SlideShare a Scribd company logo
1 of 67
Download to read offline
LOGO
BÀI GIẢNG
Phương pháp nghiên cứu
trong kinh doanh
Giới thiệu học phần
1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu KD
2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ.
3. Điều kiện tham gia:
Phân bổ giờ học: nghe giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, làm bài
tập cá nhân, tự học ở nhà.
4. Mô tả học phần:
Trang bị kiến thức về PPNC và vận dụng kiến thức vào quản
trị doanh nghiệp.
Nội dung môn học
 Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh
 Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu
 Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu
 Chương 4: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu
 Chương 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu
 Chương 6: Nghiên cứu định tính và định lượng
 Chương 7: Thang đo và chọn mẫu
 Chương 8: Thu thập dữ liệu
 Chương 9: Phân tích dữ liệu
 Chương 10: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
Tài liệu tham khảo
 Cảnh Chí Hoàng (2021), Tài liệu học tập Phương pháp nghiên
cứu trong kinh doanh, Lưu hành nội bộ.
 Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học
trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. Nxb Lao động Xã
hội.
 Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2014). Business research
methods 12th Edition. NY: McGraw-Hill/Irwin
 Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - kiến
thức cơ bản. Nxb Lao động Xã hội
 Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ
liệu bằng SPSS, Nxb Hồng Đức, 2 tập.
3/20/2024 4
Tính điểm
 Điểm quá trình: 40%
 Điểm cuối kỳ: 60%
3/20/2024 5
Chương 1: Khái quát về
nghiên cứu trong kinh doanh
3/20/2024 6
Mục tiêu học tập chương 1
 Hiểu được khái niệm nghiên cứu và nghiên cứu
trong kinh doanh
 Biết được mục đích của hoạt động nghiên cứu
trong kinh doanh
 Phân loại và so sánh được các loại hình nghiên
cứu trong kinh doanh
 Hiểu được cách tiếp cận quy nạp và cách tiếp
cận diễn dịch
 Minh họa được các bước trong quy trình nghiên
cứu đề tài
3/20/2024 7
3/20/2024 8
1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu trong kinh doanh
1.1.1. Nghiên cứu
* Khái niệm Khoa học:
Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của
vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của
tự nhiên, xã hội, và tư duy.
- Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không
ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.
 2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức
khoa học.
3/20/2024 9
Tri thức khoa học
1, Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua
hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người
với con người và giữa con người với thiên nhiên.
 Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng tích lũy,
sử dụng và phát triển trong quá trình hoạt động thực tế.
 Tri thức kinh nghiệm được rút ra từ quá trình hoạt động thực
tế, nên chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết
các thuộc tính bên trong vô cùng phong phú của sự vật và
các mối quan hệ bên trong giữa các sự vật và con người.
3/20/2024 10
Tri thức khoa học
2, Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy
một cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu, khám
phá các vấn đề này sinh trong giới tự nhiên, xã hội và
chính con người.
Kết quả thu được từ các họat động trên thông qua việc
tiếp cận, xác định và sử dụng phương pháp khoa học.
Tri thức khoa học dựa trên kết quả các hoạt động tích
cực của con người như quan sát, thu thập được thông qua
những thí nghiệm và thông qua xử lý hiệu quả các sự
kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, tự nhiên.
3/20/2024 11
Khái niệm Nghiên cứu
 Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ
liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các
vấn đề liên quan (Kothari, 2004).
 Nghiên cứu khoa học là cách thức con người
tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có
hệ thống (Babbie, 1986).
 Nghiên cứu cần phải dựa trên dữ liệu được thu
thập một cách có hệ thống; được phân tích,
diễn giải đúng kỹ thuật và có mục đích rõ ràng
3/20/2024 12
7-12
 Mục tiêu: nghiên cứu nhằm vào việc tìm kiếm
kiến thức mới, sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng
nào đó để trả lời cho các câu hỏi
Hành động: là quá trình thu thập thông tin, dữ
liệu một các có hệ thống, được diễn giải, phân
tích và đánh giá
Kết quả phải đạt là có được kiến thức mới, nhận
thức và năng lực hiểu biết sự về sự vật, hiện
tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù
hợp.
ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU
3/20/2024 13
Tính MỚI trong nghiên cứu
Quá trình tìm kiếm tính mới khi đánh giá các nghiên
cứu đã công bố bao gồm ba bước chính: tiền xử lý,
phân loại và khai thác tính mới (Zhang và Tsai 2009).
TÌM RA KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU?
3/20/2024 14
1.1.2. Nghiên cứu trong kinh doanh
Nghiên cứu trong kinh doanh (business research) là quá
trình điều tra một cách có hệ thống nhằm cung cấp thông
tin hướng dẫn ra quyết định quản trị, đây là quá trình
hoạch định, tìm kiếm, phân tích và phổ biến những dữ
liệu, thông tin có ý nghĩa cho người ra quyết định một
cách linh hoạt và phù hợp để tối đa hoá hiệu suất, năng
lực của tổ chức (Cooper & Schindler, 2011).
3/20/2024 15
Đặc điểm của nghiên cứu trong kinh doanh
 Là một cuộc điều tra có tính hệ thống và
phương pháp luận
 Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu thập dữ
liệu hỗ trợ cho việc ra quyết định của nhà quản
lý
 Nghiên cứu kinh doanh giúp chuyển quyết định
dựa vào kinh nghiệm sang quyết định có cơ sở
thông tin thu thập được.
3/20/2024 16
LOGO
 hiểu biết hơn về tổ chức, về thị trường,
về nền kinh tế hoặc các lĩnh vực liên
quan.
Phạm vi nghiên cứu KD
Những đề tài trong NC kinh doanh
 Nghiên cứu về tài chính và kế toán
 Dự báo khuynh hướng của lãi suất
 Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu
 Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn
 Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín doanh
nghiệp
 Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro
 Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá
3/20/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
Những đề tài trong NC kinh doanh
 Nghiên cứu về tài chính và kế toán
 Phân tích doanh mục đầu tư
 Nghiên cứu về các tổ chức tài chính
 Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng
 Mô hình định giá tài sản vốn
 Nghiên cứu rủi ro tín dụng
 Phân tích chi phí
3/20/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
 Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý
 Quản lý chất lượng
 Phong cách lãnh đạo
 Năng suất lao động
 Hiệu quả của tổ chức
 Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức
 Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức
 Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn
3/20/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
 Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng
 Đo lường tiềm năng thị trường
 Phân tích thị phần
 Nghiên cứu phân khúc thị trường
 Sự quyết định đặc tính của thị trường
