SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
Download to read offline
Đo và Kiểm Tra Môi Trường
GV: Hoàng Sĩ Hồng
Email: hoangsihong@gmail.com
Nội dung môn học
Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm môi trường ở nước ta
• Giới thiệu chung
• Các nguồn chất thải
• Điều kiện tự nhiên chi phối chất lượng môi trường
• Hiện trạng môi trường và các nguồn thải ở Việt Nám
Chương 2: Monitoring môi trường
• Khái niệm
• Yêu cầu chung
• Các hệ thống monitoring môi trường trên thế giới
• Tình hình monitoring ở Việt Nam
• Cấu trúc của một hệ thống đo môi trường
Chương 3: Công nghệ đo và kiểm tra chất ô nhiễm môi trường không khí
• Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí
• Các tiêu chuẩn hàm lượng
• Dụng cụ đo SO2, dụng cụ đo NOx, thiết bị đo ozon
• Đo CO và COx
• Đo các phẩn tử bụi trong không khí
• Đo khí AMONIAC (NH3)
Chương 4: Công nghệ đo và kiểm tra các chất gây ô nhiễm môi trường nước
• Đo định lượng: đo lưu lượng, mức, lưu tốc… của chất thải
• Đo định tính: đo DO, COD, BOD, pH, đô đục..
Chương 5: Các phương pháp xử lí môi trường
• Cơ học, hoá học và sinh học
Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm môi trường
ở nước ta
1.1 Giới thiệu chung [1]
- Xếp hạng thứ 5 khu vực châu Á - Thái Bình về mức độ ô nhiễm khói bụi ở thành phố đông dân, nồng độ khí
thải tăng cao và nhanh, hiện tượng nhiều dòng sông cục bộ chết, việc xuất hiện các làng ung thư... là những
điểm nóng, cung cấp những bức tranh nhỏ lẻ, khiến người dân bức xúc về thực trạng môi trường Việt Nam
hiện nay.
- Có thể hình dung sự phát triển kinh tế, xã hội, dân sinh là một hộp đen trong diện tích tự nhiên hơn 300
nghìn km2. Môi trường cung cấp đầu vào của nền kinh tế và cũng chính môi trường nhận chất thải ra. Hộp
đen kinh tế, xã hội Việt Nam ngày càng phình to ( trong 10 năm kinh tế phình ra gấp 2 lần, và trong 50 năm
dân số phình ra gấp 3 lần). Trên một diện tích bất biến, thậm chí, có nguy cơ thu hẹp do mực nước biển
dâng cao, hộp đen ngày càng lớn, quy trình tự nhiên hấp thụ chất thải ngày càng thu hẹp. Điều này khiến
cho thực trạng môi trường Việt Nam trở nên nóng tới mức báo động, đạt ngưỡng.
Giải pháp
- Hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy cũng cần được tính đến. Các nhà máy từ sản xuất nhỏ đến
sản xuất lớn đều là mô hình đóng, hệ thống quản lý môi trường kỹ lưỡng, theo tiêu chuẩn ISO 14000. Việc
kiểm tra phải được tiến hành từng ngày, từng quy trình sản xuất.
- Hoàn thiện luật môi trường và ý thức tự giác bảo vệ môi trường của người dân
[1] http://www.tuanvietnam.net/moi-truong-viet-nam-doi-nha-chay-moi-dap-lua
Một số thảo luận
• Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam:
• "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường".
• Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường
đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất
lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn
(chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ.
• Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác
nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu.
• Ô nhiễm không khí có nghĩa là đã có mặt một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm trong bầu không khí ngoài trời
như bụi, khói, hơi, khí hay mùi…với khối lượng, tính chất và thời gian đủ để gây hại đối với sự sống của
người hay động, thực vật, hoặc tác hại tới của cải vật chất hoặc cản trở quá mức đối với sự tồn tại bình yên
của sự sống và của cải vật chất trên trái đất
• Nước là một tài nguyên của một quốc gia. Tổng trữ lượng nước trên trái đất rất lớn (1386 triệu km3), nhưng
nước ngọt chỉ chiếm 2,7% (dạng băng là 77,2%, nước ngầm 22,4%, hồ đầm 0,35% và sông suối
0,01%).
• Động vật có thể chết nếu mất từ 10-20% trọng lượng nước trong cơ thể. Trung bình một ngày cần 2.5 đến 4
lit nước cho cơ thể sống..
• Để làm ra 1 tấn bún cần 10 m3 nước, một tấn thép cần 25 m3 nước và 1 tấn giấy cần 100 m3 nước
Nguyên nhân
gây ô nhiễm ?
- Ý thức con người
- Nguồn thải
Ảnh hưởng của sự ô nhiễm môi trường
• Đối với sức khỏe con người
• Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể
gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra
xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa
học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa
rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả
nghiêm trọng
• Đối với hệ sinh thái
• Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất.
• Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến
các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn.
• Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp.
• Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương,
từ đó làm giảm đa dạng sinh học.
• Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất
ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có
Các dạng ô nhiễm chính [2]
• Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan:
• Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về
các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít
nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo
ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng
mặt trời.
• Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San Francisco
• Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các
chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm.
• Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn
thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất
công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các
thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại
nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa
• Ô nhiễm phóng xạ
• Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp
• Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn.
• Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí
ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật
[2]http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng
1.2 Các nguồn chất thải
• 1.2.1 Nguồn thải thiên nhiên
1.2. 2 Các nguồn chất thải nhân tạo
• (a) Đối với môi trường không khí: nguồn thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp
• Nguồn thải sinh hoạt: do quá trình phân huỷ chất thải sinh hoạt như phân, rác tạo ra các khí CH4 và NH3.
Ngoài ra do dùng than hoặc khói từ ô tô và xe máy tạo ra CO2.
• Nguồn thải nông nghiệp: chủ yếu là khí CO2 và CH4 xuất phát từ sử dụng phân bón, thuôvs trừ sâu đưa vào
khí quyển thông qua các phản ứng thứ cấp tạo ra các chất khí
• Nguồn thải nông nghiệp: đây là nguồn thải chủ yếu nhất và phân bố phức tạp do đó đòi hỏi hệ thống đo đạc
nhiều điểm đo. (SOx, COx,x, bụi, HF và muôi than)
nguồn thải sinh hoạt nông nghiệp
công nghiệp
Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí
chủ yếu
• Chất ô nhiễm Nguồn ô nhiễm
Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí
chủ yếu
Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí
chủ yếu
• Nguồn thải sinh hoạt: nhi ều ch ất hữu cơ và cặn lơ lửng
• Nông nghiệp
• Công nghiệp: NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaSiO3, H2SO4, Na2SO4
• Để đánh giá môi trường nước: độ đục, màu sắc, mùi, PH, BOD (Biochemical Oxigen Demand), COD
(chemical oxigen demand-> đ ặc trưng cho hàm lượng chất hữu cơ của nước thải) v à DO (dissolved
oxigen)
(b) Đối với môi trường nước
(c) Đối với môi trường đất
• Thế nào là ô nhiễm môi trường đất?
• "Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô
nhiễm".
• Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm.
Nếu theo nguồn gốc phát sinh có:
• Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt.
• Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp.
• Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp.
• Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có thể cùng một nguồn gốc
nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt. Do đó, người ta còn phân loại ô nhiễm đất theo các tác nhân
gây ô nhiễm:
• Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo
hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ
kiềm, độ axit v.v...).
• Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán v.v...).
• Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh vật), chất
phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137).
• Chất ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu vào, nhưng đầu ra thì rất ít. Ðầu vào có nhiều vì chất ô nhiễm có
thể từ trên trời rơi xuống, từ nước chảy vào, do con người trực tiếp "tặng" cho đất, mà cũng có thể không
mời mà đến.
• Ðầu ra rất ít vì nhiều chất ô nhiễm sau khi thấm vào đất sẽ lưu lại trong đó. Hiện tượng này khác xa với
hiện tượng ô nhiễm nước sông, ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì khả năng tự vận động của
không khí và nước sẽ nhanh chóng tống khứ chất ô nhiễm ra khỏi chúng. Ðất không có khả năng này, nếu
thành phần chất ô nhiễm quá nhiều, con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn
nhiều công sức.
Hiệu ứng nhà kính khí quyển
• Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành
các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là [điôxít cacbon] và hơi
[nước], có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm
lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu
không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C.
• Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau : ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi
cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức
xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt
đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2
dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí
quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược
vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là
khí nhà kính như NOx, Metan, CFC.
• Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất hiện vì thành phần của
điôxít cacbon trong bầu khí quyển nguyên thủy cao hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu
hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên
Trái Đất, thông qua sự quang hợp, lấy đi một phần khí điôxít cacbon trong không khí tạo nên các điều kiện
khí hậu tương đối ổn định.
Một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí
hậu do hiệu ứng này có thể gây ra [3]
• Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho
các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay
đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn.
Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới.
• Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có
thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt.
• Sức khỏe: Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự
thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm.
• Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học trong cơ thể sống,
gây nên sự mất cân bằng.
• Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn.
• Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ
có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh
hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông.
• Những khối băng ở Bắc cực và nam cực đang tan nhanh trong những năm gần đây và do đó mực
nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy.
[3] http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_nh%C3%A0_k%C3%ADnh
1.3 Các điều kiện tự nhiên chi phối chất
lượng môi trường ở việt nam
Đặc điểm địa hình nước ta
Diện tích khoảng 331.212 km2, trong đó ¾ diện tích là vùng đồi núi,
chia cắt đất nước thành nhiều khu vực có đặc điểm khác nhau
Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
• Hà Nội
• Hà Nội có 4 mùa: Mùa Xuân , Mùa Hạ, Mùa
Thu và Mùa Đông. Nhưng thời tiết có thể
đuợc chia làm 2 mùa chính là mùa mưa (từ
tháng 5 tới tháng 9 , lúc nắng thì khá nóng và
trời mưa thì lớn), và mùa khô (từ thágn 10 tới
tháng 4 năm sau đôi khi có mưa nhỏ còn gọi là
mưa phùn). Nhiệt độ trung bình hàng năm là
23.2oC, Nhiệt độ trung bình mùa đông là
17.2oC. Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận đuợc là
2.7oC vào năm 1955. Mùa hè nhiệt độ trung
bình là 29.2oC, Nhiệt độ cao nhất ghi đuợc là
42.8oC vào năm 1926. Có 114 ngày mưa mỗi
năm với lượng mưa trung bình đạt 1,800 mm.
Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
• Hải Phòng
• Là một tỉnh ở miền Bắc, Hải
Phòng cũng chịu ảnh hưởng của
khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hải
Phòng có 4 mùa và nhiệt độ trung
bình hàng năm là 23->24oC. Tổng
lượng mưa hàng năm từ 1600mm-
> 1800mm. Thời tiết thường ấm
áp suốt cả năm.
Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
• Quảng Ninh
• Khí hậu là giự giao hoà của khí hậu
Miền Bắc; đặc trưng khí hậu của cả 4
mùa. Mùa hè từ tháng 5-> tháng 9, trời
nóng, ẩm và mưa, cho tới khi gió mùa
nổi lên. Mùa đông từ tháng 10 tới tháng
4, trời lạnh, khô, và có mưa phùn. Trung
bình nhiệt độ hàng năm tầm 25oC. Tổng
lượng mưa trung bình khoảng 1,700 tới
2,400mm.
Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
• Huế
• Huế nằm ở miền Trung Việt nam. Huế có khí hậu nhiệt đới
gió mùa và có đặc trưng của khí hậu cả 4 mùa Xuân, Hạ,
Thu, Đông. Mùa Xuân ấm áp, mùa hè khá nóng, mùa thu
thì mát và có một mùa Đông bớt lạnh hơn so với miền Bắc.
Nhiệt độ trung bình của Huế khoảng 25oC. Thời gian tốt
nhất để bạn tới du lịch tại Huế là khoảng tháng 9 tới tháng 4
năm sau.
• Đà Nẵng
• Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới, 2 mùa đặc trưng là mùa mưa
và mùa khô. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 28->
29oC và thường có bão ở khu vực này hàng năm vào tháng
9 và tháng 10.
• Tp Đà Lạt (Lâm Đồng)
• Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, Nhiệt độ trung bình hàng năm chỉ là 180oC.
Đây là vùng đất có khí hậu trong lành, nhiệt độ dễ chịu và quang cảnh
thiên nhiên tuyệt đẹp với các thác nuớc, hồ, rừng thông và đuợc biết tới là
thành phố hoa của Việt nam.
• Tp Hồ Chí Mình
• Khí hậu đuợc chia làm 2 mùa, Mùa mưa muộn thường từ tháng 5 tới tháng
11. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27.5oC và không có mùa đông, Tổng
lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn khoảng 1,979 mm.Việc đi du lịch
ở Tp Hồ Chí Minh là thuận lợi trong suốt 12 tháng trong năm.
• Vũng Tàu
• Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27.0oC, Hiếm
khi có bão, Thường xuyên có nắng. Vũng tàu không có mùa Đông nên có
thể thực hiện các chuyến đi nghỉ ngơi, du lịch cả năm.
•

Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
Các điều kiện khí tượng-thuỷ văn chi
phối môi trường không khí
• Địa hình của một khu vực có ảnh hưởng lớn
đến đặc điểm khí tượng thuỷ văn (gió và độ
ẩm) Gió mùa đông bắc vào mùa đông và tây
nam. Vào mùa hè, trong khi Hà nội, hướng gió
chính là hướng Đông-Đông Nam với cường độ
lớn thì ở Thành Phố HCM là gió Đông yếu
hơn và gió chính là Tây Nam
Các điều kiện Thuỷ văn chi phối môi
trường nước
• Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa,
nóng ẩm, mưa nhiều.
• Mưa là nguồn nước chính cung cấp cho các sông
suối.
• Lượng mưa phân bố theo địa phương rất phức tạp.
• Lượng mưa năm ở nước ta dao động tương đối lớn từ
700 mm đến 5000 mm, phổ biến là khoảng 2000 mm.
• Mùa mưa lượng mưa có thể lên đến 80% lượng mưa
năm.
• Tại khu vực tây bắc và đông bắc thương mưa bắt đầu
từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10.
Các điều kiện thuỷ văn chi phối môi
trường nước
• Thông thường tháng 6 lượng mưa xuất hiện lớn nhất
vào khoảng 300 mm/tháng.
• Các vùng khác của bắc bộ lượng mưa lớn nhất vào
khoảng tháng 8 hoặc 9. Từ Nghệ An trở vào khoảng
từ tháng 7 và kết thúc tháng 12.
Cách tính lượng mưa theo mm
• Lượng mưa là đại lượng thể hiện mức độ mưa nhiều hay ít.
Nó được đo bằng độ sâu của nước mưa thu được trên một bề
mặt phẳng. Lượng mưa thường được đo bằng đơn vị milimet.
Đôi khi lượng mưa cũng được đo bằng đơn vị lít trên mét
vuông (1 L/m² = 1 mm).
Máy đo mưa tiêu chuẩn
Máy đo mưa tiêu chuẩn gồm có một phễu gắn
vào ống chia độ, được đựng trong một thùng
chứa. Hầu hết ống chia được chia theo milimét.
Trong hình trên, ống chia được đánh dấu đến 25
mm, mỗi đường gạch ngang cách nhau 0,2 mm.
Ví dụ về một hệ thống đo mưa
• Lượng mưa của một
tháng bằng tổng lượng
mưa của các ngày trong
tháng
Ví dụ về sensor phát hiện mưa
• Khi mưa sensor mưa sẽ dẫn điện
• Transistor 2N4401 sẽ làm việc và 1 cực nguồn của còi nối đất-
> còi kêu báo hiệu
http://www.techlib.com/electronics/raindetectors.htm
Cường độ mưa (I)
• Cường độ mưa I là khối lượng nước rơi xuống một đơn vị diện
tích trong một đơn vị thời gian, phụ thuộc vào nồng độ các
giọt nước mưa, phổ kích thước và tốc độ rơi của chúng xuống
đất. Cường độ mưa I phụ thuộc vào thời gian và địa điểm rơi:
v(D) là tốc độ rơi của giọt mưa
u*(x,y,t) là tốc độ thẳng đứng của dòng không khí
Dmax, D min là đường kính cực đại và cực tiểu của giọt mưa
ND(x,y,t) là hàm mật độ phân bố của các hạt mưa theo đường kính D.
Các điều kiện thuỷ văn chi phối môi
trường nước
• Mật độ sông suối lớn, sông có chiều dài lớn nhất là
sông Hồng (1.130 km, với 470 km nằm ngoài VN).
Sông Đà dài 1.010 km (120 km ngoài lãnh thổ VN)
• Mật độ sông trung bình ở miền Bắc khoảng 0.62
km/km2.
• Tài nguyên nước phong phú
Miền Nam
• Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa.
• Nam bộ và tây nguyên lượng mưa tập trung chủ yếu
vào tháng 7. Từ tháng 5 đến 11 đạt tới 1851 mm
(chiếm 90% lượng mưa cả năm).
• Khu vực miền Đông Nam Bộ và Miền Trung Nam Bộ
gần dãy núi con Voi lượng mưa lớn nhất lên đến 2000
mm.
• Đảo phú quốc lên đến 3,200 mm/năm.
• Tây nam bộ như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ
chỉ đạt khoảng 1.600 mm.
• Lượng mưa và sự phân bố quyết định chế độ của
dòng chảy của sông ngòi.
• Lượng bốc hơi của miền nam cao hơn miền bắc
Miền Nam
Các chú ý cho mạng lưới giám sát môi
trường nước ở VN
• Tất cả các sông ở VN có chế độ thuỷ văn phân hoá
mạnh theo mùa. Do đó, đối với trạm giám sát môi
trường nên tiến hành theo mùa.
• Hầu hết các sông lớn đều xuất phát từ nước ngoài nên
cần có các trạm nền theo dõi liên tục, không theo mùa
như trạm kiểm soát ô nhiễm.
• Nước ta là một nước có diện tích trồng trọt lớn, ô
nhiễm do sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu lớn. Do
đó, trong các yếu tồ cần kiểm soát có các yếu tố ô
nhiễm so sản xuất nông nghiệp gây ra nên tiến hành
giám sát theo mùa mưa.
Các điều kiện chi phối chất lượng môi
trường đất
- Xói mòn: nước ta tình trạng xói mòn xảy ra nghiêm
trọng bời vì ¾ lãnh thổ là vùng đồi núi, có độ dốc lớn,
lượng mưa lớn và chỉ tập trung vào một số ít tháng
trong mùa mưa.
- Hậu quả là đất trồng trọt mất độ phì, diện tích vùng
đồi núi trọc mở rộng, thêm nữa việc phá rừng đầu
nguồn làm tăng dòng chảy mặt, giảm độ ẩm trung
bình trong đất dẫn tới làm tăng cường xói mòn
Xâm nhập mặn
• Bờ biển dài và tệ nạn phá rừng phòng hộ do đó
mặn xâm nhập sâu vào đất liền làm giảm diện
tích trồng trọt. Diển ra mạnh mẻ ở vùng đồng
bằng sông cửu long.
• Ngập lụt và sình lầy.
• Với lượng mưa lớn, sông Cửu Long và sông
Hồng dài có diện tích lưu vực lớn do đó
thường xảy ra lũ lụt ở vùng hạ lưu
Hiện tượng cát lấn
Xảy ra ở các tỉnh ven biển miền trung và miền bắc hậu
quả giảm thành phần sét và mùn trong đất và diện tích
đất canh tác
Nước ta cần quan tâm đến sự xâm nhập mặn, vì nó ảnh
hưởng đến sản xuất nông nghiệp vùng cửa sông. Tuy
nhiên việc theo dõi xâm nhập mặn chỉ nên tiến hành
vào mùa khô
Hiện trạng môi trường và các nguồn thải
việt nam (khí)
• Ô nhiễm không khí ở nước ta chủ yếu gây ra do
nguồn thải nhân tạo.
• Tại khu vực Hà nội
• Quận Hai Bà Trưng: có 3 nơi ô nhiễm môi trường khí
nặng nhất
Mai Động Minh khai
Nhà máy bia rượu ở phố
Lò Đúc
Quận Hai Bà Trưng
• Nồng độ bụi ở Trương Định tăng 2-4 lần cho phép
• Ô cầu dền tăng từ 4 -16 lần cho phép
• Nồng độ SO2 ở khu mai động gần nhà máy rượu HN
và dệt kim Đông Xuân tăng 8-16 lần tiêu chuẩn cho
phép.
• Tại thanh xuân: ô nhiễm nặng nhất tại khu công
nghiệp thượng đình. Nồng độ bụi cao gấp 2-3 lần tiêu
chuẩn cho phép
Tại Quận Ba Đình
• Ô nhiễm nặng là các phường cạnh nhà máy giấy Trúc
Bạch, Da Thuỵ Khê, Bia Hà Nội, nồng độ bụi chỉ quá
1-2.5 lần tiêu chuẩn. Nồng độ SO2 bằng 2-7 lần tiêu
chuẩn và ít bị ô nhiễm khí độc CO.
• Tại quận Hoàn Kiếm: nhìn chung ít hơn các quận
khác
• Quận Long Biên, Quận Hà Tây….?
Đánh giá chung
• Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian
gần đây tại trạm khí tượng Láng (Hà Nội) do Trung
tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực
hiện cho thấy, trung bình trong một mét khối không
khí ở Hà Nội có: 80 µg (mi-crô gram) bụi khí PM10,
vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m3
• Bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3;
nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5
lần
Nguyên nhân
• Một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí khác là từ 14
khu công nghiệp, đáng chú ý là bụi và khí SO2. Tuy
đã có những biện pháp xử lý ô nhiễm, nhưng qua điều
tra vẫn thấy khí thải công nghiệp xuất hiện nhiều hơn
ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam
Thăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn.
Bên cạnh đó, khí thải giao thông từ 200.000 ô tô và
1,9 triệu xe máy đã trở thành nguồn chủ yếu sinh ra
các khí NOx, CxHy, SO2 và bụi.
http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/1790/2007-04-02.html
TP Hải Phòng
- Ô nhiễm không khí gây ra do công nghiệp là khá nặng
nề. Nội thành có khoảng 86 xí nghiệp.
- Về bụi nặng nhất là xung quanh nhà máy xi măng Hải
phòng và thuỷ tinh Hải phòng, Đúc tân long và cơ khí
Duyên hải (cao gấp 3-4 lần tiêu chuẩn ở khu dân cư
cuối hướng gió.
- Về SO2 nặng nhất ở xung qunh nhà máy HP ( cao gấp
3 đến 6 lần tiêu chuẩn cho phép)
Hậu quả của sự ô nhiễm không khí ?
Hiện tại
Tương lai
Hậu quả về kinh tế
• Hà Nội và TPHCM nằm trong danh sách 6 TP ô
nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới.
• Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%,
VN đang đối mặt với một hiểm hoạ ô nhiễm ngày
càng trầm trọng. Do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị
hoá nhanh chóng, ô nhiễm môi trường tại HN và
TPHCM đã trở thành một vấn đề trọng điểm của quốc
gia.
• Các chuyên gia cho biết, nếu tính đến cả các tổn thất
môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của VN sẽ chỉ
là 3-4%.
Hiện trạng môi trường và các nguồn thải
việt nam (nước)
• Theo Sở TN-MT&NĐ, tổng lượng nước thải sinh
hoạt và nước thải sản xuất công nghiệp ở khu vực nội
thành khoảng 500.000 m3/ngày, đều tiêu thoát qua hệ
thống cống và 4 sông tiêu chính là Tô Lịch, Lừ, Sét,
Kim Ngưu.
• Nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện và cơ sở
dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm chưa được xử lý
chiếm tới 90% tổng lượng nước thải công nghiệp,
dịch vụ, xả thẳng vào nguồn nước mặt.
Hiện trạng môi trường nước
• Mỗi ngày Hà Nội có tới 1.200 m3 rác thải sinh hoạt
chưa được thu gom, các chỉ số độc hại đều vượt quá
quy định nhiều lần.
• Hiện Hà Nội mới chỉ có 40 cơ sở sản xuất công
nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và 5 bệnh viện có trạm xử lý
nước thải.
http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/5329/2008-04-29.html
• Ở TP HCM, rác thải tới gần 4.000 tấn/ngày, chỉ có
24/42 cơ sở y tế có xử lý nước thải, khoảng 3.000
cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời.
• Kết quả khảo sát cho thấy, ô nhiễm nước do sản
xuất công nghiệp là rất nặng nề, có khu công
nghiệp thải ra tới 500.000 m3 nước bẩn mỗi ngày,
nước thải của một số ngành công nghiệp như hoá
chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản có
lượng nước thải lớn, hàm lượng có chứa xyama
vượt tới 84 lần…
Hiện trạng môi trường nước
Ví dụ
• Dự án khai thác, chế biến Bauxite ở Tây Nguyên
của TKV về lâu dài, sẽ gây ra thảm họa về môi
trường, sinh thái.
Một là, các hồ chứa bùn đỏ ở Dak Nông và Lâm
Đồng có thể an toàn trong khoảng 10 - 15 năm tới,
ngoài 20 năm không ai có thể yên tâm. Mùa mưa
Tây Nguyên kéo dài nhiều tháng; có những trận
mưa lớn kéo dài tới 5 -7 ngày, thậm chí đến 10
ngàỵ. Trong điều kiện đó các hồ chứa bùn đỏ trên
cao nguyên rất có thể xảy ra sự cố (tràn hồ, lún
sụt, vỡ đập, rạn nứt đáy hồ…).
Ví dụ
• Hai là, nơi khai thác, chế biến Bauxite ở Dak
Nông và Lâm Đồng nằm ở thượng nguồn sông
Đồng Nai và sông Sê-rê-Pôk (chảy sang đất
Campuchia và sông Mê Kông). Không ai có thể
bảo đảm là khai thác, chế biến Bauxite sẽ không
làm ô nhiễm (nhiễm bẩn, nhiễm độc) nguồn nước
của hai con sông này. Có khoảng 15 triệu người
sử dụng nước của hệ thống sông Đồng Nai (nước
sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, sản xuất…). Tập
đoàn TKV hoàn toàn không có khả năng (về tài
chánh, công nghệ…) khắc phục, xử lý ô nhiểm
đối với sông Đồng Nai và sông Sê-rê-Pôk.
Đảo rác
• Eastern Garbage Patch là tên quốc tế của một đảo nổi
khổng lồ được tạo nên bởi đồ nhựa phế thải ở phía
bắc Thái Bình Dương. Telegraph cho biết, những
dòng hải lưu trên đại dương đã "tập kết" rác từ khắp
nơi để tạo nên đảo nổi này. Diện tích của nó dao động
từ 700 nghìn tới 15 triệu km vuông
Một vài hình ảnh ô nhiễm môi trường
nước ở Hà Nội
Mưa acid
Một vài báo cáo thực tiển
• Khắp nơi đều ô nhiễm
• Thứ trưởng Nguyễn Công Thành cho biết, hiện nay phần lớn
rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn được xử lý bằng hình thức
chôn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh,
thành phố có bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và
chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả nước
là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ
sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu
tư từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế.
• Hầu hết nước thải đô thị đều chưa qua hệ thống xử lý trước khi
xả thải ra môi trường. Trên cả nước hiện có khoảng 1.000 bệnh
viện (tính đến cấp huyện), mỗi ngày thải ra hàng trăm nghìn
m3 nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn
môi trường. Đây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy
hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.
Một vài báo cáo thực tiển
• Tại các lưu vực sông Cầu, Nhuệ Đáy, Đồng Nai – Sài Gòn,
Thị Vải, các sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị hiện
nay cũng đã bị ô nhiễm, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và vi sinh
vật. Nước dưới đất cũng đã có hiện tượng bị ô nhiễm asen,
sắt và nhiễm mặn cục bộ, đặc biệt tại các vùng ven biển hiện
nay đều đã bị nhiễm mặn. Môi trường trầm tích tại một số
vùng biển miền Bắc đã có dấu hiệu bị ô nhiễm Cd, Zn, Hg.
• Quản lý chất thải rắn tại các đô thị cũng đang là vấn đề môi
trường bức xúc ở nước ta hiện nay. Lượng chất thải rắn tại
các đô thị được thu gom mới đạt 70% tổng lượng chất thải
rắn phát sinh. Tại nhiều đô thị chưa có hệ thống phân loại xử
lý riêng đối với chất thải nguy hại (từ hoạt động sản xuất công
nghiệp, làng nghề và y tế), phần lớn các đô thị chưa có bãi
chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy
trình. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm
khoảng 10-12% khối lượng rác thải.
Một vài báo cáo thực tiển
• Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc
chuyển dịch ô nhiễm xuyên biên giới ngày càng đặc
biệt nghiêm trọng đối với Việt Nam do chúng ta có
đường bờ biển dài, một số dòng sông chung biên giới.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với xu
hướng chuyển dịch chất thải công nghiệp từ một số
nước có nền kinh tế phát triển, nguy cơ biến nước ta trở
thành một bãi thải công nghiệp trên thế giới. Thực tiễn
hiện nay cho thấy, số vụ việc nhập khẩu chất thải núp
dưới các hình thức khác nhau (nhập khẩu phế liệu để
làm nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu hàng cũ đã qua sử
dụng để bán lại trong nước...) đang diễn ra ngày càng
tăng về số lượng, phức tạp về tính chất.
Một vài báo cáo thực tiển
• Chỉ có 7 người/triệu dân làm công tác quản lý nhà nước về môi trường
• Theo Thứ trưởng Nguyễn Công Thành, để chấm dứt tình trạng các cơ sở công nghiệp gây ô
nhiễm là hết sức khó khăn. Bên cạnh việc cần phải xử lý triệt để trên 4.000 cơ sở gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng đến năm 2012, chúng ta lại phải giải quyết những vấn đề môi trường
ở các cơ sở mới phát sinh, đặc biệt là đối với khoảng 100 khu công nghiệp, khu chế xuất và
hàng trăm cụm công nghiệp rải rác ở nhiều địa phương trong cả nước mới được thành lập,
nhưng hầu hết đều chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường đáp ứng yêu cầu.
• Ngoài ra, với khoảng 1.450 làng nghề trên cả nước, trong đó hầu hết đều không có hệ thống
xử lý rác thải, nước thải và khí thải cũng đặt ra những vấn đề bức xúc cần sớm được giải
quyết. Đó là chưa kể đến những vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị, chất thải y tế, thuốc bảo vệ
thực vật và chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam còn tồn lưu ở nước
ta. Ông Thành dẫn chứng tiếp: Theo thống kê từ các Sở Tài nguyên và Môi trường, hiện nay
