SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
LOGO
Hướng dẫn Luật lao động 2012
- Điểm chính và mới
Thực hiện: Hồ Phương Thảo
2015
thaosbloghr.blogspot.com
Những nội dung chính
 Chương 1: Những quy định chung
 Chương 2: Việc làm
 Chương 3: Hợp đồng lao động
 Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập
thể, thỏa ước lao động tập thể
 Chương 6: Tiền lương
 Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
 Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
 Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh lao động
 Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ
 Chương 12: Bảo hiểm xã hội
 Chương 13: Công đoàn
 Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động
Chương 1. Những quy định chung
 Giữ nguyên:
 Phạm vi điều chỉnh
 Đối tượng áp dụng
 Sửa đổi bổ sung:
1. Điều 3:
 Khoản 6: Quan hệ lao động
 Khoản 10: Cưỡng bức lao động
2. Ghi nhận quyền đóng cửa tạm thời của doanh
nghiệp (Mục d, khoản 1, điều 6)
3. Ghi nhận quyền gia nhập hoạt động trong tổ
chức nghề nghiệp của NSDLĐ (Mục c, khoản 1,
điều 5)
Chương 2. Việc làm
Quy định:
 Việc làm, giải quyết việc làm
 Quyền làm việc của NLĐ
 Quyền tuyển chọn LĐ của NSDLĐ
 Chính sách của NN hỗ trợ phát triển việc làm
và tổ chức dịch vụ việc làm
Điểm mới:
 Bổ sung trách nhiệm của NSDLĐ trong việc
tham gia giải quyết việc làm (Khoản 2 Điều 9)
Chương 3. Hợp đồng lao động
Chương 3 quy định cụ thể:
 Những hành vi mà NSDLĐ không được làm khi giao
kết, thực hiện HĐLĐ
 Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ
 Cụ thể hóa cách tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất
việc làm
 Bỏ Quỹ dự phòng mất việc làm
Chương 3. Hợp đồng lao động
 Trong chương này, BLLĐ 2012 quy định chặt chẽ hơn
về trách nhiệm của NSDLĐ
•Điểm b, khoản 1, điều 22 “HĐLĐ xác định thời hạn là HĐ mà trong đó
2 bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ trong
khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.”
Quy định về mức
thời gian của
HĐLĐ xác định
thời hạn
•Khoản 2, điều 22 “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ xác định
thời hạn hoặc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có
thời hạn dưới 12 tháng hết hạn, nếu không ký HĐ mới thì theo mùa vụ
hoặc theo một công việc có thời hạn dưới 12 tháng sẽ trở thành HĐLĐ
xác định thời hạn 24 tháng, HĐLĐ có thời hạn từ 12-36 tháng sẽ trở
thành HĐLĐ không xác định thời hạn.”
•Trường hợp 2 bên ký kết HĐLĐ mới là HĐLĐ xác định thời hạn thì cũng
chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải
ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn.
Quy định khi
không ký kết
HĐ mới khi hết
hạn HĐ
•Điều 47 “NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết thời điểm
chấm dứt HĐLĐ ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết
hạn.
Quy định về
thông báo trước
Chương 3. Hợp đồng lao động
Quy định mới về mức lương thử việc
•Điều 28: “Mức lương tối thiểu
của NLĐ trong thời gian thử
việc do 2 bên thỏa thuận
nhưng ít nhất phải bằng 85%
mức lương chính thức” => tăng
15% so với quy định trước đây.
Tăng
lương
thử việc
Chương 5. Đối thoại tại nơi làm việc, thương
lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể
Chương 5 được sửa đổi theo hướng:
Quy định cụ thể hơn việc thực hiện quy chế
dân chủ tại nơi làm việc để đảm bảo quá trình
thực hiện đối thoại, thương lượng
Thúc đẩy và phát huy tối đa sự thỏa thuận,
thương lượng để xác lập điều kiện lao động
mới
Bổ sung mục riêng về đối thoại tại nơi làm
việc (K2,3, Đ63)
Bổ sung mục riêng về Thương lượng tập thể;
không quy định cứng nhắc về thỏa ước lao
động tập thể
Chương 6. Tiền lương
Chương 6 được sửa đổi dựa trên nguyên
tắc:
NN không can thiệp trực tiếp vào mức tiền
lương của NLĐ, chỉ quy định mức tiền
lương thấp nhất mà NSDLĐ phải trả NLĐ
