SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG
THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI
10/2015
NỘI DUNG
I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ
nghỉ ngơi
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng
giải quyết
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
Chương VII. Bộ luật lao động
Nghị định số 45/2013/NĐ-CP
Các Thông tư
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
1. Thời giờ làm việc bình thường
- “thời giờ làm việc bình thường” thay cho
khái niệm “giờ làm việc tiêu chuẩn” trước đây.
- Ngoài nội dung quy định làm việc theo
ngày, theo tuần, bổ sung nội dung người sử dụng
lao động có quyền quy định làm việc theo giờ.
- Trường hợp làm việc theo tuần thì thời giờ
làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01
ngày.
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 3. Thời giờ được tính vào thời giờ làm
việc được hưởng lương
1. Nghỉ trong giờ làm việc...
2. Nghỉ giải lao theo tính chất công việc
3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động...
4. Thời gian nghỉ mỗi ngày 60 phút với lao
động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi
...
(Kế thừa nội dung của Nghị định 195/CP)
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 3. (tiếp)
Bổ sung thêm 02 trường hợp:
- Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do
công đoàn cấp trên triệu tập cán bộ công đoàn
không chuyên trách;
- TGLV được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01
giờ đối với NLĐ cao tuổi trong năm cuối cùng
trước khi nghỉ hưu. (Nội dung này trước đây quy
định là rút ngắn 04 giờ)
.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
2. Thời giờ làm việc bình thường của người làm
công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm.
Người làm công việc đặc biệt biệt nặng nhọc,
độc hại, nguy hiểm là 6 giờ.
Trước đây, Bộ luật lao động 1994 và Nghị
định 195/CP chỉ quy định rút ngắn từ 01 đến 02 giờ
làm việc; Thông tư số 16/LĐTBXH-TT ngày
23/4/1997 mới quy định rõ là rút ngắn 02 giờ làm
việc.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
3. Giờ làm việc ban đêm
Thống nhất một mốc tính giờ làm việc ban
đêm chung để áp dụng trên cả nước là từ 22 giờ
đến 6 giờ sáng hôm sau, không phân biệt hai miền
nam bắc như trước đây.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
4. Làm thêm giờ
- Bổ sung định nghĩa làm thêm giờ.
- Đơn giản điều kiện làm thêm giờ (có sự đồng ý
+ Bổ sung làm thêm trong tháng ≤ 30 giờ
+ Số giờ làm thêm trong ngày không quá 50% số
giờ làm việc bình thường (trước đây là 4 giờ)
+ Làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc
bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ
trong 01 ngày (kế thừa NĐ 195/CP).
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 4. Làm thêm giờ
1. Số giờ làm thêm: Không quá 50%, khi
áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số
giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm
không quá 12 giờ trong 01 ngày,
Bổ sung thêm: Số giờ làm thêm không quá
12 giờ khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày
nghỉ hằng tuần.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
4. Làm thêm giờ (tiếp)
- Chính phủ quy định các trường hợp đặc biệt
được làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ
trong 01 năm, không phải tham khảo ý kiến của
TLĐLĐVN và đại diện NSDLĐ như quy định của
Bộ luật lao động 1994.
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 4. Làm thêm giờ
2. Làm thêm giờ từ trên 200- 300 giờ/năm
a) Các trường hợp: Sản xuất gia công hàng
xuất khẩu ...; Các trường hợp khác phải giải
quyết công việc cấp bách...
Bổ sung trường hợp: Sản xuất, cung cấp
điện, viễn thông, lọc dầu; cấp thoát nước.
b) Phải thông báo bằng văn bản cho cơ
quan quản lý nhà nước (do cải cách hành chính)
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
4. Làm thêm giờ (tiếp)
- Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên
tục trong tháng, phải bố trí để NLĐ nghỉ bù cho số
thời gian đã không được nghỉ
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 4. Làm thêm giờ
Khoản 3: Sau mỗi đợt làm thêm tối đa 07
ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao
động phải bố trí để người lao động nghỉ bù số
thời gian đã không được nghỉ.
Trường hợp không nghỉ bù đủ số thời gian
thì phải trả lương thêm giờ theo quy định tại
Điều 97 của Bộ luật lao động
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
5. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc
biệt
Huy động NLĐ làm thêm giờ mà không
được từ chối trong trường hợp: Thực hiện lệnh
động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc
phòng an ninh; thực hiện các công việc nhằm bảo
vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ
chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu
quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa”
Trước đây, chỉ quy định trường hợp “khắc
phục hậu quả nghiêm trọng do thiên tai, địch họa,
