SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
DauSmile
♥ÔN TẬP SINH HỌC 11♥
►Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU
I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (Ở ĐV)
1. Cấu tạo chung:
- Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận :
+ Dịch tuần hoàn: máu và dịch mô ( vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất đi khắp cơ thể)
+ Tim: Co bóp làm động lực cho máu vận chuyển.
+ Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
2. Chức năng:
- Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của
cơ thể.
3. Hệ tuần hoàn hở - kín:
 Giống: Vai trò vận chuyển các chất đi nuôi cơ thể.
 Khác:
Đặc điểm HTH Hở HTH Kín
Đại diện Đa số thân mềm, chân khớp
Mực ống, bạch tuột, giun đốt,
ĐV có xương sống
Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp
Hệ mạch
Không có mạch nối từ động
mạch dến tĩnh mạch
Có mao mạch nối từ động
mạch đến tĩnh mạch
Trao đổi chất
Máu tiếp xúc trực tiếp với tế
bào ở xoang cơ thể để trao đổi
chất
Máu không tiếp xúc trực tiếp
với tế bào mà thông qua dịch
mô
Áp lực máu
chảy
Thấp Cao ( or TB)
V máu Chậm Nhanh

☼ Trong đó, HTH kín có ưu điểm hơn vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao ( or TB),
tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất –
khí.
4. HTH đơn-kép:
HTH đơn HTH kép
Số vòng T-Hoàn 1 2
DauSmile
Tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn
V máu
Khi tim co, máu đc bơm vs
áp lực thấp —› V máu chảy
chậm
Khi tim co, máu đc bơm vs
áp lực cao —› V máu chảy
nhanh
☼ Trong đó, HTH kép có ưu điểm hơn so vs HTH đơn vì máu sau khi đc trao đổi (lấy Oxi) từ
cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới đc tim bơm đi nuôi cơ thể  áp lực, tốc độ máu lớn
hơn, máu đi đc xa hơn.
II. Chiều hướng tiến hóa của HTH:
- Từ không có HTH  có HTH
- Từ HTH hở  HTH kín
- HTH đơn  HTH kép
- Tim 3 ngăn, máu pha nhiều  Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha ít  tim 4 ngăn, máu
sạch
Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so
với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng
được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình
tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn
không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn
giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách
ngăn hoàn toàn
-
►Bài 19 - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN
1- Hoạt động của tim:
a/ Cơ tim hoạt động qui luật "all or không có gì":
- Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa.
- Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa.
- Kích thích cường độ trên ngưỡng: cơ tim không co mạnh hơn nữa.
b/ Tim có khả năng hoạt động tự động:
Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xong nhĩ, nút nhĩ thất, bó
His và mạng puốckin
DauSmile
c/ Chu kỳ hoạt động của tim
- Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ( 0,1s) , sau đó là pha co
tâm thất (0,3s) và cuối cùng là pha dãn chung (0,4s)
2. Hoạt động của hệ mạch:
a. Cấu trúc của hệ mạch
- Động mạch  tiểu động mạch  mao mạch  tiểu tĩnh mạch  tĩnh mạch chủ
b. Huyết áp
- Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch ( khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch)
- Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm mạnh qua mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ.
c. Vận tốc máu
- Là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
Cao nhất ở động mạch  tĩnh mạch  mao mạch.
 Mối liên quan giữa vận tộc máu và tổng tiết diện mạch:
- Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
- Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn  máu chảy nhanh (và ngược lại)
►Bài 17 - HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I.KN:
1.ĐN:
- Hô hấp là quá trình oxh các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng
lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể.
PTTQ: C6H1206 + 6O2  6CO2 + 6H2O +Q (năng lượng: ATP + nhiệt)
2.Vai trò:
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể.
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP ( kị khí, hiếu khí) Ở THỰC VẬT:
 Giống nhau:
+Đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ
thể.
+ Nguyên liệu thường là đường đơn.
+ Đều có chung giai đoạn đường phân.
+ Đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ).
+ Sản phẩm cuối cùng đều là ATP.
DauSmile
 Khác:
Chỉ tiêu Hô hấp hiếu khí HH kị khí
ĐK xảy ra Đủ oxy Thiếu oxy
Nơi xảy ra tế bào chất, cơ chất ty thể,
màng trong ty thể
tế bào chất, màng sinh chất (ở
vi khuẩn)
Chất nhận điện
tử
[O] - oxi phân tử. NO3-, SO4 2-, CO2, ...
Sản phẩm SP cuối cùng: H20, C02,
ATP
SP trung gian: muối vô cơ, ...
Hiệu suất tạo
năng lượng
Lớn Thấp
Đại diện Svật nhân thực, có cơ quan ti
thể hoàn chỉnh
Các sinh vật nhân sơ, sống
trong ĐK yếu khí như: vi khuẩn
hô hấp sunphat,...
(Khác nhau của Lên men:
- Diễn ra trong điều kiện thiếu 02.
- Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian
- Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, ...
- Hiệu suất tạo năng lượng thấp.
- Thường là các vi sinh vật phân giải: nấm men, vi khuẩn lactic, ...)
III. Cơ chế hô hấp:
1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men):
Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi.
- Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình:
+ Đường phân là quá trình phân giải glucozơ  axit piruvic + 2ATP
+ Lên men là axit piruvic lên  rượu êtilic + CO2 ( hoặc tạo thành axit lactic.) + Q
DauSmile
2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí):
Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa
đang nở …
- Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình:
+ Chu trình Crep: Khi có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể và axit piruvic chuyển hoá
theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn.
+ Chuỗi truyền electron: Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến
chuỗi truyền electron đến oxi à nước và tích luỹ được 36 ATP.
- Từ 1 phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng.
III. HÔ HẤP SÁNG:
- Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp.
- Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp.
IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP
Là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau:
- Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô
hấp.
- Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi
trong quang hợp.
 vai trò của ôxi đổi với hố hấp của cây.
Trả lời:Có ôxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí bảo đảm cho quá trình phân giải hoàn
toàn nguyên liệu hô hấp giải phóng ra C02 và nước, tích lũy nhiều năng lượng hơn so với phân
giải kị khí.
Chương II.
Câu hỏi: So sánh HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG
 Giống : Hình thức cảm ứng ở thực vật để trả lời kích thích của môi trường ◊ Sinh vật tồn
tại và phát triển.
DauSmile
 Khác :
 Định nghĩa:
 Hướng động: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích theo
1 hướng xác định
 Ứng động: Là hình thức của cây trước tác nhân kích thích không định hướng
Đặc điểm Hướng động Ứng động
Kiểu cảm ứng
Vận động có
hướng
Vận động thuận nghịch
Tác nhân kích thích
Từ một phía Không định hướng
Cơ chế
Do tốc độ
sinh trưởng
khôngđồng
đều tại hai
phía của
mộtcơ quan.
- Ứng động sinh trưởng : Do tốc độ sinh
trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện
của cùng một cơ quan.
- Ứng động không sinh trưởng :
+ Ứng động sinh trưởng nước : Do biến động
sức trương nước ở tế bào chuyển hóa, hay các
miền chuyển hóa của cơ quan cho sự tiếp xúc
và hóa ứng động
+ Ứng động tiếp xúc – hóa ứng động : Xuất
hiện kích thích di truyền
Phân loại
2 loại chính :
- Hướng
động dương :
Sinh trưởng
hướng tới
nguồn kích
thích.
Gồm 2 kiểu :
- Ứng động sinh trưởng : gồm quang ứng
động và nhiệt
ứng động.
- Ứng động không sinh trưởng : gồm ứng
động sức trương nước, ứng động tiếp xúc và
DauSmile
- Hướng
động âm : Sinh
trưởng tránh
xa nguồn kích
thích.
hóa ứng động
Bài: 23 +24
I.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG
1. Ứng động sinh trưởng .
- Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các loại tế bào ở 2 phía đối diện
nhau của cơ quan. Thường là vận động liên quan đến đồng hồ sinh học .
a. Quang ứng động:
- Ứng động nở hoa. ( Ví dụ: hoa Bồ công anh nở buổi sáng và đóng lại vào buổi tối, hoa 10h. Hoa
hướng dương,...)
- Ứng động của lá. (Ví dụ: Lá me, cỏ 3 lá khép lại khi chiều tối)
- Tác nhân: Anh sáng đến từ mọi phía
- Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những
thời điểm khác nhau.
b. Nhiệt ứng động:
Ví dụ: Hoa Tulip, Hoa nghệ tây
- Tác nhân: nhiệt độ môi trường
- Cơ chế: Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa nhanh hơn hoa nở. Ngược lại hoa
khép
2. Ứng động không sinh trưởng.
- Là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây.
a. Ứng động sức trương:
- Là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong các tế bào hoặc các vùng chuyên hóa
của các cơ quan.
* Là phản ứng cụp lá của cây trinh nữ
Nguyên nhân: Do sức trương của nửa dưới chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô bên
DauSmile
cạnh.
* Là phản ứng đóng mở khí khổng
Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng
b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động:
Ví dụ : Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt ruồi.
* Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích
thích cơ học)
- Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic.
- Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích
- Cơ chế: sóng lan truyền kích thích
* Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chứa Nitơ trong cơ thể côn trùng
là tác nhân kích thích hóa học.
- Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích.
- Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi
- Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: do sức trương của nửa
dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận.
- Nguyên của sự đóng mở của khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí
khổng
II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG
*Phân loại: 2 kiểu hướng động :
+ Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng về nguồn kích thích
+ Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích.
- Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan.
- Nguyên nhân: Do sự phân bố nồng độ auxin không đồng đều tại 2 phía của cơ quan.
1. Hướng sáng:
- Thân hướng dương
- Rễ hướng âm
2. Hướng trọng lực (đất)
- Rễ hướng trọng lực dương
- Thân hướng trọng lực âm (Nếu cây trồng ngang)
3. Hướng hoá
- Tác nhân kích thích : Các chất hoá học
- Rễ tiếp xúc với chất dinh dưỡng hướng dương
- Rễ tránh xa chất độc hướng âm
DauSmile
4. Hướng nước
- Thân hướng âm
- Rễ hướng dương
5. Hướng tiếp xúc
- Thân hướng dương
- Rễ hướng âm
►Vai trò hướng động trong đời sống TV:
Giúp TV thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.
1. Có mấy dạng tuần hoàn?
* Hệ tuần hoàn hở
- Đại diện: Đa số thân mềm và chân khớp
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn: Có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu lưu
thông với tốc độ chậm
*Hệ tuần hoàn kín
- Đại diện: mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn : máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hòa và
phân phối máu nhanh
- HTH kín có 2 loại : Tuần hoàn đơn ( 1 vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (2 vòng tuần hoàn) .
Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan
trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độc máu lớn hơn,
máu đi được xa hơn.
2. Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở, kép so với đơn
* Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở:
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu
đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao
đổi khí và trao đổi chất cao.
* Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn
Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu
chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh => đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và
trao đôi chất của cơ thể
DauSmile

