SlideShare a Scribd company logo
1 of 54
Download to read offline
08-Mar-16
1
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
CHƯƠNG 3
TRI GIÁC
(Perception)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Giới thiệu
08-Mar-16
2
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
1.1 Quá trình từ dưới lên (Bottom-up) và từ
trên xuống (Top-down)
Máy tính nhận và xử lý thông tin
Máy tính = não người?
Não của Nam không chỉ chứa noron và synapses,
nhưng còn có sự hiểu biết (knowledge).
Thông tin đi vào + sự hiểu biết  kết quả phản
ứng.
08-Mar-16
3
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từ
dưới lên
•Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing):
là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào.
•Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ
liệu vào thì không có nhận thức.
•Quá trình từ trên xuống (Top – down
processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết
(knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức
sự hiện diện của nó.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí dụ: Xem một bức tranh
•Nhìn hình 3.3
•Sau đó nhắm mắt lại và sang hình kế tiếp.
•Mở mắt ra và nhìn hình 3.4 thật nhanh.
•Cho biết bạn thấy gì dựa trên những gì đã
chiếu?
08-Mar-16
4
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.3
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.4
08-Mar-16
5
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Bạn thấy gì trong hình 3.4? Một con
chuột?
•Bạn đã bị ảnh hưởng bởi hình con chuột
rõ ràng trong hình 3.3.
•Nhưng đối với những người lần đầu xem
hình 3.4 thì họ cho rằng hình đó là hình
một người đàn ông.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.5
08-Mar-16
6
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí nghiệm này chỉ ra kiến thức có thể
ảnh hưởng đến tri giác
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí nghiệm của Stephen Palmer (1975)
•Ông đưa cho người tham gia xem một hình như
hình 3.6.
Hình 3.6
08-Mar-16
7
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Sau đó ông chiếu nhanh một trong
những hình trong hình 3.7.
•Ông yêu cầu người tham gia cho
biết đó là hình gì.
Hình 3.7
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Kết quả: Họ nhận diện phần lớn
(80%) đúng hình là ổ bánh mì (phù
hợp với căn bếp), nhận diện đúng
40% hộp thư và trống.
 Thí nghiệm này cho thấy sự hiểu
biết của một người về ngữ cảnh
ảnh hưởng đến tri giác
Hình 3.7
08-Mar-16
8
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
1. MÔ HÌNH PHÙ HỢP MẪU
(Template-Matching Models)
08-Mar-16
9
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình phù hợp mẫu
(Template-Matching Models)
•Thuyết phù hợp mẫu cho rằng hình ảnh của sự vật
trên võng mạc được chuyển vào trong não và được so
sánh chính xác với những mẫu được lưu trữ.
•Hệ thống tri giác cố gắng so sánh ký tự với những mẫu
và cho biết có sự phù hợp nhất.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
08-Mar-16
10
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
2. MÔ HÌNH PHÙ HỢP NÉT ĐẶC TRƯNG
(Feature-Matching Models)
08-Mar-16
11
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Quá trình ban đầu khi tri giác sự vật được phân
tích thành những thành tố nhỏ, gọi là nét đặc
trưng (features).
•Mô tả phương pháp tiếp cận nét đặc trưng
trong tri giác sự vật bằng mô hình đơn giản khi
chúng ta nhận ra các ký tự.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự
** Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tích nét đặc
trưng
•Gồm 1 kho đơn vị nét đặc trưng, phản ứng với
1 nét đặc trưng riêng biệt.
08-Mar-16
12
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự
•Ký tự A có 3 đơn vị - 1 cái xiêng phải, 1 xiêng
trái và 1 gạch ngang.
Trong giai đoạn này, chữ A được phân tích
thành những nét đặc trưng riêng lẻ
A
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự
•Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký
tự riêng biệt.
•Như 6 ký tự trong hình 3.8.
•Khi chữ A xuất hiện (có 3 nét đặc trưng), một
số ký tự khác cũng có cùng nét đặc trưng với A.
08-Mar-16
13
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự
•Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký
tự riêng biệt.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Mô hình nhận ra các ký tự (tt)
•Chữ A, N và T cùng được nhận diện. Nhưng A
có 3 nét đặc trưng trong khi T và N chỉ có 1
hoặc 2  chữ A được nhận diện
08-Mar-16
14
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Phân tích ký tự thành những nét đặc trưng có
thể giúp nhận dạng nhiều ký tứ là A, mặc dù nó
trông khác nhau.
•Bởi vì mỗi ký tự đều chứa những nét đặc trưng
như nhau.
Hình 3.9
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Đây là mô hình đơn giản.
•Nó có thể có vấn đề để nhận dạng những ký tự
bất quy tắc như hình 3.10
•Không thể nói sự khác nhau giữa các các ký tự
có nét đặc trưng tương tự, nhưng sắp xếp khá
nhau (như L và T)
08-Mar-16
15
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng
•Tính năng phát hiện nét đặc trưng của thần kinh
(Neural Feature Detectors): một số những đơn vị
khu biệt thần kinh chịu trách nhiệm phản ứng với
những đường hoặc những nét đặc trưng phức tạp
hơn mà có sự kết nối giữa những nét đặc trưng
đơn giản (Hình)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng (tt)
•Những thí nghiệm khảo sát trực quan (Visual
Search Experiment)
•PP khảo sát trực quan (visual search) được sử
dụng để tiếp cận nét đặc trưng trong nghiên cứu
hành vi.
•Thí nghiệm của Ulric Neisser (1964)
•Yêu cầu người tham gia tìm một ký tự mục tiêu
giữa những ký tự làm rối khác.
•Bạn thử tìm ký tự Z trong hình 3.11a và sau đó
thử tìm nó trong hình 3.11b
08-Mar-16
16
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.11a: Những nhân tố kích thích trong thí
nghiệm khảo sát trực quan của Neisser (1964)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.11b: Những nhân tố kích thích trong thí
nghiệm khảo sát trực quan của Neisser (1964)
08-Mar-16
17
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Kết quả:
•Người tham gia phát hiện ký tự Z trong hình (a)
nhanh chóng chỉ trong giây đầu tiên.
•Bởi vì Z không có chung nét đặc trưng nào với ký
tự làm rối trong hình (a), nhưng lại có chung nhiều
nét đặc trưng với những ký tự khác trong hình (b).
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí dụ: Khảo sát trực quan
•Ann Treisman (1986) cũng sử một một nghiên
cứu trực quan về phân tích nét đặc trưng.
•“Làm thế nào để nhanh chóng dò tìm được
mục tiêu và có phụ thuộc vào sự xuất hiện của
nhân tố kích thích làm rối hay không?”
08-Mar-16
18
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tìm ký tự O trong hình bên trái, sau đó tìm ký
tự O trong hình bên phải
Hình 3.12
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tìm ký tự R trong hình bên trái, sau đó tìm ký
tự R trong hình bên phải
Hình 3.13
08-Mar-16
19
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí dụ: khảo sát trực quan (tt)
Hình 3.14: (a) Mục tiêu = O, Nhân tố gây rối = V; (b) Mục
tiêu = R, nhân tố gây rối = P và Q (Treisman, 1986)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Tại sao kết quả cho việc tìm ký tự O và R khác
nhau?
•Theo Treisman (1986) thì sự khác biệt do nét
đặc trưng của ký tự mục tiêu và ký tự gây rối.
•Nếu nét đặc trưng của mục tiêu là khác biệt so
với nét đặc trưng của nhân tố gây rối thì mục