hỏa hoạn, dịch bệnh”
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
5. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc
biệt (tiếp)
Trước đây, nội dung này tại Nghị định số
195/CP quy định người sử dụng lao động vẫn phải
thỏa thuận với người lao động để làm thêm giờ
như thời gian làm thêm giờ bình thường, chỉ không
tính thời gian làm thêm này vào giới hạn giờ làm
thêm.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
6. Nghỉ trong giờ làm việc
- Người lao động làm việc liên tục 8 giờ ...
Được nghỉ ít nhất 30 phút (trước là 8 giờ liên tục)
- Người làm việc ban đêm
- Người sử dụng lao động quy định thời điểm
các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc
- Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy
định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 108 của Bộ
luật lao động được coi là thời giờ làm việc áp
dụng trong ca liên tục 08 giờ trong điều kiện
bình thường hoặc 06 giờ trong trường hợp được
rút ngắn...
(Nội dung này trước đây được quy định ở Thông
tư)
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc (tiếp)
- “Người lao động làm việc trong ngày từ
10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được
nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc”.
(Nội dung này trước đây chi quy định cho trường
hợp làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ/năm
và trường hợp làm công việc có tính thời vụ và
gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng).
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
7. Nghỉ chuyển ca
8. Nghỉ hằng tuần
- Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất
24 giờ liên tục
- Trường hợp đặc biệt
- Người sử dụng lao động có quyền sắp xếp
lịch nghỉ
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
9. Ngày nghỉ hẳng năm
- Bổ sung trường hợp được nghỉ phép năm 16
ngày là “người làm việc ở những nơi có điều kiện
sinh sống đặc biệt khắc nghiệt”, thay thế cho
trường hợp “làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc
nghiệt” của Bộ luật lao động 1994.
- Việc gộp ngày nghỉ hằng năm tối đa 03 năm
một lần do NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận, không cần
thêm điều kiện làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh như
tại Bộ luật lao động 1994.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
9. Ngày nghỉ hằng năm (tiếp)
- Bổ sung quy định: “Khi nghỉ hằng năm,
nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường
bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi dường cả
đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được
tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng
năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm”.
(Trước đây được quy định tại Nghị định số
195/CP)
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
10. Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi
dường ngày nghỉ hằng năm
Đối với NLĐ miền xuôi làm việc ở vùng cao,
vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và ngược lại
thì được NSDLĐ thanh toán tiền tàu xe và tiền
lương những ngày đi đường.
Nội dung này trước đây tại Nghị định số
195/CP chỉ quy định cho trường hợp “làm việc ở
vùng cao, vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”,
không có trường hợp “ở vùng cao, vùng xâu, vùng
xa, biên giới, hải đảo làm việc ở miền xuôi”.
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 6. Thời gian được coi là thời gian làm
việc của người lao động để tính số ngày nghỉ
hằng năm
1. Thời gian học nghề, tập nghề ...
2. Thời gian thử việc ...
...
(Nội dung này kế thừa quy định của Nghị
định số 195/CP)
Điều chỉnh ở trường hợp thời gian nghỉ
ốm đau cộng dồn không quá 02 tháng (quy định
cũ là 03 tháng).
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 7. Cách tính ngày nghỉ phép năm đối với
trường hợp làm không đủ năm
“Lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số
ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu
có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm
việc thực tế trong năm để tính số ngày nghỉ hằng
năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị,
nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì
làm tròn lên 01 đơn vị”.
(Nội dung này trước đây được quy định tại
Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995
của BLĐTBXH).
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
11. Nghỉ lễ tết
- Tăng ngày nghỉ tết Âm lịch lên thành 05
ngày (quy định cũ là 04 ngày).
- Bổ sung quy định: lao động là người nước
ngoài làm việc ở Việt Nam được nghỉ thêm 01
ngày tết cổ truyền và 01 ngày quốc khánh của nước
họ (trước đây được quy định tại Nghị định số
195/CP).
NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP
Điều 8. Nghỉ lễ tết
1. Thời gian nghỉ Tết Âm lịch do người sử
dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04
ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và
03 ngày đầu năm âm lịch;
2. Thông báo phương án nghỉ Tết Âm lịch
cho người lao động trước khi thực hiện ít nhất 30
