SlideShare a Scribd company logo
1 of 99
Download to read offline
ThS. Đỗ Thanh Hảo
THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN
HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG
1
NỘI DUNG
1. Tác động của các chất dẫn truyền thần kinh trung ương
2. Trình bày các nhóm thuốc tác động trên thần kinh trung ương
 Thuốc tê
 Thuốc mê
 Thuốc ngủ
 Thuốc chống động kinh
2
Tế bào thần kinh (neuron)
 Tế bào thần kinh (neuron)
• Thân tế bào, sợi trục, sợi gai
 Khớp thần kinh (synap)
• Nơi tiếp hợp của sợi trục ở neuron tiền synapse với sợi gai ở neuron
hậu synapse
 Chức năng
• Neuron nhận các kích thích và dẫn truyền tín hiệu đến các neuron kế
tiếp hoặc đến cơ quan tác động
3
Tế bào thần kinh (neuron)
4
Chất dẫn truyền thần kinh
 Tập trung ở đầu tận cùng của sợi trục, tiền synap
 Khuếch tán qua khe synap → gắn vào thụ thể chuyên biệt nằm trên
màng hậu synap
 Bị bất hoạt do tái hấp thu hay phân hủy bởi enzyme
 Ảnh hưởng lên kênh ion Na+, K+, Cl -
 1 số Chất DTTK
• Glutamat
• Adrenaline (Epinephrine)
• Acetylcholine
• GABA (γ-aminobutyric acid)
• Glycin
• Serotonin
• Dopamin
5
Sự dẫn truyền thần kinh
(1) Điện thế động hình
thành ở sợi tiền synapse
(2) Tổng hợp chất DTTK
(3) Dự trữ
(4) Chuyển hoá
(5) Phóng thích
(6) Tái hấp thu vào sợi tiền
synapse hoặc tế bào glia
(7) Phân huỷ
8) Gắn kết vào thụ thể
(9) Đáp ứng ↑↓
(10) Điều hoà ngược lại sự
phóng thích chất DTTK
6
Thụ thể của các chất dẫn truyền thần kinh
• A: kênh ion phụ thuộc điện thế
• B: Kênh ion gắn kết phối tử
• C: Thụ thể gắn kết protein G
• D: điều hòa G protein → tác động lên kênh ion
• E: điều hòa G protein → enzyme → đường tín
hiệu tế bào → tác động lên kênh ion
7
Thụ thể của các chất dẫn truyền dẫn thần kinh
8
Thụ thể của các chất dẫn truyền thần kinh
voltage-gated sodium channels (VGSCs): kênh Na kiểm soát điện thế
(Tetrodotoxin)
9
Glutamate và thụ thể của glutamate
10
GABA và thụ thể GABA
• Thụ thể GABAA và kênh Cl-
• Thụ thể GABAB, bắt cặp protein G và ức chế kênh K+
11
THUỐC MÊ
12
Định nghĩa thuốc mê
 Thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương làm
• Mất ý thức
• Cảm giác
• Phản xạ
• Giãn cơ vân
• Không gây xáo trộn chức năng tuần hoàn hô hấp
• Ở liều trị liệu, thuốc mê phải có tác động hồi phục hoàn toàn
13
Các giai đoạn của sự mê
 Ức chế từ vỏ não xuống các trung khu bên dưới, 4 giai đoạn
 GĐ I ~ giảm đau: mất dần cảm giác đau (đau, nóng, lạnh) và ý thức
 GĐ II~ kích thích: phản ứng kích thích hung hăng, cử động rối loạn
 GĐ III ~ phẫu thuật: ức chế toàn bộ TKTƯ trừ hành tuỷ → mất ý
thức, mất phản xạ và giãn cơ vân
• Nhận biết nhờ cử động phản xạ mắt, thay đổi đồng tử
 GĐ IV ~ liệt hành tuỷ: ức chế trung khu hô hấp và vận mạch →
ngưng thở và ngừng tim (sau 3-4 phút)
• Khi hết tác động, các trung khu thần kinh phục hồi theo thứ tự ngược
lại
14
Tiêu chuẩn của thuốc mê tốt
• Khởi phát nhanh và êm dịu
• Khoảng cách an toàn rộng
• Giãn cơ thích hợp
• Không độc và không có tác động phụ ở liều điều trị
15
Cơ chế tác động của thuốc mê
 Tác động
• ↓ sự phóng thích chất DTTK tiền synap
• ↓ tần số cường độ xung động hậu synapse
 Cơ chế
• Tăng cường hoạt động ức chế synap
• Làm giảm hoạt động hưng phấn
16
Cơ chế tác động
Halothan, Propofol, Thiopental,
Methohexital, Etomidat
Kích hoạt thụ thể GABA-A và
glycine → mở kênh Cl- và K+
→ điện thế ức chế hậu synap
17
Cơ chế tác động
Ketamin,N2O,
Isofluran
• Ức chế thụ thể của Ach và glutamat → giảm Na+, Ca 2+ vào tế bào
→ điện thế ức chế hậu synap
18
Phân loại thuốc mê
Thuốc mê đường hô hấp Thuốc mê đường tĩnh mạch
• Diethylether
• N20
• Halothan
• Enfluran
• Isofluran
• Desfluran
• Sevofluran
• Barbiturate tác động ngắn
Thiopental, methohexital
• Ketamin
• Propofol
19
Các bước tiến hành gây mê
Giảm lượng thuốc mê sử dụng và
giảm TĐP
• Sửa soạn gây mê (dùng thuốc tiền
mê)
• Gây mê cơ bản: tiêm barbiturat có tác
động mạnh, ngắn hạn (thiopental) với
liều nhỏ vừa đủ để làm mê thực sự.
• Gây mê bổ túc: duy trì mê bằng sử
dụng ether hoặc các thuốc mê khác
bằng đường hô hấp (halothan, N2O)
Gây mê bằng phối hợp an thần -
giảm đau
• Phối hợp thuốc an thần mạnh
như droperidol + thuốc giảm
đau mạnh như fentanyl
• Droperidol: chống rung tim,
chống nôn, chống co giật
• Fentanyl: mất cảm giác
→ Phẫu thuật ngắn hạn như nội
soi, xử lý phỏng nặng hoặc phối
hợp trong phẫu thuật quan trọng
Ưu: mạch, HA, nhịp tim ổn định
Sau mổ: naloxon (đối vận
morphine) 20
Thuốc mê đường hô hấp
Dietyleter
Chất lỏng không màu, dễ bay hơi, cháy nổ
 Tác động gây mê
• Chậm, an toàn, giãn cơ thích hợp ở giai đoạn 3
• Phối hợp các chất tiền mê
 Tác động có hại
• Kích thích hô hấp, co thắt thanh quản, tăng tiết dịch khí quản
• Liều gây mê
o Ít ảnh hưởng đến trung khu hô hấp
o Tim nhanh
o Hạ HA 21
Thuốc mê đường hô hấp
 N2O
• Khí không màu, không mùi, không cháy nổ
 Tác động gây mê
• An toàn, ít tác dụng phụ
• Gây mê ngắn hạn (80% N2O, 20% O2)
• Sử dụng phối hợp để gây mê duy trì (50% N2O, 50% O2)
• Thường phối hợp với thiopental, enflural
22
Thuốc mê đường hô hấp
 Enflural
• Chất lỏng không màu, không gây cháy nổ, có mùi thơm
 Tác động gây mê
• Nhanh, ít ảnh hưởng hô hấp, giãn cơ thích hợp
 Tác động có hại
• Khi gây mê sâu, kéo dài
o Suy tuần hoàn và hô hấp
o Loạn nhịp
o Buồn nôn
o Độc gan (dùng nhiều lần)
23
Thuốc mê đường hô hấp
 Isofluran: đồng phân của enflural
 Tác động gây mê
• Nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt
• Tăng tác động của thuốc giãn cơ
 Tác động có hại
• Khi dùng liều cao
 Suy hô hấp, hạ HA
 Loạn nhịp (hiếm)
• Ít gây độc gan hơn enflural
 Isoflural, enflural có thể gây kéo dài thời gian sinh nở, chảy máu sau
sinh 24
Thuốc mê đường tĩnh mạch
 Thiopental, Methohexital
 Tác động gây mê
• Khởi phát tác động nhanh, êm dịu
• Không giãn cơ và giảm đau tốt
• Hiệu lực ngắn
• Ức chế TKTW kéo dài
• Phối hợp với N2O, các thuốc mê khác
 Tác động có hại
• Suy hô hấp, co thắt thanh quản và khí quản
25
Thuốc mê đường tĩnh mạch
 Ketamin
 Tác động gây mê
• Khởi mê nhanh, ít ảnh hưởng hô hấp, tim mạch, giãn cơ kém
• Gây mê đơn thuần hoặc phối hợp
• + Tiền mê (Atropin, scopolamin) để hạn chế tác động kích thích,
ảo giác
 Tác động có hại
• Gây ác mộng, ảo giác
26
Thuốc mê đường tĩnh mạch
 Propofol
• Dạng nhũ dịch
 Tác động gây mê
• Khởi phát và hồi phục nhanh
• Ít ảnh hưởng đến tim, gan, thận
→ Thức tỉnh nhanh hơn thiopental nên thích hợp cho BN không phải
nằm viện
 Tác động có hại
• Hạ HA
• Suy hô hấp
27
Thuốc mê
Thuốc mê đường hô hấp
Dietyleter
N2O, Halothan
Enfluran, Isofluran,Desfluran
Sevofluran
Thuốc mê đường tĩnh mạch
Thiopental, Methohexital
Ketamin
Propofol
28
THUỐC TÊ
29
Định nghĩa thuốc tê
 Làm mất cảm giác nơi thuốc tiếp xúc, đặc biệt là cảm giác đau, theo
thứ tự
• Cảm giác đau mất trước
• Cảm giác về nhiệt
• Cảm giác tiếp xúc
 Thuốc mê ảnh hưởng đến chức phận của võ não làm mất cảm giác
đau, còn thuốc tê làm mất cảm giác đau tại chỗ.
30
Cấu trúc hóa học và hoạt tính gây tê
 Hoạt tính gây mê phụ thuộc
• Tính thân dầu: tăng cường độ và tác dụng của thuốc tê
• pH môi trường
• Mức độ ion hóa
