SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
            TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
                 KHOA ...




  BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:


Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
Báo cáo Thực tập tốt nghiệp
                  tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại
I. Tổng quan.
II. Phần điện:
1. Máy phát điện TBΦ - 120 - 2T3 :
a. Cấu tạo :
 1-Vỏ Stator: được chế tạo liền khối không thấm khí, có độ bền cơ học đủ để
stator có thể không bị hỏng bởi biến dạng khi H2 nổ, vỏ được đặt trực tiếp lên
bệ máy bắt bu lông.
 2- Rotor : Rèn liền khối bằng thép đặc biệt để đảm bảo rotor có độ bền cơ học
trong mọi chế độ làm việc của máy phát. Cuộn dây của rotor có cách điện loại
B. Lõi được khoan xuyên tâm để đặt các dây nối các cuộn rotor đến các chổi
than. Các vòng dây rotor quấn trên các gờ rãnh, các rãnh này tạo nên các khe
thông gió.
 3- Stator: Lõi được cấu tạo từ các lá thép kĩ thuật, trên bề mặt các lá thép này
được quét một lớp sơn cách điện và dọc theo trục có các rãnh thông gió.
    Cuộn dây của stator kiểu 3 pha 2 lớp, cách điện giữa các cuộn dây dùng
cách điện loại B sơ đồ đấu nối sao kép gồm 9 đầu ra.
 4- Bộ chèn trục: Để giữ hiđrô không thoát ra ngoài theo dọc trục, có kết cấu
đảm bảo nén chặt bạc và babít vào gờ trục nhờ áp lực dầu chèn, dầu nén và cáp
đảm bảo tự động dịch chuyển dọc theo trục khi có sự di trục.
 5- Bộ làm mát: Gồm 6 bộ bố trí bao bọc phần trên và dọc theo thân máy phát.



                                                                               1
6- Thông gió: Thông gió cho máy phát điện theo chu trình tuần hoàn kín kín
cùng với việc làm mát khí H2 bằng các bộ làm mát đặt trong vỏ stator, căn cứ
vào yêu cầu làm khí H2 nhà chế tạo đặt 2 quạt ở hai đầu trục của rotor máy
phát điện. Khí máy phát làm việc cấm không dùng không khí để làm mát

b. Các thông số kĩ thuật của máy phát điện:
- Công suất toàn phần: S = 141.200KVA
- Công suất tác dụng      : P = 120.000KW

- Điện áp định mức        : U = 10.500 ± 525V
- Dòng điện stator : IStator = 7760A
- Dòng điện rotor         : IRoto = 1830A
- Tốc độ quay định mức : n = 3000v/p

- Hệ số công suất         : cosϕ = 0,85

- Hiệu suất               : η% = 98,4%
- Cường độ quá tải tĩnh : a = 1,7
- Tốc độ quay tới hạn     : nth = 1500v/p
- Mômen bánh đà           : 13T/m2
- Mômen cực đại : 6 lần
- Môi chất làm mát phát : Hiđrô

- áp suất định mức của H2 : 2,5 ÷ 3,5 Kg/cm2
Đầu nối pha cuộn dây Stator hình sao kép
Số đầu cực ra của dây stator = 9

Nhiệt độ định mức của khí H2 t0 = 350C ÷ 370C. Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất
của H2 ở đầu vào máy phát điện là 200C.



                                                                           2
Cuộn dây Stator được làm mát gián tiếp bằng H2.
Cuộn dây Rotor, Rotor, lõi Stator được làm mát trực tiếp bằng H2.
Máy phát đã được nhiệt đới hoá làm việc được theo các điều kiện sau :
- Lắp đặt ở độ cao không quá 1000 m so với mặt biển.

        - Nhiệt độ môi trường trong giới hạn +50C ÷ 450C.
        - Trong khu vực không có chất gây nổ.

c. Các chế độ làm việc của máy phát :
   - Chế độ làm việc cho phép của máy phát điện khi điện áp, tần số sai
lệch với giá trị định mức:
   + Khi điện áp ở đầu cực máy phát điện thay đổi trong giới hạn ± 5% (±
525V) so với điện áp định mức của máy phát thì cho phép duy trì công suất
định mức của máy phát trong điều kiện hệ số công suất cosϕ định mức.
   + Khi điện áp thay đổi từ 110% đến 90% thì dòng điệnvà công suất toàn
phần của máy phát điện được qui định như sau :



                1155   1145    1134    1124    1103    1103    1050
 U (V )                                                                9980    9450
                0      0       0       0       0       0       0

 S (MVA ) 127,1        129,9   132,7   135,6   138,4   141,2   141,2   141,2   132

 IStator (A )   6363   6518    6751    6980    7140    7370    7760    8150    8150

        + Khi máy biến thế tự dùng 25000 kVA cắt ra hoặc làm việc không tải
thì công suất lớn nhất của máy phát điện được giới hạn theo điều kiện làm việc
của MBATN của khối là 125000 kVA vì công suất lâu dài cho phép của cuộn
hạ máy biến áp tự ngẫu là 125000 kVA và dòng điện của Stator được giới hạn



                                                                                      3
đến 7210 A vì dòng điện cho phép làm việc lâu dài của cuộn hạ máy biến áp tự
ngẫu là 7210A.