ngày.
(Quy định chi tiết nội dung mới của Điều 105 Bộ
luật lao động)
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
12. Nghỉ không hưởng lương
Bổ sung trường hợp ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ
kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn, người lao động
được nghỉ không hưởng lương 01 ngày mà chỉ phải
thông báo với NSDLĐ, không phải thỏa thuận.
I. Quy định về Thời giờ làm việc,
thời giơ nghỉ ngơi
13. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với
người làm công việc có tính chất đặc biệt
Giao cho các Bộ, ngành quản lý quy định
TGLV, TGNN đối với người làm công việc có tính
chất đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý sau khi thống
nhất với Bộ LĐTBXH.
Trước đây, Bộ luật lao động 1994 chỉ đưa ra
quy định chung chung giao Chính phủ quy định
II. Những vẫn đề tồn tại và
Phương hướng giải quyết
- Nội dung vẫn chưa chi tiết
- Phát sinh do quy định mới
- Nghi định 45/2013/NĐ-CP
- Cần thiết hướng dẫn ỏ Thông tư
II. Những vẫn đề tồn tại và
Phương hướng giải quyết
1. Thỏa thuận làm thêm giờ
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
2. Nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày
2.1. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần cố định,
sau mỗi đợt làm thêm 07 ngày liên tục, người
lao động phải được nghỉ vào ngày tiếp theo...;
lương làm thêm giờ; không phải trả lương ngày
nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần
2.2. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần không cố
định, nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục trùng
với ngày nghỉ trong tháng thì phải bố trí cho
người lao động nghỉ bù như trên
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
2. Nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày
2.3. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần không cố
định, nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục không
trùng với ngày nghỉ trong tháng thì vẫn phải
bố trí cho người lao động nghỉ bù vào ngày tiếp
theo; lương làm thêm giờ; không phải trả lương
ngày nghỉ bù; Thỏa thuận hoán đổi ngày nghỉ.
2.4. Công việc có tính chất đặc biệt theo quy
định tại Điều 117
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
3. Làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong
một năm
- Các trưởng hợp khác (Điểm a Khoản 2 Điều 4
Nghị định số 45/2013/NĐ-CP):
+ Gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng,
phụ thuộc vào thời điểm các chủ hàng yêu cầu,
bao gồm công việc sản xuất, lắp ráp linh kiện
điển, điện tử;
+ Công việc có tính chất thời vụ;
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
3. Làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong
một năm
+ Giải quyết công việc phát sinh do yếu tố
khách quan không dự liệu trước được như hậu
quả thời tiết, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
thiếu nguồn cung lao động; thiếu điện; nguyên
liệu đầu vào không được cung cấp kịp thời theo
kế hoạch.
- Nguyên tắc: Thỏa thuận; Thông báo.
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
4. Thanh toán tiền lương những ngày chưa
nghỉ hằng năm
Trả lương những ngày chưa nghỉ hằng năm
theo Khoản 1 Điều 114 Bộ luật lao động
- Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo
quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động;
- Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định
tại Điều 36 Bộ luật lao động.
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
5. Nghỉ trong giờ làm việc
5.1. Người lao động làm việc theo ca thì được
nghỉ trong ca ít nhất 30 phút liên tục; ca liên
tục được tính vào thời giờ làm việc.
5.2. Nếu ca làm việc có giờ làm việc ban đêm
được nghỉ trong ca ít nhất 45 phút liên tục, tính
vào thời giờ làm việc.
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
5. Nghỉ trong giờ làm việc
5.3. Người lao động làm việc trong ca từ 10 giờ
trở lên được nghỉ thêm ít nhất 30 phút liên tục
tính vào giờ làm việc.
5.4. Các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy. Nếu
là thời gian nghỉ giải lao theo tính chất công
việc, nghỉ cần thiết đã được tính trong định
mực lao động cho nhuc cầu sinh lý thì phải tính
vào giờ làm việc.
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng
giải quyết
5. Nghỉ trong giờ làm việc
5.5. Thời điểm nghỉ trong giờ lam việc tùy thuộc
vào tổ chức lao động; không nhất thiết mọi
người lao động phải nghỉ cùng lúc giữa ca;
không được bố trí vào thời gian ngoài ca làm.
5.6. Phải bố trí thời gian nghỉ chế độ khác trong
ca làm việc cho lao động nữ, người lao động cao
tuổi và các lao động đặc thù khác .
II. Những vẫn đề tồn tại và Phương
hướng giải quyết
6. Thời gian học nghề, tập nghề được coi là
thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng
năm
Trừ các trường hợp:
1. Người lao động chấm dứt hợp đồng
học nghề, tập nghề trước thời hạn;
2. Người lao động học nghề, tập nghề
nhưng không tiếp tục làm việc cho người sử
dụng lao động .
Tglv tgnn

