SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
TS.BS. NGUYỄN ĐÌNH TUẤN
TRƯỞNG PHÒNG CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH
BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG
PHÒNG BỆNH LAO
NỘI DUNG
1. Nắm được các khái niệm cơ bản của bệnh
lao.
2. Hiểu và có thể áp dụng được các biện pháp
phòng bệnh lao
3. Phòng bệnh lao trong các cơ sở y tế
4. Phòng bệnh lao trong hộ gia đình
Liệu pháp
dự phòng
ĐT dự phòng
Phơi nhiễm
BCG
vaccination
Chậm trễ BN
Nhiễm lao
Không mắc lao
Mắc bệnh lao
Chậm trễ BS
Hóa trị liệu
Chu trình bệnh lao
Chết
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Cơ chế lây truyền bệnh lao
▪ Lao là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít phải
các hạt khí dung trong không khí có chứa vi khuẩn lao.
▪ Các hạt khí dung (có chứa vi khuẩn lao) do người bệnh
lao phổi ho, khạc, hắt hơi ra (bay lơ lửng trong không khí
từ vài giờ - 24 giờ).
▪ Khả năng lây lan giảm mạnh sau điều trị từ 2 – 4 tuần
▪ Phát hiện và điều sớm bệnh lao sẽ làm giảm sự lây lan
trong cộng đồng.
2. Nhiễm lao:
- Là tình trạng vi khuẩn lao xâm nhập vào trong cơ thể
nhưng không sinh trưởng được do sự khống chế của hệ
thống miễn dịch
- Vi khuẩn có thể hoạt động trở lại khi sức đề kháng của cơ
thể suy giảm => Bệnh Lao
- Người nhiễm lao không có biểu hiện lâm sàng của bệnh
lao, số lượng vi khuẩn lao ít
- Làm thế nào phát hiện tình trạng nhiễm lao ?
o Xét nghiệm Montoux
o Xét nghiệm IGRA (xét nghiệm trên cơ sở giải phóng interferon
gamma)
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
4. Bệnh lao
- Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên
- Lao phổi là thể lao phổ biến nhất, chiếm 80 – 85% và là
nguồn lây chính
- Nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao là 10% trong
suốt cuộc đời
- Người suy giảm miễn dịch (nhiễm HIV) thì nguy cơ chuyển
sang bệnh lao tăng lên rất cao, khoảng 10% /năm
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
5. Các yếu tố liên quan đến lây truyền bệnh lao
✓ Số lượng vi khuẩn Lao do bệnh nhân ho khạc ra môi
trường và sự thông khí tại khu vực phơi nhiễm
✓ Tiếp xúc gần với nguồn vi khuẩn lao
✓ Thời gian tiếp xúc vi khuẩn lao
✓ Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, và suy dinh
dưỡng…
✓ Người sử dụng thuốc lá, rượu có thể gia tăng nguy cơ
nhiễm lao và bệnh lao
✓ Môi trường: không gian chật hẹp, thông khí không tốt
CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
PHÒNG BỆNH LAO
Liệu pháp
dự phòng
ĐT dự phòng
Phơi nhiễm
BCG
vaccination
Chậm trễ BN
Nhiễm lao
Không mắc lao
Mắc bệnh lao
Chậm trễ BS
Hóa trị liệu
Lây truyền
Chết
Nhắm vào khâu nào?
• Giảm nguy cơ nhiễm lao.
• Nguy cơ từ nhiễm lao sang bệnh lao.
PHÒNG BỆNH LAO
Làm giảm nguy cơ
1. NHIỄM LAO
2. NHIỄM LAO SANG BỆNH LAO
3. Cần phát hiện và điều trị sớm
4. Điều trị khỏi
NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH LAO
1. Không/ hạn chế tiếp xúc với vi khuẩn lao (kiểm soát
môi trường, phòng hộ cá nhân, CSYT…)
2. Nếu tiếp xúc thì không để bị nhiễm lao (dự phòng
bằng BCG? )
3. Nếu bị nhiễm lao rồi thì không được để thành bệnh
lao (Điều trị lao tiềm ẩn)
4. Nếu đã bị bệnh lao rồi, thì cần phát hiện và điều trị
sớm
5. Đã điều trị rồi thì phải điều trị khỏi, không để tái phát,
thất bại, bỏ trị (nguy cơ lao kháng thuốc)
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
1. Kiểm soát môi trường
2. Phòng hộ cá nhân
3. Giảm tiếp xúc nguồn lây
4. Phòng lây nhiễm ở cơ sở y tế
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
1. Kiểm soát vệ sinh môi trường
✓ Giảm đậm độ các hạt nhiễm khuẩn lao trong không khí
bằng thông gió tốt (nhà cửa thông thoáng, khu vực công
cộng thoáng mát…)
✓ Phòng khám bệnh: Cửa đi, cửa sổ, khu chờ và buồng
bệnh cần được mở cho thông gió tự nhiên hoặc dùng
quạt điện đúng chiều => đẩy vi khuẩn ra ngoài, dưới ánh
nắng mặt trời vi khuẩn lao sẽ dễ bị chết.
✓ Bố trí vị trí làm việc hợp lý theo chiều thông gió: Không để
không khí đi từ người bệnh đến cán bộ y tế
Sơ đồ buồng khám bệnh lao
Yêu cầu:
1.Diện tích tối thiểu 12m2
2.Đảm bảo thông khí tối thiểu 12 chu kỳ trao đổi khí/giờ.
3.Thầy thuốc ngồi cách người bệnh tối thiểu 1m.
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
2. Phòng hộ cá nhân – Người bệnh nên:
✓ Không ho khạc làm bắn các hạt vi khuẩn lao ra môi trường, cần
hay đổi hành vi:
✓ Đeo khẩu trang thường xuyên khi tiếp xúc nói chuyện với
người khác, có khăn che miệng khi ho, hắt hơi.
✓ Khạc đờm vào giấy hoặc ca cốc, bỏ đúng nơi quy định, rửa tay
xà phòng thường xuyên.
✓ Lấy đờm XN đúng nơi quy định, tốt nhất là ngoài trời, môi
trường thông thoáng, ít khả năng tiếp xúc với người khác.
✓ Khi lấy đờm XN, không nên lấy đờm ở những phòng nhỏ kín
hoặc nhà vệ sinh.
2. Phòng hộ cá nhân – Nhân viên y tế:
✓ Đeo khẩu trang thường xuyên khi khám bệnh, tiếp xúc với
người bệnh
✓ Khẩu trang thông thường ít có tác dụng bảo vệ nhiễm vi
khuẩn lao => Những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao cần
đeo khẩu trang N95 hoặc tương đương trở lên.
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
3. Giảm tiếp xúc nguồn lây
▪ Cách ly NB lao phổi (+), NB lao đa kháng thuốc
▪ Cách ly NB điều trị ở trại giam, cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục,
trường giáo dưỡng, TT bảo trợ xã hội vì nguy cơ lây nhiễm rất cao.
▪ CBYT tuân thủ quy trình khám, chăm sóc NB: khi khám, hỏi bệnh để
người bệnh quay lưng lại. Thân thiện qua hành động, cử chỉ, lời nói
chứ không tiếp xúc trực tiếp.
▪ Người nhiễm HIV đến khám: cần ưu tiên khám trước để giảm thời
gian tiếp xúc. Xác định những người nghi lao (ho khạc) để hướng dẫn
họ dùng khẩu trang, giấy che miệng, chuyển đến khu chờ riêng hoặc
phòng cách ly (nếu có)
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
4. Phòng lây nhiễm ở cơ sở y tế
✓ CSYT Phải thực hiện đầy đủ Quy chế KSNK và Hướng
dẫn kiểm soát lây nhiễm lao
✓ Lãnh đạo cần quan tâm, có kế hoạch, quy trình dự phòng
lây nhiễm lao cho nhân viên y tế và người bệnh.
✓ Kế hoạch và quy trình từ các bước quản lý người bệnh,
lấy bệnh phẩm … phải được công khai dễ thấy, dễ thực
hiện.
✓ Định kỳ, người phụ trách dự phòng lây nhiễm báo cáo với
lãnh đạo về thực hiện kế hoạch để cải thiện chất lượng
công phòng chống lây nhiễm trong đơn vị.
PHÒNG BỆNH LAO
Làm giảm nguy cơ
1. NHIỄM LAO
2. NHIỄM LAO SANG BỆNH LAO
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
