SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
TÊN BÀI GIẢNG: CHƯƠNG 3 – KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
TUẦN: 4
GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Hồng Nhung
KHOA: ĐIỆN TỬ
MAIL: nthnhung@uneti.edu.vn
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
BÀI GIẢNG SỐ 4:
CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN
NỘI DUNG:
3.1 Đường truyền siêu cao tần
Mục đích:
Cung cấp kiến thức mô hình hóa đường truyền siêu cao tần có tổn hao,
không có tổn hao, tìm hiểu đồ thị Smith
Yêu cầu:
Sinh viên nắm được kiến thức bài học, phân tích được đường truyền siêu
cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Quy định lớp học
- Đang nhập vào tài khoản học và làm bài tập theo thời khóa biểu
- Nếu có thắc mắc có thể gửi mail cho cô giáo, lớp trưởng có nhiệm
vụ nhắc các bạn tham gia bài học nghiêm túc, thu bài kiểm tra và
gửi cho cô giáo
- Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
Nội dung chương
3.1 Đường truyền siêu cao tần
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần.
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
3.1.4 Đồ thị Smith
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
3.2 Kỹ thuật phối hợp trở kháng
3.2.1 Tổng quan về phối hợp trở kháng
3.2.2 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng vi phần tử LC
3.2.3 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng đoạn đường truyền lamda/4
3.2.4 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng dây chêm đơn
3.3 Phân tích mạng siêu cao tần
3.3.1 Ma trận truyền đạt [ABCD]
3.3.2 Ma trận trở kháng và dẫn nạp [Z], [Y]
3.3.3 Ma trận tán xạ [S]
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
Tài liệu tham khảo:
- Microwave Engineering – David M.Pozar.
- Kỹ thuật siêu cao tần – Phạm Minh Việt
Phần mềm thiết kế, mô phỏng
– CST Studio Suite 2018.
– ADS (Advantage Design System) 2015.
– HFSS
5
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
 Kỹ thuật siêu cao tần nghiên cứu các biểu hiện của các tín hiệu
dòng với dải tần từ 1GHz đến 30GHz, tương ứng bước sóng từ
30cm đến 1mm.
 Phân chia phổ tần số vô tuyến
6
3.1 Đường truyền siêu cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
7
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Ứng dụng của kỹ thuật siêu cao tần
 Hệ số tăng ích của ăng ten tỉ lệ với kích thước điện của ăng ten.
Tần số càng cao, hệ số tăng ích càng cao với cùng 1 kích thước
vật lý.
 Độ rộng băng tần càng rộng (liên quan trực tiếp đến tốc độ dữ
liệu) có thể thực hiện được khi tần số càng cao.
 Tín hiệu siêu cao tần truyền đi bằng đường truyền thẳng và
không bị suy giảm trong tầng điện ly giống như các tín hiệu ở
tần số thấp hơn. Do đó, có thể thực hiện được các đường truyền
thông tin vệ tinh với dung lượng lớn và có khả năng tái sử dụng
tần số tại các vị trí có khoảng cách gần.
 Phân tử, nguyên tử và cộng hưởng hạt nhân xảy ra tại các tần số
siêu cao, tạo thành 1 lĩnh vực ứng dụng khoa học cơ bản, viễn
thám, y học và nhiệt học.
8
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
9
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Cáp, khuếch đại, suy
hao,…
P1 P2
10
3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
Loss
PA
20dB 3dB 10dBi
1W
G
 Đường dây nối từ điểm nguồn đến điểm đích lớn hơn nhiều lần
so với bước sóng, tín hiệu siêu cao tần phải mất một thời gian để
lan truyền đến điểm tải. => dùng mô hình siêu cao tần.
 Truyền sóng siêu cao tần trên đường dây có các hệ quả sau:
 Có sự trễ pha của tín hiệu tại điểm thu so với tín hiệu tại điểm
phát vthu(t)=vnguồn (t-Δt).
 Khoảng thời gian trễ này tỉ lệ với chiều dài l của đường truyền
 Có sự suy hao về biên độ tín hiệu tại nơi thu so với biên độ tín
hiệu tại nơi phát.
 Có sự phản xạ sóng trên tải và trên nguồn. Điều này dẫn đến
hiện tượng sóng đứng trên đường dây.
11
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
 Khái niệm thông số tập trung và thông số phân bố:
 Thông số tập trung của mạch điện: là các đại lượng đặc tính
điện xuất hiện hoặc tồn tại ở một vị trí nào đó được xác định của
mạch điện. Thông số tập trung được biểu diễn bởi 1 phần tử
điện tương ứng, ví dụ như các phần tử
điện trở, điện cảm, điện dung, nguồn áp, transistor….
 Thông số phân bố (thông số rải) của mạch điện: Cũng là
các đại lượng đặc tính điện, nhưng chúng không tồn tại ở tại duy
nhất một vị trí cố định trong mạch điện, mà chúng được phân bố
rải đều trên chiều dài của mạch điện đó.
12
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
13
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
RΔz
LΔz
GΔz
CΔz
U(z,t) U(z+Δz,t)
I(z,t) I(z+Δz,t)
RΔz
LΔz
GΔz CΔz
U(z,t) U(z+Δz,t)
I(z,t) I(z+Δz,t)
i1
i2
 Mỗi đoạn có chiều
dài Δz có thể được
coi như các mạch có
phần tử tập trung với
R, L, G, C là các đại
lượng tính trên 1 đơn
vị chiều dài.
 R(Ω/m): Điện trở nối tiếp trên một đơn vị chiều dài