tiêu sẽ bật ra (pop-out), cho dù có nhiều nhân
tố gây rối hay không.
•Càng nhiều nhân tố gây rối càng mất nhiều thời
gian
• Bà đưa ra thuyết mới
08-Mar-16
20
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
3. THUYẾT PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC TRƯNG
(Feature Integration Theory - FIT)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
A. Giai đoạn trước chú ý (preattentive
stage)
•Xảy ra một cách tự động, không phụ thuộc vào
bất kỳ ảnh hưởng hoặc chú ý.
•Trong giai đoạn này, một sự vật sẽ được phân
tích thành nét đặc trưng của nó.
•Treisman và H. Schmidt (1982) đã chứng minh:
ngay từ ban đầu của quá trình tri giác  những
nét đặc trưng tồn tại độc lập với nhau
08-Mar-16
21
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Thí nghiệm của Treisman và H. Schmidt (1982)
•4 sự vật nằm bên cạnh 2 con số màu đen (hình
3.15).
Hình 3.15
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Liên kết không thực (illusory conjunctions)
•Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích
thích khác nhau được gọi là liên kết không
thực (illusory conjunctions).
•Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi
kích thích khác xa về hình dạng và kích thước.
08-Mar-16
22
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Liên kết không thực (illusory conjunctions)
•Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích thích
khác nhau được gọi là liên kết không thực (illusory
conjunctions).
•Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi kích
thích khác xa về hình dạng và kích thước.
•Hiện tượng này xuất hiện bởi vì ngay từ khi bắt đầu
quá trình tri giác mỗi nét đặc trưng tồn tại độc lập với
cái khác.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
B. Giai đoạn tập trung chú ý
(focused attention stage)
•Những nét đặc trưng được kết nối lại trong giai
đoạn này  chúng ta tri giác sự vật.
•Sự chú ý của người quan sát đóng vai trò quan
trọng trong việc kết nối những nét đặc trưng tạo
nên sự tri giác tổng thể của sự vật.
•Thực hiện lại thí nghiệm trước
08-Mar-16
23
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.15
•Yêu cầu: bỏ qua những con số màu đen và tập
trung sự chú ý vào 4 hình  kết quả là sự liên
kết không thực bị loại trừ, những hình dạng
được ghép đúng với màu của nó.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ
dưới lên và từ trên xuống
•Nhân tố kích thích được phân tích thành những nét
đặc trưng cơ bản, sau đó được kết nối lại tạo  tri
giác sự vật.
•Quá trình này hầu hết là quá trình từ dưới lên
(bottom-up).
•Nhưng trong một số trường hợp, quá trình từ trên
xuống (top-down) cũng có tham gia vào
08-Mar-16
24
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Ví dụ: Khi Treisman làm một thí nghiệm liên kết
không thực.
•Y/c người tham gia nhận dạng những kích thích
sau.
•Hình tam giác màu cam thì được cho là màu
đen
Hình 3.18
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ
dưới lên và từ trên xuống
•Khi bà nói với họ sẽ cho xem 1 củ cà rốt, 1 cái
hồ và 1 lốp xe  hiện tượng liên kết không
thực ít có khả năng xảy ra.
•Những hiểu biết về màu của những vật thông
thường ảnh hưởng đến khả năng kết nối những
nét đặc trưng đúng với sự vật.
08-Mar-16
25
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
4. TIẾP CẬN CÁC THÀNH TỐ
(Recognition by Components Approach – RBC)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tiếp cận các thànhtố (Recognition by Components
Approach – RBC)
•Nét đặc trưng không phải là đường thẳng, đường cong
hay màu sắc mà là tập hợp các kích cỡ gọi là geons.
•Một số geon có hình dạng: hình trụ, hình chữ nhật
rỗng, hình chóp.
•Irving Biederman (1987) là người phát triển thuyết RBC
đã đưa ra 36 hình khối (geons) khác nhau
•Với số lượng hình khối đó đủ đển có thể cho chúng ta
tạo nên những sự vật trong môi trường
08-Mar-16
26
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
08-Mar-16
27
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Các thuộc tính của geons
•Có thể được nhận dạng khi quan sát ở các góc
độ khác nhau  tầm nhìn cố định (view
invariance)
•Ví dụ: 3 đường song song của 1 hình vuông.
Hình 3.20
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tiếp cận các thành tố (Recognition by
Components Approach– RBC)
•Tuy nhiên, cũng có ngoại lệ, khi trường hợp
này xuất hiện khiến ta khó nhận ra sự vật
•Đó là khi ta ít nhận ra những geon cơ bản 
khó nhận ra một sự vật nào đó
08-Mar-16
28
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.21
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.22
08-Mar-16
29
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Các thuộc tính của geons
•Có thể phân biệt được: mỗi geon có thể được
phân biệt với cái khác từ hầu hết mọi góc nhìn.
•Chịu được rối nhiễu trực quan: nhận ra được
những geon dưới những điều kiện gây nhiễu.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.23
08-Mar-16
30
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.24
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Nếu có đủ thông tin thì chúng ta có thể nhận
dạng được các geon cơ bản  nhận thức được
sự vật.
•Thuyết của Biederman cho rằng chúng ta có thể
nhận ra sự vật dựa trên mối quan hệ một số
lượng nhỏ các hình dáng cơ bản.
•Ví dụ, chúng ta dễ dàng nhận dạng hình 3.25,
nó có 9 goen.
08-Mar-16
31
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.25 (a)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.25 (b)
08-Mar-16
32
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Kết luận:
•Cả hai thuyết đều dựa trên quan điểm về phân
tích sự vật ban đầu thành các thành phần.
•Thuyết phân tích nét đặc trưng thì quan tâm
đến nét đặc trưng cơ bản: đường thẳng, cong,
màu sắc và nhận ra chúng nhờ kết nối đặc
trưng này với nhau.
•Thuyết phân tích các thành tố quan tâm đến
các kích cỡ - geon.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
5. TỔ CHỨC TRI GIÁC
(Perception Organization)
08-Mar-16
33
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.26
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tổ chức tri giác (perceptual organization)
•Tổ chức tri giác (perceptual organization): sự tổ
chức những yếu tố trong môi trường thành
những sự vật.
•Ví dụ: Tổ chức tri giác những đốm đen thành
con chó Đốm
•Điều gì đứng sau quá trình này?
•Những nhà TLH đầu tiên nghiên cứu câu hỏi
này là một nhóm: nhà TLH Gestalt, hoạt động ở
Châu Âu vào đầu thập niên 1920.
08-Mar-16
34
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tiếp cận theo thuyết cấu trúc
(structuralism)
•Vào thập niên 1900, tri giác được giải thích
bằng cách tiếp cận theo thuyết cấu trúc
(structuralism).
•Là sự cộng dồn các đơn vị yếu tố nhỏ gọi là cảm
giác (sensation).
•Theo quan điểm này, chúng ta thấy hai ly trong
hình 3.27 bởi vì có hàng trăm cảm giác tí xíu 
cộng dồn chúng lại thành những cái ly
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.27
08-Mar-16
35
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tiếp cận Gestalt để nhận thức
•Họ lại nhìn thành một hình toàn diện tạo thành
cái ly.
•Theo quan điểm Gestalt thì hình hai cái ly có khả
năng được tri giác theo các cách sau:
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
08-Mar-16
36
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Nhưng theo các nhà TLH Gestalt cho rằng
chúng ta thấy 2 cái ly (hình a)
•Đưa ra “luật tổ chức tri giác” (laws of