THÀNH BỆNH LAO
1. TIÊM VACCIN BCG
2. ĐIỀU TRỊ LAO TIỀM ẨN
1. Tiêm vắc xin BCG
✓ Mục đích: tạo miễn dịch cho cơ thể chống lại bệnh lao khi
bị nhiễm lao
✓ Để tiêm có tác dụng cần:
✓ Vaccin được bảo quản tốt, có chất lượng,
✓ Tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lượng
✓ Chỉ định tiêm:
(1) Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi (không nhiễm HIV)
(2) Trẻ nhiễm HIV không có triệu chứng của bệnh HIV/AIDS
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
1. Tiêm vắc xin BCG
▪ Chống chỉ định tuyệt đối:
• Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh,
• Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng của bệnh HIV/AIDS
▪ Chống chỉ định tương đối:
• Trẻ đẻ non thiếu tháng,
• Trẻ đang nhiễm khuẩn cấp, sau một bệnh cấp tính, nhiễm
virus cúm, sởi.
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
1. KỸ THUẬT TIÊM BCG
▪ Phương pháp: Tiêm trong da
▪ Vị trí tiêm: mặt ngoài cánh tay trái, phía dưới
vùng cơ Delta
▪ Liều lượng: liều 0,05mg tương đương 1/10ml
dung dịch
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
1. Diễn biến sau tiêm BCG
• Tại vị trí tiêm nổi vết sẩn đường kính 4-5mm
• Sau khoảng 3 đến 4 tuần sẽ có một nốt sưng nhỏ, rò
dịch trong vài tuần rồi kín miệng, đóng vảy.
• Khi vảy rụng sẽ để lại một sẹo nhỏ, màu trắng, có thể
hơi lõm
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
1. Biến chứng sau tiêm BCG
✓ Nốt loét to làm mủ và kéo dài (đường kính 5 – 8
mm)
✓ Viêm hạch
– Tỷ lệ dưới 1%, xuất hiện trong 6 tháng sau tiêm
– Biểu hiện: sưng hạch nách/ hạch thượng đòn cùng bên
tiêm, hạch mềm, di động, sưng chậm và vỡ, có thể rò
kéo dài trong vài tháng rồi lành tự nhiên.
✓ Có những trẻ phát triển thành bệnh BCG
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
Sử lý biến chứng tiêm BCG
1. Nốt loét to làm mủ và kéo dài
− Dùng thuốc tại chỗ: dung dịch isoniazid (INH) 1%
− Bột isoniazid (INH) hoặc bột Rifampicin
2. Hạch viêm
− Hạch vỡ tự nhiên hoặc chích rạch
− Rửa sạch, rắc bột Isoniazid (INH) hoặc Rifampicin tại chỗ.
− Không dùng thuốc chống lao đường uống.
3. Ở những trẻ phát triển thành bệnh BCG
− Cần đánh giá tình trạng miễn dịch và
− Điều trị thuốc lao hàng thứ nhất (trừ Pyrazinamid) và
− Có thể điều trị phẫu thuật phối hợp.
GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
THÀNH BỆNH LAO
1. TIÊM VACCIN BCG
2. ĐIỀU TRỊ LAO TIỀM ẨN
Điều trị lao tiềm ẩn
1. Đối tượng điều trị
• Đối tượng không bị mắc bệnh lao
• Tất cả những người nhiễm HIV (mọi lứa tuổi).
− Trẻ dưới 5 tuổi sống cùng nhà với NB lao phổi
− Người tiếp xúc hộ gia đình từ 5 tuổi trở lên và nhóm
nguy cơ cao khác có XN lao tiềm ẩn (+) có thể xem xét
điều trị
− Xác định lao tiềm ẩn: 1. Mantoux, 2. IGRA, …
Sơ đồ 1: Quy trình khám sàng lọc
Sơ đồ 2: Quy trình khám sàng lọc
Điều trị lao tiềm ẩn
Phác đồ điều trị lao tiềm ẩn
1. Phác đồ 9H: người lớn
2. Phác đồ 6H: trẻ em (<15 tuổi)
3. Phác đồ 3RH: người lớn và trẻ em <15t
4. Phác đồ 3HP: người lớn và trẻ em từ 2 tuổi
trở lên
Điều trị lao tiềm ẩn
1. Phác đồ 9H (tổng liều: 270 liều)
• Chỉ định: người lớn
• Chống chỉ định:
✓ Quá mẫn với các thành phần của thuốc
✓ Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan/ rối loạn chức năng
gan như vàng da…
✓ Người nghi ngờ/ khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng H
✓ Viêm đa dây thần kinh
• Liều lượng: theo bảng hướng dẫn
• Cách uống: một lần/ngày trong 9 tháng, phối hợp B6: 25mg
hàng ngày
Điều trị lao tiềm ẩn
2. Phác đồ 6H (tổng liều: 180 liều)
• Chỉ định: trẻ em (dưới 15 tuổi) nhiễm lao tiềm ẩn
• Chống chỉ định:
✓ Quá mẫn với các thành phần của thuốc
✓ Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng
chứng rối loạn chức năng gan như vàng da…
✓ Người nghi ngờ/ khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng H
✓ Viêm đa dây thần kinh
▪ Liều lượng: theo bảng hướng dẫn
▪ Cách uống: một lần/ngày trong 6 tháng (trước bữa ăn 1giờ)
Điều trị lao tiềm ẩn
3. Phác đồ 3RH (tổng liều: 90 liều)
• Chỉ định: người lớn và trẻ em (dưới 15 tuổi); thận trọng với
người đang điều trị ARV (tương tác thuốc)
• Chống chỉ định:
• Quá mẫn nặng với các thành phần của thuốc.
• Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng chứng rối
loạn chức năng gan như vàng da… hoặc có tiền sử tổn thương gan do R
hoặc H.
• Rối loạn chuyển hóa Porphyrin.
• Viêm đa dây thần kinh
• Người nghi ngờ/ hoặc khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng R hoặc H.
• Liều lượng: theo bảng hướng dẫn
▪ Cách uống: một lần/ngày trong 3 tháng
Điều trị lao tiềm ẩn
4. Phác đồ 3HP (tổng liều: 12 liều)
• Chỉ định: người lớn và trẻ em từ 2 tuổi trở lên; thận trọng với
người đang điều trị ARV (tương tác thuốc)
• Chống chỉ định:
• Trẻ em dưới 2 tuổi; Phụ nữ mang thai hoặc dự định mang thai
• Mẫn cảm hoặc không dung nạp với các thành phần của thuốc
• Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng
chứng rối loạn chức năng gan như vàng da…hoặc có tiền sử tổn
thương gan do P hoặc H
• Viêm đa dây thần kinh
• Người nhiễm chủng vi khuẩn lao nghi ngờ hoặc khẳng định kháng
P hoặc H
▪ Cách uống: một lần/tuần trong 3 tháng
Lưu ý tương tác thuốc
phác đồ 3RH, 3HP
▪ Cần lưu ý khi sử dụng Rifampicine, Rifapentine cho người nhiễm HIV
đang điều trị ARV.
▪ Trao đổi với chuyên gia CT HIV/AIDS trước khi chỉ định điều trị
(Vì các thuốc R, P có thể ức chế một số men ….)
▪ R, P có thể làm giảm tác dụng của các thuốc tránh thai.
▪ R có thể tương tác với các thuốc chống đông, thuốc sử dụng trong
cấy ghép tạng, thuốc tiểu đường, thuốc điều trị tăng huyết áp.
▪ BN cần thông báo với thầy thuốc các thuốc đang sử dụng để xem xét
có tương tác thuốc hay không.
Phác đồ Loại thuốc/lứa tuổi Liều lượng Liều tối đa
6H Trẻ em: 10mg/kg/ngày 300 mg/ngày
9H Người lớn: 5mg/kg/ ngày 300 mg/ngày
3RH
1. Rifampicine:
- Người lớn:
- Trẻ em:
2. Isoniazid:
- Người lớn:
- Trẻ em:
10mg/kg /ngày
15mg/kg/ngày
5mg/kg/ngày
10mg/kg/ngày
600 mg/ngày
300 mg/ngày
3HP
1. Isoniazid:
- Người >=12 tuổi:
- Trẻ 2-11 tuổi:
2. Rifapentine:
10.0–14.0 kg
14.1-25.0 kg
25.1-32.0 kg
32.1-50.0 kg
> 50kg
15mg/kg/ tuần
25mg/kg/ tuần
= 300 mg
= 450 mg
= 600mg
= 750mg
= 900mg
900mg/ tuần
900mg/ tuần
MỘT SỐ LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ
PHÁC ĐỒ 3HP
1. Khoảng 4% BN có thể xuất hiện các tác dụng phụ của thuốc
2. Các triệu chứng: giống bị cúm, sốt, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn,
