SlideShare a Scribd company logo
1 of 46
NỘI DUNG CHƯƠNG 4
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN
KTTT
4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT
4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT
Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm
trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng
hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi
nhuận độc quyền cao
Tổ chức
độc quyền
Cạnh
tranh
Các hình
thức cạnh
tranh giữa
các tổ chức
độc quyền
Cạnh tranh giữa
các tổ chức độc
quyền với doanh
nghiệp ngoài
độc quyền
Cạnh tranh
giữa các tổ
chức độc quyền
với nhau
Cạnh tranh
trong nội bộ
các tỏ chức độc
quyền
4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT
4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà
nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động
của độc quyền
4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong
chủ nghĩa tư bản
Tích tụ tư bản: Tích tụ tư bản là việc tăng
quy mô tư bản cá biệt bằng tích luỹ tư bản.
Tích tụ tư bản là kết quả tất yếu của tích
luỹ tư bản và là đòi hỏi khách quan của
việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ
thuật và cạnh tranh.
Tư bản A có số tư bản là 5.000 đv.
Năm thứ nhất: tích lũy 500 đv → quy mô tăng lên 5.500 đv.
Năm thứ hai: tích lũy 550 đv → quy mô tăng lên 6.050 đv.
Tập trung tư bản: là sự tăng
thêm quy mô của tư bản cá biệt
bằng cách hợp nhất nhiều nhà
tư bản cá biệt sẵn có thành một
tư bản cá biệt lớn hơn.
VD: Tư bản A có số tư bản là: 3.000 đv.
Tư bản B có số tư bản là: 4.000 đv.
Tư bản C có số tư bản là: 8.000 đv.
Tư bản D: 15.000 đv.
LLSX phát
triển
Khủng hoảng
kinh tế
Tín dụng phát
triển, công ty cổ
phần ra đời
Tác động của
quy luật kinh tế
Cạnh tranh
KH – KT cuối
thế kỉ 19 phát
triển
ĐỘC
QUYỀ
N
Tích tụ, tập trung sx XN quy mô lớn
KH-KT cuối
TK19
Ngành sx mới
Tích luỹ TB
XN quy mô lớn
Cạnh
tranh
Tích lũy  Tích tụ, tập trung TB
Khủng
hoảng
Kinh tế
Phân hoá
XN vừa và
nhỏ phá sản
XN lớn càng
thêm lớn
Tín dụng
phát triển
Tích tụ, tập
trungTB Tập trung sx
Độc
quyền
NSLĐ
LLSX
Tác động
của QL KT Biến đổi cơ cấu KT Tập trung SX
4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:
 Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình
quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền mang lại
Nguồn
gốc
của lợi
nhuận
độc
quyền
cao
Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp
độc quyền
Một phần lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của
những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các
nước thuộc địa, phụ thuộc
Một phần giá trị thặng dư của tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do
thua thiệt trong cạnh tranh
Một phần lao động không công của công nhân làm việc trong các xí
nghiệp ngoài độc quyền
 Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong
mua và bán hàng hóa.
Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền
GCĐQ = CPSX + LNĐQ.
 Tác động của độc quyền:
 Những tác động tích cực:
1
ĐQ tạo ra khả
năng to lớn trong
việc nghiên cứu
và triển khai các
hoạt động KHKT.
2
ĐQ có thể làm
tăng NSLĐ, nâng
cao năng lực cạnh
tranh của bản thân
tổ chức ĐQ
3
ĐQ tạo được sức
mạnh kinh tế góp
phần thúc đẩy nền
kinh tế phát triển
theo hướng hiện
đại.
 Tác động của độc quyền:
 Những tác động tiêu cực:
1
ĐQ xuất hiện làm
cho cạnh tranh
không hoàn hảo
gây thiệt hại cho
người tiêu dùng và
XH.
2
ĐQ cũng góp phần
kìm hãm sự tiến bộ
kỹ thuật, theo đó
kìm hãm sự phát
triển KT-XH
3
ĐQ chi phối các
quan hệ kinh tế, xã
hội, làm gia tăng
sự phân hóa giàu
nghèo.
a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền
b. Tư bản tài chính & hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế
c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc
quyền
đ. Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
+ Tập trung sản xuất là quá trình làm tăng quy mô sản xuất
bằng cách kết hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí nghiệp có
quy mô lớn hơn.
Tích
tu, tập
trung
sản
xuất
cao
Có ít xí nghiệp
lớn
Cạnh tranh gay
gắt, quyết liệt,
khó đánh bại nhau
Thỏa
hiệp, thỏa
thuận
Tổ chức
độc
quyền
Tổ chức độc
quyền
Cácten
Xanhđica
Tơrớt
Côngxoócxiom
m
Sự phát triển
các tổ chức
ĐQ
Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để
tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại
hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao.
