SlideShare a Scribd company logo
1 of 44
1
• Chúng ta sử dụng nhiệt động hóa học (Chúng ta sử dụng nhiệt động hóa học (∆∆H,H, ∆∆S,S, ∆∆G) để dựG) để dự
đoán liệu phản ứng có xảy ra?đoán liệu phản ứng có xảy ra?
• Tuy nhiên, điều này không cho biết phản ứng xảy ra nhanhTuy nhiên, điều này không cho biết phản ứng xảy ra nhanh
hay chậmhay chậm
• ĐỘNG HỌC:ĐỘNG HỌC: môn khoa học nghiên cứumôn khoa học nghiên cứu vận tốc phảnvận tốc phản
ứngứng
CHƯƠNG 5: ĐỘNG HỌCCHƯƠNG 5: ĐỘNG HỌC
2
HCHO +
NaHSO3
3
Phản ứng đã xảy ra
Thời gian phản ứngThời gian phản ứng
4
NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ
ĐỘNG HỌCĐỘNG HỌC
Phản ứng hóa học gồm các loại sau:
1.Không ưu đãi về
mặt nhiệt động hóa
học (không tự xảy
ra)
2. Ưu đãi về mặt nhiệt
động (tự xảy ra),
nhưng không ưu đãi về
động học (xảy ra
chậm)
3. Ưu đãi về mặt nhiệt động (tự xảy
ra), ưu đãi về động học (xảy ra nhanh)
5
Cát SiO2 sẽ không
phân hủy thành Si và
O2
Ví dụ: Không ưu đãi về mặt nhiệt động
học.
6
Kim cương sẽ chuyển
hóa thành than chì,
nhưng phản ứng xảy ra
rất chậm
Ví dụ 2: Ưu đãi về nhiệt động học, nhưng
không ưu đãi về động học
7
Đốt giấy trong
không khí tạo
thành tro
Ví dụ 3: Ưu đãi về nhiệt động học và động
học
8
* Nhiệt động học xác định liệu
phản ứng có xảy ra hay không ?
* Động học xác định phản ứng
xảy ra nhanh như thế nào ?
= Vận tốc ?
TÓM LẠI
9
Vận tốc phản ứng: biến thiên nồng độ tác chất
hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian
* Vận tốc trung bình
V= ±
* Vận tốc tức thời
V= ±
VẬN TỐC PHẢN ỨNGVẬN TỐC PHẢN ỨNG
2 1
2 1
C C C
t t t
− ∆
=
− ∆
dC
dt
10
• Xét phản ứng
aA + bB → cC + dD
[ ] [ ] [ ] [ ]






