SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Download to read offline
Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
Thực hiện: Nhóm 2
1) Nguyễn Anh Minh – 212107105
2) Nguyễn Tuấn Nam – 212107112
3) Nguyễn Quỳnh Như – 212107136
4) Nguyễn Thị Diễm My – 212107108
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 2
Nghiên cứu
định tính trong
xây dựng lý
thuyết khoa học
Phương pháp
GT
Phương pháp
tình huống
Dữ liệu và
thu thập
dữ liệu
định tính
Ví dụ
minh họa
nghiên cứu
định tính
Phân tích dữ liệu
định tính
Giá trị của sản
phẩm định tính
Đề cương nghiên
cứu phương pháp
định tính
PHƯƠNG PHÁP
ĐỊNH TÍNH
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 3
1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học
• Nghiên cứu định tính dựa vào qui trình qui nạp.
• Nghiên cứu định tính thường liên quan đến việc phân tích và diễn giải dữ liệu dạng định
tính.
• Mục đích của phương pháp nghiên cứu nhằm tìm kiếm sự hiểu biết sâu hơn về các vấn
đề.
• Phương pháp phổ biến :
• Phương pháp GT (Grounded theory)
• Phương pháp tình huống (Case study method)
• Ethnography/action research
• Công cụ thông dụng:
• Thảo luận nhóm (focus groups)
• Thảo luận tay đôi (In-depth interviews)
• Quan sát (observations)
1.1 Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 4
• Mục tiêu: xây dựng lý thuyết khoa học.
• Khi xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa ra lý do dẫn đến việc
sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính.
• Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ dữ liệu và phải được so sánh lại với lý thuyết ( thông qua
tổng kết nghiên cứu).
• Các câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ như nghiên cứu định lượng để kiểm định lý
thuyết.
• Lý thuyết được sử dụng linh hoạt, các lý thuyết đều hướng về nhu cầu thực hiện nghiên cứu định
tính.
• Người nghiên cứu phải tổng kết lý thuyết và chứng minh được những lý thuyết trên đã có hay
được giải thích chưa hoặc đã được giải thích hoàn chỉnh chưa.
• Quá trình nghiên cứu là một quá trình tương tác giữa nhà nghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang
được xây dựng.
1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học
1.2 Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính
1.3 Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 5
2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
• Xây dựng lý thuyết khoa học dựa trên dữ liệu có được thông qua việc thu thập, so sánh dữ liệu
để nhận dạng, xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau để tạo thành lý thuyết khoa học
(Strauss & Corbin 1998)
• Phương pháp GT do Glaser & Strauss (1967) phát triển và ngày nay, được chấp nhận là một
phương pháp nghiên cứu khoa học từ dữ liệu
Mã Danh mục phụ Danh mục Lý thuyết
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 6
GT là phương pháp xây dựng lý thuyết:
• Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống
• Quá trình thu thập , phân tích và xây dựng có quan hệ chặt chẽ với nhau
• Không dự kiến trước 1 lý thuyết (Preconceived theory)
Thu thập
Dữ liệu
Data
Collection
Mở mã hoá
Open
Coding
Mã hoá
trục
Axial
Coding
Mã hóa
chọn lọc
Selective
Coding
2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 7
• GT (Grounded Theory) được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành kinh
doanh như
Quản trị nhân
sự
Quản trị sản
xuất
Quản trị
marketing
2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 8
Làm sao sử dụng hiệu quả
1. Thu thập và phân tích dữ liệu là hai quá trình liên hệ mật thiết với nhau
2. Khái niệm nghiên cứu chính là đơn vị phân tích cơ bản ( basic unit of analyze)
3. Các khái niệm cần được xây dựng và liên hệ với nhau
4. Chọn mẫu dựa vào lý thuyết đang xây dựng ( Theoretical ground)
5. Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ ( Constant comparison)
6. Mô hình ( pattern) và sự thay đổi của chúng phải được xem xét, kiểm tra cẩn thận.
7. Quá trình ( Process)phải được gắn với lý thuyết ( xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình )
8. Ghi chú dữ liệu ( Theoretical memo) trong quá trình thu thập là một phần gắn liền vào quá trình
xây dựng lý thuyết bằng phương pháp GT.
9. Các giả thiết về mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu cần được phát triển và đánh giá (
càng nhiều càng tốt) trong suốt quá trình nghiên cứu.
10. Các nhà nghiên cứu GT không nhất thiết phải làm việc một mình.
11. Nhà nghiên cứu GT có thể phân tích những ngữ cảnh rộng hơn ( ví dụ điều kiện kinh tế , văn
hóa xã hội,…)
2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 9
● Phương pháp xây dựng
lý thuyết từ dữ liệu
● Dữ liệu ở dạng tình
huống, đơn hoặc đa tình
huống
● Dữ liệu được thu thập
qua một tình huống (một
cá nhân, một tổ chức)
hoặc nhiều tình huống.
Phát hiện
lý thuyết
Chọn tình
huống
Thu thập
dữ liệu
3.Phương Pháp Tình Huống ( Case Study Research)
Cách thực hiện
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 10
Các bước trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp tình huống theo
Eisenhardt ( 1989,533)
1. Xác định câu hỏi nghiên cứu và có thể đưa ra khái niệm một số khái niệm ban đầu ( sơ bộ)
2. Chọn tình huống
3. Chọn phương pháp thu thập dữ liệu
4. Thực hiện thu thập dữ liệu tại hiện trường
5. Phân tích dữ liệu.
6. Xây dựng giả thiết
7. So sánh với lý thuyết đã có.
8. Kết luận
3.Phương Pháp Tình Huống ( Case Study Research)
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 11
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
• Công cụ chính trong thu thập dữ liệu chính là quan sát thảo luận giữa các nhà nghiên cứu
và đối tượng nghiên cứu.
• Trong nghiên cứu định lượng nhà nghiên cứu tham gia rất thụ động trong quá trình thu thập
dữ liệu tại hiện trường.
• Trong nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu tham gia chủ động trong quá trình thu thập dữ
liệu tại hiện trường. Nhà nghiên cứu có thể là người trực tiếp thực hiện thảo luận tay đôi và
thảo luận nhóm.
Thu thập Khám
phá
Thảo
luận
Quan sát Đánh giá
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 12
4.1 Bản chất của dữ liệu trong Nghiên cứu định tính.
• Nghiên cứu định lượng: dữ liệu thu thập bằng việc hỏi đáp- dữ liệu bên ngoài (on-face data)
• Nghiên cứu định tính: dữ liệu không thể thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn thông thường, mà
phải thông qua kỹ thuật thảo luận - dữ liệu bên trong (insight data)
• Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, được thực hiện với một nhóm nhỏ
các đối tượng nghiên cứu.
• Mẫu được chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết, chọn mẫu lý thuyết.
4.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính.
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 13
S1
S2
S3
S4
S5
S6
Chọn mẫu lý thuyết
Điểm bão hoà
Số lượng phần tử (kích thước mẫu n)
Dữ liệu phát triển
lý thuyết
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 14
4.3 Công cụ thu thập dữ liệu định tính
• Để thu thập dữ liệu định tính người ta sử dụng dàn bài thảo luận.
• Nghiên cứu định lượng: bảng câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ vẽ và chi tiết, thường là câu hỏi
đóng
• Nghiên cứu định tính: Bảng câu hỏi không có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các câu hỏi mở
nhằm mục đích dẫn hướng thảo luận.
• Dàn bài thảo luận có 2 phần chính:
• Phần giới thiệu: Giới thiệu mục đích nội dung thảo luận và gạn lọc đúng đối tượng nghiên