More Related Content

What's hot

Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc proteinKỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc proteinvtthang
 
Hien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vienHien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vienNhat Nguyen
 
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_namYkazu
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóadrnobita
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxKhngCTn20
 
Tình huống 4 quản trị chiến lược
Tình huống 4 quản trị chiến lượcTình huống 4 quản trị chiến lược
Tình huống 4 quản trị chiến lượcThùy Dung Hoàng
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCNguyễn Hải
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy haiPhi Phi
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập hoán vị gen
Bài tập hoán vị genBài tập hoán vị gen
Bài tập hoán vị genTrần Đương
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeNguyen Thanh Tu Collection
 
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaTrò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaphanthithuong
 

What's hot (20)

Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc proteinKỹ thuật phân tích cấu trúc protein
Kỹ thuật phân tích cấu trúc protein
 
Hien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vienHien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vien
 
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
20 cau hoi_on_tap_mon_duong_loi_cach_mang_cua_dang_cong_san_viet_nam
 
Phuong phap dien di electrophoresis
Phuong phap dien di electrophoresisPhuong phap dien di electrophoresis
Phuong phap dien di electrophoresis
 
Chuyển hóa
Chuyển hóaChuyển hóa
Chuyển hóa
 
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh họcGiáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
Giáo trình giảng dạy môn Tin sinh học
 
Insulin
InsulinInsulin
Insulin
 
Sum abt ABA
Sum abt ABASum abt ABA
Sum abt ABA
 
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptxbài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
bài thuyết trình về vấn đề triết học.pptx
 
Tình huống 4 quản trị chiến lược
Tình huống 4 quản trị chiến lượcTình huống 4 quản trị chiến lược
Tình huống 4 quản trị chiến lược
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌCTỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
TỔNG HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP VẬT LÝ 12 LUYỆN THI ĐẠI HỌC
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN 11 - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CẢ NĂM - CHƯƠNG 1 - HÀM SỐ LƯ...
 