              §å thÞ sù suy gi¶m ®iÖn ¸p ®Çu cùc m¸y ph¸t khi dßng stator biÕn
                                           thiªn


 12000
 11500         11550 11450
                           11340 11240
 11000                                       11030 11030

 10500                                                     10500                    U (V )

 10000                                                             9980
      9500                                                                 9450
      9000
          6363 6518 6751 6980 7140 7370 7760 8150 8150


      - Chế độ cho phép làm việc của máy phát điện khi H2 thay đổi:
      Không cho phép máy phát điện làm việc khi làm mát bằng không khí trường
hợp chạy không tải không có kích thích. Trong trường hợp này áp lực dư của
không khí phải ở trị số 0,03 ÷ 0,5 kg/ cm. Máy điện được làm mát bằng H mà
khi áp lực khí H2 nhỏ hơn 2,5 kg/ cm2 thì cũng không cho phép, khi nhiệt độ
của H2 giảm thấp hơn 370C không cho phép tăng công suất của máy. Khi nhiệt
độ H2 lớn hơn định mức dòng điện của Stator và rotor của máy phát điện phải
giảm đến mức sao cho nhiệt độ của các cuộn dây không lớn hơn nhiệt ddộ cho
phép trong vận hành.
Sự giảm dòng điện của Stator theo nhiệt độ của H2

 tH      38      39    40   41    42    43     44   45     46      47     48   49    50      51   52




                                                                                                  4
( 0C)

Istator   764   752   741   729   718   702   687   671   656   640   617   593   570   547   524
(A)       4     8     2     6     0     5     0     5     0     5     2     9     6     3     0



          Khi nhiệt độ của H2 tăng cao hơn định mức trong giới hạn từ 370C ÷
420C thì cho phép của Stator giảm1,5% (116 A) /10C , từ 420C ÷ 470C thì cho
phép của Stator giảm 2,5% (155 A) /10C , từ 470C ÷ 520C thì cho phép của
Stator giảm 3% (233 A) /10C . Cấm máy phát điện làm việc khi nhiệt độ của
khí H2 ở đầu vào vượt quá 520 C. Trong trường hợp này đồng thời với việc
giảm phụ tải toàn phần của nhà máy thì trong thời gian 3 phút phải tìm cách
giảm nhiệt độ của H2 xuống, nếu quá thời gian trên vẫn không giảm được nhiệt
độ của H2 xuống thì phải cắt máy sự cố ra khỏi lưới bằng tay.




                                                                                              5
Sù thay ®æi dßng stator cho phÐp theo nhiÖt ®é cña hidro

   53
   51
   49
   47
   45
                                                                           t
   43
   41
   39
   37
   35




    - Chế độ làm việc của máy phát khi tần số thay đổi :
    Khi tần số thay đổi trong phạm vi cho phép ±5% (2,5 Hz) so với định mức
thì cho phép máy điện duy trì công suất toàn phần. Khi tần số lớn 52,5Hz hoặc
nhỏ hơn 47,5 Hz thì không cho phép máy điện làm việc do điều kiện của xi
lanh cao áp của tuabin.

    - Tốc độ tăng tải của máy phát điện:
    Tốc độ tăng tải hữu công của máy phát được xác định theo điều kiện làm
việc của tuabin. Trong tường hợp này dòng điện Stator không được tăng nhanh
hơn phụ tải hữu công của máy phát điện.

    - Chế độ làm việc với phụ tải không đối xứng cho phép:
    Máy phát điện chỉ cho phép làm việc lâu dài khi hiệu dòng điện các pha
không lớn hơn 10% so với dòng điện định mức, khi đó không cho phép dòng



                                                                               6
điện các pha lớn hơn trị số cho phép đã qui định ở chế độ làm việc đối xứng.
Dòng điện thứ tự nghịch trong trường hợp này có trị số từ 5 ÷ 7 % so với dòng
điện thứ tự thuận.

    Khi xảy ra mất đối xứng quá trị số cho phép cần phải có các biện pháp
loại trừ hoạc giảm sự mất đối xứng, nếu trong thời gian từ 3 - 5 phút
không thể khắc phục được thì phải giảm phụ tải và cắt máy phát điện ra
khỏi lưới.
    - Chế độ quá tải ngắn hạn:
    Trong chế độ sự cố cho phép quá tải dòng Rotor và Stator, trị số quá tải của
Rotor và Stator cho phép khi các thông số của H2, điện áp, hệ số công suất ở
định mức. Các trị số quá tải theo thời gian được qui định như sau :
Trị số quá tải cho phép của dòng Stator theo thời gian

 t (phút)       1      2       3       4       5         6      15     60

               1552   1164   1086    1008
 IStator (A)                                 9700       9312   8924   8536
                0      0       4       8


Trị số quá tải cho phép của dòng Rotor theo thời gian

 T (phút)      0,33    1       4      60

 IRotor (A) 3500      2745   2196    1940



Cấm áp dụng quá tải sự cố cho các điều kiện làm việc bình thường

    - Chế độ vận hành không đồng bộ:




                                                                              7
Khả năng máy phát điện vận hành ở chế độ không đồng bộ được xác định
theo mức giảm điện áp và có đủ công suất vô công dự phòng của hệ thống, nếu
hệ thống cho phép máy phát điện làm việc ở chế độ không đồng bộ thì khi mất
kích thích phải lập tức cắt attomat dập từ và giảm phụ tải hữu công đến 60%
công suất định mức trong thời gian 30 sec, tiếp theo giảm xuống 40% công suất
định mức trong thời gian 1,5 phút.
    Trường hợp này cho phép máy phát làm việc ở chế độ không đồng bộ trong
thời gian 30 phút kể từ thời điểm bắt đầu mất kích thích để tìm ra nguyên nhân
sự cố và sửa chữa, nếu sau 30 phút không tìm ra nguyên nhân thì phải đưa kích
thích dự phòng vào làm việc.Tuy nhiên hiện nay Phả Lại không vận hành theo
chế độ như trên. Khi bị mất kích thích sẽ dãn tới việc cắt máy phát.

d. Bảo vệ máy phát :
Máy phát được trang bị các bảo vệ sau đây :

       • Bảo vệ so lệch dọc
       • Bảo vệ so lệch ngang
       • Bảo vệ chạm đất cuộn dây Stator
       • Bảo vệ quá dòng chống ngắn mạch không đối xứng và quá tải
       • Bảo vệ khoảng cách chống ngắn mạch đối xứng
       • Bảo vệ chống quá tải đối xứng
       • Bảo vệ chống quá tải Rotor
       • Bảo vệ chống chạm hai điểm mạch kích thích
e. Điều chỉnh điện áp của máy phát điện:
   Bộ tự động điều chỉnh điện áp của máy phát điện hoạt động theo nguyên lý
sau:



                                                                             8
Tín hiệu được lấy từ TU và TI ở đầu cực máy phát đưa vào bộ APB (bộ tự
động điều chỉnh kích từ). Tín hiệu sau khi sử lý được đưa vào 2 cuộn dây 1 và
2 (cũng có thể điều chỉnh bằng tay). Cuộn dây 1 còn nhận thêm dòng kích thích
của máy kích thích phụ (khi đã qua chỉnh lưu). Hai cuộn dây này tạo nên hiệu
ứng corrector thuận và nghịch cho việc điều chỉnh điện áp của máy phát. Ngoài
ra có thêm cuộn thứ 3 mắc nối tiếp với mạch kích thích chính có nhiệm vụ tăng
tốc cho những tín hiệu điều khiển (dòng kích thích).
   Dòng kích thích của máy phát kích thích chính (xoay chiều tần số cao) sẽ
được đưa qua bộ chỉnh lưu bởi các điot. Sau đó mạch được mắc nối tiếp với
một bộ lọc nhiễu gồm các tụ và điện trở (nhằm san bằng dòng điện) rồi được
đưa vào mạch kích thích.
   Trong mạch kích thích còn có aptomat dập từ. Khi máy phát bị cắt đột ngột,
aptomat dập từ sẽ đóng mạch kích thích vào một điện trở dập từ.
   Mạch kích thích dự phòng khi cần thiết sẽ được đóng trực tiếp vào cuộn dây
kích thích mà không qua bộ APB. Do đó khi dùng kích thích dự phòng sẽ
không tự động điều chỉnh điện áp được.

2. Máy kích thích chính :
- Kiểu ΒΤΔ- 490- 3000T3 là máy phát điện cảm ứng tần số cao, bên trong máy
đặt bộ chỉnh lưu.
- Rotor máy kích thích nối đồng trục với rotor máy phát, lám mát bằng không
khí theo chu trình kín.
- Kích thích chính và kích thích phụ nằm trên cùng một bệ.
   P = 600 KW
   U =310V



                                                                            9
I = 1930A
   N = 3000v/p
Bội số kích thích cường hành theo điện áp và dòng điện ứng với các thông số
định mức kích thích của máy phát điện là 2.
Thời gian cho phép máy kích thích và rotor máy phát điện có dòng điện tăng
gấp 2 lần dòng điện kích thích định mức là 20s.
Tốc độ tăng điện áp khích thích trong chế độ cường hành không nhỏ hơn 0,2s.
Dòng điện chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích trong 20s là
3500A, trong 30s là 2900A.
Điện áp chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích ứng dòng chỉnh lưu
cực đại trong 20s là 560V, trong 30s là 400V.

3. Máy kích thích phụ :
      Kiểu CHΔ- 310- 1900 2T1
   P = 30KW
   U = 400/220V
   I = 54/93a
   N = 3000v/p
   f = 400Hz
   Rotor máy kích thích phụ làm bằng nam châm vĩnh cửu.

