SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
Faculty of Applied Chemistry
6.2.1. Các hóa chất nguy hại cho sức khỏe.
6.2.2. Kỹ thuật an toàn khi làm việc với hóa chất nguy hiểm
trong CNHH.
6.2.3. Kỹ thuật an toàn khi bảo quản và vận chuyển hóa chất.
6.2.4. Những biện pháp ngăn ngừa và hạn chế độc hại trong
CNHH.
Vận dụng các thao tác an toàn trong
sử dụng hóa chất.
Nhóm 3 3/19/2015 2
6.2.1 CÁC HOÁ CHẤT NGUY HẠI CHO
SỨC KHOẺ
I. Các chất gây cháy nổ
II. Các chất khí và hơi độc
III. Các chất có độc tính cao
IV. Các chất phản ứng với nước, dung môi hữu cơ gây cháy nổ
V. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
VII. Các hóa chất có mùi khó chịu
VIII.Các loại bụi độc
IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi hóa chất.
X. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể
I. Các chất gây cháy nổ
Các chất dễ cháy dạng rắn
Chất dễ cháy như lưu huỳnh,
photpho, các loại sợi, bột chất
dẻo...
Các muối kali (hoặc natri)
clorat, kali (hoặc natri) nitrat
Các chất dễ cháy dạng rắn
II. Các chất khí và hơi độc
 Các chất khí, bụi, khói và hơi của các chất lỏng gây ảnh
hưởng đến cơ thể con người bằng hai cách:
- Chúng làm giảm nồng độ oxi cần thiết cho sự hô
hấp, ngăn cản sự cung cấp oxi cho cơ thể.
- Bản thân chúng là các chất độc, gây hại trực tiếp
cho các cơ quan trong cơ thể dẫn đến tử vong.
1. Các hơi, khí gây ngạt
Ngoài khí ôxi, tất cả các khí khác đều không duy trì sự
sống và có khả năng gây ngạt
Hàm lượng ôxi xuống dưới 15% dẫn đến gây ngạt
- Khí nitơ
- Khí cacbonic
II. Các chất khí và hơi độc
2. Các loại hơi, khí có tính khích thích và ăn mòn
- Clo (Cl2)
- Hiđrôclorua (HCl)
- Amoniac (NH3)
- Hiđrôflorrua (HF)
- Fomaldehyd (HCHO)
- Các nitơ oxit (NOX)
- Photgen (COCl2)
- Anhydrit sunfurơ (SO2)
II. Các chất khí và hơi độc
o Kích thích mạnh và huỷ hoại
niêm mạc mắt Và màng nhầy của
các cơ quan hô hấp
Các chất dễ gây cháy nổ
Các chất dễ cháy dạng lỏng
Các chất dễ cháy dạng lỏng
Các dung môi thuộc dãy hidrocacbon
Các loại alcol
Các loại ete, xeton
Các chất dễ cháy dạng khí
 Các khí thuộc dãy hidrocacbon dạng khí
Chất Nồng độ nguy
hiểm chết người
thời gian tiếp xúc
5-10 phút)
Nồng độ độc
(thời gian tiếp
xúc 0,5-1 giờ)
Nồng độ có thể
chịu được (thời
gian tiếp xúc
0,5-1 giờ)
TCCP hiện hành
về CL không khí
khu vực SX (505
BHYT/QĐ TC.1)
ppm mg/m3 ppm mg/m3 ppm mg/m3 ppm mg/m3
Clo (Cl2)
Hiđrô xyanua (HCN)
Khói của hợp chất nitơ
(NOx)
Hiđrô sunfua (H2S)
Photphin (PH3)
Cacbon disunfua (CS2)
Anhydrit sunfurơ (SO2)
Hiđrô clorua (HCl)
Amoniac (NH3)
Cacbon monoôxit (CO)
Benzen (C6H6)
Clorofom (CHCl3)
Dầu hỏa
Cacbon điôxit (CO2)
Axetylen (C2H2)
Etylen (C2H4) trong môi
trường ôxi)
500
200
500
800
1000
2000
3000
3000
5000
5000
20000
25000
30000
90000
500000
950000
1500
240
950
1100
1400
6300
8000
4500
3500
5800
64000
122000
286000
164000
530000
1100000
50
100
100
400
400
1000
400
1000
2500
2000
7500
15000
20000
50000
250000
9250000
150
120
190
550
560
3150
1060
1500
1750
2300
24000
73000
190000
90000
256000
925000
5
50
50
200
100
500
100
100
250
1000
3000
5000
15000
30000
100000
500000
15
60
95
270
140
1500
260
150
170
1150
9600
24000
140000
54000
105000
570000
0,034
027
2,6
7,1
0,2
3,2
7,5
6,6
2,8
25,8
15,4
-
30-32
1000
-
-
0,1
0,3
5,0
10
0,3
10
20
10
2
30
50
-
300
1830
-
-
-
Nồng độ và mức nguy hiểm của một số hơi. (TCCP: tiêu chuẩn cho phép)
Chất Phần triệu theo
thể tích (ppm)
Asin, photphin, ác khí phóng xạ <0,1
Brom, clo, dimethyl sunfat, iod, ozon, photphoôxiclorua, nitrobenzene,
nitroglyxerin, photpho triclorua, trinitrotoluene, dinitrotoluen.
0,1-2,0
Hiđrô floruam, anilin, dimetylamin, focmaldehyd, hiđrô clrua, cacbon dissunfua,
hiđrô xyanhidric, khói axit nitric, khí axit sunfuric, dioxit lưu huỳnh, tetracloetan,
hiđrô sunfua
2.0-20
Các nitơ ôxit, ammoniac, benzene, cacbon monoôxit, clorofom, monoclobenzen,
diclobenzen
20-100
Metanol, pentanol, butanol toulen, xylen, dietyl ete, etylen ôxit, diclometan,
tricloetylen, xylen, axetat
100-500
Etanol, dầu hỏa, vinyl clorua 500-2500
Cacbon diôxit, axetylen 2500
Nồng độ tối thiểu của các chất hơi, khí làm cho không khí trở nên độc
3. Các hơi, khí làm hại máu, hại thần kính, hại tế bào.
II. Các chất khí và hơi độc
Photphin (PH3)
Hidrosunfua (H2S)
Hidroxyanua (HCN)
Asin (AsH3)
Cacbon mono ôxit (CO)
III. Các chất có độc tính cao
1. Chất rắn
• - Antimon và các muối tan của nó
• - Cadmi và các muối tan của nó
• - Beri và muối củ nó
• - Các muối thủy ngân tan.
• - Chì và các muối tan của nó.
• - Asen, Asen ôxít và các muối tan của asen.
• - Photpho trắng và các hợp chất có thể giải phóng photphin. (PH3).
• - Selen và các hợp chất tan của selen.
III. Các chất có độc tính cao
• - Dung dịch các chất rắn có độc tính
cao đã nêu trên.
• - Dung dịch axit xyanhidric (HCN).
• - Thủy ngân kim loại (Hg).
• - Benzen (C6H6).
• - Metanol (CH3OH).
• - Anilin (C6H5NH2).
Chất lỏng
có độc tính
cao
III. Các chất có độc tính cao
3. Chất khí
Hiđrô xyanua (HCN)
Các nitơ ôxít (NOx).
Cacbon monoxit (CO).
Các khí halogen (clo, flo, hơi
brom).
-Photphogen (COCl2).
Flo
CO2
IV. Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
Các kim loại kiềm và kiềm thổ
Natri, kali + nước  Kiềm + hidro
Natri, kali + các rượu béo  alcolat và giải phóng hyđrô và
gây nổ
Canxi, bari + nước và alcol  hiđrô và tỏa nhiệt nên kèm
theo cháy nổ
IV. Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
• Các oxít và peoxít của kim loại
kiềm làm tổn thương đường hô
hấp nếu hít phải.Các peoxít gây
cháy nổ.
• Các oxít của kim loại kiềm thổ
thì không giải phóng oxi.
• Oleum phản ứng đặc biệt mạnh
có thể làm vở bình chứa thủy tinh
2. Các
axít vô
cơ và các
axít đặc
IV. Các chất phản ứng mạnh với nước
và dung môi hữu cơ gây cháy nổ
• Các hydrua kim loại kim loại kiềm
và kiềm thổ -> giải phóng khí
hydro và nhiệt , dễ gây cháy nổ.
• Các photphu kim loại kiềm -> số
khí độc và tự bốc cháy.
• Canxi Cacbua + nước -> có mùi
rất khó chịu và dễ cháy.
3. Các
Hydrua,
photphua,
cacbua kim
loại
V. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da
Các chất gây
bỏng và ăn mòn
da
Các axít, Các chất
kiềm và bazơ gây
bỏng và ăn mòn
Các chất ăn mòn
da khác có thể gặp
trong sản xuất:
Các
phenol
Các
Clorua
Các
photpho
2. Các chất hấp thụ qua da gây mất mỡ
viêm da, dị ứng da, chàm.
Một số chất hữu
cơ có khả năng
xâm nhập qua da.,
hòa tan mỡ dưới
da gây mất mỡ,làm