=





=





−=





−=
Δt
DΔ
d
1
Δt
CΔ
c
1
Δt
BΔ
b
1
Δt
AΔ
a
1
V
Biến thiên nồng
độ tác chất
Biến thiên nồng
độ sản phẩm
11
© Boardworks Ltd 2003
Slower and slower
* Vận tốc phản ứng thay đổi theo thời gian phản ứng
* Bắt đầu nhanh sau đó vận tốc chậm dần đến một
thời điểm phản ứng dừng hẳn (khi tác chất hết)
Phần trăm phản ứng hoàn thành
0
nhanh
100
dừng
25
Chậm hơn
75
Rất chậm
Tácchất
Sảnphẩm
12
Định luật tác dụng khối lượng
Xét phản ứng: aA + bB → sản phẩm
v = k[A]m
[B]n
k: hằng số vận tốc; phụ thuộc vào nhiệt độ và tác
chất
m, n: bậc phản ứng, xác định bằng thực nghiệm
“Vận tốc tỷ lệ thuận với nồng độ tác chất”
13
Xét phản ứng: A + B + C → sản phẩm
Vận tốc phản ứng được đo ngay khi cho tác chất vào như
sau:
TN 1 2 3 4 bậc phản ứng
[A]o 0.100 0.200 0.200 0.100 3 từ TN 1 & 2
[B]o 0.100 0.100 0.300 0.100 2 TN 1, 2 & 3
[C]o 0.100 0.100 0.100 0.400 1 TN 1 & 4
v 0.100 0.800 7.200 0.400
Do đó 8 = 2x
log 8 = x log 2
x = log 8 / log 2
= 3
Giả sử v = k [A]x
[B]y
[C]z
0.800 k 0.2x
0.1y
0.1z
----- = ----------------------
0.100 k 0.1x
0.1y
0.1z
14
Điều kiện xảy ra phản ứng hóa họcĐiều kiện xảy ra phản ứng hóa học
1. Các phân tử phải va chạm
2. Va chạm phải có đủ năng lượng tối thiểu
để phá vỡ liên kết cũ tạo liên kết mới
Năng lượng hoạt hóa: Ea
15
Ea
16
17
THUYẾT VA CHẠM
Để phản ứng xảy ra, các tiểu phân phải va
chạm, tuy nhiên chỉ có tạo sản phẩm khi:
•Va chạm có năng lượng lớn hơn năng lượng
hoạt hóa, gọi là va chạm hữu hiệu Z
• Có hướng va chạm phù hợp
+ +
H2 O + HCl H3 O+
Cl-
+
18
VD:VD: Phản ứng giữa phân tử NO và phân tử Cl2
Hướng không phù hợp
Hướng phù hợp
19
20
k = A e – Ea / R T
RT
Ea
epzk
−
= ..
Dựa vào thuyết va chạm hữu hiệu, vào năm
1880 Arrhenius đưa ra phương trình thể
hiện vận tốc phản ứng như sau
z: tần số va chạm
p: hằng số định hướng
Ea: năng lượng hoạt hóa
v = k[A]m
[B]n
21
• Nồng độNồng độ
• Nhiệt độNhiệt độ
• Xúc tácXúc tác
Yếu tố ảnh hưởng đến vận tốcYếu tố ảnh hưởng đến vận tốc
22
Nồng độ cao, các phân
tử gần nhau hơn
Tần số va chạm
nhiều hơn
Vận tốc tăng
NỒNG ĐỘ
23
Nhiệt độNhiệt độ
24
Hai ống nghiệm
chứa cùng loại
dung dịch
25
Một ống cho thấy có phản ứng xảy ra
26
Nhiệt độ
k = A e – Ea / R T
Hay ln k = (-Ea/R)(1/T) + ln A
Khi T ↑ ⇒ k tăng ⇒ vận tốc ↑
27
Vận tốc quá trình trao đổi chất trong
cơ thể (tổng các phản ứng trong cơ
thể) tăng khoảng 7% khi nhiệt độ cơ
thể tăng 0,5o
C
28
Chất xúc tác
Xúc tác: là tác nhân bên ngoài được thêm vào
nhằm làm tăng hoặc giảm vận tốc phản ứng
XÚC TÁCXÚC TÁC
ĐỒNG THỂ
Xúc tác cùng pha với tác chất
DỊ THỂ
Xúc tác khác pha với tác chất
29
Xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách giảm
năng lượng hoạt hóa
E
Tiến trình phản ứng
30
Bộ xúc tác
trong xe máy
Khói xe:
Oxi hóa
31
TÓM LẠITÓM LẠI
32
Phản ứng bất thuận nghịch
HCl + NaOH → NaCl + H2O
