SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
TIỂU LUẬN
NHIỆM VỤ MỞ RỘNG,NÂNG CAOHIỆU QUẢKINH TẾ ĐỐI NGOẠI,
TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
NỘI DUNG................................................................................................... 2
1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG VÀNÂNG CAO HIỆU
QUẢ KINHTẾ ĐỐINGOẠI, TÍCHCỰC, CHỦĐỘNG HỘINHẬP................. 2
1.1. Tính tất yếu khách quan phải mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối
ngoại, tích cực, chủ động hội nhập .................................................................. 2
1.2. Nhiệm vụ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ
động hội nhập................................................................................................. 5
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA8
2.1. Những thành tựu nổi bật........................................................................... 8
2.2. Một số tồn tại, hạn chế ........................................................................... 11
3. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
ĐỐI NGOẠI, TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP................................. 11
3.1. Giữ vững sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội.................... 11
3.2. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ............... 12
3.3. Củng cố và mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu ...................................... 12
3.4. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại.............. 12
3.5. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước
đối với kinh tế đối ngoại ............................................................................... 13
KẾT LUẬN................................................................................................. 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỞ ĐẦU
Phát triển kinh tế đối ngoại là một trong những định hướng lớn của nền
kinh tế Việt Nam. Với nền tảng là một nước nông nghiệp lạc hậu, giải pháp để
phát triển đất nước trong xu thế chung toàn cầu hóa chính là mở rộng và nâng
cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại thông qua tăng khả năng cạnh tranh và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực.
Trong từng giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối kinh tế
đối ngoại linh hoạt, sáng tạo và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần
phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động kinh tế
đối ngoại của nước ta vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Trong thời gian tới,
tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Kinh tế thế
giới lầm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng do tác động của đại dịch
Covid-19. Sự cạnh tranh giữa các nước về kinh tế, thị trường, nguồn tài nguyên,
công nghệ, nhân lực chất lượng cao ngày càng gay gắt. Sự phát triển của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến cả thời cơ và thách thức, thuận lợi
và khó khăn với mọi quốc gia. Ở trong nước, sau hơn 35 năm đổi mới, sức mạnh
tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế và niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng
cao. Tuy nhiên, những nguy cơ, thách thức mà Đảng ta chỉ ra vẫn còn, có mặt
gay gắt hơn. Nền kinh tế còn nhiều hạn chế, yếu kém. Việc phát triển văn hóa,
bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong phát triển
kinh tế thị trường còn có biểu hiện chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi
đó, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày càng đặt ra yêu cầu cao. Tình hình đó càng
đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ
động hội nhập. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Nhiệm vụ mở rộng, nâng cao hiệu
quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập” là hết sức cần thiết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
NỘI DUNG
1.MỘTSỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞRỘNGVÀ NÂNG CAO
HIỆU QUẢ KINH TẾĐỐINGOẠI, TÍCHCỰC,CHỦ ĐỘNGHỘI NHẬP
1.1. Tính tất yếu kháchquan phải mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh
tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập
1.1.1. Khái niệm, các hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại
* Khái niệm kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại “là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật,
công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác hoặc với các tổ
chức kinh tế khu vực và quốc tế, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình
thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công,
hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng”1.
* Các hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại
Kinh tế đối ngoại có các hình thức chủ yếu là: Ngoại thương; Hợp tác
trong sản xuất; Đầu tư quốc tế; Hợp tác khoa học và công nghệ; Các hình thức
dịch vụ thu ngoại tệ...
1.1.2. Tínhtất yếu khách quan phải mởrộng và nâng caohiệu quả kinh
tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội
nhập là yêu cầu đòi hỏi khách quan, bởi vì:
Một là, xuất phát từ vai trò kinh tế đối ngoại
Phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong
nước với sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị
trường thế giới và khu vực. Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh quá
trình đổi mới và mở cửa hội nhập quốc tế, là phương thức hữu hiệu và cầu nối
quan trọng trong việc đưa hàng hóa của các quốc gia thâm nhập vào thị trường
nước ngoài; là điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận và hợp tác với nhiều
quốc gia khác, nhiều tổ chức khu vực và quốc tế, các trung tâm kinh tế, công
nghệ thế giới; góp phần nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của nền
kinh tế quốc dân, thúc đẩy thị trường trong nước tham gia ngày càng sâu vào
chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu.
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê nin (Dành cho bậc đại học hệ
không chuyên lý luân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.183
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Hoạtđộngkinh tế đốingoạithúc đẩythu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI)và viện trợ pháttriển chínhthức (ODA), chuyểngiao công nghệ, kinh nghiệm
xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước.
Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần tích lũy vốn phục vụ phát triển đất
nước, đặc biệt là các nước đang phát triển từ một nước nông nghiệp lạc hậu.
Nhờ nguồn vốn FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), tình trạng
thiếu vốn của các nước đang phát triển được điều hòa, các doanh nghiệp hoạt
động hiệu quả, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách thông qua nộp
thuế, góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy hình thành vòng tuần
hoàn phát triển của kinh tế đất nước.
Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra
nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời
sống nhân dân. Không chỉ tạo ra nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm,
tăng thu nhập cho người lao động ở trong nước, hoạt động kinh tế đối ngoại còn
thúc đẩy xuất khẩu lao động, thu hút khách du lịch nước ngoài mang lại lợi ích
trước mắt và lâu dài.
Hai là, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã tạo khả năng và điều kiện mở rộng
quan hệ kinh tế đối ngoại
Dưới chủ nghĩatư bản đãdiễn ra xu hướng quốc tếhóađời sống kinh tế. Đó
là xu hướng tiến bộ của sự phát triển lực lượng sản xuất, làm cho quá trình phân
cônglao độngvà hợp tác kinh tế giữa các nước mở rộng hơn, quan hệ kinh tế mỗi
nước phát triển vượt khỏi biên giới quốc gia, hòa nhập vào thị trường thế giới.
Ngày nay, cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ.
Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển với tốc độ rất nhanh, diễn
ra trên mọi lĩnh vực của đời sống;vòng đời của côngnghệ và sản phẩm càng ngắn
lại. Do đó, đòi hỏi công tác nghiên cứu và triển khai, ứng dụng phải hết sức khẩn
trương. Điều này vượt khỏi khả năng và điều kiện của mỗi nước, vì vậy, cần phải
mở rộng hợp tác quốc tế nhằm tập trung vốn, nhân lực khoa học, phương tiện…
để giải quyết. Hơn nữa, có những lĩnh vực mà một nước không thể tự giải quyết
được triệt để và có hiệu quả nếu không có sự hợp tác quốc tế như: bảo vệ môi
trường, dịch bệnh, chinh phục vũ trụ, thăm dò, khai thác đại dương…
Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, tính chất xã
hội hóa sản xuất ngày càng cao, dẫn đến xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hóa kinh tế là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất trên phạm vi quốc tế, các
quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, dân tộc, lan toả ra phạm vi
toàn cầu trong đó hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động, thông tin…vận
động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; mối quan hệ kinh
tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh
tranh và đấu tranh giữa các thành viên của cộng đồng quốc tế. Toàn cầu hoá kinh
tế dẫn đến nền kinh tế các nước đan cài vào nhau, vừa phụ thuộc, vừa quy định
lẫn nhau trong hệ thống phân công lao động quốc tế. Nó không chỉ lôi cuốn các
nước, mà còntạo môi trường, cơ hội cho cho sự phát triển của mỗi nước khi tham
gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Điều đó đặt ra cho mỗi nước phải mở cửa
nền kinh tế, từng bước tham gia vào phân công hợp tác quốc tế.
