SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
Download to read offline
B.F SKINNER
VÀ THUYẾT HÀNH VI
Biên soạn: Hoàng Minh Tố Nga
A. TỔNG QUAN
Giảm thiểu suy đóan, dựa nhiều trên hành vi có
thể quan sát được
Không giới hạn ở hành vi bên ngòai mà bao
hàm cả hành vi bên trong như suy nghĩ, nhớ,
tiên liệu…
Chủ nghĩa hành vi cực đoan, triệt để: bám sát
tuyệt đối vào những hành vi quan sát được
Bản chất con người: Con người là cái mà họ làm
A. TỔNG QUAN
Skinner - Người theo thuyết định mệnh: bác
bỏ khái niệm ý chí tự do
Skiner - Nhà môi trường học: Xem nhẹ những
thành tố sinh lý và cấu tạo trong việc giải thích
hành vi – nhấn mạnh môi trường
Watson: Đi xa hơn cả Skinner trong cái nhìn
theo kiểu định mệnh và của một nhà môi
trường học - bác bỏ yếu tố di truyền
B. Burrhus Frederic Skinner
Con người và sự nghiệp
Sinh: 20-3-1904, tại Mỹ
Sinh trưởng trong gia đình hạnh phúc, khá giả
Trải qua 2 cuộc khủng hỏang căn tính: nhà
văn, nhà phát minh, nhà tâm lý hành vi
C. TIỀN THÂN THUYẾT HÀNH VI CỦA
SKINNER
Edward L. Thornlike
Luật hiệu quả: Thưởng gia tăng hành vi,
phạt chỉ chặn đứng hành vi
John B. Watson
Xem nhẹ vai trò của ý thức, nội quan,
trong nghiên cứu hành vi
Xem nhẹ các khái niệm: bản năng, cảm
giác, động cơ, tri giác, tinh thần, tưởng
tượng trong việc hình thành hành vi…
D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI
KHOA HỌC
Triết lý khoa học: Tổng quát hóa và lý giải dựa
trên các nguyên tắc chứ không giải thích
nguyên nhân
Đặc điểm của khoa học:
Tích lũy (ngày càng nhiều và phức tạp)
Dựa trên quan sát thực nghiệm (bác bỏ thẩm
quyền, đòi hỏi sự trung thực về trí tuệ, đình hõan
phán đóan cho tới khi khuynh hướng mới được
chứng minh rõ ràng)
D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI
KHOA HỌC
Tìm mối liên hệ thứ tự và theo quy luật (nêu
giả thuyết, thí nghiệm có khống chế những
yếu tố lọai trừ, mô tả kết quả trung thực và
chính xác)
Kết luận của chủ nghĩa hành vi khoa học: Hành
vi con người có thể tiên đóan (không thất
thường và quá bất ngờ), có thể kiểm sóat và
mô tả được
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
1/ Điều kiện hóa hành vi dạng cổ điển
Kích thích có điều kiện đi ngay trước kích
thích vô điều kiện → phản ứng vô điều
kiện
Bao gồm những hành vi phản xạ + một vài
hành vi phức tạp do học tập mà hình thành
(những nỗi sợ hãi, ám ảnh, lo lắng)
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
Đa số hành vi hình thành do học tập qua con
đường điều kiện hóa kiểu tác động
Nguyên tắc:
(Kích thích) → Phản ứng Lặp lại
Củng cố
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
a) Hình thành hành vi
Củng cố những hành vi xa
Củng cố những hành vi gần
Củng cố hành vi mục tiêu
b) Củng cố hành vi
Củng cố tích cực
Củng cố tiêu cực
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
c) Phạt
Phân biệt phạt (đưa vào cái không thích hoặc
lấy đi cái ưa thích) và củng cố tiêu cực (lấy đi,
giảm bớt, tránh cái không thích)
Hiệu quả của phạt: Tạm thời khống chế hành vi
So sánh giữa phạt và củng cố hành vi: (i) Đều có
2 dạng tích cực và tiêu cực, (ii) hậu quả đều do
tự nhiên hoặc quy định, (iii) đều nhằm điều
khiển hành vi
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
d) Hai lọai tác nhân củng cố hành vi: Tác nhân
gốc/trực tiếp (VD: thức ăn, nước uống…) và
điều kiện/tổng quát hóa (VD: tiền)
Năm lọai tác nhân điều kiện quan trọng nhất:
(i) sự chú ý, (ii) sự chấp nhận, (iii) tình cảm,
(iv) sự tùng phục của người khác, (v) các hình
thức khác nhau của tiền
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
e) Kế họach củng cố hành vi
Kế họach củng cố liên tục: Sau mỗi phản ứng R