cứu..
• Phần thảo luận: Gồm các câu hỏi gợi ý và dẫn hướng quá trình thảo luận để thu thập dữ liệu.
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 15
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 16
Mức tổng quát của câu hỏi theo tiến độ phỏng vấn
Mức độ tổng quát
của câu hỏi
Thảo luận
Tiến độ
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 17
Phạm vi so sánh Định lượng Định tính
Mục đích Lượng hoá các đặc
tính của hành vi
Tìm hiểu sâu các
đặc tính của hành vi
Cách tiếp cận Cấu trúc chặt chẽ
thông qua phỏng vấn
Linh hoạt thông qua
thảo luận
Kích thước mẫu Lớn Nhỏ
Phương pháp chọn
mẫu
Thường sẽ theo xác
suất
Phi xác suất
Kỹ năng phỏng
vấn/thảo luận
Không đòi hỏi kỹ
năng cao
Đòi hỏi kỹ năng cao
Thời gian phỏng vấn Tương đối
ngắn(thường dưới
45 phút)
Tương đối dài
(thường từ 90 đến
120 phút)
So sánh kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính
và định lượng
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 18
4.3.1 Quan sát (Observation): Thu thập dữ liệu thông qua quan sát (bằng mắt)
• Tham gia như một thành viên
• Tham gia chủ động
• Tham gia thụ động
• Quan sát thuần túy
l Ưu điểm:
• Thu nhận được kiến thức đầu tiên.
• Nhận dạng được thực tế về ngữ cảnh thời gian.
l Nhược điểm:
• Khó khăn trong quan hệ để được tham gia quan sát.
• Vấn đề sắp xếp thời gian với các đối tượng nghiên cứu.
• Nhiều tình huống tế nhị không thể quan sát được.
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 19
4.3.2 Thảo luận tay đôi:
• Thu thập dữ liệu thông qua việc thảo luận giữa hai người: Nhà nghiên cứu và đối tượng
nghiên cứu
• Phù hợp trong các trường hợp:
• Đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao
• Vị trí xã hội nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu rất khó mời tham gia nhóm
• Do cạnh tranh mà các đối tượng nghiên cứu không thể tham gia thảo luận nhóm
• Do chuyên môn của vấn đề nghiên cứu mà chỉ có phỏng vấn tay đôi mới có thể làm rõ được
dữ liệu
Ưu điểm:
• Dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu.
• Dễ đào sâu những vấn đề có tính chuyên môn cao.
Nhược điểm:
• Tốn nhiều thời gian và chi phí
• Không có tương tác giữa các đối tượng nghiên cứu, đôi khi dữ liệu thu thập không sâu và
khó khăn trong việc diễn giải ý nghĩa.
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 20
4.3.3 Thảo luận nhóm:
• Thu thập dữ liệu thông qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới
sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu.
• Nhà nghiên cứu được gọi là người điều khiển chương trình.
• Nguyên tắc lựa chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm:
• Tính đồng nhất
• Thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận tương tự trước đây hoặc ít nhất trong một
khoảng thời gian nào đó
• Thành viên chưa quen biết nhau
• Các dạng thảo luận nhóm:
• Nhóm thực thụ (Full group)
• Nhóm nhỏ ( Mini group)
• Nhóm điện thoại (Telephone group)
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 21
4.3.4 Một số chú ý trong thu thập dữ liệu định tính
• Không thể tăng kích thước mẫu để thay cho nghiên cứu định lượng
• Không thể lượng hóa kết quả nghiên cứu:
4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 22
● Phân tích dữ liệu định tính liên quan đến ý nghĩa (≠dữ liệu định lượng liên quan đến con số).
Bản chất liên quan đến quá trình khám phá đối tượng nghiên cứu nghĩ gì và cảm xúc của họ
như thế nào(Nevid & Maria 1999).
● Vì vậy quá trình phân tích dữ liệu định tính có quan hệ đến quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệu
(Auerbach & Silverstein 2003; Krueger 1998).
● Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu không tách rời nhau. Người nghiên cứu thảo luận với
đối tượng nghiên cứu để thu thập và phân tích dữ liệu, tiếp tục thảo luận và tìm hiểu ý nghĩa
của nó.
5. Phân tích dữ liệu định tính
Phân tích
Định tính
Mô tả
Kết nối Phân loại
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 23
Đối tượng
Nghiên cứu
Nhà Nghiên
cứu
Thu thập và phân tích dữ liệu định tính
Phân tích
Thu thập
Dữ liệu
5. Phân tích dữ liệu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 24
● Phân tích dữ liệu định tính gồm 3 quy trình cơ bản:
●
●
●
●
●
●
●
● 5.1 Mô tả hiện tượng:
Mô tả
hiện
tượng
Phân loại
hiện
tượng
Kết nối
Khái
niệm
với nhau
● Để thông đạt diễn giải những gì đang diễn ra. Dữ liệu luôn chứa đựng các khái niệm nghiên cứu
(một thành phần quan trọng của lý thuyết) làm cơ sở trong quá trình xây dựng khái niệm và lý
thuyết.
● Luôn được tiến hành khi bắt đầu dự án để phát hiện khái niệm (thuộc tính và cấp độ của chúng)
đặt nền móng cho quá trình phân tích.
● Trong nghiên cứu định tính, điều kiện cho một nghiên cứu đạt chất lượng cao đóng vai trò nhà
nghiên cứu đồng thời người trực tiếp thu thập và phân tích dữ liệu.
● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình mô tả hiện tượng đóng vai trò phân tích mở (open coding)
5. Phân tích dữ liệu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 25
● Quá trình này bao gồm việc phát triển các khái niệm, thuộc tính(properties) cũng như cấp độ
(dimension) của chúng.
●
●
●
●
●
●
●
5.2 Phân loại hiện tượng:
5. Phân tích dữ liệu định tính
A B
D
E
C
Khái niệm A,B,C,D,E
chứa trong dữ liệu
sau khi thu thập
● Sắp xếp dữ liệu thành từng nhóm/khái niệm dựa vào tính chất và giới hạn của chúng.
Sắp xếp phân loại hiện tượng thành từng nhóm có đặc điểm có cùng nhưng đặc tính
chung để tạo thành các khái niệm và thành phần của nó (khái niệm con) và so sánh
chúng với nhau.
● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình phân loại hiện tượng đóng vai trò quá trình phân
tích tập trung (axial coding) gồm phát triển các khái niệm nghiên cứu và các khái niệm
con của chúng sau đó kết nối các khái niệm chính với các khái niệm con lại với nhau.
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 26
Phân loại khái niệm
(Tất cả khái niệm có thể có)
Khái niệm A
(Cấp độ/Thuộc tính)
Khái niệm B
(Cấp độ/Thuộc tính)
Khái niệm C
(Cấp độ/Thuộc tính)
Khái niệm con
A1
Khái niệm con
A2
Khái niệm con
A3
Phân loại khái niệm
5. Phân tích dữ liệu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 27
● Sau khi mô tả và phân loại dữ liệu, nhà phân tích cần liên kết các khái niệm nghiên cứu lại với
nhau đóng vai trò kết nối các khái niệm thành một hệ thống có logic để giải thích và dự báo các
hiện tượng khoa học.
● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình phân tích chọn lọc (selective coding) bao gồm công việc
tổng hợp (integrating) và sàng lọc (refining) các khái niệm để tạo thành lý thuyết.
● Trong quá trình phân tích cần chú ý đến mối quan hệ giữa các hiện tượng(khái niệm)
● (chúng quan hệ như thế nào???) và biến thiên của chúng (e.g những gì sẽ xảy ra nếu…???)
Chúng (các hiện tượng, sự kiện) biến đổi như thế nào???, vv.
● Trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu nhà nghiên cứu thường đặt ra các câu hỏi để chọn
mẫu (e.g Khái niệm đã phát triển đầy đủ? Có cần thêm dữ liệu không, Nếu có, thì ai khi nào ở
đâu?
● Quá trình mô tả, phân loại và kết nối dữ liệu đóng vai trò quá trình tương tác với quá trình thu
thập dữ liệu
● 5.3 Kết nối dữ liệu:
5. Phân tích dữ liệu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 28
Mô tả
Phân loại
Kết nối
Mô tả
Phân loại
Kết nối
LÝ THUYẾT
DỮ LIỆU
Chọn mẫu lý thuyết
Mô hình tương tác
5. Phân tích dữ liệu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 29