Ba là, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là điều kiện quan trọng để đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, nông nghiệp là chủ yếu đi lên chủ
nghĩa xã hội, Việt Nam nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp
hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội và có ý nghĩa quyết định đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, chúng ta phải huy động sức mạnh tổng hợp,
kết hợp nội lực với thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài. Mở
rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ cho phép Việt Nam tranh thủ tối đa nguồn lực
nước ngoài như: vốn, kỹ thuật - công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiến bộ,…để
đáp ứng các nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc mở rộng
kinh tế đối ngoại sẽ góp phần khai thông các nguồn lực, thúc đẩy chuyển giao
công nghệ từ nước ngoài vào, thu hút vốn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tham gia vào phân công
lao động hợp tác quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tạo môi trường quốc
tế thuận lợi, hòa bình, ổn định phát triển kinh tế đất nước.
Bốn là, mở rộng kinh tế đối ngoại sẽ góp phần xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để củng cố và duy trì
độc lập tự chủ về chính trị. Sẽ không có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
thuộc về kinh tế. Với nước ta, giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế còn là điều
kiện tiên quyết để định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc hiện nay.
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp nội lực với ngoại lực
thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước. Độc lập tự chủ về kinh tế sẽ
tạo cơ sở vững chắc để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc
tế có hiệu quả; ngược lại, quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế lại tạo điều kiện cần thiết để xây dựng và củng cố nền
kinh tế độc lập tự chủ. Do đó, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế là cách thức hợp lý nhất tạo sức mạnh tổng hợp để phát
triển đất nước trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay.
1.2. Nhiệm vụ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích
cực, chủ động hội nhập
Một là, nâng cao năng lực thực hiện hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật với lộ trình cụ
thể, hướng tới các chuẩn mực quốc tế, loại bỏ dần các biện pháp mệnh lệnh -
hành chính. Chú trọng nội luật hóa những điều ước quốc tế mà Việt Nam là
thành viên; tăng cường năng lực thực thi pháp luật; phát triển đồng bộ các dịch
vụ pháp lý, đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ pháp lý.
Xây dựngvà nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủnghĩa, trọngtâmlà Chínhphủkiến tạo. Thựchiệnhiệu quảcảicách hành chính,
đơngiản hóathủ tục hành chính cải cách tư pháp, xây dựng bộ máy nhà nước tinh
gọn, trong sạch, phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương.
Tăng cườngđào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức có phẩmchấtnăng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nhất là nâng cao nhận thức
về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tếcùng với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo
đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển năng lực hội nhập quốc tế.
Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn
nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo đảm tính kết nối, gia tăng liên kết
vùng, khu vực và quốc tế; cung cấp dịch vụ, phát triển hệ thống phân phối và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lưu thông hàng hóa với chất lượng cao. Ưu tiên đầu tư và đa dạng hóa các loại
hình thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trọng tâm là giao thông.
Rà soát kỹ các cam kết quốc tế và trên cơ sở luật pháp Việt Nam, chuẩn bị
những giải pháp kỹ thuật phù hợp (tiêu chuẩn công nghệ, vệ sinh an toàn thực
phẩm, xuất xứ - nguồn gốc, bảo vệ môi trường...) nhằm bảo đảm thực hiện các
cam kết quốc tế song song với bảo vệ lợi ích của Việt Nam, hỗ trợ sự phát triển
của các doanh nghiệp, các mặt hàng của Việt Nam.
Hai là, nâng caonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế
Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường và động lực cho phát
triển kinh tế, thúc đẩy hội nhập và giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Trọng
tâm là thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, chính sách tiền tệ chủ động, linh
hoạt; phối hợp hiệu quả giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính
sách khác, bảo đảm an toàn nợ công, giảm bội chi ngân sách; giữ vững an ninh
tài chính - tiền tệ quốc gia.
Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa; đẩy nhanh quá trình hình thành, phát triển đồng bộ và thông suốt các loại
thị trường. Đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ
xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức tín dụng, từng bước cải thiện năng
lực cạnh tranh quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam.
Triển khai mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng
trưởng, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh. Tập trung cơ cấu lại công nghiệp, tạo
nền tảng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại
nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời
sống nhân dân ở nông thôn.
Thực hiện các biện pháp nâng cao năng suất lao động; huy động mọi
nguồn lực cho phát triển kinh tế; tạo động lực cho các thành phần kinh tế tiếp
tục sáng tạo, phát huy tiềm năng sẵn có.
Bổ sung và kiện toàn cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp.
Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy
sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với
các cam kết mà Việt Nam đã tham gia.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Khẩn trương điều chỉnh và hoàn thiện chiến lược thu hút và sử dụng nguồn
vốn FDItheo hướng chútrọng các FDIsửdụng côngnghệ cao, côngnghệ tiên tiến,
tạo hiệu ứng phát triển lan tỏa rộng, kết nối với công nghiệp trong nước.
Ba là, phát triển công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn
Tập trungcơ cấulại côngnghiệp, tạo nềntảng cho công nghiệp hóa, hiện đại
hóa. Trọngtâmđẩynhanhpháttriển các ngànhcôngnghiệp có hàmlượngkhoahọc,
công nghệ, có tỷ trọng giá trị quốc gia và giá trị tăng thêm cao. Ưu tiên phát triển
công nghiệp hỗ trợ và đa dạng hóa nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước.
Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát
triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nhân dân ở
nông thôn. Tập trung phát triển ngành nông nghiệp với các sản phẩm sạch, thân
thiện với môi trường, có năng suất cao, có giá trị lớn và có khả năng xuất khẩu.
Khẩn trương hình thành kế hoạch tổng thể phát triển những mặt hàng, sản
phẩm Việt Nam có thế mạnh. Đồng thời, chuẩn bị những giải pháp ứng phó, hỗ
trợ đối với những ngành hàng, mặt hàng chịu tác động lớn, trực tiếp từ biến
động thị trường quốc tế.
Tận dụng quá trình hội nhập quốc tế các hiệp định thươngmại đã ký kết đểtìm
kiếm, phát triển thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản mạnh của Việt Nam.
Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ
động hội nhập phải đi đôi với giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh;
nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và vị thế quốc tế trong quá trình hội
nhập; bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; giải quyết vấn đề lao
động và xã hội; bảo vệ môi trường
Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển và hội nhập.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Xây
dựng xã hội kỷ cương, an toàn. Tăng cường hiệu quả của các lực lượng thực thi
pháp luật, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Chủ động, phát hiện,
đấu tranh kịp thời với những biểu hiện sai trái lợi dụng hội nhập quốc tế để xâm
phạm an ninh quốc gia nước ta.
Đẩy mạnh và chủ động làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là
các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất
nước, chủ động và tích cực tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, đưa các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khuôn khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen, gắn kết lợi ích
giữa nước ta với các đối tác.
Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, phát triển công nghiệp văn hóa
đi đối với xây dựng, hoàn thiện trị trường văn hóa. Giữ vững và không ngừng
phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đẩy
mạnh hợp tác song phương và đa phương về văn hóa. Kiên quyết đấu tranh
chống, ngăn chặn sự xâm nhập của những sản phẩm văn hóa không lành mạnh
từ bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam.
Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết chế về lao động, việc làm, an
sinh xã hội phù hợp với các cam kết, tiêu chuẩn quốc tế trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế của nước ta. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và
nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc, đảm bảo công bằng xã hội. Bảo đảm mức
sống tối thiểu của người lao động, mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản
cho con người như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin.
Thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động quản lý tài nguyên, bảo vệ môi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Khai thác, sử dụng khoáng sản gắn với bảo
vệ môi trường. Khai thác và sửdụng bền vững nguồn nước;chủđộnghợp tác quốc
tế trong việc bảo vệ và quản lý sử dụng bền vững nguồn nước xuyên quốc gia.
2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA
NƯỚC TA
2.1. Những thành tựu nổi bật
Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối kinh tế
đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước.
Trong giai đoạn đấu tranh và bảo vệ tổ quốc (1945-1986), kinh tế đối ngoại chủ
yếu diễn ra trong khối các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần viện trợ dựa theo
nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa, các
nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa rất hạn chế do ý thức hệ và chính sách
bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây.
Bước sang thời kỳ đổi mới (năm 1986), Việt Nam thực hiện đổi mới toàn
diện, trước hết thực hiện đổi mới về kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm,
xác định rõ hơn vai trò và vị trí quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại trong
nền kinh tế quốc dân. Ngay từ những năm đầu thực hiện “đổi mới” và “mở cửa",
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định, xuất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
khẩu là mũi nhọn, có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong
giai đoạn 1986-1990, đồng thời là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế
đối ngoại. Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ trương hợp tác kinh tế và khoa
học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở
rộng, nâng cao hiệu quả đối ngoại, đẩy mạnh công tác đổi mới chính sách và cơ
chế xuất, nhập khẩu để phát triển kinh tế đất nước.
Chủ trương mới về kinh tế đối ngoại của Đảng là cơ sở quan trọng cho
những chính sách kinh tế giai đoạn tiếp theo và giúp Việt Nam đạt được những
kết quả quan trọng. Trong 20 năm đầu (1986-2006), bước đầu hình thành các
ngành sản xuất hướng về xuất khẩu, xuất hiện hai mặt hàng xuất khẩu quan trọng
làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại là dầu thô và gạo. Từ năm 1989, Việt
Nam thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường
xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại. Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt
Nam được mở rộng với nhiều nước trên thế giới. Tính đến cuối thập niên 1990,
Việt Nam có quan hệ kinh tế và thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước
và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập khẩu tăng lên đáng
kể, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu lương thực; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ
đạt được nhiều thành tựu nổi bật2.
Từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới)
đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định được vị thế trên chính trường và thị
trường quốc tế. Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong đó có
3 đối tác chiến lược toàn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) và có
quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn trên thế giới, có quan hệ thương
mại với 224 đối tác, trong đó có hơn 70 nước là thị trường xuất khẩu, có quan hệ
hợp tác với hơn 500 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song
phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống
đánh thuế hai lần và nhiều hiệp định hợp tác khác với các nước và tổ chức quốc
tế. Việt Nam cũng chủ động tham gia định hình các khuôn khổ, nguyên tắc hợp
tác và đóng góp có trách nhiệm tại Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC...
2
Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi-
ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Đặc biệt, đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng về phát triển kinh tế đã
góp phần quan trọng phá thế bao vây, cô lập từ bên ngoài: Mỹ bỏ cấm vận (năm
1994) và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia
nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (năm 2006),
gia nhập hàng loạt các FTA với các đối tác lớn... Thông qua hội nhập kinh tế
quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược và đưa quan hệ với
các đối tác đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn, góp phần quan trọng tạo
môi trường, điều kiện thuận lợi cho sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát
triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc.
Việc mở rộng hợp tác quốc tế đã tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát
triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại
Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống
phân ngành kinh tế quốc dân3. Bên cạnh đó, hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập
được vào nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, an toàn
thực phẩm như: Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ, Australia...
Kinh tế đối ngoại cũng đã góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ
quốc gia đói nghèo trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lương thực
lớn nhất thế giới, có mức thu nhập trung bình và luôn đạt mức tăng trưởng kinh
tế. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2019
của Việt Nam đạt 6,26% (bình quân thế giới là 3,69%), quy mô GDP từ 66,4 tỷ
USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797
USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm
các nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD4.
3 Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi-
ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
4 Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản,
https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi-
ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.2. Một số tồn tại, hạn chế
Một là, nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về kinh tế đối ngoại
chưa đầy đủ, sâu sắc.
Hai là, chưa gắn kết chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hoàn thiện pháp
luật, thể chế, chính sách và cải cách cơ cấu kinh tế; việc nâng cao sức cạnh tranh
của hàng hóa, của doanhnghiệp và của nền kinh tế chưa theo kịp yêu cầu hội nhập.
Ba là, khả năng nhận định, đánh giá và dự báo tình hình chưa cao, các vấn
đề về xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động trong các lĩnh vực hội
nhập kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới
nhìn chung còn yếu.
Bốn là, hiệu quả hợp tác chưa được như kỳ vọng, ngoại giao đa phương
chưa phát huy hết các lợi thế, chưa tận dụng tốt các cơ hội để kinh tế nước ta hội
nhập quốc tế nhanh và sâu hơn. công tác quảng bá hình ảnh đất nước, hỗ trợ xúc
tiến kinh tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm năng quan hệ giữa Việt Nam và
đối tác. Về mặt chính sách, Việt Nam đang thiếu một Chiến lược tổng thể về hội
nhập kinh tế quốc tế, từ đó tăng cường hiệu quả và tính chủ động trong phối hợp
liên ngành để triển khai các cam kết quốc tế.
3. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP
Để tiếp tục mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ
động hội nhập, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, trong đó cần
tập trung thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau:
3.1. Giữ vững sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội
Môi trường chính trị, kinh tế - xã hội là nhân tố có tính quyết định đối với
hoạt động kinh tế đối ngoại. Nếu môi trường chính trị không ổn định, môi
trường kinh tế không thuận lợi, chính sách đầu tư không thông thoáng, trật tự xã
hội không bảo đảm an toàn sẽ tác động xấu đến quan hệ hợp tác kinh tế, nhất là
trong việc thu hút đầu tư nước ngoài.
Đểtạo môi trường thuận lợi cho mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, cần giữ
vững ổnđịnh về chínhtrị, hoànthiện hệ thốngluật pháp, đổimớicác chínhsáchkinh
tế phùhợp vớinền kinh tế thị trườngvà các cam kết quốc tế. Bảo đảm ổn định môi
trườngkinh tế vĩ mô như giữ vững giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, lành mạnh
hóa thị trường tài chính – tiền tệ. Giữ vững sự ổn định trật tự, an toàn xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2. Xây dựng và phát triển hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế, xã hội
Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển kinh
tế nói chung và trong mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng. Kết cấu hạ tầng đồng
bộ, hiện đại sẽ giảm được chi phí trong sản xuất kinh doanh, theo đó sẽ có lợi
thế trong thu hút đầu tư từ nước ngoài.
Tập trung xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng để mở rộng kinh tế đối
ngoại, nhất là các cảng biển, đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc
tế, các đường cao tốc nối từ các trung tâm kinh tế đến sân bay và cảng biển, hệ
thống liên lạc, viễn thông, các trung tâm logistics... Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện
kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới; cung cấp, cập nhật
thông tin về thị trường, cơ chế, chính sách biên mậu của nước láng giềng; hướng
các DN xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính để đảm bảo ổn
định và phòng tránh được những rủi ro hoạt động thương mại biên giới.
3.3. Củng cố và mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu
Tận dụng tối đa lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực;
đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt là các thị trường nhỏ và
thị trường ngách; đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao năng lực
cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu. Điều này càng phải được đẩy mạnh hơn trong
bối cảnh đại dịch COVID-19 đang tác động đến hầu hết các thị trường xuất khẩu
lớn của Việt Nam.