 Phân tích doanh số bán hàng
 Nghiên cứu các kênh phân phối
 Thử nghiệm sản phẩm mới
3/20/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
 Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng
 Nghiên cứu quảng cáo
 Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người tiêu
dùng
 …
3/20/2024
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
1.1.3. Phương pháp NC và phương pháp luận NC
 Phương pháp nghiên cứu có thể được hiểu là tất cả
những phương pháp/kỹ thuật được sử dụng cho việc
nghiên cứu (Saunders, Lewis, & Thornhill, 2010b).
 Phương pháp luận nghiên cứu là một cách giải quyết
có hệ thống vấn đề nghiên cứu, nó có thể được xem
như là một ngành khoa học nghiên cứu cách thức thực
hiện nghiên cứu một cách khoa học (Kothari, 2004)
3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
23
Phương pháp NC và phương pháp luận NC
 Phương pháp luận nghiên cứu nói lên cách thức
tạo ra tri thức khoa học, nghĩa là, lý thuyết
khoa học được tạo ra như thế nào; phương
pháp nghiên cứu khoa học là những phương
pháp và công cụ cụ thể được sử dụng trong quá
trình thực hiện nghiên cứu khoa học (Thọ,
2011)
3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
24
Phân biệt kỹ thuật NC và PPNC
Kỹ thuật nghiên cứu (research techniques) đề cập
đến hành vi và các công cụ mà chúng ta sử dụng
trong việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu
chẳng hạn như quan sát, ghi chép dữ liệu, xử lý
dữ liệu và các hoạt động tương tự. Phương pháp
nghiên cứu (research methods) đề cập đến các
công cụ được sử dụng trong việc lựa chọn và xây
dựng kỹ thuật nghiên cứu (Huy & Anh, 2012).
3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
25
1.2. Một số thuật ngữ
 Khái niệm (Concepts): một tập hợp những ý
nghĩa và đặc điểm được chấp nhận rộng rãi liên
quan đến những sự kiện, đối tượng, điều kiện,
tình huống và hành vi cụ thể (Cooper &
Schindler, 2014)
 Khái niệm nghiên cứu (Constructs): là một hình
ảnh hay một ý tưởng trừu tượng được tạo ra cho
một nghiên cứu cụ thể và/hoặc cho mục đích xây
dựng lý thuyết (Cooper & Schindler, 2014)
3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
26
Thuật ngữ
 Định nghĩa hay còn gọi là định nghĩa đưa vào
nghiên cứu (operational definitions) được phát
biểu dưới dạng những tiêu chuẩn cụ thể để
kiểm định và đo lường (Huy & Anh, 2012).
 Những thuật ngữ được sử dụng trong định
nghĩa phải liên quan đến tiêu chuẩn đo lường,
nghĩa là họ phải đếm, đo lường được những
thông tin mà họ thu thập được.
3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
27
1.2.3. Biến số nghiên cứu
 Biến độc lập (Independent Varialbles - IV)
là loại biến mà sự biến đổi của chúng xuất
hiện một cách độc lập với nhau, không tương
tác với nhau và không bị phụ thuộc vào sự
biến đổi của các biến khác (Đàm, 2009a)
Biến phụ thuộc (Dependent Varialbles -
DV) là biến mà sự biến đổi của chúng chịu
tác động của các biến độc lập và các biến
trung gian. Biến số này được đo lường, dự
đoán hay bị ảnh hưởng bởi biến độc lập.
3/20/2024 28
CÁC LOẠI BIẾN
 Biến trung gian là loại biến mà biến đổi của
chúng vừa bị phụ thuộc vào các biến độc lập,
vừa tác động tới sự biến đổi của các biến phục
thuộc.
 Biến can thiệp là một loại biến độc lập, gây tác
động tới cả biến độc lập, biến trung gian và
biến phụ thuộc, làm các biến này mạnh mẽ lên
hoặc suy yếu đi.
 Biến kiểm tra là loại biến được sử dụng để
kiểm soát và khống chế tất cả các biến khác,
bất kể đó là biến độc lập, biến trung gian, biến
phụ thuộc và thậm chí, cả các biến can thiệp
3/20/2024 29
Một bài nghiên cứu hiệu quả
 Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người
đọc
 Thuyết phục người đọc tin vào một điều gì đó
 Đưa người đọc đến quyết định và hành động
 Dẫn dắt người đọc theo một quy trình nào đó
3/20/2024 30
Tiêu chuẩn của một nghiên cứu tốt
 Mục đích, mục tiêu được xác định rõ ràng
 Quá trình nghiên cứu được chi tiết hóa
 Thiết kế nghiên cứu được hoạch định cẩn thận
 Những giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng
 Đáp ứng tốt các chuẩn mực đạo đức của một nghiên cứu
khoa học
 Các phân tích phù hợp với những nhu cầu của người ra
quyết định
 Các kết quả nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng,
không mơ hồ, lập lờ
 Các kết luận có cơ sở vững chắc, được minh chứng
 Những kinh nghiệm của nhà nghiên cứu được phản ánh
3/20/2024 31
1.3.Phân loại các nghiên cứu
 Căn cứ vào tính ứng dụng: Nghiên cứu cơ bản
và nghiên cứu ứng dụng (Dissanayake, 2016).
 Căn cứ vào loại thông tin tìm kiếm: nghiên cứu
định tính, NC định lượng
 Căn cứ vào mục tiêu NC: NC mô tả, NC khám
phá, NC tương quan và NC giải thích
(Nguyên, 2008)
3/20/2024 32
3/20/2024 33
Nghiên cứu
ứng dụng
Nghiên cứu
tương quan
Nghiên cứu
Khai phá
Nghiên cứu
định tính
Nghiên cứu
cơ bản (lý
thuyết)
Nghiên cứu
mô tả
Nghiên cứu
giải thích
Nghiên cứu
định lượng
Ứng dụng Mục tiêu
Loại thông tin
tìm kiếm
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
NC cơ bản vs NC ứng dụng
Nghiên cứu cơ bản (basic research, fundamental
research, pure research) là các công việc nghiên cứu
mang tính lý thuyết, mục tiêu nhằm phát hiện và kiểm
định quy luật mới (Bailey, 2008)
Nghiên cứu cơ bản trong kinh doanh là các nghiên
cứu giúp mở rộng kho tàng tri thức của khoa học kinh
doanh (Thọ, 2011)
FOM 9.34
NC ứng dụng
 Nghiên cứu ứng dụng (applied research) là các nghiên
cứu nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề, cơ hội mà một
tổ chức, doanh nghiệp đang phải đối diện (Huy &
Anh, 2012).
 Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm vào mục đích trực
tiếp hỗ trợ cho việc ra quyết định
FOM 9.35
NC định tính và định lượng
1.NC định tính (qualitative research methods)
Là phương pháp tiếp cận đối tượng thông qua việc
khảo sát, thăm dò, mô tả và giải thích các phản ứng từ
trong suy nghĩ, tình cảm của con người nhằm xác định
bản chất và tìm kiếm các đánh giá khác biệt về đối
tượng nghiên cứu.
Quy trình của nghiên cứu định tính chủ yếu là những
hoạt động diễn dịch, mô tả, tiếp cận quy nạp, tương
tác và phản hồi mang tính linh hoạt, gắn liền với một
nhóm quy mô nhỏ các đối tượng nghiên cứu thuộc
nhiều tầng lớp cơ bản ( Mary Debus, 1992)
3/20/2024 36
Các đặc điểm của NC định tính
 các kĩ thuật định tính thường được áp dụng bao gồm:
phỏng vấn nhóm (focus group), phỏng vấn chuyên gia
(individual depth interview), nghiên cứu tình huống,
lý thuyết nền, nghiên cứu hành động và quan sát
 các kỹ thuật phân tích nội dung đối với các bản ghi
chép hay là bản ghi âm, thu hình từ các đối tượng
quan sát, từ quan sát hành vi, cũng như các chứng cứ,
sự kiện hiện hữu
 Các nguồn dữ liệu từ: văn bản, con người, cơ quan, sự
kiện
3/20/2024 37
NC định tính…
 không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng
nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến
thiên này
 thường sử dụng phương pháp chọn mẫu có mục đích,
thu thập dữ liệu mở, phân tích văn bản hay hình ảnh,
trình bày thông tin bằng hình và bảng, giải thích có
tính cá nhân các kết quả tìm thấy
 thường được áp dụng ở cả giai đoạn thu thập dữ liệu
và phân tích dữ liệu
3/20/2024 38
Nghiên cứu định lượng
 Nghiên cứu định lượng là loại hình nghiên cứu mà ta
