SlideShare a Scribd company logo
1 of 58
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THANH HẢO
NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THANH HẢO
NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ
KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số : 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là
trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những
phần kế thừa từ các nghiên cứu trước tác giả đều trích dẫn và trình bày nguồn cụ thể trong
các mục tài liệu tham khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018
Tác giả
Châu Thanh Hảo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
Bảng 4.1: Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứ tín dụng
tháng 5 năm 2018…………………………………………………………………………...41
Bảng 4.2: Tổng hợp so sánh các đặc trưng của nền kinh tế có sử dụng tiền mặt hiện nay và
nền kinh tế không sử dụng tiền mặt…………………………………………………………45
Hình 2.1: Quá trình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống như quá trình lưu thông máu
trong cơ thể…………………………………………………………..……………………..11
Hình 3.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ hiện nay ở Việt Nam……………………..23
Hình 4.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế không tiền mặt…...……31
Hình 4.2: Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứ tín dụng
qua các năm…….…………………………………………………………………………...42
Hình 4.3: Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán……………………………42
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
TÓM TẮT
Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt giúp minh bạch hóa các giao dịch trong
xã hội, tạo ra một xã hội công bằng, văn minh, hiệu quả, tiện lợi và giúp sử dụng triệt để
các nguồn lực để phát triển kinh tế, kiểm soát toàn diện tất cả các hoạt động trong xã hội.
Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở đây với vai trò trung tâm là Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước cung cấp và quản lý tất cả các tài khoản của tất cả các chủ
thể (cá nhân, pháp nhân,…) trong nền kinh tế, mỗi chủ thể chỉ có duy nhất một tài khoản
ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước và các giao dịch dù là nhỏ nhất của các chủ thể với nhau
bằng hình thức chuyển khoản trực tiếp với nhau thông qua ví điện tử, các thiết bị di động,
máy tính, … Ngoài ra trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, Ngân hàng Nhà nước kiểm
soát và quản lý tất cả ngoại tệ, vàng (trừ vàng trang sức). Ngoại tệ và vàng sẽ không được
lưu thông trong nền kinh tế trong nước, vàng và ngoại tệ chỉ phục vụ cho việc giao thương
quốc tế.
Nghiên cứu còn mang tính định tính, khái quát về vấn đề tiền tệ trong lĩnh vực kinh tế vĩ
mô do vậy nghiên cứu này là nền tảng cho những nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu định
lượng về từng vấn đề cụ thể khi xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt. Mặt khác theo
xu hướng phát triển của xã hội, của loài người thì trong tương lai không xa tiền mặt sẽ
không còn xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày của nhân loại. Do vậy quốc gia nào nhanh
chóng xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt sớm thì sẽ tận dụng được thời cơ để phát
triển đất nước.
TỪ KHÓA
Thanh toán điện tử, ví điện tử, tiền mặt trong nền kinh tế, nền kinh tế không dùng tiền
mặt
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ABSTRACT
The cashless economy helps to clarify transactions in society, create a just, civilized,
efficient and convenient society and help to use resources for economic development. We
have comprehensive control over all activities in society.
The cashless economy here with a central role of the National Bank, It’s providing
and managing all accounts of all entities (individuals, legal entities, ...) in the economy.
Each entity has only one bank account at the National Bank and the smallest transactions of
each other in the form of transfer payments directly through electronic wallets, mobile
electronic, computer, etc... In addition to the cashless economy, the National Bank controls
and manages all foreign currencies, gold (except jewelry gold). Foreign currency and gold
will not be circulated in the domestic economy, gold and foreign currencies will only be
used for international trade.
The research is also qualitative and general overview of monetary issues in the
macroeconomic field so this study is the basis for in-depth studies, quantitative research on
each specific issue when constructing cashless economy. On the other hand, according to the
development trend of human society, in the near future cash will no longer appear in the
daily life of mankind. Therefore, any country that quickly builds a cashless economy will
take advantage of the opportunity to develop the country.
KEYWORDS
Electronic payments, electronic wallets, cash in the economy, cashless economy.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH
TÓM TẮT
ABSTRACT
CHƯƠNG 1:........................................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 1
1.1. Mục tiêu nghiên cứu - Lý do nghiên cứu: .................................................................. 1
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1
1.1.2. Lý do nghiên cứu ................................................................................................. 1
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................. 3
1.3. Phương pháp tiếp cận ................................................................................................. 3
1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu này ....................................................................................... 3
1.5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2:........................................................................................................................... 6
KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU..................................... 6
2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ........................................................................................... 6
2.2. Lịch sử về hình thái tiền tệ ............................................................................................ 7
2.3. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế .............................................................................10
2.4. Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu .............................................................13
2.5. Hệ thống tiền tệ sử dụng và không sử dụng tiền mặt, ưu nhược điểm.........................19
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.5.1. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ sử dụng tiền mặt ..........................19
2.5.2. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ không sử dụng tiền mặt ...............20
CHƯƠNG 3:..........................................................................................................................22
HỆ THỐNG LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY............................22
3.1. Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương)...........................................................22
3.2. Hệ thống lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.................................................22
3.2. Những bất cập...............................................................................................................24
CHƯƠNG 4:..........................................................................................................................26
MÔ HÌNH LƯU THÔNG TIỀN TỆ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ GIẢI PHÁP....26
4.1. Khái niệm .....................................................................................................................26
4.2. Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế...............................27
4.2.1. Hình thức, vai trò và chức năng của các chủ thể ...................................................27
4.2.2. Lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể.........................................................................28
4.2.3. Phương tiện lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể:.....................................................32
4.3. Các giải pháp để xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt ......................................36
4.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý ..................................................................................36
4.3.2. Biện pháp hạn chế lưu thông vàng trong nền kinh tế ............................................36
4.3.3. Biện pháp hạn chế lưu thông ngoại tệ trong nền kinh tế .......................................37
4.3.4. Vai trò và hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế không dùng
tiền mặt.............................................................................................................................37
4.4. Tốc độ lưu thông của tiền tệ trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở Việt Nam .. 38
4.5. Tiền thân của nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở Việt Nam...................................40
4.6. Thống kê phương tiện thanh toán trong nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam..................41
4.7. Thống kê tình hình sử dụng tiền mặt và các phương tiện thanh toán khác trong nền
kinh tế hiện nay ở Việt Nam................................................................................................43
4.8. Sự khác biệt giữa nền kinh tế có sử dụng tiền mặt hiện nay và nền kinh tế không sử
dụng tiền mặt:......................................................................................................................45
CHƯƠNG 5:..........................................................................................................................49
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
KẾT LUẬN............................................................................................................................49
5.1. Những tác động tiêu cực của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam...................49
5.1.1. Tác động về mặt kinh tế.........................................................................................49
5.1.2. Tác động về mặt chính trị ......................................................................................49
5.1.3. Tác động về mặt xã hội..........................................................................................49
5.2. Những tác động tích cực của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam. ..............49
5.2.1. Tác động về mặt kinh tế.........................................................................................49
5.2.2. Tác động về mặt chính trị ......................................................................................50
5.2.3. Tác động về mặt xã hội..........................................................................................51
5.3. Những hạn chế của đề tài .............................................................................................52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
BÀI BÁO
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
CHƯƠNG 1:
GIỚI THIỆU
1.1. Mục tiêu nghiên cứu - Lý do nghiên cứu:
1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu
Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một trong những cách hữu hiệu để
phát triển đất nước, giúp minh bạch hóa các giao dịch trong xã hội, tạo ra một xã hội
văn minh hơn, tăng cường tính hiệu quả và tiện lợi trong tất cả các hoạt động của xã
hội và giúp sử dụng triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế, kiểm soát toàn diện tất
cả các hoạt động trong xã hội.
Hiệu quả của việc lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt
của xã hội, do vậy tính cấp thiết của việc kiểm soát dòng tiền trong nền kinh tế mà tất
cả các quốc gia đang hướng đến.
Mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu và làm rõ quá trình lưu thông của tiền tệ trong
nền kinh tế hiện nay, những ưu điểm, bất cập mà nó mang lại cho xã hội, cho nền kinh
tế, từ đó đề xuất xây dựng mô hình lưu thông tiền tệ mà có thể loại bỏ được những
nhược điểm, bất cập này và tăng cường khả năng kiểm soát, quản lý tiền tệ trong nền
kinh tế.
1.1.2. Lý do nghiên cứu
Xuyên suốt lịch sử nhân loại tiền tệ tồn tại bằng nhiều hình thái khác nhau phục vụ
cho đời sống của con người, đồng thời tiền tệ đóng vài hết sức quan trọng trong đời
sống của chúng ta, là phương tiện để thanh toán phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa
dịch vụ, là phương tiện để cất trữ, là thước đo giá trị,…
Từ buổi sơ khai con người đã sử dụng tiền tệ bằng các hình thức như là da, răng
động vật, vỏ ốc sên tiếp đến là các dụng cụ lao động thô sơ, muối, hạt xâu chuổi,
lương thực, vũ khí, thuốc lá, hạt ca cao. Cho đến thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đồng
tiền kim loại đầu tiên được hình thành ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, tiếp đến là ở
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
La Mã, Anh, Trung Quốc,… Do thiếu kim loại đồng để làm tiền xu nên buộc Trung
Quốc là nước đầu tiên trên thế giới lưu hành tiền giấy vào khoản thế kỷ thứ 9.
Vào những năm 1500 tại Cộng Hòa Séc ngày nay đồng giấy bạc Thaler ra đời là
tiền thân của đồng Đô La ngày nay (theo American Numismatic Association, “The
Ascent of Money”), công nghệ thông tin ngày càng phát triển do vậy tiền tệ trong xã
hội hiện đại ngày nay tồn tại như là các số liệu điện tử trong hệ thống các máy tính.
Hiện nay tiền tệ vẫn còn tồn tại dưới một số hình thái như đồng xu, giấy bạc, vàng,
các số liệu điện tử trong hệ thống máy tính (tiền kỹ thuật số - tài khoản). Các hình thái
như đồng xu, giấy bạc, vàng mang nhiều hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của
nhân loại như là: Chi phí phát hành, chi phí lưu thông, chi phí bảo quản còn cao, tình
trạng tiền giả vẫn còn tồn tại, tính ẩn danh khi sử dụng các phương tiện này dẫn đến
các tổ chức tội phạm dễ dàng thực hiện hành vi vi phạm của mình, khó kiểm soát các
giao dịch bất minh, tình trạng hối lộ, tham nhũng khó kiểm soát, tình trạng trộm cắp.
Tiền mặt sẽ mất giá trị nội tại khi bị cất trữ không được đưa vào lưu thông trong
nền kinh tế, gây lãng phí nguồn lực của xã hội. Chính phủ không kiểm soát được tất cả
các giao dịch kinh tế do vậy làm méo mó nền kinh tế, thất thu về thuế. Không tận
dụng được nguồn lực về tiền, vàng, ngoại tệ dự trữ trong dân với số lượng rất lớn dẫn
đến lãng phí nguồn lực quốc gia. Chính phủ không thể kiểm soát 100% lượng ngoại tệ
trong nền kinh tế dẫn đến khó điều tiết cán cân thương mại quốc tế, điều chỉnh tỷ giá
hối đoái.
Dân gian có câu “Tiền là Máu”, tiền tệ trong nền kinh tế quan trọng giống như
máu trong cơ thể con người, còn trái tim giống như Ngân hàng Trung ương là nơi điều
tiết bơm máu đi nuôi các tế bào, cơ quan trong cơ thể, do vậy nếu Ngân hàng Trung
ương không kiểm soát triệt để và hiệu quả tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế, giống
như một trái tim hoạt động không hiệu quả thì không thể nuôi một cơ thể khỏe mạnh
được, “huyết áp cao” cũng không tốt, “huyết áp thấp” cũng không tốt, cung cấp máu
để đi nuôi các “tế bào ung thư” để các “tế bào ung thư” ngày càng phát triển càng gây
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
hại cho cơ thể lại càng không tốt, do vậy việc kiểm soát, điều tiết, sử dụng hiệu quả
nguồn lực tài chính của xã hội (tiền) là một vấn đề hết sức quan trọng.
Để khắc phục những hạn chế trên chúng ta cần xây dựng xã hội không sử dụng tiền
mặt (đồng xu, giấy bạc, vàng, ngoại tệ) đó là lý do tôi chọn đề tài này: “Nền kinh tế
không dùng tiền mặt và những tác động của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt
Nam”
1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Tìm hiểu và giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của tiền tệ trong xã hội loài
người, vai trò của tiền tệ trong đời sống xã hội. Trình bày và phân tích các hình thái của
tiền tệ trong đời sống xã hội hiện nay, phân tích các ưu nhược điểm của những hình thái
này.
Tìm hiểu và phân tích ưu nhược điểm của quá trình lưu thông của tiền tệ trong nền
kinh tế hiện nay ở Việt Nam.
Đề xuất xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt với vai trò trung tâm là Ngân hàng
Nhà nước và Ngân hàng Trung ương. Đồng thời tìm hiểu và đánh giá những tác động
của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam.
1.3. Phương pháp tiếp cận
Đề tài này xây dựng dựa trên tình hình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay ở
Việt Nam và những ưu điểm, nhược điểm của mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay
mang lại cho nền kinh tế, xã hội. Đồng thời dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ
thuật trong thời đại 4.0 hiện nay mà nhân loại đã đạt được. Từ đó tác giả đề xuất xây
dựng một mô hình lưu thông tiền tệ mới hoàn toàn không sử dụng tiền mặt trong nền
kinh tế nhằm khắc phục được những nhược điểm, hạn chế trên và mang lại hiệu quả
cho nền kinh tế, giúp cho đất nước phát triển.
1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu này
Nghiên cứu còn mang tính định tính, khái quát về vấn đề tiền tệ trong lĩnh vực kinh
tế vĩ mô do vậy nghiên cứu này là nền tảng cho những nghiên cứu chuyên sâu, nghiên
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
cứu định lượng về từng vấn đề cụ thể khi xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt.
Mặt khác theo xu hướng phát triển của xã hội, của loài người thì trong tương lai không
xa tiền mặt sẽ không còn xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày của nhân loại. Do vậy
quốc gia nào nhanh chóng xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt sớm thì sẽ tận
dụng được thời cơ để phát triển đất nước.
1.5. Cấu trúc của luận văn
Luận văn bao gồm năm chương cụ thể nội dung của từng chương như sau:
Chương 1: Giới thiệu
Trong chương này tác giả giới thiệu về mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn đề tài
nghiên cứu “Nền kinh tế không dùng tiền mặt và những tác động của nền kinh tế
không dùng tiền mặt ở Việt Nam”, vì hiệu quả của việc lưu thông tiền tệ ảnh hưởng
rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế, giúp ổn định, tạo ra công bằng trong xã hội.
Và nền kinh tế không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển của nhân loại.
Chương 2: Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu
Chương này giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ và
của các hình thái tiền tệ từ đó cho thấy rằng vai trò của tiền mặt ngày càng mất đi,
thay vào đó là tiền kỹ thuật số - tiền điện tử. Ngoài ra trên thế giới cũng có nhiều
nghiên cứu về nền kinh tế không dùng tiền mặt nhưng tiếp cận ở những khía cạnh
khác. Trong chương này tác giả giới thiệu khái quát về các nghiên cứu trên thế giới về
nền kinh tế không dùng tiền mặt. Qua đó tác giả rút ra ưu nhược điểm của mô hình
nền kinh tế không dùng tiền mặt và nền kinh tế sử dụng tiền mặt.
Chương 3: Hệ thống lưu thông tiền tệ của Việt Nam hiện nay
Chương này giới thiệu về cơ chế phát hành, quá trình tạo tiền và mô hình lưu thông
tiền tệ trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Từ thực tiễn tác giả đã rút ra những bất
cập phát sinh của hệ thống lưu thông tiền tệ. Và những bất cập này cản trở sự phát
triển của đất nước.
Chương 4: Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt và giải pháp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
Trong chương này tác giả giới thiệu, đề xuất xây dựng một mô hình lưu thông tiền
tệ mới không sử dụng tiền mặt, với vai trò trung tâm là Ngân hàng Trung ương và
Ngân hàng Nhà nước. Tất cả các giao dịch của mọi cá nhân, tổ chức, kể cả Ngân hàng
Thương mại điều thông qua Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước là trung tâm
quản lý, kiểm soát mọi giao dịch trong nền kinh tế. Từ đó giúp khai thác hiệu quả
nguồn lực của xã hội, giúp cho nền kinh tế phát triển, văn minh xã hội được nâng cao,
phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của con người.
Ngoài ra trong chương này tác giả cũng đưa ra các giải pháp để xây dựng nền kinh
tế không sử dụng tiền mặt một cách hiệu quả, như là ví điện tử, quản lý vàng, hay là
kiểm soát ngoại tệ trong nền kinh tế.
Chương 5: Kết luận
Từ mô hình nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, tác giả đưa ra đánh giá dự đoán về
những tác động tiêu cực và tích về mặt kinh tế, chính trị, xã hội khi thực hiện mô hình
này và đồng thời cũng nêu ra các hạn chế khi thực hiện đề tài này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
CHƯƠNG 2:
KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU
2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ
Trong mỗi thời kỳ phát triển khác nhau của nhân loại cách sử dụng tiền cũng thể hiện
được trình độ phát triển của nhân loại qua từng thời kỳ. Từ thuở sơ khai khi loài người sử
dụng những công cụ thô sơ để săn bắt hái lượm để duy trì cuộc sống của mình, loài người đã
có nhu cầu trao đổi hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho nhau để thỏa mãn hơn nhu cầu của
mình.
Từ nhu cầu trao đổi hàng hóa qua lại lẫn nhau loài người cần một vật ngang giá để
ghi nhận những trao đổi đó. Từ đó các hình thái của tiền tệ dần dần phát triển, đầu tiên là da
và răng động vật vì trong giai đoạn này vật nuôi là tài sản giá trị nhất, vỏ động vật như vỏ ốc
sên cũng được sử dụng làm phương tiện trao đổi gọi là tiền vỏ ốc được sử dụng trong giới
buôn bán ở Trung Quốc.
Tiếp theo sự phát triển của nhân loại, khi con người tự tạo ra các công cụ, dụng cụ lao
động bằng kim loại, giúp tăng năng suất lao động lúc này các công cụ, dụng cụ lao động là
tài sản giá trị nhất do vậy các công cụ, dụng cụ này cũng được dùng làm phương tiện trao
đổi như tiền.
Khi loài người mở rộng giao thương giữa các vùng miền với nhau, người miền biển
và người miền núi, mỗi vùng miền sử dụng lương thực thực phẩm đặt thù của vùng mình
làm ra đem trao đổi với vùng khác, ví dụ như người miền biển thì dễ dàng tạo ra được nhiều
muối, đánh bắt hải sản trong khi người miền núi thì không, và ngược lại người miền núi thì
làm ra ngũ cốc, lâm sản, thú rừng, khai thác kim loại tạo ra các công cụ lao động, ... do năng
suất lao động tăng lên, một mặt các vùng miền dư thừa những sản vật do mình làm ra và
thiếu những sản vật ở vùng miền khác làm được, từ đó phát sinh ra nhu cầu trao đổi qua lại
lẫn nhau và những sản vật này trở thành phương tiện trao đổi trong đời sống loài người thời
bấy giờ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
Khi nhu cầu trao đổi trong xã hội phát triển cao, từ đó tạo ra một tầng lớp làm trung
gian trao đổi, thường gọi là lái buôn, khi trao đổi hàng hóa với nhau nãy sinh các bất tiện vì
hàng hóa cồng kềnh, vận chuyển, bảo quản khó khăn,… từ nhu cầu đó cần một vật để ghi
nhận giá trị của các hàng hóa đó mà đảm bảo thuận tiện trong lưu thông, để đáp ứng nhu cầu
đó đồng tiền kim loại ra đời.
Vào khoản thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đồng tiền kim loại đầu tiên ra đời ở Miền
tây Thổ Nhỉ Kỳ ngày nay, và tiếp theo đó ở La Mã, ở Anh ngày nay.
Ở Trung Quốc vào khoản thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên do thiếu hụt kim loại đồng
để đúc tiền buộc Trung Quốc là quốc gia đầu tiên lưu hành tiền giấy trên thế giới, sớm hơn
các nước Châu Âu.
Vào những năm 1500 tại Cộng Hòa Séc ngày nay đồng giấy bạc Thaler ra đời, là tiền
thân của đồng Dolar ngày nay. Cho đến ngày nay, tiền xu, tiền giấy, tiền kỹ thuật số cùng
song song tồn tại ở nhiều quốc gia, tiền xu ngày càng thay đổi chất liệu bên trong để đáp ứng
tốt hơn mục tiêu bảo quản và lưu thông, tiền giấy cũng vậy qua hàng ngàn năm thì chúng
cũng chỉ thay đổi về chất liệu mẫu mã tương ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật
giúp khó làm giả, bền chắc chắn, nhẹ,… đảm bảo các tiêu chí bảo quản và lưu thông. Theo
sự phát triển của lịch sử thì tiền giấy dần dần thay thế tiền xu, mặc dù vậy tiền xu vẫn chưa
kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình ở một số quốc gia.
Ngày nay tiền kỹ thuật số ra đời và phát triển nhanh chóng, dần dần thay thế cho tiền
giấy và tiền xu trong đời sống con người. Và một thời gian không xa nữa khoản vào năm
2050 tiền giấy và tiền xu sẽ kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình.
2.2. Lịch sử về hình thái tiền tệ
Các hình thái của tiền tệ thay đổi theo lịch sử phát triển của nhân loại, hình thái đầu
tiên của tiền tệ là hóa tệ không kim loại là tiền tệ dưới dạng hàng hóa, tiếp đến là tiền tệ kim
loại (tín tệ), tiền giấy (tín tệ) tồn tại cho đến ngày nay song song cùng với sự ra đời của bút
tệ, và trong những năm gần đây dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, khoa học máy tính
tiền kỹ thuật số ra đời và dần dần được ưu chuộng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Hóa tệ: Hóa tệ bao gồm hóa tệ kim loại và hóa tệ phi kim loại, hóa tệ phi kim loại
chính là vật có giá trị làm vật trung gian để trao đổi hàng hóa qua lại lẫn nhau ví dụ như ở