perceptual organization) để giải thích tại sao
chúng ta tri giác như vậy
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật Gestalt trong tổ chức tri giác
(The Gestalt Laws of Perception Organization)
08-Mar-16
37
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật Gestalt trong tổ chức tri giác
•Luật tổ chức tri giác (The Gestalt Laws of
Perception Organization) là một loạt những quy
luật ghi rõ cách chúng ta tổ chức tri giác những
phần trong tổng thể như thế nào.
•Chúng ta xem xét 6 quy luật Gestalt sau đây.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật đơn giản (Pragnanz)
•Pragnanz (tiếng Đức) đại khái là “hình ảnh đẹp”
(good figure).
•Là luật trung tâm của TLH Gestalt, còn gọi là
luật hình đẹp (law of good figure) hoặc luật
đơn giản (law of simplicity).
•Mọi hình ảnh kích thích được nhìn một cách
đơn giản nhất có thể.
08-Mar-16
38
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.28 (a)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.28 (b)
08-Mar-16
39
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật tương tự (Similarity)
Hình 3.29 (a)
08-Mar-16
40
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật tương tự (Similarity)
Hình 3.29 (b)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Hầu hết mọi người sẽ thấy những cột hình
vuông và những cột hình tròn.
•Những thứ giống nhau xuất hiện thì được
nhóm lại với nhau
•Hình tròn được nhóm với hình tròn, hình vuông
được nhóm với hình vuông.
•Việc nhóm lại cũng xuất hiện do sự tương tự về
độ sáng, màu sắc, kích thước và phương
hướng.
Luật tương tự (Similarity)
08-Mar-16
41
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật tương tự (Similarity)
Hình 3.30
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật tương tự (Similarity)
Hình 3.31
Tương tự về
kích thước
08-Mar-16
42
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật tương tự (Similarity)
Hình 3.32
Tương tự về
màu sắc
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật chắp gép (Good Continuation)
Hình 3.34
08-Mar-16
43
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật chắp gép (Good Continuation)
Hình 3.35
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật chắp gép (Good Continuation)
Hình 3.36
08-Mar-16
44
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Những thứ xuất hiện gần nhau thì được nhóm
lại thành nhóm
Luật gần gũi (Proximity or Nearness)
Hình 3.37 (a)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.37 (a)
08-Mar-16
45
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.37 (b)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật gần gũi (Proximity or Nearness)
Hình 3.38
08-Mar-16
46
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Những thứ di chuyển theo hướng như nhau
thì được nhóm lại thành nhóm
•Xem hình 3.39
Luật chung số phận (Common
Fate)
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.39
08-Mar-16
47
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Hình 3.40
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Những vật có khả năng tạo thành điều gì đó
quen thuộc hoặc có ý nghĩa thì sẽ được
nhóm lại thành nhóm (Helson, 1933;
Hochberg, 1971).
•Chúng ta sẽ hiểu ý nghĩa lại quyết định đến
việc chúng ta tổ chức tri giác như thế nào.
•Xem ví dụ minh họa
Luật hiểu rõ (Familiarity)
08-Mar-16
48
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Tìm những khuôn mặt trong cảnh sau đây.
Có đến 13 gương mặt xuất hiện trong bức
tranh này!
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
08-Mar-16
49
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Luật Gestalt cho “dự đoán tốt nhất” (Best
Guess)
•Mục đích của tri giác là cung cấp thông tin
chính xác về môi trường.
•Luật Gestalt phản ánh những thứ mà chúng ta
kinh nghiệm trong môi trường và chúng ta sử
dụng nó một cách vô thức.
•Mặc dù thực tế luật Gestalt giúp tri giác đúng,
nhưng đôi khi sai
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Cái gì bị che khuất đằng sau cái cây?
Theo luật tương tự của Gestalt (màu đen, giống như 1
phần của cùng 1 vật thể) và luật chắp gép kết nối 2 vật
này với nhau.
08-Mar-16
50
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Nó là 2 gốc cây màu đen, không phải con vật
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Thực tế cho thấy luật Gestalt hướng dẫn nhận
thức không phải lúc nào cũng cho kết quả chính
xác  người ta gọi luật Gestalt là phương pháp
tối ưu (heuristic).
•Thuật toán (algorithm) là một phương pháp đảm
bảo giải quyết vấn đề.
•Nếu ta áp dụng phương pháp này đúng, chúng ta
sẽ có câu trả lời đúng cho mọi lúc.
•Ngược lại, phương pháp tối ưu có thể không đưa
ra giải pháp đúng mọi lúc.
08-Mar-16
51
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu
•Ví dụ: Tìm con mèo trốn trong nhà
•Thuật toán: tìm kiếm có hệ thống  tìm cẩn
thận trong tất cả các phòng.  chắc chắn sẽ
tìm được con mèo trốn trong nhà, mặc dù là
mất một khoảng thời gian.
•Phương pháp tối ưu: tìm con mèo trong những
nơi mà nó thích trốn (dưới giường, tủ quần áo).
 không phải lúc nào cũng tìm được, nhưng
nếu tìm được sẽ nhanh hơn.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu
•Thực tế phương pháp
tối ưu nhanh hơn thuật
toán  giải thích tại
sao thỉnh thoảng chúng
ta tri giác sai.
•Ví dụ cái cây: dùng
thuật toán để xem xét
đó là cái gì?
08-Mar-16
52
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
•Tri giác là “cửa sổ nhìn vào thế giới”  cho
chúng ta khả năng kinh nghiệm được cái gì
đang tồn tại trong môi trường.
•Tri giác là bước đầu tiên trong quá trình nhận
thức của chúng ta.
•Chú ý, hình thành và khôi phục trí nhớ, sử dụng
ngôn ngữ, lập luận và giải quyết vấn đề phụ
thuộc vào cái bắt đầu.
•Không có tri giác  quá trình này thiếu hoặc
giảm sút nghiêm trọng.
 Tri giác là “cửa ngõ” của nhận thức
08-Mar-16
53
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Câu hỏi ôn tập
1. Hãy mô tả vai trò của quá trình từ dưới lên và
quá trình từ trên xuống trong thí dụ về Nam
tìm đường, trong thí dụ về con chuột – người
đàn ông và trong thí nghiệm nhà bếp của
Palmer.
2. Quan điểm cơ bản đằng sau tiếp cận phân
tích nét đặc trưng để tri giác là gì? Mô tả mô
hình phân tích nét đặc trưng để nhận ra
những ký tự.
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Câu hỏi ôn tập
3. Mô tả làm thế nào mà Neisser và Treisman sử
dụng khảo sát trực quan để cung cấp cho
chúng ta bằng chứng về tiếp cận phân tích
nét đặc trưng để tri giác.
4. Mô tả thuyết phân tích nét đặc trưng của
Treisman. Những thí nghiệm về liên kết không
thực trong giai đoạn trước chú ý của bà là gì?
Trong giai đoạn tập trung chú ý, những bằng
chứng nào cho thấy chú ý đóng vai trò quan
trọng trong việc kết nối các nét đặc trưng?
08-Mar-16
54
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Câu hỏi ôn tập
5. Mô tả thuyết tiếp cận các thành tố của
Biederman. Giống và khác thuyết của Treisman
ở những điểm nào?
6. Quan điểm nào về sự tri giác phổ được biến
vào thập niên 1900 mà những nhà TLH Gestalts
không đồng ý? Những luật Gestalt trong tổ
chức tri giác? Ý nghĩa có vai trò như thế nào
trong tổ chức tri giác thị giác và thính giác?
TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
Câu hỏi ôn tập
7. Tại sao cho rằng luật Gestalt là phương pháp tối
ưu hơn là luật? Phương pháp tối ưu là gì? Thuật
toán là gì? Lợi thế của phương pháp tối ưu trong
tri giác?
8. Tại sao nói tri giác là cửa ngõ của nhận thức.