 L(H/m): Điện cảm nối tiếp trên một đơn vị chiều dài.
 G(S/m): Dẫn nạp song song trên đơn vị chiều dài.
 C(F/m): Điện dung song song trên đơn vị chiều dài.
14
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
15
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
16
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
17
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
18
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
Bài tập ví dụ: Đường truyền siêu cao tần có các tham số sau
• L = 0.3µH/m
• C = 450pF/m
• R=5Ω/m
• G=0.01S/m
• f = 880MHz
a. Tính γ, Z0
b. Tính γ, Z0 trong trường hợp R = G = 0, nêu nhận xét
19
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
a. Hệ số phản xạ điện áp
 Điện áp tổng có dạng: V(z) = V0
+e-jβz + V0
-ejβz
 Dòng tổng
 Tại đầu cuối ta có điều kiện biên z = 0
20
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
21
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
 Phối hợp trở kháng:
• Hệ thống công suất lớn: ΓL ≤ 0.1; ΓL[dB] ≤ 20.log(0.1) = 20dB.
• ΓL ≠ 0: ZL ≠ Z0, V0
- ≠ 0. Tồn tại thành phần phản xạ
• ΓL =1: V0
- = V0
+. Có hiện tượng phản xạ hoàn toàn.
22
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
23
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
24
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
 Tỷ số sóng đứng SWR có thể dùng để đo sự mất phối hợp trở
kháng của đường dây, gọi là tỷ số sóng đứng điện áp.
+ 1 ≤ SWR ≤ ∞
+ Khoảng cách giữa 2 điểm có điện áp cực đại: l = λ/2
+ Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp: l = λ/4;
25
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
26
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
Bài tập
Cho đường truyền không tổn hao có trở kháng Z0 = 50Ω
• Tính ΓL, ΓIN, VSR, RL và Zin khi l = λ/4
• Tính ΓL, ΓIN, VSR, RL và Zin khi l = λ/2
27
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.3 Đường truyền không tổn hao
 Được phát triển năm 1939 bởi Phillip Smith tại phòng Lab Bell.
 Có thể phát triển một cách trực quan các vấn đề về đường dây
truyền sóng và phối hợp trở kháng.
 Đơn giản trong việc tính toán, thiết kế một số bài toán thuộc lĩnh
vực siêu cao tần.
 Đồ thị Smith xây dựng dựa trên mối quan hệ 1-1 giữa hệ số phản
xạ và trở kháng đường dây chuẩn hoá
Chú ý: Đồ thị Smith nằm trong vòng tròn đơn vị (vòng tròn bán
kính bằng 1)
28
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
 Các đồ thị vòng tròn
29
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
Γ = Γr + jΓi, zL = rL + jxL
30
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
• Đường đẳng r
31
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
Đường đẳng x (x là hằng số)
32
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
33
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
• Đồ thị Smith
34
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
Chú ý: trở kháng trên đồ thị Smith là trở kháng chuẩn hóa theo Z0
• Đọc đồ thị Smith
35
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
Đọc đồ thị Smith
36
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
37
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
38
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
• Hệ số sóng đứng
39
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
• Dẫn nạp đường dây
40
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
41
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
• Một số ứng dụng của đồ thị Smith
 Tính hệ số phản xạ
 Tính hệ số sóng đứng
 Tính trở kháng của mạch điện phức tạp bất kỳ
 Tính trở kháng đường dây (tại tải, điểm bất kỳ)
 Phối hợp trở kháng
42
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
43
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.4 Đồ thị Smith
44
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
45
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
 ZL là số thực, Zg là số thực
ZL = RL
Zg = Rg
Vg
Rg
RL
UL
46
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
Vg
Rg
RL
UL
47
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
48
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
ZL
ΓL
Zg
Γout
Γin
Γs
49
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
𝑃𝑖𝑛 =
1
8
.
𝑉
𝑔
2
𝑍0
. 1 − Γ𝑆
2
= 𝑃𝐿𝑚𝑎𝑥 1 − Γ𝑆
2
 Không phối hợp trở kháng tại tải, phối hợp trở kháng tại
nguồn Γin = 0
Kết luận
Nội dung
- Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần
- Mô hình tương đường của đường truyền siêu cao tần.
- Đường truyền không tổn hao
- Đồ thị Smith
- Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
Bài tập về nhà:
- Luyện tập cách tra cứu đồ thị smith để giải bài tập
- Tính toán trở kháng đầu vào, ra; tính toán hệ số phản xạ, tổn
hao…
Nhiệm vụ về nhà:
Làm bài tập về nhà, nghiên cứu 3.2 trong tài liệu học tập trường điện
từ và anten.
BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

