SlideShare a Scribd company logo
1 of 27
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
TS Nguyễn Văn Cảnh
KHOA SAU ĐẠI HỌC
1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN
1. Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần:
5,5 trở lên.
2. Đạt trình độ ngoại ngữ thuộc một trong những trường hợp sau đây:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở
nước ngoài (có ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng
Trung, tiếng Nga), Có chứng nhận của Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng
giáo dục về các văn bằng (không yêu cầu đối với các văn bằng thuộc diện
“Hiệp định công nhận tương đương về văn bằng giáo dục đại học”).
b) Có bằng tốt nghiệp đại học Chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về đào tạo hoặc chương trình chất lượng cao hoặc bằng kỹ sư
chất lượng cao (PFIEV) được Ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận.
c) Có bằng tốt nghiệp đại học một trong các ngành ngôn ngữ sau: tiếng Anh,
tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Nga.
1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN
Cấp độ
(CEFR)
IELTS TOEFL TOEIC
Cambridge
Exam
BEC
BULA
TS
Khung
Châu Âu
3/6 (Khung
VN)
4.5
450 PBT
133 CBT
45 iBT
450
Preliminary
PET
Business
Preliminary
40 B1
Cấp độ
(CEFR)
tiếng Nga tiếng Pháp tiếng Đức tiếng Trung tiếng Nhật
3/6
(Khung
VN)
TRKI 1
DELF B1
TCF niveau 3
B1
ZD
HSK cấp
độ 3
JLPT N4
d) Có chứng chỉ tiếng Anh trình độ được quy định theo bảng dưới đây (trong
thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày nộp hồ sơ bảo vệ luận văn,
được cấp bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép hoặc công
nhận bằng văn bản.
Hoặc được công nhận đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3/6 do
Trường Đại học Ngoại thương đánh giá
1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN
3. Có đơn xin bảo vệ và lời cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu
trung thực của học viên;
4. Được người hướng dẫn nhận xét và cho phép bảo vệ;
5. Hoàn thành việc nộp học phí;
6. Hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo vệ luận văn thạc sĩ, bao gồm:
- Lý lịch khoa học;
- Văn bản đề nghị của người hướng dẫn cho phép học viên được bảo vệ luận văn;
- 5 bản luận văn hoàn chỉnh (đóng bìa mềm);
- Phiếu xác nhận đã nộp đủ học phí của Phòng Kế hoạch - Tài chính;
- Kết quả học tập cao học;
- Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ đạt yêu cầu Quy định này;
- Đơn xin bảo vệ luận văn;
- Các giấy tờ khác theo quy định (nếu có);
7. Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị
kỷ luật đình chỉ học tập;
8. Không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học
trong luận văn.
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng có độ dài khoảng 70 - 90
trang; luận văn thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu có độ dài khoảng 80 –
100 trang, không kể các phần mục lục, tóm tắt, danh mục bảng biểu, phụ
lục.
2. Luận văn phải sử dụng văn phong khoa học phù hợp, trình bày rõ ràng,
không tẩy xóa, có đánh số trang căn giữa và ở phía trên, đánh số bảng biểu,
hình vẽ, sơ đồ, phương trình…
3. Trình bày luận văn thạc sĩ như sau:
- Bìa luận văn (bản chính thức cuối cùng): Đóng bìa cứng, màu mận chín,
mạ chữ vàng bằng tiếng Việt (hoặc tiếng Anh nếu luận văn viết bằng tiếng
Anh) có đầy đủ dấu, không viết tắt, cân giữa trang
- Lời cam đoan danh dự của tác giả về tính trung thực, hợp pháp của nghiên
cứu
- Mục lục
- Danh mục các hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu và danh mục các từ viết tắt
-Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
2. Định dạng trang văn bản
Luận văn thạc sĩ được trình bày trên trang giấy trắng khổ A4 (210mm x
297mm), được đóng bìa cứng, mạ chữ vàng ngoài bìa. Gáy của luận văn in tên
tác giả, tên đề tài luận văn, năm hoàn thành.
3. Định dạng đoạn văn thường Phông chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
Dãn dòng: 1,5 lines
Đầu dòng thứ nhất: Lùi vào 1cm
Dãn đoạn trên: 0 pt
Dãn đoạn dưới: 06 pt
Lề trên: 3,0 cm
Lề dưới: 2,5cm
Lề trái: 3,5cm
Lề phải: 2cm
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
4. Định dạng tên chương và các mục, tiểu mục
a) Tên Chương:
b) Các mục, tiểu mục
Các mục và tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ
số, nhiều nhất gồm bốn chữ số (ví dụ 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2,
mục 1, chương 4) hoặc cách thứ 2: sau chương đến số La mã, số Ả rập và phân
chữ (ví dụ I., 1., a). Sau mỗi mục lớn phải có ít nhất hai mục. Trong phần mục
lục, mỗi mục nhỏ hơn phải được trình bày lùi vào bên phải theo tỉ lệ nhất định
so với mục lớn và toàn bộ các đề mục trong nội dung của luận văn phải được
thể trong mục lục.
Phông chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
Kiểu chữ: in hoa, nét đậm
Dãn dòng: 1.3 lines
Căn lề: trái
Có đánh số theo quy định
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
5. Tên bảng biểu, hình, sơ đồ, phương trình
- Nếu bảng biểu, hình, sơ đồ, phương trình trình bày theo chiều ngang của khổ
giấy thì đầu bảng là lề trái của trang.
- Có đánh số theo quy định sau các chữ bảng biểu, hình, sơ đồ và phương
trình.
- Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, phương trình phải theo thứ tự và
thống nhất từ đầu đến cuối luận văn.
- Vị trí tên tài liệu tham khảo của bảng biểu, phương trình, hình, phương trình
ở dưới và căn lề trái, kiểu chữ nghiêng.
Vị trí:
Tên của bảng biểu, phương trình ghi phía trên bảng biểu,
phương trình; tên của hình, sơ đồ ghi phía dưới hình, sơ đồ.
Phông chữ: Times New Roman
Cỡ chữ: 13
Kiểu chữ: in thường, nét đậm
Dãn dòng: 1.3 lines
Căn lề: giữa
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
6. Cách viết tắt
- Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ,
cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn.
- Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt
những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn.
- Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì
được viết tắt sau lần thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.
- Nếu luận văn có chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết
tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
7. Trích dẫn tài liệu tham khảo
-Trích dẫn tài liệu tham khảo trong nội dung luận văn là một trong
những yêu cầu bắt buộc, học viên phải trích dẫn tham khảo tất cả các
nguồn thông tin sử dụng trong cả hai trường hợp sau: sao chép trực
tiếp từ ngữ của tác giả và chuyển tải ý tưởng của tác giả sang từ
