SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
~~~~~~*~~~~~~
BÀI TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI:
Phân tích và ội u u u “Quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” i i i
i ộ uộ ô i 4.0
HÀ NỘI – 2021
Sinh viên thực hiện : Lê T ị P ơ T ả
Lớp : THMLN_17
Mã sinh viên : 11217168
Giảng viên hướng dẫn : TS. N iê T ị C âu Gi
1
MỤC LỤC
Lời nói đầu………………….……………………………………………………. 2
I) Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất”……………………………………………………………………..…....3
1.Lực lượng sản xuất………….…………………………………...……………......…….3
1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất……………………………………………................3
1.2 Cấu trúc lực lượng sản xuất…..……..………………………………...….…………3
2. Quan hệ sản xuất…………….……..…………………………………………......….4
2.1 Khái niệm quan hệ sản xuất……………………………………………..….............4
2.2 Cấu trúc quan hệ sản xuất………………………………………………..……….…4
3. Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất………………………………………………………………………………................5
3.1 Nội dung quy luật………………………………………………………...……………5
3.1.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất……..…..…..5
3.1.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất...……...6
3.2 Ý nghĩa của quy luật và ví dụ minh họa………………………………...……...…..7
II) Vận dụng quy luật v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc
cách m ng công nghiệp 4.0……………………………………………......…….8
1.Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Thành tựu - Ứng dụng – Tác động…....……..8
1.1 Thành tựu…………………………….…………………………………………..….....8
1.2 Ứng dụng và tác động…………..………………….…………………………….......8
2. Vai trò và phát triển người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có khả năng
ứng dụng khoa học kỹ thuật………………………………………….............................9
2.1 Vai trò người lao động……………………………………………………................9
2.2 Phát triển vai trò người lao động………………………………………...….........11
3. Tác động của CMCN 4.0 đến nền kinh tế và việc phát triển vai trò của người
lao động Việt Nam………….…………………...……………………………..............13
4. Vận dụng nội dung quy luật phát huy vai trò của cá nhân………………….......14
III) Kết luận…………………………………………………………………...…14
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………...……..15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...…...….15
2
L i ói ầu
Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, lịch sử phát triển của xã hội loài
người đã và sẽ tuần tự xuất hiện 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao.Trong
mỗi hình thái ấy có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến
trúc thượng tầng có vị trí riêng và tác động qua lại, thống nhất với nhau một cách
khách quan mà xét đến cùng, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định mọi sự thay
đổi của các hình thái kinh tế xã hội; quy luật chung nhất, cơ bản nhất là quy luật
“Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”. Ngày
nay, lực lượng lao động đang có sự phát triển và biến đổi, loài người bước vào
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với nền khoa học và công nghệ hiện đại như
trí tuệ nhân tạo, thương mại tin học, máy móc tiên tiến, rô bốt…được ứng dụng
rộng rãi từng bước lực lượng sản xuất chính, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn
bộ nền kinh tế thế giới và xã hội đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức.
Chính sự phát triển của khoa học đã thúc đẩy con người rèn luyện trí tuệ, kỹ năng,
thể lực để phát huy tối đa vai trò làm chủ sản xuất trong thời đại mới. Trên thực
tiễn đó lấy cơ sở là “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội” của Chủ nghĩa Mác
– Lênin, em xin trình bày đề tài cho bài tiểu luận: Phân tích và vận dụng nội dung
quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất” v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc cách m ng công
nghiệp 4.0
Tuy nhiên do trình độ nhận thức còn chưa sâu sắc, hiểu biết về mọi mặt còn hạn
chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có được sự góp ý của cô để
bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
3
I. Qu u “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất”
1. Lực lượng sản xuất
1.1 Quan niệm: “Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa ngưởi lao động với tư
liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối
tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội.
LLSX là kết quả năng lực thực tiễn của con người nhưng lại luôn có tính khách
quan vì bản thân năng lực thực tiễn này bị quy định bởi những điều kiện khách
quan mà trong đó có con người sống và hoạt động.”
1.2 Cấu trúc:
Về cấu trúc LLSX được xem xét trên cả 2 mặt: Mặt kinh tế - kỹ thuật ( tư liệu
lao động) và mặt kinh tế xã hội ( người lao động )
Bảng 1.1
Trong bất kỳ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng sẽ cần phải có các nhân
tố thuộc về người lao động (như trí tuệ, kỹ năng, thể lực ... của người lao động)
4
kết hợp cùng các tư liệu sản xuất nhất định (như đối tượng lao động, công cụ lao
động, các tư liệu lao động phụ trợ của quá trình sản xuất....). Trong đó, người lao
động với tri thức, kinh nghiệm và năng lực sáng tạo là nhân tố hàng đầu giữ vai
trò quyết định, nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt trong quá trình sản xuất vật
chất của xã hội. Vì họ chính là chủ thế sáng tạo đồng thời là chủ thể tiêu dùng
mọi của cải vật chất của xã hội, là nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. Suy đến
cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, đồng thời giá
trị và hiệu quả thực tế cuả các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng
của người lao động.
Cùng với người lao động, công cụ lao động chính là yếu tố cơ bản, quan trọng
không thể thiếu được, đặc biệt trình độ phát triển của công cụ lao động là một
nhân tố để quyết định năng suất lao động xã hội. Vì công cụ lao động là những
phương tiện vật chất được con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối
tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất ví dụ: những công cụ
lao động như cày, cuốc, máy kéo, dệt, máy, xe tải…Công cụ lao động được coi
là sản phẩm được vật thể hóa bởi tri thức con người, là yếu tố động nhất, cách
mạng nhất trong LLSX, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội
trong lịch sử, là thước đo trình độ cải biến của con người và là tiêu chuẩn để
phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. Mà như C. Mác từng khẳng định:
“Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì
mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào”
2. Quan hệ sản xuất:
2.1 Khái niệm: Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa
người với người trong quá trình sản xuất vật chất. Đây chính là một quan hệ vật
chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế trong các quan hệ giữa người với người
2.2 Cấu trúc: Dựa trên quá trình sản xuất vật chất là một quá trình thống nhất
bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất. Quan hệ sản
xuất được chia ra làm 3 quan hệ:
- Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
5
Là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm, có vai trò quyết định các quan hệ khác.
Bởi vì lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình sản
xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm
- Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất
Là quan hệ có vai trò trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất,
có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội
- Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động
Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con
người, là “chất xúc tác” kinh tế có thể thúc đẩy tốc độ, làm năng động hóa nhịp
điệu sản xuất hoặc cũng có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất.
3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
3.1 Nội dung quy luật: “Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của
một phương thức sản xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất
quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với
lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu không
phù hợp thì kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.”
3.1.1 Vai tr quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất
Nguyên nhân của sự vận động và phát triển PTSX bắt đầu từ sự biến đổi của
LLSX. LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức của phương thức sản xuất.
LLSX nào thì sẽ gắn liền với quan hệ sản xuất ấy. Bởi vì LLSX quyết định nội
dung của QHSX cả về sở hữu, về quản lý và cả về phân phối sản phẩm. LLSX là
yếu tố động, có tính năng động, cách mạng thường xuyên biến đổi và biến đổi
nhanh. Còn QHSX thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSX. LLSX
vận động, phát triển không ngừng mâu thuẫn với tính đứng im tương đối của
QHSX. Khi LLSX phát triển cao, QHSX trở nên lỗi thời lạc hậu, QHSX từ chỗ
là “tạo địa bàn” phát triển cho LLSX lại trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát
triển của lực lượng sản xuất. Do vậy đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là
6
xóa bỏ QHSX cũ thiết lập QHSX mới phù hợp với trình độ của LLSX đã phát
triển. LLSX quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch
sử, quyết định đến nội dung và tính chất của các QHSX. Các Mác đã nêu tư
tưởng về vai trò của sự phát triển LLSX đối với việc thay đổi các QHSX là:
“Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những LLSX… Cái cối xay
bằng tay đưa lại cho xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại
cho xã hội có nhà tư bản công nghiệp”
3.1.2 Sự tác động trở l i của QHSX đối với LLSX: LLSX có vai tr quyết định
đối với QHSX vì QHSX là hình thức XH của quá trình SX. Tuy vậy QHSX
không hoàn toàn phụ thuộc thụ động vào LLSX mà nó có tính độc lập tương đối
có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX vì nó quy định
phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất. Vai trò của QHSX với LLSX
được thực hiện qua sự phù hợp biện chứng giữa QHSX với trình độ phát triển
của LLSX. Sự phù hợp đó thể hiện ở chỗ, cả ba yếu tố của QHSX tạo “địa bàn
đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển; nghĩa là QHSX tạo điều kiện sử dụng
và kết hợp tối ưu người lao động với TLSX, nhờ đó LLSX có cơ sở để phát triển
hết khả năng của mình. Sự phù hợp ấy là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất
theo đó QHSX tác động trở lại với LLSX theo 2 chiều:
+ Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ mở ra một địa
bàn mới rộng rãi, một khuynh hướng phù hợp và một động lực mạnh mẽ, “tạo
địa bàn đầy đủ” thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX phát triển. Sự
phù hợp ấy quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội, hình
thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại năng suất chất
lượng, hiệu quả cho nền sản xuất. Tác động này thường có được ở giai đoạn đầu
và giữa của mỗi xã hội.
+ Nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX ( “đi sau” hay “vượt
trước”, lỗi thời tiên tiến hay giả tạo) thì nó sẽ trở thành xiềng xích trói buộc sự
phát triển của LLSX, làm lệch lạc khuynh hướng và triệt tiêu động lực của sản
xuất từ đó kìm hãm gây khó khăn cho sự phát triển của LLSX hoặc thậm chí phá
hoại LLSX. ( Tác động này thường diễn ra ở giai đoạn cuối mỗi xã hội khi
LLSX cũ đã lỗi thời, lạc hậu, LLSX mới xuất hiện)
7
Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX diễn ra
mà từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến phù hợp mới ở trình độ cao hơn.Tuy
vậy, tác động trở lại của QHSX cũng chỉ nằm trong phạm vi, giới hạn nhất định:
Thúc đẩy hay kìm hãm, tạo điều kiện hay gây khó khăn cho LLSX chứ không
thể sinh ra hay tiêu diệt được sự phát triển cuả LLSX
3.2 Ý nghĩa của quy luật v ví dụ minh họa
- Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến
tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại, có ý nghĩa phương pháp luận
rất quan trọng. Trong nền sản xuất thực tiễn, muốn có một nền kinh tế phát triển
có một nền sản xuất hoạt động có năng suất, hiệu quả cao thì phải xác lập sự phù
hợp của LLSX và QHSX. Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX mới
thì ta phải dựa vào trình độ phát triển của LLSX, từ tất yếu kinh tế, yêu cầu
khách quan của quy luật kinh tế chứ không phải là những mệnh lệnh tùy tiện
chủ quan, duy tâm, duy ý chí. Mà khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát
triển của LLSX với QHSX đang kìm hãm sự phát triển đó thì cần phải có những
cuộc cải biến (cải cách, đổi mới...) mà cao hơn là một cuộc cách mạng xã hội để
có thể giải quyết được mâu thuẫn này.
- Ví dụ như: QHSX tập thể nguyên thủy là hình thức phát triển của LLSX với
những công cụ hết sức thô sơ, thế nhưng sau đó các công cụ bằng đồng xuất
hiện, trồng trọt chăn nuôi thay thế cho săn bắt hái lượm, năng suất lao động tăng
cho phép sản xuất theo từng gia đình cá nhân QHSX ấy lại trở thành kìm hãm.
QHSX đã mâu thuẫn, không thích ứng với LLSX thời bấy giờ, QHSX mới xuất
hiện là QHSX chiếm hữu nô lệ.
Hay QHSX phong kiến, người lao động được tự do hơn, họ lĩnh canh rồi nạp tô
lại cho địa chủ, có nền kinh tế riêng và tạo ra của cải riêng của mình khiến họ
hứng thú hơn, quan tâm hơn đến Lao động cho nên nền sản xuất đã phát triển,
LLSX đã phát triển không ít như cày sắt được sử dụng rộng rãi, kỹ thuật canh
tác được cải tiến hơn, nhân công trong nông nghiệp được mở rộng. Nhưng khi
có cuộc CMCB với cơ khí, máy móc thì QHSX phong kiến lại không còn phù
hợp và trở thành lực cản. Và khi mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX phong kiến lại
8
trở nên sâu sắc, làm nền sản xuất trở nên khủng hoảng, QHSX tiên tiến hơn là
QHSX tư bản chủ nghĩa xuất hiện.
II. Vận dụng quy luật v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc
cách m ng công nghiệp 4.0
1.Cuộc cách m ng công nghiệp 4.0: Th nh tựu - Ứng dụng – Tác động
1.1 Th nh tựu
Cuộc CMCN lần thứ nhất của nhân loại đã thay thế công việc thủ công bằng
việc phát minh ra động cơ hơi nước, cuộc CMCN lần thứ hai cho phép sản xuất
hàng loạt sử dụng năng lượng điện, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt
đầu kỷ nguyên tự động hóa với việc thông tin hóa dựa trên máy tính và Internet
Hiện nay, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng
lần ba, đây là cuộc cách mạng siêu trí tuệ chủ yếu với những thành tựu đáng
kinh ngạc: Big data cho phép con người có thể thu thập dữ liệu bằng tốc độ cao
với lượng dữ liệu vô cùng lớn và đa dạng; Internet vạn vật, sự kết hợp của
Internet, công nghệ vi cơ điện tử và công nghệ không dây; Điện toán đám mây
cho phép lưu trữ, tổ chức và sắp xếp thông tin; Trí tuệ nhân tạo AI tạo ra những
cỗ máy thông minh hoạt động và phản ứng như con người; In 3D cho phép tạo ra
các mô hình 3D vật lý; Quy trình RPA với các robot phần mềm được đào tạo bởi
AI có thể thay thế con người trong các nhiệm vụ như xử lý giao dịch, quản lý
công nghệ thông tin và công việc trợ lý, công nghệ sinh học và công nghệ nano,
ô tô không người lái… và nhiều thành tựu đáng kể khác.
1.2 Ứng dụng – Tác động
Thành tựu công nghệ của cuộc CMCN 4.0 đã được ứng dụng rộng rãi trong sản
xuất và cuộc sống mang đến những lợi ích to lớn, những trải nghiệm chưa có
trong tiền lệ cho con người. Trong sản xuất, công nghệ giúp tối ưu hóa quá trình
sản xuất, giảm chi phí vận hành nhưng lại đẩy nhanh năng suất và doanh thu cho
doanh nghiệp. Máy móc hiển nhiên có sức bền, độ chính xác cao hơn con người.
Các robot và máy móc thông minh, có tốc độ phản ứng, xử lý thông tin rất nhanh
chóng, có thể hoạt động hàng giờ liên tục không ngừng nghỉ cả trong các điều
kiện khắc nghiệt như nhiệt độ cao hoặc áp suất thấp. Được biết tại Amazon ( Mĩ
) - nhà kho lớn nhất thế giới thì từ khâu lắp ráp đóng gói đến khi vào tay khách
9
hàng, chỉ có 1 phút nằm trong tay người công nhân còn lại là do máy móc xử lý,
còn ở đất nước tỉ dân Trung Quốc cứ 4 lao động ở thì có 1 lao động là robot.
Trong lĩnh vực Y tế cách đây hơn 1 thập niên, dự án đầu tiên về giải mã bộ gen
người mất tới 13 năm để hoàn thành với mức chi phí là 2,7 tỷ USD. Còn hiện
nay, một bộ gen người có thể được giải trình tự trong vài giờ với chi phí vài
nghìn USD. IBM Watson cỗ máy với biệt danh “Bác sỹ biết tuốt” có thể xử lý
cùng lúc hàng triệu hồ sơ bệnh án để cung cấp cho các bác sĩ những lựa chọn
điều trị chỉ trong vòng vài giây nhờ khả năng tổng hợp dữ liệu khổng lồ với tốc
độ cao. Hay robot với bốn cánh tay, camera thông minh cung cấp góc phẫu thuật
rộng 540 độ, hình ảnh 3D đã có thể hỗ trợ các bác sĩ thực hiện phẫu thuật ở
những vị trí khó với chính xác cao, hiệu quả, an toàn, giúp bệnh nhân ít mất
máu, giảm đau, giảm nguy cơ tai biến và mau hồi phục. Hay gần gũi hơn là
trong lĩnh vực vận tải và thương mại, những dịch vụ xung quanh ta như xe ôm
công nghệ Grab, Bee… vừa tham gia nhưng đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị
trường vận tải khiến các hãng vận tải truyền thống phải lao đao vì vừa mang lại
sự tiện lợi, thoải mái, an toàn cho người tiêu dùng v.ừa cắt giảm chi phí, thời
gian đi lại cho người cung cấp dịch vụ; các sàn thương mại điện tử như Shopee,
Lazada, những không gian mạng để kết nối cộng đồng như Facebook, Zalo…tạo
nên khối liên kết lớn về thương mại và trao đổi thông tin, liên kết cộng đồng
những người bán và những người mua cuộc sống tiện nghi, cơ hội học tập điều
kiện cho cong người phát triển vai trò của mình hơn bao giờ hết.
2. Vai tr v phát triển người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có khả
năng ứng dụng khoa học kỹ thuật
2.1 Vai tr người lao động
Không phải ngẫu nhiên mà cách đây hơn 1 thập kỷ, V.I.Lê-nin từng khẳng
định:“Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao
động”. Dù ở trong giai đoạn lịch sử nào, thì con người luôn là mục tiêu và là
động lực của mọi sự phát triển, là yếu tố đóng vai trò hàng đầu của sản xuất, xã
hội. Đặc biệt ngày nay, CNTT đang phát triển như vũ bão thì đòi hỏi con người
phải phát huy tối đa nguồn lực để khẳng định được vai trò lớn lao ấy. CMCN 4.0
đang giải phóng sức lao động cơ bắp của con người nhưng nó lại đặt ra cho con
10
người đòi hỏi của sức lao động sáng tạo và trí tuệ, yêu cầu người lao động phải
có tri thức, có kỹ năng, kỹ xảo và có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật.