da khô nứt nẻ và
dễ bị nhiễm trùng
+=
Benzen, ete,
ethanol,
methanol ,…
Ví dụ
3. Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương
bên trong và bệnh nội khoa
 Một số chất có thể thâm nhập vào máu phá vỡ hồng cầu,
gây các chứng như tan huyết, vàng da, thiếu oxi.một số
chất khác tác động đến xương tủy,…
 Vd: aniline, dinitrobenzene…
4. Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương bên trong và
bệnh nội khoa
Vd: benzidin 4,4 diaminodiphenyl gây bệnh ung thư
bàng quang
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
1. Một số loại hydrocacbon, alcol, ete
- Methanol
- Ete
- Xăng (benzin)
- Benzen (C6H6)
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
2. Các hdrocacbon halogen hóa
- Clorofom (triclometan) CHCl3
- Tetraclorocacbon (CCl4)
Khi ngộ độc cấp thì sẽ có nguy cơ ngừng thở đột ngột, các
cơ quan hô hấp bị kích thích và gan, thận bị hư hại.
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
3. Cacbon disunfua (CS2)
 chất vừa dễ cháy vừa có tác động độc mạnh
 có khả năng bốc cháy (- 300C) và có giới hạn nổ dưới rất
thấp
 Tác động: gây mê và làm hai hệ thần kinh, hư hại thị giác
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
4. Các hợp chất hidrocacbon mạch vòng
- Tetrahidrofuran [(CH2)4O]
- Dioxan [(CH2)4O2]
- Xyclohexanon (C6H10O)
5. Các hợp chất của benzen và đồng đẳng chứa nhóm
nitro
 Là những chất nổ cực mạnh đồng thời là chất đọc tác động
vào máu.
VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý
6. Các hợp chất của
benzen và đồng đẳng
chứa nhóm amino
Anilin
(C6H5NH2)
Naphtylamin (C10H9N)
- Benzidin (C12H12N2): gây ung
thư bàn quang.
VII. Các hóa chất có mùi khó chịu
1. Các chất hữu cơ
- Các chất có gốc “thio”.
- Nhiều ankaloit.
- Các amin bậc nhất, 2, 3.
- Các axit hữu cơ có mạch cacbon thấp.
- Phenylisoxyanua, axit hydrazoic, benzonyl clorua, các
hợp chất có asen, pyririn và alkyl photphin.
VII. Các hóa chất có mùi khó chịu
2. Các chất vô cơ
- Các chất halogen như clo, flo, brom
- Khí ozon, H2S, Cacbon disunfua, khí axetylen, anhidric
sunfuro
VIII. Các loại bụi độc
1. Các loại bụi chứa silic
- Bụi chứa SiO2
- Bụi sợ thủy tinh
- Bụi amian
VIII. Các loại bụi độc
2. Bụi kim loại
- Bụi nhôm
- Bụi chì
- Bụi các kim loại khác: bụi vàng, bụi đồng, niken
VIII. Các loại bụi độc
3. Bụi các khoáng chất và hóa chất rắn
- Bụi mangan dioxit (MnO2)
- Bụi asen oxit và các hợp chất chứa asen
- Bụi cryolit (Na3AlF6)
- Bụi photpho
- Bụi muội than
- Bụi nhựa than
VIII. Các loại bụi độc
Bụi photpho Bụi muội than
Bụi nhômBụi chì
IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi
1 số hóa chất khác
1. Hơi kim loại
- Hơi thủy ngân
- Hơi chì
- Hơi kẽm, hơi thiếc
IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi
1 số hóa chất khác
2. Hơi các muối
- Hơi amoni clorua (NH4Cl)
- Hơi kẽm clorua (ZnCl2)
Yếu tố Tiêu chuẩn: mg/m3
- Bụi
50 -100%
1 – 5%
< 1%
(TC 15; 505 BYT/QĐ)
1,0
6,0
8,0
- Bụi amian, Amian xanh và nâu, trắng Thông tư liên bộ 17/10/1998 Cấm 1 triệu sợi/m3
Hơi độc
Thủy ngân và hợp chất
Mangan dioxit
Kẽm oxit
Kẽm
Antimon (Sb)
Asen trioxit (As2O3)
Asen pentaoxit (As2O5)
Chì kim loại
Chì tetraetyl [Pb(C2H5)4]
Photpho trắng (P4)
TC 1; 505 BYT/QĐ
0,01
0,3
0,5
10
0,5
0,3
0,3
0,01
0,005
0,03
Nồng độ cho phép của 1 số loại bụi và hơi độc trong không khí khu vực sản xuất
X. Các đường hấp thụ của chất
độc vào cơ thể
Hấp thụ qua da: thủy
ngân, CS2, xăng,…
Hấp thụ qua đường tiêu
hóa
Hấp thụ qua đường hô
hấp
Vụ cháy tàu chở 17.000 lít
xăng do thiếu an toàn cháy nổ
(http://vnexpress.net)
Người đàn ông Campuchia
cho xem ảnh hưởng của chất
độc asen (khoahoc.com.vn)
Tranh bị bỏng do PhotPho
(tulieu.violet.vn)
3/19/2015 Tên tác giả 38
Kỹ thuật an toàn với một số hóa chất
nguy hiểm
Faculty of Applied Chemistry
Làm việc với các loại axit
Làm việc với các loại bazơ
Làm việc với các dung môi hữu
cơ
Kỹ thuật an toàn với một số hóa
chất nguy hiểm
39
Faculty of Applied Chemistry
 Axit flohydric (HF)
 Axit clohydric (HCl)
Làm việc với các loại axit
3/19/2015 40
Faculty of Applied Chemistry
 Tác hại: gây bỏng, ăn mòn cơ quan hô hấp, da,….
Axit clohydric (HCl)
41http://az24.vn http://benhviennhi.org.v
HCl Bị bỏng HCl
Faculty of Applied Chemistry
 Các biện pháp an toàn:
 Thông hút gió tốt ở nơi làm việc.
 Kiểm tra chống rò rỉ và nồng độ HCl trong
không khí.
 Trang bị phòng hộ: mặt nạ phòng độc, găng
tay, kính bảo vệ mắt,…
 phải có vòi nước sạch và thủ thuốc cấp cứu.
Axit clohydric (HCl)
42
Faculty of Applied Chemistry
Axit clohydric (HCl)
Kính bảo hộ
ủng bảo hộ
43http://asahoo.vn
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Bắn vào mắt: lập tức rửa ngay bằng nước nhiều lần.
 Bắn vào da: dội bằng nước và rửa lại bằng dung
dịch soda 2-3%.
 Ngộ độc đường hô hấp giải độc bằng cách cho hít
hơi NaHCO3 0.03%.
 Uống phải axit: uống thuốc gây nôn và rữa dạ giày,
uống sữa tươi,…
Axit clohydric (HCl)
44
Faculty of Applied Chemistry
 Tác hại: vết thương nặng, ăn sâu và rất đau, phá
hủy hoàn toàn mô và xương.
Axit flohydric (HF)
45http://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_flohydr
HF HF
Faculty of Applied Chemistry
 Các biện pháp an toàn:
 Thông hút gió tốt ở nơi làm việc.
 Sàn, tường phòng làm bằng vật liệu chịu HF.
 Các thiết bị điện phải chịu được hơi HF.
 Không sử dụng thủy tinh để chứa HF.
 Dùng thiết bị bảo hộ cá nhân, kính, quần áo bảo hộ,
găng tay và ủng cao su.
Axit flohydric (HF)
46
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Rửa ngay bằng nước sạch hoặc dung dich NaHCO3
5% rồi ngâm chỗ tiếp xúc trong ammoniac 2-3%
trong 1-2 giờ.
 Rửa với dung dịch nước (20%) của manhê sunfat
hoặc canxi gluconat 10%.
Axit flohydric (HF)
47
Faculty of Applied Chemistry
 Tính ăn mòn mạnh, có thể ăn sâu xuống dưới da và
gây viêm loét nhiễm trùng, đai diện là (NaOH,
KOH).
 Các biện pháp an toàn: bảo hộ cá nhân ( kính,quần
áo bảo hộ,găng tay,ủng cao su).
Làm việc với các loại bazơ
48
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Bị bắn vào da,mắt: rửa ngay bằng nước sạch, sau đó
trung hòa bằng giấm loãng, nước chanh.
 Uống phải NaOH thì cần uống nhiều nước có pha
giấm, chanh hoặc dung dịch axit xitric, boric loãng.
Làm việc với các loại bazơ
49
Faculty of Applied Chemistry
Metanol (CH3OH)
Benzen (C6H6)
Làm việc với các dung môi hữu cơ
50
Faculty of Applied Chemistry
 Tác hại: co giật,
thiếu máu, chảy máu
