SlideShare a Scribd company logo
1 of 107
BÀI 3: LUẬT HIẾN PHÁP
VIỆT NAM
LUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM
I. Khái quát về luật Hiến pháp Việt Nam
II. Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam
III. Chế độ chính trị nước CHXHCN Việt Nam
IV. Các chế định khác trong luật Hiến pháp Việt Nam
V. Khái quát về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
VI. Chế độ bầu cử
I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT
HIẾN PHÁPVIỆT NAM
Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp Việt Nam
Quan hệ xã hội trong các lĩnh vực:
-Chế độ chính trị
-Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
-Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ,
môi trường
-Bảo vệ Tổ quốc
-Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp Việt Nam
Phương thức (cách thức) tác động của ngành luật đó đến
những quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành
luật đó nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định.
- Xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng trên các
lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể; chức năng,
nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước.
QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP
- Các quy phạm luật Hiến pháp mang tính nền tảng
- Các quy phạm luật Hiến pháp không đủ cơ cấu ba
phần
QUAN HỆ LUẬT HIẾN PHÁP
Chủ thể của quan hệ luật Hiến pháp:
- Nhân dân
- Nhà nước
- Các cơ quan Nhà nước
- Đảng Cộng sản Việt Nam
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của MTTQVN
- Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp
- Công dân Việt Nam
- Những người có chức trách trong các cơ quan nhà nước, tổ
chức chính trị - xã hội
- Người nước ngoài và người không quốc tịch
Nội dung của quan hệ luật Hiến pháp:
Những vấn đề pháp lý đặc biệt hệ trọng của
Nhà nước, của hệ thống chính trị, của dân tộc
và nhân dân Việt Nam.
NGUỒN VÀ VỊ TRÍ CỦA LUẬT HIẾN
PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
VIỆT NAM
Nguồn luật Hiến pháp:
- Hiến pháp Việt Nam
- Luật về việc tổ chức cac cơ quan Nhà nước
- Các văn bản khác
Luật Hiến pháp có vị trí quan trọng, giữ vai trò
chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam
II. HIẾN PHÁPVÀ LỊCH SỬ
LẬP HIẾN VIỆT NAM
SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP
- Tiếng La tinh “Constitutio”: các văn bản của nhà nước La
Mã cổ đại.
- Từ “Hiến” trong Kinh Thi: khuôn phép, khuôn mẫu cho
vua, chúa.
- Hiến pháp: là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý cao nhất
(200 năm nay), gắn liền với quá trình giai cấp tư sản đấu
tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp phong kiến
vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII.
Chủ nghĩa lập hiến là
những tư tưởng chính trị -
pháp lý về sự cần thiết phải
ghi nhận và bảo đảm thực
hiện các quy tắc và giá trị
thể hiện tính nhân đạo,
công bằng, tiến bộ trong
các mối quan hệ giữa nhà
nước và công dân.
Cách mạng tư sản thắng lợi
Hiến pháp ra đời
Phương thức sản xuất mới:
phương thức sản xuất TBCN
Chế độ cai trị mới: chế độ dân
chủ tư sản
Chính thể cộng hòa
Chính thể quân chủ đại nghị (quân chủ lập hiến)
Hiến pháp không thành văn
đầu tiên trên thế giới: Hiến
pháp nước Anh (năm 1653)
Hiến pháp thành văn đầu
tiên trên thế giới: Hiến pháp
Hoa Kì (năm 1787)
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA
HIẾN PHÁP
- Giai đoạn thứ nhất: Từ
khi xuất hiện những bản
Hiến pháp đầu tiên của
các nước tư sản trong thế
kỉ XVIII đến trước khi kết
thúc Chiến tranh thế giới
lần thứ nhất và trước khi
Nhà nước XHCN đầu tiên
ra đời ở nước Nga (1917)
- Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1917 đến khi kết thúc Chiến tranh
thế giới thứ hai (1945)
- Giai đoạn thứ ba: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến
cuối những năm 80 – đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
- Giai đoạn thứ tư: từ cuối những năm 80 – đầu những
năm 90 đến nay.
KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP
Hiến pháp là đạo luật cơ bản trong mỗi quốc
gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định những
vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ
chính trị, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa
– xã hội; các quyền con người, quyền và nghĩa
vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động
của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung
ương và địa phương.
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA
HIẾN PHÁP
- Hiến pháp là văn bản ghi nhận nhân quyền.
- Hiến pháp là văn bản ấn định quyền lực nhà nước
thông qua các quy định về tổ chức và hoạt động của
các cơ quan nhà nước then chốt từ trung ương đến địa
phương.
- Hiến pháp là luật cơ bản
- Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn
bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp,
không được trái với Hiến pháp.
QUY TRÌNH LẬP HIẾN
Điều 120 Hiến pháp năm 2013:
1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất
một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp,
sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi
Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết
tán thành.
2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng
thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do
Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội.
3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và
trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp.
4. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu
Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do
Quốc hội quyết định.
5. Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội
quyết định.
CƠ CHẾ BẢO HIẾN
Điều 119 Hiến pháp năm 2013:
1. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý.
2. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước,
Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các
cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách
nhiệm bảo vệ Hiến pháp.
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định.
LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM
-Hiến pháp 1946
-Hiến pháp 1959
-Hiến pháp 1980
-Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001)
-Hiến pháp 2013
HIẾN PHÁP 1946
Hoàn cảnh ra đời:
-Cách mạng tháng tám năm 1945 thành
công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa.
-Phiên họp đầu tiên của Chính phủ
(3/9/1945), 6 nhiệm vụ cấp bách được
đề ra
-Thành lập Ban dự thảo Hiến pháp
-Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu
tiên được thông qua
HIẾN PHÁP 1946
Ý nghĩa của Hiến pháp 1946:
-Là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà
-Là bản Hiến pháp của một nhà nước cộng hòa dân chủ
nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á
-Quy định các quyền tự do, dân chủ của công dân tiến bộ,
nhân văn
-Sáng tạo hình thức chính thể cộng hòa dân chủ độc đáo
-Nhiều nguyên tắc được Hiến pháp 1946 quy định đến nay
vẫn còn nguyên giá trị
HIẾN PHÁP 1959
Hoàn cảnh ra đời:
-Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954
-Ngày 23/1/1957, Quốc hội ra nghị quyết về việc sửa đổi Hiến
pháp
- Ngày 1/4/1959, dự thảo Hiến pháp sửa đổi được công bố
-Ngày 21/12/1959, Hiến pháp sửa đổi được thông qua
-Ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến
pháp 1959
HIẾN PHÁP 1959
Ý nghĩa của Hiến pháp 1959:
-Ghi nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước
của nhân dân ta
-Đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở
miền Bắc và là cương lĩnh đấu tranh để thực hiện hòa bình,
thống nhất nước nhà
HIẾN PHÁP 1980
Hoàn cảnh ra đời:
-Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975
-Ngày 25/4/1976, bầu ra Quốc hội thống nhất
-Tháng 7 năm 1976, lấy tên nước là “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam”
-Ngày 18/12/1980, Quốc hội thông qua Hiến pháp mới
HIẾN PHÁP 1980
Ý nghĩa của Hiến pháp 1980:
-Là Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam thống nhất
-Thể chế hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà
nước quản lí”
HIẾN PHÁP 1992
(SỬA ĐỔI, BỔ SUNG
NĂM 2001)
Hoàn cảnh ra đời:
-Thoát khỏi khủng hoảng
-Ngày 30/6/1989, Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập
Ủy ban sửa đổi Hiến pháp
-Ngày 15/4/1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992
-Ngày 25/12/2001, Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi,
bổ sung lời nói đầu và 23 Điều của Hiến pháp 1992
HIẾN PHÁP1992 (SỬA ĐỔI,
BỔ SUNG NĂM 2001)
Ý nghĩa của Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001):
-Thể chế hóa đường lối đổi mới toàn diện, trọng tâm là đổi mới
về kinh tế
- Kế thừa các bản Hiến pháp cũ, tiếp cận với những thành tựu
lập hiến thế giới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân
-Là cơ sở hiến định cho đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ
quan nhà nước then chốt ở trung ương
HIẾN PHÁP 2013
Hoàn cảnh ra đời:
-Đất nước đạt được những thành tựu to
lớn, có ý nghĩa lịch sử
-Đảm bảo đồng bộ về kinh tế, chính trị,
xây dựng nhà nước pháp quyền…
-Ngày 6/8/2011, Quốc hội thông qua
Nghị quyết về việc sủa đổi, bổ sung Hiến
pháp năm 1992
-Ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua
Hiến pháp mới
-Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước ký lệnh
công bố
-Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày
1/1/2014
HIẾN PHÁP 2013
Ý nghĩa của Hiến pháp 2013:
-Thể chế hóa đường lối, chủ trương tiếp tục đổi mới của Đảng
và nhà nước ta trong giai đoạn mới
-Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN
-Đề cao và đảm bảo tốt hơn quyền con người, quyền công dân
phù hợp với xu thế chung của thời đại
-Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
III. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
- Nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “politika”: công