l
l
l
“Ý định khởi sự kinh doanh và Hành vi khởi sự kinh
doanh”
→ Người khởi sự kinh doanh có thái độ như thế nào?
→ Người khởi sự kinh doanh kiểm soát hành vi như thế nào?
→ Những nhân tố nào ảnh hưởng đến người khởi sự kinh
doanh?
Chủ đề
Phương pháp
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
● Quan sát và Thảo luận nhóm
● Thông quả kết quả thảo luận nhóm
● Thu thập dữ liệu
● Tạo các khái niệm
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 30
Ý định và
Hành vi Khởi sự
Kinh doanh
Thu Thập
Đánh Giá
Thông Tin
Quyết Định
Chuẩn bị/
Ý định/Hành vi
Đánh giá
thoả mãn
Đề xuất mô hình về
ý định và hành vi khởi sự kinh doanh
Phương Pháp GT
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 31
Vấn đề Nghiên cứu
Câu hỏi Nghiên cứu
Tổng kết sơ bộ lý thuyết
Đánh giá phương pháp
Chọn phương pháp GT
Phỏng vấn người trong cuộc:
Phác họa tổng quan về
ý định và hành vi
khởi sự kinh doanh
Bước 1: Phỏng vấn sâu/Quan sát/Thảo luận nhóm
Chọn mẫu lý thuyết – Phân tích mở (Open Coding)
Bước 2: Nghiên cứu so sánh
Kiểm tra khái niệm
Phân tích tập trung (Axial Coding)
→ Chọn lọc (Selective Coding)
Lý thuyết đề nghị
Xem xét lại và đánh giá
PHƯƠNG PHÁP GT
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 32
Ý định và Hành vi
Khởi sự kinh doanh
Thái độ người
khởi sự kinh doanh
Ý kiến các tác nhân xung quanh
Chấp nhận rủi ro
Kết quả thành tựu
Ý định khởi sự kinh doanh
Hành vi khởi sự
kinh doanh
Ý định
Hành vi
Ý định và Hành vi
Đánh giá
thoả mãn
Kiểm soát hành vi
Quyết Định
Kiểm soát
Nguyên nhân
Ý định và Hành vi khởi sự kinh doanh được khảo sát Kết quả sau
khảo sát
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 33
Dữ liệu Kết quả (Khái niệm)
Trở thành một doanh nhân có nhiều thuận lợi hơn
bất lợi đối với tôi. Việc khởi sự kinh doanh hoàn
toàn hấp dẫn tôi (tích cực - thể hiện thái độ). Nếu
có cơ hội và nguồn lực tôi sẽ bắt đầu khởi sự kinh
doanh. Khởi sự kinh doanh tôi cảm thấy điều đó
thật tuyệt vời (thích thú - điều tuyệt vời). Tôi vững
tin rằng bắt đầu kinh doanh tôi sẽ thành công
Lý do khởi sự kinh doanh:
Thái độ đối với hành vi khởi sự kinh doanh.
Thích thú với khởi sự kinh doanh.
Thích thú trở thành một doanh nhân.
Tôi cảm thấy dễ dàng khi bắt đầu khởi sự công
việc kinh doanh. Tôi có thể kiểm soát tình huống
nếu tôi vận hành việc kinh doanh. Tôi có thể kiểm
soát việc tạo ra một doanh nghiệp mới (kiểm soát
-hành vi). Tôi biết cách phát triển kinh doanh tốt.
Tôi biết được những điều cần thiết để bắt đầu
khởi sự kinh doanh. Khởi sự kinh doanh sẽ để tôi
tận dụng các cơ hội xung quanh (tận dụng cơ hội)
Lý do khởi sự kinh doanh:
Kiểm soát hành vi khi khởi sự kinh doanh
Biết được những điều cần thiết để bắt đầu khởi
sự kinh doanh
Đóng vai trò tốt để tận dụng các cơ hội xung
quanh
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 34
Dữ liệu Kết quả (Khái niệm)
Tôi nhận được sự ủng hộ và động viên của gia
đình khi khởi sự kinh doanh. Bạn bè tôi ủng hộ và
khuyến khích tôi khởi sự kinh doanh. Khi tôi khởi
sự kinh doanh những người quan trọng xung
quanh cũng tán thành (ý kiến tác nhân xung
quanh). Tôi nhận được nhiều sự hỗ trợ xung
quanh để thực hiện. Môi trường học tập khuyến
khích tôi khởi sự kinh doanh (môi trường).
Lý do khởi sự kinh doanh:
Ý kiến tác nhân xung quanh
Nhận được sự ủng hộ và khuyến khích
Môi trường khuyến khích và tác động
Tôi rất muốn nâng cao uy tín, địa vị của mình
thông qua việc khởi sự kinh doanh. Tôi mong
muốn có thu nhập cao. Tôi khao khát được thành
tựu và mọi người công nhận (kết quả thành tựu).
Tôi muốn có một vị trí cao trong xã hội. Tôi có một
khát vọng thành công (khát vọng thành công).
Lý do khởi sự kinh doanh:
Kết quả thành tựu
Mong muốn nâng cao uy tín, địa vị
Mong muốn có thu nhập cao
Khát vọng thành công
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 35
Dữ liệu Kết quả (Khái niệm)
Tôi quyết tâm để khởi sự kinh doanh. Tôi cố gắng
quản lý tốt việc kinh doanh khi tôi khởi sự kinh
doanh. Mục tiêu của tôi sẽ trở thành doanh nhân
(mục tiêu trở thành doanh nhân). Tôi cân nhắc và
quyết định khởi sự kinh doanh trong tương lai.
Lý do khởi sự kinh doanh:
Mục tiêu trở thành doanh nhân
Cố gắng quản lý tốt việc kinh doanh
Có quyết tâm để khởi sự kinh doanh
Tôi có thể chấp nhận những sai lầm của mình. Tôi
không sợ rủi ro. Tôi có thể chấp nhận những kết
quả không tốt đẹp (chấp nhận sự rủi ro). Tôi bị thu
hút khi làm việc với sự thách thức (thu hút với thách
thức).
Lý do khởi sự kinh doanh:
Chấp nhận rủi ro
Không sợ rủi ro
Chấp nhận những kết quả không tốt đẹp
Thu hút khi làm việc với sự thách thức
Việc khởi sự kinh doanh tôi đã chuẩn bị từ trước.
Tôi quyết định khởi sự bởi tôi có ý định khởi sự
mạnh mẽ (ý định khởi sự). Việc khởi sự không phải
ngẫu nhiên do có sự đam mê thời gian dài trước đó
Lý do hành vi khởi sự kinh doanh:
Đã chuẩn bị từ trước
Có ý định khởi sự mạnh mẽ
Có sự đam mê một thời gian dài trước đó
Nguồn : (1) Evan, J. et al. (2021) (2) Tarek, B.A (2016) (3) Korinzia, T. et al. (2020)
6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 36
7. Giá trị của Sản phẩm Định tính
• Tính tin tưởng (trustworthiness)
đóng vai trò quan trọng để đánh giá
lý thuyết.
• Các tiêu chuẩn để đảm bảo độ tin
cậy trong nghiên cứu định tính: Tin
cậy, Xuyên suốt, Phụ thuộc, Khẳng
định
• Kỹ thuật đảm bảo độ tin cậy trong
nghiên cứu định tính
Các tiêu chuẩn
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 37
7. Giá trị của Sản phẩm Định tính
● Tính thông đạt
● Tính gắn kết
● Tính xuyên suốt
Các tiêu chí
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 38
8. Đề cương nghiên cứu phương pháp định tính
• Là một kế hoạch nghiên cứu trong đó mô tả và giải thích quá trình nghiên cứu một
cách có hệ thống nhằm hiểu biết hiện tượng khoa học cần tìm hiểu (lý thuyết khoa
học).
• Ba điểm quan trọng cần minh chứng:
• Nghiên cứu xứng đáng được thực hiện
• Nhà nghiên cứu có đủ khả năng để thực hiện nghiên cứu
• Nghiên cứu có được hoạch định rõ ràng và chặt chẽ để đảm bảo sự thành công
cho dự án nghiên cứu không? (Marshall & Rossman 1999)
• Kết cấu của bản đề nghị nghiên cứu gồm:
• Giới thiệu
• Tổng kết lý thuyết
• Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 39
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt:
Nguyễn Đình Thọ (2014) Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học trong Kinh Doanh, Đại học
Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Tài chính
Tài liệu tiếng Anh:
Evan, J. D., Dean, A. S., Vidhula, V. (2021) A multi-motivational general model of entrepreneurial
intention, Journal of Business Venturing, 36 (4), 106107
https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0883902621000173
Tarek, B. A (2016) Explaining the intent to Start a Business among Saudi Arabian University Students.
International Review of Management and Marketing, 05, pp 345-353
https://ideas.repec.org/a/eco/journ3/2016-02-25.html
Korinzia, T., Eleonora, M., Maurizio, M., Carlo, B. (2020) A grounded theory study for digital academic
entrepreneurship, International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 26 (7) pp. 1567-1587
https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/IJEBR-06-2019-0402/full/html
Khoa QUẢN TRỊ
Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM
© 2022
Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị
Chương 3: Phương pháp định tính
Slide 40
Cám Ơn Anh Chị Đã Quan Tâm & Theo Dõi!