4. Máy kích kích thích dự phòng :
      Máy kích thích dự phòng được dùng khi hệ thống kích chính bị hư hỏng
hoạc đã được vào sửa chữa, nó dự phòng cho cả 4 máy kích thích chính. Máy
kích thích dự phòng gồm có máy phát điện một chiều kéo bằng động cơ không
đồng bộ 3 pha



                                                                          10
Máy phát điện một chiều :

Kiểu ΓΠC -900 - 1000T4
            S = 550 kW
            U = 300 V
            I = 1850 A
Động cơ :
            Kiểu : A - 1612-6 T3.
S = 800 KW;        U = 6 KV; I = 93 A;
Khi chuyển sang kích thích dự phòng điện áp được điều chỉnh bằng tay. Tuy
nhiên ở chế độ này việc cường hành kích thích vẫn được đảm bảo.
Nhiệm vụ của máy kích thích:
- Kích thích ban đầu và không tải cho máy phát điện
- Hoà máy phát điện vào lưới bằng phương pháp hoà đồng bộ chính xác khi
làmviệc bình thường và tự đồng bộ khi hệ thống làm việc sự cố.
- Có hai chế độ điều chỉnh kích thích tự động và bằng tay.
- Cường hành kích thích khi máy phát khi có điện áp giảm.
- Giảm kích thích khi có tăng cao điện áp.
- Chuyển từ làm việc sang dự phòng mà không gián đoạn.
- Dập từ cho máy phát điện ở chế độ bình thường và sự cố.

5. Máy biến áp
a. Máy biến áp lực (AT1 & AT2) :

- Loại ATΔUTH-250.000/220/110TT ;
- S = 250/250/125 ;



                                                                       11
- U = 230/212/10,5 ;
- I = 628/1193/6870A ; ICH =720A ;
- U k% = 11% ; 32% ; 25% ;

- Tổ nối dây : Δ/Υ-Δ-11;

- U Đ/C = ± 9 × 2% ;

- Máy biến áp tự ngẫu được trang bị thiết bị ΡΠΗ (điều áp dưới tải), việc điều
chỉnh điện áp thực hiện ở phía cuộn trung áp (CH), đã được nhiệt đới hoá.

- Hệ thống làm mát ΔU (làm mát bằng dầu tuần hoàn cưỡng bức và có quạt gió
thổi vào bề mặt của các bộ làm mát).
Chế độ làm mát của máy biến áp tự ngẫu:
+ Tự động đóng hoặc cắt các bộ làm mát dầu đồng thời với việc đóng hoặc cắt
máy biến áp tự ngẫu.
+ Tự động đóng các bộ làm mát vào làm việc khi máy biến áp làm việc không
tải.
+ Tự động đóng thêm các bộ làm mát khi tăng phụ tải máy biến áp, khi phụ tải
đạt 40% phụ tải định mức thì toàn bộ các bộ làm mát làm việc được đưa vào
làm việc.
+ Tự động đưa bộ làm mát dự phòng vào làm việc khi một trong số các bộ làm
mát làm việc bị hỏng hoặc khi nhiệt độ dầu làm mát tăng đến 750C.
b. Máy biến áp lực (T3 & T4) :

- LoạI TΔU-125.000/220- 73T1 ;
- S = 125.000KVA ;
- U = 242/10,5 KV ;




                                                                            12
- I = 299/6870A ;
- U k% = 11,5%;

- Tổ nối dây : Υ0/Δ-11;

- U Đ/C = ± 2 × 2,5% ;

Máy biến áp lực trang bị thiết bị Π B để điều chỉnh điện áp, muốn thay đổi
điện áp máy biến áp thì cần phải cắt máy biến áp ra khỏi lưới.

- Hệ thống làm mát ΔU với sự tuần hoàn cưỡng bức dầu qua các bộ làm mát
bằng không khí nhờ quạt gió.
c. Máy biến thế tự dùng dự phòng (TD10) :
- Máy biến thế tự dùng dự phòng (TD10) được nối từ trên thanh cái 110 KV
qua máy cắt 130, dự phòng cho các khối 110 MW của nhà máy.
Các thông số của máy:

- LoạI TPΔHC- 32000/110;
- S = 32000/16000/16000 KVA;
- U = 115/6,3 KV;
- I = 160,7/1466 A;
- UK%= :   BH- HH = 10,4%; HH1- HH2 = 16%;

- Tổ nối dây : Υ0/Δ/Δ11-11;

- UĐ/C = ± 9 × 1,78% ;

- Là máy biến thế lực 3 pha, hệ thống làm mát Δ (làm mát bằng dầu tuần hoàn
tự nhiên có dùng quạt thổi vào các bộ làm mát), có điều áp dưới tải (ΡΠΗ) đặt
tại cuộn cao áp (ΒΗ), đã được nhiệt đới hoá. Cuộn hạ áp (HH) được tách rời
cấp điện cho phụ tải tự dùng của nhà máy.



                                                                           13
d. Máy biến thế tự dùng làm việc của nhà máy :

Nhà máy có 4 máy biến thế tự dùng làm việc đặt tại 4 khối (TD91÷TD94)
Các thông số của máy:

- Loại TPΔHC- 25000/10TI.
- S = 25000/12500/12500KVA.
- U = 10,5/6,3KV.
- I = 1375/1145A.
- UK% =   BH- HH = 9,3%.