Bình đẳng về tiền lương giữa các loại hình
doanh nghiệp
Chương 6. Tiền lương
Quy định rõ các loại mức lương tối thiểu
Quy định các yếu tố xác định mức lương
tối thiểu
Điều 91: “Mức lương tối thiểu được
xác định theo tháng, ngày, giờ và
được xác lập theo vùng, ngành”
Điều 91: “nhu cầu sống tối thiểu của
NLĐ và gia đình họ, điều kiện KT-XH
và mức tiền lương trên thị trường LĐ”
Chương 6. Tiền lương
Bỏ quy định yêu cầu NSDLĐ phải đăng ký
thang, bảng lương.
Thang, bảng lương, định mức LĐ do DN tự
xây dựng và ban hành theo nguyên tắc
quy định của Chính phủ
Chương 6. Tiền lương
Quy định mới về Hội đồng tiền lương quốc
gia (K1 Đ92)
Làm rõ mức lương làm thêm giờ vào ngày
lễ là chưa kể tiền lương ngày lế, ngày nghỉ
có lương đối với NLĐ hưởng lương ngày
Quy định tăng mức lương làm thêm giờ
vào ban đêm
•Khoản 2, 3 điều 97: Đối với NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm
•NLĐ làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương
tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm
việc bình thường
•NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại
khoản 1 và 2 điều này, NLĐ còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo
đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày
Tăng
lương làm
thêm giờ,
làm việc
ban đêm
Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Điểm mới của chương:
Quy định thay đổi cách tính thời giờ làm
thêm từ theo năm sang theo tháng và quy
định chi tiết thời gian làm thêm
Điều 106. Làm thêm giờ
•1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được
quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động.
•2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ
các điều kiện sau đây:
•a) Được sự đồng ý của người lao động;
•b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc
bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng
số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;
không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm,
trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá
300 giờ trong 01 năm;
•c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động
phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.
Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi
Quy định cụ thể về thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi
Điều 104
•Thời giờ làm việc: “không quá 8h/ngày hoặc 48h/tuần. Trường hợp thời giờ làm việc theo
tuần thì không quá 10h/ngày”
Điều 105
•“Giờ làm việc vào ban đêm được tính thống nhất từ 22h đến 6h cho cả 2 miền Bắc-Nam”
Điểm b-K1-Đ115
•Tăng thời gian nghỉ Tết cổ truyền từ 4 ngày lên 5 ngày
Bổ sung quy định để NLĐ được nghỉ trong một số trường hợp cụ
thể (K2-Đ116)
•“Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử
dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc
mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.”
Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất
Chương này tập trung sửa đổi:
 Các quy định nâng cao ý thức kỷ luật LĐ của NLĐ
 Quy định bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, KD của
NSDLĐ
 Quy định rõ trình tự, thủ tục đăng ký nội quy lao động
(Đ120)
 Bỏ hình thức kỷ luật: Chuyển làm công việc khác có
mức lương thấp hơn cho hành động đánh bạc, cố ý
gây thương tích, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ…
(Đ126)
Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất
Việc xử lý kỷ luật LĐ có ý nghĩa hết sức
quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến
quyền lợi của người LĐ.
Nếu không được quy định chặt chẽ
=> việc NLĐ lạm dụng công cụ xử lý kỷ luật
LĐ là rất dễ xảy ra
Chương 9. An toàn lao động, Vệ sinh lao động
Chương quan trọng trong việc bảo vệ sức
khỏe, an toàn nghề nghiệp của NLĐ.
Những điểm mới:
Cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh LĐ tại