Bài tập hoán vị gen
Bài tập hoán vị genBài tập hoán vị gen
Bài tập hoán vị gen
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM 2024 DÙNG CHUNG CHO SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC ...
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN VẬT LÝ 11 CẢ NĂM (SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC) THEO CÔ...
 
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzymeChuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
Chuong 2 nguyen lieu va quy trinh san xuat che pham enzyme
 
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpiaTrò chơi đường lên đỉnh olumpia
Trò chơi đường lên đỉnh olumpia
 

Similar to Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxTrangNgc32
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Long Nguyen
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINHVuKirikou
 
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanbuingan293
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)VuKirikou
 
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023TrmBo99
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhVmu Share
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Hành Kẻ
 

Similar to Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3 (20)

SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docxSOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
SOẠN ĐỀ CƯƠNG VLLS.docx
 
Giaide1
Giaide1Giaide1
Giaide1
 
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019Đề cương ôn thi sinh lý 2019
Đề cương ôn thi sinh lý 2019
 
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
[ykhoa247.com] ÔN TẬP LÝ SINH
 
Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)
 
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018
Sinh ly dong vat tai lieu on tap chuyen de gv 2018
 
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuanTong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
Tong hop ly thuyet sinh 11 on thpt qg 2018 chuan
 
đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1đê Cương sinh lý 1
đê Cương sinh lý 1
 
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
Đề cương Lý Sinh Y Học - ĐHYD Thái Nguyên (pdf)
 
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
tài liệu ôn thi hsg sinh 8 năm 2022-2023
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinhSinh lý tế bào  vmu đh y khoa vinh
Sinh lý tế bào vmu đh y khoa vinh
 
1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap1a bai 17 ho hap
1a bai 17 ho hap
 
Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)Hệ bài tiết (p1)
Hệ bài tiết (p1)
 
Bài 18
Bài 18Bài 18
Bài 18
 
BÀI 3.docx
BÀI 3.docxBÀI 3.docx
BÀI 3.docx
 
Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11Câu h i ôn thi sinh l- 11
Câu h i ôn thi sinh l- 11
 
Kqht1
Kqht1Kqht1
Kqht1
 
Seminar bo may quang hop
Seminar bo may quang hopSeminar bo may quang hop
Seminar bo may quang hop
 
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
Đề tài: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi THPT Quốc gia chuyển hóa vật chất và năng ...
 