More Related Content

What's hot

Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiLenam711.tk@gmail.com
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)jeway007
 
Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2tamlyvb2k02
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcĐiều Dưỡng
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchjackjohn45
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngNguyễn Tú
 
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐHKHXH&NV HN
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóLenam711.tk@gmail.com
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay nataliej4
 
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...giomaudich
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfTieuNgocLy
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngjackjohn45
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019TiLiu5
 

What's hot (20)

Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mớiMô hình trí tuệ theo quan điểm mới
Mô hình trí tuệ theo quan điểm mới
 
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
Bai giang tâm lý học chuyên ngành (sinh vien)
 
Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2Tlh nhan thuc.bai 2
Tlh nhan thuc.bai 2
 
Tài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý họcTài liệu Tâm lý học
Tài liệu Tâm lý học
 
Các học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cáchCác học thuyết tâm lý nhân cách
Các học thuyết tâm lý nhân cách
 
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cươngBài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
Bài tập quá trình môn tâm lý học đại cương
 
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viênĐặc trưng tâm lý của sinh viên
Đặc trưng tâm lý của sinh viên
 
Tri giác
Tri giácTri giác
Tri giác
 
Hiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hộiHiện tượng tâm lý xã hội
Hiện tượng tâm lý xã hội
 
Thuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat DongThuyet Hoat Dong
Thuyet Hoat Dong
 
Nhom 2 de tai 1
Nhom 2 de tai 1Nhom 2 de tai 1
Nhom 2 de tai 1
 
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bảnĐại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
Đại cương Tâm lý Trị liệu - Một số học thuyết cơ bản
 
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nóKhái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
Khái niệm Trí tuệ, trẻ chậm phát triển trí tuệ và các cách tiếp cận nó
 
Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi ấu nhi
Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi ấu nhiĐặc điểm tâm lý ở lứa tuổi ấu nhi
Đặc điểm tâm lý ở lứa tuổi ấu nhi
 
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
Vấn Đề Nhân Cách Trong Tâm Lý Học Ngày Nay
 
Bai 4. chu y
Bai 4. chu yBai 4. chu y
Bai 4. chu y
 
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH  VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ KHẢO SÁT VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU TỐT NGHIỆP CỦA NƯỚC T...
 