số doanh nghiệp không chấp hành quy định về lập báo cáo hoặc Cam kết bảo vệ môi trường
chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 55 - 70 %); 100% cơ sở có phát sinh nước thải chưa thực hiện
việc xin cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; 98% doanh nghiệp được lấy mẫu nước
thải công nghiệp trước khi xả thải vào môi trường có hành vi vi phạm về xả nước thải không
đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
Một vài báo cáo thực tiển
• Việc kiểm soát lỏng lẻo này có một nguyên nhân quan trọng là do, nước ta
chỉ khoảng 7 người/1 triệu dân làm công tác quản lý nhà nước về môi
trường, trong khi con số này ở nước láng giềng Trung Quốc là 20 người, so
với các nước trong khu vực ASEAN như: Thái Lan là 30 người,
Campuchia là 55 người, Malaysia là 100 người, Singapore là 330 người.
Đối với các nước phát triển thì con số này còn cao hơn nhiêu, ví dụ như:
Canada là 155 người, Anh là 204 người.
• "Nhưng cái khó nhất hiện nay là hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ
môi trường còn chưa đồng bộ, chưa phù hợp với cơ chế thị trường, thiếu
chế tài xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm". Ông Thành cho biết. Hệ
thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn còn thiếu và chưa
đồng bộ, chưa tương thích kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường. Các quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất
thải rắn mặc dù đã được Chính phủ ban hành song còn mang tính hình
thức, số kinh phí thu được mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà
nước phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải.
Một vài báo cáo thực tiển
• Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chưa đủ sức răn đe,
phòng ngừa. Bên cạnh đó, các tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hình
sự 1999 vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống do không thể xác định được các
hậu quả đối với môi trường. Các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử
lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường...
• Theo kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì tới đây Quốc hội,
Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện, đẩy nhanh việc ban hành các văn bản
hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; hoàn thiện dự án Luật Đa
dạng sinh học để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến; sửa đổi phần Tội
phạm môi trường Bộ luật Hình sự 1999, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành
chính theo hướng tăng tính cưỡng chế, nghiêm minh đối với các hành vi vi
phạm pháp luật về bảo vệ môi trường.
• Đồng thời đề nghị tăng chi từ ngân sách cho các hoạt động bảo vệ môi
trường, phấn đấu đến năm 2010, đầu tư cho sự nghiệp bảo vệ môi trường
đạt mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước; xã hội hoá mạnh mẽ các nguồn
đầu tư cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho môi trường từ nguồn
vốn đầu tư phát triển và vốn ODA...
Ch-¬ng 2. Monitoring m«i tr-êng
• 2.1. KH¸I NIÖM VÒ MONiTORiNG M«i TR¦êNG
• 2.1.1. §Þnh nghÜa vÒ Monitoring m«i tr-êng
• Theo [1] th× monitoring m«i tr-êng ®-îc ®Þnh nghÜa
nh- sau: Monitoring m«i tr-êng lµ tæng hîp c¸c biÖn
ph¸p khoa häc, kü thuËt, c«ng nghÖ vµ tæ chøc b¶o ®¶m
kiÓm so¸t mét c¸ch cã hÖ thèng tr¹ng thai vµ khuynh
h-íng ph¸t triÓn cña qu¸ tr×nh tù nhiªn vµ nh©n t¹o.
Quan tr¾c, ®o ®¹c, ghi chÐp, xö lý, ph©n tÝch vµ th«ng
tin lµ ph-¬ng thøc cã hiÖu qu¶ nhÊt lµm gi¶m nhÑ, trong
nhiÒu tr-êng hîp cã thÕ h¹n chÕ hoµn toµn « nhiÔm do
con ng-êi g©y ra ®èi víi m«i tr-êng.
§Þnh nghÜa vÒ Monitoring m«i tr-êng
• KÕt qu¶ cña monitoring m«i tr-êng lµ c¬ së ®Ó ph©n
tÝch c¸c d÷ liÖu vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng phôc vô cho
viÖc quy ho¹ch vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng kinh tÕ x· héi
cña tõng vïng l·nh thæ còng nh- trªn ph¹m vi toµn
l·nh thæ.
• Vi vËy, thuËt ngu monitoring m«i tr-êng ®-îc hiÓu lµ
sù gi¸m s¸t bao gåm ®o ®¹c, quan tr¾c, ghi nhËn, xö
lý ph©n tÝch vµ kiÓm so¸t mét c¸ch th-êng xuyªn, liªn
tôc vµ ®ång bé c¸c yÕu tè vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng.
Ý nghĩa
• Monitoring m«i tr-êng gióp cho nh÷ng ng-êi ra
quyÕt ®Þnh, c¸c nhµ lËp chÝnh s¸ch, kÕ ho¹ch vµ qu¶n
lý ®iÒu chØnh c¸c ch-¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn
sao cho nguån tµi nguyªn ®-îc sö dông mét c¸ch hiÖu
qu¶ nhÊt, phï hîp víi sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng vÒ mÆt
kinh tÕ x· héi vµ b¶o vÖ m«i tr-êng.
• Tãm l¹i, monitoring m«i tr-êng lµ c«ng cô c¬ b¶n ®Ó
kiÓm so¸t « nhiÔm m«i tr-êng, lµ ch×a kho¸ ®Ó qu¶n
lý chÊt l-îng m«i tr-êng vµ lµ m¾t xÝch quan träng
trong qu¸ tr×nh ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr-êng.
Nhu cầu bắt buộc và tất yếu
• Thùc tÕ, viÖc ®o ®¹c mét c¸ch thuÇn tuý sù « nhiÔm
ph¸t sinh t¹i c¸c nguån th¶i lµ b-íc ®Çu h-íng tíi
viÖc hoµn thiÖn c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¹ch, kh«ng hoÆc
Ýt t¹o ra c¸c chÊt g©y « nhiÔm m«i tr-êng.
• ViÖc monitoring cho phÐp c¸c nhµ qu¶n lý gi¸m s¸t
mét c¸ch chÆt chÏ c¸c nguån th¶i vµ c¸c ®Þnh møc
th¶i, buéc c¸c nhµ s¶n xuÊt tu©n thñ c¸c quy chÕ hiÖn
hµnh vÒ b¶o vÖ m«i tr-êng.
• Do ®ã, monitoring m«i tr-êng lµ viÖc lµm hÕt søc cÇn
thiÕt ®Ó kiÓm so¸t, ng¨n ngõa vµ h¹n chÕ c¸c sù cè
m«i tr-êng cã thÓ x¶y ra.
2.1.2. Ph©n lo¹i c¸c hÖ thèng monitoring
m«i tr-êng
• a) Dùa vµo quy m« kh«ng gian, ng-êi ta ph©n lo¹i c¸c
hÖ thèng tr¹m monitoring m«i tr-êng thµnh c¸c hÖ
thèng sau:
• Quy m« ®Þa ph-¬ng: Cã c¸c hÖ thèng monitoring m«i
tr-êng cña mét tØnh, mét thµnh phè, thËm chÝ mét nhµ
m¸y hoÆc khu c«ng nghiÖp (Local Environmental
Monitoring System - LEMS).
• Quy m« quèc gia: Cã HÖ thèng monitoring m«i
tr-êng quèc gia (National Environmental Monitoring
System - NEMS).
Dùa vµo quy m« kh«ng gian
• Quy m« khu vùc hay vïng: Cã HÖ thèng
monttoring vïng (Regional Environmental
Monitoring System - REMS).
• Quy m« toµn cÇu: Cã HÖ thèng monitoring m«i
tr-êng toµn cÇu (Global Environmental Monitoring
System, viÕt t¾t lµ GEMS).
b) Theo tÝnh chÊt vµ quy m« trang thiÕt
bÞ cña hÖ thèng c¸c tr¹m monitoring m«i
tr-êng
• Tr¹m monitoring di ®éng hay cè ®Þnh.
• Tr¹m monitonng liªn tôc hay gi¸n ®o¹n.
• Tr¹m monitoring trung t©m hay tr¹m nh¸nh.
• Trung t©m ph©n tÝch, ®¸nh gi¸, dù b¸o vµ th«ng
tin vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng.
c) Theo b¶n chÊt cña c¸c chÊt « nhiÔm
• Tr¹m monitoring CFC (Chloflurocarbon).
• Tr¹m monitoring m-a axit.
• Tr¹m monitoring hiÖu øng nhµ kÝnh vµ tÇng
ozon.
• Tr¹m monitoring vÒ « nhiÔm do thuèc trõ dÞch
h¹i.
Theo tiêu chí khác
Phæ biÕn nhÊt trªn thÕ giíi hiÖn nay lµ tæ chøc hÖ
thèng monitoring theo thµnh phÇn cña m«i
tr-êng gåm:
• HÖ thèng monitoring chÊt l-îng n-íc mÆn;
• HÖ thèng monitoring chÊt l-îng n-íc ngÇm;
• HÖ thèng monitoring ®Êt;
• HÖ thèng monitoring kh«ng khÝ.
2.2. Yêu cầu về mặt khoa học đối với các số
liệu về monitoring môi trường
• §¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng m«i tr-êng trong toµn l·nh
thæ n-íc ta, ®Æc biÖt lµ c¸c khu vùc quan träng
vÒ nÒn kinh tÕ x· héi.
• X¸c ®Þnh xu thÕ biÕn ®èi chÊt l-îng m«i tr-êng
nh»m t×m ra c¸c ph-¬ng ¸n h¹n chÕ c¸c diÔn
biÕn bÊt lîi.
• C¶nh b¸o vµ b¸o ®éng xu thÕ suy tho¸i m«i
tr-êng trong t-¬ng lai hoÆc c¸c sù cè vÒ m«i
tr-êng.
2.2. (tiếp theo)
• Theo dâi c¸c nguån th¶i, ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña
chóng ®Õn m«i tr-êng nãi chung vµ m«i tr-êng
sinh th¶i nãi riªng, còng nh- ¶nh h-ëng xÊu
cña chóng ®Õn søc kháe con ng-êi.
• Cung cÊp c¸c sè liÖu vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng
cho c¸c nhµ l·nh ®¹o vµ qu¶n lý ®Ó lËp kÕ
ho¹ch vµ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn bÒn v÷ng v.v...
2.2.1. §é chÝnh x¸c cña c¸c sè liÖu
monitoring m«i tr-êng
• §é chÝnh x¸c cña sè liÖu ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng kh¶
n¨ng t-¬ng ®ång gi÷a sè liÖu vµ thùc tÕ. Sù sai lÖch
gi÷a sè liÖu vµ thùc tÕ cµng Ýt cµng tèt.
• Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay, chóng ta ch-a cã kh¶ n¨ng
ph©n tÝch ngay t¹i tr¹m cña tÊt c¶ c¸c th«ng sè cÇn
monitoring, do ®ã, nhiÒu mÉu ph¶i vËn chuyÓn ®i xa
®Ó ®Õn c¸c trung t©m ph©n tÝch.
• CÇn cè g¾ng t¨ng thªm c¸c m¸y mãc kiÓu x¸ch tay
hoÆc ®-a c¸c phßng thÝ nghiÖm vÒ ®Þa ph-¬ng, nhÊt lµ
ë c¸c khu vùc xa x«i vµ hÐo l¸nh
2.2.2. TÝnh ®ång nhÊt cña c¸c sè liÖu
• §Ó nghiªn cøu cÊu tróc c¸c yÕu tè m«i tr-êng trong
kh«ng gian vµ sù diÔn biÕn theo thêi gian c¸c sè liÖu
thu thËp ë c¸c ®Þa ®iÓm kh¸c nhau vµo c¸c thêi kú
kh¸c nhau ph¶i cã kh¶ n¨ng so s¸nh ®-îc víi nhau.
Nãi c¸ch kh¸c, c¸c sè liÖu ®ã ®-îc ®o cïng mét ®¬n
vÞ chuÈn.
• Sè l-îng lo¹i m¸y mãc cïng x¸c ®Þnh mét yÕu tè m«i
tr-êng kh«ng ®-îc qu¸ nhiÒu chñng lo¹i.
• ViÖc quan tr¾c thu thËp b¶o qu¶n mÉu ph¶i tu©n theo
mét quy tr×nh chÆt chÏ vµ thèng nhÊt
TÝnh ®ång nhÊt cña c¸c sè liÖu
• VÞ trÞ quan tr¾c lÊy mÉu cã liªn quan chÆt chÏ
®Õn kÕt qu¶ ®o ®¹c. Mét chuçi sè liÖu liªn tôc
vÒ thêi gian chØ cã thÓ so s¸nh ®-îc víi nhau
khi vÞ trÝ tr¹m kh«ng thay ®æi. §iÒu nµy buéc
ph¶i gi÷ cè ®Þnh vÞ trÝ tr¹m.
2.2.3. TÝnh ®Æc tr-ng cña sè liÖu
monitoring trong kh«ng gian
• TÝnh ®¹i ®iÖn cña c¸c sè liÖu monitoring m«i tr-êng
theo kh«ng gian cßn ®-îc gäi lµ tÝnh ®Æc tr-ng cña
sè liÖu.
• Do kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng ®Ó x¸c lËp mét hÖ thèng c¸c
®iÓm ®o dµy ®Æc trªn toµn khu vùc vµ kh¶ n¨ng cña
chóng ta chØ ®o ®-îc ë mét sè ®iÓm nhÊt ®Þnh mµ
chóng ta gäi lµ c¸c tr¹m quan tr¾c m«i tr-êng hay
cßn gäi t¾t lµ tr¹m th× mçi tr¹m ®ã ph¶i ®Æc tr-ng cho
mét khu vùc nhÊt ®Þnh.
Tính đặc trưng (tt)
• T¹i mét ®iÓm nµo ®ã kh«ng cã sè liÖu ®o ®¹c
th× ph¶i tiÕn hµnh néi suy tõ c¸c sè liÖu ®o ®¹c
ë c¸c tr¹m l©n cËn. Sai sè cho phÐp néi suy phô
thuéc vµo kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tr¹m ®o vµ
tÝnh phøc t¹p trong cÊu tróc kh«ng gian cña
yÕu tè m«i tr-êng ®ang nghiªn cøu
2.2.4. Kh¶ n¨ng theo dâi liªn tôc theo
thêi gian cña sè liÖu monitoring
• Trong thùc tÕ, chøng ta kh«ng cã kh¶ n¨ng
quan tr¾c liªn tôc c¸c yÕu tè m«i tr-êng, mµ
chØ cã thÓ quan tr¾c vµo mét sè thêi ®iÓm nhÊt
®Þnh, ng-êi ta gäi lµ mÉu quan tr¾c.
Phương pháp xác định chu kì
• ë ph-¬ng ph¸p ngo¹i suy bËc thang (h×nh 2.1) ®-êng
cong phôc håi x*(t) sai sè so víi ®-êng cong thùc x(t)
kh¸ lín. trong khi ®ã, ë ph-¬ng ph¸p néi suy tuyÕn
tÝnh, sai sè nµy sÏ nhá h¬n (nÕu thêi gian lÊy mÉu Te
nh-- nhau).
• Nh- vËy, khi cho tr-íc mét sai sè  th× tïy thuéc vµo
viÖc sö dông ph-¬ng ph¸p phôc håi mµ ta cã thÓ x¸c
®Þnh kho¶ng thêi gian lÊy mÉu (thêi gian c¸ch nhau
gi÷a c¸c ®iÓm ®o) Te.
Tính toán chu kì lấy mẫu
• §èi víi ph-¬ng ph¸p ngo¹i suy bËc thang cã thÓ sö
dông ®Þnh lý lÊy mÉu cña P.T.Hµn [2] ®Ó tÝnh kho¶ng
thêi gian gi÷a c¸c ®iÓm ®o Te nh- sau:
Tính toán chu kì lấy mẫu
• §èi víi ph-¬ng ph¸p néi suy tuyÕn tÝnh cã thÓ
sö dông biÓu thøc cña Mirski [2] ®Ó tÝnh:
2.2.5. TÝnh hoµn chØnh cña sè liÖu
monitoring m«i tr-êng
• M«i tr-êng t¸c ®éng lªn mét ®èi t-îng nµo ®ã
kh«ng chØ do mét yÕu tè mµ do nhiÒu yÕu tè
t¸c ®éng ®ång thêi
• Trong tr-êng hîp nµy, ng-êi ta dïng chØ tiªu tæng hîp
(P) ®Ó ®¸nh gi¸ t¸c ®éng nh- sau (2.5):
2.3 Hệ thống monitoring môi trường trên
thế giới
• (GEMS):
• HÖ thèng nµy bao gåm c¸c hÖ thèng tr¹m monitoring
gi¸m s¸t chÊt l-îng m«i tr-êng kh«ng khÝ, m«i
tr-êng n-íc, m«i tr-êng ®Êt vµ m«i tr-êng biÓn. HÖ
thèng nµy còng tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ m«i tr-êng trong
c¸c lÜnh vùc nh-- sa m¹c ho¸, suy tho¸i ho¸ rõng
nhiÖt ®íi, vÊn ®Ò nhµ kÝnh (greenhouse problem).
• §Õn nay cã 123 tr¹m, trong ®ã cã 12 tr¹m c¬ b¶n
(Base line Station) vµ 111 tr¹m vïng (Regional
Station).
GEMS
GEMS
GEMS
• HÖ thèng GEMS dù ®Þnh trung b×nh cø 500.000km2
cã mét tr¹m. NÕu kÕ ho¹ch nµy ®-îc thùc hiÖn th×
trªn thÕ giíi cã 1.000 tr¹m theo dâi m«i tr-êng kh«ng
khÝ thuéc hÖ thèng GEMS.
• HÖ thèng monitoring chÊt l-îng m«i tr-êng n-íc toµn
cÇu (GEMS/WATER) ®-îc thiÕt lËp tõ n¨m 1977.
HiÖn nay ®· cã trªn 120 n-íc tham gia ho¹t ®éng
trong hÖ thèng nµy. Trong tæng sè 448 tr¹m
monitoring chÊt l-îng n-íc toµn cÇu, cã 310 tr¹m
monitoring n-íc s«ng. 63 tr¹m monitoring n-íc hå
chøa. 85 tr¹m monitoring n-íc ngÇm.
2.3.2. HÖ thèng monttoring vµ t×nh h×nh monitoring
trong m«i tr-êng ë mét sè n-íc trªn thÕ giíi vµ
trong khu vùc
• C¸c th«ng sè monitoring gÇn nh-- thèng nhÊt,
bao gåm tèi thiÓu c¸c th«ng sè nh--: SO2,
NOx, bôi, CO, CO2 vµ ozon.
• Nh÷ng yÕu tè vÕ chÊt l-îng n-íc ®-îc ®o ®¹c
phæ biÕn t¹i c¸c n-íc nµy lµ: nhiÖt ®é, ®é pH,
®é ®ôc, ®é mµu, chÊt r¾n l¬ löng, chÊt r¾n hoµn
toµn, ®é cøng, DO, BOD, COD, c¸c ®éc tè, Clo
vµ Coliform
Môi trường khí
• D-íi ®©y lµ sè l-îng c¸c tr¹m monitoring chÊt
l-îng kh«ng khÝ cña mét sè n--íc nh-: Hoa
Kú cã kho¶ng 400 tr¹m; Nga cã 270 tr¹m;
Canada cã 37 tr-¹m: Ên §é víi 12 thµnh phè
lín ®Òu cã hÖ thèng c¸c tr¹m monitoring
kh«ng khÝ, Philippin cã 16 tr¹m, riªng thµnh
phè Manila cã 6 ®iÓm ®o, Singapore cã 11
tr¹m, riªng vïng n«ng th«n cã 2 tr¹m.
Môi trường khí
• Ch¼ng h¹n nh-- ë Australia: Trong sè 903
®«ng lín nhá th× cã 466 s«ng ®-îc kiÓm so¸t
víi tæng sè 1539 tr¹m monitoring: trong sè 97
hå th× c« 81 hå ®--îc kiÓm so¸t Trung Quèc
cã 6500 s«ng lín nhá th× cã 1430 s«ng ®-îc
kiÓm so¸t víi tèng sè 3015 tr¹m: trong sè 2300
hå ®· cã 64 hå ®-îc kiÓm so¸t, cã 259 phßng
thÝ nghiÖm ph©n tÝch: 6 trung t©m kiÓm so¸t
n-íc khu vùc.
Kết luận
• Trªn ph¹m vi toµn cÇu, chØ monitoring c¸c quy
m« lín. Trong ph¹m vi quèc gia th× cÇn chó ý
®Õn c¸c quy m« võa vµ nhá. VÝ dô, trong
nghiªn cøu tho¸i ho¸ ®Êt, hÖ thèng GEMS chØ
chó ý ®Õn qu¸ tr×nh xãi mßn n-íc, nh-ng trong
ph¹m vi mçi n-íc cßn ph¶i quan t©m ®Õn tho¸i
ho¸ ®Êt do mÆn ho¸, phÌn ho¸, ngËp lôt vµ s×nh
lÇy, xãi lë ®Êt, c¸t lÊn v.v…
• Trong 3 ph-¬ng ph¸p monitoring m«i tr-êng
®Êt lµ b»ng vÖ tinh, m¸y bay (cßn gäi lµ hµng
kh«ng) vµ trªn mÆt ®Êt, th× vÖ tinh vµ m¸y bay
®-îc dïng réng r·i h¬n c¶ v× chóng cã nhiÒu
-u ®iÒm nh-- rÎ, nhanh, qu¶n lý ®-îc trªn mét
vïng réng lín vµ x¸c ®Þnh ®-îc c¶ khèi l-îng.
Kết luận
Kết luận
• Kh«ng cã mét m« h×nh m¹ng l-íi monitoring
m«i tr-êng ®Êt thÝch hîp cho mäi n-íc. §Ó
thiÕt kÕ hÖ thèng m¹ng l-íi thu thËp sè liÖu
m«i tr-êng ®Êt hîp lý vµ thu ®-îc kÕt qu¶ tèt
th× cÇn ph¶i tÝnh ®Õn kh¶ n©ng vµ nhu cÇu thùc
tÕ cña mçi n-íc. §Ó tr¸nh l·ng phÝ, cÇn ph¶i cã
mét tæ chøc thèng nhÊt thùc hiÖn c«ng t¸c
monitoring m«i tr-êng ®Êt.
2.5. CÊU TRóC CHUNG MéT HÖ THèNG TH¤NG
TIN §O Vµ KIÓM TRA M«i TR¦êNG
Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf

More Related Content

Similar to Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf

O nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khiO nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khiĐại Lê Vinh
 
Powerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiPowerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiNhung Lê
 
b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxDuypp
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗSâu Đỗ
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápPhan Nghi
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíTan Nguyen Huu
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Trinh Lê
 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amCộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amLoiTran123
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide sharemaichipbong
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngNguyễn Quốc
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptxMyQN
 
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thivietha
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thiviethaHsbd k2 42.01.201.0201_le_thivietha
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thiviethassuserf1d14b1
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongngocnganmonkey
 

Similar to Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf (20)

Biến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậuBiến đổi khí hậu
Biến đổi khí hậu
 
O nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khiO nhiem moi truong khong khi
O nhiem moi truong khong khi
 
Powerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụiPowerpoint Rác thải, khói bụi
Powerpoint Rác thải, khói bụi
 
powerpoint
powerpointpowerpoint
powerpoint
 
bài trình chiếu
bài trình chiếubài trình chiếu
bài trình chiếu
 
b4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptxb4 SKMT và YTCC.pptx
b4 SKMT và YTCC.pptx
 
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu ĐỗÔ nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
Ô nhiễm môi trường của Sâu Đỗ
 
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nướcTiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
Tiểu luận ô nhiễm không khí và ô nhiễm môi trường nước
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
Hoa hoc xanh ts le thi thanh huong 2016
 
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải phápô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
ô nhiễm môi trường, thực trạng, nguyên nhân, giải pháp
 
Ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khíÔ nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí
 
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
Luận văn Khả năng xử lý COD và TSS trong nước thải sinh hoạt của hệ thống Đất...
 
lecture on environment :3
lecture on environment :3lecture on environment :3
lecture on environment :3
 
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n amCộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt n am
 
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide shareBài tiểu luận môn.pptx slide share
Bài tiểu luận môn.pptx slide share
 
Hoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trườngHoa chat doc trong môi trường
Hoa chat doc trong môi trường
 
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptxChuong 2 _ Khoa hoc  Moi truong - 4.pptx
Chuong 2 _ Khoa hoc Moi truong - 4.pptx
 
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thivietha
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thiviethaHsbd k2 42.01.201.0201_le_thivietha
Hsbd k2 42.01.201.0201_le_thivietha
 
Btl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruongBtl2 hoahocvamoitruong
Btl2 hoahocvamoitruong
 