Đổi mới cơ cấu nhập khẩu theo hướng gia tăng nhập khẩu bằng phát minh
sáng chế, các công nghệ mới...; chú trọng nhập khẩu các dịch vụ cần cho phát
triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như: Các dịch vụ tư vấn, các dịch vụ cung ứng
vốn, các dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng
tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ.
Tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất
khẩu; phát triển hệ thống cơ quan xúc tiến thương mại tại các khu vực thị trường
lớn và tiềm năng; Tiếp tục phát huy vai trò của các cơ quan đại diện ngoại giao
ở nước ngoài trong việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường, chính sách của quốc gia sở
tại, cũng như tăng cường bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam trên thị
trường khu vực và thế giới...
3.4. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Trongthờigian tới, tiếp tục cử các cán bộ đi học các lớp ngắn hạn ở nước
ngoài chuyên về các quan hệ kinh tế quốc tế, kỹ thuật đàm phán quốc tế và luật
pháp quốc tế. Tăngcườngđầutư cho các trườngđạihọc đào tạo các chuyên ngành
quốc tế, cho các viện nghiên cứuquốc tế, cho các bộ phận nghiên cứu tìm hiểu thị
trường, cho các trườngdạy những nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại...
Cần có chính sách ưu đãi các cơ sở đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực
công nghệ cao như: về vốn, thuế, mặt bằng, về đào tạo giáo viên, về nhập khẩu
các phương tiện giảng dạy và nghiên cứu. Cần có chính sách ưu đãi và khuyến
khích thu hút đầu tư nước ngoài vào đào tạo, nghiên cứu, sản xuất thử và huấn
luyện cho lao động Việt Nam.
Nâng cấp, chuẩnhoácáccơ sởđàotạo địnhhướngvà bồidưỡng nghề nghiệp
cho lao độngxuấtkhẩu. Hiện đại hoá nội dung, phương pháp giảng dạy, trang thiết
bịdạyhọc, nângcao trìnhđộchođộingũgiáo viên ... nhằmnâng cao chất lượng lao
độngxuấtkhẩu đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng nước ngoài. Tăng cường
thôngtin thị trường lao động của các nước nhận lao động để mở rộng ngành nghề
xuất khẩu và chủđộngtrongđàotạo lao độngvớicơ cấungànhnghề và cơ cấu trình
độ có khả năng cung ứng kịp thời và đầy đủ các thị trường khác nhau.
3.5. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của
Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại
Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, các ngành, các cấp, các
đoàn thể từ trung ương đến cơ sở. Các cấp ủy Đảng cần quán triệt sâu sắc mục
tiêu, phương hướng, nguyên tắc… của nhiệm vụ này, tạo sự thống nhất về ý chí
và hành động; cụ thể hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong từng lĩnh vực
hoạt động, trong từng ngành, cấp và từng doanh nghiệp. Đây là vấn đề có tính
nguyên tắc và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và định hướng xã
hội chủ nghĩa trong mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta.
Để tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động kinh tế
đối ngoại, cần phải đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý để vừa bảo đảm sự
quản lý thống nhất của nhà nước về kinh tế đối ngoại vừa phát huy được tính
chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội.
Hiện nay, cần hết sức coi trọng việc nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý,
năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức hoạt động kinh tế đối
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ngoại. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế phù hợp với yêu cầu
hội nhập và các cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết WTO; cải cách thủ tục hành
chính gọn nhẹ, hiệu quả thông thoáng; phát triển hệ thống thông tin thị trường.
Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế đối ngoại.
KẾT LUẬN
Sau hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta đã
phát triển nhanh và mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của
đất nước và tạo đà phát triển trong giai đoạn mới. Chủ trương phát triển kinh tế
đối ngoại đúng đắn đã đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt
Nam và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt
qua tác động của các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở
thành điểm sáng trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình
hình quốc tế có những biến động mới, đặc biệt là tác động của đại dịch COVID-
19, để mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội
nhập, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp. Các giải pháp tiểu luận đề xuất
có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn nhau, nên cần được tiến hành
một cách đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ bất cứ giải pháp nào. Mặt
khác, đây là một vấn đề khó, phức tạp; hơn nữa, thực tiễn luôn vận động và phát
triển, vì vậy, vấn đề này vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê
nin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luân chính trị), Nxb Chính trị
quốc gia, Hà Nội, tr.183
2. Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp
chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-
/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-
hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

More Related Content

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docxLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
 
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docxKhóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
 
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docxBáo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
 
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
 
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
 
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docxFrom Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
 
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docxChuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
 

Tiểu luận Nhiệm vụ mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 TIỂU LUẬN NHIỆM VỤ MỞ RỘNG,NÂNG CAOHIỆU QUẢKINH TẾ ĐỐI NGOẠI, TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1 NỘI DUNG................................................................................................... 2 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝLUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG VÀNÂNG CAO HIỆU QUẢ KINHTẾ ĐỐINGOẠI, TÍCHCỰC, CHỦĐỘNG HỘINHẬP................. 2 1.1. Tính tất yếu khách quan phải mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập .................................................................. 2 1.2. Nhiệm vụ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập................................................................................................. 5 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA8 2.1. Những thành tựu nổi bật........................................................................... 8 2.2. Một số tồn tại, hạn chế ........................................................................... 11 3. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP................................. 11 3.1. Giữ vững sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội.................... 11 3.2. Xây dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội ............... 12 3.3. Củng cố và mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu ...................................... 12 3.4. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại.............. 12 3.5. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại ............................................................................... 13 KẾT LUẬN................................................................................................. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 14
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỞ ĐẦU Phát triển kinh tế đối ngoại là một trong những định hướng lớn của nền kinh tế Việt Nam. Với nền tảng là một nước nông nghiệp lạc hậu, giải pháp để phát triển đất nước trong xu thế chung toàn cầu hóa chính là mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế đối ngoại thông qua tăng khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực. Trong từng giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn, góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động kinh tế đối ngoại của nước ta vẫn còn có những hạn chế, bất cập. Trong thời gian tới, tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường. Kinh tế thế giới lầm vào khủng hoảng, suy thoái nghiêm trọng do tác động của đại dịch Covid-19. Sự cạnh tranh giữa các nước về kinh tế, thị trường, nguồn tài nguyên, công nghệ, nhân lực chất lượng cao ngày càng gay gắt. Sự phát triển của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư mang đến cả thời cơ và thách thức, thuận lợi và khó khăn với mọi quốc gia. Ở trong nước, sau hơn 35 năm đổi mới, sức mạnh tổng hợp quốc gia, uy tín quốc tế và niềm tin của nhân dân ngày càng được nâng cao. Tuy nhiên, những nguy cơ, thách thức mà Đảng ta chỉ ra vẫn còn, có mặt gay gắt hơn. Nền kinh tế còn nhiều hạn chế, yếu kém. Việc phát triển văn hóa, bảo đảm phúc lợi xã hội, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội trong phát triển kinh tế thị trường còn có biểu hiện chưa được quan tâm đúng mức. Trong khi đó, hội nhập quốc tế sâu rộng ngày càng đặt ra yêu cầu cao. Tình hình đó càng đòi hỏi phải tiếp tục mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập. Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Nhiệm vụ mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập” là hết sức cần thiết.