More Related Content

Similar to Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx

Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...
Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...
Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018Hoàng Thái Việt
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powerQuỳnh Trương
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicapNgo Gia HAi
 
Chương 1_.pdf
Chương 1_.pdfChương 1_.pdf
Chương 1_.pdfphamcong30
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5MtCo2
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuVo Van Phuc
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Duy Quang Nguyen Ly
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8Trung Quang
 

Similar to Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx (20)

Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...
Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...
Luận Văn Nghiên Cứu,Thiết Kế, Chế Tạo Bộ Khuếch Đại Tạp Âm Thấp Lna Băng Tần ...
 
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAYLuận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
Luận văn: Thiết kế bộ đo tần số đa năng, HAY
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VẬT LÝ 12 MỚI NHẤT 2018
 
DTTT1.ppt
DTTT1.pptDTTT1.ppt
DTTT1.ppt
 
method of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to powermethod of determining the location for the antenna to power
method of determining the location for the antenna to power
 
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT NĂM HỌC 2022-2023 - MÔN VẬT LÝ - CÁC TRƯỜNG TR...
 
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap[123doc]   do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
[123doc] do-an-ky-thuat-dien-dien-tu-thiet-ke-mach-dieu-tan-dung-varicap
 
Mạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưuMạch chỉnh lưu
Mạch chỉnh lưu
 
Chương 1_.pdf
Chương 1_.pdfChương 1_.pdf
Chương 1_.pdf
 
Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5Ts at chuong 1 to 5
Ts at chuong 1 to 5
 
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tuCo so-ky-thuat-dien+dien-tu
Co so-ky-thuat-dien+dien-tu
 
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
Ch ng 3_-_b_i_gi_ng_anten-truy_n_s_ng_2_
 
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
Nghiên Cứu Kỹ Thuật Ghép Kênh Tín Hiệu Số Nâng Cao Hiệu Suất Sử Dụng Băng Tần...
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8bao khoa hoc cong nghe so 8
bao khoa hoc cong nghe so 8
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Giáo án 4
Giáo án 4Giáo án 4
Giáo án 4
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
Testing cable
Testing cableTesting cable
Testing cable
 

