SlideShare a Scribd company logo
1 of 123
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ MINH HẠNH
GI¸ TRÞ §¹O §øC TRUYÒN THèNG VíI VIÖC X¢Y
DùNG NH¢N C¸CH THANH NI£N VIÖT NAM
TRONG BèI C¶NH TOµN CÇU HãA HIÖN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
HÀ NỘI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ MINH HẠNH
GI¸ TRÞ §¹O §øC TRUYÒN THèNG VíI VIÖC X¢Y
DùNG NH¢N C¸CH THANH NI£N VIÖT NAM
TRONG BèI C¶NH TOµN CÇU HãA HIÖN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THẾ KIỆT
2. TS. TRẦN SỸ DƯƠNG
HÀ NỘI
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực,
có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận
án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa
học nào.
Tác giả luận án
Nguyến Thị Minh Hạnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
6
ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. Các công trình nghiên cứu về nhân cách thanh niên, xây dựng
nhân cách thanh niên, giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của
nó trong việc xây dựng nhân cách thanh niên 6
1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến toàn cầu hoá và thực
trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng
nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hoá 12
1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng, giải
pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với
việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam nói chung, thanh
niên Việt Nam nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa 18
1.4. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan
đến đề tài và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu 23
Chương 2: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG
NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH
26
TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
2.1. Nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên 26
2.2. Giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của nó đối với việc xây
dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 44
Chương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY
DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG
BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG
66
VẤN ĐỀ ĐẶT RA
3.1. Toàn cầu hóa và tác động của nó đối với vai trò giá trị đạo đức
truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên 66
3.2. Thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng
nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 75
3.3. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền
thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam
trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 108
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT
HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI
VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT
118
NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY
4.1. Phương hướng nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống
với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hoá 118
4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức
truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên bối cảnh
toàn cầu hóa 126
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ
151
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên luôn là gương mặt thể hiện
sức sống của dân tộc, của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đây là lứa tuổi nhiều
hoài bão và khát vọng, là nguồn lực nội sinh của đất nước, có tiềm năng to lớn
hứa hẹn những đóng góp quý giá vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Thanh niên còn được nhìn nhận là một lực lượng xã hội đang trưởng thành,
phát triển cả về thể lực và trí lực, là những chủ nhân tương lai của nước nhà.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Một năm khởi đầu từ mùa xuân.
Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Theo Người,
đối với sự tồn vong, thịnh suy của một đất nước, thanh niên càng tỏ rõ vị trí to
lớn của mình: Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do các
thanh niên.
Thanh niên đang và sẽ là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này được thể hiện ở khả năng nhạy cảm với
các vấn đề chính trị - xã hội, khả năng tiếp thu tri thức, tiếp thu cái mới trên
các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội...Ở nước ta hiện nay, quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh của xu thế toàn
cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ đã đem lại những hiệu
quả to lớn cả về kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Những thay
đổi tích cực ấy đã tạo một luồng sinh lực mới vào bầu nhiệt huyết của thanh
niên. Với những thay đổi trong đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần theo hướng
ngày càng tốt đẹp hơn, lực lượng thanh niên Việt Nam tin tưởng vào sự lãnh
đạo của Đảng, thấy rõ sự đúng đắn trong đường lối đổi mới đất nước. Điều đó
góp phần hình thành lớp thanh niên có niềm tin, có lý tưởng và đạo đức, lối
sống trong sáng, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát huy vai
trò giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
Toàn cầu hóa đang trở thành xu thế tất yếu cho mọi quốc gia trong đó
có Việt Nam khi muốn hội nhập và phát triển. Với những "luật chơi" sòng
phẳng, toàn cầu hóa đang đặt ra bài toán về sự được - mất. Cơ hội rất lớn, cái
được rất nhiều, đó là sự tiếp cận và tranh thủ nguồn vốn, thành tựu khoa học,
công nghệ từ những nền kinh tế phát triển; sự giao lưu những giá trị văn minh
nhân loại…Tuy nhiên cũng cần tỉnh táo để nhận thức rằng, toàn cầu hóa
không phải là cây gậy thần biến không thành có. Ngược lại, bên cạnh những
lợi ích mà toàn cầu hóa đem lại, chúng ta đang đứng trước khá nhiều nguy cơ:
sự phụ thuộc về kinh tế, sự lai căng văn hóa, mất bản sắc dân tộc…Trong đó
không thể không kể đến nguy cơ về sự mất gốc, quay lưng với truyền thống
đạo đức tốt đẹp của dân tộc.
Trong điều kiện đó, sự ảnh hưởng của văn hóa, lối sống, đạo đức nước
ngoài, đặc biệt là phương Tây đối với thế hệ thanh niên là tương đối rõ ràng.
Bên cạnh những mặt tích cực, thì một bộ phận thanh niên có ý thức phấn đấu
chưa cao, thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách
mạng, không xác định được mục tiêu, lý tưởng cuộc sống, có biểu hiện suy
thoái về đạo đức, lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Mặt khác do
cuộc đấu tranh ý thức hệ cũng đang diễn ra gay go và quyết liệt, khi các thế
lực thù địch trong và ngoài nước tìm mọi cách tấn công chúng ta toàn diện
đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, lối sống trước hết là đối với thế hệ
trẻ nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những sản
phẩm phi văn hóa, đồi trụy, phi nhân tính tràn ngập vào nước ta làm tha hóa,
biến chất một bộ phận thanh niên. Sự sa sút về thế giới quan, nhân sinh quan,
phẩm chất đạo đức ngày càng có chiều hướng giá tăng đã gây ra nỗi lo chung
của toàn xã hội. Từ đây đặt ra hàng loạt vấn đề đối với thanh niên. Làm thế
nào để thanh niên Việt Nam đáp ứng được yêu cầu hết sức nặng nề nhưng vẻ
vang mà đất nước đang đặt lên vai họ, làm thế nào để xây dựng được thế hệ
thanh niên phát triển toàn diện, hiện đại vừa có đức vừa có tài, nhân cách
phong phú trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Cần chú ý là, phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc
xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa không chỉ xuất
phát từ tình hình suy thoái đạo đức lối sống của một bộ phận thanh niên mà
còn vì định hướng phát triển lâu dài trong tương lai với tầm nhìn và hành
động chiến lược. Phát triển kinh tế và hiện đại hóa xã hội cần đến sức mạnh
của kinh tế, nhưng xét đến cùng, kinh tế không có mục đích tự thân. Không
xây dựng được nền tảng tinh thần, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội không
thể phát triển bền vững, thanh niên không thể lập thân lập nghiệp một cách
lành mạnh và tìm thấy triển vọng tốt đẹp trong cuộc sống.
Đây thực sự là vấn đề nóng hổi đặt ra trong quá trình xây dựng nhân
cách cho thanh niên Việt Nam hiện nay.
Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Chú trọng xây dựng
nhân cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng
tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ
trẻ" [33, tr.126]. Ở đây, việc phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để
xây dựng nhân cách cho thanh niên được coi là một trong những nhiệm vụ quan
trọng hàng đầu trong sự nghiệp "trồng người" ở nước ta hiện nay.
Để góp phần làm rõ những nội dung trên, tôi lựa chọn vấn đề "Giá trị
đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong
bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống và thực trạng vai trò của
nó trong việc xây dựng nhân cách thanh niên, từ đó đề xuất phương hướng và
giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với
việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa
hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Với mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ cơ bản sau:
- Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
- Làm rõ khái niệm nhân cách thanh niên; Nội dung, phương thức xây
dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay. Phân tích làm rõ vai trò của
giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong
bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến vai trò giá trị đạo đức truyền
thống trong xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay.
- Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây
dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay,
nguyên nhân và những vấn đề đặt ra từ thực trạng đó.
- Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò các
giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận án chủ yếu phân tích giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và vai trò
của nó đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay.
Về thời gian, luận án chỉ tập trung phân tích vai trò của giá trị đạo đức
truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối
cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
- Luận án chủ yếu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về giá trị đạo
đức truyền thống, về nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Luận án vận dụng phương pháp luận của CNDVBC và CNDVLS và
sử dụng tổng hợp các phương pháp: Lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp,
so sánh,…nhằm thực hiện mục đích mà đề tài đặt ra.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
5. Đóng góp mới của luận án
- Luận án góp phần xác định rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống
đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu
hóa hiện nay.
- Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây
dựng nhân cách thanh niên, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp
chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với xây dựng
nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Góp phần làm sáng tỏ vai trò, thực trạng và những giải pháp chủ yếu
nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách
thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, đoàn thể,
cá nhân làm công tác thanh niên.
- Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu,
giảng dạy trong các trường Đoàn, trường chính trị, trong hệ thống Học viện.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
luận án gồm 4 chương, 11 tiết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Chương 1
TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN CÁCH THANH NIÊN,
XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN, GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG
VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN
1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhân cách,
nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên
Liên quan đến vấn đề này, các nhà nghiên cứu triết học, xã hội hoc, tâm
lý học, giáo dục học cũng rất quan tâm. Dưới góc độ triết học, việc nghiên
cứu nhân cách đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Đó là cuốn: "Chủ nghĩa
xã hội và nhân cách" của nhiều tác giả [101]. Cuốn sách trình bày có tính chất
cơ bản những vấn đề liên quan đến nhân cách: như cơ chế của sự hình thành
nhân cách, bản chất của nhân cách, mối liên hệ giữa nhân cách với các điều
kiện kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá...
Trên cơ sở phân tích các quan niệm khác nhau về con người, về sự phát
triển nhân cách trong các xã hội từ thời kỳ nguyên thuỷ đến thời kỳ tư bản chủ
nghĩa, cuốn: "Triết học xã hội" của A.G.Xpirkin [2] đã lý giải sự tha hoá của
nhân cách trong xã hội tư bản, khẳng định nhân tố đạo đức là nhân tố quan
trọng trong hai phương diện đức và tài của nhân cách. Những kết quả nghiên
cứu trên đưa lại cho nghiên cứu sinh nhận thức về nhân cách, bản chất của
nhân cách, đây là cơ sở định hướng cho nghiên cứu sinh thực hiện đề tài.
Trong nước, vấn đề nhân cách cũng được đề cập ở một số cuốn sách
khác, dưới những góc độ khác nhau. Đó là cuốn: "Văn hoá thẩm mỹ và nhân
cách" của Lương Quỳnh Khuê [69]; "Vai trò của gia đình trong việc xây dựng
nhân cách con người Việt Nam" của Lê Thi [120]; "Giáo dục đạo đức đối với
sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay" của Trần Sỹ Phán [105]. Ở đây, trên cơ sở phân tích
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
quan niệm của một số nhà triết học trước C.Mác về con người, về nhân cách,
tác giả cho rằng, triết học Mác-Lênin không hạn chế nhân cách ở mặt này mặt
khác, mà xem nhân cách như là một chỉnh thể cá nhân có tính lịch sử
- cụ thể, tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò của chủ thể nhận thức
và cải tạo thế giới, chủ thể của quyền hạn và nghĩa vụ, của những chuẩn mực
đạo đức, thẩm mỹ và mọi chuẩn mực xã hội khác. Đây cũng là một trong số ít
các công trình nghiên cứu sự hình thành và phát triển nhân cách dưới góc độ
cụ thể - đó là vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển
nhân cách.
Luận án Tiến sĩ triết học: "Vai trò của đạo đức đối với sự hình thành
nhân cách của con người Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay" của tác
giả Lê Thị Thủy [122] đã làm rõ mối liên hệ giữa đạo đức với sự hình thành
và phát triển nhân cách. Từ đó tác giả phân tích sự hình thành và phát triển
nhân cách của con người Việt Nam hiện nay dưới tác động của đạo đức, trên
cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của đạo đức đối với sự hình
thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam hiện nay. Các nội dung
trên là những tư liệu bổ ích giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình
thực hiện đề tài luận án của mình. Các công trình trên giúp nghiên cứu sinh
thấy được vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con
người Việt Nam và tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống đối với
nhân cách thanh niên, đây là những gợi mở quan trọng để nghiên cứu sinh
thực hiện đề tài.
"Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách
ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay" của Hoàng Anh
[1] đã bàn đến nhân cách và những nhân tố tác động đến quá trình hình thành và
phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam. Làm rõ tầm quan trọng và thực trạng
giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh
viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và đề xuất phương hướng, giải
pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò giáo dục lý luận Mác -Lênin trong việc hình
thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Vấn đề nhân cách thanh niên Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được đề cập
trong cuốn: "Văn hóa thanh niên và thanh niên với văn hóa dân tộc" của tác
giả Dương Tự Đam [23]. Tác giả đã khái lược mô hình nhân cách con người
và tuổi trẻ Việt Nam cần có những năng lực và phẩm chất sau:
Có trình độ học vấn rộng; Có tư duy kinh tế và tính hiệu quả; Có
khả năng tổ chức quản lý và năng động; Sử dụng tốt ngoại ngữ để
giao tiếp; Sáng tạo trong học tập, lao động và công tác; Tận tâm,
trách nhiệm và tính kỷ luật cao; Dám nghĩ, dám làm và chấp nhận
mạo hiểm; biết quý trọng tình yêu và xây dựng gia đình hạnh phúc;
Thật thà, giữ chữ tín, có niềm tin và lý tưởng [23, tr.162].
Từ đó, tác giả khẳng định nhân cách thanh niên không thể nào tránh
khỏi sự tác động của các giá trị, vì thế trong giáo dục vấn đề tiếp cận giá trị có
vai trò quan trọng. cần giáo dục định hướng giá trị cho cá nhân xây dựng
thang giá trị của mình.
Những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy vai trò của các chuẩn mực
truyền thống, của giáo dục Mác-Lênin, của định hướng giá trị đối với xây
dựng nhân cách nói chung và nhân cách thanh niên nói riêng, đây là tư liệu
quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Vấn đề thanh niên cũng được các tác giả đề cập ở dưới những góc độ
khác nhau. Trong cuốn: "Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam
trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế" của tác giả Phạm Hồng Tung
[132] đã bàn về lối sống thanh niên. Điểm cốt lõi trong cách tiếp cận của tác
giả là chỉ ra ranh giới tương đối giữa lối sống và văn hóa. Theo tác giả, "lối
sống chỉ là những chiều cạnh chủ quan của văn hóa được bộc lộ ra trong quá
trình hiện thực hóa các giá trị văn hóa thông qua hoạt động sống của con
người" [132, tr.90].
Như vậy, lối sống thanh niên là những giá trị văn hóa, những mô hình và
phương thức ứng xử được đa số chấp nhận (cái được lựa chọn) và hiện thực
hóa trong cuộc sống hằng ngày của họ. Trong đó có cả những giá trị, những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
truyền thống và những cách ứng xử được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ
khác, nhưng cũng bao gồm cả những giá trị ngoại sinh, những cách ứng xử và
những biểu tượng... ngoại nhập.
Cuốn: "Triết học thẩm mỹ và nhân cách" của tác giả Nguyễn Thế Kiệt
[72] đã đề cập những điểm cơ bản trong định nghĩa về nhân cách: Thứ nhất,
nói đến nhân cách là nói tới nhân cách của con người hiện thực, gắn liền với
bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh
lịch sử cụ thể. Thứ hai, con người hình thành nên một nhân cách là một quá
trình kép, xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội. Thứ ba, con người như
một nhân cách, trong đó mỗi cá nhân được biểu hiện vừa là chủ thể, vừa là
khách thể của sự phát triển xã hội và lịch sử. Thứ tư, nói nhân cách là nói đến
con người đã hình thành về mặt xã hội, là sự biểu hiện chức năng xã hội của
con người. Từ đó tác giả cũng chỉ rõ cấu trúc của nhân cách và tính quy luật
của sự hình thành và phát triển nhân cách.
Cuốn: "Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân
cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Lương Gia Ban và Nguyễn Thế
Kiệt (đồng chủ biên) [5] đã đề cập đến xu hướng phát triển nhân cách của sinh
viên hiện nay. Các tác giả khẳng định, "nhân cách của sinh viên là nhân cách
của những con người trẻ tuổi đang được chuẩn bị để thực hiện chức năng
người chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao trong một lĩnh vực hoạt động nào
đó của xã hội" [5, tr.24]. Các tác giả đã bàn về sự phát triển nhân cách của
sinh viên và cho rằng, đó là một quá trình biện chứng của sự nảy sinh và giải
quyết các mâu thuẫn, là quá trình chuyển các yêu cầu bên ngoài thành yêu cầu
của bản thân sinh viên, là quá trình tự vận động và hoạt động tích cực của
chính bản thân họ.
Các công trình trên cũng đề cập đến nhân cách thanh niên, xây dựng
nhân cách thanh niên và những vai trò của giá trị đạo đức trong xây dựng
nhân cách sinh viên (bộ phận của thanh niên). Đây là những tư liệu bổ ích cho
nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến giá trị đạo đức
truyền thống, vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây
dựng nhân cách thanh niên hiện nay
Về giá trị đạo đức truyền thống, có nhiều tác giả với các công trình
nghiên cứu, đó là cuốn “Đạo đức mới” của tác giả Vũ Khiêu [65]; Cuốn “Giá
trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” của tác giả Trần Văn Giàu
[46]. Các tác giả đã phân tích một cách sâu sắc về các giá trị tinh thần truyền
thống Việt Nam dưới góc độ sử học, văn hoá học, đạo đức học. Các ông đã
phân tích sự vận động của các giá trị tinh thần truyền thống qua các giai đoạn
của lịch sử Việt Nam.
Cuốn: "Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp" của
Nguyễn Duy Quý [110] đã đề cập đến những vấn đề đạo đức đang tồn tại
trong các nước trên thế giới, cũng như ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, các tác giả
đã phân tích ba quan điểm để giải quyết vấn đề này trên thế giới. Trong cuốn
này, các tác giả cũng đã phân tích thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên và
công chức, đạo đức trong lao động và giao tiếp, đạo đức trong gia đình, đạo
đức của thanh niên ở Việt Nam hiện nay. Các tác giả đã chỉ ra nguyên nhân
suy thoái của đạo đức trong xã hội, cũng như phương hướng và giải pháp xây
dựng đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay.
Cuốn: "Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá
trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn
Lý [82] đã có những nhận xét về giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Dựa trên các tiêu chí xác định, trên cơ sở kế thừa quan điểm của Đảng ta
và ý kiến của các nhà khoa học, tác giả khẳng định giá trị đạo đức truyền
thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm: "Chủ nghĩa yêu nước; Lòng thương
người sâu sắc; Tinh thần đoàn kết cộng đồng; Đức tính cần kiệm; Lòng dũng
cảm, bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị, trung thực, thủy chung, lạc quan" [82,
tr.62]. Các công trình nghiên cứu trên đã giúp cho nghiên cứu sinh thấy rõ giá
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
trị đạo đức truyền thống vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc
chống suy thoái đạo đức trong xã hội (trong đó có đạo đức của thanh niên),
đây là cơ sở để nghiên cứu sinh kế thừa và tiếp tục nghiên cứu trong quá trình
thực hiện luận án.
Trong cuốn: "Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng
nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Lương Gia Ban và
Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) [5] các tác giả cũng đã đề cập đến giá trị
văn hóa truyền thống dân tộc và vai trò của nó trong việc xây dựng nhân cách
sinh viên. Tác giả đã hệ thống lại một số giá trị văn hóa tinh thần truyền thống
cơ bản của dân tộc gồm: Lòng yêu nước ý chí tự cường dân tộc; Tinh thần
đoàn kết, ý thức cộng đồng; Tinh thần nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa;
Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo; Truyền thống hiếu học; Lối ứng xử tinh
tế. Trên cơ sở đó, các tác giả làm rõ vai trò của giá trị văn hóa truyền thống
với xây dựng nhân cách cho sinh viên Việt Nam hiện nay.
Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa và sự biến đổi nhanh chóng
của tình hình thanh niên cũng như yêu cầu chăm lo, giáo dục nhân cách cho
thanh niên, Viện Nghiên cứu thanh niên tổ chức Hội thảo: "Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục nhân cách cho thanh niên trong giai
đoạn hiện nay" [141]. Hội thảo khẳng định sự cần thiết của vấn đề giáo dục
nhân cách cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp
phát triển nhân cách cho thanh niên Việt Nam của Đoàn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới. Các công trình trên đã đề cập đến các giá trị
đạo đức truyền thống và vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống với việc
xây dựng đạo đức trong xã hội, với xây dựng đạo đức mới cho sinh viên (là
một bộ phận của thanh niên). Đây là những tư liệu bổ ích để nghiên cứu sinh
kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TOÀN CẦU HOÁ
VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI
VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HOÁ
1.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến toàn cầu hóa và tác
động của nó đến xây dựng nhân cách thanh niên
"Tính hai mặt của toàn cầu hóa" trong cuốn: Giá trị truyền thống trước
những thách thức của toàn cầu hóa của tác giả Đỗ Lan Hiền [53] đã chỉ rõ