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 NỘI DUNG 1.MỘTSỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞRỘNGVÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾĐỐINGOẠI, TÍCHCỰC,CHỦ ĐỘNGHỘI NHẬP 1.1. Tính tất yếu kháchquan phải mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập 1.1.1. Khái niệm, các hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại * Khái niệm kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại “là tổng thể các quan hệ kinh tế, khoa học, kỹ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các quốc gia khác hoặc với các tổ chức kinh tế khu vực và quốc tế, được thực hiện dưới nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lượng sản xuất và phân công, hợp tác quốc tế ngày càng sâu rộng”1. * Các hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại Kinh tế đối ngoại có các hình thức chủ yếu là: Ngoại thương; Hợp tác trong sản xuất; Đầu tư quốc tế; Hợp tác khoa học và công nghệ; Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ... 1.1.2. Tínhtất yếu khách quan phải mởrộng và nâng caohiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập là yêu cầu đòi hỏi khách quan, bởi vì: Một là, xuất phát từ vai trò kinh tế đối ngoại Phát triển kinh tế đối ngoại góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nước với sản xuất và trao đổi quốc tế, nối liền thị trường trong nước với thị trường thế giới và khu vực. Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần đẩy mạnh quá trình đổi mới và mở cửa hội nhập quốc tế, là phương thức hữu hiệu và cầu nối quan trọng trong việc đưa hàng hóa của các quốc gia thâm nhập vào thị trường nước ngoài; là điều kiện quan trọng để quốc gia tiếp cận và hợp tác với nhiều quốc gia khác, nhiều tổ chức khu vực và quốc tế, các trung tâm kinh tế, công nghệ thế giới; góp phần nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh của nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy thị trường trong nước tham gia ngày càng sâu vào chuỗi giá trị sản xuất toàn cầu. 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê nin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.183
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Hoạtđộngkinh tế đốingoạithúc đẩythu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)và viện trợ pháttriển chínhthức (ODA), chuyểngiao công nghệ, kinh nghiệm xây dựng và quản lý nền kinh tế hiện đại phục vụ phát triển kinh tế đất nước. Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần tích lũy vốn phục vụ phát triển đất nước, đặc biệt là các nước đang phát triển từ một nước nông nghiệp lạc hậu. Nhờ nguồn vốn FDI, ODA và vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FII), tình trạng thiếu vốn của các nước đang phát triển được điều hòa, các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đóng góp quan trọng cho nguồn thu ngân sách thông qua nộp thuế, góp phần gia tăng nguồn vốn đầu tư xã hội, thúc đẩy hình thành vòng tuần hoàn phát triển của kinh tế đất nước. Hoạt động kinh tế đối ngoại góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Không chỉ tạo ra nhiều ngành nghề sản xuất mới, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở trong nước, hoạt động kinh tế đối ngoại còn thúc đẩy xuất khẩu lao động, thu hút khách du lịch nước ngoài mang lại lợi ích trước mắt và lâu dài. Hai là, xu thế toàn cầu hoá kinh tế đã tạo khả năng và điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại Dưới chủ nghĩatư bản đãdiễn ra xu hướng quốc tếhóađời sống kinh tế. Đó là xu hướng tiến bộ của sự phát triển lực lượng sản xuất, làm cho quá trình phân cônglao độngvà hợp tác kinh tế giữa các nước mở rộng hơn, quan hệ kinh tế mỗi nước phát triển vượt khỏi biên giới quốc gia, hòa nhập vào thị trường thế giới. Ngày nay, cuộc cáchmạng khoa học - công nghệ hiện đại diễn ra mạnh mẽ. Cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển với tốc độ rất nhanh, diễn ra trên mọi lĩnh vực của đời sống;vòng đời của côngnghệ và sản phẩm càng ngắn lại. Do đó, đòi hỏi công tác nghiên cứu và triển khai, ứng dụng phải hết sức khẩn trương. Điều này vượt khỏi khả năng và điều kiện của mỗi nước, vì vậy, cần phải mở rộng hợp tác quốc tế nhằm tập trung vốn, nhân lực khoa học, phương tiện… để giải quyết. Hơn nữa, có những lĩnh vực mà một nước không thể tự giải quyết được triệt để và có hiệu quả nếu không có sự hợp tác quốc tế như: bảo vệ môi trường, dịch bệnh, chinh phục vũ trụ, thăm dò, khai thác đại dương… Dưới tác động của cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại, tính chất xã hội hóa sản xuất ngày càng cao, dẫn đến xu hướng toàn cầu hóa kinh tế. Toàn cầu
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hóa kinh tế là quá trình xã hội hoá lực lượng sản xuất trên phạm vi quốc tế, các quan hệ kinh tế quốc tế vượt khỏi biên giới quốc gia, dân tộc, lan toả ra phạm vi toàn cầu trong đó hàng hoá, dịch vụ, vốn, công nghệ, lao động, thông tin…vận động thông thoáng; sự phân công lao động mang tính quốc tế; mối quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, khu vực đan xen, tuỳ thuộc lẫn nhau, vừa hợp tác vừa cạnh tranh và đấu tranh giữa các thành viên của cộng đồng quốc tế. Toàn cầu hoá kinh tế dẫn đến nền kinh tế các nước đan cài vào nhau, vừa phụ thuộc, vừa quy định lẫn nhau trong hệ thống phân công lao động quốc tế. Nó không chỉ lôi cuốn các nước, mà còntạo môi trường, cơ hội cho cho sự phát triển của mỗi nước khi tham gia vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế. Điều đó đặt ra cho mỗi nước phải mở cửa nền kinh tế, từng bước tham gia vào phân công hợp tác quốc tế. Ba là, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại là điều kiện quan trọng để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đạihóa đất nước, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội ở nước ta Từ một nước có nền kinh tế lạc hậu, nông nghiệp là chủ yếu đi lên chủ nghĩa xã hội, Việt Nam nhất thiết phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại cho chủ nghĩa xã hội. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và có ý nghĩa quyết định đến công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Để thực hiện tốt nhiệm vụ đó, chúng ta phải huy động sức mạnh tổng hợp, kết hợp nội lực với thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn lực bên ngoài. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại sẽ cho phép Việt Nam tranh thủ tối đa nguồn lực nước ngoài như: vốn, kỹ thuật - công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiến bộ,…để đáp ứng các nhu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc mở rộng kinh tế đối ngoại sẽ góp phần khai thông các nguồn lực, thúc đẩy chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào, thu hút vốn, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời tham gia vào phân công lao động hợp tác quốc tế, tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, tạo môi trường quốc tế thuận lợi, hòa bình, ổn định phát triển kinh tế đất nước. Bốn là, mở rộng kinh tế đối ngoại sẽ góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Độc lập tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất cơ bản để củng cố và duy trì độc lập tự chủ về chính trị. Sẽ không có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 thuộc về kinh tế. Với nước ta, giữ vững độc lập, tự chủ về kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để định hướng xã hội chủ nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ phải đi đôi với mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; kết hợp nội lực với ngoại lực thành nguồn lực tổng hợp để phát triển đất nước. Độc lập tự chủ về kinh tế sẽ tạo cơ sở vững chắc để mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế có hiệu quả; ngược lại, quá trình mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế lại tạo điều kiện cần thiết để xây dựng và