
• Châu Âu: gắn liền với cách mạng tư sản, gắn liền với phòng
trào đấu tranh chống CNĐQ, các dân tộc XHCN ra đời
• Châu Á: dân tộc được hình thành từ rất sớm, không gắn với sự
ra đời của CNTB
3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại
* Quan hệ giai cấp – dân tộc
- Giai cấp quyết định dân tộc
- Quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc
- Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp
- Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh
giải phóng giai cấp
* Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại
- Có mối quan hệ biện chứng với nhau
- Lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân
tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc
- Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất yếu thường
xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp
- Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp
III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI
1. Nhà nước
1.1 Quan điểm mác xít về nhà nước
1.1.1 Nguồn gốc của nhà nước
- Nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm
của một xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, có
nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm
trong vòng trật tự.
- Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâu thuẫn
giai cấp không thể điều hoà được.
1.1.2 Bản chất của nhà nước
- Bản chất Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai
cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, là bộ máy dùng để
duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ
quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ
chuyên chính của một giai cấp.
1.1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước
•Quản lý dân cư theo lãnh thổ: Khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc
thời nguyên thủy được hình thành trên cơ sở những quan
hệ huyết thống, Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia
dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú.
•Thiết lập quyền lực công cộng: quyền lực trong xã hội không
thuộc về xã hội và thuộc về giai cấp thống trị. Và để thực hiện
quyền lực công cộng cần có một lớp người đặc biệt chuyên làm
nhiệm vụ quản lý và cưỡng chế.
•Hệ thống thuế khóa: Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa
để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị. Nhà nước không thể tồn
tại nếu không dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình thức bóc
lột khác.
1.1.4 Chức năng cơ bản của nhà nước
• Nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm
bảo vệ sự thống trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội.
• Nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự
tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng
đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước.
Chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức
năng thống trị chính trị. Song, chức năng xã hội lại là cơ sở cho
việc thực hiện chức năng giai cấp
• Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của
nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối
1.1.5 Các kiểu và hình thức nhà nước
Nhà nước Chủ nô quý
tộc
• Đây là nhà nước của
giai cấp chủ nô thời cổ đại
mà tiêu biểu là các hình
thức lịch sử nhà nước
chủ nô ở Hy Lạp và La
Mã cổ đại như chính thể
quân chủ và chính thể
cộng hoà, chính thể quý
tộc và chính thể dân chủ
Nhà nước Phong kiến
• Đây là nhà nước của
giai cấp địa chủ phong
kiến. Tiền đề hình thành
nhà nước phong kiến là
quan hệ sản xuất phong
kiến được đặc trưng bằng
chế độ sở hữu tư nhân về
tư liệu sản chủ yếu
là ruộng đất và sự bóc lột
một phần sức lao động
của nông dân
Nhà nước
Tư sản
• Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng
không làm thay đổi bản chất của nó - đó là công cụ của giai cấp
tư sản dùng để áp bức thống trị giai cấp vô sản và quần chúng
lao động để bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp tư sản
Nhà nước Vô sản
• Tính chất đặc biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà nước
cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài người.
2. Cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội: là bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội ở
trình độ thấp lên một hình thái KT – XH ở trình độ cao hơn, được tiến
hành trên mọi lĩnh vực KT, chính trị, văn hóa, … của xã hội.
XH A
XH B
HT KT – XH A
HT KT – XH B
A bị
B
thay
thế
XH B
phát
triển
cao
hơn A
2.1 Nguồn gốc của CMXH
Nguồn gốc
của cách
mạng xã hội
LLSX mâu thuẫn với
QHSX
Biểu hiện về mặt chính
trị, XH: Đấu tranh giai
cấp
Phát triển về nhận thức
và tổ chức của giai cấp
cách mạng – tiến bộ
2.2 Bản chất của CMXH
•Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội được xác định bởi
nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn kinh tế (mâu thuẫn giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất) và mâu thuẫn xã hội (giữa giai cấp bị
bóc lột với giai cấp bóc lột) tương ứng.
•Lực lượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và tầng lớp
nhân dân có lợi ích ít nhiều gắn bó với cách mạng và thúc đẩy cách
mạng xã hội phát triển.
•Động lực của cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi ích gắn bó
chặt chẽ và lâu dài đối với cách mạng. Tùy theo điều kiện lịch sử cụ
thể, động lực của cách mạng xã hội cũng thay đổi.
Phương pháp cách mạng
Bạo lực và hòa bình
Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tại xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tại xã hội
IV. Ý THỨC XÃ HỘI
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn
tại xã hội
1.1 Khái niệm tồn tại xã hội:
- Là chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh
hoạt vật chất của xã hội.
1.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội:
- Điều kiện tự nhiên (trước hết là hoàn cảnh địa lý)
- Dân số và mật độ dân số
- Phương thức sản xuất vật chất.
Trong ba yếu tố cơ bản đó thì phương thức sản xuất vật chất
là yếu tố cơ bản nhất.
2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội:
2.1. Khái niệm ý thức xã hội:
- Chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ
tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát
triển nhất định.
- Tồn tại xã hội và ý thức cá nhân có mối quan hệ biện chứng thống
nhất giữa cái chung cái riêng
vc
Y T
GIỚI TN XÃ HỘI
TT XH
YT XH
PT SX
ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ
DÂN SỐ
Nội dung và lĩnh vực phản ánh của
đời sống XH: YT xã hội: YT chính trị,
YT pháp quyền, YT đạo đức,…;
Trình độ phản ánh của YTXH với
TTXH: Ý thức XH thông thường (tri
thức, quan niệm) & YT lý luận(tư
tưởng, quan điểm).
Trình độ & phương thức phản ánh
TTXH: tâm lý XH (tình cảm, tâm trạng,
khát vọng, ý chí) & hệ tư tưởng
XH(chính trị, đạo đức, triết học, tôn giáo.
Trong XH có giai cấp: YTXH có
tính giai cấp, phản ánh điều kiện
sinh hoạt vật chất và lợi ích khác
nhau, đối lập giữa các giai cấp.
Quyết
định
Tác động
Kết cấu và tính giai cấp của YTXH
VC
Y T
GIỚI TN XÃ HỘI
TT XH
YT XH
Khi
TT A
YT A
PT SX A
TT B
YT B
PTSX B
CTrị, PLuật,
Đảng phái A
CT, PL, Đảng
phái B
2.4. Quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
2.5. Các hình thái YTXH
Ý thức chính trị: xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà nước, có ý
nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội.
Ý thức pháp quyền: toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp
về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà
nước.
Ý thức đạo đức: toàn bộ những quan niệm về thiện ác, tốt xấu, lương
tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng
Ý thức thẩm mỹ: sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong
quan hệ với nhau cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp.
Ý thức tôn giáo: một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách
quan một cách hư ảo, xuyên tạc.
Ý thức khoa học: vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một hiện
tượng xã hội đặc biệt
Ý thức triết học: Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức
YTXH thường lạc hậu so với TTXH (do bản chất của YT XH là
phản ánh của TTXH; sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập
quán; YTXH luôn gắn với lợi ích của các nhóm, những tập đoàn,
những giai cấp nhất định).
YTXH có thể vượt trước TTXH (tư tưởng khoa học tiên tiến có
thể dự báo, tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người).
YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó (một hệ tư tưởng
phải dựa vào quan hệ kinh tế hiện có, giai cấp khác nhau kế thừa
những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước.
2.6. Tính độc lập tương đối của YTXH
Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển
của chúng (Các hình thái của YTXH: tôn giáo, văn học, chính trị có
sự tác động, ảnh hưởng với nhau).
YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH (YTXH phụ thuộc
vào những điều kiện lịch sử cụ thể; tính chất của các mqh kinh tế
mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vai trò của giai cấp; mức độ mở rộng
của tư tưởng trong quần chúng,...
The Other Pair - Short Film.mp4
V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
1. Khái niệm con người và bản chất con người
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con
người
- Con người là thực thể sinh học - xã hội
- Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch
sử
- Con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con
người
- Lao động của con người bị tha hóa
- Vĩnh viễn giải phóng toàn thể XH khỏi bóc lột, áp bức
- Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển
tự do của tất cả mọi người
3. Quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần
chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
Cá nhân:
- Là dùng đề chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng
đồng XH nhất định và được phân biệt với những con người
khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
• Con người cá nhân – và con người xã hội: vừa mang bản chất
loài lẫn tính đặc thù cá thể.
• Con người là 1 hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể -
loài,mang những thuốc tính cá thể, đơn nhất, lẫn thuộc tính
chung,phổ biến của loài, bản chất của nó là tổng hòa các quan
hệ xã hội.
• Cá nhân và xã hội không tách rời nhau.
• Sự thống nhất cá nhân – xã hội: con người giai cấp và con
người nhân loại.
b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ
trong lịch sử
Khái niệm quần chúng nhân dân
Là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần,
những tầng lớp, những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh
đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những
vấn đề KT, CT, XH của một thời đại nhất định
Quần
chúng
Nhân
dân
Công
nhân
Nông
dân
Tư bản
Cá nhân:
- Là dùng đề chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng
đồng XH nhất định và được phân biệt với những con người
khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó.
- Thủ lĩnh là người có dấu ấn sâu đậm trong tiến trình đó.
- Lãnh tụ: dùng để chỉ những cá nhân kiệt xuất do phong trào
CM của QCND tạo nên, gắn bó mật thiết với QCND
Lãnh tụ cần các phẩm chất cơ bản sau:
- Một là, có tri thức KH uyên bác, nắm được xu thế vận động, phát
triển của LS.
- Hai là, có khả năng tập hợp QCND, thống nhất ý chí và hành
động của QCND vào những hành động và mục tiêu cụ thể.
- Ba là, gắn bó mật thiết với QCND.
quan hệ biện
chứng
4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam
Trước hết, bằng hoạt động cải biến tự nhiên theo nhu cầu mục
đích của mình, đối tượng hoá lực lượng bản chất của mình thông
qua thực tiễn, con người đã tự khẳng định và thể hiện vai trò
động lực đối với sự phát triển của xã hội.
Thứ hai, do có năng lực nhận thức và cải tạo thế giới, con người
đóng vai trò là chủ thể hoạt động sáng tạo lịch sử, làm cho lịch sử
vận động theo hướng tiến bộ.
Thứ ba, trong quan hệ so sánh với các nguồn lực khác của sự
phát triển xã hội, con người đóng vai trò nguồn lực trọng yếu
nhất; hơn thế, còn là nguồn lực vô tận, có thể khai thác không
bao giờ cạn.
Những lực lượng căn bản của quần chúng nhân dân:
- Một là, những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá
trị tinh thần, đó là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng quần chúng nhân
dân.
- Hai là, bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, bóc lột, đối
kháng với cộng đồng dân cư.
- Ba là, những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò
của cá nhân trong lịch sử
Sáng tạo chân
chính ra lịch sử
Quyết định sự phát
triển của lịch sử
Là lịch sử hoạt động của quần
chúng nhân dân trên các lĩnh vực
kinh tế - xã hội
Quần chúng nhân dân Xô Viết trong
cuộc cách mạng tháng 10
QUẦN
CHÚNG
NHÂN
DÂN
CHUONG 3.ppt