Cônggơlômêrát
Consơnn
 Cácten (Cartel):
 Là một liên minh độc quyền về:
-> Giá cả
-> Sản lượng hàng hóa
-> Phân chia thị trường
-> Kỳ hạn thanh toán…
 Các nhà TB tham gia vẫn độc lập về SX và thương nghiệp.
 Cácten là một liên minh độc quyền không vững chắc.
 Xanhđica
• Là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán
do một ban quản trị đảm nhiệm.
• Họ vẫn độc lập về SX.
• Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để
mua nguyên liệu với giá rẻ và bán hàng hóa với giá đắt.
 Tơrớt
• Là một hình thức độc quyền cao hơn, thống nhất cả việc SX,
lưu thông dưới sự quản lý của một ban quản trị.
• Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi
nhuận theo cổ phần.
 Côngxoocxiom
• Là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn, bao
gồm không chỉ các nhà tư bản lớn mà còn cả các xanhđica,
tơrớt thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về
kinh tế, kỹ thuật.
• Thông thường đứng đầu các Côngxoocxiom là 1 ngân hàng
độc quyền lớn.
 Consơn
 Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có
hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác
nhau và được phân bố ở nhiều nước.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là do
cạnh tranh gay gắt việc kinh doanh chuyên môn hoá hẹp dễ
bị phá sản. Hơn nữa, hình thức độc quyền đa ngành còn để
đối phó với luật chống độc quyền ở hầu hết các nước tư bản
chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền 100% mặt hàng trong
một ngành).
 Cônggơlômêrết (Conglomerat)
• Là hình thức độc quyền theo kiểu liên kết đa ngành, bao gồm nhiều
công ty, xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp rất khác nhau, bao
gồm cả vận tải, thương nghiệp, ngân hàng và các dịch vụ khác.
• Mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
Ngân
hàng
vừa,
nhỏ Sát
nhập
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Cạnh tranh
khốc liệt
Phá
sản
Vai trò
của
ngân
hàng
Vai trò
mới
Thâm nhập vào tổ chức độc
quyền công nghiệp để giám sát
Trực tiếp đầu tư vào công
nghiệp
Vai
trò
Trung gian trong việc thanh
toán và tín dụng
Ngân
hàng
nhỏ
Phá
sản
Sát
nhập
Tổ chức
độc quyền
ngân hàng
Tổ chức độc
quyền công
nghiệp
Cạnh tranh
khốc liệt
TƯ BẢN TÀI
CHÍNH
Tư bản tài chính là sự xâm nhập lẫn nhau giữa tổ chức độc quyền ngân
hang và độc quyền công nghiệp
Đầu sỏ
tài chính
Thống trị
về chính
trị
Thống trị
về kinh tế
Chế độ
tham dự
Thủ đoạn
Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một
nhóm nhỏ độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và
chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là các đầu sỏ tài chính.
CNTB tự do
cạnh tranh
XUẤT KHẨU
HÀNG HOÁ
Xuất khẩu hàng
hoá ra nước ngoài
nhằm mục đích
thực hiện giá trị
CNTB độc
quyền
XUẤT KHẨU
TƯ BẢN
Xuất khẩu giá trị ra
nước ngoài nhằm
mục đích chiếm
đoạt m và nguồn lợi
khác ở các nước
nhập khẩu tư bản
+ Điều kiện để xuất khẩu tư bản: sự thống trị của các tổ
chức độc quyền và địa vị độc quyền của 1 số ít những
nước giàu có đã tích lũy được 1 khối lượng tư bản khổng
lồ và có số “tư bản thừa”.
+ Mục đích: nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
Tích lũy
TB phát
triển
Tích lũy
khối lượng
TB lớn
TB thừa
“tương
đối”
Các
nước
nhỏ
Thiếu
TB
Hội nhập KT
Xuất
khẩu
TB
Gián
tiếp
Trực
tiếp
Giá
ruộng
đất
thấp
Nguyên
liệu rẻ
Tiền
lương
thấp
Cuối thế kỉ 19 đầu
thế kỉ 20 xuất khẩu
tư bản lại trở thành
tất yếu
Xuất
khẩu
tư bản
Xuất khẩu tư
bản sản xuất
(Trực tiếp –
FDI)
Xuất khẩu tư
bản cho vay
(gián tiếp –
ODA)
Là hình thức đưa tư bản để xây dựng
các xí nghiệp, công ty mới hoặc mua lại
các xí nghiệp, công ty làm ăn thua lỗ ở
các nước khác để đầu tư kỹ thuật mới
hay hùn vốn liên kết, liên doanh cùng
sản xuất kinh doanh
Là xuất khẩu tư bản dưới hình thức cho
chính phủ hay tư nhân nước ngoài vay
để thu lãi
Xuất
khẩu
TB
Xuất
khẩu
TB nhà
nước
Xuất
khẩu
TB tư
nhân
Quân
sự
Chính
trị
Kinh tế
Hướng vào
các ngành
thuộc KCHT
Đặt căn cứ
quân sự trên
lãnh thổ
Thực hiện chủ
nghĩa thực dân
mới
Tạo ĐK
cho TB
tư nhân
Ngành chu chuyển vốn
nhanh và lợi nhuận độc
quyền cao
Tích tụ
tập
trung TB
Tổ chức
độc quyền
quốc tế
Cạnh tranh
giữa các tổ
chức độc
quyền
Xuất
khẩu TB
Tổ chức độc quyền quốc tế là sự liên minh giữa các tổ chức độc
quyền lớn nhất của các nước để phân chia thị trường, độc chiếm
nguồn nguyên vật liệu, quy định về giá cả độc quyền và quy mô sản
xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
Sự phát
triển
không đều
về kinh tế
Chiến
tranh thế
giới
Xung đột về
quân sự để
phân chia
lãnh thổ
Phát triển
không đều
về chính
trị, quân sự
4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước
trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB
4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
a) Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền
nhà nước
• Một là, Do sự phát triển hơn nữa của quá trình tích tụ và tập
trung tư bản.
• Hai là, phân công lao động ngày càng phát triển cùng với tác
động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, lực
lượng sản xuất phát triển rất mạnh mẽ.
•Ba là, Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng
giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
• Bốn là, Cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự
bành trướng của các liên minh độc quyền vấp phải nhiều khó
khăn, hàng rào quốc gia – dân tộc, xung đột lợi ích giữa các
đối thủ trên thị trường thế giới.
LLSX
phát triển
QHSX TBCN
phù hợp
PCLĐ
phát triển
Ngành nghề
mới ra đời
Xoa dịu
bằng chính
sách NN
Mâu
thuẫn giữa
TS & VS
Xu hướng
quốc tế
hóa
Nhà nước
can thiệp
MT giữa các
tổ chức độc
quyền QT
Hình thành cơ
cấu kết nối
SH nhà
nước tư sản
CNTB
độc
quyền
nhà
nước
CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ
chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một
thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc
vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế, nhằm
bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.
CNTB độc
quyền nhà nước
là sự thống nhất
ba quá trình gắn
bó chặt chẽ với
nhau
Tăng sức mạnh của các tổ chức độc
quyền
Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư
nhân với sức mạnh của nhà nước
trong một cơ chế thống nhất và làm
cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ
thuộc vào các tổ chức độc quyền
Tăng vai trò can thiệp của nhà nước
vào kinh tế
Bản
chất
của
CNTB
độc
quyền
nhà
nước
CNTB độc quyền NN là sự can thiệp trực tiếp của
nhà nước tư sản vào quá trình kinh tế
CNTB độc quyền nhà nước là hình thức mới của
quan hệ sản xuất TBCN
CNTB độc quyền NN là sự phụ thuộc của cơ
quan NN TS đối với các tổ chức độc quyền
CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp hay
dung hợp giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy
nhà nước tư sản
Tự do cạnh tranh Độc quyền
+ Nhà nước giữ vao trò là kẻ canh
gác tài sản cho giai cấp tư sản và
bảo vệ các điều kiện chung bên
ngoài của phương thức sản xuất
TBCN.
+ Quá trình sản xuất tuân theo quy
luật thị trường.
+ Nhà nước dần can thiệp sâu vào quá
trình kinh tế.
+ Nhà nước tham gia trực tiếp vào việc
điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân
phối.
→ Bởi lúc này nhà nước không còn là
nhà nước của toàn bộ giai cấp tư sản mà
chủ yếu là của bọn tư bản độc quyền.
a. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và bộ
máy nhà nước
b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước
c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
Kết hợp về
nhân sự
Sự điều
tiết kinh tế
của NNTS
Hình
thành sở
hữu NN
Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách
Mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của
DNTN
NN mua cổ phần của các DN tư nhân
Quốc hữu hóa DN TN bằng cách mua lại
Bộ máy
nhà nước
Chính
sách
Thuế
Hệ thống tiền tệ tín dụng
Ngân sách NN
Doanh nghiệp NN
Kế hoạch hóa
Nhà nước tư sản
Độc quyền tư nhân
Chế độ tham dự
a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản
b. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản
xuất lớn hiện đại
Phát triển lực lượng sản xuất
Thực hiện xã hội hoá sản xuất
Xaay dựng tác phong công nghiệp cho người
lao động.
Thiết lập nên nền dân chủ tư sản, thừa
nhận quyền tự do thân thể của cá nhân
a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản
Hạn
chế
CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên
thuỷ, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào biện
pháp tước đoạt, buôn bán không ngang giá, bóc lột
nô dịch các nước lạc hậu
CNTB đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và
các nước nghèo trên thế giới.
CNTB đã gây ra những cuộc chiến tranh thế giới để
tranh giành thị trường gây hậu quả nặng nề cho
nhân loại
CNTB tồn tại dựa trên cơ sở bóc lột công nhân làm
thuê, tạo ra sự bất bình đẳng & phân hóa XH