nơi làm việc
Nâng cao ý thức tuân thủ an toàn LĐ của
NLĐ và NSDLĐ
Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an
toàn LĐ, vệ sinh LĐ
Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ
Những điểm mới:
Đưa ra các quy định nhằm thúc đẩy bình
đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào
tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi,
tiền lương và các chế độ khác
Đưa vào bộ luật nội dung NĐ 23-CP
(1996) quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành một số điều của Bộ luật LĐ về những
quy định riêng với LĐ nữ
Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ
Điểm quan trọng: Thời gian nghỉ thai sản
được nâng lên 06 tháng so với quy định cũ
K1-Đ157
• +Lao động nữ được nghỉ trước và sau
khi sinh con là 06 tháng.
• +Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở
lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi
con, người mẹ được nghỉ thêm 01
tháng.
• +Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa
không quá 02 tháng.
Chương 12. Bảo hiểm xã hội
Quy định theo hướng dẫn chiếu Luật Bảo
hiểm xã hội
Điểm quan trọng:
Điều187:
Quyđịnhvề
tuổinghỉhưu
1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo
hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội
được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi.
2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công
việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng
sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ
quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại
khoản 1 Điều này.
3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người
lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt
khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm
so với quy định tại khoản 1 Điều này.
4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.
Chương 13. Công đoàn
Quy định rõ vai trò của Công đoàn trong quan hệ LĐ; quyền thành
lập, gia nhập và hoạt động công đoàn.
Đưa ra cơ chế bảo vệ cán bộ công đoàn thông qua các quy định
quyền cán bộ công đoàn, chấm dứt HĐLĐ, các hành vi nghiêm cấm
và trách nhiệm của NSDLĐ
Quy định vai trò, trách nhiệm của Công đoàn cấp trên cơ sở có
trách nhiệm hỗ trợ Công đoàn cơ sở; thực hiện trách nhiệm đại
diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên
công đoàn, NLĐ ở những nơi chưa thành lập Công đoàn cơ sở
Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền, trách nhiệm vận động NLĐ gia
nhập công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở tại DN, cơ quan tổ
chức; có quyền yêu cầu NSDLĐ và cơ quan quản lý nhà nước về LĐ
địa phương tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập công đoàn cơ sở
Chương 14. Giải quyết tranh chấp LĐ
Một số điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản:
•Nhiều DN chưa thành lập được công đoàn thì không thành lập
được Hội đồng hòa giải lao động cơ sở
•Nơi có Hội đồng hòa giải cơ sở thì phần lớn hoạt động không hiệu
quả.
Bỏ quy định về Hội đồng hòa
giải cơ sở, thay bằng Hòa giải
viên lao động cấp huyện giải
quyết
•NLĐ không được phép đình công, phải đấu tranh bằng phương
pháp khiếu nại hoặc khiếu kiện theo quy định của PL
•Nếu 2 bên không tự giải quyết thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
giải quyết
Tranh chấp LĐ tập thể về
quyền
•DN có quyền đóng cửa để bảo vệ tài sản trong quá trình đình
công nhưng chỉ được thực hiện sau thời điểm đình công bắt đầu,
NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ không tham gia đình côngTạm thời đóng cửa DN trong
thời gian đình công
•Đơn giản hóa trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp LĐ
•Bỏ chủ thể “Đại diện tập thể LĐ” ở nơi chưa có công đoàn được
quyền lãnh đạo đình công
Quy trình đình công và tỷ lệ
NLĐ tham gia đình công thay
đổi