Truong dien tu tuan 4 (KTSCT Tuan 1) (1).pptx

  • 1. TÊN BÀI GIẢNG: CHƯƠNG 3 – KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN TUẦN: 4 GIẢNG VIÊN: Nguyễn Thị Hồng Nhung KHOA: ĐIỆN TỬ MAIL: nthnhung@uneti.edu.vn BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
  • 2. BÀI GIẢNG SỐ 4: CHƯƠNG 3: KỸ THUẬT SIÊU CAO TẦN NỘI DUNG: 3.1 Đường truyền siêu cao tần Mục đích: Cung cấp kiến thức mô hình hóa đường truyền siêu cao tần có tổn hao, không có tổn hao, tìm hiểu đồ thị Smith Yêu cầu: Sinh viên nắm được kiến thức bài học, phân tích được đường truyền siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
  • 3. Quy định lớp học - Đang nhập vào tài khoản học và làm bài tập theo thời khóa biểu - Nếu có thắc mắc có thể gửi mail cho cô giáo, lớp trưởng có nhiệm vụ nhắc các bạn tham gia bài học nghiêm túc, thu bài kiểm tra và gửi cho cô giáo - Bài giảng đang trong quá trình phát triển và hoàn thiện BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
  • 4. Nội dung chương 3.1 Đường truyền siêu cao tần 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần. 3.1.3 Đường truyền không tổn hao 3.1.4 Đồ thị Smith 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải 3.2 Kỹ thuật phối hợp trở kháng 3.2.1 Tổng quan về phối hợp trở kháng 3.2.2 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng vi phần tử LC 3.2.3 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng đoạn đường truyền lamda/4 3.2.4 Kỹ thuật phối hợp trở kháng dùng dây chêm đơn 3.3 Phân tích mạng siêu cao tần 3.3.1 Ma trận truyền đạt [ABCD] 3.3.2 Ma trận trở kháng và dẫn nạp [Z], [Y] 3.3.3 Ma trận tán xạ [S] BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
  • 5. Tài liệu tham khảo: - Microwave Engineering – David M.Pozar. - Kỹ thuật siêu cao tần – Phạm Minh Việt Phần mềm thiết kế, mô phỏng – CST Studio Suite 2018. – ADS (Advantage Design System) 2015. – HFSS 5 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Chương III: Kỹ thuật siêu cao tần
  • 6. 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần  Kỹ thuật siêu cao tần nghiên cứu các biểu hiện của các tín hiệu dòng với dải tần từ 1GHz đến 30GHz, tương ứng bước sóng từ 30cm đến 1mm.  Phân chia phổ tần số vô tuyến 6 3.1 Đường truyền siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
  • 7. 7 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
  • 8. Ứng dụng của kỹ thuật siêu cao tần  Hệ số tăng ích của ăng ten tỉ lệ với kích thước điện của ăng ten. Tần số càng cao, hệ số tăng ích càng cao với cùng 1 kích thước vật lý.  Độ rộng băng tần càng rộng (liên quan trực tiếp đến tốc độ dữ liệu) có thể thực hiện được khi tần số càng cao.  Tín hiệu siêu cao tần truyền đi bằng đường truyền thẳng và không bị suy giảm trong tầng điện ly giống như các tín hiệu ở tần số thấp hơn. Do đó, có thể thực hiện được các đường truyền thông tin vệ tinh với dung lượng lớn và có khả năng tái sử dụng tần số tại các vị trí có khoảng cách gần.  Phân tử, nguyên tử và cộng hưởng hạt nhân xảy ra tại các tần số siêu cao, tạo thành 1 lĩnh vực ứng dụng khoa học cơ bản, viễn thám, y học và nhiệt học. 8 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN
  • 9. 9 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Cáp, khuếch đại, suy hao,… P1 P2
  • 10. 10 3.1.1 Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN Loss PA 20dB 3dB 10dBi 1W G