việc nhà nước, công việc xã hội.
- Chế độ chính trị có thể được hiểu là tổng thể
các biện pháp dùng để thực hiện quyền lực nhà
nước.
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN VIỆT NAM
- Hiến pháp 1946: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân
dân Việt Nam” (Điều 1)
- Hiến pháp 1959: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ
cộng hòa đều thuộc về nhân dân” (Điều 4)
- Hiến pháp 1980: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất
cả quyền lực thuộc về nhân dân” (Điều 6)
- Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001): “Nhà nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của
nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với
giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” (Điều 2)
- Hiền pháp 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân
dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền
tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
đội ngũ trí thức” (Điều 2)
CÁC HÌNH THỨC (PHƯƠNG THỨC) THỰC HIỆN
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN
Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) –
Representative democracy
Dân chủ trực tiếp – Direct democracy
HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ
NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM
Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, bao
gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp có quan hệ về ục đích và
chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị,
quyền lực nhà nước.
Đảng Cộng sản Việt Nam
Hệ thống chính trị
Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các
tổ chức thành viên của Mặt trận
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
- Cơ sở Hiến định: Điều 4
Hiến pháp 2013
- Đảng Cộng sản Việt
nam vừa là thành viên
của hệ thống chính trị
vừa là đảng cầm quyền
lãnh đạo Nhà nước và
xã hội
NHÀ NƯỚC CHXHCN
VIỆT NAM
- Nhà nước là trung tâm của
hệ thống chính trị
- Cơ sở Hiến định: Điều 3
Hiến pháp 2013
MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC
TỔ CHỨC THÀNH VIÊN CỦA MẶT TRẬN
- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
- Liên đoàn lao động Việt Nam
- Hội cựu chiến binh
- Hội nông dân Việt Nam
- Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam
- Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Cơ sở Hiến định: Điều 9 Hiến pháp 2013
IV. CÁC CHẾ ĐỊNH KHÁC TRONG
LUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM
- Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân
- Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học,
công nghệ, môi trường
- Bảo vệ Tổ quốc
Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn
cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm
chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm
tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự
do cơ bản của con người.
(Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền
con người)
Quyền công dân là khả năng của công dân được
thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật
không cấm theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của
mình. Hệ quả là: đối với quyền, công dân có tự do ý
chí và nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện cho
việc thụ hưởng quyền.
Nghĩa vụ của công dân là yêu cầu bắt buộc của
nhà nước về việc công dân phải thực hiện những
hành vi nhất định, nhằm đáp ứng lợi ích của nhà
nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ DÂN SỰ
- Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác
(Điều 17)
- Quyền sống (Điều 19)
- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 20)
- Quyền tự do đi lại, cư trú (Điều 23)
- Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24)
- Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25)
- Quyền được suy đoán vô tội (Điều 31)
NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ
- Quyền bầu cử và ứng cử (Điều 27)
- Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội
(Điều 28)
- Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân (Điều 29)
- Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30)
NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ KINH
TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
- Quyền sở hữu (Điều 32)
- Quyền được tự do kinh doanh (Điều 33)
- Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và
nơi làm việc; quyền của người làm công ăn lương
(Điều 35)
- Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38)
- Quyền và nghĩa vụ học tập (Điều 39)
- Quyền được sống trong môi trường trong lành và
nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)
NHÓM NGHĨAVỤ CƠ BẢN
- Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44)
- Quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 45)
- Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 80)
KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC,
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG
KINH TẾ:
- Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
- Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền
kinh tế
XÃ HỘI:
- Chính sách việc làm
- Chính sách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân
- Chính sách ưu đãi, bảo trợ an sinh xã hội
VĂN HÓA, GIÁO DỤC:
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
- Chú trọng phát triển văn học, nghệ thuật.
- Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng.
- Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài.
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ:
- Phát triển khoa học, công nghệ giữ vai trò then
chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội
của đất nước.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên
cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu
quả thành tựu khoa học và công nghệ; bảo đảm
quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ.
- Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tham gia và
được thụ hưởng lợi ích từ các hoạt đọng khoa học
và công nghệ.
MÔI TRƯỜNG:
- Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý,
sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên
thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học;
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến
đổi khí hậu.
- Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi
trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng
lượng tái tạo.
- Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy
kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh
học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc
phục, bồi thường thiệt hại.
BẢO VỆ TỔ QUỐC
- Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là sự nghiệp của
toàn dân.
- Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, quân
đội nhân dân, công an nhân dân.
V. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
- BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
- CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
PHÂN LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG,
THẨM QUYỀN:
- Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước
- Nguyên thủ quốc gia
- Các cơ quan hành chính nhà nước
- Các cơ quan kiểm sát
- Các cơ quan xét xử
- Các cơ quan hiến định độc lập
CĂN CỨ VÀO PHẠM VI THỰC HIỆN THẨM
QUYỀN THEO LÃNH THỔ:
- Các cơ quan nhà nước trung ương
- Các cơ quan nhà nước địa phương
CĂN CỨ VÀO CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC:
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ
tập thể
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ
thủ trưởng
- Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ
tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng
CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT
ĐỘNG CỦA BMNN CHXHCN VIỆT NAM
Nguyên tắc quyền lực nhà
nước là thống nhất, có sự
phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các CQNN trong
việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp
(khoản 3 Điều 2 Hiến pháp
năm 2013).
Nguyên tắc Đảng lãnh đạo (Điều 4 Hiến pháp năm 2013)
Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo
Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp
và pháp luật (Điều 8 Hiến pháp năm 2013).
Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 8 Hiến pháp
năm 2013)
Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển giữa các dân tộc (Điều 5 Hiến pháp năm
2013).
QUỐC HỘI
Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 69 Hiến pháp
năm 2013).
Nhiệm kì Quốc hội: 5 năm.
QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN ĐẠI BIỂU
CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN
1. Về cách thành lập: Quốc hội do cử tri cả nước
trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình
đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
2. Về cơ cấu, thành phần đại biểu: Quốc hội bao
gồm các đại biểu đại diện cho các cơ cấu xã hội
trong phạm vi cả nước.
3. Về phương diện hoạt động: Quốc hội giữ mối
liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
4. Về giám sát hoạt động: Quốc hội chịu sự giám
sát và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC
NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
1. Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp
2. Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan
trọng nhất của đất nước
3. Quốc hội thành lập các cơ quan nhà nước khác
ở trung ương
4. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối
với hoạt động của nhà nước
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA QUỐC HỘI
- Lập Hiến, lập pháp
- Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
- Thành lập ra các cơ quan nhà nước khác ở trung ương
- Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
CƠ CẤU TỔ CHỨC
CỦA QUỐC HỘI
QUỐC
HỘI
UBTVQH
Hội đồng
dân tộc
Các Ủy
ban (9 UB)
Tổng thư
ký QH
KỲ HỌP QUỐC HỘI
- Kỳ họp thường lệ: mỗi năm 2 lần.