vùng nông thôn thời phong kiến, đến cả thời bao cấp người dân hay dùng lúa gạo làm vật
trung gian để trao đổi các hàng hóa khác như lương thực khác, thực phẩm, vải vóc, gia súc,
gia cầm,... Ngày nay với sự tiện dụng của các phương tiện thanh toán khác nên hóa tệ phi
kim loại hầu như không còn phổ biến trong nền kinh tế. Hóa tệ kim loại tiêu biểu và vàng và
bạc, mặt dù mang những đặt tính (có giá trị, có thể chia nhỏ được, đồng nhất, dễ bảo quản
cất trữ, thuận tiện trong việc lưu thông) phù hợp với chức năng vai trò là phương tiện thanh
toán, cất trữ nhưng vai trò ngày càng sụt giảm do chính phủ không khuyến khích hay nói
cách khác là hạn chế sử dụng, ngoài ra khi giao dịch với số lượng lớn hóa tệ kim loại tương
đối cồng kềnh khó mang theo, chuyên chở, tính lỏng không cao bằng các hình thái khác,
đồng thời trữ lượng của kim loại quý này ngày càng cạn kiệt nên không đáp ứng được nhu
cầu của nền kinh tế, ngoài ra các hình thái khác có nhiều ưu điểm hơn, phù hợp hơn trong xã
hội ngày nay. Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay vai trò của hóa tệ kim loại chiếm một phần
rất nhỏ trong các hình thái của tiền tệ điển hình như Nhật Bản hầu như không có cửa hàng
kinh doanh vàng miếng, chỉ có một số cửa hàng kinh doanh vàng, bạc trang sức. Do chênh
lệch giá mua và giá bán nên vàng bạc trang sức không đóng vai trò là tiền tệ trong nền kinh
tế.
Tín tệ (tiền kim loại): Từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên tiền kim loại đã được sử
dụng và phát triển cho đến hiện nay ở một số nước vẫn còn sử dụng tiền kim loại trong lưu
thông, với mệnh giá nhỏ, được sử dụng ở các máy bán hàng tự động, sử dụng ở các ga tàu
điện dùng để mua vé tàu điện, sử dụng ở các cửa hàng, siêu thị. Tuy nhiên ở Việt Nam vào
ngày 17 tháng 12 năm 2003 Ngân hàng Nhà nước đưa vào lưu thông tiền kim loại mệnh giá
nhỏ 200 đồng, 1000 đồng, 5000 đồng và ngày 01 tháng 04 năm 2004 tiếp tục đưa vào lưu
thông một số mệnh giá 500 đồng, 2000 đồng nhưng do hạ tầng chưa đáp ứng được, nhu cầu
sử dụng cũng chưa nhiều, thói quen của người dân hay sử dụng tiền giấy. Ngoài ra chất
lượng của một số đồng tiền kim loại chưa đảm bảo, trọng lượng quá nặng dẫn đến bất tiện
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
trong việc mang theo, bảo quản. Nên từ năm 2011 thì hầu như tiền kim loại không còn lưu
thông trong nền kinh tế ở Việt Nam.
Tín tệ (tiền giấy): Xuất hiện sau tiền kim loại do thiếu hụt nguyên liệu để đúc tiền
kim loại nên vào thời triều Tống ở Trung Quốc đã phát hành tiền giấy, và cho đến ngày nay
tiền giấy (cotton, polymer) là hình thái phổ biến nhất trong nền kinh tế, ở tất cả các nước trên
thế giới hầu như đều sử dụng tín tệ tiền giấy trong nền kinh tế do chúng mang những ưu
điểm như là: Gọn nhẹ dễ mang theo, có nhiều mệnh giá khác nhau đáp ứng nhu cầu đa dạng
trong thanh toán, làm phương cất trữ của cải dưới hình thức giá trị. Chính phủ độc quyền
trong việc in ấn, phát hành kiểm soát, điều tiết lượng cung ứng ra thị trường. Qua các thời kỳ
khác nhau tiền giấy hầu như chỉ thay đổi chất liệu, mẫu mã tương xứng với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật nhằm tránh làm giả và đảm bảo độ bền khi lưu thông.
Bút tệ: Bút tệ là một hình thái tiền tệ được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách
kế toán của Ngân hàng. Bút tệ xuất hiện đầu tiên ở Ngân hàng Anh vào giữa thế kỷ 19, sau
đó phát triển ra các nước khác và cho đến ngày nay hầu hết các nước điều sử dụng hình thái
tiền tệ này, những nước phát triển sử dụng phổ biến hơn những nước kém phát triển. Các
giao dịch có giá trị lớn dễ dàng và an toàn, bút tệ cũng dễ dàng chuyển qua tín tệ tiền giấy
khi cần. Các ngân hàng phát hành các thẻ ATM giúp cho việc thanh toán được thuận lợi hơn,
đồng thời người sử dụng dễ dàng hơn trong việc chuyển từ bút tệ sang tín tệ tiền giấy. Việc
sử dụng bút tệ có chi phí lưu hành thấp hơn tiền giấy như chi phí in ấn, bảo quản, kiểm điếm,
vận chuyển. Bút tệ là xu hướng phát triển của thời đại ngày nay.
Tiền kỹ thuật số - Tiền điện tử: Được sử dụng thông qua hệ thống thanh toán tự
động các máy ATM (Automated teller machine), các máy POS (Point of Sale), các thiết bị
này nối mạng trực tiếp với các ngân hàng trung gian thông qua mạng lưới liên minh thẻ
Smartlink và Banknet giúp các chủ thẻ thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển khoản, rút
tiền mặt,… tại những nơi có thiết bị này. Ngoài ra một số tổ chức tài chính, kết hợp với các
công ty viễn thông cung cấp dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động. Và theo tác giả Sử
Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006) “Người ta còn dự kiến trong tương lai sẽ có một
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
ngày mọi người đều có một thẻ ghi nợ cá nhân, không thể làm giả, được ghi vào máy tính
trung tâm và mọi người sẽ thực hiện giao dịch bằng thẻ ấy”. Và mục tiêu, mong ước của
tác giả khi thực hiện đề tài này cũng hy vọng có một ngày nào đó không xa nền kinh tế
không dùng tiền mặt sẽ trở thành hiện thực.
Tiền ảo: Là loại tiền được mã hóa bằng hệ thống máy tính sử dụng mã nguồn mở,
hoạt động dựa trên một giao thức ngang hàng blockchain trên mạng internet, loại tiền này
không có một ngân hàng trung ương nào quản lý, không thuộc một chính phủ cụ thể nào, do
vậy tính pháp lý của tiền ảo chưa được đảm bảo, tiền ảo mặt dù chưa được công nhận ở Việt
Nam, nhưng trong những năm gần đây sự phát triển rất nhanh của chúng trên thế giới ít
nhiều cũng ảnh hưởng đến Việt Nam, nhiều người đã nhập khẩu các máy đào tiền, khai thác,
giao dịch mua bán các loại tiền này qua internet. Tiền ảo có nhiều ưu điểm và đồng thời
cũng có những hạn chế cụ thể nên chúng chưa được công nhận như một phương tiện thanh
toán, trao đổi ở nhiều quốc gia. Điểm qua trọng, mấu chốt của vấn đề là tiền ảo là tín tệ do
vậy cần một quốc gia, tổ chức nào đó có đủ uy tín bảo lãnh thì mới có thể phát triển được.
Tiền ảo bản thân chúng chưa đủ tạo ra niềm tin để thực hiện chức năng tiền tệ như giao dịch,
thanh toán, lưu thông, cất trữ. Bên cạnh đó khả năng tiếp cận tiền ảo của người dân còn hạn
chế, cơ chế sử dụng còn bất tiện nên cho đến giờ tiền ảo vẫn chưa được xã hội công nhận là
phương tiện tiền tệ.
2.3. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế
Tiền tệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các quốc gia, hoạt
động của nền kinh tế là mua bán, trao đổi các sản phầm hàng hóa dịch vụ,… và tiền tệ là
phương tiện giúp hoạt động kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi, hiệu quả. Tiền tệ trong
nền kinh tế như là máu trong cơ thể con người, nền kinh tế không có tiền như một cơ thể
không có máu, lúc đó cơ thể sẽ không duy trì được sự sống và nền kinh tế cũng như vậy
không có tiền mọi hoạt động sẽ bị ngưng trệ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
Hình 2.1: Quá trình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống như quá trình lưu
thông máu trong cơ thể.
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Tiền lưu thông trong nền kinh tế cũng như là máu lưu thông trong cơ thể, khi ngân
hàng trung ương bơm tiền ra nền kinh tế thông qua các ngân hàng thương mại, dòng tiền sẽ
được các ngân hàng thương mại đưa ra thị trường thông qua cơ chế tạo tiền khi thực hiện các
hoạt động cho vay, tiết kiệm, một phần tiền mặt có sẵn ngoài nền kinh tế mà ngân hàng
không thể kiểm soát được, phần lớn tiền lưu thông ngoài nền kinh tế sẽ quay lại ngân hàng
dưới hình thức tiết kiệm, thanh toán,… Vòng quay này càng nhanh giúp cho nền kinh tế
càng hiệu quả, tương tư như máu được trái tim bơm qua phổi để trao đổi ô xy, sau đó quay
về tim để đưa đến các bộ phận tế bào trong cơ thể qua động mạch, thực hiện quá trình trao
đổi chất, cung cấp ô xy các chất dinh dưỡng nuôi các tế bào và quay lại tim qua tĩnh mạch,
cứ thế vòng tuần hoàng này lặp đi lặp lại giúp đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển.
Cơ chế tạo tiền trong nền kinh tế cũng như cơ chế tạo máu trong cở thể, để đáp ứng
cho nền kinh tế lớn mạnh, phát triển thì nhu cầu về tiền trong nền kinh tế cũng nhiều hơn,
trong cơ thể chúng ta cũng vậy khi còn bé thể trạng còn nhỏ thì chỉ cần lượng máu ít, nhưng
khi lớn lên thì lượng máu cũng cần phải tăng theo một cách tương ứng, lượng máu cũng như
lượng tiền trong nền kinh tế quá dư thừa cũng không tốt, quá thiếu hụt cũng không tốt,
chúng ta cần một lượng vừa đủ về lượng vừa đảm bảo về chất thì mới giúp cho nền kinh tế
hoạt động một cách hiệu quả, một cơ thể phát triển tốt cũng cần một lượng máu vừa đủ.
Khi cơ thể chúng ta khỏe mạnh chúng ta có thể hiến máu, cứu người một lượng vừa
đủ thì cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của chúng ta, cũng giống như một nền
kinh tế của Quốc gia thịnh vượng thì có thể viện trợ ODA cho những nước nghèo hơn để
giúp những nước này phát triển, từ đó tạo được uy tín, có tiếng nói mạnh hơn trên thế giới.
“Tiền là Máu” có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế
vận động và phát triển, do vậy làm gì để chúng ta sử dụng hiệu quả, kiểm soát triệt để dòng
tiền trong nền kinh tế là mục tiêu nghiên cứu của đề tài này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
2.4. Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu
Trên thế giới cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu những tác động, những lợi ích về
nền kinh tế không dùng tiền mặt, nhưng hầu hết những nghiên cứu này là nghiên cứu thực
nghiệm về những ảnh hưởng khi nền kinh tế chuyển từ tiền mặt sang các phương tiện thanh
toán khác phi tiền mặt với vai trò các các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp cung
cấp dịch vụ thanh toán. Hiện nay trên thế giới chưa có quốc gia nào thực hiện triệt để loại bỏ
hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế. Bài viết này tác giả đề cập đến một cách tiếp cận
khác, đó là loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế, với Ngân hàng Nhà nước làm vai
trò trung tâm trong mọi hoạt động của nền kinh tế.
Theo Alilonu (2012), nền kinh tế không sử dụng tiền mặt không có nghĩa là loại bỏ
hoàn toàn tiền mặt, vì tiền mặt sẽ tiếp tục là một phương tiện trao đổi hàng hoá và dịch vụ
trong tương lai gần. Đó là một môi trường tài chính làm giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt
bằng cách cung cấp các kênh thanh toán khác thay thế.
Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một hiện tượng toàn cầu. Điều này không có
nghĩa là sự vắng mặt hoàn toàn của các giao dịch tiền mặt trong nền kinh tế, nhưng giảm số
lượng các giao dịch tiền mặt đến mức tối thiểu. Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một
nền kinh tế mà giao dịch có thể được thực hiện mà không nhất thiết mang tiền mặt như một
phương tiện trao đổi, giao dịch mà là sử dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ
đối với hàng hoá và dịch vụ. Đây là nền kinh tế trong đó hàng hoá và dịch vụ được mua và
trả tiền thông qua các phương tiện điện tử (Okoye và Ezejiofor, 2013).
Theo Marco và Bandiera (2004) cho rằng việc gia tăng sử dụng các công cụ ngân
hàng không sử dụng tiền mặt làm tăng hiệu quả chính sách tiền tệ và mức độ sử dụng tiền
điện tử hiện tại không gây ra mối đe dọa đối với sự ổn định của hệ thống tài chính. Tuy
nhiên, kết luận rằng các ngân hàng trung ương có thể mất quyền kiểm soát chính sách tiền tệ
nếu chính phủ không có chính sách tài chính phù hợp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Theo Obi (2012) định nghĩa xã hội không sử dụng tiền mặt là một trong những nơi
không ai sử dụng tiền mặt, tất cả các khoản mua hàng được thực hiện bằng thẻ tín dụng, thẻ
ATM, séc và chuyển trực tiếp từ tài khoản này sang tài khoản khác. Nói cách khác, Obi đề
cập đến ứng dụng rộng rãi của công nghệ máy tính trong hệ thống tài chính. Theo ông, trong
thế giới phương Tây hiện nay, gần 97% các giao dịch được thực hiện mà không có tiền mặt
được trao đổi và điều này đã làm giảm đáng kể chi phí, tham nhũng và rửa tiền.
Theo Costa và Grauwe (2001), một xã hội không sử dụng tiền mặt là một xã hội trong
đó tiền tệ phát hành bởi ngân hàng trung ương đã ngừng tồn tại. Tất cả số tiền này là tiền cá
nhân do các ngân hàng phát hành dưới hình thức tiền gửi, hoặc tiền điện tử giả mạo do các
tổ chức không phải là ngân hàng phát hành.
Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt (theo Adewale, 2012) chỉ đơn giản là minh hoạ
cho một phong trào dần dần hoặc triệt để, toàn bộ hệ thống thanh toán của nền kinh tế từ
việc sử dụng tiền mặt vật chất sang áp dụng hệ thống các phương thức thanh toán bằng tiền
mặt phi vật chất khác trong các khoản thanh toán của tất cả các loại các giao dịch, bao gồm
tất cả các hoạt động thương mại, nhà ở, phục vụ cá nhân, thương mại nội địa và thương mại
quốc tế trong nền kinh tế. Nền kinh tế không dùng tiền mặt chỉ đơn giản ngụ ý rằng tất cả
các phương tiện thanh toán được thực hiện mà không sử dụng tiền mặt. Các khoản thanh
toán sẽ bao gồm từ các giao dịch trực tuyến, ngân hàng di động, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng,
séc và chuyển khoản ngân hàng ... Nói cách khác, các giao dịch tài chính có thể được thực
hiện ở bất cứ đâu qua internet với việc sử dụng máy tính và thiết bị di động. Đó là sự đổi
mới, dịch vụ ngân hàng điện tử và là một cuộc cách mạng thay đổi cuộc sống của hàng triệu
người trên toàn cầu. Do đó, một nền kinh tế không dùng tiền mặt là một tình huống mà có
một dòng tiền nhỏ nhất định hoặc rất thấp trong xã hội, do đó mọi giao dịch sẽ được thực
hiện qua các kênh điện tử.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Theo Humphrey (2004) nhận xét rằng các nước phát triển trên thế giới, trong phạm vi
rộng lớn, đang chuyển từ các công cụ thanh toán bằng tiền giấy sang tiền điện tử, đặc biệt là
thẻ thanh toán.
Theo Nweke (2012) nền kinh tế hạn chế tiền mặt là nền kinh tế giảm thiểu tiền mặt
trong khi các hình thức thanh toán khác, đặc biệt là thanh toán bằng điện tử được sử dụng.
Nói cách khác, nền kinh tế không dùng tiền mặt là sự kết hợp giữa hệ thống thanh toán dựa
trên hệ thống thanh toán điện tử. Nền kinh tế không dùng tiền mặt đại diện cho trạng thái
thuần túy của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, nơi mà ngân hàng trung ương không
in ra tiền xu và tiền giấy chắc chắn để lưu thông.
Mặc dù khái niệm phát triển kinh tế đã được phổ biến rộng rãi trong thế kỷ 20, thuật
ngữ này thực sự có trước thời kỳ của “trường phái kinh tế cổ điển" ở thế kỷ 19.
Các nhà kinh tế của thời kỳ này ủng hộ một phương pháp luận dựa trên lịch sử chung
cho phân tích kinh tế của họ, cũng như niềm tin rằng nhiệm vụ chính của kinh tế là phát hiện
ra các quy luật điều chỉnh các giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ví dụ, nhà kinh tế
học người Đức Georg Friedrich List (1789-1846), người được coi là bậc tiền bối của trường
phái kinh tế học cổ điển Đức, cho biết nền kinh tế của vùng ôn đới sẽ trải qua bốn giai đoạn
phát triển kinh tế - đời sống du mục theo mùa vụ; nông nghiệp; nông nghiệp và chế tạo; và
chế tạo, nông nghiệp và thương mại.
Một nhà kinh tế học người Đức, Bruno Hildebrand (1812 - 1878), đã đưa ra một cách
tiếp cận lịch sử khác biệt đối với việc nghiên cứu các giai đoạn tăng trưởng và phát triển
kinh tế. Ông khẳng định rằng chìa khóa để hiểu được các giai đoạn phát triển kinh tế đã được
tìm thấy trong các điều kiện trao đổi, do đó ông đã đưa ra ba giai đoạn kinh tế dựa trên trao
đổi hàng hóa, tiền tệ và tín dụng.
Sự khẳng định này được gọi là Lý thuyết về các giai đoạn phát triển tiền tệ và là chủ
đề của bài báo này. Lý thuyết của sự phát triển các giai đoạn tiền tệ giải thích rằng một nền
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
kinh tế sẽ phát triển theo ba giai đoạn với các phương tiện trao đổi là trao đổi hàng hóa, tiền
tệ và tín dụng.
Quá trình trao đổi hàng đổi hàng, theo Hildebrand (1878) đề cập đến nền kinh tế tự
nhiên, nơi hàng hoá được trao đổi trực tiếp cho các hàng hoá khác. Hệ thống trao đổi tiền tệ
có nghĩa là hàng hoá và dịch vụ được trao đổi bằng tiền xu, vốn là hình thức chính của tiền
vào thời điểm đó dưới dạng hai kim loại quý là vàng và bạc (các tiêu chuẩn vàng và bạc vào
cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20). Sự chuyển đổi cuối cùng sang nền kinh tế tín dụng là việc
sử dụng tiền giấy và tiền giấy giúp người có thu nhập vào thời điểm đó có thể tiếp cận tín
dụng cho việc mua bất động sản nhờ các giấy viết tay như theo một nhà kinh tế khác đã miêu
tả một cách chính xác “Tầm nhìn của Hildebrand về xã hội phát triển từ trao đổi tiền tệ
trước khi đạt được sự tích hợp cao nhất trong nền kinh tế tín dụng nơi mà người có thu nhập
thấp, ít tài sản có thể tiếp cận vốn và do đó giải quyết được một trong những vấn đề bức xúc
nhất của xã hội hiện đại ...”
Mặc dù Hildebrand cuối cùng đã thất bại trong việc phát triển một hệ thống kinh tế
học, nhưng tầm nhìn của ông về mô hình phát triển kinh tế trao đổi bằng hàng hóa – trao đổi
bằng tiền – trao đổi bằng tín dụng đã cung cấp bằng chứng lý thuyết về mối quan hệ giữa
các phương tiện trao đổi và sự phát triển kinh tế.
Xem xét các vấn đề thực nghiệm trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, phương
trình nhu cầu tiền có thể được bắt nguồn mà không ảnh hưởng đến sản lượng và lạm phát
(Gali, 2008).
Trong trường hợp này, tiền đóng vai trò của một đơn vị tiền tệ và số dư tiền thực khi
sản lượng, lạm phát và lãi suất đã được xác định. Khi kiểm tra các tác động chi phí của các
công cụ ngân hàng không sử dụng tiền mặt, Gresvik và Owre (2002) đã nghiên cứu mức chi
phí của các ngân hàng Nauy để xử lý các công cụ thanh toán khác nhau.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Nghiên cứu đã nhận thấy rằng các thẻ thanh toán được sử dụng để rút tiền mặt tại
máy ATM có chi phí cao hơn so với các giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt, như là chi phí bảo
trì và chi phí an ninh. Ngoài ra nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng chi phí sử dụng séc để rút
tiền mặt đắt gấp ba lần so với việc rút tiền mặt tại máy ATM.
Các nghiên cứu xuyên quốc gia như Humphrey và Cộng sự (1996) đã phân tích các
mô hình sử dụng tiền mặt và các công cụ thanh toán điện tử khác ở 14 nước phát triển, trong
đó có Hoa Kỳ. Trong khi xử lý các công cụ thanh toán như thể là hàng hoá truyền thống, tác
giả xây dựng các phương pháp về chi phí (tương tự như giá cả) của các phương thức thanh
toán khác nhau để nghiên cứu xem sự khác biệt trong sử dụng công cụ tiền mặt giữa các
nước có thể được giải thích bằng sự khác biệt về giá tương đối của các công cụ.
Kết quả cho thấy sự khác biệt về giá cả không liên quan đến việc sử dụng các công cụ
ngân hàng điện tử. Nói cách khác, sự tiện lợi của việc sử dụng một công cụ cụ thể là một yếu
tố không đo được có thể lớn hơn những khác biệt về giá cả mà người dùng gặp phải (Carrow
và Staten, 2000).
Okoye và Ezejiofor (2013) đã kiểm tra các tiện ích và yếu tố quan trọng của chính
sách không sử dụng tiền mặt, và mức độ mà nó có thể tăng cường sự phát triển của sự ổn
định tài chính trong nước.
Hiện đã có một số tác giả nghiên cứu về nền kinh tế không tiền mặt, như của Ordu
Monday Matthew, Anyanwaokoro, Mike, 2016, Cashless Economic Policy in Nigeria: A
Performance Appraisal of The Banking Industry. Nghiên cứu này tập trung vào việc thanh
toán bằng thẻ ATM, thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng. Kết quả cho thấy rằng
nền kinh tế càng hạn chế lưu thông tiền mặt thì càng giảm chi phí phát sinh liên quan đến
việc in ấn, bảo quản, lưu thông,… Và chính sách không sử dụng tiền mặt làm cho các công
ty hưởng lợi từ việc tiếp cận vốn nhanh hơn, giảm thất thoát doanh thu, giảm chi phí xử lý
tiền mặt, chính sách không sử dụng tiền mặt sẽ làm giảm rủi ro phát sinh từ trộm cắp, tồn
thất do hỏa hoạn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Ngoài ra nhóm tác giả Thorsten Beck, Haki Pamuk, Ravindra Ramrattan, Burak R.
Uras, 2018, Payment instruments, finance and development nghiên cứu về đổi mới công cụ
thanh toán qua thiết bị di động. Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của sự đổi mới công
nghệ thanh toán (tiền di động) đối với việc kinh doanh và phát triển kinh tế. Trong mô hình,
thanh toán qua điện thoại di động chi phối tiền pháp định như một phương tiện trao đổi, vì
nó tránh được nguy cơ trộm cắp, nhưng đi kèm với chi phí giao dịch điện tử. Nhóm nghiên
cứu đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp có tăng trưởng cao hơn và dễ dàng tiếp cận tín dụng
thương mại có nhiều khả năng chấp nhận tiền di động như một công cụ thanh toán cho các
nhà cung cấp. Ý nghĩa định lượng của việc thanh toán qua điện thoại di động cho tăng
trưởng và phát triển kinh tế.
Nhóm tác giả Wanting Xiong, Han Fu, Yougui Wang, 2017, Money creation and
circulation in a credit economy nghiên cứu về cơ chế tạo tiền và lưu thông tiền trong nền
kinh tế có xét đến nợ. Bài nghiên cứu này trình bày mô hình đại diện mô tả các cơ chế chính
tạo tiền và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế có xét đến nợ. Sự chú ý đặc biệt của nhóm tác
giả này tập trung cho vai trò của nợ trong hai quy trình. Với cách tiếp cận mô hình dựa trên
tác nhân, các hiện tượng vĩ mô được xác lập từ các nguyên nhân vi mô. Đề xuất một nền
kinh tế với giả thuyết bao gồm một hệ thống ngân hàng và nhiều thương nhân. Thay vì trở
thành một người trung gian tài chính thuần túy, hệ thống ngân hàng được xem như là trung
tâm của việc tạo ra tiền và đẩy mạnh việc lưu thông tiền tệ. Các thương nhân tài trợ chi tiêu
của họ không chỉ bởi khoản tiết kiệm của họ mà còn thông qua các khoản vay ngân hàng.
Đề tài này nghiên cứu dựa trên nền tảng nghiên cứu của tác giả Cullen O. Roche,
2011, Understanding the Modern Monetary System về hệ thống tiền tệ hiện đại. Mục đích
chính của bài báo này là nhằm mô tả khách quan các thực tế hoạt động của hệ thống tiền tệ
hiện đại tại Hoa Kỳ sử dụng các hiểu biết về Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ. Nghiên cứu này
nhằm cung cấp cho người đọc sự hiểu biết tổng thể về tiền tệ, cơ chế tạo tiền và lưu thông
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
trong nền kinh tế vĩ mô và hệ thống tiền tệ nói chung có thể được sử dụng để đạt được sự
thịnh vượng.
2.5. Hệ thống tiền tệ sử dụng và không sử dụng tiền mặt, ưu nhược điểm
2.5.1. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ sử dụng tiền mặt
2.5.1.1. Ưu điểm
Mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay với nền tảng là hoạt động của các Ngân hàng
Thương mại tạo ra nguồn cung tiền cho nền kinh tế dòng tiền vừa lưu thông bên trong hệ
thống ngân hàng và tiền mặt lưu thông bên ngoài nền kinh tế và các cá nhân được tự do giao
dịch với nhau bằng nhiều hình thức giúp cho việc lưu thông, trao đổi được thuận tiện dễ
dàng. Như là các giao dịch nhỏ lẻ có thể diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi kể cả ở vùng sâu, vùng
xa ở những nơi mà cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Trong những trường hợp cấp bách, đêm
hôm, ngày lễ, ngày nghỉ giao dịch bằng tiền mặt là thuận tiện nhất.
Giao dịch thanh toán bằng tiền mặt giúp cho những người làm trong những lĩnh vực
dịch vụ dễ dàng nhận thêm được tiền boa từ khách hàng khi thanh toán dịch vụ. Khi sử dụng
tiền mặt trong việc cho, biếu, tặng, thưởng,… ngoài giá trị thật bằng hiện kim còn có giá trị
về mặt tinh thần khi người nhận nhận trực tiếp bằng tiền mặt thay vì nhận bằng hình thức
chuyển khoản.
Khi cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ chưa phát triển thì mô hình sử dụng tiền mặt
kết hợp với chuyển khoản ngân hàng giúp ích rất nhiều cho nền kinh tế, cho việc lưu thông
hàng hóa và cho mọi hoạt động của con người.
2.5.1.2. Nhược điểm
Do dòng tiền vừa lưu thông bên trong hệ thống các tài khoản ngân hàng và lưu thông
bằng tiền mặt bên ngoài và các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi qua lại từ tài
khoản sang tiền mặt và ngược lại làm cho Chính phủ không thể kiểm soát được dòng tiền
trong nền kinh tế, hoạt động tội phạm, rửa tiền dễ dàng thực hiện, là môi trường thuận lợi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
cho nền kinh tế ngầm hoạt động, các hoạt động kinh doanh gian lận, trốn thuế, tham nhũng,
hoạt động in ấn tiền giả, rửa tiền, trộm cắp.
Chi phí nguồn lực đáp ứng cho việc lưu thông bằng tiền mặt cũng tương đối lớn như
là chi phí in tiền, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm, hao mòn,… vàng, ngoại tệ có tính thanh
khoản thấp nhưng lại mang vai trò như tiền mặt, làm ảnh hưởng đến hiệu quả việc lưu thông
tiền tệ. Đồng thời nguồn lực của xã hội bị phân tán do tồn tại bằng nhiều hình thái khác nhau
như là tài khoản ngân hàng, tiền mặt, vàng, ngoại tệ,… Chính phủ rất khó huy động nguồn
lực này trong xã hội để phục vụ cho việc đầu tư, phát triển nền kinh tế, thay vào đó Chính
phủ phải đi vay nợ quốc tế làm gia tăng chi phí trả lãi vay, gánh nặng nợ cho quốc gia.
Tiền mặt, vàng, ngoại tệ được người dân cất trữ không đưa vào trong lưu thông sẽ
mất đi giá trị theo thời gian.
Vàng được lưu thông như tiền tệ, làm phương tiện thanh toán với chi phí cao, ảnh
hưởng đến hiệu quả kinh tế của quốc gia, tình trạng nhập khẩu vàng làm cho đất nước mất đi
một lượng ngoại tệ đáng kể từ đó tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại quốc
tế.