Nhóm thân dầu Chuỗi trung gian Nhóm thân nước
31
Điện thế hoạt động
32
Cơ chế tác động
local anesthetic: thuốc gây tê cục bộ
Chẹn kênh Na+
Giảm tính thấm
của màng TB
Ngăn hiện
tượng khử cực
Ức chế dẫn
truyền thần kinh
33
Tác dụng phụ của thuốc tê
 Trên TKTW
• An thần, ảnh hưởng thị giác và thính giác
• Liều cao: gây run rẩy, co giật
 Trên tim mạch
• ↓ dẫn truyền ở cơ tim, ↓ co bóp, hạ HA
 Trên hô hấp
• Suy hô hấp
• Co thắt phế quản
 Trên thần kinh cơ
• Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ
34
Các phương pháp gây tê
Gây tê bề mặt hoặc tận cùng TK
Gây tê xuyên thấm
Gây tê dẫn truyền
Gây tê tuỷ sống
35
Thuốc gây tê bề mặt
 Gây tê bề mặt màng nhày niêm mạc mũi, miệng, tai
• Cocain (lotion 1-4%)
• Lidocain (lotion 2 - 10%)
• Procain lotion (0,25-2%)
 Gây tê bề mặt mô dưới da
• Lidocain (lotion 0,5 - 1%)
• Bupivacain ( lotion 0,125-0,25%)
36
Thuốc gây dẫn truyền
 Lidocain, Epivacain, Bupivacain
• + Epinephrine để kéo dài tác động và tăng ngưỡng an toàn của
thuốc
• Xác định dây thần kinh cần bị ức chế (bằng pp kích thích dây TK
hoặc siêu âm) có thể làm tăng tính an toàn và hiệu quả ức chế
37
Thuốc gây tê tủy sống
(Khoang dưới nhện)
38
Thuốc gây tê tủy sống
 Gây tê ngoài màng cứng
 Chloprocain, Lidocain, bupivacaine
• + epinephrine
• Đặt cathether có thể tiêm nhiều liều
 Gây tê dưới màng nhện
 Lidocain, tetracain, bupivacaine
• + opioid kéo dài tác động giảm đau
 Thận trọng
• Cân nhắc tình trạng đông máu của bệnh nhân
39
THUỐC NGỦ
40
Sinh lý giấc ngủ
 Là hiện tượng sinh lý nhịp điệu, đặc trưng
• Ức chế các chức năng của võ não
• Làm giảm ý thức
• Giãn cơ
• Làm giảm chức năng của hệ TKTV
41
Sóng điện não (EEG)
• EEG = Electroencephalogram
Giai đoạn giấc ngủ Tính chất
0. mắt nhắm, mở α, β
1. Ngủ lơ mơ Rất dễ thức
(α, β, θ)
2. Ngũ rõ rệt Dễ thức
(θ, δ)
3. Ngủ sâu Khó thức
(θ, δ)
4. Ngủ não Rất khó thức (δ)
5. Ngủ REM Nhãn cầu cử
động (β)
42
Sinh lý giấc ngủ
 REM (Rapid Eyes movement) - giấc ngủ sóng nhanh
• Xuất hiện ở mức độ sâu hơn giấc ngủ bình thường
• Quan trọng với sự hồi phục cơ thể
• Đặc trưng bằng những cử động nhanh của nhãn cầu, co giật nhẹ
các đầu chi, mất hoàn toàn trương lực cơ, có thể xuất hiện của
những giấc mơ
• Các thuốc ngủ, nhất là nhóm barbiturate có thể làm giảm giấc
ngủ REM
43
Định nghĩa thuốc ngủ
 Liều trị liệu có hiệu lực làm êm dịu hệ thần kinh và gây ngủ
→ giấc ngủ sinh lý
 Liều cao, thuốc ngủ có tác dụng làm mê
 Liều độc, gây chết sau trạng thái hôn mê
44
Các chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến giấc ngủ
Kênh
Cl-
Serotonin
GABA
Glycin
45
Phân loại thuốc ngủ
Nhóm
Benzodiazepin
• Lorazepam
• Clonazepam
• Diazepam
• Alprazolam
• Clodiazepoxid
Nhóm non-
Benzodiazepin
• Zolpidem
• Zopiclon
Nhóm barbiturat
• Barbital,
phenobarbital
• Amobarbital
• Secobarbital,
pentobarbital
46
Nhóm Barbiturat
47
Nhóm Barbiturat
 Tác động dược lý
 Trên TKTW
• Tùy loại barbiturat và liều lượng → an thần, gây ngủ hay gây mê
• Chống co giật ( ngộ độc strychnin)
• Gây sảng khoái
 Trên hô hấp
• Liều điều trị: ức chế nhẹ trung tâm hô hấp
• Liều cao: suy hô hấp
 Các tác động khác
Hạ thân nhiệt, giảm tiểu tiện, hạ HA
48
Nhóm Barbiturat
 Dược động học
• Hấp thu tốt bằng đường uống
• Xâm nhập và rời não rất nhanh do tan nhiều/ lipid → gây mê
nhanh, ngắn (thiopental)
• Tái phân bố từ TKTW vào mô mỡ
• Qua nhau thai
• Cảm ứng CYP 450 → tương tác thuốc
• T1/2 dài nên tích tụ trong cơ thể khi dùng lập lại → dung nạp và lạm
dụng thuốc
• Thải trừ qua thận ở dạng nguyên thủy (- hexoparbital)
49
Nhóm Barbiturat
 Cơ chế
↑ cường ức chế thụ thể GABAA → ↑ tần số mở kênh Cl- nên Cl – đi vào
TB gây hiện tượng quá phân cực
50
Nhóm Barbiturat
Chỉ định
• Làm êm dịu thần kinh
• Mất ngủ
o Đầu hôm (Pentobarbital, secobarbital)
o Cuối hôm (Amobarbital, Butabarbital)
• Gây mê (Thiopental)
• Chống co giật (Phenobarbital)
51
Nhóm Barbiturat
Độc tính
 Cấp tính
• Liều ≠ 5 – 10 gây ngủ
• Mất dần phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, giãn đồng tử, suy hô hấp,
trụy tim mạch → hôn mê
 Mãn tính
• Lệ thuộc thuốc, nghiện thuốc
• Người nghiện thuốc nếu ngừng đột ngột → hội chứng thiếu thuốc
(lo âu, run rẩy, co giật)
52
Nhóm Barbiturat
Tác động ngắn (4-6 h) Dạng dùng Chỉ định T 1/2 (h)
Secobarbital Oral An thần trước PT, mất ngủ 15 - 40
Pentobarbital Oral, IM,IV,
rectal
Mất ngủ, an thần trước và
trong PT
cấp cứu khi co giật
15 - 50
Tác động trung bình
(6-8 h)
Amobarbital IM, IV Mất ngủ, an thần trước PT
cấp cứu khi co giật
10 - 40
Butabarbital Oral Mất ngủ, an thần trước PT 30 - 40
Tác động dài (8-10 h)
Phenobarbiatal Oral, IM,IV An thần
Co giật liên tục
80 - 120
53
Nhóm Benzodiazepin
54
Nhóm Benzodiazepin
 Tác dụng dược lý
 Trên TKTW
• Phụ thuộc liều
• An thần, chống lo âu
• Gây ngủ
• Chống co giật, động kinh
• Giãn cơ vân
 Trên hô hấp
• Liều cao: ức chế trung tâm hô hấp và vận mạch
55
Nhóm Benzodiazepin
 Dược động học
• Hấp thu nhanh bằng đường uống
• Biến đổi ở gan thành chất chuyển hóa có hoạt tính (Diazepam,
Oxazepam…)
• Liên hợp glucuronic (Flurazepam, Aprazolam, Lorazepam)
• Gắn protein HT 70 - 90%
• Qua nhau thai
• Phần lớn thải qua thận
 Tương tác thuốc
+ opioid → buồn ngủ nghiêm trọng, suy hô hấp, hôn mê, tử vong
56
Nhóm Benzodiazepin
B. G. Katzung (2018). Basic & Clinical Pharmacology, 14th edition. Mc Graw Hill Education.
57
Nhóm Benzodiazepin
 Chỉ định
• An thần, lo âu
• Mất ngủ
• Chống co giật
 Hội chứng thiếu thuốc → giảm liều từ từ
58
Nhóm Benzodiazepin
 Độc tính
• Lệ thuộc và dung nạp (dùng lâu ngày)
• Suy giảm nhận thức, mê sảng, té ngã (> 65 tuổi)
• Rối loạn suy nghĩ, hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, ác mộng
• Đau khớp, đau ngực
• Tác dụng nghịch lý (Nitrazepam, Flurazepam)
• Quá liều gây suy hô hấp → antidote: Flumazenil
59
Nhóm Benzodiazepin
Thuốc ngủ Lưu ý T1/2 (h)
Estazolam 10 - 24
Midazolam * 1,5 - 2
Temazepam 5 -15
Triazolam 2 - 4
An thần, lo âu
Alprazolam Hội chứng thiếu thuốc có thể rất nghiêm trọng 10 - 14
Chlodiazepoxid Tác động kéo dài vì chất chuyển hoá có
hoạt tính
7 - 13
Clorazepat Tiền dược 1- 3
Diazepam * Biến đổi thành chất chuyển hóa có hoạt tính 30-60
(*): tiền mê 60
Nhóm non- Benzodiazepin
61
Nhóm Non- Benzodiazepin
 Zolpidem
• Liều điều trị ít ảnh hưởng giấc ngủ REM
• Liều cao: chống co giật
• Ít gây lệ thuộc thuốc
 Tác dụng phụ
Chóng mặt, RL thị giác bồn chồn, mộng du
 Zopiclon
Tác động tương tự Zolpidem
 Tác dụng phụ
• Đau đầu, nhược cơ, dị ứng da
• Gây phản ứng nghịch lý 62
Chất chủ vận Melatonin
 Melatonin
• Hormon được sản xuất bởi tuyến tùng ở não
• Điều hòa giấc ngủ
• Sản xuất melatonin giảm dần theo tuổi
 Ramelteon
Tác động sau vài tuần
 Tác dụng phụ
• Đau đầu
• Giấc mơ bất thường
 Thận trọng
Suy gan nặng 63
THUỐC GIẢM ĐAU
GÂY NGỦ
64
Định nghĩa
 Hiệu lực giảm hay làm mất cảm giác đau
 Không làm mất ý thức hoặc xáo trộn các cảm giác khác.
 Phân loại theo tác động dược lực
+ Thuốc giảm đau oipioid
• Hiệu lực với các cơn đau nội tạng,
• Gây ngủ, gây nghiện
+ Thuốc giảm đau-hạ sốt-kháng viêm
• Hiệu lực đau nhẹ và trung bình.
65
Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau
Tủy sống
đồi thị
võ não
Kích thích cơ
học, hoá
học, điện
học
Cảm giác
đau từ ngoại
biên: da, cơ,
mô, nội tạng
66
Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau
67
Opioid
Opium
Opioid
Opiat
68
Phân loại thuốc giảm đau
THUỐC GiẢM ĐAU
GÂY NGỦ
OPIUM
MORPHIN
CODEIN
OPIOATE
DẪN XUẤT BÁN
TỔNG HỢP TỪ
MORPHIN
CÁC CHẤT
TỔNG HỢP
LOẠI
MORPHIN
CHẤT ĐỐI
KHÁNG
MORPHIN
• codein
•Codethylin
•Pholcodin
•Oxycodon
•Hydromorphon
•diacetylmorphin
•Pethidin
•Methadol
•Fentanyl
•ldextropropoxyphen
•Naloxon
•naltrexon
69
Opioid
 Tác dụng dược lý
 TKTW:
• Liều thấp: kích thích, gây nôn, sảng khoái
• Liều điều trị: giảm đau
• Liều cao: gây ngủ → hôn mê
 Trên hô hấp:
• Liều thấp: ↑ hô hấp
• Liều cao: ↓ hô hấp
• Liều độc: ức chế hoàn toàn hô hấp
70
Opioid
 Tác dụng dược lý
 Trung tâm ho
• Ức chế
• Nhạy cảm với trẻ em, người già
 Trên tiêu hóa
• Liều nhỏ: buồn nôn, ói mữa (40% bệnh nhân)
• Tăng trương lực cơ, giảm tiết dịch, giảm nhu động ruột → táo bón
71
Opiod
Tác dụng dược lý
 Trên tim mạch
• Liều cao: chậm nhịp tim, hạ HA
• Khi suy hô hấp ( ↑ pCO2 → giãn mạch não, tăng áp lực nội sọ)
 Các tác động khác
• Co đồng tử
• Hạ thân nhiệt
• Bí tiểu
72
Dược động học
 Hấp thu
• Biến thiên qua đường uống→ SC, IM
• Dễ dàng qua nhau thai
 Chuyển hóa
• Codein chuyển hóa qua CYP 2D6 thành morphin
 Thải trừ
• Chủ yếu qua thận
73
Opioid
Opioid
ỨC CHẾ KIỂM SOÁT
ĐƯỜNG DẪN
TRUYỀN LÊN
ĐƯỜNG DẪN
TRUYỀN XUỐNG
74
Receptor của opioic
Receptor Vị trí Tác động dược lý
μ Não, tủy sống • Giảm đau
• Suy hô hấp
• Tiêu hóa
• Gây co đồng tử
• Khoan khoái
κ Não, tủy sống • Giảm đau
• Suy hô hấp
• Gây co đồng tử
• An thần
δ Não Giảm đau
75
Cơ chế tác dụng của opioic
 Cơ chế
• Kích hoạt thụ thể opiod nên ↓ cAMP → mở kênh K +, ↓ Ca 2+ → ức chế
dẫn truyền cảm giác đau
76
Hiệu lực của các opioid
Thuốc Receptor μ Receptor κ Receptor δ
Morphin ++ +
Fentanyl +++ +
Hydromorphon +++ +
Pentazocin + - +
Sufentanyl +++ + +
Codein + -
77
Độc tính
 Cấp tính
• Kích thích → suy nhược
• Hôn mê, suy hô hấp, khó thở, giãn đồng tử, trụy tim mạch →
Tử vong
 Mãn tính
• Gây nghiện: có thể dùng liều gấp 10-15 lần liều điều trị để đạt
cảm giác mong muốn
• Sự thiếu thuốc: kích động, co giật, sốt, RLTH, ức chế hô hấp →
tử vong
78
Chống chỉ định
 Chống chỉ định
• Chấn thương đầu
• Hen suyễn
• Trẻ em < 30 tháng tuổi
• Thận trọng: khi đau chưa rõ nguyên nhân, người già
 Tương tác
Rượu, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm
79
Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin
 CODEIN
• Giảm đau yếu hơn morphin
• Trị ho
 CODETHYLIN, PHOLCODIN
• Trị ho
• Ít gây lệ thuộc thuốc
 OXYCODON
• Giảm đau tương đương morphin
 HYDROMORPHON
• Giảm đau gấp 10 lần morphin
 DIACETYLMORPHIN (HEROIN) Không được sử dụng 80
Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin
 PETHIDIN:
• Giảm đau yếu hơn morphin
• Chống co thắt cơ trơn tốt
 METHADON
• Giảm đau = morphin
• Dùng cai nghiện morphin
 FENTANYL
• Giảm đau gấp 100 lần morphin
• Sử dụng an toàn hơn morhin
81
Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin
 TRAMADOL
• Giảm đau kém morphin
• Ít gây nghiện hơn morhin
 DEXTROPROPOXYPEN
• Giảm đau = 1/3 morphin
• Ít gây nghiện, ít gây ức chế hô hấp
• + Paracetamol (DIANTAVIC) → tăng tác dụng giảm đau
82
Bậc thang giảm đau của WHO
83
Chất đối kháng morphin
84
Chất đối kháng morphin
 Naloxon, Naltrexon
• Trị ngộ độc opioid
• Dùng cho bệnh nhân điều trị opioid
 Naltrexon
• Duy trì trạng thái cai nghiện
• Gây trạng thái thiếu thuốc trầm trọng → Chỉ sử dụng khi kiểm tra
không còn morphin trong nước tiểu
85
THUỐC CHỐNG ĐỘNG KINH
86
Đại cương
 Động kinh là hiện tượng
• Biến đổi ý thức
• Rối loạn vận động
• Rối loạn giác quan tạm thời
o Những biểu hiện này là hậu quả của sự phóng lực đột biến nhất
thời và quá mức của một nhóm neuron ở não
 Thuốc trị động kinh
Ngăn chặn sự xuất hiện của các chứng co giật mà không có tác
động ức chế thần kinh khác, nhất là gây ngủ
Tái diễn
87
Đại cương
88
Đại cương
 Phân loại dựa theo đặc điểm lâm sàng
 Động kinh cục bộ
• Cơn cục bộ đơn giản, không rối loạn ý thức
• RL cảm giác, giác quan, vận động ở 1 vùng cơ thể
• Cơn cục bộ phức tạp, có rối loạn ý thức
 Động kinh toàn thể
• Cơn vắng ý thức
• Co cứng
• mất trương lực cơ
• Cơn co giật
• Cơn giật cơ 89
Đại cương
Thuốc
điều hòa
kênh ion
Thuốc
hoạt hóa
thụ thể
GABA
Thuốc
điều hòa
DTTK tiền
synap
Thuốc
nhiều cơ
chế
Thuốc ức
chế DTTK
kích thích
hậu synap
90
Phân loại thuốc trị động kinh
Động kinh thể
lớn và cục bộ
phức tạp
• Phenobarbital
• Phenytoin
Động kinh thể
nhỏ kèm vắng
ý thức
• Phensuximi
d
• Ethosuximid
Các thể động
kinh
• Carbamazepin
• Acid valproic
Nhóm khác
• Vigabatrin
• Lamotrigin
• Gabapentin
• Regabalin
• Topiramat
91
*GABA-T: GABA aminotransferase; GAT: GABA transporter; SV2A: synaptic vesicle protein 2A; GABA: gamma-aminobutyric
acid, NMDA: N-methyl-D-aspartate; AMPA: α-amino-3-hydroxy-5-methyl-4-isoxazolepropionic acid, KCNQ: kênh kali phụ
thuộc điện thế
92
Lưu ý trong điều trị
 Xác định đúng loại động kinh → chọn thuốc điều trị
 Không được ngưng thuốc đột ngột → giảm liều từ từ, theo dõi EEG
 Phenobarbital, carbamazepine, phenytoin gây cảm ứng enzyme gan
→ tương tác thuốc ngừa thai, corticoid, warfarin, theophylline
 Carbamazepine, phenytoin, acid valproic có giới hạn trị liệu hẹp
→ nên theo dõi nồng độ thuốc trong máu
93
Acid valproic
 Cơ chế
• ↑ nồng độ GABA do ức chế GABA aminotransferase
 Chỉ định
• Các thể động kinh
 Tác dụng phụ
• Buồn ngủ, biếng ăn, mất điều hòa vận động
• Độc gan (hiếm)
 Chống chỉ định
• PNCT, cho con bú
• Viêm tụy
94
Carbamazepin
 Cơ chế
• Ức chế kênh Na+ → giảm điện thế màng → ức chế dẫn truyền qua synap
 Chỉ định
• Các thể động kinh
• Đau có nguồn gốc thần kinh
 Tác dụng phụ
Buồn ngủ, chóng mặt, đau đầu, rối loạn thị giác
 Chống chỉ định
• PNCT, cho con bú
• Mất bạch cầu hạt
• Tiền sử suy tủy
• + IMAO (trong vòng 14 ngày) 95
Ethosuximid
 Cơ chế
• Ức chế kênh Ca2+ở vùng đồi thị
 Chỉ định
• Động kinh thể nhỏ
• Phối hợp với phenobarbital, phenytoin trong động kinh thể cả thể
nhỏ và thể lớn
 Tác dụng phụ
• Buồn ngủ, chóng mặt, độc gan, giảm bạch cầu, ban đỏ da
 Thận trọng
• PNCT, cho con bú
96
Phenobarbital
 Cơ chế
• Bất hoạt kênh ion Na+
• Tăng cường tác dụng ức chế synap của acid gama aminobutyric (GABA)
 Chỉ định
• Động kinh thể lớn và cục bộ phức tạp
 Tác dụng phụ
• Buồn ngủ, chóng mặt, giảm tập trung, suy giảm nhận thức, tăng động,
loãng xương
 Chống chỉ định
• Suy hô hấp nặng
• Suy gan nặng
97
Phenyltoin
 Cơ chế
• Bất hoạt kênh Na+
 Chỉ định
• Động kinh thể lớn, yếu hơn trên các thể động kinh khác
 Tác dụng phụ
• Thiếu máu, tăng sản lợi, loãng xương, ban đỏ da, mất điều hòa vận
động
 Chống chỉ định
• PNCT, cho con bú
98
Gabapentin
 Cơ chế
Ức chế kênh Ca2+ ở tiền synap → giảm phóng thích chất DTTK
 Chỉ định
• Điều trị hỗ trợ hoặc đơn trị liệu trong động kinh cục bộ
• Giảm đau do nguyên nhân TK
 Tác dụng phụ
• Mất điều hòa vận động, rung giật nhãn cầu, buồn ngủ, giảm trí nhớ
• Giảm bạch cầu
• Phù mạch ngoại vi
 Thận trọng
• PNCT, cho con bú 99

