SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
YÊU CẦU CHUNG
1. Mỗi nhóm SV nộp lại 1 file word qua địa chỉ email của cô:
ngkieudung@hcmut.edu.vn, trước buổi báo cáo 3 ngày , và nộp 1 bản in
vào ngày báo cáo. Sau buổi báo cáo, cuốn đề tài chỉ để lưu trữ nên để tránh
lãng phí, các nhóm có thể in trên cả 2 mặt giấy A4, đóng bìa giấy, không
cần in màu, không đóng bìa mica. Sau khi nộp file lần đầu để không bị trừ
điểm thời hạn, SV vẫn có thể chỉnh sửa để hoàn thiện bài báo cáo và nộp lại
lần cuối ngay trước buổi báo cáo.
Ở trang bìa, SV cần lưu ý ghi đầy đủ danh sách SV, in đậm tên nhóm trưởng
(hoặc có đánh dấu), sắp xếp tên các thành viên theo thứ tự abc, đánh số thứ
tự trong danh sách các thành viên. ( Khicô nhập điểm mà thấy nhóm nào
trình bày bìa không đúng yêu cầu thì cô sẽ trừ bớt 0.5 đ của nhóm đó nhé).
2. SV thực hiện các bài tập trong Excel, sau đó mô tả các bước thực hiện (viết
gọn thôi), có copy hình ảnh các kết quả minh họa vào word.
3. Bài 1 không phải trình bày cơ sở lý thuyết. Các bài khác phải trình bày cơ
sở lý thuyết của bài (viết gọn). Một số bài khi thực hiện cần bổ sung giả
thiết thích hợp về số liệu mẫu.
Lưu ý đối với mỗi bài kiểm định, dựa vào kết quả sau khi thực hiện trên
Excel, SV cần trình bày lại theo đầy đủ các bước: Đặt các giả thiết kiểm
định; các miền bác bỏ tương ứng; các tiêu chuẩn kiểm định ( hoặc giá trị P);
và kết luận.
4. Điểm nội dung đề tài + nộp đúng hạn + trả lời đúng các câu hỏi liên quan
đến đề tài: 7 điểm.
5. Điểm thực hành : nhận dạng bài toán + thực hành bài cụ thể (tương tự các
bài trong 10 đề tài) + trả lời câu hỏi trực tiếp: 3 điểm.
Hình thức kiểm tra thực hành: Mỗi nhóm sẽ có từ 2-4 SV được gọi ngẫu
nhiên để kiểm tra thực hành. Mỗi SV sẽ bốc thăm 1 câu hỏi chứa một trong
các nội dung sau:
- Nhập trực tiếp vào Excel 1 mẫu định lượng bất kỳ, dùng chức năng Data
Analysic/ Descriptive Statistics để tìm các đặc trưng mẫu và giải thích
các số liệu thu được, vẽ đồ thị.
- Nhận dạng bài toán để chọn test phù hợp: t-test; z-test; F-test.
- Nhận dạng bài toán để chọn phân tích phương sai 1 yếu tố; 2 yếu tố;
- Kiểm định tính độc lập ( so sánh các tỷ lệ).
6. Thời hạn báo cáo: 2 tuần cuối cùng. Các nhóm sẽ đăng ký hoặc bốc thăm
thứ tự báo cáo vào tuần học cuối.
7. Điểm cộng cho các nhóm lấy ví dụ về tập dữ liệu có nội dung liên quan rất
gần đến chuyên ngành học.
ĐỀ TÀI 1
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1) Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 91% (A).
4) Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Theo dõi doanh số bán hàng ( triệu đồng/ ngày) của một cửa hàng trong 12 ngày của
tháng 4 và 12 ngày của tháng 10, người ta thu được kết quả sau:
Ngày trong
tháng
1 3 5 6 8 10 13 17 20 24 27 30
Tháng 4 7,6 10,2 9,3 4,4 3,2 5,6 6,3 7,4 8,4 3,9 7,2 6,5
Tháng 10 6,3 8,8 9,0 5,1 4,2 4,1 5,8 6,3 6,7 5,6 6,7 6,7
Với mức ý nghĩa 3%, có thể cho rằng doanh số bán trung bình hàng ngày trong tháng 10
có giảm sút so với tháng 4 hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định.
Bài 3:
Sau đây là số liệu về một loại báo ngày bán được ở 5 quận nội thành:
Ngày khảo sát Các quận nội thành
Quận 1 Quận 2 Quận 3 Quận 4 Quận 5
Thứ hai 254 236 267 223 245
Thứ ba 245 212 256 213 234
Thứ tư 236 223 245 230 232
Thứ năm 235 197 243 213 224
Thứ 6 250 210 232 215 233
Thứ 7 247 196 223 207 242
Lượng báo thực sự bán ra ở 5 quận có khác nhau không? Lượng báo bán ra có chịu yếu
tố tác động là ngày trong tuần hay không? Kết luận với mức ý nghĩa 5 %.
Bài 4:
Ba loại vật liệu được thử sức bền dưới ảnh hưởng của việc thay đổi nhiệt độ vô cùng lớn,
chúng ta có số liệu:
Kết cục Vật liệu 1 Vật liệu 2 Vật liệu 3
Vỡ vụn 25 45 41
Bị phá hủy một phần 40 35 33
Còn toàn vẹn 35 20 26
Hãy kiểm định xem có mối liên hệ phụ thuộc giữa loại vật liệu với tác động thay đổi
nhiệt độ không? Sử dụng mức ý nghĩa 2%.
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 2
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 92% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Ở một nhà máy sản suất thuốc lá, người ta kiểm tra hàm lượng nicotine trong 2 hiệu
thuốc lá sợi khác nhau và có được các kết quả như sau ( đơn vị: mg/100 g).
Hiệu A: 24; 26; 25; 27; 28; 25; 21 ; 22,5; 25; 27
Hiệu B: 27; 24; 25; 23; 26; 24.5; 26; 25.5; 27
Với mức ý nghĩa 4%, có thể coi như hàm lượng nicotine trong thuốc lá hiệu A là cao
hơn so với hiệu B hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định.
Bài 3:
Với mức ý nghĩa 1%, hãy so sánh doanh thu (triệu đồng/ngày) của một số ngành nghề ở
4 quận nội thành trên cơ sở số liệu về doanh thu của một số cửa hàng như sau:
Ngành nghề
Kinh doanh
Quận
Q1 Q2 Q3 Q4
Điện lạnh 2,5 ; 2,7;
2,0 ; 3,0
3,1 ; 3,5;
2,7 ; 3,2
2,2 ; 2,0;
9,5 ; 2,1
11,2 ; 12,0;
19,8 ; 15,8
Vật liệu xây
dựng
0,6 ; 10,4;
11,2 ; 8,3
1,2 ; 1,0;
9,8 ; 1,8
3,3 ; 2,3;
6,7 ; 1,9
4,2 ; 1,0;
3,8 ; 2,5
Dịch vụ tin
học
4,2 ; 5,0;
6,2 ; 3,3
3,2 ; 2,0;
7,8 ; 2,5
0,4 ; 3,0;
9,8 ; 2,8
3,1 ; 1,0;
3,6 ; 3,9
Cơ khí 0,6 ; 10,4;
11,3 ; 8,2
1,2 ; 1,0;
9,8 ; 1,7
3,3 ; 2,3;
6,7 ; 1,8
4,2 ; 1,0;
3,8 ; 2,4
Bài 4:
Quan sát 400 người về màu tóc và màu mắt, người ta được bảng số liệu sau:
Hoàn cảnh GĐ
Tình trạng
Vàng Nâu Đen
Đen 12 65 121
Nâu 38 59 105
Với mức ý nghĩa 0,05, có thể cho rằng màu tóc và màu mắt không có liên quan gì với
nhau hay không?
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 3
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 93% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Một giám đốc doanh nghiệp quyết định gửi 8 nhân viên của mình đi dự một lớp tập huấn
về “Dịch vụ khách hàng”. Dưới đây là phản hồi của bộ phận chăm sóc khách hàng về các
nhân viên được cử đi tập huấn.
Tên nhân
viên
Số lần phàn nàn của khách hàng
3 tháng trước tập huấn 3 tháng sau tập huấn
A 3 2
B 5 4
C 12 10
D 8 6
E 6 6
F 5 3
G 7 3
H 9 4
Hãy nhận xét hiệu quả của quyết định trên với mức ý nghĩa 5%. Tìm thêm giá trị P trong
kiểm định.
Bài 3:
Sau đây là số liệu về một loại báo ngày bán được ở 5 quận nội thành, số liệu lấy ở một
đại lý bán lẻ:
Ngày khảo sát Các quận nội thành
Quận 1 Quận 2 Quận 3 Quận 4 Quận 5