Đề cương ôn Sinh 11a1 - An Nhơn 3

  • 1. DauSmile ♥ÔN TẬP SINH HỌC 11♥ ►Bài 18: TUẦN HOÀN MÁU I. Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn (Ở ĐV) 1. Cấu tạo chung: - Hệ tuần hoàn được cấu tạo bởi các bộ phận : + Dịch tuần hoàn: máu và dịch mô ( vận chuyển các sản phẩm trao đổi chất đi khắp cơ thể) + Tim: Co bóp làm động lực cho máu vận chuyển. + Hệ thống mạch máu: Gồm hệ thống động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. 2. Chức năng: - Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể. 3. Hệ tuần hoàn hở - kín:  Giống: Vai trò vận chuyển các chất đi nuôi cơ thể.  Khác: Đặc điểm HTH Hở HTH Kín Đại diện Đa số thân mềm, chân khớp Mực ống, bạch tuột, giun đốt, ĐV có xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp Hệ mạch Không có mạch nối từ động mạch dến tĩnh mạch Có mao mạch nối từ động mạch đến tĩnh mạch Trao đổi chất Máu tiếp xúc trực tiếp với tế bào ở xoang cơ thể để trao đổi chất Máu không tiếp xúc trực tiếp với tế bào mà thông qua dịch mô Áp lực máu chảy Thấp Cao ( or TB) V máu Chậm Nhanh  ☼ Trong đó, HTH kín có ưu điểm hơn vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao ( or TB), tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất – khí. 4. HTH đơn-kép: HTH đơn HTH kép Số vòng T-Hoàn 1 2
  • 2. DauSmile Tim 2 ngăn 3 hoặc 4 ngăn V máu Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực thấp —› V máu chảy chậm Khi tim co, máu đc bơm vs áp lực cao —› V máu chảy nhanh ☼ Trong đó, HTH kép có ưu điểm hơn so vs HTH đơn vì máu sau khi đc trao đổi (lấy Oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới đc tim bơm đi nuôi cơ thể  áp lực, tốc độ máu lớn hơn, máu đi đc xa hơn. II. Chiều hướng tiến hóa của HTH: - Từ không có HTH  có HTH - Từ HTH hở  HTH kín - HTH đơn  HTH kép - Tim 3 ngăn, máu pha nhiều  Tim 3 ngăn có vách hụt, máu pha ít  tim 4 ngăn, máu sạch Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật: - Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể. - Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa + Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất +Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ +Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú) +Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn - ►Bài 19 - HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN TUẦN HOÀN 1- Hoạt động của tim: a/ Cơ tim hoạt động qui luật "all or không có gì": - Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. - Kích thích cường độ tới ngưỡng: cơ tim co bóp tối đa. - Kích thích cường độ trên ngưỡng: cơ tim không co mạnh hơn nữa. b/ Tim có khả năng hoạt động tự động: Hệ dẫn truyền tim là tập hợp sợi đặc biệt có trong thành tim gồm: Nút xong nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng puốckin
  • 3. DauSmile c/ Chu kỳ hoạt động của tim - Tim hoạt động theo chu kì. Mỗi chu kì tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ ( 0,1s) , sau đó là pha co tâm thất (0,3s) và cuối cùng là pha dãn chung (0,4s) 2. Hoạt động của hệ mạch: a. Cấu trúc của hệ mạch - Động mạch  tiểu động mạch  mao mạch  tiểu tĩnh mạch  tĩnh mạch chủ b. Huyết áp - Là áp lực máu tác dụng lên thành mạch ( khi tim co bóp đẩy máu vào động mạch) - Huyết áp cao nhất ở động mạch chủ, giảm mạnh qua mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch chủ. c. Vận tốc máu - Là tốc độ máu chảy trong 1 giây. Cao nhất ở động mạch  tĩnh mạch  mao mạch.  Mối liên quan giữa vận tộc máu và tổng tiết diện mạch: - Phụ thuộc vào tiết diện mạch và chênh lệch huyết áp giữa các đoạn mạch. - Tiết diện nhỏ và chênh lệch huyết áp lớn  máu chảy nhanh (và ngược lại) ►Bài 17 - HÔ HẤP Ở THỰC VẬT I.KN: 1.ĐN: - Hô hấp là quá trình oxh các hợp chất hữu cơ thành CO2 và H2O, đồng thời giải phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống của cơ thể. PTTQ: C6H1206 + 6O2  6CO2 + 6H2O +Q (năng lượng: ATP + nhiệt) 2.Vai trò: - Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt động sống của cây. - Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP cho các hoạt động sống của cây. - Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác trong cơ thể. II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP ( kị khí, hiếu khí) Ở THỰC VẬT:  Giống nhau: +Đều là quá trình phân giải nguyên liệu để sinh năng lượng cung cấp cho hoạt động sống của cơ thể. + Nguyên liệu thường là đường đơn. + Đều có chung giai đoạn đường phân. + Đều xảy ra ở màng sinh chất (tế bào nhân sơ). + Sản phẩm cuối cùng đều là ATP.