Ngoại tệ lưu thông trong nền kinh tế trong nước, được người dân cất trữ dẫn đến
Chính phủ không thể kiểm soát toàn diện làm ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế,
khó khăn trong việc điều tiết tỷ giá hối đoái.
Các giao dịch ngầm, giao dịch bất minh gây méo mó nền kinh tế, gây thất thu về thuế
tạo ra bất bình đẳng trong xã hội.
2.5.2. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ không sử dụng tiền mặt
2.5.2.1. Ưu điểm
Các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, đơn giản, hiệu quả, an toàn, không tốn chi
phí. Hạn chế được tình trạng tiền giả, rửa tiền, trộm cắp, buôn lậu Chính phủ quản lý xã hội
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
một cách toàn diện, triệt để vì Chính phủ kiểm soát tất cả mọi giao dịch của các cá nhân tổ
chức trong xã hội, giảm thiểu việc gian lận thương mại, tình trạng tham nhũng, hối lộ… khai
thác, tận dụng triệt để nguồn lực của đất nước.
Chính phủ quản lý kiểm soát vàng, ngoại tệ một cách triệt để từ đó chủ động trong
việc điều tiết tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế.
Giảm đáng kể chi phí, tồn thất cho nền kinh tế vì không sử dụng tiền mặt và vàng làm
tăng hiệu quả của nền kinh tế.
Hạn chế các giao dịch bất minh, giao dịch ngầm trong nền kinh tế giúp ổn xã hội, nhà
nước không bị thất thu về thuế.
Giảm chi phí hành chính, giấy tờ in ấn cho các hoạt động liên quan đến tiền mặt,
giảm chi phí cho các hoạt động thanh toán, chuyển khoản, bất cứ nơi đâu mọi cá nhân, pháp
nhân điều thực hiện được việc chuyển tiền qua lại một cách nhanh chóng và dễ dàng,…
2.5.2.2. Nhược điểm
Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí và hạ tầng ở vùng sau vùng xa khó đáp
ứng được. Chi phí cho việc vận hành duy trì hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, rủi ro
về an ninh tiền tệ, ảnh hưởng đến thu nhập của những người làm trong lĩnh vực dịch vụ
thường nhận được tiền boa khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
CHƯƠNG 3:
HỆ THỐNG LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương)
Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) thực hiện chức năng quản lý nhà
nước, nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn của cho tất cả các hệ thống ngân hàng qua đó
thực hiện các mục tiêu điều tiết, quản lý vĩ mô cho nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước độc
quyền phát hành tiền trên phạm vi toàn quốc, quản lý, cung ứng điều tiết tiền mặt ra nền
kinh tế. Là trung tâm thanh toán chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian, và là
nơi quản lý quỹ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng trung gian.
3.2. Hệ thống lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.
Trong nền kinh tế hiện nay tồn tại nhiều hình thái của tiền tệ được lưu thông như là:
Tiền giấy, vàng, tài khoản ngân hàng, ngoại tệ,… một phần giúp đa dạng hóa trong lưu
thông, nhưng ngược lại làm pha loãng nguồn lực tài chính của quốc gia, khó khăn trong việc
kiểm soát dòng tiền trong nền kinh tế, những nguồn lực này một phần được lưu thông, một
phần tích trữ, khoản tích trữ này không tạo ra giá trị cho xã hội đồng thời làm mất đi chi phí
cơ hội và giá trị nội tại theo thời gian.
Trong mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay, nguồn tiền được phát hành bởi Ngân hàng
Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước điều tiết lượng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các Ngân
hàng Thương mại, các Ngân hàng Thương mại thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết
kiệm và cho vay để đưa tiền vào lưu thông trong nền kinh tế.
Dòng tiền lưu thông trong nền kinh tế bằng hai hình thức lưu thông bên trong hệ
thống ngân hàng thương mại và lưu thông tiền mặt tự do bên ngoài, cả hai hình thức lưu
thông Chính phủ hầu như không kiểm soát trực tiếp được dòng tiền trong nền kinh tế. Chính
phủ chỉ có thể kiểm soát lượng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các công cụ, lãi suất, tỷ lệ
dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu,…
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Hình 3.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ hiện nay ở Việt Nam.
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
(1) Dòng tiền từ Ngân hàng Nhà nước bơm vào các Ngân hàng Thương mại ngược lại
khi Ngân hàng Nhà nước muốn giảm lượng cung tiền ra nền kinh tế sẽ dùng các công cụ lãi
suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu,…để hút tiền về.
(2) Các Ngân hàng Thương mại đưa tiền vào trong lưu thông bằng cách thực hiện các
nghiệp vụ cho vay và nhận gởi tiết kiệm với các cá nhân, pháp nhân bao gồm cả các Ngân
hàng Thương mại khác. Ngoài ra Ngân hàng Thương mại cũng thực hiện các nghiệp vụ ủy
thác thanh toán của các cá nhân pháp nhân cho Kho bạc Nhà nước và cho các Ngân hàng
Nước ngoài bằng ngoại tệ.
(3) Các cá nhân, pháp nhân giao dịch thanh toán, trả nợ, chuyển tiền qua lại lẫn nhau
bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng hoặc giao dịch bằng tiền mặt.
(4) Ngoài tiền mặt, tài khoản thì vàng, ngoại tệ cũng được các cá nhân, pháp nhân
giao dịch qua lại lẫn nhau.
3.2. Những bất cập
Dòng tiền lưu thông ở tầng lớp thứ 1 (Ngân hàng Nhà nước và Các Ngân hàng
Thương mại), Ngân hàng Nhà nước có thể kiểm soát điều tiết được lượng tiền lưu thông, khi
dòng tiền lưu thông ở tầng lớp thứ 2 (Ngân hàng Thương mại với pháp nhân, cá nhân) thì
Ngân hàng Nhà nước chỉ gián tiếp kiểm soát tốc độ và lưu lượng lưu thông tiền tệ và quá
trình kiểm soát này có độ trễ nhất định. Đến tầng lớp lưu thông thứ 3 (các cá nhân, pháp
nhân giao dịch qua lại) thì Ngân hàng Nhà nước chỉ kiểm soát được một phần tình hình lưu
thông tiền tệ trong nền kinh tế bằng hình thức chuyển khoản còn các giao dịch giữa các chủ
thể với nhau bằng tiền mặt thì Ngân hàng Nhà nước không thể kiểm soát được và từ đây
những thông tin méo mó, những giao dịch bất minh, các tổ chức rửa tiền, tội phạm,.. hoạt
động mạnh trong tầng lớp lưu thông này. Tầng lớp lưu thông thứ 4 là vàng, ngoại tệ thì hầu
như không mang hiệu quả cho nền kinh tế, ngược lại còn mất đi chi phí cơ hội, phân tán
nguồn lực của xã hội, tốn kém nguồn lực của nền kinh tế để vận hành chúng, nền kinh tế
ngầm cũng được giao dịch trong tầng lớp này, các hoạt động buôn lậu, rửa tiền, tiền giả, hối
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
lộ, tham nhũng, tiêu thụ các hàng hóa trộm cắp, tình trạng trộm cắp,...được giao dịch trong
tầng lớp lưu thông này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
CHƯƠNG 4:
MÔ HÌNH LƯU THÔNG TIỀN TỆ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ GIẢI
PHÁP 4.1. Khái niệm
Nền kinh tế không tiền mặt là nền kinh tế hoàn toàn không sử dụng tiền mặt trong lưu
thông, thanh toán, cất trữ và mọi giao dịch điều thông qua Ngân hàng Nhà nước và mỗi chủ
thể chỉ có một tài khoản duy nhất và vàng không còn đóng vai trò trong thanh toán, lưu
thông, cất trữ mà vàng chỉ còn đóng vai trò là nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và dùng
làm trang sức, tương tự ngoại tệ cũng không còn lưu thông trong nền kinh tế, vàng ngoại tệ
tập trung ở Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước để thực hiện giao dịch thanh toán
với nước ngoài.
Hiện nay ở nhiều nước phát triển, việc thanh toán sử dụng tiền mặt rất hạn chế, các
chủ thể thanh toán thông qua nhiều hình thức khác nhau, nhiều tài khoản khác nhau ở những
ngân hàng khác nhau và hầu hết thực hiện thanh toán qua ngân hàng, máy ATM, POS, thanh
toán qua điện thoại di động, vì thế ngân hàng trung ương không thể kiểm soát một cách triệt
để được dòng tiền trong nền kinh tế.
Ngân hàng Trung ương: Do Quốc hội lập ra, hoạt động dưới sự giám sát của Quốc
hội, mục đích điều tiết lượng cung tiền thông qua Ngân hàng Nhà nước, công bố lãi suất cơ
bản, trần lãi suất, quản lý và kiểm soát Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước: Do Chính phủ thành lập chịu kiểm soát, điều phối bởi Ngân
hàng Trung ương, chịu trách nhiệm quản lý các tài khoản của cá nhân, pháp nhân, trong toàn
quốc và thực hiện giao dịch ngoại thương với các cá nhân, pháp nhân, ngân hàng, tổ chức tín
dụng, chính phủ nước ngoài. Có nghĩa vụ lập, cung cấp tài khoản cho tất cả công dân trong
nước, các pháp nhân được thành lập trong nước, người nước ngoài khi đến, du lịch, làm việc,
sinh sống, hoạt động ở Việt Nam.
Tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước: Mỗi công dân khi sinh ra sẽ được cấp duy nhất
một tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và tài khoản này sẽ tồn tại cho đến công dân dó qua
đời, khi qua đời tài sản trong tài khoản sẽ được chuyển qua cho những người thừa kế hợp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
pháp. Mỗi pháp nhân (tổ chức, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại,
công ty tài chính, …) khi thành lập cũng được cấp duy nhất một tài khoản ngân hàng tại
Ngân hàng Nhà nước. Công dân nước ngoài khi đến du lịch, làm việc, học tập, sinh sống ở
Việt Nam cũng sẽ được cấp một tài khoản tiền Việt tại Ngân hàng Nhà nước, khi những
người này về nước có thể chuyển thành ngoại tệ mang về và đóng tài khoản đó lại.
Thiết bị thanh toán (Ví điện tử): Tương ứng với mỗi tài khoản tại Ngân hàng Nhà
nước, các chủ tài khoản sẽ được cấp một thiết bị thanh toán gọi là Ví điện tử. Ví điện tử này
thực hiện mọi giao dịch, mọi lúc, mọi nơi trong lãnh thổ Việt Nam.
4.2. Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế
Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế bao gồm các chủ thể
sau: Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ngân Hàng Thương
mại, Pháp nhân (Doanh nghiệp, tổ chức khác), Cá nhân.
Phương tiện thanh toán, cất trữ của các chủ thể trừ Ngân hàng Trung ương, Ngân
hàng Nhà nước chỉ duy nhất tài khoản tiền Việt. Ngoại tệ, vàng thuộc quản lý trực tiếp của
Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Nhà nước và sẽ không được đưa vào lưu thông trong
nền kinh tế, chỉ khi thực hiện các giao dịch ngoại thương thì ngoại tệ, vàng sẽ được sử dụng.
4.2.1. Hình thức, vai trò và chức năng của các chủ thể
Ngân hàng Trung ương: Ngân hàng Trung ương được thành lập bởi Quốc hội, hoạt
động độc lập không phụ thuộc vào quản lý điều hành từ Chính phủ, chức năng là tạo tiền
điều tiết dòng tiền cung ứng cho Ngân hàng Nhà nước, quản lý giám sát hoạt động của Ngân
hàng Nhà nước. Quản lý kiểm soát ngoại tệ, vàng của quốc gia thông qua Ngân hàng Nhà
nước, điều hành giá vàng, tỷ giá hối đóa, lãi suất cơ bản, trần lãi suất,… Ngân hàng Trung
ương quyết định lãi suất tiền gởi cơ bản dựa trên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, mức độ
lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng, mức lãi suất cơ bản đảm bảo cho đồng tiền không bị mất giá.
Ngân hàng Nhà nước sẽ tự động thanh toán tiền lãi cho các tài khoản hằng tháng căn cứ vào
giá trị số dư tối thiểu trong tài khoản trong tháng đó. Nghĩa là Ngân hàng Nhà nước chỉ chi
trả lãi suất cho phần tiền không giao dịch của cá nhân, tổ chức.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Ngân hàng Nhà nước: Được thành lập bởi Chính phủ do Chính phủ điều hành, chịu sự
quản lý giám sát của Ngân hàng Trung ương. Cung cấp, quản lý tài khoản của tất cả các chủ thể
trong nền kinh tế trừ Ngân hàng Trung ương. Thực hiện giao dịch với Ngân hàng Trung ương để
điều tiết lượng cung tiền ra nền kinh tế, giao dịch với các Ngân hàng Thương mại, Kho bạc Nhà
nước, các Pháp nhân, các Cá nhân, thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế.
Kho bạc Nhà nước: Được thành lập và điều hành bởi Bộ Tài chính, chịu sự giám sát
của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện mọi thu chi của Chính phủ như thu thuế, phí, lệ phí,…
chi thường xuyên, chi đầu tư, tài trợ và cho các hoạt động của Chính phủ.
Ngân Hàng Thương mại: Hoạt động dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước, thực
hiện các hoạt động cho vay, nhận tiền gởi tiết kiệm từ các cá nhân, pháp nhân. Có chức năng
tạo tiền cho nền kinh tế. Tất cả các hoạt động của Ngân hàng Thương mại với các Pháp nhân
(doanh nghiệp, tổ chức,…) với các Cá nhân điều thông qua Ngân hàng Nhà nước.
Pháp nhân (doanh nghiệp, tổ chức khác): Mỗi pháp nhân khi thành lập được Ngân
hàng Nhà nước cấp duy nhất một tài khoản tiền Việt để thực hiện giao dịch với Ngân hàng
Thương mại, Pháp nhân khác, cá nhân, với nước ngoài. Mọi giao dịch điều thông qua Ngân
hàng Nhà nước. Khi giao dịch với nước ngoài ngoại tệ sẽ được chuyển sang tiền Việt tại thời
điểm giao dịch và sẽ chỉ nhận được tài khoản tiền Việt, ngược lại khi cần thanh toán giao
dịch với quốc tế thì tài khoản khoản tiền Việt sẽ được đổi sang ngoại tệ để thanh toán cho
đối tác ở nước ngoài.
Cá nhân: Bao gồm tất cả các cá nhân đang sinh sống ở Việt Nam(người Việt Nam và
người nước ngoài) và người Việt Nam ở nước ngoài, mỗi cá nhân sẽ được Ngân hàng Nhà
nước cấp duy nhất một tài khoản tiền Việt khi mới sinh ra và đối với người nước ngoài thì
được cấp khi lần đầu tiên đến Việt Nam. Mọi hoạt động trao đổi giữa cá nhân với cá nhân,
giữa cá nhân với pháp nhân, giữa cá nhân với Ngân hàng Thương mại, giữa cá nhân với Kho
bạc nhà nước, giữa cá nhân với nước ngoài điều được thực hiện thông qua tài khoản tại Ngân
hàng Nhà nước.
4.2.2. Lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Ngân hàng Trung ương – Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Trung ương là cơ quan
phát hành tiền dưới hình thức tài khoản cho Ngân hàng Nhà nước thông qua các công cụ tài
chính để điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế. Kiểm soát mọi hoạt động của Ngân hàng Nhà
nước, kiểm soát và quản lý ngoại tệ, vàng của quốc gia.
Ngân hàng Nhà nước với Kho bạc Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước cung cấp tài
khoản và quản lý các hoạt động, giao dịch của Kho bạc Nhà nước. Mọi hoạt động thu chi
của Kho bạc Nhà nước điều thực hiện thông qua Ngân hàng Nhà nước.
Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Nhà nước cung cấp
duy nhất một tài khoản cho mỗi Ngân hàng Thương mại, mọi hoạt động của Ngân hàng
Thương mại điều thông qua tài khoản này bao gồm nhận tiền gởi tiết kiệm, cho vay, chi trả
tiền lương, thanh toán các chi phí, trả lãi suất cho các cá nhân, pháp nhân.
Ngân hàng Nhà nước với Pháp nhân: Mỗi pháp nhân có duy nhất một tài khoản ở
Ngân hàng Nhà nước do vậy mọi hoạt động thu, chi, thanh toán điều thông qua tài khoản
này.
Ngân hàng Nhà nước với Cá nhân: Mỗi cá nhân cũng có duy nhất một tài khoản ở
Ngân hàng Nhà nước do vậy mọi khoản thu nhập nhận được, hay các khoản chi điều thông
qua tài khoản này.
Kho bạc Nhà nước với Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Thương mại thực hiện
nghĩa vụ đóng thuế, phí, lệ phí của mình cho Kho bạc Nhà nước.
Kho bạc Nhà nước với Pháp nhân: Các pháp nhân thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, phí,
lệ phí, phạt cho Kho bạc Nhà nước. Khi Kho bạc chi đầu tư, xây dựng, mua sắm cho Chính
phủ, cơ quan nhà nước,... khi đó Kho bạc Nhà nước chi trả trực tiếp cho các pháp nhân liên
quan.
Kho bạc Nhà nước với Cá nhân: Cá nhân thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế, phí, lệ
phí, phạt cho Kho bạc Nhà nước, ngoài ra các cá nhân là công chức viên chức được nhận các
khoản lương và phụ cấp từ Kho bạc Nhà nước, các cá nhân nhận trợ cấp xã hội, người được
hưởng các ưu đãi, hỗ trợ theo chế độ cũng được nhận từ Kho bạc Nhà nước.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
Ngân hàng Thương mại với Ngân hàng thương mại: Các Ngân hàng Thương mại có
thể giao dịch cho vay qua lại lẫn nhau, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhau.
Ngân hàng Thương mại với Pháp nhân: Ngân hàng Thương mại thực hiện giao dịch
vay và cho vay, cung cấp dịch vụ bảo lãnh, hay các dịch vụ tài chính khác cho các Pháp
nhân.
Ngân hàng Thương mại với Cá nhân:Ngân hàng Thương mại thực hiện việc nhận tiền
gởi tiết kiệm, cho vay, cung cấp một số dịch vụ cho các Cá nhân.
Pháp nhân với Pháp nhân: Cung cấp các dịch vụ, sản phẩm, nguyên liệu, thực hiện
các giao dịch mua bán trao đổi qua lại lẫn nhau.
Pháp nhân với Cá nhân: Trao đổi mua bán, cung ứng các dịch vụ, tư liệu sản xuất,
hàng hóa, chi trả tiền lương, tiền công qua lại lẫn nhau.
Cá nhân với Cá nhân: Cá nhân thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ cho
nhau, chi trả tiền công tiền lương cho nhau, cho vay, mượn, tặng, thừa kế…
Tất cả mọi hoạt động, thanh toán, giao dịch qua lại lẫn nhau của Cá nhân, Pháp nhân,
Ngân hàng Thương mại, Kho bạc Nhà nước, Tổ chức nước ngoài đều thông qua Ngân hàng
Nhà nước.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Hình 4.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế không tiền mặt.
(Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
4.2.3. Phương tiện lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể:
Mỗi chủ thể có một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước, các chủ thể thực hiện các giao
dịch thanh toán, trả nợ, chi tiêu, mua sắp, gửi tiền, vay tiền, tặng, cho, nhận,…điều thông
qua tài khoản này và thực hiện việc chuyển khoản tại ngân hàng hay qua máy tính, điện
thoại, thiết bị thanh toán di động (Ví điện tử).
Thiết bị thanh toán di động (Ví điện tử): Ví điện tử sẽ được Ngân hàng Nhà nước
trang bị cho tất cả các chủ tài khoản để thuận lợi, nhanh chóng trong việc thanh toán của các
chủ tài khoản với nhau các chủ tài khoản không cần phải đến ngân hàng giao dịch, thiết bị
này giúp cho việc giao dịch thuận lợi mọi lúc mọi nơi.
Ví điện tử phải đảm bảo các chức năng sau:
+ Là thiết bị điện tử cầm tay;
+ Đơn giản nhỏ gọn, nhẹ, dễ dàng thao tác;
+ Chống thấm nước; Chịu được sự va đập cao;
+ Chịu được sự ăn mòn;
+ Dung lượng pin đảm bảo;
+ Có tính bảo mật cao;
+ Kết nối trực tuyến với Ngân hàng Nhà nước 24/24;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
+ Có khả năng đồng bộ với các thiết bị khác;
+ Khả năng tương tác với các thiết bị cùng loại với nhau;
+ Có khả năng lưu trữ các thông tin;
+ Thiết bị đa ngôn ngữ;
+ Tự động định vị vị trí chính xác;
+ Đảm bảo cho mọi lứa tuổi có thể sử dụng dễ dàng, mọi vùng miền có thể sử dụng
dễ dàng, mọi trình độ điều có thể sử dụng được;
+ Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo băng thông cho nhiều giao dịch diễn ra đồng
thời cùng lúc;…
Các đặt tính cần thiết của ví điện tử:
Đơn giản, nhỏ gọn, nhẹ dễ dàng thao tác: Ví điện tử luôn được các cá nhân mang
theo bên mình trong sinh hoạt hằng ngày nên cần phải thiết kế nhỏ, gọn, nhẹ. Do nhiều đối
tượng sử dụng khác nhau như người già, trẻ con. Trình độ dân trí của các đối tượng cũng
khác nhau, thị lực, môi trường làm việc của nhóm đối tượng cũng khác nhau vì vậy cần phải
thiết kế đơn giản, dễ dàng thao tác.
Chống thấm nước: Do là thiết bị cầm tay luôn mang theo của mỗi người nên trường
hợp bị mưa ướt, rơi xuống nước, bị ước, mồ hôi của người sử dụng, môi trường làm việc của
người sử dụng ẩm ướt,… nên ví điện tử phải thiết kế chống thấm nước.
Chịu được sự va đập cao: Trong quá trình sử dụng, rủi ro rơi rớt chắc chắn sẽ xảy ra,
trong quá trình di chuyển, vận chuyển, làm việc, sinh hoạt hằng ngày,… sẽ phát sinh va
chạm, rung lắc do vậy cần phải thiết kế ví điện tử an toàn trong những điều kiện trên.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Chịu được sự ăn mòn: Những người sống và làm việc gần vùng biển, môi trường hóa
chất có tính ăn mòn cao,… Vì thế nên chất liệu sử dụng để tạo ra ví điện tử phải có tính
chống ăn mòn hóa học, chống bị oxy hóa.
Dung lượng pin: Ví điện tử là thiết bị di động phục vụ cho mục đích giao dịch của cá
nhân, chủ thể sử dụng ví mọi lúc mọi nơi với tầng suất hoạt động liên tục, do đó dung lượng
pin phải đáp ứng cho ví có thể sử dụng trong thời gian dài. Hoặc là người sử dụng làm việc
ở nơi nguồn điện hạn chế không ổn định, ở những nơi vùng xa vùng cao. Và ví điện tử phải
tự động xạc pin bằng năng lượng ánh sáng mặt trời.
Có tính bảo mật cao: Là tài sản của mỗi người, lưu trữ thông tin giao dịch của người
sử dụng, cần phải đảm bảo quyền riêng tư, tự do của người sử dụng, do vậy ví điện tử phải
có khả năng bảo mật cao, tránh người khác có thể thâm nhập khai thác thông tin của chủ ví.
Kết nối trực tuyến 24/24: Để thực hiện được giao dịch thanh toán liên tục, mọi lúc,
mọi nơi ví điện tử phải luôn trong tình trạng kết nối với Ngân hàng Nhà nước.
Khả năng đồng bộ với thiết bị khác: Nhằm mục đích chia sẽ, quản lý các thông tin,
lịch sử giao dịch của chủ ví, đa dạng hóa phương tiện giao dịch để gia tăng hiệu quả sử dụng
do vậy ví phải có khả năng đồng bộ, kết nối với các thiết bị điện tử khác như điện thoại di
động, máy tính, máy tính tiền,....
Khả năng tương tác với các thiết bị cùng loại: Hầu hết các thanh toán được thực hiện
giữa các ví với nhau, do vậy tốc độ giao dịch cần phải nhanh chóng, chính xác nhằm tiết
kiệm thời gian của chủ ví. Sự tương tác của các ví với nhau cần phải thiết kế nhiều chế độ
như tương tác ở tầm xa, tầm gần, trực tiếp, gián tiếp,…
Khả năng lưu trữ thông tin: Mặc dù mọi thông tin, lịch sử về giao dịch điều được lưu
trữ, quản lý tại Ngân hàng Nhà nước nhưng bản thân ví cũng phải có chức năng lưu trữ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
thông tin giao dịch trong một khoản thời gian nhất định, thông tin lưu trữ dễ dàng tra cứu,
sao chép, có chế độ bảo mật phù hợp.
Thiết bị đa ngôn ngữ: Do chủ ví thuộc nhiều thành phần sử dụng nhiều ngôn ngữ
khác nhau, như người nước ngoài đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam, hoặc người Việt
Nam thuộc các dân tộc thiểu số có sử dụng ngôn ngữ riêng, vì vậy ví cần phải được tích hợp
đa ngôn ngữ để phù hợp với mọi đối tượng.
Tự động định vị vị trí: Ví là tài sản của Ngân hàng Nhà nước do vậy ví phải có chế độ
định vị vị trí để quản lý, trường hợp bị thất lạc cũng dễ dàng tìm ra. Đồng thời tránh tình
trạng mất cắp.
Đảm bảo băng thông cho nhiều giao dịch đồng thời: Tất cả mọi giao dịch điều thực
hiện qua ví điện tử, vì thế ở những nơi tập trung đông người, những nơi có phát sinh nhiều
giao dịch đồng thời,… để đảm bảo không bị nghẽn mạng, xử lý tín hiệu chậm. Ngân hàng
Nhà nước phải trang bị băng thông, đường truyền đủ lớn. Ngoài ra ví điện tử phải có chức
năng thanh toán tạm thời trực tiếp với giá trị nhỏ hơn số dư trong tài khoản khi không kết
nối được với Ngân hàng Nhà nước. Ngay khi kết nối lại thì sẽ tự động đồng bộ giữa ví và tài
khoản ở ngân hàng.
Với sự phát triển của khoa học công nghệ thời đại 4.0 thì việc tạo ra ví điện tử với
đầy đủ các tính năng trên là khả thi.
Khi chủ tài khoản bị mất ví điện tử có thể thông báo lên Ngân hàng Nhà nước khóa
tài khoản một cách dễ dàng, và người nhặt được ví điện tử không thể ăn cắp tài khoản bên
trong được vì Ngân hàng Nhà nước quản lý tất cả các tài khoản trên toàn quốc nên dễ dàng
phát hiện ngay, đồng thời chức năng định vị của vì điện tử giúp Ngân hàng Nhà nước nhanh
chóng phát hiện ra vị trí của ví điện tử.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
4.3. Các giải pháp để xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt
4.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý
Một số quy định pháp luật hiện hành sẽ không còn phù hợp với nền kinh tế không
dùng tiền mặt, như các quy định liên quan đến hoạt đông ngân hàng, quy định về bảo mật dữ
liệu, quyền truy cập vào dữ liệu cá nhân, các quy định liên quan đến nhân quyền, các quy
định về thuế, hoạt động kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quy định về quản lý vàng và ngoại
tệ,… do vậy cần phải xây dựng lại hệ thống pháp luật cho phù hợp.
4.3.2. Biện pháp hạn chế lưu thông vàng trong nền kinh tế
Để hạn chế vàng đóng vai trò như tiền tệ làm phương tiện cất trữ, lưu thông, thanh
toán trong nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước tiến hành thu mua vàng từ các cá nhân, pháp
nhân, nhà nước quy định vàng chỉ là hàng hóa, là trang sức do vậy khi trao đổi mua, bán
điều phải chịu thuế, các pháp nhân kinh doanh vàng phải đóng thuế, như vậy vàng càng lưu
thông trong nền kinh tế nhà nước càng thu được nhiều thuế, từ đó làm cho giá mua và bán
lệch nhau, càng mua bán nhiều càng đóng thuế nhiều như vậy vàng sẽ mất đi vai trò là tiền
tệ.
Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện mua bán vàng với Ngân hàng Nhà nước để điều
tiết lượng cung tiền, điều tiết dự trữ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nguồn lực vàng
này phục vụ cho việc giao thương thanh toán quốc tế.
Đất nước sẽ mất đi chi phí cơ hội vì quá nhiều cá nhân, pháp nhân sử dụng vàng làm
phương tiện lưu trữ giá trị. Nguồn lực của đất nước sẽ bị phân tán, và hơn hết là Chính phủ
không thể kiểm soát lượng vàng lưu thông trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế mà có quá
nhiều chủ thể tham gia làm phương tiện thanh toán, từ đó làm cho nguồn lực của xã hội bị
chia nhỏ, phân tán làm giảm sức mạnh.
Ví dụ: Tổng tài sản của một cá nhân có giá trị 100 triệu đồng nhưng lại tồn tại bằng
nhiều hình thức như, vàng miếng, vàng trang sức, tiền mặt, tiền trong tài khoản ngân hàng,
sổ tiết kiệm, trái phiếu,…khi cá nhân này muốn sử dụng tài sản này để đầu tư, khinh doanh
thì rất mất thời gian và khó huy động vì nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau.
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc
Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc

Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxNhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 

Similar to Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc (13)

Pháp luật về quy hoạch đô thị ở việt nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố...
Pháp luật về quy hoạch đô thị ở việt nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố...Pháp luật về quy hoạch đô thị ở việt nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố...
Pháp luật về quy hoạch đô thị ở việt nam qua thực tiễn thi hành tại thành phố...
 
Chuyên Đề Phân Chia Di Sản Thừa Kế Theo Luật Dân Sự.doc
Chuyên Đề Phân Chia Di Sản Thừa Kế Theo Luật Dân Sự.docChuyên Đề Phân Chia Di Sản Thừa Kế Theo Luật Dân Sự.doc
Chuyên Đề Phân Chia Di Sản Thừa Kế Theo Luật Dân Sự.doc
 
Tiểu luận Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam.docx
Tiểu luận Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam.docxTiểu luận Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam.docx
Tiểu luận Giải pháp phát triển thị trường ngoại hối Việt Nam.docx
 
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, ...
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, ...Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, ...
Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp xã trên địa bàn thành phố cẩm phả, ...
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
Luận Văn Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt N...
 
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.docGiải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán phái sinh ở Việt Nam, 9 điểm.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Thẻ Tín Dụng tại Vpbank Trung Tâm Bán Hàng Miền Nam.doc
Báo Cáo Thực Tập Thẻ Tín Dụng tại Vpbank Trung Tâm Bán Hàng Miền Nam.docBáo Cáo Thực Tập Thẻ Tín Dụng tại Vpbank Trung Tâm Bán Hàng Miền Nam.doc
Báo Cáo Thực Tập Thẻ Tín Dụng tại Vpbank Trung Tâm Bán Hàng Miền Nam.doc
 
Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng.docx
Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng.docxNâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng.docx
Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Ngân Hàng Bán Lẻ Tại Ngân Hàng.docx
 
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng đầu tư Trường Đại học Mở TpHCM.docx
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng đầu tư Trường Đại học Mở TpHCM.docxKhóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng đầu tư Trường Đại học Mở TpHCM.docx
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Ngân hàng đầu tư Trường Đại học Mở TpHCM.docx
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docxLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước Từ Khu Vực Ngoài Quốc Doanh.docx
 
Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM...
Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM...Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM...
Khóa luận Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TM...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Phân Cấp Nguồn Thu Và Nhiệm Vụ Chi Cho Ngân Sách Cấp Xã.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phân Cấp Nguồn Thu Và Nhiệm Vụ Chi Cho Ngân Sách Cấp Xã.docLuận Văn Thạc Sĩ Phân Cấp Nguồn Thu Và Nhiệm Vụ Chi Cho Ngân Sách Cấp Xã.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Phân Cấp Nguồn Thu Và Nhiệm Vụ Chi Cho Ngân Sách Cấp Xã.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.docKế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
Kế toán xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Nông Lâm Nghiệp Kiên Giang.doc
 
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docxChuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
Chuyên đề thực tập công ty thương mại dịch vụ sản xuất Thép.docx
 
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docxBáo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
Báo cáo thực tập dự án kinh doanh bàn ghế gỗ mini.docx
 
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.docBáo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
Báo cáo Quản lý nhà nước về văn hóa ở thành phố kon tum, tỉnh kon tum.doc
 
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
Báo cáo kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty...
 