Thứ hai 254; 232 236;245 267;258 223;224 245;247
Thứ ba 245;235 212;246 256;276 213;219 234;251
Thứ tư 236;255 223;264 245;275 230;244 232;254
Thứ năm 235;209 197;223 243;234 213;223 224;242
Lượng báo thực sự bán ra ở 5 quận có khác nhau không? Lượng báo bán ra có chịu yếu
tố tác động là ngày trong tuần hay không? Kết luận với mức ý nghĩa 5%.
Bài 4:
Khảo sát ngẫu nhiên 300 sinh viên đã tốt nghiệp cùng một chuyên ngành từ 3 trường A,
B và C sau một năm ra trường, người ta có kết quả:
Trường Đã đi làm Học tiếp Chưa có việc làm
A 60 12 28
B 55 10 35
C 65 6 29
Với mức ý nghĩa 3%, hãy cho biết có thể coi tình trạng việc làm của sinh viên 3 trường
trên là như nhau không?
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 4
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 94% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Hàm lượng (%) của chất C trong cùng một loại sản phẩm của 2 công ty được công bố
xấp xỉ nhau. Đo kiểm tra hàm lượng chất C có trong một số sản phẩm được chọn ngẫu
nhiên trên thị trường, người ta thu được số liệu sau:
Sản phẩm của
công ty A 37 38 35 40 42 34 37 39
Sản phẩm của
công ty B 42 35 40 38 36 43 38 41
Hãy so sánh mức độ đồng đều của hàm lượng chất C trong các sản phẩm của 2 công ty
với mức ý nghĩa 3%. Giả thiết hàm lượng này phân bố theo quy luật chuẩn.
Bài 3:
Nồng độ chì trong không khí đo được ở một số giao lộ trong thành phố được thể hiện
trong kết quả sau:
Địa điểm Nồng độ chì ( mg/m3
)
I 0,42 0,53 0,62 0,71 0,83 0,61 0,51 0,32
II 0,70 0,32 0,64 0,44 0,53
III 0,39 0,37 0,43 0,45 0.41 0,52 0.42
IV 0,35 0,45 0,54 0,56 0,6 0,62
Có thể coi nồng độ chì trong không khí ở các giao lộ là giống nhau hay không, với mức ý
nghĩa 5%? Tìm hệ số xác định R2
của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó.
Bài 4:
Một nông trường nuôi 3 giống bò sữa A,B,C. Lượng sữa của các con bò này được thể
hiện trong bảng theo dõi sau:
Loại bò
Lượng sữa
Ít Trung bình Nhiều
A
B
C
92
53
75
37
15
19
46
19
12
Với mức ý nghĩa  = 0,05, hãy nhận định xem có phải 3 giống bò này thuần như nhau về
phương diện sản lượng sữa hay không?
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 5
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 95% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Theo dõi doanh số bán hang trong mỗi ngày của 2 cửa hàng, người ta thu được kết quả
sau:
Cửa hàng
1
10,2 9,3 4,4 3,2 5,6 6,3 7,4 8,4 3,9 7,2 6,5 6,2 7,4 7,5
Cửa hàng
2
8,8 9,0 5,1 4,2 4,1 5,8 6,3 6,7 5,6 6,7 6,7 7,6
Với mức ý nghĩa 3%, có thể cho rằng doanh số bán hàng của 2 cửa hàng có sự phân tán
như nhau hay không? Giả thiết doanh số bán hàng mỗi ngày của các cửa hàng tuân theo
quy luật chuẩn.
Bài 3:
Đo mức độ bụi trong không khí tại các khu vực trong thành phố tại cùng một thời điểm,
người ta được số liệu sau, ( đơn vị mg/m3
):
Số thứ tự
quan sát
Các khu vực
KV1 KV2 KV3 KV4
1 0,54 0,48 0,56 0,47
2 0,60 0,49 0,62 0,52
3 0,72 0,55 0,60 0,56
4 0,67 0,62 0,71 0,53
5 0,83 0,57 0,73
6 0,63 0,59
Mức độ nhiễm bụi của các khu vực trên có được coi là như nhau hay không? Hãy kết
luận bằng giá trị P. Tìm hệ số xác định R2
của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó.
Bài 4:
Bảng số liệu sau cho biết số người chết về bệnh ung thư ở 3 nước Mỹ, Nhật, Anh trong
thời gian khảo sát. Người chết được phân loại theo cơ quan bị ung thư.
Bộ phận bị ung
thư
Nước
Mỹ Nhật Anh
Ruột
Ngực
Dạ dày
Bộ phận khác
11
15
3
41
5
3
22
30
5
7
3
15
Với mức ý nghĩa  = 1%, hãy so sánh phân bố tỉ lệ chết về ung thư của 3 nước nói
trên.
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 6
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 96% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Người ta dùng 2 loại nguyên liệu A và B để sản xuất thử đế của 10 đôi giày trẻ em, các
đôi có trọng lượng ban đầu như nhau. Sau đó người ta cho cho các em đi thử trong vòng
6 tháng với cường độ sử dụng tương tự như nhau. Sau thử nghiệm, trọng lượng đế giày
còn lại được cho trong bảng sau:
Thứ tự Loại vật liệu Giày trái Giày phải
1 A 180 183
2 A 162 154
3 A 203 189
4 A 194 181
5 A 205 200
6 B 189 185
7 B 168 171
8 B 185 179
9 B 176 175
10 B 169 173
Với mức ý nghĩa 0,07 có thể cho rằng dùng loại nguyên liệu A làm đế giày bền hơn dùng
loại nguyên liệu B hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định.
Bài 3:
Doanh số bán hàng ( triệu đồng) của 4 cửa hàng trong 6 tuần đầu của mùa hè được cho
trong bảng số liệu:
Tuần Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4
1 1430 980 1780 2300
2 2200 1400 2890 2682
3 1140 1200 1500 2000
4 880 1300 1470 1900
5 1670 1350 2380 1540
6 990 650 1930 1900
Hãy sử dụng mức ý nghĩa 5% để so sánh doanh thu của các cửa hàng có như nhau
không; và có sự liên quan giữa yếu tố doanh thu và yếu tố thời gian hay không.
Bài 4:
Trong một thí nghiệm khoa học, người ta đo độ dày của lớp mạ kền khi dùng 3 loại bể
mạ khác nhau. Sau một thời gian mạ, người ta đo được độ dày của lớp mạ nhận được ở
các bể như sau:
Độ dày lớp mạ kền
(m)
Số lần đo ở bể mạ
A B C
4 - 8 32 51 68
8 - 12 123 108 80
12 - 16 10 26 26
16 - 20 41 24 28
20 - 24 19 20 28
Hãy kiểm định giả thiết độ dày lớp mạ kền sau khoảng thời gian nói trên không phụ
thuộc loại bể mạ được dùng, với mức ý nghĩa  = 0,05.
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 7
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 97% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Trong một hội thảo định hướng nghề nghiệp, một trung tâm đào tạo chọn ngẫu nhiên 36
học sinh để tham khảo ý kiến về mức độ yêu thích các ngành nghề của trung tâm trước
và sau khi học sinh tham dự hội thảo. Mức độ yêu thích được đo bằng thang đo khoảng
cách 10 điểm, trong đó 1 là hoàn toàn không thích và 10 là rất thích. Các phiếu trả lời
được thu về như sau:
Trước 3 4 5 7 8 5 6 4 3 9 3 6
Sau 5 5 6 5 8 8 5 6 7 9 4 5
Trước 1 2 4 7 6 4 5 5 4 3 7 6
Sau 4 6 7 8 7 5 3 7 8 9 7 8
Trước 5 6 7 8 2 3 6 4 3 4 3 1
Sau 7 8 5 7 6 5 7 7 5 5 7 2
Hãy dùng một kiểm định phù hợp để xem việc tham dự hội thảo có làm tăng sự yêu thích
của học sinh đối với các ngành nghề mà trung tâm đào tạo hay không, với mức ý nghĩa