  • 4. DauSmile  Khác: Chỉ tiêu Hô hấp hiếu khí HH kị khí ĐK xảy ra Đủ oxy Thiếu oxy Nơi xảy ra tế bào chất, cơ chất ty thể, màng trong ty thể tế bào chất, màng sinh chất (ở vi khuẩn) Chất nhận điện tử [O] - oxi phân tử. NO3-, SO4 2-, CO2, ... Sản phẩm SP cuối cùng: H20, C02, ATP SP trung gian: muối vô cơ, ... Hiệu suất tạo năng lượng Lớn Thấp Đại diện Svật nhân thực, có cơ quan ti thể hoàn chỉnh Các sinh vật nhân sơ, sống trong ĐK yếu khí như: vi khuẩn hô hấp sunphat,... (Khác nhau của Lên men: - Diễn ra trong điều kiện thiếu 02. - Chất nhận điện tử: chất hữu cơ trung gian - Tạo ra các sản phẩm trung gian: Etylic, axit lactic, ... - Hiệu suất tạo năng lượng thấp. - Thường là các vi sinh vật phân giải: nấm men, vi khuẩn lactic, ...) III. Cơ chế hô hấp: 1. Phân giải kị khí (đường phân và lên men): Xảy ra khi rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay cây ở trong điều kiện thiếu oxi. - Diễn ra ở tế bào chất gồm 2 quá trình: + Đường phân là quá trình phân giải glucozơ  axit piruvic + 2ATP + Lên men là axit piruvic lên  rượu êtilic + CO2 ( hoặc tạo thành axit lactic.) + Q
  • 5. DauSmile 2. Phân giải hiếu khí (đường phân và hô hấp hiếu khí): Xảy ra mạnh trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh như: hạt đang nẩy mầm, hoa đang nở … - Hô hấp hiếu khí diễn ra trong chất nền của ti thể gồm 2 quá trình: + Chu trình Crep: Khi có oxi, axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể và axit piruvic chuyển hoá theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn toàn. + Chuỗi truyền electron: Hidro tách ra từ axit piruvic trong chu trình Crep được chuyển đến chuỗi truyền electron đến oxi à nước và tích luỹ được 36 ATP. - Từ 1 phân tử glucozơ qua phân giải hiếu khí giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng. III. HÔ HẤP SÁNG: - Là quá trình hấp thụ oxi và giải phóng CO2 ngoài sáng, xảy ra đồng thời với quang hợp. - Hô hấp sáng gây lãng phí sản phẩm quang hợp. IV. QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VÀ QUANG HỢP Là 2 quá trình phụ thuộc lẫn nhau: - Sản phẩm của quang hợp (C6H12O6 + O2) là nguyên liệu của hô hấp và chất oxi hoá trong hô hấp. - Sản phẩm của hô hấp (CO2 + H2O) là nguyên liệu để tổng hợp nên C6H12O6 và giải phóng oxi trong quang hợp.  vai trò của ôxi đổi với hố hấp của cây. Trả lời:Có ôxi mới có hô hấp hiếu khí. Hô hấp hiếu khí bảo đảm cho quá trình phân giải hoàn toàn nguyên liệu hô hấp giải phóng ra C02 và nước, tích lũy nhiều năng lượng hơn so với phân giải kị khí. Chương II. Câu hỏi: So sánh HƯỚNG ĐỘNG VÀ ỨNG ĐỘNG  Giống : Hình thức cảm ứng ở thực vật để trả lời kích thích của môi trường ◊ Sinh vật tồn tại và phát triển.
  • 6. DauSmile  Khác :  Định nghĩa:  Hướng động: Là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích theo 1 hướng xác định  Ứng động: Là hình thức của cây trước tác nhân kích thích không định hướng Đặc điểm Hướng động Ứng động Kiểu cảm ứng Vận động có hướng Vận động thuận nghịch Tác nhân kích thích Từ một phía Không định hướng Cơ chế Do tốc độ sinh trưởng khôngđồng đều tại hai phía của mộtcơ quan. - Ứng động sinh trưởng : Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều tại hai phía đối diện của cùng một cơ quan. - Ứng động không sinh trưởng : + Ứng động sinh trưởng nước : Do biến động sức trương nước ở tế bào chuyển hóa, hay các miền chuyển hóa của cơ quan cho sự tiếp xúc và hóa ứng động + Ứng động tiếp xúc – hóa ứng động : Xuất hiện kích thích di truyền Phân loại 2 loại chính : - Hướng động dương : Sinh trưởng hướng tới nguồn kích thích. Gồm 2 kiểu : - Ứng động sinh trưởng : gồm quang ứng động và nhiệt ứng động. - Ứng động không sinh trưởng : gồm ứng động sức trương nước, ứng động tiếp xúc và