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
Thực trạng bạo hành trẻ nhà trẻ trong giờ ăn ở một số trường mầm non tư thục ...
 
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
Một số giải pháp Marketing nhằm mở rộng thị trường cho công ty giày thượng đì...
 
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.docDự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
Dự án Xây dựng và phát triển quán Cafe JC.doc
 
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
Tiểu luận các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người đọc tp.hcm đối với b...
 
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.docKế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
Kế hoạch sử dụng đất năm 2016 huyện Lập Thạch - tỉnh Vĩnh Phúc.doc
 
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.docDự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
Dự án Cơ sở sản xuất và kinh doanh bánh tét Nét Việt.doc
 
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du  lịch của công ty du l...
Báo cáo xây dựng kế hoạch kinh doanh tour tham quan du lịch của công ty du l...
 
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
Các giải pháp Marketing mix nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Hoa...
 
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.docStudy on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
Study on English speaking skills of students at Au Viet Vocational School.doc
 
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
Public Private Partnerships as an instrument to development of Vietnam Advant...
 
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docxCurrent status of translation activities at sao nam viet company.docx
Current status of translation activities at sao nam viet company.docx
 
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
Kế hoạch kinh doanh Trung Tâm Sinh hoạt dã ngoại Thanh Thiếu Nhi TP đến năm 2...
 
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docxINTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
INTERNSHIP REPORT KE GO COMPANY LIMITED.docx
 
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
Chuyên đề xây dựng kế hoạch kinh doanh dịch vụ vệ sinh tại công ty inco...
 
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
Một số giải pháp phát triển chương trình du lịch biển đảo của công ty du lịch...
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...ChuThNgnFEFPLHN
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 

Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Và Những Tác Động Của Nền Kinh Tế Không Dùng Tiền Mặt Ở Việt Nam.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHÂU THANH HẢO NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH CHÂU THANH HẢO NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng Mã số : 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC QUỐC BẢO
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Đề tài nghiên cứu này do chính tác giả thực hiện, các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những phần kế thừa từ các nghiên cứu trước tác giả đều trích dẫn và trình bày nguồn cụ thể trong các mục tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2018 Tác giả Châu Thanh Hảo
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 4.1: Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứ tín dụng tháng 5 năm 2018…………………………………………………………………………...41 Bảng 4.2: Tổng hợp so sánh các đặc trưng của nền kinh tế có sử dụng tiền mặt hiện nay và nền kinh tế không sử dụng tiền mặt…………………………………………………………45 Hình 2.1: Quá trình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống như quá trình lưu thông máu trong cơ thể…………………………………………………………..……………………..11 Hình 3.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ hiện nay ở Việt Nam……………………..23 Hình 4.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế không tiền mặt…...……31 Hình 4.2: Tổng phương tiện thanh toán và tiền gửi của khách hàng tại các tổ chứ tín dụng qua các năm…….…………………………………………………………………………...42 Hình 4.3: Tiền mặt lưu thông trên tổng phương tiện thanh toán……………………………42
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 TÓM TẮT Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt giúp minh bạch hóa các giao dịch trong xã hội, tạo ra một xã hội công bằng, văn minh, hiệu quả, tiện lợi và giúp sử dụng triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế, kiểm soát toàn diện tất cả các hoạt động trong xã hội. Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở đây với vai trò trung tâm là Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước cung cấp và quản lý tất cả các tài khoản của tất cả các chủ thể (cá nhân, pháp nhân,…) trong nền kinh tế, mỗi chủ thể chỉ có duy nhất một tài khoản ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước và các giao dịch dù là nhỏ nhất của các chủ thể với nhau bằng hình thức chuyển khoản trực tiếp với nhau thông qua ví điện tử, các thiết bị di động, máy tính, … Ngoài ra trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, Ngân hàng Nhà nước kiểm soát và quản lý tất cả ngoại tệ, vàng (trừ vàng trang sức). Ngoại tệ và vàng sẽ không được lưu thông trong nền kinh tế trong nước, vàng và ngoại tệ chỉ phục vụ cho việc giao thương quốc tế. Nghiên cứu còn mang tính định tính, khái quát về vấn đề tiền tệ trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô do vậy nghiên cứu này là nền tảng cho những nghiên cứu chuyên sâu, nghiên cứu định lượng về từng vấn đề cụ thể khi xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt. Mặt khác theo xu hướng phát triển của xã hội, của loài người thì trong tương lai không xa tiền mặt sẽ không còn xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày của nhân loại. Do vậy quốc gia nào nhanh chóng xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt sớm thì sẽ tận dụng được thời cơ để phát triển đất nước. TỪ KHÓA Thanh toán điện tử, ví điện tử, tiền mặt trong nền kinh tế, nền kinh tế không dùng tiền mặt
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ABSTRACT The cashless economy helps to clarify transactions in society, create a just, civilized, efficient and convenient society and help to use resources for economic development. We have comprehensive control over all activities in society. The cashless economy here with a central role of the National Bank, It’s providing and managing all accounts of all entities (individuals, legal entities, ...) in the economy. Each entity has only one bank account at the National Bank and the smallest transactions of each other in the form of transfer payments directly through electronic wallets, mobile electronic, computer, etc... In addition to the cashless economy, the National Bank controls and manages all foreign currencies, gold (except jewelry gold). Foreign currency and gold will not be circulated in the domestic economy, gold and foreign currencies will only be used for international trade. The research is also qualitative and general overview of monetary issues in the macroeconomic field so this study is the basis for in-depth studies, quantitative research on each specific issue when constructing cashless economy. On the other hand, according to the development trend of human society, in the near future cash will no longer appear in the daily life of mankind. Therefore, any country that quickly builds a cashless economy will take advantage of the opportunity to develop the country. KEYWORDS Electronic payments, electronic wallets, cash in the economy, cashless economy.
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1:........................................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU .......................................................................................................................... 1 1.1. Mục tiêu nghiên cứu - Lý do nghiên cứu: .................................................................. 1 1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1 1.1.2. Lý do nghiên cứu ................................................................................................. 1 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:............................................................................. 3 1.3. Phương pháp tiếp cận ................................................................................................. 3 1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu này ....................................................................................... 3 1.5. Cấu trúc của luận văn ................................................................................................. 4 CHƯƠNG 2:........................................................................................................................... 6 KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU..................................... 6 2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ........................................................................................... 6 2.2. Lịch sử về hình thái tiền tệ ............................................................................................ 7 2.3. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế .............................................................................10 2.4. Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu .............................................................13 2.5. Hệ thống tiền tệ sử dụng và không sử dụng tiền mặt, ưu nhược điểm.........................19
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.5.1. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ sử dụng tiền mặt ..........................19 2.5.2. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ không sử dụng tiền mặt ...............20 CHƯƠNG 3:..........................................................................................................................22 HỆ THỐNG LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY............................22 3.1. Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương)...........................................................22 3.2. Hệ thống lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay.................................................22 3.2. Những bất cập...............................................................................................................24 CHƯƠNG 4:..........................................................................................................................26 MÔ HÌNH LƯU THÔNG TIỀN TỆ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ GIẢI PHÁP....26 4.1. Khái niệm .....................................................................................................................26 4.2. Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế...............................27 4.2.1. Hình thức, vai trò và chức năng của các chủ thể ...................................................27 4.2.2. Lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể.........................................................................28 4.2.3. Phương tiện lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể:.....................................................32 4.3. Các giải pháp để xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt ......................................36 4.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý ..................................................................................36 4.3.2. Biện pháp hạn chế lưu thông vàng trong nền kinh tế ............................................36 4.3.3. Biện pháp hạn chế lưu thông ngoại tệ trong nền kinh tế .......................................37 4.3.4. Vai trò và hoạt động của Ngân hàng Thương mại trong nền kinh tế không dùng tiền mặt.............................................................................................................................37 4.4. Tốc độ lưu thông của tiền tệ trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở Việt Nam .. 38 4.5. Tiền thân của nền kinh tế không sử dụng tiền mặt ở Việt Nam...................................40 4.6. Thống kê phương tiện thanh toán trong nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam..................41 4.7. Thống kê tình hình sử dụng tiền mặt và các phương tiện thanh toán khác trong nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam................................................................................................43 4.8. Sự khác biệt giữa nền kinh tế có sử dụng tiền mặt hiện nay và nền kinh tế không sử dụng tiền mặt:......................................................................................................................45 CHƯƠNG 5:..........................................................................................................................49
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 KẾT LUẬN............................................................................................................................49 5.1. Những tác động tiêu cực của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam...................49 5.1.1. Tác động về mặt kinh tế.........................................................................................49 5.1.2. Tác động về mặt chính trị ......................................................................................49 5.1.3. Tác động về mặt xã hội..........................................................................................49 5.2. Những tác động tích cực của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam. ..............49 5.2.1. Tác động về mặt kinh tế.........................................................................................49 5.2.2. Tác động về mặt chính trị ......................................................................................50 5.2.3. Tác động về mặt xã hội..........................................................................................51 5.3. Những hạn chế của đề tài .............................................................................................52 TÀI LIỆU THAM KHẢO BÀI BÁO
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1. Mục tiêu nghiên cứu - Lý do nghiên cứu: 1.1.1. Mục tiêu nghiên cứu Xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một trong những cách hữu hiệu để phát triển đất nước, giúp minh bạch hóa các giao dịch trong xã hội, tạo ra một xã hội văn minh hơn, tăng cường tính hiệu quả và tiện lợi trong tất cả các hoạt động của xã hội và giúp sử dụng triệt để các nguồn lực để phát triển kinh tế, kiểm soát toàn diện tất cả các hoạt động trong xã hội. Hiệu quả của việc lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của xã hội, do vậy tính cấp thiết của việc kiểm soát dòng tiền trong nền kinh tế mà tất cả các quốc gia đang hướng đến. Mục tiêu của đề tài này là tìm hiểu và làm rõ quá trình lưu thông của tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay, những ưu điểm, bất cập mà nó mang lại cho xã hội, cho nền kinh tế, từ đó đề xuất xây dựng mô hình lưu thông tiền tệ mà có thể loại bỏ được những nhược điểm, bất cập này và tăng cường khả năng kiểm soát, quản lý tiền tệ trong nền kinh tế. 1.1.2. Lý do nghiên cứu Xuyên suốt lịch sử nhân loại tiền tệ tồn tại bằng nhiều hình thái khác nhau phục vụ cho đời sống của con người, đồng thời tiền tệ đóng vài hết sức quan trọng trong đời sống của chúng ta, là phương tiện để thanh toán phục vụ cho việc trao đổi hàng hóa dịch vụ, là phương tiện để cất trữ, là thước đo giá trị,… Từ buổi sơ khai con người đã sử dụng tiền tệ bằng các hình thức như là da, răng động vật, vỏ ốc sên tiếp đến là các dụng cụ lao động thô sơ, muối, hạt xâu chuổi, lương thực, vũ khí, thuốc lá, hạt ca cao. Cho đến thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đồng tiền kim loại đầu tiên được hình thành ở miền tây Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay, tiếp đến là ở
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 La Mã, Anh, Trung Quốc,… Do thiếu kim loại đồng để làm tiền xu nên buộc Trung Quốc là nước đầu tiên trên thế giới lưu hành tiền giấy vào khoản thế kỷ thứ 9. Vào những năm 1500 tại Cộng Hòa Séc ngày nay đồng giấy bạc Thaler ra đời là tiền thân của đồng Đô La ngày nay (theo American Numismatic Association, “The Ascent of Money”), công nghệ thông tin ngày càng phát triển do vậy tiền tệ trong xã hội hiện đại ngày nay tồn tại như là các số liệu điện tử trong hệ thống các máy tính. Hiện nay tiền tệ vẫn còn tồn tại dưới một số hình thái như đồng xu, giấy bạc, vàng, các số liệu điện tử trong hệ thống máy tính (tiền kỹ thuật số - tài khoản). Các hình thái như đồng xu, giấy bạc, vàng mang nhiều hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển của nhân loại như là: Chi phí phát hành, chi phí lưu thông, chi phí bảo quản còn cao, tình trạng tiền giả vẫn còn tồn tại, tính ẩn danh khi sử dụng các phương tiện này dẫn đến các tổ chức tội phạm dễ dàng thực hiện hành vi vi phạm của mình, khó kiểm soát các giao dịch bất minh, tình trạng hối lộ, tham nhũng khó kiểm soát, tình trạng trộm cắp. Tiền mặt sẽ mất giá trị nội tại khi bị cất trữ không được đưa vào lưu thông trong nền kinh tế, gây lãng phí nguồn lực của xã hội. Chính phủ không kiểm soát được tất cả các giao dịch kinh tế do vậy làm méo mó nền kinh tế, thất thu về thuế. Không tận dụng được nguồn lực về tiền, vàng, ngoại tệ dự trữ trong dân với số lượng rất lớn dẫn đến lãng phí nguồn lực quốc gia. Chính phủ không thể kiểm soát 100% lượng ngoại tệ trong nền kinh tế dẫn đến khó điều tiết cán cân thương mại quốc tế, điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Dân gian có câu “Tiền là Máu”, tiền tệ trong nền kinh tế quan trọng giống như máu trong cơ thể con người, còn trái tim giống như Ngân hàng Trung ương là nơi điều tiết bơm máu đi nuôi các tế bào, cơ quan trong cơ thể, do vậy nếu Ngân hàng Trung ương không kiểm soát triệt để và hiệu quả tiền tệ lưu thông trong nền kinh tế, giống như một trái tim hoạt động không hiệu quả thì không thể nuôi một cơ thể khỏe mạnh được, “huyết áp cao” cũng không tốt, “huyết áp thấp” cũng không tốt, cung cấp máu để đi nuôi các “tế bào ung thư” để các “tế bào ung thư” ngày càng phát triển càng gây
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 hại cho cơ thể lại càng không tốt, do vậy việc kiểm soát, điều tiết, sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính của xã hội (tiền) là một vấn đề hết sức quan trọng. Để khắc phục những hạn chế trên chúng ta cần xây dựng xã hội không sử dụng tiền mặt (đồng xu, giấy bạc, vàng, ngoại tệ) đó là lý do tôi chọn đề tài này: “Nền kinh tế không dùng tiền mặt và những tác động của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam” 1.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu và giới thiệu lịch sử hình thành và phát triển của tiền tệ trong xã hội loài người, vai trò của tiền tệ trong đời sống xã hội. Trình bày và phân tích các hình thái của tiền tệ trong đời sống xã hội hiện nay, phân tích các ưu nhược điểm của những hình thái này. Tìm hiểu và phân tích ưu nhược điểm của quá trình lưu thông của tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam. Đề xuất xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt với vai trò trung tâm là Ngân hàng Nhà nước và Ngân hàng Trung ương. Đồng thời tìm hiểu và đánh giá những tác động của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam. 1.3. Phương pháp tiếp cận Đề tài này xây dựng dựa trên tình hình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay ở Việt Nam và những ưu điểm, nhược điểm của mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay mang lại cho nền kinh tế, xã hội. Đồng thời dựa vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong thời đại 4.0 hiện nay mà nhân loại đã đạt được. Từ đó tác giả đề xuất xây dựng một mô hình lưu thông tiền tệ mới hoàn toàn không sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế nhằm khắc phục được những nhược điểm, hạn chế trên và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế, giúp cho đất nước phát triển. 1.4. Ý nghĩa của nghiên cứu này Nghiên cứu còn mang tính định tính, khái quát về vấn đề tiền tệ trong lĩnh vực kinh tế vĩ mô do vậy nghiên cứu này là nền tảng cho những nghiên cứu chuyên sâu, nghiên
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 cứu định lượng về từng vấn đề cụ thể khi xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt. Mặt khác theo xu hướng phát triển của xã hội, của loài người thì trong tương lai không xa tiền mặt sẽ không còn xuất hiện trong cuộc sống hằng ngày của nhân loại. Do vậy quốc gia nào nhanh chóng xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt sớm thì sẽ tận dụng được thời cơ để phát triển đất nước. 1.5. Cấu trúc của luận văn Luận văn bao gồm năm chương cụ thể nội dung của từng chương như sau: Chương 1: Giới thiệu Trong chương này tác giả giới thiệu về mục tiêu nghiên cứu, lý do chọn đề tài nghiên cứu “Nền kinh tế không dùng tiền mặt và những tác động của nền kinh tế không dùng tiền mặt ở Việt Nam”, vì hiệu quả của việc lưu thông tiền tệ ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh tế, giúp ổn định, tạo ra công bằng trong xã hội. Và nền kinh tế không dùng tiền mặt là xu hướng phát triển của nhân loại. Chương 2: Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu Chương này giới thiệu về lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống tiền tệ và của các hình thái tiền tệ từ đó cho thấy rằng vai trò của tiền mặt ngày càng mất đi, thay vào đó là tiền kỹ thuật số - tiền điện tử. Ngoài ra trên thế giới cũng có nhiều nghiên cứu về nền kinh tế không dùng tiền mặt nhưng tiếp cận ở những khía cạnh khác. Trong chương này tác giả giới thiệu khái quát về các nghiên cứu trên thế giới về nền kinh tế không dùng tiền mặt. Qua đó tác giả rút ra ưu nhược điểm của mô hình nền kinh tế không dùng tiền mặt và nền kinh tế sử dụng tiền mặt. Chương 3: Hệ thống lưu thông tiền tệ của Việt Nam hiện nay Chương này giới thiệu về cơ chế phát hành, quá trình tạo tiền và mô hình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế ở Việt Nam hiện nay. Từ thực tiễn tác giả đã rút ra những bất cập phát sinh của hệ thống lưu thông tiền tệ. Và những bất cập này cản trở sự phát triển của đất nước. Chương 4: Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt và giải pháp
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 Trong chương này tác giả giới thiệu, đề xuất xây dựng một mô hình lưu thông tiền tệ mới không sử dụng tiền mặt, với vai trò trung tâm là Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Nhà nước. Tất cả các giao dịch của mọi cá nhân, tổ chức, kể cả Ngân hàng Thương mại điều thông qua Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước là trung tâm quản lý, kiểm soát mọi giao dịch trong nền kinh tế. Từ đó giúp khai thác hiệu quả nguồn lực của xã hội, giúp cho nền kinh tế phát triển, văn minh xã hội được nâng cao, phục vụ tốt nhất cho nhu cầu của con người. Ngoài ra trong chương này tác giả cũng đưa ra các giải pháp để xây dựng nền kinh tế không sử dụng tiền mặt một cách hiệu quả, như là ví điện tử, quản lý vàng, hay là kiểm soát ngoại tệ trong nền kinh tế. Chương 5: Kết luận Từ mô hình nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, tác giả đưa ra đánh giá dự đoán về những tác động tiêu cực và tích về mặt kinh tế, chính trị, xã hội khi thực hiện mô hình này và đồng thời cũng nêu ra các hạn chế khi thực hiện đề tài này.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU 2.1. Lịch sử của hệ thống tiền tệ Trong mỗi thời kỳ phát triển khác nhau của nhân loại cách sử dụng tiền cũng thể hiện được trình độ phát triển của nhân loại qua từng thời kỳ. Từ thuở sơ khai khi loài người sử dụng những công cụ thô sơ để săn bắt hái lượm để duy trì cuộc sống của mình, loài người đã có nhu cầu trao đổi hàng hóa, lương thực, thực phẩm cho nhau để thỏa mãn hơn nhu cầu của mình. Từ nhu cầu trao đổi hàng hóa qua lại lẫn nhau loài người cần một vật ngang giá để ghi nhận những trao đổi đó. Từ đó các hình thái của tiền tệ dần dần phát triển, đầu tiên là da và răng động vật vì trong giai đoạn này vật nuôi là tài sản giá trị nhất, vỏ động vật như vỏ ốc sên cũng được sử dụng làm phương tiện trao đổi gọi là tiền vỏ ốc được sử dụng trong giới buôn bán ở Trung Quốc. Tiếp theo sự phát triển của nhân loại, khi con người tự tạo ra các công cụ, dụng cụ lao động bằng kim loại, giúp tăng năng suất lao động lúc này các công cụ, dụng cụ lao động là tài sản giá trị nhất do vậy các công cụ, dụng cụ này cũng được dùng làm phương tiện trao đổi như tiền. Khi loài người mở rộng giao thương giữa các vùng miền với nhau, người miền biển và người miền núi, mỗi vùng miền sử dụng lương thực thực phẩm đặt thù của vùng mình làm ra đem trao đổi với vùng khác, ví dụ như người miền biển thì dễ dàng tạo ra được nhiều muối, đánh bắt hải sản trong khi người miền núi thì không, và ngược lại người miền núi thì làm ra ngũ cốc, lâm sản, thú rừng, khai thác kim loại tạo ra các công cụ lao động, ... do năng suất lao động tăng lên, một mặt các vùng miền dư thừa những sản vật do mình làm ra và thiếu những sản vật ở vùng miền khác làm được, từ đó phát sinh ra nhu cầu trao đổi qua lại lẫn nhau và những sản vật này trở thành phương tiện trao đổi trong đời sống loài người thời bấy giờ.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 Khi nhu cầu trao đổi trong xã hội phát triển cao, từ đó tạo ra một tầng lớp làm trung gian trao đổi, thường gọi là lái buôn, khi trao đổi hàng hóa với nhau nãy sinh các bất tiện vì hàng hóa cồng kềnh, vận chuyển, bảo quản khó khăn,… từ nhu cầu đó cần một vật để ghi nhận giá trị của các hàng hóa đó mà đảm bảo thuận tiện trong lưu thông, để đáp ứng nhu cầu đó đồng tiền kim loại ra đời. Vào khoản thế kỷ thứ 7 trước Công nguyên đồng tiền kim loại đầu tiên ra đời ở Miền tây Thổ Nhỉ Kỳ ngày nay, và tiếp theo đó ở La Mã, ở Anh ngày nay. Ở Trung Quốc vào khoản thế kỷ thứ 9 trước Công nguyên do thiếu hụt kim loại đồng để đúc tiền buộc Trung Quốc là quốc gia đầu tiên lưu hành tiền giấy trên thế giới, sớm hơn các nước Châu Âu. Vào những năm 1500 tại Cộng Hòa Séc ngày nay đồng giấy bạc Thaler ra đời, là tiền thân của đồng Dolar ngày nay. Cho đến ngày nay, tiền xu, tiền giấy, tiền kỹ thuật số cùng song song tồn tại ở nhiều quốc gia, tiền xu ngày càng thay đổi chất liệu bên trong để đáp ứng tốt hơn mục tiêu bảo quản và lưu thông, tiền giấy cũng vậy qua hàng ngàn năm thì chúng cũng chỉ thay đổi về chất liệu mẫu mã tương ứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật giúp khó làm giả, bền chắc chắn, nhẹ,… đảm bảo các tiêu chí bảo quản và lưu thông. Theo sự phát triển của lịch sử thì tiền giấy dần dần thay thế tiền xu, mặc dù vậy tiền xu vẫn chưa kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình ở một số quốc gia. Ngày nay tiền kỹ thuật số ra đời và phát triển nhanh chóng, dần dần thay thế cho tiền giấy và tiền xu trong đời sống con người. Và một thời gian không xa nữa khoản vào năm 2050 tiền giấy và tiền xu sẽ kết thúc sứ mệnh lịch sử của mình. 2.2. Lịch sử về hình thái tiền tệ Các hình thái của tiền tệ thay đổi theo lịch sử phát triển của nhân loại, hình thái đầu tiên của tiền tệ là hóa tệ không kim loại là tiền tệ dưới dạng hàng hóa, tiếp đến là tiền tệ kim loại (tín tệ), tiền giấy (tín tệ) tồn tại cho đến ngày nay song song cùng với sự ra đời của bút tệ, và trong những năm gần đây dưới sự phát triển của khoa học kỹ thuật, khoa học máy tính tiền kỹ thuật số ra đời và dần dần được ưu chuộng.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Hóa tệ: Hóa tệ bao gồm hóa tệ kim loại và hóa tệ phi kim loại, hóa tệ phi kim loại chính là vật có giá trị làm vật trung gian để trao đổi hàng hóa qua lại lẫn nhau ví dụ như ở vùng nông thôn thời phong kiến, đến cả thời bao cấp người dân hay dùng lúa gạo làm vật trung gian để trao đổi các hàng hóa khác như lương thực khác, thực phẩm, vải vóc, gia súc, gia cầm,... Ngày nay với sự tiện dụng của các phương tiện thanh toán khác nên hóa tệ phi kim loại hầu như không còn phổ biến trong nền kinh tế. Hóa tệ kim loại tiêu biểu và vàng và bạc, mặt dù mang những đặt tính (có giá trị, có thể chia nhỏ được, đồng nhất, dễ bảo quản cất trữ, thuận tiện trong việc lưu thông) phù hợp với chức năng vai trò là phương tiện thanh toán, cất trữ nhưng vai trò ngày càng sụt giảm do chính phủ không khuyến khích hay nói cách khác là hạn chế sử dụng, ngoài ra khi giao dịch với số lượng lớn hóa tệ kim loại tương đối cồng kềnh khó mang theo, chuyên chở, tính lỏng không cao bằng các hình thái khác, đồng thời trữ lượng của kim loại quý này ngày càng cạn kiệt nên không đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế, ngoài ra các hình thái khác có nhiều ưu điểm hơn, phù hợp hơn trong xã hội ngày nay. Ở nhiều nước trên thế giới hiện nay vai trò của hóa tệ kim loại chiếm một phần rất nhỏ trong các hình thái của tiền tệ điển hình như Nhật Bản hầu như không có cửa hàng kinh doanh vàng miếng, chỉ có một số cửa hàng kinh doanh vàng, bạc trang sức. Do chênh lệch giá mua và giá bán nên vàng bạc trang sức không đóng vai trò là tiền tệ trong nền kinh tế. Tín tệ (tiền kim loại): Từ thế kỷ thứ 7 trước công nguyên tiền kim loại đã được sử dụng và phát triển cho đến hiện nay ở một số nước vẫn còn sử dụng tiền kim loại trong lưu thông, với mệnh giá nhỏ, được sử dụng ở các máy bán hàng tự động, sử dụng ở các ga tàu điện dùng để mua vé tàu điện, sử dụng ở các cửa hàng, siêu thị. Tuy nhiên ở Việt Nam vào ngày 17 tháng 12 năm 2003 Ngân hàng Nhà nước đưa vào lưu thông tiền kim loại mệnh giá nhỏ 200 đồng, 1000 đồng, 5000 đồng và ngày 01 tháng 04 năm 2004 tiếp tục đưa vào lưu thông một số mệnh giá 500 đồng, 2000 đồng nhưng do hạ tầng chưa đáp ứng được, nhu cầu sử dụng cũng chưa nhiều, thói quen của người dân hay sử dụng tiền giấy. Ngoài ra chất lượng của một số đồng tiền kim loại chưa đảm bảo, trọng lượng quá nặng dẫn đến bất tiện