muốn lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên
cứu. Thống kê là công cụ. PP điều tra là chủ yếu.
 Nghiên cứu định lượng rất hữu ích và phù hợp nếu
vấn đề ta cần nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh
hưởng đến một kết quả nào đó
 cách tiếp cận tốt nhất cho việc kiểm định một lý
thuyết hay cách giải thích.
 So sánh Bảng 1.5 – tr.14
3/20/2024 39
01
Phân chia theo mục tiêu
nghiên cứu
 Nghiên cứu mô tả (descriptive research) là loại hình
nghiên cứu nhằm tìm hiểu bản chất của sự vật, hiện
tượng thông qua cách thức mô tả chi tiết một tình
huống, một vấn đề.
 Nghiên cứu khám phá (exploratory research) được áp
dụng khi nghiên cứu những vấn đề mới mẻ, chưa
được hiểu biết sâu sắc để khám phá các đặc điểm cơ
bản, hay để đánh giá khả năng nghiên cứu sâu.
3/20/2024 40
…
 Nghiên cứu tương quan (correlational research)
nhằm tìm hiểu mối quan hệ, sự phụ thuộc qua lại giữa
các sự vật, hiện tượng.
 Nghiên cứu giải thích (explanatory research) nhằm
làm sáng tỏ bản chất của mối quan hệ giữa hai sự vật,
hiện tượng.
3/20/2024 41
1.4. Các trường phái nghiên cứu
 Nghiên cứu về bản chất là quá trình phân tích và xử lý
thông tin. Đây chính là quá trình tư duy của nhà
nghiên cứu theo các bước một cách lo-gic.
 Cách thức tư duy để phân tích và xử lý thông tin còn
được gọi là lập luận hay lý lẽ (reasoning).
3/20/2024 42
Theo Burney (2008), dựa vào quy trình tư duy khoa học,
có hai cách tiếp cận nghiên cứu: suy diễn và quy nạp.
Tùy thuộc vào vấn đề khoa học cần nghiên cứu, chúng ta
có thể tiền hành nghiên cứu theo quy trình suy diễn
(deduction) hay quy nạp (induction).
3/20/2024 43
PP quy nạp
PP diễn dịch
Cách tiếp cận
44
1.4.1. Cách tiếp cận SUY DIỄN
 Cách tiếp dận suy diễn (diễn dịch/diễn giải) là quá
trình suy luận bắt đầu từ các lý thuyết khoa học có sẵn
để hình thành các giả thuyết, sử dụng các quan sát
(các phương pháp thu thập dữ liệu) để kiểm định các
giả thuyết đưa ra.
 Tìm kiếm để giải thích mqh nhân quả giữa các biến
 Thường sd dữ liệu định lượng để định lượng
 Thực tiễn hoá
 Tổng quát hoá
45
deductive research approach
46
THEORY
(Lý thuyết)
HYPOTHESIS
(Giả thuyết)
OBSERVATION
(Quan sát)
CONFIRMATION
(Khẳng định)
WATERFALL
(Thác nước)
 Cách tiếp cận quy nạp (inductive research
approach) là quá trình suy luận bắt đầu từ quan
sát các hiện tượng khoa học để hình thành các
mô hình giải thích các hiện tượng khoa học.
47
1.4.2. cách tiếp cận QUY NẠP
 Cách tiếp cận quy nạp là quá trình suy luận bắt đầu từ
quan sát các hiện tượng khoa học để hình thành các
mô hình giải thích các hiện tượng khoa học
 kết luận được rút ra từ một hoặc nhiều sự kiện chứng
cứ từ thực tế
 tiến hành xây dựng lý thuyết nền, sử dụng các phương
pháp tình huống, quan sát, thảo luận nhóm, phỏng vấn
sâu (mẫu nhỏ)
48
inductive research approach
49
PP diễn dịch
 Phát biểu một giả thuyết
(dựa trên lý thuyết hay
tổng quan nghiên cứu).
 Thu thập dữ liệu để
kiểm định giả thuyết.
 Ra quyết định chấp
nhận hay bác bỏ giả
thuyết.
 Kiểm định giả thuyết
bằng các quan sát
PP quy nạp
 Quan sát thế giới thực.
 Tìm kiếm một mẫu hình
để quan sát.
 Tổng quát hóa về những
vấn đề đang xảy ra.
 Từ các quan sát xây
dựng giả thuyết
3/20/2024 50
LOGO
3/20/2024 51
Lý thuyết
Giả thuyết
Quan sát
Khẳng định
Lý thuyết
Giả thuyết
Mô hình
Quan sát
1.5. Research prosess
 Theo Kumar (2018), quy trình nghiên cứu là
một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự
và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như
các bước tư duy logic.
 quy trình nghiên cứu bao gồm một chuỗi các
bước tư duy và vận dụng kiến thức về phương
pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, khởi
đầu từ đặt vấn đề cho đến tìm ra câu trả lời.
3/20/2024 52
1.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng quan, tổng hợp lý thuyết
Phát triển mô hình và giả thuyết nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu
Thu nhập và chuẩn bị dữ liệu
Phân tích dữ liệu và diễn giải
1
2
3
4
5
6
Các giai đoạn của quá
trình nghiên cứu
 Hình thành và lựa chọn 1 chủ đề
 Nghiên cứu tổng quan
 Thiết kế nghiên cứu
 Thu thập dữ liệu
 Phân tích dữ liệu
 Báo cáo
3/20/2024 54
3/20/2024
55
Chú ý trong nghiên cứu
 Bản chất của nghiên cứu là cái con người thực hiện để
tìm kiếm những kiến thức một cách hệ thống, để tăng
sự hiểu biết.
 Đặc điểm của nghiên cứu:
- Dữ liệu được thu thập một cách hệ thống
- Dữ liệu được giải thích một cách hệ thống
- Có mục tiêu rõ ràng
3/20/2024 56
Ghi chú
 Phương pháp: là công nghệ hay quy trình được dụng
để thu thập dữ liệu
 Phương pháp luận: là lý thuyết để nghiên cứu được
thực hiện
3/20/2024 57
Các yếu tố cần xem xét
 Ảnh hưởng của cảm giác và niềm tin
 Khả năng tiếp cận dữ liệu
 Thời gian và các nguồn lực khác
 Giá trị và độ tin cậy của dữ liệu
 Vấn đề đạo đức
3/20/2024 58
Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt
1, Khả năng: Có khả thi hay không?
 Bạn có hứng thú với đề tài không?
 Bạn có những kỹ năng nghiên cứu cần thiết ko?
 Bạn có thể hoàn thành dự án đúng thời gian ko?
 Nghiên cứu còn có tính thời sự khi bạn kết thúc?
 Bạn có đủ tài chính và các nguồn lực khác?
 Bạn có thể tiếp cận dữ liệu?
3/20/2024 59
Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt
2, Đánh giá: giá trị hay không? (cấp thiết, ý nghĩa)
 Có đáp ứng các tiêu chuẩn của tổ chức?
 Chủ đề có chứa các vấn đề có kết nối rõ ràng với lý thuyết
ko?
 Các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu được phát biểu rõ ràng
ko?
 Nghiên cứu đề xuất cung cấp sự nhìn nhận, thấu hiểu bản
chất của vấn đề hay ko?
 Các phát hiện có tính hệ thống ko?
 Chủ đề NC có hướng đến mục tiêu nghề nghiệp của bạn ko
3/20/2024 60
Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt
…VÀ (nếu cần thiết)
Chủ để có liên quan rõ ràng đến một ý tưởng bạn
đã đưa ra
– hay cũng có thể được đưa ra bởi tổ chức
3/20/2024 61
LOGO
Hình thành và sàng lọc
chủ đề nghiên cứu
Nảy sinh ý tưởng
 Suy nghĩ lý trí
 Tìm kiếm các NC cũ
 Động não
 Khám phá các dự án
cũ
Suy nghĩ sáng tạo
Tìm kiếm media
Sơ đồ cây
Thảo luận
3/20/2024 63
Các mục tiêu cá nhân
SMART: specific, measurable, available, realistic,
timebound
3/20/2024 64
Những bước quan trọng
 Khẳng định những đóng góp của một chủ đề nghiên
cứu tốt
 Hình thành các ý tưởng giúp bạn chọn một chủ đề phù
hợp
 Đưa ra các câu hỏi nghiên cứu và các mục tiêu
 Viết đề xuất nghiên cứu
65
Tóm tắt chương 1
NC trong kinh doanh là nghiên cứu xuyên ngành
Có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực tế
Liên quan đến thực hiện nghiên cứu một cách hệ
thống
Nên được thực hiện với sự nghiên túc
3/20/2024 66
Nội dung ôn tập
Nghiên cứu là gì? Mục tiêu của nghiên cứu là gì?
Thế nào là nghiên cứu trong kinh doanh? Mục tiêu
của nghiên cứu trong kinh doanh là gì?
Hãy xác định phạm vi nghiên cứu trong kinh doanh.
Cho biết sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu cơ
bản và nghiên cứu ứng dụng
Cho biết sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu định
tính và nghiên cứu định lượng
Khác biệt giữa tiếp cận quy nạp và diễn dịch là gì?
Quy trình nghiên cứu là gì? Tại sao nói quy trình
nghiên cứu có tính chất vòng lặp?
3/20/2024 67