More Related Content

What's hot

Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...
Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...
Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...jackjohn45
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Namluanvantrust
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 nataliej4
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcBình Hoàng
 
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngTình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngjackjohn45
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoMinh Vu
 
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtNhững kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdfĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdfjackjohn45
 
Chế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptxChế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptxssuserd1e35e
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (20)

Sự hài lòng của nhân viên tại Công Ty Điện Lực Miền Trung, HAY
Sự hài lòng của nhân viên tại Công Ty Điện Lực Miền Trung, HAYSự hài lòng của nhân viên tại Công Ty Điện Lực Miền Trung, HAY
Sự hài lòng của nhân viên tại Công Ty Điện Lực Miền Trung, HAY
 
Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...
Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...
Rèn luyện kỹ năng giải toán phương trình lượng giác cho học sinh lớp 11 trung...
 
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ, HAYBÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ, HAY
BÀI MẪU TIỂU LUẬN VỀ BẢO HIỂM Y TẾ, HAY
 
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOTĐiều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
Điều khiển PID mờ ổn định điện áp cho bộ nghịch lưu đa mức, HOT
 
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt NamChính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
Chính sách an sinh xã hội dành cho người cao tuổi tại Việt Nam
 
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.docĐào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần dệt may 29 3.doc
 
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Một Vài Biện Pháp Chuẩn Bị Tâm Thế Cho Trẻ Vào Lớp 1
 
Luân văn: Định hướng giá trị trong công việc của người lao động
Luân văn: Định hướng giá trị trong công việc của người lao độngLuân văn: Định hướng giá trị trong công việc của người lao động
Luân văn: Định hướng giá trị trong công việc của người lao động
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu họcSử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
Sử dụng phương pháp trực quan khi dạy học tiểu học
 
Đề tài: Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện, HAY
Đề tài: Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện, HAYĐề tài: Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện, HAY
Đề tài: Thiết kế, chế tạo mô hình hệ thống lái trợ lực điện, HAY
 
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thôngTình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
Tình huống sư phạm trong công tác giáo dục học sinh trung học phổ thông
 
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảoPhương pháp điều hành hội nghị hội thảo
Phương pháp điều hành hội nghị hội thảo
 
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tậtNhững kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
Những kỹ năng đặc thù trong giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật
 
Nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý, 9đ
Nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý, 9đNhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý, 9đ
Nhận thức về trí tuệ cảm xúc của sinh viên chuyên ngành Tâm lý, 9đ
 
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdfĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
ĐÁNH GIÁ TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều hòa, HAY
Đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều hòa, HAYĐề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều hòa, HAY
Đề tài: Nghiên cứu, tìm hiểu hệ thống điều hòa, HAY
 
Chế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptxChế độ BHXH 2023.pptx
Chế độ BHXH 2023.pptx
 
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdfHệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
Hệ thống cung cấp điện, Nguyễn Quý.pdf
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Điện ...
 