ngữ riêng của mình.
- Việc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình
thức: đưa vào ngay sau nội dung trích dẫn, mở ngoặc đơn, ghi tên tác
giả (hoặc chủ biên/chủ nhiệm đề tài NCKH) cơ quan/tổ chức, năm xuất
bản (hoặc năm nghiệm thu đề tài NCKH) và trang số của tài liệu tham
khảo (nếu có), đóng ngoặc đơn; ví dụ: (Pressman 2003, tr. 18).
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
8. Danh mục tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo được xếp theo thông lệ quốc tế, các tài liệu bằng
tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể
cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật... (đối với những tài liệu bằng
ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm
theo mỗi tài liệu). Tài liệu được sắp xếp theo thứ tự A, B, C… tương
ứng với tên riêng của tác giả là người Việt Nam; theo tên họ nếu tác giả
là người nước ngoài hoặc theo tên cơ quan ban hành tài liệu, ấn phẩm
nếu không có tên tác giả. Nội dung của mỗi nguồn tài liệu tham khảo
được trình bày theo cách thức: số thứ tự, tên tác giả, tên công trình
(sách/bài báo/đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo), nhà xuất bản/tên
tạp chí, năm xuất bản/số tạp chí và năm xuất bản, lần tái bản (nếu có),
từ trang… đến trang…, cách trình bày các loại tài liệu tham khảo theo
quy chuẩn dưới đây:
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
(1)Tài liệu tham khảo là sách: tên tác giả, tên công trình (sách/bài
báo/đề tài nghiên cứu khoa học – phần này được in nghiêng), nhà xuất
bản/tên tạp chí, năm xuất bản/số tạp chí và năm xuất bản, lần tái bản
(nếu là sách và nếu có), từ trang… - trang … (nếu là tạp chí) và có thể
giới thiệu trích dẫn rút gọn. Ví dụ đối với tài liệu tham khảo là sách:
Pressman, Steven, 50 nhà Kinh tế tiêu biểu, NXB Lao động, Hà Nội
2003, (trích dẫn Pressman 2003, tr….) .
(2)Tài liệu là bài viết đăng trên báo, tạp chí khoa học: tên tác giả, “tên
bài báo”, tên báo/tạp chí, số phát hành, năm phát hành, số trang. Ví dụ:
Nguyễn Văn A, “Bàn về chính sách cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu
kinh tế, số 15/2010, tr. 55 – tr. 60.
II. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
Có thể ghi tên của hai hoặc nhiều tác giả nếu tài liệu tham khảo có hai
hoặc nhiều tác giả. Nếu một tác giả trong cùng một năm có nhiều công
trình được tham khảo thì đặc định mỗi công trình bằng cách thêm chữ
cái a, b, c,… vào sau phần ghi năm xuất bản của các công trình đó khi
trích dẫn.
(3) Tài liệu tham khảo là bài viết xuất bản trong ấn phẩm kỷ yếu hội
thảo, hội nghị: Họ tên tác giả, tên bài viết, tên ấn phẩm hội thảo/hội
nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. Ví dụ: Lê Xuân Đ., Phát
triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại
học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Kinh tế phi chính thức,
Nhà xuất bản ABB, Hà Nội 2015, tr.180- tr.188.
II. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
(4) Tài liệu tham khảo là luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: họ và tên tác
giả, tên đề tài, tên luận văn/luận án tiến sĩ, cơ sở đào tạo, nơi đào tạo,
năm hoàn thành. Ví dụ: Đào Ngọc T, Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất
khẩu hàng hóa của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học
Ngoại thương, Hà Nội năm 1996.
(5) Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử: họ và tên tác giả (năm xuất
bản), tên ấn phẩm điện tử, tên tổ chức xuất bản, đường dẫn (link), ngày
truy cập. Ví dụ : Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo rà soát các quy định
của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2012, tại địa chỉ:
http://www.vca.gov.vn/-Modules/CMS/Upload/36/2012_10_-
15/VN%20-Bao%20cao.pdf., truy cập ngày 01/12/2015.
2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ
(6) Tài liệu tham khảo là báo cáo của các cơ quan/tổ chức: tên cơ
quan/tổ chức là tác giả báo cáo, tên báo cáo, địa danh thực hiện báo
cáo, năm phát hành.Ví dụ: Bộ Công thương, Báo cáo giám sát tài chính
năm 2014, Hà Nội 2014.
9. Phụ lục của luận văn
- Phụ lục luận văn gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc
bổ trợ cho nội dung luận văn như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh...
- Nếu luận văn có sử dụng điều tra, khảo sát thì mẫu phiếu tương ứng
phải được đưa vào phần Phụ lục ở dạng nguyên bản dùng để điều tra,
thăm dò ý kiến; không được tóm tắt hoặc sửa đổi.
- Phần Phụ lục luận văn (nếu có) được số trang theo kiểu chữ số La Mã
thường.
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết đề tài (Lý do chọn đề tài)
-Trình bày cơ sở cho việc lựa chọn đề tài bắt nguồn từ những vấn đề thực tiễn
và lý luận
- Những vướng mắc chưa được làm rõ, những khó khăn cần tìm giải pháp tháo
gỡ
- Mức độ quan trọng của vấn đề và giá trị đóng góp của việc nghiên cứu
- Vấn đề đặt ra thể hiện sự liên quan chặt chẽ với lĩnh vực chuyên môn đào tạo
của tác giả
- Cần chỉ rõ những nghiên cứu trước đây chưa giải đáp thỏa đáng và nghiên
cứu này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế đó ra sao.
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI MỞ ĐẦU
2. Tình hình nghiên cứu
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Chỉ rõ đích thông tin cần đạt được của cuộc nghiên cứu, tương ứng với từng
bước tìm ra cách thức giải quyết vấn đề đặt ra.
Mục tiêu nghiên cứu cũng cần được thể hiện là phù hợp với yêu cầu trình độ đào
tạo và điều kiện thực hiện của luận văn.
- Nhiệm vụ nghiên cứu trình bày các nhiệm vụ để thực hiện mục đích đặt ra.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu là yếu tố trung tâm xuyên suốt toàn bộ cuộc nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các giới hạn về không gian, thời gian và nội
dung mà tác giả chủ động đề cập đến trong nghiên cứu. Tác giả cần lý giải lý do
giới hạn, các kết quả cuối cùng cần phải có điều kiện như thế nào.
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
LỜI MỞ ĐẦU
5. Phương pháp nghiên cứu
- Cách thức tiếp cận giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra.
- Loại và nguồn dữ liệu: Nếu là dữ liệu thứ cấp, cần chỉ rõ sử dụng dữ liệu về chủ
đề gì, dự kiến lấy từ nguồn nào. Đối với các dữ liệu sơ cấp, cần trình bày rõ đối
tượng cung cấp thông tin (ví dụ: người được phỏng vấn, trả lời phiếu điều tra,
v.v.), phương pháp chọn mẫu, và quy trình thu thập thông tin.
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Học viên trình bày rõ phương pháp phân tích dữ
liệu và phần mềm trợ giúp (nếu có).