More Related Content

Similar to 1.Thuốc-trên-TKTW.pdf

[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duongk1351010236
 
Thuoc giam dau loai morphin th.s.duong
Thuoc giam dau loai morphin   th.s.duongThuoc giam dau loai morphin   th.s.duong
Thuoc giam dau loai morphin th.s.duongHtc Chỉ
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinhNguyen Phong Trung
 
GÂY TÊ TỦY SỐNG
GÂY TÊ TỦY SỐNGGÂY TÊ TỦY SỐNG
GÂY TÊ TỦY SỐNGSoM
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxTuấn Vũ Nguyễn
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaHùng Lê
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007Hùng Lê
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmHA VO THI
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGHoangPhung15
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfSoM
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauThanh Liem Vo
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonHA VO THI
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNSoM
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐNguyễn Hạnh
 
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdfHẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdfTieuNgocLy
 

Similar to 1.Thuốc-trên-TKTW.pdf (20)

[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin   th s duong
[Duoc ly] thuoc giam dau loai morphin th s duong
 
Thuoc giam dau loai morphin th.s.duong
Thuoc giam dau loai morphin   th.s.duongThuoc giam dau loai morphin   th.s.duong
Thuoc giam dau loai morphin th.s.duong
 
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh03 pass   thuoc an than - giam dau - khang sinh
03 pass thuoc an than - giam dau - khang sinh
 
GÂY TÊ TỦY SỐNG
GÂY TÊ TỦY SỐNGGÂY TÊ TỦY SỐNG
GÂY TÊ TỦY SỐNG
 
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptxCHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
CHUYÊN ĐỀ RỐI LOẠN HỆ THẦN KINH THỰC VẬT.EDIT.pptx
 
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢMDƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
DƯỢC LÝ THẦN KINH - THUỐC CƯỜNG GIAO CẢM
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
Vô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoaVô cảm trong ngoại khoa
Vô cảm trong ngoại khoa
 