More Related Content

What's hot

Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3HaPhngL
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocAn NguyỄn VĂn
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triphamhatrung
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptBinThuPhng
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1vietlod.com
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuongmai_mai_yb
 
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngChương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngVuKirikou
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxLmTrn286060
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Nguyễn Ngọc Hoàng
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếthelenhuynh9
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptxHDng94
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môTới Nguyễn
 
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxSV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxNguyenHuy634961
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namTrương Ý
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởLyLy Tran
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Thích Hô Hấp
 

What's hot (20)

Chương 3
Chương 3Chương 3
Chương 3
 
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuocChu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
Chu nghia tu ban doc quyen va chu nghia tu bandoc quyen nha nuoc
 
Giao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh triGiao trinh kinh te chinh tri
Giao trinh kinh te chinh tri
 
Chuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.pptChuong III. KTCT.ppt
Chuong III. KTCT.ppt
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
Trắc nghiệm Kinh tế chính trị - Phần 1
 
Chuong2.ttuong
Chuong2.ttuongChuong2.ttuong
Chuong2.ttuong
 
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngChương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
KTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptxKTCT. Chương 1.OK.pptx
KTCT. Chương 1.OK.pptx
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1).
 
Bài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triếtBài thuyết trình môn triết
Bài thuyết trình môn triết
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Bai 2 gdp
Bai 2  gdpBai 2  gdp
Bai 2 gdp
 
Bài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi môBài tập kinh tế vi mô
Bài tập kinh tế vi mô
 
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptxSV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
SV chuong_6_ VAN DE DAN TOC VA TON GIAO.pptx
 
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt namNhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
Nhóm 2 đặc trưng kttt định hướng xhcn việt nam
 
CNTBĐQNN
CNTBĐQNNCNTBĐQNN
CNTBĐQNN
 
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mởKinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
 
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
Tiểu luận “Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việ...
 

Similar to CHƯƠNG4

Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Trần Phượng
 
chương 4.pptx
chương 4.pptxchương 4.pptx
chương 4.pptxngThYnVy
 
BTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfBTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfThymThThanh
 
Bai doc chuong_vi
Bai doc chuong_viBai doc chuong_vi
Bai doc chuong_vistop_alove
 
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptx
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptxNhóm 4- Kinh tế chính trị.pptx
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptxLinhHong319598
 
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế dubv95
 
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_426 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4nhi Nguyen
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...OnTimeVitThu
 
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Kiên Trần
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớihuuthinh85
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Nguyễn Ngọc Hoàng
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to CHƯƠNG4 (20)

Triết 2
Triết 2 Triết 2
Triết 2
 
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
Chunghiatubandocquyenvachunghiatubandocquyennhanuoc 131017155511-phpapp01
 
Chuong vi
Chuong viChuong vi
Chuong vi
 
chương 4.pptx
chương 4.pptxchương 4.pptx
chương 4.pptx
 
BTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdfBTL kinh tế chinh trị.pdf
BTL kinh tế chinh trị.pdf
 
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VINhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Chương VI
 
Bai doc chuong_vi
Bai doc chuong_viBai doc chuong_vi
Bai doc chuong_vi
 
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptx
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptxNhóm 4- Kinh tế chính trị.pptx
Nhóm 4- Kinh tế chính trị.pptx
 
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế
Kinh tế vĩ mô nghiên cứu các hiện tượng của toàn bộ nền kinh tế
 
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
Đề tài: Những giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta ...
 