2%? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định.
Bài 3:
Với mức ý nghĩa  = 2%, hãy so sánh thu nhập hàng tháng của người lao động trên cơ
sở số liệu điều tra về thu nhập trung bình của 4 loại ngành nghề ở 4 khu vực khác nhau
sau đây, (đơn vị USD/ 1 người):
Loại ngành
nghề
Nơi làm việc
V1 V2 V3 V4
1
2
3
4
212
222
241
240
200
205
250
228
230
222
245
230
220
225
235
240
Bài 4:
Nghiên cứu sự ảnh hưởng của gia đình đối với tình trạng phạm tội của trẻ em tuổi vị
thành niên qua 148 em nhỏ, người ta thu được số liệu:
Hoàn cảnh GĐ
Tình trạng
Bố hoặc mẹ
đã chết
Bố mẹ đã ly hôn Còn cả bố mẹ
Không phạm tội 20 25 13
Phạm tội 29 43 18
Với mức ý nghĩa 0,05, có thể coi hoàn cảnh gia đình của trẻ em độc lập với tình trạng
phạm tội của trẻ hay không?
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 8
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 98% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Điểm đánh giá của 20 người dùng thử về 2 loại sản phẩm đậu phộng trước và sau cải
tiến được thu thập trên thang điểm 10 như sau:
Trước cải tiến 7 8 6 8 7 7 7 6 8 6
Sau cải tiến 8 9 5 9 5 6 8 7 8 7
Trước cải tiến 6 9 6 4 6 7 8 5 4 3
Sau cải tiến 8 8 8 7 6 7 7 6 7 6
Hãy cho biết hiệu quả của việc cải tiến sản phẩm với mức ý nghĩa 6%. Tìm thêm giá trị P
trong kiểm định.
Bài 3:
Hàm lượng saponin (mg) của cùng một loại dược liệu được thu hái mùa (khô và mưa:
trong mỗi mùa lấy mẫu ba lần - đầu. giữa và cuối) và từ ba miền (nam. trung và bắc)
được tóm tắt như sau:
Mùa
Thời điểm
Miền
Nam Trung Bắc
Mùa khô
Đầu mùa 2.4 2.1 3.2
Giữa mùa 2.3 2.2 3.2
Cuối mùa 2.5 2.3 3.4
Mùa mưa
Đầu mùa 2.4 2.2 3.3
Giữa mùa 2.5 2.1 3.5
Cuối mùa 2.7 2.3 3.4
Hãy cho biết hàm lượng saponin có khác nhau theo mùa hay miền? Nếu có thì hai yếu
tố mùa và miền có sự tương tác với nhau hay không? Sử dụng mức ý nghĩa 2%.
Bài 4:
Bệnh đau mắt hột được chia làm 4 thời kỳ T1, T2, T3 và T4. Một kết quả kiểm tra các bệnh
nhân đau mắt hột được cho trong bảng sau:
Địa
phương
Mức độ đau mắt hột
T1 T2 T3 T4
A 47 189 807 1768
B 53 746 1387 946
C 16 228 438 115
Hãy nhận xét xem tình hình đau mắt hột ( cơ cấu phân bố 4 mức độ) ở 3 địa phương
trên có giống nhau hay không, sử dụng mức ý nghĩa 1%.
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 9
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 96% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Hai máy cùng gia công một loại chi tiết. Để kiểm tra xem 2 máy này có củng độ chính
xác như nhau hay không, người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi máy 7 chi tiết, đem đo và thu
được kết quả sau (đơn vị mm):
Máy A 137 138 135 140 138 137 139
Máy B 142 135 140 138 136 138 141
Có thể cho rằng 2 máy có độ chính xác như nhau hay không, với mức ý nghĩa 2%? Giả
thiết rằng kích thước chi tiết có phân phối chuẩn.
Bài 3:
Theo giới thiệu của nhà phân phối, mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình của 4 loại xe ô tô
là như nhau. Sau một thời gian chạy xe, người ta đo lại trên các quãng đường như nhau
thì được kết quả sau:
Loại xe Mức tiêu thụ nhiên liệu
I 20 21,2 18,7 19,5 20,1 22 21 21,7
II 21,2 21,2 20,4 19.6 22 21,1 20
III 21,5 21,2 21 21,5 22 20,7
IV 19,9 22 21 23 21,2 20,6 21,3
Có thể coi mức tiêu thụ nhiên liệu của 4 loại xe này còn giống nhau hay không, với mức
ý nghĩa 4%? Tìm hệ số xác định R2
của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó.
Bài 4:
Một cuộc điều tra xã hội học được tiến hành ở 5 thành phố A,B,C,D,E. Người ta yêu cầu
những người được hỏi diễn tả mức độ thỏa mãn của mình đối với thành phố mà họ đang
sống. Kết quả được cho như sau:
Thành phố Mức độ thỏa mãn
Rất thỏa
mãn
Tương đối Không
A
B
220
130
121
207
63
75
C
D
E
84
156
122
54
95
164
24
43
73
Với mức ý nghĩa  = 3%, Hãy kiểm định xem mức độ thỏa mãn có phân bố giống nhau ở 5
thành phố trên hay không?
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
ĐỀ TÀI 10
Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng
các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau:
1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A).
2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A).
3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát
với độ tin cậy 96% (A).
4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị.
Bài 2:
Một máy sơn tự động được thiết kế để phun sơn 1 xe ô tô với mức trung bình là 4 kg sơn.
Dữ liệu dưới đây thể hiện lượng sơn thực tế đã sử dụng để sơn cùng một loại xe trong 2
ngày liên tiếp:
Ngày 1: 3,8 4,2 3,6 4,1 3,9 4,3 4,1 3,8 3,95 4
Ngày 2: 4,5 3,8 4,1 3,9 4,5 3,8 4 4,2 đơn vị: kg.
Hãy kiểm định xem máy phun sơn có sử dụng lượng sơn trung bình khác nhau giữa 2
ngày hay không, với mức ý nghĩa 1%.
Bài 3:
Một nhà nghiên cứu muốn khảo sát thời gian phản ứng của nam giới và nữ giới đối với
các loại tín hiệu khác nhau. Các đối tượng ( 15 nam, 15 nữ) tham gia thí nghiệm được
yêu cầu nhấn nút ngay khi nhận biết có tín hiệu. Đây là bảng số liệu ghi lại thời gian
(giây) từ khi tín hiệu được phát đi cho đến khi đối tượng khảo sát có tín hiệu trả lời.
Âm thanh Ánh sáng Xung
Nam
10,0
7,2
6,8
6,0
5,0
6,0
3,7
5,1
4,0
3,2
9,1
5,8
6,0
4,0
5,1
Nữ
10,5
8,8
9,2
8,1
13,4
6,6
4,9
2,5
4,2
1,8
7,3
6,1
5,2
2,5
3,9
Hãy áp dụng bài toán phân tích phương sai 2 yếu tố thích hợpvới cơ sở số liệu trên và
mức ý nghĩa  = 5%; trình bày các kết luận thu được.
Bài 4:
Một nghiên cứu được tiến hành ở thành phố công nghiệp X để xác định tỉ lệ những người
đi làm bằng xe máy, xe đạp, xe buýt. Việc điều tra được tiến hành trên 2 nhóm và có kết
quả như sau:
Xe máy Buýt Xe đạp
Nữ 25 100 125
Nam 75 120 205
Với mức ý nghĩa  = 5%, hãy nhận định xem có sự khác nhau về cơ cấu sử dụng các
phương tiện giao thông đi làm trong 2 nhóm người lao động nam và nữ hay không.
Bài 5:
Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi
quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu:
1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y.
2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước
lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ.
3) Tìm hệ số xác định R2
.
4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.