More Related Content

What's hot

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘITín Nguyễn-Trương
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanAlice Jane
 
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửBài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửjackjohn45
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Tín Trần
 
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊBùi Quang Xuân
 
vấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxvấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxGenie Nguyen
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt25HunhTrc
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptLê Thưởng
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxnhHong982950
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfNamDngTun
 
slide-giao-trinh.pdf
slide-giao-trinh.pdfslide-giao-trinh.pdf
slide-giao-trinh.pdfVinhTrng28
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptLongVitTrn1
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan luanvantrust
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin nataliej4
 

What's hot (20)

PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘIPHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sửBài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
Bài giảng chủ nghĩa duy vật lịch sử
 
triet
triettriet
triet
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt NamLuận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
Luận án: Công bằng xã hội với việc phát triển con người Việt Nam
 
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
TS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊTS. BUI QUANG XUAN    NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
TS. BUI QUANG XUAN NHÀ NƯỚC TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
 
vấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptxvấn đề con người.pptx
vấn đề con người.pptx
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬTPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
 
Sườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptxSườn Page 24-35.pptx
Sườn Page 24-35.pptx
 
Chương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdfChương-1.-Triết-học.pdf
Chương-1.-Triết-học.pdf
 
slide-giao-trinh.pdf
slide-giao-trinh.pdfslide-giao-trinh.pdf
slide-giao-trinh.pdf
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.pptChuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
Chuong-2_Triet-Mac_Mục-I.ppt
 
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan  Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
Tiểu luận: Tôn trọng khách quan, phát huy tính năng động chủ quan
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 

Similar to CHUONG 3.ppt

CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfcuongnguyennt
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.pptssuserce93ec
 
Chuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.pptChuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.pptKinNguyn768658
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Cat Love
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
quan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdfquan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdfVitQuangHongTrng
 
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...QucThnh38
 
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to CHUONG 3.ppt (20)

CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
 
C3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptxC3 THCQ19-2.pptx
C3 THCQ19-2.pptx
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Chuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.pptChuong 3_Triet Mac.ppt
Chuong 3_Triet Mac.ppt
 
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...Học thuyết hình thái kinh tế   xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
Học thuyết hình thái kinh tế xã hội với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đạ...
 
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
Vận dụng quan điểm triết học Mác về bản chất của con người để phân tích tầm q...
 
Tu tuong hcm
Tu tuong hcmTu tuong hcm
Tu tuong hcm
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế – Xã Hội Để Phân Tích Vai Trò Của Nhà Nước...
 
chuong-3-triet-ml.ppt
chuong-3-triet-ml.pptchuong-3-triet-ml.ppt
chuong-3-triet-ml.ppt
 
quan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdfquan hệ sản xuất.pdf
quan hệ sản xuất.pdf
 
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
Nghiên Cứu Dưới Góc Độ Triết Học Về Các Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Trên Con Đườ...
 
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triển Của Việt Nam Ngày ...
 
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Vào Điều Kiện Việt Nam Hiện Nay.doc
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Vào Điều Kiện Việt Nam Hiện Nay.docVận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Vào Điều Kiện Việt Nam Hiện Nay.doc
Vận Dụng Lý Luận Hình Thái Kinh Tế Xã Hội Vào Điều Kiện Việt Nam Hiện Nay.doc
 
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...
QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRỨC THƯỢNG TẦNG. CƠ SỞ HẠ TẦN...
 
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
Vận Dụng Lý Luận Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hội Giải Thích Quá Trình Phát Triể...
 
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...
Tiểu Luận Chính Trị Và Phát Triển Xã Hội - Con Đường Phát Triển Theo Định Hướ...
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docxTiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
 
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docxTiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
Tiểu Luận Quan Điểm Của Triết Học Mác-Lênin Về Con Người.docx
 