- Kỳ họp bất thường: theo yêu cầu của Chủ tịch nước,
UBTVQH, Thủ tướng Chính phủ, ít nhất 1/3 tổng số
đại biểu Quốc hội yêu cầu.
CHỦ TỊCH NƯỚC
Là người đứng đầu nhà nước thay mặt nước CHXHCN
Việt Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86 Hiến pháp
năm 2013).
CHỦ TỊCH NƯỚC
Cách thành lập: do Quốc hội bầu trong số các Đại
biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của UBTVQH.
Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc
hội hết nhiệm kỳ, CTN vẫn làm nhiệm vụ cho đến
khi Quốc hội khóa mới bầu được CTN mới.
Chủ tịch nước giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc
phòng và an ninh.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA
CHỦ TỊCH NƯỚC
- Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên
quan đến chức năng đại diện, thay mặt Nhà nước
về đối nội và đối ngoại.
- Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên
quan đến việc điều phối hoạt động giữa các cơ
quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.
CHÍNH PHỦ
Chính phủ là cơ quan
hành chính nhà nước
cao nhất của nước
CHXHCN Việt Nam,
thực hiện quyền hành
pháp, là cơ quan chấp
hành của Quốc hội
(Điều 94 Hiến pháp
năm 2013).
CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC
CHXHCN VIỆT NAM
- Chính phủ thực hiện chức năng quản lý
- Hướng dẫn thi hành, phân công, chỉ đạo, kiểm tra
việc thi hành các văn bản do Quốc hội,
UBTVQH ban hành.
CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN
CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI
Quốc hội thành lập ra Chính phủ:
- Quốc hội quyết định số Bộ, cơ quan ngang Bộ và tên gọi.
- Quốc hội bầu ra Thủ tướng Chính phủ trong số các đại
biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước.
- Quốc hội quyết định số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ
theo đề nghị của Thủ tướng.
- Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ
trưởng và các thành viên khác của Chính phủ theo đề
nghị của Thủ tướng Chính phủ. Các thành viên này không
nhất thiết là đại biểu Quốc hội.
Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị
quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy
ban thường vụ Quốc hội.
Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ.
NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN
CỦA CHÍNH PHỦ
CƠ CẤU, TỔ CHỨC
CỦA CHÍNH PHỦ
+ Về thành viên: có 27
người (1 Thủ tướng, 4
Phó thủ tướng, 18 Bộ
trưởng, 4 Thủ trưởng
ngang Bộ).
+ Về cơ quan cấu thành:
được cấu thành bởi 22 cơ
quan (18 Bộ và 4 cơ
quan ngang Bộ).
TÒA ÁN NHÂN DÂN
Tòa án nhân dân là cơ quan xét
xử của nước CHXHCN Việt
Nam, thực hiện quyền tư pháp
(Điều 102 Hiến pháp năm 2013)
HỆ
THỐNG
TÒA ÁN
NHÂN
DÂN
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
VKSND có vị trí độc lập trong
BMNN. VKSND có nhiệm vụ
bảo vệ Hiến pháp và pháp luật,
bảo vệ quyền con người,
quyền công dân, bảo vệ chế độ
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi
ích của Nhà nước, quyền và
lợi ích hợp pháp của tổ chức,
cá nhân, góp phần bảo đảm
pháp luật được chấp hành
nghiêm chỉnh và thống nhất.
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA
VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
- Thực hành quyền công tố
- Kiểm sát hoạt động tư pháp
THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ
Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố
tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối
với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố
giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá
trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét sử vụ án hình sự (khoản 1
Điều 3 Luật Tổ chức VKSND năm 2014).
KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP
Là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp
pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân
trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận
và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và
trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải
quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình,
kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải
quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động
tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
HỆ
THỐNG
TỔ
CHỨC
VIỆN
KIỂM
SÁT
NHÂN
DÂN
HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa
phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm
chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu
trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà
nước cấp trên (khoản 1 Điều 113 Hiến pháp năm 2013).
CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN
HẠN CỦA HĐND
- Quyết định những vấn đề quan trọng của địa
phương trong phạm vi thẩm quyền và tổ chức thực
hiện các quyết định đó.
- Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ
quan nhà nước ở địa phương.
CƠ CẤU TỔ
CHỨC HĐND
SỐ LƯỢNG
ĐẠI BIỂU
HĐND
Nông thôn
Tỉnh: 50 – 95
đại biểu
Huyện: 30 –
45 đại biểu
Xã: 15 – 35
đại biểu
Đô thị
TP trung ương: 50 -95 đại
biểu (HN, TPHCM: tối đa
105 đại biểu)
Quận: 30 – 45 đại biểu
Thị xã, thành phổ thuộc tỉnh,
thành phô thuộc TPTW: 30 –
45 đại biểu
Phường: 25 – 35 đại biểu
Thị trấn: 15 – 35 đại biểu
HĐND CẤP TỈNH (TỈNH, TP TRỰC
THUỘC TRUNG ƯƠNG)
THƯỜNG TRỰC HDDND:
- Chủ tịch
- 2 Phó Chủ tịch
- Các ủy viên (Trưởng ban và Chánh văn phòng)
BAN:
- Ban pháp chế
- Ban kinh tế - ngân sách
- Ban văn hóa – xã hội
- Ban dân tộc (tỉnh có nhiều dân tộc)
- Ban đô thị (TP trực thuộc trung ương)
HĐND CẤP HUYỆN
THƯỜNG TRỰC HĐND:
- Chủ tịch
- 2 Phó Chủ tịch
- Các ủy viên
BAN:
- Ban pháp chế
- Ban kinh tế - xã hội
- Ban dân tộc (nơi có nhiều dân tộc)
HĐND CẤP XÃ
THƯỜNG TRỰC HĐND:
- Chủ tịch
- 1 Phó Chủ tịch
BAN:
- Ban pháp chế
- Ban kinh tế - xã hội
KỲ HỌP HĐND
- Kỳ họp thường lệ: 2 kỳ/năm.
- Kỳ họp bất thường: được triệu tập theo yêu cầu
của Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cùng
cấp, ít nhất 1/3 tổng số đại biểu HĐND.
ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP
UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp
bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính
nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và
cơ quan hành chính nhà nước cấp trên (Điều 114 Hiến
pháp năm 2013).
CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND
THÀNH VIÊN CỦA UBND:
- Chủ tịch
- Phó Chủ tịch
- Ủy viên
TỔ CHỨC CỦA UBND:
- Cấp tỉnh: các Sở và cơ quan tương đương Sở
- Cấp huyện: Các phòng và cơ quan tương đương Phòng
HỘI ĐỒNG BẦU
CỬ QUỐC GIA
Hội đồng bầu cử quốc gia là
cơ quan do Quốc hội thành
lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu
cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo
và hướng dẫn công tác bầu
cử đại biểu HĐND các cấp
(Điều 117 Hiến pháp năm
2013).
Hội đồng quốc gia có từ 15 –
21 thành viên.
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành
lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật,
thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính,
tài sản công.
VI. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ
Chế độ bầu cử là tổng thể quy định pháp luật điều
chỉnh các mối quan hệ xã hội được hình thành trong
quá trình tiến hành bầu cử.
CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ
-Nguyên tắc phổ thông
-Nguyên tắc bình đẳng
-Nguyên tắc trực tiếp
-Nguyên tắc bỏ phiếu kín
NGUYÊN TẮC PHỔ THÔNG
Điều 27 Hiến pháp 2013: Công dân đủ mười tám
tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt
tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do
luật định.
Những người không được tham gia bầu cử:
-Người mất năng lực hành vi dân sự: không thể nhận
thức, làm chủ được hành vi, bị Tòa án ra quyết định
tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
-Người đang chấp hành án phạt tù tại các trại giam
-Người đang bị tạm giam theo quyết định của
TAND hoặc theo quyết định hay phê chuẩn của
VKSND
-Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án,
quyết định của TAND
Những người không được ứng cử:
-Người không được ghi tên vào danh sách cử tri
-Người đang bị khởi tố về hình sự
-Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự
của TAND
-Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự
của TAND nhưng chưa được xóa án tích
-Người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính về
giáo dục tại xã, phường, trị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ
sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính
NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG
Bầu cử bình đẳng là mọi công dân tham gia bầu cử
có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
NGUYÊN TẮC TRỰC TIẾP
Bầu cử trực tiếp nghĩa là cử tri tự mình chọn người mà
mình tín nhiệm để bầu làm đại biểu mà không qua
người hoặc cấp trung gian nào khác.
NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN
Bầu cử bằng bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri tự mình
viết phiếu bầu mà không ai được chứng kiến và tự
mình bỏ phiếu bầu vào nhóm phiếu.
1. Ở NƯỚCTA, TẤT CẢ MỌI NGƯỜITỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN CÓ QUYỀN
ĐI BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI.
2. ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH, ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM LÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC.
3. Ở NƯỚCTA, QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤPLÀ CƠ
QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT, ĐẠI DIỆN CHO Ý CHÍ VÀ
NGUYỆN VỌNG CỦANGƯỜI DÂN CẢ NƯỚC.
4. Ở NƯỚCTA, CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ ĐỀU PHẢI LÀ ĐẠI BIỂU
QUỐC HỘI.
5. Ở NƯỚCTA, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN LÀ CƠ QUAN DUYNHẤT CÓ
CHỨC NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN
HÌNH SỰ.
NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI – GIẢI THÍCH