More Related Content

What's hot

Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEhoang_duyuyen
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêMèo Mốc
 
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7Hoàng Thái Việt
 
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số học
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số họcĐề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số học
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số họcmcbooksjsc
 
Chủ đề tính giá trị của biểu thức (cơ bản)
Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)
Chủ đề tính giá trị của biểu thức (cơ bản)Pitago-Support
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5Nhập Vân Long
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPDANAMATH
 

What's hot (18)

Các tiêu chí thống kê
Các tiêu chí thống kêCác tiêu chí thống kê
Các tiêu chí thống kê
 
Bai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghopBai tapxstk tonghop
Bai tapxstk tonghop
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Nltk 2
Nltk 2Nltk 2
Nltk 2
 
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLEHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG DATA-TABLE
 
Exercises 1 2
Exercises 1 2Exercises 1 2
Exercises 1 2
 
Trinh chieu
Trinh chieuTrinh chieu
Trinh chieu
 
Nguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kêNguyên lý thống kê
Nguyên lý thống kê
 
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7
LY THUYET BAI TAP CHUONG 2 DO THI VA HAM SO ĐẠI SỐ 7
 
Ontap
OntapOntap
Ontap
 
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Lạc
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An LạcĐề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Lạc
Đề Thi HK2 Các Môn 6 - THCS An Lạc
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Thăng Long
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Thăng LongĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Thăng Long
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Thăng Long
 
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số học
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số họcĐề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số học
Đề thi học kì 2 môn Toán lớp 6 về số học
 
Chủ đề tính giá trị của biểu thức (cơ bản)
Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)Chủ đề   tính giá trị của biểu thức (cơ bản)
Chủ đề tính giá trị của biểu thức (cơ bản)
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Bai giang
Bai giangBai giang
Bai giang
 
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5
Phân số - tỷ số trong đề thi Volympic toán 5
 
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢPĐẠI SỐ TỔ HỢP
ĐẠI SỐ TỔ HỢP
 

Similar to 10 đề tổng hợp

Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
THCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapTHCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapCNTT-DHQG
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013Bé Bảo Bảo
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...Development and Policies Research Center (DEPOCEN)
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7Levin Duong
 
Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5tuongnm
 
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.0013101214009 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140Yen Dang
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9Trung Tâm Gia Sư Việt Trí
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225Yen Dang
 
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...Nguyen Thanh Tu Collection
 
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfTrường Việt Nam
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanlethilien1993
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnTường Anh
 

Similar to 10 đề tổng hợp (20)

Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khốiLuận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
Luận án tiến sĩ toán học các phụ thuộc logic trong mô hình dữ liệu dạng khối
 
THCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTapTHCS_W11_BaiTap
THCS_W11_BaiTap
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 KẾT NỐI TRI ...
 