More Related Content

What's hot

đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Thanh Hoa
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banLan Anh Nguyễn
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũLe Nguyen Truong Giang
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hatsChuc Cao
 
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkPhân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkduythinhjd182
 
Anh nguyet thuyet x, y, z
Anh nguyet thuyet x, y, zAnh nguyet thuyet x, y, z
Anh nguyet thuyet x, y, zÁnh Nguyệt
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiThao Vy
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụ
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụLẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụ
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụFan Tang
 
Chuỗi cung ứng_ Co.op mart
Chuỗi cung ứng_ Co.op martChuỗi cung ứng_ Co.op mart
Chuỗi cung ứng_ Co.op martduongnhathuong282
 
Sử dụng nhân sự
Sử dụng nhân sựSử dụng nhân sự
Sử dụng nhân sựqueen_vit
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhLyLy Tran
 
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MARTHệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MARTnataliej4
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMHuy Tran Ngoc
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcThanh Hoa
 

What's hot (20)

Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung NguyênPhong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
Phong cách lãnh đạo của CEO Đặng Lê Nguyên Vũ tại tập đoàn Trung Nguyên
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
Bài tập hoạch định dòng tiền ( các dạng bài tập + lời giải và phân tích)
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viênLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên
 
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-banDe thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
De thi-trac-nghiem-marketing-can-ban
 
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số MũChương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
Chương 4: Dự Báo Với Phương Pháp Bình Quân Di Động Và San Bằng Số Mũ
 
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hocBai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
Bai tap-tinh-huong-quan-tri-hoc
 
6 thingking hats
6 thingking hats6 thingking hats
6 thingking hats
 
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilkPhân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
Phân tích hệ thống erp tại công ty cổ phần sữa vinamilk
 
Anh nguyet thuyet x, y, z
Anh nguyet thuyet x, y, zAnh nguyet thuyet x, y, z
Anh nguyet thuyet x, y, z
 
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moiCâu hỏi quản trị chiến lược moi
Câu hỏi quản trị chiến lược moi
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụ
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụLẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụ
Lẫnh đạo. btnsố 1. lý thuyết lãnh đạo phục vụ
 
Chuỗi cung ứng_ Co.op mart
Chuỗi cung ứng_ Co.op martChuỗi cung ứng_ Co.op mart
Chuỗi cung ứng_ Co.op mart
 
Sử dụng nhân sự
Sử dụng nhân sựSử dụng nhân sự
Sử dụng nhân sự
 
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chínhtiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính
 
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MARTHệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART
Hệ Thống Chuỗi Cung Ứng Của CO.OP MART
 
Bai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LMBai 11 mo hinh IS-LM
Bai 11 mo hinh IS-LM
 
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lựcGiáo trình quản trị nguồn nhân lực
Giáo trình quản trị nguồn nhân lực
 

Similar to Nhom_2_PPNC_KH_Sang_CN_Chuong_3_final.pptx.pdf

Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTBiAnh7
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdfFred Hub
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfNgaNga71
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ nataliej4
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhTập đoàn EDX
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhDigiword Ha Noi
 
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdf
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdfKhai_pha_d_liu_Data_mining.pdf
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdfTri Huynh Minh
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxPHAnHong53
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhHoa Bang
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Phạm Nam
 
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanhMôn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanhlequocan2k41308
 
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieuNghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieuNguyễn Bá Quý
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcNgà Nguyễn
 
Baocao ppgd(d.t.anh)
Baocao ppgd(d.t.anh)Baocao ppgd(d.t.anh)
Baocao ppgd(d.t.anh)hqdan
 
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxKỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxPhamLong70
 

Similar to Nhom_2_PPNC_KH_Sang_CN_Chuong_3_final.pptx.pdf (20)

Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
 
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều traPhương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
Phương pháp điều tra chọn mẫu. Bài giảng 1: Thiết kế điều tra
 