đau cơ và đau xương, nổi mẩn, ngứa, mắt đỏ,
3. Thường xuất hiện sau khi BN uống liều thứ 3 hoặc liều thứ 4 và
thường xuất hiện sau khi uống thuốc 4 giờ.
4. Một số ít trường hợp (0,2%) BN có thể tụt huyết áp, ngất xỉu do tụt
huyết áp.
5. BN cần tới gặp nhân viên y tế khi có các tác dụng phụ của thuốc để
có hướng xử trí phù hợp.
6. Trong trường hợp không gặp được nhân viên y tế ngay, BN có thể
dừng thuốc cho tới khi gặp và có tư vấn.
7. Các liều HP tốt nhất nên dùng cách nhau 7 ngày (hàng tuần),
8. Khoảng cách tối thiểu giữa 2 liều thuốc không được dưới 72 giờ.
9. Trong vòng 18 ngày số liều thuốc tối đa được uống là 3 liều.
Quản lý điều trị lao tiềm ẩn
1. Dùng thuốc đúng liều lượng
2. Dùng thuốc đủ thời gian quy định
3. Dùng thuốc đều đặn
Chuẩn bị trước khi điều trị
1. Tư vấn cho người bệnh và gia đình biết về:
• Người bệnh đã nhiễm vi khuẩn lao, có thể bị mắc bệnh
lao khi cơ thể yếu đi
• Người có nguy cơ cao bị mắc bệnh lao:
• Người tiếp xúc hộ gia đình,
• Người mắc các bệnh mạn tính: tiểu đường, bụi phổi, suy thận,
bệnh hệ thống,…
• Người nhiễm HIV, BN chuẩn bị cấy ghép tạng, BN điều trị
thuốc ức chế miễn dịch kéo dài…
• Khi hoàn thành điều trị lao tiềm ẩn có thể giảm nguy cơ
mắc bệnh lao tới 90%
Chuẩn bị trước khi điều trị
1. Tư vấn cho người bệnh và gia đình về:
• BN cần uống thuốc đúng, đủ, đều
• Các phản ứng bất lợi có thể gặp trong điều trị
• Nơi BN liên hệ khi có vấn đề xảy ra
• Sự khác nhau giữa điều trị lao tiềm ẩn (dùng 1 - 2 loại
thuốc) và điều trị bệnh lao (dùng 4 loại thuốc).
• Hậu quả của bỏ trị, không tuân thủ điều trị
Chuẩn bị trước khi điều trị
2. Ngoài ra nhân viên y tế chú ý thực hiện xét nghiệm
chức năng gan cho các đối tượng
• Người có tiền sử bệnh lý gan như viêm gan B, C
• Người uống rượu (hàng ngày)
• Người nhiễm HIV
• Phụ nữ có thai, hoặc phụ nữ trong 3 tháng đầu sau
sinh.
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Đăng ký vào sổ ĐKĐT lao tiềm ẩn
▪ Người bệnh cần tái khám hàng tháng tại huyện (Lần tái
khám đầu tiên rất quan trọng để đánh giá sự dung nạp và
tuân thủ điều trị)
▪ Hỏi BN xem có các dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc (khó
chịu ở dạ dày, ăn không ngon, buồn nôn, nôn, mệt mỏi,
nước tiểu sẫm màu, phân nhạt màu, vàng da, ngứa hoặc
phát ban,…)
▪ Hỏi xem BN uống thuốc đều không, có cùng 1 thời điểm
hàng ngày không…. Nếu BN đến tái khám lần đầu đúng
hẹn: dấu hiệu dự báo họ sẽ tuân thủ điều trị.
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Thực hiện đếm số viên thuốc còn lại của BN
✓ Khi đến giám sát điều trị BN lao phổi tại nhà hoặc
✓ Yêu cầu BN mang thuốc theo khi đến tái khám
▪ Nếu BN trễ hẹn hoặc uống dưới 90% số viên thuốc trong
tháng đầu tiên là những dấu hiệu tiên báo bỏ trị hoặc trễ
hẹn.
▪ Khi BN có các dấu hiệu cảnh báo sớm như trễ hẹn, uống
<90% viên thuốc, uống không theo giờ cố định trong
ngày, than phiền các dấu hiệu lặt vặt, nên:
✓ Nhắc họ về ý nghĩa của điều trị lao tiềm ẩn,
✓ Thảo luận và giải quyết những gì BN quan tâm.
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Luôn nhắc BN nếu thấy xuất hiện các triệu
chứng:
• Sốt, sút cân không có lý do, mẩn ngứa, buồn nôn, nôn
mửa, đau bụng, đau khớp
• Mệt mỏi kéo dài, dị cảm ở bàn tay và bàn chân, nước
tiểu sậm màu, dễ bị bầm tím hay chảy máu, phân nhạt
màu, hoặc vàng da…
• Cần tới gặp bác sỹ ngay, nếu không gặp và hỏi được ý
kiến bác sĩ, người bệnh nên lập tức dừng điều trị.
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Hàng tháng mỗi khi BN tới tái khám cần thực
hiện:
• Đánh giá tuân thủ điều trị
• Đánh giá các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao
• Làm xét nghiệm chức năng gan hoặc các xét nghiệm
khác nếu có lo ngại về ngộ độc gan hoặc các tác dụng
phụ khác của thuốc
• Hỏi xem BN có thấy xuất hiện các triệu chứng tác dụng
phụ của thuốc
• Cấp thuốc tháng kế tiếp cho BN
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Đối với trẻ em khi đến tái khám cần:
• Cân trẻ, điều chỉnh liều lượng thuốc theo cân nặng
hàng tháng
• Tìm dấu hiệu tác dụng ngoài ý muốn của thuốc lao
như: vàng da, vàng mắt…
• Chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng trong trường
hợp cần thiết
• Đánh giá các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lao
• Cấp thuốc tháng kế tiếp cho BN
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Xét nghiệm chức năng gan nên được thực hiện
hàng tháng trong quá trình điều trị với các đối
tượng nào?
• Người có tiền sử bệnh lý gan như có tiền sử viêm gan
siêu vi B hoặc C,
• Người uống rượu (hàng ngày)
• Người nhiễm HIV
• Phụ nữ có thai, hoặc phụ nữ trong 3 tháng đầu sau
sinh
THEO DÕI ĐIỀU TRỊ
▪ Khi có kết quả XN cần xử trí như sau:
• Kết quả XN bình thường hoặc men gan cao nhưng cao
<3 lần bình thường: tiếp tục điều trị, dặn BN đến cơ sở
y tế ngay khi có các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn,
vàng da, vàng mắt……
• Ngừng điều trị ngay (tạm thời hoặc vĩnh viễn) nếu
• Mức AST/ALT cao hơn mức >3 lần giới hạn bình thường và
BN có triệu chứng hoặc
• Cao hơn mức >5 lần giới hạn bình thường (không/hoặc có
triệu chứng)
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ
▪ Phác đồ 9H:
• Hoàn thành điều trị: uống đủ 270 liều thuốc trong 9
tháng liên tục hoặc trong thời gian không quá 12
tháng (trong đó không có lần nào bỏ điều trị quá 8
tuần).
• Bỏ trị: bỏ thuốc trên 2 tháng liên tục hoặc trong 12
tháng không uống hết 270 liều thuốc.
ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ
▪ Phác đồ 6H:
• Hoàn thành điều trị: trẻ dùng đủ 180 liều trong 6 tháng
liên tục hoặc trong thời gian không quá 9 tháng (trong
đó không có lần nào bỏ điều trị quá 8 tuần).
• Bỏ trị: bỏ thuốc trên 2 tháng liên tục hoặc trong 9 tháng
không uống hết 180 liều thuốc.
ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH ĐIỀU TRỊ
− Phác đồ 3RH:
• Hoàn thành điều trị: dùng đủ 90 liều trong 3 tháng liên
tục hoặc trong thời gian không quá 4 tháng.
• Bỏ trị: bỏ thuốc trên 4 tuần liên tục hoặc trong 4 tháng
không uống hết 90 liều thuốc.
ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH ĐIỀU TRỊ
− Phác đồ 3HP:
• Hoàn thành điều trị: dùng đủ 12 liều trong 12 tuần liên
tục hoặc trong thời gian không quá 16 tuần.
• Bỏ trị: bỏ thuốc trên 4 tuần liên tục hoặc trong 16 tuần
không uống hết 12 liều thuốc.
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN !

More Related Content

Similar to Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf

LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxTrnMinhng4
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hockhacduy123
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHOnTimeVitThu
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNSoM
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comBs Đặng Phước Đạt
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho rayTran Huy Quang
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫySoM
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19SoM
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineNguyen Thuan
 
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOAB1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOAĐào Đức
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfnguyensam17
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017SoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019TrngTHCS
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 

Similar to Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf (20)

LAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptxLAO-TÁI-PHÁT.pptx
LAO-TÁI-PHÁT.pptx
 
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hocSu dung powerpoint_trong_day_hoc
Su dung powerpoint_trong_day_hoc
 
sinh học
sinh họcsinh học
sinh học
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNHGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốcHEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
HEN KHÓ ĐIỀU TRỊ Ở TRẺ EM:Chiến lược điều trị bằng thuốc
 
Bệnh sởi
Bệnh sởiBệnh sởi
Bệnh sởi
 
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆNTHỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
THỰC HÀNH TIẾP CẬN TRẺ BỆNH TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN
 
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.comHướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
Hướng dẫn sử dụng kháng sinh BV Chợ Rẫy - bacsidanang.com
 
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
Su dung khang sinh a4   bv cho raySu dung khang sinh a4   bv cho ray
Su dung khang sinh a4 bv cho ray
 
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫyhướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
hướng dẫn sử dụng kháng sinh _ bệnh viện chợ rẫy
 