  • 11.  Đường dây nối từ điểm nguồn đến điểm đích lớn hơn nhiều lần so với bước sóng, tín hiệu siêu cao tần phải mất một thời gian để lan truyền đến điểm tải. => dùng mô hình siêu cao tần.  Truyền sóng siêu cao tần trên đường dây có các hệ quả sau:  Có sự trễ pha của tín hiệu tại điểm thu so với tín hiệu tại điểm phát vthu(t)=vnguồn (t-Δt).  Khoảng thời gian trễ này tỉ lệ với chiều dài l của đường truyền  Có sự suy hao về biên độ tín hiệu tại nơi thu so với biên độ tín hiệu tại nơi phát.  Có sự phản xạ sóng trên tải và trên nguồn. Điều này dẫn đến hiện tượng sóng đứng trên đường dây. 11 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 12.  Khái niệm thông số tập trung và thông số phân bố:  Thông số tập trung của mạch điện: là các đại lượng đặc tính điện xuất hiện hoặc tồn tại ở một vị trí nào đó được xác định của mạch điện. Thông số tập trung được biểu diễn bởi 1 phần tử điện tương ứng, ví dụ như các phần tử điện trở, điện cảm, điện dung, nguồn áp, transistor….  Thông số phân bố (thông số rải) của mạch điện: Cũng là các đại lượng đặc tính điện, nhưng chúng không tồn tại ở tại duy nhất một vị trí cố định trong mạch điện, mà chúng được phân bố rải đều trên chiều dài của mạch điện đó. 12 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 13. 13 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần RΔz LΔz GΔz CΔz U(z,t) U(z+Δz,t) I(z,t) I(z+Δz,t) RΔz LΔz GΔz CΔz U(z,t) U(z+Δz,t) I(z,t) I(z+Δz,t) i1 i2  Mỗi đoạn có chiều dài Δz có thể được coi như các mạch có phần tử tập trung với R, L, G, C là các đại lượng tính trên 1 đơn vị chiều dài.  R(Ω/m): Điện trở nối tiếp trên một đơn vị chiều dài  L(H/m): Điện cảm nối tiếp trên một đơn vị chiều dài.  G(S/m): Dẫn nạp song song trên đơn vị chiều dài.  C(F/m): Điện dung song song trên đơn vị chiều dài.
  • 14. 14 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 15. 15 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 16. 16 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 17. 17 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 18. 18 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 19. Bài tập ví dụ: Đường truyền siêu cao tần có các tham số sau • L = 0.3µH/m • C = 450pF/m • R=5Ω/m • G=0.01S/m • f = 880MHz a. Tính γ, Z0 b. Tính γ, Z0 trong trường hợp R = G = 0, nêu nhận xét 19 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.2 Mô hình tương đương của đường truyền siêu cao tần
  • 20. a. Hệ số phản xạ điện áp  Điện áp tổng có dạng: V(z) = V0 +e-jβz + V0 -ejβz  Dòng tổng  Tại đầu cuối ta có điều kiện biên z = 0 20 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 21. 21 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 22.  Phối hợp trở kháng: • Hệ thống công suất lớn: ΓL ≤ 0.1; ΓL[dB] ≤ 20.log(0.1) = 20dB. • ΓL ≠ 0: ZL ≠ Z0, V0 - ≠ 0. Tồn tại thành phần phản xạ • ΓL =1: V0 - = V0 +. Có hiện tượng phản xạ hoàn toàn. 22 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 23. 23 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 24. 24 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 25.  Tỷ số sóng đứng SWR có thể dùng để đo sự mất phối hợp trở kháng của đường dây, gọi là tỷ số sóng đứng điện áp. + 1 ≤ SWR ≤ ∞ + Khoảng cách giữa 2 điểm có điện áp cực đại: l = λ/2 + Khoảng cách giữa 2 cực đại liên tiếp: l = λ/4; 25 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 26. 26 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 27. Bài tập Cho đường truyền không tổn hao có trở kháng Z0 = 50Ω • Tính ΓL, ΓIN, VSR, RL và Zin khi l = λ/4 • Tính ΓL, ΓIN, VSR, RL và Zin khi l = λ/2 27 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.3 Đường truyền không tổn hao
