SlideShare a Scribd company logo
1 of 36
Download to read offline
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NAM BỘ
Khoa Nông Nghiệp

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Ả NH HƯỞ NG CỦ A NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜ NG LÊN
TĂNG TRỌNG CỦ A HEO THI ̣T
Cán bô ̣hướ ng dẫn: Pha ̣m Văn Oanh
Người thực hiê ̣n: Pha ̣m Hữu Vinh
Lớ p: Chăn Nuôi Thú Y K9
`
Đi ̣a Điểm Thực Tâ ̣p: Tra ̣i heo Oanh, số 115 Ấ p Đông An 2, xã Tân
Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang
Cần Thơ, năm 2014
NHẬN XÉ T CỦ A CƠ QUAN THỰC TẬP

………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………….………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………….………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………….………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…….………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………….………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………….………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………….………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………….………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………….………………………
……..
Cần Thơ, Ngày …... Tháng …. Năm 2015
EM XIN CHÂN THÀ NH CẢ M ƠN
Trong thời gian học tâ ̣p và rèn luyê ̣n ở Trường Cao Đẳng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông
Nghiê ̣p Nam Bộ, nhờ sự quan tâm và ta ̣o điều kiê ̣n của Ban Giám Hiê ̣u nhà trường, quý
thầy cô đã thương yêu da ̣y dỗ truyền đa ̣t những kiế thứ c vô cung quý báu. Sau ba tháng
thực tâ ̣p ta ̣i tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u
Giang, được sựquan tâm và ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi của ban chỉ đa ̣o, cán bộkỹ thuâ ̣t và các
cô chú em đã hoàn thành bài báo cáo này, đông thời cũng học hỏi được một số kinh nghiê ̣m
quý giá cho bản thân.
Để đền đáp những tấm chân tình đó em chân thành cảm ơn.
 Ban Giám Hiê ̣u Trường Cao Đẳng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông Nghiê ̣p Nam
Bộxin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thành cô giảng da ̣y ta ̣i trường.
 Xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể cô chú và anh em trong tra ̣i Chăn Nuôi thực
tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang
Người Viết
Pha ̣m Hữu Vinh
NHẬT KÝ THỰC TẬP
 Sáng 8 giờ:
- Đẩy thứ c ăn vào, cho heo ăn và vê ̣sinh chuồng tra ̣i.
- Đi vòng quan sát xem heo có ăn hết thứ c ăn, hay có biểu hiê ̣n bê ̣nh.
- Châm nước cho heo uống đối với heo không có núm uống tự động.
- Ha ̣rèm che xuống.
 Chiều 14 giờ:
- Đẩy thứ c ăn vào, cho heo ăn và vê ̣sinh chuồng tra ̣i.
- Đi vòng quan sát xem heo có ăn hết thứ c ăn, hay có biểu hiê ̣n bê ̣nh.
- Châm nước cho heo uống đối với heo không có núm uống tự động.
- Kéo rèm che lên.
 Tối 20 giờ:
- Đi vào tra ̣i thăm chừ ng heo và châm thêm nước uống.
MỤC LỤC
Chương 1: ĐẶT VẤ N ĐỀ ...................................................................................................1
Chương 2: LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU..................................................................................3
2.1TÌNH HÌNH TỔ NG QUÁ T ĐIỂ M THỰC TẬP........................................................3
2.1.1 Vi ̣Trí Đi ̣a Lý: ......................................................................................................3
2.1.2 Điều Kiê ̣n Tự Nhiên: ...........................................................................................3
2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y........................................................................4
2.2.1 Giống: ..................................................................................................................4
2.2.2 Thứ c ăn: ...............................................................................................................6
2.2.3 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng: ..........................................................................6
2.2.4 Vê ̣sinh phòng bê ̣nh .............................................................................................7
2.3 LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU ........................................................................................11
2.3.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo: ...................................................11
2.3.2 Đă ̣c Điểm về Giống Sinh Lý và Khả Năng Sản Xuất của Heo: ........................14
2.3.3 Chuồng Tra ̣i:......................................................................................................15
2.3.4 Yếu Tố Môi Trường Ả nh Hưởng Sứ c Sinh Trưởng Của Heo:..........................15
2.3.5 Sinh Lý Tăng Trưởng: .......................................................................................19
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁ P THÍ NGHIỆM .................................22
3.1 Phương Tiê ̣n Thí Nghiê ̣m: .......................................................................................22
3.2 Phương Pháp Xử Lý Số Liê ̣u ...................................................................................23
Chương 4: KẾ T QUẢ – THẢ O LUẬN ............................................................................24
4.1 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Trọng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi.............................24
4.2 Tăng Trọng Tuyê ̣t Đối Của Heo Thí Nghiê ̣m Qua Các Tháng Tuổi.......................25
4.3 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Trọng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi.............................26
Chương 5: KẾ T LUẬN – ĐỀ NGHI ̣.................................................................................28
5.1 Kết luâ ̣n ....................................................................................................................28
5.2 Đề nghi ̣.....................................................................................................................28
DANH SÁ CH BẢ NG
Bảng 3.1: Nhiê ̣t đô ̣thích hợp cho các ha ̣ng heo vùng nhiê ̣t đớ i………………..15
Bảng 3.2: Nhiê ̣t đô ̣tối ưu đối vớ i heo……………………………………………16
Bảng 3.3: Ẩ m đô ̣tối ưu cho heo…………………………………………………19
Bảng 3.4: Lượng thứ c ăn hợp lí của heo nuôi thi ̣t qua các tháng tuổi………..19
Bảng 3.5: Cấu ta ̣o hóa ho ̣c của sự tăng tro ̣ng ở heo Duroc……………………21
DANH SÁ CH BIỂ U ĐỒ
Biểu đồ 1: Sự tăng trưở ng bình thường củ a heo Duroc (Brody, 1984)………..20
Biểu đồ 2: Tăng tro ̣ng heo qua các tháng tuổi.………………………………….24
Biểu đồ 3: Tăng tro ̣ng tuyê ̣t đối của heo thí nghiê ̣m qua các tháng tuổi………25
Biểu đồ 4: Tro ̣ng lượng heo qua các tháng tuổi…………………………………26
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
1
Chương 1: ĐẶT VẤ N ĐỀ
“ Học phải đi đôi với hành “ đó là điều mà ai cũng phải biết. Cho nên qua những năm
tháng học tâ ̣p ở nhà trường trên các bài lý thuyết có phần hơi khó khăn. Nên trước khi tốt
nghiê ̣p ra trường chúng tôi có đợt thực tâ ̣p tốt nghiê ̣p đầy bổ ích và thu được nhiều điều
như:
+ Giúp cọsát với thực tế từ đó rút ra được sự khác biê ̣t giữa lý thuyết và thực tế.
+ Nâng cao rèn luyê ̣n tay nghề.
+ Đánh giá được năng lực cảu chính bản thân từ đó đi ̣nh hướng được cho tương lai.
Được sự phân công của nhà trường và sự đồng ý của BộMôn Chăn Nuôi cũng như
trưởng tra ̣i chăn nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang.
Chúng tôi đã tiến hành thực tâ ̣p tốt nghiê ̣p ta ̣i đây. Một tra ̣i chăn nuôi công nghiê ̣p với quy
mô tương đối lớn đã cung cấp một phần lớn con giống cho cư dân quanh vùng đa phần là
nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu là giống đi ̣a Phương.
Tuy nhiên, quá trình chăn nuôi cũng chi ̣u ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như: con
giống, nhiê ̣t độ, ẩm độ, thứ c ăn, di ̣ch bê ̣nh,… Do đó, viê ̣c tuân thủ những quy trình kỹ thuâ ̣t
đã được tổng kết trong quá trình nghiêm cứ u khoa học và kiểm nghiê ̣m trong thực tế sản
xuất là rất quan trọng, bao gồm từ khâu chọn giống, chuẩn bi ̣chuồng tra ̣i, thứ c ăn đến kỹ
thuâ ̣t chăm sóc nuôi dưỡng, vê ̣sinh thú y,…. Chính vì vâ ̣y, chúng tôi tiến hành đề tài: “Ả nh
Hưởng Của Nhiê ̣t ĐộMôi Trường Lên Tăng Trọng Của Heo Thi ̣t”.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
2
Lối đi
Lốiđi
Nhà
ở
Ao
cá
Thải xuống ao cá BioGas
Heo Cai Sữa
Heo Nái Đẻ
HeoHậuBị
Heo Thịt
Heo Thịt
Lối đi
SƠĐỒTRẠI
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
3
Chương 2: LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU
2.1TÌNH HÌNH TỔ NG QUÁ T ĐIỂ M THỰC TẬP
2.1.1 Vi ̣Trí Đi ̣a Lý:
2.1.1.1 Đi ̣a chỉ
Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang.
2.1.1.2 Vi ̣trí đi ̣a lý của tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p
Phía Đông giáp Kế Sách, Sóc Trăng.
Phía Tây và Nam giáp Thi ̣Xã Ngã Bảy.
Phía Bắc giáp Châu Thành.
2.1.2 Điều Kiê ̣n Tự Nhiên:
2.1.2.1 Diê ̣n tích tra ̣i
Diê ̣n tích tra ̣i là 20.000 m2
.
2.1.2.2 Khí hâ ̣u
Mang đă ̣c điểm khí hâ ̣u nhiê ̣t đới của vùng Đồng Bằng Sông Cử u Long, chia ra hai
mùa rõ rê ̣t.
- Mùa nắng: từ tháng 11 đến tháng 4 mùa này khí hâ ̣u khô nóng.
- Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 mùa này mưa nhiều.
2.1.2.3 Nhiê ̣t độ
Tùy theo từ ng mùa mà nhiê ̣t độthay đổi khác nhau:
- Nhiê ̣t độtrung bình trong năm là 26o
C.
- Tháng nóng nhất là tháng 4, tháng la ̣nh nhất là tháng 12.
- Biên độgiao động từ 8 - 15 o
C.
2.1.2.4 Ẩ m độ
Ẩ m độkhoảng 70%.
2.1.2.5 Á nh sáng
Thời gian chiếu sáng trong ngày thay đổi tùy theo tháng trong năm, thời gian chiếu
sáng dài nhất là tháng 5 ít nhất tháng 10.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
4
2.1.2.6 Gió
Nơi đây chi ̣u ảnh hưởng của hai loa ̣i gió:
- Gió mùa Tây Nam (tháng 5 – 10) ẩm ướt.
- Gió mùa Đông Bắc (tháng 11 – 4) nóng và khô.
2.1.2.7 Đất đai
Vùng đất cảu tra ̣i thuộc loa ̣i đất phèn. Toàn tra ̣i được xây dựng trên vùng đất ruộng
bơm cát.
Diê ̣n tích của toàn tra ̣i khoảng 20.000 m2
bao gồm chuồng tra ̣i, hê ̣thống xử lí, đất
trồng câ ̣y, trồng cỏ, ao hồ, mương, đường đi, văn phòng và kho.
2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y
2.2.1 Giống:
Tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang
hiê ̣n có các loa ̣i: heo, vi ̣t, gà,….
2.2.1.1 Giống Heo
 Các giống heo hiê ̣n có:
Heo nái: Landrace.
Heo thi ̣t: Duroc.
Hiê ̣n tra ̣i có khoảng 220 con.
 Nguồn gốc:
Giống được lấy từ tra ̣i Sáu Cần, Sóc Trăng.
 Tính năng sản xuất:
 Heo nái:
+ Tuổi phối giống trung bình 8-9 tháng tuổi.
+ Số con trên lứ a 10-14 con.
+ Tỉ lê ̣hao mòn cơ thể me ̣15%.
 Heo con:
+ Trọng lượng sơ sinh trung bình 1,5kg/con.
+ Trọng lượng heo cai sữa (28 ngày tuổi) trung bình 8-9kg/con.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
5
 Heo thi ̣t:
+ Khả năng cho thi ̣t lúc 4 tháng tuổi 100-120kg/con.
 Heo đực giống:
+ Khả năng làm viê ̣c: khả năng phối giống đa ̣t 85-90%.
 Cách chọn heo giống:
- Ở tra ̣i heo được chọn để giống là heo cái sinh sản.
- Heo được chọn căn cứ ba tiêu chỉ tiêu sau:
+ Bản thân heo phải tốt.
+ Heo có nguồn gốc tốt.
+ Heo đời sau phải tốt.
 Chọn heo hâ ̣u bi ̣
- Chọn lúc hai tháng tuổi
+ Heo phải mang đă ̣c điểm của giống.
+ Da mỏng, lông mượt, đuôi xoăn, mũi ướt hồng.
+ Mắt sáng, mông ngực đùi nở nang.
+ Bốn chân chắc khỏe đi móng.
+ Bộphâ ̣n sinh dục bình thường, có 12 vú trở lên.
 Chọn heo nái kiểm đi ̣nh
- Kiểm tra sứ c khỏe sinh sản của heo qua hai lứ a đẻ đầu nếu tốt thì giữ la ̣i, nếu
không tốt thì loa ̣i.
 Nhân giống heo
- Tra ̣i áp dụng phương thứ c cho phối giống trực tiếp.
- Thường cho phối giống 2 lần để đảm bảo tỉ lê ̣đâ ̣u thai cao.
- Thời gian phối:
+ Sáng từ 6-8 giờ.
+ Chiều từ 16-17 giờ.
- Sau khi phối có sổ ghi chép.
2.2.1.2 Giống Vi ̣t
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
6
Hiê ̣n tra ̣i có nuôi vi ̣t siêu thi ̣t với số lượng là 1000 con.
2.2.2 Thứ c ăn:
Dinh dưỡng là khâu là quan trọng và chủ yếu nhất trong chăn nuôi. Nếu biết phối hợp
khẩu phần thứ c ăn đủ các dưỡng chất không những heo tăng trọng nhanh, ít bê ̣nh tâ ̣t mà
còn giảm được chi phí đáng kể đem la ̣i lợi nhuâ ̣n cao cho nhà chăn nuôi.
Hiê ̣n nay tra ̣i đang sử dụng thứ c ăn của công ty Uni Preident da ̣ng hỗn hợp đã trộn
sẵn. Mỗi loa ̣i heo được ăn loa ̣i thứ c ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của nó. Do đó, đàn
gia súc tăng trọng nhanh, sứ c khỏe tốt.
2.2.3 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng:
Hàng ngày công nhân vê ̣sinh chuồng tra ̣i và vê ̣sinh gia súc 2 lần/ngày, sáng lúc 8
giờ, chiều lúc 14 giờ. Sau khi vê ̣sinh, heo được cho ăn uống đầy đủ.
2.2.3.1 Heo Hâ ̣u Bi ̣
Heo được cho ăn thứ c ăn Nuri N1142 với khẩu phần 2kg/con/ngày.
Heo được tiêm phòng đầy đủ.
2.2.3.2 Heo Nái Mang Thai
Khi mang thai heo nái được cho ăn uống thích hợp đẻ đảm bảo thai phát triển tốt.
Trong giai đoa ̣n này heo nái được chăm sóc nuôi dưỡng rất kỹ: không rượt đuổi,
không phun vòi nước thẳng vào bụng để nái không bi ̣sảy thai,…
Từ 10-15 ngày trước khi đẻ chuyển heo nái lên chuồng đẻ đã được sát trùng kỹ trước
đó 1 tuần.
Một tuần trước đẻ, tắm rử a sát trùng cho nái giảm khẩu phần ăn còn ½ lượng thứ c ăn
hàng ngày.
Ba ngày trước khi đẻ chuẩn bi ̣: đèn úm, chỉ cột rốn, kiềm bấm răng, giẻ sa ̣ch, ben,
kéo, cồn Iod, Pennicilin, Oxcytocin, Vitamin C, Camphona,…
2.2.3.3 Heo Nái Đẻ
Khi nă ̣n bầu vú thấy sữa non vọt ra và thấy nước ối ra thì chuẩn bi ̣đỡ đẻ cho nái. Lúc
này xoa bóp bầu vú kích thích cho heo nái dễ chi ̣u và đẻ mau.
Trường hợp nái khó đẻ: Nái có biểu hiê ̣n ră ̣n ma ̣nh nhiều lần mà thai vẫn không ra thì
ta cần can thiê ̣p. Người can thiê ̣p phải cắt sa ̣ch móng tay, bôi vaselin rồi đưa từ từ vào âm
hộcủa heo, nên đưa theo nhi ̣p ră ̣n của heo nái lần tìm heo con, chỉnh sử a rồi kéo ra.
Sau khi heo nái đẻ xông cần kiểm tra nhau để tránh trường hợp sót nhau sau đó vê ̣
sinh phần âm hộthâ ̣t sa ̣ch sẽ.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
7
Ngay ngày heo nái đẻ sẽ rất mê ̣t nên cho nái ăn thứ c ăn dễ tiêu, qua ngày thứ hai cho
heo nái ăn thứ c ăn với lượng tăng dần. Heo nái nuôi con cho ăn tự do bằng thứ c ăn N1122.
2.2.3.4 Nái Khô
Khi heo con đến 28 ngày tuổi thì được cai sữa. Nái được chuyển về chuồng nái khô
đồng thời chuyển khẩu phần ăn của nái khô bằng thứ c ăn N1212: 2kg/con/ngày.
Theo dõi những biểu hiê ̣n lên giống để phối giống ki ̣p thời.
2.2.3.5 Heo Con
Heo con sau khi được sinh ra móc sa ̣ch nhớt ở mũi miê ̣ng, cột rốn, bấm răng và cho
vào lòng úm, khoảng 15 phút sau thì tâ ̣p cho heo con bú để heo con bú được sữa đầu.
Ba ngày tuổi chích sắt cho heo 2ml/con.
Bảy ngày tuổi tâ ̣p ăn cho heo con bằng thứ c ăn viên N1222.
Mười ngày tuổi thiến heo con.
Hai mươi tám ngày tuổi cai sữa cho heo con. Những ngày gần cai sữa giảm cho heo
con bú và tăng dần lượng thứ c ăn.
Trong giai đoa ̣n từ 1-14 ngày tuổi không tắm để tránh cho heo con bi ̣la ̣nh dẫn đến dễ
tiêu chảy, sau khi đã thích nghi thì cho heo con ăn tự do.
2.2.3.6 Heo Thi ̣t
Khi mới cai sữa chia lượng thứ c ăn thành nhiều bữa để tránh cho heo con bi ̣tiêu chảy,
sau khi đã thích nghi thì cho heo ăn tự do.
2.2.3.7 Heo Đực Giống
Vì heo đực giống ảnh hưởng lớn chất lượng đàn con do đó viê ̣c chăm sóc nuôi dưỡng
tốt là rất quan trọng.
Mỗi ngày sau khi vê ̣ sinh được cho ăn với khẩu phần 4kg/con/ngày bằng thứ c ăn
N1212.
Sau mỗi lần phối giống được bồi dưỡng bằng hột vi ̣t và cho nghỉ ngơi, li ̣ch làm viê ̣c
cũng được sắp xếp hợp lý. Mỗi đực giống làm viê ̣c không quá 3 lần/tuần và tuyê ̣t đối không
cho phối 2 lần/ngày.
2.2.4 Vê ̣sinh phòng bê ̣nh
2.2.4.1 Vê ̣sinh thú y
Trong chăn nuôi vê ̣sinh phòng bê ̣nh là khâu đă ̣c biê ̣t quan trọng. Để giảm thiểu tối
đa di ̣ch bê ̣nh xảy ra, tra ̣i rất quan tâm đến vấn đề này.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
8
Hàng ngày vê ̣sinh chuồng tra ̣i, vê ̣sinh gia súc 2 lần/ngày, buổi sáng lúc 8 giờ, buổi
chiều lúc 14 giờ.
Hàng tuần sát trùng tất cả các dãy chuồng và khu vực sung quanh chuồng 2 lần/tuần
bằng Benkocid, rải vôi bột đầu các dãy chuồng.
Thường xuyên khai thông cống rãnh, phát quang bụi râ ̣m, dọn có sa ̣ch sẽ xung quanh
chuồng tra ̣i.
2.2.4.2 Li ̣ch Tiêm Phòng
ĐỘ TUỔI BỆNH CẦN
PHÒNG NGỪA
MỘT SỐ DƯỢC PHẨM LIÊN QUAN
GIAI ĐOẠN TỪ HEO CON ĐẾN NUÔI THỊT HOẶC NÁI HẬU BỊ
3 ngày Thiếu sắt Tiêm các chế phẩm cấp chất (Prolongal, Bio –
Fer+B.Complex, Fer Dextran, Iron Dextran, Ferro
2000, Dexprol 200, Ferridex 100, Ferropen 100…)
Cầu trùng Uống thuốc ngừa cầu trùng (Baycox, Coccistop,
Cocci-diostop…)
Từ 14-30
ngày
Tai xanh Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…)
21 ngày
(tái chủng sau
mỗi 6 tháng)
Viêm phổi do
Mycoplasma
Sử dụng vắc-xin (Respisure 1 One…)