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
PHÒNG NGỪA VÀ DỰ PHÒNG COVID 19
 
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccineB04. phong ngua covid 19 va vaccine
B04. phong ngua covid 19 va vaccine
 
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOAB1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
B1 dc nhiem trung nk_bỆNH NGOẠI KHOA
 
Cúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdfCúm-mùa-2078.pdf
Cúm-mùa-2078.pdf
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
Virut corona 2019
Virut corona 2019Virut corona 2019
Virut corona 2019
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 

Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf

  • 1. TS.BS. NGUYỄN ĐÌNH TUẤN TRƯỞNG PHÒNG CHỈ ĐẠO CHƯƠNG TRÌNH BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG PHÒNG BỆNH LAO
  • 2. NỘI DUNG 1. Nắm được các khái niệm cơ bản của bệnh lao. 2. Hiểu và có thể áp dụng được các biện pháp phòng bệnh lao 3. Phòng bệnh lao trong các cơ sở y tế 4. Phòng bệnh lao trong hộ gia đình
  • 3. Liệu pháp dự phòng ĐT dự phòng Phơi nhiễm BCG vaccination Chậm trễ BN Nhiễm lao Không mắc lao Mắc bệnh lao Chậm trễ BS Hóa trị liệu Chu trình bệnh lao Chết
  • 4. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1. Cơ chế lây truyền bệnh lao ▪ Lao là bệnh lây truyền qua đường hô hấp do hít phải các hạt khí dung trong không khí có chứa vi khuẩn lao. ▪ Các hạt khí dung (có chứa vi khuẩn lao) do người bệnh lao phổi ho, khạc, hắt hơi ra (bay lơ lửng trong không khí từ vài giờ - 24 giờ). ▪ Khả năng lây lan giảm mạnh sau điều trị từ 2 – 4 tuần ▪ Phát hiện và điều sớm bệnh lao sẽ làm giảm sự lây lan trong cộng đồng.
  • 5. 2. Nhiễm lao: - Là tình trạng vi khuẩn lao xâm nhập vào trong cơ thể nhưng không sinh trưởng được do sự khống chế của hệ thống miễn dịch - Vi khuẩn có thể hoạt động trở lại khi sức đề kháng của cơ thể suy giảm => Bệnh Lao - Người nhiễm lao không có biểu hiện lâm sàng của bệnh lao, số lượng vi khuẩn lao ít - Làm thế nào phát hiện tình trạng nhiễm lao ? o Xét nghiệm Montoux o Xét nghiệm IGRA (xét nghiệm trên cơ sở giải phóng interferon gamma) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  • 6. 4. Bệnh lao - Lao là một bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn lao gây nên - Lao phổi là thể lao phổ biến nhất, chiếm 80 – 85% và là nguồn lây chính - Nguy cơ chuyển từ nhiễm lao sang bệnh lao là 10% trong suốt cuộc đời - Người suy giảm miễn dịch (nhiễm HIV) thì nguy cơ chuyển sang bệnh lao tăng lên rất cao, khoảng 10% /năm CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  • 7. 5. Các yếu tố liên quan đến lây truyền bệnh lao ✓ Số lượng vi khuẩn Lao do bệnh nhân ho khạc ra môi trường và sự thông khí tại khu vực phơi nhiễm ✓ Tiếp xúc gần với nguồn vi khuẩn lao ✓ Thời gian tiếp xúc vi khuẩn lao ✓ Hệ thống miễn dịch suy giảm: HIV, tiểu đường, và suy dinh dưỡng… ✓ Người sử dụng thuốc lá, rượu có thể gia tăng nguy cơ nhiễm lao và bệnh lao ✓ Môi trường: không gian chật hẹp, thông khí không tốt CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
  • 9. Liệu pháp dự phòng ĐT dự phòng Phơi nhiễm BCG vaccination Chậm trễ BN Nhiễm lao Không mắc lao Mắc bệnh lao Chậm trễ BS Hóa trị liệu Lây truyền Chết Nhắm vào khâu nào? • Giảm nguy cơ nhiễm lao. • Nguy cơ từ nhiễm lao sang bệnh lao.
  • 10. PHÒNG BỆNH LAO Làm giảm nguy cơ 1. NHIỄM LAO 2. NHIỄM LAO SANG BỆNH LAO 3. Cần phát hiện và điều trị sớm 4. Điều trị khỏi
  • 11. NGUYÊN TẮC PHÒNG BỆNH LAO 1. Không/ hạn chế tiếp xúc với vi khuẩn lao (kiểm soát môi trường, phòng hộ cá nhân, CSYT…) 2. Nếu tiếp xúc thì không để bị nhiễm lao (dự phòng bằng BCG? ) 3. Nếu bị nhiễm lao rồi thì không được để thành bệnh lao (Điều trị lao tiềm ẩn) 4. Nếu đã bị bệnh lao rồi, thì cần phát hiện và điều trị sớm 5. Đã điều trị rồi thì phải điều trị khỏi, không để tái phát, thất bại, bỏ trị (nguy cơ lao kháng thuốc)
  • 12. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO 1. Kiểm soát môi trường 2. Phòng hộ cá nhân 3. Giảm tiếp xúc nguồn lây 4. Phòng lây nhiễm ở cơ sở y tế
  • 13. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO 1. Kiểm soát vệ sinh môi trường ✓ Giảm đậm độ các hạt nhiễm khuẩn lao trong không khí bằng thông gió tốt (nhà cửa thông thoáng, khu vực công cộng thoáng mát…) ✓ Phòng khám bệnh: Cửa đi, cửa sổ, khu chờ và buồng bệnh cần được mở cho thông gió tự nhiên hoặc dùng quạt điện đúng chiều => đẩy vi khuẩn ra ngoài, dưới ánh nắng mặt trời vi khuẩn lao sẽ dễ bị chết. ✓ Bố trí vị trí làm việc hợp lý theo chiều thông gió: Không để không khí đi từ người bệnh đến cán bộ y tế
  • 14. Sơ đồ buồng khám bệnh lao Yêu cầu: 1.Diện tích tối thiểu 12m2 2.Đảm bảo thông khí tối thiểu 12 chu kỳ trao đổi khí/giờ. 3.Thầy thuốc ngồi cách người bệnh tối thiểu 1m.