Similar to Tglv tgnn

Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Đỗ Kỳ
 
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoiThoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoiScarletTran2
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldminhkhaihoang
 
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG EnterSoft
 
Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới
Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mớiHướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới
Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mớiThao Ho Phuong
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointLmThnh17
 
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaBáo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động nataliej4
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn AnhTuấn Anh Võ
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideVu Nguyen
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngCao Minh Nhut
 
Nq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongtyNq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongtyTung Danny
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxMau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxBunDJ
 

Similar to Tglv tgnn (20)

Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016
 
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoiThoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
Thoi gian lam viec & thoi gian nghi ngoi
 
Cac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsldCac chinh sach che do ve atvsld
Cac chinh sach che do ve atvsld
 
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI   NGƯỜI LAO ĐỘNG
MỘT SỐ CHẾ ĐỘ BẢO HỘ LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG
 
Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới
Hướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mớiHướng dẫn luật lao động 2012   điểm chính và mới
Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới
 
Mau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-tyMau-noi-quy-cong-ty
Mau-noi-quy-cong-ty
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
 
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaBáo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
 
Hướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐHướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐ
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn AnhHướng dẫn, đào tạo về luật lao động  - Written by Võ Tuấn Anh
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động - Written by Võ Tuấn Anh
 
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slideHướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
Hướng dẫn, đào tạo về luật lao động bằng slide
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao động
 
Nq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongtyNq i net-01-noi quycongty
Nq i net-01-noi quycongty
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Pldc
PldcPldc
Pldc
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxMau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
 
Hướng giải quyết khi người sử dụng lao động bắt làm thêm giờ
Hướng giải quyết khi người sử dụng lao động bắt làm thêm giờHướng giải quyết khi người sử dụng lao động bắt làm thêm giờ
Hướng giải quyết khi người sử dụng lao động bắt làm thêm giờ
 
He thong van ban atvsld
He thong van ban atvsldHe thong van ban atvsld
He thong van ban atvsld
 