6. Kết cấu luận văn
3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chương 1. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 1.1, 1.1.1, 1.1.1.1
- Trình bày cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc triển khai nghiên cứu, tổng hợp, phân tích
các kiến thức lý thuyết liên quan trực tiếp đến vấn đề đặt ra của luận văn.
Chương 2. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 2.1, 2.1.1, 2.1.1.1
- Phân tích thực trạng cần bám sát khung lý thuyết đã được trình bày trong phần cơ sở lý luận,
được minh chứng thông qua các số liệu có độ tin cậy, tập trung trong phạm vi nghiên cứu.
Chương 3. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 3.1, 3.1.1, 3.1.1.1
- Tác giả đưa ra các dự báo và đề xuất, kiến nghị để hướng đến việc giải quyết các vấn đề đặt
ra trong phạm vi nội dung, đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Kết luận
- Danh mục công trình khoa học đã công bố của tác giả (nếu có), văn bản đồng ý của
đồng tác giả (nếu có)
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Phụ lục (nếu có)
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
1. Hội đồng đánh giá luận văn do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập,
trên cơ sở đề nghị của Khoa chuyên môn và Khoa Sau đại học,
2. Trên cơ sở danh sách các nhà khoa học do khoa chuyên môn giới
thiệu, Khoa Sau đại học kiểm tra, cân đối, lựa chọn và dự thảo quyết
định trình Hiệu trưởng xem xét và ký quyết định thành lập Hội đồng
đánh giá luận văn đối với từng học viên. Hội đồng đánh giá luận văn có
05 thành viên, gồm: Chủ tịch, thư ký, 02 phản biện và 01 uỷ viên. Hội
đồng đánh giá luận văn phải có tối thiểu hai thành viên ở ngoài trường,
thuộc hai đơn vị khác nhau; trong đó, ít nhất có một người là phản biện.
Mỗi thành viên Hội đồng đánh giá luận văn chỉ được đảm nhận một
chức trách trong Hội đồng đánh giá luận văn. Người hướng dẫn không
được là thành viên Hội đồng đánh giá luận văn.
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
3. Hội đồng đánh giá luận văn họp để đánh giá luận văn trong thời hạn
sau 07 ngày đến tối đa 60 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định thành
lập Hội đồng. Hội đồng đánh giá luận văn không tổ chức họp đánh giá
luận văn nếu có một trong các trường hợp sau:
- Ở thời điểm bảo vệ, học viên không đủ sức khoẻ;
- Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng hoặc Thư ký Hội đồng;
- Vắng mặt phản biện có ý kiến không tán thành luận văn;
- Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên;
III. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
- Học viên đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc trong thời gian bị
đình chỉ học tập;
- Học viên bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học
trong luận văn.
Trong trường hợp có lý do khách quan, Hiệu trưởng quyết định thay
đổi, bổ sung thành viên Hội đồng đánh giá luận văn nhưng vẫn phải
đảm bảo các yêu cầu quy định tại Khoản 3 Điều này và thời hạn tổ
chức họp Hội đồng đánh giá luận văn được tính từ ngày ký quyết định
cuối cùng về việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng.
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
1. Luận văn được đánh giá công khai tại phiên họp của Hội đồng đánh
giá luận văn (trừ một số đề tài thuộc lĩnh vực bảo mật theo quy định
của cơ quan có thẩm quyền), phải được ghi thành biên bản và được
toàn thể Hội đồng đánh giá luận văn thông qua, có chữ ký của Chủ tịch
và Thư ký Hội đồng đánh giá luận văn.
Hội đồng đánh giá luận văn tập trung đánh giá việc thực hiện mục tiêu
nghiên cứu, nội dung và chất lượng của luận văn; mức độ đáp ứng yêu
cầu đối với luận văn theo quy định của Quy định này và các quy định
hiện hành có liên quan khác; đảm bảo đánh giá đúng kiến thức của học
viên và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề mà
đề tài luận văn đặt ra.
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
2. Điểm luận văn của từng thành viên Hội đồng được chấm theo thang điểm
10, lẻ đến 0,5 gồm 2 thành phần sau:
- Điểm nội dung luận văn được đánh giá dựa chủ yếu vào kết quả nghiên cứu
thể hiện trong luận văn và cách trình bày, trả lời câu hỏi của học viên trong
phiên bảo vệ, điểm tối đa là 9,0. Điểm nội dung luận văn đạt điểm 9,0 phải là
những luận văn có kết quả nghiên cứu thật sự xuất sắc được thể hiện ở những
đóng góp mới, độc đáo được các thành viên Hội đồng chỉ rõ các điểm đóng
góp mới này.
- Điểm thành tích nghiên cứu: Trường hợp kết quả nghiên cứu luận văn được
trích đăng thành các bài báo khoa học có giá trị cao, được đăng trên các tạp chí
có uy tín (tạp chí được Hội đồng giáo sư Nhà nước công nhận đối với ngành,
chuyên ngành có liên quan) hoặc đề tài ứng dụng đã được nơi ứng dụng đồng
ý bằng văn bản về việc chuyển giao, triển khai kết quả nghiên cứu thì điểm
cuối cùng của luận văn có thể được cộng thêm tối đa đến 1,0 điểm.
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
Kết quả buổi bảo vệ luận văn được lập thành biên bản buổi bảo vệ và phải
được các thành viên Hội đồng nhất trí thông qua bằng biểu quyết công khai.
Điểm luận văn là trung bình cộng điểm chấm của các thành viên có mặt trong
buổi đánh giá luận văn, làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã trừ theo
quy định của Khoản 4 điều này (nếu có). Luận văn đạt yêu cầu khi điểm trung
bình của Hội đồng chấm từ 5,5 điểm trở lên.
3. Trong trường hợp luận văn không đạt yêu cầu, học viên được chỉnh sửa, bổ
sung luận văn để bảo vệ lần thứ hai trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày bảo vệ
luận văn lần thứ nhất; không tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba. Nếu học viên
có nguyện vọng thì Hiệu trưởng giao đề tài mới. Trong trường hợp này, không
tổ chức bảo vệ lại nếu luận văn không đạt yêu cầu. Thời gian tối đa để hoàn
thành chương trình đào tạo bao gồm cả bảo vệ luận văn thạc sĩ phải theo đúng
quy định tại Điều 3 Quy định này. Kinh phí cho việc chỉnh sửa, bổ sung luận
văn, tổ chức đánh giá lại, thực hiện và bảo vệ đề tài mới do học viên tự chi trả.
4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN
4. Công tác chuẩn bị bảo vệ luận văn
Đối với học viên:
- Hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận văn theo quy định của Quy định này;
- Nộp 05 quyển luận văn bìa mềm cho Khoa Sau đại học để chuyển tới
các thành viên Hội đồng đánh giá luận văn;
-Giấy khai sinh (có công chứng), lý lịch khoa học; văn bằng, chứng chỉ
ngoại ngữ;
-Tham dự buổi bảo vệ theo lịch của Khoa Sau đại học
HUONG DAN LUAN VAN (Thay Canh).pptx