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN TOÁN 10 CHÂN TRỜI SÁ...
 
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013Bai tap ktl   lop chinh quy - 2013
Bai tap ktl lop chinh quy - 2013
 
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
(1) Giới thiệu về thống kê cho các ngành khoa học xã hội_Bài giảng 1: Giới th...
 
De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7De kiem tra 1 tiet tin 7
De kiem tra 1 tiet tin 7
 
Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5Dethamkhao toan kte3_5
Dethamkhao toan kte3_5
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn DuĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Nguyễn Du
 
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.0013101214009 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
09 tvu sta301_bai7_v1.00131012140
 
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9
Đề Thi HK2 Toán 7 - Phòng Giáo Dục Và Đào Tạo Quận 9
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hồ Văn Long
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hồ Văn LongĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hồ Văn Long
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Hồ Văn Long
 
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.001110322507 acc201 bai 5_v1.0011103225
07 acc201 bai 5_v1.0011103225
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đoàn Thị Điểm
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đoàn Thị ĐiểmĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đoàn Thị Điểm
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Đoàn Thị Điểm
 
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...
ĐỀ HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 7 SỞ GIÁO DỤC HÀ NỘI CHƯƠNG TRÌNH MỚI NĂM HỌC 2022-2...
 
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdfDE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
DE CUONG BAI TAP_Xac-suat-thong-ke&QHTN_MI3180_2020.1.0.pdf
 
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Phan Tây Hồ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Phan Tây HồĐề Thi HK2 Toán 6 - THCS Phan Tây Hồ
Đề Thi HK2 Toán 6 - THCS Phan Tây Hồ
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 MÔN TOÁN – LỚP 8 KẾT NỐI TRI THỨ...
 
Baitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bảnBaitap pascal cơ bản
Baitap pascal cơ bản
 

Recently uploaded

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (20)

Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

10 đề tổng hợp

  • 1. YÊU CẦU CHUNG 1. Mỗi nhóm SV nộp lại 1 file word qua địa chỉ email của cô: ngkieudung@hcmut.edu.vn, trước buổi báo cáo 3 ngày , và nộp 1 bản in vào ngày báo cáo. Sau buổi báo cáo, cuốn đề tài chỉ để lưu trữ nên để tránh lãng phí, các nhóm có thể in trên cả 2 mặt giấy A4, đóng bìa giấy, không cần in màu, không đóng bìa mica. Sau khi nộp file lần đầu để không bị trừ điểm thời hạn, SV vẫn có thể chỉnh sửa để hoàn thiện bài báo cáo và nộp lại lần cuối ngay trước buổi báo cáo. Ở trang bìa, SV cần lưu ý ghi đầy đủ danh sách SV, in đậm tên nhóm trưởng (hoặc có đánh dấu), sắp xếp tên các thành viên theo thứ tự abc, đánh số thứ tự trong danh sách các thành viên. ( Khicô nhập điểm mà thấy nhóm nào trình bày bìa không đúng yêu cầu thì cô sẽ trừ bớt 0.5 đ của nhóm đó nhé). 2. SV thực hiện các bài tập trong Excel, sau đó mô tả các bước thực hiện (viết gọn thôi), có copy hình ảnh các kết quả minh họa vào word. 3. Bài 1 không phải trình bày cơ sở lý thuyết. Các bài khác phải trình bày cơ sở lý thuyết của bài (viết gọn). Một số bài khi thực hiện cần bổ sung giả thiết thích hợp về số liệu mẫu. Lưu ý đối với mỗi bài kiểm định, dựa vào kết quả sau khi thực hiện trên Excel, SV cần trình bày lại theo đầy đủ các bước: Đặt các giả thiết kiểm định; các miền bác bỏ tương ứng; các tiêu chuẩn kiểm định ( hoặc giá trị P); và kết luận. 4. Điểm nội dung đề tài + nộp đúng hạn + trả lời đúng các câu hỏi liên quan đến đề tài: 7 điểm. 5. Điểm thực hành : nhận dạng bài toán + thực hành bài cụ thể (tương tự các bài trong 10 đề tài) + trả lời câu hỏi trực tiếp: 3 điểm. Hình thức kiểm tra thực hành: Mỗi nhóm sẽ có từ 2-4 SV được gọi ngẫu nhiên để kiểm tra thực hành. Mỗi SV sẽ bốc thăm 1 câu hỏi chứa một trong các nội dung sau: - Nhập trực tiếp vào Excel 1 mẫu định lượng bất kỳ, dùng chức năng Data Analysic/ Descriptive Statistics để tìm các đặc trưng mẫu và giải thích các số liệu thu được, vẽ đồ thị. - Nhận dạng bài toán để chọn test phù hợp: t-test; z-test; F-test. - Nhận dạng bài toán để chọn phân tích phương sai 1 yếu tố; 2 yếu tố; - Kiểm định tính độc lập ( so sánh các tỷ lệ). 6. Thời hạn báo cáo: 2 tuần cuối cùng. Các nhóm sẽ đăng ký hoặc bốc thăm thứ tự báo cáo vào tuần học cuối. 7. Điểm cộng cho các nhóm lấy ví dụ về tập dữ liệu có nội dung liên quan rất gần đến chuyên ngành học.
  • 2. ĐỀ TÀI 1 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1) Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 91% (A). 4) Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Theo dõi doanh số bán hàng ( triệu đồng/ ngày) của một cửa hàng trong 12 ngày của tháng 4 và 12 ngày của tháng 10, người ta thu được kết quả sau: Ngày trong tháng 1 3 5 6 8 10 13 17 20 24 27 30 Tháng 4 7,6 10,2 9,3 4,4 3,2 5,6 6,3 7,4 8,4 3,9 7,2 6,5 Tháng 10 6,3 8,8 9,0 5,1 4,2 4,1 5,8 6,3 6,7 5,6 6,7 6,7 Với mức ý nghĩa 3%, có thể cho rằng doanh số bán trung bình hàng ngày trong tháng 10 có giảm sút so với tháng 4 hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Sau đây là số liệu về một loại báo ngày bán được ở 5 quận nội thành: Ngày khảo sát Các quận nội thành Quận 1 Quận 2 Quận 3 Quận 4 Quận 5 Thứ hai 254 236 267 223 245 Thứ ba 245 212 256 213 234 Thứ tư 236 223 245 230 232 Thứ năm 235 197 243 213 224 Thứ 6 250 210 232 215 233 Thứ 7 247 196 223 207 242 Lượng báo thực sự bán ra ở 5 quận có khác nhau không? Lượng báo bán ra có chịu yếu tố tác động là ngày trong tuần hay không? Kết luận với mức ý nghĩa 5 %. Bài 4: Ba loại vật liệu được thử sức bền dưới ảnh hưởng của việc thay đổi nhiệt độ vô cùng lớn, chúng ta có số liệu: Kết cục Vật liệu 1 Vật liệu 2 Vật liệu 3 Vỡ vụn 25 45 41 Bị phá hủy một phần 40 35 33 Còn toàn vẹn 35 20 26
  • 3. Hãy kiểm định xem có mối liên hệ phụ thuộc giữa loại vật liệu với tác động thay đổi nhiệt độ không? Sử dụng mức ý nghĩa 2%. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 4. ĐỀ TÀI 2 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 92% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Ở một nhà máy sản suất thuốc lá, người ta kiểm tra hàm lượng nicotine trong 2 hiệu thuốc lá sợi khác nhau và có được các kết quả như sau ( đơn vị: mg/100 g). Hiệu A: 24; 26; 25; 27; 28; 25; 21 ; 22,5; 25; 27 Hiệu B: 27; 24; 25; 23; 26; 24.5; 26; 25.5; 27 Với mức ý nghĩa 4%, có thể coi như hàm lượng nicotine trong thuốc lá hiệu A là cao hơn so với hiệu B hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Với mức ý nghĩa 1%, hãy so sánh doanh thu (triệu đồng/ngày) của một số ngành nghề ở 4 quận nội thành trên cơ sở số liệu về doanh thu của một số cửa hàng như sau: Ngành nghề Kinh doanh Quận Q1 Q2 Q3 Q4 Điện lạnh 2,5 ; 2,7; 2,0 ; 3,0 3,1 ; 3,5; 2,7 ; 3,2 2,2 ; 2,0; 9,5 ; 2,1 11,2 ; 12,0; 19,8 ; 15,8 Vật liệu xây dựng 0,6 ; 10,4; 11,2 ; 8,3 1,2 ; 1,0; 9,8 ; 1,8 3,3 ; 2,3; 6,7 ; 1,9 4,2 ; 1,0; 3,8 ; 2,5 Dịch vụ tin học 4,2 ; 5,0; 6,2 ; 3,3 3,2 ; 2,0; 7,8 ; 2,5 0,4 ; 3,0; 9,8 ; 2,8 3,1 ; 1,0; 3,6 ; 3,9 Cơ khí 0,6 ; 10,4; 11,3 ; 8,2 1,2 ; 1,0; 9,8 ; 1,7 3,3 ; 2,3; 6,7 ; 1,8 4,2 ; 1,0; 3,8 ; 2,4 Bài 4: Quan sát 400 người về màu tóc và màu mắt, người ta được bảng số liệu sau: Hoàn cảnh GĐ Tình trạng Vàng Nâu Đen Đen 12 65 121 Nâu 38 59 105 Với mức ý nghĩa 0,05, có thể cho rằng màu tóc và màu mắt không có liên quan gì với nhau hay không?
  • 5. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 6. ĐỀ TÀI 3 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 93% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Một giám đốc doanh nghiệp quyết định gửi 8 nhân viên của mình đi dự một lớp tập huấn về “Dịch vụ khách hàng”. Dưới đây là phản hồi của bộ phận chăm sóc khách hàng về các nhân viên được cử đi tập huấn. Tên nhân viên Số lần phàn nàn của khách hàng 3 tháng trước tập huấn 3 tháng sau tập huấn A 3 2 B 5 4 C 12 10 D 8 6 E 6 6 F 5 3 G 7 3 H 9 4 Hãy nhận xét hiệu quả của quyết định trên với mức ý nghĩa 5%. Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Sau đây là số liệu về một loại báo ngày bán được ở 5 quận nội thành, số liệu lấy ở một đại lý bán lẻ: Ngày khảo sát Các quận nội thành Quận 1 Quận 2 Quận 3 Quận 4 Quận 5 Thứ hai 254; 232 236;245 267;258 223;224 245;247 Thứ ba 245;235 212;246 256;276 213;219 234;251 Thứ tư 236;255 223;264 245;275 230;244 232;254 Thứ năm 235;209 197;223 243;234 213;223 224;242 Lượng báo thực sự bán ra ở 5 quận có khác nhau không? Lượng báo bán ra có chịu yếu tố tác động là ngày trong tuần hay không? Kết luận với mức ý nghĩa 5%.