- Tổ nối dây : Δ/Δ-Δ-0-0 ;

- UĐ/C= ± 8 × 1,5% ;

- Là máy biến thế lực 3 pha, hệ thống làm mát Δ (làm mát bằng dầu tuần hoàn
tự nhiên có dùng quạt thổi vào các bộ làm mát ), có điều áp dưới tải (ΡΠΗ) đặt
tại cuộn cao áp (ΒΗ), đã được nhiệt đới hoá. Cuộn hạ áp (HH) được tách rời
cấp điện cho phụ tải tự dùng của nhà máy cấp cách điện 35KV.
e. Máy biến thế tự dùng 6/ 0,4KV :
- Loại : TH3-630/10-73T3
- Làm mát tự nhiên bằng điện môi lỏng không cháy (xốptôn),
- Công suất S = 630KVA.
- Cấp cách điện cuộn dây cao áp 10KV, đã nhiệt đới hoá.
- U = 6/0,4KV ;
- I = 60,6/910A ;
- UK% = 6,2%;

- Tổ nối dây : Δ/Υ0−11 ;


                                                                            14
∗ Tất cả các máy biến thế lực được tính toán để làm việc ở nhiệt độ không khí
làm mát từ-100c đến 500c.

∗ Tất cả các máy biến thế đều có trang bị bộ ΡΠΗ, việc chuyển mạch của thiết
bị ΡΠΗ từ 1 phân nhánh sang phân nhánh khác được thực hiện bằng động cơ
điện được điều khiển trực tiếp từ bộ truyền động hoặc từ xa từ bàn điều
khiển.Trong trường hợp ngoại lệ có thể chuyển mạch bằng tay nhờ tay vặn
khoá.

6. Bảo vệ rơle:
a. Bảo vệ máy biến áp (AT1 & AT2) :
- So lệch dọc : Bảo vệ ngắn mạch giữa cuộn dây với nhau trong 1 pha và bảo
vệ khi xảy ra ngắn giữa các thanh dẫn kể từ đầu sứ ra cho tới chỗ đặt BI ở phía
điện áp 10,5 KV - 110 KV - 220 KV
- Bảo vệ hơi : Chống tất cả các dạng hư hỏng bên trong thùng MBA
- Rơ le dòng dầu

- Bảo vệ khí ngăn ΡΠΗ : là bảo vệ hỏng hóc bên trong ngăn ΡΠΗ
- Bảo vệ từ xa 2 cấp : là bảo vệ chống ngắn mạch đối xứng bên ngoài phía 110
KV, 220 KV là bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính của đường dây.
- Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch : bảo vệ chống ngắn mạch không đối xứng và
quá tải không đối xứng, bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính
- Bảo vệ dòng thứ tự không : bảo vệ chống ngắn mạch ngoài phía 110 KV, 220
KV, đây là bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính đường dây.
- Bảo vệ chống chạm chập ra vỏ
- Bảo vệ quá tải đối xứng : đưa tín hiệu đi khởi động thiết bị làm mát dự phòng




                                                                             15
- Bảo vệ YPOB : thiết bị dự phòng của máy cắt 110 KV, 220 KV khi máy cắt
bị kẹt, hư hỏng.
- Khởi động thiết bị dập lửa
* Khi bảo vệ so lệch dọc, bảo vệ khí máy biến áp tự ngẫu, bảo vệ khí của ngăn
ΡΠΗ tác động sẽ :
- Cắt máy cắt phía 220 KV, 110 KV, 10,5 KV
- Triệt từ trường của máy kích thích
- Cắt tự dùng
- Cắt attomát diệt từ
- Ngừng lò và tuabin
- Khởi động cứu hoả
b. Bảo vệ của các máy biến thế T3 & T4 :
- Bảo vệ rơ le hơi (hơi chung)
- Bảo vệ so lệch dọc
- Bảo vệ chống ngắn mạch 1 pha
- Bảo vệ dòng điện cực đại chống ngắn mạch nhiều pha
- Bảo vệ báo tín hiệu chạm đất phía 10,5 KV
* Bảo vệ so lệch dọc tác động sẽ :
- Cắt máy cắt phía 220 KV, 10,5 KV
- Triệt từ trường của máy kích thích, Diệt từ và kích thích
- Ngắt các máy cắt 6 KV của tự dùng làm việc
- Ngừng lò và tuabin
- Khởi động YPOB – 220 KV



                                                                           16
c. Bảo vệ của các máy biến thế tự dùng làm việc :
- So lệch dọc : Bảo vệ chống tất cả các dạng ngắn mạch trong máy biến thế và
đầu ra của nó.
- Bảo vệ hơi : Chống tất cả các dạng hư hỏng bên trong thùng MBA

- Bảo vệ khí ngăn ΡΠΗ : là bảo vệ hỏng hóc bên trong ngăn ΡΠΗ
- Bảo vệ quá I kém U phía 10,5KV : bảo vệ khỏi ngắn mạch bên ngoài và làm
bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ của phụ tải nối với thanh cái này
- Bảo vệ quá I kém U phía 6KV
- Bảo vệ quá tải MBA phía 6KV
d. Bảo vệ máy biến thế dự phòng TD10 :
- So lệch dọc
- Bảo vệ khí