More Related Content

What's hot

Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxNhVNguyn1
 
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdf
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdfGiáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdf
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdfMan_Ebook
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMMinh Chanh
 
Khái niệm chung về luật dân sự việt nam
Khái niệm chung về luật dân sự việt namKhái niệm chung về luật dân sự việt nam
Khái niệm chung về luật dân sự việt namNgọc Ngố
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến phápN3 Q
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014connhim2008
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcHarry Cliff
 
LUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPMinh Chanh
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến phápTử Long
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chínhTử Long
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao độngN3 Q
 

What's hot (20)

Pháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptxPháp luật đại cương.pptx
Pháp luật đại cương.pptx
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdf
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdfGiáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdf
Giáo trình công pháp quốc tế, Q.1.pdf
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMBÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP   QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOTLuận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
Luận văn: Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội qua bản Hiến pháp, HOT
 
Khái niệm chung về luật dân sự việt nam
Khái niệm chung về luật dân sự việt namKhái niệm chung về luật dân sự việt nam
Khái niệm chung về luật dân sự việt nam
 
Luật hiến pháp
Luật hiến phápLuật hiến pháp
Luật hiến pháp
 
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOTLuận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
Luận văn: Năng lực hành vi dân sự của cá nhân theo pháp luật, HOT
 
Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014Hien phap ch xhcnvn 2014
Hien phap ch xhcnvn 2014
 
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
Tiểu Luận Môn Luật Hiến Pháp Việt Nam Hiến Pháp Đạo Luật Bảo Vệ Các Quyền Cơ ...
 
Bài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộcBài tiểu luận vế dân tộc
Bài tiểu luận vế dân tộc
 
LUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁPLUẬT HIẾN PHÁP
LUẬT HIẾN PHÁP
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương 4 luật hiến pháp
Chương 4   luật hiến phápChương 4   luật hiến pháp
Chương 4 luật hiến pháp
 
Chương 5 luật hành chính
Chương 5   luật hành chínhChương 5   luật hành chính
Chương 5 luật hành chính
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đLuận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
Luận văn: Chế độ bảo hiểm xã hội đối với tai nạn lao động, 9đ
 
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt NamLuận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật về thu bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp
Luận văn: Pháp luật về thu bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệpLuận văn: Pháp luật về thu bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp
Luận văn: Pháp luật về thu bảo hiểm xã hội tại các doanh nghiệp
 
Luật lao động
Luật lao độngLuật lao động
Luật lao động
 

Similar to Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx

1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)Phương Huỳnh
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...akirahitachi
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptluan917466
 
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfLUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfSongmail
 
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phap
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phapGoi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phap
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phapLan Nguyen
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phapDung Le
 
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961nataliej4
 
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...JokeBanBan
 

Similar to Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx (20)

1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
1. cau tra loi tham khao cuoc thi hp (1)
 
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
Giới thiệu pháp luật 1 số quốc gia đỉnh hình trong hệ thống xã hộ...
 