nguy cơ và thách thức bên cạnh những thuận lợi do toàn cầu hóa đem lại. Tác
giả cho rằng, "cần có quan điểm biện chứng khi nhìn nhận về thực tế lịch sử
này. Không nên chỉ quá chú trọng đến tính tiêu cực của toàn cầu hóa mà
không thấy hay không muốn thấy tính tích cực của nó" [53, tr.80]. Trong điều
kiện của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ và thông tin phát triển như vũ
bão thì toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu, một quy luật để tồn tại và phát triển.
Toàn cầu hóa cũng là một đối trọng chống lại thứ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi.
Nó là công cụ để phá tung bức rào ngăn chặn dòng suối văn hóa tri thức của
nhân loại đến với tất cả các quốc gia, dân tộc và con người trên hành tinh này,
mang lại cho họ những cơ hội thăng tiến về tri thức, hiểu biết và tiến bộ.
"Một số thách thức của quá trình toàn cầu hóa đối với Việt Nan hiện
nay" của tác giả Phạm Văn Đức [43] đã chỉ rõ những thách thức to lớn của
quá trình toàn cầu hóa với nước ta. Trước hết là thách thức về kinh tế - đây là
thách thức lớn nhất. Cùng với đó là thách thức về mặt xã hội như nạn thất
nghiệp, thiếu việc làm, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội…và thách thức về
văn hóa. Trên cơ sở phân tích những thách thức mà Việt Nam gặp phải trong
quá trình hội nhập, tác giả khẳng định: Chủ động hội nhập là con đường tốt
nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thách thức của quá trình toàn cầu
hóa. Và điều quan trọng là làm thế nào để chúng ta vừa hội nhập vào xu thế
phát triển của thế giới mà vẫn giữ được cái riêng của dân tộc mình, không tự
đánh mất mình.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Cũng trong vấn đề này, tác giả Nguyễn Văn Huyên có bài nghiên cứu về
"Toàn cầu hóa và một số vấn đề đặt ra đối với bản sắc văn hóa Việt Nam"
[60] trong đó tác giả khẳng định: toàn cầu hóa làm cho con người (các quốc
gia) ngày càng xích lại gần nhau bởi nhứng giá trị phổ quát (cái chung), đồng
thời tạo điều kiện cho mỗi dân tộc (mỗi nền văn hóa) phát huy nét độc đáo
ngày càng sâu sắc; giống như thế giới luôn tồn tại trong sự thống nhất chung
của tất cả những cái riêng; cái chung không bài trừ cái riêng mà cùng với cái
riêng làm tiền đề cho nhau cùng phát triển. Tác giả cho rằng: Toàn cầu hóa
đang một mặt sản sinh ra các giá trị hiện đại, tạo điều kiện cho sự phát triển
của mỗi nền văn hóa, mặt khác đưa ra những thách thức đối với các nền văn
hóa (bản sắc văn hóa dân tộc) trong sự đấu tranh vì phát triển và tiến bộ của
quá trình chuyển hóa tất yếu của xã hội. Những kết quả nghiên cứu trên là
nguồn tư liệu quý giá về toàn cầu hóa và những thách thức của toàn cầu hóa
với Việt Nam hiện nay, giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực
hiện luận án.
Cuốn: "Toàn cầu hóa hội nhập và phát triển bền vững, từ góc nhìn triết
học đương đại" của các tác giả Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm [119] đã
đề cập đến những quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về toàn cầu hóa và
khẳng đinh: Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về toàn cầu hóa, nhưng
các tác giả đều thừa nhận rằng toàn cầu hóa diễn ra hiện nay là một quá trình hết
sức rộng lớn, phức hợp, phức tạp và mang tính khách quan, tất yếu mà không có
thế lực nào đảo ngược được. Các tác giả cũng đã tập trung làm rõ những tác
động của toàn cầu hóa đến nhân cách con người nói chung và con người Việt
Nam nói riêng, cho rằng đây là một quá trình khá phức tạp có cả những thuận
lợi, cơ hội để hình thành nên những phẩm chất mới nhưng cũng chịu nhiều thử
thách, nguy cơ, rủi ro và cả sự tàn phá của toàn cầu hóa ảnh hưởng xấu đến con
người Việt Nam. Từ đó, tác giả khẳng định cần phát triển con người Việt Nam
phù hợp với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Đây là những nội dung
quí giá giúp cho nghiên cứu sinh triển khai nội dung về các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
nhân tố tác động đến phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng
nhân cách thanh niên.
1.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vai trò
giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên
trong bối cảnh toàn cầu hoá
Trong các công trình: "Tìm hiểu tính cách dân tộc" của Nguyễn Hồng
Phong [106]; "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của Trần
Văn Giàu [46]; Các tác giả đã phân tích một cách sâu sắc những giá trị tinh
thần truyền thống của dân tộc Việt Nam và khẳng định: những tính cách dân
tộc, những giá trị tinh thần như lòng yêu nước, thương người là truyền thống
vô cùng quý báu của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, từ đó đặt
vấn đề cần thiết phải kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần này trong việc
xây dựng nền văn hoá Việt Nam.
Cũng có một số các công trình khác đề cập đến sự biến đổi giá trị trong
quá trình chuyển đổi của Việt Nam: "Sự chuyển đổi các giá trị văn hoá trong
văn hoá Việt Nam" của tác giả Đỗ Huy, Trường Lưu [59] cũng đã đề cập đến
các giá trị đạo đức truyền thống ở nước ta và sự chuyển biến của chúng sang
hiện đại. Tác giả cho rằng: Bảng giá trị Việt Nam đang quá độ rất mạnh mẽ
với mục tiêu kết hợp được các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại, kết
hợp các giá trị dân tộc với các giá trị quốc tế, các giá trị cá nhân với các giá trị
cộng đồng.
Trong các công trình nghiên cứu, đáng chú ý là công trình khoa học cấp
nhà nước KX 07: Con người Việt Nam - mục tiêu của động lực phát triển kinh
tế - xã hội, gồm 19 đề tài. Công trình này đã tập trung khảo sát và nghiên cứu
sự phát triển của con người Việt Nam trong quá khứ cũng như hiện tại, đề
xuất mô hình nhân cách người Việt Nam bước vào thế kỷ XXI. Trong đó tiêu
biểu là các đề tài: Giá trị- định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị,
các tác giả đã trình bày khá kỹ các khái niệm: giá trị, phân loại gía trị, thang
giá trị, định hướng giá trị...Ở đây, các tác giả đề cập đến các giá trị tinh thần
truyền thống của dân tộc, đặt ra việc cần nghiên cứu giá trị truyền thống cũng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
như các giá trị thời đại mà con người Việt Nam đang định hướng, cũng như
đề xuất mô hình nhân cách con người Việt Nam thế kỷ XXI. Đây là những tư
liệu quí giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa và phát triển trong quá trình thực
hiện luận án.
"Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức và Hồ Sỹ
Quý [19] đã đề cập đến vấn đề giá trị, giá trị truyền thống, giá trị văn hoá
truyền thống. Công trình cũng đã đề cập đến vấn đề khai thác, giữ gìn và phát
huy các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển bền vững và trong chiến
lược phát triển con người. Những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy sự cần
thiết của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống trong xây dựng con
người Việt Nam hiện đại, đây là cơ sở tư liệu để nghiên cứu sinh kế thừa và
tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án.
"Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá" của tác
giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên [17] đã đề cập đến vai trò của
giá trị truyền thống trong sự phát triển văn hoá Việt Nam trong quá khứ, cũng
như trong sự phát triển nền văn hoá mới của Việt Nam. Cuốn sách cũng đề
cập đến thách thức của toàn cầu hoá đối với việc giữ gìn và phát huy các giá
trị truyền thống dân tộc, nêu lên thực trạng các giá trị truyền thống Việt Nam
trước xu thế toàn cầu hoá. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm
giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam.
Khi nghiên cứu việc kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc, tác giả
Nguyễn Hùng Hậu cho rằng: các giá trị đó phải có sự đổi mới cho phù hợp
với sự phát triển của xã hội. Cụ thể, trong bài viết: "Từ cái thiện truyền thống
đến cái thiện trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay" của Nguyễn Hùng
Hậu [52] đã khẳng định: Ngày nay trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cái thiện cũng được bổ sung bằng nhiều
nội dung mới. Nếu như trước kia, Thiện cao nhất, lớn nhất là yêu nước đánh
đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi; thì ngày nay, thiện phải làm sao cho dân
giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ở đây, tác giả đã
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
nhận thấy sự cần thiết phải có giải pháp tích cực, phù hợp khi kế thừa các giá
trị truyền thống trong bối cảnh lịch sử mới.
Trong cuốn: "Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn
cầu hóa" của tác giả Nguyễn Đình Tường [133] đã luận giải sự cần thiết phải
giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ỏ Việt Nam hiện nay. Tác giả
khẳng định, vấn đề đạo đức xã hội đang diễn ra phức tạp, các bậc thang giá trị
có phần bị đảo lộn, bên cạnh những điều tốt, những cái hay đang được du
nhập vào đời sống xã hội Việt Nam thông qua mở cửa giao lưu thì đồng thời
những cái tiêu cực, cái xấu, cái đáng lên án cũng đang xâm nhập vào mọi lĩnh
vực đời sống, mọi tầng lớp nhân dân. Từ đó tác giả khẳng định, việc giữ gìn
và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn
cầu hóa hiện nay là trách nhiệm nặng nề, cấp bách và có ý nghĩa to lớn.
Các công trình trên đã bàn về các giá trị truyền thống trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trước thách thức của toàn cầu hóa, đây là
những gợi mở quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu trong quá
trình triển khai đề tài luận án.
Cuốn: "Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước
ta hiện nay" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ
biên) [20] đã có các bài viết đề cập đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam
và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường,
đề cập đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong bối
cảnh kinh tế thị trường.
Trong: "Toàn cầu hoá trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương - một
số vấn đề triết học" của Phạm Văn Đức (chủ biên) [42] đã phân tích các giá trị
truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá, đề cập đến vấn đề toàn cầu hoá,
nguy cơ tha hoá và vấn đề định hướng giá trị tinh thần, nguy cơ suy thoái đạo
đức, lối sống của người Việt Nam hiện nay. Từ đó tác giả khẳng định sự cần
thiết của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống và đề xuất các giải
pháp phát huy gía trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
Công trình: "Giá trị truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho
thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay" của tác giả Ngô Thị Thu Ngà [99] đã phân tích
rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới
cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định, các giá trị đạo đức
truyền thống với tư cách là "hệ chuẩn giá trị", có vai trò như một màng lọc
màu nhiệm, giúp thế hệ trẻ phân biệt đúng - sai, tốt - xấu, giúp họ xác định
"nên" hay "không nên" trong hành vi, ứng xử, từ đó có khả năng lựa chọn
đúng đắn và tiếp thu những giá trị tiến bộ, văn minh của nhân loại cũng như
biết thanh lọc, loại bỏ những phản giá trị, góp phần quan trọng cho sự hình
thành và phát triển đạo đức mới của thế hệ trẻ hiện nay.
Công trình: "Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát
triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Phùng Thu Hiền
[55] đã luận giải tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống trong việc
hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay. Khẳng định
vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống khi được phát huy sẽ tác động đến
tư tưởng, tình cảm, đạo đức của sinh viên, giúp họ nâng cao trình độ chính trị,
tinh thần tự giác và tính tích cực xã hội trong học tập và lao động. Phát huy
các giá trị đạo đức truyền thống còn giúp sinh viên hình thành hệ thống giá trị
với những nội dung mới phù hợp với sự biến đổi và phát triển của đất nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó tác giả khẳng định, với những nhận
thức mới về hệ thống giá trị đạo đức truyền thống sẽ có tác dụng rất lớn đối
với sinh viên, giúp cho họ hình thành nếp nghĩ, lối sống, phong cách của
người lao động mới, người trí thức mới trong tương lai, đáp ứng yêu cầu công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Như vậy, có thể thấy, các giá trị truyền thống dân tộc là vấn đề luôn
được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Các giá trị truyền thống dân tộc
được nghiên cứu cả trong sự hình thành, tiếp biến và phát triển của chúng.
Các học giả cũng tập trung nghiên cứu về sự cần thiết phải đổi mới nội dung
các giá trị đó khi điều kiện kinh tế, xã hội có sự biến đổi. Đây là những tư liệu
bổ ích cho nghiên cứu sinh kế thừa trong thực hiện luận án.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG HƯỚNG,
GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG
ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NÓI CHUNG,
THANH NIÊN VIỆT NAM NÓI RIÊNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA
Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của tập thể các nhà khoa học
như: "Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với
việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay"
của tác giả Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) [97] đã gợi mở một số vấn đề đạo đức
mới, luận giải sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong cơ chế thị trường, từ đó
các tác giả đề xuất phương hướng và những giải pháp hình thành thang giá trị
đạo đức mới, xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý trong nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa…;
"Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu cầu phát triển
của xã hội hiện đại" của tác giả Lương Quỳnh Khuê [68]; "Suy nghĩ về một hệ
giá trị tinh thần trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay" của tác giả Nguyễn
Tài Thư [125]; "Một vài giải pháp duy trì và phát huy những giá trị đạo đức
truyền thống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay" của tác giả Nguyễn Xuân
Thanh [117]; "Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi giá trị khi nước ta
chuyển sang kinh tế thị trường" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn [21]; "Giá
trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con
người Việt Nam hiện nay" của Cao Thu Hằng [51]; "Giáo dục giá trị đạo đức
truyền thống cho sinh viên" của Đinh Thế Định [35]… Các tác giả đề cập thực
trạng vấn đề đạo đức nói chung cũng như của thế hệ trẻ nói riêng trong thời
kỳ đổi mới, đánh giá những thành tựu đạt được cùng những trăn trở khi một
số cán bộ, đảng viên và thanh, thiếu niên thoái hóa biến chất, phai nhạt lý
tưởng cách mạng, từ đó các tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giáo dục và
phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho nhân dân, nhất là xây
dựng đạo đức nhân cách cho thế hệ thanh niên hiện nay.
Một số luận án nghiên cứu về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, sự
tác động của đạo đức truyền thống đến đạo đức, nhân cách con người Việt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Nam thời kỳ đổi mới như: "Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền
thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện
nay" của Nguyễn Văn Lý [81] đã hệ thống hóa và xác định rõ vai trò của giá
trị đạo đức truyền thống dân tộc trong lịch sử phát triển lịch sử dân tộc; phân
tích những mặt tích cực và hạn chế trong đạo đức truyền thống dân tộc, tác giả
phân tích tác động của các nhân tố trong nước và quốc tế, dân tộc và thời đại,
nhất là tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung và giá trị
đạo đức truyền thống nói riêng; từ đó khẳng định các giá trị cần được kề thừa
và đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tác giả đề xuất những phương hướng và
giải pháp cơ bản đảm bảo kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống
trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam; Các luận án tiến
sĩ, "Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở
nước ta hiện nay" của Trần Minh Đoàn [36]; "Giá trị đạo đức truyền thống
trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên công an nhân dân Việt Nam hiện
nay" của Phạm Bá Lượng [80] cũng đã phân tích làm rõ những giá trị đạo đức
truyền thống dân tộc và vai trò của nó trong việc giáo dục đạo đức cho sinh
viên Công an nhân dân Việt Nam hiện nay, bước đầu nêu lên những phương
hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong
việc giáo dục đạo đức cho đối tượng này.
Công trình: "Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức
mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay" của tác giả Ngô Thị Thu Ngà [99] đã
góp phần xác định rõ tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc,
việc phát huy các giá trị đó đối với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ
Việt Nam hiện nay, tác giả đã phân tích thực trạng phát huy các giá trị đạo
đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện
nay, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, từ đó đề xuất phương hướng và
một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tối đa các giá trị đạo đức truyền
thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Trên các Tạp chí, Hội thảo khoa học, tài liệu chuyên khảo cũng có đăng
một số công trình nghiên cứu việc giáo dục đạo đức truyền thống, định hướng
những giá trị đó cho thế hệ trẻ hiện nay như: "Tình cảm đạo đức và giáo dục
tình cảm đạo đức trong điều kiện hiện nay" của Nguyễn Văn Phúc [108]; "Lý
tưởng đạo đức và giáo dục cho thanh niên trong điều kiện hiện nay" của Đoàn
Văn Khiêm [64]; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn
nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường" của Trần Nguyên Việt
[143].Các tác giả cho rằng mỗi dân tộc đều có những chuẩn mực đạo đức
riêng, trong đó có một số yếu tố được cái phổ biến toàn nhân loại trong đạo
đức chấp nhận làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Giá trị đạo
đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta biểu hiện ở sự nhiệt tình, hăng say
trong lao động sản xuất, yêu quê hương đất nước…giá trị đạo đức truyền
thống đó quy định ý thức đạo đức của cả cộng đồng người Việt Nam và đa
phần là phù hợp với đạo đức toàn nhân loại. Do vậy, theo tác giả trong nền
kinh tế thị trường phải đảm bảo việc duy trì, phát huy các giá trị đạo đức
truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bài "Tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ
lãnh đạo chính trị hiện nay" của tác giả Trần Văn Phòng [107] cũng đã đề cập
đến các tiêu chuẩn đạo đức cần có của người lãnh đạo chính trị hiện nay.
Ngày 18 tháng 10 năm 1996 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ
chức hội thảo khoa học có chủ đề "Định hướng giáo dục đạo đức trong các
trường đại học" [13], các tham luận nêu rõ sự cần thiết phải có định hướng
giáo dục đạo đức cho thanh niên, sinh viên trong điều kiện công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện
nay. Các tác giả đề xuất giải pháp nhằm giữ vững bản săc văn hóa, giá trị
truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ.
Trong kỷ yếu Hội thảo quốc gia bàn về: "Thực trạng và giải pháp giáo
dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho học sinh, sinh viên Việt Nam" của
tác giả Lưu Thu Thuỷ [124], trên cơ sở thực trạng đạo đức, tư tưởng, lối sống
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
của thanh niên, sinh viên đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm giáo dục, kế
thừa và phát huy giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên.
Ngày 14, 15 tháng 5 năm 2001, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc hội thảo với
chủ đề: "Giá trị truyền thống và những thách thức của toàn cầu hóa", do Viện
Triết học Việt Nam và Hội đồng nghiên cứu triết học và giá trị Mỹ phối hợp
tổ chức [142]. Các tham luận của đông đảo các nhà khoa học, quản lý trong và
ngoài nước cùng đưa ra tiếng nói chung là làm thế nào để trong mọi hoàn
cảnh chúng ta vừa giữ được bản sắc văn hóa vừa phát huy được giá trị truyền
thống của mỗi dân tộc; vừa bảo tồn các giá trị văn hóa, vừa tiếp thu, kế thừa
những tinh hoa của nền văn hóa nhân loại.
Tháng 8 năm 2004, Viện Khoa học xã hội Việt Nam công bố kết quả
nghiên cứu đề tài: "Đạo đức xã hội nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp" do
Nguyễn Duy Quý [110] làm chủ nhiệm cùng với sự tham gia của các nhà khoa
học: Nguyễn Trọng Chuẩn, Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Đức Bình, Vũ Khiêu,
Nguyễn Văn Phúc…từ việc phân tích hiện thực cuộc sống trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công trình đã phác họa khá trung thực
và toàn cảnh đạo đức xã hội ta hiện nay cả mặt tích cực và tiêu cực với những số
liệu điều tra thuyết phục đã phản ánh rõ thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng
viên, công chức, thanh niên, đạo đức trong lao động, giao tiếp và trong gia đình.
Từ đây các tác giả xác định nguyên nhân của việc suy thoái đạo đức xã hội và đề
xuất phương hướng, giải pháp xây dựng đạo đức xã hội.
Thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, động lực chủ yếu
của cách mạng, là nhân tố có ý nghĩa quyết định vận mệnh của dân tộc. Vì
thế, việc xây dựng đạo đức, nhân cách cho thanh niên không chỉ là vấn đề xã
hội của mỗi quốc gia mà còn mang ý nghĩa thời đại của nhân loại. Với thế hệ
thanh niên Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Qua các công
trình trên các tác giả đã đề cập đến các giải pháp nhằm phát huy các giá trị
đạo đức truyền thống trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
cho thế hệ trẻ Việt Nam, đây là nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu sinh
kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
Dưới lát cắt xã hội học, tác giả Đặng Cảnh Khanh đã phân tích về vị trí,
vai trò của thanh niên; gia đình, cộng đồng và xã hội học thanh niên; sự thay
đổi chuẩn mực giá trị truyền thống trong nội dung và phương thức xã hội học
thanh niên trong gia đình và cộng đồng; định hướng giá trị, chuẩn mực xã hội
trong thanh niên, gợi mở nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng trong
nghiên cứu thanh niên trong cuốn "Xã hội học thanh niên".
Ở góc độ tâm lý, tập thể tác giả thuộc Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục
Việt Nam, viện nghiên cứu con người và Viện Khoa học xã hội Việt Nam
trong cuốn: "Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa -
Những điều cần khắc phục" [137]. Trong đó đề cập đến những mặt mạnh, mặt
yếu, khẳng định cần kế thừa, phát huy cái hay và khắc phục những điều dở;
đồng thời đề xuất chiến lược và chính sách nhằm phát triển con người Việt
Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa cần có sự kế thừa và phát huy giá trị văn
hóa truyền thống qua bài: "Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền
thống trong bối cảnh toàn cầu hóa" của tác giả Bùi Thanh Thủy [123]; Tác
giả Võ Văn Thắng đề cập đến việc nâng cao nhận thức của sinh viên về vai
trò của giá trị văn hóa truyền thống và đưa ra một số giải pháp trong xây dựng
lối sống hiện nay, với bài: "Nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò của
giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống hiện nay" [118].
Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến phương hướng và những giải
pháp cơ bản nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân
cách con người Việt Nam nói chung, nhân cách thanh niên nói riêng. Đây là
những gợi mở và tư liệu quí giá để nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình
thực hiện luận án, nhất là các giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức
truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối
cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
1.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH
KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN
CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU
1.4.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học
liên quan đến đề tài luận án
Thứ nhất, các công trình khoa học đã làm rõ quan niệm về giá trị đạo
đức truyền thống, nhân cách và xây dựng nhân cách thanh niên. Ở đây cần
phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm một cách hệ thống dưới góc độ triết
học về giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ hai, trong các công trình đã công bố, các tác giả đã cố gắng phân
tích, làm rõ vấn đề vai trò giá trị văn hoá truyền thống trong xây dựng nhân
cách con người Việt Nam, nhân cách sinh viên. Chưa có một công trình nào
luận chứng một cách toàn diện, hệ thống dưới góc độ triết học về thực trạng
vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh
niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Thứ ba, các công trình của các nhà khoa học đã công bố cũng đã đưa ra
hệ thống giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong giáo dục
đạo đức cho sinh viên hay trong xây dựng lối sống cho sinh viên hiện nay. Hệ
thống các giải pháp đưa ra sâu sắc và toàn diện, mang tính khả thi. Tuy nhiên,
đây là vấn đề đang diễn biến phức tạp trong bối cảnh toàn cầu hóa cần phải
tiếp tục nghiên cứu sâu sắc thêm và luận chứng toàn diện vào đối tượng mang
tính cụ thể, đề ra phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá
trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong
bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Và có thể khẳng định, đến nay chưa có một
công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống dưới góc độ triết học vấn đề giá
trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
bối cảnh toàn cầu hóa. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài: "Giá trị đạo đức truyền
thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh
toàn cầu hóa hiện nay" làm luận án tiến sĩ triết học.
1.4.2. Những vấn đề đặt ra mà luận án tiếp tục nghiên cứu
Tác giả đưa ra một số vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu như sau:
- Luận án tiếp tục nghiên cứu, phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận:
Khái niệm nhân cách, khái niệm nhân cách thanh niên, nội dung, phương thức
xây dựng nhân cách thanh niên hiện nay. Vai trò của giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc trong việc xây dựng nhân cách thanh niên.
- Luận án tiếp tục nghiên cứu, phân tích tác động của toàn cầu hóa đến
vai trò các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên
Việt Nam hiện nay. Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối
với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
và những vấn đề đặt ra.
- Luận án đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm
phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách
thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
Tiểu kết chương 1
Từ trước đến nay, vấn đề đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống, vấn đề
nhân cách, nhân cách thanh niên, vai trò của giá trị đạo đức truyền thống
trong xây dựng nhân cách thanh niên đã được sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà khoa học và đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với quá
trình không ngừng phát triển của nước ta với thế giới, phát triển kinh tế thị
trường và hội nhập, cho nên các tác giả nghiên cứu những vấn đề trên theo
nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và ngày càng nhận thức một
cách toàn diện và hệ thống hơn. Tuy nhiên, đây là vấn đề đang diễn biến phức
tạp. Trong điều kiện toàn cầu hóa, vấn đề đạo đức, quan hệ đạo đức truyền
thống đang biến đổi, nhân cách thanh niên cũng đang biến đổi và phát triển.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Vì thế, cần phải tiếp tục đi sâu thêm làm rõ về mặt triết học vai trò của giá trị
đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nan hiện nay.
Qua tổng quan về tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài
luận án, việc nghiên cứu vấn đề giá trị đạo đức truyền thống với việc xây
dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay
vẫn chưa được đề cập một cách có hệ thống. Hầu hết các công trình chỉ đề cập
tới giá trị văn hóa truyền thống hoặc giá trị tinh thần với sự hình thành lối
sống hoặc nhân cách sinh viên. Những kết quả nghiên cứu này cũng đã cung
cấp thêm cho tác giả luận án những tư liệu bổ ích ở nhiều góc nhìn cụ thể,
giúp tác giả có thể khái quát một cách đầy đủ và toàn diện hơn về vai trò giá
trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt
Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Đồng thời, trên cơ sở những mảng
trống trong các công trình nghiên cứu đó, tác giả luận án đã xác định những
vấn đề cần được nghiên cứu sâu sắc và có hệ thống, trong việc xây dựng nhân
cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và những
định hướng để giải quyết vấn đề đó dưới góc độ triết học.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Chương 2
GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN
CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU
HÓA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
2.1. NHÂN CÁCH THANH NIÊN, XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN
2.1.1. Nhân cách và cấu trúc nhân cách
2.1.1.1. Nhân cách
Nhân cách, đã từ lâu là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học
xã hội và nhân văn. Các ngành khoa học khác nhau quan tâm đến nhân cách
dưới góc độ riêng, song để giải quyết những vấn đề chung nhất về nhân cách,
trước hết đó là nhiệm vụ của triết học.
Trong lịch sử triết học, vấn đề nhân cách cũng được giải quyết trên
những lập trường khác nhau
Quan điểm duy tâm về nhân cách biểu hiện rõ nhất ở Platon (427 -347),
ông đã đồng nhất nhân cách với linh hồn. Theo ông, nhân cách là cái gì đó phi
vật chất, là cái bóng của "ý niệm", chứ không phải là bản thân "ý niệm".
Tư tưởng về nhân cách đã được Arixtốt (384- 322 TCN) - nhà triết học
cổ đại Hy Lạp bàn đến khi ông cho rằng, con người là một "động vật chính
trị". Ở đây bước đầu ông thấy được vai trò của xã hội, của giáo dục đào tạo
tác động đến sự phát triển của con người như là một nhân cách.
Chủ nghĩa duy vật trước Mác có nhiều cố gắng trong nghiên cứu về
nhân cách, nhưng chưa vượt ra khỏi hạn chế của lịch sử nên mang tính phiến
diện và máy móc. Họ đề cao mặt sinh học, xem nhẹ mặt xã hội của nhân cách.
Như đại biểu Lammetori (1709 -1751) cho rằng: nhân cách con người chủ yếu
phụ thuộc vào yếu tố sinh học, trước hết là kiểu hoạt động thần kinh cấp cao.
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lần đầu tiên, hai nhà tâm lý học người
Đức là Dilthey và Spranger mới đưa ra khái niệm nhân cách. Theo các ông,
nhân cách là cái mặt nạ có tính chất xã hội của cái tôi bên trong. Khi nào cái
mặt nạ đó trùng với cái tôi thì nhân cách phát triển chín muồi.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Dưới góc độ tâm lý học, nhân cách được hiểu như là "toàn bộ những
đặc điểm tâm lý của cá nhân đã hình thành và phát triển từ trong các quan hệ
xã hội".
Dưới góc độ giá trị hoc, "nhân cách chính là mối quan hệ - mức độ phù
hợp giữa thang giá trị, thước đo giá trị của chủ thể với thang giá trị, thước đo
giá trị của nhóm, cộng đồng xã hội, nhân loại". Mức độ phù hợp, phạm vi phù
hợp càng cao thì nhân cách càng lớn.
Dưới góc độ đạo đức học, nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá
nhân đạt được với sự trưởng thành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực
hiện chức năng xã hội của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận.
Trong việc xem xét nhân cách, quan điểm duy vật lịch sử không xuất
phát từ nguyên lý nhân bản trừu tượng mà là từ con người hiện thực: Nó xuất
phát từ những tiền đề hiện thực và không phút nào xa rời những tiền đề ấy.
Những tiền đề ấy là, những con người, không phải những con người trong sự
cô lập và sự cứng nhắc tưởng tượng của họ mà là những con người trong quá
trình phát triển hiện thực của họ dưới những điều kiện nhất định, quá trình
phát triển mà người ta có thể quan sát bằng kinh nghiệm [83, tr.30].
Từ đây, triết học mácxit xem nhân cách như là một chỉnh thể cá nhân,
có tính lịch sử cụ thể. Nó tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò chủ
thể của nhận thức và của sự phát triển xã hội. Triết học mácxit nghiên cứu
nhân cách như một quá trình, đi từ "con người hiện thực", 'bản chất xã hội"
của con người đến hệ thống các giá trị và chức năng xã hội mà con người tự
khẳng định mình trong đời sống hiện thực. Trong "Luận cương về Phoiơbắc",
C.Mác đã nêu luận điểm nổi tiếng: "bản chất con người không phải là một cái
trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản
chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" [83]. V.I.Lênin đã đánh giá,
triết học Mác đã khắc phục được hai thiếu sót lớn nhất của lịch sử triết học:
Chủ nghĩa duy tâm không thấy được điểm xuất phát là hiện thực khách quan
và chủ nghĩa duy vật siêu hình không thấy được vai trò tích cực của chủ thể
con người.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đặc biệt chú ý đến bản chất xã
hội của con người, lý giải các quan hệ xã hội tham gia vào sự hình thành bản
chất ấy cũng như vai trò của thực tiễn và hoạt động thực tiễn đối với sự bộc lộ
những sức mạnh bản chất người tới sự hình thành, phát triển và hoàn thiện
nhân cách.
Từ những quan điểm trên, tác giả cho rằng: "nhân cách là tổng thể
những phẩm chất đạo đức, năng lực, thể chất và tinh thần được hình thành
một cách cụ thể qui định những giá trị và hành vi xã hội của từng cá nhân
được thể hiện và thực hiện trong lao động, học tập, hoạt động giao tiếp, ứng
xử, hoạt động xã hội của mỗi cá nhân"
Để làm sáng tỏ quan niệm trên cần đi sâu phân tích bốn nội dung cơ
bản sau:
Thứ nhất, đề cập đến nhân cách là nhân cách của con người hiện thực,
gắn liền với bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của những hoàn cảnh xã hội,
hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Con người như một nhân cách, bao giờ cũng là một
chỉnh thể thống nhất, trong đó những yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội của con
người hòa quyện với nhau. Trong quá trình phát triển, cấu tạo sinh học di
truyền và tâm sinh lý ở một cá nhân là cơ sở để hình thành nên những đặc
điểm lịch sử - xã hội của con người. Nếu chỉ là một cơ thể sinh vật thì con
người không thể là một nhân cách, tổng hòa những phẩm chất xã hội có được
trong tiến trình sinh hoạt xã hội thực tiễn đã làm cho con người có nhân cách.
Thứ hai, quá trình hình thành nên một nhân cách là một quá trình kép,
xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội. Với đặc điểm riêng về di truyền, về
sinh lý thần kinh, về gia đình, về hoàn cảnh sống... mỗi cá nhân "dấn thân"
vào cuộc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hóa của xã hội vào bên
trong mình, thực hiện quá trình so sánh, lọc bỏ, tự dánh giá, tự giáo dục, tự
tạo nên thế giới của riêng mình. Từ đây hình thành nên những dạng riêng biệt
về động lực, lợi ích, lòng tin, ý chí, định hướng giá trị... trong cảm xúc, suy tư
và hành động. Cá nhân - xã hội và cá nhân - nhân cách là thống nhất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
Thứ ba, con người như một nhân cách, trong đó mỗi cá nhân được biểu
hiện vừa là chủ thể, vừa là khách thể của sự phát triển xã hội và lịch sử. Con
người chỉ hình thành nên một nhân cách, khi mà với những điều kiện xã hội
nhất định, nó hoạt động thực tiễn với tư cách là chủ thể của phát triển xã hội
và là chủ thể phát triển của chính mình. Trong quá trình đó, mỗi cá nhân tiến
hành trao đổi, hoạt động, tiếp thu được kinh nghiệm và kiến thức, hình thành
các phẩm chất xã hội và tâm lý nhất định. Một trong những yếu tố then chốt
của nhân cách là sự thôi thúc nội tâm, là ý chí cá nhân vươn đến những mục
đích nào đó mà mình muốn tham gia hoặc tạo lập. Những mục đích xã hội nếu
không chuyển được thành sự thôi thúc nội tâm, ý chí cá nhân thì khó mà thực
hiện. Có thể nói, một xã hội tốt đẹp là một xã hội làm giàu được thế giới nội
tâm của các cá nhân, là điều kiện để tạo ra thế hệ các cá nhân có thế giới nội
tâm phong phú, sống chủ động, tích cực, sáng tạo. Đây là nền tảng sâu xa để
xã hội phát triển.
Thứ tư, nói nhân cách là nói đến con người đã hình thành về mặt xã hội,
là sự biểu hiện chức năng xã hội của con người. Con người được sinh ra
không phải đã là một nhân cách mà mới chỉ là một cá thể người. Cá nhân này
chỉ trở thành nhân cách khi nó mạng tính chất là một chủ thể các quan hệ xã
hội. Sự phân biệt giữa hai khái niệm "cá nhân" và " nhân cách" cũng chỉ là
tương đối. Khi nói tới "cá nhân" là muốn nhấn mạnh tới tính độc đáo riêng
biệt ở từng cá thể người trong mối quan hệ của nó với xã hội. Khi nói tới
"nhân cách" là muốn nói tới những đặc điểm, thuộc tính, phẩm chất...độc đáo
riêng biệt ấy trong mối quan hệ giữa những cá nhân, là cái để phân biệt giữa
cá nhân này với cá nhân khác. Biểu hiện rõ nhất của nhân cách là thái độ, bản
lĩnh, hành vi của cá nhân phù hợp với thang giá trị xã hội.
Như vậy, nói đến nhân cách là nói đến con người đã trưởng thành về
mặt xã hội, là chủ thể của sự nhận thức và cải tạo thế giới, là chủ thể của
quyền hạn và nghĩa vụ, chủ thể của các mối quan hệ và những giá trị xã hội,
chịu hoàn toàn trách nhiệm về những hành vi của mình trước xã hội và bản
thân. Đặc trưng của nhân cách trước hết là quá trình xã hội hóa cá nhân độc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
đáo, quá trình cá nhân thường xuyên điều chỉnh hành vi của mình, quá trình
phản tư của cá nhân trước nhu cầu của xã hội, quá trình tự đánh giá, tự ý thức
hợp thành cốt lõi của nhân cách.
Khi xem xét nhân cách trong tính chỉnh thể, chúng ta vừa phải chú ý
đến những đặc điểm mang tính địa phương, dân tộc, thời đại, vừa phải chú ý
đến cá tính làm nên nét cá biệt của mỗi nhân cách. Nhân cách là sản phẩm của
những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhưng đồng thời sản phẩm
ấy lại được cá thể hóa sâu sắc ở mỗi con người với tất cả sự khác biệt về sinh
thể, sắc thái, năng lực, xu hướng của từng người tạo thành nét bản sắc, độc
đáo mang tính xã hội, tính đơn nhất. Nhân cách biểu hiện ra như là một quá
trình thống nhất và đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa xã hội hóa cái cá thể
và cá thể hóa cái xã hội.
Nhân cách là một phạm trù động, là một cấu trúc hệ thống. Nhân cách là
tất cả những gì ưu tú nhất được kết tinh bởi sự phát triển các lực lượng bản chất
của mỗi cá nhân theo giá trị chân - thiện - mỹ của nhân loại. Đó là sự thống nhất
giữa phẩm chất (đức) với năng lực (tài) của một con người trong tư cách cá nhân
của nó. Nhân cách là thước đo phẩm giá của mỗi người trong xã hội nhất định.
2.1.1.2. Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc của một nhân cách được hình thành và phát triển dần dần
trong quá trình trưởng thành của mỗi cá nhân, đi từ quá trình ít được phân hóa
đến một sự phân hóa tỉ mỉ hơn, từ những thuộc tính rời rạc tiến lên những cấu
tạo, cấu trúc gồm các thuộc tính, quy định mức độ hoạt động bền vững tương
đối đặc trưng cho một con người. Do vậy, nhân cách vừa có tính ổn định
tương đối vừa có tính biến đổi.
Hiện nay, khi bàn về cấu trúc nhân cách có nhiều cách chia khác nhau
do cách tiếp cận và phương pháp khác nhau. Nhưng khái quát lại có thể có
một số quan niệm như sau:
Thứ nhất, dưới góc độ tâm lý học và xã hội học, A.G Kovaliop cho
rằng cấu trúc của nhân cách bao gồm bốn yếu tố: xu hướng, năng lực, tính
cách, khí chất.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Thứ hai, với góc độ về tổng thể các phẩm chất của nhân cách có cấu
trúc: đức, trí, thể, mỹ; cấu trúc: đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động); cấu trúc: xu
hướng, năng lực, tính cách.
Thứ ba, có quan niệm cho cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống nhất
với nhau là phẩm chất và năng lực.
Thứ tư, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng cấu trúc nhân cách chính là sự
thống nhất giữa đức và tài. Trong cấu trúc này, đức được coi là thành phần
đặc biệt của nhân cách. Tài là các năng lực thích ứng với xã hội của con
người, là hiệu suất, hiệu quả trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của họ.
Tác giả đồng ý với quan điểm cho rằng, cấu trúc của nhân cách là sự
thống nhất giữa "đức" và "tài", tuy nhiên cần cụ thể "đức", "tài" như sau:
Một là, "đức" được thể hiện ở những phẩm chất chủ yếu sau:
- Phẩm chất xã hội, bao gồm: thế giới quan, lập trường, thái độ chính trị
- xã hội, thái độ lao động. Sự phát triển cao của những phẩm chất này làm cho
cá nhân luôn có những nhận thức và hành động đúng đắn, hợp lý trong những
hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn khách quan. Chỉ khi nào xác lập được thế giới
quan thì mỗi người mới khẳng định được nhân cách của mình trong cuộc
sống.
- Phẩm chất đạo đức cá nhân: Đó là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ
của cộng đồng, phản ánh và khẳng định tồn tại xã hội của các cá nhân ấy như
là một thể hiện riêng rẽ của tồn tại xã hội về lợi ích và hoạt động của các cá
nhân. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình, các cá nhân thực hiện
đạo đức xã hội như là hệ thống kinh nghiệm xã hội, những lý tưởng, chuẩn
mực, tư tưởng đánh giá đạo đức đều được hình thành nên trong lịch sử cộng
đồng, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm bản thân.
- Phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, tính phê phán, cung cách ứng xử, tác
phong…là những phẩm chất quan trọng của một con người mang nhân cách.
- Sự phát triển cao của ý thức thẩm mỹ: Với một ý thức thẩm mỹ cao,
cá nhân có một cuộc sống tinh thần thanh cao, vui vẻ, khoáng đạt, khơi dậy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
tiềm năng sáng tạo, ý thức luôn vươn tới và chiếm lĩnh cái đẹp trong mỗi
người [72, tr.117].
Hai là, mặt "tài" là năng lực hoàn thành các hoạt động được giao với
chất lượng và hiệu quả cao. Ở mức độ chung nhất, có thể xem xét ở những
mặt sau:
- Năng lực xã hội hóa: Biểu đạt khả năng chiếm lĩnh tri thức, từ vốn tri
thức được tích lũy đó làm cơ sở cho sự sáng tạo của chủ thể mang nhân cách
trong hoạt động thực tiễn, thể hiện ở khả năng thích nghi, cơ động, mềm dẻo
trong cuộc sống xã hội.
- Năng lực chủ thể hóa: Biểu đạt khả năng thể hiện cái "tôi", bản lĩnh
và dấu ấn riêng, độc đáo của cá nhân trong các quan hệ xã hội.
- Năng lực hành động: Thể hiện khả năng hành động có mục đích, có
tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo với năng suất, chất lượng và hiệu quả
cao nhất, là thể hiện tính tích cực xã hội của chủ thể mang nhân cách.
- Năng lực giao lưu, giao tiếp xã hội.
Ở đây, trong quan hệ giữa "đức" và "tài", mặt "đức" được coi là gốc, là
cơ sở nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách.
Nếu con người là chủ thể sinh học - xã hội thống nhất thì nhân cách
chính là mặt chất lượng xã hội của toàn bộ chỉnh thể đó [72, tr.118].
Đối với mỗi cá nhân, sự thống nhất giữa những phẩm chất và năng lực,
giữa "đức" và "tài" mà mỗi cá nhân đạt được trong quá trình học tập, lao động
và tu dưỡng được xã hội thừa nhận như một giá trị đã tạo thành nhân cách của
chính cá nhân ấy.
2.1.1.3. Tính quy luật của sự hình thành nhân cách
Theo Glezecman, tính quy luật cũng là quy luật nhưng nó ở phạm vi
hẹp hơn và mức độ thấp hơn. Trong quá trình hình thành nhân cách cũng phải
tuân theo những vấn đề có tính quy luật sau:
Thứ nhất, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất
giữa cá nhân và xã hội. Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra rằng: cá nhân là sản
phẩm của xã hội và là chủ thể của sự phát triển lịch sử xã hội, là sản phẩm của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
hoàn cảnh đồng thời là chủ thể của hoàn cảnh. Ỏ đây, con người là một thực
thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội. Và về bản chất "Trong tính
hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của những quan hệ xã hội".
Quá trình con người hoàn thiện bản chất xã hội cũng là quá trình từng bước
hình thành nhân cách, vừa có sắc thái cá nhân, vừa mang dấu ấn xã hội, trong
đó cái xã hội giữ vai trò quyết định bản chất xã hội của nhân cách, cái cá nhân
tạo nên sắc thái riêng, những nét đặc thù trong nhận thức cũng như thực hành
của nhân cách con người. Sự hình thành nhân cách, do đó cũng là quá trình xã
hội hóa cá nhân - tức là quá trình hình thành, tạo lập và phát triển nhân cách
của mỗi người dưới tác động của các nhân tố xã hội để hoàn thiện tính xã hội
của nhân cách. Mặt khác, đó cũng là quá trình cá nhân hóa xã hội - tức quá
trình khẳng định tính chủ thể của nhân cách và thông qua nhân cách để tác
động trở lại thế giới hiện thực, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển đó.
Trong sự thống nhất đó, suy cho cùng yếu tố xã hội giữ vai trò quyết định.
Thứ hai, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất
giữa những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Quá trình sống của con
người là quá trình không ngừng chinh phục thế giới khách quan, là quá trình
thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài bằng cách cải tạo theo nhu cầu của mình.
Vì thế, trong mỗi thời kỳ lịch sử, nhân cách của mỗi cá nhân đều chịu sự quy
định của những điều kiện khách quan như môi trường tự nhiên, kinh tế, chính
trị, văn hóa, xã hội, đồng thời hiện diện cả các yếu tố truyền thống, hiện đại.
Khi những điều kiện đó thay đổi, nhất là điều kiện kinh tế, nhân cách của con
người sớm hay muộn cũng sẽ thay đổi theo. Mặt khác, là chủ thể hành động,
con người nhận thức, đánh giá, lựa chọn và tiếp nhận những tác động từ bên
ngoài, chuyển hóa nó thành những phẩm chất bên trong và biểu hiện thông
qua mặt thực tiễn của nhân cách. Quá trình đó tùy thuộc vào năng lực, phẩm
chất, trí tuệ, tâm hồn của mỗi cá nhân. Cùng một môi trường kinh tế- xã hội,
có cá nhân hình thành được nhân cách tiến bộ, tích cực, có cá nhân lai tạp
hình thành nhân cách tiêu cực, lạc hậu. Cùng một nhân cách tiến bộ,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
tích cực, nhưng sự thẩm thấu và biểu hiện cái tích cực thông qua thái độ, hành
vi ở mỗi cá nhân cũng khác nhau. Nhân cách của mỗi người, vừa là kết quả
của những điều kiện khách quan, vừa mang dấu ấn của nhân tố chủ quan.
Thứ ba, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất
giữa giáo dục và tự giáo dục. Nhân cách không thể hình thành một cách tự
phát mà là kết quả của quá trình rèn luyện và tự rèn luyện của các cá nhân, là
kết quả hoạt động giáo dục và tự giáo dục trong xã hội, ở đó có sự kết hợp
giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Vai trò của giáo dục là tác động một cách
tự giác, có chủ đích của các chủ thể xã hội đến mỗi cá nhân nhằm truyền thụ
các tri thức, kinh nghiệm, văn hóa dân tộc và nhân loại. Sự chiếm lĩnh các tri
thức đó và tự chuyển hóa thành nhận thức, kỹ năng của mỗi cá nhân một cách
chủ động, tích cực, tự giác, là sự tự giáo dục. Nhân cách của con người được
hình thành từ thực tiễn xã hội với vô vàn mối quan hệ mà trong đó, mỗi thành
viên tiếp nhận giá trị, rèn luyện thói quen, định hình nhân cách của mình cho
phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Quá trình tự giáo dục đòi hỏi
cá nhân phải có tính tích cực thực sự, thường xuyên điều chỉnh nhận thức, thái
độ của mình theo định hướng giáo dục của xã hội, tự rèn luyện thói quen,
hành vi của mình trong mọi lĩnh vực hoạt động. Trong mối quan hệ giữa giáo
dục và tự giáo dục để hình thành nhân cách, quá trình tự giáo dục của cá nhân
giữ vai trò quyết định. Chỉ khi nào các chủ thể tự ý thức trong việc tiếp nhận
các giá trị xã hội, chuyển hóa thành nhận thức, quan điểm, hình thành nhân
cách và hiện thực hóa nó thông qua các hoạt động sống của mình, khi đó việc
giáo dục mới thực sự có ý nghĩa.
Hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn, nhân cách của con người
biểu hiện ra như sự thống nhất và đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa xã hội
hóa cái cá nhân với cá nhân hóa cái xã hội, giữa chủ quan hóa cái khách quan
và khách quan hóa cái chủ quan. Nhân cách là một phạm trù "động" với một
cấu trúc phức tạp, có quy luật hình thành và phát triển, phản ánh cả phương
diện xã hội và bản sắc cá nhân. Đây là cơ sở để tiếp cận nhân cách thanh niên
và xây dựng nhân cách thanh niên cũng như xem xét vai trò của giá trị đạo
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc
Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc

đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...
đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...
đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...nataliej4
 
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niên
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niênTiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niên
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niênliltonnn
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...sividocz
 
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...Hiệp Bùi Trung
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...Bùi Quang Xuân
 
bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình
 bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình
bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đìnhLuanvantot.com 0934.573.149
 
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tườnghtxhanhthinh
 
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa  Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa  Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc (20)

Luận Văn Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Luận Văn Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chínhLuận Văn Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
Luận Văn Chuyên ngành Luật Hiến pháp và Luật Hành chính
 
đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...
đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...
đề áN tăng cường giáo dục đạo đức, lối sống, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho...
 
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAYLuận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
 
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAYLuận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
Luận văn: Văn hóa chính trị của thanh niên huyện Yên Lạc, HAY
 
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niên
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niênTiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niên
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh - Tư tưởng cách mạng thanh niên
 
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docxCơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
 
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - TrầnLuận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
Luận văn: Phật giáo với văn hóa đạo đức Việt Nam nói chung và thời đại Lý - Trần
 
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
Luận Văn Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hoá và về vấn đề xây dựng nền văn hoá ti...
 
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...
Tư tưởng nho giáo về đạo đức người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho than...
 
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên.docTiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên.doc
Tiểu Luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục thanh niên.doc
 
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAYẢnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
Ảnh hưởng của đạo đức Phật giáo đối với đạo đức thanh niên, HAY
 
Luận án: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần cho sinh viên Việt Nam
Luận án: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần cho sinh viên Việt NamLuận án: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần cho sinh viên Việt Nam
Luận án: Giáo dục giá trị văn hóa tinh thần cho sinh viên Việt Nam
 
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...
Chuyên đề 2 - Công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...TS. BÙI QUANG XUÂN.  XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
TS. BÙI QUANG XUÂN. XÂY DỰNG HÌNH MẪU THANH NIÊN VỚI TIÊU CHÍ “TÂM TRONG” TH...
 
bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình
 bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình
bài thu hoạch chủ nghĩa xã hội khoa học xây dựng hệ giá trị trong gia đình
 
Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Biên Hoà
Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Biên HoàGiáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Biên Hoà
Giáo dục đạo đức cho trẻ vị thành niên tại các xứ đạo Biên Hoà
 
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông...
 