Kế họach củng cố ngắt quãng
Kế họach củng cố theo tỷ lệ cố định : Tần số R cố định
Kế họach củng cố theo tỷ lệ thay đổi: R thay đổi
Kế họach củng cố ngắt quãng cố định: R thứ 1 sau 1
quãng thời gian cố định
Kế họach củng cố ngắt quãng thay đổi: R bất kỳ, thời
điểm bất kỳ
E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI
2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động
f) Hành vi chấm dứt không tái diễn: Phản ứng đã
học có thể mất đi
Do quên
Do học những cái khác trước đó hay sau đó
Do bị phạt
Do thóai trào và mất dần – Càng ít phản ứng khi
củng cố, thời gian ngắt quãng giữa những lần củng
cố càng ngắn, hành vi đã học càng dễ mất đi
Sự biến mất do tác động điểu khiển (bởi người làm
thí nghiệm)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
Ba nguồn lực hình thành hành vi và nhân cách
Sự chọn lọc tự nhiên
Những thực hành văn hóa
Lịch sử củng cố hành vi của mỗi cá nhân
1/ Sự chọn lọc tự nhiên
Hành vi giúp sinh tồn được lặp lại và phát
triển qua di truyền (VD: chớp mắt trước
ánh sáng)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
2/ Tiến hóa về văn hóa
Lý giải đa số hành vi con người
Con người không thực hiện hành vi với mục
đích để nhóm tồn tại. Tuy nhiên, những
nhóm thuyết phục thành viên thực hiện một
số hành vi nào đó thì tồn tại, và những nhóm
không làm như thế diệt vong
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
3/ Những trạng thái bên trong
a) Tự ý thức
Con người ý thức về hành vi của mình, kể cả
những hành vi ẩn kín, riêng tư
b) Động cơ:
Chỉ cho thấy sự tước đọat và thỏa mãn động
cơ có liên quan đến khả năng phản ứng của
hành vi (VD: không cho ăn ăn nhiều hơn…)
Giải thích dựa trên động cơ - Những giả thuyết
không thử nghiệm được
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
3/ Những trạng thái bên trong
c) Tình cảm
Không nên xem cảm xúc là nguyên nhân dẫn
đến hành vi
Mức độ giống lòai: Người gặp nhiều sợ hãi +
giận dữ → chiến thắng hiểm nguy → di
truyền đặc điểm này cho giống nòi
Mức độ cá nhân: Hành vi được theo sau bởi
cảm xúc vui dễ chịu như vui, sung sướng sẽ
được củng cố và lặp lại
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Những hành vi phức tạp
Dù phức tạp và trừu tượng đến đâu, HV cũng
được định hình bởi 3 nguồn lực hình thành
nhân cách: sự chọn lọc tự nhiên, những nhân tố
văn hóa, và lịch sử củng cố HV của mỗi cá nhân
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Những hành vi phức tạp
a) Những quá trình trí tuệ cao hơn
Suy nghĩ, giải quyết vấn đề…= HV ẩn kín, # “tinh
thần”
Suy nghĩ= HV phức tạp và khó phân tích nhất
HV ẩn kín diễn ra bên trong con người, nhưng
không trong “tinh thần”
Có thể được củng cố y như HV biểu lộ bên ngòai
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
b) Sự sáng tạo – Luật chọn lọc tự nhiên
Những nét tính cách tình cờ, do đột biến, đóng
góp vào sự sinh tồn
Cũng vậy, những thay đổi bất kỳ, tình cờ trong
HV được tự nhiên chọn lựa và củng cố
c) Hành vi vô thức
Skinner không chấp nhận những ý tưởng và tình
cảm vô thức, nhưng công nhận hành vi vô thức
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
c) Hành vi vô thức
HV được gọi là vô thức khi người ta không còn
nghĩ tới nó, vì HV này đã bị cấm đóan, khống
chế qua hình phạt (so sánh với hình thành phản
ứng ngược trong Phân Tâm)
d) Các giấc mơ
Có tác dụng củng cố HV khi diễn tả được những
kích thích gây hấn và tính dục
Có thể thực hiện những ước muốn không thực
hiện được trong cuộc sống thực
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
4/ Hành vi phức tạp
e) Hành vi xã hội
Nhóm không hành động, từng cá nhân hành động
Cá nhân lập nhóm, và HV này được củng cố (VD: cá