More Related Content

What's hot

25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động Lớp kế toán trưởng
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngBee Bee
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động nataliej4
 
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG nataliej4
 
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhững câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhat Anh
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Hung Nguyen
 
Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Đỗ Kỳ
 
Tt212003 tt bl-tbxh
Tt212003 tt bl-tbxhTt212003 tt bl-tbxh
Tt212003 tt bl-tbxhChơi Ngông
 
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Lớp kế toán trưởng
 
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngnataliej4
 
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngVăn Phòng Luật Sư Số 5
 
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpnghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpPerfect Man
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngHR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngMinh Le
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sựtuanmanu17
 

What's hot (19)

25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động 25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
25 câu hỏi thường gặp về BHXH, hợp đồng lao động
 
Nhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao độngNhận định đúng sai luật lao động
Nhận định đúng sai luật lao động
 
Pldc
PldcPldc
Pldc
 
Hướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐHướng dẫn về LLĐ
Hướng dẫn về LLĐ
 
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
Bài Giảng Hợp Đồng Lao Động
 
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
GIÁO ÁN LUẬT LAO ĐỘNG
 
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhấtNhững câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
Những câu hỏi dễ gặp về bhxh, hợp đồng lao động mới nhất
 
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
Nhung diem moi cua bo luat lao dong 2012
 
Pldc
Pldc Pldc
Pldc
 
Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016Nội quy lao động của hp năm 2016
Nội quy lao động của hp năm 2016
 
Tt212003 tt bl-tbxh
Tt212003 tt bl-tbxhTt212003 tt bl-tbxh
Tt212003 tt bl-tbxh
 
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
Mẫu 07 - Báo cáo tình hình sử dụng lao động theo TT 23/2014
 
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao độngBài thuyết trình về Bộ luật lao động
Bài thuyết trình về Bộ luật lao động
 
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao ĐộngĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
ĐIều Kiện Có Hiệu Lực Của Hợp Đồng Lao Động
 
BAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdfBAI GIANG 3_19.pdf
BAI GIANG 3_19.pdf
 
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệpnghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
nghị định 100/2012/NĐ-CP hướng dẫn thi hành luật BHXH về bảo hiểm thất nghiệp
 
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11
Đề thi công chức chuyên ngành chính sách lao động( Trắc Nghiệm)đề Thi 11
 
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ HằngHR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
HR.MTP - iBEGIN - Hợp đồng Lao động - Trần Lệ Hằng
 
Bài nhân sự
Bài nhân sựBài nhân sự
Bài nhân sự
 

Viewers also liked

LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business MeetingLDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meetingkhornbuckle
 
Stilistik dalam bahasa
Stilistik dalam bahasaStilistik dalam bahasa
Stilistik dalam bahasawardi3898
 
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6Nothern Eez
 
Self-Reinforcement
Self-ReinforcementSelf-Reinforcement
Self-ReinforcementMissStone
 
LDEI Atlanta 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta 2015 Annual Business MeetingLDEI Atlanta 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta 2015 Annual Business Meetingkhornbuckle
 
Self-Reinforcement
Self-ReinforcementSelf-Reinforcement
Self-ReinforcementMissStone
 
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business MeetingLDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meetingkhornbuckle
 
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)Nothern Eez
 
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de Calais
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de CalaisUsages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de Calais
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de CalaisCITC-EuraRFID
 
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur Internet
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur InternetMesurer la valeur de vos points d’engagement sur Internet
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur InternetAdviso Stratégie Internet
 
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)infocofa
 
Formation génie écologique
Formation génie écologiqueFormation génie écologique
Formation génie écologiqueThomas Redoulez
 
Rédaction Web : séduire les internautes et Google
Rédaction Web : séduire les internautes et GoogleRédaction Web : séduire les internautes et Google
Rédaction Web : séduire les internautes et GoogleEditoile
 
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...Mediaventilo
 
Du-terrain-au-dossier-d'Environnement
Du-terrain-au-dossier-d'EnvironnementDu-terrain-au-dossier-d'Environnement
Du-terrain-au-dossier-d'EnvironnementSarah Voirin
 

Viewers also liked (20)

LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business MeetingLDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta Chapter 2015 Annual Business Meeting
 
Brochure new
Brochure newBrochure new
Brochure new
 
Stilistik dalam bahasa
Stilistik dalam bahasaStilistik dalam bahasa
Stilistik dalam bahasa
 
P6 thai-2551
P6 thai-2551P6 thai-2551
P6 thai-2551
 
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6
โครงงาน Final วิชาคอมพิวเตอร์ ม.6
 
Self-Reinforcement
Self-ReinforcementSelf-Reinforcement
Self-Reinforcement
 
LDEI Atlanta 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta 2015 Annual Business MeetingLDEI Atlanta 2015 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta 2015 Annual Business Meeting
 
Self-Reinforcement
Self-ReinforcementSelf-Reinforcement
Self-Reinforcement
 
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business MeetingLDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meeting
LDEI Atlanta - 2014 Annual Business Meeting
 