  • 15. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO 2. Phòng hộ cá nhân – Người bệnh nên: ✓ Không ho khạc làm bắn các hạt vi khuẩn lao ra môi trường, cần hay đổi hành vi: ✓ Đeo khẩu trang thường xuyên khi tiếp xúc nói chuyện với người khác, có khăn che miệng khi ho, hắt hơi. ✓ Khạc đờm vào giấy hoặc ca cốc, bỏ đúng nơi quy định, rửa tay xà phòng thường xuyên. ✓ Lấy đờm XN đúng nơi quy định, tốt nhất là ngoài trời, môi trường thông thoáng, ít khả năng tiếp xúc với người khác. ✓ Khi lấy đờm XN, không nên lấy đờm ở những phòng nhỏ kín hoặc nhà vệ sinh.
  • 16. 2. Phòng hộ cá nhân – Nhân viên y tế: ✓ Đeo khẩu trang thường xuyên khi khám bệnh, tiếp xúc với người bệnh ✓ Khẩu trang thông thường ít có tác dụng bảo vệ nhiễm vi khuẩn lao => Những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao cần đeo khẩu trang N95 hoặc tương đương trở lên. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO
  • 17. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO 3. Giảm tiếp xúc nguồn lây ▪ Cách ly NB lao phổi (+), NB lao đa kháng thuốc ▪ Cách ly NB điều trị ở trại giam, cơ sở cai nghiện, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng, TT bảo trợ xã hội vì nguy cơ lây nhiễm rất cao. ▪ CBYT tuân thủ quy trình khám, chăm sóc NB: khi khám, hỏi bệnh để người bệnh quay lưng lại. Thân thiện qua hành động, cử chỉ, lời nói chứ không tiếp xúc trực tiếp. ▪ Người nhiễm HIV đến khám: cần ưu tiên khám trước để giảm thời gian tiếp xúc. Xác định những người nghi lao (ho khạc) để hướng dẫn họ dùng khẩu trang, giấy che miệng, chuyển đến khu chờ riêng hoặc phòng cách ly (nếu có)
  • 18. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO 4. Phòng lây nhiễm ở cơ sở y tế ✓ CSYT Phải thực hiện đầy đủ Quy chế KSNK và Hướng dẫn kiểm soát lây nhiễm lao ✓ Lãnh đạo cần quan tâm, có kế hoạch, quy trình dự phòng lây nhiễm lao cho nhân viên y tế và người bệnh. ✓ Kế hoạch và quy trình từ các bước quản lý người bệnh, lấy bệnh phẩm … phải được công khai dễ thấy, dễ thực hiện. ✓ Định kỳ, người phụ trách dự phòng lây nhiễm báo cáo với lãnh đạo về thực hiện kế hoạch để cải thiện chất lượng công phòng chống lây nhiễm trong đơn vị.
  • 19. PHÒNG BỆNH LAO Làm giảm nguy cơ 1. NHIỄM LAO 2. NHIỄM LAO SANG BỆNH LAO
  • 20. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO 1. TIÊM VACCIN BCG 2. ĐIỀU TRỊ LAO TIỀM ẨN
  • 21. 1. Tiêm vắc xin BCG ✓ Mục đích: tạo miễn dịch cho cơ thể chống lại bệnh lao khi bị nhiễm lao ✓ Để tiêm có tác dụng cần: ✓ Vaccin được bảo quản tốt, có chất lượng, ✓ Tiêm đúng kỹ thuật, đúng liều lượng ✓ Chỉ định tiêm: (1) Trẻ sơ sinh và trẻ dưới 1 tuổi (không nhiễm HIV) (2) Trẻ nhiễm HIV không có triệu chứng của bệnh HIV/AIDS GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
  • 22. 1. Tiêm vắc xin BCG ▪ Chống chỉ định tuyệt đối: • Trẻ suy giảm miễn dịch bẩm sinh, • Trẻ nhiễm HIV có triệu chứng lâm sàng của bệnh HIV/AIDS ▪ Chống chỉ định tương đối: • Trẻ đẻ non thiếu tháng, • Trẻ đang nhiễm khuẩn cấp, sau một bệnh cấp tính, nhiễm virus cúm, sởi. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
  • 23. 1. KỸ THUẬT TIÊM BCG ▪ Phương pháp: Tiêm trong da ▪ Vị trí tiêm: mặt ngoài cánh tay trái, phía dưới vùng cơ Delta ▪ Liều lượng: liều 0,05mg tương đương 1/10ml dung dịch GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
  • 24. 1. Diễn biến sau tiêm BCG • Tại vị trí tiêm nổi vết sẩn đường kính 4-5mm • Sau khoảng 3 đến 4 tuần sẽ có một nốt sưng nhỏ, rò dịch trong vài tuần rồi kín miệng, đóng vảy. • Khi vảy rụng sẽ để lại một sẹo nhỏ, màu trắng, có thể hơi lõm GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
  • 25. 1. Biến chứng sau tiêm BCG ✓ Nốt loét to làm mủ và kéo dài (đường kính 5 – 8 mm) ✓ Viêm hạch – Tỷ lệ dưới 1%, xuất hiện trong 6 tháng sau tiêm – Biểu hiện: sưng hạch nách/ hạch thượng đòn cùng bên tiêm, hạch mềm, di động, sưng chậm và vỡ, có thể rò kéo dài trong vài tháng rồi lành tự nhiên. ✓ Có những trẻ phát triển thành bệnh BCG GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO
  • 26. Sử lý biến chứng tiêm BCG 1. Nốt loét to làm mủ và kéo dài − Dùng thuốc tại chỗ: dung dịch isoniazid (INH) 1% − Bột isoniazid (INH) hoặc bột Rifampicin 2. Hạch viêm − Hạch vỡ tự nhiên hoặc chích rạch − Rửa sạch, rắc bột Isoniazid (INH) hoặc Rifampicin tại chỗ. − Không dùng thuốc chống lao đường uống. 3. Ở những trẻ phát triển thành bệnh BCG − Cần đánh giá tình trạng miễn dịch và − Điều trị thuốc lao hàng thứ nhất (trừ Pyrazinamid) và − Có thể điều trị phẫu thuật phối hợp.
  • 27. GIẢM NGUY CƠ NHIỄM LAO THÀNH BỆNH LAO 1. TIÊM VACCIN BCG 2. ĐIỀU TRỊ LAO TIỀM ẨN
  • 28. Điều trị lao tiềm ẩn 1. Đối tượng điều trị • Đối tượng không bị mắc bệnh lao • Tất cả những người nhiễm HIV (mọi lứa tuổi). − Trẻ dưới 5 tuổi sống cùng nhà với NB lao phổi − Người tiếp xúc hộ gia đình từ 5 tuổi trở lên và nhóm nguy cơ cao khác có XN lao tiềm ẩn (+) có thể xem xét điều trị − Xác định lao tiềm ẩn: 1. Mantoux, 2. IGRA, …
  • 29. Sơ đồ 1: Quy trình khám sàng lọc
  • 30. Sơ đồ 2: Quy trình khám sàng lọc