More Related Content

Similar to HUONG DAN LUAN VAN (Thay Canh).pptx

Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpHương Vũ
 
huong dan trinh bay luan van ths
huong dan trinh bay luan van thshuong dan trinh bay luan van ths
huong dan trinh bay luan van thscanhchimtudo
 
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013Hate To Love
 
Huong dan quy cach trinh bay luan van
Huong dan quy cach trinh bay luan vanHuong dan quy cach trinh bay luan van
Huong dan quy cach trinh bay luan vanxuanduong92
 
Fs015 huong dan trinh bay lvtn
Fs015   huong dan trinh bay lvtnFs015   huong dan trinh bay lvtn
Fs015 huong dan trinh bay lvtnNghia Phan
 
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUH
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUHHướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUH
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUHHải Finiks Huỳnh
 
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...nguyenloan12090912
 
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hải Finiks Huỳnh
 
Quy cách trình bày bài seminar
Quy cách trình bày bài seminarQuy cách trình bày bài seminar
Quy cách trình bày bài seminarThyV706383
 
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618Kieunhu Do
 
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.docUynBnh1
 
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụclamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc cao hoc
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc   cao hocQuy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc   cao hoc
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc cao hocCu Bin
 

Similar to HUONG DAN LUAN VAN (Thay Canh).pptx (20)

Mẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệpMẫu khóa luận tốt nghiệp
Mẫu khóa luận tốt nghiệp
 
huong dan trinh bay luan van ths
huong dan trinh bay luan van thshuong dan trinh bay luan van ths
huong dan trinh bay luan van ths
 
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO.docHƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
HƯỚNG DẪN CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO.doc
 
CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN ĐẠT CHUẨN
CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN ĐẠT CHUẨNCÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN ĐẠT CHUẨN
CÁCH TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬN VĂN ĐẠT CHUẨN
 
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013
Quy dinh ve mau bao cao tttn 2013
 
Huong dan quy cach trinh bay luan van
Huong dan quy cach trinh bay luan vanHuong dan quy cach trinh bay luan van
Huong dan quy cach trinh bay luan van
 
Fs015 huong dan trinh bay lvtn
Fs015   huong dan trinh bay lvtnFs015   huong dan trinh bay lvtn
Fs015 huong dan trinh bay lvtn
 
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUH
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUHHướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUH
Hướng Dẫn Luận Văn Tốt Nghiệp - Chuyên Đề Môn Học IUH
 
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...
Huong dan trinh_bay_luabl92_y_________ ____filename_1=________w4sigl_drgegbhx...
 