Nội dung nghị quyết tường
Nội dung nghị quyết   tườngNội dung nghị quyết   tường
Nội dung nghị quyết tường
 
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa  Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa  Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...
Luận Văn Những Giá Trị Tiêu Biểu Của Văn Hóa Chính Trị Truyền Thống Lào Ở Cộ...
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
 

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from 💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với thu-chi ngân sách địa phương.docx
 
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docxCơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
Cơ sở lý luận về phòng vệ chính đáng.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docxCơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
Cơ sở lý luận về bảo hiểm tai nạn lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.docCơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
Cơ sở lý luận về marketing và chiến lược marketing mix xuất khẩu.doc
 
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docxCơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.docx
 
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docxCơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
Cơ sở lý luận về tuyển dụng nhân sự trong doanh nghiệp MỚI NHẤT.docx
 
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
Cơ sở lý luận về xếp hạng tín nhiệm và một số tổ chức định mức tín nhiệm chuy...
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.docLUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN TÁC PHẨM CỦA TÔ HOÀI.doc
 
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
Thẩm quyền của hội đồng xét xử phúc thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự việt ...
 
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.docNăng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
Năng lực công chức văn phòng thống kê cấp xã trên địa bàn tỉnh Đắk Nông.doc
 
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docxCHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ.docx
 
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.docQuản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
Quản lý nhà nước về môi trường nước từ thực tiễn tỉnh Hòa Bình.doc
 
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
Hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về đăng ký kinh ...
 
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
Giải quyết khiếu nại quyết định hành chính về bồi thường, hỗ trợ và tái định ...
 
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
Tội vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng theo pháp luật hình sự v...
 
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
Chế định án treo theo pháp luật hình sự việt nam từ thực tiễn thành phố Hà Nộ...
 
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.docChế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động theo pháp luật việt nam.doc
 
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.docHoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
Hoàn thiện Cơ chế bảo vệ và thúc đẩy quyền con người ở khu vực Asean.doc
 
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.docGiải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên tại các trường THPT tỉnh BR-VT.doc
 
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
Giải pháp hoàn thiện hoạt động tuyển dụng nhân lực tại công ty xi măng bỉm sơ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdflevanthu03031984
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phươnglamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnKabala
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnKabala
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Namlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại khối cơ quan Tập đoàn Viễn thông Quân...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 

Phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HẠNH GI¸ TRÞ §¹O §øC TRUYÒN THèNG VíI VIÖC X¢Y DùNG NH¢N C¸CH THANH NI£N VIÖT NAM TRONG BèI C¶NH TOµN CÇU HãA HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ HÀ NỘI
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ MINH HẠNH GI¸ TRÞ §¹O §øC TRUYÒN THèNG VíI VIÖC X¢Y DùNG NH¢N C¸CH THANH NI£N VIÖT NAM TRONG BèI C¶NH TOµN CÇU HãA HIÖN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ Mã số: 62 22 03 02 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. NGUYỄN THẾ KIỆT 2. TS. TRẦN SỸ DƯƠNG HÀ NỘI
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Những kết luận khoa học của luận án chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình khoa học nào. Tác giả luận án Nguyến Thị Minh Hạnh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 6 ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. Các công trình nghiên cứu về nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên, giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của nó trong việc xây dựng nhân cách thanh niên 6 1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến toàn cầu hoá và thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hoá 12 1.3. Các công trình nghiên cứu liên quan đến phương hướng, giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam nói chung, thanh niên Việt Nam nói riêng trong bối cảnh toàn cầu hóa 18 1.4. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài và những vấn đề đặt ra luận án cần tiếp tục nghiên cứu 23 Chương 2: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH 26 TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1. Nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên 26 2.2. Giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của nó đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 44 Chương 3: GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG 66 VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1. Toàn cầu hóa và tác động của nó đối với vai trò giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên 66 3.2. Thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 75 3.3. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay 108
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT 118 NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY 4.1. Phương hướng nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá 118 4.2. Những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên bối cảnh toàn cầu hóa 126 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ 151 LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, thanh niên luôn là gương mặt thể hiện sức sống của dân tộc, của văn hóa dân tộc và nhân loại. Đây là lứa tuổi nhiều hoài bão và khát vọng, là nguồn lực nội sinh của đất nước, có tiềm năng to lớn hứa hẹn những đóng góp quý giá vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Thanh niên còn được nhìn nhận là một lực lượng xã hội đang trưởng thành, phát triển cả về thể lực và trí lực, là những chủ nhân tương lai của nước nhà. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng khẳng định: Một năm khởi đầu từ mùa xuân. Một đời khởi đầu từ tuổi trẻ. Tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội. Theo Người, đối với sự tồn vong, thịnh suy của một đất nước, thanh niên càng tỏ rõ vị trí to lớn của mình: Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do các thanh niên. Thanh niên đang và sẽ là lực lượng chủ yếu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này được thể hiện ở khả năng nhạy cảm với các vấn đề chính trị - xã hội, khả năng tiếp thu tri thức, tiếp thu cái mới trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, văn hóa, xã hội...Ở nước ta hiện nay, quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh của xu thế toàn cầu hóa đang diễn ra hết sức nhanh chóng và mạnh mẽ đã đem lại những hiệu quả to lớn cả về kinh tế cũng như mọi mặt của đời sống xã hội. Những thay đổi tích cực ấy đã tạo một luồng sinh lực mới vào bầu nhiệt huyết của thanh niên. Với những thay đổi trong đời sống kinh tế, văn hóa tinh thần theo hướng ngày càng tốt đẹp hơn, lực lượng thanh niên Việt Nam tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, thấy rõ sự đúng đắn trong đường lối đổi mới đất nước. Điều đó góp phần hình thành lớp thanh niên có niềm tin, có lý tưởng và đạo đức, lối sống trong sáng, lành mạnh, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên.
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 Toàn cầu hóa đang trở thành xu thế tất yếu cho mọi quốc gia trong đó có Việt Nam khi muốn hội nhập và phát triển. Với những "luật chơi" sòng phẳng, toàn cầu hóa đang đặt ra bài toán về sự được - mất. Cơ hội rất lớn, cái được rất nhiều, đó là sự tiếp cận và tranh thủ nguồn vốn, thành tựu khoa học, công nghệ từ những nền kinh tế phát triển; sự giao lưu những giá trị văn minh nhân loại…Tuy nhiên cũng cần tỉnh táo để nhận thức rằng, toàn cầu hóa không phải là cây gậy thần biến không thành có. Ngược lại, bên cạnh những lợi ích mà toàn cầu hóa đem lại, chúng ta đang đứng trước khá nhiều nguy cơ: sự phụ thuộc về kinh tế, sự lai căng văn hóa, mất bản sắc dân tộc…Trong đó không thể không kể đến nguy cơ về sự mất gốc, quay lưng với truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc. Trong điều kiện đó, sự ảnh hưởng của văn hóa, lối sống, đạo đức nước ngoài, đặc biệt là phương Tây đối với thế hệ thanh niên là tương đối rõ ràng. Bên cạnh những mặt tích cực, thì một bộ phận thanh niên có ý thức phấn đấu chưa cao, thờ ơ với các vấn đề chính trị - xã hội, phai nhạt lý tưởng cách mạng, không xác định được mục tiêu, lý tưởng cuộc sống, có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, mắc tệ nạn xã hội, vi phạm pháp luật. Mặt khác do cuộc đấu tranh ý thức hệ cũng đang diễn ra gay go và quyết liệt, khi các thế lực thù địch trong và ngoài nước tìm mọi cách tấn công chúng ta toàn diện đặc biệt trong lĩnh vực chính trị, văn hóa, lối sống trước hết là đối với thế hệ trẻ nhằm phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Những sản phẩm phi văn hóa, đồi trụy, phi nhân tính tràn ngập vào nước ta làm tha hóa, biến chất một bộ phận thanh niên. Sự sa sút về thế giới quan, nhân sinh quan, phẩm chất đạo đức ngày càng có chiều hướng giá tăng đã gây ra nỗi lo chung của toàn xã hội. Từ đây đặt ra hàng loạt vấn đề đối với thanh niên. Làm thế nào để thanh niên Việt Nam đáp ứng được yêu cầu hết sức nặng nề nhưng vẻ vang mà đất nước đang đặt lên vai họ, làm thế nào để xây dựng được thế hệ thanh niên phát triển toàn diện, hiện đại vừa có đức vừa có tài, nhân cách phong phú trong bối cảnh toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế hiện nay.
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Cần chú ý là, phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa không chỉ xuất phát từ tình hình suy thoái đạo đức lối sống của một bộ phận thanh niên mà còn vì định hướng phát triển lâu dài trong tương lai với tầm nhìn và hành động chiến lược. Phát triển kinh tế và hiện đại hóa xã hội cần đến sức mạnh của kinh tế, nhưng xét đến cùng, kinh tế không có mục đích tự thân. Không xây dựng được nền tảng tinh thần, đời sống tinh thần lành mạnh, xã hội không thể phát triển bền vững, thanh niên không thể lập thân lập nghiệp một cách lành mạnh và tìm thấy triển vọng tốt đẹp trong cuộc sống. Đây thực sự là vấn đề nóng hổi đặt ra trong quá trình xây dựng nhân cách cho thanh niên Việt Nam hiện nay. Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Chú trọng xây dựng nhân cách con người Việt Nam về lý tưởng, trí tuệ, đạo đức, lối sống, thể chất, lòng tự tôn dân tộc, trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật, nhất là trong thế hệ trẻ" [33, tr.126]. Ở đây, việc phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc để xây dựng nhân cách cho thanh niên được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp "trồng người" ở nước ta hiện nay. Để góp phần làm rõ những nội dung trên, tôi lựa chọn vấn đề "Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay" làm đề tài nghiên cứu của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống và thực trạng vai trò của nó trong việc xây dựng nhân cách thanh niên, từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục đích trên, luận án có các nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 - Làm rõ khái niệm nhân cách thanh niên; Nội dung, phương thức xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay. Phân tích làm rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. - Phân tích tác động của toàn cầu hóa đến vai trò giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay. - Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, nguyên nhân và những vấn đề đặt ra từ thực trạng đó. - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò các giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Luận án chủ yếu phân tích giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và vai trò của nó đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Về thời gian, luận án chỉ tập trung phân tích vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận - Luận án chủ yếu dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam về giá trị đạo đức truyền thống, về nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Luận án vận dụng phương pháp luận của CNDVBC và CNDVLS và sử dụng tổng hợp các phương pháp: Lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp, so sánh,…nhằm thực hiện mục đích mà đề tài đặt ra.
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 5. Đóng góp mới của luận án - Luận án góp phần xác định rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. - Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên, trên cơ sở đó đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài nghiên cứu - Góp phần làm sáng tỏ vai trò, thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các tổ chức, đoàn thể, cá nhân làm công tác thanh niên. - Luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo trong công tác nghiên cứu, giảng dạy trong các trường Đoàn, trường chính trị, trong hệ thống Học viện. 7. Kết cấu của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm 4 chương, 11 tiết.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Chương 1 TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ NHÂN CÁCH THANH NIÊN, XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN, GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN 1.1.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề nhân cách, nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên Liên quan đến vấn đề này, các nhà nghiên cứu triết học, xã hội hoc, tâm lý học, giáo dục học cũng rất quan tâm. Dưới góc độ triết học, việc nghiên cứu nhân cách đã đạt được một số thành tựu đáng kể. Đó là cuốn: "Chủ nghĩa xã hội và nhân cách" của nhiều tác giả [101]. Cuốn sách trình bày có tính chất cơ bản những vấn đề liên quan đến nhân cách: như cơ chế của sự hình thành nhân cách, bản chất của nhân cách, mối liên hệ giữa nhân cách với các điều kiện kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá... Trên cơ sở phân tích các quan niệm khác nhau về con người, về sự phát triển nhân cách trong các xã hội từ thời kỳ nguyên thuỷ đến thời kỳ tư bản chủ nghĩa, cuốn: "Triết học xã hội" của A.G.Xpirkin [2] đã lý giải sự tha hoá của nhân cách trong xã hội tư bản, khẳng định nhân tố đạo đức là nhân tố quan trọng trong hai phương diện đức và tài của nhân cách. Những kết quả nghiên cứu trên đưa lại cho nghiên cứu sinh nhận thức về nhân cách, bản chất của nhân cách, đây là cơ sở định hướng cho nghiên cứu sinh thực hiện đề tài. Trong nước, vấn đề nhân cách cũng được đề cập ở một số cuốn sách khác, dưới những góc độ khác nhau. Đó là cuốn: "Văn hoá thẩm mỹ và nhân cách" của Lương Quỳnh Khuê [69]; "Vai trò của gia đình trong việc xây dựng nhân cách con người Việt Nam" của Lê Thi [120]; "Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay" của Trần Sỹ Phán [105]. Ở đây, trên cơ sở phân tích
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 quan niệm của một số nhà triết học trước C.Mác về con người, về nhân cách, tác giả cho rằng, triết học Mác-Lênin không hạn chế nhân cách ở mặt này mặt khác, mà xem nhân cách như là một chỉnh thể cá nhân có tính lịch sử - cụ thể, tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò của chủ thể nhận thức và cải tạo thế giới, chủ thể của quyền hạn và nghĩa vụ, của những chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ và mọi chuẩn mực xã hội khác. Đây cũng là một trong số ít các công trình nghiên cứu sự hình thành và phát triển nhân cách dưới góc độ cụ thể - đó là vai trò của giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách. Luận án Tiến sĩ triết học: "Vai trò của đạo đức đối với sự hình thành nhân cách của con người Việt Nam trong điều kiện đổi mới hiện nay" của tác giả Lê Thị Thủy [122] đã làm rõ mối liên hệ giữa đạo đức với sự hình thành và phát triển nhân cách. Từ đó tác giả phân tích sự hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam hiện nay dưới tác động của đạo đức, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao vai trò của đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người Việt Nam hiện nay. Các nội dung trên là những tư liệu bổ ích giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện đề tài luận án của mình. Các công trình trên giúp nghiên cứu sinh thấy được vai trò của đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam và tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống đối với nhân cách thanh niên, đây là những gợi mở quan trọng để nghiên cứu sinh thực hiện đề tài. "Giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay" của Hoàng Anh [1] đã bàn đến nhân cách và những nhân tố tác động đến quá trình hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam. Làm rõ tầm quan trọng và thực trạng giáo dục lý luận Mác - Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường và đề xuất phương hướng, giải pháp cơ bản nhằm nâng cao vai trò giáo dục lý luận Mác -Lênin trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Vấn đề nhân cách thanh niên Việt Nam trong thế kỷ 21 đã được đề cập trong cuốn: "Văn hóa thanh niên và thanh niên với văn hóa dân tộc" của tác giả Dương Tự Đam [23]. Tác giả đã khái lược mô hình nhân cách con người và tuổi trẻ Việt Nam cần có những năng lực và phẩm chất sau: Có trình độ học vấn rộng; Có tư duy kinh tế và tính hiệu quả; Có khả năng tổ chức quản lý và năng động; Sử dụng tốt ngoại ngữ để giao tiếp; Sáng tạo trong học tập, lao động và công tác; Tận tâm, trách nhiệm và tính kỷ luật cao; Dám nghĩ, dám làm và chấp nhận mạo hiểm; biết quý trọng tình yêu và xây dựng gia đình hạnh phúc; Thật thà, giữ chữ tín, có niềm tin và lý tưởng [23, tr.162]. Từ đó, tác giả khẳng định nhân cách thanh niên không thể nào tránh khỏi sự tác động của các giá trị, vì thế trong giáo dục vấn đề tiếp cận giá trị có vai trò quan trọng. cần giáo dục định hướng giá trị cho cá nhân xây dựng thang giá trị của mình. Những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy vai trò của các chuẩn mực truyền thống, của giáo dục Mác-Lênin, của định hướng giá trị đối với xây dựng nhân cách nói chung và nhân cách thanh niên nói riêng, đây là tư liệu quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu và thực hiện đề tài. Vấn đề thanh niên cũng được các tác giả đề cập ở dưới những góc độ khác nhau. Trong cuốn: "Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập quốc tế" của tác giả Phạm Hồng Tung [132] đã bàn về lối sống thanh niên. Điểm cốt lõi trong cách tiếp cận của tác giả là chỉ ra ranh giới tương đối giữa lối sống và văn hóa. Theo tác giả, "lối sống chỉ là những chiều cạnh chủ quan của văn hóa được bộc lộ ra trong quá trình hiện thực hóa các giá trị văn hóa thông qua hoạt động sống của con người" [132, tr.90]. Như vậy, lối sống thanh niên là những giá trị văn hóa, những mô hình và phương thức ứng xử được đa số chấp nhận (cái được lựa chọn) và hiện thực hóa trong cuộc sống hằng ngày của họ. Trong đó có cả những giá trị, những
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 truyền thống và những cách ứng xử được trao truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, nhưng cũng bao gồm cả những giá trị ngoại sinh, những cách ứng xử và những biểu tượng... ngoại nhập. Cuốn: "Triết học thẩm mỹ và nhân cách" của tác giả Nguyễn Thế Kiệt [72] đã đề cập những điểm cơ bản trong định nghĩa về nhân cách: Thứ nhất, nói đến nhân cách là nói tới nhân cách của con người hiện thực, gắn liền với bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Thứ hai, con người hình thành nên một nhân cách là một quá trình kép, xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội. Thứ ba, con người như một nhân cách, trong đó mỗi cá nhân được biểu hiện vừa là chủ thể, vừa là khách thể của sự phát triển xã hội và lịch sử. Thứ tư, nói nhân cách là nói đến con người đã hình thành về mặt xã hội, là sự biểu hiện chức năng xã hội của con người. Từ đó tác giả cũng chỉ rõ cấu trúc của nhân cách và tính quy luật của sự hình thành và phát triển nhân cách. Cuốn: "Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Lương Gia Ban và Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) [5] đã đề cập đến xu hướng phát triển nhân cách của sinh viên hiện nay. Các tác giả khẳng định, "nhân cách của sinh viên là nhân cách của những con người trẻ tuổi đang được chuẩn bị để thực hiện chức năng người chuyên gia có trình độ nghiệp vụ cao trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của xã hội" [5, tr.24]. Các tác giả đã bàn về sự phát triển nhân cách của sinh viên và cho rằng, đó là một quá trình biện chứng của sự nảy sinh và giải quyết các mâu thuẫn, là quá trình chuyển các yêu cầu bên ngoài thành yêu cầu của bản thân sinh viên, là quá trình tự vận động và hoạt động tích cực của chính bản thân họ. Các công trình trên cũng đề cập đến nhân cách thanh niên, xây dựng nhân cách thanh niên và những vai trò của giá trị đạo đức trong xây dựng nhân cách sinh viên (bộ phận của thanh niên). Đây là những tư liệu bổ ích cho nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 1.1.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến giá trị đạo đức truyền thống, vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên hiện nay Về giá trị đạo đức truyền thống, có nhiều tác giả với các công trình nghiên cứu, đó là cuốn “Đạo đức mới” của tác giả Vũ Khiêu [65]; Cuốn “Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam” của tác giả Trần Văn Giàu [46]. Các tác giả đã phân tích một cách sâu sắc về các giá trị tinh thần truyền thống Việt Nam dưới góc độ sử học, văn hoá học, đạo đức học. Các ông đã phân tích sự vận động của các giá trị tinh thần truyền thống qua các giai đoạn của lịch sử Việt Nam. Cuốn: "Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp" của Nguyễn Duy Quý [110] đã đề cập đến những vấn đề đạo đức đang tồn tại trong các nước trên thế giới, cũng như ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, các tác giả đã phân tích ba quan điểm để giải quyết vấn đề này trên thế giới. Trong cuốn này, các tác giả cũng đã phân tích thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên và công chức, đạo đức trong lao động và giao tiếp, đạo đức trong gia đình, đạo đức của thanh niên ở Việt Nam hiện nay. Các tác giả đã chỉ ra nguyên nhân suy thoái của đạo đức trong xã hội, cũng như phương hướng và giải pháp xây dựng đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay. Cuốn: "Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" của tác giả Nguyễn Văn Lý [82] đã có những nhận xét về giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc. Dựa trên các tiêu chí xác định, trên cơ sở kế thừa quan điểm của Đảng ta và ý kiến của các nhà khoa học, tác giả khẳng định giá trị đạo đức truyền thống cơ bản của dân tộc ta bao gồm: "Chủ nghĩa yêu nước; Lòng thương người sâu sắc; Tinh thần đoàn kết cộng đồng; Đức tính cần kiệm; Lòng dũng cảm, bất khuất, tính khiêm tốn, giản dị, trung thực, thủy chung, lạc quan" [82, tr.62]. Các công trình nghiên cứu trên đã giúp cho nghiên cứu sinh thấy rõ giá
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 trị đạo đức truyền thống vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với việc chống suy thoái đạo đức trong xã hội (trong đó có đạo đức của thanh niên), đây là cơ sở để nghiên cứu sinh kế thừa và tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án. Trong cuốn: "Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc với việc xây dựng nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Lương Gia Ban và Nguyễn Thế Kiệt (đồng chủ biên) [5] các tác giả cũng đã đề cập đến giá trị văn hóa truyền thống dân tộc và vai trò của nó trong việc xây dựng nhân cách sinh viên. Tác giả đã hệ thống lại một số giá trị văn hóa tinh thần truyền thống cơ bản của dân tộc gồm: Lòng yêu nước ý chí tự cường dân tộc; Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng; Tinh thần nhân ái, khoan dung, trọng tình nghĩa; Tinh thần lao động cần cù, sáng tạo; Truyền thống hiếu học; Lối ứng xử tinh tế. Trên cơ sở đó, các tác giả làm rõ vai trò của giá trị văn hóa truyền thống với xây dựng nhân cách cho sinh viên Việt Nam hiện nay. Trước yêu cầu của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, quá trình hội nhập quốc tế và toàn cầu hóa và sự biến đổi nhanh chóng của tình hình thanh niên cũng như yêu cầu chăm lo, giáo dục nhân cách cho thanh niên, Viện Nghiên cứu thanh niên tổ chức Hội thảo: "Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh với việc giáo dục nhân cách cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay" [141]. Hội thảo khẳng định sự cần thiết của vấn đề giáo dục nhân cách cho thanh niên trong giai đoạn hiện nay, từ đó đề xuất các giải pháp phát triển nhân cách cho thanh niên Việt Nam của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong thời kỳ mới. Các công trình trên đã đề cập đến các giá trị đạo đức truyền thống và vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức trong xã hội, với xây dựng đạo đức mới cho sinh viên (là một bộ phận của thanh niên). Đây là những tư liệu bổ ích để nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN TOÀN CẦU HOÁ VÀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HOÁ 1.2.1. Các công trình nghiên cứu liên quan đến toàn cầu hóa và tác động của nó đến xây dựng nhân cách thanh niên "Tính hai mặt của toàn cầu hóa" trong cuốn: Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa của tác giả Đỗ Lan Hiền [53] đã chỉ rõ nguy cơ và thách thức bên cạnh những thuận lợi do toàn cầu hóa đem lại. Tác giả cho rằng, "cần có quan điểm biện chứng khi nhìn nhận về thực tế lịch sử này. Không nên chỉ quá chú trọng đến tính tiêu cực của toàn cầu hóa mà không thấy hay không muốn thấy tính tích cực của nó" [53, tr.80]. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ và thông tin phát triển như vũ bão thì toàn cầu hóa là xu hướng tất yếu, một quy luật để tồn tại và phát triển. Toàn cầu hóa cũng là một đối trọng chống lại thứ chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi. Nó là công cụ để phá tung bức rào ngăn chặn dòng suối văn hóa tri thức của nhân loại đến với tất cả các quốc gia, dân tộc và con người trên hành tinh này, mang lại cho họ những cơ hội thăng tiến về tri thức, hiểu biết và tiến bộ. "Một số thách thức của quá trình toàn cầu hóa đối với Việt Nan hiện nay" của tác giả Phạm Văn Đức [43] đã chỉ rõ những thách thức to lớn của quá trình toàn cầu hóa với nước ta. Trước hết là thách thức về kinh tế - đây là thách thức lớn nhất. Cùng với đó là thách thức về mặt xã hội như nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, phân hóa giàu nghèo, tệ nạn xã hội…và thách thức về văn hóa. Trên cơ sở phân tích những thách thức mà Việt Nam gặp phải trong quá trình hội nhập, tác giả khẳng định: Chủ động hội nhập là con đường tốt nhất để tranh thủ cơ hội và vượt qua những thách thức của quá trình toàn cầu hóa. Và điều quan trọng là làm thế nào để chúng ta vừa hội nhập vào xu thế phát triển của thế giới mà vẫn giữ được cái riêng của dân tộc mình, không tự đánh mất mình.