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_426 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4
26 cau hi_on_tp_kinh_doanh_quc_t_i_4
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH KINH DOANH XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY C...
 
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
Đề tài: Sự tác động và ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế thị...
 
Tiểu Luận Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh, 10 điểm.docx
Tiểu Luận Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh, 10 điểm.docxTiểu Luận Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh, 10 điểm.docx
Tiểu Luận Độc Quyền Hành Chính Trong Kinh Doanh, 10 điểm.docx
 
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
Câu hỏi môn Quan hệ Kinh tế quốc tế (có đáp án)
 
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giớiVai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
Vai trò của thương mại quốc tế đối với sự phát triển kinh tế thế giới
 
Độc quyền hành chính trong kinh doanh nhìn dưới góc độ pháp luật cạnh tranh v...
Độc quyền hành chính trong kinh doanh nhìn dưới góc độ pháp luật cạnh tranh v...Độc quyền hành chính trong kinh doanh nhìn dưới góc độ pháp luật cạnh tranh v...
Độc quyền hành chính trong kinh doanh nhìn dưới góc độ pháp luật cạnh tranh v...
 
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay  (TẢI FREE ZALO: 093 45...
Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở nước ta hiện nay (TẢI FREE ZALO: 093 45...
 
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2, Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
Thuyết trình chương 6 cntbnndq (1). Đạt Trần mới thêm một số vào phần 2,
 
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
Luận Văn Vấn Đề Phát Triển Kinh Tế Đối Ngoại Trong Thời Kỳ Quá Độ Lên Chủ Ngh...
 