Chapter 02 - Problem Solving
Chapter 02 - Problem SolvingChapter 02 - Problem Solving
Chapter 02 - Problem Solving
 
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)
โครงงานคอมพิวเตอร์ (งานคู่)
 
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de Calais
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de CalaisUsages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de Calais
Usages & acteurs des technologies sans contact en Nord-Pas de Calais
 
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur Internet
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur InternetMesurer la valeur de vos points d’engagement sur Internet
Mesurer la valeur de vos points d’engagement sur Internet
 
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)
Jouer pour apprendre_avec_mon_enfant.3a5 ans.partie1.diaporama (1)
 
Vidéoportez nous dans vos destinations
Vidéoportez nous dans vos destinationsVidéoportez nous dans vos destinations
Vidéoportez nous dans vos destinations
 
Formation génie écologique
Formation génie écologiqueFormation génie écologique
Formation génie écologique
 
Rédaction Web : séduire les internautes et Google
Rédaction Web : séduire les internautes et GoogleRédaction Web : séduire les internautes et Google
Rédaction Web : séduire les internautes et Google
 
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...
Social Media Digest n°13: retour sur l'actualité des réseaux sociaux de Juin ...
 
Du-terrain-au-dossier-d'Environnement
Du-terrain-au-dossier-d'EnvironnementDu-terrain-au-dossier-d'Environnement
Du-terrain-au-dossier-d'Environnement
 
Référencement naturel
Référencement naturelRéférencement naturel
Référencement naturel
 

Similar to Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới

Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxnguyenanvuong2007
 
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaBáo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxXuyenPhan7
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchduanesrt
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngCao Minh Nhut
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.pptSongmail
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointLmThnh17
 
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vn
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vnLe tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vn
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vnLE & TRAN | Trial Lawyers
 
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhất
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhấtHưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhất
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhấtAnh Tran
 
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxMau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxBunDJ
 

Similar to Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới (20)

Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptxBai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
Bai 3_Sua doi bo sung BLLD 2019_MoLISA_TH 11.11.pptx
 
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thểNội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
Nội dung cơ bản trong thỏa ước lao động tập thể
 
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty AaBáo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
Báo Cáo Thực Tập Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi Tại Công Ty Aa
 
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docxBÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
BÀI TẬP NHÓM NGƯỜI BAO ĐỘNG CHƯƠNG III LỚP 21DLK2A.docx
 
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịchBài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
Bài 4: Sử dụng lao động có trách nhiệm trong du lịch
 
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao độngĐiều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
Điều khoản thu nhập từ hiệu suất trong hợp đồng lao động
 
Tài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao độngTài liệu đào tạo luật lao động
Tài liệu đào tạo luật lao động
 
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
04. _ê c__ng ND c_ b_n c_a Lu_t Lao __ng.ppt
 
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpointluật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
luật đại cương của việt nam cơ bản dạng powerpoint
 
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luậtChính sách điều chuyển lao động đúng luật
Chính sách điều chuyển lao động đúng luật
 
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập ThểCơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
Cơ Sở Lý Luận Về Thoả Ước Lao Động Tập Thể
 
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
Có thể chấm dứt hợp đồng lao động do doanh nghiệp thay đổi chủ sở hữu?
 
Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động của công ty giày An T...
Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động của công ty giày An T...Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động của công ty giày An T...
Mối quan hệ lợi ích giữa doanh nghiệp và người lao động của công ty giày An T...
 
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vn
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vnLe tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vn
Le tran vietnam labor law review (aug - sep 2018).final.vn
 
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhất
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhấtHưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhất
Hưỡng dẫn, đào tạo luật lao động mới nhất
 
Đề Tài Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động 9,5 Điểm.docx
Đề Tài Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động 9,5 Điểm.docxĐề Tài Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động 9,5 Điểm.docx
Đề Tài Đơn Phương Chấm Dứt Hợp Đồng Lao Động 9,5 Điểm.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công TyBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Về Thỏa Ước Lao Động Tập Thể Công Ty
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG.docx
 
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docxMau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
Mau-hop-dong-lao-dong-moi-nhat.docx
 