Chúng ta đang bước vào nền kinh tế tri thức, nền kinh tế lấy tri thức là nguồn
lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự
phát triển. Lực lượng người lao động có tri thức phải thể hiện tính năng động,
sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, có
vai trò là lực lượng đảm nhận sứ mệnh lịch sử định hướng, dẫn dắt xã hội thích
ứng với CMCN 4.0, đi tiên phong trong việc học tập, nghiên cứu khoa học –
công nghệ. Trên cơ sở đó, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, hiểu biết về cách
mạng khoa học - công nghệ nói chung và CMCN 4.0 nói riêng tới các tầng lớp
khác như công nhân, nông dân, doanh nhân, học sinh, sinh viên làm cho họ biết
được những “cơ hội” và “thách thức” do CMCN 4.0 mang lại để rồi họ sẽ tăng
khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao với những thay đổi về công việc, nghề
nghiệp, nơi làm việc, về sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ mới sẵn sàng
chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tham gia vào những chương trình, dự án áp
dụng công nghệ mới vào cuộc sống. Hơn nữa họ còn phải là còn gương mẫu, say
mê trong việc áp dụng những tiến bộ của cách mạng công nghiệp 4.0 vào cuộc
sống sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế….
Nền sản xuất hiện đại không chỉ đòi hỏi người lao động có tri thức mà còn phải
có kĩ năng, kĩ xảo trong lao động. Trong đó kỹ năng là khả năng vận dụng
những kiến thức, hiểu biết của con người để học tập, làm việc. Còn kỹ xảo là
những kỹ năng con người đã có thể thực hiện một cách vô cùng điêu luyện,
nhanh chóng, thành thục và khéo léo. Kỹ năng, kỹ xảo giúp con người nhanh
chóng thích ứng được với mọi hoàn cảnh, cũng như vận dụng chúng để xử lý
những vấn đề trong công việc hay cuộc sống một cách hợp lý và hiệu quả nhất.
Trong đó nếu người lao động có cả kỹ năng mềm ( kỹ năng thuyết phục, giao
tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian…) và cả những kỹ năng cứng ( kỹ năng
ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kỹ năng tính toán,…) sẽ có vai trò lớn, đóng góp rất
nhiều cho năng suất của nền sản xuất. Bởi vì họ là người nhanh nhẹn có năng
lực, kiến thứ chuyên môn, có lối tư duy mới mẻ, sáng tạo và hiệu quả, có khả
11
năng lắng nghe, thấu hiểu, thuyết trình và thuyết phục đồng nghĩa với việc lực
lượng này sẽ góp phần thúc đẩy năng suất, quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp
phát huy được tối đa nguồn lực của mình đóng góp tiềm năng phát triển cho xã
hội. Người lao động lúc này cũng sẽ được nâng cao vị thế, khác trước họ có thể
thương lượng với người sử dụng lao động về giá cả của hàng hóa sức lao động,
tăng khả năng bảo vệ các quyền trong lao động của bản thân, mở rộng con
đường tiến thân trong sự nghiệp của mình trong tương lai.
Máy móc công nghệ được sử dụng phổ biến và đang từng bước trở thành LLSX
chính, yêu cầu cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng được đặt ra cho con người
là phải biết ứng dụng khoa học kỹ thuật, phải làm chủ được công nghệ để có thể
điều khiển, khai thác tiềm năng khoa học kỹ thuật một cách tối ưu nhất. Nếu bạn
là người không có kiến thức, kĩ năng áp dụng KHKT luôn tỏ ra luôn bỡ ngỡ,
mắc những sai lầm không đáng có hay lu lúng túng chẳng thể điều chỉnh được
những lỗi kỹ thuật nhỏ của máy móc khiến năng suất của công ty hay doanh
nghiệp bị sụt giảm thì chắc rằng bạn sẽ bị bài thải vì hiện nay những nhà tuyển
dụng cần ở bạn nhiều hơn thế. Ngày nay nếu một người lao động có khả năng áp
dụng KHKT, có thể vận hành 1 lúc được nhiều máy móc, có khả năng giải quyết
mọi vấn đề nhanh chóng, hợp lý thì năng suất mang người đó mang lại sẽ gấp
nhiều lần lao động thuần túy. Từ đó người này sẽ đóng góp nhiều sản phẩm cho
công ty, giúp công ty giảm chi phí nhưng doanh thu thu về thì cao hơn rất nhiều,
người tiêu dùng trên thị trường sẽ được sử dụng sản phẩm ở một mức giá phải
chăng hơn. Bản thân của người lao động đó sẽ nhận về được mức thù lao cao
hơn, có vị trí quan trọng hơn trong doanh nghiệp, còn doanh nghiệp ấy sẽ phát
triển vững mạnh, thu lợi nhuận cao hơn thế là người này còn giúp đóng góp xã
hội được một phần nhỏ nào đó.
2.2 Phát triển vai tr người lao động
Qua phân tích ta nhận thấy vai trò của người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, có khả năng ứng dụng KHKT là rất quan trọng, có tính quyết định đến định
hướng, nâng cao nhận thức của xã hội trong thời đại mới, với lối tư duy mới mẻ,
đầy sáng tạo khả năng lao động với hiệu quả cao luôn có những cống hiến to lớn
12
cho sự phát triển của doanh nghiệp, và cả sự phát triển chung cho toàn xã hội.
Nếu doanh nghiệp thiếu đi những nhân lực trình độ cao như thế thì việc sản xuất,
làm việc của doanh nghiệp sẽ kém hiệu quả, trì trệ, luôn dậm chân tại chỗ thậm
chí là bị phá sản do không còn có thể bắt kịp được những nhu cầu đang ngày
một nâng cao của người tiêu dùng thời đại mới, còn với xã hội có nhiều doanh
nghiệp như thế sẽ trở thành một xã hội kém phát triển về kinh tế lẫn văn, luôn tù
túng, bí bách trong sự lạc hậu và sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khác như đời sống
người dân không được cải thiện, an ninh quốc phòng không được đảm bảo và
nhiều hệ lụy khác.
Biết được tầm quan trọng, tính cấp thiết của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng
áp dụng khoa học kỹ thuật ngày nay. Câu trả lời được đặt ra là phải làm sao để
cải thiện, trau dồi, nâng cao được những yếu tố này? Câu trả lời là chúng ta cần
chủ động học hỏi và không ngừng học hỏi. Có thể theo đuổi con đường học vấn
không phải là con đường duy nhất để thành công tuy nó sẽ luôn là con đường
ngắn nhất. Vậy chúng ta cần học những gì? Đầu tiên là học những điều nhỏ nhặt
nhất như kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng về ngoại ngữ, tin
học … đồng thời là học hỏi về những tri thức của nhân loại, cập nhật nâng cao
hiểu biết về khoa học đời sống ngày nay…Nhưng chỉ học thôi chưa đủ mà học
còn phải đi đôi với hành, phải luôn tự tạo cho mình cơ hội để áp dụng được tri
thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, học kiến thức chuyên môn nghề nghiệp,
biến nó thành kỹ năng lâu dần hình thành những kỹ xảo và sau đó cùng là tìm
hiểu thêm về máy móc, công nghệ mới, về nguyên lý vận hành hay mô hình hoạt
động… Mà có một mô hình rất hay và hiệu quả mọi người có thể và nên áp dụng
đó là mô hình nguyên lý 3I (Imitation - Bắt chước, Initiative - Cải tiến,
Innovation - Sáng tạo). Không những thế, doanh nghiệp, công ty cũng phải tạo
điều điện cho nhân viên phát triển năng lực của mình bằng cách tạo môi trường
hiện đại, an toàn, lành mạnh, công bằng, văn minh. Nhà nước cũng nên có
những chính sách hỗ trợ, quan tâm hơn đến giáo dục, đặc biệt là công tác dạy
nghề, giáo dục bậc cao đẳng đại học và sau đại học…. Vì ông cha ta từng căn
dặn rằng: “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, đầu tư bồi dưỡng trí tuệ cho
13
con người chính là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho sự phát triển bền vững của
xã hội.
3. Tác động của CMCN 4.0 đến nền kinh tế v việc phát triển vai tr của
người lao động Việt Nam
Đã 35 năm kể từ năm 1986 đất nước ta đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế
thị trường có định hướng Chủ nghĩa xã hội, không thể phủ nhận rằng quá trình
nỗ lực ấy đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đưa
nền kinh tế phát triển vững mạnh toàn diện, quy mô nền kinh tế đang được mở
rộng và trình độ LLSX cũng đang được nâng cao. Đời sống vật chất của người
dân cũng được tăng lên. Việt Nam bây giờ cũng đang tiến hành công cuộc công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh CMCN 4.0 đang diễn ra và
đang gặt hái được những thành công nhất định. Đặc biệt đặt trong bối cảnh dịch
Covid- 19 đang diễn ra hết sức phức tạp thì các doanh nghiệp, nhà sản xuất, bên
cung ứng đã có những phản ứng rất tích cực trong việc áp dụng khoa học công
nghệ.Ví dụ cụ thể như các siêu thị như BigC, Vinmart… cung cấp thêm dịch vụ
mua sắm trực tuyến qua ứng dụng điện thoại. Các công ty công nghệ cũng đưa
ra các giải pháp hỗ trợ mua hàng online như "Be đi chợ", Grab Mart… Hay đến
cả các “ông lớn” như Tiki, Sendo, Lazada cũng xuất hiện thường xuyên hơn trên
các chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi hấp dẫn nhằm tiếp cận nhiều hơn đến
người tiêu dùng trong mùa dịch,...