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 trong việc mang theo, bảo quản. Nên từ năm 2011 thì hầu như tiền kim loại không còn lưu thông trong nền kinh tế ở Việt Nam. Tín tệ (tiền giấy): Xuất hiện sau tiền kim loại do thiếu hụt nguyên liệu để đúc tiền kim loại nên vào thời triều Tống ở Trung Quốc đã phát hành tiền giấy, và cho đến ngày nay tiền giấy (cotton, polymer) là hình thái phổ biến nhất trong nền kinh tế, ở tất cả các nước trên thế giới hầu như đều sử dụng tín tệ tiền giấy trong nền kinh tế do chúng mang những ưu điểm như là: Gọn nhẹ dễ mang theo, có nhiều mệnh giá khác nhau đáp ứng nhu cầu đa dạng trong thanh toán, làm phương cất trữ của cải dưới hình thức giá trị. Chính phủ độc quyền trong việc in ấn, phát hành kiểm soát, điều tiết lượng cung ứng ra thị trường. Qua các thời kỳ khác nhau tiền giấy hầu như chỉ thay đổi chất liệu, mẫu mã tương xứng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật nhằm tránh làm giả và đảm bảo độ bền khi lưu thông. Bút tệ: Bút tệ là một hình thái tiền tệ được sử dụng bằng cách ghi chép trong sổ sách kế toán của Ngân hàng. Bút tệ xuất hiện đầu tiên ở Ngân hàng Anh vào giữa thế kỷ 19, sau đó phát triển ra các nước khác và cho đến ngày nay hầu hết các nước điều sử dụng hình thái tiền tệ này, những nước phát triển sử dụng phổ biến hơn những nước kém phát triển. Các giao dịch có giá trị lớn dễ dàng và an toàn, bút tệ cũng dễ dàng chuyển qua tín tệ tiền giấy khi cần. Các ngân hàng phát hành các thẻ ATM giúp cho việc thanh toán được thuận lợi hơn, đồng thời người sử dụng dễ dàng hơn trong việc chuyển từ bút tệ sang tín tệ tiền giấy. Việc sử dụng bút tệ có chi phí lưu hành thấp hơn tiền giấy như chi phí in ấn, bảo quản, kiểm điếm, vận chuyển. Bút tệ là xu hướng phát triển của thời đại ngày nay. Tiền kỹ thuật số - Tiền điện tử: Được sử dụng thông qua hệ thống thanh toán tự động các máy ATM (Automated teller machine), các máy POS (Point of Sale), các thiết bị này nối mạng trực tiếp với các ngân hàng trung gian thông qua mạng lưới liên minh thẻ Smartlink và Banknet giúp các chủ thẻ thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển khoản, rút tiền mặt,… tại những nơi có thiết bị này. Ngoài ra một số tổ chức tài chính, kết hợp với các công ty viễn thông cung cấp dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động. Và theo tác giả Sử Đình Thành, Vũ Thị Minh Hằng (2006) “Người ta còn dự kiến trong tương lai sẽ có một
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 ngày mọi người đều có một thẻ ghi nợ cá nhân, không thể làm giả, được ghi vào máy tính trung tâm và mọi người sẽ thực hiện giao dịch bằng thẻ ấy”. Và mục tiêu, mong ước của tác giả khi thực hiện đề tài này cũng hy vọng có một ngày nào đó không xa nền kinh tế không dùng tiền mặt sẽ trở thành hiện thực. Tiền ảo: Là loại tiền được mã hóa bằng hệ thống máy tính sử dụng mã nguồn mở, hoạt động dựa trên một giao thức ngang hàng blockchain trên mạng internet, loại tiền này không có một ngân hàng trung ương nào quản lý, không thuộc một chính phủ cụ thể nào, do vậy tính pháp lý của tiền ảo chưa được đảm bảo, tiền ảo mặt dù chưa được công nhận ở Việt Nam, nhưng trong những năm gần đây sự phát triển rất nhanh của chúng trên thế giới ít nhiều cũng ảnh hưởng đến Việt Nam, nhiều người đã nhập khẩu các máy đào tiền, khai thác, giao dịch mua bán các loại tiền này qua internet. Tiền ảo có nhiều ưu điểm và đồng thời cũng có những hạn chế cụ thể nên chúng chưa được công nhận như một phương tiện thanh toán, trao đổi ở nhiều quốc gia. Điểm qua trọng, mấu chốt của vấn đề là tiền ảo là tín tệ do vậy cần một quốc gia, tổ chức nào đó có đủ uy tín bảo lãnh thì mới có thể phát triển được. Tiền ảo bản thân chúng chưa đủ tạo ra niềm tin để thực hiện chức năng tiền tệ như giao dịch, thanh toán, lưu thông, cất trữ. Bên cạnh đó khả năng tiếp cận tiền ảo của người dân còn hạn chế, cơ chế sử dụng còn bất tiện nên cho đến giờ tiền ảo vẫn chưa được xã hội công nhận là phương tiện tiền tệ. 2.3. Vai trò của tiền tệ trong nền kinh tế Tiền tệ đóng vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế của tất cả các quốc gia, hoạt động của nền kinh tế là mua bán, trao đổi các sản phầm hàng hóa dịch vụ,… và tiền tệ là phương tiện giúp hoạt động kinh tế được diễn ra một cách thuận lợi, hiệu quả. Tiền tệ trong nền kinh tế như là máu trong cơ thể con người, nền kinh tế không có tiền như một cơ thể không có máu, lúc đó cơ thể sẽ không duy trì được sự sống và nền kinh tế cũng như vậy không có tiền mọi hoạt động sẽ bị ngưng trệ.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 Hình 2.1: Quá trình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế giống như quá trình lưu thông máu trong cơ thể. (Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Tiền lưu thông trong nền kinh tế cũng như là máu lưu thông trong cơ thể, khi ngân hàng trung ương bơm tiền ra nền kinh tế thông qua các ngân hàng thương mại, dòng tiền sẽ được các ngân hàng thương mại đưa ra thị trường thông qua cơ chế tạo tiền khi thực hiện các hoạt động cho vay, tiết kiệm, một phần tiền mặt có sẵn ngoài nền kinh tế mà ngân hàng không thể kiểm soát được, phần lớn tiền lưu thông ngoài nền kinh tế sẽ quay lại ngân hàng dưới hình thức tiết kiệm, thanh toán,… Vòng quay này càng nhanh giúp cho nền kinh tế càng hiệu quả, tương tư như máu được trái tim bơm qua phổi để trao đổi ô xy, sau đó quay về tim để đưa đến các bộ phận tế bào trong cơ thể qua động mạch, thực hiện quá trình trao đổi chất, cung cấp ô xy các chất dinh dưỡng nuôi các tế bào và quay lại tim qua tĩnh mạch, cứ thế vòng tuần hoàng này lặp đi lặp lại giúp đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển. Cơ chế tạo tiền trong nền kinh tế cũng như cơ chế tạo máu trong cở thể, để đáp ứng cho nền kinh tế lớn mạnh, phát triển thì nhu cầu về tiền trong nền kinh tế cũng nhiều hơn, trong cơ thể chúng ta cũng vậy khi còn bé thể trạng còn nhỏ thì chỉ cần lượng máu ít, nhưng khi lớn lên thì lượng máu cũng cần phải tăng theo một cách tương ứng, lượng máu cũng như lượng tiền trong nền kinh tế quá dư thừa cũng không tốt, quá thiếu hụt cũng không tốt, chúng ta cần một lượng vừa đủ về lượng vừa đảm bảo về chất thì mới giúp cho nền kinh tế hoạt động một cách hiệu quả, một cơ thể phát triển tốt cũng cần một lượng máu vừa đủ. Khi cơ thể chúng ta khỏe mạnh chúng ta có thể hiến máu, cứu người một lượng vừa đủ thì cũng sẽ không ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của chúng ta, cũng giống như một nền kinh tế của Quốc gia thịnh vượng thì có thể viện trợ ODA cho những nước nghèo hơn để giúp những nước này phát triển, từ đó tạo được uy tín, có tiếng nói mạnh hơn trên thế giới. “Tiền là Máu” có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế, giúp cho nền kinh tế vận động và phát triển, do vậy làm gì để chúng ta sử dụng hiệu quả, kiểm soát triệt để dòng tiền trong nền kinh tế là mục tiêu nghiên cứu của đề tài này.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 2.4. Khung lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu Trên thế giới cũng đã có nhiều tác giả nghiên cứu những tác động, những lợi ích về nền kinh tế không dùng tiền mặt, nhưng hầu hết những nghiên cứu này là nghiên cứu thực nghiệm về những ảnh hưởng khi nền kinh tế chuyển từ tiền mặt sang các phương tiện thanh toán khác phi tiền mặt với vai trò các các ngân hàng thương mại và các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán. Hiện nay trên thế giới chưa có quốc gia nào thực hiện triệt để loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế. Bài viết này tác giả đề cập đến một cách tiếp cận khác, đó là loại bỏ hoàn toàn tiền mặt ra khỏi nền kinh tế, với Ngân hàng Nhà nước làm vai trò trung tâm trong mọi hoạt động của nền kinh tế. Theo Alilonu (2012), nền kinh tế không sử dụng tiền mặt không có nghĩa là loại bỏ hoàn toàn tiền mặt, vì tiền mặt sẽ tiếp tục là một phương tiện trao đổi hàng hoá và dịch vụ trong tương lai gần. Đó là một môi trường tài chính làm giảm thiểu việc sử dụng tiền mặt bằng cách cung cấp các kênh thanh toán khác thay thế. Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một hiện tượng toàn cầu. Điều này không có nghĩa là sự vắng mặt hoàn toàn của các giao dịch tiền mặt trong nền kinh tế, nhưng giảm số lượng các giao dịch tiền mặt đến mức tối thiểu. Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt là một nền kinh tế mà giao dịch có thể được thực hiện mà không nhất thiết mang tiền mặt như một phương tiện trao đổi, giao dịch mà là sử dụng thanh toán bằng thẻ tín dụng hoặc thẻ ghi nợ đối với hàng hoá và dịch vụ. Đây là nền kinh tế trong đó hàng hoá và dịch vụ được mua và trả tiền thông qua các phương tiện điện tử (Okoye và Ezejiofor, 2013). Theo Marco và Bandiera (2004) cho rằng việc gia tăng sử dụng các công cụ ngân hàng không sử dụng tiền mặt làm tăng hiệu quả chính sách tiền tệ và mức độ sử dụng tiền điện tử hiện tại không gây ra mối đe dọa đối với sự ổn định của hệ thống tài chính. Tuy nhiên, kết luận rằng các ngân hàng trung ương có thể mất quyền kiểm soát chính sách tiền tệ nếu chính phủ không có chính sách tài chính phù hợp.
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Theo Obi (2012) định nghĩa xã hội không sử dụng tiền mặt là một trong những nơi không ai sử dụng tiền mặt, tất cả các khoản mua hàng được thực hiện bằng thẻ tín dụng, thẻ ATM, séc và chuyển trực tiếp từ tài khoản này sang tài khoản khác. Nói cách khác, Obi đề cập đến ứng dụng rộng rãi của công nghệ máy tính trong hệ thống tài chính. Theo ông, trong thế giới phương Tây hiện nay, gần 97% các giao dịch được thực hiện mà không có tiền mặt được trao đổi và điều này đã làm giảm đáng kể chi phí, tham nhũng và rửa tiền. Theo Costa và Grauwe (2001), một xã hội không sử dụng tiền mặt là một xã hội trong đó tiền tệ phát hành bởi ngân hàng trung ương đã ngừng tồn tại. Tất cả số tiền này là tiền cá nhân do các ngân hàng phát hành dưới hình thức tiền gửi, hoặc tiền điện tử giả mạo do các tổ chức không phải là ngân hàng phát hành. Nền kinh tế không sử dụng tiền mặt (theo Adewale, 2012) chỉ đơn giản là minh hoạ cho một phong trào dần dần hoặc triệt để, toàn bộ hệ thống thanh toán của nền kinh tế từ việc sử dụng tiền mặt vật chất sang áp dụng hệ thống các phương thức thanh toán bằng tiền mặt phi vật chất khác trong các khoản thanh toán của tất cả các loại các giao dịch, bao gồm tất cả các hoạt động thương mại, nhà ở, phục vụ cá nhân, thương mại nội địa và thương mại quốc tế trong nền kinh tế. Nền kinh tế không dùng tiền mặt chỉ đơn giản ngụ ý rằng tất cả các phương tiện thanh toán được thực hiện mà không sử dụng tiền mặt. Các khoản thanh toán sẽ bao gồm từ các giao dịch trực tuyến, ngân hàng di động, thẻ ghi nợ và thẻ tín dụng, séc và chuyển khoản ngân hàng ... Nói cách khác, các giao dịch tài chính có thể được thực hiện ở bất cứ đâu qua internet với việc sử dụng máy tính và thiết bị di động. Đó là sự đổi mới, dịch vụ ngân hàng điện tử và là một cuộc cách mạng thay đổi cuộc sống của hàng triệu người trên toàn cầu. Do đó, một nền kinh tế không dùng tiền mặt là một tình huống mà có một dòng tiền nhỏ nhất định hoặc rất thấp trong xã hội, do đó mọi giao dịch sẽ được thực hiện qua các kênh điện tử.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Theo Humphrey (2004) nhận xét rằng các nước phát triển trên thế giới, trong phạm vi rộng lớn, đang chuyển từ các công cụ thanh toán bằng tiền giấy sang tiền điện tử, đặc biệt là thẻ thanh toán. Theo Nweke (2012) nền kinh tế hạn chế tiền mặt là nền kinh tế giảm thiểu tiền mặt trong khi các hình thức thanh toán khác, đặc biệt là thanh toán bằng điện tử được sử dụng. Nói cách khác, nền kinh tế không dùng tiền mặt là sự kết hợp giữa hệ thống thanh toán dựa trên hệ thống thanh toán điện tử. Nền kinh tế không dùng tiền mặt đại diện cho trạng thái thuần túy của hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, nơi mà ngân hàng trung ương không in ra tiền xu và tiền giấy chắc chắn để lưu thông. Mặc dù khái niệm phát triển kinh tế đã được phổ biến rộng rãi trong thế kỷ 20, thuật ngữ này thực sự có trước thời kỳ của “trường phái kinh tế cổ điển" ở thế kỷ 19. Các nhà kinh tế của thời kỳ này ủng hộ một phương pháp luận dựa trên lịch sử chung cho phân tích kinh tế của họ, cũng như niềm tin rằng nhiệm vụ chính của kinh tế là phát hiện ra các quy luật điều chỉnh các giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ví dụ, nhà kinh tế học người Đức Georg Friedrich List (1789-1846), người được coi là bậc tiền bối của trường phái kinh tế học cổ điển Đức, cho biết nền kinh tế của vùng ôn đới sẽ trải qua bốn giai đoạn phát triển kinh tế - đời sống du mục theo mùa vụ; nông nghiệp; nông nghiệp và chế tạo; và chế tạo, nông nghiệp và thương mại. Một nhà kinh tế học người Đức, Bruno Hildebrand (1812 - 1878), đã đưa ra một cách tiếp cận lịch sử khác biệt đối với việc nghiên cứu các giai đoạn tăng trưởng và phát triển kinh tế. Ông khẳng định rằng chìa khóa để hiểu được các giai đoạn phát triển kinh tế đã được tìm thấy trong các điều kiện trao đổi, do đó ông đã đưa ra ba giai đoạn kinh tế dựa trên trao đổi hàng hóa, tiền tệ và tín dụng. Sự khẳng định này được gọi là Lý thuyết về các giai đoạn phát triển tiền tệ và là chủ đề của bài báo này. Lý thuyết của sự phát triển các giai đoạn tiền tệ giải thích rằng một nền
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 kinh tế sẽ phát triển theo ba giai đoạn với các phương tiện trao đổi là trao đổi hàng hóa, tiền tệ và tín dụng. Quá trình trao đổi hàng đổi hàng, theo Hildebrand (1878) đề cập đến nền kinh tế tự nhiên, nơi hàng hoá được trao đổi trực tiếp cho các hàng hoá khác. Hệ thống trao đổi tiền tệ có nghĩa là hàng hoá và dịch vụ được trao đổi bằng tiền xu, vốn là hình thức chính của tiền vào thời điểm đó dưới dạng hai kim loại quý là vàng và bạc (các tiêu chuẩn vàng và bạc vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20). Sự chuyển đổi cuối cùng sang nền kinh tế tín dụng là việc sử dụng tiền giấy và tiền giấy giúp người có thu nhập vào thời điểm đó có thể tiếp cận tín dụng cho việc mua bất động sản nhờ các giấy viết tay như theo một nhà kinh tế khác đã miêu tả một cách chính xác “Tầm nhìn của Hildebrand về xã hội phát triển từ trao đổi tiền tệ trước khi đạt được sự tích hợp cao nhất trong nền kinh tế tín dụng nơi mà người có thu nhập thấp, ít tài sản có thể tiếp cận vốn và do đó giải quyết được một trong những vấn đề bức xúc nhất của xã hội hiện đại ...” Mặc dù Hildebrand cuối cùng đã thất bại trong việc phát triển một hệ thống kinh tế học, nhưng tầm nhìn của ông về mô hình phát triển kinh tế trao đổi bằng hàng hóa – trao đổi bằng tiền – trao đổi bằng tín dụng đã cung cấp bằng chứng lý thuyết về mối quan hệ giữa các phương tiện trao đổi và sự phát triển kinh tế. Xem xét các vấn đề thực nghiệm trong nền kinh tế không sử dụng tiền mặt, phương trình nhu cầu tiền có thể được bắt nguồn mà không ảnh hưởng đến sản lượng và lạm phát (Gali, 2008). Trong trường hợp này, tiền đóng vai trò của một đơn vị tiền tệ và số dư tiền thực khi sản lượng, lạm phát và lãi suất đã được xác định. Khi kiểm tra các tác động chi phí của các công cụ ngân hàng không sử dụng tiền mặt, Gresvik và Owre (2002) đã nghiên cứu mức chi phí của các ngân hàng Nauy để xử lý các công cụ thanh toán khác nhau.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Nghiên cứu đã nhận thấy rằng các thẻ thanh toán được sử dụng để rút tiền mặt tại máy ATM có chi phí cao hơn so với các giao dịch trực tiếp bằng tiền mặt, như là chi phí bảo trì và chi phí an ninh. Ngoài ra nghiên cứu cũng phát hiện ra rằng chi phí sử dụng séc để rút tiền mặt đắt gấp ba lần so với việc rút tiền mặt tại máy ATM. Các nghiên cứu xuyên quốc gia như Humphrey và Cộng sự (1996) đã phân tích các mô hình sử dụng tiền mặt và các công cụ thanh toán điện tử khác ở 14 nước phát triển, trong đó có Hoa Kỳ. Trong khi xử lý các công cụ thanh toán như thể là hàng hoá truyền thống, tác giả xây dựng các phương pháp về chi phí (tương tự như giá cả) của các phương thức thanh toán khác nhau để nghiên cứu xem sự khác biệt trong sử dụng công cụ tiền mặt giữa các nước có thể được giải thích bằng sự khác biệt về giá tương đối của các công cụ. Kết quả cho thấy sự khác biệt về giá cả không liên quan đến việc sử dụng các công cụ ngân hàng điện tử. Nói cách khác, sự tiện lợi của việc sử dụng một công cụ cụ thể là một yếu tố không đo được có thể lớn hơn những khác biệt về giá cả mà người dùng gặp phải (Carrow và Staten, 2000). Okoye và Ezejiofor (2013) đã kiểm tra các tiện ích và yếu tố quan trọng của chính sách không sử dụng tiền mặt, và mức độ mà nó có thể tăng cường sự phát triển của sự ổn định tài chính trong nước. Hiện đã có một số tác giả nghiên cứu về nền kinh tế không tiền mặt, như của Ordu Monday Matthew, Anyanwaokoro, Mike, 2016, Cashless Economic Policy in Nigeria: A Performance Appraisal of The Banking Industry. Nghiên cứu này tập trung vào việc thanh toán bằng thẻ ATM, thanh toán bằng chuyển khoản qua ngân hàng. Kết quả cho thấy rằng nền kinh tế càng hạn chế lưu thông tiền mặt thì càng giảm chi phí phát sinh liên quan đến việc in ấn, bảo quản, lưu thông,… Và chính sách không sử dụng tiền mặt làm cho các công ty hưởng lợi từ việc tiếp cận vốn nhanh hơn, giảm thất thoát doanh thu, giảm chi phí xử lý tiền mặt, chính sách không sử dụng tiền mặt sẽ làm giảm rủi ro phát sinh từ trộm cắp, tồn thất do hỏa hoạn.
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Ngoài ra nhóm tác giả Thorsten Beck, Haki Pamuk, Ravindra Ramrattan, Burak R. Uras, 2018, Payment instruments, finance and development nghiên cứu về đổi mới công cụ thanh toán qua thiết bị di động. Bài báo này nghiên cứu ảnh hưởng của sự đổi mới công nghệ thanh toán (tiền di động) đối với việc kinh doanh và phát triển kinh tế. Trong mô hình, thanh toán qua điện thoại di động chi phối tiền pháp định như một phương tiện trao đổi, vì nó tránh được nguy cơ trộm cắp, nhưng đi kèm với chi phí giao dịch điện tử. Nhóm nghiên cứu đã chỉ ra rằng các doanh nghiệp có tăng trưởng cao hơn và dễ dàng tiếp cận tín dụng thương mại có nhiều khả năng chấp nhận tiền di động như một công cụ thanh toán cho các nhà cung cấp. Ý nghĩa định lượng của việc thanh toán qua điện thoại di động cho tăng trưởng và phát triển kinh tế. Nhóm tác giả Wanting Xiong, Han Fu, Yougui Wang, 2017, Money creation and circulation in a credit economy nghiên cứu về cơ chế tạo tiền và lưu thông tiền trong nền kinh tế có xét đến nợ. Bài nghiên cứu này trình bày mô hình đại diện mô tả các cơ chế chính tạo tiền và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế có xét đến nợ. Sự chú ý đặc biệt của nhóm tác giả này tập trung cho vai trò của nợ trong hai quy trình. Với cách tiếp cận mô hình dựa trên tác nhân, các hiện tượng vĩ mô được xác lập từ các nguyên nhân vi mô. Đề xuất một nền kinh tế với giả thuyết bao gồm một hệ thống ngân hàng và nhiều thương nhân. Thay vì trở thành một người trung gian tài chính thuần túy, hệ thống ngân hàng được xem như là trung tâm của việc tạo ra tiền và đẩy mạnh việc lưu thông tiền tệ. Các thương nhân tài trợ chi tiêu của họ không chỉ bởi khoản tiết kiệm của họ mà còn thông qua các khoản vay ngân hàng. Đề tài này nghiên cứu dựa trên nền tảng nghiên cứu của tác giả Cullen O. Roche, 2011, Understanding the Modern Monetary System về hệ thống tiền tệ hiện đại. Mục đích chính của bài báo này là nhằm mô tả khách quan các thực tế hoạt động của hệ thống tiền tệ hiện đại tại Hoa Kỳ sử dụng các hiểu biết về Chủ nghĩa hiện thực tiền tệ. Nghiên cứu này nhằm cung cấp cho người đọc sự hiểu biết tổng thể về tiền tệ, cơ chế tạo tiền và lưu thông
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 trong nền kinh tế vĩ mô và hệ thống tiền tệ nói chung có thể được sử dụng để đạt được sự thịnh vượng. 2.5. Hệ thống tiền tệ sử dụng và không sử dụng tiền mặt, ưu nhược điểm 2.5.1. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ sử dụng tiền mặt 2.5.1.1. Ưu điểm Mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay với nền tảng là hoạt động của các Ngân hàng Thương mại tạo ra nguồn cung tiền cho nền kinh tế dòng tiền vừa lưu thông bên trong hệ thống ngân hàng và tiền mặt lưu thông bên ngoài nền kinh tế và các cá nhân được tự do giao dịch với nhau bằng nhiều hình thức giúp cho việc lưu thông, trao đổi được thuận tiện dễ dàng. Như là các giao dịch nhỏ lẻ có thể diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi kể cả ở vùng sâu, vùng xa ở những nơi mà cơ sở hạ tầng chưa phát triển. Trong những trường hợp cấp bách, đêm hôm, ngày lễ, ngày nghỉ giao dịch bằng tiền mặt là thuận tiện nhất. Giao dịch thanh toán bằng tiền mặt giúp cho những người làm trong những lĩnh vực dịch vụ dễ dàng nhận thêm được tiền boa từ khách hàng khi thanh toán dịch vụ. Khi sử dụng tiền mặt trong việc cho, biếu, tặng, thưởng,… ngoài giá trị thật bằng hiện kim còn có giá trị về mặt tinh thần khi người nhận nhận trực tiếp bằng tiền mặt thay vì nhận bằng hình thức chuyển khoản. Khi cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ chưa phát triển thì mô hình sử dụng tiền mặt kết hợp với chuyển khoản ngân hàng giúp ích rất nhiều cho nền kinh tế, cho việc lưu thông hàng hóa và cho mọi hoạt động của con người. 2.5.1.2. Nhược điểm Do dòng tiền vừa lưu thông bên trong hệ thống các tài khoản ngân hàng và lưu thông bằng tiền mặt bên ngoài và các cá nhân, doanh nghiệp dễ dàng chuyển đổi qua lại từ tài khoản sang tiền mặt và ngược lại làm cho Chính phủ không thể kiểm soát được dòng tiền trong nền kinh tế, hoạt động tội phạm, rửa tiền dễ dàng thực hiện, là môi trường thuận lợi
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 cho nền kinh tế ngầm hoạt động, các hoạt động kinh doanh gian lận, trốn thuế, tham nhũng, hoạt động in ấn tiền giả, rửa tiền, trộm cắp. Chi phí nguồn lực đáp ứng cho việc lưu thông bằng tiền mặt cũng tương đối lớn như là chi phí in tiền, vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm, hao mòn,… vàng, ngoại tệ có tính thanh khoản thấp nhưng lại mang vai trò như tiền mặt, làm ảnh hưởng đến hiệu quả việc lưu thông tiền tệ. Đồng thời nguồn lực của xã hội bị phân tán do tồn tại bằng nhiều hình thái khác nhau như là tài khoản ngân hàng, tiền mặt, vàng, ngoại tệ,… Chính phủ rất khó huy động nguồn lực này trong xã hội để phục vụ cho việc đầu tư, phát triển nền kinh tế, thay vào đó Chính phủ phải đi vay nợ quốc tế làm gia tăng chi phí trả lãi vay, gánh nặng nợ cho quốc gia. Tiền mặt, vàng, ngoại tệ được người dân cất trữ không đưa vào trong lưu thông sẽ mất đi giá trị theo thời gian. Vàng được lưu thông như tiền tệ, làm phương tiện thanh toán với chi phí cao, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của quốc gia, tình trạng nhập khẩu vàng làm cho đất nước mất đi một lượng ngoại tệ đáng kể từ đó tác động đến tỷ giá hối đoái và cán cân thương mại quốc tế. Ngoại tệ lưu thông trong nền kinh tế trong nước, được người dân cất trữ dẫn đến Chính phủ không thể kiểm soát toàn diện làm ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế, khó khăn trong việc điều tiết tỷ giá hối đoái. Các giao dịch ngầm, giao dịch bất minh gây méo mó nền kinh tế, gây thất thu về thuế tạo ra bất bình đẳng trong xã hội. 2.5.2. Ưu nhược điểm của Mô hình lưu thông tiền tệ không sử dụng tiền mặt 2.5.2.1. Ưu điểm Các giao dịch được thực hiện nhanh chóng, đơn giản, hiệu quả, an toàn, không tốn chi phí. Hạn chế được tình trạng tiền giả, rửa tiền, trộm cắp, buôn lậu Chính phủ quản lý xã hội