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdfNhững Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
Những Kiến Thức Cơ Bản Của Tâm Lý Học Lứa Tuổi Và Tâm Lý Học Sư Phạm.pdf
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 

Viewers also liked

Viewers also liked (20)

Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1Tlh nhan thuc. bai 1
Tlh nhan thuc. bai 1
 
Chuong 3
Chuong 3Chuong 3
Chuong 3
 
Giai doan phat trien
Giai doan phat trienGiai doan phat trien
Giai doan phat trien
 
Nhan van sinh vien
Nhan van   sinh vienNhan van   sinh vien
Nhan van sinh vien
 
P3.1 lstlh cô hằng
P3.1    lstlh cô hằngP3.1    lstlh cô hằng
P3.1 lstlh cô hằng
 
Erikson
EriksonErikson
Erikson
 
Adler
AdlerAdler
Adler
 
Traits and factors sinhvien
Traits and factors   sinhvienTraits and factors   sinhvien
Traits and factors sinhvien
 
P3.3 lstlh cô hằng
P3.3    lstlh cô hằngP3.3    lstlh cô hằng
P3.3 lstlh cô hằng
 
Cô hằng p 2 a
Cô hằng p 2 aCô hằng p 2 a
Cô hằng p 2 a
 
P2 lstlh cô hằng
P2  lstlh cô hằngP2  lstlh cô hằng
P2 lstlh cô hằng
 
Cô hằng p 3
Cô hằng p 3Cô hằng p 3
Cô hằng p 3
 
Cô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 aCô hằng p 1 a
Cô hằng p 1 a
 
Cô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 bCô hằng p 2 b
Cô hằng p 2 b
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Cô hằng p 1 lstlh
Cô hằng  p 1  lstlhCô hằng  p 1  lstlh
Cô hằng p 1 lstlh
 