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Cũng trong vấn đề này, tác giả Nguyễn Văn Huyên có bài nghiên cứu về "Toàn cầu hóa và một số vấn đề đặt ra đối với bản sắc văn hóa Việt Nam" [60] trong đó tác giả khẳng định: toàn cầu hóa làm cho con người (các quốc gia) ngày càng xích lại gần nhau bởi nhứng giá trị phổ quát (cái chung), đồng thời tạo điều kiện cho mỗi dân tộc (mỗi nền văn hóa) phát huy nét độc đáo ngày càng sâu sắc; giống như thế giới luôn tồn tại trong sự thống nhất chung của tất cả những cái riêng; cái chung không bài trừ cái riêng mà cùng với cái riêng làm tiền đề cho nhau cùng phát triển. Tác giả cho rằng: Toàn cầu hóa đang một mặt sản sinh ra các giá trị hiện đại, tạo điều kiện cho sự phát triển của mỗi nền văn hóa, mặt khác đưa ra những thách thức đối với các nền văn hóa (bản sắc văn hóa dân tộc) trong sự đấu tranh vì phát triển và tiến bộ của quá trình chuyển hóa tất yếu của xã hội. Những kết quả nghiên cứu trên là nguồn tư liệu quý giá về toàn cầu hóa và những thách thức của toàn cầu hóa với Việt Nam hiện nay, giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án. Cuốn: "Toàn cầu hóa hội nhập và phát triển bền vững, từ góc nhìn triết học đương đại" của các tác giả Hồ Bá Thâm, Nguyễn Thị Hồng Diễm [119] đã đề cập đến những quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về toàn cầu hóa và khẳng đinh: Mặc dù có nhiều cách tiếp cận khác nhau về toàn cầu hóa, nhưng các tác giả đều thừa nhận rằng toàn cầu hóa diễn ra hiện nay là một quá trình hết sức rộng lớn, phức hợp, phức tạp và mang tính khách quan, tất yếu mà không có thế lực nào đảo ngược được. Các tác giả cũng đã tập trung làm rõ những tác động của toàn cầu hóa đến nhân cách con người nói chung và con người Việt Nam nói riêng, cho rằng đây là một quá trình khá phức tạp có cả những thuận lợi, cơ hội để hình thành nên những phẩm chất mới nhưng cũng chịu nhiều thử thách, nguy cơ, rủi ro và cả sự tàn phá của toàn cầu hóa ảnh hưởng xấu đến con người Việt Nam. Từ đó, tác giả khẳng định cần phát triển con người Việt Nam phù hợp với quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Đây là những nội dung quí giá giúp cho nghiên cứu sinh triển khai nội dung về các
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 nhân tố tác động đến phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên. 1.2.2. Các công trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hoá Trong các công trình: "Tìm hiểu tính cách dân tộc" của Nguyễn Hồng Phong [106]; "Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam" của Trần Văn Giàu [46]; Các tác giả đã phân tích một cách sâu sắc những giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam và khẳng định: những tính cách dân tộc, những giá trị tinh thần như lòng yêu nước, thương người là truyền thống vô cùng quý báu của con người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam, từ đó đặt vấn đề cần thiết phải kế thừa, phát huy những giá trị tinh thần này trong việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam. Cũng có một số các công trình khác đề cập đến sự biến đổi giá trị trong quá trình chuyển đổi của Việt Nam: "Sự chuyển đổi các giá trị văn hoá trong văn hoá Việt Nam" của tác giả Đỗ Huy, Trường Lưu [59] cũng đã đề cập đến các giá trị đạo đức truyền thống ở nước ta và sự chuyển biến của chúng sang hiện đại. Tác giả cho rằng: Bảng giá trị Việt Nam đang quá độ rất mạnh mẽ với mục tiêu kết hợp được các giá trị truyền thống với các giá trị hiện đại, kết hợp các giá trị dân tộc với các giá trị quốc tế, các giá trị cá nhân với các giá trị cộng đồng. Trong các công trình nghiên cứu, đáng chú ý là công trình khoa học cấp nhà nước KX 07: Con người Việt Nam - mục tiêu của động lực phát triển kinh tế - xã hội, gồm 19 đề tài. Công trình này đã tập trung khảo sát và nghiên cứu sự phát triển của con người Việt Nam trong quá khứ cũng như hiện tại, đề xuất mô hình nhân cách người Việt Nam bước vào thế kỷ XXI. Trong đó tiêu biểu là các đề tài: Giá trị- định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, các tác giả đã trình bày khá kỹ các khái niệm: giá trị, phân loại gía trị, thang giá trị, định hướng giá trị...Ở đây, các tác giả đề cập đến các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc, đặt ra việc cần nghiên cứu giá trị truyền thống cũng
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 như các giá trị thời đại mà con người Việt Nam đang định hướng, cũng như đề xuất mô hình nhân cách con người Việt Nam thế kỷ XXI. Đây là những tư liệu quí giúp cho nghiên cứu sinh kế thừa và phát triển trong quá trình thực hiện luận án. "Tìm hiểu giá trị văn hoá truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức và Hồ Sỹ Quý [19] đã đề cập đến vấn đề giá trị, giá trị truyền thống, giá trị văn hoá truyền thống. Công trình cũng đã đề cập đến vấn đề khai thác, giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống vì mục tiêu phát triển bền vững và trong chiến lược phát triển con người. Những kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy sự cần thiết của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống trong xây dựng con người Việt Nam hiện đại, đây là cơ sở tư liệu để nghiên cứu sinh kế thừa và tiếp tục nghiên cứu trong quá trình thực hiện luận án. "Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hoá" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên [17] đã đề cập đến vai trò của giá trị truyền thống trong sự phát triển văn hoá Việt Nam trong quá khứ, cũng như trong sự phát triển nền văn hoá mới của Việt Nam. Cuốn sách cũng đề cập đến thách thức của toàn cầu hoá đối với việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống dân tộc, nêu lên thực trạng các giá trị truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hoá. Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy các giá trị truyền thống Việt Nam. Khi nghiên cứu việc kế thừa các giá trị truyền thống của dân tộc, tác giả Nguyễn Hùng Hậu cho rằng: các giá trị đó phải có sự đổi mới cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Cụ thể, trong bài viết: "Từ cái thiện truyền thống đến cái thiện trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay" của Nguyễn Hùng Hậu [52] đã khẳng định: Ngày nay trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cái thiện cũng được bổ sung bằng nhiều nội dung mới. Nếu như trước kia, Thiện cao nhất, lớn nhất là yêu nước đánh đuổi quân xâm lược ra khỏi bờ cõi; thì ngày nay, thiện phải làm sao cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Ở đây, tác giả đã
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 nhận thấy sự cần thiết phải có giải pháp tích cực, phù hợp khi kế thừa các giá trị truyền thống trong bối cảnh lịch sử mới. Trong cuốn: "Giá trị truyền thống trước những thách thức của toàn cầu hóa" của tác giả Nguyễn Đình Tường [133] đã luận giải sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy giá trị đạo đức truyền thống ỏ Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định, vấn đề đạo đức xã hội đang diễn ra phức tạp, các bậc thang giá trị có phần bị đảo lộn, bên cạnh những điều tốt, những cái hay đang được du nhập vào đời sống xã hội Việt Nam thông qua mở cửa giao lưu thì đồng thời những cái tiêu cực, cái xấu, cái đáng lên án cũng đang xâm nhập vào mọi lĩnh vực đời sống, mọi tầng lớp nhân dân. Từ đó tác giả khẳng định, việc giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam trước xu thế toàn cầu hóa hiện nay là trách nhiệm nặng nề, cấp bách và có ý nghĩa to lớn. Các công trình trên đã bàn về các giá trị truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và trước thách thức của toàn cầu hóa, đây là những gợi mở quan trọng để nghiên cứu sinh tiếp tục nghiên cứu trong quá trình triển khai đề tài luận án. Cuốn: "Mấy vấn đề đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (đồng chủ biên) [20] đã có các bài viết đề cập đến giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trường, đề cập đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong bối cảnh kinh tế thị trường. Trong: "Toàn cầu hoá trong bối cảnh châu Á - Thái Bình Dương - một số vấn đề triết học" của Phạm Văn Đức (chủ biên) [42] đã phân tích các giá trị truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hoá, đề cập đến vấn đề toàn cầu hoá, nguy cơ tha hoá và vấn đề định hướng giá trị tinh thần, nguy cơ suy thoái đạo đức, lối sống của người Việt Nam hiện nay. Từ đó tác giả khẳng định sự cần thiết của việc giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống và đề xuất các giải pháp phát huy gía trị truyền thống Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 Công trình: "Giá trị truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay" của tác giả Ngô Thị Thu Ngà [99] đã phân tích rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay. Tác giả khẳng định, các giá trị đạo đức truyền thống với tư cách là "hệ chuẩn giá trị", có vai trò như một màng lọc màu nhiệm, giúp thế hệ trẻ phân biệt đúng - sai, tốt - xấu, giúp họ xác định "nên" hay "không nên" trong hành vi, ứng xử, từ đó có khả năng lựa chọn đúng đắn và tiếp thu những giá trị tiến bộ, văn minh của nhân loại cũng như biết thanh lọc, loại bỏ những phản giá trị, góp phần quan trọng cho sự hình thành và phát triển đạo đức mới của thế hệ trẻ hiện nay. Công trình: "Giá trị đạo đức truyền thống với việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay" của tác giả Phùng Thu Hiền [55] đã luận giải tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống trong việc hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay. Khẳng định vai trò của các giá trị đạo đức truyền thống khi được phát huy sẽ tác động đến tư tưởng, tình cảm, đạo đức của sinh viên, giúp họ nâng cao trình độ chính trị, tinh thần tự giác và tính tích cực xã hội trong học tập và lao động. Phát huy các giá trị đạo đức truyền thống còn giúp sinh viên hình thành hệ thống giá trị với những nội dung mới phù hợp với sự biến đổi và phát triển của đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Từ đó tác giả khẳng định, với những nhận thức mới về hệ thống giá trị đạo đức truyền thống sẽ có tác dụng rất lớn đối với sinh viên, giúp cho họ hình thành nếp nghĩ, lối sống, phong cách của người lao động mới, người trí thức mới trong tương lai, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Như vậy, có thể thấy, các giá trị truyền thống dân tộc là vấn đề luôn được nhiều học giả quan tâm nghiên cứu. Các giá trị truyền thống dân tộc được nghiên cứu cả trong sự hình thành, tiếp biến và phát triển của chúng. Các học giả cũng tập trung nghiên cứu về sự cần thiết phải đổi mới nội dung các giá trị đó khi điều kiện kinh tế, xã hội có sự biến đổi. Đây là những tư liệu bổ ích cho nghiên cứu sinh kế thừa trong thực hiện luận án.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY VAI TRÒ GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH CON NGƯỜI VIỆT NAM NÓI CHUNG, THANH NIÊN VIỆT NAM NÓI RIÊNG TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA Đáng chú ý là các công trình nghiên cứu của tập thể các nhà khoa học như: "Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ cán bộ quản lý ở nước ta hiện nay" của tác giả Nguyễn Chí Mỳ (chủ biên) [97] đã gợi mở một số vấn đề đạo đức mới, luận giải sự biến đổi thang giá trị đạo đức trong cơ chế thị trường, từ đó các tác giả đề xuất phương hướng và những giải pháp hình thành thang giá trị đạo đức mới, xây dựng đạo đức mới cho cán bộ quản lý trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa…; "Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, một nhu cầu phát triển của xã hội hiện đại" của tác giả Lương Quỳnh Khuê [68]; "Suy nghĩ về một hệ giá trị tinh thần trong thời kỳ đổi mới ở nước ta hiện nay" của tác giả Nguyễn Tài Thư [125]; "Một vài giải pháp duy trì và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống cho học sinh trong giai đoạn hiện nay" của tác giả Nguyễn Xuân Thanh [117]; "Đôi điều suy nghĩ về giá trị và biến đổi giá trị khi nước ta chuyển sang kinh tế thị trường" của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn [21]; "Giá trị đạo đức truyền thống và những yêu cầu đạo đức đối với nhân cách con người Việt Nam hiện nay" của Cao Thu Hằng [51]; "Giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên" của Đinh Thế Định [35]… Các tác giả đề cập thực trạng vấn đề đạo đức nói chung cũng như của thế hệ trẻ nói riêng trong thời kỳ đổi mới, đánh giá những thành tựu đạt được cùng những trăn trở khi một số cán bộ, đảng viên và thanh, thiếu niên thoái hóa biến chất, phai nhạt lý tưởng cách mạng, từ đó các tác giả đưa ra các giải pháp nhằm giáo dục và phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống dân tộc cho nhân dân, nhất là xây dựng đạo đức nhân cách cho thế hệ thanh niên hiện nay. Một số luận án nghiên cứu về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, sự tác động của đạo đức truyền thống đến đạo đức, nhân cách con người Việt
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Nam thời kỳ đổi mới như: "Kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay" của Nguyễn Văn Lý [81] đã hệ thống hóa và xác định rõ vai trò của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong lịch sử phát triển lịch sử dân tộc; phân tích những mặt tích cực và hạn chế trong đạo đức truyền thống dân tộc, tác giả phân tích tác động của các nhân tố trong nước và quốc tế, dân tộc và thời đại, nhất là tác động của kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung và giá trị đạo đức truyền thống nói riêng; từ đó khẳng định các giá trị cần được kề thừa và đổi mới trong giai đoạn hiện nay, tác giả đề xuất những phương hướng và giải pháp cơ bản đảm bảo kế thừa và đổi mới các giá trị đạo đức truyền thống trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trường ở Việt Nam; Các luận án tiến sĩ, "Giáo dục đạo đức cho thanh niên, học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh ở nước ta hiện nay" của Trần Minh Đoàn [36]; "Giá trị đạo đức truyền thống trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên công an nhân dân Việt Nam hiện nay" của Phạm Bá Lượng [80] cũng đã phân tích làm rõ những giá trị đạo đức truyền thống dân tộc và vai trò của nó trong việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Công an nhân dân Việt Nam hiện nay, bước đầu nêu lên những phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc giáo dục đạo đức cho đối tượng này. Công trình: "Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay" của tác giả Ngô Thị Thu Ngà [99] đã góp phần xác định rõ tầm quan trọng của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, việc phát huy các giá trị đó đối với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, tác giả đã phân tích thực trạng phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay, tìm hiểu nguyên nhân của thực trạng, từ đó đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy tối đa các giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ Việt Nam hiện nay.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Trên các Tạp chí, Hội thảo khoa học, tài liệu chuyên khảo cũng có đăng một số công trình nghiên cứu việc giáo dục đạo đức truyền thống, định hướng những giá trị đó cho thế hệ trẻ hiện nay như: "Tình cảm đạo đức và giáo dục tình cảm đạo đức trong điều kiện hiện nay" của Nguyễn Văn Phúc [108]; "Lý tưởng đạo đức và giáo dục cho thanh niên trong điều kiện hiện nay" của Đoàn Văn Khiêm [64]; "Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam và cái phổ biến toàn nhân loại của đạo đức trong nền kinh tế thị trường" của Trần Nguyên Việt [143].Các tác giả cho rằng mỗi dân tộc đều có những chuẩn mực đạo đức riêng, trong đó có một số yếu tố được cái phổ biến toàn nhân loại trong đạo đức chấp nhận làm cơ sở cho việc giải quyết các vấn đề toàn cầu. Giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta biểu hiện ở sự nhiệt tình, hăng say trong lao động sản xuất, yêu quê hương đất nước…giá trị đạo đức truyền thống đó quy định ý thức đạo đức của cả cộng đồng người Việt Nam và đa phần là phù hợp với đạo đức toàn nhân loại. Do vậy, theo tác giả trong nền kinh tế thị trường phải đảm bảo việc duy trì, phát huy các giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Bài "Tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay" của tác giả Trần Văn Phòng [107] cũng đã đề cập đến các tiêu chuẩn đạo đức cần có của người lãnh đạo chính trị hiện nay. Ngày 18 tháng 10 năm 1996 tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tổ chức hội thảo khoa học có chủ đề "Định hướng giáo dục đạo đức trong các trường đại học" [13], các tham luận nêu rõ sự cần thiết phải có định hướng giáo dục đạo đức cho thanh niên, sinh viên trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay. Các tác giả đề xuất giải pháp nhằm giữ vững bản săc văn hóa, giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc trong giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Trong kỷ yếu Hội thảo quốc gia bàn về: "Thực trạng và giải pháp giáo dục đạo đức, tư tưởng chính trị, lối sống cho học sinh, sinh viên Việt Nam" của tác giả Lưu Thu Thuỷ [124], trên cơ sở thực trạng đạo đức, tư tưởng, lối sống
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 của thanh niên, sinh viên đã đưa ra những giải pháp thiết thực nhằm giáo dục, kế thừa và phát huy giá trị văn hoá, đạo đức truyền thống dân tộc cho sinh viên. Ngày 14, 15 tháng 5 năm 2001, tại Hà Nội đã diễn ra cuộc hội thảo với chủ đề: "Giá trị truyền thống và những thách thức của toàn cầu hóa", do Viện Triết học Việt Nam và Hội đồng nghiên cứu triết học và giá trị Mỹ phối hợp tổ chức [142]. Các tham luận của đông đảo các nhà khoa học, quản lý trong và ngoài nước cùng đưa ra tiếng nói chung là làm thế nào để trong mọi hoàn cảnh chúng ta vừa giữ được bản sắc văn hóa vừa phát huy được giá trị truyền thống của mỗi dân tộc; vừa bảo tồn các giá trị văn hóa, vừa tiếp thu, kế thừa những tinh hoa của nền văn hóa nhân loại. Tháng 8 năm 2004, Viện Khoa học xã hội Việt Nam công bố kết quả nghiên cứu đề tài: "Đạo đức xã hội nước ta hiện nay - vấn đề và giải pháp" do Nguyễn Duy Quý [110] làm chủ nhiệm cùng với sự tham gia của các nhà khoa học: Nguyễn Trọng Chuẩn, Hoàng Chí Bảo, Nguyễn Đức Bình, Vũ Khiêu, Nguyễn Văn Phúc…từ việc phân tích hiện thực cuộc sống trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, công trình đã phác họa khá trung thực và toàn cảnh đạo đức xã hội ta hiện nay cả mặt tích cực và tiêu cực với những số liệu điều tra thuyết phục đã phản ánh rõ thực trạng đạo đức của cán bộ, đảng viên, công chức, thanh niên, đạo đức trong lao động, giao tiếp và trong gia đình. Từ đây các tác giả xác định nguyên nhân của việc suy thoái đạo đức xã hội và đề xuất phương hướng, giải pháp xây dựng đạo đức xã hội. Thanh niên - những chủ nhân tương lai của đất nước, động lực chủ yếu của cách mạng, là nhân tố có ý nghĩa quyết định vận mệnh của dân tộc. Vì thế, việc xây dựng đạo đức, nhân cách cho thanh niên không chỉ là vấn đề xã hội của mỗi quốc gia mà còn mang ý nghĩa thời đại của nhân loại. Với thế hệ thanh niên Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó. Qua các công trình trên các tác giả đã đề cập đến các giải pháp nhằm phát huy các giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây dựng nhân cách cho học sinh, sinh viên,