- Bảo vệ khí thiết bị ΡΠΗ
- Quá I kém U phía 110KV
- Quá I kém U phía 6KV
- Bảo vệ tránh quá tải máy biến thế phía 6KV
e. Bảo vệ máy biến thế tự dùng làm việc & dự phòng phía 6/0,4KV :
- Cắt dòng khi ngắn mạch nhiều pha
- Bảo vệ chạm đất 1 pha phía 6 KV
- Quá I, kém U phía 6KV : khi có ngắn mạch ngoài và dự phòng bảo vệ các
phụ tải 0,4 KV
- Bảo vệ tránh quá tải MBA
- Bảo vệ I0 đặt ở cuộn trung tính 0,4KV



                                                                          17
f. Các chế độ vận hành của máy biến thế:
- Các máy biến thế được tính toán để làm việc lâu dài ở chế độ định mức.
- Nhiệt độ của lớp dầu trên ở phụ tải định mức không vượt quá :
+ 950C đối với máy biến thế tự dùng có hệ thống quạt thổi mát
+ 750C đối với máy biến thế tự ngẫu được làm mát bằng dầu tuần hoàn cưỡng
bức và không khí.
+ 950C đối với các máy biến áp tự dùng làm mát bằng xốptôn
- Nhiệt độ vượt quá các trị số trên chứng tỏ có hư hỏng bên trong máy biến áp
tự ngẫu, cần phải xác minh và khắc phục
- Khi ngừng sự cố tất cả các bơm dầu của hệ thống tuần hoàn dầu và tuần hoàn
không khí thì cho phép máy biến thế tự ngẫu làm việc với phụ tải không lớn
hơn phụ tải định mức trong khoảng thời gian 10 phút hoặc trong chế độ không
tải trong khoảng thời gian 30 phút. Nếu hết thời gian này mà nhiệt độ của lớp
dầu bên trên nhỏ hơn 800C thì cho phép làm việc tiếp với phụ tải định mức khi
đạt tới nhiệt độ nêu trên, nhưng không lâu hơn 60 phút.
- Khi một phần trong số các bộ làm mát làm việc cuác máy biến áp có hệ thống
làm mát bị hư hỏng thì phụ tải cho phép của chúng được xác định theo các trị
số sau. Khi toàn bộ các bộ làm mát làm việc thì bộ làm mát dự phòng không
làm việc:



  Số lượng       %      100    90     80    70     60     50      40   30
 các bộ làm
                 Cái     9      8     7      6     5      4       3    2
 mát làmviệc




                                                                            18
Phụ tải cho       %       100     90     80   70    60     50         40       30
     phép         MVA       250    225    200   175   150    125       100       72

   - Cho phép các máy biến thế tự dùng tiếp tục làm việc khi đã ngừng quạt
mát, nếu phụ tải nhỏ hơn phụ tải định mức và nhiệt độ của lớp dầu trên không
vượt quá 550C và nhiệt độ của dầu không vượt quá 450C thì không phụ thuộc
vào phụ tải.
Khi ngừng sự cố các quạt làm mát ở các máy biến thế tự dùng cho phép làm
việc với các phụ tải định mức trong khoảng thời gian cho ở bảng dưới đây:



Nhiệt độ không khí xung quanh (0C )
                                                 0      10         20        30

Thời gian cho phép (giờ)                         16     10         6         4



- Các máy biến thế tăng điện áp cao hơn định mức :
+ Điện áp tăng lâu dài lên %5 khi phụ tải không cao hơn phụ tải định mức và
10 % khi phụ tải không cao hơn 0,25% so với phụ tải định mức.
+ Đối với máy biến thế khối có thể tăng 10 % khi phụ tải không cao hơn phụ
tải định mức.
+ Cho phép máy biến thế quá tải theo dòng điện thêm %5 ở các cuộn dây nếu
điện áp các cuộn dây không vượt quá định mức
g. Các bảo vệ đường dây :
- Bảo vệ tần số cao : KPC204 ; ĐZ(271, 272) ;
- Bảo vệ khoảng cách có 3 cấp (3 vòng)



                                                                                      19
- Bảo vệ chạm đất 1pha I0 4 cấp
- Bảo vệ gia tốc I0 cấp 3
- Bảo vệ gia tốc khoảng cách cấp 2
- Bảo vệ YPOB khi máy cắt bị từ chối không cắt
. Các bảo vệ trên tác động (trừ YPOB) sẽ đi cắt máy cắt đường dây bị sự cố còn bảo vệ YPOB
cắt các máy cắt vào thanh cái mà máy cắt đường dây bị sự cố đấu vào.

7. Máy cắt:
a. Máy cắt 6KV :
Là các máy cắt hợp bộ đặt trong nhà tự dùng, dùng cuộn thổi từ để dập hồ
quang trong các ngăn dập từ- máy cắt được đặt trong tủ.

- Loại Β∃10
- U = 10KV
b. Máy cắt 10KV :
Là máy cắt ít dầu, đặt tại đầu cực các máy phát, được đặt trong tủ kín.