Tuy vậy với xuất phát điểm từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn,
bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, Việt Nam chúng ta gặp phải không ít những
khó khăn nhất định trong việc hội nhập với thế giới trong bối cảnh CMCN lần
thứ 4 đang diễn ra. Đặc biệt là vấn đề về nguồn nhân lực, cụ thể là trình độ của
người lao động. Mà theo đánh giá của Ngân hàng thế giới WB, khoa học công
nghệ phát triển vượt bậc, đòi hỏi cả lao động chất lượng cao, có tay nghề, trình
độ, chuyên môn sâu lại là điểm nghẽn khiến nguồn nhân lực nước ta trong vài
năm tới sẽ vừa thừa (về số lượng các nhân công giá rẻ) lại vừa thiếu (lực lượng
tay nghề chuyên môn sâu). Kỹ năng của lao động Việt Nam cũng được đánh giá
“còn nhiều hạn chế, với 46/100 điểm (xếp thứ 103 trên thế giới), chỉ cao hơn
Indonesia, Lào và kém rất xa so với nhóm ASEAN-4”. Nhưng với tư chất thông
14
minh, đức tính ham học hỏi, cần cù siêng năng trong lao động, chúng ta hãy tin
rằng đây chỉ là vấn đề thời gian để rồi thay vì “đi sau” thì chúng ta hãy nỗ lực để
“đi cùng”, thậm chí có thể phấn đấu “đi trước, vượt trước” trong một số ngành
đặc thù. Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII cũng đã đã nêu rõ:
“nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là nguồn lực con người Việt
Nam; là sức mạnh nội sinh của chính bản thân dân tộc Việt Nam”. Để nói yếu tố
con người luôn là yếu tốt tiên quyết, yếu tố hàng đầu, Nhà nước ta hiện nay đã
và đang rất cố gắng trong công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục đặc biệt là
đào tạo nghề, giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học để cung cấp cho thị
trường lao động những nguồn nhân lực dồi dào, có năng lực trình độ cao, được
trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và có khả năng ứng dụng KHCN .
4. Vận dụng nội dung quy luật phát huy vai tr của cá nhân
Chuyên ngành em đang theo học là ngành Quản trị kinh doanh, trong tương lai
gần em cũng sẽ tham gia vào thị trường lao động. Là một sinh viên được nhà
trường trang bị cho kiến thức về môn triết học Mác Lênin biết được về “Quy
luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX” và cả vai trò
của người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và cả khả năng ứng dụng KHCN
vào lao động sản xuất. Để trở thành một người lao động có được tất cả những kỹ
năng trên, em đã luôn phấn đấu, chăm chỉ trong học tập và rèn luyện. Hiện nay
bên cạnh học tập kiến thức ngành học, kiến thức chuyên môn em cũng luôn
tranh thủ trau dồi những kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, những
trải nghiệm thực tế bằng việc tham gia các câu lạc bộ, tổ đội của khoa, ngoài ra
em đang học 2 ngôn ngữ là ngôn ngữ Trung và ngôn ngữ Anh và kỹ năng tin học
văn phòng để hoàn thiện mình hơn trong tương lai, để có thể dễ dàng hơn khi
tiếp cận những tài liệu có nguồn nước ngoài về KHCN.Trong tương lai em muốn
làm ở vị trí Marketing cho các công ty, do vậy việc tiếp xúc dần với những thành
quả của CMCN 4.0 như Big data hay Internet vạn vật sẽ giúp em có được những
kỹ năng về thu thập dữ liệu dữ liệu, thông tin về tệp khách hàng cũng như tổng
hợp được những nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để có thể tìm ra được những
giải pháp tiếp cận khách hàng hay nhất, hiệu quả nhất. Đó chỉ là một trong
15
những điều tuyệt vời mà Công nghệ 4.0 mang lại cho ngành học, định hướng
tương lai của em sau này.
III) Kết luận
Qua bài giảng Triết học Mác Lênin của giảng viên và có những tham khảo tài
liệu, em đã nhận thức được rõ được phần nào vai trò của “Quy luật QHSX phù
hợp với trình độ phát triển của LLSX” là quy luật phổ biến, có ý nghĩa phương
pháp luận rất quan trọng tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại.
Trong nền sản xuất thực tiễn, muốn có một nền kinh tế phát triển có một nền sản
xuất hoạt động có năng suất, hiệu quả cao thì phải xác lập sự phù hợp của LLSX
và QHSX. Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX mới thì ta phải dựa
vào trình độ phát triển của LLSX, từ tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy
luật kinh tế chứ không phải là những mệnh lệnh tùy tiện chủ quan, duy tâm, duy
ý chí. Từ đó em rút ra được những vận dụng quy luật này vào phát triển vai trò
của người lao động trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Người lao động hãy
luôn bồi dưỡng, học hỏi, rèn luyện để tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng ứng
dụng khoa học kỹ thuật để có thể phát huy được tối đa tiềm năng trí tuệ của
mình. Tuy vậy đó chỉ mới đơn giản là những điều kiện cần, còn những điều kiện
đủ khác như đạo đức, ý chí, tinh thần, trách nhiệm… vẫn rất cần được tu dưỡng
để cải thiện, nâng cao cuộc sống, cống hiến vì tập thể doanh nghiệp, cộng đồng
hay xa hơn vĩ mô hơn thì sẽ là nâng cao chất lượng Lực lượng sản xuất cho thời
đại!
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
LLSX: Lực lượng sản xuất
QHSX: Quan hệ sản xuất
CMCN: Cách mạng công nghiệp
KHKT: Khoa học kỹ thuật
KHCN: Khoa học công nghệ
CNTT: Công nghệ thông tin
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình triết học Mác Lênin
Slide bài giảng của giảng viên
16
C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 4,
tr. 187
C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà
Nội, 1993, tập 23, trang 269
What Is Industrie 4.0 and What Should CIOs Do About It?
http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2898-tinh-
dung-dan-trong-quan-diem-cua-cmac-ve-nhan-to-nguoi-lao-dong-trong-luc-
luong-san-xuat-va-mot-so-diem-can-bo-sung-phat-trien.html
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/-
/2018/815949/phat-trien%2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi-
canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/-
/2018/821033/view_content
https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/phat-huy-vai-tro-
cua-tri-thuc-bo-phan-quan-trong-cua-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta-
trong-giai-doan-hien-nay-41

More Related Content

Similar to quan hệ sản xuất.pdf

Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.pptssuserce93ec
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt25HunhTrc
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docMan_Ebook
 
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224jackjohn45
 
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfcuongnguyennt
 
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...nataliej4
 

Similar to quan hệ sản xuất.pdf (20)

Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHU NGHIA  DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHU NGHIA DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.pptChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ.ppt
 
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
Quan Điểm Của Chủ Nghĩa Mác Lê Nin Về Vai Trò Của Quần Chúng Nhân Dân Vào Thự...
 
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.docTÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
TÀI LIỆU ÔN TẬP MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ.doc
 
12034
1203412034
12034
 
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224
Vai trò của người lao động trong sản xuất vật chất 3746224
 
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdfCHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
CHƯƠNG-III- chủ nghia xã hội khoa học.pdf
 
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xây dựng số 2 Hà Nội
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xây dựng số 2 Hà NộiĐề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xây dựng số 2 Hà Nội
Đề tài: Công tác quản trị nhân lực tại công ty xây dựng số 2 Hà Nội
 
CHUONG 3.ppt
CHUONG 3.pptCHUONG 3.ppt
CHUONG 3.ppt
 
Triết học.pptx
Triết học.pptxTriết học.pptx
Triết học.pptx
 
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...
Tiểu Luận Nguồn Nhân Lực Đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Trong Thời Kì Công Ngh...
 
Quan ly nhan luc
Quan ly nhan lucQuan ly nhan luc
Quan ly nhan luc
 
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.docQuan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
Quan điểm của C.Mác về quan hệ sản xuất và quan hệ phân phối. Ý nghĩa.doc
 
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
Học Thuyết Về Hình Thái Kinh Tế - Xã Hôi Và Vấn Đề Quá Độ Lên Cnxh Ở Việt Nam...
 
Thực Tiễn Quản Lý Trong Quan Hệ Con Người Vào Điều Kiện Các Doanh Nghiệp Việt...
Thực Tiễn Quản Lý Trong Quan Hệ Con Người Vào Điều Kiện Các Doanh Nghiệp Việt...Thực Tiễn Quản Lý Trong Quan Hệ Con Người Vào Điều Kiện Các Doanh Nghiệp Việt...
Thực Tiễn Quản Lý Trong Quan Hệ Con Người Vào Điều Kiện Các Doanh Nghiệp Việt...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệpLuận văn: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực trong các Khu công nghiệp
 
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
Mối Quan Hệ Của Quan Hệ Sản Xuất Với Trình Độ Phát Triển Của Lực Lượng Sản Xu...