Thời gian (phút) 0 0,5 1,5 2
Số mol HCl 1 0,4 0,1 0
Số mol NaOH 1 0,4 0,1 0
Số mol NaCl 0 0,6 0,9 1
Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng kết thúc
khi số mol 1 tác chất hoặc tất cả tác chất hết
33
Phản ứng thuận ngịch
Phản ứng không xảy ra hoàn toàn, phản
ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau
COOH
OH
+ C2H5OH
H
+ COOC2H5
OH
+ H2O
Acid salicilic Etanol Etyl salicilat
Thời gian (phút) 0 60 120 180 240
Số mol acid salicilic 1 0,8 0,5 0,25 0,25
Số mol etanol 1 0,8 0,5 0,25 0,25
Số mol ester 0 0,2 0,5 0,75 0,75
34
CÂN BẰNG HÓA HỌC
Trạng thái tại đó vận tốc phản ứng thuận
bằng vận tốc phản ứng nghịch (nồng độ
không đổi theo thời gian) hay ΔG =0
Cân bằng hóa học được đặc trưng
bởi hằng số cân bằng K
35
aA + bB ⇔ cC + dD
c d
a b
[C] [D]
[A] [B]
cK =
Tại thời điểm cân bằng
Kc: hằng số cân bằng
Xét phản ứng:
CÂN BẰNG HÓA HỌC
36
2 SO2(k) + O2(k) ⇔ 2 SO3(k)
* Với các chất khí, hằng số cân bằng có
thể tính theo biểu thức Kp
=
PSO3
2PSO2
PO2
2
Kp
Kp: hằng số cân bằng
37
Phản ứng
N2 (k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k)
2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k)
2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k)
cK
2
3
3
2 2
[NH ]
[N ][H ]
cK =
2 2
2
[H ][I ]
[HI]
cK =
2
3
2
2 2
[SO ]
[SO ] [O ]
cK =
pK
3
2 2
2
NH
3
N H
p
p
K
p p
=
2 2H I
2
HI
p
p p
K
p
=
3
2 2
2
SO
2
SO O
p
p
K
p p
=
Ví dụ:
38
( ) n
cP RTKK
∆
=
Quan hệ giữa các hằng số cân bằng
∆G0
= - RT lnK = - 2.003 RT lgK
Trong biểu thức của Kp và Kc không
tính các chất rắn
39
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CÂN BẰNG HÓA HỌC
“tác chất” “sản phẩm”
Nguyên lýNguyên lý Le Chatelier:Le Chatelier:
Khi tác dụng từ ngoài
vào hệ cân bằng = thay
đổi một điều kiện nào đó
quyết định vị trí cân
bằng, cân bằng của hệ sẽ
dịch chuyển về phía làm
giảm hiệu quả tác dụng
đó
40
Thay đổi nồng độ tác chất hoặc sản phẩm
Nếu giảm nồng độ sản
phẩm (tương tự lấy bớt
nước khỏi nhánh bên
phải ống) phản ứng sẽ
dịch chuyển sang bên
phải cho tới khi cân
bằng được thiết lập
“tác chất” “sản phẩm”
41
Nếu tăng nồng độ tác chất (tương tự việc đổ
thêm nước vào nhánh bên trái) phản ứng sẽ
dịch chuyển sang phải cho đến khi cân bằng
được lập lại.
“tác chất” “sản phẩm”
42
Ảnh hưởng của Nhiệt độ
* Với phản ứng tỏa nhiệt tăng nhiệt độ
phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch
(chiều thu nhiệt)
* Với phản ứng thu nhiệt tăng nhiệt độ
phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận
(chiều thu nhiệt)
A ⇔ B ∆H<0
A ⇔ B ∆H>0
43
Co(H2O)6
2+
(dd) + 4 Cl-
(dd) CoCl4
2-
(dd) + 6H2O(l) ∆H > 0
Hồng Xanh
44
ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT
* Khi tăng áp suất, cân bằng dịch
chuyển theo chiều làm giảm số phân
tử khí
* Nếu số phân tử khí tác chất và sản
phẩm bằng nhau, cân bằng không bị
ảnh hưởng bởi áp suất