củng cố nền kinh tế độc lập tự chủ. Do đó, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế là cách thức hợp lý nhất tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước trong xu thế toàn cầu hoá kinh tế hiện nay. 1.2. Nhiệm vụ mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập Một là, nâng cao năng lực thực hiện hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật với lộ trình cụ thể, hướng tới các chuẩn mực quốc tế, loại bỏ dần các biện pháp mệnh lệnh - hành chính. Chú trọng nội luật hóa những điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; tăng cường năng lực thực thi pháp luật; phát triển đồng bộ các dịch vụ pháp lý, đẩy mạnh xã hội hóa các dịch vụ pháp lý. Xây dựngvà nâng cao hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủnghĩa, trọngtâmlà Chínhphủkiến tạo. Thựchiệnhiệu quảcảicách hành chính, đơngiản hóathủ tục hành chính cải cách tư pháp, xây dựng bộ máy nhà nước tinh gọn, trong sạch, phát huy dân chủ, tăng cường trách nhiệm, kỷ luật, kỷ cương. Tăng cườngđào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩmchấtnăng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, nhất là nâng cao nhận thức về đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tếcùng với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm ổn định chính trị - xã hội và phát triển năng lực hội nhập quốc tế. Thực hiện đồng bộ các cơ chế, chính sách, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế. Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ, bảo đảm tính kết nối, gia tăng liên kết vùng, khu vực và quốc tế; cung cấp dịch vụ, phát triển hệ thống phân phối và
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lưu thông hàng hóa với chất lượng cao. Ưu tiên đầu tư và đa dạng hóa các loại hình thu hút vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, trọng tâm là giao thông. Rà soát kỹ các cam kết quốc tế và trên cơ sở luật pháp Việt Nam, chuẩn bị những giải pháp kỹ thuật phù hợp (tiêu chuẩn công nghệ, vệ sinh an toàn thực phẩm, xuất xứ - nguồn gốc, bảo vệ môi trường...) nhằm bảo đảm thực hiện các cam kết quốc tế song song với bảo vệ lợi ích của Việt Nam, hỗ trợ sự phát triển của các doanh nghiệp, các mặt hàng của Việt Nam. Hai là, nâng caonăng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và cả nền kinh tế Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, tạo môi trường và động lực cho phát triển kinh tế, thúc đẩy hội nhập và giữ vững ổn định chính trị - xã hội. Trọng tâm là thực hiện chính sách tài khóa chặt chẽ, chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt; phối hợp hiệu quả giữa chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa và các chính sách khác, bảo đảm an toàn nợ công, giảm bội chi ngân sách; giữ vững an ninh tài chính - tiền tệ quốc gia. Tập trung hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đẩy nhanh quá trình hình thành, phát triển đồng bộ và thông suốt các loại thị trường. Đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng gắn với xử lý nợ xấu, nâng cao hiệu quả hoạt động các tổ chức tín dụng, từng bước cải thiện năng lực cạnh tranh quốc tế của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Triển khai mạnh mẽ cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh. Tập trung cơ cấu lại công nghiệp, tạo nền tảng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn. Thực hiện các biện pháp nâng cao năng suất lao động; huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế; tạo động lực cho các thành phần kinh tế tiếp tục sáng tạo, phát huy tiềm năng sẵn có. Bổ sung và kiện toàn cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp. Xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp Việt Nam, đảm bảo nguyên tắc phù hợp với các cam kết mà Việt Nam đã tham gia.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Khẩn trương điều chỉnh và hoàn thiện chiến lược thu hút và sử dụng nguồn vốn FDItheo hướng chútrọng các FDIsửdụng côngnghệ cao, côngnghệ tiên tiến, tạo hiệu ứng phát triển lan tỏa rộng, kết nối với công nghiệp trong nước. Ba là, phát triển công nghiệp, nông nghiệp và nông thôn Tập trungcơ cấulại côngnghiệp, tạo nềntảng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trọngtâmđẩynhanhpháttriển các ngànhcôngnghiệp có hàmlượngkhoahọc, công nghệ, có tỷ trọng giá trị quốc gia và giá trị tăng thêm cao. Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ và đa dạng hóa nguyên liệu phục vụ sản xuất trong nước. Đẩy nhanh quá trình cơ cấu lại nông nghiệp và kinh tế nông thôn, phát triển sản xuất gắn với xây dựng nông thôn mới, cải thiện đời sống nhân dân ở nông thôn. Tập trung phát triển ngành nông nghiệp với các sản phẩm sạch, thân thiện với môi trường, có năng suất cao, có giá trị lớn và có khả năng xuất khẩu. Khẩn trương hình thành kế hoạch tổng thể phát triển những mặt hàng, sản phẩm Việt Nam có thế mạnh. Đồng thời, chuẩn bị những giải pháp ứng phó, hỗ trợ đối với những ngành hàng, mặt hàng chịu tác động lớn, trực tiếp từ biến động thị trường quốc tế. Tận dụng quá trình hội nhập quốc tế các hiệp định thươngmại đã ký kết đểtìm kiếm, phát triển thị trường xuất khẩu các mặt hàng nông sản mạnh của Việt Nam. Bốn là, mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập phải đi đôi với giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh; nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại và vị thế quốc tế trong quá trình hội nhập; bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc; giải quyết vấn đề lao động và xã hội; bảo vệ môi trường Kết hợp tốt nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển và hội nhập. Thực hiện đồng bộ các giải pháp bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng xã hội kỷ cương, an toàn. Tăng cường hiệu quả của các lực lượng thực thi pháp luật, không để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Chủ động, phát hiện, đấu tranh kịp thời với những biểu hiện sai trái lợi dụng hội nhập quốc tế để xâm phạm an ninh quốc gia nước ta. Đẩy mạnh và chủ động làm sâu sắc hơn quan hệ với các đối tác, nhất là các đối tác có tầm quan trọng chiến lược đối với sự phát triển và an ninh của đất nước, chủ động và tích cực tham gia xây dựng Cộng đồng ASEAN, đưa các
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khuôn khổ quan hệ đã xác lập đi vào thực chất, tạo sự đan xen, gắn kết lợi ích giữa nước ta với các đối tác. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa, phát triển công nghiệp văn hóa đi đối với xây dựng, hoàn thiện trị trường văn hóa. Giữ vững và không ngừng phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Đẩy mạnh hợp tác song phương và đa phương về văn hóa. Kiên quyết đấu tranh chống, ngăn chặn sự xâm nhập của những sản phẩm văn hóa không lành mạnh từ bên ngoài xâm nhập vào Việt Nam. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, thiết chế về lao động, việc làm, an sinh xã hội phù hợp với các cam kết, tiêu chuẩn quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. Thu hẹp khoảng cách phát triển giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng, các dân tộc, đảm bảo công bằng xã hội. Bảo đảm mức sống tối thiểu của người lao động, mức tối thiểu về các dịch vụ xã hội cơ bản cho con người như giáo dục, y tế, nhà ở, nước sạch, thông tin. Thực hiện đồng bộ các giải pháp chủ động quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu. Khai thác, sử dụng khoáng sản gắn với bảo vệ môi trường. Khai thác và sửdụng bền vững nguồn nước;chủđộnghợp tác quốc tế trong việc bảo vệ và quản lý sử dụng bền vững nguồn nước xuyên quốc gia. 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CỦA NƯỚC TA 2.1. Những thành tựu nổi bật Trong mỗi giai đoạn lịch sử, Việt Nam luôn thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại linh hoạt, sáng tạo để góp phần phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Trong giai đoạn đấu tranh và bảo vệ tổ quốc (1945-1986), kinh tế đối ngoại chủ yếu diễn ra trong khối các nước xã hội chủ nghĩa trên tinh thần viện trợ dựa theo nguyên tắc hàng đổi hàng; quan hệ kinh tế với các nước tư bản chủ nghĩa, các nước không thuộc khối xã hội chủ nghĩa rất hạn chế do ý thức hệ và chính sách bao vây, cấm vận của Mỹ và các nước phương Tây. Bước sang thời kỳ đổi mới (năm 1986), Việt Nam thực hiện đổi mới toàn diện, trước hết thực hiện đổi mới về kinh tế, lấy đổi mới kinh tế làm trung tâm, xác định rõ hơn vai trò và vị trí quan trọng của hoạt động kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế quốc dân. Ngay từ những năm đầu thực hiện “đổi mới” và “mở cửa", Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng đã khẳng định, xuất