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu.pdf
 
PAPER 6 PP.pptx
PAPER 6 PP.pptxPAPER 6 PP.pptx
PAPER 6 PP.pptx
 
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdfSlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
SlidesPPNCKH-KTo 20210718.pdf
 
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
Phương Pháp Nghiên Cứu Và Viết Luận Văn Thạc Sỹ
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
 
801
801801
801
 
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdf
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdfKhai_pha_d_liu_Data_mining.pdf
Khai_pha_d_liu_Data_mining.pdf
 
Unit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptxUnit1_R_Version1.3.pptx
Unit1_R_Version1.3.pptx
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Thao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckhThao luan phuong phap nckh
Thao luan phuong phap nckh
 
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
Buổi 1 - Lớp Phương pháp nghiên cứu khoa học cho sinh viên
 
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanhMôn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh
 
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieuNghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy  .A.gioi thieu
Nghiên cứu khoa học ứng dụng giảng dạy .A.gioi thieu
 
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa họcBài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Baocao ppgd(d.t.anh)
Baocao ppgd(d.t.anh)Baocao ppgd(d.t.anh)
Baocao ppgd(d.t.anh)
 
Phương pháp nghiên cứu tiểu luận
Phương pháp nghiên cứu tiểu luậnPhương pháp nghiên cứu tiểu luận
Phương pháp nghiên cứu tiểu luận
 
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptxKỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
Kỹ năng xây dựng đề cương nghiên cứu.pptx
 

More from Nguyễn Thị Vân Anh

More from Nguyễn Thị Vân Anh (7)

Predictor long term recurrence HCC in HBV.pdf
Predictor long term recurrence HCC in HBV.pdfPredictor long term recurrence HCC in HBV.pdf
Predictor long term recurrence HCC in HBV.pdf
 
HCC treatment and Hepatitis B surface Antigen
HCC treatment and Hepatitis B surface AntigenHCC treatment and Hepatitis B surface Antigen
HCC treatment and Hepatitis B surface Antigen
 
Article 5.pdf
Article 5.pdfArticle 5.pdf
Article 5.pdf
 
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdfCHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
 
PPNCKH_K31.2_AD05_GIUAKY_NHOM04.docx
PPNCKH_K31.2_AD05_GIUAKY_NHOM04.docxPPNCKH_K31.2_AD05_GIUAKY_NHOM04.docx
PPNCKH_K31.2_AD05_GIUAKY_NHOM04.docx
 
Luận văn tham khảo 2.pdf
Luận văn tham khảo 2.pdfLuận văn tham khảo 2.pdf
Luận văn tham khảo 2.pdf
 
Luận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdfLuận văn tham khảo 1.pdf
Luận văn tham khảo 1.pdf
 

Recently uploaded

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Recently uploaded (20)

Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Nhom_2_PPNC_KH_Sang_CN_Chuong_3_final.pptx.pdf