More Related Content

What's hot

Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcQuyen Le
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hnthanhliem101283
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1bachermist
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))linh nguyen
 
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngCân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngVăn Dũng Huỳnh
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Phat Ninhduc
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Trần Đương
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnljmonking
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Mew Pisces
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocThuong Nguyen
 

What's hot (19)

Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 pBai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
Bai giang nhiet dong hoa hoc 74 p
 
Tốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa họcTốc độ phản ứng hóa học
Tốc độ phản ứng hóa học
 
Hóa lý
Hóa lýHóa lý
Hóa lý
 
Hóa lí .
Hóa lí .Hóa lí .
Hóa lí .
 
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn21 co so lt hoa hoc dhbk hn
21 co so lt hoa hoc dhbk hn
 
Động học hóa lý
Động học hóa lýĐộng học hóa lý
Động học hóa lý
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hocChuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
Chuong 6 thermochemistry nhiet hoa hoc
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn DũngCân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
Cân Bằng Hóa Học - Huỳnh Văn Dũng
 
Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3Bai giang chuong 3
Bai giang chuong 3
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Tt hoa
Tt hoaTt hoa
Tt hoa
 
Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắnSự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
Sự hấp phụ khí và hơi trên chất hấp phụ rắn
 
Ktxt ch2 bt
Ktxt   ch2 btKtxt   ch2 bt
Ktxt ch2 bt
 
Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương Thực hành hóa đại cương
Thực hành hóa đại cương
 
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
Dong hoc hoa hoc hoa ly he phan tan chuong 1 2
 
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hocSang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
Sang kien-kinh-nghiem-bai-toan-nhiet-hoc-va-can-bang-hoa-hoc
 

Similar to DH.PhanThiNhatTring

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdfTranHiep46
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptTunNguynVn75
 
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSQucThngNguyn9
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Maloda
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf08CngHun
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoclien tran
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn Megabook
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfThanhTrn2492
 
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdf
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdfIII. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdf
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdfhieunvt55NguynVnHiu
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcloptruongchien
 
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thế
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thếnhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thế
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thếthunng16
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhthaohuynhthanh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn HóaMaloda
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Vọng Tưởng
 

Similar to DH.PhanThiNhatTring (20)

Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
46654040-CAN-BẰNG-HOA-HỌC.pdf
 
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.pptNhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
Nhiet dong luc hoc hoa hoc.ppt
 
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUSBài 1 mở đầu HL2 HCMUS
Bài 1 mở đầu HL2 HCMUS
 
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
Giải bài tập hoá học bằng đồ thị (bản đầy đủ)
 
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdfBài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
Bài giảng hóa lý 1 _ Ch-1.pdf
 
bai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hocbai tap can bang hoa hoc
bai tap can bang hoa hoc
 
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn [Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
[Bản đọc thử] Sổ tay Công phá lý thuyết Hóa học - Megabook.vn
 
Kqht 2
Kqht 2Kqht 2
Kqht 2
 
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdfPhần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
Phần 3-TT khí-Lực liên PT-Dung dịch.pdf
 
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdf
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdfIII. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdf
III. Cơ chế phản ứng và ảnh hưởng cấu dạng đến khả năng phản ứng.pdf
 
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuhDong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
Dong hoa hoc co ban nguyen minh quang iuh
 
Bài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốcBài tập tuổi thọ thuốc
Bài tập tuổi thọ thuốc
 
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thế
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thếnhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thế
nhiệt động lực học - cân bằng hoá học - hoá thế
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CHUNG 3 BỘ SÁCH NĂM 2024 HỆ THỐNG BÀI TẬP B...
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 NĂM HỌC 2023-2024 BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK ...
 
Bai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linhBai day cua bui thi hong linh
Bai day cua bui thi hong linh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 11 CẢ NĂM BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH SGK MỚI (KẾT NỐ...
 