xạ dày,nôn mửa,…
Benzen (C6H6)
http://www.worldofmolecules.com
C6H6
51
Faculty of Applied Chemistry
 Các biện pháp an toàn:
 Làm việc với benzene phải được hút khí, thông gió
tốt.
 Cần bố trí các đầu ống hút gần mặt sàn.
 Các thùng chứa benzen phải được đậy kín.
 Đeo mặt nạ khí và sử dụng găng tay, ủng, quần áo
bảo hộ.
Benzen (C6H6)
52
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Ngộ độc benzene phải đưa vào nơi thoáng mát và
báo nay cho bác sĩ điều trị.
 Khi uống phải benzene thì cho nạn nhân uống thuốc
gây nôn, sau đó cho uống MgSO4.7H2O.
 Có thể cho uống cà phê hoặc trà nóng để kích thích
hệ tuần hoàn.
Benzen (C6H6)
53
Faculty of Applied Chemistry
 Tác hại: người ngộ độc metanol sẽ bị mù hoặc tử
vong.
Metanol
54
metanol
Bị mù do metanol ảnh
hưởnghttp://svtm.v
Faculty of Applied Chemistry
 Các biện pháp an toàn:
 Dụng cụ vận chuyển và bảo quản methanol đều làm
bằng kim loại để tránh vỡ.
 Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo răng tay cao su
hoặc neoprene, đi ủng. Làm việc xong phải tắm rửa
sạch sẽ và thay đồ.
 Nồng độ metanol trong không khí trên 2% phải sử
dụng mặt nạ chống khí độc.
 Luôn luôn phải nhớ là methanol rất dễ cháy.
Metanol
55
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Uống phải metanol cần gây nôn cho nạn nhân, cho
uống nhiều nước nóng và gọi bác sĩ.
 Khi nạn nhân bị ngất thì tuyệt đối không hô hấp
nhân tạo.
 Đưa nạn nhân ra nơi không khí trong sạch và thở
ôxi,gọi bác sĩ ngay.
Metanol
56
Faculty of Applied Chemistry
Thủy ngân
Các loại khí vô cơ độc
Làm việc với chất vô cơ có độc
tính cao
57
Faculty of Applied Chemistry
 Tác hại: gây hư hại cho cơ thể như: hư thận, viêm
miệng, vô sinh,…
Thủy ngân
Viêm miệng
58
http://www.nhasisaigon.com
Thủy ngân lỏng
Faculty of Applied Chemistry
 Các biện pháp an toàn:
 Làm việc có thủy ngân cần được thông gió tốt.
 Bảo quản thủy ngân trong bình kín, bình có chứa
parafin.
 Mặc quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng.
 Xử lý triệt để lượng thủy ngân rơi vãi (tạo hỗn hóng
với kẽm và đồng, dùng bột lưu huỳnh,…).
Thủy ngân
59
Faculty of Applied Chemistry
 Biện pháp cấp cứu:
 Nuốt phải thủy mà không thể gây nôn được thì cần
tiến hành rửa dạ dày với than hoạt tính, sau đó cho
uống manhê sunfat để nhuận tràng.
 Uống dung dịch 1,2-dithioglyxerin cũng có tác dụng
rất tốt.
Thủy ngân
60
6.2.4 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI BẢO
QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI BẢO QUẢN
HÓA CHẤT
Các nguyên tắc chung về bản quản hóa chất
Nguyên tắc bảo quản các hóa chất độc
mạnh
Các nguyên tắc chung về bản quản
hóa chất
 Tại nơi làm việc chỉ lưu giữ lượng hóa chất đủ cho
nhu cầu sử dụng
 Nên bố trí riêng kho hóa chất
 Không để kho hóa chất gần khu vực sản xuất
 Mọi hóa chất bảo quản phải được dán nhãn thích hợp
 Thường xuyên kiểm tra tình hình bao bì đựng hóa
chất.
Các nguyên tắc chung về bản quản
hóa chất
 Kho hóa chất cần thông gió thích hợp để tránh sự tích
tụ hơi, khí độc
• Có lối vào ra dễ dàng cho các xe cứu hỏa. Bố trí các họng
nước cứu hỏa và bình cứu hỏa.
• Bảo quản ở nơi nhiệt độ thấp và thông gió tốt, cách xa các
nguồn nhiệt.
 Kho cần được trang bị đầy đủ hệ thống an toàn
Nguyên tắc bảo quản các hóa chất
độc mạnh
 Các chất độc mạnh phải được bảo quản trong các bình
chứa và chai lo dày và có nút kín
 Tất cả các bình chứa phải có dán nhãn chất độc, dấu
hiệu cảnh báo, ghi rõ tên hóa chất và mức độ độc hại
của nó.
 Những hóa chất độc hại hạng A phải được bảo quản
trong kho riêng, có cửa khóa kín, tường và mái kho
phải chắc chắn và chịu lửa.
Nguyên tắc bảo quản các hóa chất
độc mạnh
 Việc cân đong hoặc khuấy trộn hóa chất độc phải
được thực hiện ngay bên cạnh hóa chất độc.
 Khi giao và cấp phát chất độc mạnh phải sử dụng các
dụng cụ riêng.
 Chỉ những người đã được đào tạo và nắm vững kỹ
thuật an toàn mới được tiếp xúc với các hóa chất độc
mạnh.
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA
CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT
 Hóa chất có thể được vận chuyển qua các ống dẫn,
băng tải, xe nâng, hoặc thủ công.
 Nếu vận chuyển hóa chất qua ống dẫn, phỉa thường
xuyên kiểm tra các van và mối nối ống dẫn không bị
nứt hay rò rỉ.
 Khi vận chuyển bằng băng tải cần bao che băng tải,
đặc biệt tại các điểm chuyển.
 Vận chuyển các bình chứa lỏng dễ cháy cần đảm bảo
toa hàng thông gió tốt, bố trí, sắp xếp các giá đỡ đặc
biệt, kê lót tốt đảm bảo chống va đập, các thùng nối
đất tốt, ngăn phát sinh tia lửa điện hoặc nhiệt năng
dẫn đến cháy nổ.
 Bình chứa axit phải được đậy kín bằng bằng nút thủy
tinh mài hoặc nút gốm, sau đó được xếp vào các thùng
gỗ hoặc các sọt co lót phôi bào hay vật liệu chèn êm đã
tẩm chất chống cháy.
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA
CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT
 Vận chuyển thủ công các bình chứa axit kiềm và các
chất nguy hiểm khác phải có ít nhất hai người cùng
làm.
 Nếu vận chuyển bằng xe nâng thì đường vận chuyển
phải được đáng dấu rõ ràng.
KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA
CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT
6.2.4 Những Biện Pháp Ngăn Ngừa Và
Hạn Chế Các Yếu Tố Độc Hại Trong
CNHC
Những Biện Pháp Ngăn Ngừa Và Hạn Chế
Các Yếu Tố Độc Hại Trong CNHC
 Nguyên tắc chung
 Các biện pháp kỹ thuật công nghệ
 Những biện pháp tổ chức phòng ngừa tai nạn và tiến
hành cấp cứu
 Hướng dẫn cấp cứu khi xãy ra tai nạn
Nguyên Tắc Chung
Chúng ta cần lưu ý 2 yếu tố nguy hiểm sau đây:
Cường độ tác dụng của hóa chất.
Đường thất thoát của hóa chất từ thiết bị sản xuất
hoặc trong quá trình bảo quản vận chuyển.
Nguyên tắc làm giảm ảnh hưởng
độc hại
Áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ như: thay
thế bằng hóa chất khác ít độc hơn; điều chỉnh áp suất,
nhiệt độ; thực hiện hút khí, thông gió…
Sử dụng các dụng cụ và phương tiện bảo hộ lao động
Các Biện Pháp Kỹ Thuật Công Nghệ
Thay thế các hóa chất độc hại
Sử dụng các thiết bị kín
Hút khí tại chỗ
Cách ly những bộ phận nguy hiểm trong phân xưởng
Thông hút gió toàn bộ
Các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường làm việc
Thay Thế Các Hóa Chất Độc Hại
 Thay thế các chất độc hại bằng các hóa chất ít độc hơn
 Thay thế những hóa chất dễ cháy nổ bằng những hóa
chất khó cháy nổ hơn
 Biện pháp này thường được áp dụng với các dung môi
vô cơ