Tglv tgnn

  • 1. BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI CỤC AN TOÀN LAO ĐỘNG THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI 10/2015
  • 2. NỘI DUNG I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết
  • 3. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi Chương VII. Bộ luật lao động Nghị định số 45/2013/NĐ-CP Các Thông tư
  • 4. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 1. Thời giờ làm việc bình thường - “thời giờ làm việc bình thường” thay cho khái niệm “giờ làm việc tiêu chuẩn” trước đây. - Ngoài nội dung quy định làm việc theo ngày, theo tuần, bổ sung nội dung người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo giờ. - Trường hợp làm việc theo tuần thì thời giờ làm việc bình thường không quá 10 giờ trong 01 ngày.
  • 5. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 3. Thời giờ được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương 1. Nghỉ trong giờ làm việc... 2. Nghỉ giải lao theo tính chất công việc 3. Nghỉ cần thiết trong quá trình lao động... 4. Thời gian nghỉ mỗi ngày 60 phút với lao động nữ nuôi con dưới 12 tháng tuổi ... (Kế thừa nội dung của Nghị định 195/CP)
  • 6. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 3. (tiếp) Bổ sung thêm 02 trường hợp: - Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do công đoàn cấp trên triệu tập cán bộ công đoàn không chuyên trách; - TGLV được rút ngắn mỗi ngày ít nhất 01 giờ đối với NLĐ cao tuổi trong năm cuối cùng trước khi nghỉ hưu. (Nội dung này trước đây quy định là rút ngắn 04 giờ) .
  • 7. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 2. Thời giờ làm việc bình thường của người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm. Người làm công việc đặc biệt biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm là 6 giờ. Trước đây, Bộ luật lao động 1994 và Nghị định 195/CP chỉ quy định rút ngắn từ 01 đến 02 giờ làm việc; Thông tư số 16/LĐTBXH-TT ngày 23/4/1997 mới quy định rõ là rút ngắn 02 giờ làm việc.
  • 8. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 3. Giờ làm việc ban đêm Thống nhất một mốc tính giờ làm việc ban đêm chung để áp dụng trên cả nước là từ 22 giờ đến 6 giờ sáng hôm sau, không phân biệt hai miền nam bắc như trước đây.
  • 9. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 4. Làm thêm giờ - Bổ sung định nghĩa làm thêm giờ. - Đơn giản điều kiện làm thêm giờ (có sự đồng ý + Bổ sung làm thêm trong tháng ≤ 30 giờ + Số giờ làm thêm trong ngày không quá 50% số giờ làm việc bình thường (trước đây là 4 giờ) + Làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày (kế thừa NĐ 195/CP).
  • 10. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 4. Làm thêm giờ 1. Số giờ làm thêm: Không quá 50%, khi áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày, Bổ sung thêm: Số giờ làm thêm không quá 12 giờ khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
  • 11. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 4. Làm thêm giờ (tiếp) - Chính phủ quy định các trường hợp đặc biệt được làm thêm giờ từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong 01 năm, không phải tham khảo ý kiến của TLĐLĐVN và đại diện NSDLĐ như quy định của Bộ luật lao động 1994.
  • 12. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 4. Làm thêm giờ 2. Làm thêm giờ từ trên 200- 300 giờ/năm a) Các trường hợp: Sản xuất gia công hàng xuất khẩu ...; Các trường hợp khác phải giải quyết công việc cấp bách... Bổ sung trường hợp: Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp thoát nước. b) Phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan quản lý nhà nước (do cải cách hành chính)
  • 13. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 4. Làm thêm giờ (tiếp) - Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, phải bố trí để NLĐ nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ
  • 14. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 4. Làm thêm giờ Khoản 3: Sau mỗi đợt làm thêm tối đa 07 ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù số thời gian đã không được nghỉ. Trường hợp không nghỉ bù đủ số thời gian thì phải trả lương thêm giờ theo quy định tại Điều 97 của Bộ luật lao động
  • 15. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 5. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt Huy động NLĐ làm thêm giờ mà không được từ chối trong trường hợp: Thực hiện lệnh động viên, huy động đảm bảo nhiệm vụ quốc phòng an ninh; thực hiện các công việc nhằm bảo vệ tính mạng con người, tài sản của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong phòng ngừa và khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh và thảm họa” Trước đây, chỉ quy định trường hợp “khắc phục hậu quả nghiêm trọng do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn, dịch bệnh”