  • 1. Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Kinh Doanh CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH Thực hiện: Nhóm 2 1) Nguyễn Anh Minh – 212107105 2) Nguyễn Tuấn Nam – 212107112 3) Nguyễn Quỳnh Như – 212107136 4) Nguyễn Thị Diễm My – 212107108
  • 2. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 2 Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học Phương pháp GT Phương pháp tình huống Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính Ví dụ minh họa nghiên cứu định tính Phân tích dữ liệu định tính Giá trị của sản phẩm định tính Đề cương nghiên cứu phương pháp định tính PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH
  • 3. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 3 1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học • Nghiên cứu định tính dựa vào qui trình qui nạp. • Nghiên cứu định tính thường liên quan đến việc phân tích và diễn giải dữ liệu dạng định tính. • Mục đích của phương pháp nghiên cứu nhằm tìm kiếm sự hiểu biết sâu hơn về các vấn đề. • Phương pháp phổ biến : • Phương pháp GT (Grounded theory) • Phương pháp tình huống (Case study method) • Ethnography/action research • Công cụ thông dụng: • Thảo luận nhóm (focus groups) • Thảo luận tay đôi (In-depth interviews) • Quan sát (observations) 1.1 Phương pháp và công cụ nghiên cứu định tính
  • 4. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 4 • Mục tiêu: xây dựng lý thuyết khoa học. • Khi xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu cần phải biện luận đưa ra lý do dẫn đến việc sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính. • Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ dữ liệu và phải được so sánh lại với lý thuyết ( thông qua tổng kết nghiên cứu). • Các câu hỏi nghiên cứu không chặt chẽ như nghiên cứu định lượng để kiểm định lý thuyết. • Lý thuyết được sử dụng linh hoạt, các lý thuyết đều hướng về nhu cầu thực hiện nghiên cứu định tính. • Người nghiên cứu phải tổng kết lý thuyết và chứng minh được những lý thuyết trên đã có hay được giải thích chưa hoặc đã được giải thích hoàn chỉnh chưa. • Quá trình nghiên cứu là một quá trình tương tác giữa nhà nghiên cứu, dữ liệu và lý thuyết đang được xây dựng. 1. Nghiên cứu định tính trong xây dựng lý thuyết khoa học 1.2 Vấn đề, mục tiêu và lý thuyết trong nghiên cứu định tính 1.3 Tổng kết và sử dụng lý thuyết trong nghiên cứu định tính
  • 5. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 5 2. Phương Pháp GT (Grounded theory) • Xây dựng lý thuyết khoa học dựa trên dữ liệu có được thông qua việc thu thập, so sánh dữ liệu để nhận dạng, xây dựng và kết nối các khái niệm với nhau để tạo thành lý thuyết khoa học (Strauss & Corbin 1998) • Phương pháp GT do Glaser & Strauss (1967) phát triển và ngày nay, được chấp nhận là một phương pháp nghiên cứu khoa học từ dữ liệu Mã Danh mục phụ Danh mục Lý thuyết
  • 6. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 6 GT là phương pháp xây dựng lý thuyết: • Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu một cách có hệ thống • Quá trình thu thập , phân tích và xây dựng có quan hệ chặt chẽ với nhau • Không dự kiến trước 1 lý thuyết (Preconceived theory) Thu thập Dữ liệu Data Collection Mở mã hoá Open Coding Mã hoá trục Axial Coding Mã hóa chọn lọc Selective Coding 2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
  • 7. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 7 • GT (Grounded Theory) được sử dụng phổ biến trong nhiều lĩnh vực khác nhau trong ngành kinh doanh như Quản trị nhân sự Quản trị sản xuất Quản trị marketing 2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
  • 8. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 8 Làm sao sử dụng hiệu quả 1. Thu thập và phân tích dữ liệu là hai quá trình liên hệ mật thiết với nhau 2. Khái niệm nghiên cứu chính là đơn vị phân tích cơ bản ( basic unit of analyze) 3. Các khái niệm cần được xây dựng và liên hệ với nhau 4. Chọn mẫu dựa vào lý thuyết đang xây dựng ( Theoretical ground) 5. Phân tích phải thông qua quá trình so sánh liên tục và chặt chẽ ( Constant comparison) 6. Mô hình ( pattern) và sự thay đổi của chúng phải được xem xét, kiểm tra cẩn thận. 7. Quá trình ( Process)phải được gắn với lý thuyết ( xây dựng lý thuyết dựa vào quá trình ) 8. Ghi chú dữ liệu ( Theoretical memo) trong quá trình thu thập là một phần gắn liền vào quá trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp GT. 9. Các giả thiết về mối quan hệ của các khái niệm nghiên cứu cần được phát triển và đánh giá ( càng nhiều càng tốt) trong suốt quá trình nghiên cứu. 10. Các nhà nghiên cứu GT không nhất thiết phải làm việc một mình. 11. Nhà nghiên cứu GT có thể phân tích những ngữ cảnh rộng hơn ( ví dụ điều kiện kinh tế , văn hóa xã hội,…) 2. Phương Pháp GT (Grounded theory)
  • 9. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 9 ● Phương pháp xây dựng lý thuyết từ dữ liệu ● Dữ liệu ở dạng tình huống, đơn hoặc đa tình huống ● Dữ liệu được thu thập qua một tình huống (một cá nhân, một tổ chức) hoặc nhiều tình huống. Phát hiện lý thuyết Chọn tình huống Thu thập dữ liệu 3.Phương Pháp Tình Huống ( Case Study Research) Cách thực hiện
  • 10. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 10 Các bước trong quy trình xây dựng lý thuyết bằng phương pháp tình huống theo Eisenhardt ( 1989,533) 1. Xác định câu hỏi nghiên cứu và có thể đưa ra khái niệm một số khái niệm ban đầu ( sơ bộ) 2. Chọn tình huống 3. Chọn phương pháp thu thập dữ liệu 4. Thực hiện thu thập dữ liệu tại hiện trường 5. Phân tích dữ liệu. 6. Xây dựng giả thiết 7. So sánh với lý thuyết đã có. 8. Kết luận 3.Phương Pháp Tình Huống ( Case Study Research)
  • 11. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 11 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính. • Công cụ chính trong thu thập dữ liệu chính là quan sát thảo luận giữa các nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu. • Trong nghiên cứu định lượng nhà nghiên cứu tham gia rất thụ động trong quá trình thu thập dữ liệu tại hiện trường. • Trong nghiên cứu định tính nhà nghiên cứu tham gia chủ động trong quá trình thu thập dữ liệu tại hiện trường. Nhà nghiên cứu có thể là người trực tiếp thực hiện thảo luận tay đôi và thảo luận nhóm. Thu thập Khám phá Thảo luận Quan sát Đánh giá
  • 12. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 12 4.1 Bản chất của dữ liệu trong Nghiên cứu định tính. • Nghiên cứu định lượng: dữ liệu thu thập bằng việc hỏi đáp- dữ liệu bên ngoài (on-face data) • Nghiên cứu định tính: dữ liệu không thể thu thập bằng kỹ thuật phỏng vấn thông thường, mà phải thông qua kỹ thuật thảo luận - dữ liệu bên trong (insight data) • Nghiên cứu định tính là một dạng nghiên cứu khám phá, được thực hiện với một nhóm nhỏ các đối tượng nghiên cứu. • Mẫu được chọn theo mục đích xây dựng lý thuyết, chọn mẫu lý thuyết. 4.2 Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 13. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 13 S1 S2 S3 S4 S5 S6 Chọn mẫu lý thuyết Điểm bão hoà Số lượng phần tử (kích thước mẫu n) Dữ liệu phát triển lý thuyết 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 14. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 14 4.3 Công cụ thu thập dữ liệu định tính • Để thu thập dữ liệu định tính người ta sử dụng dàn bài thảo luận. • Nghiên cứu định lượng: bảng câu hỏi có cấu trúc chặt chẽ vẽ và chi tiết, thường là câu hỏi đóng • Nghiên cứu định tính: Bảng câu hỏi không có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các câu hỏi mở nhằm mục đích dẫn hướng thảo luận. • Dàn bài thảo luận có 2 phần chính: • Phần giới thiệu: Giới thiệu mục đích nội dung thảo luận và gạn lọc đúng đối tượng nghiên cứu.. • Phần thảo luận: Gồm các câu hỏi gợi ý và dẫn hướng quá trình thảo luận để thu thập dữ liệu. 