Tglv tgnn
Tglv tgnnTglv tgnn
Tglv tgnn
 

Hướng dẫn luật lao động 2012 điểm chính và mới

  • 1. LOGO Hướng dẫn Luật lao động 2012 - Điểm chính và mới Thực hiện: Hồ Phương Thảo 2015 thaosbloghr.blogspot.com
  • 2. Những nội dung chính  Chương 1: Những quy định chung  Chương 2: Việc làm  Chương 3: Hợp đồng lao động  Chương 5: Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể  Chương 6: Tiền lương  Chương 7: Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi  Chương 8: Kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất  Chương 9: An toàn lao động, vệ sinh lao động  Chương 10: Những quy định riêng đối với lao động nữ  Chương 12: Bảo hiểm xã hội  Chương 13: Công đoàn  Chương 14: Giải quyết tranh chấp lao động
  • 3. Chương 1. Những quy định chung  Giữ nguyên:  Phạm vi điều chỉnh  Đối tượng áp dụng  Sửa đổi bổ sung: 1. Điều 3:  Khoản 6: Quan hệ lao động  Khoản 10: Cưỡng bức lao động 2. Ghi nhận quyền đóng cửa tạm thời của doanh nghiệp (Mục d, khoản 1, điều 6) 3. Ghi nhận quyền gia nhập hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp của NSDLĐ (Mục c, khoản 1, điều 5)
  • 4. Chương 2. Việc làm Quy định:  Việc làm, giải quyết việc làm  Quyền làm việc của NLĐ  Quyền tuyển chọn LĐ của NSDLĐ  Chính sách của NN hỗ trợ phát triển việc làm và tổ chức dịch vụ việc làm Điểm mới:  Bổ sung trách nhiệm của NSDLĐ trong việc tham gia giải quyết việc làm (Khoản 2 Điều 9)
  • 5. Chương 3. Hợp đồng lao động Chương 3 quy định cụ thể:  Những hành vi mà NSDLĐ không được làm khi giao kết, thực hiện HĐLĐ  Các trường hợp chấm dứt HĐLĐ  Cụ thể hóa cách tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm  Bỏ Quỹ dự phòng mất việc làm
  • 6. Chương 3. Hợp đồng lao động  Trong chương này, BLLĐ 2012 quy định chặt chẽ hơn về trách nhiệm của NSDLĐ •Điểm b, khoản 1, điều 22 “HĐLĐ xác định thời hạn là HĐ mà trong đó 2 bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực của HĐ trong khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng.” Quy định về mức thời gian của HĐLĐ xác định thời hạn •Khoản 2, điều 22 “Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ xác định thời hạn hoặc HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng hết hạn, nếu không ký HĐ mới thì theo mùa vụ hoặc theo một công việc có thời hạn dưới 12 tháng sẽ trở thành HĐLĐ xác định thời hạn 24 tháng, HĐLĐ có thời hạn từ 12-36 tháng sẽ trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.” •Trường hợp 2 bên ký kết HĐLĐ mới là HĐLĐ xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm 01 lần, sau đó nếu NLĐ vẫn tiếp tục làm việc thì phải ký kết HĐLĐ không xác định thời hạn. Quy định khi không ký kết HĐ mới khi hết hạn HĐ •Điều 47 “NSDLĐ phải thông báo bằng văn bản cho NLĐ biết thời điểm chấm dứt HĐLĐ ít nhất 15 ngày trước ngày HĐLĐ xác định thời hạn hết hạn. Quy định về thông báo trước
  • 7. Chương 3. Hợp đồng lao động Quy định mới về mức lương thử việc •Điều 28: “Mức lương tối thiểu của NLĐ trong thời gian thử việc do 2 bên thỏa thuận nhưng ít nhất phải bằng 85% mức lương chính thức” => tăng 15% so với quy định trước đây. Tăng lương thử việc
  • 8. Chương 5. Đối thoại tại nơi làm việc, thương lượng tập thể, thỏa ước lao động tập thể Chương 5 được sửa đổi theo hướng: Quy định cụ thể hơn việc thực hiện quy chế dân chủ tại nơi làm việc để đảm bảo quá trình thực hiện đối thoại, thương lượng Thúc đẩy và phát huy tối đa sự thỏa thuận, thương lượng để xác lập điều kiện lao động mới Bổ sung mục riêng về đối thoại tại nơi làm việc (K2,3, Đ63) Bổ sung mục riêng về Thương lượng tập thể; không quy định cứng nhắc về thỏa ước lao động tập thể