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.pptTiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
Tiet 31Phapluat nuocCHXHCNVN.ppt
 
Bài dự thi
Bài dự thiBài dự thi
Bài dự thi
 
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdfLUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
LUAT HIEN PHAP -TRAN THI MAI PHUOC(1).pdf
 
Bai 4 lndvm
Bai 4 lndvmBai 4 lndvm
Bai 4 lndvm
 
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phap
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phapGoi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phap
Goi y-tra-loi-cau-hoi-hien-phap
 
Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013Goi y tra loi thi hp 2013
Goi y tra loi thi hp 2013
 
buổi-2.pptx
buổi-2.pptxbuổi-2.pptx
buổi-2.pptx
 
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
Luận văn: Quyền biểu tình của công dân theo hiến pháp Việt Nam - Gửi miễn phí...
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phap
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cáchTư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và vận dụng trong cải cách
 
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
Khái niệm và những đặc điểm của nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay 275961
 
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAYLuận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
Luận án: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOTLuận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
Luận văn: Pháp luật về dân chủ trực tiếp ở Việt Nam, HOT
 
Bài thu hoạch lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính, 9 điểm.doc
Bài thu hoạch lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính, 9 điểm.docBài thu hoạch lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính, 9 điểm.doc
Bài thu hoạch lớp trung cấp lý luận chính trị - hành chính, 9 điểm.doc
 
Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2
 
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...
on- thi- luat- hien phap "Enjoy access to millions of documents, ebooks, audi...
 