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 một cách toàn diện, triệt để vì Chính phủ kiểm soát tất cả mọi giao dịch của các cá nhân tổ chức trong xã hội, giảm thiểu việc gian lận thương mại, tình trạng tham nhũng, hối lộ… khai thác, tận dụng triệt để nguồn lực của đất nước. Chính phủ quản lý kiểm soát vàng, ngoại tệ một cách triệt để từ đó chủ động trong việc điều tiết tỷ giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế. Giảm đáng kể chi phí, tồn thất cho nền kinh tế vì không sử dụng tiền mặt và vàng làm tăng hiệu quả của nền kinh tế. Hạn chế các giao dịch bất minh, giao dịch ngầm trong nền kinh tế giúp ổn xã hội, nhà nước không bị thất thu về thuế. Giảm chi phí hành chính, giấy tờ in ấn cho các hoạt động liên quan đến tiền mặt, giảm chi phí cho các hoạt động thanh toán, chuyển khoản, bất cứ nơi đâu mọi cá nhân, pháp nhân điều thực hiện được việc chuyển tiền qua lại một cách nhanh chóng và dễ dàng,… 2.5.2.2. Nhược điểm Chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, trình độ dân trí và hạ tầng ở vùng sau vùng xa khó đáp ứng được. Chi phí cho việc vận hành duy trì hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt, rủi ro về an ninh tiền tệ, ảnh hưởng đến thu nhập của những người làm trong lĩnh vực dịch vụ thường nhận được tiền boa khi khách hàng thanh toán bằng tiền mặt.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG LƯU THÔNG TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1. Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) Ngân hàng Nhà nước (Ngân hàng Trung ương) thực hiện chức năng quản lý nhà nước, nhằm đảm bảo sự ổn định và an toàn của cho tất cả các hệ thống ngân hàng qua đó thực hiện các mục tiêu điều tiết, quản lý vĩ mô cho nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước độc quyền phát hành tiền trên phạm vi toàn quốc, quản lý, cung ứng điều tiết tiền mặt ra nền kinh tế. Là trung tâm thanh toán chuyển nhượng, bù trừ của các ngân hàng trung gian, và là nơi quản lý quỹ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng trung gian. 3.2. Hệ thống lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế hiện nay. Trong nền kinh tế hiện nay tồn tại nhiều hình thái của tiền tệ được lưu thông như là: Tiền giấy, vàng, tài khoản ngân hàng, ngoại tệ,… một phần giúp đa dạng hóa trong lưu thông, nhưng ngược lại làm pha loãng nguồn lực tài chính của quốc gia, khó khăn trong việc kiểm soát dòng tiền trong nền kinh tế, những nguồn lực này một phần được lưu thông, một phần tích trữ, khoản tích trữ này không tạo ra giá trị cho xã hội đồng thời làm mất đi chi phí cơ hội và giá trị nội tại theo thời gian. Trong mô hình lưu thông tiền tệ hiện nay, nguồn tiền được phát hành bởi Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước điều tiết lượng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các Ngân hàng Thương mại, các Ngân hàng Thương mại thực hiện các nghiệp vụ nhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay để đưa tiền vào lưu thông trong nền kinh tế. Dòng tiền lưu thông trong nền kinh tế bằng hai hình thức lưu thông bên trong hệ thống ngân hàng thương mại và lưu thông tiền mặt tự do bên ngoài, cả hai hình thức lưu thông Chính phủ hầu như không kiểm soát trực tiếp được dòng tiền trong nền kinh tế. Chính phủ chỉ có thể kiểm soát lượng cung tiền ra nền kinh tế thông qua các công cụ, lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu,…
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Hình 3.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ hiện nay ở Việt Nam. (Nguồn: Tác giả tự đề xuất)
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 (1) Dòng tiền từ Ngân hàng Nhà nước bơm vào các Ngân hàng Thương mại ngược lại khi Ngân hàng Nhà nước muốn giảm lượng cung tiền ra nền kinh tế sẽ dùng các công cụ lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, phát hành trái phiếu,…để hút tiền về. (2) Các Ngân hàng Thương mại đưa tiền vào trong lưu thông bằng cách thực hiện các nghiệp vụ cho vay và nhận gởi tiết kiệm với các cá nhân, pháp nhân bao gồm cả các Ngân hàng Thương mại khác. Ngoài ra Ngân hàng Thương mại cũng thực hiện các nghiệp vụ ủy thác thanh toán của các cá nhân pháp nhân cho Kho bạc Nhà nước và cho các Ngân hàng Nước ngoài bằng ngoại tệ. (3) Các cá nhân, pháp nhân giao dịch thanh toán, trả nợ, chuyển tiền qua lại lẫn nhau bằng hình thức chuyển khoản qua ngân hàng hoặc giao dịch bằng tiền mặt. (4) Ngoài tiền mặt, tài khoản thì vàng, ngoại tệ cũng được các cá nhân, pháp nhân giao dịch qua lại lẫn nhau. 3.2. Những bất cập Dòng tiền lưu thông ở tầng lớp thứ 1 (Ngân hàng Nhà nước và Các Ngân hàng Thương mại), Ngân hàng Nhà nước có thể kiểm soát điều tiết được lượng tiền lưu thông, khi dòng tiền lưu thông ở tầng lớp thứ 2 (Ngân hàng Thương mại với pháp nhân, cá nhân) thì Ngân hàng Nhà nước chỉ gián tiếp kiểm soát tốc độ và lưu lượng lưu thông tiền tệ và quá trình kiểm soát này có độ trễ nhất định. Đến tầng lớp lưu thông thứ 3 (các cá nhân, pháp nhân giao dịch qua lại) thì Ngân hàng Nhà nước chỉ kiểm soát được một phần tình hình lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế bằng hình thức chuyển khoản còn các giao dịch giữa các chủ thể với nhau bằng tiền mặt thì Ngân hàng Nhà nước không thể kiểm soát được và từ đây những thông tin méo mó, những giao dịch bất minh, các tổ chức rửa tiền, tội phạm,.. hoạt động mạnh trong tầng lớp lưu thông này. Tầng lớp lưu thông thứ 4 là vàng, ngoại tệ thì hầu như không mang hiệu quả cho nền kinh tế, ngược lại còn mất đi chi phí cơ hội, phân tán nguồn lực của xã hội, tốn kém nguồn lực của nền kinh tế để vận hành chúng, nền kinh tế ngầm cũng được giao dịch trong tầng lớp này, các hoạt động buôn lậu, rửa tiền, tiền giả, hối
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 lộ, tham nhũng, tiêu thụ các hàng hóa trộm cắp, tình trạng trộm cắp,...được giao dịch trong tầng lớp lưu thông này.
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 CHƯƠNG 4: MÔ HÌNH LƯU THÔNG TIỀN TỆ KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT VÀ GIẢI PHÁP 4.1. Khái niệm Nền kinh tế không tiền mặt là nền kinh tế hoàn toàn không sử dụng tiền mặt trong lưu thông, thanh toán, cất trữ và mọi giao dịch điều thông qua Ngân hàng Nhà nước và mỗi chủ thể chỉ có một tài khoản duy nhất và vàng không còn đóng vai trò trong thanh toán, lưu thông, cất trữ mà vàng chỉ còn đóng vai trò là nguyên liệu phục vụ cho sản xuất và dùng làm trang sức, tương tự ngoại tệ cũng không còn lưu thông trong nền kinh tế, vàng ngoại tệ tập trung ở Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước để thực hiện giao dịch thanh toán với nước ngoài. Hiện nay ở nhiều nước phát triển, việc thanh toán sử dụng tiền mặt rất hạn chế, các chủ thể thanh toán thông qua nhiều hình thức khác nhau, nhiều tài khoản khác nhau ở những ngân hàng khác nhau và hầu hết thực hiện thanh toán qua ngân hàng, máy ATM, POS, thanh toán qua điện thoại di động, vì thế ngân hàng trung ương không thể kiểm soát một cách triệt để được dòng tiền trong nền kinh tế. Ngân hàng Trung ương: Do Quốc hội lập ra, hoạt động dưới sự giám sát của Quốc hội, mục đích điều tiết lượng cung tiền thông qua Ngân hàng Nhà nước, công bố lãi suất cơ bản, trần lãi suất, quản lý và kiểm soát Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước: Do Chính phủ thành lập chịu kiểm soát, điều phối bởi Ngân hàng Trung ương, chịu trách nhiệm quản lý các tài khoản của cá nhân, pháp nhân, trong toàn quốc và thực hiện giao dịch ngoại thương với các cá nhân, pháp nhân, ngân hàng, tổ chức tín dụng, chính phủ nước ngoài. Có nghĩa vụ lập, cung cấp tài khoản cho tất cả công dân trong nước, các pháp nhân được thành lập trong nước, người nước ngoài khi đến, du lịch, làm việc, sinh sống, hoạt động ở Việt Nam. Tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước: Mỗi công dân khi sinh ra sẽ được cấp duy nhất một tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và tài khoản này sẽ tồn tại cho đến công dân dó qua đời, khi qua đời tài sản trong tài khoản sẽ được chuyển qua cho những người thừa kế hợp
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 pháp. Mỗi pháp nhân (tổ chức, cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, ngân hàng thương mại, công ty tài chính, …) khi thành lập cũng được cấp duy nhất một tài khoản ngân hàng tại Ngân hàng Nhà nước. Công dân nước ngoài khi đến du lịch, làm việc, học tập, sinh sống ở Việt Nam cũng sẽ được cấp một tài khoản tiền Việt tại Ngân hàng Nhà nước, khi những người này về nước có thể chuyển thành ngoại tệ mang về và đóng tài khoản đó lại. Thiết bị thanh toán (Ví điện tử): Tương ứng với mỗi tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước, các chủ tài khoản sẽ được cấp một thiết bị thanh toán gọi là Ví điện tử. Ví điện tử này thực hiện mọi giao dịch, mọi lúc, mọi nơi trong lãnh thổ Việt Nam. 4.2. Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế Mô hình lưu thông tiền tệ không dùng tiền mặt trong nền kinh tế bao gồm các chủ thể sau: Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc Nhà nước, Ngân Hàng Thương mại, Pháp nhân (Doanh nghiệp, tổ chức khác), Cá nhân. Phương tiện thanh toán, cất trữ của các chủ thể trừ Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Nhà nước chỉ duy nhất tài khoản tiền Việt. Ngoại tệ, vàng thuộc quản lý trực tiếp của Ngân hàng Trung ương và Ngân hàng Nhà nước và sẽ không được đưa vào lưu thông trong nền kinh tế, chỉ khi thực hiện các giao dịch ngoại thương thì ngoại tệ, vàng sẽ được sử dụng. 4.2.1. Hình thức, vai trò và chức năng của các chủ thể Ngân hàng Trung ương: Ngân hàng Trung ương được thành lập bởi Quốc hội, hoạt động độc lập không phụ thuộc vào quản lý điều hành từ Chính phủ, chức năng là tạo tiền điều tiết dòng tiền cung ứng cho Ngân hàng Nhà nước, quản lý giám sát hoạt động của Ngân hàng Nhà nước. Quản lý kiểm soát ngoại tệ, vàng của quốc gia thông qua Ngân hàng Nhà nước, điều hành giá vàng, tỷ giá hối đóa, lãi suất cơ bản, trần lãi suất,… Ngân hàng Trung ương quyết định lãi suất tiền gởi cơ bản dựa trên tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, mức độ lạm phát, chỉ số giá tiêu dùng, mức lãi suất cơ bản đảm bảo cho đồng tiền không bị mất giá. Ngân hàng Nhà nước sẽ tự động thanh toán tiền lãi cho các tài khoản hằng tháng căn cứ vào giá trị số dư tối thiểu trong tài khoản trong tháng đó. Nghĩa là Ngân hàng Nhà nước chỉ chi trả lãi suất cho phần tiền không giao dịch của cá nhân, tổ chức.
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Ngân hàng Nhà nước: Được thành lập bởi Chính phủ do Chính phủ điều hành, chịu sự quản lý giám sát của Ngân hàng Trung ương. Cung cấp, quản lý tài khoản của tất cả các chủ thể trong nền kinh tế trừ Ngân hàng Trung ương. Thực hiện giao dịch với Ngân hàng Trung ương để điều tiết lượng cung tiền ra nền kinh tế, giao dịch với các Ngân hàng Thương mại, Kho bạc Nhà nước, các Pháp nhân, các Cá nhân, thực hiện giao dịch thanh toán quốc tế. Kho bạc Nhà nước: Được thành lập và điều hành bởi Bộ Tài chính, chịu sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện mọi thu chi của Chính phủ như thu thuế, phí, lệ phí,… chi thường xuyên, chi đầu tư, tài trợ và cho các hoạt động của Chính phủ. Ngân Hàng Thương mại: Hoạt động dưới sự giám sát của Ngân hàng Nhà nước, thực hiện các hoạt động cho vay, nhận tiền gởi tiết kiệm từ các cá nhân, pháp nhân. Có chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Tất cả các hoạt động của Ngân hàng Thương mại với các Pháp nhân (doanh nghiệp, tổ chức,…) với các Cá nhân điều thông qua Ngân hàng Nhà nước. Pháp nhân (doanh nghiệp, tổ chức khác): Mỗi pháp nhân khi thành lập được Ngân hàng Nhà nước cấp duy nhất một tài khoản tiền Việt để thực hiện giao dịch với Ngân hàng Thương mại, Pháp nhân khác, cá nhân, với nước ngoài. Mọi giao dịch điều thông qua Ngân hàng Nhà nước. Khi giao dịch với nước ngoài ngoại tệ sẽ được chuyển sang tiền Việt tại thời điểm giao dịch và sẽ chỉ nhận được tài khoản tiền Việt, ngược lại khi cần thanh toán giao dịch với quốc tế thì tài khoản khoản tiền Việt sẽ được đổi sang ngoại tệ để thanh toán cho đối tác ở nước ngoài. Cá nhân: Bao gồm tất cả các cá nhân đang sinh sống ở Việt Nam(người Việt Nam và người nước ngoài) và người Việt Nam ở nước ngoài, mỗi cá nhân sẽ được Ngân hàng Nhà nước cấp duy nhất một tài khoản tiền Việt khi mới sinh ra và đối với người nước ngoài thì được cấp khi lần đầu tiên đến Việt Nam. Mọi hoạt động trao đổi giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với pháp nhân, giữa cá nhân với Ngân hàng Thương mại, giữa cá nhân với Kho bạc nhà nước, giữa cá nhân với nước ngoài điều được thực hiện thông qua tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước. 4.2.2. Lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Ngân hàng Trung ương – Ngân hàng Nhà nước: Ngân hàng Trung ương là cơ quan phát hành tiền dưới hình thức tài khoản cho Ngân hàng Nhà nước thông qua các công cụ tài chính để điều tiết lượng tiền trong nền kinh tế. Kiểm soát mọi hoạt động của Ngân hàng Nhà nước, kiểm soát và quản lý ngoại tệ, vàng của quốc gia. Ngân hàng Nhà nước với Kho bạc Nhà nước: Ngân hàng Nhà nước cung cấp tài khoản và quản lý các hoạt động, giao dịch của Kho bạc Nhà nước. Mọi hoạt động thu chi của Kho bạc Nhà nước điều thực hiện thông qua Ngân hàng Nhà nước. Ngân hàng Nhà nước với Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Nhà nước cung cấp duy nhất một tài khoản cho mỗi Ngân hàng Thương mại, mọi hoạt động của Ngân hàng Thương mại điều thông qua tài khoản này bao gồm nhận tiền gởi tiết kiệm, cho vay, chi trả tiền lương, thanh toán các chi phí, trả lãi suất cho các cá nhân, pháp nhân. Ngân hàng Nhà nước với Pháp nhân: Mỗi pháp nhân có duy nhất một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước do vậy mọi hoạt động thu, chi, thanh toán điều thông qua tài khoản này. Ngân hàng Nhà nước với Cá nhân: Mỗi cá nhân cũng có duy nhất một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước do vậy mọi khoản thu nhập nhận được, hay các khoản chi điều thông qua tài khoản này. Kho bạc Nhà nước với Ngân hàng Thương mại: Ngân hàng Thương mại thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, phí, lệ phí của mình cho Kho bạc Nhà nước. Kho bạc Nhà nước với Pháp nhân: Các pháp nhân thực hiện nghĩa vụ đóng thuế, phí, lệ phí, phạt cho Kho bạc Nhà nước. Khi Kho bạc chi đầu tư, xây dựng, mua sắm cho Chính phủ, cơ quan nhà nước,... khi đó Kho bạc Nhà nước chi trả trực tiếp cho các pháp nhân liên quan. Kho bạc Nhà nước với Cá nhân: Cá nhân thực hiện các nghĩa vụ đóng thuế, phí, lệ phí, phạt cho Kho bạc Nhà nước, ngoài ra các cá nhân là công chức viên chức được nhận các khoản lương và phụ cấp từ Kho bạc Nhà nước, các cá nhân nhận trợ cấp xã hội, người được hưởng các ưu đãi, hỗ trợ theo chế độ cũng được nhận từ Kho bạc Nhà nước.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 Ngân hàng Thương mại với Ngân hàng thương mại: Các Ngân hàng Thương mại có thể giao dịch cho vay qua lại lẫn nhau, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ nhau. Ngân hàng Thương mại với Pháp nhân: Ngân hàng Thương mại thực hiện giao dịch vay và cho vay, cung cấp dịch vụ bảo lãnh, hay các dịch vụ tài chính khác cho các Pháp nhân. Ngân hàng Thương mại với Cá nhân:Ngân hàng Thương mại thực hiện việc nhận tiền gởi tiết kiệm, cho vay, cung cấp một số dịch vụ cho các Cá nhân. Pháp nhân với Pháp nhân: Cung cấp các dịch vụ, sản phẩm, nguyên liệu, thực hiện các giao dịch mua bán trao đổi qua lại lẫn nhau. Pháp nhân với Cá nhân: Trao đổi mua bán, cung ứng các dịch vụ, tư liệu sản xuất, hàng hóa, chi trả tiền lương, tiền công qua lại lẫn nhau. Cá nhân với Cá nhân: Cá nhân thực hiện trao đổi mua bán hàng hóa, dịch vụ cho nhau, chi trả tiền công tiền lương cho nhau, cho vay, mượn, tặng, thừa kế… Tất cả mọi hoạt động, thanh toán, giao dịch qua lại lẫn nhau của Cá nhân, Pháp nhân, Ngân hàng Thương mại, Kho bạc Nhà nước, Tổ chức nước ngoài đều thông qua Ngân hàng Nhà nước.
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Hình 4.1: Cơ chế phát hành và lưu thông tiền tệ trong nền kinh tế không tiền mặt. (Nguồn: Tác giả tự đề xuất) 4.2.3. Phương tiện lưu thông tiền tệ giữa các chủ thể: Mỗi chủ thể có một tài khoản ở Ngân hàng Nhà nước, các chủ thể thực hiện các giao dịch thanh toán, trả nợ, chi tiêu, mua sắp, gửi tiền, vay tiền, tặng, cho, nhận,…điều thông qua tài khoản này và thực hiện việc chuyển khoản tại ngân hàng hay qua máy tính, điện thoại, thiết bị thanh toán di động (Ví điện tử). Thiết bị thanh toán di động (Ví điện tử): Ví điện tử sẽ được Ngân hàng Nhà nước trang bị cho tất cả các chủ tài khoản để thuận lợi, nhanh chóng trong việc thanh toán của các chủ tài khoản với nhau các chủ tài khoản không cần phải đến ngân hàng giao dịch, thiết bị này giúp cho việc giao dịch thuận lợi mọi lúc mọi nơi. Ví điện tử phải đảm bảo các chức năng sau: + Là thiết bị điện tử cầm tay; + Đơn giản nhỏ gọn, nhẹ, dễ dàng thao tác; + Chống thấm nước; Chịu được sự va đập cao; + Chịu được sự ăn mòn; + Dung lượng pin đảm bảo; + Có tính bảo mật cao; + Kết nối trực tuyến với Ngân hàng Nhà nước 24/24;
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 + Có khả năng đồng bộ với các thiết bị khác; + Khả năng tương tác với các thiết bị cùng loại với nhau; + Có khả năng lưu trữ các thông tin; + Thiết bị đa ngôn ngữ; + Tự động định vị vị trí chính xác; + Đảm bảo cho mọi lứa tuổi có thể sử dụng dễ dàng, mọi vùng miền có thể sử dụng dễ dàng, mọi trình độ điều có thể sử dụng được; + Ngân hàng Nhà nước phải đảm bảo băng thông cho nhiều giao dịch diễn ra đồng thời cùng lúc;… Các đặt tính cần thiết của ví điện tử: Đơn giản, nhỏ gọn, nhẹ dễ dàng thao tác: Ví điện tử luôn được các cá nhân mang theo bên mình trong sinh hoạt hằng ngày nên cần phải thiết kế nhỏ, gọn, nhẹ. Do nhiều đối tượng sử dụng khác nhau như người già, trẻ con. Trình độ dân trí của các đối tượng cũng khác nhau, thị lực, môi trường làm việc của nhóm đối tượng cũng khác nhau vì vậy cần phải thiết kế đơn giản, dễ dàng thao tác. Chống thấm nước: Do là thiết bị cầm tay luôn mang theo của mỗi người nên trường hợp bị mưa ướt, rơi xuống nước, bị ước, mồ hôi của người sử dụng, môi trường làm việc của người sử dụng ẩm ướt,… nên ví điện tử phải thiết kế chống thấm nước. Chịu được sự va đập cao: Trong quá trình sử dụng, rủi ro rơi rớt chắc chắn sẽ xảy ra, trong quá trình di chuyển, vận chuyển, làm việc, sinh hoạt hằng ngày,… sẽ phát sinh va chạm, rung lắc do vậy cần phải thiết kế ví điện tử an toàn trong những điều kiện trên.
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Chịu được sự ăn mòn: Những người sống và làm việc gần vùng biển, môi trường hóa chất có tính ăn mòn cao,… Vì thế nên chất liệu sử dụng để tạo ra ví điện tử phải có tính chống ăn mòn hóa học, chống bị oxy hóa. Dung lượng pin: Ví điện tử là thiết bị di động phục vụ cho mục đích giao dịch của cá nhân, chủ thể sử dụng ví mọi lúc mọi nơi với tầng suất hoạt động liên tục, do đó dung lượng pin phải đáp ứng cho ví có thể sử dụng trong thời gian dài. Hoặc là người sử dụng làm việc ở nơi nguồn điện hạn chế không ổn định, ở những nơi vùng xa vùng cao. Và ví điện tử phải tự động xạc pin bằng năng lượng ánh sáng mặt trời. Có tính bảo mật cao: Là tài sản của mỗi người, lưu trữ thông tin giao dịch của người sử dụng, cần phải đảm bảo quyền riêng tư, tự do của người sử dụng, do vậy ví điện tử phải có khả năng bảo mật cao, tránh người khác có thể thâm nhập khai thác thông tin của chủ ví. Kết nối trực tuyến 24/24: Để thực hiện được giao dịch thanh toán liên tục, mọi lúc, mọi nơi ví điện tử phải luôn trong tình trạng kết nối với Ngân hàng Nhà nước. Khả năng đồng bộ với thiết bị khác: Nhằm mục đích chia sẽ, quản lý các thông tin, lịch sử giao dịch của chủ ví, đa dạng hóa phương tiện giao dịch để gia tăng hiệu quả sử dụng do vậy ví phải có khả năng đồng bộ, kết nối với các thiết bị điện tử khác như điện thoại di động, máy tính, máy tính tiền,.... Khả năng tương tác với các thiết bị cùng loại: Hầu hết các thanh toán được thực hiện giữa các ví với nhau, do vậy tốc độ giao dịch cần phải nhanh chóng, chính xác nhằm tiết kiệm thời gian của chủ ví. Sự tương tác của các ví với nhau cần phải thiết kế nhiều chế độ như tương tác ở tầm xa, tầm gần, trực tiếp, gián tiếp,… Khả năng lưu trữ thông tin: Mặc dù mọi thông tin, lịch sử về giao dịch điều được lưu trữ, quản lý tại Ngân hàng Nhà nước nhưng bản thân ví cũng phải có chức năng lưu trữ
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 thông tin giao dịch trong một khoản thời gian nhất định, thông tin lưu trữ dễ dàng tra cứu, sao chép, có chế độ bảo mật phù hợp. Thiết bị đa ngôn ngữ: Do chủ ví thuộc nhiều thành phần sử dụng nhiều ngôn ngữ khác nhau, như người nước ngoài đang sinh sống và làm việc ở Việt Nam, hoặc người Việt Nam thuộc các dân tộc thiểu số có sử dụng ngôn ngữ riêng, vì vậy ví cần phải được tích hợp đa ngôn ngữ để phù hợp với mọi đối tượng. Tự động định vị vị trí: Ví là tài sản của Ngân hàng Nhà nước do vậy ví phải có chế độ định vị vị trí để quản lý, trường hợp bị thất lạc cũng dễ dàng tìm ra. Đồng thời tránh tình trạng mất cắp. Đảm bảo băng thông cho nhiều giao dịch đồng thời: Tất cả mọi giao dịch điều thực hiện qua ví điện tử, vì thế ở những nơi tập trung đông người, những nơi có phát sinh nhiều giao dịch đồng thời,… để đảm bảo không bị nghẽn mạng, xử lý tín hiệu chậm. Ngân hàng Nhà nước phải trang bị băng thông, đường truyền đủ lớn. Ngoài ra ví điện tử phải có chức năng thanh toán tạm thời trực tiếp với giá trị nhỏ hơn số dư trong tài khoản khi không kết nối được với Ngân hàng Nhà nước. Ngay khi kết nối lại thì sẽ tự động đồng bộ giữa ví và tài khoản ở ngân hàng. Với sự phát triển của khoa học công nghệ thời đại 4.0 thì việc tạo ra ví điện tử với đầy đủ các tính năng trên là khả thi. Khi chủ tài khoản bị mất ví điện tử có thể thông báo lên Ngân hàng Nhà nước khóa tài khoản một cách dễ dàng, và người nhặt được ví điện tử không thể ăn cắp tài khoản bên trong được vì Ngân hàng Nhà nước quản lý tất cả các tài khoản trên toàn quốc nên dễ dàng phát hiện ngay, đồng thời chức năng định vị của vì điện tử giúp Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng phát hiện ra vị trí của ví điện tử.
  • 45. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 4.3. Các giải pháp để xây dựng nền kinh tế không dùng tiền mặt 4.3.1. Xây dựng hành lang pháp lý Một số quy định pháp luật hiện hành sẽ không còn phù hợp với nền kinh tế không dùng tiền mặt, như các quy định liên quan đến hoạt đông ngân hàng, quy định về bảo mật dữ liệu, quyền truy cập vào dữ liệu cá nhân, các quy định liên quan đến nhân quyền, các quy định về thuế, hoạt động kinh doanh, quyền sở hữu tài sản, quy định về quản lý vàng và ngoại tệ,… do vậy cần phải xây dựng lại hệ thống pháp luật cho phù hợp. 4.3.2. Biện pháp hạn chế lưu thông vàng trong nền kinh tế Để hạn chế vàng đóng vai trò như tiền tệ làm phương tiện cất trữ, lưu thông, thanh toán trong nền kinh tế. Ngân hàng Nhà nước tiến hành thu mua vàng từ các cá nhân, pháp nhân, nhà nước quy định vàng chỉ là hàng hóa, là trang sức do vậy khi trao đổi mua, bán điều phải chịu thuế, các pháp nhân kinh doanh vàng phải đóng thuế, như vậy vàng càng lưu thông trong nền kinh tế nhà nước càng thu được nhiều thuế, từ đó làm cho giá mua và bán lệch nhau, càng mua bán nhiều càng đóng thuế nhiều như vậy vàng sẽ mất đi vai trò là tiền tệ. Ngân hàng Trung ương sẽ thực hiện mua bán vàng với Ngân hàng Nhà nước để điều tiết lượng cung tiền, điều tiết dự trữ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nguồn lực vàng này phục vụ cho việc giao thương thanh toán quốc tế. Đất nước sẽ mất đi chi phí cơ hội vì quá nhiều cá nhân, pháp nhân sử dụng vàng làm phương tiện lưu trữ giá trị. Nguồn lực của đất nước sẽ bị phân tán, và hơn hết là Chính phủ không thể kiểm soát lượng vàng lưu thông trong nền kinh tế. Trong nền kinh tế mà có quá nhiều chủ thể tham gia làm phương tiện thanh toán, từ đó làm cho nguồn lực của xã hội bị chia nhỏ, phân tán làm giảm sức mạnh. Ví dụ: Tổng tài sản của một cá nhân có giá trị 100 triệu đồng nhưng lại tồn tại bằng nhiều hình thức như, vàng miếng, vàng trang sức, tiền mặt, tiền trong tài khoản ngân hàng, sổ tiết kiệm, trái phiếu,…khi cá nhân này muốn sử dụng tài sản này để đầu tư, khinh doanh thì rất mất thời gian và khó huy động vì nó tồn tại ở nhiều hình thức khác nhau.