28 ngày Dịch tả Tiêm vắc-xin (Navetco, Pestiffa, Pestvac,
Coglopest…)
35 ngày Phó thương hàn Tiêm vắc-xin (Navetco…)
40 - 45 ngày Tụ huyết trùng
(toi)
Tiêm vắc-xin (Navetco…)
50 ngày Sán lăi Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol,
Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…)
Từ 55 – 60
ngày
Tai xanh Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…)
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
9
2 tháng Lở mồm long
móng
Tiêm vắc-xin (Aftopor, Decivac FMD-DOE, Posi
FMD…)
3 tháng Dịch tả Tiêm vắc-xin (Navetco, Pestiffa, Pestvac,
Coglopest…)
3,5 tháng Tụ huyết trùng
(toi)
Tiêm vắc-xin (Navetco…)
GIAI ĐOẠN NÁI PHỐI GIỐNG, MANG THAI VÀ NUÔI CON
30 ngày trước
khi phối giống
Sán lăi Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol,
Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…)
14 ngày trước
khi phối giống
(đối với nái tơ
chủng thêm 1 lần
vào lúc 28 ngày
trước phối
giống)
Siêu vi Parvo Tiêm vắc-xin (Parvovax, Parvo Shield, Porcilis
Parvo,…)
14 - 21 ngày
trước khi phối
giống
Dịch tả, toi, phó
thương hàn, lở
mồm long
móng, tai xanh
Tiêm vắc-xin (các loại vắc-xin đã nêu ở phần trên)
2.2.4.3 Một Số Di ̣ch Bê ̣nh Thường Xảy Ra ở Tra ̣i
 Bê ̣nh tiêu chảy
- Nguyên nhân:
+ Do bản thân gia súc non: Bộmáy tiêu hóa chưa được hoàn chỉnh nên khi có
sự thay đổi đột ngột dẫn đến bộ máy tiêu hóa sẽ rối loa ̣n gây tiêu chảy cho
heo con.
+ Do gia súc me ̣:
 Trong thời gian mang thai không được nuôi dưỡng đầy đủ.
 Heo me ̣bi ̣viêm vú, viêm tử cung, sót nhau dẫn đến bi ̣mất sữa, hoă ̣c
trong sữa có độc tố heo con bú phải bi ̣tiêu chảy.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
10
 Do heo me ̣ăn thứ c ăn có nhiều đa ̣m béo nên trong sữa cũng nhiều
đa ̣m béo làm heo con bú phải cũng bi ̣tiêu chảy.
+ Do ngoa ̣i cảnh: Sự thay đổi đột ngột của thời tiết như: mưa, giông, ... mà
heo con không được úm đầy đủ sẽ bi ̣la ̣nh và tiêu chảy. Ngoài ra heo con bi ̣
tiêu chảy còn do chăm sóc vê ̣sinh kém, ký sinh trùng, virus xâm nhâ ̣p,…
- Triê ̣u chứ ng:
+ Lúc mới bê ̣nh: tiêu chảy phân màu vàng lỏng, lông xù, gầy yếu, run rẩy.
+ Khi bê ̣nh nă ̣ng: phân vọt ra như nước, mùi hôi, tanh, mắt thụt, lông xù, gầy
yếu, run rẩy, ít bú, thích nằm, …
- Phòng tri ̣:
+ Phòng bê ̣nh: vê ̣sinh chuồng tra ̣i thường xuyên sa ̣ch sẽ, chú ý úm và chích
sắt cho heo con đầy đủ. Khẩu phần cho heo me ̣thích hợp cân đối. Phòng tri ̣
triê ̣t để các bênh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau, …
+ Tri ̣bê ̣nh:
 Marbovitryl 1ml/con/ngày.
 Vitamin C 1ml/con/ngày.
 Nếu tiêu chảy mất nước: tiêm 20ml/ngày sinh lý mă ̣n (xoang bụng).
 Liê ̣u trình điều tri ̣3 ngày liên tục.
 Bê ̣nh hô hấp
- Nguyên nhân:
Do nền chuồng ẩm thấp nên khí độc trong chuồng nhiều, heo ăn thứ c ăn khô
có nhiều bụi.
- Triê ̣u chứ ng:
+ Bê ̣nh ở thể mãn tính
+ Con vâ ̣t mê ̣t mỏi, thở khò khè khó khăn, ngồi như chó, ngồi để thở, ho từ ng
cơn, gầy ốm xanh xao, kén ăn rồi bỏ ăn.
- Phòng tri ̣:
+ Phòng bê ̣nh: vê ̣sinh chuồng tra ̣i, vê ̣sinh gia súc sa ̣ch sẽ hàng ngày. Tránh
mưa ta ̣t gió lùa, nước đọng ở nền chuồng, ta ̣o điều kiê ̣n thông thoáng tốt ở
chuồng nuôi, giảm độbụi của thứ c ăn.
+ Tri ̣bê ̣nh:
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
11
 Amoxylin 1ml/kg P/ngày.
 Vitamin C 1ml/kg P/ngày.
 B-complex 1ml/kg P/ngày.
 Liê ̣u trình điều tri ̣3 ngày liên tục.
2.2.4.4 Một Số Thuốc Thường Dùng ở Tra ̣i
- Urotropin
- Ka-ampi
- Amoxi
- Atropine
- Marvovitryl 250
- Colistin
- Penicillin
- Streptomycin
- Septryl 240
- Vitamin K
- Vitamin C
- B-complex
- Oxytocin
- Dexa
- Aralis
- Bio-Fe+B12 20%
2.3 LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU
2.3.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo:
2.3.1.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo Của Một Số Nước Trên Thế Giới
 Hoa Kỳ:
Tổng đàn lợn của Mỹ là 61,2 triệu con tính đến tháng 12 năm 2005, tăng bình quân
1,15% năm, trong đó có 6,01 triệu con gồm nái, nái hậu bị và lợn đực giống. Số lợn cai sữa
trung bình 9,03 con/lứa năm 2005 so với 8,96 năm 2004, tăng 0,87%. Số lợn cai sữa trung
bình từ 7,50/lứa ở các cơ sở chăn nuôi có qui mô từ 1-99 con lên 9,10 ở các trang trại với
qui mô trên 5000 con. Khoảng 39% tổng đàn lợn được nuôi theo kiểu gia công trong năm
2005. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ lập kế hoạch tổng đàn cho năm 2006 là 60,9 triệu, 62,2
triệu cho năm 2007 và đạt 65,49 triệu vào năm 2015.
 Cộng đồng châu Âu với 25 thành viên:
Về chí phí sản xuất cho một kg thịt lợn xẻ, Canada là nước có chi phí thấp nhất (≈ 5,6
USD), thứ hai là Hoa Kỳ (≈ 6,2 USD) và cao nhất là Liên hiệp Anh (≈ 7,8 USD). Chi phí
thức ăn cho một kg thịt xẻ thấp nhất là Canada (≈ 3,15 USD), thứ hai là Hà Lan (≈ 3,29
USD) và cao nhất cũng là là Liên hiệp Anh (≈ 4,27 USD). Hà Lan có chi phí thức ăn công
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
12
nghiệp/kg tăng trọng thấp nhất (2,6 kg), thứ hai là Liên hiệp Anh (2,65) và cao nhất là
Canada (3,29).
 Trung Quốc:
Ở châu á, Trung Quốc đứng thứ nhất về sản xuất thịt lợn và đứng thứ 4 về sản xuất
thịt bò trên thế giới. Nước này là một thị trường nhập khẩu lớn cả thịt lợn và thịt bò. Tổng
đàn lợn của Trung Quốc tăng từ 454 triệu con năm 2001 lên 519 vào tháng 1 năm 2006,
tăng trưởng bình quân 3,58% năm. Theo dự báo, Trung Quốc sẽ đạt tổng sản lượng 51 triệu
tấn thịt lợn xẻ vào năm 2006 tăng 21,43% so với năm 2001, chiếm 53% tổng lượng thịt lợn
trên thế Giới. Tỉ lệ lợn nái ở Trung Quốc chiếm 9,80% tổng đàn lợn năm 2005. ở Trung
Quốc, chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lượng dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80%. Chuyển
dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công
nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chính sách chăn nuôi lợn của nước này. Là nước đứng
đầu về chăn nuôi lợn nhưng Trung Quốc cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng
nội địa tăng nhanh. Hoa Kỳ là nước xuất khẩu hàng đầu thịt lợn vào Trung Quốc, tuy nhiên
thịt lợn nhập khẩu chỉ chiếm từ 2-3% nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của nước này. Vì vậy,
Trung quốc sẽ trở thành nước nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chăn nuôi khác lớn nhất
trong những năm tới để đáp ứng như cầu trong nước do tăng dân số, thu nhập và tốc độ đô
thị hoá cao. Hiện nay lợn hướng nạc chiếm khoảng 25-30% tổng đàn lợn đưa vào giết mổ.
Trung bình mỗi nái để 1,7 l lứa/năm với tỉ lệ sống sót chỉ có 70-85%, trong khi đó ở Hoa
Kỳ tỉ lệ trung bình là 2,3 lứa/nái/năm và tỉ lệ sống sót là 95%.
 Thái Lan
Thái Lan cũng là một nước sản xuất thịt lợn chủ yếu của thế giới và đang chuyển đổi
từ các trang trại qui mô nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuôi lớn. Các công ty lớn quyết định
tới sự tăng trưởng sản lượng thịt lợn tại Thái Lan. Bốn công ty lớn là CP, Betagro,
Laemthong và Mittraparp đã liên kết với nhau và chiếm tới 20% tổng sản lượng thịt lợn.
Tổng đàn lợn của Thái Lan đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm
2002 và 2003 là 16,76 triệu con. Năm 2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu
lợn/năm, với trọng lượng hơi trung bình đạt 100 kg. Tổng đàn nái của nước này khoảng
826.087, với số lợn con cai sữa trung bình đạt 17 con/nái/năm, tỉ lệ nái thay thế là 33%.
Văn phòng Nông nghiệp Thái Lan ước lượng chăn nuôi gà giò sẽ tăng 20,2% lên
985,07 triệu gia cầm trong năm 2006 để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng.
Năm 2006, Thái Lan dự báo sẽ xuất khẩu 400.000 tấn thịt gà với giá trị kim ngạch xuất
khẩu đạt 1,16 tỉ USĐ so với 227.000 tấn với giá trị kim ngạch đạt 752,5 triệu USĐ năm
2005.
 Các nước khác
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
13
Nước láng giềng của Thái Lan là Indonesia có ba hệ thống chăn nuôi khác nhau, trong
đó các cơ sở chăn nuôi thâm canh lớn chiếm 20% tổng đàn, 40% tổng đàn thuộc các trang
trại qui mô vừa, 40% tổng đàn thuộc được nuôi phân tán tại các nông hộ.
Australia là nước có nền chăn nuôi lợn tiến tiến mà điển hình là ba công ty: QAF với 60.000
nái, Parish Group nuôi 30.000 nái và GMH có 15.000 nái. Tổng đàn lợn của nước này là
2,6 triệu con tính đến tháng 1 năm 2006, tăng 4,42% so với tháng 1 năm 2005.
2.3.1.2 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Heo Của Viê ̣t Nam
 Tình hình:
Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con, đạt tốc độ
tăng trưởng bình quân 1,58%/năm. (Trong đó, đàn lợn nái từ 2,95 triệu con năm 2001 lên
3,91 triệu con năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,4%/năm).
Đàn lợn đực giống năm 2013 là 76,1 ngàn con, chiếm 0,3% tổng đàn lợn.
Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tấn, năm 2013 là 3,22 triệu tấn, tăng
bình quân 6,49%/năm. Sản lượng thịt lợn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các
loại sản xuất trong nước.
Năm 2013, thịt lợn tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,7 kg hơi/người.
Chăn nuôi trang trại: Đến năm 2013, cả nước đã có 4.293 trang trại chăn nuôi lợn.
Đàn lợn trong các trang trại chăn nuôi hiện nay chiếm khoảng 35,0% tổng đàn, 40 - 45%
về tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng.
Chăn nuôi nông hộ: Năm 2013 cả nước có 4,13 triệu hộ chăn nuôi lợn.
 Đánh giá:
Ưu điểm: Sản lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lượng thịt hơi
các loại. Việc áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi lợn trang trại đã có những bước
tiến rõ rệt làm tăng năng suất, chất lượng thịt (tỷ lệ nạc) đáp ứng được thị hiếu người tiêu
dùng trong nước. Chăn nuôi lợn mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi và giải
quyết việc làm tại chỗ cho khu vực nông thôn. Trong những năm qua Chính phủ và các địa
phương đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn.
 Tồn tại:
Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao (65-70% về đầu con và 55-60%
về sản lượng).
Năng suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
14
Tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm tỷ lệ cao, năng suất sinh sản thấp, chưa có độ đồng
đều về giống, giống có sự phân ly nhiều, công tác chọn lọc, lai tạo giống còn yếu (nhất là
khu vực nông hộ). Việc quản lý giống còn nhiều yếu kém, chưa có sự thống nhất. Người
chăn nuôi còn chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và cảm tính. Chưa xác định được công thức
lai hợp lý cho từng vùng, địa phương.
Công tác quản lý đực phối giống trực tiếp trong chăn nuôi nông hộ còn nhiều yếu
kém.
Chăn nuôi trang trại tuy có phát triển song còn thiếu quy hoạch, chưa bền vững; đa số
các trang trại còn nuôi gia công phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài.
Vẫn còn hiện tượng sử dụng chất cấm trong thức ăn chăn nuôi, chất lượng thức ăn
chăn nuôi công nghiệp, gia công còn chưa được kiểm soát chặt chẽ.
Việc tiêu thụ sản phẩm thịt lợn còn phụ thuộc rất nhiều vào thương lái, chưa hình
thành được chuỗi liên kết sản phẩm chặt chẽ.
Vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày càng nghiêm trọng, xử lý môi trường còn
chưa triệt để.
2.3.1.3 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Heo ở Đồng Bằng Sông Cử u Long
Mặc dù gặp nhiều thử thách về dịch bệnh, thiên tai, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao và
đặc biệt là vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên ngành chăn
nuôi vùng ĐBSCL phát triển khá ổn định, đảm bảo kế hoạch đề ra. Theo báo cáo từ các
tỉnh, tổng đàn heo ước đạt 3,5 triệu con, đứng thứ 4 và chiếm 13% tổng đàn heo cả nước,
tăng nhẹ so với năm 2014. Tổng sản lượng thịt heo đạt khoảng 550 ngàn tấn, các địa
phương, sản lượng thịt heo tăng mạnh như An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long.
2.3.2 Đă ̣c Điểm về Giống Sinh Lý và Khả Năng Sản Xuất của Heo:
2.3.2.1 Heo Landrace
Heo có nguồn gốc từ Đan Ma ̣ch, quá trình lai ta ̣o kéo dài gần 80 năm, từ năm 1895 –
1907 và công nhâ ̣n giống vào năm 1907.
Ngoa ̣i hình: lông da trắng tuyền, có hình dáng quả lê, mông nở, trường mình, ngực
hơi lép, mõm dài thẳng, hai tai rũ về phía trước che mắt, bốn chân hơi yếu.
Khả năng sinh sản trung bình 11 con/ổ, riêng heo Landrace của Bỉ số con đẻ ra ít hơn
(8 – 10 con/ổ), chất lượng thi ̣t tốt, tỉ lê ̣na ̣c cao, heo đực tuổi trưởng thành đa ̣t 220 – 300kg.
2.3.2.2 Heo Duroc
Heo có nguồn gốc từ Bắc Mĩ, được công nhâ ̣n vào năm 1860.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
15
Ngoa ̣i hình: lông màu đỏ hung hoă ̣c nâu sẫm. Độtrường mình vừ a, bốn chân to khỏe
và vững chắc, ngực sâu rộng, mông vai phát triển tốt và cân đối, tai to nhưng không rũ về
trước.
Khả năng thích nghi: thích nghi kém ở điều kiê ̣n nóng ẩm.
Khả năng sinh sản: kém hơn nhiều so với giống Landrace, số con đẻ ra đa ̣t 7 – 8 con/ổ.
Khả năng tăng trọng nhanh, sử dụng thứ c ăn tốt (tiêu tốn thứ c ăn/kg tăng trọng thấp), có tỉ
lê ̣na ̣c cao (55 – 58%), chất lượng thi ̣t tốt (thi ̣t mềm do mô na ̣c xen lẫn với mô mỡ dắt).
2.3.3 Chuồng Tra ̣i:
Khí hâ ̣u chi ̣u ảnh hưởng trực tiếp đến sứ c khỏe, sứ c tăng trưởng, khả năng sinh sản
của heo. Vì vâ ̣y, ở mỗi vùng khí hâ ̣u khác nhau, đòi hỏi các nhà chăn nuôi phải xây dựng
các kiểu chuồng khác nhau để đảm bảo ta ̣o ra tiểu khí hâ ̣u chuồng nuôi thích hợp cho heo
phát triển tốt. Nếu chuồng tra ̣i thỏa mãn yêu cầu của heo về các yếu tố khí hâ ̣u sẽ giảm
được nhiều chi phí về phòng bê ̣nh.
Ngoài hê ̣thống kiểu chuồng thì hê ̣thống mái che cũng góp phần vào viê ̣c điều chỉnh
nhiê ̣t độ, ẩm độcủa chuồng nuôi. Theo Hội Chăn Nuôi Viê ̣t Nam (2000) thì kiểu chuồng
hai mái kép và hành lang ở giữa hai dãy chuồng là phù hợp cho tra ̣i nuôi heo số lượng
nhiều. Bởi vì, hê ̣thống chuồng này có thể giảm được sứ c nóng và thông thoáng hơn kiểu
chuồng một mái hoă ̣c hai mái đơn.
Sự thông thoáng của chuồng tra ̣i là yếu tố vô cùng quan trọng để ta ̣o bầu tiểu khí hâ ̣u
thích hợp, một môi trường thuâ ̣n lợi cho sinh lý cơ thể heo nuôi giúp chúng khỏe ma ̣nh,
tăng trọng tốt.
2.3.4 Yếu Tố Môi Trường Ả nh Hưở ng Sứ c Sinh Trưở ng Của Heo:
2.3.4.1 Nhiê ̣t ĐộMôi Trường
Nhiê ̣t độmôi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoa ̣t động sống của cơ thể sinh vâ ̣t.
Dựa trên khả năng điều tiết thân nhiê ̣t của sinh vâ ̣t người ta chia ra hai loa ̣i: sinh vâ ̣t
đẳng nhiê ̣t (máu nóng) và sinh vâ ̣t biến nhiê ̣t (máu la ̣nh).
Tùy theo điều kiê ̣n tiểu khí hâ ̣u mà đòi hỏi nhiê ̣t độcho từ ng giai đoa ̣n heo
Bảng 3.1: Nhiê ̣t đô ̣thích hợp cho các ha ̣ng heo vùng nhiê ̣t đớ i
Trọng lượng (kg) Nhiê ̣t độthích hợp (0
C)
Heo sơ sinh (0-1 tuần tuổi) 30-32
5 kg 26
10 kg 24
30 kg 21
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
16
50 kg 19
>100 kg 15-16
(Hội Đồng Ha ̣t Cốc Chăn Nuôi Mỹ, 1996).
Heo càng lớn càng kém chi ̣u được nhiê ̣t độcao vì lớp mỡ dưới da dày ít tuyến mồ hôi
làm cho nhiê ̣t tỏa ra từ cơ thể ha ̣n chế.
Vượt qua nhiê ̣t độthích hợp đối với từ ng ha ̣ng heo, cơ thể heo phải gia tăng sự thải
nhiê ̣t đồng thời giảm sinh nhiê ̣t để điều hòa thân nhiê ̣t. Do đó, ở nhiê ̣t độcao hơn heo không
ăn, cử động châ ̣m la ̣i để giảm một phần sinh nhiê ̣t nhưng hiê ̣u suất tiêu hóa kém và sứ c
chống bê ̣nh giảm sút.
Đối với những nước có nền chăn nuôi tiên tiến, người ta đã xác đi ̣nh nhiê ̣t độtối ưu
cho từ ng loa ̣i heo như sau:
Bảng 3.2: Nhiê ̣t đô ̣tối ưu đối vớ i heo
Loa ̣i heo Nhiê ̣t độtối ưu (0
C)
Heo đực trưởng thành 10-20
Heo nái trưởng thành 10-20
Heo 4 tuần lễ 18-22
Heo 5-8 tuần lễ 15-18
Heo thời kỳ bắt đầu vỗ béo 15-18
Heo thời kỳ bắt đầu kết thúc 12-15
(Trần Thế Thông, 1979).
Ả nh hưở ng của nhiê ̣t đô ̣cao
Heo là một loa ̣i động vâ ̣t nuôi rất kém chi ̣u nóng vì nó hầu như không có tuyến mô
hôi và như vâ ̣y muốn tự điều hòa thân nhiê ̣t, hoă ̣c nói cách khác muốn tự làm giảm nhiê ̣t
độ, con heo phải thở nhiều. Do đó chúng ta thấy mỗi khi có nhiê ̣t độcao, heo phải thở gấp.
Hơn nữa con heo là một con vâ ̣t, trong quá trình thuần hóa đã được loài người ta ̣o ra một
cách cân đối giữa các cơ quan nội ta ̣ng và chứ c năng của các cơ quan này. Bộmáy tiêu hóa
phát triển rất lớn, ngược la ̣i hai lá phổi tương đối nhỏ không cân xứ ng, hê ̣thống tuần hoàn
có quả tin quá nhỏ và một khối lượng máu không đầy đủ. Do đó khi trời nóng, heo rất mê ̣t
nhọc nhiều khi làm heo chết.
Để chống la ̣i thời tiết nóng, chúng ta thấy heo hay đầm mình xuống những vũng nước
để làm cho toàn bộthân thể đẫm ướt và như vâ ̣y heo sẽ được mát hơn do nước bốc hơi.
Qua theo dõi nhiều đàn heo trong nhiều vụnóng chúng tui thấy cụthể khi nào nhiê ̣t
độ trong chuồng lên đến 300
C, cần tắm mát cho heo. Thường lúc đó vào khoảng 1-2 giờ
trưa trong mùa nóng. Mỗi lần tắm như vâ ̣y, tần số hô hấp giảm rõ rê ̣t: đang từ khoảng trên