More Related Content

Similar to Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...meoluoi1603
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTBiAnh7
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDinh43
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfNgaNga71
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhDigiword Ha Noi
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhTập đoàn EDX
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhPhap Tran
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học nataliej4
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)nataliej4
 
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcHoàng Hưởng
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
B1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxB1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxle canh
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfMan_Ebook
 
Business Research Method 1
Business Research Method 1Business Research Method 1
Business Research Method 1Calvin Nguyen
 

Similar to Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh (20)

Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
Chapter 1-Tổng quan về nghiên cứu-Introduction Research methods on business c...
 
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanhTài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
Tài liệu Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản trị kinh doanh
 
Dai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.pptDai cuong NCKHYH.ppt
Dai cuong NCKHYH.ppt
 
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdfSlide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
Slide bài giảng - PP NC Định tính trong Kế Toán.pdf
 
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanhPhương pháo nghiên cứu kinh doanh
Phương pháo nghiên cứu kinh doanh
 
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanhPhuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
Phuong phap nghien_cuu_kinh_doanh
 
Khoa hoc
Khoa hocKhoa hoc
Khoa hoc
 
đạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tínhđạI cương về nghiên cứu định tính
đạI cương về nghiên cứu định tính
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Luan van
Luan vanLuan van
Luan van
 
Ppnckh 08
Ppnckh 08Ppnckh 08
Ppnckh 08
 
Nghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luongNghien cuu dinh luong
Nghien cuu dinh luong
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
Phương pháp nghiên cứu khoa học (scientific research methodology)
 
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa họcSơ lược về nghiên cứu khoa học
Sơ lược về nghiên cứu khoa học
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
B1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptxB1- pp NCKH.pptx
B1- pp NCKH.pptx
 
801
801801
801
 
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdfCÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG  DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
CÁC BÀI TOÁN KHAI PHÁ DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG CỦA KHAI PHÁ DỮ LIỆU.pdf
 
Business Research Method 1
Business Research Method 1Business Research Method 1
Business Research Method 1
 