06 vo cam 2007
06 vo cam 200706 vo cam 2007
06 vo cam 2007
 
Phân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảmPhân tích CLS trầm cảm
Phân tích CLS trầm cảm
 
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNGXỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
XỬ TRÍ TÌNH TRẠNG PHẢN VỆ TẠI KHOA LÂM SÀNG
 
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdfThuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
Thuốc tim mạch trong thực hành lâm sàng.pdf
 
I01 2
I01 2I01 2
I01 2
 
Đánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đauĐánh giá điều trị đau
Đánh giá điều trị đau
 
Ngo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-teNgo doc-thuoc-te
Ngo doc-thuoc-te
 
Phân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinsonPhân tích CLS parkinson
Phân tích CLS parkinson
 
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬNHỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
HỆ THẦN KINH TỰ CHỦ VÀ TỦY THƯỢNG THẬN
 
Bệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐBệnh thần kinh ĐTĐ
Bệnh thần kinh ĐTĐ
 
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdfHẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
HẠ THÂN NHIỆT ĐIỀU TRỊ TRONG NGỪNG TUẦN HOÀN- THỰC TẾ TẠI VIỆT NAM.pdf
 

More from GiaPhongVu1

11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf
11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf
11. Chuyển hoá Nucleotide.pdfGiaPhongVu1
 
Blood Types and Blood Transfusion.pdf
Blood Types and Blood Transfusion.pdfBlood Types and Blood Transfusion.pdf
Blood Types and Blood Transfusion.pdfGiaPhongVu1
 
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptx
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptxLecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptx
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptxGiaPhongVu1
 
Loét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfLoét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfGiaPhongVu1
 

More from GiaPhongVu1 (6)

11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf
11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf
11. Chuyển hoá Nucleotide.pdf
 
Diphtheria.pdf
Diphtheria.pdfDiphtheria.pdf
Diphtheria.pdf
 
Blood Types and Blood Transfusion.pdf
Blood Types and Blood Transfusion.pdfBlood Types and Blood Transfusion.pdf
Blood Types and Blood Transfusion.pdf
 
HE HLA.ppt
HE HLA.pptHE HLA.ppt
HE HLA.ppt
 
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptx
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptxLecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptx
Lecture 03B - Blood Donors and Requirements.pptx
 
Loét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdfLoét-dạ-dày.pdf
Loét-dạ-dày.pdf
 