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
51 Công thức giải siêu tốc trắc nghiệm môn Hóa
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 

More from Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
Dccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdkDccthp vxlvdk
Dccthp vxlvdk
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 

DH.PhanThiNhatTring

  • 1. 1 • Chúng ta sử dụng nhiệt động hóa học (Chúng ta sử dụng nhiệt động hóa học (∆∆H,H, ∆∆S,S, ∆∆G) để dựG) để dự đoán liệu phản ứng có xảy ra?đoán liệu phản ứng có xảy ra? • Tuy nhiên, điều này không cho biết phản ứng xảy ra nhanhTuy nhiên, điều này không cho biết phản ứng xảy ra nhanh hay chậmhay chậm • ĐỘNG HỌC:ĐỘNG HỌC: môn khoa học nghiên cứumôn khoa học nghiên cứu vận tốc phảnvận tốc phản ứngứng CHƯƠNG 5: ĐỘNG HỌCCHƯƠNG 5: ĐỘNG HỌC
  • 3. 3 Phản ứng đã xảy ra Thời gian phản ứngThời gian phản ứng
  • 4. 4 NHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀNHIỆT ĐỘNG HÓA HỌC VÀ ĐỘNG HỌCĐỘNG HỌC Phản ứng hóa học gồm các loại sau: 1.Không ưu đãi về mặt nhiệt động hóa học (không tự xảy ra) 2. Ưu đãi về mặt nhiệt động (tự xảy ra), nhưng không ưu đãi về động học (xảy ra chậm) 3. Ưu đãi về mặt nhiệt động (tự xảy ra), ưu đãi về động học (xảy ra nhanh)
  • 5. 5 Cát SiO2 sẽ không phân hủy thành Si và O2 Ví dụ: Không ưu đãi về mặt nhiệt động học.
  • 6. 6 Kim cương sẽ chuyển hóa thành than chì, nhưng phản ứng xảy ra rất chậm Ví dụ 2: Ưu đãi về nhiệt động học, nhưng không ưu đãi về động học
  • 7. 7 Đốt giấy trong không khí tạo thành tro Ví dụ 3: Ưu đãi về nhiệt động học và động học
  • 8. 8 * Nhiệt động học xác định liệu phản ứng có xảy ra hay không ? * Động học xác định phản ứng xảy ra nhanh như thế nào ? = Vận tốc ? TÓM LẠI
  • 9. 9 Vận tốc phản ứng: biến thiên nồng độ tác chất hoặc sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian * Vận tốc trung bình V= ± * Vận tốc tức thời V= ± VẬN TỐC PHẢN ỨNGVẬN TỐC PHẢN ỨNG 2 1 2 1 C C C t t t − ∆ = − ∆ dC dt
  • 10. 10 • Xét phản ứng aA + bB → cC + dD [ ] [ ] [ ] [ ]       =      =      −=      −= Δt DΔ d 1 Δt CΔ c 1 Δt BΔ b 1 Δt AΔ a 1 V Biến thiên nồng độ tác chất Biến thiên nồng độ sản phẩm
  • 11. 11 © Boardworks Ltd 2003 Slower and slower * Vận tốc phản ứng thay đổi theo thời gian phản ứng * Bắt đầu nhanh sau đó vận tốc chậm dần đến một thời điểm phản ứng dừng hẳn (khi tác chất hết) Phần trăm phản ứng hoàn thành 0 nhanh 100 dừng 25 Chậm hơn 75 Rất chậm Tácchất Sảnphẩm