  • 7. DauSmile - Hướng động âm : Sinh trưởng tránh xa nguồn kích thích. hóa ứng động Bài: 23 +24 I.CÁC KIỂU ỨNG ĐỘNG 1. Ứng động sinh trưởng . - Là vận động cảm ứng do sự khác biệt về tốc độ sinh trưởng của các loại tế bào ở 2 phía đối diện nhau của cơ quan. Thường là vận động liên quan đến đồng hồ sinh học . a. Quang ứng động: - Ứng động nở hoa. ( Ví dụ: hoa Bồ công anh nở buổi sáng và đóng lại vào buổi tối, hoa 10h. Hoa hướng dương,...) - Ứng động của lá. (Ví dụ: Lá me, cỏ 3 lá khép lại khi chiều tối) - Tác nhân: Anh sáng đến từ mọi phía - Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào ở mặt trên và mặt dưới của hoa, lá vào những thời điểm khác nhau. b. Nhiệt ứng động: Ví dụ: Hoa Tulip, Hoa nghệ tây - Tác nhân: nhiệt độ môi trường - Cơ chế: Do sinh trưởng của các tế bào ở mặt trên cánh hoa nhanh hơn hoa nở. Ngược lại hoa khép 2. Ứng động không sinh trưởng. - Là kiểu ứng động không liên quan đến sự phân chia và lớn lên của các tế bào của cây. a. Ứng động sức trương: - Là vận động xảy ra do sự thay đổi hàm lượng nước trong các tế bào hoặc các vùng chuyên hóa của các cơ quan. * Là phản ứng cụp lá của cây trinh nữ Nguyên nhân: Do sức trương của nửa dưới chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào các mô bên
  • 8. DauSmile cạnh. * Là phản ứng đóng mở khí khổng Nguyên nhân: Do sự biến động hàm lượng nước trong tế bào khí khổng b. Ứng động tiếp xúc và hoá ứng động: Ví dụ : Vận động bắt mồi của cây gọng vó, cây bắt ruồi. * Ứng động tiếp xúc: Côn trùng đậu trên cây gọng vó tạo ra tác động cơ học (gọi là tác nhân kích thích cơ học) - Lông tuyến của cây gọng vó phản ứng bằng cách uốn cong và tiết axit phoocmic. - Đầu tận cùng của lông là nơi tiếp nhận kích thích - Cơ chế: sóng lan truyền kích thích * Hóa ứng động: Côn trùng đậu trên cây gọng vó. Các hợp chất chứa Nitơ trong cơ thể côn trùng là tác nhân kích thích hóa học. - Đầu sợi lông là nơi tiếp nhận kích thích. - Phản ứng: Bằng cách gập lông lại giữ con mồi và tiết dịch tiêu hóa con mồi - Nguyên nhân gây ra sự vận động cụp lá của cây trinh nữ khi va chạm: do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. - Nguyên của sự đóng mở của khí khổng: Do sự biến động hàm lượng nước trong các tế bào khí khổng II. CÁC KIỂU HƯỚNG ĐỘNG *Phân loại: 2 kiểu hướng động : + Hướng động dương: Vận động sinh dưỡng hướng về nguồn kích thích + Hướng động âm: Vận động tránh xa nguồn kích thích. - Cơ chế: Do tốc độ sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại 2 phía đối diện của cơ quan. - Nguyên nhân: Do sự phân bố nồng độ auxin không đồng đều tại 2 phía của cơ quan. 1. Hướng sáng: - Thân hướng dương - Rễ hướng âm 2. Hướng trọng lực (đất) - Rễ hướng trọng lực dương - Thân hướng trọng lực âm (Nếu cây trồng ngang) 3. Hướng hoá - Tác nhân kích thích : Các chất hoá học - Rễ tiếp xúc với chất dinh dưỡng hướng dương - Rễ tránh xa chất độc hướng âm
  • 9. DauSmile 4. Hướng nước - Thân hướng âm - Rễ hướng dương 5. Hướng tiếp xúc - Thân hướng dương - Rễ hướng âm ►Vai trò hướng động trong đời sống TV: Giúp TV thích nghi đối với sự biến đổi của môi trường để tồn tại và phát triển. 1. Có mấy dạng tuần hoàn? * Hệ tuần hoàn hở - Đại diện: Đa số thân mềm và chân khớp - Đặc điểm của hệ tuần hoàn: Có 1 đoạn máu đi ra khỏi mạch máu và trộn lẫn với dịch mô, máu lưu thông với tốc độ chậm *Hệ tuần hoàn kín - Đại diện: mực ống, bạch tuộc, giun đốt, chân đầu và động vật có xương sống - Đặc điểm của hệ tuần hoàn : máu lưu thông trong mạch kín với tốc độ cao, khả năng điều hòa và phân phối máu nhanh - HTH kín có 2 loại : Tuần hoàn đơn ( 1 vòng tuần hoàn) và tuần hoàn kép (2 vòng tuần hoàn) . Tuần hoàn kép có ưu điểm hơn tuần hoàn đơn vì máu sau khi được trao đổi (lấy oxi) từ cơ quan trao đổi khí trở về tim, sau đó mới được tim bơm đi nuôi cơ thể nên áp lực, tốc độc máu lớn hơn, máu đi được xa hơn. 2. Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở, kép so với đơn * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao. * Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với tuần hoàn đơn Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, đến các cơ quan nhanh => đáp ứng tốt hơn nhu cầu trao đổi khí và trao đôi chất của cơ thể