Chuong 9
Chuong 9Chuong 9
Chuong 9
 
Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Bai 3. tri giac

  • 1. 08-Mar-16 1 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC CHƯƠNG 3 TRI GIÁC (Perception) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Giới thiệu
  • 2. 08-Mar-16 2 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1.1 Quá trình từ dưới lên (Bottom-up) và từ trên xuống (Top-down) Máy tính nhận và xử lý thông tin Máy tính = não người? Não của Nam không chỉ chứa noron và synapses, nhưng còn có sự hiểu biết (knowledge). Thông tin đi vào + sự hiểu biết  kết quả phản ứng.
  • 3. 08-Mar-16 3 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Phân biệt hai quá trình: từ trên xuống & từ dưới lên •Quá trình từ dưới lên (bottom – up processing): là quá trình dựa trên dữ liệu đi vào. •Bắt đầu cho quá trình nhận thức, không có dữ liệu vào thì không có nhận thức. •Quá trình từ trên xuống (Top – down processing): quá trình dựa trên sự hiểu biết (knowledge), đôi khi chúng ta không nhận thức sự hiện diện của nó. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: Xem một bức tranh •Nhìn hình 3.3 •Sau đó nhắm mắt lại và sang hình kế tiếp. •Mở mắt ra và nhìn hình 3.4 thật nhanh. •Cho biết bạn thấy gì dựa trên những gì đã chiếu?
  • 4. 08-Mar-16 4 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.3 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.4
  • 5. 08-Mar-16 5 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Bạn thấy gì trong hình 3.4? Một con chuột? •Bạn đã bị ảnh hưởng bởi hình con chuột rõ ràng trong hình 3.3. •Nhưng đối với những người lần đầu xem hình 3.4 thì họ cho rằng hình đó là hình một người đàn ông. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.5
  • 6. 08-Mar-16 6 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm này chỉ ra kiến thức có thể ảnh hưởng đến tri giác TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm của Stephen Palmer (1975) •Ông đưa cho người tham gia xem một hình như hình 3.6. Hình 3.6
  • 7. 08-Mar-16 7 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Sau đó ông chiếu nhanh một trong những hình trong hình 3.7. •Ông yêu cầu người tham gia cho biết đó là hình gì. Hình 3.7 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Kết quả: Họ nhận diện phần lớn (80%) đúng hình là ổ bánh mì (phù hợp với căn bếp), nhận diện đúng 40% hộp thư và trống.  Thí nghiệm này cho thấy sự hiểu biết của một người về ngữ cảnh ảnh hưởng đến tri giác Hình 3.7
  • 8. 08-Mar-16 8 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 1. MÔ HÌNH PHÙ HỢP MẪU (Template-Matching Models)
  • 9. 08-Mar-16 9 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình phù hợp mẫu (Template-Matching Models) •Thuyết phù hợp mẫu cho rằng hình ảnh của sự vật trên võng mạc được chuyển vào trong não và được so sánh chính xác với những mẫu được lưu trữ. •Hệ thống tri giác cố gắng so sánh ký tự với những mẫu và cho biết có sự phù hợp nhất. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
  • 10. 08-Mar-16 10 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 2. MÔ HÌNH PHÙ HỢP NÉT ĐẶC TRƯNG (Feature-Matching Models)
  • 11. 08-Mar-16 11 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Quá trình ban đầu khi tri giác sự vật được phân tích thành những thành tố nhỏ, gọi là nét đặc trưng (features). •Mô tả phương pháp tiếp cận nét đặc trưng trong tri giác sự vật bằng mô hình đơn giản khi chúng ta nhận ra các ký tự. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự ** Giai đoạn 1: Giai đoạn phân tích nét đặc trưng •Gồm 1 kho đơn vị nét đặc trưng, phản ứng với 1 nét đặc trưng riêng biệt.
  • 12. 08-Mar-16 12 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự •Ký tự A có 3 đơn vị - 1 cái xiêng phải, 1 xiêng trái và 1 gạch ngang. Trong giai đoạn này, chữ A được phân tích thành những nét đặc trưng riêng lẻ A TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) ** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự •Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký tự riêng biệt. •Như 6 ký tự trong hình 3.8. •Khi chữ A xuất hiện (có 3 nét đặc trưng), một số ký tự khác cũng có cùng nét đặc trưng với A.
  • 13. 08-Mar-16 13 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) ** Giai đoạn 2: Giai đoạn phân tích ký tự •Gồm 1 kho đơn vị ký tự, mỗi cái mô tả một ký tự riêng biệt. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Mô hình nhận ra các ký tự (tt) •Chữ A, N và T cùng được nhận diện. Nhưng A có 3 nét đặc trưng trong khi T và N chỉ có 1 hoặc 2  chữ A được nhận diện
  • 14. 08-Mar-16 14 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Phân tích ký tự thành những nét đặc trưng có thể giúp nhận dạng nhiều ký tứ là A, mặc dù nó trông khác nhau. •Bởi vì mỗi ký tự đều chứa những nét đặc trưng như nhau. Hình 3.9 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Đây là mô hình đơn giản. •Nó có thể có vấn đề để nhận dạng những ký tự bất quy tắc như hình 3.10 •Không thể nói sự khác nhau giữa các các ký tự có nét đặc trưng tương tự, nhưng sắp xếp khá nhau (như L và T)
  • 15. 08-Mar-16 15 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng •Tính năng phát hiện nét đặc trưng của thần kinh (Neural Feature Detectors): một số những đơn vị khu biệt thần kinh chịu trách nhiệm phản ứng với những đường hoặc những nét đặc trưng phức tạp hơn mà có sự kết nối giữa những nét đặc trưng đơn giản (Hình) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Bằng chứng về phân tích nét đặc trưng (tt) •Những thí nghiệm khảo sát trực quan (Visual Search Experiment) •PP khảo sát trực quan (visual search) được sử dụng để tiếp cận nét đặc trưng trong nghiên cứu hành vi. •Thí nghiệm của Ulric Neisser (1964) •Yêu cầu người tham gia tìm một ký tự mục tiêu giữa những ký tự làm rối khác. •Bạn thử tìm ký tự Z trong hình 3.11a và sau đó thử tìm nó trong hình 3.11b
  • 16. 08-Mar-16 16 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.11a: Những nhân tố kích thích trong thí nghiệm khảo sát trực quan của Neisser (1964) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.11b: Những nhân tố kích thích trong thí nghiệm khảo sát trực quan của Neisser (1964)
  • 17. 08-Mar-16 17 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Kết quả: •Người tham gia phát hiện ký tự Z trong hình (a) nhanh chóng chỉ trong giây đầu tiên. •Bởi vì Z không có chung nét đặc trưng nào với ký tự làm rối trong hình (a), nhưng lại có chung nhiều nét đặc trưng với những ký tự khác trong hình (b). TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: Khảo sát trực quan •Ann Treisman (1986) cũng sử một một nghiên cứu trực quan về phân tích nét đặc trưng. •“Làm thế nào để nhanh chóng dò tìm được mục tiêu và có phụ thuộc vào sự xuất hiện của nhân tố kích thích làm rối hay không?”
  • 18. 08-Mar-16 18 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm ký tự O trong hình bên trái, sau đó tìm ký tự O trong hình bên phải Hình 3.12 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm ký tự R trong hình bên trái, sau đó tìm ký tự R trong hình bên phải Hình 3.13
  • 19. 08-Mar-16 19 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí dụ: khảo sát trực quan (tt) Hình 3.14: (a) Mục tiêu = O, Nhân tố gây rối = V; (b) Mục tiêu = R, nhân tố gây rối = P và Q (Treisman, 1986) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Tại sao kết quả cho việc tìm ký tự O và R khác nhau? •Theo Treisman (1986) thì sự khác biệt do nét đặc trưng của ký tự mục tiêu và ký tự gây rối. •Nếu nét đặc trưng của mục tiêu là khác biệt so với nét đặc trưng của nhân tố gây rối thì mục tiêu sẽ bật ra (pop-out), cho dù có nhiều nhân tố gây rối hay không. •Càng nhiều nhân tố gây rối càng mất nhiều thời gian • Bà đưa ra thuyết mới