Bo may nha nuoc
Bo may nha nuocBo may nha nuoc
Bo may nha nuoc
 
Bo may nha nuoc
Bo may nha nuocBo may nha nuoc
Bo may nha nuoc
 

Bài 3 - Luat Hien phap Viet Nam.pptx

  • 1. BÀI 3: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
  • 2. LUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM I. Khái quát về luật Hiến pháp Việt Nam II. Hiến pháp và lịch sử lập hiến Việt Nam III. Chế độ chính trị nước CHXHCN Việt Nam IV. Các chế định khác trong luật Hiến pháp Việt Nam V. Khái quát về bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam VI. Chế độ bầu cử
  • 3. I. KHÁI QUÁT VỀ LUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM Đối tượng điều chỉnh của luật Hiến pháp Việt Nam Quan hệ xã hội trong các lĩnh vực: -Chế độ chính trị -Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường -Bảo vệ Tổ quốc -Tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
  • 4. Phương pháp điều chỉnh của luật Hiến pháp Việt Nam Phương thức (cách thức) tác động của ngành luật đó đến những quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó nhằm thiết lập một trật tự xã hội nhất định. - Xác lập những nguyên tắc mang tính định hướng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. - Quy định quyền và nghĩa vụ cho các chủ thể; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho các cơ quan nhà nước.
  • 5. QUY PHẠM LUẬT HIẾN PHÁP - Các quy phạm luật Hiến pháp mang tính nền tảng - Các quy phạm luật Hiến pháp không đủ cơ cấu ba phần
  • 6. QUAN HỆ LUẬT HIẾN PHÁP Chủ thể của quan hệ luật Hiến pháp: - Nhân dân - Nhà nước - Các cơ quan Nhà nước - Đảng Cộng sản Việt Nam - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các thành viên của MTTQVN - Đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND các cấp - Công dân Việt Nam - Những người có chức trách trong các cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội - Người nước ngoài và người không quốc tịch
  • 7. Nội dung của quan hệ luật Hiến pháp: Những vấn đề pháp lý đặc biệt hệ trọng của Nhà nước, của hệ thống chính trị, của dân tộc và nhân dân Việt Nam.
  • 8. NGUỒN VÀ VỊ TRÍ CỦA LUẬT HIẾN PHÁP TRONG HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM Nguồn luật Hiến pháp: - Hiến pháp Việt Nam - Luật về việc tổ chức cac cơ quan Nhà nước - Các văn bản khác Luật Hiến pháp có vị trí quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam
  • 9. II. HIẾN PHÁPVÀ LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP - Tiếng La tinh “Constitutio”: các văn bản của nhà nước La Mã cổ đại. - Từ “Hiến” trong Kinh Thi: khuôn phép, khuôn mẫu cho vua, chúa. - Hiến pháp: là đạo luật cơ bản có hiệu lực pháp lý cao nhất (200 năm nay), gắn liền với quá trình giai cấp tư sản đấu tranh giành lấy chính quyền từ tay giai cấp phong kiến vào cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII.
  • 10. Chủ nghĩa lập hiến là những tư tưởng chính trị - pháp lý về sự cần thiết phải ghi nhận và bảo đảm thực hiện các quy tắc và giá trị thể hiện tính nhân đạo, công bằng, tiến bộ trong các mối quan hệ giữa nhà nước và công dân.
  • 11. Cách mạng tư sản thắng lợi Hiến pháp ra đời Phương thức sản xuất mới: phương thức sản xuất TBCN Chế độ cai trị mới: chế độ dân chủ tư sản
  • 12. Chính thể cộng hòa Chính thể quân chủ đại nghị (quân chủ lập hiến)
  • 13. Hiến pháp không thành văn đầu tiên trên thế giới: Hiến pháp nước Anh (năm 1653) Hiến pháp thành văn đầu tiên trên thế giới: Hiến pháp Hoa Kì (năm 1787)
  • 14. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA HIẾN PHÁP - Giai đoạn thứ nhất: Từ khi xuất hiện những bản Hiến pháp đầu tiên của các nước tư sản trong thế kỉ XVIII đến trước khi kết thúc Chiến tranh thế giới lần thứ nhất và trước khi Nhà nước XHCN đầu tiên ra đời ở nước Nga (1917)
  • 15. - Giai đoạn thứ hai: Từ năm 1917 đến khi kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai (1945)
  • 16. - Giai đoạn thứ ba: Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những năm 80 – đầu những năm 90 của thế kỷ XX.
  • 17. - Giai đoạn thứ tư: từ cuối những năm 80 – đầu những năm 90 đến nay.
  • 18. KHÁI NIỆM HIẾN PHÁP Hiến pháp là đạo luật cơ bản trong mỗi quốc gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của: chế độ chính trị, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội; các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và địa phương.
  • 19. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HIẾN PHÁP - Hiến pháp là văn bản ghi nhận nhân quyền.
  • 20. - Hiến pháp là văn bản ấn định quyền lực nhà nước thông qua các quy định về tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt từ trung ương đến địa phương.
  • 21. - Hiến pháp là luật cơ bản
  • 22. - Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
  • 23. QUY TRÌNH LẬP HIẾN Điều 120 Hiến pháp năm 2013: 1. Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ hoặc ít nhất một phần ba tổng số đại biểu Quốc hội có quyền đề nghị làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp. Quốc hội quyết định việc làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. 2. Quốc hội thành lập Ủy ban dự thảo Hiến pháp. Thành phần, số lượng thành viên, nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban dự thảo Hiến pháp do Quốc hội quyết định theo đề nghị của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 3. Ủy ban dự thảo Hiến pháp soạn thảo, tổ chức lấy ý kiến Nhân dân và trình Quốc hội dự thảo Hiến pháp. 4. Hiến pháp được thông qua khi có ít nhất hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành. Việc trưng cầu ý dân về Hiến pháp do Quốc hội quyết định. 5. Thời hạn công bố, thời điểm có hiệu lực của Hiến pháp do Quốc hội quyết định.
  • 24. CƠ CHẾ BẢO HIẾN Điều 119 Hiến pháp năm 2013: 1. Hiến pháp là luật cơ bản của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất. Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp. Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý. 2. Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp. Cơ chế bảo vệ Hiến pháp do luật định.
  • 25. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM -Hiến pháp 1946 -Hiến pháp 1959 -Hiến pháp 1980 -Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) -Hiến pháp 2013
  • 26. HIẾN PHÁP 1946 Hoàn cảnh ra đời: -Cách mạng tháng tám năm 1945 thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. -Phiên họp đầu tiên của Chính phủ (3/9/1945), 6 nhiệm vụ cấp bách được đề ra -Thành lập Ban dự thảo Hiến pháp -Ngày 9/11/1946, bản Hiến pháp đầu tiên được thông qua
  • 27. HIẾN PHÁP 1946 Ý nghĩa của Hiến pháp 1946: -Là bản Hiến pháp đầu tiên trong lịch sử nước nhà -Là bản Hiến pháp của một nhà nước cộng hòa dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đông Nam Á -Quy định các quyền tự do, dân chủ của công dân tiến bộ, nhân văn -Sáng tạo hình thức chính thể cộng hòa dân chủ độc đáo -Nhiều nguyên tắc được Hiến pháp 1946 quy định đến nay vẫn còn nguyên giá trị
  • 28. HIẾN PHÁP 1959 Hoàn cảnh ra đời: -Sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 -Ngày 23/1/1957, Quốc hội ra nghị quyết về việc sửa đổi Hiến pháp - Ngày 1/4/1959, dự thảo Hiến pháp sửa đổi được công bố -Ngày 21/12/1959, Hiến pháp sửa đổi được thông qua -Ngày 1/1/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp 1959
  • 29. HIẾN PHÁP 1959 Ý nghĩa của Hiến pháp 1959: -Ghi nhận thành quả đấu tranh giữ nước và xây dựng đất nước của nhân dân ta -Đặt cơ sở pháp lý nền tảng cho sự nghiệp xây dựng CNXH ở miền Bắc và là cương lĩnh đấu tranh để thực hiện hòa bình, thống nhất nước nhà
  • 30. HIẾN PHÁP 1980 Hoàn cảnh ra đời: -Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh mùa xuân 1975 -Ngày 25/4/1976, bầu ra Quốc hội thống nhất -Tháng 7 năm 1976, lấy tên nước là “Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” -Ngày 18/12/1980, Quốc hội thông qua Hiến pháp mới
  • 31. HIẾN PHÁP 1980 Ý nghĩa của Hiến pháp 1980: -Là Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam thống nhất -Thể chế hóa cơ chế “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, nhà nước quản lí”
  • 32. HIẾN PHÁP 1992 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) Hoàn cảnh ra đời: -Thoát khỏi khủng hoảng -Ngày 30/6/1989, Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập Ủy ban sửa đổi Hiến pháp -Ngày 15/4/1992, Quốc hội thông qua Hiến pháp 1992 -Ngày 25/12/2001, Quốc hội thông qua Nghị quyết sửa đổi, bổ sung lời nói đầu và 23 Điều của Hiến pháp 1992
  • 33. HIẾN PHÁP1992 (SỬA ĐỔI, BỔ SUNG NĂM 2001) Ý nghĩa của Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001): -Thể chế hóa đường lối đổi mới toàn diện, trọng tâm là đổi mới về kinh tế - Kế thừa các bản Hiến pháp cũ, tiếp cận với những thành tựu lập hiến thế giới về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân -Là cơ sở hiến định cho đổi mới tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương
  • 34. HIẾN PHÁP 2013 Hoàn cảnh ra đời: -Đất nước đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử -Đảm bảo đồng bộ về kinh tế, chính trị, xây dựng nhà nước pháp quyền… -Ngày 6/8/2011, Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc sủa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 -Ngày 28/11/2013, Quốc hội thông qua Hiến pháp mới -Ngày 8/12/2013, Chủ tịch nước ký lệnh công bố -Hiến pháp 2013 có hiệu lực từ ngày 1/1/2014