Đo và Kiểm Tra Môi Trường(1-2).pdf

  • 1. Đo và Kiểm Tra Môi Trường GV: Hoàng Sĩ Hồng Email: hoangsihong@gmail.com
  • 2. Nội dung môn học Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm môi trường ở nước ta • Giới thiệu chung • Các nguồn chất thải • Điều kiện tự nhiên chi phối chất lượng môi trường • Hiện trạng môi trường và các nguồn thải ở Việt Nám Chương 2: Monitoring môi trường • Khái niệm • Yêu cầu chung • Các hệ thống monitoring môi trường trên thế giới • Tình hình monitoring ở Việt Nam • Cấu trúc của một hệ thống đo môi trường Chương 3: Công nghệ đo và kiểm tra chất ô nhiễm môi trường không khí • Các chất gây ô nhiễm môi trường không khí • Các tiêu chuẩn hàm lượng • Dụng cụ đo SO2, dụng cụ đo NOx, thiết bị đo ozon • Đo CO và COx • Đo các phẩn tử bụi trong không khí • Đo khí AMONIAC (NH3) Chương 4: Công nghệ đo và kiểm tra các chất gây ô nhiễm môi trường nước • Đo định lượng: đo lưu lượng, mức, lưu tốc… của chất thải • Đo định tính: đo DO, COD, BOD, pH, đô đục.. Chương 5: Các phương pháp xử lí môi trường • Cơ học, hoá học và sinh học
  • 3. Chương 1: Tổng quan về ô nhiễm môi trường ở nước ta 1.1 Giới thiệu chung [1] - Xếp hạng thứ 5 khu vực châu Á - Thái Bình về mức độ ô nhiễm khói bụi ở thành phố đông dân, nồng độ khí thải tăng cao và nhanh, hiện tượng nhiều dòng sông cục bộ chết, việc xuất hiện các làng ung thư... là những điểm nóng, cung cấp những bức tranh nhỏ lẻ, khiến người dân bức xúc về thực trạng môi trường Việt Nam hiện nay. - Có thể hình dung sự phát triển kinh tế, xã hội, dân sinh là một hộp đen trong diện tích tự nhiên hơn 300 nghìn km2. Môi trường cung cấp đầu vào của nền kinh tế và cũng chính môi trường nhận chất thải ra. Hộp đen kinh tế, xã hội Việt Nam ngày càng phình to ( trong 10 năm kinh tế phình ra gấp 2 lần, và trong 50 năm dân số phình ra gấp 3 lần). Trên một diện tích bất biến, thậm chí, có nguy cơ thu hẹp do mực nước biển dâng cao, hộp đen ngày càng lớn, quy trình tự nhiên hấp thụ chất thải ngày càng thu hẹp. Điều này khiến cho thực trạng môi trường Việt Nam trở nên nóng tới mức báo động, đạt ngưỡng. Giải pháp - Hệ thống quản lý môi trường trong các nhà máy cũng cần được tính đến. Các nhà máy từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn đều là mô hình đóng, hệ thống quản lý môi trường kỹ lưỡng, theo tiêu chuẩn ISO 14000. Việc kiểm tra phải được tiến hành từng ngày, từng quy trình sản xuất. - Hoàn thiện luật môi trường và ý thức tự giác bảo vệ môi trường của người dân [1] http://www.tuanvietnam.net/moi-truong-viet-nam-doi-nha-chay-moi-dap-lua
  • 4. Một số thảo luận • Theo Luật Bảo vệ Môi trường của Việt Nam: • "Ô nhiễm môi trường là sự làm thay đổi tính chất của môi trường, vi phạm Tiêu chuẩn môi trường". • Trên thế giới, ô nhiễm môi trường được hiểu là việc chuyển các chất thải hoặc năng lượng vào môi trường đến mức có khả năng gây hại đến sức khoẻ con người, đến sự phát triển sinh vật hoặc làm suy giảm chất lượng môi trường. Các tác nhân ô nhiễm bao gồm các chất thải ở dạng khí (khí thải), lỏng (nước thải), rắn (chất thải rắn) chứa hoá chất hoặc tác nhân vật lý, sinh học và các dạng năng lượng như nhiệt độ, bức xạ. • Tuy nhiên, môi trường chỉ được coi là bị ô nhiễm nếu trong đó hàm lượng, nồng độ hoặc cường độ các tác nhân trên đạt đến mức có khả năng tác động xấu đến con người, sinh vật và vật liệu. • Ô nhiễm không khí có nghĩa là đã có mặt một hoặc nhiều chất gây ô nhiễm trong bầu không khí ngoài trời như bụi, khói, hơi, khí hay mùi…với khối lượng, tính chất và thời gian đủ để gây hại đối với sự sống của người hay động, thực vật, hoặc tác hại tới của cải vật chất hoặc cản trở quá mức đối với sự tồn tại bình yên của sự sống và của cải vật chất trên trái đất • Nước là một tài nguyên của một quốc gia. Tổng trữ lượng nước trên trái đất rất lớn (1386 triệu km3), nhưng nước ngọt chỉ chiếm 2,7% (dạng băng là 77,2%, nước ngầm 22,4%, hồ đầm 0,35% và sông suối 0,01%). • Động vật có thể chết nếu mất từ 10-20% trọng lượng nước trong cơ thể. Trung bình một ngày cần 2.5 đến 4 lit nước cho cơ thể sống.. • Để làm ra 1 tấn bún cần 10 m3 nước, một tấn thép cần 25 m3 nước và 1 tấn giấy cần 100 m3 nước Nguyên nhân gây ô nhiễm ? - Ý thức con người - Nguồn thải
  • 5. Ảnh hưởng của sự ô nhiễm môi trường • Đối với sức khỏe con người • Không khí ô nhiễm có thể giết chết nhiều cơ thể sống trong đó có con người. Ô nhiễm ozone có thể gây bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, viêm vùng họng, đau ngực, tức thở. Ô nhiễm nước gây ra xấp xỉ 14.000 cái chết mỗi ngày, chủ yếu do ăn uống bằng nước bẩn chưa được xử lý. Các chất hóa học và kim loại nặng nhiễm trong thức ăn nước uống có thể gây ung thư. Dầu tràn có thể gây ngứa rộp da. Ô nhiễm tiếng ồn gây điếc, cao huyết áp, trầm cảm, và bệnh mất ngủ., gây nhiều hậu quả nghiêm trọng • Đối với hệ sinh thái • Điôxít lưu huỳnh và các ôxít nitơ có thể gây mưa axít làm giảm độ pH của đất. • Đất bị ô nhiễm có thể trở nên cằn cỗi, không thích hợp cho cây trồng. Điều này sẽ ảnh hưởng đến các cơ thể sống khác trong lưới thức ăn. • Khói lẫn sương làm giảm ánh sáng mặt trời mà thực vật nhận được để thực hiện quá trình quang hợp. • Các loài xâm lấn có thể cạnh tranh chiếm môi trường sống và làm nguy hại cho các loài địa phương, từ đó làm giảm đa dạng sinh học. • Khí CO2 sinh ra từ các nhà máy và các phương tiện qua lại còn làm tăng hiệu ứng nhà kính. Trái Đất ngày một nóng dần lên. Phá hủy dần các khu du lịch tự nhiên mà nó sẵn có
  • 6. Các dạng ô nhiễm chính [2] • Dưới đây là các hình thức ô nhiễm và các chất ô nhiễm liên quan: • Ô nhiễm không khí, việc xả khói chứa bụi và các chất hóa học vào bầu không khí. Ví dụ về các khí độc là cacbon mônôxít, điôxít lưu huỳnh, các chất cloroflorocacbon (CFCs), và ôxít nitơ là chất thải của công nghiệp và xe cộ. Ôzôn quang hóa và khói lẫn sương (smog) được tạo ra khi các ôxít nitơ phản ứng với nước trong không khí ( chính là sương ) xúc tác là ánh sáng mặt trời. • Nước thải từ các trạm xăng, gas đổ thẳng ra vịnh San Francisco • Ô nhiễm nước xảy ra khi nước bề mặt chảy qua rác thải sinh hoạt, nước rác công nghiệp, các chất ô nhiễm trên mặt đất, rồi thấm xuống nước ngầm. • Ô nhiễm đất xảy ra khi đất bị nhiễm các chất hóa học độc hại (hàm lượng vượt quá giới hạn thông thường)do các hoạt động chủ động của con người như khai thác khoáng sản, sản xuất công nghiệp, sử dụng phân bón hóa học hoặc thuốc trừ sâu quá nhiều,... hoặc do bị rò rỉ từ các thùng chứa ngầm. Phổ biến nhất trong các loại chất ô nhiễm đất là hydrocacbon, kim loại nặng, MTBE, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu, và các hydrocacbon clo hóa • Ô nhiễm phóng xạ • Ô nhiễm tiếng ồn, bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn công nghiệp • Ô nhiễm sóng, do các loại sóng như sóng điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. • Ô nhiễm ánh sáng,hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới môi trường như ảnh hưởng tới quá trình phát triển của động thực vật [2]http://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_m%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng
  • 7. 1.2 Các nguồn chất thải • 1.2.1 Nguồn thải thiên nhiên
  • 8. 1.2. 2 Các nguồn chất thải nhân tạo • (a) Đối với môi trường không khí: nguồn thải sinh hoạt, nông nghiệp và công nghiệp • Nguồn thải sinh hoạt: do quá trình phân huỷ chất thải sinh hoạt như phân, rác tạo ra các khí CH4 và NH3. Ngoài ra do dùng than hoặc khói từ ô tô và xe máy tạo ra CO2. • Nguồn thải nông nghiệp: chủ yếu là khí CO2 và CH4 xuất phát từ sử dụng phân bón, thuôvs trừ sâu đưa vào khí quyển thông qua các phản ứng thứ cấp tạo ra các chất khí • Nguồn thải nông nghiệp: đây là nguồn thải chủ yếu nhất và phân bố phức tạp do đó đòi hỏi hệ thống đo đạc nhiều điểm đo. (SOx, COx,x, bụi, HF và muôi than) nguồn thải sinh hoạt nông nghiệp công nghiệp
  • 9. Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu
  • 10. • Chất ô nhiễm Nguồn ô nhiễm Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu
  • 11. Các nguồn và các chất gây ô nhiễm không khí chủ yếu
  • 12. • Nguồn thải sinh hoạt: nhi ều ch ất hữu cơ và cặn lơ lửng • Nông nghiệp • Công nghiệp: NaOH, HCl, Ca(OH)2, NaSiO3, H2SO4, Na2SO4 • Để đánh giá môi trường nước: độ đục, màu sắc, mùi, PH, BOD (Biochemical Oxigen Demand), COD (chemical oxigen demand-> đ ặc trưng cho hàm lượng chất hữu cơ của nước thải) v à DO (dissolved oxigen) (b) Đối với môi trường nước
  • 13. (c) Đối với môi trường đất • Thế nào là ô nhiễm môi trường đất? • "Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các chất ô nhiễm". • Người ta có thể phân loại đất bị ô nhiễm theo các nguồn gốc phát sinh hoặc theo các tác nhân gây ô nhiễm. Nếu theo nguồn gốc phát sinh có: • Ô nhiễm đất do các chất thải sinh hoạt. • Ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp. • Ô nhiễm đất do hoạt động nông nghiệp. • Tuy nhiên, môi trường đất có những đặc thù và một số tác nhân gây ô nhiễm có thể cùng một nguồn gốc nhưng lại gây tác động bất lợi rất khác biệt. Do đó, người ta còn phân loại ô nhiễm đất theo các tác nhân gây ô nhiễm: • Ô nhiễm đất do tác nhân hoá học: Bao gồm phân bón N, P (dư lượng phân bón trong đất), thuốc trừ sâu (clo hữu cơ, DDT, lindan, aldrin, photpho hữu cơ v.v.), chất thải công nghiệp và sinh hoạt (kim loại nặng, độ kiềm, độ axit v.v...). • Ô nhiễm đất do tác nhân sinh học: Trực khuẩn lỵ, thương hàn, các loại ký sinh trùng (giun, sán v.v...). • Ô nhiễm đất do tác nhân vật lý: Nhiệt độ (ảnh hưởng đến tốc độ phân huỷ chất thải của sinh vật), chất phóng xạ (U ran, Thori, Sr90, I131, Cs137). • Chất ô nhiễm đến với đất qua nhiều đầu vào, nhưng đầu ra thì rất ít. Ðầu vào có nhiều vì chất ô nhiễm có thể từ trên trời rơi xuống, từ nước chảy vào, do con người trực tiếp "tặng" cho đất, mà cũng có thể không mời mà đến. • Ðầu ra rất ít vì nhiều chất ô nhiễm sau khi thấm vào đất sẽ lưu lại trong đó. Hiện tượng này khác xa với hiện tượng ô nhiễm nước sông, ở đây chỉ cần chất ô nhiễm ngừng xâm nhập thì khả năng tự vận động của không khí và nước sẽ nhanh chóng tống khứ chất ô nhiễm ra khỏi chúng. Ðất không có khả năng này, nếu thành phần chất ô nhiễm quá nhiều, con người muốn khử ô nhiễm cho đất sẽ gặp rất nhiều khó khăn và tốn nhiều công sức.
  • 14. Hiệu ứng nhà kính khí quyển • Các tia bức xạ sóng ngắn của mặt trời xuyên qua bầu khí quyển đến mặt đất và được phản xạ trở lại thành các bức xạ nhiệt sóng dài. Một số phân tử trong bầu khí quyển, trong đó trước hết là [điôxít cacbon] và hơi [nước], có thể hấp thụ những bức xạ nhiệt này và thông qua đó giữ hơi ấm lại trong bầu khí quyển. Hàm lượng ngày nay của khí đioxit cacbon vào khoảng 0,036% đã đủ để tăng nhiệt độ thêm khoảng 30 °C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính tự nhiên này nhiệt độ trái đất của chúng ta chỉ vào khoảng –15 °C. • Có thể hiểu một cách ngắn gọn như sau : ta biết nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất được quyết định bởi cân bằng giữa năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất và lượng bức xạ nhiệt của mặt đất vào vũ trụ. Bức xạ nhiệt của mặt trời là bức xạ có sóng ngắn nên dễ dàng xuyên qua tầng ozon và lớp khí CO2 để đi tới mặt đất, ngược lại bức xạ nhiệt từ trái đất vào vũ trụ là bức sóng dài, không có khả năng xuyên qua lớp khí CO2 dày và bị CO2 + hơi nước trong khí quyên hấp thụ. Như vậy lượng nhiệt này làm cho nhiệt độ bầu khí quyển bao quanh trái đất tăng lên. Lớp khí CO2 có tác dụng như một lớp kính giữ nhiệt lượng tỏa ngược vào vũ trụ của trái đất trên quy mô toàn cầu. Bên cạnh CO2 còn có một số khí khác cũng được gọi chung là khí nhà kính như NOx, Metan, CFC. • Ở thời kỳ đầu tiên của lịch sử trái đất, các điều kiện tạo ra cuộc sống chỉ có thể xuất hiện vì thành phần của điôxít cacbon trong bầu khí quyển nguyên thủy cao hơn, cân bằng lại lượng bức xạ của mặt trời lúc đó yếu hơn đến khoảng 25%. Cường độ của các tia bức xạ tăng lên với thời gian. Trong khi đó đã có đủ cây cỏ trên Trái Đất, thông qua sự quang hợp, lấy đi một phần khí điôxít cacbon trong không khí tạo nên các điều kiện khí hậu tương đối ổn định.