  • 28.  Được phát triển năm 1939 bởi Phillip Smith tại phòng Lab Bell.  Có thể phát triển một cách trực quan các vấn đề về đường dây truyền sóng và phối hợp trở kháng.  Đơn giản trong việc tính toán, thiết kế một số bài toán thuộc lĩnh vực siêu cao tần.  Đồ thị Smith xây dựng dựa trên mối quan hệ 1-1 giữa hệ số phản xạ và trở kháng đường dây chuẩn hoá Chú ý: Đồ thị Smith nằm trong vòng tròn đơn vị (vòng tròn bán kính bằng 1) 28 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 29.  Các đồ thị vòng tròn 29 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith Γ = Γr + jΓi, zL = rL + jxL
  • 30. 30 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 31. • Đường đẳng r 31 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 32. Đường đẳng x (x là hằng số) 32 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 33. 33 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 34. • Đồ thị Smith 34 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith Chú ý: trở kháng trên đồ thị Smith là trở kháng chuẩn hóa theo Z0
  • 35. • Đọc đồ thị Smith 35 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 36. Đọc đồ thị Smith 36 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 37. 37 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 38. 38 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 39. • Hệ số sóng đứng 39 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 40. • Dẫn nạp đường dây 40 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 41. 41 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 42. • Một số ứng dụng của đồ thị Smith  Tính hệ số phản xạ  Tính hệ số sóng đứng  Tính trở kháng của mạch điện phức tạp bất kỳ  Tính trở kháng đường dây (tại tải, điểm bất kỳ)  Phối hợp trở kháng 42 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 43. 43 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.4 Đồ thị Smith
  • 44. 44 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
  • 45. 45 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải  ZL là số thực, Zg là số thực ZL = RL Zg = Rg Vg Rg RL UL
  • 46. 46 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải Vg Rg RL UL
  • 47. 47 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải
  • 48. 48 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải ZL ΓL Zg Γout Γin Γs
  • 49. 49 BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN 3.1.5 Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải 𝑃𝑖𝑛 = 1 8 . 𝑉 𝑔 2 𝑍0 . 1 − Γ𝑆 2 = 𝑃𝐿𝑚𝑎𝑥 1 − Γ𝑆 2  Không phối hợp trở kháng tại tải, phối hợp trở kháng tại nguồn Γin = 0
  • 50. Kết luận Nội dung - Giới thiệu chung về kỹ thuật siêu cao tần - Mô hình tương đường của đường truyền siêu cao tần. - Đường truyền không tổn hao - Đồ thị Smith - Đường truyền không tổn hao nối nguồn và tải Bài tập về nhà: - Luyện tập cách tra cứu đồ thị smith để giải bài tập - Tính toán trở kháng đầu vào, ra; tính toán hệ số phản xạ, tổn hao… Nhiệm vụ về nhà: Làm bài tập về nhà, nghiên cứu 3.2 trong tài liệu học tập trường điện từ và anten. BÀI GIẢNG MÔN: TRƯỜNG ĐIỆN TỪ VÀ ANTEN

Editor's Notes

  1. Tồn tại 2 đường truyền theo hướng ngược nhau, suy giảm theo α, pha thay đổi phục thuộc vào β.