  • 20. 08-Mar-16 20 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 3. THUYẾT PHÂN TÍCH NÉT ĐẶC TRƯNG (Feature Integration Theory - FIT) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC A. Giai đoạn trước chú ý (preattentive stage) •Xảy ra một cách tự động, không phụ thuộc vào bất kỳ ảnh hưởng hoặc chú ý. •Trong giai đoạn này, một sự vật sẽ được phân tích thành nét đặc trưng của nó. •Treisman và H. Schmidt (1982) đã chứng minh: ngay từ ban đầu của quá trình tri giác  những nét đặc trưng tồn tại độc lập với nhau
  • 21. 08-Mar-16 21 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Thí nghiệm của Treisman và H. Schmidt (1982) •4 sự vật nằm bên cạnh 2 con số màu đen (hình 3.15). Hình 3.15 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Liên kết không thực (illusory conjunctions) •Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích thích khác nhau được gọi là liên kết không thực (illusory conjunctions). •Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi kích thích khác xa về hình dạng và kích thước.
  • 22. 08-Mar-16 22 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Liên kết không thực (illusory conjunctions) •Sự pha trộn những nét đặc trưng từ các kích thích khác nhau được gọi là liên kết không thực (illusory conjunctions). •Liên kết ảo tưởng có thể xuất hiện ngay cả khi kích thích khác xa về hình dạng và kích thước. •Hiện tượng này xuất hiện bởi vì ngay từ khi bắt đầu quá trình tri giác mỗi nét đặc trưng tồn tại độc lập với cái khác. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC B. Giai đoạn tập trung chú ý (focused attention stage) •Những nét đặc trưng được kết nối lại trong giai đoạn này  chúng ta tri giác sự vật. •Sự chú ý của người quan sát đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối những nét đặc trưng tạo nên sự tri giác tổng thể của sự vật. •Thực hiện lại thí nghiệm trước
  • 23. 08-Mar-16 23 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.15 •Yêu cầu: bỏ qua những con số màu đen và tập trung sự chú ý vào 4 hình  kết quả là sự liên kết không thực bị loại trừ, những hình dạng được ghép đúng với màu của nó. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ dưới lên và từ trên xuống •Nhân tố kích thích được phân tích thành những nét đặc trưng cơ bản, sau đó được kết nối lại tạo  tri giác sự vật. •Quá trình này hầu hết là quá trình từ dưới lên (bottom-up). •Nhưng trong một số trường hợp, quá trình từ trên xuống (top-down) cũng có tham gia vào
  • 24. 08-Mar-16 24 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Ví dụ: Khi Treisman làm một thí nghiệm liên kết không thực. •Y/c người tham gia nhận dạng những kích thích sau. •Hình tam giác màu cam thì được cho là màu đen Hình 3.18 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tri giác sự vật có sự tham gia quá trình từ dưới lên và từ trên xuống •Khi bà nói với họ sẽ cho xem 1 củ cà rốt, 1 cái hồ và 1 lốp xe  hiện tượng liên kết không thực ít có khả năng xảy ra. •Những hiểu biết về màu của những vật thông thường ảnh hưởng đến khả năng kết nối những nét đặc trưng đúng với sự vật.
  • 25. 08-Mar-16 25 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 4. TIẾP CẬN CÁC THÀNH TỐ (Recognition by Components Approach – RBC) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận các thànhtố (Recognition by Components Approach – RBC) •Nét đặc trưng không phải là đường thẳng, đường cong hay màu sắc mà là tập hợp các kích cỡ gọi là geons. •Một số geon có hình dạng: hình trụ, hình chữ nhật rỗng, hình chóp. •Irving Biederman (1987) là người phát triển thuyết RBC đã đưa ra 36 hình khối (geons) khác nhau •Với số lượng hình khối đó đủ đển có thể cho chúng ta tạo nên những sự vật trong môi trường
  • 26. 08-Mar-16 26 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
  • 27. 08-Mar-16 27 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Các thuộc tính của geons •Có thể được nhận dạng khi quan sát ở các góc độ khác nhau  tầm nhìn cố định (view invariance) •Ví dụ: 3 đường song song của 1 hình vuông. Hình 3.20 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận các thành tố (Recognition by Components Approach– RBC) •Tuy nhiên, cũng có ngoại lệ, khi trường hợp này xuất hiện khiến ta khó nhận ra sự vật •Đó là khi ta ít nhận ra những geon cơ bản  khó nhận ra một sự vật nào đó
  • 28. 08-Mar-16 28 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.21 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.22
  • 29. 08-Mar-16 29 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Các thuộc tính của geons •Có thể phân biệt được: mỗi geon có thể được phân biệt với cái khác từ hầu hết mọi góc nhìn. •Chịu được rối nhiễu trực quan: nhận ra được những geon dưới những điều kiện gây nhiễu. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.23
  • 30. 08-Mar-16 30 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.24 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Nếu có đủ thông tin thì chúng ta có thể nhận dạng được các geon cơ bản  nhận thức được sự vật. •Thuyết của Biederman cho rằng chúng ta có thể nhận ra sự vật dựa trên mối quan hệ một số lượng nhỏ các hình dáng cơ bản. •Ví dụ, chúng ta dễ dàng nhận dạng hình 3.25, nó có 9 goen.
  • 31. 08-Mar-16 31 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.25 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.25 (b)
  • 32. 08-Mar-16 32 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Kết luận: •Cả hai thuyết đều dựa trên quan điểm về phân tích sự vật ban đầu thành các thành phần. •Thuyết phân tích nét đặc trưng thì quan tâm đến nét đặc trưng cơ bản: đường thẳng, cong, màu sắc và nhận ra chúng nhờ kết nối đặc trưng này với nhau. •Thuyết phân tích các thành tố quan tâm đến các kích cỡ - geon. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC 5. TỔ CHỨC TRI GIÁC (Perception Organization)
  • 33. 08-Mar-16 33 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.26 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tổ chức tri giác (perceptual organization) •Tổ chức tri giác (perceptual organization): sự tổ chức những yếu tố trong môi trường thành những sự vật. •Ví dụ: Tổ chức tri giác những đốm đen thành con chó Đốm •Điều gì đứng sau quá trình này? •Những nhà TLH đầu tiên nghiên cứu câu hỏi này là một nhóm: nhà TLH Gestalt, hoạt động ở Châu Âu vào đầu thập niên 1920.
  • 34. 08-Mar-16 34 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận theo thuyết cấu trúc (structuralism) •Vào thập niên 1900, tri giác được giải thích bằng cách tiếp cận theo thuyết cấu trúc (structuralism). •Là sự cộng dồn các đơn vị yếu tố nhỏ gọi là cảm giác (sensation). •Theo quan điểm này, chúng ta thấy hai ly trong hình 3.27 bởi vì có hàng trăm cảm giác tí xíu  cộng dồn chúng lại thành những cái ly TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.27
  • 35. 08-Mar-16 35 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tiếp cận Gestalt để nhận thức •Họ lại nhìn thành một hình toàn diện tạo thành cái ly. •Theo quan điểm Gestalt thì hình hai cái ly có khả năng được tri giác theo các cách sau: TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