More Related Content

What's hot

Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcChuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcnataliej4
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnductanqnam
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptssuser84e1b0
 
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoTim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoNguyen Thanh Tu Collection
 
Ky thuat an toan dien
Ky thuat an toan dienKy thuat an toan dien
Ky thuat an toan dientiendung pham
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongLong Hoang Van
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...hieupham236
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thanh Vu
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chunghoasengroup
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hainhóc Ngố
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗSâu Đỗ
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngbingask
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptssusera67f05
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieuThanh Trần Nhữ
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực VậtThư viện luận văn đại hoc
 
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015kim chi
 
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiĂn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiYen Lu
 

What's hot (20)

An toan hoa chat
An toan hoa chatAn toan hoa chat
An toan hoa chat
 
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lựcChuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
Chuyên đề bảo hộ lao động an toàn thiết bị áp lực
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
Bài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.pptBài giảng An toàn lao động.ppt
Bài giảng An toàn lao động.ppt
 
AN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.pptAN TOAN HOA CHAT.ppt
AN TOAN HOA CHAT.ppt
 
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nitoTim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
Tim hieu cong nghe san xuat amoniac va oxi nito
 
Ky thuat an toan dien
Ky thuat an toan dienKy thuat an toan dien
Ky thuat an toan dien
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
Báo cáo Kế hoạch phòng ngừa, ứng phó sự cố hóa chất trên địa bàn tỉnh Quảng T...
 
Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1 Thuc hanh hoa vo co 1
Thuc hanh hoa vo co 1
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy haiDanh gia rui ro chat thai nguy hai
Danh gia rui ro chat thai nguy hai
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao động
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
[Luanvandaihoc.com] Xử Lý Ô Nhiễm Đất Do Thuốc Bảo Vệ Thực Vật
 
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
Luật an toàn lao động, vệ sinh lao động 2015
 
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loạiĂn mòn và bảo vệ kim loại
Ăn mòn và bảo vệ kim loại
 

Viewers also liked

Bảo quản các hoá chất như thế nào
Bảo quản các hoá chất như thế nàoBảo quản các hoá chất như thế nào
Bảo quản các hoá chất như thế nàoHữu Nghĩa Đặng
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC WEB
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiĐoàn Như Tùng
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSphamnghiaksmt
 
an toan lao dong
an toan lao dong an toan lao dong
an toan lao dong dang thuan
 
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toànCâu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toànquanglocbp
 
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Trần Xuân Trường
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatanhthaiduong92
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Oxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiOxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiHiền Trần
 
Scs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practicesScs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practicesTran Khanh
 

Viewers also liked (15)

Bảo quản các hoá chất như thế nào
Bảo quản các hoá chất như thế nàoBảo quản các hoá chất như thế nào
Bảo quản các hoá chất như thế nào
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 
Sổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHSSổ tay quản lý EHS
Sổ tay quản lý EHS
 
Cam nang an toan
Cam nang an toanCam nang an toan
Cam nang an toan
 
an toan lao dong
an toan lao dong an toan lao dong
an toan lao dong
 
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆNAN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN
 
Giáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hayGiáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hay
 
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toànCâu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
 
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
Tiêu chuẩn OHSAS 18001-2007 - Hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghềnghiệp...
 
So tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chatSo tay pha che hoa chat
So tay pha che hoa chat
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Oxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơiOxit nito có trong khí thải xe hơi
Oxit nito có trong khí thải xe hơi
 
Scs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practicesScs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practices
 
Tác hại của keo dán - http://thiendi.vn
Tác hại của keo dán - http://thiendi.vnTác hại của keo dán - http://thiendi.vn
Tác hại của keo dán - http://thiendi.vn
 

Similar to Vận dụng các thao tác an toàn khi sử dụng hóa chất

Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxĐộc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxphnguyn228376
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíTan Nguyen Huu
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdftruongvanquan
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docNguyenHoangHaiChau1
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanNguyen Thanh Tu Collection
 
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtTìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtHương Vũ
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác dang thuan
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfLinhNguyenTien3
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8Hoàng Thái Việt
 
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongTim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongNguyen Thanh Tu Collection
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiAnh Nguyen
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to Vận dụng các thao tác an toàn khi sử dụng hóa chất (20)

Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptxĐộc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
Độc-chất-học-Chất-độc-hữu-cơ-Cyanide.pptx
 
Moitruong
MoitruongMoitruong
Moitruong
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
 
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdfGT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 02.pdf
 
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.docXu ly chat thai ran_1239345237035.doc
Xu ly chat thai ran_1239345237035.doc
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
o nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khio nhiem moi truong khong khi
o nhiem moi truong khong khi
 
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuanXu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
Xu ly nuoc thai bang pp hoa hocgv nguyen ngoc anh tuan
 
Bao cao
Bao caoBao cao
Bao cao
 
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mtTìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
Tìm hiểu về SO2_hà nội_hóa mt
 
Bai tham luan
Bai tham luanBai tham luan
Bai tham luan
 
Baocao
BaocaoBaocao
Baocao
 
Hợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxyHợp chất hydroxy
Hợp chất hydroxy
 
Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác  Kỹ thuật xúc tác
Kỹ thuật xúc tác
 
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdfĐo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf
 
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VÀ TỔNG HỢP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 HÓA HOC 8
 
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAYĐề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
Đề tài: Xử lý khí thải bằng phương pháp sinh học, HAY
 
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truongTim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
Tim hieu hinh thai su chuyen hoa va doc hoc cua thuy ngan trong moi truong
 
ô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trờiô Nhiễm không khí ngoài trời
ô Nhiễm không khí ngoài trời
 
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...Thao luan hoa hoc moi truong  chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
Thao luan hoa hoc moi truong chu de 11 xu ly nuoc thai published by bui van ...
 

More from www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 

More from www. mientayvn.com (20)

Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 

Vận dụng các thao tác an toàn khi sử dụng hóa chất

  • 1.
  • 2. Faculty of Applied Chemistry 6.2.1. Các hóa chất nguy hại cho sức khỏe. 6.2.2. Kỹ thuật an toàn khi làm việc với hóa chất nguy hiểm trong CNHH. 6.2.3. Kỹ thuật an toàn khi bảo quản và vận chuyển hóa chất. 6.2.4. Những biện pháp ngăn ngừa và hạn chế độc hại trong CNHH. Vận dụng các thao tác an toàn trong sử dụng hóa chất. Nhóm 3 3/19/2015 2
  • 3. 6.2.1 CÁC HOÁ CHẤT NGUY HẠI CHO SỨC KHOẺ
  • 4. I. Các chất gây cháy nổ II. Các chất khí và hơi độc III. Các chất có độc tính cao IV. Các chất phản ứng với nước, dung môi hữu cơ gây cháy nổ V. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý VII. Các hóa chất có mùi khó chịu VIII.Các loại bụi độc IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi hóa chất. X. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể
  • 5. I. Các chất gây cháy nổ Các chất dễ cháy dạng rắn Chất dễ cháy như lưu huỳnh, photpho, các loại sợi, bột chất dẻo... Các muối kali (hoặc natri) clorat, kali (hoặc natri) nitrat Các chất dễ cháy dạng rắn
  • 6. II. Các chất khí và hơi độc  Các chất khí, bụi, khói và hơi của các chất lỏng gây ảnh hưởng đến cơ thể con người bằng hai cách: - Chúng làm giảm nồng độ oxi cần thiết cho sự hô hấp, ngăn cản sự cung cấp oxi cho cơ thể. - Bản thân chúng là các chất độc, gây hại trực tiếp cho các cơ quan trong cơ thể dẫn đến tử vong.
  • 7. 1. Các hơi, khí gây ngạt Ngoài khí ôxi, tất cả các khí khác đều không duy trì sự sống và có khả năng gây ngạt Hàm lượng ôxi xuống dưới 15% dẫn đến gây ngạt - Khí nitơ - Khí cacbonic II. Các chất khí và hơi độc
  • 8. 2. Các loại hơi, khí có tính khích thích và ăn mòn - Clo (Cl2) - Hiđrôclorua (HCl) - Amoniac (NH3) - Hiđrôflorrua (HF) - Fomaldehyd (HCHO) - Các nitơ oxit (NOX) - Photgen (COCl2) - Anhydrit sunfurơ (SO2) II. Các chất khí và hơi độc o Kích thích mạnh và huỷ hoại niêm mạc mắt Và màng nhầy của các cơ quan hô hấp
  • 9. Các chất dễ gây cháy nổ Các chất dễ cháy dạng lỏng Các chất dễ cháy dạng lỏng Các dung môi thuộc dãy hidrocacbon Các loại alcol Các loại ete, xeton Các chất dễ cháy dạng khí  Các khí thuộc dãy hidrocacbon dạng khí
  • 10. Chất Nồng độ nguy hiểm chết người thời gian tiếp xúc 5-10 phút) Nồng độ độc (thời gian tiếp xúc 0,5-1 giờ) Nồng độ có thể chịu được (thời gian tiếp xúc 0,5-1 giờ) TCCP hiện hành về CL không khí khu vực SX (505 BHYT/QĐ TC.1) ppm mg/m3 ppm mg/m3 ppm mg/m3 ppm mg/m3 Clo (Cl2) Hiđrô xyanua (HCN) Khói của hợp chất nitơ (NOx) Hiđrô sunfua (H2S) Photphin (PH3) Cacbon disunfua (CS2) Anhydrit sunfurơ (SO2) Hiđrô clorua (HCl) Amoniac (NH3) Cacbon monoôxit (CO) Benzen (C6H6) Clorofom (CHCl3) Dầu hỏa Cacbon điôxit (CO2) Axetylen (C2H2) Etylen (C2H4) trong môi trường ôxi) 500 200 500 800 1000 2000 3000 3000 5000 5000 20000 25000 30000 90000 500000 950000 1500 240 950 1100 1400 6300 8000 4500 3500 5800 64000 122000 286000 164000 530000 1100000 50 100 100 400 400 1000 400 1000 2500 2000 7500 15000 20000 50000 250000 9250000 150 120 190 550 560 3150 1060 1500 1750 2300 24000 73000 190000 90000 256000 925000 5 50 50 200 100 500 100 100 250 1000 3000 5000 15000 30000 100000 500000 15 60 95 270 140 1500 260 150 170 1150 9600 24000 140000 54000 105000 570000 0,034 027 2,6 7,1 0,2 3,2 7,5 6,6 2,8 25,8 15,4 - 30-32 1000 - - 0,1 0,3 5,0 10 0,3 10 20 10 2 30 50 - 300 1830 - - - Nồng độ và mức nguy hiểm của một số hơi. (TCCP: tiêu chuẩn cho phép)
  • 11. Chất Phần triệu theo thể tích (ppm) Asin, photphin, ác khí phóng xạ <0,1 Brom, clo, dimethyl sunfat, iod, ozon, photphoôxiclorua, nitrobenzene, nitroglyxerin, photpho triclorua, trinitrotoluene, dinitrotoluen. 0,1-2,0 Hiđrô floruam, anilin, dimetylamin, focmaldehyd, hiđrô clrua, cacbon dissunfua, hiđrô xyanhidric, khói axit nitric, khí axit sunfuric, dioxit lưu huỳnh, tetracloetan, hiđrô sunfua 2.0-20 Các nitơ ôxit, ammoniac, benzene, cacbon monoôxit, clorofom, monoclobenzen, diclobenzen 20-100 Metanol, pentanol, butanol toulen, xylen, dietyl ete, etylen ôxit, diclometan, tricloetylen, xylen, axetat 100-500 Etanol, dầu hỏa, vinyl clorua 500-2500 Cacbon diôxit, axetylen 2500 Nồng độ tối thiểu của các chất hơi, khí làm cho không khí trở nên độc
  • 12. 3. Các hơi, khí làm hại máu, hại thần kính, hại tế bào. II. Các chất khí và hơi độc Photphin (PH3) Hidrosunfua (H2S) Hidroxyanua (HCN) Asin (AsH3) Cacbon mono ôxit (CO)
  • 13. III. Các chất có độc tính cao 1. Chất rắn • - Antimon và các muối tan của nó • - Cadmi và các muối tan của nó • - Beri và muối củ nó • - Các muối thủy ngân tan. • - Chì và các muối tan của nó. • - Asen, Asen ôxít và các muối tan của asen. • - Photpho trắng và các hợp chất có thể giải phóng photphin. (PH3). • - Selen và các hợp chất tan của selen.
  • 14. III. Các chất có độc tính cao • - Dung dịch các chất rắn có độc tính cao đã nêu trên. • - Dung dịch axit xyanhidric (HCN). • - Thủy ngân kim loại (Hg). • - Benzen (C6H6). • - Metanol (CH3OH). • - Anilin (C6H5NH2). Chất lỏng có độc tính cao
  • 15. III. Các chất có độc tính cao 3. Chất khí Hiđrô xyanua (HCN) Các nitơ ôxít (NOx). Cacbon monoxit (CO). Các khí halogen (clo, flo, hơi brom). -Photphogen (COCl2). Flo CO2
  • 16. IV. Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ Các kim loại kiềm và kiềm thổ Natri, kali + nước  Kiềm + hidro Natri, kali + các rượu béo  alcolat và giải phóng hyđrô và gây nổ Canxi, bari + nước và alcol  hiđrô và tỏa nhiệt nên kèm theo cháy nổ
  • 17. IV. Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ • Các oxít và peoxít của kim loại kiềm làm tổn thương đường hô hấp nếu hít phải.Các peoxít gây cháy nổ. • Các oxít của kim loại kiềm thổ thì không giải phóng oxi. • Oleum phản ứng đặc biệt mạnh có thể làm vở bình chứa thủy tinh 2. Các axít vô cơ và các axít đặc
  • 18. IV. Các chất phản ứng mạnh với nước và dung môi hữu cơ gây cháy nổ • Các hydrua kim loại kim loại kiềm và kiềm thổ -> giải phóng khí hydro và nhiệt , dễ gây cháy nổ. • Các photphu kim loại kiềm -> số khí độc và tự bốc cháy. • Canxi Cacbua + nước -> có mùi rất khó chịu và dễ cháy. 3. Các Hydrua, photphua, cacbua kim loại
  • 19. V. Các chất nguy hiểm khi tiếp xúc với da Các chất gây bỏng và ăn mòn da Các axít, Các chất kiềm và bazơ gây bỏng và ăn mòn Các chất ăn mòn da khác có thể gặp trong sản xuất: Các phenol Các Clorua Các photpho