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
Hướng dẫn làm luận văn tốt nghiệp chuyên đề môn học update2
 
Quy cách trình bày bài seminar
Quy cách trình bày bài seminarQuy cách trình bày bài seminar
Quy cách trình bày bài seminar
 
Cách làm báo cáo thực tập đại học sư phạm kỹ thuật điểm cao
Cách làm báo cáo thực tập đại học sư phạm kỹ thuật điểm caoCách làm báo cáo thực tập đại học sư phạm kỹ thuật điểm cao
Cách làm báo cáo thực tập đại học sư phạm kỹ thuật điểm cao
 
Hướng Dẫn Môn Học Thực Tập Dành Cho Sinh Viên
Hướng Dẫn Môn Học Thực Tập Dành Cho Sinh ViênHướng Dẫn Môn Học Thực Tập Dành Cho Sinh Viên
Hướng Dẫn Môn Học Thực Tập Dành Cho Sinh Viên
 
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618
Ufke hoach-va-noi-dung-bao-cao-thuc-tap-tot-nghiep22618
 
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc
03.TC-HUONG DAN VIET BAO CAO TTTN TOM LUOC.doc
 
Cách viết tài liệu tham khảo và trích dẫn trong bài luận
Cách viết tài liệu tham khảo và trích dẫn trong bài luậnCách viết tài liệu tham khảo và trích dẫn trong bài luận
Cách viết tài liệu tham khảo và trích dẫn trong bài luận
 
Mauvietbaocao
MauvietbaocaoMauvietbaocao
Mauvietbaocao
 
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dụcHướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
Hướng dẫn viết và trình bày luận án theo quy định bộ giáo dục
 
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc cao hoc
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc   cao hocQuy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc   cao hoc
Quy dinh ve cach trinh bay bai bao khoa hoc cao hoc
 
Cách viết báo cáo thực tập khoa luật đại học mở hà nội
Cách viết báo cáo thực tập khoa luật đại học mở hà nộiCách viết báo cáo thực tập khoa luật đại học mở hà nội
Cách viết báo cáo thực tập khoa luật đại học mở hà nội
 

Recently uploaded

TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf4pdx29gsr9
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hàlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...VnTh47
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptphanai
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họchelenafalet
 

Recently uploaded (20)

Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của n...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 