  • 36. 08-Mar-16 36 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Nhưng theo các nhà TLH Gestalt cho rằng chúng ta thấy 2 cái ly (hình a) •Đưa ra “luật tổ chức tri giác” (laws of perceptual organization) để giải thích tại sao chúng ta tri giác như vậy TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt trong tổ chức tri giác (The Gestalt Laws of Perception Organization)
  • 37. 08-Mar-16 37 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt trong tổ chức tri giác •Luật tổ chức tri giác (The Gestalt Laws of Perception Organization) là một loạt những quy luật ghi rõ cách chúng ta tổ chức tri giác những phần trong tổng thể như thế nào. •Chúng ta xem xét 6 quy luật Gestalt sau đây. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật đơn giản (Pragnanz) •Pragnanz (tiếng Đức) đại khái là “hình ảnh đẹp” (good figure). •Là luật trung tâm của TLH Gestalt, còn gọi là luật hình đẹp (law of good figure) hoặc luật đơn giản (law of simplicity). •Mọi hình ảnh kích thích được nhìn một cách đơn giản nhất có thể.
  • 38. 08-Mar-16 38 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.28 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.28 (b)
  • 39. 08-Mar-16 39 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.29 (a)
  • 40. 08-Mar-16 40 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.29 (b) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Hầu hết mọi người sẽ thấy những cột hình vuông và những cột hình tròn. •Những thứ giống nhau xuất hiện thì được nhóm lại với nhau •Hình tròn được nhóm với hình tròn, hình vuông được nhóm với hình vuông. •Việc nhóm lại cũng xuất hiện do sự tương tự về độ sáng, màu sắc, kích thước và phương hướng. Luật tương tự (Similarity)
  • 41. 08-Mar-16 41 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.30 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.31 Tương tự về kích thước
  • 42. 08-Mar-16 42 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật tương tự (Similarity) Hình 3.32 Tương tự về màu sắc TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.34
  • 43. 08-Mar-16 43 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.35 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật chắp gép (Good Continuation) Hình 3.36
  • 44. 08-Mar-16 44 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Những thứ xuất hiện gần nhau thì được nhóm lại thành nhóm Luật gần gũi (Proximity or Nearness) Hình 3.37 (a) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.37 (a)
  • 45. 08-Mar-16 45 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.37 (b) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật gần gũi (Proximity or Nearness) Hình 3.38
  • 46. 08-Mar-16 46 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Những thứ di chuyển theo hướng như nhau thì được nhóm lại thành nhóm •Xem hình 3.39 Luật chung số phận (Common Fate) TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.39
  • 47. 08-Mar-16 47 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Hình 3.40 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Những vật có khả năng tạo thành điều gì đó quen thuộc hoặc có ý nghĩa thì sẽ được nhóm lại thành nhóm (Helson, 1933; Hochberg, 1971). •Chúng ta sẽ hiểu ý nghĩa lại quyết định đến việc chúng ta tổ chức tri giác như thế nào. •Xem ví dụ minh họa Luật hiểu rõ (Familiarity)
  • 48. 08-Mar-16 48 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Tìm những khuôn mặt trong cảnh sau đây. Có đến 13 gương mặt xuất hiện trong bức tranh này! TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC
  • 49. 08-Mar-16 49 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Luật Gestalt cho “dự đoán tốt nhất” (Best Guess) •Mục đích của tri giác là cung cấp thông tin chính xác về môi trường. •Luật Gestalt phản ánh những thứ mà chúng ta kinh nghiệm trong môi trường và chúng ta sử dụng nó một cách vô thức. •Mặc dù thực tế luật Gestalt giúp tri giác đúng, nhưng đôi khi sai TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Cái gì bị che khuất đằng sau cái cây? Theo luật tương tự của Gestalt (màu đen, giống như 1 phần của cùng 1 vật thể) và luật chắp gép kết nối 2 vật này với nhau.
  • 50. 08-Mar-16 50 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Nó là 2 gốc cây màu đen, không phải con vật TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Thực tế cho thấy luật Gestalt hướng dẫn nhận thức không phải lúc nào cũng cho kết quả chính xác  người ta gọi luật Gestalt là phương pháp tối ưu (heuristic). •Thuật toán (algorithm) là một phương pháp đảm bảo giải quyết vấn đề. •Nếu ta áp dụng phương pháp này đúng, chúng ta sẽ có câu trả lời đúng cho mọi lúc. •Ngược lại, phương pháp tối ưu có thể không đưa ra giải pháp đúng mọi lúc.
  • 51. 08-Mar-16 51 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu •Ví dụ: Tìm con mèo trốn trong nhà •Thuật toán: tìm kiếm có hệ thống  tìm cẩn thận trong tất cả các phòng.  chắc chắn sẽ tìm được con mèo trốn trong nhà, mặc dù là mất một khoảng thời gian. •Phương pháp tối ưu: tìm con mèo trong những nơi mà nó thích trốn (dưới giường, tủ quần áo).  không phải lúc nào cũng tìm được, nhưng nếu tìm được sẽ nhanh hơn. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC So sánh thuật toán và phương pháp tối ưu •Thực tế phương pháp tối ưu nhanh hơn thuật toán  giải thích tại sao thỉnh thoảng chúng ta tri giác sai. •Ví dụ cái cây: dùng thuật toán để xem xét đó là cái gì?
  • 52. 08-Mar-16 52 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC •Tri giác là “cửa sổ nhìn vào thế giới”  cho chúng ta khả năng kinh nghiệm được cái gì đang tồn tại trong môi trường. •Tri giác là bước đầu tiên trong quá trình nhận thức của chúng ta. •Chú ý, hình thành và khôi phục trí nhớ, sử dụng ngôn ngữ, lập luận và giải quyết vấn đề phụ thuộc vào cái bắt đầu. •Không có tri giác  quá trình này thiếu hoặc giảm sút nghiêm trọng.  Tri giác là “cửa ngõ” của nhận thức
  • 53. 08-Mar-16 53 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Câu hỏi ôn tập 1. Hãy mô tả vai trò của quá trình từ dưới lên và quá trình từ trên xuống trong thí dụ về Nam tìm đường, trong thí dụ về con chuột – người đàn ông và trong thí nghiệm nhà bếp của Palmer. 2. Quan điểm cơ bản đằng sau tiếp cận phân tích nét đặc trưng để tri giác là gì? Mô tả mô hình phân tích nét đặc trưng để nhận ra những ký tự. TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Câu hỏi ôn tập 3. Mô tả làm thế nào mà Neisser và Treisman sử dụng khảo sát trực quan để cung cấp cho chúng ta bằng chứng về tiếp cận phân tích nét đặc trưng để tri giác. 4. Mô tả thuyết phân tích nét đặc trưng của Treisman. Những thí nghiệm về liên kết không thực trong giai đoạn trước chú ý của bà là gì? Trong giai đoạn tập trung chú ý, những bằng chứng nào cho thấy chú ý đóng vai trò quan trọng trong việc kết nối các nét đặc trưng?
  • 54. 08-Mar-16 54 TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Câu hỏi ôn tập 5. Mô tả thuyết tiếp cận các thành tố của Biederman. Giống và khác thuyết của Treisman ở những điểm nào? 6. Quan điểm nào về sự tri giác phổ được biến vào thập niên 1900 mà những nhà TLH Gestalts không đồng ý? Những luật Gestalt trong tổ chức tri giác? Ý nghĩa có vai trò như thế nào trong tổ chức tri giác thị giác và thính giác? TÂM LÝ HỌC NHẬN THỨC Câu hỏi ôn tập 7. Tại sao cho rằng luật Gestalt là phương pháp tối ưu hơn là luật? Phương pháp tối ưu là gì? Thuật toán là gì? Lợi thế của phương pháp tối ưu trong tri giác? 8. Tại sao nói tri giác là cửa ngõ của nhận thức.