  • 12. 12 Định luật tác dụng khối lượng Xét phản ứng: aA + bB → sản phẩm v = k[A]m [B]n k: hằng số vận tốc; phụ thuộc vào nhiệt độ và tác chất m, n: bậc phản ứng, xác định bằng thực nghiệm “Vận tốc tỷ lệ thuận với nồng độ tác chất”
  • 13. 13 Xét phản ứng: A + B + C → sản phẩm Vận tốc phản ứng được đo ngay khi cho tác chất vào như sau: TN 1 2 3 4 bậc phản ứng [A]o 0.100 0.200 0.200 0.100 3 từ TN 1 & 2 [B]o 0.100 0.100 0.300 0.100 2 TN 1, 2 & 3 [C]o 0.100 0.100 0.100 0.400 1 TN 1 & 4 v 0.100 0.800 7.200 0.400 Do đó 8 = 2x log 8 = x log 2 x = log 8 / log 2 = 3 Giả sử v = k [A]x [B]y [C]z 0.800 k 0.2x 0.1y 0.1z ----- = ---------------------- 0.100 k 0.1x 0.1y 0.1z
  • 14. 14 Điều kiện xảy ra phản ứng hóa họcĐiều kiện xảy ra phản ứng hóa học 1. Các phân tử phải va chạm 2. Va chạm phải có đủ năng lượng tối thiểu để phá vỡ liên kết cũ tạo liên kết mới Năng lượng hoạt hóa: Ea
  • 15. 15 Ea
  • 16. 16
  • 17. 17 THUYẾT VA CHẠM Để phản ứng xảy ra, các tiểu phân phải va chạm, tuy nhiên chỉ có tạo sản phẩm khi: •Va chạm có năng lượng lớn hơn năng lượng hoạt hóa, gọi là va chạm hữu hiệu Z • Có hướng va chạm phù hợp + + H2 O + HCl H3 O+ Cl- +
  • 18. 18 VD:VD: Phản ứng giữa phân tử NO và phân tử Cl2 Hướng không phù hợp Hướng phù hợp
  • 19. 19
  • 20. 20 k = A e – Ea / R T RT Ea epzk − = .. Dựa vào thuyết va chạm hữu hiệu, vào năm 1880 Arrhenius đưa ra phương trình thể hiện vận tốc phản ứng như sau z: tần số va chạm p: hằng số định hướng Ea: năng lượng hoạt hóa v = k[A]m [B]n
  • 21. 21 • Nồng độNồng độ • Nhiệt độNhiệt độ • Xúc tácXúc tác Yếu tố ảnh hưởng đến vận tốcYếu tố ảnh hưởng đến vận tốc
  • 22. 22 Nồng độ cao, các phân tử gần nhau hơn Tần số va chạm nhiều hơn Vận tốc tăng NỒNG ĐỘ
  • 24. 24 Hai ống nghiệm chứa cùng loại dung dịch
  • 25. 25 Một ống cho thấy có phản ứng xảy ra
  • 26. 26 Nhiệt độ k = A e – Ea / R T Hay ln k = (-Ea/R)(1/T) + ln A Khi T ↑ ⇒ k tăng ⇒ vận tốc ↑
  • 27. 27 Vận tốc quá trình trao đổi chất trong cơ thể (tổng các phản ứng trong cơ thể) tăng khoảng 7% khi nhiệt độ cơ thể tăng 0,5o C
  • 28. 28 Chất xúc tác Xúc tác: là tác nhân bên ngoài được thêm vào nhằm làm tăng hoặc giảm vận tốc phản ứng XÚC TÁCXÚC TÁC ĐỒNG THỂ Xúc tác cùng pha với tác chất DỊ THỂ Xúc tác khác pha với tác chất
  • 29. 29 Xúc tác làm tăng vận tốc phản ứng bằng cách giảm năng lượng hoạt hóa E Tiến trình phản ứng
  • 30. 30 Bộ xúc tác trong xe máy Khói xe: Oxi hóa
  • 32. 32 Phản ứng bất thuận nghịch HCl + NaOH → NaCl + H2O Thời gian (phút) 0 0,5 1,5 2 Số mol HCl 1 0,4 0,1 0 Số mol NaOH 1 0,4 0,1 0 Số mol NaCl 0 0,6 0,9 1 Phản ứng bất thuận nghịch là phản ứng kết thúc khi số mol 1 tác chất hoặc tất cả tác chất hết