  • 15. Một số hậu quả liên đới với việc thay đổi khí hậu do hiệu ứng này có thể gây ra [3] • Các nguồn nước: Chất lượng và số lượng của nước uống, nước tưới tiêu, nước cho kỹ nghệ và cho các máy phát điện, và sức khỏe của các loài thủy sản có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi sự thay đổi của các trận mưa rào và bởi sự tăng khí bốc hơi. Mưa tăng có thể gây lụt lội thường xuyên hơn. Khí hậu thay đổi có thể làm đầy các lòng chảo nối với sông ngòi trên thế giới. • Các tài nguyên bờ biển: Chỉ tại riêng Hoa Kỳ, mực nước biển dự đoán tăng 50 cm vào năm 2100, có thể làm mất đi 5.000 dặm vuông đất khô ráo và 4.000 dặm vuông đất ướt. • Sức khỏe: Số người chết vì nóng có thể tăng do nhiệt độ cao trong những chu kì dài hơn trước. Sự thay đổi lượng mưa và nhiệt độ có thể đẩy mạnh các bệnh truyền nhiễm. • Nhiệt độ tăng lên làm tăng các quá trình chuyển hóa sinh học cũng như hóa học trong cơ thể sống, gây nên sự mất cân bằng. • Lâm nghiệp: Nhiệt độ cao hơn tạo điều kiện cho nạn cháy rừng dễ xảy ra hơn. • Năng lượng và vận chuyển: Nhiệt độ ấm hơn tăng nhu cầu làm lạnh và giảm nhu cầu làm nóng. Sẽ có ít sự hư hại do vận chuyển trong mùa đông hơn, nhưng vận chuyển đường thủy có thể bị ảnh hưởng bởi số trận lụt tăng hay bởi sự giảm mực nước sông. • Những khối băng ở Bắc cực và nam cực đang tan nhanh trong những năm gần đây và do đó mực nước biển sẽ tăng quá cao, có thể dẫn đến nạn hồng thủy. [3] http://vi.wikipedia.org/wiki/Hi%E1%BB%87u_%E1%BB%A9ng_nh%C3%A0_k%C3%ADnh
  • 16. 1.3 Các điều kiện tự nhiên chi phối chất lượng môi trường ở việt nam Đặc điểm địa hình nước ta Diện tích khoảng 331.212 km2, trong đó ¾ diện tích là vùng đồi núi, chia cắt đất nước thành nhiều khu vực có đặc điểm khác nhau
  • 17. Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam • Hà Nội • Hà Nội có 4 mùa: Mùa Xuân , Mùa Hạ, Mùa Thu và Mùa Đông. Nhưng thời tiết có thể đuợc chia làm 2 mùa chính là mùa mưa (từ tháng 5 tới tháng 9 , lúc nắng thì khá nóng và trời mưa thì lớn), và mùa khô (từ thágn 10 tới tháng 4 năm sau đôi khi có mưa nhỏ còn gọi là mưa phùn). Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23.2oC, Nhiệt độ trung bình mùa đông là 17.2oC. Nhiệt độ thấp nhất ghi nhận đuợc là 2.7oC vào năm 1955. Mùa hè nhiệt độ trung bình là 29.2oC, Nhiệt độ cao nhất ghi đuợc là 42.8oC vào năm 1926. Có 114 ngày mưa mỗi năm với lượng mưa trung bình đạt 1,800 mm.
  • 18. Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam • Hải Phòng • Là một tỉnh ở miền Bắc, Hải Phòng cũng chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Hải Phòng có 4 mùa và nhiệt độ trung bình hàng năm là 23->24oC. Tổng lượng mưa hàng năm từ 1600mm- > 1800mm. Thời tiết thường ấm áp suốt cả năm.
  • 19. Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam • Quảng Ninh • Khí hậu là giự giao hoà của khí hậu Miền Bắc; đặc trưng khí hậu của cả 4 mùa. Mùa hè từ tháng 5-> tháng 9, trời nóng, ẩm và mưa, cho tới khi gió mùa nổi lên. Mùa đông từ tháng 10 tới tháng 4, trời lạnh, khô, và có mưa phùn. Trung bình nhiệt độ hàng năm tầm 25oC. Tổng lượng mưa trung bình khoảng 1,700 tới 2,400mm.
  • 20. Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam • Huế • Huế nằm ở miền Trung Việt nam. Huế có khí hậu nhiệt đới gió mùa và có đặc trưng của khí hậu cả 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông. Mùa Xuân ấm áp, mùa hè khá nóng, mùa thu thì mát và có một mùa Đông bớt lạnh hơn so với miền Bắc. Nhiệt độ trung bình của Huế khoảng 25oC. Thời gian tốt nhất để bạn tới du lịch tại Huế là khoảng tháng 9 tới tháng 4 năm sau. • Đà Nẵng • Đà Nẵng có khí hậu nhiệt đới, 2 mùa đặc trưng là mùa mưa và mùa khô. Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 28-> 29oC và thường có bão ở khu vực này hàng năm vào tháng 9 và tháng 10.
  • 21. • Tp Đà Lạt (Lâm Đồng) • Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, Nhiệt độ trung bình hàng năm chỉ là 180oC. Đây là vùng đất có khí hậu trong lành, nhiệt độ dễ chịu và quang cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp với các thác nuớc, hồ, rừng thông và đuợc biết tới là thành phố hoa của Việt nam. • Tp Hồ Chí Mình • Khí hậu đuợc chia làm 2 mùa, Mùa mưa muộn thường từ tháng 5 tới tháng 11. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27.5oC và không có mùa đông, Tổng lượng mưa trung bình hàng năm khá lớn khoảng 1,979 mm.Việc đi du lịch ở Tp Hồ Chí Minh là thuận lợi trong suốt 12 tháng trong năm. • Vũng Tàu • Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27.0oC, Hiếm khi có bão, Thường xuyên có nắng. Vũng tàu không có mùa Đông nên có thể thực hiện các chuyến đi nghỉ ngơi, du lịch cả năm. •  Đặc điểm khí hậu chung ở Việt nam
  • 22. Các điều kiện khí tượng-thuỷ văn chi phối môi trường không khí • Địa hình của một khu vực có ảnh hưởng lớn đến đặc điểm khí tượng thuỷ văn (gió và độ ẩm) Gió mùa đông bắc vào mùa đông và tây nam. Vào mùa hè, trong khi Hà nội, hướng gió chính là hướng Đông-Đông Nam với cường độ lớn thì ở Thành Phố HCM là gió Đông yếu hơn và gió chính là Tây Nam
  • 23. Các điều kiện Thuỷ văn chi phối môi trường nước • Đặc trưng của khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều. • Mưa là nguồn nước chính cung cấp cho các sông suối. • Lượng mưa phân bố theo địa phương rất phức tạp. • Lượng mưa năm ở nước ta dao động tương đối lớn từ 700 mm đến 5000 mm, phổ biến là khoảng 2000 mm. • Mùa mưa lượng mưa có thể lên đến 80% lượng mưa năm. • Tại khu vực tây bắc và đông bắc thương mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10.
  • 24. Các điều kiện thuỷ văn chi phối môi trường nước • Thông thường tháng 6 lượng mưa xuất hiện lớn nhất vào khoảng 300 mm/tháng. • Các vùng khác của bắc bộ lượng mưa lớn nhất vào khoảng tháng 8 hoặc 9. Từ Nghệ An trở vào khoảng từ tháng 7 và kết thúc tháng 12.
  • 25. Cách tính lượng mưa theo mm • Lượng mưa là đại lượng thể hiện mức độ mưa nhiều hay ít. Nó được đo bằng độ sâu của nước mưa thu được trên một bề mặt phẳng. Lượng mưa thường được đo bằng đơn vị milimet. Đôi khi lượng mưa cũng được đo bằng đơn vị lít trên mét vuông (1 L/m² = 1 mm). Máy đo mưa tiêu chuẩn Máy đo mưa tiêu chuẩn gồm có một phễu gắn vào ống chia độ, được đựng trong một thùng chứa. Hầu hết ống chia được chia theo milimét. Trong hình trên, ống chia được đánh dấu đến 25 mm, mỗi đường gạch ngang cách nhau 0,2 mm.
  • 26. Ví dụ về một hệ thống đo mưa • Lượng mưa của một tháng bằng tổng lượng mưa của các ngày trong tháng
  • 27. Ví dụ về sensor phát hiện mưa • Khi mưa sensor mưa sẽ dẫn điện • Transistor 2N4401 sẽ làm việc và 1 cực nguồn của còi nối đất- > còi kêu báo hiệu http://www.techlib.com/electronics/raindetectors.htm
  • 28. Cường độ mưa (I) • Cường độ mưa I là khối lượng nước rơi xuống một đơn vị diện tích trong một đơn vị thời gian, phụ thuộc vào nồng độ các giọt nước mưa, phổ kích thước và tốc độ rơi của chúng xuống đất. Cường độ mưa I phụ thuộc vào thời gian và địa điểm rơi: v(D) là tốc độ rơi của giọt mưa u*(x,y,t) là tốc độ thẳng đứng của dòng không khí Dmax, D min là đường kính cực đại và cực tiểu của giọt mưa ND(x,y,t) là hàm mật độ phân bố của các hạt mưa theo đường kính D.
  • 29. Các điều kiện thuỷ văn chi phối môi trường nước • Mật độ sông suối lớn, sông có chiều dài lớn nhất là sông Hồng (1.130 km, với 470 km nằm ngoài VN). Sông Đà dài 1.010 km (120 km ngoài lãnh thổ VN) • Mật độ sông trung bình ở miền Bắc khoảng 0.62 km/km2. • Tài nguyên nước phong phú
  • 30. Miền Nam • Lượng mưa tập trung chủ yếu vào mùa mưa. • Nam bộ và tây nguyên lượng mưa tập trung chủ yếu vào tháng 7. Từ tháng 5 đến 11 đạt tới 1851 mm (chiếm 90% lượng mưa cả năm). • Khu vực miền Đông Nam Bộ và Miền Trung Nam Bộ gần dãy núi con Voi lượng mưa lớn nhất lên đến 2000 mm. • Đảo phú quốc lên đến 3,200 mm/năm. • Tây nam bộ như Châu Đốc, Long Xuyên, Cần Thơ chỉ đạt khoảng 1.600 mm.
  • 31. • Lượng mưa và sự phân bố quyết định chế độ của dòng chảy của sông ngòi. • Lượng bốc hơi của miền nam cao hơn miền bắc Miền Nam
  • 32. Các chú ý cho mạng lưới giám sát môi trường nước ở VN • Tất cả các sông ở VN có chế độ thuỷ văn phân hoá mạnh theo mùa. Do đó, đối với trạm giám sát môi trường nên tiến hành theo mùa. • Hầu hết các sông lớn đều xuất phát từ nước ngoài nên cần có các trạm nền theo dõi liên tục, không theo mùa như trạm kiểm soát ô nhiễm. • Nước ta là một nước có diện tích trồng trọt lớn, ô nhiễm do sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu lớn. Do đó, trong các yếu tồ cần kiểm soát có các yếu tố ô nhiễm so sản xuất nông nghiệp gây ra nên tiến hành giám sát theo mùa mưa.
  • 33. Các điều kiện chi phối chất lượng môi trường đất - Xói mòn: nước ta tình trạng xói mòn xảy ra nghiêm trọng bời vì ¾ lãnh thổ là vùng đồi núi, có độ dốc lớn, lượng mưa lớn và chỉ tập trung vào một số ít tháng trong mùa mưa. - Hậu quả là đất trồng trọt mất độ phì, diện tích vùng đồi núi trọc mở rộng, thêm nữa việc phá rừng đầu nguồn làm tăng dòng chảy mặt, giảm độ ẩm trung bình trong đất dẫn tới làm tăng cường xói mòn
  • 34. Xâm nhập mặn • Bờ biển dài và tệ nạn phá rừng phòng hộ do đó mặn xâm nhập sâu vào đất liền làm giảm diện tích trồng trọt. Diển ra mạnh mẻ ở vùng đồng bằng sông cửu long. • Ngập lụt và sình lầy. • Với lượng mưa lớn, sông Cửu Long và sông Hồng dài có diện tích lưu vực lớn do đó thường xảy ra lũ lụt ở vùng hạ lưu
  • 35. Hiện tượng cát lấn Xảy ra ở các tỉnh ven biển miền trung và miền bắc hậu quả giảm thành phần sét và mùn trong đất và diện tích đất canh tác Nước ta cần quan tâm đến sự xâm nhập mặn, vì nó ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp vùng cửa sông. Tuy nhiên việc theo dõi xâm nhập mặn chỉ nên tiến hành vào mùa khô
  • 36. Hiện trạng môi trường và các nguồn thải việt nam (khí) • Ô nhiễm không khí ở nước ta chủ yếu gây ra do nguồn thải nhân tạo. • Tại khu vực Hà nội • Quận Hai Bà Trưng: có 3 nơi ô nhiễm môi trường khí nặng nhất Mai Động Minh khai Nhà máy bia rượu ở phố Lò Đúc
  • 37. Quận Hai Bà Trưng • Nồng độ bụi ở Trương Định tăng 2-4 lần cho phép • Ô cầu dền tăng từ 4 -16 lần cho phép • Nồng độ SO2 ở khu mai động gần nhà máy rượu HN và dệt kim Đông Xuân tăng 8-16 lần tiêu chuẩn cho phép. • Tại thanh xuân: ô nhiễm nặng nhất tại khu công nghiệp thượng đình. Nồng độ bụi cao gấp 2-3 lần tiêu chuẩn cho phép
  • 38. Tại Quận Ba Đình • Ô nhiễm nặng là các phường cạnh nhà máy giấy Trúc Bạch, Da Thuỵ Khê, Bia Hà Nội, nồng độ bụi chỉ quá 1-2.5 lần tiêu chuẩn. Nồng độ SO2 bằng 2-7 lần tiêu chuẩn và ít bị ô nhiễm khí độc CO. • Tại quận Hoàn Kiếm: nhìn chung ít hơn các quận khác • Quận Long Biên, Quận Hà Tây….?