Recently uploaded

Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềMay Ong Vang
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxtung2072003
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghềXu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
Xu hướng tạp dề đồng phục hiện đại trong các ngành nghề
 
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptxPhân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
Phân tích mô hình PESTEL Coca Cola - Nhóm 4.pptx
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 

Môn học Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

  • 1. LOGO BÀI GIẢNG Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh
  • 2. Giới thiệu học phần 1. Tên học phần: Phương pháp nghiên cứu KD 2. Số tín chỉ: 03 tín chỉ. 3. Điều kiện tham gia: Phân bổ giờ học: nghe giảng lý thuyết, thảo luận nhóm, làm bài tập cá nhân, tự học ở nhà. 4. Mô tả học phần: Trang bị kiến thức về PPNC và vận dụng kiến thức vào quản trị doanh nghiệp.
  • 3. Nội dung môn học  Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh  Chương 2: Đạo đức trong nghiên cứu  Chương 3: Ý tưởng nghiên cứu  Chương 4: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu  Chương 5: Xây dựng mô hình nghiên cứu  Chương 6: Nghiên cứu định tính và định lượng  Chương 7: Thang đo và chọn mẫu  Chương 8: Thu thập dữ liệu  Chương 9: Phân tích dữ liệu  Chương 10: Viết báo cáo kết quả nghiên cứu
  • 4. Tài liệu tham khảo  Cảnh Chí Hoàng (2021), Tài liệu học tập Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh, Lưu hành nội bộ.  Nguyễn Đình Thọ (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh – Thiết kế và thực hiện. Nxb Lao động Xã hội.  Cooper, D. R., & Schindler, P. S. (2014). Business research methods 12th Edition. NY: McGraw-Hill/Irwin  Trần Tiến Khai (2012), Phương pháp nghiên cứu kinh tế - kiến thức cơ bản. Nxb Lao động Xã hội  Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu bằng SPSS, Nxb Hồng Đức, 2 tập. 3/20/2024 4
  • 5. Tính điểm  Điểm quá trình: 40%  Điểm cuối kỳ: 60% 3/20/2024 5
  • 6. Chương 1: Khái quát về nghiên cứu trong kinh doanh 3/20/2024 6
  • 7. Mục tiêu học tập chương 1  Hiểu được khái niệm nghiên cứu và nghiên cứu trong kinh doanh  Biết được mục đích của hoạt động nghiên cứu trong kinh doanh  Phân loại và so sánh được các loại hình nghiên cứu trong kinh doanh  Hiểu được cách tiếp cận quy nạp và cách tiếp cận diễn dịch  Minh họa được các bước trong quy trình nghiên cứu đề tài 3/20/2024 7
  • 9. 1.1. Nghiên cứu và nghiên cứu trong kinh doanh 1.1.1. Nghiên cứu * Khái niệm Khoa học: Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất, những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy. - Hệ thống tri thức này hình thành trong lịch sử và không ngừng phát triển trên cơ sở thực tiễn xã hội.  2 hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm và tri thức khoa học. 3/20/2024 9
  • 10. Tri thức khoa học 1, Tri thức kinh nghiệm: là những hiểu biết được tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày trong mối quan hệ giữa con người với con người và giữa con người với thiên nhiên.  Tri thức kinh nghiệm được con người không ngừng tích lũy, sử dụng và phát triển trong quá trình hoạt động thực tế.  Tri thức kinh nghiệm được rút ra từ quá trình hoạt động thực tế, nên chưa thật sự đi sâu vào bản chất, chưa thấy được hết các thuộc tính bên trong vô cùng phong phú của sự vật và các mối quan hệ bên trong giữa các sự vật và con người. 3/20/2024 10
  • 11. Tri thức khoa học 2, Tri thức khoa học: là những hiểu biết được tích lũy một cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu, khám phá các vấn đề này sinh trong giới tự nhiên, xã hội và chính con người. Kết quả thu được từ các họat động trên thông qua việc tiếp cận, xác định và sử dụng phương pháp khoa học. Tri thức khoa học dựa trên kết quả các hoạt động tích cực của con người như quan sát, thu thập được thông qua những thí nghiệm và thông qua xử lý hiệu quả các sự kiện xảy ra ngẫu nhiên trong hoạt động xã hội, tự nhiên. 3/20/2024 11
  • 12. Khái niệm Nghiên cứu  Nghiên cứu là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan (Kothari, 2004).  Nghiên cứu khoa học là cách thức con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống (Babbie, 1986).  Nghiên cứu cần phải dựa trên dữ liệu được thu thập một cách có hệ thống; được phân tích, diễn giải đúng kỹ thuật và có mục đích rõ ràng 3/20/2024 12 7-12
  • 13.  Mục tiêu: nghiên cứu nhằm vào việc tìm kiếm kiến thức mới, sự hiểu biết về sự vật, hiện tượng nào đó để trả lời cho các câu hỏi Hành động: là quá trình thu thập thông tin, dữ liệu một các có hệ thống, được diễn giải, phân tích và đánh giá Kết quả phải đạt là có được kiến thức mới, nhận thức và năng lực hiểu biết sự về sự vật, hiện tượng nghiên cứu và đề xuất các hành động phù hợp. ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU 3/20/2024 13
  • 14. Tính MỚI trong nghiên cứu Quá trình tìm kiếm tính mới khi đánh giá các nghiên cứu đã công bố bao gồm ba bước chính: tiền xử lý, phân loại và khai thác tính mới (Zhang và Tsai 2009). TÌM RA KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU? 3/20/2024 14
  • 15. 1.1.2. Nghiên cứu trong kinh doanh Nghiên cứu trong kinh doanh (business research) là quá trình điều tra một cách có hệ thống nhằm cung cấp thông tin hướng dẫn ra quyết định quản trị, đây là quá trình hoạch định, tìm kiếm, phân tích và phổ biến những dữ liệu, thông tin có ý nghĩa cho người ra quyết định một cách linh hoạt và phù hợp để tối đa hoá hiệu suất, năng lực của tổ chức (Cooper & Schindler, 2011). 3/20/2024 15