  • 16. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 5. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt (tiếp) Trước đây, nội dung này tại Nghị định số 195/CP quy định người sử dụng lao động vẫn phải thỏa thuận với người lao động để làm thêm giờ như thời gian làm thêm giờ bình thường, chỉ không tính thời gian làm thêm này vào giới hạn giờ làm thêm.
  • 17. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 6. Nghỉ trong giờ làm việc - Người lao động làm việc liên tục 8 giờ ... Được nghỉ ít nhất 30 phút (trước là 8 giờ liên tục) - Người làm việc ban đêm - Người sử dụng lao động quy định thời điểm các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy lao động
  • 18. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc - Thời gian nghỉ giữa giờ làm việc quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 108 của Bộ luật lao động được coi là thời giờ làm việc áp dụng trong ca liên tục 08 giờ trong điều kiện bình thường hoặc 06 giờ trong trường hợp được rút ngắn... (Nội dung này trước đây được quy định ở Thông tư)
  • 19. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 5. Nghỉ trong giờ làm việc (tiếp) - “Người lao động làm việc trong ngày từ 10 giờ trở lên kể cả số giờ làm thêm thì được nghỉ thêm ít nhất 30 phút tính vào giờ làm việc”. (Nội dung này trước đây chi quy định cho trường hợp làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ/năm và trường hợp làm công việc có tính thời vụ và gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng).
  • 20. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 7. Nghỉ chuyển ca 8. Nghỉ hằng tuần - Mỗi tuần, người lao động được nghỉ ít nhất 24 giờ liên tục - Trường hợp đặc biệt - Người sử dụng lao động có quyền sắp xếp lịch nghỉ
  • 21. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 9. Ngày nghỉ hẳng năm - Bổ sung trường hợp được nghỉ phép năm 16 ngày là “người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt”, thay thế cho trường hợp “làm nghề nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt” của Bộ luật lao động 1994. - Việc gộp ngày nghỉ hằng năm tối đa 03 năm một lần do NSDLĐ và NLĐ thỏa thuận, không cần thêm điều kiện làm việc ở nơi xa xôi hẻo lánh như tại Bộ luật lao động 1994.
  • 22. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 9. Ngày nghỉ hằng năm (tiếp) - Bổ sung quy định: “Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi dường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm”. (Trước đây được quy định tại Nghị định số 195/CP)
  • 23. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 10. Tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi dường ngày nghỉ hằng năm Đối với NLĐ miền xuôi làm việc ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và ngược lại thì được NSDLĐ thanh toán tiền tàu xe và tiền lương những ngày đi đường. Nội dung này trước đây tại Nghị định số 195/CP chỉ quy định cho trường hợp “làm việc ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo”, không có trường hợp “ở vùng cao, vùng xâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm việc ở miền xuôi”.
  • 24. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 6. Thời gian được coi là thời gian làm việc của người lao động để tính số ngày nghỉ hằng năm 1. Thời gian học nghề, tập nghề ... 2. Thời gian thử việc ... ... (Nội dung này kế thừa quy định của Nghị định số 195/CP) Điều chỉnh ở trường hợp thời gian nghỉ ốm đau cộng dồn không quá 02 tháng (quy định cũ là 03 tháng).
  • 25. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 7. Cách tính ngày nghỉ phép năm đối với trường hợp làm không đủ năm “Lấy số ngày nghỉ hằng năm cộng với số ngày được nghỉ tăng thêm theo thâm niên (nếu có), chia cho 12 tháng, nhân với số tháng làm việc thực tế trong năm để tính số ngày nghỉ hằng năm; kết quả phép tính lấy tròn số hàng đơn vị, nếu phần thập phân lớn hơn hoặc bằng 0,5 thì làm tròn lên 01 đơn vị”. (Nội dung này trước đây được quy định tại Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995 của BLĐTBXH).
  • 26. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 11. Nghỉ lễ tết - Tăng ngày nghỉ tết Âm lịch lên thành 05 ngày (quy định cũ là 04 ngày). - Bổ sung quy định: lao động là người nước ngoài làm việc ở Việt Nam được nghỉ thêm 01 ngày tết cổ truyền và 01 ngày quốc khánh của nước họ (trước đây được quy định tại Nghị định số 195/CP).
  • 27. NGHỊ ĐỊNH 45/2013/NĐ-CP Điều 8. Nghỉ lễ tết 1. Thời gian nghỉ Tết Âm lịch do người sử dụng lao động lựa chọn 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm âm lịch hoặc 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm âm lịch; 2. Thông báo phương án nghỉ Tết Âm lịch cho người lao động trước khi thực hiện ít nhất 30 ngày. (Quy định chi tiết nội dung mới của Điều 105 Bộ luật lao động)