CHƯƠNG4

  • 1.
  • 2. NỘI DUNG CHƯƠNG 4 4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT 4.2. ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT
  • 3. 4.1. QUAN HỆ GIỮA CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KTTT Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, nắm trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hoá, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao Tổ chức độc quyền Cạnh tranh
  • 4. Các hình thức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với doanh nghiệp ngoài độc quyền Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền với nhau Cạnh tranh trong nội bộ các tỏ chức độc quyền
  • 5. 4.2 ĐỘC QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KTTT 4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.2. Lý luận của V.I. Lênin về độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản
  • 6. 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền 4.2.1. Lý luận của V.I.Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường 4.2.1.2. Những đặc điểm của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản
  • 7. Tích tụ tư bản: Tích tụ tư bản là việc tăng quy mô tư bản cá biệt bằng tích luỹ tư bản. Tích tụ tư bản là kết quả tất yếu của tích luỹ tư bản và là đòi hỏi khách quan của việc mở rộng sản xuất, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và cạnh tranh. Tư bản A có số tư bản là 5.000 đv. Năm thứ nhất: tích lũy 500 đv → quy mô tăng lên 5.500 đv. Năm thứ hai: tích lũy 550 đv → quy mô tăng lên 6.050 đv. Tập trung tư bản: là sự tăng thêm quy mô của tư bản cá biệt bằng cách hợp nhất nhiều nhà tư bản cá biệt sẵn có thành một tư bản cá biệt lớn hơn. VD: Tư bản A có số tư bản là: 3.000 đv. Tư bản B có số tư bản là: 4.000 đv. Tư bản C có số tư bản là: 8.000 đv. Tư bản D: 15.000 đv.
  • 8. LLSX phát triển Khủng hoảng kinh tế Tín dụng phát triển, công ty cổ phần ra đời Tác động của quy luật kinh tế Cạnh tranh KH – KT cuối thế kỉ 19 phát triển ĐỘC QUYỀ N
  • 9. Tích tụ, tập trung sx XN quy mô lớn KH-KT cuối TK19 Ngành sx mới Tích luỹ TB XN quy mô lớn Cạnh tranh Tích lũy  Tích tụ, tập trung TB Khủng hoảng Kinh tế Phân hoá XN vừa và nhỏ phá sản XN lớn càng thêm lớn Tín dụng phát triển Tích tụ, tập trungTB Tập trung sx Độc quyền NSLĐ LLSX Tác động của QL KT Biến đổi cơ cấu KT Tập trung SX
  • 10. 4.2.1.1. Nguyên nhân hình thành và tác động của độc quyền:  Lợi nhuận độc quyền: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi nhuận bình quân, do sự thống trị của các tổ chức độc quyền mang lại Nguồn gốc của lợi nhuận độc quyền cao Lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp độc quyền Một phần lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân dân lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa, phụ thuộc Một phần giá trị thặng dư của tư bản vừa và nhỏ bị mất đi do thua thiệt trong cạnh tranh Một phần lao động không công của công nhân làm việc trong các xí nghiệp ngoài độc quyền
  • 11.  Giá cả độc quyền: là giá cả do các tổ chức độc quyền áp đặt trong mua và bán hàng hóa. Giá cả độc quyền = chi phí sản xuất + lợi nhuận độc quyền GCĐQ = CPSX + LNĐQ.
  • 12.  Tác động của độc quyền:  Những tác động tích cực: 1 ĐQ tạo ra khả năng to lớn trong việc nghiên cứu và triển khai các hoạt động KHKT. 2 ĐQ có thể làm tăng NSLĐ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức ĐQ 3 ĐQ tạo được sức mạnh kinh tế góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hướng hiện đại.
  • 13.  Tác động của độc quyền:  Những tác động tiêu cực: 1 ĐQ xuất hiện làm cho cạnh tranh không hoàn hảo gây thiệt hại cho người tiêu dùng và XH. 2 ĐQ cũng góp phần kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, theo đó kìm hãm sự phát triển KT-XH 3 ĐQ chi phối các quan hệ kinh tế, xã hội, làm gia tăng sự phân hóa giàu nghèo.
  • 14. a. Tập trung sản xuất và các tổ chức độc quyền b. Tư bản tài chính & hệ thống tài phiệt chi phối sâu sắc nền kinh tế c. Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến d. Sự phân chia thế giới về kinh tế giữa các tập đoàn tư bản độc quyền đ. Sự phân chia thế giới về địa lý giữa các cường quốc tư bản
  • 15. + Tập trung sản xuất là quá trình làm tăng quy mô sản xuất bằng cách kết hợp nhiều xí nghiệp nhỏ thành xí nghiệp có quy mô lớn hơn. Tích tu, tập trung sản xuất cao Có ít xí nghiệp lớn Cạnh tranh gay gắt, quyết liệt, khó đánh bại nhau Thỏa hiệp, thỏa thuận Tổ chức độc quyền