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 khẩu là mũi nhọn, có ý nghĩa quyết định đối với nhiều mục tiêu kinh tế trong giai đoạn 1986-1990, đồng thời là khâu chủ yếu của toàn bộ các quan hệ kinh tế đối ngoại. Trong giai đoạn này, Việt Nam chủ trương hợp tác kinh tế và khoa học, kỹ thuật với bên ngoài; thu hút mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế, mở rộng, nâng cao hiệu quả đối ngoại, đẩy mạnh công tác đổi mới chính sách và cơ chế xuất, nhập khẩu để phát triển kinh tế đất nước. Chủ trương mới về kinh tế đối ngoại của Đảng là cơ sở quan trọng cho những chính sách kinh tế giai đoạn tiếp theo và giúp Việt Nam đạt được những kết quả quan trọng. Trong 20 năm đầu (1986-2006), bước đầu hình thành các ngành sản xuất hướng về xuất khẩu, xuất hiện hai mặt hàng xuất khẩu quan trọng làm thay đổi đáng kể cán cân thương mại là dầu thô và gạo. Từ năm 1989, Việt Nam thực hiện chính sách tự do hóa thương mại, mở rộng thị trường, tăng cường xuất khẩu và cải thiện cán cân thương mại. Quan hệ kinh tế đối ngoại của Việt Nam được mở rộng với nhiều nước trên thế giới. Tính đến cuối thập niên 1990, Việt Nam có quan hệ kinh tế và thương mại với 140 quốc gia; có tới gần 70 nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam; hoạt động xuất, nhập khẩu tăng lên đáng kể, đứng thứ 2 thế giới về xuất khẩu lương thực; hoạt động dịch vụ thu ngoại tệ đạt được nhiều thành tựu nổi bật2. Từ năm 2006 (năm Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới) đến nay, Việt Nam tiếp tục khẳng định được vị thế trên chính trường và thị trường quốc tế. Việt Nam hiện có quan hệ ngoại giao với 189 nước (trong đó có 3 đối tác chiến lược toàn diện, 13 đối tác chiến lược, 14 đối tác toàn diện) và có quan hệ bình thường với tất cả các nước lớn trên thế giới, có quan hệ thương mại với 224 đối tác, trong đó có hơn 70 nước là thị trường xuất khẩu, có quan hệ hợp tác với hơn 500 tổ chức quốc tế; đã ký hơn 90 hiệp định thương mại song phương, gần 60 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều hiệp định hợp tác khác với các nước và tổ chức quốc tế. Việt Nam cũng chủ động tham gia định hình các khuôn khổ, nguyên tắc hợp tác và đóng góp có trách nhiệm tại Liên hợp quốc, ASEAN, ASEM, APEC... 2 Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi- ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Đặc biệt, đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng về phát triển kinh tế đã góp phần quan trọng phá thế bao vây, cô lập từ bên ngoài: Mỹ bỏ cấm vận (năm 1994) và bình thường hóa quan hệ với Việt Nam (năm 1995), Việt Nam gia nhập ASEAN (năm 1995), tham gia Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (năm 1998), gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (năm 2006), gia nhập hàng loạt các FTA với các đối tác lớn... Thông qua hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tăng cường hợp tác, đối thoại chiến lược và đưa quan hệ với các đối tác đi vào chiều sâu, thực chất và hiệu quả hơn, góp phần quan trọng tạo môi trường, điều kiện thuận lợi cho sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế trong phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ Tổ quốc. Việc mở rộng hợp tác quốc tế đã tạo đà cho kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào công cuộc côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiện có 141 quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư còn hiệu lực tại Việt Nam. Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 19/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân3. Bên cạnh đó, hàng hóa của Việt Nam đã thâm nhập được vào nhiều thị trường đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng hàng hóa, an toàn thực phẩm như: Liên minh châu Âu (EU), Nhật Bản, Mỹ, Australia... Kinh tế đối ngoại cũng đã góp phần tích cực vào việc đưa Việt Nam từ quốc gia đói nghèo trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới, có mức thu nhập trung bình và luôn đạt mức tăng trưởng kinh tế. Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế, tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2019 của Việt Nam đạt 6,26% (bình quân thế giới là 3,69%), quy mô GDP từ 66,4 tỷ USD năm 2006 tăng lên 261,6 tỷ USD năm 2019, GDP theo đầu người từ 797 USD năm 2006 tăng lên 1.154 USD năm 2008, đưa Việt Nam bước vào nhóm các nước có thu nhập trung bình, năm 2019 đạt 2.740 USD4. 3 Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi- ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx# 4 Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi- ngoai-phuc-vu-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx#
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.2. Một số tồn tại, hạn chế Một là, nhận thức của một bộ phận cán bộ, nhân dân về kinh tế đối ngoại chưa đầy đủ, sâu sắc. Hai là, chưa gắn kết chặt chẽ tiến trình hội nhập với việc hoàn thiện pháp luật, thể chế, chính sách và cải cách cơ cấu kinh tế; việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa, của doanhnghiệp và của nền kinh tế chưa theo kịp yêu cầu hội nhập. Ba là, khả năng nhận định, đánh giá và dự báo tình hình chưa cao, các vấn đề về xây dựng cơ chế nhận biết, cảnh báo sớm tác động trong các lĩnh vực hội nhập kinh tế trong bối cảnh Việt Nam đã hội nhập sâu với nền kinh tế thế giới nhìn chung còn yếu. Bốn là, hiệu quả hợp tác chưa được như kỳ vọng, ngoại giao đa phương chưa phát huy hết các lợi thế, chưa tận dụng tốt các cơ hội để kinh tế nước ta hội nhập quốc tế nhanh và sâu hơn. công tác quảng bá hình ảnh đất nước, hỗ trợ xúc tiến kinh tế đối ngoại chưa ngang tầm với tiềm năng quan hệ giữa Việt Nam và đối tác. Về mặt chính sách, Việt Nam đang thiếu một Chiến lược tổng thể về hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó tăng cường hiệu quả và tính chủ động trong phối hợp liên ngành để triển khai các cam kết quốc tế. 3. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC MỞ RỘNG, NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI, TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP Để tiếp tục mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập, cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp khác nhau, trong đó cần tập trung thực hiện tốt các nội dung chủ yếu sau: 3.1. Giữ vững sự ổn định về môi trường chính trị, kinh tế, xã hội Môi trường chính trị, kinh tế - xã hội là nhân tố có tính quyết định đối với hoạt động kinh tế đối ngoại. Nếu môi trường chính trị không ổn định, môi trường kinh tế không thuận lợi, chính sách đầu tư không thông thoáng, trật tự xã hội không bảo đảm an toàn sẽ tác động xấu đến quan hệ hợp tác kinh tế, nhất là trong việc thu hút đầu tư nước ngoài. Đểtạo môi trường thuận lợi cho mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, cần giữ vững ổnđịnh về chínhtrị, hoànthiện hệ thốngluật pháp, đổimớicác chínhsáchkinh tế phùhợp vớinền kinh tế thị trườngvà các cam kết quốc tế. Bảo đảm ổn định môi trườngkinh tế vĩ mô như giữ vững giá trị đồng tiền, kiểm soát lạm phát, lành mạnh hóa thị trường tài chính – tiền tệ. Giữ vững sự ổn định trật tự, an toàn xã hội.