HUONG DAN LUAN VAN (Thay Canh).pptx

  • 1. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ TS Nguyễn Văn Cảnh KHOA SAU ĐẠI HỌC
  • 2. 1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN 1. Hoàn thành chương trình đào tạo, có điểm trung bình chung các học phần: 5,5 trở lên. 2. Đạt trình độ ngoại ngữ thuộc một trong những trường hợp sau đây: a) Có bằng tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ được đào tạo toàn thời gian ở nước ngoài (có ngôn ngữ: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Nga), Có chứng nhận của Cục khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục về các văn bằng (không yêu cầu đối với các văn bằng thuộc diện “Hiệp định công nhận tương đương về văn bằng giáo dục đại học”). b) Có bằng tốt nghiệp đại học Chương trình tiên tiến theo Đề án của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đào tạo hoặc chương trình chất lượng cao hoặc bằng kỹ sư chất lượng cao (PFIEV) được Ủy ban bằng cấp kỹ sư (CTI, Pháp) công nhận. c) Có bằng tốt nghiệp đại học một trong các ngành ngôn ngữ sau: tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Nga.
  • 3. 1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN Cấp độ (CEFR) IELTS TOEFL TOEIC Cambridge Exam BEC BULA TS Khung Châu Âu 3/6 (Khung VN) 4.5 450 PBT 133 CBT 45 iBT 450 Preliminary PET Business Preliminary 40 B1 Cấp độ (CEFR) tiếng Nga tiếng Pháp tiếng Đức tiếng Trung tiếng Nhật 3/6 (Khung VN) TRKI 1 DELF B1 TCF niveau 3 B1 ZD HSK cấp độ 3 JLPT N4 d) Có chứng chỉ tiếng Anh trình độ được quy định theo bảng dưới đây (trong thời hạn 2 năm từ ngày cấp chứng chỉ đến ngày nộp hồ sơ bảo vệ luận văn, được cấp bởi một cơ sở được Bộ Giáo dục và Đào tạo cho phép hoặc công nhận bằng văn bản. Hoặc được công nhận đạt trình độ ngoại ngữ tương đương bậc 3/6 do Trường Đại học Ngoại thương đánh giá
  • 4. 1. ĐIỀU KIỆN BẢO VỆ LUẬN VĂN 3. Có đơn xin bảo vệ và lời cam đoan danh dự về kết quả nghiên cứu trung thực của học viên; 4. Được người hướng dẫn nhận xét và cho phép bảo vệ; 5. Hoàn thành việc nộp học phí; 6. Hoàn thiện hồ sơ đăng ký bảo vệ luận văn thạc sĩ, bao gồm: - Lý lịch khoa học; - Văn bản đề nghị của người hướng dẫn cho phép học viên được bảo vệ luận văn; - 5 bản luận văn hoàn chỉnh (đóng bìa mềm); - Phiếu xác nhận đã nộp đủ học phí của Phòng Kế hoạch - Tài chính; - Kết quả học tập cao học; - Văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ đạt yêu cầu Quy định này; - Đơn xin bảo vệ luận văn; - Các giấy tờ khác theo quy định (nếu có); 7. Không bị truy cứu trách nhiệm hình sự và không trong thời gian bị kỷ luật đình chỉ học tập; 8. Không bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn.
  • 5. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 1. Luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng có độ dài khoảng 70 - 90 trang; luận văn thạc sĩ theo định hướng nghiên cứu có độ dài khoảng 80 – 100 trang, không kể các phần mục lục, tóm tắt, danh mục bảng biểu, phụ lục. 2. Luận văn phải sử dụng văn phong khoa học phù hợp, trình bày rõ ràng, không tẩy xóa, có đánh số trang căn giữa và ở phía trên, đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, phương trình… 3. Trình bày luận văn thạc sĩ như sau: - Bìa luận văn (bản chính thức cuối cùng): Đóng bìa cứng, màu mận chín, mạ chữ vàng bằng tiếng Việt (hoặc tiếng Anh nếu luận văn viết bằng tiếng Anh) có đầy đủ dấu, không viết tắt, cân giữa trang - Lời cam đoan danh dự của tác giả về tính trung thực, hợp pháp của nghiên cứu - Mục lục - Danh mục các hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu và danh mục các từ viết tắt -Tóm tắt kết quả nghiên cứu luận văn
  • 6. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 2. Định dạng trang văn bản Luận văn thạc sĩ được trình bày trên trang giấy trắng khổ A4 (210mm x 297mm), được đóng bìa cứng, mạ chữ vàng ngoài bìa. Gáy của luận văn in tên tác giả, tên đề tài luận văn, năm hoàn thành. 3. Định dạng đoạn văn thường Phông chữ: Times New Roman Cỡ chữ: 13 Dãn dòng: 1,5 lines Đầu dòng thứ nhất: Lùi vào 1cm Dãn đoạn trên: 0 pt Dãn đoạn dưới: 06 pt Lề trên: 3,0 cm Lề dưới: 2,5cm Lề trái: 3,5cm Lề phải: 2cm
  • 7. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 4. Định dạng tên chương và các mục, tiểu mục a) Tên Chương: b) Các mục, tiểu mục Các mục và tiểu mục của luận văn được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số, nhiều nhất gồm bốn chữ số (ví dụ 4.1.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 1, chương 4) hoặc cách thứ 2: sau chương đến số La mã, số Ả rập và phân chữ (ví dụ I., 1., a). Sau mỗi mục lớn phải có ít nhất hai mục. Trong phần mục lục, mỗi mục nhỏ hơn phải được trình bày lùi vào bên phải theo tỉ lệ nhất định so với mục lớn và toàn bộ các đề mục trong nội dung của luận văn phải được thể trong mục lục. Phông chữ: Times New Roman Cỡ chữ: 13 Kiểu chữ: in hoa, nét đậm Dãn dòng: 1.3 lines Căn lề: trái Có đánh số theo quy định
  • 8. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 5. Tên bảng biểu, hình, sơ đồ, phương trình - Nếu bảng biểu, hình, sơ đồ, phương trình trình bày theo chiều ngang của khổ giấy thì đầu bảng là lề trái của trang. - Có đánh số theo quy định sau các chữ bảng biểu, hình, sơ đồ và phương trình. - Việc đánh số bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ, phương trình phải theo thứ tự và thống nhất từ đầu đến cuối luận văn. - Vị trí tên tài liệu tham khảo của bảng biểu, phương trình, hình, phương trình ở dưới và căn lề trái, kiểu chữ nghiêng. Vị trí: Tên của bảng biểu, phương trình ghi phía trên bảng biểu, phương trình; tên của hình, sơ đồ ghi phía dưới hình, sơ đồ. Phông chữ: Times New Roman Cỡ chữ: 13 Kiểu chữ: in thường, nét đậm Dãn dòng: 1.3 lines Căn lề: giữa
  • 9. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 6. Cách viết tắt - Không lạm dụng việc viết tắt trong luận văn. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong luận văn. - Không viết tắt những cụm từ dài, những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong luận văn. - Nếu cần viết tắt những từ, thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn. - Nếu luận văn có chữ viết tắt thì phải có bảng danh mục các chữ viết tắt (xếp theo thứ tự ABC) ở phần đầu luận văn.