100 lần/phút giảm xuống còn 40-50 lần/phút.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
17
Ở nhiê ̣t độtrên 300
C heo thở quá nhanh 80 lần/phút. Nhất là ở thởi điểm 13 giờ và 19
giờ là thời điểm nhiê ̣t độchuồng nuôi khuế tán nhiê ̣t rất châ ̣m thâ ̣m chí sự khuếch tán đối
lưu không khí bi ̣ngừ ng (gây oi bứ c, ngột nga ̣t…) nếu độthoáng và độlưu thông không khí
chuồng nuôi không tốt.
Đối với heo nái khả năng chi ̣u nóng tốt hơn heo thi ̣t tuy nhiên heo nái nuôi con mâ ̣p
mỡ gă ̣p thời tiết nóng thì giảm mứ c độtiêu thụthứ c ăn nên dễ bi ̣mất sữa. Khi nhiê ̣t độmôi
trường từ 200
C lên 300
C lượng thứ c ăn tiêu thụvà năng suất sữa của heo nái bi ̣giảm.
Dưới ảnh hưởng cảu nhiê ̣t độcao, sự đồng hóa Kali ở heo có thể giảm đi, nhiê ̣t độda
và nhiê ̣t độ trực tràng có thể tăng, chân có thể yếu trong khi bộ xương phát triển ma ̣nh,
mứ c tiêu thụ nước gia tăng, tần số hô hấp nhanh trong khi ma ̣ch đâ ̣p có thể yếu khi nhiê ̣t
độmôi trường tăng từ 250
C lên 330
C.
Ở heo nái, khi nhiê ̣t độcao các hormone về stress phát sinh (các cortisone) ngăn cản
sựhình thành gonadotrophin (giúp sợrụng trứ ng), do đó nhiê ̣t độcao hoă ̣c mùa nắng nóng
ha ̣n chế số trứ ng rụng. Nhiê ̣t độ cao làm giảm lượng thứ c ăn tiêu thụ do giảm tính ngon
miê ̣ng của heo, để tránh ảnh hưởng này, có thể cho heo ăn vào sáng sớm mai hoă ̣c ăn trễ
về buổi chiều vào mùa nắng nóng.
Nhiê ̣t độmôi trường cao có tác dụng trực tiếp làm nóng da heo. Nhiê ̣t độtrong chuồng
nuôi quá cao sẽ làm tăng nhiê ̣t độ trực tràng heo. Người ta thấy rằng ở nhiê ̣t độ khoảng
300
C, heo chi ̣u được sứ c nóng và chỉ tăng nhiê ̣t độtrực tràng lên 10
C, và nếu nhiê ̣t độmôi
trường tăng cao hơn thì nhiê ̣t độ trực tràng tiếp tục tăng cho đến khi sứ c khỏe heo bi ̣đe
dọa. Sự mất tính thèm ăn của heo xuất hiê ̣n khi nhiê ̣t độ môi trường trên 300
C. Khi nhiê ̣t
độmôi trường trên 330
C thì thứ c ăn và tăng trọng giảm 1/3 so với nhiê ̣t độ230
C.
Ả nh hưở ng của nhiê ̣t đô ̣thấp
Heo trưởng thành chi ̣u đựng khá tốt đối với nhiê ̣t độ thấp. Cần chú ý: khí hâ ̣u la ̣nh
nhưng khô ráo, heo chi ̣u đựng khá hơn khí hâ ̣u ẩm.
Khi nhiê ̣t độở trong chuồng xuống dưới 150
C, chúng ta thấy heo nằm chen chút vào
nhau. Heo trưởng thành cũng như heo kì vỗ béo chi ̣u đựng la ̣nh khá hơn heo con vì heo
con hầu như còn ít lông và ít mỡ để chống đỡ nhiê ̣t độthấp.
Heo mới đẻ trong những giờ đầu mới lọt lòng me ̣, nhiê ̣t độtrực tràng có thể ha ̣thấp
40
C khi nhiê ̣t độ trong chuồng là 150
C-200
C. Nhiê ̣t độ trực tràng chỉ trở la ̣i bình thường
sau vài ngày nếu nhiê ̣t độ trong chuồng là 150
C-200
C và phải mất 10 ngày nếu nhiê ̣t độ
trong chuồng là 00
C. Do đó chúng ta phải hết sứ c lưu ý giữ ấm cho heo con mới đẻ vào
những ngày giá rét.
Trong những ngày đầu của đời sống heo con, tác nhân stress nhiê ̣t độvô cùng nguy
hiểm, có thể nhanh chống làm ca ̣n kiê ̣t nguồn năng lượng vốn rất ít ỏi của cơ thể. Sự điều
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
18
hòa vâ ̣t lí ở những heo con mới sinh cũng không đầy đủ để ổn đi ̣nh thân nhiê ̣t. Hàm lượng
mỡ trong các tổ chứ c của heo chỉ chiếm 1%. Do đó khả năng mất nhiê ̣t của heo con là rất
cao trong khi khả năng sinh nhiê ̣t và giữ nhiê ̣t la ̣i rất kém.
Một nhâ ̣n xét nữa của chúng tôi là heo ở bât cứ độtuổi nào đều tiêu thụthứ c ăn vào
mùa đông nhiều hơn mùa hè 10%-15%. Đối với những chuồng tra ̣i chưa được kín gió và
ấm trong mùa đông cần chú ý tăng cường thứ c ăn giàu năng lượng.
Khi thời tiết la ̣nh, tần số hô hấp giảm nhưng nhi ̣p thở la ̣i sâu hơn. Nhiê ̣t độtrực tràng
cũng thay đổi theo nhiê ̣t độbên ngoài.
Theo Sainbury D. (1968) đã chứ ng minh khi nhiê ̣t độtrong chuồng giảm thấp thì cơ
chế điều hòa cơ thể bắt đầu hoa ̣t động, tỏa nhiê ̣t giảm (điều hòa vâ ̣t lí) và sản sinh nhiê ̣t
(điều hòa hóa học).
Để hiểu rõ hơn nữa tầm quan trọng của nhiê ̣t độảnh hưởng tới năng suất heo, chúng
ta cần biết rõ tần số hô hấp của heo khi nhiê ̣t độtrong chuồng tăng lên (đối vơi heo vỗ béo
80-100kg).
2.3.4.2 Thân Nhiê ̣t Heo
Heo là loài động vâ ̣t máu nóng, thần nhiê ̣t của heo đo ở trực tràng biến động khoảng
38-400
C trung bình 39.50
C.
Khi nhiê ̣t độ tăng, gia súc tăng cường bốc hơi nước qua da và niêm ma ̣c đường hô
hấp. Đồng thời, sự thải nhiê ̣t này còn phụ thuộc vào cấu trúc của da, tổ chứ c dưới da của
các loa ̣i gia súc khác nhau: lớp da dày, lông nhiều, lớp mỡ dưới da dày thì khả năng khuếch
tán và bốc hơi nhiê ̣t qua da kém. Hê ̣thống mao quản qua da cũng có tác động điều nhiê ̣t
rõ rê ̣t. Khi thân nhiê ̣t tăng các mao quản dãn, khi nhiê ̣t độgiảm các mao quản co la ̣i. Ngoài
ra còn phụthuộc vào môi trường bên ngoài: ở nơi ẩm độcao thì sự thải nhiê ̣t bằng truyền
nhiê ̣t và khuếch tán nhiê ̣t càng ma ̣nh.
2.3.4.3 Ẩ m Độ
Trong không khí luôn có nước, tồn ta ̣i dưới da ̣ng trông thấy được hoă ̣c không trông
thấy được. Da ̣ng không trông thấy được, được hiểu thông qua khái niê ̣m là ẩm độ.
Khi nhiê ̣t độmôi trường thấp hơn 300
C thì ẩm độtăng cao không gây ảnh hưởng xấu
cho nhiều loài động vâ ̣t. Tuy nhiên, khi nhiê ̣t độ môi trường cao hơn 300
C, viê ̣c gia tăng
ẩm độtương đối sẽ tăng nhi ̣p tim. Người ta cũng nhâ ̣n thấy rằng, heo sống trong điều kiê ̣n
ẩm độcao có lớp mỡ dưới da dày hơn.
Ẩ m độtrong chuồng sinh ra do nhiều nguyên nhân: 75% là do cơ thể mà ra (hơi thở,
mồ hôi, nước tiểu, nước đái,..) khoảng 15-20% từ mă ̣t đất bốc lên va 10-15% là do hơi
nước đem vào từ không khí bên ngoài.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
19
Trong các nước chăn nuôi tiên tiến, người ta đã xây dựng được những tỉ lê ̣tối ưu về
độẩm cho loa ̣i heo như sau:
Bảng 3.3: Ẩ m đô ̣tối ưu cho heo
Loa ̣i heo Ẩ m độtối ưu (%)
Heo đực trưởng thành 70
Heo cái trưởng thành 60-70
Heo thời kỳ vỗ béo 60-70
Heo thời kỳ bắt đầu kết thúc 70-80
2.3.4.4 Thứ c Ăn và Dinh Dưỡng
Thứ c ăn được xem là yếu tố quan trọng quyết đi ̣nh đến năng suất vì thứ c ăn được xem
là nguồn cung cấp dưỡng chất duy nhất cho heo và các loa ̣i thứ c ăn và cách cho ăn, hoă ̣c
nuôi dưỡng có tác động trực tiếp sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thi ̣t.
Chế độcho ăn chỉ hiê ̣u quả khi các chất tiêu thụthỏa mãn khả năng tăng trọng tối đa
của khối cơ. Những giống và cá thể heo có khả năng tăng trưởng cao đòi mứ c Protein và
Acid amin cung cấp hàng ngày cao hơn heo tăng trưởng châ ̣m. Khối cơ bắp của heo đực
tăng trọng nhanh hơn heo cái. Tỉ lê ̣Protein thô trong thứ c ăn của heo đực cao hơn heo cái
2% và mứ c năng lượng tiêu thụ hàng ngày cao hơn 12-15%. Thiếu Protein và Acid amin
làm heo tăng trưởng châ ̣m và tích lũy mỡ. Vì thế hàng ngày phải cung cấp đầy đủ Protein
và Acid amin thiết yếu để tái ta ̣o các mô và tăng trưởng.
Bảng 3.4: Lượng thứ c ăn hợp lí của heo nuôi thi ̣t qua các tháng tuổi
Tháng tuổi Trọng lượng heo (kg)
Lượng thứ c ăn hợp lí
(kg/con/ngày)
2-3
10
20
0,5-0,6
1-1,2
3-5
30
40
1,2-1,5
1,6-1,7
5-7
60-80
80-100
2,1-2,3
3-3,5
2.3.5 Sinh Lý Tăng Trưở ng:
2.3.5.1 Sự Tăng Trưởng và Phát Triển của Heo
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
20
Tăng trưởng là quá trình sinh tổng hợp (biological synthesis) gồm những đơn vi ̣sinh
hóa mới (new biochemical unit). Và nó bao gồm 3 quá trình:
a. Tăng số tế bào.
b. Trương tế bào .
c. Kế tâ ̣p: các chất từ môi trường vào nguyên sinh chất: chất mỡ, sụn, ... là do
sự xâm nhâ ̣p các chất từ môi trường.
2.3.5.2 Biểu đồ tăng trưởng
Biểu đồ tăng trưởng của heo chia ra làm 3 giai đoa ̣n:
 Giai đoa ̣n tăng tăng vâ ̣n tốc: từ sơ sinh – 70kg thể trọng.
 Giai đoa ̣n giảm vâ ̣n tốc: từ 80kg – trưởng thành.
 Giai đoa ̣n tương ứ ng với một điểm uốn: 70kg – 80kg.
Đây là lúc heo tăng trưởng nhanh nhất, có thể xem là tuổi tăng trọng kinh tế nhất tính
trên cơ sở phí tổn thứ c ăn.
Biểu đồ 1: Sự tăng trưở ng bình thường củ a heo Duroc (Brody, 1984)
Tốc độtăng trưởng của heo sơ sinh đến 70kg sẽ nhanh hơn từ 80kg đến trưởng thành.
0
50
100
150
200
250
300
0 20 40 60 80 100 120
THỂTRỌNG
THÁNG TUỔI
Tuyến tính A, B gặp nhau ở điểm
cuối: 70kg
Tuyến tính B (80kg)
Từ sinh
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
21
Ta ̣i điểm uốn: 70 - 80kg heo đa ̣t trọng lượng kinh tế nhất.
Heo > 80kg thì tăng trưởng châ ̣m hơn.
2.3.5.3 Tăng Trưởng Hóa Học
Bảng 3.5: Cấu ta ̣o hóa ho ̣c của sự tăng tro ̣ng ở heo Duroc
Thể trọng Tăng trọng Protein Mỡ
(kg) (g/ngày)
Tích lũy
(g/ngày)
% của tăng
trọng
Tích lũy
(g/ngày)
% của tăng
trọng
23 708 91 12.7 307 46
34 689 87 12.7 302 46
45 672 83 12.4 297 47
70 626 76 12.1 286 48
114 531 58 11 261 52
160 417 38 9.1 230 60
204 254 6.9 2.7 187 85
245 96 0 0 146 100
Mâ ̣t độmỡ của heo tăng trọng tăng theo thể trọng kể từ điểm uốn (70kg).
2.3.5.4 Tăng Trưởng Mô Học
Tế bào nhỏ và nhiều thì trao đổi chất ma ̣nh hơn khi tế bào to và ít. Từ cơ sở đó cho ta
biết được heo ở giai đoa ̣n còn nhỏ sẽ chuyển hóa thứ c ăn tốt hơn là heo lớn. Thể trọng ứ ng
với điểm bắt đầu sụt giảm tăng trưởng của cơ thể thay đổi phụthuộc giống heo.
Cường độphát triển về mô như sau:
+ Xương phát triển sớm nhất.
+ Kế đến là bắp thi ̣t.
+ Mỡ phát triển muộn nhất.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
22
Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁ P THÍ NGHIỆM
3.1 Phương Tiê ̣n Thí Nghiê ̣m:
3.1.1 Đi ̣a Điểm và Thời Gian Thí Nghiê ̣m
Thí nghiê ̣m được tiến hành ta ̣i Tra ̣i heo Oanh, số 115 Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành,
Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang.
Thời gian thí nghiê ̣m từ ngày 10/05/2015  10/08/2015.
3.1.2 Thứ c Ăn Sử Dụng
Thứ c ăn sử dụng trong thí nghiê ̣m là thứ c ăn hỗn hợp da ̣ng viên.
Tên thứ c ăn: Maxi 1200A, 1300A.
Thành phần chính: chất bột đường, đa ̣m động – thực vâ ̣t, các Acid amin, các chất bổ
sung, khoáng và Vitamin.
3.1.3 Nước Uống
Được lấy từ nguồn nước máy.
3.1.4 Dụng CụThí Nghiê ̣m
Cân bàn.
Lồng cân heo.
Cân đồng hồ.
Máy điều khiển nhiê ̣t độgồm 3 qua ̣t lớn và hê ̣thống làm mát.
Máy đo nhiê ̣t độ, độẩm.
Thước dây.
Dụng cụthú y: kim và ống tiêm.
3.1.5 Thuốc Thú Y:
Thường dùng các loa ̣i thuốc:
- Marvovitryl 250.
- Penicillin.
- Streptomycin.
- B-complex.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
23
- Vitamin C.
- Cacbomango.
3.2 Phương Pháp Xử Lý Số Liê ̣u
Số liê ̣u được xử lý bằng phần mềm Microsoft Exel trên máy tính.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
24
Chương 4: KẾ T QUẢ – THẢ O LUẬN
4.1 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi
Biểu đồ 2: Tăng tro ̣ng heo qua các tháng tuổi
Qua biểu đồ trên cho thấy rằng ở tháng tuổi thứ 3 (ngày bắt đầu thí nghiê ̣m), trọng
lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 260
C (33kg), ở 300
C (32kg), ở nhiê ̣t độ môi trường
(31kg)và không chênh nhau nhiều (32±1kg)
Qua tháng thứ 4, ở điều kiê ̣n nhiê ̣t độ khác nhau tăng trọng các heo thí nghiê ̣m gần
bằng nhau, do lúc này heo còn nhỏ ăn chưa nhiều cho nên tăng trọng không khác biê ̣t lớn.
Qua tháng thứ 5, trọng lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 260
C (73kg), ở 300
C (79kg)
và ở nhiê ̣t độ môi trường (71kg); lúc này heo đang ở giai đoa ̣n tăng trưởng rất ma ̣nh, ăn
nhiều. Tuy nhiên, ở điều kiê ̣n 300
C thì tăng trọng ma ̣nh nhất, kế đến là ở điều kiê ̣n 260
C và
sau cùng là ở nhiê ̣t độmôi trường.
Qua tháng thứ 6, trọng lượng heo ở điều kiê ̣n nhiê ̣t độ300
C vẫn cao hơn hai điều kiê ̣n
còn la ̣i. Qua 3 tháng, trọng lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 300
C là cao nhất, kế đến ở
260
C và cuối cùng ở nhiê ̣t độmôi trường. Điều này có thể giải thích rằng, khi nhiê ̣t độquá
la ̣nh thì các bê ̣nh về đường hô hấp sẽ ảnh hưởng lên heo dẫn đến tăng trọng thấp, còn ở
nhiê ̣t độmôi trường thì quá nóng làm heo ít ăn nên tăng trọng thấp.
33
51
73
95
32
53
79
103
31
50
71
92
0
20
40
60
80
100
120
3 4 5 6
kg
Tháng Tuổi
26oC 30oC Môi trường trại
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
25
4.2 Tăng Tro ̣ng Tuyê ̣t Đối Của Heo Thí Nghiê ̣m Qua Các Tháng Tuổi
Biểu đồ 3: Tăng tro ̣ng tuyê ̣t đối của heo thí nghiê ̣m qua các tháng tuổi
Ở giai đoa ̣n 3 - 4 tháng tuổi, tăng trọng tuyê ̣t đối (g/ngày) ở 260
C là 588 g/ngày; ở
300
C là 703 g/ngày và ở nhiê ̣t độmôi trường là 647 g/ngày. Giai đoa ̣n này heo bắt đầu vào
thí nghiê ̣m còn nhỏ nên chưa thích nghi được nhiê ̣t độthấp 260
C, nên tăng trọng thấp hơn
hai điều kiê ̣n còn la ̣i.
Ở giai đoa ̣n 4 - 5 tháng tuổi, heo thí nghiê ̣m bắt đầu thích nghi với từ ng điều kiê ̣n thí
nghiê ̣m.
Nếu xét mứ c độtăng trọng trung bình của toàn thí nghiê ̣m trong thời gian 3 tháng thí
nghiê ̣m thì mứ c tăng trọng trung bình cao nhất làm ở thí nghiê ̣m nuôi ở 300
C với mứ c là
791g/ngày. Tiếp theo là thí nghiê ̣m nuôi ở 260
C với mứ c là 684g/ngày, thí nghiê ̣m có mứ c
tăng trọng thấp nhất là nuôi trong điều kiê ̣n tự nhiên 681g/ngày.
Qua bảng trên thông qua mứ c tăng trọng bình quân của các thí nghiê ̣m thông qua giai
đoa ̣n là có khác biê ̣t nhau và sự khác biê ̣t này là có lợi trong chăn nuôi. Yếu tố môi trường
trong chăn nuôi có tác động đáng kể lên tăng trọng của heo trong giai đoa ̣n tăng trưởng.
Trong quá trình thí nghiê ̣m này nếu ta nuôi heo tăng trưởng trong điều kiê ̣n môi trường có
nhiê ̣t độ300
C là heo có sứ c tăng trưởng cao nhất. Trong điều kiê ̣n nhiê ̣t độla ̣nh hơn bình
588
744
721
684703
858
811 791
647
708 686 681
0
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1000
3 4 4 5 5 6 3 6
g/ngày
Tháng tuổi
26oC 30oC Môi trường trại
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
26
thường 260
C thì heo có mứ c tăng trọng không cao và gần bằng với điều kiê ̣n chăn nuôi
bình thường.
4.3 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi
Biểu đồ 4: Tro ̣ng lượng heo qua các tháng tuổi
Từ biểu đồ trên cho ta thấy rằng ở tháng tuổi từ 3 - 4 các heo ở thí nghiê ̣m nuôi trong
điều kiê ̣n 260
C có hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn cao nhất 3.3, thí nghiê ̣m nuôi 300
C có hê ̣số
2.8 và trong điều kiê ̣n tự nhiên 2.7. Sự khác biê ̣t này là do nhiê ̣t độchuồng nuôi la ̣nh, heo
trọng lượng cơ thể thấp (32kg) nên khả năng chi ̣u la ̣nh kém dễ xảy ra bê ̣nh dẫn đến hiê ̣u
quả sử dụng thứ c ăn thấp.
Giai đoa ̣n 4 – 5 tháng tuổi thì hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn ở các thì nghiê ̣m là có sựthay
đổi rất lớn so với giai đoa ̣n đầu. Thí nghiê ̣m 260
C có mứ c 3.2, ở 300
C có mứ c 2.9 và trong
điều kiê ̣n tự nhiên có mứ c 3.5. Giai đoa ̣n thí nghiê ̣m này heo đã thích nghi được với điều
kiê ̣n chăn nuôi có mứ c phát triển tốt. Đă ̣c biê ̣t là heo nuôi trong 300
C heo phát triển tốt
nhất.
Giai đoa ̣n 5 – 6 tháng tuổi thì sự khác biê ̣t về hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn nhiều nhất là
ở thí nghiê ̣m heo nuôi trong điều kiê ̣n tự nhiên vì trong thời gian này thời tiết thay đổi
nhiều, nhiê ̣t độ môi trường tăng cao làm cho heo không thể tiếp nhâ ̣n lượng thứ c ăn theo
nhu cầu. Trong khi đó thì ở hai thí nghiê ̣m còn la ̣i thì heo phát triển tốt, ăn nhiều và tăng
trưởng trưởng nhanh.
3.3 3.2
3.9
3.4
2.8 2.9
3.9
3.2
2.7
3.5 3.4
3.2
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
4.5
3 4 4 5 5 6 3 6
g/ngày
Tháng tuổi
26oC 30oC Môi trường trại
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
27
Nếu xét trong cả toàn giai đoa ̣n thí nghiê ̣m thì hai thí nghiê ̣m nuôi 300
C và nuôi trong
điều kiê ̣n tự nhiên là có hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn thấp (3.2) và có giá tri ̣về mă ̣c kinh tế,
có hiê ̣u quả cao trong chăn nuôi.
Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH
28
Chương 5: KẾ T LUẬN – ĐỀ NGHI ̣
5.1 Kết luâ ̣n
Qua quá trình 3 tháng nuôi heo thí nghiê ̣m rút ra một số kết luâ ̣n như sau:
- Heo nuôi trong chuồng kín với nhiê ̣t độ26o
C và trong điều kiê ̣n tựnhiên heo
có mứ c tăng trọng thấp.
- Heo nuôi trong chuồng kín với nhiê ̣t độ khống chế vào khoảng 30 o
C là có
mứ c tăng trưởng tốt nhất và đem la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao.
5.2 Đề nghi ̣
Cần tiếp tục nghiên cứ u các thí nghiê ̣m về ảnh hưởng của môi trường lên mứ c tăng
trọng của heo. Cần tiến hành nhiều thí nghiê ̣m hơn nữa trên các giai đoa ̣n của heo để có
đánh giá đúng hơn về tác động của môi trường lên heo.
TÀ I LIỆU THAM KHẢ O
1. Nguyễn Thi ̣Đan Thanh, 2013. Bài giảng chăn nuôi heo. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và
nông nghiê ̣p nam bộ.
2. Nguyễn Văn Ha ̣nh, 2013. Bài giảng ngoa ̣i và sản khoa. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và
nông nghiê ̣p nam bộ.
3. Nguyễn Thi ̣Chúc, 2013. Bê ̣nh truyền nhiễm. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p
nam bộ.
4. Nguyễn Thi ̣Chúc, 2013. Ký sinh trùng. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p nam
bộ.