 
Luận văn: Nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh PhúcLuận văn: Nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
Luận văn: Nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp
Luận văn: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực trong Khu công nghiệpLuận văn: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp
Luận văn: Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực trong Khu công nghiệp
 

Recently uploaded

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Học viện Kstudy
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeMay Ong Vang
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngngtrungkien12
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docLeHoaiDuyen
 

Recently uploaded (6)

Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 

quan hệ sản xuất.pdf

  • 1.  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: Phân tích và ội u u u “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” i i i i ộ uộ ô i 4.0 HÀ NỘI – 2021 Sinh viên thực hiện : Lê T ị P ơ T ả Lớp : THMLN_17 Mã sinh viên : 11217168 Giảng viên hướng dẫn : TS. N iê T ị C âu Gi
  • 2. 1 MỤC LỤC Lời nói đầu………………….……………………………………………………. 2 I) Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”……………………………………………………………………..…....3 1.Lực lượng sản xuất………….…………………………………...……………......…….3 1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất……………………………………………................3 1.2 Cấu trúc lực lượng sản xuất…..……..………………………………...….…………3 2. Quan hệ sản xuất…………….……..…………………………………………......….4 2.1 Khái niệm quan hệ sản xuất……………………………………………..….............4 2.2 Cấu trúc quan hệ sản xuất………………………………………………..……….…4 3. Quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất………………………………………………………………………………................5 3.1 Nội dung quy luật………………………………………………………...……………5 3.1.1 Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất……..…..…..5 3.1.2 Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất...……...6 3.2 Ý nghĩa của quy luật và ví dụ minh họa………………………………...……...…..7 II) Vận dụng quy luật v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc cách m ng công nghiệp 4.0……………………………………………......…….8 1.Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0: Thành tựu - Ứng dụng – Tác động…....……..8 1.1 Thành tựu…………………………….…………………………………………..….....8 1.2 Ứng dụng và tác động…………..………………….…………………………….......8 2. Vai trò và phát triển người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật………………………………………….............................9 2.1 Vai trò người lao động……………………………………………………................9 2.2 Phát triển vai trò người lao động………………………………………...….........11 3. Tác động của CMCN 4.0 đến nền kinh tế và việc phát triển vai trò của người lao động Việt Nam………….…………………...……………………………..............13 4. Vận dụng nội dung quy luật phát huy vai trò của cá nhân………………….......14 III) Kết luận…………………………………………………………………...…14 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT……………………………………………...……..15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………...…...….15
  • 3. 2 L i ói ầu Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin, lịch sử phát triển của xã hội loài người đã và sẽ tuần tự xuất hiện 5 hình thái kinh tế xã hội từ thấp đến cao.Trong mỗi hình thái ấy có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng có vị trí riêng và tác động qua lại, thống nhất với nhau một cách khách quan mà xét đến cùng, lực lượng sản xuất là yếu tố quyết định mọi sự thay đổi của các hình thái kinh tế xã hội; quy luật chung nhất, cơ bản nhất là quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất”. Ngày nay, lực lượng lao động đang có sự phát triển và biến đổi, loài người bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 với nền khoa học và công nghệ hiện đại như trí tuệ nhân tạo, thương mại tin học, máy móc tiên tiến, rô bốt…được ứng dụng rộng rãi từng bước lực lượng sản xuất chính, tác động mạnh mẽ, sâu sắc đến toàn bộ nền kinh tế thế giới và xã hội đưa con người đi vào thời đại kinh tế tri thức. Chính sự phát triển của khoa học đã thúc đẩy con người rèn luyện trí tuệ, kỹ năng, thể lực để phát huy tối đa vai trò làm chủ sản xuất trong thời đại mới. Trên thực tiễn đó lấy cơ sở là “Học thuyết về hình thái kinh tế - xã hội” của Chủ nghĩa Mác – Lênin, em xin trình bày đề tài cho bài tiểu luận: Phân tích và vận dụng nội dung quy luật “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc cách m ng công nghiệp 4.0 Tuy nhiên do trình độ nhận thức còn chưa sâu sắc, hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có được sự góp ý của cô để bài tiểu luận này được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. 3 I. Qu u “Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất” 1. Lực lượng sản xuất 1.1 Quan niệm: “Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa ngưởi lao động với tư liệu sản xuất, tạo ra sức sản xuất và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đối tượng vật chất của giới tự nhiên theo nhu cầu nhất định của con người và xã hội. LLSX là kết quả năng lực thực tiễn của con người nhưng lại luôn có tính khách quan vì bản thân năng lực thực tiễn này bị quy định bởi những điều kiện khách quan mà trong đó có con người sống và hoạt động.” 1.2 Cấu trúc: Về cấu trúc LLSX được xem xét trên cả 2 mặt: Mặt kinh tế - kỹ thuật ( tư liệu lao động) và mặt kinh tế xã hội ( người lao động ) Bảng 1.1 Trong bất kỳ một quá trình sản xuất vật chất nào cũng sẽ cần phải có các nhân tố thuộc về người lao động (như trí tuệ, kỹ năng, thể lực ... của người lao động)
  • 5. 4 kết hợp cùng các tư liệu sản xuất nhất định (như đối tượng lao động, công cụ lao động, các tư liệu lao động phụ trợ của quá trình sản xuất....). Trong đó, người lao động với tri thức, kinh nghiệm và năng lực sáng tạo là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định, nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt trong quá trình sản xuất vật chất của xã hội. Vì họ chính là chủ thế sáng tạo đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật chất của xã hội, là nguồn gốc của sự phát triển sản xuất. Suy đến cùng, các tư liệu sản xuất chỉ là sản phẩm lao động của con người, đồng thời giá trị và hiệu quả thực tế cuả các tư liệu sản xuất phụ thuộc vào trình độ sử dụng của người lao động. Cùng với người lao động, công cụ lao động chính là yếu tố cơ bản, quan trọng không thể thiếu được, đặc biệt trình độ phát triển của công cụ lao động là một nhân tố để quyết định năng suất lao động xã hội. Vì công cụ lao động là những phương tiện vật chất được con người trực tiếp sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm biến đổi chúng tạo ra của cải vật chất ví dụ: những công cụ lao động như cày, cuốc, máy kéo, dệt, máy, xe tải…Công cụ lao động được coi là sản phẩm được vật thể hóa bởi tri thức con người, là yếu tố động nhất, cách mạng nhất trong LLSX, là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi kinh tế xã hội trong lịch sử, là thước đo trình độ cải biến của con người và là tiêu chuẩn để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau. Mà như C. Mác từng khẳng định: “Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào” 2. Quan hệ sản xuất: 2.1 Khái niệm: Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong quá trình sản xuất vật chất. Đây chính là một quan hệ vật chất quan trọng nhất – quan hệ kinh tế trong các quan hệ giữa người với người 2.2 Cấu trúc: Dựa trên quá trình sản xuất vật chất là một quá trình thống nhất bao gồm sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng của cải vật chất. Quan hệ sản xuất được chia ra làm 3 quan hệ: - Quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất
  • 6. 5 Là quan hệ xuất phát, cơ bản, trung tâm, có vai trò quyết định các quan hệ khác. Bởi vì lực lượng xã hội nào nắm phương tiện vật chất chủ yếu của quá trình sản xuất thì sẽ quyết định việc quản lý quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm - Quan hệ về tổ chức quản lý sản xuất Là quan hệ có vai trò trực tiếp đến quy mô, tốc độ, hiệu quả của nền sản xuất, có khả năng đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của nền sản xuất xã hội - Quan hệ về phân phối sản phẩm lao động Quan hệ này có vai trò đặc biệt quan trọng, kích thích trực tiếp lợi ích con người, là “chất xúc tác” kinh tế có thể thúc đẩy tốc độ, làm năng động hóa nhịp điệu sản xuất hoặc cũng có thể làm trì trệ, kìm hãm quá trình sản xuất. 3. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 3.1 Nội dung quy luật: “Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động biện chứng, trong đó lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, còn quan hệ sản xuất tác động trở lại to lớn đối với lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, ngược lại nếu không phù hợp thì kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.” 3.1.1 Vai tr quyết định của lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất Nguyên nhân của sự vận động và phát triển PTSX bắt đầu từ sự biến đổi của LLSX. LLSX là nội dung còn QHSX là hình thức của phương thức sản xuất. LLSX nào thì sẽ gắn liền với quan hệ sản xuất ấy. Bởi vì LLSX quyết định nội dung của QHSX cả về sở hữu, về quản lý và cả về phân phối sản phẩm. LLSX là yếu tố động, có tính năng động, cách mạng thường xuyên biến đổi và biến đổi nhanh. Còn QHSX thường ổn định và biến đổi chậm hơn so với LLSX. LLSX vận động, phát triển không ngừng mâu thuẫn với tính đứng im tương đối của QHSX. Khi LLSX phát triển cao, QHSX trở nên lỗi thời lạc hậu, QHSX từ chỗ là “tạo địa bàn” phát triển cho LLSX lại trở thành “xiềng xích” kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất. Do vậy đòi hỏi tất yếu của nền sản xuất xã hội là
  • 7. 6 xóa bỏ QHSX cũ thiết lập QHSX mới phù hợp với trình độ của LLSX đã phát triển. LLSX quyết định sự ra đời của một kiểu quan hệ sản xuất mới trong lịch sử, quyết định đến nội dung và tính chất của các QHSX. Các Mác đã nêu tư tưởng về vai trò của sự phát triển LLSX đối với việc thay đổi các QHSX là: “Những quan hệ xã hội đều gắn liền mật thiết với những LLSX… Cái cối xay bằng tay đưa lại cho xã hội có lãnh chúa, cái cối xay chạy bằng hơi nước đưa lại cho xã hội có nhà tư bản công nghiệp” 3.1.2 Sự tác động trở l i của QHSX đối với LLSX: LLSX có vai tr quyết định đối với QHSX vì QHSX là hình thức XH của quá trình SX. Tuy vậy QHSX không hoàn toàn phụ thuộc thụ động vào LLSX mà nó có tính độc lập tương đối có thể tác động tích cực trở lại đối với sự phát triển của LLSX vì nó quy định phạm vi, khuynh hướng và động lực của sản xuất. Vai trò của QHSX với LLSX được thực hiện qua sự phù hợp biện chứng giữa QHSX với trình độ phát triển của LLSX. Sự phù hợp đó thể hiện ở chỗ, cả ba yếu tố của QHSX tạo “địa bàn đầy đủ” cho lực lượng sản xuất phát triển; nghĩa là QHSX tạo điều kiện sử dụng và kết hợp tối ưu người lao động với TLSX, nhờ đó LLSX có cơ sở để phát triển hết khả năng của mình. Sự phù hợp ấy là đòi hỏi khách quan của nền sản xuất theo đó QHSX tác động trở lại với LLSX theo 2 chiều: + Nếu QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ mở ra một địa bàn mới rộng rãi, một khuynh hướng phù hợp và một động lực mạnh mẽ, “tạo địa bàn đầy đủ” thúc đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho LLSX phát triển. Sự phù hợp ấy quy định mục đích, xu hướng phát triển của nền sản xuất xã hội, hình thành hệ thống động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, đem lại năng suất chất lượng, hiệu quả cho nền sản xuất. Tác động này thường có được ở giai đoạn đầu và giữa của mỗi xã hội. + Nếu QHSX không phù hợp với trình độ của LLSX ( “đi sau” hay “vượt trước”, lỗi thời tiên tiến hay giả tạo) thì nó sẽ trở thành xiềng xích trói buộc sự phát triển của LLSX, làm lệch lạc khuynh hướng và triệt tiêu động lực của sản xuất từ đó kìm hãm gây khó khăn cho sự phát triển của LLSX hoặc thậm chí phá hoại LLSX. ( Tác động này thường diễn ra ở giai đoạn cuối mỗi xã hội khi LLSX cũ đã lỗi thời, lạc hậu, LLSX mới xuất hiện)
  • 8. 7 Trạng thái vận động của mâu thuẫn biện chứng giữa LLSX và QHSX diễn ra mà từ phù hợp đến không phù hợp, rồi đến phù hợp mới ở trình độ cao hơn.Tuy vậy, tác động trở lại của QHSX cũng chỉ nằm trong phạm vi, giới hạn nhất định: Thúc đẩy hay kìm hãm, tạo điều kiện hay gây khó khăn cho LLSX chứ không thể sinh ra hay tiêu diệt được sự phát triển cuả LLSX 3.2 Ý nghĩa của quy luật v ví dụ minh họa - Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX là quy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại, có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng. Trong nền sản xuất thực tiễn, muốn có một nền kinh tế phát triển có một nền sản xuất hoạt động có năng suất, hiệu quả cao thì phải xác lập sự phù hợp của LLSX và QHSX. Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX mới thì ta phải dựa vào trình độ phát triển của LLSX, từ tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế chứ không phải là những mệnh lệnh tùy tiện chủ quan, duy tâm, duy ý chí. Mà khi đã xuất hiện mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển của LLSX với QHSX đang kìm hãm sự phát triển đó thì cần phải có những cuộc cải biến (cải cách, đổi mới...) mà cao hơn là một cuộc cách mạng xã hội để có thể giải quyết được mâu thuẫn này. - Ví dụ như: QHSX tập thể nguyên thủy là hình thức phát triển của LLSX với những công cụ hết sức thô sơ, thế nhưng sau đó các công cụ bằng đồng xuất hiện, trồng trọt chăn nuôi thay thế cho săn bắt hái lượm, năng suất lao động tăng cho phép sản xuất theo từng gia đình cá nhân QHSX ấy lại trở thành kìm hãm. QHSX đã mâu thuẫn, không thích ứng với LLSX thời bấy giờ, QHSX mới xuất hiện là QHSX chiếm hữu nô lệ. Hay QHSX phong kiến, người lao động được tự do hơn, họ lĩnh canh rồi nạp tô lại cho địa chủ, có nền kinh tế riêng và tạo ra của cải riêng của mình khiến họ hứng thú hơn, quan tâm hơn đến Lao động cho nên nền sản xuất đã phát triển, LLSX đã phát triển không ít như cày sắt được sử dụng rộng rãi, kỹ thuật canh tác được cải tiến hơn, nhân công trong nông nghiệp được mở rộng. Nhưng khi có cuộc CMCB với cơ khí, máy móc thì QHSX phong kiến lại không còn phù hợp và trở thành lực cản. Và khi mâu thuẫn giữa LLSX và QHSX phong kiến lại
  • 9. 8 trở nên sâu sắc, làm nền sản xuất trở nên khủng hoảng, QHSX tiên tiến hơn là QHSX tư bản chủ nghĩa xuất hiện. II. Vận dụng quy luật v o việc phát triển vai tr người lao động trong cuộc cách m ng công nghiệp 4.0 1.Cuộc cách m ng công nghiệp 4.0: Th nh tựu - Ứng dụng – Tác động 1.1 Th nh tựu Cuộc CMCN lần thứ nhất của nhân loại đã thay thế công việc thủ công bằng việc phát minh ra động cơ hơi nước, cuộc CMCN lần thứ hai cho phép sản xuất hàng loạt sử dụng năng lượng điện, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba bắt đầu kỷ nguyên tự động hóa với việc thông tin hóa dựa trên máy tính và Internet Hiện nay, cuộc Cách mạng Công nghiệp Thứ tư đang nảy nở từ cuộc cách mạng lần ba, đây là cuộc cách mạng siêu trí tuệ chủ yếu với những thành tựu đáng kinh ngạc: Big data cho phép con người có thể thu thập dữ liệu bằng tốc độ cao với lượng dữ liệu vô cùng lớn và đa dạng; Internet vạn vật, sự kết hợp của Internet, công nghệ vi cơ điện tử và công nghệ không dây; Điện toán đám mây cho phép lưu trữ, tổ chức và sắp xếp thông tin; Trí tuệ nhân tạo AI tạo ra những cỗ máy thông minh hoạt động và phản ứng như con người; In 3D cho phép tạo ra các mô hình 3D vật lý; Quy trình RPA với các robot phần mềm được đào tạo bởi AI có thể thay thế con người trong các nhiệm vụ như xử lý giao dịch, quản lý công nghệ thông tin và công việc trợ lý, công nghệ sinh học và công nghệ nano, ô tô không người lái… và nhiều thành tựu đáng kể khác. 1.2 Ứng dụng – Tác động Thành tựu công nghệ của cuộc CMCN 4.0 đã được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất và cuộc sống mang đến những lợi ích to lớn, những trải nghiệm chưa có trong tiền lệ cho con người. Trong sản xuất, công nghệ giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất, giảm chi phí vận hành nhưng lại đẩy nhanh năng suất và doanh thu cho doanh nghiệp. Máy móc hiển nhiên có sức bền, độ chính xác cao hơn con người. Các robot và máy móc thông minh, có tốc độ phản ứng, xử lý thông tin rất nhanh chóng, có thể hoạt động hàng giờ liên tục không ngừng nghỉ cả trong các điều kiện khắc nghiệt như nhiệt độ cao hoặc áp suất thấp. Được biết tại Amazon ( Mĩ ) - nhà kho lớn nhất thế giới thì từ khâu lắp ráp đóng gói đến khi vào tay khách