  • 10. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 7. Trích dẫn tài liệu tham khảo -Trích dẫn tài liệu tham khảo trong nội dung luận văn là một trong những yêu cầu bắt buộc, học viên phải trích dẫn tham khảo tất cả các nguồn thông tin sử dụng trong cả hai trường hợp sau: sao chép trực tiếp từ ngữ của tác giả và chuyển tải ý tưởng của tác giả sang từ ngữ riêng của mình. - Việc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo được thực hiện theo hình thức: đưa vào ngay sau nội dung trích dẫn, mở ngoặc đơn, ghi tên tác giả (hoặc chủ biên/chủ nhiệm đề tài NCKH) cơ quan/tổ chức, năm xuất bản (hoặc năm nghiệm thu đề tài NCKH) và trang số của tài liệu tham khảo (nếu có), đóng ngoặc đơn; ví dụ: (Pressman 2003, tr. 18).
  • 11. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ 8. Danh mục tài liệu tham khảo Tài liệu tham khảo được xếp theo thông lệ quốc tế, các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn, không phiên âm, không dịch, kể cả tài liệu bằng tiếng Trung Quốc, Nhật... (đối với những tài liệu bằng ngôn ngữ còn ít người biết có thể thêm phần dịch tiếng Việt đi kèm theo mỗi tài liệu). Tài liệu được sắp xếp theo thứ tự A, B, C… tương ứng với tên riêng của tác giả là người Việt Nam; theo tên họ nếu tác giả là người nước ngoài hoặc theo tên cơ quan ban hành tài liệu, ấn phẩm nếu không có tên tác giả. Nội dung của mỗi nguồn tài liệu tham khảo được trình bày theo cách thức: số thứ tự, tên tác giả, tên công trình (sách/bài báo/đề tài nghiên cứu khoa học, báo cáo), nhà xuất bản/tên tạp chí, năm xuất bản/số tạp chí và năm xuất bản, lần tái bản (nếu có), từ trang… đến trang…, cách trình bày các loại tài liệu tham khảo theo quy chuẩn dưới đây:
  • 12. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ (1)Tài liệu tham khảo là sách: tên tác giả, tên công trình (sách/bài báo/đề tài nghiên cứu khoa học – phần này được in nghiêng), nhà xuất bản/tên tạp chí, năm xuất bản/số tạp chí và năm xuất bản, lần tái bản (nếu là sách và nếu có), từ trang… - trang … (nếu là tạp chí) và có thể giới thiệu trích dẫn rút gọn. Ví dụ đối với tài liệu tham khảo là sách: Pressman, Steven, 50 nhà Kinh tế tiêu biểu, NXB Lao động, Hà Nội 2003, (trích dẫn Pressman 2003, tr….) . (2)Tài liệu là bài viết đăng trên báo, tạp chí khoa học: tên tác giả, “tên bài báo”, tên báo/tạp chí, số phát hành, năm phát hành, số trang. Ví dụ: Nguyễn Văn A, “Bàn về chính sách cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 15/2010, tr. 55 – tr. 60.
  • 13. II. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ Có thể ghi tên của hai hoặc nhiều tác giả nếu tài liệu tham khảo có hai hoặc nhiều tác giả. Nếu một tác giả trong cùng một năm có nhiều công trình được tham khảo thì đặc định mỗi công trình bằng cách thêm chữ cái a, b, c,… vào sau phần ghi năm xuất bản của các công trình đó khi trích dẫn. (3) Tài liệu tham khảo là bài viết xuất bản trong ấn phẩm kỷ yếu hội thảo, hội nghị: Họ tên tác giả, tên bài viết, tên ấn phẩm hội thảo/hội nghị, tên nhà xuất bản, nơi xuất bản, số trang. Ví dụ: Lê Xuân Đ., Phát triển đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đại học ở Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế về Kinh tế phi chính thức, Nhà xuất bản ABB, Hà Nội 2015, tr.180- tr.188.
  • 14. II. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ (4) Tài liệu tham khảo là luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ: họ và tên tác giả, tên đề tài, tên luận văn/luận án tiến sĩ, cơ sở đào tạo, nơi đào tạo, năm hoàn thành. Ví dụ: Đào Ngọc T, Điều chỉnh cơ cấu thị trường xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Ngoại thương, Hà Nội năm 1996. (5) Tài liệu tham khảo là ấn phẩm điện tử: họ và tên tác giả (năm xuất bản), tên ấn phẩm điện tử, tên tổ chức xuất bản, đường dẫn (link), ngày truy cập. Ví dụ : Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo rà soát các quy định của Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2012, tại địa chỉ: http://www.vca.gov.vn/-Modules/CMS/Upload/36/2012_10_- 15/VN%20-Bao%20cao.pdf., truy cập ngày 01/12/2015.
  • 15. 2. HÌNH THỨC LUẬN VĂN THẠC SĨ (6) Tài liệu tham khảo là báo cáo của các cơ quan/tổ chức: tên cơ quan/tổ chức là tác giả báo cáo, tên báo cáo, địa danh thực hiện báo cáo, năm phát hành.Ví dụ: Bộ Công thương, Báo cáo giám sát tài chính năm 2014, Hà Nội 2014. 9. Phụ lục của luận văn - Phụ lục luận văn gồm những nội dung cần thiết nhằm minh họa hoặc bổ trợ cho nội dung luận văn như số liệu, mẫu biểu, tranh ảnh... - Nếu luận văn có sử dụng điều tra, khảo sát thì mẫu phiếu tương ứng phải được đưa vào phần Phụ lục ở dạng nguyên bản dùng để điều tra, thăm dò ý kiến; không được tóm tắt hoặc sửa đổi. - Phần Phụ lục luận văn (nếu có) được số trang theo kiểu chữ số La Mã thường.
  • 16. 3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết đề tài (Lý do chọn đề tài) -Trình bày cơ sở cho việc lựa chọn đề tài bắt nguồn từ những vấn đề thực tiễn và lý luận - Những vướng mắc chưa được làm rõ, những khó khăn cần tìm giải pháp tháo gỡ - Mức độ quan trọng của vấn đề và giá trị đóng góp của việc nghiên cứu - Vấn đề đặt ra thể hiện sự liên quan chặt chẽ với lĩnh vực chuyên môn đào tạo của tác giả - Cần chỉ rõ những nghiên cứu trước đây chưa giải đáp thỏa đáng và nghiên cứu này sẽ góp phần khắc phục những hạn chế đó ra sao.
  • 17. 3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU 2. Tình hình nghiên cứu 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Chỉ rõ đích thông tin cần đạt được của cuộc nghiên cứu, tương ứng với từng bước tìm ra cách thức giải quyết vấn đề đặt ra. Mục tiêu nghiên cứu cũng cần được thể hiện là phù hợp với yêu cầu trình độ đào tạo và điều kiện thực hiện của luận văn. - Nhiệm vụ nghiên cứu trình bày các nhiệm vụ để thực hiện mục đích đặt ra. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu là yếu tố trung tâm xuyên suốt toàn bộ cuộc nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các giới hạn về không gian, thời gian và nội dung mà tác giả chủ động đề cập đến trong nghiên cứu. Tác giả cần lý giải lý do giới hạn, các kết quả cuối cùng cần phải có điều kiện như thế nào.
  • 18. 3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI MỞ ĐẦU 5. Phương pháp nghiên cứu - Cách thức tiếp cận giải quyết các câu hỏi nghiên cứu đặt ra. - Loại và nguồn dữ liệu: Nếu là dữ liệu thứ cấp, cần chỉ rõ sử dụng dữ liệu về chủ đề gì, dự kiến lấy từ nguồn nào. Đối với các dữ liệu sơ cấp, cần trình bày rõ đối tượng cung cấp thông tin (ví dụ: người được phỏng vấn, trả lời phiếu điều tra, v.v.), phương pháp chọn mẫu, và quy trình thu thập thông tin. - Phương pháp phân tích dữ liệu: Học viên trình bày rõ phương pháp phân tích dữ liệu và phần mềm trợ giúp (nếu có). 6. Kết cấu luận văn