- Loại ΒΓΜ
- U = 20KV
- I = 11200A
c. Máy cắt 110KV& 220KV :

Là máy cắt không khí loại : ΒΒbΤ-110b-31,5/1600Τ1

            Đại lượng                        Giá trị                     Giá trị
                  U                         110 KV                      220 KV
               UMAX                         126 KV                      252 KV
                  I                         1600A                        1600A



                                                                                       20
ICĐM                      31,5KA                 31,5KA

 Pkhí = 20ata ;     16ata ≤ PGH ≤ 21ata;

8. Sơ đồ nối điện chính của nhà máy nhiệt điện Phả lại
Nhà máy điện Phả Lại nối với với hệ thống theo hai trạm ngoài trời với cấp
điện áp 220 KV và 110KV.
Phía 220 KV :
217 đi Mai Động.
272 đi Hà Đông.
273 đi Đồng Hòa.
Phía 110 KV
171 đi Phả Lại thi công.
172 đi Bắc Giang.
173, 174 đi Uông Bí.
175,176 đi Hải Dương
177,178 đi Đông Anh
Trạm 220 KV liên hệ với 110 KV qua máy 2 máy biến áp AT1 và AT2 có
công suất 250 MVA. Sơ đồ đấu dây của các trạm đầu cực nhà máy là sơ đồ hai
thanh góp có thanh góp vòng Đây là sơ đồ nối điện tương đối hoàn chỉnh và
linh hoạt.
- Liên lạc 2 thanh cái qua MC 212 (112)
- MC 200 (100) có thể thay thế cho 1 MC khác khi sự cố hoặc đưa ra sửa chữa.
- Khi sửa chữa 1 thanh cái thì không phải mất điện và không làm thay đổi việc
cung cấp điện và truyền tải.



                                                                           21
* Nhược điểm của sơ đồ :
- Làm tăng thêm số DCL do đó sơ đồ đấu nối phức tạp
- Hệ thống bảo vệ do đó cũng phức tạp
* Một số đặc điểm riêng :
- Các thiết bị cầu dao phía OPY220KV được truyền động bằng động cơ, tuy
nhiên có 1 số cầu dao (TU220-1-2 ; 200-1) do động cơ hỏng, khi đó thao tác
bằng tay sẽ không an toàn vì hành trình thao tác bằng tay sẽ lâu.
- Các TU- ĐZ đấu cứng vào pha B (TU 1pha, không có DCL ).
- Để thao tác chuyển mạch và cắt dòng điện ngắn mạch có lắp đặt các máy cắt
không khí.
- Đóng & cắt các phân đoạn của mạch điện dưới tải (dưới điện áp) thực hiện
bằng cầu dao cách ly loại ΡΗΔ∃.
- Để đo lường điện và cho các rơ le bảo vệ làm việc có lắp đặt các TI loại
ΤΦΗΥ−1320Τ & ΤU loại ΗΚΦ-110-57T. Bảo vệ thiết bị điện khi quá điện áp
bên trong và quá điện áp khí quyển sử dụng chống sét loại ΡΒΜΓ−110.
( Sơ đồ nối điện chính của Phả Lại được đính kèm theo bản này)

9. Tự dùng của nhà máy nhiệt điện Phả lại
Tự dùng của nhà máy điện Phả lại rất quan trọng và chiếm khoảng 10% ÷ 13%
sản lượng phát.
- Hệ thống tự dùng được bố trí :

      + 4 MBA tự dùng : TD91 ÷ TD94 được trích trực tiếp từ đầu cực máy
phát ra MC của máy phát, đây là máy biến thế tự dùng khối có công suất 25000
KVA, có bộ điều chỉnh dưới tảivới cuộn hạ áp phân chia dùng để cấp điện cho
phụ tải tự dùng 6,3 KV. Vì điện tự dùng rất quan trọng cho sự làm việc của nhà


                                                                            22
máy điện nên để đảm bảo sự cung cấp điện liên tục người ta còn bố trí một máy
biến thế dự phòng cho toàn nhà máy với công suất 32000 KVA đấu vào hệ
thống điện 110 KV, có cuộn hạ áp phân chia.
      + 2 máy phát điện Điêzen với S = 500KW cấp điện cho hệ thống bơm
dầu, quay trục tuabin & nguồn 1 chiều.
      + Cấp 0,4KV cũng bố trí 2 phân đoạn, mỗi phân đoạn lại được chia làm
2 phần
. 1 phần cấp cho các phụ tải bình thường
. 1 phần cấp cho các phụ tải quan trọng : Bơm dầu chèn, quay trục, bôi trơn.
+ Mỗi phân đoạn 0,4KV (CA- CB) được cấp điện từ 1 nguồn chính và 1 nguồn
dự phòng lấy từ 1 khối khác sang (ví dụ dự phòng của khối 1A-1B lấy từ khối 3
sang qua 1T3 ). Riêng phân đoạn nhỏ quan trọng được dự phòng thêm nguồn
điêzen.
      Ưu điểm của sơ đồ : Độ tin cậy và ổn định cao đặc biệt đối với các thiết
bị quan trọng như bơm dầu chèn, quay trục, bôi trơn, ánh sáng...