Mác le nin
Mác le ninMác le nin
Mác le nin
 

CHUONG 3.ppt

  • 1. Chương 3 CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
  • 2. 1. SX Vật Chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội I. HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI
  • 3. HT KT - XH LLSX QHSX Cơ cấu KT (cơ sở hạ tầng) Kiến trúc thượng tầng QH XH SẢN XUẤT VẬT CHẤT
  • 4. SẢN XUẤT VẬT CHẤT: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào giới tự nhiên, cải biến các dạng vật chất của giới tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người
  • 5. Sản xuất là một loại hình hoạt động đặc trưng của con người và xã hội loài người Con người với sản xuất vật chất Con người với sản xuất tinh thần Con người sản xuất ra chính con người =>SXVC: là một loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo
  • 6. a. Phương thức sản xuất: Là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất vật chất ở những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài người. CNTB.mp4 2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
  • 8. Kinh tế Kỹ thuật PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT gắn bó chặt chẽ Cách thức tổ chức kinh tế Kỹ thuật, công nghệ làm biến đổi các đối tượng của quá trình sản xuất vật chất
  • 9. Vai trò sản xuất vật chất: - Là cơ sở cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. - Là một trong những hoạt động đặc trưng của con người . - Là một trong những hoạt động thực tiễn nhằm cải tạo giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại, phát triển của con người và xã hội. - Là loại hoạt động có tính khách quan, tính xã hội, tính lịch sử và tính sáng tạo.
  • 10. Để tiến hành sản xuất vật chất – tức quá trình cải biến tự nhiên, con người tất yếu phải thiết lập nên những mối quan hệ nhất định khác nhau, đó chính là QHSX, và trên cơ sở những QHSX mà làm phát sinh những MQH XH khác nhau: chính trị, đạo đức, thẩm mỹ pháp luật…
  • 11. Phương thức sản xuất đối với sự tồn tại, phát triển của xã hội • Phương thức sản xuất quyết định đối với trình độ phát triển của nền sản xuất xã hội.rau.mp4 • Sự thay thế và phát triển của các PTSX phản ánh xu thế tất yếu khách quan của quá trình phát triển xã hội loài người từ trình độ thấp đến trình độ ngày càng cao hơn. • Tính tuần tự và sự thay thế của các PT SX chính là quy luật chung trong tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. + Trong mỗi cộng đồng XH nhất định, tùy theo điều kiện khách quan và chủ quan mà có thể có những biểu hiện đa dạng về con đường phát triển của nó: tính chất đan xen giữa các phương thức sx trong thời kỳ phát triển hoặc có những bước bỏ qua 1 hay 1 vài PTSX -> tiến thẳng lên PTSX cao hơn.
  • 12. Hình thái KT - XH PTSX LLSX QHSX Người – người - Sở hữu Tư liệu sản xuất - Quản lý sản xuất - Phân phối Sản phẩm Người – Tự nhiên - Tư liệu sản xuất - Người lao động
  • 13. PT SX LL SX QH SX - Động - Đổi mới - Tĩnh - Bảo thủ Mối quan hệ giữa 2 mặt đối lập. LLSX & QHSX hình thành 1 mâu thuẫn – vừa thống nhất – đấu tranh.
  • 14. b. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX LLSX là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn, phát triển của con người giay.mp4 TL LĐ ĐT LĐ CC LĐ PT LĐ Người – tự nhiên LLSX TLSX Người LĐ Quan trọng của lực lượng sản xuất Tính sáng tạo, lịch sử Phản ánh trình độ chinh phục tự nhiên của con người Nhân tố cơ bản, tất yếu tạo thành nội dung vật chất của quá trình SX
  • 15. Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội) tan ky.mp4 Người – người - Sở hữu TLSX - Tổ chức, quản lý SX - Phân phối SX QHSX Quyết định 2 QH còn lại SH công cộng SH tư nhân Thúc đẩy - kìm hãm SX Thúc đẩy - kìm hãm SX Lịch sử loài người
  • 16. b) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại LLSX. - Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ thống nhất có bao hàm khả năng chuyển hóa thành các mặt đối lập và phát sinh mâu thuẫn.Khoảng Cách Giàu Nghèo Ở Mỹ.mp4
  • 17. QHSX LL SX QHSX A LL SX A LLSX A Quy định sự tồn tại QHSX A Làm cho LLSX A phát triển hay tụt hậu Sản xuất
  • 18. QHSX LL SX QH SX A LLSX A Lạc hậu Phá vỡ Tiên tiến LL SX B QH SX B Phù hợp Sản xuất
  • 19. QH SX thời đại Phong kiến LLSX thời đại Phong kiến Lạc hậu Phá vỡ Tiên tiến Phù hợp LLSX thời TBCN QHSX thời TBCN Sản xuất
  • 20. => Mối quan hệ giữa LLSX và QHSX là mối quan hệ mâu thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất, kỹ thuật với hình thức kinh tế - xã hội của quá trình sản xuất. Đây là quá trình từ sự thống nhất đến khác biệt và đối lập, xung đột  để QHSX phải phù hợp với LLSX  Sự vận động này tuân theo 3 quy luật của phép biện chứng nên quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội diễn ra tuần tự, tiệm tiến lại có bước nhảy vọt với những đột biến, kế thừa và vượt qua của nó ở một trình độ cao hơn.
  • 21. a. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 3. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội
  • 22. CSHT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ những QHSX của một XH trong sự vận động hiện thực của chúng hợp thành cơ cấu KT của XH đó. KTTT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức XH cùng với các thiết chế CT-XH tương ứng, được hình thành trên một CSHT nhất định.
  • 23. LLSX QHSX Cơ cấu KT (cơ sở hạ tầng) Nhà nước, đảng phái, giáo hội, đoàn thể xã hội,… PTSX Kiến trúc thượng tầng Quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức,...
  • 24. CS HT KTTT QH SX tàn dư QH SX thống trị QH SX mầm mống Thể hiện Vận động và PT của LLSX: kế thừa, phát huy và phát triển QH SX Ý thức XH Tư tưởng chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo,… Nhà nước, đảng phái, các tổ chức xã hội,… Các thiết chế
  • 25. CS HT KTTT Quyết định Tác động Tích cực Tiêu cực Tính tất yếu của kinh tế
  • 26. 4. Sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên a. Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội Hình thái kinh tế - xã hội dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho XH đó phù hợp với một trình độ nhất định của LLSX và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy
  • 27. Hình thái KT - XH LLSX QHSX Cơ cấu KT (cơ sở hạ tầng) Kiến trúc thượng tầng QH XH Cấu trúc của hình thái kinh tế xã hội
  • 28. a) Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế - xã hội 1. Sự vận động và phát triển của XH không tuân theo các quy luật khách quan, đó là các quy luật của chính bản thân cấu trúc HT KT – XH, là hệ thống các quy luật XH thuộc các lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, khoa học,... QHSX, KTTT. 2.Nguồn gốc của mọi sự vận động, phát triển của XH, lịch sử nhân loại, mọi lĩnh vực KT, chính trị, VH,... của XH, suy cho đến cùng đều có nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp từ sự phát triển của LLSX của XH đó. 3. Quá trình phát triển của các HT KT – XH là quá trình thay thế lẫn nhau của các HT KT - XH trong lịch sử nhân loại và sự phát triển của lịch sử XH loài người có thể do sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, nhưng nhân tố quyết định là sự tác động của các quy luật khách quan.
  • 29. • Tính chất: + Tính lịch sử cụ thể: sự tác động của các nhân tố thuộc về điều kiện địa lý, tương quan lực lượng chính trị của các giai cấp, tầng lớp xã hội, truyền thống văn hóa của mỗi cộng đồng người trong lịch sử,... + Tính phong phú đa dạng:mỗi cộng đồng người diễn ra với những con đường, hình thức và bước đi khác nhau trong sự phát triển của lịch sử nhân loại; những bước phát triển bỏ qua một hay vài hình thái KT – XH nhất định. Song do những điều kiện khách quan và chủ quan nhất định. b. Tiến trình lịch sử - tự nhiên của xã hội loài người
  • 30. HT KT – XH XH phát triển Khách quan QH SX  LLSX KT TT  CSHT Phát triển xã hội => phát triển LLSX phát triển HT KT – XH => Thay thế các HT KT – XH trong lịch sử Phù hợp Quá trình phát triển của lịch sử nhân loại
  • 31. c. Giá trị khoa học của lý luận hình thái KT-XH Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống XH và LS nói chung Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân, trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và các phương diện khác của XH XH vận động theo một quá trình lịch sử - tự nhiên, theo các QLKQ Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống XH và LS nói chung Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân, trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và các phương diện khác của XH XH vận động theo một quá trình lịch sử - tự nhiên, theo các QLKQ Là cơ sở của đời sống XH, PTSX quyết định trình độ phát triển của nền SX và cũng là nhân tố quyết định trình độ phát triển của đời sống XH và LS nói chung Là một sự kết hợp sống động, nhịp nhàng giữa các cá nhân, trong đó QHSX là QH cơ bản nhất, quyết định các QHXH và các phương diện khác của XH
  • 32. 1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp II. GIAI CẤP VÀ DÂN TỘC Giai cấp công nhân Giai cấp nông dân
  • 33. a) Giai cấp • Giai cấp : + Làm trong những tập đoàn to lớn + Gồm những người khác nhau về địa vị của họ + Trong 1 hệ thống SXXH nhất định trong 1 XH + Khác nhau về tư liệu sản xuất + Vai trò trong tổ chức lao động xã hội + Khác nhau về cách thức hưởng thụ, về phần của cải XH mà họ được hưởng
  • 34. Chủ nghĩa Mác quan niệm về giai cấp 1.XH có GC thì có đấu tranh GC 2.Đấu tranh GC là biểu hiện về mặt XH của cuộc Đấu tranh giữa LLSX & QHSX 3.Giai cấp nào nắm giữ về TLSX chủ yếu của XH thì nắm địa vị làm chủ quyền lực chính trị và quyền lực nhà nước. 4. ĐTGC là 1 trong những động lực phát triển của XH có GC 5.ĐTGC tất yếu dẫn đến chuyên chính vô sản 6. Chuyên chính vô sản sẽ đẫn đến 1 XH không có GC
  • 35. Cơ sở xác định GC: + Về TLSX: 1 bên có TLSX – 1 bên ko có TLSX + Về địa vị XH: 1 bên làm chủ - 1 bên làm thuê + Về vai trò trong tổ chức LĐ: 1 bên có quyền – 1 bên ko có quyền + Về cách thức tổ chức: khác nhau + Về thu nhập: khác nhau