More Related Content

Similar to Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Môi Trường Lên Tăng Trọng Của Heo Thịt

BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...nataliej4
 
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếđáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...Man_Ebook
 
luận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩluận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩssuser499fca
 
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...Man_Ebook
 
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepNgọc Hưng
 
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...nataliej4
 
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...nataliej4
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Nguyễn Công Huy
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...nataliej4
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...Man_Ebook
 

Similar to Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Môi Trường Lên Tăng Trọng Của Heo Thịt (20)

BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...
BÁO CÁO KHOA HỌC ĐIỀU TRA CƠ BẢN BẢO VỆ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC TRONG VÙNG BẢO ...
 
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huếđáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
đáNh giá khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở thừa thiên huế
 
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở HuếLuận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
Luận án: Khả năng thích ứng của giống cừu phan rang nuôi ở Huế
 
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAYThực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
Thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầm, HAY
 
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
Đề tài: Nghiên cứu thực trạng môi trường, sức khỏe của người chăn nuôi gia cầ...
 
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...
Nghiên cứu đa dạng sinh học và phân bố của ve giáp thuộc đất trồng mướp đắng ...
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho đàn lợn nái sin...
 
luận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩluận văn thạc sĩ
luận văn thạc sĩ
 
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
Thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh s...
 
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiepThuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
Thuyet trinh dia li kinh te de tai nong lam ngu nghiep
 
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...
Nghiên Cứu Khả Năng Sinh Sản Của Lợn Nái Địa Phương Và Sức Sản Xuất Của Con L...
 
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm thức ăn đường phố tại một số huyện của t...
 
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bòChẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
Chẩn đoán bệnh tiên mao trùng do Trypanosoma evansi gây ra ở trâu, bò
 
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
Luận án: Hiện trạng ấu trùng sán lá có thể lây truyền cho người nhiễm - Gửi m...
 