nhân được bảo vệ)
Lý do 1 cá nhân bị lạm dụng nhưng không muốn rời
nhóm: (i) một số thành viên củng cố họ, (ii) họ
không có phương tiện rời nhóm (VD: trẻ em), (iii)
họ được củng cố cách quãng đan xen với lạm dụng
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
a) Điều khiển từ phía xã hội
Dùng những luật lệ thành văn và không
thành văn + phong tục tập quán
5 kiểu điều khiển HV: (i) Điều kiện hóa bằng
tác động, (ii) mô tả kết/hậu quả có thể xảy ra
do HV, (iii) tước đọat và thỏa mãn, (iv) hạn
chế về thể lý
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
b) Sự tự chủ của cá nhân
Tự chủ ( # ý chí tự do) là sự thay đổi một số
yếu tố dẫn đến thay đổi HV của chính mình, y
hệt như cách mình làm để thay đổi HV của
người khác
Dùng/không dùng những phương tiện hỗ trợ
thể lý như dụng cụ, máy móc, nguồn lực tài
chánh để thay đổi môi trường → gia tăng
hành vi mục tiêu (VD: tắt TV để tập trung)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
b) Sự tự chủ của cá nhân
Chỉ có thể sắp xếp môi trường để thóat khỏi
những kích thích không mong đợi bằng cách
tạo ra những phản ứng thích hợp (VD: vặn
đồng hồ đổ chuông vô thời hạn + rất to (âm
lượng + thời lượng không mong đợi) để phải
thức dậy)
F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI
5/ Điều khiển hành vi con người
b) Sự tự chủ của cá nhân
Sử dụng thuốc (VD: để đừng đập phá)
Làm một hành vi khác để tránh làm hành vi
không mong muốn (VD: các cách tìm quên)
G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH
1/ Những chiến lược kháng cự
Khi xã hội khống chế quá mức, con người
dùng 3 chiến lược căn bản để phản kháng:
(i) trốn thóat, (ii) nổi lọan, (iii) kháng cự
thụ động
a) Trốn thóat (thể lý hoặc tâm lý)
Khó sống những mối tương quan mật
thiết, thường không tin người khác, thích
sống cô đơn, không tham gia
G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH
1/ Những chiến lược kháng cự
b) Nổi lọan:
Hành động tích cực hơn để chống lại kẻ
khống chế (phá họai tài sản chung, làm
khổ/lạm dụng người khác, ăn cắp thiết bị
của chủ, khiêu khích cảnh sát, lật đổ các tổ
chức đã thiết lập vững chắc
G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH
1/ Những chiến lược kháng cự
c) Kháng cự thụ động
Tinh vi hơn nổi lọan, khó chịu đối với
người khống chế hơn trốn thóat
Dùng khi 2 chiến lược trốn thóat và nổi
lọan đã thất bại
Đặc điểm dễ thấy của kháng cự thụ động là
sự bướng bỉnh
G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH
2/ Những hành vi không thích hợp
Nguyên nhân: (i) Theo sau những HV thất
sách, chuốc hại vào thân nhằm chống đối
xã hội, (ii) do nỗ lực tự chủ để kiểm sóat HV
không thành công, đặc biệt khi đi kèm với
cảm xúc mạnh (VD: thất vọng ê chề, điên
cuồng giận dữ), (iii) hiểu sai về mình
G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH
2/ Những hành vi không thích hợp
Bao gồm: (i) những HV mạnh quá độ không
thể lý giải được lúc đó, nhưng có thể lý giải
được khi nhìn lại quá khứ, (ii) những HV kiềm
chế quá độ (để tránh hình phạt), (iii) làm ngơ
trước thực tế bằng cách không chú ý đến
những kích thích không mong đợi, (iv) khóac
lác, lý sự, tuyên bố mình là vị cứu tinh , (v) tự
phạt mình (trực tiếp hoặc tác động môi
trường để người khác hành hạ mình)
H. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
1/ Ảnh hưởng của điều kiện hóa trên nhân cách
Những yếu tố then chốt của nhân cách = sự bền
vững của hành vi qua thời gian trong những
cảnh huống khác nhau
Tâm lý trị liệu thay đổi hành vi 1 cách bền vững
→ thay đổi nhân cách
2/ Ảnh hưởng của nhân cách trên việc điều kiện
hóa
Mức độ phản ứng với kích thích thay đổi tùy cá
tính (VD: độ nhạy cảm ở mỗi người)