  • 20. 2. Các chất hấp thụ qua da gây mất mỡ viêm da, dị ứng da, chàm. Một số chất hữu cơ có khả năng xâm nhập qua da., hòa tan mỡ dưới da gây mất mỡ,làm da khô nứt nẻ và dễ bị nhiễm trùng += Benzen, ete, ethanol, methanol ,… Ví dụ
  • 21. 3. Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương bên trong và bệnh nội khoa  Một số chất có thể thâm nhập vào máu phá vỡ hồng cầu, gây các chứng như tan huyết, vàng da, thiếu oxi.một số chất khác tác động đến xương tủy,…  Vd: aniline, dinitrobenzene… 4. Các chất hấp thụ qua da gây tổn thương bên trong và bệnh nội khoa Vd: benzidin 4,4 diaminodiphenyl gây bệnh ung thư bàng quang
  • 22. VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý 1. Một số loại hydrocacbon, alcol, ete - Methanol - Ete - Xăng (benzin) - Benzen (C6H6)
  • 23. VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý 2. Các hdrocacbon halogen hóa - Clorofom (triclometan) CHCl3 - Tetraclorocacbon (CCl4) Khi ngộ độc cấp thì sẽ có nguy cơ ngừng thở đột ngột, các cơ quan hô hấp bị kích thích và gan, thận bị hư hại.
  • 24. VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý 3. Cacbon disunfua (CS2)  chất vừa dễ cháy vừa có tác động độc mạnh  có khả năng bốc cháy (- 300C) và có giới hạn nổ dưới rất thấp  Tác động: gây mê và làm hai hệ thần kinh, hư hại thị giác
  • 25. VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý 4. Các hợp chất hidrocacbon mạch vòng - Tetrahidrofuran [(CH2)4O] - Dioxan [(CH2)4O2] - Xyclohexanon (C6H10O) 5. Các hợp chất của benzen và đồng đẳng chứa nhóm nitro  Là những chất nổ cực mạnh đồng thời là chất đọc tác động vào máu.
  • 26. VI. Các dung môi hữu cơ đáng lưu ý 6. Các hợp chất của benzen và đồng đẳng chứa nhóm amino Anilin (C6H5NH2) Naphtylamin (C10H9N) - Benzidin (C12H12N2): gây ung thư bàn quang.
  • 27. VII. Các hóa chất có mùi khó chịu 1. Các chất hữu cơ - Các chất có gốc “thio”. - Nhiều ankaloit. - Các amin bậc nhất, 2, 3. - Các axit hữu cơ có mạch cacbon thấp. - Phenylisoxyanua, axit hydrazoic, benzonyl clorua, các hợp chất có asen, pyririn và alkyl photphin.
  • 28. VII. Các hóa chất có mùi khó chịu 2. Các chất vô cơ - Các chất halogen như clo, flo, brom - Khí ozon, H2S, Cacbon disunfua, khí axetylen, anhidric sunfuro
  • 29. VIII. Các loại bụi độc 1. Các loại bụi chứa silic - Bụi chứa SiO2 - Bụi sợ thủy tinh - Bụi amian
  • 30. VIII. Các loại bụi độc 2. Bụi kim loại - Bụi nhôm - Bụi chì - Bụi các kim loại khác: bụi vàng, bụi đồng, niken
  • 31. VIII. Các loại bụi độc 3. Bụi các khoáng chất và hóa chất rắn - Bụi mangan dioxit (MnO2) - Bụi asen oxit và các hợp chất chứa asen - Bụi cryolit (Na3AlF6) - Bụi photpho - Bụi muội than - Bụi nhựa than
  • 32. VIII. Các loại bụi độc Bụi photpho Bụi muội than Bụi nhômBụi chì
  • 33. IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi 1 số hóa chất khác 1. Hơi kim loại - Hơi thủy ngân - Hơi chì - Hơi kẽm, hơi thiếc
  • 34. IX. Các loại hơi độc kim loại và hơi 1 số hóa chất khác 2. Hơi các muối - Hơi amoni clorua (NH4Cl) - Hơi kẽm clorua (ZnCl2)
  • 35. Yếu tố Tiêu chuẩn: mg/m3 - Bụi 50 -100% 1 – 5% < 1% (TC 15; 505 BYT/QĐ) 1,0 6,0 8,0 - Bụi amian, Amian xanh và nâu, trắng Thông tư liên bộ 17/10/1998 Cấm 1 triệu sợi/m3 Hơi độc Thủy ngân và hợp chất Mangan dioxit Kẽm oxit Kẽm Antimon (Sb) Asen trioxit (As2O3) Asen pentaoxit (As2O5) Chì kim loại Chì tetraetyl [Pb(C2H5)4] Photpho trắng (P4) TC 1; 505 BYT/QĐ 0,01 0,3 0,5 10 0,5 0,3 0,3 0,01 0,005 0,03 Nồng độ cho phép của 1 số loại bụi và hơi độc trong không khí khu vực sản xuất
  • 36. X. Các đường hấp thụ của chất độc vào cơ thể Hấp thụ qua da: thủy ngân, CS2, xăng,… Hấp thụ qua đường tiêu hóa Hấp thụ qua đường hô hấp
  • 37. Vụ cháy tàu chở 17.000 lít xăng do thiếu an toàn cháy nổ (http://vnexpress.net) Người đàn ông Campuchia cho xem ảnh hưởng của chất độc asen (khoahoc.com.vn) Tranh bị bỏng do PhotPho (tulieu.violet.vn)
  • 38. 3/19/2015 Tên tác giả 38 Kỹ thuật an toàn với một số hóa chất nguy hiểm
  • 39. Faculty of Applied Chemistry Làm việc với các loại axit Làm việc với các loại bazơ Làm việc với các dung môi hữu cơ Kỹ thuật an toàn với một số hóa chất nguy hiểm 39
  • 40. Faculty of Applied Chemistry  Axit flohydric (HF)  Axit clohydric (HCl) Làm việc với các loại axit 3/19/2015 40
  • 41. Faculty of Applied Chemistry  Tác hại: gây bỏng, ăn mòn cơ quan hô hấp, da,…. Axit clohydric (HCl) 41http://az24.vn http://benhviennhi.org.v HCl Bị bỏng HCl
  • 42. Faculty of Applied Chemistry  Các biện pháp an toàn:  Thông hút gió tốt ở nơi làm việc.  Kiểm tra chống rò rỉ và nồng độ HCl trong không khí.  Trang bị phòng hộ: mặt nạ phòng độc, găng tay, kính bảo vệ mắt,…  phải có vòi nước sạch và thủ thuốc cấp cứu. Axit clohydric (HCl) 42
  • 43. Faculty of Applied Chemistry Axit clohydric (HCl) Kính bảo hộ ủng bảo hộ 43http://asahoo.vn
  • 44. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Bắn vào mắt: lập tức rửa ngay bằng nước nhiều lần.  Bắn vào da: dội bằng nước và rửa lại bằng dung dịch soda 2-3%.  Ngộ độc đường hô hấp giải độc bằng cách cho hít hơi NaHCO3 0.03%.  Uống phải axit: uống thuốc gây nôn và rữa dạ giày, uống sữa tươi,… Axit clohydric (HCl) 44
  • 45. Faculty of Applied Chemistry  Tác hại: vết thương nặng, ăn sâu và rất đau, phá hủy hoàn toàn mô và xương. Axit flohydric (HF) 45http://vi.wikipedia.org/wiki/Axit_flohydr HF HF
  • 46. Faculty of Applied Chemistry  Các biện pháp an toàn:  Thông hút gió tốt ở nơi làm việc.  Sàn, tường phòng làm bằng vật liệu chịu HF.  Các thiết bị điện phải chịu được hơi HF.  Không sử dụng thủy tinh để chứa HF.  Dùng thiết bị bảo hộ cá nhân, kính, quần áo bảo hộ, găng tay và ủng cao su. Axit flohydric (HF) 46
  • 47. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Rửa ngay bằng nước sạch hoặc dung dich NaHCO3 5% rồi ngâm chỗ tiếp xúc trong ammoniac 2-3% trong 1-2 giờ.  Rửa với dung dịch nước (20%) của manhê sunfat hoặc canxi gluconat 10%. Axit flohydric (HF) 47
  • 48. Faculty of Applied Chemistry  Tính ăn mòn mạnh, có thể ăn sâu xuống dưới da và gây viêm loét nhiễm trùng, đai diện là (NaOH, KOH).  Các biện pháp an toàn: bảo hộ cá nhân ( kính,quần áo bảo hộ,găng tay,ủng cao su). Làm việc với các loại bazơ 48
  • 49. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Bị bắn vào da,mắt: rửa ngay bằng nước sạch, sau đó trung hòa bằng giấm loãng, nước chanh.  Uống phải NaOH thì cần uống nhiều nước có pha giấm, chanh hoặc dung dịch axit xitric, boric loãng. Làm việc với các loại bazơ 49
  • 50. Faculty of Applied Chemistry Metanol (CH3OH) Benzen (C6H6) Làm việc với các dung môi hữu cơ 50