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...
Đánh Giá Thực Trạng Và Giải Pháp Quản Lý Chất Thải Chăn Nuôi Lợn Tại Xã Tái S...
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
 
Tác dụng của bài thuốc Tiêu dao tán gia vị trên bệnh nhân viêm gan
Tác dụng của bài thuốc Tiêu dao tán gia vị trên bệnh nhân viêm ganTác dụng của bài thuốc Tiêu dao tán gia vị trên bệnh nhân viêm gan
Tác dụng của bài thuốc Tiêu dao tán gia vị trên bệnh nhân viêm gan
 
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
đáNh giá thực trạng quản lí, sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong ...
 
Luận văn: Ước tính các thông số di truyền để chọn giống cá Tra
Luận văn: Ước tính các thông số di truyền để chọn giống cá TraLuận văn: Ước tính các thông số di truyền để chọn giống cá Tra
Luận văn: Ước tính các thông số di truyền để chọn giống cá Tra
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và điều trị bệnh cho lợn nái g...
 

Ảnh Hưởng Của Nhiệt Độ Môi Trường Lên Tăng Trọng Của Heo Thịt

  • 1. KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN VÀ KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP NAM BỘ Khoa Nông Nghiệp  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: Ả NH HƯỞ NG CỦ A NHIỆT ĐỘ MÔI TRƯỜ NG LÊN TĂNG TRỌNG CỦ A HEO THI ̣T Cán bô ̣hướ ng dẫn: Pha ̣m Văn Oanh Người thực hiê ̣n: Pha ̣m Hữu Vinh Lớ p: Chăn Nuôi Thú Y K9 ` Đi ̣a Điểm Thực Tâ ̣p: Tra ̣i heo Oanh, số 115 Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang Cần Thơ, năm 2014
  • 2. NHẬN XÉ T CỦ A CƠ QUAN THỰC TẬP  ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….……………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………….……………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….……… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………….……………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …….……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………….……………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………….……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….……………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………….……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………….……………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….……………………… …….. Cần Thơ, Ngày …... Tháng …. Năm 2015
  • 3. EM XIN CHÂN THÀ NH CẢ M ƠN Trong thời gian học tâ ̣p và rèn luyê ̣n ở Trường Cao Đẳng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông Nghiê ̣p Nam Bộ, nhờ sự quan tâm và ta ̣o điều kiê ̣n của Ban Giám Hiê ̣u nhà trường, quý thầy cô đã thương yêu da ̣y dỗ truyền đa ̣t những kiế thứ c vô cung quý báu. Sau ba tháng thực tâ ̣p ta ̣i tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang, được sựquan tâm và ta ̣o điều kiê ̣n thuâ ̣n lợi của ban chỉ đa ̣o, cán bộkỹ thuâ ̣t và các cô chú em đã hoàn thành bài báo cáo này, đông thời cũng học hỏi được một số kinh nghiê ̣m quý giá cho bản thân. Để đền đáp những tấm chân tình đó em chân thành cảm ơn.  Ban Giám Hiê ̣u Trường Cao Đẳng Cơ Điê ̣n và Kỹ Thuâ ̣t Nông Nghiê ̣p Nam Bộxin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thành cô giảng da ̣y ta ̣i trường.  Xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể cô chú và anh em trong tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang Người Viết Pha ̣m Hữu Vinh
  • 4. NHẬT KÝ THỰC TẬP  Sáng 8 giờ: - Đẩy thứ c ăn vào, cho heo ăn và vê ̣sinh chuồng tra ̣i. - Đi vòng quan sát xem heo có ăn hết thứ c ăn, hay có biểu hiê ̣n bê ̣nh. - Châm nước cho heo uống đối với heo không có núm uống tự động. - Ha ̣rèm che xuống.  Chiều 14 giờ: - Đẩy thứ c ăn vào, cho heo ăn và vê ̣sinh chuồng tra ̣i. - Đi vòng quan sát xem heo có ăn hết thứ c ăn, hay có biểu hiê ̣n bê ̣nh. - Châm nước cho heo uống đối với heo không có núm uống tự động. - Kéo rèm che lên.  Tối 20 giờ: - Đi vào tra ̣i thăm chừ ng heo và châm thêm nước uống.
  • 5. MỤC LỤC Chương 1: ĐẶT VẤ N ĐỀ ...................................................................................................1 Chương 2: LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU..................................................................................3 2.1TÌNH HÌNH TỔ NG QUÁ T ĐIỂ M THỰC TẬP........................................................3 2.1.1 Vi ̣Trí Đi ̣a Lý: ......................................................................................................3 2.1.2 Điều Kiê ̣n Tự Nhiên: ...........................................................................................3 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y........................................................................4 2.2.1 Giống: ..................................................................................................................4 2.2.2 Thứ c ăn: ...............................................................................................................6 2.2.3 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng: ..........................................................................6 2.2.4 Vê ̣sinh phòng bê ̣nh .............................................................................................7 2.3 LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU ........................................................................................11 2.3.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo: ...................................................11 2.3.2 Đă ̣c Điểm về Giống Sinh Lý và Khả Năng Sản Xuất của Heo: ........................14 2.3.3 Chuồng Tra ̣i:......................................................................................................15 2.3.4 Yếu Tố Môi Trường Ả nh Hưởng Sứ c Sinh Trưởng Của Heo:..........................15 2.3.5 Sinh Lý Tăng Trưởng: .......................................................................................19 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁ P THÍ NGHIỆM .................................22 3.1 Phương Tiê ̣n Thí Nghiê ̣m: .......................................................................................22 3.2 Phương Pháp Xử Lý Số Liê ̣u ...................................................................................23 Chương 4: KẾ T QUẢ – THẢ O LUẬN ............................................................................24 4.1 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Trọng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi.............................24 4.2 Tăng Trọng Tuyê ̣t Đối Của Heo Thí Nghiê ̣m Qua Các Tháng Tuổi.......................25 4.3 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Trọng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi.............................26 Chương 5: KẾ T LUẬN – ĐỀ NGHI ̣.................................................................................28 5.1 Kết luâ ̣n ....................................................................................................................28 5.2 Đề nghi ̣.....................................................................................................................28
  • 6. DANH SÁ CH BẢ NG Bảng 3.1: Nhiê ̣t đô ̣thích hợp cho các ha ̣ng heo vùng nhiê ̣t đớ i………………..15 Bảng 3.2: Nhiê ̣t đô ̣tối ưu đối vớ i heo……………………………………………16 Bảng 3.3: Ẩ m đô ̣tối ưu cho heo…………………………………………………19 Bảng 3.4: Lượng thứ c ăn hợp lí của heo nuôi thi ̣t qua các tháng tuổi………..19 Bảng 3.5: Cấu ta ̣o hóa ho ̣c của sự tăng tro ̣ng ở heo Duroc……………………21
  • 7. DANH SÁ CH BIỂ U ĐỒ Biểu đồ 1: Sự tăng trưở ng bình thường củ a heo Duroc (Brody, 1984)………..20 Biểu đồ 2: Tăng tro ̣ng heo qua các tháng tuổi.………………………………….24 Biểu đồ 3: Tăng tro ̣ng tuyê ̣t đối của heo thí nghiê ̣m qua các tháng tuổi………25 Biểu đồ 4: Tro ̣ng lượng heo qua các tháng tuổi…………………………………26
  • 8. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 1 Chương 1: ĐẶT VẤ N ĐỀ “ Học phải đi đôi với hành “ đó là điều mà ai cũng phải biết. Cho nên qua những năm tháng học tâ ̣p ở nhà trường trên các bài lý thuyết có phần hơi khó khăn. Nên trước khi tốt nghiê ̣p ra trường chúng tôi có đợt thực tâ ̣p tốt nghiê ̣p đầy bổ ích và thu được nhiều điều như: + Giúp cọsát với thực tế từ đó rút ra được sự khác biê ̣t giữa lý thuyết và thực tế. + Nâng cao rèn luyê ̣n tay nghề. + Đánh giá được năng lực cảu chính bản thân từ đó đi ̣nh hướng được cho tương lai. Được sự phân công của nhà trường và sự đồng ý của BộMôn Chăn Nuôi cũng như trưởng tra ̣i chăn nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang. Chúng tôi đã tiến hành thực tâ ̣p tốt nghiê ̣p ta ̣i đây. Một tra ̣i chăn nuôi công nghiê ̣p với quy mô tương đối lớn đã cung cấp một phần lớn con giống cho cư dân quanh vùng đa phần là nuôi nhỏ lẻ, chủ yếu là giống đi ̣a Phương. Tuy nhiên, quá trình chăn nuôi cũng chi ̣u ảnh hưởng bởi rất nhiều yếu tố như: con giống, nhiê ̣t độ, ẩm độ, thứ c ăn, di ̣ch bê ̣nh,… Do đó, viê ̣c tuân thủ những quy trình kỹ thuâ ̣t đã được tổng kết trong quá trình nghiêm cứ u khoa học và kiểm nghiê ̣m trong thực tế sản xuất là rất quan trọng, bao gồm từ khâu chọn giống, chuẩn bi ̣chuồng tra ̣i, thứ c ăn đến kỹ thuâ ̣t chăm sóc nuôi dưỡng, vê ̣sinh thú y,…. Chính vì vâ ̣y, chúng tôi tiến hành đề tài: “Ả nh Hưởng Của Nhiê ̣t ĐộMôi Trường Lên Tăng Trọng Của Heo Thi ̣t”.
  • 9. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 2 Lối đi Lốiđi Nhà ở Ao cá Thải xuống ao cá BioGas Heo Cai Sữa Heo Nái Đẻ HeoHậuBị Heo Thịt Heo Thịt Lối đi SƠĐỒTRẠI
  • 10. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 3 Chương 2: LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU 2.1TÌNH HÌNH TỔ NG QUÁ T ĐIỂ M THỰC TẬP 2.1.1 Vi ̣Trí Đi ̣a Lý: 2.1.1.1 Đi ̣a chỉ Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang. 2.1.1.2 Vi ̣trí đi ̣a lý của tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Phía Đông giáp Kế Sách, Sóc Trăng. Phía Tây và Nam giáp Thi ̣Xã Ngã Bảy. Phía Bắc giáp Châu Thành. 2.1.2 Điều Kiê ̣n Tự Nhiên: 2.1.2.1 Diê ̣n tích tra ̣i Diê ̣n tích tra ̣i là 20.000 m2 . 2.1.2.2 Khí hâ ̣u Mang đă ̣c điểm khí hâ ̣u nhiê ̣t đới của vùng Đồng Bằng Sông Cử u Long, chia ra hai mùa rõ rê ̣t. - Mùa nắng: từ tháng 11 đến tháng 4 mùa này khí hâ ̣u khô nóng. - Mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10 mùa này mưa nhiều. 2.1.2.3 Nhiê ̣t độ Tùy theo từ ng mùa mà nhiê ̣t độthay đổi khác nhau: - Nhiê ̣t độtrung bình trong năm là 26o C. - Tháng nóng nhất là tháng 4, tháng la ̣nh nhất là tháng 12. - Biên độgiao động từ 8 - 15 o C. 2.1.2.4 Ẩ m độ Ẩ m độkhoảng 70%. 2.1.2.5 Á nh sáng Thời gian chiếu sáng trong ngày thay đổi tùy theo tháng trong năm, thời gian chiếu sáng dài nhất là tháng 5 ít nhất tháng 10.
  • 11. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 4 2.1.2.6 Gió Nơi đây chi ̣u ảnh hưởng của hai loa ̣i gió: - Gió mùa Tây Nam (tháng 5 – 10) ẩm ướt. - Gió mùa Đông Bắc (tháng 11 – 4) nóng và khô. 2.1.2.7 Đất đai Vùng đất cảu tra ̣i thuộc loa ̣i đất phèn. Toàn tra ̣i được xây dựng trên vùng đất ruộng bơm cát. Diê ̣n tích của toàn tra ̣i khoảng 20.000 m2 bao gồm chuồng tra ̣i, hê ̣thống xử lí, đất trồng câ ̣y, trồng cỏ, ao hồ, mương, đường đi, văn phòng và kho. 2.2 TÌNH HÌNH CHĂN NUÔI – THÚ Y 2.2.1 Giống: Tra ̣i Chăn Nuôi thực tâ ̣p Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang hiê ̣n có các loa ̣i: heo, vi ̣t, gà,…. 2.2.1.1 Giống Heo  Các giống heo hiê ̣n có: Heo nái: Landrace. Heo thi ̣t: Duroc. Hiê ̣n tra ̣i có khoảng 220 con.  Nguồn gốc: Giống được lấy từ tra ̣i Sáu Cần, Sóc Trăng.  Tính năng sản xuất:  Heo nái: + Tuổi phối giống trung bình 8-9 tháng tuổi. + Số con trên lứ a 10-14 con. + Tỉ lê ̣hao mòn cơ thể me ̣15%.  Heo con: + Trọng lượng sơ sinh trung bình 1,5kg/con. + Trọng lượng heo cai sữa (28 ngày tuổi) trung bình 8-9kg/con.
  • 12. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 5  Heo thi ̣t: + Khả năng cho thi ̣t lúc 4 tháng tuổi 100-120kg/con.  Heo đực giống: + Khả năng làm viê ̣c: khả năng phối giống đa ̣t 85-90%.  Cách chọn heo giống: - Ở tra ̣i heo được chọn để giống là heo cái sinh sản. - Heo được chọn căn cứ ba tiêu chỉ tiêu sau: + Bản thân heo phải tốt. + Heo có nguồn gốc tốt. + Heo đời sau phải tốt.  Chọn heo hâ ̣u bi ̣ - Chọn lúc hai tháng tuổi + Heo phải mang đă ̣c điểm của giống. + Da mỏng, lông mượt, đuôi xoăn, mũi ướt hồng. + Mắt sáng, mông ngực đùi nở nang. + Bốn chân chắc khỏe đi móng. + Bộphâ ̣n sinh dục bình thường, có 12 vú trở lên.  Chọn heo nái kiểm đi ̣nh - Kiểm tra sứ c khỏe sinh sản của heo qua hai lứ a đẻ đầu nếu tốt thì giữ la ̣i, nếu không tốt thì loa ̣i.  Nhân giống heo - Tra ̣i áp dụng phương thứ c cho phối giống trực tiếp. - Thường cho phối giống 2 lần để đảm bảo tỉ lê ̣đâ ̣u thai cao. - Thời gian phối: + Sáng từ 6-8 giờ. + Chiều từ 16-17 giờ. - Sau khi phối có sổ ghi chép. 2.2.1.2 Giống Vi ̣t