More Related Content

What's hot

Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Pe Tii
 

What's hot (20)

Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thốngĐại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
Đại cương Tâm lý Trị liệu Gia đình theo Quan điểm hệ thống
 
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
Nghiên cứu đặc điểm nhân cách và những vấn đề cảm xúc hành vi ở sinh viên ngà...
 
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach ttnhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuongBai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
Bai giang tam_ly_hoc_dai_cuong
 
Thuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ conThuyết gắn bó mẹ con
Thuyết gắn bó mẹ con
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
Giáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cươngGiáo trình tâm lý học đại cương
Giáo trình tâm lý học đại cương
 
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
GIÁO TRÌNH TÂM LÝ HỌC XÃ HỘI
 
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cáchA. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
A. Bandura và J. Rotter - Hướng xã hội nhận thức trong lý thuyết nhân cách
 
Nhân cách
Nhân cáchNhân cách
Nhân cách
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hộiNhững hiện tượng trong tâm lý xã hội
Những hiện tượng trong tâm lý xã hội
 
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
Giáo Trình Phương Pháp Nghiên Cứu Tâm Lý Học
 
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
878 câu trắc nghiệm Triết - Mác Lê Nin
 
16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột16. kỹ năng quản lý xung đột
16. kỹ năng quản lý xung đột
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
Các đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy họcCác đặc điểm của quá trình dạy học
Các đặc điểm của quá trình dạy học
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 

Viewers also liked (20)

Hien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vienHien sinh sinh vien
Hien sinh sinh vien
 
P2 lstlh cô hằng
P2  lstlh cô hằngP2  lstlh cô hằng
P2 lstlh cô hằng
 
Cô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 aCô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 a
 
Cô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 bCô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 b
 
Cô hằng p 3
Cô hằng p 3Cô hằng p 3
Cô hằng p 3
 
Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1
 
Bai 4. chu y
Bai 4. chu yBai 4. chu y
Bai 4. chu y
 
Traits and factors sinhvien
Traits and factors   sinhvienTraits and factors   sinhvien
Traits and factors sinhvien
 
Erikson
EriksonErikson
Erikson
 
Bai 3. tri giac
Bai 3. tri giacBai 3. tri giac
Bai 3. tri giac
 
Adler
AdlerAdler
Adler
 
Chuong 9
Chuong 9Chuong 9
Chuong 9
 
Cô hằng p 1 lstlh
Cô hằng  p 1  lstlhCô hằng  p 1  lstlh
Cô hằng p 1 lstlh
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
Bài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtkBài soạn tlhtk
Bài soạn tlhtk
 
Bandura sinh vien
Bandura sinh vienBandura sinh vien
Bandura sinh vien
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Tâm lí giao tiếp ứng xử
Tâm lí giao tiếp  ứng xửTâm lí giao tiếp  ứng xử
Tâm lí giao tiếp ứng xử
 

Similar to Hanh vi handout

Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
ĐHKHXH&NV HN
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BnhAnNguynnh
 
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
KiuChinh4
 
Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm học
Loc Nguyen
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
Hoangbibi
 

Similar to Hanh vi handout (20)

Nhom 3 de tai 1
Nhom 3 de tai 1Nhom 3 de tai 1
Nhom 3 de tai 1
 
Tam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuongTam ly hoc_dai_cuong
Tam ly hoc_dai_cuong
 