  • 16. Đặc điểm của nghiên cứu trong kinh doanh  Là một cuộc điều tra có tính hệ thống và phương pháp luận  Mục đích của nghiên cứu này nhằm thu thập dữ liệu hỗ trợ cho việc ra quyết định của nhà quản lý  Nghiên cứu kinh doanh giúp chuyển quyết định dựa vào kinh nghiệm sang quyết định có cơ sở thông tin thu thập được. 3/20/2024 16
  • 17. LOGO  hiểu biết hơn về tổ chức, về thị trường, về nền kinh tế hoặc các lĩnh vực liên quan. Phạm vi nghiên cứu KD
  • 18. Những đề tài trong NC kinh doanh  Nghiên cứu về tài chính và kế toán  Dự báo khuynh hướng của lãi suất  Tiên đoán giá trị hàng hóa, cổ phiếu và trái phiếu  Nghiên cứu các phương án hình thành nguồn vốn  Nghiên cứu liên quan đến sát nhập và thôn tín doanh nghiệp  Nghiên cứu quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro  Nghiên cứu sự tác động của thuế khoá 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18
  • 19. Những đề tài trong NC kinh doanh  Nghiên cứu về tài chính và kế toán  Phân tích doanh mục đầu tư  Nghiên cứu về các tổ chức tài chính  Nghiên cứu về lợi nhuận kỳ vọng  Mô hình định giá tài sản vốn  Nghiên cứu rủi ro tín dụng  Phân tích chi phí 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
  • 20.  Nghiên cứu hành vi tổ chức và quản lý  Quản lý chất lượng  Phong cách lãnh đạo  Năng suất lao động  Hiệu quả của tổ chức  Nghiên cứu về cơ cấu tổ chức  Nghiên cứu về sự liên lạc và không khí tổ chức  Khuynh hướng của liên hiệp công đoàn 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20
  • 21.  Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng  Đo lường tiềm năng thị trường  Phân tích thị phần  Nghiên cứu phân khúc thị trường  Sự quyết định đặc tính của thị trường  Phân tích doanh số bán hàng  Nghiên cứu các kênh phân phối  Thử nghiệm sản phẩm mới 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
  • 22.  Nghiên cứu tiếp thị và bán hàng  Nghiên cứu quảng cáo  Nghiên cứu hành vi và sự thoả mãn của người tiêu dùng  … 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
  • 23. 1.1.3. Phương pháp NC và phương pháp luận NC  Phương pháp nghiên cứu có thể được hiểu là tất cả những phương pháp/kỹ thuật được sử dụng cho việc nghiên cứu (Saunders, Lewis, & Thornhill, 2010b).  Phương pháp luận nghiên cứu là một cách giải quyết có hệ thống vấn đề nghiên cứu, nó có thể được xem như là một ngành khoa học nghiên cứu cách thức thực hiện nghiên cứu một cách khoa học (Kothari, 2004) 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
  • 24. Phương pháp NC và phương pháp luận NC  Phương pháp luận nghiên cứu nói lên cách thức tạo ra tri thức khoa học, nghĩa là, lý thuyết khoa học được tạo ra như thế nào; phương pháp nghiên cứu khoa học là những phương pháp và công cụ cụ thể được sử dụng trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học (Thọ, 2011) 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
  • 25. Phân biệt kỹ thuật NC và PPNC Kỹ thuật nghiên cứu (research techniques) đề cập đến hành vi và các công cụ mà chúng ta sử dụng trong việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu chẳng hạn như quan sát, ghi chép dữ liệu, xử lý dữ liệu và các hoạt động tương tự. Phương pháp nghiên cứu (research methods) đề cập đến các công cụ được sử dụng trong việc lựa chọn và xây dựng kỹ thuật nghiên cứu (Huy & Anh, 2012). 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25
  • 26. 1.2. Một số thuật ngữ  Khái niệm (Concepts): một tập hợp những ý nghĩa và đặc điểm được chấp nhận rộng rãi liên quan đến những sự kiện, đối tượng, điều kiện, tình huống và hành vi cụ thể (Cooper & Schindler, 2014)  Khái niệm nghiên cứu (Constructs): là một hình ảnh hay một ý tưởng trừu tượng được tạo ra cho một nghiên cứu cụ thể và/hoặc cho mục đích xây dựng lý thuyết (Cooper & Schindler, 2014) 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26
  • 27. Thuật ngữ  Định nghĩa hay còn gọi là định nghĩa đưa vào nghiên cứu (operational definitions) được phát biểu dưới dạng những tiêu chuẩn cụ thể để kiểm định và đo lường (Huy & Anh, 2012).  Những thuật ngữ được sử dụng trong định nghĩa phải liên quan đến tiêu chuẩn đo lường, nghĩa là họ phải đếm, đo lường được những thông tin mà họ thu thập được. 3/20/2024 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
  • 28. 1.2.3. Biến số nghiên cứu  Biến độc lập (Independent Varialbles - IV) là loại biến mà sự biến đổi của chúng xuất hiện một cách độc lập với nhau, không tương tác với nhau và không bị phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến khác (Đàm, 2009a) Biến phụ thuộc (Dependent Varialbles - DV) là biến mà sự biến đổi của chúng chịu tác động của các biến độc lập và các biến trung gian. Biến số này được đo lường, dự đoán hay bị ảnh hưởng bởi biến độc lập. 3/20/2024 28
  • 29. CÁC LOẠI BIẾN  Biến trung gian là loại biến mà biến đổi của chúng vừa bị phụ thuộc vào các biến độc lập, vừa tác động tới sự biến đổi của các biến phục thuộc.  Biến can thiệp là một loại biến độc lập, gây tác động tới cả biến độc lập, biến trung gian và biến phụ thuộc, làm các biến này mạnh mẽ lên hoặc suy yếu đi.  Biến kiểm tra là loại biến được sử dụng để kiểm soát và khống chế tất cả các biến khác, bất kể đó là biến độc lập, biến trung gian, biến phụ thuộc và thậm chí, cả các biến can thiệp 3/20/2024 29
  • 30. Một bài nghiên cứu hiệu quả  Làm thay đổi cách nhìn nhận vấn đề của người đọc  Thuyết phục người đọc tin vào một điều gì đó  Đưa người đọc đến quyết định và hành động  Dẫn dắt người đọc theo một quy trình nào đó 3/20/2024 30