  • 36. Nguồn gốc giai cấp • Nguồn gốc trực tiếp: sự ra đời và tồn tại của chế độ chiếm hữu tư nhân về TLSX. • Nguồn gốc sâu xa: tình trạng phát triển nhưng chưa đạt tới trình độ xã hội hóa cao của lực lượng SX. • Sự hình thành và phát triển giai cấp: chịu sự tác động của nhân tố bạo lực, quy luật kinh tế phân hóa những người SX hàng hóa trong nội bộ cộng đồng xã hội.
  • 37. Nguồn gốc giai cấp Nguyên nhân kinh tế: dư thừa và phân chia không đều về của cải Do chiến tranh: bắt làm nô lệ NN trực tiếp: Xuất hiện chế độ chiếm hữu nô lệ Nhân tố bạo lực Nhân tố kinh tế phân hóa Nguồn gốc hình thành giai cấp thời chiếm hữu nô lệ
  • 38. Kết cấu của GC Trong XH có 2 GC: - GC cơ bản: là GC của XH đương thời - GC không cơ bản: GC tàn dư, GC của XH tương lai
  • 39. b) Đấu tranh giai cấp
  • 40. Đấu tranh giai cấp Động lực phát triển xã hội có giai cấp Điều kiện ra đời và tồn tại của nhà nước Là phương thức, động lực cơ bản của sự tiến bộ, phát triển xã hội trong xã hội có đối kháng giai cấp Vai trò của đấu tranh giai cấp
  • 41. b) Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản Đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản khi chưa có chính quyền Đấu tranh kinh tế Đấu tranh tư tưởng Đấu tranh chính trị Đấu tranh kinh tế Đấu tranh chính trị Đấu tranh kinh tế Đấu tranh chính trị Đấu tranh kinh tế Đấu tranh tư tưởng Đấu tranh chính trị Đấu tranh kinh tế
  • 42. Đặc điểm đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam hiện nay Bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN Xây dựng thành công CNXH
  • 43. 2. Dân tộc * Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc Bộ tộc Bộ lạc Thị tộc
  • 44. • Dân tộc – hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay Khái niệm dân tộc: Dân tộc có thể chỉ một cộng đồng người chia sẻ một ngôn ngữ, văn hóa, sắc tộc, nguồn gốc, hoặc lịch sử. Tuy nhiên, nó cũng có thể chỉ những người có chung lãnh thổ và chính quyền
  • 45. Cộng đồng bền vững về văn hóa và tâm lý, tính cách Cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ Cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất Cộng đồng thống nhất về kinh tế Cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất DÂN TỘC
  • 46. Quá trình hình thành các dân tộc ở châu Âu và đặc thù sự hình thành dân tộc ở châu Á • Châu Âu: gắn liền với cách mạng tư sản, gắn liền với phòng trào đấu tranh chống CNĐQ, các dân tộc XHCN ra đời • Châu Á: dân tộc được hình thành từ rất sớm, không gắn với sự ra đời của CNTB
  • 47. 3. Mối quan hệ giai cấp – dân tộc – nhân loại * Quan hệ giai cấp – dân tộc - Giai cấp quyết định dân tộc - Quyết định khuynh hướng phát triển và tính chất của dân tộc - Vấn đề dân tộc có ảnh hưởng quan trọng đến vấn đề giai cấp - Đấu tranh giải phóng dân tộc là điều kiện, tiền đề cho đấu tranh giải phóng giai cấp
  • 48. * Quan hệ giai cấp, dân tộc với nhân loại - Có mối quan hệ biện chứng với nhau - Lợi ích nhân loại không tách rời với lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc và bị chi phối bởi lợi ích giai cấp và dân tộc - Sự tồn tại của nhân loại là tiền đề, là điều kiện tất yếu thường xuyên của sự tồn tại dân tộc và giai cấp - Sự phát triển về mọi mặt của nhân loại tạo ra những điều kiện thuận lợi cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và giai cấp
  • 49. III. NHÀ NƯỚC VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI 1. Nhà nước
  • 50. 1.1 Quan điểm mác xít về nhà nước 1.1.1 Nguồn gốc của nhà nước - Nhà nước đã xuất hiện một cách khách quan, nó là sản phẩm của một xã hội đã phát triển đến một giai đoạn nhất định, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng trật tự. - Nguyên nhân trực tiếp của sự xuất hiện nhà nước là mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà được.
  • 51. 1.1.2 Bản chất của nhà nước - Bản chất Nhà nước chẳng qua chỉ là một bộ máy của một giai cấp này dùng để trấn áp một giai cấp khác, là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác, là cơ quan quyền lực của một giai cấp đối với toàn xã hội, là công cụ chuyên chính của một giai cấp.
  • 52. 1.1.3 Đặc trưng cơ bản của nhà nước •Quản lý dân cư theo lãnh thổ: Khác với tổ chức thị tộc, bộ lạc thời nguyên thủy được hình thành trên cơ sở những quan hệ huyết thống, Nhà nước được hình thành trên cơ sở phân chia dân cư theo lãnh thổ mà họ cư trú. •Thiết lập quyền lực công cộng: quyền lực trong xã hội không thuộc về xã hội và thuộc về giai cấp thống trị. Và để thực hiện quyền lực công cộng cần có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý và cưỡng chế. •Hệ thống thuế khóa: Nhà nước hình thành hệ thống thuế khóa để duy trì và tăng cường bộ máy cai trị. Nhà nước không thể tồn tại nếu không dựa vào thuế khóa, quốc trái và các hình thức bóc lột khác.
  • 53. 1.1.4 Chức năng cơ bản của nhà nước • Nhà nước làm công cụ chuyên chính của một giai cấp nhằm bảo vệ sự thống trị giai cấp đó đối với toàn thể xã hội. • Nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước. Chức năng xã hội phải phụ thuộc và phục vụ cho chức năng thống trị chính trị. Song, chức năng xã hội lại là cơ sở cho việc thực hiện chức năng giai cấp • Sự thống trị chính trị và sự thực hiện chức năng xã hội của nhà nước thể hiện trong lĩnh vực đối nội cũng như trong đối