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con ngườiLý thuyết của bản thân về hành vi con người
Lý thuyết của bản thân về hành vi con người
 
Kỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lýKỹ năng tham vấn tâm lý
Kỹ năng tham vấn tâm lý
 
TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIÊP - NHÓM 3.pptx
TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIÊP - NHÓM 3.pptxTÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIÊP - NHÓM 3.pptx
TÁC ĐỘNG QUA LẠI LẪN NHAU TRONG GIAO TIÊP - NHÓM 3.pptx
 
Tâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cươngTâm lý học đại cương
Tâm lý học đại cương
 
Tam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khanTam ly tre em co hoan canh kho khan
Tam ly tre em co hoan canh kho khan
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vien
 
Max weber
Max weber  Max weber
Max weber
 
Bài giảng các cơ chế tâm lý xã hội
Bài giảng các cơ chế tâm lý xã hộiBài giảng các cơ chế tâm lý xã hội
Bài giảng các cơ chế tâm lý xã hội
 
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdfBÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ  Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ Môn Triết Học Mác lê nin.pdf
 
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
Phơrớt cho rằng: “Mọi hoạt động của con người bị chi phối bởi tầng vô thức.” ...
 
Chương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thườngChương 12: Hành vi bất thường
Chương 12: Hành vi bất thường
 
Hành vi tổ chức
Hành vi tổ chứcHành vi tổ chức
Hành vi tổ chức
 
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
Những Vấn Đề Chung Của Tâm Lý Học
 
Tàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm họcTàng thức và phân tâm học
Tàng thức và phân tâm học
 
TLH.TL.Tâm lý học tình cảm - ý chí.Cảm xúc giận dữ
TLH.TL.Tâm lý học tình cảm - ý chí.Cảm xúc giận dữTLH.TL.Tâm lý học tình cảm - ý chí.Cảm xúc giận dữ
TLH.TL.Tâm lý học tình cảm - ý chí.Cảm xúc giận dữ
 
Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.Tâm lí học.ok.
Tâm lí học.ok.
 
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdfCHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
CHỦ ĐỀ 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÍ NGƯỜI.pdf
 
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
Câu hỏi ôn tập Tâm lý học 1
 

More from Nhat Nguyen (13)

Cbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vienCbt 1 dan nhap - sinh vien
Cbt 1 dan nhap - sinh vien
 
Chuong 10
Chuong 10Chuong 10
Chuong 10
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
Giai doan phat trien
Giai doan phat trienGiai doan phat trien
Giai doan phat trien
 
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
2.bai giang tlhpt th s le thi mai lien
 
Bai giang spss
Bai giang spssBai giang spss
Bai giang spss
 
Truong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvienTruong phai phan tam hoc sinhvien
Truong phai phan tam hoc sinhvien
 
The world cafe
The world cafeThe world cafe
The world cafe
 
Tap chi f world
Tap chi f worldTap chi f world
Tap chi f world
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Hanh vi handout