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 15. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 15 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 16. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 16 Mức tổng quát của câu hỏi theo tiến độ phỏng vấn Mức độ tổng quát của câu hỏi Thảo luận Tiến độ 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 17. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 17 Phạm vi so sánh Định lượng Định tính Mục đích Lượng hoá các đặc tính của hành vi Tìm hiểu sâu các đặc tính của hành vi Cách tiếp cận Cấu trúc chặt chẽ thông qua phỏng vấn Linh hoạt thông qua thảo luận Kích thước mẫu Lớn Nhỏ Phương pháp chọn mẫu Thường sẽ theo xác suất Phi xác suất Kỹ năng phỏng vấn/thảo luận Không đòi hỏi kỹ năng cao Đòi hỏi kỹ năng cao Thời gian phỏng vấn Tương đối ngắn(thường dưới 45 phút) Tương đối dài (thường từ 90 đến 120 phút) So sánh kỹ thuật thu thập dữ liệu định tính và định lượng 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 18. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 18 4.3.1 Quan sát (Observation): Thu thập dữ liệu thông qua quan sát (bằng mắt) • Tham gia như một thành viên • Tham gia chủ động • Tham gia thụ động • Quan sát thuần túy l Ưu điểm: • Thu nhận được kiến thức đầu tiên. • Nhận dạng được thực tế về ngữ cảnh thời gian. l Nhược điểm: • Khó khăn trong quan hệ để được tham gia quan sát. • Vấn đề sắp xếp thời gian với các đối tượng nghiên cứu. • Nhiều tình huống tế nhị không thể quan sát được. 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 19. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 19 4.3.2 Thảo luận tay đôi: • Thu thập dữ liệu thông qua việc thảo luận giữa hai người: Nhà nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu • Phù hợp trong các trường hợp: • Đề nghiên cứu mang tính cá nhân cao • Vị trí xã hội nghề nghiệp của đối tượng nghiên cứu rất khó mời tham gia nhóm • Do cạnh tranh mà các đối tượng nghiên cứu không thể tham gia thảo luận nhóm • Do chuyên môn của vấn đề nghiên cứu mà chỉ có phỏng vấn tay đôi mới có thể làm rõ được dữ liệu Ưu điểm: • Dễ tiếp cận đối tượng nghiên cứu. • Dễ đào sâu những vấn đề có tính chuyên môn cao. Nhược điểm: • Tốn nhiều thời gian và chi phí • Không có tương tác giữa các đối tượng nghiên cứu, đôi khi dữ liệu thu thập không sâu và khó khăn trong việc diễn giải ý nghĩa. 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 20. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 20 4.3.3 Thảo luận nhóm: • Thu thập dữ liệu thông qua hình thức thảo luận giữa các đối tượng nghiên cứu với nhau dưới sự hướng dẫn của nhà nghiên cứu. • Nhà nghiên cứu được gọi là người điều khiển chương trình. • Nguyên tắc lựa chọn thành viên tham gia thảo luận nhóm: • Tính đồng nhất • Thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận tương tự trước đây hoặc ít nhất trong một khoảng thời gian nào đó • Thành viên chưa quen biết nhau • Các dạng thảo luận nhóm: • Nhóm thực thụ (Full group) • Nhóm nhỏ ( Mini group) • Nhóm điện thoại (Telephone group) 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 21. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 21 4.3.4 Một số chú ý trong thu thập dữ liệu định tính • Không thể tăng kích thước mẫu để thay cho nghiên cứu định lượng • Không thể lượng hóa kết quả nghiên cứu: 4. Dữ liệu và thu thập dữ liệu định tính.
  • 22. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 22 ● Phân tích dữ liệu định tính liên quan đến ý nghĩa (≠dữ liệu định lượng liên quan đến con số). Bản chất liên quan đến quá trình khám phá đối tượng nghiên cứu nghĩ gì và cảm xúc của họ như thế nào(Nevid & Maria 1999). ● Vì vậy quá trình phân tích dữ liệu định tính có quan hệ đến quá trình đi tìm ý nghĩa của dữ liệu (Auerbach & Silverstein 2003; Krueger 1998). ● Quá trình thu thập và phân tích dữ liệu không tách rời nhau. Người nghiên cứu thảo luận với đối tượng nghiên cứu để thu thập và phân tích dữ liệu, tiếp tục thảo luận và tìm hiểu ý nghĩa của nó. 5. Phân tích dữ liệu định tính Phân tích Định tính Mô tả Kết nối Phân loại
  • 23. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 23 Đối tượng Nghiên cứu Nhà Nghiên cứu Thu thập và phân tích dữ liệu định tính Phân tích Thu thập Dữ liệu 5. Phân tích dữ liệu định tính
  • 24. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 24 ● Phân tích dữ liệu định tính gồm 3 quy trình cơ bản: ● ● ● ● ● ● ● ● 5.1 Mô tả hiện tượng: Mô tả hiện tượng Phân loại hiện tượng Kết nối Khái niệm với nhau ● Để thông đạt diễn giải những gì đang diễn ra. Dữ liệu luôn chứa đựng các khái niệm nghiên cứu (một thành phần quan trọng của lý thuyết) làm cơ sở trong quá trình xây dựng khái niệm và lý thuyết. ● Luôn được tiến hành khi bắt đầu dự án để phát hiện khái niệm (thuộc tính và cấp độ của chúng) đặt nền móng cho quá trình phân tích. ● Trong nghiên cứu định tính, điều kiện cho một nghiên cứu đạt chất lượng cao đóng vai trò nhà nghiên cứu đồng thời người trực tiếp thu thập và phân tích dữ liệu. ● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình mô tả hiện tượng đóng vai trò phân tích mở (open coding) 5. Phân tích dữ liệu định tính
  • 25. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 25 ● Quá trình này bao gồm việc phát triển các khái niệm, thuộc tính(properties) cũng như cấp độ (dimension) của chúng. ● ● ● ● ● ● ● 5.2 Phân loại hiện tượng: 5. Phân tích dữ liệu định tính A B D E C Khái niệm A,B,C,D,E chứa trong dữ liệu sau khi thu thập ● Sắp xếp dữ liệu thành từng nhóm/khái niệm dựa vào tính chất và giới hạn của chúng. Sắp xếp phân loại hiện tượng thành từng nhóm có đặc điểm có cùng nhưng đặc tính chung để tạo thành các khái niệm và thành phần của nó (khái niệm con) và so sánh chúng với nhau. ● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình phân loại hiện tượng đóng vai trò quá trình phân tích tập trung (axial coding) gồm phát triển các khái niệm nghiên cứu và các khái niệm con của chúng sau đó kết nối các khái niệm chính với các khái niệm con lại với nhau.
  • 26. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 26 Phân loại khái niệm (Tất cả khái niệm có thể có) Khái niệm A (Cấp độ/Thuộc tính) Khái niệm B (Cấp độ/Thuộc tính) Khái niệm C (Cấp độ/Thuộc tính) Khái niệm con A1 Khái niệm con A2 Khái niệm con A3 Phân loại khái niệm 5. Phân tích dữ liệu định tính
  • 27. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 27 ● Sau khi mô tả và phân loại dữ liệu, nhà phân tích cần liên kết các khái niệm nghiên cứu lại với nhau đóng vai trò kết nối các khái niệm thành một hệ thống có logic để giải thích và dự báo các hiện tượng khoa học. ● Strauss & Corbin (1998) gọi quá trình phân tích chọn lọc (selective coding) bao gồm công việc tổng hợp (integrating) và sàng lọc (refining) các khái niệm để tạo thành lý thuyết. ● Trong quá trình phân tích cần chú ý đến mối quan hệ giữa các hiện tượng(khái niệm) ● (chúng quan hệ như thế nào???) và biến thiên của chúng (e.g những gì sẽ xảy ra nếu…???) Chúng (các hiện tượng, sự kiện) biến đổi như thế nào???, vv. ● Trong quá trình thu thập và phân tích dữ liệu nhà nghiên cứu thường đặt ra các câu hỏi để chọn mẫu (e.g Khái niệm đã phát triển đầy đủ? Có cần thêm dữ liệu không, Nếu có, thì ai khi nào ở đâu? ● Quá trình mô tả, phân loại và kết nối dữ liệu đóng vai trò quá trình tương tác với quá trình thu thập dữ liệu ● 5.3 Kết nối dữ liệu: 5. Phân tích dữ liệu định tính
  • 28. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 28 Mô tả Phân loại Kết nối Mô tả Phân loại Kết nối LÝ THUYẾT DỮ LIỆU Chọn mẫu lý thuyết Mô hình tương tác 5. Phân tích dữ liệu định tính