  • 10. 9 hàng, chỉ có 1 phút nằm trong tay người công nhân còn lại là do máy móc xử lý, còn ở đất nước tỉ dân Trung Quốc cứ 4 lao động ở thì có 1 lao động là robot. Trong lĩnh vực Y tế cách đây hơn 1 thập niên, dự án đầu tiên về giải mã bộ gen người mất tới 13 năm để hoàn thành với mức chi phí là 2,7 tỷ USD. Còn hiện nay, một bộ gen người có thể được giải trình tự trong vài giờ với chi phí vài nghìn USD. IBM Watson cỗ máy với biệt danh “Bác sỹ biết tuốt” có thể xử lý cùng lúc hàng triệu hồ sơ bệnh án để cung cấp cho các bác sĩ những lựa chọn điều trị chỉ trong vòng vài giây nhờ khả năng tổng hợp dữ liệu khổng lồ với tốc độ cao. Hay robot với bốn cánh tay, camera thông minh cung cấp góc phẫu thuật rộng 540 độ, hình ảnh 3D đã có thể hỗ trợ các bác sĩ thực hiện phẫu thuật ở những vị trí khó với chính xác cao, hiệu quả, an toàn, giúp bệnh nhân ít mất máu, giảm đau, giảm nguy cơ tai biến và mau hồi phục. Hay gần gũi hơn là trong lĩnh vực vận tải và thương mại, những dịch vụ xung quanh ta như xe ôm công nghệ Grab, Bee… vừa tham gia nhưng đã nhanh chóng chiếm lĩnh thị trường vận tải khiến các hãng vận tải truyền thống phải lao đao vì vừa mang lại sự tiện lợi, thoải mái, an toàn cho người tiêu dùng v.ừa cắt giảm chi phí, thời gian đi lại cho người cung cấp dịch vụ; các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, những không gian mạng để kết nối cộng đồng như Facebook, Zalo…tạo nên khối liên kết lớn về thương mại và trao đổi thông tin, liên kết cộng đồng những người bán và những người mua cuộc sống tiện nghi, cơ hội học tập điều kiện cho cong người phát triển vai trò của mình hơn bao giờ hết. 2. Vai tr v phát triển người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật 2.1 Vai tr người lao động Không phải ngẫu nhiên mà cách đây hơn 1 thập kỷ, V.I.Lê-nin từng khẳng định:“Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn nhân loại là công nhân, là người lao động”. Dù ở trong giai đoạn lịch sử nào, thì con người luôn là mục tiêu và là động lực của mọi sự phát triển, là yếu tố đóng vai trò hàng đầu của sản xuất, xã hội. Đặc biệt ngày nay, CNTT đang phát triển như vũ bão thì đòi hỏi con người phải phát huy tối đa nguồn lực để khẳng định được vai trò lớn lao ấy. CMCN 4.0 đang giải phóng sức lao động cơ bắp của con người nhưng nó lại đặt ra cho con
  • 11. 10 người đòi hỏi của sức lao động sáng tạo và trí tuệ, yêu cầu người lao động phải có tri thức, có kỹ năng, kỹ xảo và có khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật. Chúng ta đang bước vào nền kinh tế tri thức, nền kinh tế lấy tri thức là nguồn lực có vị trí quyết định nhất của sản xuất, là động lực quan trọng nhất cho sự phát triển. Lực lượng người lao động có tri thức phải thể hiện tính năng động, sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế, có vai trò là lực lượng đảm nhận sứ mệnh lịch sử định hướng, dẫn dắt xã hội thích ứng với CMCN 4.0, đi tiên phong trong việc học tập, nghiên cứu khoa học – công nghệ. Trên cơ sở đó, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, hiểu biết về cách mạng khoa học - công nghệ nói chung và CMCN 4.0 nói riêng tới các tầng lớp khác như công nhân, nông dân, doanh nhân, học sinh, sinh viên làm cho họ biết được những “cơ hội” và “thách thức” do CMCN 4.0 mang lại để rồi họ sẽ tăng khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao với những thay đổi về công việc, nghề nghiệp, nơi làm việc, về sự tiến bộ nhanh chóng của công nghệ mới sẵn sàng chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tham gia vào những chương trình, dự án áp dụng công nghệ mới vào cuộc sống. Hơn nữa họ còn phải là còn gương mẫu, say mê trong việc áp dụng những tiến bộ của cách mạng công nghiệp 4.0 vào cuộc sống sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, y tế…. Nền sản xuất hiện đại không chỉ đòi hỏi người lao động có tri thức mà còn phải có kĩ năng, kĩ xảo trong lao động. Trong đó kỹ năng là khả năng vận dụng những kiến thức, hiểu biết của con người để học tập, làm việc. Còn kỹ xảo là những kỹ năng con người đã có thể thực hiện một cách vô cùng điêu luyện, nhanh chóng, thành thục và khéo léo. Kỹ năng, kỹ xảo giúp con người nhanh chóng thích ứng được với mọi hoàn cảnh, cũng như vận dụng chúng để xử lý những vấn đề trong công việc hay cuộc sống một cách hợp lý và hiệu quả nhất. Trong đó nếu người lao động có cả kỹ năng mềm ( kỹ năng thuyết phục, giao tiếp, làm việc nhóm, quản lý thời gian…) và cả những kỹ năng cứng ( kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kỹ năng tính toán,…) sẽ có vai trò lớn, đóng góp rất nhiều cho năng suất của nền sản xuất. Bởi vì họ là người nhanh nhẹn có năng lực, kiến thứ chuyên môn, có lối tư duy mới mẻ, sáng tạo và hiệu quả, có khả
  • 12. 11 năng lắng nghe, thấu hiểu, thuyết trình và thuyết phục đồng nghĩa với việc lực lượng này sẽ góp phần thúc đẩy năng suất, quá trình sản xuất giúp doanh nghiệp phát huy được tối đa nguồn lực của mình đóng góp tiềm năng phát triển cho xã hội. Người lao động lúc này cũng sẽ được nâng cao vị thế, khác trước họ có thể thương lượng với người sử dụng lao động về giá cả của hàng hóa sức lao động, tăng khả năng bảo vệ các quyền trong lao động của bản thân, mở rộng con đường tiến thân trong sự nghiệp của mình trong tương lai. Máy móc công nghệ được sử dụng phổ biến và đang từng bước trở thành LLSX chính, yêu cầu cơ bản nhưng lại vô cùng quan trọng được đặt ra cho con người là phải biết ứng dụng khoa học kỹ thuật, phải làm chủ được công nghệ để có thể điều khiển, khai thác tiềm năng khoa học kỹ thuật một cách tối ưu nhất. Nếu bạn là người không có kiến thức, kĩ năng áp dụng KHKT luôn tỏ ra luôn bỡ ngỡ, mắc những sai lầm không đáng có hay lu lúng túng chẳng thể điều chỉnh được những lỗi kỹ thuật nhỏ của máy móc khiến năng suất của công ty hay doanh nghiệp bị sụt giảm thì chắc rằng bạn sẽ bị bài thải vì hiện nay những nhà tuyển dụng cần ở bạn nhiều hơn thế. Ngày nay nếu một người lao động có khả năng áp dụng KHKT, có thể vận hành 1 lúc được nhiều máy móc, có khả năng giải quyết mọi vấn đề nhanh chóng, hợp lý thì năng suất mang người đó mang lại sẽ gấp nhiều lần lao động thuần túy. Từ đó người này sẽ đóng góp nhiều sản phẩm cho công ty, giúp công ty giảm chi phí nhưng doanh thu thu về thì cao hơn rất nhiều, người tiêu dùng trên thị trường sẽ được sử dụng sản phẩm ở một mức giá phải chăng hơn. Bản thân của người lao động đó sẽ nhận về được mức thù lao cao hơn, có vị trí quan trọng hơn trong doanh nghiệp, còn doanh nghiệp ấy sẽ phát triển vững mạnh, thu lợi nhuận cao hơn thế là người này còn giúp đóng góp xã hội được một phần nhỏ nào đó. 2.2 Phát triển vai tr người lao động Qua phân tích ta nhận thấy vai trò của người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, có khả năng ứng dụng KHKT là rất quan trọng, có tính quyết định đến định hướng, nâng cao nhận thức của xã hội trong thời đại mới, với lối tư duy mới mẻ, đầy sáng tạo khả năng lao động với hiệu quả cao luôn có những cống hiến to lớn
  • 13. 12 cho sự phát triển của doanh nghiệp, và cả sự phát triển chung cho toàn xã hội. Nếu doanh nghiệp thiếu đi những nhân lực trình độ cao như thế thì việc sản xuất, làm việc của doanh nghiệp sẽ kém hiệu quả, trì trệ, luôn dậm chân tại chỗ thậm chí là bị phá sản do không còn có thể bắt kịp được những nhu cầu đang ngày một nâng cao của người tiêu dùng thời đại mới, còn với xã hội có nhiều doanh nghiệp như thế sẽ trở thành một xã hội kém phát triển về kinh tế lẫn văn, luôn tù túng, bí bách trong sự lạc hậu và sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khác như đời sống người dân không được cải thiện, an ninh quốc phòng không được đảm bảo và nhiều hệ lụy khác. Biết được tầm quan trọng, tính cấp thiết của tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng áp dụng khoa học kỹ thuật ngày nay. Câu trả lời được đặt ra là phải làm sao để cải thiện, trau dồi, nâng cao được những yếu tố này? Câu trả lời là chúng ta cần chủ động học hỏi và không ngừng học hỏi. Có thể theo đuổi con đường học vấn không phải là con đường duy nhất để thành công tuy nó sẽ luôn là con đường ngắn nhất. Vậy chúng ta cần học những gì? Đầu tiên là học những điều nhỏ nhặt nhất như kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng về ngoại ngữ, tin học … đồng thời là học hỏi về những tri thức của nhân loại, cập nhật nâng cao hiểu biết về khoa học đời sống ngày nay…Nhưng chỉ học thôi chưa đủ mà học còn phải đi đôi với hành, phải luôn tự tạo cho mình cơ hội để áp dụng được tri thức đã học vào thực tiễn cuộc sống, học kiến thức chuyên môn nghề nghiệp, biến nó thành kỹ năng lâu dần hình thành những kỹ xảo và sau đó cùng là tìm hiểu thêm về máy móc, công nghệ mới, về nguyên lý vận hành hay mô hình hoạt động… Mà có một mô hình rất hay và hiệu quả mọi người có thể và nên áp dụng đó là mô hình nguyên lý 3I (Imitation - Bắt chước, Initiative - Cải tiến, Innovation - Sáng tạo). Không những thế, doanh nghiệp, công ty cũng phải tạo điều điện cho nhân viên phát triển năng lực của mình bằng cách tạo môi trường hiện đại, an toàn, lành mạnh, công bằng, văn minh. Nhà nước cũng nên có những chính sách hỗ trợ, quan tâm hơn đến giáo dục, đặc biệt là công tác dạy nghề, giáo dục bậc cao đẳng đại học và sau đại học…. Vì ông cha ta từng căn dặn rằng: “ Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”, đầu tư bồi dưỡng trí tuệ cho