  • 1. B.F SKINNER VÀ THUYẾT HÀNH VI Biên soạn: Hoàng Minh Tố Nga
  • 2. A. TỔNG QUAN Giảm thiểu suy đóan, dựa nhiều trên hành vi có thể quan sát được Không giới hạn ở hành vi bên ngòai mà bao hàm cả hành vi bên trong như suy nghĩ, nhớ, tiên liệu… Chủ nghĩa hành vi cực đoan, triệt để: bám sát tuyệt đối vào những hành vi quan sát được Bản chất con người: Con người là cái mà họ làm
  • 3. A. TỔNG QUAN Skinner - Người theo thuyết định mệnh: bác bỏ khái niệm ý chí tự do Skiner - Nhà môi trường học: Xem nhẹ những thành tố sinh lý và cấu tạo trong việc giải thích hành vi – nhấn mạnh môi trường Watson: Đi xa hơn cả Skinner trong cái nhìn theo kiểu định mệnh và của một nhà môi trường học - bác bỏ yếu tố di truyền
  • 4. B. Burrhus Frederic Skinner Con người và sự nghiệp Sinh: 20-3-1904, tại Mỹ Sinh trưởng trong gia đình hạnh phúc, khá giả Trải qua 2 cuộc khủng hỏang căn tính: nhà văn, nhà phát minh, nhà tâm lý hành vi
  • 5. C. TIỀN THÂN THUYẾT HÀNH VI CỦA SKINNER Edward L. Thornlike Luật hiệu quả: Thưởng gia tăng hành vi, phạt chỉ chặn đứng hành vi John B. Watson Xem nhẹ vai trò của ý thức, nội quan, trong nghiên cứu hành vi Xem nhẹ các khái niệm: bản năng, cảm giác, động cơ, tri giác, tinh thần, tưởng tượng trong việc hình thành hành vi…
  • 6. D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI KHOA HỌC Triết lý khoa học: Tổng quát hóa và lý giải dựa trên các nguyên tắc chứ không giải thích nguyên nhân Đặc điểm của khoa học: Tích lũy (ngày càng nhiều và phức tạp) Dựa trên quan sát thực nghiệm (bác bỏ thẩm quyền, đòi hỏi sự trung thực về trí tuệ, đình hõan phán đóan cho tới khi khuynh hướng mới được chứng minh rõ ràng)
  • 7. D. CHỦ NGHĨA HÀNH VI KHOA HỌC Tìm mối liên hệ thứ tự và theo quy luật (nêu giả thuyết, thí nghiệm có khống chế những yếu tố lọai trừ, mô tả kết quả trung thực và chính xác) Kết luận của chủ nghĩa hành vi khoa học: Hành vi con người có thể tiên đóan (không thất thường và quá bất ngờ), có thể kiểm sóat và mô tả được
  • 8. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 1/ Điều kiện hóa hành vi dạng cổ điển Kích thích có điều kiện đi ngay trước kích thích vô điều kiện → phản ứng vô điều kiện Bao gồm những hành vi phản xạ + một vài hành vi phức tạp do học tập mà hình thành (những nỗi sợ hãi, ám ảnh, lo lắng)
  • 9. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động Đa số hành vi hình thành do học tập qua con đường điều kiện hóa kiểu tác động Nguyên tắc: (Kích thích) → Phản ứng Lặp lại Củng cố
  • 10. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động a) Hình thành hành vi Củng cố những hành vi xa Củng cố những hành vi gần Củng cố hành vi mục tiêu b) Củng cố hành vi Củng cố tích cực Củng cố tiêu cực
  • 11. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động c) Phạt Phân biệt phạt (đưa vào cái không thích hoặc lấy đi cái ưa thích) và củng cố tiêu cực (lấy đi, giảm bớt, tránh cái không thích) Hiệu quả của phạt: Tạm thời khống chế hành vi So sánh giữa phạt và củng cố hành vi: (i) Đều có 2 dạng tích cực và tiêu cực, (ii) hậu quả đều do tự nhiên hoặc quy định, (iii) đều nhằm điều khiển hành vi
  • 12. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động d) Hai lọai tác nhân củng cố hành vi: Tác nhân gốc/trực tiếp (VD: thức ăn, nước uống…) và điều kiện/tổng quát hóa (VD: tiền) Năm lọai tác nhân điều kiện quan trọng nhất: (i) sự chú ý, (ii) sự chấp nhận, (iii) tình cảm, (iv) sự tùng phục của người khác, (v) các hình thức khác nhau của tiền
  • 13. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động e) Kế họach củng cố hành vi Kế họach củng cố liên tục: Sau mỗi phản ứng R Kế họach củng cố ngắt quãng Kế họach củng cố theo tỷ lệ cố định : Tần số R cố định Kế họach củng cố theo tỷ lệ thay đổi: R thay đổi Kế họach củng cố ngắt quãng cố định: R thứ 1 sau 1 quãng thời gian cố định Kế họach củng cố ngắt quãng thay đổi: R bất kỳ, thời điểm bất kỳ