  • 9. Chương 6. Tiền lương Chương 6 được sửa đổi dựa trên nguyên tắc: NN không can thiệp trực tiếp vào mức tiền lương của NLĐ, chỉ quy định mức tiền lương thấp nhất mà NSDLĐ phải trả NLĐ Bình đẳng về tiền lương giữa các loại hình doanh nghiệp
  • 10. Chương 6. Tiền lương Quy định rõ các loại mức lương tối thiểu Quy định các yếu tố xác định mức lương tối thiểu Điều 91: “Mức lương tối thiểu được xác định theo tháng, ngày, giờ và được xác lập theo vùng, ngành” Điều 91: “nhu cầu sống tối thiểu của NLĐ và gia đình họ, điều kiện KT-XH và mức tiền lương trên thị trường LĐ”
  • 11. Chương 6. Tiền lương Bỏ quy định yêu cầu NSDLĐ phải đăng ký thang, bảng lương. Thang, bảng lương, định mức LĐ do DN tự xây dựng và ban hành theo nguyên tắc quy định của Chính phủ
  • 12. Chương 6. Tiền lương Quy định mới về Hội đồng tiền lương quốc gia (K1 Đ92) Làm rõ mức lương làm thêm giờ vào ngày lễ là chưa kể tiền lương ngày lế, ngày nghỉ có lương đối với NLĐ hưởng lương ngày Quy định tăng mức lương làm thêm giờ vào ban đêm •Khoản 2, 3 điều 97: Đối với NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm •NLĐ làm việc vào ban đêm thì được trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc của ngày làm việc bình thường •NLĐ làm thêm giờ vào ban đêm thì ngoài việc trả lương theo quy định tại khoản 1 và 2 điều này, NLĐ còn được trả thêm 20% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương hoặc tiền lương theo công việc làm vào ban ngày Tăng lương làm thêm giờ, làm việc ban đêm
  • 13. Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Điểm mới của chương: Quy định thay đổi cách tính thời giờ làm thêm từ theo năm sang theo tháng và quy định chi tiết thời gian làm thêm Điều 106. Làm thêm giờ •1. Làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường được quy định trong pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao động. •2. Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: •a) Được sự đồng ý của người lao động; •b) Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày; không quá 30 giờ trong 01 tháng và tổng số không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ một số trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định thì được làm thêm giờ không quá 300 giờ trong 01 năm; •c) Sau mỗi đợt làm thêm giờ nhiều ngày liên tục trong tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động được nghỉ bù cho số thời gian đã không được nghỉ.
  • 14. Chương 7. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Quy định cụ thể về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi Điều 104 •Thời giờ làm việc: “không quá 8h/ngày hoặc 48h/tuần. Trường hợp thời giờ làm việc theo tuần thì không quá 10h/ngày” Điều 105 •“Giờ làm việc vào ban đêm được tính thống nhất từ 22h đến 6h cho cả 2 miền Bắc-Nam” Điểm b-K1-Đ115 •Tăng thời gian nghỉ Tết cổ truyền từ 4 ngày lên 5 ngày Bổ sung quy định để NLĐ được nghỉ trong một số trường hợp cụ thể (K2-Đ116) •“Người lao động được nghỉ không hưởng lương 01 ngày và phải thông báo với người sử dụng lao động khi ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố hoặc mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn.”
  • 15. Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất Chương này tập trung sửa đổi:  Các quy định nâng cao ý thức kỷ luật LĐ của NLĐ  Quy định bảo đảm quyền tự chủ sản xuất, KD của NSDLĐ  Quy định rõ trình tự, thủ tục đăng ký nội quy lao động (Đ120)  Bỏ hình thức kỷ luật: Chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn cho hành động đánh bạc, cố ý gây thương tích, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ… (Đ126)
  • 16. Chương 8. Kỷ luật LĐ, trách nhiệm vật chất Việc xử lý kỷ luật LĐ có ý nghĩa hết sức quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người LĐ. Nếu không được quy định chặt chẽ => việc NLĐ lạm dụng công cụ xử lý kỷ luật LĐ là rất dễ xảy ra