  • 28. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 12. Nghỉ không hưởng lương Bổ sung trường hợp ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn, người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày mà chỉ phải thông báo với NSDLĐ, không phải thỏa thuận.
  • 29. I. Quy định về Thời giờ làm việc, thời giơ nghỉ ngơi 13. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt Giao cho các Bộ, ngành quản lý quy định TGLV, TGNN đối với người làm công việc có tính chất đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý sau khi thống nhất với Bộ LĐTBXH. Trước đây, Bộ luật lao động 1994 chỉ đưa ra quy định chung chung giao Chính phủ quy định
  • 30. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết - Nội dung vẫn chưa chi tiết - Phát sinh do quy định mới - Nghi định 45/2013/NĐ-CP - Cần thiết hướng dẫn ỏ Thông tư
  • 31. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 1. Thỏa thuận làm thêm giờ
  • 32. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 2. Nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày 2.1. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần cố định, sau mỗi đợt làm thêm 07 ngày liên tục, người lao động phải được nghỉ vào ngày tiếp theo...; lương làm thêm giờ; không phải trả lương ngày nghỉ bù ngày nghỉ hằng tuần 2.2. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần không cố định, nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục trùng với ngày nghỉ trong tháng thì phải bố trí cho người lao động nghỉ bù như trên
  • 33. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 2. Nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày 2.3. Trường hợp ngày nghỉ hằng tuần không cố định, nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục không trùng với ngày nghỉ trong tháng thì vẫn phải bố trí cho người lao động nghỉ bù vào ngày tiếp theo; lương làm thêm giờ; không phải trả lương ngày nghỉ bù; Thỏa thuận hoán đổi ngày nghỉ. 2.4. Công việc có tính chất đặc biệt theo quy định tại Điều 117
  • 34. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 3. Làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm - Các trưởng hợp khác (Điểm a Khoản 2 Điều 4 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP): + Gia công hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng, phụ thuộc vào thời điểm các chủ hàng yêu cầu, bao gồm công việc sản xuất, lắp ráp linh kiện điển, điện tử; + Công việc có tính chất thời vụ;
  • 35. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 3. Làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm + Giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước được như hậu quả thời tiết, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn; thiếu nguồn cung lao động; thiếu điện; nguyên liệu đầu vào không được cung cấp kịp thời theo kế hoạch. - Nguyên tắc: Thỏa thuận; Thông báo.
  • 36. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 4. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ hằng năm Trả lương những ngày chưa nghỉ hằng năm theo Khoản 1 Điều 114 Bộ luật lao động - Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 32 Bộ luật lao động; - Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 36 Bộ luật lao động.
  • 37. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 5. Nghỉ trong giờ làm việc 5.1. Người lao động làm việc theo ca thì được nghỉ trong ca ít nhất 30 phút liên tục; ca liên tục được tính vào thời giờ làm việc. 5.2. Nếu ca làm việc có giờ làm việc ban đêm được nghỉ trong ca ít nhất 45 phút liên tục, tính vào thời giờ làm việc.
  • 38. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 5. Nghỉ trong giờ làm việc 5.3. Người lao động làm việc trong ca từ 10 giờ trở lên được nghỉ thêm ít nhất 30 phút liên tục tính vào giờ làm việc. 5.4. Các đợt nghỉ ngắn và ghi vào nội quy. Nếu là thời gian nghỉ giải lao theo tính chất công việc, nghỉ cần thiết đã được tính trong định mực lao động cho nhuc cầu sinh lý thì phải tính vào giờ làm việc.
  • 39. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 5. Nghỉ trong giờ làm việc 5.5. Thời điểm nghỉ trong giờ lam việc tùy thuộc vào tổ chức lao động; không nhất thiết mọi người lao động phải nghỉ cùng lúc giữa ca; không được bố trí vào thời gian ngoài ca làm. 5.6. Phải bố trí thời gian nghỉ chế độ khác trong ca làm việc cho lao động nữ, người lao động cao tuổi và các lao động đặc thù khác .
  • 40. II. Những vẫn đề tồn tại và Phương hướng giải quyết 6. Thời gian học nghề, tập nghề được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm Trừ các trường hợp: 1. Người lao động chấm dứt hợp đồng học nghề, tập nghề trước thời hạn; 2. Người lao động học nghề, tập nghề nhưng không tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động .