  • 14. E. ĐIỀU KIỆN HÓA HÀNH VI 2/ Điều kiện hóa hành vi dạng tác động f) Hành vi chấm dứt không tái diễn: Phản ứng đã học có thể mất đi Do quên Do học những cái khác trước đó hay sau đó Do bị phạt Do thóai trào và mất dần – Càng ít phản ứng khi củng cố, thời gian ngắt quãng giữa những lần củng cố càng ngắn, hành vi đã học càng dễ mất đi Sự biến mất do tác động điểu khiển (bởi người làm thí nghiệm)
  • 15. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI Ba nguồn lực hình thành hành vi và nhân cách Sự chọn lọc tự nhiên Những thực hành văn hóa Lịch sử củng cố hành vi của mỗi cá nhân 1/ Sự chọn lọc tự nhiên Hành vi giúp sinh tồn được lặp lại và phát triển qua di truyền (VD: chớp mắt trước ánh sáng)
  • 16. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 2/ Tiến hóa về văn hóa Lý giải đa số hành vi con người Con người không thực hiện hành vi với mục đích để nhóm tồn tại. Tuy nhiên, những nhóm thuyết phục thành viên thực hiện một số hành vi nào đó thì tồn tại, và những nhóm không làm như thế diệt vong
  • 17. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 3/ Những trạng thái bên trong a) Tự ý thức Con người ý thức về hành vi của mình, kể cả những hành vi ẩn kín, riêng tư b) Động cơ: Chỉ cho thấy sự tước đọat và thỏa mãn động cơ có liên quan đến khả năng phản ứng của hành vi (VD: không cho ăn ăn nhiều hơn…) Giải thích dựa trên động cơ - Những giả thuyết không thử nghiệm được
  • 18. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 3/ Những trạng thái bên trong c) Tình cảm Không nên xem cảm xúc là nguyên nhân dẫn đến hành vi Mức độ giống lòai: Người gặp nhiều sợ hãi + giận dữ → chiến thắng hiểm nguy → di truyền đặc điểm này cho giống nòi Mức độ cá nhân: Hành vi được theo sau bởi cảm xúc vui dễ chịu như vui, sung sướng sẽ được củng cố và lặp lại
  • 19. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 4/ Những hành vi phức tạp Dù phức tạp và trừu tượng đến đâu, HV cũng được định hình bởi 3 nguồn lực hình thành nhân cách: sự chọn lọc tự nhiên, những nhân tố văn hóa, và lịch sử củng cố HV của mỗi cá nhân
  • 20. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 4/ Những hành vi phức tạp a) Những quá trình trí tuệ cao hơn Suy nghĩ, giải quyết vấn đề…= HV ẩn kín, # “tinh thần” Suy nghĩ= HV phức tạp và khó phân tích nhất HV ẩn kín diễn ra bên trong con người, nhưng không trong “tinh thần” Có thể được củng cố y như HV biểu lộ bên ngòai
  • 21. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 4/ Hành vi phức tạp b) Sự sáng tạo – Luật chọn lọc tự nhiên Những nét tính cách tình cờ, do đột biến, đóng góp vào sự sinh tồn Cũng vậy, những thay đổi bất kỳ, tình cờ trong HV được tự nhiên chọn lựa và củng cố c) Hành vi vô thức Skinner không chấp nhận những ý tưởng và tình cảm vô thức, nhưng công nhận hành vi vô thức
  • 22. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 4/ Hành vi phức tạp c) Hành vi vô thức HV được gọi là vô thức khi người ta không còn nghĩ tới nó, vì HV này đã bị cấm đóan, khống chế qua hình phạt (so sánh với hình thành phản ứng ngược trong Phân Tâm) d) Các giấc mơ Có tác dụng củng cố HV khi diễn tả được những kích thích gây hấn và tính dục Có thể thực hiện những ước muốn không thực hiện được trong cuộc sống thực
  • 23. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 4/ Hành vi phức tạp e) Hành vi xã hội Nhóm không hành động, từng cá nhân hành động Cá nhân lập nhóm, và HV này được củng cố (VD: cá nhân được bảo vệ) Lý do 1 cá nhân bị lạm dụng nhưng không muốn rời nhóm: (i) một số thành viên củng cố họ, (ii) họ không có phương tiện rời nhóm (VD: trẻ em), (iii) họ được củng cố cách quãng đan xen với lạm dụng