  • 39. Đánh giá chung • Những kết quả quan trắc đáng tin cậy nhất thời gian gần đây tại trạm khí tượng Láng (Hà Nội) do Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Đồng bằng Bắc Bộ thực hiện cho thấy, trung bình trong một mét khối không khí ở Hà Nội có: 80 µg (mi-crô gram) bụi khí PM10, vượt tiêu chuẩn quy định 50 µg/m3 • Bụi khí SO2 cũng vượt tiêu chuẩn châu Âu 20 µg/m3; nồng độ bụi lơ lửng cao hơn tiêu chuẩn cho phép 2,5 lần
  • 40. Nguyên nhân • Một nguồn phát sinh ô nhiễm không khí khác là từ 14 khu công nghiệp, đáng chú ý là bụi và khí SO2. Tuy đã có những biện pháp xử lý ô nhiễm, nhưng qua điều tra vẫn thấy khí thải công nghiệp xuất hiện nhiều hơn ở các khu công nghiệp mới: Bắc Thăng Long, Nam Thăng Long, Sài Đồng B, Đông Anh và Sóc Sơn. Bên cạnh đó, khí thải giao thông từ 200.000 ô tô và 1,9 triệu xe máy đã trở thành nguồn chủ yếu sinh ra các khí NOx, CxHy, SO2 và bụi. http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/1790/2007-04-02.html
  • 41. TP Hải Phòng - Ô nhiễm không khí gây ra do công nghiệp là khá nặng nề. Nội thành có khoảng 86 xí nghiệp. - Về bụi nặng nhất là xung quanh nhà máy xi măng Hải phòng và thuỷ tinh Hải phòng, Đúc tân long và cơ khí Duyên hải (cao gấp 3-4 lần tiêu chuẩn ở khu dân cư cuối hướng gió. - Về SO2 nặng nhất ở xung qunh nhà máy HP ( cao gấp 3 đến 6 lần tiêu chuẩn cho phép)
  • 42. Hậu quả của sự ô nhiễm không khí ? Hiện tại Tương lai
  • 43. Hậu quả về kinh tế • Hà Nội và TPHCM nằm trong danh sách 6 TP ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới. • Với tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm đạt trên 8%, VN đang đối mặt với một hiểm hoạ ô nhiễm ngày càng trầm trọng. Do tốc độ công nghiệp hoá và đô thị hoá nhanh chóng, ô nhiễm môi trường tại HN và TPHCM đã trở thành một vấn đề trọng điểm của quốc gia. • Các chuyên gia cho biết, nếu tính đến cả các tổn thất môi trường thì tốc độ tăng GDP thực tế của VN sẽ chỉ là 3-4%.
  • 44. Hiện trạng môi trường và các nguồn thải việt nam (nước) • Theo Sở TN-MT&NĐ, tổng lượng nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất công nghiệp ở khu vực nội thành khoảng 500.000 m3/ngày, đều tiêu thoát qua hệ thống cống và 4 sông tiêu chính là Tô Lịch, Lừ, Sét, Kim Ngưu. • Nước thải từ hoạt động sản xuất, bệnh viện và cơ sở dịch vụ chứa nhiều chất gây ô nhiễm chưa được xử lý chiếm tới 90% tổng lượng nước thải công nghiệp, dịch vụ, xả thẳng vào nguồn nước mặt.
  • 45. Hiện trạng môi trường nước • Mỗi ngày Hà Nội có tới 1.200 m3 rác thải sinh hoạt chưa được thu gom, các chỉ số độc hại đều vượt quá quy định nhiều lần. • Hiện Hà Nội mới chỉ có 40 cơ sở sản xuất công nghiệp, 29 cơ sở dịch vụ và 5 bệnh viện có trạm xử lý nước thải. http://www.thiennhien.net/news/139/ARTICLE/5329/2008-04-29.html
  • 46. • Ở TP HCM, rác thải tới gần 4.000 tấn/ngày, chỉ có 24/42 cơ sở y tế có xử lý nước thải, khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời. • Kết quả khảo sát cho thấy, ô nhiễm nước do sản xuất công nghiệp là rất nặng nề, có khu công nghiệp thải ra tới 500.000 m3 nước bẩn mỗi ngày, nước thải của một số ngành công nghiệp như hoá chất, phân bón, khai thác chế biến khoáng sản có lượng nước thải lớn, hàm lượng có chứa xyama vượt tới 84 lần… Hiện trạng môi trường nước
  • 47. Ví dụ • Dự án khai thác, chế biến Bauxite ở Tây Nguyên của TKV về lâu dài, sẽ gây ra thảm họa về môi trường, sinh thái. Một là, các hồ chứa bùn đỏ ở Dak Nông và Lâm Đồng có thể an toàn trong khoảng 10 - 15 năm tới, ngoài 20 năm không ai có thể yên tâm. Mùa mưa Tây Nguyên kéo dài nhiều tháng; có những trận mưa lớn kéo dài tới 5 -7 ngày, thậm chí đến 10 ngàỵ. Trong điều kiện đó các hồ chứa bùn đỏ trên cao nguyên rất có thể xảy ra sự cố (tràn hồ, lún sụt, vỡ đập, rạn nứt đáy hồ…).
  • 48. Ví dụ • Hai là, nơi khai thác, chế biến Bauxite ở Dak Nông và Lâm Đồng nằm ở thượng nguồn sông Đồng Nai và sông Sê-rê-Pôk (chảy sang đất Campuchia và sông Mê Kông). Không ai có thể bảo đảm là khai thác, chế biến Bauxite sẽ không làm ô nhiễm (nhiễm bẩn, nhiễm độc) nguồn nước của hai con sông này. Có khoảng 15 triệu người sử dụng nước của hệ thống sông Đồng Nai (nước sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, sản xuất…). Tập đoàn TKV hoàn toàn không có khả năng (về tài chánh, công nghệ…) khắc phục, xử lý ô nhiểm đối với sông Đồng Nai và sông Sê-rê-Pôk.
  • 49. Đảo rác • Eastern Garbage Patch là tên quốc tế của một đảo nổi khổng lồ được tạo nên bởi đồ nhựa phế thải ở phía bắc Thái Bình Dương. Telegraph cho biết, những dòng hải lưu trên đại dương đã "tập kết" rác từ khắp nơi để tạo nên đảo nổi này. Diện tích của nó dao động từ 700 nghìn tới 15 triệu km vuông
  • 50. Một vài hình ảnh ô nhiễm môi trường nước ở Hà Nội
  • 52. Một vài báo cáo thực tiển • Khắp nơi đều ô nhiễm • Thứ trưởng Nguyễn Công Thành cho biết, hiện nay phần lớn rác thải sinh hoạt ở Việt Nam vẫn được xử lý bằng hình thức chôn lấp. Tuy nhiên, cũng mới chỉ có 12 trong tổng số 64 tỉnh, thành phố có bãi chôn lấp hợp vệ sinh hoặc đúng kỹ thuật và chỉ có 17 trong tổng số 91 bãi chôn lấp hiện có trong cả nước là bãi chôn lấp hợp vệ sinh. Phần lớn các bãi chôn lấp hợp vệ sinh đều được xây dựng bằng nguồn vốn ODA, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách là hết sức khó khăn và hạn chế. • Hầu hết nước thải đô thị đều chưa qua hệ thống xử lý trước khi xả thải ra môi trường. Trên cả nước hiện có khoảng 1.000 bệnh viện (tính đến cấp huyện), mỗi ngày thải ra hàng trăm nghìn m3 nước thải chưa qua xử lý hoặc xử lý không đạt tiêu chuẩn môi trường. Đây là nguồn thải chứa nhiều thành phần nguy hiểm gây ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường.
  • 53. Một vài báo cáo thực tiển • Tại các lưu vực sông Cầu, Nhuệ Đáy, Đồng Nai – Sài Gòn, Thị Vải, các sông nhỏ, kênh rạch trong nội thành, nội thị hiện nay cũng đã bị ô nhiễm, chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và vi sinh vật. Nước dưới đất cũng đã có hiện tượng bị ô nhiễm asen, sắt và nhiễm mặn cục bộ, đặc biệt tại các vùng ven biển hiện nay đều đã bị nhiễm mặn. Môi trường trầm tích tại một số vùng biển miền Bắc đã có dấu hiệu bị ô nhiễm Cd, Zn, Hg. • Quản lý chất thải rắn tại các đô thị cũng đang là vấn đề môi trường bức xúc ở nước ta hiện nay. Lượng chất thải rắn tại các đô thị được thu gom mới đạt 70% tổng lượng chất thải rắn phát sinh. Tại nhiều đô thị chưa có hệ thống phân loại xử lý riêng đối với chất thải nguy hại (từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề và y tế), phần lớn các đô thị chưa có bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và vận hành đúng quy trình. Trong khi đó, việc tái chế và tái sử dụng mới chỉ giảm khoảng 10-12% khối lượng rác thải.
  • 54. Một vài báo cáo thực tiển • Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc chuyển dịch ô nhiễm xuyên biên giới ngày càng đặc biệt nghiêm trọng đối với Việt Nam do chúng ta có đường bờ biển dài, một số dòng sông chung biên giới. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng đang phải đối mặt với xu hướng chuyển dịch chất thải công nghiệp từ một số nước có nền kinh tế phát triển, nguy cơ biến nước ta trở thành một bãi thải công nghiệp trên thế giới. Thực tiễn hiện nay cho thấy, số vụ việc nhập khẩu chất thải núp dưới các hình thức khác nhau (nhập khẩu phế liệu để làm nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu hàng cũ đã qua sử dụng để bán lại trong nước...) đang diễn ra ngày càng tăng về số lượng, phức tạp về tính chất.
  • 55. Một vài báo cáo thực tiển • Chỉ có 7 người/triệu dân làm công tác quản lý nhà nước về môi trường • Theo Thứ trưởng Nguyễn Công Thành, để chấm dứt tình trạng các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm là hết sức khó khăn. Bên cạnh việc cần phải xử lý triệt để trên 4.000 cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đến năm 2012, chúng ta lại phải giải quyết những vấn đề môi trường ở các cơ sở mới phát sinh, đặc biệt là đối với khoảng 100 khu công nghiệp, khu chế xuất và hàng trăm cụm công nghiệp rải rác ở nhiều địa phương trong cả nước mới được thành lập, nhưng hầu hết đều chưa có hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường đáp ứng yêu cầu. • Ngoài ra, với khoảng 1.450 làng nghề trên cả nước, trong đó hầu hết đều không có hệ thống xử lý rác thải, nước thải và khí thải cũng đặt ra những vấn đề bức xúc cần sớm được giải quyết. Đó là chưa kể đến những vấn đề rác thải sinh hoạt đô thị, chất thải y tế, thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hoá học do Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt Nam còn tồn lưu ở nước ta. Ông Thành dẫn chứng tiếp: Theo thống kê từ các Sở Tài nguyên và Môi trường, hiện nay số doanh nghiệp không chấp hành quy định về lập báo cáo hoặc Cam kết bảo vệ môi trường chiếm tỷ lệ khá cao (khoảng 55 - 70 %); 100% cơ sở có phát sinh nước thải chưa thực hiện việc xin cấp Giấy phép xả nước thải vào nguồn nước; 98% doanh nghiệp được lấy mẫu nước thải công nghiệp trước khi xả thải vào môi trường có hành vi vi phạm về xả nước thải không đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định.
  • 56. Một vài báo cáo thực tiển • Việc kiểm soát lỏng lẻo này có một nguyên nhân quan trọng là do, nước ta chỉ khoảng 7 người/1 triệu dân làm công tác quản lý nhà nước về môi trường, trong khi con số này ở nước láng giềng Trung Quốc là 20 người, so với các nước trong khu vực ASEAN như: Thái Lan là 30 người, Campuchia là 55 người, Malaysia là 100 người, Singapore là 330 người. Đối với các nước phát triển thì con số này còn cao hơn nhiêu, ví dụ như: Canada là 155 người, Anh là 204 người. • "Nhưng cái khó nhất hiện nay là hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường còn chưa đồng bộ, chưa phù hợp với cơ chế thị trường, thiếu chế tài xử lý nghiêm đối với các hành vi vi phạm". Ông Thành cho biết. Hệ thống chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa tương thích kịp thời với sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Các quy định về thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, chất thải rắn mặc dù đã được Chính phủ ban hành song còn mang tính hình thức, số kinh phí thu được mới chỉ bằng 1/10 so với tổng kinh phí mà Nhà nước phải chi cho các dịch vụ thu gom và xử lý chất thải.
  • 57. Một vài báo cáo thực tiển • Các chế tài xử phạt vi phạm hành chính còn quá thấp, chưa đủ sức răn đe, phòng ngừa. Bên cạnh đó, các tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hình sự 1999 vẫn chưa thực sự đi vào cuộc sống do không thể xác định được các hậu quả đối với môi trường. Các cơ quan chức năng còn lúng túng trong xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường... • Theo kiến nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì tới đây Quốc hội, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện, đẩy nhanh việc ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường; hoàn thiện dự án Luật Đa dạng sinh học để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến; sửa đổi phần Tội phạm môi trường Bộ luật Hình sự 1999, Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính theo hướng tăng tính cưỡng chế, nghiêm minh đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. • Đồng thời đề nghị tăng chi từ ngân sách cho các hoạt động bảo vệ môi trường, phấn đấu đến năm 2010, đầu tư cho sự nghiệp bảo vệ môi trường đạt mức 2% tổng chi ngân sách nhà nước; xã hội hoá mạnh mẽ các nguồn đầu tư cho bảo vệ môi trường; tăng tỷ lệ đầu tư cho môi trường từ nguồn vốn đầu tư phát triển và vốn ODA...