1.Thuốc-trên-TKTW.pdf

  • 1. ThS. Đỗ Thanh Hảo THUỐC TÁC ĐỘNG TRÊN HỆ THẦN KINH TRUNG ƯƠNG 1
  • 2. NỘI DUNG 1. Tác động của các chất dẫn truyền thần kinh trung ương 2. Trình bày các nhóm thuốc tác động trên thần kinh trung ương  Thuốc tê  Thuốc mê  Thuốc ngủ  Thuốc chống động kinh 2
  • 3. Tế bào thần kinh (neuron)  Tế bào thần kinh (neuron) • Thân tế bào, sợi trục, sợi gai  Khớp thần kinh (synap) • Nơi tiếp hợp của sợi trục ở neuron tiền synapse với sợi gai ở neuron hậu synapse  Chức năng • Neuron nhận các kích thích và dẫn truyền tín hiệu đến các neuron kế tiếp hoặc đến cơ quan tác động 3
  • 4. Tế bào thần kinh (neuron) 4
  • 5. Chất dẫn truyền thần kinh  Tập trung ở đầu tận cùng của sợi trục, tiền synap  Khuếch tán qua khe synap → gắn vào thụ thể chuyên biệt nằm trên màng hậu synap  Bị bất hoạt do tái hấp thu hay phân hủy bởi enzyme  Ảnh hưởng lên kênh ion Na+, K+, Cl -  1 số Chất DTTK • Glutamat • Adrenaline (Epinephrine) • Acetylcholine • GABA (γ-aminobutyric acid) • Glycin • Serotonin • Dopamin 5
  • 6. Sự dẫn truyền thần kinh (1) Điện thế động hình thành ở sợi tiền synapse (2) Tổng hợp chất DTTK (3) Dự trữ (4) Chuyển hoá (5) Phóng thích (6) Tái hấp thu vào sợi tiền synapse hoặc tế bào glia (7) Phân huỷ 8) Gắn kết vào thụ thể (9) Đáp ứng ↑↓ (10) Điều hoà ngược lại sự phóng thích chất DTTK 6
  • 7. Thụ thể của các chất dẫn truyền thần kinh • A: kênh ion phụ thuộc điện thế • B: Kênh ion gắn kết phối tử • C: Thụ thể gắn kết protein G • D: điều hòa G protein → tác động lên kênh ion • E: điều hòa G protein → enzyme → đường tín hiệu tế bào → tác động lên kênh ion 7
  • 8. Thụ thể của các chất dẫn truyền dẫn thần kinh 8
  • 9. Thụ thể của các chất dẫn truyền thần kinh voltage-gated sodium channels (VGSCs): kênh Na kiểm soát điện thế (Tetrodotoxin) 9
  • 10. Glutamate và thụ thể của glutamate 10
  • 11. GABA và thụ thể GABA • Thụ thể GABAA và kênh Cl- • Thụ thể GABAB, bắt cặp protein G và ức chế kênh K+ 11
  • 13. Định nghĩa thuốc mê  Thuốc tác động lên hệ thần kinh trung ương làm • Mất ý thức • Cảm giác • Phản xạ • Giãn cơ vân • Không gây xáo trộn chức năng tuần hoàn hô hấp • Ở liều trị liệu, thuốc mê phải có tác động hồi phục hoàn toàn 13
  • 14. Các giai đoạn của sự mê  Ức chế từ vỏ não xuống các trung khu bên dưới, 4 giai đoạn  GĐ I ~ giảm đau: mất dần cảm giác đau (đau, nóng, lạnh) và ý thức  GĐ II~ kích thích: phản ứng kích thích hung hăng, cử động rối loạn  GĐ III ~ phẫu thuật: ức chế toàn bộ TKTƯ trừ hành tuỷ → mất ý thức, mất phản xạ và giãn cơ vân • Nhận biết nhờ cử động phản xạ mắt, thay đổi đồng tử  GĐ IV ~ liệt hành tuỷ: ức chế trung khu hô hấp và vận mạch → ngưng thở và ngừng tim (sau 3-4 phút) • Khi hết tác động, các trung khu thần kinh phục hồi theo thứ tự ngược lại 14
  • 15. Tiêu chuẩn của thuốc mê tốt • Khởi phát nhanh và êm dịu • Khoảng cách an toàn rộng • Giãn cơ thích hợp • Không độc và không có tác động phụ ở liều điều trị 15
  • 16. Cơ chế tác động của thuốc mê  Tác động • ↓ sự phóng thích chất DTTK tiền synap • ↓ tần số cường độ xung động hậu synapse  Cơ chế • Tăng cường hoạt động ức chế synap • Làm giảm hoạt động hưng phấn 16
  • 17. Cơ chế tác động Halothan, Propofol, Thiopental, Methohexital, Etomidat Kích hoạt thụ thể GABA-A và glycine → mở kênh Cl- và K+ → điện thế ức chế hậu synap 17
  • 18. Cơ chế tác động Ketamin,N2O, Isofluran • Ức chế thụ thể của Ach và glutamat → giảm Na+, Ca 2+ vào tế bào → điện thế ức chế hậu synap 18
  • 19. Phân loại thuốc mê Thuốc mê đường hô hấp Thuốc mê đường tĩnh mạch • Diethylether • N20 • Halothan • Enfluran • Isofluran • Desfluran • Sevofluran • Barbiturate tác động ngắn Thiopental, methohexital • Ketamin • Propofol 19
  • 20. Các bước tiến hành gây mê Giảm lượng thuốc mê sử dụng và giảm TĐP • Sửa soạn gây mê (dùng thuốc tiền mê) • Gây mê cơ bản: tiêm barbiturat có tác động mạnh, ngắn hạn (thiopental) với liều nhỏ vừa đủ để làm mê thực sự. • Gây mê bổ túc: duy trì mê bằng sử dụng ether hoặc các thuốc mê khác bằng đường hô hấp (halothan, N2O) Gây mê bằng phối hợp an thần - giảm đau • Phối hợp thuốc an thần mạnh như droperidol + thuốc giảm đau mạnh như fentanyl • Droperidol: chống rung tim, chống nôn, chống co giật • Fentanyl: mất cảm giác → Phẫu thuật ngắn hạn như nội soi, xử lý phỏng nặng hoặc phối hợp trong phẫu thuật quan trọng Ưu: mạch, HA, nhịp tim ổn định Sau mổ: naloxon (đối vận morphine) 20
  • 21. Thuốc mê đường hô hấp Dietyleter Chất lỏng không màu, dễ bay hơi, cháy nổ  Tác động gây mê • Chậm, an toàn, giãn cơ thích hợp ở giai đoạn 3 • Phối hợp các chất tiền mê  Tác động có hại • Kích thích hô hấp, co thắt thanh quản, tăng tiết dịch khí quản • Liều gây mê o Ít ảnh hưởng đến trung khu hô hấp o Tim nhanh o Hạ HA 21
  • 22. Thuốc mê đường hô hấp  N2O • Khí không màu, không mùi, không cháy nổ  Tác động gây mê • An toàn, ít tác dụng phụ • Gây mê ngắn hạn (80% N2O, 20% O2) • Sử dụng phối hợp để gây mê duy trì (50% N2O, 50% O2) • Thường phối hợp với thiopental, enflural 22
  • 23. Thuốc mê đường hô hấp  Enflural • Chất lỏng không màu, không gây cháy nổ, có mùi thơm  Tác động gây mê • Nhanh, ít ảnh hưởng hô hấp, giãn cơ thích hợp  Tác động có hại • Khi gây mê sâu, kéo dài o Suy tuần hoàn và hô hấp o Loạn nhịp o Buồn nôn o Độc gan (dùng nhiều lần) 23
  • 24. Thuốc mê đường hô hấp  Isofluran: đồng phân của enflural  Tác động gây mê • Nhanh, duy trì tuần hoàn tim mạch tốt • Tăng tác động của thuốc giãn cơ  Tác động có hại • Khi dùng liều cao  Suy hô hấp, hạ HA  Loạn nhịp (hiếm) • Ít gây độc gan hơn enflural  Isoflural, enflural có thể gây kéo dài thời gian sinh nở, chảy máu sau sinh 24
  • 25. Thuốc mê đường tĩnh mạch  Thiopental, Methohexital  Tác động gây mê • Khởi phát tác động nhanh, êm dịu • Không giãn cơ và giảm đau tốt • Hiệu lực ngắn • Ức chế TKTW kéo dài • Phối hợp với N2O, các thuốc mê khác  Tác động có hại • Suy hô hấp, co thắt thanh quản và khí quản 25
  • 26. Thuốc mê đường tĩnh mạch  Ketamin  Tác động gây mê • Khởi mê nhanh, ít ảnh hưởng hô hấp, tim mạch, giãn cơ kém • Gây mê đơn thuần hoặc phối hợp • + Tiền mê (Atropin, scopolamin) để hạn chế tác động kích thích, ảo giác  Tác động có hại • Gây ác mộng, ảo giác 26
  • 27. Thuốc mê đường tĩnh mạch  Propofol • Dạng nhũ dịch  Tác động gây mê • Khởi phát và hồi phục nhanh • Ít ảnh hưởng đến tim, gan, thận → Thức tỉnh nhanh hơn thiopental nên thích hợp cho BN không phải nằm viện  Tác động có hại • Hạ HA • Suy hô hấp 27
  • 28. Thuốc mê Thuốc mê đường hô hấp Dietyleter N2O, Halothan Enfluran, Isofluran,Desfluran Sevofluran Thuốc mê đường tĩnh mạch Thiopental, Methohexital Ketamin Propofol 28
  • 30. Định nghĩa thuốc tê  Làm mất cảm giác nơi thuốc tiếp xúc, đặc biệt là cảm giác đau, theo thứ tự • Cảm giác đau mất trước • Cảm giác về nhiệt • Cảm giác tiếp xúc  Thuốc mê ảnh hưởng đến chức phận của võ não làm mất cảm giác đau, còn thuốc tê làm mất cảm giác đau tại chỗ. 30
  • 31. Cấu trúc hóa học và hoạt tính gây tê  Hoạt tính gây mê phụ thuộc • Tính thân dầu: tăng cường độ và tác dụng của thuốc tê • pH môi trường • Mức độ ion hóa Nhóm thân dầu Chuỗi trung gian Nhóm thân nước 31