  • 19. 3. NỘI DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chương 1. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 1.1, 1.1.1, 1.1.1.1 - Trình bày cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho việc triển khai nghiên cứu, tổng hợp, phân tích các kiến thức lý thuyết liên quan trực tiếp đến vấn đề đặt ra của luận văn. Chương 2. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 2.1, 2.1.1, 2.1.1.1 - Phân tích thực trạng cần bám sát khung lý thuyết đã được trình bày trong phần cơ sở lý luận, được minh chứng thông qua các số liệu có độ tin cậy, tập trung trong phạm vi nghiên cứu. Chương 3. Đánh các mục và tiểu mục theo số: 3.1, 3.1.1, 3.1.1.1 - Tác giả đưa ra các dự báo và đề xuất, kiến nghị để hướng đến việc giải quyết các vấn đề đặt ra trong phạm vi nội dung, đối tượng nghiên cứu của đề tài. - Kết luận - Danh mục công trình khoa học đã công bố của tác giả (nếu có), văn bản đồng ý của đồng tác giả (nếu có) - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục (nếu có)
  • 20. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN 1. Hội đồng đánh giá luận văn do Hiệu trưởng ra quyết định thành lập, trên cơ sở đề nghị của Khoa chuyên môn và Khoa Sau đại học, 2. Trên cơ sở danh sách các nhà khoa học do khoa chuyên môn giới thiệu, Khoa Sau đại học kiểm tra, cân đối, lựa chọn và dự thảo quyết định trình Hiệu trưởng xem xét và ký quyết định thành lập Hội đồng đánh giá luận văn đối với từng học viên. Hội đồng đánh giá luận văn có 05 thành viên, gồm: Chủ tịch, thư ký, 02 phản biện và 01 uỷ viên. Hội đồng đánh giá luận văn phải có tối thiểu hai thành viên ở ngoài trường, thuộc hai đơn vị khác nhau; trong đó, ít nhất có một người là phản biện. Mỗi thành viên Hội đồng đánh giá luận văn chỉ được đảm nhận một chức trách trong Hội đồng đánh giá luận văn. Người hướng dẫn không được là thành viên Hội đồng đánh giá luận văn.
  • 21. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN 3. Hội đồng đánh giá luận văn họp để đánh giá luận văn trong thời hạn sau 07 ngày đến tối đa 60 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định thành lập Hội đồng. Hội đồng đánh giá luận văn không tổ chức họp đánh giá luận văn nếu có một trong các trường hợp sau: - Ở thời điểm bảo vệ, học viên không đủ sức khoẻ; - Vắng mặt Chủ tịch Hội đồng hoặc Thư ký Hội đồng; - Vắng mặt phản biện có ý kiến không tán thành luận văn; - Vắng mặt từ hai thành viên Hội đồng trở lên;
  • 22. III. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN - Học viên đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc trong thời gian bị đình chỉ học tập; - Học viên bị tố cáo theo quy định của pháp luật về nội dung khoa học trong luận văn. Trong trường hợp có lý do khách quan, Hiệu trưởng quyết định thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng đánh giá luận văn nhưng vẫn phải đảm bảo các yêu cầu quy định tại Khoản 3 Điều này và thời hạn tổ chức họp Hội đồng đánh giá luận văn được tính từ ngày ký quyết định cuối cùng về việc thay đổi, bổ sung thành viên Hội đồng.
  • 23. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN 1. Luận văn được đánh giá công khai tại phiên họp của Hội đồng đánh giá luận văn (trừ một số đề tài thuộc lĩnh vực bảo mật theo quy định của cơ quan có thẩm quyền), phải được ghi thành biên bản và được toàn thể Hội đồng đánh giá luận văn thông qua, có chữ ký của Chủ tịch và Thư ký Hội đồng đánh giá luận văn. Hội đồng đánh giá luận văn tập trung đánh giá việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu, nội dung và chất lượng của luận văn; mức độ đáp ứng yêu cầu đối với luận văn theo quy định của Quy định này và các quy định hiện hành có liên quan khác; đảm bảo đánh giá đúng kiến thức của học viên và khả năng vận dụng kiến thức vào giải quyết những vấn đề mà đề tài luận văn đặt ra.
  • 24. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN 2. Điểm luận văn của từng thành viên Hội đồng được chấm theo thang điểm 10, lẻ đến 0,5 gồm 2 thành phần sau: - Điểm nội dung luận văn được đánh giá dựa chủ yếu vào kết quả nghiên cứu thể hiện trong luận văn và cách trình bày, trả lời câu hỏi của học viên trong phiên bảo vệ, điểm tối đa là 9,0. Điểm nội dung luận văn đạt điểm 9,0 phải là những luận văn có kết quả nghiên cứu thật sự xuất sắc được thể hiện ở những đóng góp mới, độc đáo được các thành viên Hội đồng chỉ rõ các điểm đóng góp mới này. - Điểm thành tích nghiên cứu: Trường hợp kết quả nghiên cứu luận văn được trích đăng thành các bài báo khoa học có giá trị cao, được đăng trên các tạp chí có uy tín (tạp chí được Hội đồng giáo sư Nhà nước công nhận đối với ngành, chuyên ngành có liên quan) hoặc đề tài ứng dụng đã được nơi ứng dụng đồng ý bằng văn bản về việc chuyển giao, triển khai kết quả nghiên cứu thì điểm cuối cùng của luận văn có thể được cộng thêm tối đa đến 1,0 điểm.
  • 25. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN Kết quả buổi bảo vệ luận văn được lập thành biên bản buổi bảo vệ và phải được các thành viên Hội đồng nhất trí thông qua bằng biểu quyết công khai. Điểm luận văn là trung bình cộng điểm chấm của các thành viên có mặt trong buổi đánh giá luận văn, làm tròn đến một chữ số thập phân sau khi đã trừ theo quy định của Khoản 4 điều này (nếu có). Luận văn đạt yêu cầu khi điểm trung bình của Hội đồng chấm từ 5,5 điểm trở lên. 3. Trong trường hợp luận văn không đạt yêu cầu, học viên được chỉnh sửa, bổ sung luận văn để bảo vệ lần thứ hai trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày bảo vệ luận văn lần thứ nhất; không tổ chức bảo vệ luận văn lần thứ ba. Nếu học viên có nguyện vọng thì Hiệu trưởng giao đề tài mới. Trong trường hợp này, không tổ chức bảo vệ lại nếu luận văn không đạt yêu cầu. Thời gian tối đa để hoàn thành chương trình đào tạo bao gồm cả bảo vệ luận văn thạc sĩ phải theo đúng quy định tại Điều 3 Quy định này. Kinh phí cho việc chỉnh sửa, bổ sung luận văn, tổ chức đánh giá lại, thực hiện và bảo vệ đề tài mới do học viên tự chi trả.
  • 26. 4. HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN 4. Công tác chuẩn bị bảo vệ luận văn Đối với học viên: - Hoàn thiện hồ sơ bảo vệ luận văn theo quy định của Quy định này; - Nộp 05 quyển luận văn bìa mềm cho Khoa Sau đại học để chuyển tới các thành viên Hội đồng đánh giá luận văn; -Giấy khai sinh (có công chứng), lý lịch khoa học; văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ; -Tham dự buổi bảo vệ theo lịch của Khoa Sau đại học