  • 58. Ch-¬ng 2. Monitoring m«i tr-êng • 2.1. KH¸I NIÖM VÒ MONiTORiNG M«i TR¦êNG • 2.1.1. §Þnh nghÜa vÒ Monitoring m«i tr-êng • Theo [1] th× monitoring m«i tr-êng ®-îc ®Þnh nghÜa nh- sau: Monitoring m«i tr-êng lµ tæng hîp c¸c biÖn ph¸p khoa häc, kü thuËt, c«ng nghÖ vµ tæ chøc b¶o ®¶m kiÓm so¸t mét c¸ch cã hÖ thèng tr¹ng thai vµ khuynh h-íng ph¸t triÓn cña qu¸ tr×nh tù nhiªn vµ nh©n t¹o. Quan tr¾c, ®o ®¹c, ghi chÐp, xö lý, ph©n tÝch vµ th«ng tin lµ ph-¬ng thøc cã hiÖu qu¶ nhÊt lµm gi¶m nhÑ, trong nhiÒu tr-êng hîp cã thÕ h¹n chÕ hoµn toµn « nhiÔm do con ng-êi g©y ra ®èi víi m«i tr-êng.
  • 59. §Þnh nghÜa vÒ Monitoring m«i tr-êng • KÕt qu¶ cña monitoring m«i tr-êng lµ c¬ së ®Ó ph©n tÝch c¸c d÷ liÖu vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng phôc vô cho viÖc quy ho¹ch vµ ph¸t triÓn bÒn v÷ng kinh tÕ x· héi cña tõng vïng l·nh thæ còng nh- trªn ph¹m vi toµn l·nh thæ. • Vi vËy, thuËt ngu monitoring m«i tr-êng ®-îc hiÓu lµ sù gi¸m s¸t bao gåm ®o ®¹c, quan tr¾c, ghi nhËn, xö lý ph©n tÝch vµ kiÓm so¸t mét c¸ch th-êng xuyªn, liªn tôc vµ ®ång bé c¸c yÕu tè vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng.
  • 60. Ý nghĩa • Monitoring m«i tr-êng gióp cho nh÷ng ng-êi ra quyÕt ®Þnh, c¸c nhµ lËp chÝnh s¸ch, kÕ ho¹ch vµ qu¶n lý ®iÒu chØnh c¸c ch-¬ng tr×nh, kÕ ho¹ch ph¸t triÓn sao cho nguån tµi nguyªn ®-îc sö dông mét c¸ch hiÖu qu¶ nhÊt, phï hîp víi sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng vÒ mÆt kinh tÕ x· héi vµ b¶o vÖ m«i tr-êng. • Tãm l¹i, monitoring m«i tr-êng lµ c«ng cô c¬ b¶n ®Ó kiÓm so¸t « nhiÔm m«i tr-êng, lµ ch×a kho¸ ®Ó qu¶n lý chÊt l-îng m«i tr-êng vµ lµ m¾t xÝch quan träng trong qu¸ tr×nh ®¸nh gi¸ t¸c ®éng m«i tr-êng.
  • 61. Nhu cầu bắt buộc và tất yếu • Thùc tÕ, viÖc ®o ®¹c mét c¸ch thuÇn tuý sù « nhiÔm ph¸t sinh t¹i c¸c nguån th¶i lµ b-íc ®Çu h-íng tíi viÖc hoµn thiÖn c«ng nghÖ s¶n xuÊt s¹ch, kh«ng hoÆc Ýt t¹o ra c¸c chÊt g©y « nhiÔm m«i tr-êng. • ViÖc monitoring cho phÐp c¸c nhµ qu¶n lý gi¸m s¸t mét c¸ch chÆt chÏ c¸c nguån th¶i vµ c¸c ®Þnh møc th¶i, buéc c¸c nhµ s¶n xuÊt tu©n thñ c¸c quy chÕ hiÖn hµnh vÒ b¶o vÖ m«i tr-êng. • Do ®ã, monitoring m«i tr-êng lµ viÖc lµm hÕt søc cÇn thiÕt ®Ó kiÓm so¸t, ng¨n ngõa vµ h¹n chÕ c¸c sù cè m«i tr-êng cã thÓ x¶y ra.
  • 62. 2.1.2. Ph©n lo¹i c¸c hÖ thèng monitoring m«i tr-êng • a) Dùa vµo quy m« kh«ng gian, ng-êi ta ph©n lo¹i c¸c hÖ thèng tr¹m monitoring m«i tr-êng thµnh c¸c hÖ thèng sau: • Quy m« ®Þa ph-¬ng: Cã c¸c hÖ thèng monitoring m«i tr-êng cña mét tØnh, mét thµnh phè, thËm chÝ mét nhµ m¸y hoÆc khu c«ng nghiÖp (Local Environmental Monitoring System - LEMS). • Quy m« quèc gia: Cã HÖ thèng monitoring m«i tr-êng quèc gia (National Environmental Monitoring System - NEMS).
  • 63. Dùa vµo quy m« kh«ng gian • Quy m« khu vùc hay vïng: Cã HÖ thèng monttoring vïng (Regional Environmental Monitoring System - REMS). • Quy m« toµn cÇu: Cã HÖ thèng monitoring m«i tr-êng toµn cÇu (Global Environmental Monitoring System, viÕt t¾t lµ GEMS).
  • 64. b) Theo tÝnh chÊt vµ quy m« trang thiÕt bÞ cña hÖ thèng c¸c tr¹m monitoring m«i tr-êng • Tr¹m monitoring di ®éng hay cè ®Þnh. • Tr¹m monitonng liªn tôc hay gi¸n ®o¹n. • Tr¹m monitoring trung t©m hay tr¹m nh¸nh. • Trung t©m ph©n tÝch, ®¸nh gi¸, dù b¸o vµ th«ng tin vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng.
  • 65. c) Theo b¶n chÊt cña c¸c chÊt « nhiÔm • Tr¹m monitoring CFC (Chloflurocarbon). • Tr¹m monitoring m-a axit. • Tr¹m monitoring hiÖu øng nhµ kÝnh vµ tÇng ozon. • Tr¹m monitoring vÒ « nhiÔm do thuèc trõ dÞch h¹i.
  • 66. Theo tiêu chí khác Phæ biÕn nhÊt trªn thÕ giíi hiÖn nay lµ tæ chøc hÖ thèng monitoring theo thµnh phÇn cña m«i tr-êng gåm: • HÖ thèng monitoring chÊt l-îng n-íc mÆn; • HÖ thèng monitoring chÊt l-îng n-íc ngÇm; • HÖ thèng monitoring ®Êt; • HÖ thèng monitoring kh«ng khÝ.
  • 67. 2.2. Yêu cầu về mặt khoa học đối với các số liệu về monitoring môi trường • §¸nh gi¸ hiÖn tr¹ng m«i tr-êng trong toµn l·nh thæ n-íc ta, ®Æc biÖt lµ c¸c khu vùc quan träng vÒ nÒn kinh tÕ x· héi. • X¸c ®Þnh xu thÕ biÕn ®èi chÊt l-îng m«i tr-êng nh»m t×m ra c¸c ph-¬ng ¸n h¹n chÕ c¸c diÔn biÕn bÊt lîi. • C¶nh b¸o vµ b¸o ®éng xu thÕ suy tho¸i m«i tr-êng trong t-¬ng lai hoÆc c¸c sù cè vÒ m«i tr-êng.
  • 68. 2.2. (tiếp theo) • Theo dâi c¸c nguån th¶i, ®¸nh gi¸ t¸c ®éng cña chóng ®Õn m«i tr-êng nãi chung vµ m«i tr-êng sinh th¶i nãi riªng, còng nh- ¶nh h-ëng xÊu cña chóng ®Õn søc kháe con ng-êi. • Cung cÊp c¸c sè liÖu vÒ chÊt l-îng m«i tr-êng cho c¸c nhµ l·nh ®¹o vµ qu¶n lý ®Ó lËp kÕ ho¹ch vµ chÝnh s¸ch ph¸t triÓn bÒn v÷ng v.v...
  • 69. 2.2.1. §é chÝnh x¸c cña c¸c sè liÖu monitoring m«i tr-êng • §é chÝnh x¸c cña sè liÖu ®-îc ®¸nh gi¸ b»ng kh¶ n¨ng t-¬ng ®ång gi÷a sè liÖu vµ thùc tÕ. Sù sai lÖch gi÷a sè liÖu vµ thùc tÕ cµng Ýt cµng tèt. • Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay, chóng ta ch-a cã kh¶ n¨ng ph©n tÝch ngay t¹i tr¹m cña tÊt c¶ c¸c th«ng sè cÇn monitoring, do ®ã, nhiÒu mÉu ph¶i vËn chuyÓn ®i xa ®Ó ®Õn c¸c trung t©m ph©n tÝch. • CÇn cè g¾ng t¨ng thªm c¸c m¸y mãc kiÓu x¸ch tay hoÆc ®-a c¸c phßng thÝ nghiÖm vÒ ®Þa ph-¬ng, nhÊt lµ ë c¸c khu vùc xa x«i vµ hÐo l¸nh
  • 70. 2.2.2. TÝnh ®ång nhÊt cña c¸c sè liÖu • §Ó nghiªn cøu cÊu tróc c¸c yÕu tè m«i tr-êng trong kh«ng gian vµ sù diÔn biÕn theo thêi gian c¸c sè liÖu thu thËp ë c¸c ®Þa ®iÓm kh¸c nhau vµo c¸c thêi kú kh¸c nhau ph¶i cã kh¶ n¨ng so s¸nh ®-îc víi nhau. Nãi c¸ch kh¸c, c¸c sè liÖu ®ã ®-îc ®o cïng mét ®¬n vÞ chuÈn. • Sè l-îng lo¹i m¸y mãc cïng x¸c ®Þnh mét yÕu tè m«i tr-êng kh«ng ®-îc qu¸ nhiÒu chñng lo¹i. • ViÖc quan tr¾c thu thËp b¶o qu¶n mÉu ph¶i tu©n theo mét quy tr×nh chÆt chÏ vµ thèng nhÊt
  • 71. TÝnh ®ång nhÊt cña c¸c sè liÖu • VÞ trÞ quan tr¾c lÊy mÉu cã liªn quan chÆt chÏ ®Õn kÕt qu¶ ®o ®¹c. Mét chuçi sè liÖu liªn tôc vÒ thêi gian chØ cã thÓ so s¸nh ®-îc víi nhau khi vÞ trÝ tr¹m kh«ng thay ®æi. §iÒu nµy buéc ph¶i gi÷ cè ®Þnh vÞ trÝ tr¹m.
  • 72. 2.2.3. TÝnh ®Æc tr-ng cña sè liÖu monitoring trong kh«ng gian • TÝnh ®¹i ®iÖn cña c¸c sè liÖu monitoring m«i tr-êng theo kh«ng gian cßn ®-îc gäi lµ tÝnh ®Æc tr-ng cña sè liÖu. • Do kh«ng ®ñ kh¶ n¨ng ®Ó x¸c lËp mét hÖ thèng c¸c ®iÓm ®o dµy ®Æc trªn toµn khu vùc vµ kh¶ n¨ng cña chóng ta chØ ®o ®-îc ë mét sè ®iÓm nhÊt ®Þnh mµ chóng ta gäi lµ c¸c tr¹m quan tr¾c m«i tr-êng hay cßn gäi t¾t lµ tr¹m th× mçi tr¹m ®ã ph¶i ®Æc tr-ng cho mét khu vùc nhÊt ®Þnh.
  • 73. Tính đặc trưng (tt) • T¹i mét ®iÓm nµo ®ã kh«ng cã sè liÖu ®o ®¹c th× ph¶i tiÕn hµnh néi suy tõ c¸c sè liÖu ®o ®¹c ë c¸c tr¹m l©n cËn. Sai sè cho phÐp néi suy phô thuéc vµo kho¶ng c¸ch gi÷a c¸c tr¹m ®o vµ tÝnh phøc t¹p trong cÊu tróc kh«ng gian cña yÕu tè m«i tr-êng ®ang nghiªn cøu
  • 74. 2.2.4. Kh¶ n¨ng theo dâi liªn tôc theo thêi gian cña sè liÖu monitoring • Trong thùc tÕ, chøng ta kh«ng cã kh¶ n¨ng quan tr¾c liªn tôc c¸c yÕu tè m«i tr-êng, mµ chØ cã thÓ quan tr¾c vµo mét sè thêi ®iÓm nhÊt ®Þnh, ng-êi ta gäi lµ mÉu quan tr¾c.
  • 75. Phương pháp xác định chu kì • ë ph-¬ng ph¸p ngo¹i suy bËc thang (h×nh 2.1) ®-êng cong phôc håi x*(t) sai sè so víi ®-êng cong thùc x(t) kh¸ lín. trong khi ®ã, ë ph-¬ng ph¸p néi suy tuyÕn tÝnh, sai sè nµy sÏ nhá h¬n (nÕu thêi gian lÊy mÉu Te nh-- nhau). • Nh- vËy, khi cho tr-íc mét sai sè  th× tïy thuéc vµo viÖc sö dông ph-¬ng ph¸p phôc håi mµ ta cã thÓ x¸c ®Þnh kho¶ng thêi gian lÊy mÉu (thêi gian c¸ch nhau gi÷a c¸c ®iÓm ®o) Te.
  • 76. Tính toán chu kì lấy mẫu • §èi víi ph-¬ng ph¸p ngo¹i suy bËc thang cã thÓ sö dông ®Þnh lý lÊy mÉu cña P.T.Hµn [2] ®Ó tÝnh kho¶ng thêi gian gi÷a c¸c ®iÓm ®o Te nh- sau:
  • 77. Tính toán chu kì lấy mẫu • §èi víi ph-¬ng ph¸p néi suy tuyÕn tÝnh cã thÓ sö dông biÓu thøc cña Mirski [2] ®Ó tÝnh:
  • 78. 2.2.5. TÝnh hoµn chØnh cña sè liÖu monitoring m«i tr-êng • M«i tr-êng t¸c ®éng lªn mét ®èi t-îng nµo ®ã kh«ng chØ do mét yÕu tè mµ do nhiÒu yÕu tè t¸c ®éng ®ång thêi • Trong tr-êng hîp nµy, ng-êi ta dïng chØ tiªu tæng hîp (P) ®Ó ®¸nh gi¸ t¸c ®éng nh- sau (2.5):
  • 79. 2.3 Hệ thống monitoring môi trường trên thế giới • (GEMS): • HÖ thèng nµy bao gåm c¸c hÖ thèng tr¹m monitoring gi¸m s¸t chÊt l-îng m«i tr-êng kh«ng khÝ, m«i tr-êng n-íc, m«i tr-êng ®Êt vµ m«i tr-êng biÓn. HÖ thèng nµy còng tiÕn hµnh ®¸nh gi¸ m«i tr-êng trong c¸c lÜnh vùc nh-- sa m¹c ho¸, suy tho¸i ho¸ rõng nhiÖt ®íi, vÊn ®Ò nhµ kÝnh (greenhouse problem). • §Õn nay cã 123 tr¹m, trong ®ã cã 12 tr¹m c¬ b¶n (Base line Station) vµ 111 tr¹m vïng (Regional Station).
  • 80. GEMS
  • 81. GEMS
  • 82. GEMS • HÖ thèng GEMS dù ®Þnh trung b×nh cø 500.000km2 cã mét tr¹m. NÕu kÕ ho¹ch nµy ®-îc thùc hiÖn th× trªn thÕ giíi cã 1.000 tr¹m theo dâi m«i tr-êng kh«ng khÝ thuéc hÖ thèng GEMS. • HÖ thèng monitoring chÊt l-îng m«i tr-êng n-íc toµn cÇu (GEMS/WATER) ®-îc thiÕt lËp tõ n¨m 1977. HiÖn nay ®· cã trªn 120 n-íc tham gia ho¹t ®éng trong hÖ thèng nµy. Trong tæng sè 448 tr¹m monitoring chÊt l-îng n-íc toµn cÇu, cã 310 tr¹m monitoring n-íc s«ng. 63 tr¹m monitoring n-íc hå chøa. 85 tr¹m monitoring n-íc ngÇm.
  • 83. 2.3.2. HÖ thèng monttoring vµ t×nh h×nh monitoring trong m«i tr-êng ë mét sè n-íc trªn thÕ giíi vµ trong khu vùc • C¸c th«ng sè monitoring gÇn nh-- thèng nhÊt, bao gåm tèi thiÓu c¸c th«ng sè nh--: SO2, NOx, bôi, CO, CO2 vµ ozon. • Nh÷ng yÕu tè vÕ chÊt l-îng n-íc ®-îc ®o ®¹c phæ biÕn t¹i c¸c n-íc nµy lµ: nhiÖt ®é, ®é pH, ®é ®ôc, ®é mµu, chÊt r¾n l¬ löng, chÊt r¾n hoµn toµn, ®é cøng, DO, BOD, COD, c¸c ®éc tè, Clo vµ Coliform
  • 84. Môi trường khí • D-íi ®©y lµ sè l-îng c¸c tr¹m monitoring chÊt l-îng kh«ng khÝ cña mét sè n--íc nh-: Hoa Kú cã kho¶ng 400 tr¹m; Nga cã 270 tr¹m; Canada cã 37 tr-¹m: Ên §é víi 12 thµnh phè lín ®Òu cã hÖ thèng c¸c tr¹m monitoring kh«ng khÝ, Philippin cã 16 tr¹m, riªng thµnh phè Manila cã 6 ®iÓm ®o, Singapore cã 11 tr¹m, riªng vïng n«ng th«n cã 2 tr¹m.
  • 85. Môi trường khí • Ch¼ng h¹n nh-- ë Australia: Trong sè 903 ®«ng lín nhá th× cã 466 s«ng ®-îc kiÓm so¸t víi tæng sè 1539 tr¹m monitoring: trong sè 97 hå th× c« 81 hå ®--îc kiÓm so¸t Trung Quèc cã 6500 s«ng lín nhá th× cã 1430 s«ng ®-îc kiÓm so¸t víi tèng sè 3015 tr¹m: trong sè 2300 hå ®· cã 64 hå ®-îc kiÓm so¸t, cã 259 phßng thÝ nghiÖm ph©n tÝch: 6 trung t©m kiÓm so¸t n-íc khu vùc.
  • 86. Kết luận • Trªn ph¹m vi toµn cÇu, chØ monitoring c¸c quy m« lín. Trong ph¹m vi quèc gia th× cÇn chó ý ®Õn c¸c quy m« võa vµ nhá. VÝ dô, trong nghiªn cøu tho¸i ho¸ ®Êt, hÖ thèng GEMS chØ chó ý ®Õn qu¸ tr×nh xãi mßn n-íc, nh-ng trong ph¹m vi mçi n-íc cßn ph¶i quan t©m ®Õn tho¸i ho¸ ®Êt do mÆn ho¸, phÌn ho¸, ngËp lôt vµ s×nh lÇy, xãi lë ®Êt, c¸t lÊn v.v…
  • 87. • Trong 3 ph-¬ng ph¸p monitoring m«i tr-êng ®Êt lµ b»ng vÖ tinh, m¸y bay (cßn gäi lµ hµng kh«ng) vµ trªn mÆt ®Êt, th× vÖ tinh vµ m¸y bay ®-îc dïng réng r·i h¬n c¶ v× chóng cã nhiÒu -u ®iÒm nh-- rÎ, nhanh, qu¶n lý ®-îc trªn mét vïng réng lín vµ x¸c ®Þnh ®-îc c¶ khèi l-îng. Kết luận
  • 88. Kết luận • Kh«ng cã mét m« h×nh m¹ng l-íi monitoring m«i tr-êng ®Êt thÝch hîp cho mäi n-íc. §Ó thiÕt kÕ hÖ thèng m¹ng l-íi thu thËp sè liÖu m«i tr-êng ®Êt hîp lý vµ thu ®-îc kÕt qu¶ tèt th× cÇn ph¶i tÝnh ®Õn kh¶ n©ng vµ nhu cÇu thùc tÕ cña mçi n-íc. §Ó tr¸nh l·ng phÝ, cÇn ph¶i cã mét tæ chøc thèng nhÊt thùc hiÖn c«ng t¸c monitoring m«i tr-êng ®Êt.
  • 89. 2.5. CÊU TRóC CHUNG MéT HÖ THèNG TH¤NG TIN §O Vµ KIÓM TRA M«i TR¦êNG