  • 54. 1.1.5 Các kiểu và hình thức nhà nước Nhà nước Chủ nô quý tộc • Đây là nhà nước của giai cấp chủ nô thời cổ đại mà tiêu biểu là các hình thức lịch sử nhà nước chủ nô ở Hy Lạp và La Mã cổ đại như chính thể quân chủ và chính thể cộng hoà, chính thể quý tộc và chính thể dân chủ
  • 55. Nhà nước Phong kiến • Đây là nhà nước của giai cấp địa chủ phong kiến. Tiền đề hình thành nhà nước phong kiến là quan hệ sản xuất phong kiến được đặc trưng bằng chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản chủ yếu là ruộng đất và sự bóc lột một phần sức lao động của nông dân
  • 56. Nhà nước Tư sản • Hình thức của nhà nước tư sản là rất phong phú nhưng không làm thay đổi bản chất của nó - đó là công cụ của giai cấp tư sản dùng để áp bức thống trị giai cấp vô sản và quần chúng lao động để bảo vệ lợi ích và quyền thống trị của giai cấp tư sản
  • 57. Nhà nước Vô sản • Tính chất đặc biệt của nó trước hết là ở chỗ nó chỉ tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa cộng sản, nó là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử của xã hội loài người.
  • 58. 2. Cách mạng xã hội Cách mạng xã hội: là bước chuyển từ hình thái kinh tế - xã hội ở trình độ thấp lên một hình thái KT – XH ở trình độ cao hơn, được tiến hành trên mọi lĩnh vực KT, chính trị, văn hóa, … của xã hội. XH A XH B HT KT – XH A HT KT – XH B A bị B thay thế XH B phát triển cao hơn A 2.1 Nguồn gốc của CMXH
  • 59. Nguồn gốc của cách mạng xã hội LLSX mâu thuẫn với QHSX Biểu hiện về mặt chính trị, XH: Đấu tranh giai cấp Phát triển về nhận thức và tổ chức của giai cấp cách mạng – tiến bộ
  • 60. 2.2 Bản chất của CMXH •Tính chất của một cuộc cách mạng xã hội được xác định bởi nhiệm vụ giải quyết mâu thuẫn kinh tế (mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất) và mâu thuẫn xã hội (giữa giai cấp bị bóc lột với giai cấp bóc lột) tương ứng. •Lực lượng của cách mạng xã hội là những giai cấp và tầng lớp nhân dân có lợi ích ít nhiều gắn bó với cách mạng và thúc đẩy cách mạng xã hội phát triển. •Động lực của cách mạng xã hội là những giai cấp có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài đối với cách mạng. Tùy theo điều kiện lịch sử cụ thể, động lực của cách mạng xã hội cũng thay đổi.
  • 61. Phương pháp cách mạng Bạo lực và hòa bình
  • 62. Vấn đề cách mạng xã hội trên thế giới hiện nay
  • 63. IV. Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội IV. Ý THỨC XÃ HỘI 1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
  • 64. 1.1 Khái niệm tồn tại xã hội: - Là chỉ phương diện sinh hoạt vật chất và các điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. 1.2 Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội: - Điều kiện tự nhiên (trước hết là hoàn cảnh địa lý) - Dân số và mật độ dân số - Phương thức sản xuất vật chất. Trong ba yếu tố cơ bản đó thì phương thức sản xuất vật chất là yếu tố cơ bản nhất.
  • 65. 2. Ý thức xã hội và kết cấu của ý thức xã hội: 2.1. Khái niệm ý thức xã hội: - Chỉ toàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của xã hội, nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định. - Tồn tại xã hội và ý thức cá nhân có mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa cái chung cái riêng
  • 66.
  • 67. vc Y T GIỚI TN XÃ HỘI TT XH YT XH PT SX ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ DÂN SỐ Nội dung và lĩnh vực phản ánh của đời sống XH: YT xã hội: YT chính trị, YT pháp quyền, YT đạo đức,…; Trình độ phản ánh của YTXH với TTXH: Ý thức XH thông thường (tri thức, quan niệm) & YT lý luận(tư tưởng, quan điểm). Trình độ & phương thức phản ánh TTXH: tâm lý XH (tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí) & hệ tư tưởng XH(chính trị, đạo đức, triết học, tôn giáo. Trong XH có giai cấp: YTXH có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất và lợi ích khác nhau, đối lập giữa các giai cấp. Quyết định Tác động Kết cấu và tính giai cấp của YTXH
  • 68. VC Y T GIỚI TN XÃ HỘI TT XH YT XH Khi TT A YT A PT SX A TT B YT B PTSX B CTrị, PLuật, Đảng phái A CT, PL, Đảng phái B 2.4. Quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH
  • 69. 2.5. Các hình thái YTXH Ý thức chính trị: xuất hiện trong xã hội có giai cấp và nhà nước, có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của xã hội. Ý thức pháp quyền: toàn bộ các tư tưởng, quan điểm của một giai cấp về bản chất và vai trò của pháp luật, về quyền và nghĩa vụ của nhà nước. Ý thức đạo đức: toàn bộ những quan niệm về thiện ác, tốt xấu, lương tâm, trách nhiệm, hạnh phúc, công bằng Ý thức thẩm mỹ: sự phản ánh hiện thực vào ý thức con người trong quan hệ với nhau cầu thưởng thức và sáng tạo cái đẹp. Ý thức tôn giáo: một hình thái ý thức xã hội phản ánh hiện thực khách quan một cách hư ảo, xuyên tạc. Ý thức khoa học: vừa là một hình thái ý thức xã hội vừa là một hiện tượng xã hội đặc biệt Ý thức triết học: Hình thức đặc biệt và cao nhất của tri thức