  • 16. Tổ chức độc quyền Cácten Xanhđica Tơrớt Côngxoócxiom m Sự phát triển các tổ chức ĐQ Tổ chức độc quyền: là tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung vào trong tay phần lớn việc sản xuất và tiêu thụ một số loại hàng hóa nào đó nhằm mục đích thu được lợi nhuận độc quyền cao. Cônggơlômêrát Consơnn
  • 17.  Cácten (Cartel):  Là một liên minh độc quyền về: -> Giá cả -> Sản lượng hàng hóa -> Phân chia thị trường -> Kỳ hạn thanh toán…  Các nhà TB tham gia vẫn độc lập về SX và thương nghiệp.  Cácten là một liên minh độc quyền không vững chắc.
  • 18.  Xanhđica • Là tổ chức độc quyền về lưu thông; mọi việc mua bán do một ban quản trị đảm nhiệm. • Họ vẫn độc lập về SX. • Mục đích của họ là thống nhất đầu mối mua, bán để mua nguyên liệu với giá rẻ và bán hàng hóa với giá đắt.
  • 19.  Tơrớt • Là một hình thức độc quyền cao hơn, thống nhất cả việc SX, lưu thông dưới sự quản lý của một ban quản trị. • Các nhà tư bản tham gia tơrớt trở thành các cổ đông thu lợi nhuận theo cổ phần.
  • 20.  Côngxoocxiom • Là hình thức độc quyền có trình độ và quy mô lớn hơn, bao gồm không chỉ các nhà tư bản lớn mà còn cả các xanhđica, tơrớt thuộc các ngành khác nhau nhưng liên quan với nhau về kinh tế, kỹ thuật. • Thông thường đứng đầu các Côngxoocxiom là 1 ngân hàng độc quyền lớn.
  • 21.  Consơn  Là tổ chức độc quyền đa ngành, thành phần của nó có hàng trăm xí nghiệp có quan hệ với những ngành khác nhau và được phân bố ở nhiều nước. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến độc quyền đa ngành là do cạnh tranh gay gắt việc kinh doanh chuyên môn hoá hẹp dễ bị phá sản. Hơn nữa, hình thức độc quyền đa ngành còn để đối phó với luật chống độc quyền ở hầu hết các nước tư bản chủ nghĩa (luật này cấm độc quyền 100% mặt hàng trong một ngành).
  • 22.  Cônggơlômêrết (Conglomerat) • Là hình thức độc quyền theo kiểu liên kết đa ngành, bao gồm nhiều công ty, xí nghiệp thuộc những ngành công nghiệp rất khác nhau, bao gồm cả vận tải, thương nghiệp, ngân hàng và các dịch vụ khác. • Mục đích chủ yếu là thu lợi nhuận bằng kinh doanh chứng khoán.
  • 23. Ngân hàng vừa, nhỏ Sát nhập Tổ chức độc quyền ngân hàng Cạnh tranh khốc liệt Phá sản
  • 24. Vai trò của ngân hàng Vai trò mới Thâm nhập vào tổ chức độc quyền công nghiệp để giám sát Trực tiếp đầu tư vào công nghiệp Vai trò Trung gian trong việc thanh toán và tín dụng
  • 25. Ngân hàng nhỏ Phá sản Sát nhập Tổ chức độc quyền ngân hàng Tổ chức độc quyền công nghiệp Cạnh tranh khốc liệt TƯ BẢN TÀI CHÍNH Tư bản tài chính là sự xâm nhập lẫn nhau giữa tổ chức độc quyền ngân hang và độc quyền công nghiệp
  • 26. Đầu sỏ tài chính Thống trị về chính trị Thống trị về kinh tế Chế độ tham dự Thủ đoạn Sự phát triển của tư bản tài chính dẫn đến sự hình thành một nhóm nhỏ độc quyền, chi phối toàn bộ đời sống kinh tế và chính trị của toàn xã hội tư bản gọi là các đầu sỏ tài chính.
  • 27. CNTB tự do cạnh tranh XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài nhằm mục đích thực hiện giá trị CNTB độc quyền XUẤT KHẨU TƯ BẢN Xuất khẩu giá trị ra nước ngoài nhằm mục đích chiếm đoạt m và nguồn lợi khác ở các nước nhập khẩu tư bản
  • 28. + Điều kiện để xuất khẩu tư bản: sự thống trị của các tổ chức độc quyền và địa vị độc quyền của 1 số ít những nước giàu có đã tích lũy được 1 khối lượng tư bản khổng lồ và có số “tư bản thừa”. + Mục đích: nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao
  • 29. Tích lũy TB phát triển Tích lũy khối lượng TB lớn TB thừa “tương đối” Các nước nhỏ Thiếu TB Hội nhập KT Xuất khẩu TB Gián tiếp Trực tiếp Giá ruộng đất thấp Nguyên liệu rẻ Tiền lương thấp Cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20 xuất khẩu tư bản lại trở thành tất yếu
  • 30. Xuất khẩu tư bản Xuất khẩu tư bản sản xuất (Trực tiếp – FDI) Xuất khẩu tư bản cho vay (gián tiếp – ODA) Là hình thức đưa tư bản để xây dựng các xí nghiệp, công ty mới hoặc mua lại các xí nghiệp, công ty làm ăn thua lỗ ở các nước khác để đầu tư kỹ thuật mới hay hùn vốn liên kết, liên doanh cùng sản xuất kinh doanh Là xuất khẩu tư bản dưới hình thức cho chính phủ hay tư nhân nước ngoài vay để thu lãi
  • 31. Xuất khẩu TB Xuất khẩu TB nhà nước Xuất khẩu TB tư nhân Quân sự Chính trị Kinh tế Hướng vào các ngành thuộc KCHT Đặt căn cứ quân sự trên lãnh thổ Thực hiện chủ nghĩa thực dân mới Tạo ĐK cho TB tư nhân Ngành chu chuyển vốn nhanh và lợi nhuận độc quyền cao
  • 32. Tích tụ tập trung TB Tổ chức độc quyền quốc tế Cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền Xuất khẩu TB Tổ chức độc quyền quốc tế là sự liên minh giữa các tổ chức độc quyền lớn nhất của các nước để phân chia thị trường, độc chiếm nguồn nguyên vật liệu, quy định về giá cả độc quyền và quy mô sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.