  • 51. Faculty of Applied Chemistry  Tác hại: co giật, thiếu máu, chảy máu xạ dày,nôn mửa,… Benzen (C6H6) http://www.worldofmolecules.com C6H6 51
  • 52. Faculty of Applied Chemistry  Các biện pháp an toàn:  Làm việc với benzene phải được hút khí, thông gió tốt.  Cần bố trí các đầu ống hút gần mặt sàn.  Các thùng chứa benzen phải được đậy kín.  Đeo mặt nạ khí và sử dụng găng tay, ủng, quần áo bảo hộ. Benzen (C6H6) 52
  • 53. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Ngộ độc benzene phải đưa vào nơi thoáng mát và báo nay cho bác sĩ điều trị.  Khi uống phải benzene thì cho nạn nhân uống thuốc gây nôn, sau đó cho uống MgSO4.7H2O.  Có thể cho uống cà phê hoặc trà nóng để kích thích hệ tuần hoàn. Benzen (C6H6) 53
  • 54. Faculty of Applied Chemistry  Tác hại: người ngộ độc metanol sẽ bị mù hoặc tử vong. Metanol 54 metanol Bị mù do metanol ảnh hưởnghttp://svtm.v
  • 55. Faculty of Applied Chemistry  Các biện pháp an toàn:  Dụng cụ vận chuyển và bảo quản methanol đều làm bằng kim loại để tránh vỡ.  Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo răng tay cao su hoặc neoprene, đi ủng. Làm việc xong phải tắm rửa sạch sẽ và thay đồ.  Nồng độ metanol trong không khí trên 2% phải sử dụng mặt nạ chống khí độc.  Luôn luôn phải nhớ là methanol rất dễ cháy. Metanol 55
  • 56. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Uống phải metanol cần gây nôn cho nạn nhân, cho uống nhiều nước nóng và gọi bác sĩ.  Khi nạn nhân bị ngất thì tuyệt đối không hô hấp nhân tạo.  Đưa nạn nhân ra nơi không khí trong sạch và thở ôxi,gọi bác sĩ ngay. Metanol 56
  • 57. Faculty of Applied Chemistry Thủy ngân Các loại khí vô cơ độc Làm việc với chất vô cơ có độc tính cao 57
  • 58. Faculty of Applied Chemistry  Tác hại: gây hư hại cho cơ thể như: hư thận, viêm miệng, vô sinh,… Thủy ngân Viêm miệng 58 http://www.nhasisaigon.com Thủy ngân lỏng
  • 59. Faculty of Applied Chemistry  Các biện pháp an toàn:  Làm việc có thủy ngân cần được thông gió tốt.  Bảo quản thủy ngân trong bình kín, bình có chứa parafin.  Mặc quần áo bảo hộ lao động chuyên dùng.  Xử lý triệt để lượng thủy ngân rơi vãi (tạo hỗn hóng với kẽm và đồng, dùng bột lưu huỳnh,…). Thủy ngân 59
  • 60. Faculty of Applied Chemistry  Biện pháp cấp cứu:  Nuốt phải thủy mà không thể gây nôn được thì cần tiến hành rửa dạ dày với than hoạt tính, sau đó cho uống manhê sunfat để nhuận tràng.  Uống dung dịch 1,2-dithioglyxerin cũng có tác dụng rất tốt. Thủy ngân 60
  • 61. 6.2.4 KỸ THUẬT AN TOÀN KHI BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT
  • 62. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI BẢO QUẢN HÓA CHẤT Các nguyên tắc chung về bản quản hóa chất Nguyên tắc bảo quản các hóa chất độc mạnh
  • 63. Các nguyên tắc chung về bản quản hóa chất  Tại nơi làm việc chỉ lưu giữ lượng hóa chất đủ cho nhu cầu sử dụng  Nên bố trí riêng kho hóa chất  Không để kho hóa chất gần khu vực sản xuất  Mọi hóa chất bảo quản phải được dán nhãn thích hợp  Thường xuyên kiểm tra tình hình bao bì đựng hóa chất.
  • 64. Các nguyên tắc chung về bản quản hóa chất  Kho hóa chất cần thông gió thích hợp để tránh sự tích tụ hơi, khí độc • Có lối vào ra dễ dàng cho các xe cứu hỏa. Bố trí các họng nước cứu hỏa và bình cứu hỏa. • Bảo quản ở nơi nhiệt độ thấp và thông gió tốt, cách xa các nguồn nhiệt.  Kho cần được trang bị đầy đủ hệ thống an toàn
  • 65. Nguyên tắc bảo quản các hóa chất độc mạnh  Các chất độc mạnh phải được bảo quản trong các bình chứa và chai lo dày và có nút kín  Tất cả các bình chứa phải có dán nhãn chất độc, dấu hiệu cảnh báo, ghi rõ tên hóa chất và mức độ độc hại của nó.  Những hóa chất độc hại hạng A phải được bảo quản trong kho riêng, có cửa khóa kín, tường và mái kho phải chắc chắn và chịu lửa.
  • 66. Nguyên tắc bảo quản các hóa chất độc mạnh  Việc cân đong hoặc khuấy trộn hóa chất độc phải được thực hiện ngay bên cạnh hóa chất độc.  Khi giao và cấp phát chất độc mạnh phải sử dụng các dụng cụ riêng.  Chỉ những người đã được đào tạo và nắm vững kỹ thuật an toàn mới được tiếp xúc với các hóa chất độc mạnh.
  • 67. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT  Hóa chất có thể được vận chuyển qua các ống dẫn, băng tải, xe nâng, hoặc thủ công.  Nếu vận chuyển hóa chất qua ống dẫn, phỉa thường xuyên kiểm tra các van và mối nối ống dẫn không bị nứt hay rò rỉ.  Khi vận chuyển bằng băng tải cần bao che băng tải, đặc biệt tại các điểm chuyển.
  • 68.  Vận chuyển các bình chứa lỏng dễ cháy cần đảm bảo toa hàng thông gió tốt, bố trí, sắp xếp các giá đỡ đặc biệt, kê lót tốt đảm bảo chống va đập, các thùng nối đất tốt, ngăn phát sinh tia lửa điện hoặc nhiệt năng dẫn đến cháy nổ.  Bình chứa axit phải được đậy kín bằng bằng nút thủy tinh mài hoặc nút gốm, sau đó được xếp vào các thùng gỗ hoặc các sọt co lót phôi bào hay vật liệu chèn êm đã tẩm chất chống cháy. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT
  • 69.  Vận chuyển thủ công các bình chứa axit kiềm và các chất nguy hiểm khác phải có ít nhất hai người cùng làm.  Nếu vận chuyển bằng xe nâng thì đường vận chuyển phải được đáng dấu rõ ràng. KỸ THUẬT AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT TRONG CƠ SỞ SẢN XUẤT
  • 70. 6.2.4 Những Biện Pháp Ngăn Ngừa Và Hạn Chế Các Yếu Tố Độc Hại Trong CNHC
  • 71. Những Biện Pháp Ngăn Ngừa Và Hạn Chế Các Yếu Tố Độc Hại Trong CNHC  Nguyên tắc chung  Các biện pháp kỹ thuật công nghệ  Những biện pháp tổ chức phòng ngừa tai nạn và tiến hành cấp cứu  Hướng dẫn cấp cứu khi xãy ra tai nạn
  • 72. Nguyên Tắc Chung Chúng ta cần lưu ý 2 yếu tố nguy hiểm sau đây: Cường độ tác dụng của hóa chất. Đường thất thoát của hóa chất từ thiết bị sản xuất hoặc trong quá trình bảo quản vận chuyển.
  • 73. Nguyên tắc làm giảm ảnh hưởng độc hại Áp dụng các biện pháp kỹ thuật công nghệ như: thay thế bằng hóa chất khác ít độc hơn; điều chỉnh áp suất, nhiệt độ; thực hiện hút khí, thông gió… Sử dụng các dụng cụ và phương tiện bảo hộ lao động
  • 74. Các Biện Pháp Kỹ Thuật Công Nghệ Thay thế các hóa chất độc hại Sử dụng các thiết bị kín Hút khí tại chỗ Cách ly những bộ phận nguy hiểm trong phân xưởng Thông hút gió toàn bộ Các biện pháp bảo vệ và cải thiện môi trường làm việc
  • 75. Thay Thế Các Hóa Chất Độc Hại  Thay thế các chất độc hại bằng các hóa chất ít độc hơn  Thay thế những hóa chất dễ cháy nổ bằng những hóa chất khó cháy nổ hơn  Biện pháp này thường được áp dụng với các dung môi vô cơ