  • 13. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 6 Hiê ̣n tra ̣i có nuôi vi ̣t siêu thi ̣t với số lượng là 1000 con. 2.2.2 Thứ c ăn: Dinh dưỡng là khâu là quan trọng và chủ yếu nhất trong chăn nuôi. Nếu biết phối hợp khẩu phần thứ c ăn đủ các dưỡng chất không những heo tăng trọng nhanh, ít bê ̣nh tâ ̣t mà còn giảm được chi phí đáng kể đem la ̣i lợi nhuâ ̣n cao cho nhà chăn nuôi. Hiê ̣n nay tra ̣i đang sử dụng thứ c ăn của công ty Uni Preident da ̣ng hỗn hợp đã trộn sẵn. Mỗi loa ̣i heo được ăn loa ̣i thứ c ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của nó. Do đó, đàn gia súc tăng trọng nhanh, sứ c khỏe tốt. 2.2.3 Qui trình chăm sóc nuôi dưỡng: Hàng ngày công nhân vê ̣sinh chuồng tra ̣i và vê ̣sinh gia súc 2 lần/ngày, sáng lúc 8 giờ, chiều lúc 14 giờ. Sau khi vê ̣sinh, heo được cho ăn uống đầy đủ. 2.2.3.1 Heo Hâ ̣u Bi ̣ Heo được cho ăn thứ c ăn Nuri N1142 với khẩu phần 2kg/con/ngày. Heo được tiêm phòng đầy đủ. 2.2.3.2 Heo Nái Mang Thai Khi mang thai heo nái được cho ăn uống thích hợp đẻ đảm bảo thai phát triển tốt. Trong giai đoa ̣n này heo nái được chăm sóc nuôi dưỡng rất kỹ: không rượt đuổi, không phun vòi nước thẳng vào bụng để nái không bi ̣sảy thai,… Từ 10-15 ngày trước khi đẻ chuyển heo nái lên chuồng đẻ đã được sát trùng kỹ trước đó 1 tuần. Một tuần trước đẻ, tắm rử a sát trùng cho nái giảm khẩu phần ăn còn ½ lượng thứ c ăn hàng ngày. Ba ngày trước khi đẻ chuẩn bi ̣: đèn úm, chỉ cột rốn, kiềm bấm răng, giẻ sa ̣ch, ben, kéo, cồn Iod, Pennicilin, Oxcytocin, Vitamin C, Camphona,… 2.2.3.3 Heo Nái Đẻ Khi nă ̣n bầu vú thấy sữa non vọt ra và thấy nước ối ra thì chuẩn bi ̣đỡ đẻ cho nái. Lúc này xoa bóp bầu vú kích thích cho heo nái dễ chi ̣u và đẻ mau. Trường hợp nái khó đẻ: Nái có biểu hiê ̣n ră ̣n ma ̣nh nhiều lần mà thai vẫn không ra thì ta cần can thiê ̣p. Người can thiê ̣p phải cắt sa ̣ch móng tay, bôi vaselin rồi đưa từ từ vào âm hộcủa heo, nên đưa theo nhi ̣p ră ̣n của heo nái lần tìm heo con, chỉnh sử a rồi kéo ra. Sau khi heo nái đẻ xông cần kiểm tra nhau để tránh trường hợp sót nhau sau đó vê ̣ sinh phần âm hộthâ ̣t sa ̣ch sẽ.
  • 14. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 7 Ngay ngày heo nái đẻ sẽ rất mê ̣t nên cho nái ăn thứ c ăn dễ tiêu, qua ngày thứ hai cho heo nái ăn thứ c ăn với lượng tăng dần. Heo nái nuôi con cho ăn tự do bằng thứ c ăn N1122. 2.2.3.4 Nái Khô Khi heo con đến 28 ngày tuổi thì được cai sữa. Nái được chuyển về chuồng nái khô đồng thời chuyển khẩu phần ăn của nái khô bằng thứ c ăn N1212: 2kg/con/ngày. Theo dõi những biểu hiê ̣n lên giống để phối giống ki ̣p thời. 2.2.3.5 Heo Con Heo con sau khi được sinh ra móc sa ̣ch nhớt ở mũi miê ̣ng, cột rốn, bấm răng và cho vào lòng úm, khoảng 15 phút sau thì tâ ̣p cho heo con bú để heo con bú được sữa đầu. Ba ngày tuổi chích sắt cho heo 2ml/con. Bảy ngày tuổi tâ ̣p ăn cho heo con bằng thứ c ăn viên N1222. Mười ngày tuổi thiến heo con. Hai mươi tám ngày tuổi cai sữa cho heo con. Những ngày gần cai sữa giảm cho heo con bú và tăng dần lượng thứ c ăn. Trong giai đoa ̣n từ 1-14 ngày tuổi không tắm để tránh cho heo con bi ̣la ̣nh dẫn đến dễ tiêu chảy, sau khi đã thích nghi thì cho heo con ăn tự do. 2.2.3.6 Heo Thi ̣t Khi mới cai sữa chia lượng thứ c ăn thành nhiều bữa để tránh cho heo con bi ̣tiêu chảy, sau khi đã thích nghi thì cho heo ăn tự do. 2.2.3.7 Heo Đực Giống Vì heo đực giống ảnh hưởng lớn chất lượng đàn con do đó viê ̣c chăm sóc nuôi dưỡng tốt là rất quan trọng. Mỗi ngày sau khi vê ̣ sinh được cho ăn với khẩu phần 4kg/con/ngày bằng thứ c ăn N1212. Sau mỗi lần phối giống được bồi dưỡng bằng hột vi ̣t và cho nghỉ ngơi, li ̣ch làm viê ̣c cũng được sắp xếp hợp lý. Mỗi đực giống làm viê ̣c không quá 3 lần/tuần và tuyê ̣t đối không cho phối 2 lần/ngày. 2.2.4 Vê ̣sinh phòng bê ̣nh 2.2.4.1 Vê ̣sinh thú y Trong chăn nuôi vê ̣sinh phòng bê ̣nh là khâu đă ̣c biê ̣t quan trọng. Để giảm thiểu tối đa di ̣ch bê ̣nh xảy ra, tra ̣i rất quan tâm đến vấn đề này.
  • 15. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 8 Hàng ngày vê ̣sinh chuồng tra ̣i, vê ̣sinh gia súc 2 lần/ngày, buổi sáng lúc 8 giờ, buổi chiều lúc 14 giờ. Hàng tuần sát trùng tất cả các dãy chuồng và khu vực sung quanh chuồng 2 lần/tuần bằng Benkocid, rải vôi bột đầu các dãy chuồng. Thường xuyên khai thông cống rãnh, phát quang bụi râ ̣m, dọn có sa ̣ch sẽ xung quanh chuồng tra ̣i. 2.2.4.2 Li ̣ch Tiêm Phòng ĐỘ TUỔI BỆNH CẦN PHÒNG NGỪA MỘT SỐ DƯỢC PHẨM LIÊN QUAN GIAI ĐOẠN TỪ HEO CON ĐẾN NUÔI THỊT HOẶC NÁI HẬU BỊ 3 ngày Thiếu sắt Tiêm các chế phẩm cấp chất (Prolongal, Bio – Fer+B.Complex, Fer Dextran, Iron Dextran, Ferro 2000, Dexprol 200, Ferridex 100, Ferropen 100…) Cầu trùng Uống thuốc ngừa cầu trùng (Baycox, Coccistop, Cocci-diostop…) Từ 14-30 ngày Tai xanh Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…) 21 ngày (tái chủng sau mỗi 6 tháng) Viêm phổi do Mycoplasma Sử dụng vắc-xin (Respisure 1 One…) 28 ngày Dịch tả Tiêm vắc-xin (Navetco, Pestiffa, Pestvac, Coglopest…) 35 ngày Phó thương hàn Tiêm vắc-xin (Navetco…) 40 - 45 ngày Tụ huyết trùng (toi) Tiêm vắc-xin (Navetco…) 50 ngày Sán lăi Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol, Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…) Từ 55 – 60 ngày Tai xanh Tiêm vắc-xin (JXA1-R,…)
  • 16. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 9 2 tháng Lở mồm long móng Tiêm vắc-xin (Aftopor, Decivac FMD-DOE, Posi FMD…) 3 tháng Dịch tả Tiêm vắc-xin (Navetco, Pestiffa, Pestvac, Coglopest…) 3,5 tháng Tụ huyết trùng (toi) Tiêm vắc-xin (Navetco…) GIAI ĐOẠN NÁI PHỐI GIỐNG, MANG THAI VÀ NUÔI CON 30 ngày trước khi phối giống Sán lăi Uống hoặc tiêm thuốc xổ lăi (Levamisol, Tetramisol, Piperazine, Bio Leva, Ivermectin, Dectomax…) 14 ngày trước khi phối giống (đối với nái tơ chủng thêm 1 lần vào lúc 28 ngày trước phối giống) Siêu vi Parvo Tiêm vắc-xin (Parvovax, Parvo Shield, Porcilis Parvo,…) 14 - 21 ngày trước khi phối giống Dịch tả, toi, phó thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh Tiêm vắc-xin (các loại vắc-xin đã nêu ở phần trên) 2.2.4.3 Một Số Di ̣ch Bê ̣nh Thường Xảy Ra ở Tra ̣i  Bê ̣nh tiêu chảy - Nguyên nhân: + Do bản thân gia súc non: Bộmáy tiêu hóa chưa được hoàn chỉnh nên khi có sự thay đổi đột ngột dẫn đến bộ máy tiêu hóa sẽ rối loa ̣n gây tiêu chảy cho heo con. + Do gia súc me ̣:  Trong thời gian mang thai không được nuôi dưỡng đầy đủ.  Heo me ̣bi ̣viêm vú, viêm tử cung, sót nhau dẫn đến bi ̣mất sữa, hoă ̣c trong sữa có độc tố heo con bú phải bi ̣tiêu chảy.
  • 17. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 10  Do heo me ̣ăn thứ c ăn có nhiều đa ̣m béo nên trong sữa cũng nhiều đa ̣m béo làm heo con bú phải cũng bi ̣tiêu chảy. + Do ngoa ̣i cảnh: Sự thay đổi đột ngột của thời tiết như: mưa, giông, ... mà heo con không được úm đầy đủ sẽ bi ̣la ̣nh và tiêu chảy. Ngoài ra heo con bi ̣ tiêu chảy còn do chăm sóc vê ̣sinh kém, ký sinh trùng, virus xâm nhâ ̣p,… - Triê ̣u chứ ng: + Lúc mới bê ̣nh: tiêu chảy phân màu vàng lỏng, lông xù, gầy yếu, run rẩy. + Khi bê ̣nh nă ̣ng: phân vọt ra như nước, mùi hôi, tanh, mắt thụt, lông xù, gầy yếu, run rẩy, ít bú, thích nằm, … - Phòng tri ̣: + Phòng bê ̣nh: vê ̣sinh chuồng tra ̣i thường xuyên sa ̣ch sẽ, chú ý úm và chích sắt cho heo con đầy đủ. Khẩu phần cho heo me ̣thích hợp cân đối. Phòng tri ̣ triê ̣t để các bênh viêm vú, viêm tử cung, sót nhau, … + Tri ̣bê ̣nh:  Marbovitryl 1ml/con/ngày.  Vitamin C 1ml/con/ngày.  Nếu tiêu chảy mất nước: tiêm 20ml/ngày sinh lý mă ̣n (xoang bụng).  Liê ̣u trình điều tri ̣3 ngày liên tục.  Bê ̣nh hô hấp - Nguyên nhân: Do nền chuồng ẩm thấp nên khí độc trong chuồng nhiều, heo ăn thứ c ăn khô có nhiều bụi. - Triê ̣u chứ ng: + Bê ̣nh ở thể mãn tính + Con vâ ̣t mê ̣t mỏi, thở khò khè khó khăn, ngồi như chó, ngồi để thở, ho từ ng cơn, gầy ốm xanh xao, kén ăn rồi bỏ ăn. - Phòng tri ̣: + Phòng bê ̣nh: vê ̣sinh chuồng tra ̣i, vê ̣sinh gia súc sa ̣ch sẽ hàng ngày. Tránh mưa ta ̣t gió lùa, nước đọng ở nền chuồng, ta ̣o điều kiê ̣n thông thoáng tốt ở chuồng nuôi, giảm độbụi của thứ c ăn. + Tri ̣bê ̣nh:
  • 18. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 11  Amoxylin 1ml/kg P/ngày.  Vitamin C 1ml/kg P/ngày.  B-complex 1ml/kg P/ngày.  Liê ̣u trình điều tri ̣3 ngày liên tục. 2.2.4.4 Một Số Thuốc Thường Dùng ở Tra ̣i - Urotropin - Ka-ampi - Amoxi - Atropine - Marvovitryl 250 - Colistin - Penicillin - Streptomycin - Septryl 240 - Vitamin K - Vitamin C - B-complex - Oxytocin - Dexa - Aralis - Bio-Fe+B12 20% 2.3 LƯỢC KHẢ O TÀ I LIỆU 2.3.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo: 2.3.1.1 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Thi ̣t Heo Của Một Số Nước Trên Thế Giới  Hoa Kỳ: Tổng đàn lợn của Mỹ là 61,2 triệu con tính đến tháng 12 năm 2005, tăng bình quân 1,15% năm, trong đó có 6,01 triệu con gồm nái, nái hậu bị và lợn đực giống. Số lợn cai sữa trung bình 9,03 con/lứa năm 2005 so với 8,96 năm 2004, tăng 0,87%. Số lợn cai sữa trung bình từ 7,50/lứa ở các cơ sở chăn nuôi có qui mô từ 1-99 con lên 9,10 ở các trang trại với qui mô trên 5000 con. Khoảng 39% tổng đàn lợn được nuôi theo kiểu gia công trong năm 2005. Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ lập kế hoạch tổng đàn cho năm 2006 là 60,9 triệu, 62,2 triệu cho năm 2007 và đạt 65,49 triệu vào năm 2015.  Cộng đồng châu Âu với 25 thành viên: Về chí phí sản xuất cho một kg thịt lợn xẻ, Canada là nước có chi phí thấp nhất (≈ 5,6 USD), thứ hai là Hoa Kỳ (≈ 6,2 USD) và cao nhất là Liên hiệp Anh (≈ 7,8 USD). Chi phí thức ăn cho một kg thịt xẻ thấp nhất là Canada (≈ 3,15 USD), thứ hai là Hà Lan (≈ 3,29 USD) và cao nhất cũng là là Liên hiệp Anh (≈ 4,27 USD). Hà Lan có chi phí thức ăn công
  • 19. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 12 nghiệp/kg tăng trọng thấp nhất (2,6 kg), thứ hai là Liên hiệp Anh (2,65) và cao nhất là Canada (3,29).  Trung Quốc: Ở châu á, Trung Quốc đứng thứ nhất về sản xuất thịt lợn và đứng thứ 4 về sản xuất thịt bò trên thế giới. Nước này là một thị trường nhập khẩu lớn cả thịt lợn và thịt bò. Tổng đàn lợn của Trung Quốc tăng từ 454 triệu con năm 2001 lên 519 vào tháng 1 năm 2006, tăng trưởng bình quân 3,58% năm. Theo dự báo, Trung Quốc sẽ đạt tổng sản lượng 51 triệu tấn thịt lợn xẻ vào năm 2006 tăng 21,43% so với năm 2001, chiếm 53% tổng lượng thịt lợn trên thế Giới. Tỉ lệ lợn nái ở Trung Quốc chiếm 9,80% tổng đàn lợn năm 2005. ở Trung Quốc, chăn nuôi qui mô nhỏ, với số lượng dưới 90 con/cơ sở, chiếm tới 70-80%. Chuyển dịch nhanh, mạnh và vững chắc từ chăn nuôi nhỏ sang chăn nuôi bán công nghiệp và công nghiệp là ưu tiên hàng đầu trong chính sách chăn nuôi lợn của nước này. Là nước đứng đầu về chăn nuôi lợn nhưng Trung Quốc cũng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng nội địa tăng nhanh. Hoa Kỳ là nước xuất khẩu hàng đầu thịt lợn vào Trung Quốc, tuy nhiên thịt lợn nhập khẩu chỉ chiếm từ 2-3% nhu cầu tiêu dùng thịt lợn của nước này. Vì vậy, Trung quốc sẽ trở thành nước nhập khẩu thịt lợn và các sản phẩm chăn nuôi khác lớn nhất trong những năm tới để đáp ứng như cầu trong nước do tăng dân số, thu nhập và tốc độ đô thị hoá cao. Hiện nay lợn hướng nạc chiếm khoảng 25-30% tổng đàn lợn đưa vào giết mổ. Trung bình mỗi nái để 1,7 l lứa/năm với tỉ lệ sống sót chỉ có 70-85%, trong khi đó ở Hoa Kỳ tỉ lệ trung bình là 2,3 lứa/nái/năm và tỉ lệ sống sót là 95%.  Thái Lan Thái Lan cũng là một nước sản xuất thịt lợn chủ yếu của thế giới và đang chuyển đổi từ các trang trại qui mô nhỏ thành các xí nghiệp chăn nuôi lớn. Các công ty lớn quyết định tới sự tăng trưởng sản lượng thịt lợn tại Thái Lan. Bốn công ty lớn là CP, Betagro, Laemthong và Mittraparp đã liên kết với nhau và chiếm tới 20% tổng sản lượng thịt lợn. Tổng đàn lợn của Thái Lan đạt 15,44 triệu con năm 1999, tăng lên 16,55 triệu năm năm 2002 và 2003 là 16,76 triệu con. Năm 2003, Thái Lan xuất chuồng khoảng 10,5 triệu lợn/năm, với trọng lượng hơi trung bình đạt 100 kg. Tổng đàn nái của nước này khoảng 826.087, với số lợn con cai sữa trung bình đạt 17 con/nái/năm, tỉ lệ nái thay thế là 33%. Văn phòng Nông nghiệp Thái Lan ước lượng chăn nuôi gà giò sẽ tăng 20,2% lên 985,07 triệu gia cầm trong năm 2006 để đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu tăng. Năm 2006, Thái Lan dự báo sẽ xuất khẩu 400.000 tấn thịt gà với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 1,16 tỉ USĐ so với 227.000 tấn với giá trị kim ngạch đạt 752,5 triệu USĐ năm 2005.  Các nước khác