  • 33. Sự phát triển không đều về kinh tế Chiến tranh thế giới Xung đột về quân sự để phân chia lãnh thổ Phát triển không đều về chính trị, quân sự
  • 34. 4.2.2.1. Nguyên nhân ra đời và phát triển của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 4.2.2.2. Bản chất của độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản 4.2.2.3. Những biểu hiện chủ yếu của độc quyền nhà nước trong CNTB 4.2.2.4. Vai trò lịch sử của chủ nghĩa tư bản
  • 35. a) Nguyên nhân hình thành của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước • Một là, Do sự phát triển hơn nữa của quá trình tích tụ và tập trung tư bản. • Hai là, phân công lao động ngày càng phát triển cùng với tác động của cuộc cách mạng khoa học – công nghệ hiện đại, lực lượng sản xuất phát triển rất mạnh mẽ. •Ba là, Sự thống trị của độc quyền đã làm sâu sắc thêm sự đối kháng giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản và nhân dân lao động.
  • 36. • Bốn là, Cùng với xu hướng quốc tế hoá đời sống kinh tế, sự bành trướng của các liên minh độc quyền vấp phải nhiều khó khăn, hàng rào quốc gia – dân tộc, xung đột lợi ích giữa các đối thủ trên thị trường thế giới.
  • 37. LLSX phát triển QHSX TBCN phù hợp PCLĐ phát triển Ngành nghề mới ra đời Xoa dịu bằng chính sách NN Mâu thuẫn giữa TS & VS Xu hướng quốc tế hóa Nhà nước can thiệp MT giữa các tổ chức độc quyền QT Hình thành cơ cấu kết nối SH nhà nước tư sản CNTB độc quyền nhà nước
  • 38. CNTB độc quyền Nhà nước là sự kết hợp sức mạnh của các tổ chức độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước tư sản thành một thiết chế và thể chế thống nhất, trong đó nhà nước tư sản bị phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền và can thiệp vào các quá trình kinh tế, nhằm bảo vệ lợi ích của các tổ chức độc quyền và cứu nguy cho CNTB.
  • 39. CNTB độc quyền nhà nước là sự thống nhất ba quá trình gắn bó chặt chẽ với nhau Tăng sức mạnh của các tổ chức độc quyền Kết hợp sức mạnh của độc quyền tư nhân với sức mạnh của nhà nước trong một cơ chế thống nhất và làm cho bộ máy nhà nước ngày càng phụ thuộc vào các tổ chức độc quyền Tăng vai trò can thiệp của nhà nước vào kinh tế
  • 40. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước CNTB độc quyền NN là sự can thiệp trực tiếp của nhà nước tư sản vào quá trình kinh tế CNTB độc quyền nhà nước là hình thức mới của quan hệ sản xuất TBCN CNTB độc quyền NN là sự phụ thuộc của cơ quan NN TS đối với các tổ chức độc quyền CNTB độc quyền nhà nước là sự kết hợp hay dung hợp giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước tư sản
  • 41. Tự do cạnh tranh Độc quyền + Nhà nước giữ vao trò là kẻ canh gác tài sản cho giai cấp tư sản và bảo vệ các điều kiện chung bên ngoài của phương thức sản xuất TBCN. + Quá trình sản xuất tuân theo quy luật thị trường. + Nhà nước dần can thiệp sâu vào quá trình kinh tế. + Nhà nước tham gia trực tiếp vào việc điều tiết xã hội đối với sản xuất và phân phối. → Bởi lúc này nhà nước không còn là nhà nước của toàn bộ giai cấp tư sản mà chủ yếu là của bọn tư bản độc quyền.
  • 42. a. Sự kết hợp về nhân sự giữa các tổ chức độc quyền và bộ máy nhà nước b. Sự hình thành và phát triển của sở hữu nhà nước c. Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản
  • 43. Kết hợp về nhân sự Sự điều tiết kinh tế của NNTS Hình thành sở hữu NN Xây dựng DNNN bằng vốn ngân sách Mở rộng DNNN bằng vốn tích lũy của DNTN NN mua cổ phần của các DN tư nhân Quốc hữu hóa DN TN bằng cách mua lại Bộ máy nhà nước Chính sách Thuế Hệ thống tiền tệ tín dụng Ngân sách NN Doanh nghiệp NN Kế hoạch hóa Nhà nước tư sản Độc quyền tư nhân Chế độ tham dự
  • 44. a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản b. Những giới hạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
  • 45. Chuyển nền sản xuất nhỏ thành nền sản xuất lớn hiện đại Phát triển lực lượng sản xuất Thực hiện xã hội hoá sản xuất Xaay dựng tác phong công nghiệp cho người lao động. Thiết lập nên nền dân chủ tư sản, thừa nhận quyền tự do thân thể của cá nhân a. Vai trò tích cực của chủ nghĩa tư bản
  • 46. Hạn chế CNTB ra đời gắn liền với quá trình tích luỹ nguyên thuỷ, đó là quá trình tích luỹ tiền tệ nhờ vào biện pháp tước đoạt, buôn bán không ngang giá, bóc lột nô dịch các nước lạc hậu CNTB đã tạo ra hố ngăn cách giữa các nước giàu và các nước nghèo trên thế giới. CNTB đã gây ra những cuộc chiến tranh thế giới để tranh giành thị trường gây hậu quả nặng nề cho nhân loại CNTB tồn tại dựa trên cơ sở bóc lột công nhân làm thuê, tạo ra sự bất bình đẳng & phân hóa XH