  • 32. Điện thế hoạt động 32
  • 33. Cơ chế tác động local anesthetic: thuốc gây tê cục bộ Chẹn kênh Na+ Giảm tính thấm của màng TB Ngăn hiện tượng khử cực Ức chế dẫn truyền thần kinh 33
  • 34. Tác dụng phụ của thuốc tê  Trên TKTW • An thần, ảnh hưởng thị giác và thính giác • Liều cao: gây run rẩy, co giật  Trên tim mạch • ↓ dẫn truyền ở cơ tim, ↓ co bóp, hạ HA  Trên hô hấp • Suy hô hấp • Co thắt phế quản  Trên thần kinh cơ • Ức chế dẫn truyền thần kinh cơ 34
  • 35. Các phương pháp gây tê Gây tê bề mặt hoặc tận cùng TK Gây tê xuyên thấm Gây tê dẫn truyền Gây tê tuỷ sống 35
  • 36. Thuốc gây tê bề mặt  Gây tê bề mặt màng nhày niêm mạc mũi, miệng, tai • Cocain (lotion 1-4%) • Lidocain (lotion 2 - 10%) • Procain lotion (0,25-2%)  Gây tê bề mặt mô dưới da • Lidocain (lotion 0,5 - 1%) • Bupivacain ( lotion 0,125-0,25%) 36
  • 37. Thuốc gây dẫn truyền  Lidocain, Epivacain, Bupivacain • + Epinephrine để kéo dài tác động và tăng ngưỡng an toàn của thuốc • Xác định dây thần kinh cần bị ức chế (bằng pp kích thích dây TK hoặc siêu âm) có thể làm tăng tính an toàn và hiệu quả ức chế 37
  • 38. Thuốc gây tê tủy sống (Khoang dưới nhện) 38
  • 39. Thuốc gây tê tủy sống  Gây tê ngoài màng cứng  Chloprocain, Lidocain, bupivacaine • + epinephrine • Đặt cathether có thể tiêm nhiều liều  Gây tê dưới màng nhện  Lidocain, tetracain, bupivacaine • + opioid kéo dài tác động giảm đau  Thận trọng • Cân nhắc tình trạng đông máu của bệnh nhân 39
  • 41. Sinh lý giấc ngủ  Là hiện tượng sinh lý nhịp điệu, đặc trưng • Ức chế các chức năng của võ não • Làm giảm ý thức • Giãn cơ • Làm giảm chức năng của hệ TKTV 41
  • 42. Sóng điện não (EEG) • EEG = Electroencephalogram Giai đoạn giấc ngủ Tính chất 0. mắt nhắm, mở α, β 1. Ngủ lơ mơ Rất dễ thức (α, β, θ) 2. Ngũ rõ rệt Dễ thức (θ, δ) 3. Ngủ sâu Khó thức (θ, δ) 4. Ngủ não Rất khó thức (δ) 5. Ngủ REM Nhãn cầu cử động (β) 42
  • 43. Sinh lý giấc ngủ  REM (Rapid Eyes movement) - giấc ngủ sóng nhanh • Xuất hiện ở mức độ sâu hơn giấc ngủ bình thường • Quan trọng với sự hồi phục cơ thể • Đặc trưng bằng những cử động nhanh của nhãn cầu, co giật nhẹ các đầu chi, mất hoàn toàn trương lực cơ, có thể xuất hiện của những giấc mơ • Các thuốc ngủ, nhất là nhóm barbiturate có thể làm giảm giấc ngủ REM 43
  • 44. Định nghĩa thuốc ngủ  Liều trị liệu có hiệu lực làm êm dịu hệ thần kinh và gây ngủ → giấc ngủ sinh lý  Liều cao, thuốc ngủ có tác dụng làm mê  Liều độc, gây chết sau trạng thái hôn mê 44
  • 45. Các chất dẫn truyền thần kinh liên quan đến giấc ngủ Kênh Cl- Serotonin GABA Glycin 45
  • 46. Phân loại thuốc ngủ Nhóm Benzodiazepin • Lorazepam • Clonazepam • Diazepam • Alprazolam • Clodiazepoxid Nhóm non- Benzodiazepin • Zolpidem • Zopiclon Nhóm barbiturat • Barbital, phenobarbital • Amobarbital • Secobarbital, pentobarbital 46
  • 48. Nhóm Barbiturat  Tác động dược lý  Trên TKTW • Tùy loại barbiturat và liều lượng → an thần, gây ngủ hay gây mê • Chống co giật ( ngộ độc strychnin) • Gây sảng khoái  Trên hô hấp • Liều điều trị: ức chế nhẹ trung tâm hô hấp • Liều cao: suy hô hấp  Các tác động khác Hạ thân nhiệt, giảm tiểu tiện, hạ HA 48
  • 49. Nhóm Barbiturat  Dược động học • Hấp thu tốt bằng đường uống • Xâm nhập và rời não rất nhanh do tan nhiều/ lipid → gây mê nhanh, ngắn (thiopental) • Tái phân bố từ TKTW vào mô mỡ • Qua nhau thai • Cảm ứng CYP 450 → tương tác thuốc • T1/2 dài nên tích tụ trong cơ thể khi dùng lập lại → dung nạp và lạm dụng thuốc • Thải trừ qua thận ở dạng nguyên thủy (- hexoparbital) 49
  • 50. Nhóm Barbiturat  Cơ chế ↑ cường ức chế thụ thể GABAA → ↑ tần số mở kênh Cl- nên Cl – đi vào TB gây hiện tượng quá phân cực 50
  • 51. Nhóm Barbiturat Chỉ định • Làm êm dịu thần kinh • Mất ngủ o Đầu hôm (Pentobarbital, secobarbital) o Cuối hôm (Amobarbital, Butabarbital) • Gây mê (Thiopental) • Chống co giật (Phenobarbital) 51
  • 52. Nhóm Barbiturat Độc tính  Cấp tính • Liều ≠ 5 – 10 gây ngủ • Mất dần phản xạ, hạ HA, hạ thân nhiệt, giãn đồng tử, suy hô hấp, trụy tim mạch → hôn mê  Mãn tính • Lệ thuộc thuốc, nghiện thuốc • Người nghiện thuốc nếu ngừng đột ngột → hội chứng thiếu thuốc (lo âu, run rẩy, co giật) 52
  • 53. Nhóm Barbiturat Tác động ngắn (4-6 h) Dạng dùng Chỉ định T 1/2 (h) Secobarbital Oral An thần trước PT, mất ngủ 15 - 40 Pentobarbital Oral, IM,IV, rectal Mất ngủ, an thần trước và trong PT cấp cứu khi co giật 15 - 50 Tác động trung bình (6-8 h) Amobarbital IM, IV Mất ngủ, an thần trước PT cấp cứu khi co giật 10 - 40 Butabarbital Oral Mất ngủ, an thần trước PT 30 - 40 Tác động dài (8-10 h) Phenobarbiatal Oral, IM,IV An thần Co giật liên tục 80 - 120 53
  • 55. Nhóm Benzodiazepin  Tác dụng dược lý  Trên TKTW • Phụ thuộc liều • An thần, chống lo âu • Gây ngủ • Chống co giật, động kinh • Giãn cơ vân  Trên hô hấp • Liều cao: ức chế trung tâm hô hấp và vận mạch 55
  • 56. Nhóm Benzodiazepin  Dược động học • Hấp thu nhanh bằng đường uống • Biến đổi ở gan thành chất chuyển hóa có hoạt tính (Diazepam, Oxazepam…) • Liên hợp glucuronic (Flurazepam, Aprazolam, Lorazepam) • Gắn protein HT 70 - 90% • Qua nhau thai • Phần lớn thải qua thận  Tương tác thuốc + opioid → buồn ngủ nghiêm trọng, suy hô hấp, hôn mê, tử vong 56
  • 57. Nhóm Benzodiazepin B. G. Katzung (2018). Basic & Clinical Pharmacology, 14th edition. Mc Graw Hill Education. 57
  • 58. Nhóm Benzodiazepin  Chỉ định • An thần, lo âu • Mất ngủ • Chống co giật  Hội chứng thiếu thuốc → giảm liều từ từ 58
  • 59. Nhóm Benzodiazepin  Độc tính • Lệ thuộc và dung nạp (dùng lâu ngày) • Suy giảm nhận thức, mê sảng, té ngã (> 65 tuổi) • Rối loạn suy nghĩ, hưng phấn, bồn chồn, ảo giác, ác mộng • Đau khớp, đau ngực • Tác dụng nghịch lý (Nitrazepam, Flurazepam) • Quá liều gây suy hô hấp → antidote: Flumazenil 59
  • 60. Nhóm Benzodiazepin Thuốc ngủ Lưu ý T1/2 (h) Estazolam 10 - 24 Midazolam * 1,5 - 2 Temazepam 5 -15 Triazolam 2 - 4 An thần, lo âu Alprazolam Hội chứng thiếu thuốc có thể rất nghiêm trọng 10 - 14 Chlodiazepoxid Tác động kéo dài vì chất chuyển hoá có hoạt tính 7 - 13 Clorazepat Tiền dược 1- 3 Diazepam * Biến đổi thành chất chuyển hóa có hoạt tính 30-60 (*): tiền mê 60
  • 62. Nhóm Non- Benzodiazepin  Zolpidem • Liều điều trị ít ảnh hưởng giấc ngủ REM • Liều cao: chống co giật • Ít gây lệ thuộc thuốc  Tác dụng phụ Chóng mặt, RL thị giác bồn chồn, mộng du  Zopiclon Tác động tương tự Zolpidem  Tác dụng phụ • Đau đầu, nhược cơ, dị ứng da • Gây phản ứng nghịch lý 62
  • 63. Chất chủ vận Melatonin  Melatonin • Hormon được sản xuất bởi tuyến tùng ở não • Điều hòa giấc ngủ • Sản xuất melatonin giảm dần theo tuổi  Ramelteon Tác động sau vài tuần  Tác dụng phụ • Đau đầu • Giấc mơ bất thường  Thận trọng Suy gan nặng 63
  • 65. Định nghĩa  Hiệu lực giảm hay làm mất cảm giác đau  Không làm mất ý thức hoặc xáo trộn các cảm giác khác.  Phân loại theo tác động dược lực + Thuốc giảm đau oipioid • Hiệu lực với các cơn đau nội tạng, • Gây ngủ, gây nghiện + Thuốc giảm đau-hạ sốt-kháng viêm • Hiệu lực đau nhẹ và trung bình. 65
  • 66. Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau Tủy sống đồi thị võ não Kích thích cơ học, hoá học, điện học Cảm giác đau từ ngoại biên: da, cơ, mô, nội tạng 66