  • 17. Chương 9. An toàn lao động, Vệ sinh lao động Chương quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe, an toàn nghề nghiệp của NLĐ. Những điểm mới: Cải thiện điều kiện an toàn vệ sinh LĐ tại nơi làm việc Nâng cao ý thức tuân thủ an toàn LĐ của NLĐ và NSDLĐ Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về an toàn LĐ, vệ sinh LĐ
  • 18. Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ Những điểm mới: Đưa ra các quy định nhằm thúc đẩy bình đẳng giới trong tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, tiền lương và các chế độ khác Đưa vào bộ luật nội dung NĐ 23-CP (1996) quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật LĐ về những quy định riêng với LĐ nữ
  • 19. Chương 10. Những quy định riêng với LĐ nữ Điểm quan trọng: Thời gian nghỉ thai sản được nâng lên 06 tháng so với quy định cũ K1-Đ157 • +Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06 tháng. • +Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ 02 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng. • +Thời gian nghỉ trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.
  • 20. Chương 12. Bảo hiểm xã hội Quy định theo hướng dẫn chiếu Luật Bảo hiểm xã hội Điểm quan trọng: Điều187: Quyđịnhvề tuổinghỉhưu 1. Người lao động bảo đảm điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội được hưởng lương hưu khi nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi. 2. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo thuộc danh mục do Chính phủ quy định có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn so với quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, người lao động làm công tác quản lý và một số trường hợp đặc biệt khác có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn nhưng không quá 05 năm so với quy định tại khoản 1 Điều này. 4. Chính phủ quy định chi tiết khoản 2 và khoản 3 Điều này.
  • 21. Chương 13. Công đoàn Quy định rõ vai trò của Công đoàn trong quan hệ LĐ; quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn. Đưa ra cơ chế bảo vệ cán bộ công đoàn thông qua các quy định quyền cán bộ công đoàn, chấm dứt HĐLĐ, các hành vi nghiêm cấm và trách nhiệm của NSDLĐ Quy định vai trò, trách nhiệm của Công đoàn cấp trên cơ sở có trách nhiệm hỗ trợ Công đoàn cơ sở; thực hiện trách nhiệm đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, NLĐ ở những nơi chưa thành lập Công đoàn cơ sở Công đoàn cấp trên cơ sở có quyền, trách nhiệm vận động NLĐ gia nhập công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở tại DN, cơ quan tổ chức; có quyền yêu cầu NSDLĐ và cơ quan quản lý nhà nước về LĐ địa phương tạo điều kiện và hỗ trợ việc thành lập công đoàn cơ sở
  • 22. Chương 14. Giải quyết tranh chấp LĐ Một số điểm sửa đổi, bổ sung cơ bản: •Nhiều DN chưa thành lập được công đoàn thì không thành lập được Hội đồng hòa giải lao động cơ sở •Nơi có Hội đồng hòa giải cơ sở thì phần lớn hoạt động không hiệu quả. Bỏ quy định về Hội đồng hòa giải cơ sở, thay bằng Hòa giải viên lao động cấp huyện giải quyết •NLĐ không được phép đình công, phải đấu tranh bằng phương pháp khiếu nại hoặc khiếu kiện theo quy định của PL •Nếu 2 bên không tự giải quyết thì yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết Tranh chấp LĐ tập thể về quyền •DN có quyền đóng cửa để bảo vệ tài sản trong quá trình đình công nhưng chỉ được thực hiện sau thời điểm đình công bắt đầu, NSDLĐ phải trả lương cho NLĐ không tham gia đình côngTạm thời đóng cửa DN trong thời gian đình công •Đơn giản hóa trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp LĐ •Bỏ chủ thể “Đại diện tập thể LĐ” ở nơi chưa có công đoàn được quyền lãnh đạo đình công Quy trình đình công và tỷ lệ NLĐ tham gia đình công thay đổi