  • 31. Điều trị lao tiềm ẩn Phác đồ điều trị lao tiềm ẩn 1. Phác đồ 9H: người lớn 2. Phác đồ 6H: trẻ em (<15 tuổi) 3. Phác đồ 3RH: người lớn và trẻ em <15t 4. Phác đồ 3HP: người lớn và trẻ em từ 2 tuổi trở lên
  • 32. Điều trị lao tiềm ẩn 1. Phác đồ 9H (tổng liều: 270 liều) • Chỉ định: người lớn • Chống chỉ định: ✓ Quá mẫn với các thành phần của thuốc ✓ Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan/ rối loạn chức năng gan như vàng da… ✓ Người nghi ngờ/ khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng H ✓ Viêm đa dây thần kinh • Liều lượng: theo bảng hướng dẫn • Cách uống: một lần/ngày trong 9 tháng, phối hợp B6: 25mg hàng ngày
  • 33. Điều trị lao tiềm ẩn 2. Phác đồ 6H (tổng liều: 180 liều) • Chỉ định: trẻ em (dưới 15 tuổi) nhiễm lao tiềm ẩn • Chống chỉ định: ✓ Quá mẫn với các thành phần của thuốc ✓ Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng chứng rối loạn chức năng gan như vàng da… ✓ Người nghi ngờ/ khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng H ✓ Viêm đa dây thần kinh ▪ Liều lượng: theo bảng hướng dẫn ▪ Cách uống: một lần/ngày trong 6 tháng (trước bữa ăn 1giờ)
  • 34. Điều trị lao tiềm ẩn 3. Phác đồ 3RH (tổng liều: 90 liều) • Chỉ định: người lớn và trẻ em (dưới 15 tuổi); thận trọng với người đang điều trị ARV (tương tác thuốc) • Chống chỉ định: • Quá mẫn nặng với các thành phần của thuốc. • Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng chứng rối loạn chức năng gan như vàng da… hoặc có tiền sử tổn thương gan do R hoặc H. • Rối loạn chuyển hóa Porphyrin. • Viêm đa dây thần kinh • Người nghi ngờ/ hoặc khẳng định nhiễm chủng vi khuẩn kháng R hoặc H. • Liều lượng: theo bảng hướng dẫn ▪ Cách uống: một lần/ngày trong 3 tháng
  • 35. Điều trị lao tiềm ẩn 4. Phác đồ 3HP (tổng liều: 12 liều) • Chỉ định: người lớn và trẻ em từ 2 tuổi trở lên; thận trọng với người đang điều trị ARV (tương tác thuốc) • Chống chỉ định: • Trẻ em dưới 2 tuổi; Phụ nữ mang thai hoặc dự định mang thai • Mẫn cảm hoặc không dung nạp với các thành phần của thuốc • Bệnh gan cấp hoặc mạn tính có tăng men gan hoặc có bằng chứng rối loạn chức năng gan như vàng da…hoặc có tiền sử tổn thương gan do P hoặc H • Viêm đa dây thần kinh • Người nhiễm chủng vi khuẩn lao nghi ngờ hoặc khẳng định kháng P hoặc H ▪ Cách uống: một lần/tuần trong 3 tháng
  • 36. Lưu ý tương tác thuốc phác đồ 3RH, 3HP ▪ Cần lưu ý khi sử dụng Rifampicine, Rifapentine cho người nhiễm HIV đang điều trị ARV. ▪ Trao đổi với chuyên gia CT HIV/AIDS trước khi chỉ định điều trị (Vì các thuốc R, P có thể ức chế một số men ….) ▪ R, P có thể làm giảm tác dụng của các thuốc tránh thai. ▪ R có thể tương tác với các thuốc chống đông, thuốc sử dụng trong cấy ghép tạng, thuốc tiểu đường, thuốc điều trị tăng huyết áp. ▪ BN cần thông báo với thầy thuốc các thuốc đang sử dụng để xem xét có tương tác thuốc hay không.
  • 37. Phác đồ Loại thuốc/lứa tuổi Liều lượng Liều tối đa 6H Trẻ em: 10mg/kg/ngày 300 mg/ngày 9H Người lớn: 5mg/kg/ ngày 300 mg/ngày 3RH 1. Rifampicine: - Người lớn: - Trẻ em: 2. Isoniazid: - Người lớn: - Trẻ em: 10mg/kg /ngày 15mg/kg/ngày 5mg/kg/ngày 10mg/kg/ngày 600 mg/ngày 300 mg/ngày 3HP 1. Isoniazid: - Người >=12 tuổi: - Trẻ 2-11 tuổi: 2. Rifapentine: 10.0–14.0 kg 14.1-25.0 kg 25.1-32.0 kg 32.1-50.0 kg > 50kg 15mg/kg/ tuần 25mg/kg/ tuần = 300 mg = 450 mg = 600mg = 750mg = 900mg 900mg/ tuần 900mg/ tuần
  • 38. MỘT SỐ LƯU Ý TRONG ĐIỀU TRỊ PHÁC ĐỒ 3HP 1. Khoảng 4% BN có thể xuất hiện các tác dụng phụ của thuốc 2. Các triệu chứng: giống bị cúm, sốt, đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, đau cơ và đau xương, nổi mẩn, ngứa, mắt đỏ, 3. Thường xuất hiện sau khi BN uống liều thứ 3 hoặc liều thứ 4 và thường xuất hiện sau khi uống thuốc 4 giờ. 4. Một số ít trường hợp (0,2%) BN có thể tụt huyết áp, ngất xỉu do tụt huyết áp. 5. BN cần tới gặp nhân viên y tế khi có các tác dụng phụ của thuốc để có hướng xử trí phù hợp. 6. Trong trường hợp không gặp được nhân viên y tế ngay, BN có thể dừng thuốc cho tới khi gặp và có tư vấn. 7. Các liều HP tốt nhất nên dùng cách nhau 7 ngày (hàng tuần), 8. Khoảng cách tối thiểu giữa 2 liều thuốc không được dưới 72 giờ. 9. Trong vòng 18 ngày số liều thuốc tối đa được uống là 3 liều.
  • 39. Quản lý điều trị lao tiềm ẩn 1. Dùng thuốc đúng liều lượng 2. Dùng thuốc đủ thời gian quy định 3. Dùng thuốc đều đặn
  • 40. Chuẩn bị trước khi điều trị 1. Tư vấn cho người bệnh và gia đình biết về: • Người bệnh đã nhiễm vi khuẩn lao, có thể bị mắc bệnh lao khi cơ thể yếu đi • Người có nguy cơ cao bị mắc bệnh lao: • Người tiếp xúc hộ gia đình, • Người mắc các bệnh mạn tính: tiểu đường, bụi phổi, suy thận, bệnh hệ thống,… • Người nhiễm HIV, BN chuẩn bị cấy ghép tạng, BN điều trị thuốc ức chế miễn dịch kéo dài… • Khi hoàn thành điều trị lao tiềm ẩn có thể giảm nguy cơ mắc bệnh lao tới 90%