  • 67. Cơ chế dẫn truyền cảm giác đau 67
  • 69. Phân loại thuốc giảm đau THUỐC GiẢM ĐAU GÂY NGỦ OPIUM MORPHIN CODEIN OPIOATE DẪN XUẤT BÁN TỔNG HỢP TỪ MORPHIN CÁC CHẤT TỔNG HỢP LOẠI MORPHIN CHẤT ĐỐI KHÁNG MORPHIN • codein •Codethylin •Pholcodin •Oxycodon •Hydromorphon •diacetylmorphin •Pethidin •Methadol •Fentanyl •ldextropropoxyphen •Naloxon •naltrexon 69
  • 70. Opioid  Tác dụng dược lý  TKTW: • Liều thấp: kích thích, gây nôn, sảng khoái • Liều điều trị: giảm đau • Liều cao: gây ngủ → hôn mê  Trên hô hấp: • Liều thấp: ↑ hô hấp • Liều cao: ↓ hô hấp • Liều độc: ức chế hoàn toàn hô hấp 70
  • 71. Opioid  Tác dụng dược lý  Trung tâm ho • Ức chế • Nhạy cảm với trẻ em, người già  Trên tiêu hóa • Liều nhỏ: buồn nôn, ói mữa (40% bệnh nhân) • Tăng trương lực cơ, giảm tiết dịch, giảm nhu động ruột → táo bón 71
  • 72. Opiod Tác dụng dược lý  Trên tim mạch • Liều cao: chậm nhịp tim, hạ HA • Khi suy hô hấp ( ↑ pCO2 → giãn mạch não, tăng áp lực nội sọ)  Các tác động khác • Co đồng tử • Hạ thân nhiệt • Bí tiểu 72
  • 73. Dược động học  Hấp thu • Biến thiên qua đường uống→ SC, IM • Dễ dàng qua nhau thai  Chuyển hóa • Codein chuyển hóa qua CYP 2D6 thành morphin  Thải trừ • Chủ yếu qua thận 73
  • 74. Opioid Opioid ỨC CHẾ KIỂM SOÁT ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN LÊN ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN XUỐNG 74
  • 75. Receptor của opioic Receptor Vị trí Tác động dược lý μ Não, tủy sống • Giảm đau • Suy hô hấp • Tiêu hóa • Gây co đồng tử • Khoan khoái κ Não, tủy sống • Giảm đau • Suy hô hấp • Gây co đồng tử • An thần δ Não Giảm đau 75
  • 76. Cơ chế tác dụng của opioic  Cơ chế • Kích hoạt thụ thể opiod nên ↓ cAMP → mở kênh K +, ↓ Ca 2+ → ức chế dẫn truyền cảm giác đau 76
  • 77. Hiệu lực của các opioid Thuốc Receptor μ Receptor κ Receptor δ Morphin ++ + Fentanyl +++ + Hydromorphon +++ + Pentazocin + - + Sufentanyl +++ + + Codein + - 77
  • 78. Độc tính  Cấp tính • Kích thích → suy nhược • Hôn mê, suy hô hấp, khó thở, giãn đồng tử, trụy tim mạch → Tử vong  Mãn tính • Gây nghiện: có thể dùng liều gấp 10-15 lần liều điều trị để đạt cảm giác mong muốn • Sự thiếu thuốc: kích động, co giật, sốt, RLTH, ức chế hô hấp → tử vong 78
  • 79. Chống chỉ định  Chống chỉ định • Chấn thương đầu • Hen suyễn • Trẻ em < 30 tháng tuổi • Thận trọng: khi đau chưa rõ nguyên nhân, người già  Tương tác Rượu, thuốc ngủ, thuốc chống trầm cảm 79
  • 80. Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin  CODEIN • Giảm đau yếu hơn morphin • Trị ho  CODETHYLIN, PHOLCODIN • Trị ho • Ít gây lệ thuộc thuốc  OXYCODON • Giảm đau tương đương morphin  HYDROMORPHON • Giảm đau gấp 10 lần morphin  DIACETYLMORPHIN (HEROIN) Không được sử dụng 80
  • 81. Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin  PETHIDIN: • Giảm đau yếu hơn morphin • Chống co thắt cơ trơn tốt  METHADON • Giảm đau = morphin • Dùng cai nghiện morphin  FENTANYL • Giảm đau gấp 100 lần morphin • Sử dụng an toàn hơn morhin 81
  • 82. Các dẫn xuất bán tổng hợp từ morphin  TRAMADOL • Giảm đau kém morphin • Ít gây nghiện hơn morhin  DEXTROPROPOXYPEN • Giảm đau = 1/3 morphin • Ít gây nghiện, ít gây ức chế hô hấp • + Paracetamol (DIANTAVIC) → tăng tác dụng giảm đau 82
  • 83. Bậc thang giảm đau của WHO 83
  • 84. Chất đối kháng morphin 84
  • 85. Chất đối kháng morphin  Naloxon, Naltrexon • Trị ngộ độc opioid • Dùng cho bệnh nhân điều trị opioid  Naltrexon • Duy trì trạng thái cai nghiện • Gây trạng thái thiếu thuốc trầm trọng → Chỉ sử dụng khi kiểm tra không còn morphin trong nước tiểu 85
  • 87. Đại cương  Động kinh là hiện tượng • Biến đổi ý thức • Rối loạn vận động • Rối loạn giác quan tạm thời o Những biểu hiện này là hậu quả của sự phóng lực đột biến nhất thời và quá mức của một nhóm neuron ở não  Thuốc trị động kinh Ngăn chặn sự xuất hiện của các chứng co giật mà không có tác động ức chế thần kinh khác, nhất là gây ngủ Tái diễn 87
  • 89. Đại cương  Phân loại dựa theo đặc điểm lâm sàng  Động kinh cục bộ • Cơn cục bộ đơn giản, không rối loạn ý thức • RL cảm giác, giác quan, vận động ở 1 vùng cơ thể • Cơn cục bộ phức tạp, có rối loạn ý thức  Động kinh toàn thể • Cơn vắng ý thức • Co cứng • mất trương lực cơ • Cơn co giật • Cơn giật cơ 89
  • 90. Đại cương Thuốc điều hòa kênh ion Thuốc hoạt hóa thụ thể GABA Thuốc điều hòa DTTK tiền synap Thuốc nhiều cơ chế Thuốc ức chế DTTK kích thích hậu synap 90
  • 91. Phân loại thuốc trị động kinh Động kinh thể lớn và cục bộ phức tạp • Phenobarbital • Phenytoin Động kinh thể nhỏ kèm vắng ý thức • Phensuximi d • Ethosuximid Các thể động kinh • Carbamazepin • Acid valproic Nhóm khác • Vigabatrin • Lamotrigin • Gabapentin • Regabalin • Topiramat 91
  • 92. *GABA-T: GABA aminotransferase; GAT: GABA transporter; SV2A: synaptic vesicle protein 2A; GABA: gamma-aminobutyric acid, NMDA: N-methyl-D-aspartate; AMPA: α-amino-3-hydroxy-5-methyl-4-isoxazolepropionic acid, KCNQ: kênh kali phụ thuộc điện thế 92
  • 93. Lưu ý trong điều trị  Xác định đúng loại động kinh → chọn thuốc điều trị  Không được ngưng thuốc đột ngột → giảm liều từ từ, theo dõi EEG  Phenobarbital, carbamazepine, phenytoin gây cảm ứng enzyme gan → tương tác thuốc ngừa thai, corticoid, warfarin, theophylline  Carbamazepine, phenytoin, acid valproic có giới hạn trị liệu hẹp → nên theo dõi nồng độ thuốc trong máu 93
  • 94. Acid valproic  Cơ chế • ↑ nồng độ GABA do ức chế GABA aminotransferase  Chỉ định • Các thể động kinh  Tác dụng phụ • Buồn ngủ, biếng ăn, mất điều hòa vận động • Độc gan (hiếm)  Chống chỉ định • PNCT, cho con bú • Viêm tụy 94
  • 95. Carbamazepin  Cơ chế • Ức chế kênh Na+ → giảm điện thế màng → ức chế dẫn truyền qua synap  Chỉ định • Các thể động kinh • Đau có nguồn gốc thần kinh  Tác dụng phụ Buồn ngủ, chóng mặt, đau đầu, rối loạn thị giác  Chống chỉ định • PNCT, cho con bú • Mất bạch cầu hạt • Tiền sử suy tủy • + IMAO (trong vòng 14 ngày) 95
  • 96. Ethosuximid  Cơ chế • Ức chế kênh Ca2+ở vùng đồi thị  Chỉ định • Động kinh thể nhỏ • Phối hợp với phenobarbital, phenytoin trong động kinh thể cả thể nhỏ và thể lớn  Tác dụng phụ • Buồn ngủ, chóng mặt, độc gan, giảm bạch cầu, ban đỏ da  Thận trọng • PNCT, cho con bú 96
  • 97. Phenobarbital  Cơ chế • Bất hoạt kênh ion Na+ • Tăng cường tác dụng ức chế synap của acid gama aminobutyric (GABA)  Chỉ định • Động kinh thể lớn và cục bộ phức tạp  Tác dụng phụ • Buồn ngủ, chóng mặt, giảm tập trung, suy giảm nhận thức, tăng động, loãng xương  Chống chỉ định • Suy hô hấp nặng • Suy gan nặng 97
  • 98. Phenyltoin  Cơ chế • Bất hoạt kênh Na+  Chỉ định • Động kinh thể lớn, yếu hơn trên các thể động kinh khác  Tác dụng phụ • Thiếu máu, tăng sản lợi, loãng xương, ban đỏ da, mất điều hòa vận động  Chống chỉ định • PNCT, cho con bú 98
  • 99. Gabapentin  Cơ chế Ức chế kênh Ca2+ ở tiền synap → giảm phóng thích chất DTTK  Chỉ định • Điều trị hỗ trợ hoặc đơn trị liệu trong động kinh cục bộ • Giảm đau do nguyên nhân TK  Tác dụng phụ • Mất điều hòa vận động, rung giật nhãn cầu, buồn ngủ, giảm trí nhớ • Giảm bạch cầu • Phù mạch ngoại vi  Thận trọng • PNCT, cho con bú 99