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 cho thế hệ trẻ Việt Nam, đây là nguồn tư liệu quan trọng để nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án. Dưới lát cắt xã hội học, tác giả Đặng Cảnh Khanh đã phân tích về vị trí, vai trò của thanh niên; gia đình, cộng đồng và xã hội học thanh niên; sự thay đổi chuẩn mực giá trị truyền thống trong nội dung và phương thức xã hội học thanh niên trong gia đình và cộng đồng; định hướng giá trị, chuẩn mực xã hội trong thanh niên, gợi mở nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng trong nghiên cứu thanh niên trong cuốn "Xã hội học thanh niên". Ở góc độ tâm lý, tập thể tác giả thuộc Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam, viện nghiên cứu con người và Viện Khoa học xã hội Việt Nam trong cuốn: "Tâm lý người Việt Nam đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa - Những điều cần khắc phục" [137]. Trong đó đề cập đến những mặt mạnh, mặt yếu, khẳng định cần kế thừa, phát huy cái hay và khắc phục những điều dở; đồng thời đề xuất chiến lược và chính sách nhằm phát triển con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Trong bối cảnh toàn cầu hóa cần có sự kế thừa và phát huy giá trị văn hóa truyền thống qua bài: "Kế thừa và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống trong bối cảnh toàn cầu hóa" của tác giả Bùi Thanh Thủy [123]; Tác giả Võ Văn Thắng đề cập đến việc nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò của giá trị văn hóa truyền thống và đưa ra một số giải pháp trong xây dựng lối sống hiện nay, với bài: "Nâng cao nhận thức của sinh viên về vai trò của giá trị văn hóa truyền thống dân tộc trong xây dựng lối sống hiện nay" [118]. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến phương hướng và những giải pháp cơ bản nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam nói chung, nhân cách thanh niên nói riêng. Đây là những gợi mở và tư liệu quí giá để nghiên cứu sinh kế thừa trong quá trình thực hiện luận án, nhất là các giải pháp nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 1.4. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA LUẬN ÁN CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.4.1. Khái quát kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học liên quan đến đề tài luận án Thứ nhất, các công trình khoa học đã làm rõ quan niệm về giá trị đạo đức truyền thống, nhân cách và xây dựng nhân cách thanh niên. Ở đây cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm một cách hệ thống dưới góc độ triết học về giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Thứ hai, trong các công trình đã công bố, các tác giả đã cố gắng phân tích, làm rõ vấn đề vai trò giá trị văn hoá truyền thống trong xây dựng nhân cách con người Việt Nam, nhân cách sinh viên. Chưa có một công trình nào luận chứng một cách toàn diện, hệ thống dưới góc độ triết học về thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Thứ ba, các công trình của các nhà khoa học đã công bố cũng đã đưa ra hệ thống giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong giáo dục đạo đức cho sinh viên hay trong xây dựng lối sống cho sinh viên hiện nay. Hệ thống các giải pháp đưa ra sâu sắc và toàn diện, mang tính khả thi. Tuy nhiên, đây là vấn đề đang diễn biến phức tạp trong bối cảnh toàn cầu hóa cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu sắc thêm và luận chứng toàn diện vào đối tượng mang tính cụ thể, đề ra phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Và có thể khẳng định, đến nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống dưới góc độ triết học vấn đề giá trị đạo đức truyền thống với xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 bối cảnh toàn cầu hóa. Vì thế, chúng tôi chọn đề tài: "Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay" làm luận án tiến sĩ triết học. 1.4.2. Những vấn đề đặt ra mà luận án tiếp tục nghiên cứu Tác giả đưa ra một số vấn đề luận án cần tập trung nghiên cứu như sau: - Luận án tiếp tục nghiên cứu, phân tích làm rõ một số vấn đề lý luận: Khái niệm nhân cách, khái niệm nhân cách thanh niên, nội dung, phương thức xây dựng nhân cách thanh niên hiện nay. Vai trò của giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trong việc xây dựng nhân cách thanh niên. - Luận án tiếp tục nghiên cứu, phân tích tác động của toàn cầu hóa đến vai trò các giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam hiện nay. Làm rõ thực trạng vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và những vấn đề đặt ra. - Luận án đề xuất phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Tiểu kết chương 1 Từ trước đến nay, vấn đề đạo đức, giá trị đạo đức truyền thống, vấn đề nhân cách, nhân cách thanh niên, vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên đã được sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà khoa học và đã đạt được những thành tựu nhất định. Cùng với quá trình không ngừng phát triển của nước ta với thế giới, phát triển kinh tế thị trường và hội nhập, cho nên các tác giả nghiên cứu những vấn đề trên theo nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau và ngày càng nhận thức một cách toàn diện và hệ thống hơn. Tuy nhiên, đây là vấn đề đang diễn biến phức tạp. Trong điều kiện toàn cầu hóa, vấn đề đạo đức, quan hệ đạo đức truyền thống đang biến đổi, nhân cách thanh niên cũng đang biến đổi và phát triển.
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Vì thế, cần phải tiếp tục đi sâu thêm làm rõ về mặt triết học vai trò của giá trị đạo đức truyền thống trong xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nan hiện nay. Qua tổng quan về tình hình nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đề tài luận án, việc nghiên cứu vấn đề giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay vẫn chưa được đề cập một cách có hệ thống. Hầu hết các công trình chỉ đề cập tới giá trị văn hóa truyền thống hoặc giá trị tinh thần với sự hình thành lối sống hoặc nhân cách sinh viên. Những kết quả nghiên cứu này cũng đã cung cấp thêm cho tác giả luận án những tư liệu bổ ích ở nhiều góc nhìn cụ thể, giúp tác giả có thể khái quát một cách đầy đủ và toàn diện hơn về vai trò giá trị đạo đức truyền thống đối với việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay. Đồng thời, trên cơ sở những mảng trống trong các công trình nghiên cứu đó, tác giả luận án đã xác định những vấn đề cần được nghiên cứu sâu sắc và có hệ thống, trong việc xây dựng nhân cách thanh niên Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay và những định hướng để giải quyết vấn đề đó dưới góc độ triết học.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Chương 2 GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VỚI VIỆC XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1. NHÂN CÁCH THANH NIÊN, XÂY DỰNG NHÂN CÁCH THANH NIÊN 2.1.1. Nhân cách và cấu trúc nhân cách 2.1.1.1. Nhân cách Nhân cách, đã từ lâu là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn. Các ngành khoa học khác nhau quan tâm đến nhân cách dưới góc độ riêng, song để giải quyết những vấn đề chung nhất về nhân cách, trước hết đó là nhiệm vụ của triết học. Trong lịch sử triết học, vấn đề nhân cách cũng được giải quyết trên những lập trường khác nhau Quan điểm duy tâm về nhân cách biểu hiện rõ nhất ở Platon (427 -347), ông đã đồng nhất nhân cách với linh hồn. Theo ông, nhân cách là cái gì đó phi vật chất, là cái bóng của "ý niệm", chứ không phải là bản thân "ý niệm". Tư tưởng về nhân cách đã được Arixtốt (384- 322 TCN) - nhà triết học cổ đại Hy Lạp bàn đến khi ông cho rằng, con người là một "động vật chính trị". Ở đây bước đầu ông thấy được vai trò của xã hội, của giáo dục đào tạo tác động đến sự phát triển của con người như là một nhân cách. Chủ nghĩa duy vật trước Mác có nhiều cố gắng trong nghiên cứu về nhân cách, nhưng chưa vượt ra khỏi hạn chế của lịch sử nên mang tính phiến diện và máy móc. Họ đề cao mặt sinh học, xem nhẹ mặt xã hội của nhân cách. Như đại biểu Lammetori (1709 -1751) cho rằng: nhân cách con người chủ yếu phụ thuộc vào yếu tố sinh học, trước hết là kiểu hoạt động thần kinh cấp cao. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, lần đầu tiên, hai nhà tâm lý học người Đức là Dilthey và Spranger mới đưa ra khái niệm nhân cách. Theo các ông, nhân cách là cái mặt nạ có tính chất xã hội của cái tôi bên trong. Khi nào cái mặt nạ đó trùng với cái tôi thì nhân cách phát triển chín muồi.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Dưới góc độ tâm lý học, nhân cách được hiểu như là "toàn bộ những đặc điểm tâm lý của cá nhân đã hình thành và phát triển từ trong các quan hệ xã hội". Dưới góc độ giá trị hoc, "nhân cách chính là mối quan hệ - mức độ phù hợp giữa thang giá trị, thước đo giá trị của chủ thể với thang giá trị, thước đo giá trị của nhóm, cộng đồng xã hội, nhân loại". Mức độ phù hợp, phạm vi phù hợp càng cao thì nhân cách càng lớn. Dưới góc độ đạo đức học, nhân cách là hệ thống giá trị làm người mà cá nhân đạt được với sự trưởng thành về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện chức năng xã hội của mình, được xã hội đánh giá và thừa nhận. Trong việc xem xét nhân cách, quan điểm duy vật lịch sử không xuất phát từ nguyên lý nhân bản trừu tượng mà là từ con người hiện thực: Nó xuất phát từ những tiền đề hiện thực và không phút nào xa rời những tiền đề ấy. Những tiền đề ấy là, những con người, không phải những con người trong sự cô lập và sự cứng nhắc tưởng tượng của họ mà là những con người trong quá trình phát triển hiện thực của họ dưới những điều kiện nhất định, quá trình phát triển mà người ta có thể quan sát bằng kinh nghiệm [83, tr.30]. Từ đây, triết học mácxit xem nhân cách như là một chỉnh thể cá nhân, có tính lịch sử cụ thể. Nó tham gia vào hoạt động thực tiễn, đóng vai trò chủ thể của nhận thức và của sự phát triển xã hội. Triết học mácxit nghiên cứu nhân cách như một quá trình, đi từ "con người hiện thực", 'bản chất xã hội" của con người đến hệ thống các giá trị và chức năng xã hội mà con người tự khẳng định mình trong đời sống hiện thực. Trong "Luận cương về Phoiơbắc", C.Mác đã nêu luận điểm nổi tiếng: "bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội" [83]. V.I.Lênin đã đánh giá, triết học Mác đã khắc phục được hai thiếu sót lớn nhất của lịch sử triết học: Chủ nghĩa duy tâm không thấy được điểm xuất phát là hiện thực khách quan và chủ nghĩa duy vật siêu hình không thấy được vai trò tích cực của chủ thể con người.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác đặc biệt chú ý đến bản chất xã hội của con người, lý giải các quan hệ xã hội tham gia vào sự hình thành bản chất ấy cũng như vai trò của thực tiễn và hoạt động thực tiễn đối với sự bộc lộ những sức mạnh bản chất người tới sự hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách. Từ những quan điểm trên, tác giả cho rằng: "nhân cách là tổng thể những phẩm chất đạo đức, năng lực, thể chất và tinh thần được hình thành một cách cụ thể qui định những giá trị và hành vi xã hội của từng cá nhân được thể hiện và thực hiện trong lao động, học tập, hoạt động giao tiếp, ứng xử, hoạt động xã hội của mỗi cá nhân" Để làm sáng tỏ quan niệm trên cần đi sâu phân tích bốn nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, đề cập đến nhân cách là nhân cách của con người hiện thực, gắn liền với bản chất xã hội của nó, là sản phẩm của những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Con người như một nhân cách, bao giờ cũng là một chỉnh thể thống nhất, trong đó những yếu tố tự nhiên và yếu tố xã hội của con người hòa quyện với nhau. Trong quá trình phát triển, cấu tạo sinh học di truyền và tâm sinh lý ở một cá nhân là cơ sở để hình thành nên những đặc điểm lịch sử - xã hội của con người. Nếu chỉ là một cơ thể sinh vật thì con người không thể là một nhân cách, tổng hòa những phẩm chất xã hội có được trong tiến trình sinh hoạt xã hội thực tiễn đã làm cho con người có nhân cách. Thứ hai, quá trình hình thành nên một nhân cách là một quá trình kép, xã hội hóa cá nhân và cá nhân hóa xã hội. Với đặc điểm riêng về di truyền, về sinh lý thần kinh, về gia đình, về hoàn cảnh sống... mỗi cá nhân "dấn thân" vào cuộc sống, tiếp thu và chuyển những giá trị văn hóa của xã hội vào bên trong mình, thực hiện quá trình so sánh, lọc bỏ, tự dánh giá, tự giáo dục, tự tạo nên thế giới của riêng mình. Từ đây hình thành nên những dạng riêng biệt về động lực, lợi ích, lòng tin, ý chí, định hướng giá trị... trong cảm xúc, suy tư và hành động. Cá nhân - xã hội và cá nhân - nhân cách là thống nhất.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 Thứ ba, con người như một nhân cách, trong đó mỗi cá nhân được biểu hiện vừa là chủ thể, vừa là khách thể của sự phát triển xã hội và lịch sử. Con người chỉ hình thành nên một nhân cách, khi mà với những điều kiện xã hội nhất định, nó hoạt động thực tiễn với tư cách là chủ thể của phát triển xã hội và là chủ thể phát triển của chính mình. Trong quá trình đó, mỗi cá nhân tiến hành trao đổi, hoạt động, tiếp thu được kinh nghiệm và kiến thức, hình thành các phẩm chất xã hội và tâm lý nhất định. Một trong những yếu tố then chốt của nhân cách là sự thôi thúc nội tâm, là ý chí cá nhân vươn đến những mục đích nào đó mà mình muốn tham gia hoặc tạo lập. Những mục đích xã hội nếu không chuyển được thành sự thôi thúc nội tâm, ý chí cá nhân thì khó mà thực hiện. Có thể nói, một xã hội tốt đẹp là một xã hội làm giàu được thế giới nội tâm của các cá nhân, là điều kiện để tạo ra thế hệ các cá nhân có thế giới nội tâm phong phú, sống chủ động, tích cực, sáng tạo. Đây là nền tảng sâu xa để xã hội phát triển. Thứ tư, nói nhân cách là nói đến con người đã hình thành về mặt xã hội, là sự biểu hiện chức năng xã hội của con người. Con người được sinh ra không phải đã là một nhân cách mà mới chỉ là một cá thể người. Cá nhân này chỉ trở thành nhân cách khi nó mạng tính chất là một chủ thể các quan hệ xã hội. Sự phân biệt giữa hai khái niệm "cá nhân" và " nhân cách" cũng chỉ là tương đối. Khi nói tới "cá nhân" là muốn nhấn mạnh tới tính độc đáo riêng biệt ở từng cá thể người trong mối quan hệ của nó với xã hội. Khi nói tới "nhân cách" là muốn nói tới những đặc điểm, thuộc tính, phẩm chất...độc đáo riêng biệt ấy trong mối quan hệ giữa những cá nhân, là cái để phân biệt giữa cá nhân này với cá nhân khác. Biểu hiện rõ nhất của nhân cách là thái độ, bản lĩnh, hành vi của cá nhân phù hợp với thang giá trị xã hội. Như vậy, nói đến nhân cách là nói đến con người đã trưởng thành về mặt xã hội, là chủ thể của sự nhận thức và cải tạo thế giới, là chủ thể của quyền hạn và nghĩa vụ, chủ thể của các mối quan hệ và những giá trị xã hội, chịu hoàn toàn trách nhiệm về những hành vi của mình trước xã hội và bản thân. Đặc trưng của nhân cách trước hết là quá trình xã hội hóa cá nhân độc
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 đáo, quá trình cá nhân thường xuyên điều chỉnh hành vi của mình, quá trình phản tư của cá nhân trước nhu cầu của xã hội, quá trình tự đánh giá, tự ý thức hợp thành cốt lõi của nhân cách. Khi xem xét nhân cách trong tính chỉnh thể, chúng ta vừa phải chú ý đến những đặc điểm mang tính địa phương, dân tộc, thời đại, vừa phải chú ý đến cá tính làm nên nét cá biệt của mỗi nhân cách. Nhân cách là sản phẩm của những hoàn cảnh xã hội, hoàn cảnh lịch sử cụ thể, nhưng đồng thời sản phẩm ấy lại được cá thể hóa sâu sắc ở mỗi con người với tất cả sự khác biệt về sinh thể, sắc thái, năng lực, xu hướng của từng người tạo thành nét bản sắc, độc đáo mang tính xã hội, tính đơn nhất. Nhân cách biểu hiện ra như là một quá trình thống nhất và đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa xã hội hóa cái cá thể và cá thể hóa cái xã hội. Nhân cách là một phạm trù động, là một cấu trúc hệ thống. Nhân cách là tất cả những gì ưu tú nhất được kết tinh bởi sự phát triển các lực lượng bản chất của mỗi cá nhân theo giá trị chân - thiện - mỹ của nhân loại. Đó là sự thống nhất giữa phẩm chất (đức) với năng lực (tài) của một con người trong tư cách cá nhân của nó. Nhân cách là thước đo phẩm giá của mỗi người trong xã hội nhất định. 2.1.1.2. Cấu trúc nhân cách Cấu trúc của một nhân cách được hình thành và phát triển dần dần trong quá trình trưởng thành của mỗi cá nhân, đi từ quá trình ít được phân hóa đến một sự phân hóa tỉ mỉ hơn, từ những thuộc tính rời rạc tiến lên những cấu tạo, cấu trúc gồm các thuộc tính, quy định mức độ hoạt động bền vững tương đối đặc trưng cho một con người. Do vậy, nhân cách vừa có tính ổn định tương đối vừa có tính biến đổi. Hiện nay, khi bàn về cấu trúc nhân cách có nhiều cách chia khác nhau do cách tiếp cận và phương pháp khác nhau. Nhưng khái quát lại có thể có một số quan niệm như sau: Thứ nhất, dưới góc độ tâm lý học và xã hội học, A.G Kovaliop cho rằng cấu trúc của nhân cách bao gồm bốn yếu tố: xu hướng, năng lực, tính cách, khí chất.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Thứ hai, với góc độ về tổng thể các phẩm chất của nhân cách có cấu trúc: đức, trí, thể, mỹ; cấu trúc: đức, trí, thể, mỹ, lao (lao động); cấu trúc: xu hướng, năng lực, tính cách. Thứ ba, có quan niệm cho cấu trúc nhân cách gồm hai mặt thống nhất với nhau là phẩm chất và năng lực. Thứ tư, Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng cấu trúc nhân cách chính là sự thống nhất giữa đức và tài. Trong cấu trúc này, đức được coi là thành phần đặc biệt của nhân cách. Tài là các năng lực thích ứng với xã hội của con người, là hiệu suất, hiệu quả trong một lĩnh vực hoạt động nào đó của họ. Tác giả đồng ý với quan điểm cho rằng, cấu trúc của nhân cách là sự thống nhất giữa "đức" và "tài", tuy nhiên cần cụ thể "đức", "tài" như sau: Một là, "đức" được thể hiện ở những phẩm chất chủ yếu sau: - Phẩm chất xã hội, bao gồm: thế giới quan, lập trường, thái độ chính trị - xã hội, thái độ lao động. Sự phát triển cao của những phẩm chất này làm cho cá nhân luôn có những nhận thức và hành động đúng đắn, hợp lý trong những hoàn cảnh, điều kiện thực tiễn khách quan. Chỉ khi nào xác lập được thế giới quan thì mỗi người mới khẳng định được nhân cách của mình trong cuộc sống. - Phẩm chất đạo đức cá nhân: Đó là đạo đức của từng cá nhân riêng lẻ của cộng đồng, phản ánh và khẳng định tồn tại xã hội của các cá nhân ấy như là một thể hiện riêng rẽ của tồn tại xã hội về lợi ích và hoạt động của các cá nhân. Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình, các cá nhân thực hiện đạo đức xã hội như là hệ thống kinh nghiệm xã hội, những lý tưởng, chuẩn mực, tư tưởng đánh giá đạo đức đều được hình thành nên trong lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm bản thân. - Phẩm chất ý chí, tính kỷ luật, tính phê phán, cung cách ứng xử, tác phong…là những phẩm chất quan trọng của một con người mang nhân cách. - Sự phát triển cao của ý thức thẩm mỹ: Với một ý thức thẩm mỹ cao, cá nhân có một cuộc sống tinh thần thanh cao, vui vẻ, khoáng đạt, khơi dậy
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 tiềm năng sáng tạo, ý thức luôn vươn tới và chiếm lĩnh cái đẹp trong mỗi người [72, tr.117]. Hai là, mặt "tài" là năng lực hoàn thành các hoạt động được giao với chất lượng và hiệu quả cao. Ở mức độ chung nhất, có thể xem xét ở những mặt sau: - Năng lực xã hội hóa: Biểu đạt khả năng chiếm lĩnh tri thức, từ vốn tri thức được tích lũy đó làm cơ sở cho sự sáng tạo của chủ thể mang nhân cách trong hoạt động thực tiễn, thể hiện ở khả năng thích nghi, cơ động, mềm dẻo trong cuộc sống xã hội. - Năng lực chủ thể hóa: Biểu đạt khả năng thể hiện cái "tôi", bản lĩnh và dấu ấn riêng, độc đáo của cá nhân trong các quan hệ xã hội. - Năng lực hành động: Thể hiện khả năng hành động có mục đích, có tinh thần chủ động, tích cực, sáng tạo với năng suất, chất lượng và hiệu quả cao nhất, là thể hiện tính tích cực xã hội của chủ thể mang nhân cách. - Năng lực giao lưu, giao tiếp xã hội. Ở đây, trong quan hệ giữa "đức" và "tài", mặt "đức" được coi là gốc, là cơ sở nền tảng cho sự hình thành và phát triển nhân cách. Nếu con người là chủ thể sinh học - xã hội thống nhất thì nhân cách chính là mặt chất lượng xã hội của toàn bộ chỉnh thể đó [72, tr.118]. Đối với mỗi cá nhân, sự thống nhất giữa những phẩm chất và năng lực, giữa "đức" và "tài" mà mỗi cá nhân đạt được trong quá trình học tập, lao động và tu dưỡng được xã hội thừa nhận như một giá trị đã tạo thành nhân cách của chính cá nhân ấy. 2.1.1.3. Tính quy luật của sự hình thành nhân cách Theo Glezecman, tính quy luật cũng là quy luật nhưng nó ở phạm vi hẹp hơn và mức độ thấp hơn. Trong quá trình hình thành nhân cách cũng phải tuân theo những vấn đề có tính quy luật sau: Thứ nhất, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất giữa cá nhân và xã hội. Chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra rằng: cá nhân là sản phẩm của xã hội và là chủ thể của sự phát triển lịch sử xã hội, là sản phẩm của
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 hoàn cảnh đồng thời là chủ thể của hoàn cảnh. Ỏ đây, con người là một thực thể thống nhất giữa tính sinh vật và tính xã hội. Và về bản chất "Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hòa của những quan hệ xã hội". Quá trình con người hoàn thiện bản chất xã hội cũng là quá trình từng bước hình thành nhân cách, vừa có sắc thái cá nhân, vừa mang dấu ấn xã hội, trong đó cái xã hội giữ vai trò quyết định bản chất xã hội của nhân cách, cái cá nhân tạo nên sắc thái riêng, những nét đặc thù trong nhận thức cũng như thực hành của nhân cách con người. Sự hình thành nhân cách, do đó cũng là quá trình xã hội hóa cá nhân - tức là quá trình hình thành, tạo lập và phát triển nhân cách của mỗi người dưới tác động của các nhân tố xã hội để hoàn thiện tính xã hội của nhân cách. Mặt khác, đó cũng là quá trình cá nhân hóa xã hội - tức quá trình khẳng định tính chủ thể của nhân cách và thông qua nhân cách để tác động trở lại thế giới hiện thực, tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển đó. Trong sự thống nhất đó, suy cho cùng yếu tố xã hội giữ vai trò quyết định. Thứ hai, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất giữa những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan. Quá trình sống của con người là quá trình không ngừng chinh phục thế giới khách quan, là quá trình thích ứng với hoàn cảnh bên ngoài bằng cách cải tạo theo nhu cầu của mình. Vì thế, trong mỗi thời kỳ lịch sử, nhân cách của mỗi cá nhân đều chịu sự quy định của những điều kiện khách quan như môi trường tự nhiên, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, đồng thời hiện diện cả các yếu tố truyền thống, hiện đại. Khi những điều kiện đó thay đổi, nhất là điều kiện kinh tế, nhân cách của con người sớm hay muộn cũng sẽ thay đổi theo. Mặt khác, là chủ thể hành động, con người nhận thức, đánh giá, lựa chọn và tiếp nhận những tác động từ bên ngoài, chuyển hóa nó thành những phẩm chất bên trong và biểu hiện thông qua mặt thực tiễn của nhân cách. Quá trình đó tùy thuộc vào năng lực, phẩm chất, trí tuệ, tâm hồn của mỗi cá nhân. Cùng một môi trường kinh tế- xã hội, có cá nhân hình thành được nhân cách tiến bộ, tích cực, có cá nhân lai tạp hình thành nhân cách tiêu cực, lạc hậu. Cùng một nhân cách tiến bộ,
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 tích cực, nhưng sự thẩm thấu và biểu hiện cái tích cực thông qua thái độ, hành vi ở mỗi cá nhân cũng khác nhau. Nhân cách của mỗi người, vừa là kết quả của những điều kiện khách quan, vừa mang dấu ấn của nhân tố chủ quan. Thứ ba, sự hình thành và phát triển nhân cách là quá trình thống nhất giữa giáo dục và tự giáo dục. Nhân cách không thể hình thành một cách tự phát mà là kết quả của quá trình rèn luyện và tự rèn luyện của các cá nhân, là kết quả hoạt động giáo dục và tự giáo dục trong xã hội, ở đó có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Vai trò của giáo dục là tác động một cách tự giác, có chủ đích của các chủ thể xã hội đến mỗi cá nhân nhằm truyền thụ các tri thức, kinh nghiệm, văn hóa dân tộc và nhân loại. Sự chiếm lĩnh các tri thức đó và tự chuyển hóa thành nhận thức, kỹ năng của mỗi cá nhân một cách chủ động, tích cực, tự giác, là sự tự giáo dục. Nhân cách của con người được hình thành từ thực tiễn xã hội với vô vàn mối quan hệ mà trong đó, mỗi thành viên tiếp nhận giá trị, rèn luyện thói quen, định hình nhân cách của mình cho phù hợp với các yêu cầu, chuẩn mực của xã hội. Quá trình tự giáo dục đòi hỏi cá nhân phải có tính tích cực thực sự, thường xuyên điều chỉnh nhận thức, thái độ của mình theo định hướng giáo dục của xã hội, tự rèn luyện thói quen, hành vi của mình trong mọi lĩnh vực hoạt động. Trong mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục để hình thành nhân cách, quá trình tự giáo dục của cá nhân giữ vai trò quyết định. Chỉ khi nào các chủ thể tự ý thức trong việc tiếp nhận các giá trị xã hội, chuyển hóa thành nhận thức, quan điểm, hình thành nhân cách và hiện thực hóa nó thông qua các hoạt động sống của mình, khi đó việc giáo dục mới thực sự có ý nghĩa. Hình thành và phát triển trên cơ sở thực tiễn, nhân cách của con người biểu hiện ra như sự thống nhất và đấu tranh giải quyết mâu thuẫn giữa xã hội hóa cái cá nhân với cá nhân hóa cái xã hội, giữa chủ quan hóa cái khách quan và khách quan hóa cái chủ quan. Nhân cách là một phạm trù "động" với một cấu trúc phức tạp, có quy luật hình thành và phát triển, phản ánh cả phương diện xã hội và bản sắc cá nhân. Đây là cơ sở để tiếp cận nhân cách thanh niên và xây dựng nhân cách thanh niên cũng như xem xét vai trò của giá trị đạo