  • 20. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 13 Nước láng giềng của Thái Lan là Indonesia có ba hệ thống chăn nuôi khác nhau, trong đó các cơ sở chăn nuôi thâm canh lớn chiếm 20% tổng đàn, 40% tổng đàn thuộc các trang trại qui mô vừa, 40% tổng đàn thuộc được nuôi phân tán tại các nông hộ. Australia là nước có nền chăn nuôi lợn tiến tiến mà điển hình là ba công ty: QAF với 60.000 nái, Parish Group nuôi 30.000 nái và GMH có 15.000 nái. Tổng đàn lợn của nước này là 2,6 triệu con tính đến tháng 1 năm 2006, tăng 4,42% so với tháng 1 năm 2005. 2.3.1.2 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Heo Của Viê ̣t Nam  Tình hình: Năm 2001 tổng đàn đạt 21,8 triệu con đến năm 2013 lên 26,3 triệu con, đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 1,58%/năm. (Trong đó, đàn lợn nái từ 2,95 triệu con năm 2001 lên 3,91 triệu con năm 2013 với tốc độ tăng trưởng bình quân 2,4%/năm). Đàn lợn đực giống năm 2013 là 76,1 ngàn con, chiếm 0,3% tổng đàn lợn. Sản lượng thịt lợn hơi năm 2001 là 1,51 triệu tấn, năm 2013 là 3,22 triệu tấn, tăng bình quân 6,49%/năm. Sản lượng thịt lợn chiếm tỉ lệ 74-77% trong tổng sản lượng thịt các loại sản xuất trong nước. Năm 2013, thịt lợn tiêu thụ bình quân đầu người đạt 35,7 kg hơi/người. Chăn nuôi trang trại: Đến năm 2013, cả nước đã có 4.293 trang trại chăn nuôi lợn. Đàn lợn trong các trang trại chăn nuôi hiện nay chiếm khoảng 35,0% tổng đàn, 40 - 45% về tổng sản lượng thịt lợn xuất chuồng. Chăn nuôi nông hộ: Năm 2013 cả nước có 4,13 triệu hộ chăn nuôi lợn.  Đánh giá: Ưu điểm: Sản lượng thịt lợn chiếm 74,2% (năm 2013) trong tổng sản lượng thịt hơi các loại. Việc áp dụng khoa học công nghệ trong chăn nuôi lợn trang trại đã có những bước tiến rõ rệt làm tăng năng suất, chất lượng thịt (tỷ lệ nạc) đáp ứng được thị hiếu người tiêu dùng trong nước. Chăn nuôi lợn mang lại thu nhập ổn định cho người chăn nuôi và giải quyết việc làm tại chỗ cho khu vực nông thôn. Trong những năm qua Chính phủ và các địa phương đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi lợn.  Tồn tại: Chăn nuôi nông hộ quy mô nhỏ vẫn chiếm tỷ lệ cao (65-70% về đầu con và 55-60% về sản lượng). Năng suất chăn nuôi thấp, giá thành sản phẩm cao.
  • 21. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 14 Tỷ lệ đàn nái trên tổng đàn chiếm tỷ lệ cao, năng suất sinh sản thấp, chưa có độ đồng đều về giống, giống có sự phân ly nhiều, công tác chọn lọc, lai tạo giống còn yếu (nhất là khu vực nông hộ). Việc quản lý giống còn nhiều yếu kém, chưa có sự thống nhất. Người chăn nuôi còn chủ yếu dựa theo kinh nghiệm và cảm tính. Chưa xác định được công thức lai hợp lý cho từng vùng, địa phương. Công tác quản lý đực phối giống trực tiếp trong chăn nuôi nông hộ còn nhiều yếu kém. Chăn nuôi trang trại tuy có phát triển song còn thiếu quy hoạch, chưa bền vững; đa số các trang trại còn nuôi gia công phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Vẫn còn hiện tượng sử dụng chất cấm trong thức ăn chăn nuôi, chất lượng thức ăn chăn nuôi công nghiệp, gia công còn chưa được kiểm soát chặt chẽ. Việc tiêu thụ sản phẩm thịt lợn còn phụ thuộc rất nhiều vào thương lái, chưa hình thành được chuỗi liên kết sản phẩm chặt chẽ. Vấn đề ô nhiễm môi trường chăn nuôi ngày càng nghiêm trọng, xử lý môi trường còn chưa triệt để. 2.3.1.3 Tình Hình Chăn Nuôi và Sản Xuất Heo ở Đồng Bằng Sông Cử u Long Mặc dù gặp nhiều thử thách về dịch bệnh, thiên tai, giá thức ăn chăn nuôi tăng cao và đặc biệt là vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên ngành chăn nuôi vùng ĐBSCL phát triển khá ổn định, đảm bảo kế hoạch đề ra. Theo báo cáo từ các tỉnh, tổng đàn heo ước đạt 3,5 triệu con, đứng thứ 4 và chiếm 13% tổng đàn heo cả nước, tăng nhẹ so với năm 2014. Tổng sản lượng thịt heo đạt khoảng 550 ngàn tấn, các địa phương, sản lượng thịt heo tăng mạnh như An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long. 2.3.2 Đă ̣c Điểm về Giống Sinh Lý và Khả Năng Sản Xuất của Heo: 2.3.2.1 Heo Landrace Heo có nguồn gốc từ Đan Ma ̣ch, quá trình lai ta ̣o kéo dài gần 80 năm, từ năm 1895 – 1907 và công nhâ ̣n giống vào năm 1907. Ngoa ̣i hình: lông da trắng tuyền, có hình dáng quả lê, mông nở, trường mình, ngực hơi lép, mõm dài thẳng, hai tai rũ về phía trước che mắt, bốn chân hơi yếu. Khả năng sinh sản trung bình 11 con/ổ, riêng heo Landrace của Bỉ số con đẻ ra ít hơn (8 – 10 con/ổ), chất lượng thi ̣t tốt, tỉ lê ̣na ̣c cao, heo đực tuổi trưởng thành đa ̣t 220 – 300kg. 2.3.2.2 Heo Duroc Heo có nguồn gốc từ Bắc Mĩ, được công nhâ ̣n vào năm 1860.
  • 22. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 15 Ngoa ̣i hình: lông màu đỏ hung hoă ̣c nâu sẫm. Độtrường mình vừ a, bốn chân to khỏe và vững chắc, ngực sâu rộng, mông vai phát triển tốt và cân đối, tai to nhưng không rũ về trước. Khả năng thích nghi: thích nghi kém ở điều kiê ̣n nóng ẩm. Khả năng sinh sản: kém hơn nhiều so với giống Landrace, số con đẻ ra đa ̣t 7 – 8 con/ổ. Khả năng tăng trọng nhanh, sử dụng thứ c ăn tốt (tiêu tốn thứ c ăn/kg tăng trọng thấp), có tỉ lê ̣na ̣c cao (55 – 58%), chất lượng thi ̣t tốt (thi ̣t mềm do mô na ̣c xen lẫn với mô mỡ dắt). 2.3.3 Chuồng Tra ̣i: Khí hâ ̣u chi ̣u ảnh hưởng trực tiếp đến sứ c khỏe, sứ c tăng trưởng, khả năng sinh sản của heo. Vì vâ ̣y, ở mỗi vùng khí hâ ̣u khác nhau, đòi hỏi các nhà chăn nuôi phải xây dựng các kiểu chuồng khác nhau để đảm bảo ta ̣o ra tiểu khí hâ ̣u chuồng nuôi thích hợp cho heo phát triển tốt. Nếu chuồng tra ̣i thỏa mãn yêu cầu của heo về các yếu tố khí hâ ̣u sẽ giảm được nhiều chi phí về phòng bê ̣nh. Ngoài hê ̣thống kiểu chuồng thì hê ̣thống mái che cũng góp phần vào viê ̣c điều chỉnh nhiê ̣t độ, ẩm độcủa chuồng nuôi. Theo Hội Chăn Nuôi Viê ̣t Nam (2000) thì kiểu chuồng hai mái kép và hành lang ở giữa hai dãy chuồng là phù hợp cho tra ̣i nuôi heo số lượng nhiều. Bởi vì, hê ̣thống chuồng này có thể giảm được sứ c nóng và thông thoáng hơn kiểu chuồng một mái hoă ̣c hai mái đơn. Sự thông thoáng của chuồng tra ̣i là yếu tố vô cùng quan trọng để ta ̣o bầu tiểu khí hâ ̣u thích hợp, một môi trường thuâ ̣n lợi cho sinh lý cơ thể heo nuôi giúp chúng khỏe ma ̣nh, tăng trọng tốt. 2.3.4 Yếu Tố Môi Trường Ả nh Hưở ng Sứ c Sinh Trưở ng Của Heo: 2.3.4.1 Nhiê ̣t ĐộMôi Trường Nhiê ̣t độmôi trường ảnh hưởng trực tiếp đến hoa ̣t động sống của cơ thể sinh vâ ̣t. Dựa trên khả năng điều tiết thân nhiê ̣t của sinh vâ ̣t người ta chia ra hai loa ̣i: sinh vâ ̣t đẳng nhiê ̣t (máu nóng) và sinh vâ ̣t biến nhiê ̣t (máu la ̣nh). Tùy theo điều kiê ̣n tiểu khí hâ ̣u mà đòi hỏi nhiê ̣t độcho từ ng giai đoa ̣n heo Bảng 3.1: Nhiê ̣t đô ̣thích hợp cho các ha ̣ng heo vùng nhiê ̣t đớ i Trọng lượng (kg) Nhiê ̣t độthích hợp (0 C) Heo sơ sinh (0-1 tuần tuổi) 30-32 5 kg 26 10 kg 24 30 kg 21
  • 23. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 16 50 kg 19 >100 kg 15-16 (Hội Đồng Ha ̣t Cốc Chăn Nuôi Mỹ, 1996). Heo càng lớn càng kém chi ̣u được nhiê ̣t độcao vì lớp mỡ dưới da dày ít tuyến mồ hôi làm cho nhiê ̣t tỏa ra từ cơ thể ha ̣n chế. Vượt qua nhiê ̣t độthích hợp đối với từ ng ha ̣ng heo, cơ thể heo phải gia tăng sự thải nhiê ̣t đồng thời giảm sinh nhiê ̣t để điều hòa thân nhiê ̣t. Do đó, ở nhiê ̣t độcao hơn heo không ăn, cử động châ ̣m la ̣i để giảm một phần sinh nhiê ̣t nhưng hiê ̣u suất tiêu hóa kém và sứ c chống bê ̣nh giảm sút. Đối với những nước có nền chăn nuôi tiên tiến, người ta đã xác đi ̣nh nhiê ̣t độtối ưu cho từ ng loa ̣i heo như sau: Bảng 3.2: Nhiê ̣t đô ̣tối ưu đối vớ i heo Loa ̣i heo Nhiê ̣t độtối ưu (0 C) Heo đực trưởng thành 10-20 Heo nái trưởng thành 10-20 Heo 4 tuần lễ 18-22 Heo 5-8 tuần lễ 15-18 Heo thời kỳ bắt đầu vỗ béo 15-18 Heo thời kỳ bắt đầu kết thúc 12-15 (Trần Thế Thông, 1979). Ả nh hưở ng của nhiê ̣t đô ̣cao Heo là một loa ̣i động vâ ̣t nuôi rất kém chi ̣u nóng vì nó hầu như không có tuyến mô hôi và như vâ ̣y muốn tự điều hòa thân nhiê ̣t, hoă ̣c nói cách khác muốn tự làm giảm nhiê ̣t độ, con heo phải thở nhiều. Do đó chúng ta thấy mỗi khi có nhiê ̣t độcao, heo phải thở gấp. Hơn nữa con heo là một con vâ ̣t, trong quá trình thuần hóa đã được loài người ta ̣o ra một cách cân đối giữa các cơ quan nội ta ̣ng và chứ c năng của các cơ quan này. Bộmáy tiêu hóa phát triển rất lớn, ngược la ̣i hai lá phổi tương đối nhỏ không cân xứ ng, hê ̣thống tuần hoàn có quả tin quá nhỏ và một khối lượng máu không đầy đủ. Do đó khi trời nóng, heo rất mê ̣t nhọc nhiều khi làm heo chết. Để chống la ̣i thời tiết nóng, chúng ta thấy heo hay đầm mình xuống những vũng nước để làm cho toàn bộthân thể đẫm ướt và như vâ ̣y heo sẽ được mát hơn do nước bốc hơi. Qua theo dõi nhiều đàn heo trong nhiều vụnóng chúng tui thấy cụthể khi nào nhiê ̣t độ trong chuồng lên đến 300 C, cần tắm mát cho heo. Thường lúc đó vào khoảng 1-2 giờ trưa trong mùa nóng. Mỗi lần tắm như vâ ̣y, tần số hô hấp giảm rõ rê ̣t: đang từ khoảng trên 100 lần/phút giảm xuống còn 40-50 lần/phút.
  • 24. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 17 Ở nhiê ̣t độtrên 300 C heo thở quá nhanh 80 lần/phút. Nhất là ở thởi điểm 13 giờ và 19 giờ là thời điểm nhiê ̣t độchuồng nuôi khuế tán nhiê ̣t rất châ ̣m thâ ̣m chí sự khuếch tán đối lưu không khí bi ̣ngừ ng (gây oi bứ c, ngột nga ̣t…) nếu độthoáng và độlưu thông không khí chuồng nuôi không tốt. Đối với heo nái khả năng chi ̣u nóng tốt hơn heo thi ̣t tuy nhiên heo nái nuôi con mâ ̣p mỡ gă ̣p thời tiết nóng thì giảm mứ c độtiêu thụthứ c ăn nên dễ bi ̣mất sữa. Khi nhiê ̣t độmôi trường từ 200 C lên 300 C lượng thứ c ăn tiêu thụvà năng suất sữa của heo nái bi ̣giảm. Dưới ảnh hưởng cảu nhiê ̣t độcao, sự đồng hóa Kali ở heo có thể giảm đi, nhiê ̣t độda và nhiê ̣t độ trực tràng có thể tăng, chân có thể yếu trong khi bộ xương phát triển ma ̣nh, mứ c tiêu thụ nước gia tăng, tần số hô hấp nhanh trong khi ma ̣ch đâ ̣p có thể yếu khi nhiê ̣t độmôi trường tăng từ 250 C lên 330 C. Ở heo nái, khi nhiê ̣t độcao các hormone về stress phát sinh (các cortisone) ngăn cản sựhình thành gonadotrophin (giúp sợrụng trứ ng), do đó nhiê ̣t độcao hoă ̣c mùa nắng nóng ha ̣n chế số trứ ng rụng. Nhiê ̣t độ cao làm giảm lượng thứ c ăn tiêu thụ do giảm tính ngon miê ̣ng của heo, để tránh ảnh hưởng này, có thể cho heo ăn vào sáng sớm mai hoă ̣c ăn trễ về buổi chiều vào mùa nắng nóng. Nhiê ̣t độmôi trường cao có tác dụng trực tiếp làm nóng da heo. Nhiê ̣t độtrong chuồng nuôi quá cao sẽ làm tăng nhiê ̣t độ trực tràng heo. Người ta thấy rằng ở nhiê ̣t độ khoảng 300 C, heo chi ̣u được sứ c nóng và chỉ tăng nhiê ̣t độtrực tràng lên 10 C, và nếu nhiê ̣t độmôi trường tăng cao hơn thì nhiê ̣t độ trực tràng tiếp tục tăng cho đến khi sứ c khỏe heo bi ̣đe dọa. Sự mất tính thèm ăn của heo xuất hiê ̣n khi nhiê ̣t độ môi trường trên 300 C. Khi nhiê ̣t độmôi trường trên 330 C thì thứ c ăn và tăng trọng giảm 1/3 so với nhiê ̣t độ230 C. Ả nh hưở ng của nhiê ̣t đô ̣thấp Heo trưởng thành chi ̣u đựng khá tốt đối với nhiê ̣t độ thấp. Cần chú ý: khí hâ ̣u la ̣nh nhưng khô ráo, heo chi ̣u đựng khá hơn khí hâ ̣u ẩm. Khi nhiê ̣t độở trong chuồng xuống dưới 150 C, chúng ta thấy heo nằm chen chút vào nhau. Heo trưởng thành cũng như heo kì vỗ béo chi ̣u đựng la ̣nh khá hơn heo con vì heo con hầu như còn ít lông và ít mỡ để chống đỡ nhiê ̣t độthấp. Heo mới đẻ trong những giờ đầu mới lọt lòng me ̣, nhiê ̣t độtrực tràng có thể ha ̣thấp 40 C khi nhiê ̣t độ trong chuồng là 150 C-200 C. Nhiê ̣t độ trực tràng chỉ trở la ̣i bình thường sau vài ngày nếu nhiê ̣t độ trong chuồng là 150 C-200 C và phải mất 10 ngày nếu nhiê ̣t độ trong chuồng là 00 C. Do đó chúng ta phải hết sứ c lưu ý giữ ấm cho heo con mới đẻ vào những ngày giá rét. Trong những ngày đầu của đời sống heo con, tác nhân stress nhiê ̣t độvô cùng nguy hiểm, có thể nhanh chống làm ca ̣n kiê ̣t nguồn năng lượng vốn rất ít ỏi của cơ thể. Sự điều