  • 7. Bài 4: Khảo sát ngẫu nhiên 300 sinh viên đã tốt nghiệp cùng một chuyên ngành từ 3 trường A, B và C sau một năm ra trường, người ta có kết quả: Trường Đã đi làm Học tiếp Chưa có việc làm A 60 12 28 B 55 10 35 C 65 6 29 Với mức ý nghĩa 3%, hãy cho biết có thể coi tình trạng việc làm của sinh viên 3 trường trên là như nhau không? Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 8. ĐỀ TÀI 4 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 94% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Hàm lượng (%) của chất C trong cùng một loại sản phẩm của 2 công ty được công bố xấp xỉ nhau. Đo kiểm tra hàm lượng chất C có trong một số sản phẩm được chọn ngẫu nhiên trên thị trường, người ta thu được số liệu sau: Sản phẩm của công ty A 37 38 35 40 42 34 37 39 Sản phẩm của công ty B 42 35 40 38 36 43 38 41 Hãy so sánh mức độ đồng đều của hàm lượng chất C trong các sản phẩm của 2 công ty với mức ý nghĩa 3%. Giả thiết hàm lượng này phân bố theo quy luật chuẩn. Bài 3: Nồng độ chì trong không khí đo được ở một số giao lộ trong thành phố được thể hiện trong kết quả sau: Địa điểm Nồng độ chì ( mg/m3 ) I 0,42 0,53 0,62 0,71 0,83 0,61 0,51 0,32 II 0,70 0,32 0,64 0,44 0,53 III 0,39 0,37 0,43 0,45 0.41 0,52 0.42 IV 0,35 0,45 0,54 0,56 0,6 0,62 Có thể coi nồng độ chì trong không khí ở các giao lộ là giống nhau hay không, với mức ý nghĩa 5%? Tìm hệ số xác định R2 của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó. Bài 4: Một nông trường nuôi 3 giống bò sữa A,B,C. Lượng sữa của các con bò này được thể hiện trong bảng theo dõi sau: Loại bò Lượng sữa Ít Trung bình Nhiều A B C 92 53 75 37 15 19 46 19 12
  • 9. Với mức ý nghĩa  = 0,05, hãy nhận định xem có phải 3 giống bò này thuần như nhau về phương diện sản lượng sữa hay không? Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 10. ĐỀ TÀI 5 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 95% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Theo dõi doanh số bán hang trong mỗi ngày của 2 cửa hàng, người ta thu được kết quả sau: Cửa hàng 1 10,2 9,3 4,4 3,2 5,6 6,3 7,4 8,4 3,9 7,2 6,5 6,2 7,4 7,5 Cửa hàng 2 8,8 9,0 5,1 4,2 4,1 5,8 6,3 6,7 5,6 6,7 6,7 7,6 Với mức ý nghĩa 3%, có thể cho rằng doanh số bán hàng của 2 cửa hàng có sự phân tán như nhau hay không? Giả thiết doanh số bán hàng mỗi ngày của các cửa hàng tuân theo quy luật chuẩn. Bài 3: Đo mức độ bụi trong không khí tại các khu vực trong thành phố tại cùng một thời điểm, người ta được số liệu sau, ( đơn vị mg/m3 ): Số thứ tự quan sát Các khu vực KV1 KV2 KV3 KV4 1 0,54 0,48 0,56 0,47 2 0,60 0,49 0,62 0,52 3 0,72 0,55 0,60 0,56 4 0,67 0,62 0,71 0,53 5 0,83 0,57 0,73 6 0,63 0,59 Mức độ nhiễm bụi của các khu vực trên có được coi là như nhau hay không? Hãy kết luận bằng giá trị P. Tìm hệ số xác định R2 của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó.
  • 11. Bài 4: Bảng số liệu sau cho biết số người chết về bệnh ung thư ở 3 nước Mỹ, Nhật, Anh trong thời gian khảo sát. Người chết được phân loại theo cơ quan bị ung thư. Bộ phận bị ung thư Nước Mỹ Nhật Anh Ruột Ngực Dạ dày Bộ phận khác 11 15 3 41 5 3 22 30 5 7 3 15 Với mức ý nghĩa  = 1%, hãy so sánh phân bố tỉ lệ chết về ung thư của 3 nước nói trên. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 12. ĐỀ TÀI 6 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 96% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Người ta dùng 2 loại nguyên liệu A và B để sản xuất thử đế của 10 đôi giày trẻ em, các đôi có trọng lượng ban đầu như nhau. Sau đó người ta cho cho các em đi thử trong vòng 6 tháng với cường độ sử dụng tương tự như nhau. Sau thử nghiệm, trọng lượng đế giày còn lại được cho trong bảng sau: Thứ tự Loại vật liệu Giày trái Giày phải 1 A 180 183 2 A 162 154 3 A 203 189 4 A 194 181 5 A 205 200 6 B 189 185 7 B 168 171 8 B 185 179 9 B 176 175 10 B 169 173 Với mức ý nghĩa 0,07 có thể cho rằng dùng loại nguyên liệu A làm đế giày bền hơn dùng loại nguyên liệu B hay không? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Doanh số bán hàng ( triệu đồng) của 4 cửa hàng trong 6 tuần đầu của mùa hè được cho trong bảng số liệu: Tuần Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Cửa hàng 4 1 1430 980 1780 2300 2 2200 1400 2890 2682 3 1140 1200 1500 2000
  • 13. 4 880 1300 1470 1900 5 1670 1350 2380 1540 6 990 650 1930 1900 Hãy sử dụng mức ý nghĩa 5% để so sánh doanh thu của các cửa hàng có như nhau không; và có sự liên quan giữa yếu tố doanh thu và yếu tố thời gian hay không. Bài 4: Trong một thí nghiệm khoa học, người ta đo độ dày của lớp mạ kền khi dùng 3 loại bể mạ khác nhau. Sau một thời gian mạ, người ta đo được độ dày của lớp mạ nhận được ở các bể như sau: Độ dày lớp mạ kền (m) Số lần đo ở bể mạ A B C 4 - 8 32 51 68 8 - 12 123 108 80 12 - 16 10 26 26 16 - 20 41 24 28 20 - 24 19 20 28 Hãy kiểm định giả thiết độ dày lớp mạ kền sau khoảng thời gian nói trên không phụ thuộc loại bể mạ được dùng, với mức ý nghĩa  = 0,05. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 14. ĐỀ TÀI 7 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 97% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Trong một hội thảo định hướng nghề nghiệp, một trung tâm đào tạo chọn ngẫu nhiên 36 học sinh để tham khảo ý kiến về mức độ yêu thích các ngành nghề của trung tâm trước và sau khi học sinh tham dự hội thảo. Mức độ yêu thích được đo bằng thang đo khoảng cách 10 điểm, trong đó 1 là hoàn toàn không thích và 10 là rất thích. Các phiếu trả lời được thu về như sau: Trước 3 4 5 7 8 5 6 4 3 9 3 6 Sau 5 5 6 5 8 8 5 6 7 9 4 5 Trước 1 2 4 7 6 4 5 5 4 3 7 6 Sau 4 6 7 8 7 5 3 7 8 9 7 8 Trước 5 6 7 8 2 3 6 4 3 4 3 1 Sau 7 8 5 7 6 5 7 7 5 5 7 2 Hãy dùng một kiểm định phù hợp để xem việc tham dự hội thảo có làm tăng sự yêu thích của học sinh đối với các ngành nghề mà trung tâm đào tạo hay không, với mức ý nghĩa 2%? Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Với mức ý nghĩa  = 2%, hãy so sánh thu nhập hàng tháng của người lao động trên cơ sở số liệu điều tra về thu nhập trung bình của 4 loại ngành nghề ở 4 khu vực khác nhau sau đây, (đơn vị USD/ 1 người): Loại ngành nghề Nơi làm việc V1 V2 V3 V4 1 2 3 4 212 222 241 240 200 205 250 228 230 222 245 230 220 225 235 240 Bài 4: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của gia đình đối với tình trạng phạm tội của trẻ em tuổi vị thành niên qua 148 em nhỏ, người ta thu được số liệu:
  • 15. Hoàn cảnh GĐ Tình trạng Bố hoặc mẹ đã chết Bố mẹ đã ly hôn Còn cả bố mẹ Không phạm tội 20 25 13 Phạm tội 29 43 18 Với mức ý nghĩa 0,05, có thể coi hoàn cảnh gia đình của trẻ em độc lập với tình trạng phạm tội của trẻ hay không? Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 16. ĐỀ TÀI 8 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 98% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Điểm đánh giá của 20 người dùng thử về 2 loại sản phẩm đậu phộng trước và sau cải tiến được thu thập trên thang điểm 10 như sau: Trước cải tiến 7 8 6 8 7 7 7 6 8 6 Sau cải tiến 8 9 5 9 5 6 8 7 8 7 Trước cải tiến 6 9 6 4 6 7 8 5 4 3 Sau cải tiến 8 8 8 7 6 7 7 6 7 6 Hãy cho biết hiệu quả của việc cải tiến sản phẩm với mức ý nghĩa 6%. Tìm thêm giá trị P trong kiểm định. Bài 3: Hàm lượng saponin (mg) của cùng một loại dược liệu được thu hái mùa (khô và mưa: trong mỗi mùa lấy mẫu ba lần - đầu. giữa và cuối) và từ ba miền (nam. trung và bắc) được tóm tắt như sau: Mùa Thời điểm Miền Nam Trung Bắc Mùa khô Đầu mùa 2.4 2.1 3.2 Giữa mùa 2.3 2.2 3.2 Cuối mùa 2.5 2.3 3.4 Mùa mưa Đầu mùa 2.4 2.2 3.3 Giữa mùa 2.5 2.1 3.5 Cuối mùa 2.7 2.3 3.4 Hãy cho biết hàm lượng saponin có khác nhau theo mùa hay miền? Nếu có thì hai yếu tố mùa và miền có sự tương tác với nhau hay không? Sử dụng mức ý nghĩa 2%. Bài 4: Bệnh đau mắt hột được chia làm 4 thời kỳ T1, T2, T3 và T4. Một kết quả kiểm tra các bệnh nhân đau mắt hột được cho trong bảng sau:
  • 17. Địa phương Mức độ đau mắt hột T1 T2 T3 T4 A 47 189 807 1768 B 53 746 1387 946 C 16 228 438 115 Hãy nhận xét xem tình hình đau mắt hột ( cơ cấu phân bố 4 mức độ) ở 3 địa phương trên có giống nhau hay không, sử dụng mức ý nghĩa 1%. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 18. ĐỀ TÀI 9 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 96% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Hai máy cùng gia công một loại chi tiết. Để kiểm tra xem 2 máy này có củng độ chính xác như nhau hay không, người ta lấy ngẫu nhiên từ mỗi máy 7 chi tiết, đem đo và thu được kết quả sau (đơn vị mm): Máy A 137 138 135 140 138 137 139 Máy B 142 135 140 138 136 138 141 Có thể cho rằng 2 máy có độ chính xác như nhau hay không, với mức ý nghĩa 2%? Giả thiết rằng kích thước chi tiết có phân phối chuẩn. Bài 3: Theo giới thiệu của nhà phân phối, mức tiêu thụ nhiên liệu trung bình của 4 loại xe ô tô là như nhau. Sau một thời gian chạy xe, người ta đo lại trên các quãng đường như nhau thì được kết quả sau: Loại xe Mức tiêu thụ nhiên liệu I 20 21,2 18,7 19,5 20,1 22 21 21,7 II 21,2 21,2 20,4 19.6 22 21,1 20 III 21,5 21,2 21 21,5 22 20,7 IV 19,9 22 21 23 21,2 20,6 21,3 Có thể coi mức tiêu thụ nhiên liệu của 4 loại xe này còn giống nhau hay không, với mức ý nghĩa 4%? Tìm hệ số xác định R2 của bài toán và giải thích ý nghĩa của nó. Bài 4: Một cuộc điều tra xã hội học được tiến hành ở 5 thành phố A,B,C,D,E. Người ta yêu cầu những người được hỏi diễn tả mức độ thỏa mãn của mình đối với thành phố mà họ đang sống. Kết quả được cho như sau: Thành phố Mức độ thỏa mãn Rất thỏa mãn Tương đối Không A B 220 130 121 207 63 75
  • 19. C D E 84 156 122 54 95 164 24 43 73 Với mức ý nghĩa  = 3%, Hãy kiểm định xem mức độ thỏa mãn có phân bố giống nhau ở 5 thành phố trên hay không? Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.
  • 20. ĐỀ TÀI 10 Bài 1: Tìm một dữ liệu định lượng (A) và một dữ liệu định tính (B) thích hợp, sử dụng các dữ liệu đó cho các yêu cầu sau: 1)Thực hiện phương pháp phân tổ dữ liệu (A). 2)Vẽ đồ thị phân phối tần số và đa giác tần số (A). 3) Tính các đặc trưng mẫu và ước lượng giá trị trung bình của dấu hiệu quan sát với độ tin cậy 96% (A). 4)Trình bày dữ liệu định tính (B) dạng phân loại bằng các đồ thị. Bài 2: Một máy sơn tự động được thiết kế để phun sơn 1 xe ô tô với mức trung bình là 4 kg sơn. Dữ liệu dưới đây thể hiện lượng sơn thực tế đã sử dụng để sơn cùng một loại xe trong 2 ngày liên tiếp: Ngày 1: 3,8 4,2 3,6 4,1 3,9 4,3 4,1 3,8 3,95 4 Ngày 2: 4,5 3,8 4,1 3,9 4,5 3,8 4 4,2 đơn vị: kg. Hãy kiểm định xem máy phun sơn có sử dụng lượng sơn trung bình khác nhau giữa 2 ngày hay không, với mức ý nghĩa 1%. Bài 3: Một nhà nghiên cứu muốn khảo sát thời gian phản ứng của nam giới và nữ giới đối với các loại tín hiệu khác nhau. Các đối tượng ( 15 nam, 15 nữ) tham gia thí nghiệm được yêu cầu nhấn nút ngay khi nhận biết có tín hiệu. Đây là bảng số liệu ghi lại thời gian (giây) từ khi tín hiệu được phát đi cho đến khi đối tượng khảo sát có tín hiệu trả lời. Âm thanh Ánh sáng Xung Nam 10,0 7,2 6,8 6,0 5,0 6,0 3,7 5,1 4,0 3,2 9,1 5,8 6,0 4,0 5,1 Nữ 10,5 8,8 9,2 8,1 13,4 6,6 4,9 2,5 4,2 1,8 7,3 6,1 5,2 2,5 3,9 Hãy áp dụng bài toán phân tích phương sai 2 yếu tố thích hợpvới cơ sở số liệu trên và mức ý nghĩa  = 5%; trình bày các kết luận thu được.
  • 21. Bài 4: Một nghiên cứu được tiến hành ở thành phố công nghiệp X để xác định tỉ lệ những người đi làm bằng xe máy, xe đạp, xe buýt. Việc điều tra được tiến hành trên 2 nhóm và có kết quả như sau: Xe máy Buýt Xe đạp Nữ 25 100 125 Nam 75 120 205 Với mức ý nghĩa  = 5%, hãy nhận định xem có sự khác nhau về cơ cấu sử dụng các phương tiện giao thông đi làm trong 2 nhóm người lao động nam và nữ hay không. Bài 5: Tìm một dữ liệu ngẫu nhiên 2 chiều (X, Y) có kích thước n >10 để sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính đơn. Thực hiện các yêu cầu: 1) Tìm hệ số tương quan giữa X,Y. 2) Quan hệ giữa X,Y có được coi như quan hệ tuyến tính hay không? Hãy ước lượng đường hồi quy tuyến tính Y theo X và biểu thị bằng hình vẽ. 3) Tìm hệ số xác định R2 . 4) Tìm sai số chuẩn của ước lượng.