  • 41. Chuẩn bị trước khi điều trị 1. Tư vấn cho người bệnh và gia đình về: • BN cần uống thuốc đúng, đủ, đều • Các phản ứng bất lợi có thể gặp trong điều trị • Nơi BN liên hệ khi có vấn đề xảy ra • Sự khác nhau giữa điều trị lao tiềm ẩn (dùng 1 - 2 loại thuốc) và điều trị bệnh lao (dùng 4 loại thuốc). • Hậu quả của bỏ trị, không tuân thủ điều trị
  • 42. Chuẩn bị trước khi điều trị 2. Ngoài ra nhân viên y tế chú ý thực hiện xét nghiệm chức năng gan cho các đối tượng • Người có tiền sử bệnh lý gan như viêm gan B, C • Người uống rượu (hàng ngày) • Người nhiễm HIV • Phụ nữ có thai, hoặc phụ nữ trong 3 tháng đầu sau sinh.
  • 43. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Đăng ký vào sổ ĐKĐT lao tiềm ẩn ▪ Người bệnh cần tái khám hàng tháng tại huyện (Lần tái khám đầu tiên rất quan trọng để đánh giá sự dung nạp và tuân thủ điều trị) ▪ Hỏi BN xem có các dấu hiệu cảnh báo nhiễm độc (khó chịu ở dạ dày, ăn không ngon, buồn nôn, nôn, mệt mỏi, nước tiểu sẫm màu, phân nhạt màu, vàng da, ngứa hoặc phát ban,…) ▪ Hỏi xem BN uống thuốc đều không, có cùng 1 thời điểm hàng ngày không…. Nếu BN đến tái khám lần đầu đúng hẹn: dấu hiệu dự báo họ sẽ tuân thủ điều trị.
  • 44. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Thực hiện đếm số viên thuốc còn lại của BN ✓ Khi đến giám sát điều trị BN lao phổi tại nhà hoặc ✓ Yêu cầu BN mang thuốc theo khi đến tái khám ▪ Nếu BN trễ hẹn hoặc uống dưới 90% số viên thuốc trong tháng đầu tiên là những dấu hiệu tiên báo bỏ trị hoặc trễ hẹn. ▪ Khi BN có các dấu hiệu cảnh báo sớm như trễ hẹn, uống <90% viên thuốc, uống không theo giờ cố định trong ngày, than phiền các dấu hiệu lặt vặt, nên: ✓ Nhắc họ về ý nghĩa của điều trị lao tiềm ẩn, ✓ Thảo luận và giải quyết những gì BN quan tâm.
  • 45. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Luôn nhắc BN nếu thấy xuất hiện các triệu chứng: • Sốt, sút cân không có lý do, mẩn ngứa, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, đau khớp • Mệt mỏi kéo dài, dị cảm ở bàn tay và bàn chân, nước tiểu sậm màu, dễ bị bầm tím hay chảy máu, phân nhạt màu, hoặc vàng da… • Cần tới gặp bác sỹ ngay, nếu không gặp và hỏi được ý kiến bác sĩ, người bệnh nên lập tức dừng điều trị.
  • 46. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Hàng tháng mỗi khi BN tới tái khám cần thực hiện: • Đánh giá tuân thủ điều trị • Đánh giá các dấu hiệu và triệu chứng của bệnh lao • Làm xét nghiệm chức năng gan hoặc các xét nghiệm khác nếu có lo ngại về ngộ độc gan hoặc các tác dụng phụ khác của thuốc • Hỏi xem BN có thấy xuất hiện các triệu chứng tác dụng phụ của thuốc • Cấp thuốc tháng kế tiếp cho BN
  • 47. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Đối với trẻ em khi đến tái khám cần: • Cân trẻ, điều chỉnh liều lượng thuốc theo cân nặng hàng tháng • Tìm dấu hiệu tác dụng ngoài ý muốn của thuốc lao như: vàng da, vàng mắt… • Chỉ định các xét nghiệm cận lâm sàng trong trường hợp cần thiết • Đánh giá các dấu hiệu, triệu chứng bệnh lao • Cấp thuốc tháng kế tiếp cho BN
  • 48. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Xét nghiệm chức năng gan nên được thực hiện hàng tháng trong quá trình điều trị với các đối tượng nào? • Người có tiền sử bệnh lý gan như có tiền sử viêm gan siêu vi B hoặc C, • Người uống rượu (hàng ngày) • Người nhiễm HIV • Phụ nữ có thai, hoặc phụ nữ trong 3 tháng đầu sau sinh
  • 49. THEO DÕI ĐIỀU TRỊ ▪ Khi có kết quả XN cần xử trí như sau: • Kết quả XN bình thường hoặc men gan cao nhưng cao <3 lần bình thường: tiếp tục điều trị, dặn BN đến cơ sở y tế ngay khi có các triệu chứng mệt mỏi, chán ăn, vàng da, vàng mắt…… • Ngừng điều trị ngay (tạm thời hoặc vĩnh viễn) nếu • Mức AST/ALT cao hơn mức >3 lần giới hạn bình thường và BN có triệu chứng hoặc • Cao hơn mức >5 lần giới hạn bình thường (không/hoặc có triệu chứng)
  • 50. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ ▪ Phác đồ 9H: • Hoàn thành điều trị: uống đủ 270 liều thuốc trong 9 tháng liên tục hoặc trong thời gian không quá 12 tháng (trong đó không có lần nào bỏ điều trị quá 8 tuần). • Bỏ trị: bỏ thuốc trên 2 tháng liên tục hoặc trong 12 tháng không uống hết 270 liều thuốc.
  • 51. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU TRỊ ▪ Phác đồ 6H: • Hoàn thành điều trị: trẻ dùng đủ 180 liều trong 6 tháng liên tục hoặc trong thời gian không quá 9 tháng (trong đó không có lần nào bỏ điều trị quá 8 tuần). • Bỏ trị: bỏ thuốc trên 2 tháng liên tục hoặc trong 9 tháng không uống hết 180 liều thuốc.
  • 52. ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH ĐIỀU TRỊ − Phác đồ 3RH: • Hoàn thành điều trị: dùng đủ 90 liều trong 3 tháng liên tục hoặc trong thời gian không quá 4 tháng. • Bỏ trị: bỏ thuốc trên 4 tuần liên tục hoặc trong 4 tháng không uống hết 90 liều thuốc.
  • 53. ĐÁNH GIÁ HOÀN THÀNH ĐIỀU TRỊ − Phác đồ 3HP: • Hoàn thành điều trị: dùng đủ 12 liều trong 12 tuần liên tục hoặc trong thời gian không quá 16 tuần. • Bỏ trị: bỏ thuốc trên 4 tuần liên tục hoặc trong 16 tuần không uống hết 12 liều thuốc.