  • 14. 13 con người chính là đầu tư cho tương lai, đầu tư cho sự phát triển bền vững của xã hội. 3. Tác động của CMCN 4.0 đến nền kinh tế v việc phát triển vai tr của người lao động Việt Nam Đã 35 năm kể từ năm 1986 đất nước ta đổi mới kinh tế, chuyển sang nền kinh tế thị trường có định hướng Chủ nghĩa xã hội, không thể phủ nhận rằng quá trình nỗ lực ấy đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đưa nền kinh tế phát triển vững mạnh toàn diện, quy mô nền kinh tế đang được mở rộng và trình độ LLSX cũng đang được nâng cao. Đời sống vật chất của người dân cũng được tăng lên. Việt Nam bây giờ cũng đang tiến hành công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh CMCN 4.0 đang diễn ra và đang gặt hái được những thành công nhất định. Đặc biệt đặt trong bối cảnh dịch Covid- 19 đang diễn ra hết sức phức tạp thì các doanh nghiệp, nhà sản xuất, bên cung ứng đã có những phản ứng rất tích cực trong việc áp dụng khoa học công nghệ.Ví dụ cụ thể như các siêu thị như BigC, Vinmart… cung cấp thêm dịch vụ mua sắm trực tuyến qua ứng dụng điện thoại. Các công ty công nghệ cũng đưa ra các giải pháp hỗ trợ mua hàng online như "Be đi chợ", Grab Mart… Hay đến cả các “ông lớn” như Tiki, Sendo, Lazada cũng xuất hiện thường xuyên hơn trên các chiến dịch quảng cáo, khuyến mãi hấp dẫn nhằm tiếp cận nhiều hơn đến người tiêu dùng trong mùa dịch,... Tuy vậy với xuất phát điểm từ một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh, Việt Nam chúng ta gặp phải không ít những khó khăn nhất định trong việc hội nhập với thế giới trong bối cảnh CMCN lần thứ 4 đang diễn ra. Đặc biệt là vấn đề về nguồn nhân lực, cụ thể là trình độ của người lao động. Mà theo đánh giá của Ngân hàng thế giới WB, khoa học công nghệ phát triển vượt bậc, đòi hỏi cả lao động chất lượng cao, có tay nghề, trình độ, chuyên môn sâu lại là điểm nghẽn khiến nguồn nhân lực nước ta trong vài năm tới sẽ vừa thừa (về số lượng các nhân công giá rẻ) lại vừa thiếu (lực lượng tay nghề chuyên môn sâu). Kỹ năng của lao động Việt Nam cũng được đánh giá “còn nhiều hạn chế, với 46/100 điểm (xếp thứ 103 trên thế giới), chỉ cao hơn Indonesia, Lào và kém rất xa so với nhóm ASEAN-4”. Nhưng với tư chất thông
  • 15. 14 minh, đức tính ham học hỏi, cần cù siêng năng trong lao động, chúng ta hãy tin rằng đây chỉ là vấn đề thời gian để rồi thay vì “đi sau” thì chúng ta hãy nỗ lực để “đi cùng”, thậm chí có thể phấn đấu “đi trước, vượt trước” trong một số ngành đặc thù. Tại Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 khóa VIII cũng đã đã nêu rõ: “nguồn lực quý báu nhất, có vai trò quyết định nhất là nguồn lực con người Việt Nam; là sức mạnh nội sinh của chính bản thân dân tộc Việt Nam”. Để nói yếu tố con người luôn là yếu tốt tiên quyết, yếu tố hàng đầu, Nhà nước ta hiện nay đã và đang rất cố gắng trong công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục đặc biệt là đào tạo nghề, giáo dục cao đẳng, đại học và sau đại học để cung cấp cho thị trường lao động những nguồn nhân lực dồi dào, có năng lực trình độ cao, được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng kỹ xảo và có khả năng ứng dụng KHCN . 4. Vận dụng nội dung quy luật phát huy vai tr của cá nhân Chuyên ngành em đang theo học là ngành Quản trị kinh doanh, trong tương lai gần em cũng sẽ tham gia vào thị trường lao động. Là một sinh viên được nhà trường trang bị cho kiến thức về môn triết học Mác Lênin biết được về “Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX” và cả vai trò của người lao động có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và cả khả năng ứng dụng KHCN vào lao động sản xuất. Để trở thành một người lao động có được tất cả những kỹ năng trên, em đã luôn phấn đấu, chăm chỉ trong học tập và rèn luyện. Hiện nay bên cạnh học tập kiến thức ngành học, kiến thức chuyên môn em cũng luôn tranh thủ trau dồi những kỹ năng mềm như giao tiếp, quản lý thời gian, những trải nghiệm thực tế bằng việc tham gia các câu lạc bộ, tổ đội của khoa, ngoài ra em đang học 2 ngôn ngữ là ngôn ngữ Trung và ngôn ngữ Anh và kỹ năng tin học văn phòng để hoàn thiện mình hơn trong tương lai, để có thể dễ dàng hơn khi tiếp cận những tài liệu có nguồn nước ngoài về KHCN.Trong tương lai em muốn làm ở vị trí Marketing cho các công ty, do vậy việc tiếp xúc dần với những thành quả của CMCN 4.0 như Big data hay Internet vạn vật sẽ giúp em có được những kỹ năng về thu thập dữ liệu dữ liệu, thông tin về tệp khách hàng cũng như tổng hợp được những nhu cầu, thị hiếu của khách hàng để có thể tìm ra được những giải pháp tiếp cận khách hàng hay nhất, hiệu quả nhất. Đó chỉ là một trong
  • 16. 15 những điều tuyệt vời mà Công nghệ 4.0 mang lại cho ngành học, định hướng tương lai của em sau này. III) Kết luận Qua bài giảng Triết học Mác Lênin của giảng viên và có những tham khảo tài liệu, em đã nhận thức được rõ được phần nào vai trò của “Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSX” là quy luật phổ biến, có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Trong nền sản xuất thực tiễn, muốn có một nền kinh tế phát triển có một nền sản xuất hoạt động có năng suất, hiệu quả cao thì phải xác lập sự phù hợp của LLSX và QHSX. Muốn xóa bỏ một QHSX cũ, thiết lập một QHSX mới thì ta phải dựa vào trình độ phát triển của LLSX, từ tất yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế chứ không phải là những mệnh lệnh tùy tiện chủ quan, duy tâm, duy ý chí. Từ đó em rút ra được những vận dụng quy luật này vào phát triển vai trò của người lao động trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 Người lao động hãy luôn bồi dưỡng, học hỏi, rèn luyện để tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật để có thể phát huy được tối đa tiềm năng trí tuệ của mình. Tuy vậy đó chỉ mới đơn giản là những điều kiện cần, còn những điều kiện đủ khác như đạo đức, ý chí, tinh thần, trách nhiệm… vẫn rất cần được tu dưỡng để cải thiện, nâng cao cuộc sống, cống hiến vì tập thể doanh nghiệp, cộng đồng hay xa hơn vĩ mô hơn thì sẽ là nâng cao chất lượng Lực lượng sản xuất cho thời đại! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LLSX: Lực lượng sản xuất QHSX: Quan hệ sản xuất CMCN: Cách mạng công nghiệp KHKT: Khoa học kỹ thuật KHCN: Khoa học công nghệ CNTT: Công nghệ thông tin DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình triết học Mác Lênin Slide bài giảng của giảng viên
  • 17. 16 C. Mác và Ph. Ăng-ghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, t. 4, tr. 187 C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà Nội, 1993, tập 23, trang 269 What Is Industrie 4.0 and What Should CIOs Do About It? http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/nguyen-cuu-ly-luan/item/2898-tinh- dung-dan-trong-quan-diem-cua-cmac-ve-nhan-to-nguoi-lao-dong-trong-luc- luong-san-xuat-va-mot-so-diem-can-bo-sung-phat-trien.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi/- /2018/815949/phat-trien%2C-nang-cao-chat-luong-nguon-nhan-luc-trong-boi- canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/nghien-cu/- /2018/821033/view_content https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/phat-huy-vai-tro- cua-tri-thuc-bo-phan-quan-trong-cua-nguon-nhan-luc-chat-luong-cao-o-nuoc-ta- trong-giai-doan-hien-nay-41