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2. Xây dựng và phát triển hệ thống kếtcấu hạ tầng kinh tế, xã hội Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế nói chung và trong mở rộng kinh tế đối ngoại nói riêng. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại sẽ giảm được chi phí trong sản xuất kinh doanh, theo đó sẽ có lợi thế trong thu hút đầu tư từ nước ngoài. Tập trung xây dựng và phát triển các cơ sở hạ tầng để mở rộng kinh tế đối ngoại, nhất là các cảng biển, đặc biệt là cảng trung chuyển quốc tế, sân bay quốc tế, các đường cao tốc nối từ các trung tâm kinh tế đến sân bay và cảng biển, hệ thống liên lạc, viễn thông, các trung tâm logistics... Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu vực cửa khẩu biên giới; cung cấp, cập nhật thông tin về thị trường, cơ chế, chính sách biên mậu của nước láng giềng; hướng các DN xuất nhập khẩu qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính để đảm bảo ổn định và phòng tránh được những rủi ro hoạt động thương mại biên giới. 3.3. Củng cố và mở rộng thị trường xuất, nhập khẩu Tận dụng tối đa lợi thế từ các hiệp định thương mại tự do đã có hiệu lực; đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, nhập khẩu, đặc biệt là các thị trường nhỏ và thị trường ngách; đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm xuất khẩu. Điều này càng phải được đẩy mạnh hơn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang tác động đến hầu hết các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam. Đổi mới cơ cấu nhập khẩu theo hướng gia tăng nhập khẩu bằng phát minh sáng chế, các công nghệ mới...; chú trọng nhập khẩu các dịch vụ cần cho phát triển kinh tế đối ngoại, trước mắt như: Các dịch vụ tư vấn, các dịch vụ cung ứng vốn, các dịch vụ bảo hiểm, các dịch vụ viễn thông; tăng tỷ trọng nhập khẩu hàng tiêu dùng, giảm bớt hàng rào bảo hộ. Tăng cường hoạt động ngoại giao kinh tế để mở rộng thị trường xuất khẩu; phát triển hệ thống cơ quan xúc tiến thương mại tại các khu vực thị trường lớn và tiềm năng; Tiếp tục phát huy vai trò của các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài trong việc hỗ trợ tìm kiếm thị trường, chính sách của quốc gia sở tại, cũng như tăng cường bảo vệ hàng hóa và doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới... 3.4. Tập trung đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho kinh tế đối ngoại
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Trongthờigian tới, tiếp tục cử các cán bộ đi học các lớp ngắn hạn ở nước ngoài chuyên về các quan hệ kinh tế quốc tế, kỹ thuật đàm phán quốc tế và luật pháp quốc tế. Tăngcườngđầutư cho các trườngđạihọc đào tạo các chuyên ngành quốc tế, cho các viện nghiên cứuquốc tế, cho các bộ phận nghiên cứu tìm hiểu thị trường, cho các trườngdạy những nghề phục vụ cho hoạt động kinh tế đối ngoại... Cần có chính sách ưu đãi các cơ sở đào tạo nhân lực cho các lĩnh vực công nghệ cao như: về vốn, thuế, mặt bằng, về đào tạo giáo viên, về nhập khẩu các phương tiện giảng dạy và nghiên cứu. Cần có chính sách ưu đãi và khuyến khích thu hút đầu tư nước ngoài vào đào tạo, nghiên cứu, sản xuất thử và huấn luyện cho lao động Việt Nam. Nâng cấp, chuẩnhoácáccơ sởđàotạo địnhhướngvà bồidưỡng nghề nghiệp cho lao độngxuấtkhẩu. Hiện đại hoá nội dung, phương pháp giảng dạy, trang thiết bịdạyhọc, nângcao trìnhđộchođộingũgiáo viên ... nhằmnâng cao chất lượng lao độngxuấtkhẩu đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng nước ngoài. Tăng cường thôngtin thị trường lao động của các nước nhận lao động để mở rộng ngành nghề xuất khẩu và chủđộngtrongđàotạo lao độngvớicơ cấungànhnghề và cơ cấu trình độ có khả năng cung ứng kịp thời và đầy đủ các thị trường khác nhau. 3.5. Giữ vững sự lãnh đạo của Đảng, tăng cường vai trò quản lý của Nhà nước đối với kinh tế đối ngoại Đẩy mạnh hoạt động kinh tế đối ngoại, chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, các ngành, các cấp, các đoàn thể từ trung ương đến cơ sở. Các cấp ủy Đảng cần quán triệt sâu sắc mục tiêu, phương hướng, nguyên tắc… của nhiệm vụ này, tạo sự thống nhất về ý chí và hành động; cụ thể hóa và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong từng lĩnh vực hoạt động, trong từng ngành, cấp và từng doanh nghiệp. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả và định hướng xã hội chủ nghĩa trong mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ở nước ta. Để tăng cường vai trò quản lý của nhà nước đối với hoạt động kinh tế đối ngoại, cần phải đổi mới tổ chức bộ máy, cơ chế quản lý để vừa bảo đảm sự quản lý thống nhất của nhà nước về kinh tế đối ngoại vừa phát huy được tính chủ động sáng tạo của các doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Hiện nay, cần hết sức coi trọng việc nâng cao hiệu lực của bộ máy quản lý, năng lực, phẩm chất đạo đức của cán bộ, công chức hoạt động kinh tế đối
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ngoại. Hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách kinh tế phù hợp với yêu cầu hội nhập và các cam kết quốc tế, đặc biệt là cam kết WTO; cải cách thủ tục hành chính gọn nhẹ, hiệu quả thông thoáng; phát triển hệ thống thông tin thị trường. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động kinh tế đối ngoại. KẾT LUẬN Sau hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới, kinh tế đối ngoại nước ta đã phát triển nhanh và mạnh, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và tạo đà phát triển trong giai đoạn mới. Chủ trương phát triển kinh tế đối ngoại đúng đắn đã đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam và đạt được nhiều thành tựu quan trọng, góp phần đưa kinh tế nước ta vượt qua tác động của các cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế, tiếp tục phát triển, trở thành điểm sáng trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên, trong bối cảnh tình hình quốc tế có những biến động mới, đặc biệt là tác động của đại dịch COVID- 19, để mở rộng, nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, tích cực, chủ động hội nhập, Việt Nam cần triển khai nhiều giải pháp. Các giải pháp tiểu luận đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động, bổ sung lẫn nhau, nên cần được tiến hành một cách đồng bộ, tránh tuyệt đối hóa hoặc xem nhẹ bất cứ giải pháp nào. Mặt khác, đây là một vấn đề khó, phức tạp; hơn nữa, thực tiễn luôn vận động và phát triển, vì vậy, vấn đề này vẫn cần tiếp tục nghiên cứu, bổ sung, hoàn thiện./. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lê nin (Dành cho bậc đại học hệ không chuyên lý luân chính trị), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.183 2. Cao Anh Dũng (2020), “Đẩy mạnh phát triển kinh tế đối ngoại phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế”, Tạp chí Cộng sản, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/- /2018/816720/day-manh-phat-trien-kinh-te-doi-ngoai-phuc-vu-cong-nghiep- hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-tien-trinh-hoi-nhap-quoc-te.aspx# 3. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.