  • 31. Tiêu chuẩn của một nghiên cứu tốt  Mục đích, mục tiêu được xác định rõ ràng  Quá trình nghiên cứu được chi tiết hóa  Thiết kế nghiên cứu được hoạch định cẩn thận  Những giới hạn của nghiên cứu được trình bày rõ ràng  Đáp ứng tốt các chuẩn mực đạo đức của một nghiên cứu khoa học  Các phân tích phù hợp với những nhu cầu của người ra quyết định  Các kết quả nghiên cứu được trình bày một cách rõ ràng, không mơ hồ, lập lờ  Các kết luận có cơ sở vững chắc, được minh chứng  Những kinh nghiệm của nhà nghiên cứu được phản ánh 3/20/2024 31
  • 32. 1.3.Phân loại các nghiên cứu  Căn cứ vào tính ứng dụng: Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng (Dissanayake, 2016).  Căn cứ vào loại thông tin tìm kiếm: nghiên cứu định tính, NC định lượng  Căn cứ vào mục tiêu NC: NC mô tả, NC khám phá, NC tương quan và NC giải thích (Nguyên, 2008) 3/20/2024 32
  • 33. 3/20/2024 33 Nghiên cứu ứng dụng Nghiên cứu tương quan Nghiên cứu Khai phá Nghiên cứu định tính Nghiên cứu cơ bản (lý thuyết) Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu định lượng Ứng dụng Mục tiêu Loại thông tin tìm kiếm CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
  • 34. NC cơ bản vs NC ứng dụng Nghiên cứu cơ bản (basic research, fundamental research, pure research) là các công việc nghiên cứu mang tính lý thuyết, mục tiêu nhằm phát hiện và kiểm định quy luật mới (Bailey, 2008) Nghiên cứu cơ bản trong kinh doanh là các nghiên cứu giúp mở rộng kho tàng tri thức của khoa học kinh doanh (Thọ, 2011) FOM 9.34
  • 35. NC ứng dụng  Nghiên cứu ứng dụng (applied research) là các nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp cho vấn đề, cơ hội mà một tổ chức, doanh nghiệp đang phải đối diện (Huy & Anh, 2012).  Kết quả nghiên cứu ứng dụng nhằm vào mục đích trực tiếp hỗ trợ cho việc ra quyết định FOM 9.35
  • 36. NC định tính và định lượng 1.NC định tính (qualitative research methods) Là phương pháp tiếp cận đối tượng thông qua việc khảo sát, thăm dò, mô tả và giải thích các phản ứng từ trong suy nghĩ, tình cảm của con người nhằm xác định bản chất và tìm kiếm các đánh giá khác biệt về đối tượng nghiên cứu. Quy trình của nghiên cứu định tính chủ yếu là những hoạt động diễn dịch, mô tả, tiếp cận quy nạp, tương tác và phản hồi mang tính linh hoạt, gắn liền với một nhóm quy mô nhỏ các đối tượng nghiên cứu thuộc nhiều tầng lớp cơ bản ( Mary Debus, 1992) 3/20/2024 36
  • 37. Các đặc điểm của NC định tính  các kĩ thuật định tính thường được áp dụng bao gồm: phỏng vấn nhóm (focus group), phỏng vấn chuyên gia (individual depth interview), nghiên cứu tình huống, lý thuyết nền, nghiên cứu hành động và quan sát  các kỹ thuật phân tích nội dung đối với các bản ghi chép hay là bản ghi âm, thu hình từ các đối tượng quan sát, từ quan sát hành vi, cũng như các chứng cứ, sự kiện hiện hữu  Các nguồn dữ liệu từ: văn bản, con người, cơ quan, sự kiện 3/20/2024 37
  • 38. NC định tính…  không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này  thường sử dụng phương pháp chọn mẫu có mục đích, thu thập dữ liệu mở, phân tích văn bản hay hình ảnh, trình bày thông tin bằng hình và bảng, giải thích có tính cá nhân các kết quả tìm thấy  thường được áp dụng ở cả giai đoạn thu thập dữ liệu và phân tích dữ liệu 3/20/2024 38
  • 39. Nghiên cứu định lượng  Nghiên cứu định lượng là loại hình nghiên cứu mà ta muốn lượng hóa sự biến thiên của đối tượng nghiên cứu. Thống kê là công cụ. PP điều tra là chủ yếu.  Nghiên cứu định lượng rất hữu ích và phù hợp nếu vấn đề ta cần nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến một kết quả nào đó  cách tiếp cận tốt nhất cho việc kiểm định một lý thuyết hay cách giải thích.  So sánh Bảng 1.5 – tr.14 3/20/2024 39 01
  • 40. Phân chia theo mục tiêu nghiên cứu  Nghiên cứu mô tả (descriptive research) là loại hình nghiên cứu nhằm tìm hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng thông qua cách thức mô tả chi tiết một tình huống, một vấn đề.  Nghiên cứu khám phá (exploratory research) được áp dụng khi nghiên cứu những vấn đề mới mẻ, chưa được hiểu biết sâu sắc để khám phá các đặc điểm cơ bản, hay để đánh giá khả năng nghiên cứu sâu. 3/20/2024 40
  • 41. …  Nghiên cứu tương quan (correlational research) nhằm tìm hiểu mối quan hệ, sự phụ thuộc qua lại giữa các sự vật, hiện tượng.  Nghiên cứu giải thích (explanatory research) nhằm làm sáng tỏ bản chất của mối quan hệ giữa hai sự vật, hiện tượng. 3/20/2024 41
  • 42. 1.4. Các trường phái nghiên cứu  Nghiên cứu về bản chất là quá trình phân tích và xử lý thông tin. Đây chính là quá trình tư duy của nhà nghiên cứu theo các bước một cách lo-gic.  Cách thức tư duy để phân tích và xử lý thông tin còn được gọi là lập luận hay lý lẽ (reasoning). 3/20/2024 42
  • 43. Theo Burney (2008), dựa vào quy trình tư duy khoa học, có hai cách tiếp cận nghiên cứu: suy diễn và quy nạp. Tùy thuộc vào vấn đề khoa học cần nghiên cứu, chúng ta có thể tiền hành nghiên cứu theo quy trình suy diễn (deduction) hay quy nạp (induction). 3/20/2024 43
  • 44. PP quy nạp PP diễn dịch Cách tiếp cận 44
  • 45. 1.4.1. Cách tiếp cận SUY DIỄN  Cách tiếp dận suy diễn (diễn dịch/diễn giải) là quá trình suy luận bắt đầu từ các lý thuyết khoa học có sẵn để hình thành các giả thuyết, sử dụng các quan sát (các phương pháp thu thập dữ liệu) để kiểm định các giả thuyết đưa ra.  Tìm kiếm để giải thích mqh nhân quả giữa các biến  Thường sd dữ liệu định lượng để định lượng  Thực tiễn hoá  Tổng quát hoá 45
  • 46. deductive research approach 46 THEORY (Lý thuyết) HYPOTHESIS (Giả thuyết) OBSERVATION (Quan sát) CONFIRMATION (Khẳng định) WATERFALL (Thác nước)
  • 47.  Cách tiếp cận quy nạp (inductive research approach) là quá trình suy luận bắt đầu từ quan sát các hiện tượng khoa học để hình thành các mô hình giải thích các hiện tượng khoa học. 47