  • 70. YTXH thường lạc hậu so với TTXH (do bản chất của YT XH là phản ánh của TTXH; sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán; YTXH luôn gắn với lợi ích của các nhóm, những tập đoàn, những giai cấp nhất định). YTXH có thể vượt trước TTXH (tư tưởng khoa học tiên tiến có thể dự báo, tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người). YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển của nó (một hệ tư tưởng phải dựa vào quan hệ kinh tế hiện có, giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung ý thức khác nhau của các thời đại trước. 2.6. Tính độc lập tương đối của YTXH
  • 71. Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH trong sự phát triển của chúng (Các hình thái của YTXH: tôn giáo, văn học, chính trị có sự tác động, ảnh hưởng với nhau). YTXH có khả năng tác động trở lại TTXH (YTXH phụ thuộc vào những điều kiện lịch sử cụ thể; tính chất của các mqh kinh tế mà trên đó tư tưởng nảy sinh, vai trò của giai cấp; mức độ mở rộng của tư tưởng trong quần chúng,... The Other Pair - Short Film.mp4
  • 72. V. TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI 1. Khái niệm con người và bản chất con người - Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người - Con người là thực thể sinh học - xã hội - Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử - Con người là tổng hoà những quan hệ xã hội
  • 73. 2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người - Lao động của con người bị tha hóa - Vĩnh viễn giải phóng toàn thể XH khỏi bóc lột, áp bức - Sự phát triển tự do của mỗi người là điều kiện cho sự phát triển tự do của tất cả mọi người
  • 74. 3. Quan hệ cá nhân và xã hội, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử
  • 75. Cá nhân: - Là dùng đề chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng XH nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội
  • 76. a. Quan hệ giữa cá nhân và xã hội • Con người cá nhân – và con người xã hội: vừa mang bản chất loài lẫn tính đặc thù cá thể. • Con người là 1 hệ thống chỉnh thể thống nhất cá thể - loài,mang những thuốc tính cá thể, đơn nhất, lẫn thuộc tính chung,phổ biến của loài, bản chất của nó là tổng hòa các quan hệ xã hội. • Cá nhân và xã hội không tách rời nhau. • Sự thống nhất cá nhân – xã hội: con người giai cấp và con người nhân loại.
  • 77. b. Vai trò của quần chúng nhân dân và lãnh tụ trong lịch sử
  • 78. Khái niệm quần chúng nhân dân Là bộ phận có cùng chung lợi ích căn bản, bao gồm những thành phần, những tầng lớp, những giai cấp, liên kết lại thành tập thể dưới sự lãnh đạo của một cá nhân, tổ chức hay đảng phái nhằm giải quyết những vấn đề KT, CT, XH của một thời đại nhất định Quần chúng Nhân dân Công nhân Nông dân Tư bản
  • 79. Cá nhân: - Là dùng đề chỉ mỗi con người cụ thể sống trong một cộng đồng XH nhất định và được phân biệt với những con người khác thông qua tính đơn nhất và tính phổ biến của nó. - Thủ lĩnh là người có dấu ấn sâu đậm trong tiến trình đó. - Lãnh tụ: dùng để chỉ những cá nhân kiệt xuất do phong trào CM của QCND tạo nên, gắn bó mật thiết với QCND
  • 80. Lãnh tụ cần các phẩm chất cơ bản sau: - Một là, có tri thức KH uyên bác, nắm được xu thế vận động, phát triển của LS. - Hai là, có khả năng tập hợp QCND, thống nhất ý chí và hành động của QCND vào những hành động và mục tiêu cụ thể. - Ba là, gắn bó mật thiết với QCND.
  • 82. 4. Vấn đề con người trong sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam Trước hết, bằng hoạt động cải biến tự nhiên theo nhu cầu mục đích của mình, đối tượng hoá lực lượng bản chất của mình thông qua thực tiễn, con người đã tự khẳng định và thể hiện vai trò động lực đối với sự phát triển của xã hội. Thứ hai, do có năng lực nhận thức và cải tạo thế giới, con người đóng vai trò là chủ thể hoạt động sáng tạo lịch sử, làm cho lịch sử vận động theo hướng tiến bộ. Thứ ba, trong quan hệ so sánh với các nguồn lực khác của sự phát triển xã hội, con người đóng vai trò nguồn lực trọng yếu nhất; hơn thế, còn là nguồn lực vô tận, có thể khai thác không bao giờ cạn.
  • 83. Những lực lượng căn bản của quần chúng nhân dân: - Một là, những người lao động sản xuất ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần, đó là hạt nhân cơ bản trong cộng đồng quần chúng nhân dân. - Hai là, bộ phận dân cư chống lại giai cấp thống trị, bóc lột, đối kháng với cộng đồng dân cư. - Ba là, những giai cấp, tầng lớp xã hội thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.
  • 84. Vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân và vai trò của cá nhân trong lịch sử Sáng tạo chân chính ra lịch sử Quyết định sự phát triển của lịch sử Là lịch sử hoạt động của quần chúng nhân dân trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội Quần chúng nhân dân Xô Viết trong cuộc cách mạng tháng 10 QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN

Editor's Notes

  1. 5
  2. 6
  3. 80
  4. 83