  • 33. 33 Phản ứng thuận ngịch Phản ứng không xảy ra hoàn toàn, phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau COOH OH + C2H5OH H + COOC2H5 OH + H2O Acid salicilic Etanol Etyl salicilat Thời gian (phút) 0 60 120 180 240 Số mol acid salicilic 1 0,8 0,5 0,25 0,25 Số mol etanol 1 0,8 0,5 0,25 0,25 Số mol ester 0 0,2 0,5 0,75 0,75
  • 34. 34 CÂN BẰNG HÓA HỌC Trạng thái tại đó vận tốc phản ứng thuận bằng vận tốc phản ứng nghịch (nồng độ không đổi theo thời gian) hay ΔG =0 Cân bằng hóa học được đặc trưng bởi hằng số cân bằng K
  • 35. 35 aA + bB ⇔ cC + dD c d a b [C] [D] [A] [B] cK = Tại thời điểm cân bằng Kc: hằng số cân bằng Xét phản ứng: CÂN BẰNG HÓA HỌC
  • 36. 36 2 SO2(k) + O2(k) ⇔ 2 SO3(k) * Với các chất khí, hằng số cân bằng có thể tính theo biểu thức Kp = PSO3 2PSO2 PO2 2 Kp Kp: hằng số cân bằng
  • 37. 37 Phản ứng N2 (k) + 3H2(k) ⇔ 2NH3 (k) 2HI (k) ⇔ H2 (k) + I2 (k) 2SO2 (k) + O2 (k) ⇔ 2SO3 (k) cK 2 3 3 2 2 [NH ] [N ][H ] cK = 2 2 2 [H ][I ] [HI] cK = 2 3 2 2 2 [SO ] [SO ] [O ] cK = pK 3 2 2 2 NH 3 N H p p K p p = 2 2H I 2 HI p p p K p = 3 2 2 2 SO 2 SO O p p K p p = Ví dụ:
  • 38. 38 ( ) n cP RTKK ∆ = Quan hệ giữa các hằng số cân bằng ∆G0 = - RT lnK = - 2.003 RT lgK Trong biểu thức của Kp và Kc không tính các chất rắn
  • 39. 39 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG HÓA HỌC “tác chất” “sản phẩm” Nguyên lýNguyên lý Le Chatelier:Le Chatelier: Khi tác dụng từ ngoài vào hệ cân bằng = thay đổi một điều kiện nào đó quyết định vị trí cân bằng, cân bằng của hệ sẽ dịch chuyển về phía làm giảm hiệu quả tác dụng đó
  • 40. 40 Thay đổi nồng độ tác chất hoặc sản phẩm Nếu giảm nồng độ sản phẩm (tương tự lấy bớt nước khỏi nhánh bên phải ống) phản ứng sẽ dịch chuyển sang bên phải cho tới khi cân bằng được thiết lập “tác chất” “sản phẩm”
  • 41. 41 Nếu tăng nồng độ tác chất (tương tự việc đổ thêm nước vào nhánh bên trái) phản ứng sẽ dịch chuyển sang phải cho đến khi cân bằng được lập lại. “tác chất” “sản phẩm”
  • 42. 42 Ảnh hưởng của Nhiệt độ * Với phản ứng tỏa nhiệt tăng nhiệt độ phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều nghịch (chiều thu nhiệt) * Với phản ứng thu nhiệt tăng nhiệt độ phản ứng sẽ dịch chuyển theo chiều thuận (chiều thu nhiệt) A ⇔ B ∆H<0 A ⇔ B ∆H>0
  • 43. 43 Co(H2O)6 2+ (dd) + 4 Cl- (dd) CoCl4 2- (dd) + 6H2O(l) ∆H > 0 Hồng Xanh
  • 44. 44 ẢNH HƯỞNG CỦA ÁP SUẤT * Khi tăng áp suất, cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm số phân tử khí * Nếu số phân tử khí tác chất và sản phẩm bằng nhau, cân bằng không bị ảnh hưởng bởi áp suất

Editor's Notes

  1. 2
  2. 2
  3. 2