  • 25. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 18 hòa vâ ̣t lí ở những heo con mới sinh cũng không đầy đủ để ổn đi ̣nh thân nhiê ̣t. Hàm lượng mỡ trong các tổ chứ c của heo chỉ chiếm 1%. Do đó khả năng mất nhiê ̣t của heo con là rất cao trong khi khả năng sinh nhiê ̣t và giữ nhiê ̣t la ̣i rất kém. Một nhâ ̣n xét nữa của chúng tôi là heo ở bât cứ độtuổi nào đều tiêu thụthứ c ăn vào mùa đông nhiều hơn mùa hè 10%-15%. Đối với những chuồng tra ̣i chưa được kín gió và ấm trong mùa đông cần chú ý tăng cường thứ c ăn giàu năng lượng. Khi thời tiết la ̣nh, tần số hô hấp giảm nhưng nhi ̣p thở la ̣i sâu hơn. Nhiê ̣t độtrực tràng cũng thay đổi theo nhiê ̣t độbên ngoài. Theo Sainbury D. (1968) đã chứ ng minh khi nhiê ̣t độtrong chuồng giảm thấp thì cơ chế điều hòa cơ thể bắt đầu hoa ̣t động, tỏa nhiê ̣t giảm (điều hòa vâ ̣t lí) và sản sinh nhiê ̣t (điều hòa hóa học). Để hiểu rõ hơn nữa tầm quan trọng của nhiê ̣t độảnh hưởng tới năng suất heo, chúng ta cần biết rõ tần số hô hấp của heo khi nhiê ̣t độtrong chuồng tăng lên (đối vơi heo vỗ béo 80-100kg). 2.3.4.2 Thân Nhiê ̣t Heo Heo là loài động vâ ̣t máu nóng, thần nhiê ̣t của heo đo ở trực tràng biến động khoảng 38-400 C trung bình 39.50 C. Khi nhiê ̣t độ tăng, gia súc tăng cường bốc hơi nước qua da và niêm ma ̣c đường hô hấp. Đồng thời, sự thải nhiê ̣t này còn phụ thuộc vào cấu trúc của da, tổ chứ c dưới da của các loa ̣i gia súc khác nhau: lớp da dày, lông nhiều, lớp mỡ dưới da dày thì khả năng khuếch tán và bốc hơi nhiê ̣t qua da kém. Hê ̣thống mao quản qua da cũng có tác động điều nhiê ̣t rõ rê ̣t. Khi thân nhiê ̣t tăng các mao quản dãn, khi nhiê ̣t độgiảm các mao quản co la ̣i. Ngoài ra còn phụthuộc vào môi trường bên ngoài: ở nơi ẩm độcao thì sự thải nhiê ̣t bằng truyền nhiê ̣t và khuếch tán nhiê ̣t càng ma ̣nh. 2.3.4.3 Ẩ m Độ Trong không khí luôn có nước, tồn ta ̣i dưới da ̣ng trông thấy được hoă ̣c không trông thấy được. Da ̣ng không trông thấy được, được hiểu thông qua khái niê ̣m là ẩm độ. Khi nhiê ̣t độmôi trường thấp hơn 300 C thì ẩm độtăng cao không gây ảnh hưởng xấu cho nhiều loài động vâ ̣t. Tuy nhiên, khi nhiê ̣t độ môi trường cao hơn 300 C, viê ̣c gia tăng ẩm độtương đối sẽ tăng nhi ̣p tim. Người ta cũng nhâ ̣n thấy rằng, heo sống trong điều kiê ̣n ẩm độcao có lớp mỡ dưới da dày hơn. Ẩ m độtrong chuồng sinh ra do nhiều nguyên nhân: 75% là do cơ thể mà ra (hơi thở, mồ hôi, nước tiểu, nước đái,..) khoảng 15-20% từ mă ̣t đất bốc lên va 10-15% là do hơi nước đem vào từ không khí bên ngoài.
  • 26. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 19 Trong các nước chăn nuôi tiên tiến, người ta đã xây dựng được những tỉ lê ̣tối ưu về độẩm cho loa ̣i heo như sau: Bảng 3.3: Ẩ m đô ̣tối ưu cho heo Loa ̣i heo Ẩ m độtối ưu (%) Heo đực trưởng thành 70 Heo cái trưởng thành 60-70 Heo thời kỳ vỗ béo 60-70 Heo thời kỳ bắt đầu kết thúc 70-80 2.3.4.4 Thứ c Ăn và Dinh Dưỡng Thứ c ăn được xem là yếu tố quan trọng quyết đi ̣nh đến năng suất vì thứ c ăn được xem là nguồn cung cấp dưỡng chất duy nhất cho heo và các loa ̣i thứ c ăn và cách cho ăn, hoă ̣c nuôi dưỡng có tác động trực tiếp sinh trưởng, sinh sản và chất lượng thi ̣t. Chế độcho ăn chỉ hiê ̣u quả khi các chất tiêu thụthỏa mãn khả năng tăng trọng tối đa của khối cơ. Những giống và cá thể heo có khả năng tăng trưởng cao đòi mứ c Protein và Acid amin cung cấp hàng ngày cao hơn heo tăng trưởng châ ̣m. Khối cơ bắp của heo đực tăng trọng nhanh hơn heo cái. Tỉ lê ̣Protein thô trong thứ c ăn của heo đực cao hơn heo cái 2% và mứ c năng lượng tiêu thụ hàng ngày cao hơn 12-15%. Thiếu Protein và Acid amin làm heo tăng trưởng châ ̣m và tích lũy mỡ. Vì thế hàng ngày phải cung cấp đầy đủ Protein và Acid amin thiết yếu để tái ta ̣o các mô và tăng trưởng. Bảng 3.4: Lượng thứ c ăn hợp lí của heo nuôi thi ̣t qua các tháng tuổi Tháng tuổi Trọng lượng heo (kg) Lượng thứ c ăn hợp lí (kg/con/ngày) 2-3 10 20 0,5-0,6 1-1,2 3-5 30 40 1,2-1,5 1,6-1,7 5-7 60-80 80-100 2,1-2,3 3-3,5 2.3.5 Sinh Lý Tăng Trưở ng: 2.3.5.1 Sự Tăng Trưởng và Phát Triển của Heo
  • 27. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 20 Tăng trưởng là quá trình sinh tổng hợp (biological synthesis) gồm những đơn vi ̣sinh hóa mới (new biochemical unit). Và nó bao gồm 3 quá trình: a. Tăng số tế bào. b. Trương tế bào . c. Kế tâ ̣p: các chất từ môi trường vào nguyên sinh chất: chất mỡ, sụn, ... là do sự xâm nhâ ̣p các chất từ môi trường. 2.3.5.2 Biểu đồ tăng trưởng Biểu đồ tăng trưởng của heo chia ra làm 3 giai đoa ̣n:  Giai đoa ̣n tăng tăng vâ ̣n tốc: từ sơ sinh – 70kg thể trọng.  Giai đoa ̣n giảm vâ ̣n tốc: từ 80kg – trưởng thành.  Giai đoa ̣n tương ứ ng với một điểm uốn: 70kg – 80kg. Đây là lúc heo tăng trưởng nhanh nhất, có thể xem là tuổi tăng trọng kinh tế nhất tính trên cơ sở phí tổn thứ c ăn. Biểu đồ 1: Sự tăng trưở ng bình thường củ a heo Duroc (Brody, 1984) Tốc độtăng trưởng của heo sơ sinh đến 70kg sẽ nhanh hơn từ 80kg đến trưởng thành. 0 50 100 150 200 250 300 0 20 40 60 80 100 120 THỂTRỌNG THÁNG TUỔI Tuyến tính A, B gặp nhau ở điểm cuối: 70kg Tuyến tính B (80kg) Từ sinh
  • 28. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 21 Ta ̣i điểm uốn: 70 - 80kg heo đa ̣t trọng lượng kinh tế nhất. Heo > 80kg thì tăng trưởng châ ̣m hơn. 2.3.5.3 Tăng Trưởng Hóa Học Bảng 3.5: Cấu ta ̣o hóa ho ̣c của sự tăng tro ̣ng ở heo Duroc Thể trọng Tăng trọng Protein Mỡ (kg) (g/ngày) Tích lũy (g/ngày) % của tăng trọng Tích lũy (g/ngày) % của tăng trọng 23 708 91 12.7 307 46 34 689 87 12.7 302 46 45 672 83 12.4 297 47 70 626 76 12.1 286 48 114 531 58 11 261 52 160 417 38 9.1 230 60 204 254 6.9 2.7 187 85 245 96 0 0 146 100 Mâ ̣t độmỡ của heo tăng trọng tăng theo thể trọng kể từ điểm uốn (70kg). 2.3.5.4 Tăng Trưởng Mô Học Tế bào nhỏ và nhiều thì trao đổi chất ma ̣nh hơn khi tế bào to và ít. Từ cơ sở đó cho ta biết được heo ở giai đoa ̣n còn nhỏ sẽ chuyển hóa thứ c ăn tốt hơn là heo lớn. Thể trọng ứ ng với điểm bắt đầu sụt giảm tăng trưởng của cơ thể thay đổi phụthuộc giống heo. Cường độphát triển về mô như sau: + Xương phát triển sớm nhất. + Kế đến là bắp thi ̣t. + Mỡ phát triển muộn nhất.
  • 29. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 22 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁ P THÍ NGHIỆM 3.1 Phương Tiê ̣n Thí Nghiê ̣m: 3.1.1 Đi ̣a Điểm và Thời Gian Thí Nghiê ̣m Thí nghiê ̣m được tiến hành ta ̣i Tra ̣i heo Oanh, số 115 Ấ p Đông An 2, xã Tân Thành, Tx.Ngã Bảy, Tỉnh Hâ ̣u Giang. Thời gian thí nghiê ̣m từ ngày 10/05/2015  10/08/2015. 3.1.2 Thứ c Ăn Sử Dụng Thứ c ăn sử dụng trong thí nghiê ̣m là thứ c ăn hỗn hợp da ̣ng viên. Tên thứ c ăn: Maxi 1200A, 1300A. Thành phần chính: chất bột đường, đa ̣m động – thực vâ ̣t, các Acid amin, các chất bổ sung, khoáng và Vitamin. 3.1.3 Nước Uống Được lấy từ nguồn nước máy. 3.1.4 Dụng CụThí Nghiê ̣m Cân bàn. Lồng cân heo. Cân đồng hồ. Máy điều khiển nhiê ̣t độgồm 3 qua ̣t lớn và hê ̣thống làm mát. Máy đo nhiê ̣t độ, độẩm. Thước dây. Dụng cụthú y: kim và ống tiêm. 3.1.5 Thuốc Thú Y: Thường dùng các loa ̣i thuốc: - Marvovitryl 250. - Penicillin. - Streptomycin. - B-complex.
  • 30. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 23 - Vitamin C. - Cacbomango. 3.2 Phương Pháp Xử Lý Số Liê ̣u Số liê ̣u được xử lý bằng phần mềm Microsoft Exel trên máy tính.
  • 31. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 24 Chương 4: KẾ T QUẢ – THẢ O LUẬN 4.1 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi Biểu đồ 2: Tăng tro ̣ng heo qua các tháng tuổi Qua biểu đồ trên cho thấy rằng ở tháng tuổi thứ 3 (ngày bắt đầu thí nghiê ̣m), trọng lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 260 C (33kg), ở 300 C (32kg), ở nhiê ̣t độ môi trường (31kg)và không chênh nhau nhiều (32±1kg) Qua tháng thứ 4, ở điều kiê ̣n nhiê ̣t độ khác nhau tăng trọng các heo thí nghiê ̣m gần bằng nhau, do lúc này heo còn nhỏ ăn chưa nhiều cho nên tăng trọng không khác biê ̣t lớn. Qua tháng thứ 5, trọng lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 260 C (73kg), ở 300 C (79kg) và ở nhiê ̣t độ môi trường (71kg); lúc này heo đang ở giai đoa ̣n tăng trưởng rất ma ̣nh, ăn nhiều. Tuy nhiên, ở điều kiê ̣n 300 C thì tăng trọng ma ̣nh nhất, kế đến là ở điều kiê ̣n 260 C và sau cùng là ở nhiê ̣t độmôi trường. Qua tháng thứ 6, trọng lượng heo ở điều kiê ̣n nhiê ̣t độ300 C vẫn cao hơn hai điều kiê ̣n còn la ̣i. Qua 3 tháng, trọng lượng heo thí nghiê ̣m ở điều kiê ̣n 300 C là cao nhất, kế đến ở 260 C và cuối cùng ở nhiê ̣t độmôi trường. Điều này có thể giải thích rằng, khi nhiê ̣t độquá la ̣nh thì các bê ̣nh về đường hô hấp sẽ ảnh hưởng lên heo dẫn đến tăng trọng thấp, còn ở nhiê ̣t độmôi trường thì quá nóng làm heo ít ăn nên tăng trọng thấp. 33 51 73 95 32 53 79 103 31 50 71 92 0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 6 kg Tháng Tuổi 26oC 30oC Môi trường trại
  • 32. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 25 4.2 Tăng Tro ̣ng Tuyê ̣t Đối Của Heo Thí Nghiê ̣m Qua Các Tháng Tuổi Biểu đồ 3: Tăng tro ̣ng tuyê ̣t đối của heo thí nghiê ̣m qua các tháng tuổi Ở giai đoa ̣n 3 - 4 tháng tuổi, tăng trọng tuyê ̣t đối (g/ngày) ở 260 C là 588 g/ngày; ở 300 C là 703 g/ngày và ở nhiê ̣t độmôi trường là 647 g/ngày. Giai đoa ̣n này heo bắt đầu vào thí nghiê ̣m còn nhỏ nên chưa thích nghi được nhiê ̣t độthấp 260 C, nên tăng trọng thấp hơn hai điều kiê ̣n còn la ̣i. Ở giai đoa ̣n 4 - 5 tháng tuổi, heo thí nghiê ̣m bắt đầu thích nghi với từ ng điều kiê ̣n thí nghiê ̣m. Nếu xét mứ c độtăng trọng trung bình của toàn thí nghiê ̣m trong thời gian 3 tháng thí nghiê ̣m thì mứ c tăng trọng trung bình cao nhất làm ở thí nghiê ̣m nuôi ở 300 C với mứ c là 791g/ngày. Tiếp theo là thí nghiê ̣m nuôi ở 260 C với mứ c là 684g/ngày, thí nghiê ̣m có mứ c tăng trọng thấp nhất là nuôi trong điều kiê ̣n tự nhiên 681g/ngày. Qua bảng trên thông qua mứ c tăng trọng bình quân của các thí nghiê ̣m thông qua giai đoa ̣n là có khác biê ̣t nhau và sự khác biê ̣t này là có lợi trong chăn nuôi. Yếu tố môi trường trong chăn nuôi có tác động đáng kể lên tăng trọng của heo trong giai đoa ̣n tăng trưởng. Trong quá trình thí nghiê ̣m này nếu ta nuôi heo tăng trưởng trong điều kiê ̣n môi trường có nhiê ̣t độ300 C là heo có sứ c tăng trưởng cao nhất. Trong điều kiê ̣n nhiê ̣t độla ̣nh hơn bình 588 744 721 684703 858 811 791 647 708 686 681 0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000 3 4 4 5 5 6 3 6 g/ngày Tháng tuổi 26oC 30oC Môi trường trại
  • 33. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 26 thường 260 C thì heo có mứ c tăng trọng không cao và gần bằng với điều kiê ̣n chăn nuôi bình thường. 4.3 Thí Nghiê ̣m Theo Dõi Tro ̣ng Lượng Heo Qua Các Tháng Tuổi Biểu đồ 4: Tro ̣ng lượng heo qua các tháng tuổi Từ biểu đồ trên cho ta thấy rằng ở tháng tuổi từ 3 - 4 các heo ở thí nghiê ̣m nuôi trong điều kiê ̣n 260 C có hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn cao nhất 3.3, thí nghiê ̣m nuôi 300 C có hê ̣số 2.8 và trong điều kiê ̣n tự nhiên 2.7. Sự khác biê ̣t này là do nhiê ̣t độchuồng nuôi la ̣nh, heo trọng lượng cơ thể thấp (32kg) nên khả năng chi ̣u la ̣nh kém dễ xảy ra bê ̣nh dẫn đến hiê ̣u quả sử dụng thứ c ăn thấp. Giai đoa ̣n 4 – 5 tháng tuổi thì hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn ở các thì nghiê ̣m là có sựthay đổi rất lớn so với giai đoa ̣n đầu. Thí nghiê ̣m 260 C có mứ c 3.2, ở 300 C có mứ c 2.9 và trong điều kiê ̣n tự nhiên có mứ c 3.5. Giai đoa ̣n thí nghiê ̣m này heo đã thích nghi được với điều kiê ̣n chăn nuôi có mứ c phát triển tốt. Đă ̣c biê ̣t là heo nuôi trong 300 C heo phát triển tốt nhất. Giai đoa ̣n 5 – 6 tháng tuổi thì sự khác biê ̣t về hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn nhiều nhất là ở thí nghiê ̣m heo nuôi trong điều kiê ̣n tự nhiên vì trong thời gian này thời tiết thay đổi nhiều, nhiê ̣t độ môi trường tăng cao làm cho heo không thể tiếp nhâ ̣n lượng thứ c ăn theo nhu cầu. Trong khi đó thì ở hai thí nghiê ̣m còn la ̣i thì heo phát triển tốt, ăn nhiều và tăng trưởng trưởng nhanh. 3.3 3.2 3.9 3.4 2.8 2.9 3.9 3.2 2.7 3.5 3.4 3.2 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 3 4 4 5 5 6 3 6 g/ngày Tháng tuổi 26oC 30oC Môi trường trại
  • 34. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 27 Nếu xét trong cả toàn giai đoa ̣n thí nghiê ̣m thì hai thí nghiê ̣m nuôi 300 C và nuôi trong điều kiê ̣n tự nhiên là có hê ̣số chuyển hóa thứ c ăn thấp (3.2) và có giá tri ̣về mă ̣c kinh tế, có hiê ̣u quả cao trong chăn nuôi.
  • 35. Báo Cáo Thực Tập Tốt Nghiệp PHẠM HỮ U VINH 28 Chương 5: KẾ T LUẬN – ĐỀ NGHI ̣ 5.1 Kết luâ ̣n Qua quá trình 3 tháng nuôi heo thí nghiê ̣m rút ra một số kết luâ ̣n như sau: - Heo nuôi trong chuồng kín với nhiê ̣t độ26o C và trong điều kiê ̣n tựnhiên heo có mứ c tăng trọng thấp. - Heo nuôi trong chuồng kín với nhiê ̣t độ khống chế vào khoảng 30 o C là có mứ c tăng trưởng tốt nhất và đem la ̣i hiê ̣u quả kinh tế cao. 5.2 Đề nghi ̣ Cần tiếp tục nghiên cứ u các thí nghiê ̣m về ảnh hưởng của môi trường lên mứ c tăng trọng của heo. Cần tiến hành nhiều thí nghiê ̣m hơn nữa trên các giai đoa ̣n của heo để có đánh giá đúng hơn về tác động của môi trường lên heo.
  • 36. TÀ I LIỆU THAM KHẢ O 1. Nguyễn Thi ̣Đan Thanh, 2013. Bài giảng chăn nuôi heo. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p nam bộ. 2. Nguyễn Văn Ha ̣nh, 2013. Bài giảng ngoa ̣i và sản khoa. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p nam bộ. 3. Nguyễn Thi ̣Chúc, 2013. Bê ̣nh truyền nhiễm. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p nam bộ. 4. Nguyễn Thi ̣Chúc, 2013. Ký sinh trùng. Trường cao đẳng cơ điê ̣n và nông nghiê ̣p nam bộ.