  • 35. HIẾN PHÁP 2013 Ý nghĩa của Hiến pháp 2013: -Thể chế hóa đường lối, chủ trương tiếp tục đổi mới của Đảng và nhà nước ta trong giai đoạn mới -Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN -Đề cao và đảm bảo tốt hơn quyền con người, quyền công dân phù hợp với xu thế chung của thời đại -Hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
  • 36. III. CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - Nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “politika”: công việc nhà nước, công việc xã hội. - Chế độ chính trị có thể được hiểu là tổng thể các biện pháp dùng để thực hiện quyền lực nhà nước.
  • 37. QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC THUỘC VỀ NHÂN DÂN VIỆT NAM - Hiến pháp 1946: “Tất cả quyền bính trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam” (Điều 1) - Hiến pháp 1959: “Tất cả quyền lực trong nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đều thuộc về nhân dân” (Điều 4) - Hiến pháp 1980: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân” (Điều 6) - Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001): “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” (Điều 2) - Hiền pháp 2013: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức” (Điều 2)
  • 38. CÁC HÌNH THỨC (PHƯƠNG THỨC) THỰC HIỆN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện) – Representative democracy Dân chủ trực tiếp – Direct democracy
  • 39. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM Hệ thống chính trị là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng, bao gồm các tổ chức, các thiết chế hợp pháp có quan hệ về ục đích và chức năng thực hiện hoặc tham gia thực hiện quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước. Đảng Cộng sản Việt Nam Hệ thống chính trị Việt Nam Nhà nước CHXHCN Việt Nam Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận
  • 40. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM - Cơ sở Hiến định: Điều 4 Hiến pháp 2013 - Đảng Cộng sản Việt nam vừa là thành viên của hệ thống chính trị vừa là đảng cầm quyền lãnh đạo Nhà nước và xã hội
  • 41. NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - Nhà nước là trung tâm của hệ thống chính trị - Cơ sở Hiến định: Điều 3 Hiến pháp 2013
  • 42. MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN CỦA MẶT TRẬN - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam - Liên đoàn lao động Việt Nam - Hội cựu chiến binh - Hội nông dân Việt Nam - Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam - Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Cơ sở Hiến định: Điều 9 Hiến pháp 2013
  • 43. IV. CÁC CHẾ ĐỊNH KHÁC TRONG LUẬT HIẾN PHÁPVIỆT NAM - Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân - Kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường - Bảo vệ Tổ quốc
  • 44. Quyền con người là những bảo đảm pháp lý toàn cầu có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại những hành động hoặc sự bỏ mặc mà làm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép và tự do cơ bản của con người. (Theo Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người)
  • 45. Quyền công dân là khả năng của công dân được thực hiện những hành vi nhất định mà pháp luật không cấm theo ý chí, nhận thức và sự lựa chọn của mình. Hệ quả là: đối với quyền, công dân có tự do ý chí và nhà nước có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc thụ hưởng quyền.
  • 46. Nghĩa vụ của công dân là yêu cầu bắt buộc của nhà nước về việc công dân phải thực hiện những hành vi nhất định, nhằm đáp ứng lợi ích của nhà nước và xã hội theo quy định của pháp luật.
  • 47. NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ DÂN SỰ - Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác (Điều 17) - Quyền sống (Điều 19) - Quyền bất khả xâm phạm về thân thể (Điều 20) - Quyền tự do đi lại, cư trú (Điều 23) - Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 24) - Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25) - Quyền được suy đoán vô tội (Điều 31)
  • 48. NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ CHÍNH TRỊ - Quyền bầu cử và ứng cử (Điều 27) - Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội (Điều 28) - Quyền biểu quyết khi Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân (Điều 29) - Quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 30)
  • 49. NHÓM QUYỀN CƠ BẢN VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA - Quyền sở hữu (Điều 32) - Quyền được tự do kinh doanh (Điều 33) - Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm việc; quyền của người làm công ăn lương (Điều 35) - Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe (Điều 38) - Quyền và nghĩa vụ học tập (Điều 39) - Quyền được sống trong môi trường trong lành và nghĩa vụ bảo vệ môi trường (Điều 43)
  • 50. NHÓM NGHĨAVỤ CƠ BẢN - Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc (Điều 44) - Quyền và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc (Điều 45) - Nghĩa vụ nộp thuế (Điều 80)
  • 51. KINH TẾ, XÃ HỘI, VĂN HÓA, GIÁO DỤC, KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ, MÔI TRƯỜNG KINH TẾ: - Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo - Kinh tế tư nhân là một động lực quan trọng của nền kinh tế
  • 52. XÃ HỘI: - Chính sách việc làm - Chính sách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân - Chính sách ưu đãi, bảo trợ an sinh xã hội
  • 53. VĂN HÓA, GIÁO DỤC: - Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. - Chú trọng phát triển văn học, nghệ thuật. - Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng. - Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. - Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
  • 54. KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ: - Phát triển khoa học, công nghệ giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. - Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao, ứng dụng có hiệu quả thành tựu khoa học và công nghệ; bảo đảm quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ. - Nhà nước tạo điều kiện để mọi người tham gia và được thụ hưởng lợi ích từ các hoạt đọng khoa học và công nghệ.
  • 55. MÔI TRƯỜNG: - Nhà nước có chính sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học; chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu. - Nhà nước khuyến khích mọi hoạt động bảo vệ môi trường, phát triển, sử dụng năng lượng mới, năng lượng tái tạo. - Tổ chức, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, làm suy kiệt tài nguyên thiên nhiên và suy giảm đa dạng sinh học phải bị xử lý nghiêm và có trách nhiệm khắc phục, bồi thường thiệt hại.
  • 56. BẢO VỆ TỔ QUỐC - Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam là sự nghiệp của toàn dân. - Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, quân đội nhân dân, công an nhân dân.
  • 57. V. KHÁI QUÁT VỀ BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC - CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
  • 58. PHÂN LOẠI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CĂN CỨ VÀO TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, THẨM QUYỀN: - Các cơ quan đại diện quyền lực nhà nước - Nguyên thủ quốc gia - Các cơ quan hành chính nhà nước - Các cơ quan kiểm sát - Các cơ quan xét xử - Các cơ quan hiến định độc lập
  • 59. CĂN CỨ VÀO PHẠM VI THỰC HIỆN THẨM QUYỀN THEO LÃNH THỔ: - Các cơ quan nhà nước trung ương - Các cơ quan nhà nước địa phương
  • 60. CĂN CỨ VÀO CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC: - Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể - Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ thủ trưởng - Các cơ quan nhà nước làm việc theo chế độ tập thể kết hợp với chế độ thủ trưởng
  • 61. CÁC NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BMNN CHXHCN VIỆT NAM Nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (khoản 3 Điều 2 Hiến pháp năm 2013).
  • 62. Nguyên tắc Đảng lãnh đạo (Điều 4 Hiến pháp năm 2013)
  • 63. Nguyên tắc Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật (Điều 8 Hiến pháp năm 2013).
  • 64. Nguyên tắc tập trung dân chủ (Điều 8 Hiến pháp năm 2013)
  • 65. Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển giữa các dân tộc (Điều 5 Hiến pháp năm 2013).
  • 66. QUỐC HỘI Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 69 Hiến pháp năm 2013). Nhiệm kì Quốc hội: 5 năm.
  • 67. QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN ĐẠI BIỂU CAO NHẤT CỦA NHÂN DÂN 1. Về cách thành lập: Quốc hội do cử tri cả nước trực tiếp bầu ra theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 2. Về cơ cấu, thành phần đại biểu: Quốc hội bao gồm các đại biểu đại diện cho các cơ cấu xã hội trong phạm vi cả nước. 3. Về phương diện hoạt động: Quốc hội giữ mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân. 4. Về giám sát hoạt động: Quốc hội chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm trước nhân dân.
  • 68. QUỐC HỘI LÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM 1. Quốc hội là cơ quan có quyền lập hiến, lập pháp 2. Quốc hội có quyền quyết định các vấn đề quan trọng nhất của đất nước 3. Quốc hội thành lập các cơ quan nhà nước khác ở trung ương 4. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