  • 48. 1.4.2. cách tiếp cận QUY NẠP  Cách tiếp cận quy nạp là quá trình suy luận bắt đầu từ quan sát các hiện tượng khoa học để hình thành các mô hình giải thích các hiện tượng khoa học  kết luận được rút ra từ một hoặc nhiều sự kiện chứng cứ từ thực tế  tiến hành xây dựng lý thuyết nền, sử dụng các phương pháp tình huống, quan sát, thảo luận nhóm, phỏng vấn sâu (mẫu nhỏ) 48
  • 50. PP diễn dịch  Phát biểu một giả thuyết (dựa trên lý thuyết hay tổng quan nghiên cứu).  Thu thập dữ liệu để kiểm định giả thuyết.  Ra quyết định chấp nhận hay bác bỏ giả thuyết.  Kiểm định giả thuyết bằng các quan sát PP quy nạp  Quan sát thế giới thực.  Tìm kiếm một mẫu hình để quan sát.  Tổng quát hóa về những vấn đề đang xảy ra.  Từ các quan sát xây dựng giả thuyết 3/20/2024 50
  • 51. LOGO 3/20/2024 51 Lý thuyết Giả thuyết Quan sát Khẳng định Lý thuyết Giả thuyết Mô hình Quan sát
  • 52. 1.5. Research prosess  Theo Kumar (2018), quy trình nghiên cứu là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy logic.  quy trình nghiên cứu bao gồm một chuỗi các bước tư duy và vận dụng kiến thức về phương pháp nghiên cứu, kiến thức chuyên ngành, khởi đầu từ đặt vấn đề cho đến tìm ra câu trả lời. 3/20/2024 52
  • 53. 1.4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Xác định vấn đề nghiên cứu Tổng quan, tổng hợp lý thuyết Phát triển mô hình và giả thuyết nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thu nhập và chuẩn bị dữ liệu Phân tích dữ liệu và diễn giải 1 2 3 4 5 6
  • 54. Các giai đoạn của quá trình nghiên cứu  Hình thành và lựa chọn 1 chủ đề  Nghiên cứu tổng quan  Thiết kế nghiên cứu  Thu thập dữ liệu  Phân tích dữ liệu  Báo cáo 3/20/2024 54
  • 56. Chú ý trong nghiên cứu  Bản chất của nghiên cứu là cái con người thực hiện để tìm kiếm những kiến thức một cách hệ thống, để tăng sự hiểu biết.  Đặc điểm của nghiên cứu: - Dữ liệu được thu thập một cách hệ thống - Dữ liệu được giải thích một cách hệ thống - Có mục tiêu rõ ràng 3/20/2024 56
  • 57. Ghi chú  Phương pháp: là công nghệ hay quy trình được dụng để thu thập dữ liệu  Phương pháp luận: là lý thuyết để nghiên cứu được thực hiện 3/20/2024 57
  • 58. Các yếu tố cần xem xét  Ảnh hưởng của cảm giác và niềm tin  Khả năng tiếp cận dữ liệu  Thời gian và các nguồn lực khác  Giá trị và độ tin cậy của dữ liệu  Vấn đề đạo đức 3/20/2024 58
  • 59. Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt 1, Khả năng: Có khả thi hay không?  Bạn có hứng thú với đề tài không?  Bạn có những kỹ năng nghiên cứu cần thiết ko?  Bạn có thể hoàn thành dự án đúng thời gian ko?  Nghiên cứu còn có tính thời sự khi bạn kết thúc?  Bạn có đủ tài chính và các nguồn lực khác?  Bạn có thể tiếp cận dữ liệu? 3/20/2024 59
  • 60. Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt 2, Đánh giá: giá trị hay không? (cấp thiết, ý nghĩa)  Có đáp ứng các tiêu chuẩn của tổ chức?  Chủ đề có chứa các vấn đề có kết nối rõ ràng với lý thuyết ko?  Các câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu được phát biểu rõ ràng ko?  Nghiên cứu đề xuất cung cấp sự nhìn nhận, thấu hiểu bản chất của vấn đề hay ko?  Các phát hiện có tính hệ thống ko?  Chủ đề NC có hướng đến mục tiêu nghề nghiệp của bạn ko 3/20/2024 60
  • 61. Những thuộc tính của 1 nghiên cứu tốt …VÀ (nếu cần thiết) Chủ để có liên quan rõ ràng đến một ý tưởng bạn đã đưa ra – hay cũng có thể được đưa ra bởi tổ chức 3/20/2024 61
  • 62. LOGO Hình thành và sàng lọc chủ đề nghiên cứu
  • 63. Nảy sinh ý tưởng  Suy nghĩ lý trí  Tìm kiếm các NC cũ  Động não  Khám phá các dự án cũ Suy nghĩ sáng tạo Tìm kiếm media Sơ đồ cây Thảo luận 3/20/2024 63
  • 64. Các mục tiêu cá nhân SMART: specific, measurable, available, realistic, timebound 3/20/2024 64
  • 65. Những bước quan trọng  Khẳng định những đóng góp của một chủ đề nghiên cứu tốt  Hình thành các ý tưởng giúp bạn chọn một chủ đề phù hợp  Đưa ra các câu hỏi nghiên cứu và các mục tiêu  Viết đề xuất nghiên cứu 65
  • 66. Tóm tắt chương 1 NC trong kinh doanh là nghiên cứu xuyên ngành Có sự gắn kết giữa lý thuyết và thực tế Liên quan đến thực hiện nghiên cứu một cách hệ thống Nên được thực hiện với sự nghiên túc 3/20/2024 66
  • 67. Nội dung ôn tập Nghiên cứu là gì? Mục tiêu của nghiên cứu là gì? Thế nào là nghiên cứu trong kinh doanh? Mục tiêu của nghiên cứu trong kinh doanh là gì? Hãy xác định phạm vi nghiên cứu trong kinh doanh. Cho biết sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng Cho biết sự giống và khác nhau giữa nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Khác biệt giữa tiếp cận quy nạp và diễn dịch là gì? Quy trình nghiên cứu là gì? Tại sao nói quy trình nghiên cứu có tính chất vòng lặp? 3/20/2024 67

Editor's Notes

  1. VI DU
  2. There are two general types of interviews: non-directive and structured. Non-directive interviews provide the maximum latitude to the person being interviewed--questions are broad and open-ended. Within structured interviews, there are panel, situational and behavioural description. The panel interview has a number of people involved each observing and making notes. The situational interview focuses on asking applicants about hypothetical situations. For example, “It is the end of your shift and someone calls in sick. What would you do?” The behavioural description interview, on the other hand, focuses on asking the applicant about a situation that they have experienced. For example, “Describe a time that you had a customer screaming at you. What did you do and what was the outcome?”
  3. Nói về các biến độc lập,, phụ thuộc