  • 24. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 5/ Điều khiển hành vi con người a) Điều khiển từ phía xã hội Dùng những luật lệ thành văn và không thành văn + phong tục tập quán 5 kiểu điều khiển HV: (i) Điều kiện hóa bằng tác động, (ii) mô tả kết/hậu quả có thể xảy ra do HV, (iii) tước đọat và thỏa mãn, (iv) hạn chế về thể lý
  • 25. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 5/ Điều khiển hành vi con người b) Sự tự chủ của cá nhân Tự chủ ( # ý chí tự do) là sự thay đổi một số yếu tố dẫn đến thay đổi HV của chính mình, y hệt như cách mình làm để thay đổi HV của người khác Dùng/không dùng những phương tiện hỗ trợ thể lý như dụng cụ, máy móc, nguồn lực tài chánh để thay đổi môi trường → gia tăng hành vi mục tiêu (VD: tắt TV để tập trung)
  • 26. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 5/ Điều khiển hành vi con người b) Sự tự chủ của cá nhân Chỉ có thể sắp xếp môi trường để thóat khỏi những kích thích không mong đợi bằng cách tạo ra những phản ứng thích hợp (VD: vặn đồng hồ đổ chuông vô thời hạn + rất to (âm lượng + thời lượng không mong đợi) để phải thức dậy)
  • 27. F. TỔ CHỨC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI 5/ Điều khiển hành vi con người b) Sự tự chủ của cá nhân Sử dụng thuốc (VD: để đừng đập phá) Làm một hành vi khác để tránh làm hành vi không mong muốn (VD: các cách tìm quên)
  • 28. G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH 1/ Những chiến lược kháng cự Khi xã hội khống chế quá mức, con người dùng 3 chiến lược căn bản để phản kháng: (i) trốn thóat, (ii) nổi lọan, (iii) kháng cự thụ động a) Trốn thóat (thể lý hoặc tâm lý) Khó sống những mối tương quan mật thiết, thường không tin người khác, thích sống cô đơn, không tham gia
  • 29. G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH 1/ Những chiến lược kháng cự b) Nổi lọan: Hành động tích cực hơn để chống lại kẻ khống chế (phá họai tài sản chung, làm khổ/lạm dụng người khác, ăn cắp thiết bị của chủ, khiêu khích cảnh sát, lật đổ các tổ chức đã thiết lập vững chắc
  • 30. G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH 1/ Những chiến lược kháng cự c) Kháng cự thụ động Tinh vi hơn nổi lọan, khó chịu đối với người khống chế hơn trốn thóat Dùng khi 2 chiến lược trốn thóat và nổi lọan đã thất bại Đặc điểm dễ thấy của kháng cự thụ động là sự bướng bỉnh
  • 31. G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH 2/ Những hành vi không thích hợp Nguyên nhân: (i) Theo sau những HV thất sách, chuốc hại vào thân nhằm chống đối xã hội, (ii) do nỗ lực tự chủ để kiểm sóat HV không thành công, đặc biệt khi đi kèm với cảm xúc mạnh (VD: thất vọng ê chề, điên cuồng giận dữ), (iii) hiểu sai về mình
  • 32. G. NHÂN CÁCH KHÔNG LÀNH MẠNH 2/ Những hành vi không thích hợp Bao gồm: (i) những HV mạnh quá độ không thể lý giải được lúc đó, nhưng có thể lý giải được khi nhìn lại quá khứ, (ii) những HV kiềm chế quá độ (để tránh hình phạt), (iii) làm ngơ trước thực tế bằng cách không chú ý đến những kích thích không mong đợi, (iv) khóac lác, lý sự, tuyên bố mình là vị cứu tinh , (v) tự phạt mình (trực tiếp hoặc tác động môi trường để người khác hành hạ mình)
  • 33. H. NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1/ Ảnh hưởng của điều kiện hóa trên nhân cách Những yếu tố then chốt của nhân cách = sự bền vững của hành vi qua thời gian trong những cảnh huống khác nhau Tâm lý trị liệu thay đổi hành vi 1 cách bền vững → thay đổi nhân cách 2/ Ảnh hưởng của nhân cách trên việc điều kiện hóa Mức độ phản ứng với kích thích thay đổi tùy cá tính (VD: độ nhạy cảm ở mỗi người)