  • 29. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 29 l l l “Ý định khởi sự kinh doanh và Hành vi khởi sự kinh doanh” → Người khởi sự kinh doanh có thái độ như thế nào? → Người khởi sự kinh doanh kiểm soát hành vi như thế nào? → Những nhân tố nào ảnh hưởng đến người khởi sự kinh doanh? Chủ đề Phương pháp 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính ● Quan sát và Thảo luận nhóm ● Thông quả kết quả thảo luận nhóm ● Thu thập dữ liệu ● Tạo các khái niệm
  • 30. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 30 Ý định và Hành vi Khởi sự Kinh doanh Thu Thập Đánh Giá Thông Tin Quyết Định Chuẩn bị/ Ý định/Hành vi Đánh giá thoả mãn Đề xuất mô hình về ý định và hành vi khởi sự kinh doanh Phương Pháp GT 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 31. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 31 Vấn đề Nghiên cứu Câu hỏi Nghiên cứu Tổng kết sơ bộ lý thuyết Đánh giá phương pháp Chọn phương pháp GT Phỏng vấn người trong cuộc: Phác họa tổng quan về ý định và hành vi khởi sự kinh doanh Bước 1: Phỏng vấn sâu/Quan sát/Thảo luận nhóm Chọn mẫu lý thuyết – Phân tích mở (Open Coding) Bước 2: Nghiên cứu so sánh Kiểm tra khái niệm Phân tích tập trung (Axial Coding) → Chọn lọc (Selective Coding) Lý thuyết đề nghị Xem xét lại và đánh giá PHƯƠNG PHÁP GT 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 32. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 32 Ý định và Hành vi Khởi sự kinh doanh Thái độ người khởi sự kinh doanh Ý kiến các tác nhân xung quanh Chấp nhận rủi ro Kết quả thành tựu Ý định khởi sự kinh doanh Hành vi khởi sự kinh doanh Ý định Hành vi Ý định và Hành vi Đánh giá thoả mãn Kiểm soát hành vi Quyết Định Kiểm soát Nguyên nhân Ý định và Hành vi khởi sự kinh doanh được khảo sát Kết quả sau khảo sát 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 33. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 33 Dữ liệu Kết quả (Khái niệm) Trở thành một doanh nhân có nhiều thuận lợi hơn bất lợi đối với tôi. Việc khởi sự kinh doanh hoàn toàn hấp dẫn tôi (tích cực - thể hiện thái độ). Nếu có cơ hội và nguồn lực tôi sẽ bắt đầu khởi sự kinh doanh. Khởi sự kinh doanh tôi cảm thấy điều đó thật tuyệt vời (thích thú - điều tuyệt vời). Tôi vững tin rằng bắt đầu kinh doanh tôi sẽ thành công Lý do khởi sự kinh doanh: Thái độ đối với hành vi khởi sự kinh doanh. Thích thú với khởi sự kinh doanh. Thích thú trở thành một doanh nhân. Tôi cảm thấy dễ dàng khi bắt đầu khởi sự công việc kinh doanh. Tôi có thể kiểm soát tình huống nếu tôi vận hành việc kinh doanh. Tôi có thể kiểm soát việc tạo ra một doanh nghiệp mới (kiểm soát -hành vi). Tôi biết cách phát triển kinh doanh tốt. Tôi biết được những điều cần thiết để bắt đầu khởi sự kinh doanh. Khởi sự kinh doanh sẽ để tôi tận dụng các cơ hội xung quanh (tận dụng cơ hội) Lý do khởi sự kinh doanh: Kiểm soát hành vi khi khởi sự kinh doanh Biết được những điều cần thiết để bắt đầu khởi sự kinh doanh Đóng vai trò tốt để tận dụng các cơ hội xung quanh 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 34. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 34 Dữ liệu Kết quả (Khái niệm) Tôi nhận được sự ủng hộ và động viên của gia đình khi khởi sự kinh doanh. Bạn bè tôi ủng hộ và khuyến khích tôi khởi sự kinh doanh. Khi tôi khởi sự kinh doanh những người quan trọng xung quanh cũng tán thành (ý kiến tác nhân xung quanh). Tôi nhận được nhiều sự hỗ trợ xung quanh để thực hiện. Môi trường học tập khuyến khích tôi khởi sự kinh doanh (môi trường). Lý do khởi sự kinh doanh: Ý kiến tác nhân xung quanh Nhận được sự ủng hộ và khuyến khích Môi trường khuyến khích và tác động Tôi rất muốn nâng cao uy tín, địa vị của mình thông qua việc khởi sự kinh doanh. Tôi mong muốn có thu nhập cao. Tôi khao khát được thành tựu và mọi người công nhận (kết quả thành tựu). Tôi muốn có một vị trí cao trong xã hội. Tôi có một khát vọng thành công (khát vọng thành công). Lý do khởi sự kinh doanh: Kết quả thành tựu Mong muốn nâng cao uy tín, địa vị Mong muốn có thu nhập cao Khát vọng thành công 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 35. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 35 Dữ liệu Kết quả (Khái niệm) Tôi quyết tâm để khởi sự kinh doanh. Tôi cố gắng quản lý tốt việc kinh doanh khi tôi khởi sự kinh doanh. Mục tiêu của tôi sẽ trở thành doanh nhân (mục tiêu trở thành doanh nhân). Tôi cân nhắc và quyết định khởi sự kinh doanh trong tương lai. Lý do khởi sự kinh doanh: Mục tiêu trở thành doanh nhân Cố gắng quản lý tốt việc kinh doanh Có quyết tâm để khởi sự kinh doanh Tôi có thể chấp nhận những sai lầm của mình. Tôi không sợ rủi ro. Tôi có thể chấp nhận những kết quả không tốt đẹp (chấp nhận sự rủi ro). Tôi bị thu hút khi làm việc với sự thách thức (thu hút với thách thức). Lý do khởi sự kinh doanh: Chấp nhận rủi ro Không sợ rủi ro Chấp nhận những kết quả không tốt đẹp Thu hút khi làm việc với sự thách thức Việc khởi sự kinh doanh tôi đã chuẩn bị từ trước. Tôi quyết định khởi sự bởi tôi có ý định khởi sự mạnh mẽ (ý định khởi sự). Việc khởi sự không phải ngẫu nhiên do có sự đam mê thời gian dài trước đó Lý do hành vi khởi sự kinh doanh: Đã chuẩn bị từ trước Có ý định khởi sự mạnh mẽ Có sự đam mê một thời gian dài trước đó Nguồn : (1) Evan, J. et al. (2021) (2) Tarek, B.A (2016) (3) Korinzia, T. et al. (2020) 6. Ví dụ minh hoạ nghiên cứu định tính
  • 36. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 36 7. Giá trị của Sản phẩm Định tính • Tính tin tưởng (trustworthiness) đóng vai trò quan trọng để đánh giá lý thuyết. • Các tiêu chuẩn để đảm bảo độ tin cậy trong nghiên cứu định tính: Tin cậy, Xuyên suốt, Phụ thuộc, Khẳng định • Kỹ thuật đảm bảo độ tin cậy trong nghiên cứu định tính Các tiêu chuẩn
  • 37. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 37 7. Giá trị của Sản phẩm Định tính ● Tính thông đạt ● Tính gắn kết ● Tính xuyên suốt Các tiêu chí
  • 38. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 38 8. Đề cương nghiên cứu phương pháp định tính • Là một kế hoạch nghiên cứu trong đó mô tả và giải thích quá trình nghiên cứu một cách có hệ thống nhằm hiểu biết hiện tượng khoa học cần tìm hiểu (lý thuyết khoa học). • Ba điểm quan trọng cần minh chứng: • Nghiên cứu xứng đáng được thực hiện • Nhà nghiên cứu có đủ khả năng để thực hiện nghiên cứu • Nghiên cứu có được hoạch định rõ ràng và chặt chẽ để đảm bảo sự thành công cho dự án nghiên cứu không? (Marshall & Rossman 1999) • Kết cấu của bản đề nghị nghiên cứu gồm: • Giới thiệu • Tổng kết lý thuyết • Thiết kế và phương pháp nghiên cứu
  • 39. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 39 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt: Nguyễn Đình Thọ (2014) Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học trong Kinh Doanh, Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Nhà Xuất Bản Tài chính Tài liệu tiếng Anh: Evan, J. D., Dean, A. S., Vidhula, V. (2021) A multi-motivational general model of entrepreneurial intention, Journal of Business Venturing, 36 (4), 106107 https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S0883902621000173 Tarek, B. A (2016) Explaining the intent to Start a Business among Saudi Arabian University Students. International Review of Management and Marketing, 05, pp 345-353 https://ideas.repec.org/a/eco/journ3/2016-02-25.html Korinzia, T., Eleonora, M., Maurizio, M., Carlo, B. (2020) A grounded theory study for digital academic entrepreneurship, International Journal of Entrepreneurial Behavior & Research, 26 (7) pp. 1567-1587 https://www.emerald.com/insight/content/doi/10.1108/IJEBR-06-2019-0402/full/html
  • 40. Khoa QUẢN TRỊ Trường Đại Học Kinh Tế Tp.HCM © 2022 Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Trong Quản Trị Chương 3: Phương pháp định tính Slide 40 Cám Ơn Anh Chị Đã Quan Tâm & Theo Dõi!