  • 69. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA QUỐC HỘI - Lập Hiến, lập pháp - Quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước - Thành lập ra các cơ quan nhà nước khác ở trung ương - Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
  • 70. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA QUỐC HỘI QUỐC HỘI UBTVQH Hội đồng dân tộc Các Ủy ban (9 UB) Tổng thư ký QH
  • 71. KỲ HỌP QUỐC HỘI - Kỳ họp thường lệ: mỗi năm 2 lần. - Kỳ họp bất thường: theo yêu cầu của Chủ tịch nước, UBTVQH, Thủ tướng Chính phủ, ít nhất 1/3 tổng số đại biểu Quốc hội yêu cầu.
  • 72. CHỦ TỊCH NƯỚC Là người đứng đầu nhà nước thay mặt nước CHXHCN Việt Nam về đối nội và đối ngoại (Điều 86 Hiến pháp năm 2013).
  • 73. CHỦ TỊCH NƯỚC Cách thành lập: do Quốc hội bầu trong số các Đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của UBTVQH. Nhiệm kỳ: theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, CTN vẫn làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu được CTN mới. Chủ tịch nước giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh.
  • 74. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC - Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến chức năng đại diện, thay mặt Nhà nước về đối nội và đối ngoại. - Các nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước liên quan đến việc điều phối hoạt động giữa các cơ quan trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.
  • 75. CHÍNH PHỦ Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội (Điều 94 Hiến pháp năm 2013).
  • 76. CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CAO NHẤT CỦA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM - Chính phủ thực hiện chức năng quản lý - Hướng dẫn thi hành, phân công, chỉ đạo, kiểm tra việc thi hành các văn bản do Quốc hội, UBTVQH ban hành.
  • 77. CHÍNH PHỦ LÀ CƠ QUAN CHẤP HÀNH CỦA QUỐC HỘI Quốc hội thành lập ra Chính phủ: - Quốc hội quyết định số Bộ, cơ quan ngang Bộ và tên gọi. - Quốc hội bầu ra Thủ tướng Chính phủ trong số các đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước. - Quốc hội quyết định số lượng Phó Thủ tướng Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng. - Quốc hội phê chuẩn việc bổ nhiệm Phó Thủ tướng, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. Các thành viên này không nhất thiết là đại biểu Quốc hội.
  • 78. Chính phủ phải chấp hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội; pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Quốc hội giám sát hoạt động của Chính phủ.
  • 79. NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH PHỦ
  • 80. CƠ CẤU, TỔ CHỨC CỦA CHÍNH PHỦ + Về thành viên: có 27 người (1 Thủ tướng, 4 Phó thủ tướng, 18 Bộ trưởng, 4 Thủ trưởng ngang Bộ). + Về cơ quan cấu thành: được cấu thành bởi 22 cơ quan (18 Bộ và 4 cơ quan ngang Bộ).
  • 81. TÒA ÁN NHÂN DÂN Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp (Điều 102 Hiến pháp năm 2013)
  • 83. VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN VKSND có vị trí độc lập trong BMNN. VKSND có nhiệm vụ bảo vệ Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, góp phần bảo đảm pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất.
  • 84. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN - Thực hành quyền công tố - Kiểm sát hoạt động tư pháp
  • 85. THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ Thực hành quyền công tố là hoạt động của VKSND trong tố tụng hình sự để thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét sử vụ án hình sự (khoản 1 Điều 3 Luật Tổ chức VKSND năm 2014).
  • 86. KIỂM SÁT HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP Là hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân để kiểm sát tính hợp pháp của các hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong hoạt động tư pháp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự; trong việc giải quyết vụ án hành chính, vụ việc dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành án, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp; các hoạt động tư pháp khác theo quy định của pháp luật.
  • 88. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤP Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của Nhân dân, do Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên (khoản 1 Điều 113 Hiến pháp năm 2013).
  • 89. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA HĐND - Quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương trong phạm vi thẩm quyền và tổ chức thực hiện các quyết định đó. - Giám sát việc chấp hành pháp luật đối với các cơ quan nhà nước ở địa phương.
  • 90. CƠ CẤU TỔ CHỨC HĐND SỐ LƯỢNG ĐẠI BIỂU HĐND Nông thôn Tỉnh: 50 – 95 đại biểu Huyện: 30 – 45 đại biểu Xã: 15 – 35 đại biểu Đô thị TP trung ương: 50 -95 đại biểu (HN, TPHCM: tối đa 105 đại biểu) Quận: 30 – 45 đại biểu Thị xã, thành phổ thuộc tỉnh, thành phô thuộc TPTW: 30 – 45 đại biểu Phường: 25 – 35 đại biểu Thị trấn: 15 – 35 đại biểu
  • 91. HĐND CẤP TỈNH (TỈNH, TP TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) THƯỜNG TRỰC HDDND: - Chủ tịch - 2 Phó Chủ tịch - Các ủy viên (Trưởng ban và Chánh văn phòng) BAN: - Ban pháp chế - Ban kinh tế - ngân sách - Ban văn hóa – xã hội - Ban dân tộc (tỉnh có nhiều dân tộc) - Ban đô thị (TP trực thuộc trung ương)
  • 92. HĐND CẤP HUYỆN THƯỜNG TRỰC HĐND: - Chủ tịch - 2 Phó Chủ tịch - Các ủy viên BAN: - Ban pháp chế - Ban kinh tế - xã hội - Ban dân tộc (nơi có nhiều dân tộc)
  • 93. HĐND CẤP XÃ THƯỜNG TRỰC HĐND: - Chủ tịch - 1 Phó Chủ tịch BAN: - Ban pháp chế - Ban kinh tế - xã hội
  • 94. KỲ HỌP HĐND - Kỳ họp thường lệ: 2 kỳ/năm. - Kỳ họp bất thường: được triệu tập theo yêu cầu của Thường trực HĐND, Chủ tịch UBND cùng cấp, ít nhất 1/3 tổng số đại biểu HĐND.
  • 95. ỦY BAN NHÂN DÂN CÁC CẤP UBND ở cấp chính quyền địa phương do HĐND cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước HĐND và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên (Điều 114 Hiến pháp năm 2013).
  • 96. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA UBND THÀNH VIÊN CỦA UBND: - Chủ tịch - Phó Chủ tịch - Ủy viên TỔ CHỨC CỦA UBND: - Cấp tỉnh: các Sở và cơ quan tương đương Sở - Cấp huyện: Các phòng và cơ quan tương đương Phòng
  • 97. HỘI ĐỒNG BẦU CỬ QUỐC GIA Hội đồng bầu cử quốc gia là cơ quan do Quốc hội thành lập, có nhiệm vụ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội; chỉ đạo và hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu HĐND các cấp (Điều 117 Hiến pháp năm 2013). Hội đồng quốc gia có từ 15 – 21 thành viên.
  • 98. KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC Kiểm toán nhà nước là cơ quan do Quốc hội thành lập, hoạt động độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, thực hiện kiểm toán việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công.
  • 99. VI. CHẾ ĐỘ BẦU CỬ Chế độ bầu cử là tổng thể quy định pháp luật điều chỉnh các mối quan hệ xã hội được hình thành trong quá trình tiến hành bầu cử.
  • 100. CÁC NGUYÊN TẮC BẦU CỬ -Nguyên tắc phổ thông -Nguyên tắc bình đẳng -Nguyên tắc trực tiếp -Nguyên tắc bỏ phiếu kín
  • 101. NGUYÊN TẮC PHỔ THÔNG Điều 27 Hiến pháp 2013: Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Việc thực hiện các quyền này do luật định.
  • 102. Những người không được tham gia bầu cử: -Người mất năng lực hành vi dân sự: không thể nhận thức, làm chủ được hành vi, bị Tòa án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. -Người đang chấp hành án phạt tù tại các trại giam -Người đang bị tạm giam theo quyết định của TAND hoặc theo quyết định hay phê chuẩn của VKSND -Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của TAND
  • 103. Những người không được ứng cử: -Người không được ghi tên vào danh sách cử tri -Người đang bị khởi tố về hình sự -Người đang phải chấp hành bản án, quyết định hình sự của TAND -Người đã chấp hành xong bản án, quyết định hình sự của TAND nhưng chưa được xóa án tích -Người đang chấp hành quyết định xử lý hành chính về giáo dục tại xã, phường, trị trấn, tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh hoặc đang bị quản chế hành chính
  • 104. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG Bầu cử bình đẳng là mọi công dân tham gia bầu cử có quyền và nghĩa vụ ngang nhau.
  • 105. NGUYÊN TẮC TRỰC TIẾP Bầu cử trực tiếp nghĩa là cử tri tự mình chọn người mà mình tín nhiệm để bầu làm đại biểu mà không qua người hoặc cấp trung gian nào khác.
  • 106. NGUYÊN TẮC BỎ PHIẾU KÍN Bầu cử bằng bỏ phiếu kín nghĩa là cử tri tự mình viết phiếu bầu mà không ai được chứng kiến và tự mình bỏ phiếu bầu vào nhóm phiếu.
  • 107. 1. Ở NƯỚCTA, TẤT CẢ MỌI NGƯỜITỪ ĐỦ 18 TUỔI TRỞ LÊN CÓ QUYỀN ĐI BẦU CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI. 2. ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LÀ CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC. 3. Ở NƯỚCTA, QUỐC HỘI VÀ HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN CÁC CẤPLÀ CƠ QUAN QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC CAO NHẤT, ĐẠI DIỆN CHO Ý CHÍ VÀ NGUYỆN VỌNG CỦANGƯỜI DÂN CẢ NƯỚC. 4. Ở NƯỚCTA, CÁC THÀNH VIÊN CHÍNH PHỦ ĐỀU PHẢI LÀ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI. 5. Ở NƯỚCTA, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN LÀ CƠ QUAN DUYNHẤT CÓ CHỨC NĂNG THỰC HÀNH QUYỀN CÔNG TỐ VÀ XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI – GIẢI THÍCH