Hệ thống cung cấp điện một chiều :
+ Nguồn 1 chiều ngoài việc cung cấp điện cho các mạch điều khiển, bảo vệ- tín
hiệu, ánh sáng sự cố... còn cung cấp cho các bơm dầu chèn, bôi trơn 1 chiều.
+ Khi bị mất toàn bộ điện tự dùng nhà máy thì các bơm dầu chèn, bôi trơn 1
chiều vào làm việc ngay.
    + Như vậy nguồn 1 chiều đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo an toàn
cho tuabin, máy phát điện và kể cả con người trong trường hợp dã lưới mất
toàn bộ tự dùng mà nguồn điêzen chưa vào kịp.




                                                                               23
+ Điện áp định mức của điện một chiều là 220 V, hệ thống điện một chiều gồm
2 bộ ắc quy mỗi bộ có 130 bình , mỗi bình có điện thế 2V dung lượng dung
lượng mỗi bình 1008 Ah. Mỗi bộ cung cấp cho 2 khối, trong chế độ làm việc
bình thường thì hai bộ ắc qui này được nạp bổ xung từ điện lưới bằng thiết bị
nạp phụ.
Thông số kỹ thuật của thiết bị nạp phụ này như sau :

            Kiểu BA Π - 380 / 260 - 40 8
            Điện áp xoay chiều : 380 V
ở chế độ I trị số điện áp chỉnh lưu điều chỉnh trong khoảng từ 260 đến 380 V
với phụ tải trong khoảng 4 ÷ 40 A.
ở chế độ II trị điện áp chỉnh lưu trong khoảng 220V đến 260 V với phụ tải
trong khoảng 4 ÷ 80A
ở chế độ III trị điện áp chỉnh lưu trong khoảng 1 đến 11 V với phụ tải khoảng
80A
 - Khi khởi động đen lấy điện từ lưới tức lấy từ 110kV phía trạm Đông Anh
đến, nay lấy từ 217, 272 từ hà đông đến.
* Phương án tách lưới giữ tự dùng của nhà máy:
Khi có sự cố có nguy cơ tan rã hệ thống để đảm bảo cho sự khôi phục nhanh hệ
thống sau sự cố nhà máy nhà máy được thế hai phương án tách lưới:
- Phương án 1: tách Máy I, thanh cái I, 171Phả Lại thi công, 175 Hải Dương
(nếu 175 sửa chữa thì chuyển 176 sang thanh cái 1), 130 tự dùng cho toàn nhà
máy.




                                                                           24
- Phương án 2: tách Máy II, thanh cái II, 171Phả Lại thi công (lúc này cần
chuyển 171 Phả Lại thi công sang thanh cái 2), 176 Hải Dương (nếu 176 sửa
chữa thì chuyển 175 sang thanh cái 2), 130 tự dùng cho toàn nhà máy.
Việc lựa chọn phương án nào kèm theo việc giữ lò nào máy nào được quyết
định bởi trưởng ca nhà máy và các điều độ cấp trên. Tuy nhiên cũng đưa ra một
vài quy tắc như: khi đang sửa chữa thanh cái 1 hoặc các thiết bị nối ảnh hưởng
trục tiếp đến thanh cái 1 thì không nên lựa chọn phương án 1, nên lựa chọn
khối 1 hoặc 2 trong việc tách ra vì 2 khối này cung cấp hơi tự dùng chung cho
cả nhà máy, tránh không thao tác nhiều đối với các máy cắt đường dây....
(Với 2 cấp tác động cấp 1 tác động với tần số 47Hz thời gian tác động 30s, cấp
2 tác động với tần số 46 Hz thời gian tác động 0s).
Hoà máy phát vào lưới có chế độ tự đồng bộ, tự đồng bộ chính xác bằng tay




                                                                            25

More Related Content

What's hot

Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK
Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK
Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK nataliej4
 
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaMach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaDau Binh
 
Gam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucGam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucAnhKimTran2
 
Bai giang may dien44
Bai giang may dien44Bai giang may dien44
Bai giang may dien44Phi Phi
 

What's hot (6)

Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK
Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK
Hướng Dẩn Sử Dụng Biến Tần COMMANDER SK
 
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot phaMach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
Mach dieu khien toc do dong co dien xoay chieu mot pha
 
Bao cao trang bi dien
Bao cao trang bi dienBao cao trang bi dien
Bao cao trang bi dien
 
Gam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen lucGam xe he thong truyen luc
Gam xe he thong truyen luc
 
Bai giang may dien44
Bai giang may dien44Bai giang may dien44
Bai giang may dien44
 
Servo 3
Servo 3Servo 3
Servo 3
 

Similar to bctntlvn (15).pdf

Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxMan_Ebook
 
lưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptxlưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptxTngVSn5
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxTrnVnTh3
 
Bao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 phaBao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 phaTheking Hồ
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Man_Ebook
 
Động cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxĐộng cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxLamTran170
 
Máy căt-257
Máy căt-257Máy căt-257
Máy căt-257congvantu
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfLuanvan84
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...mokoboo56
 
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdf
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdfCấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdf
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdfIEABODI2SnVVnGimcEAI
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 

Similar to bctntlvn (15).pdf (20)

ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.docĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sócỨng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
 
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đĐề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
Đề tài: Động cơ không đồng bộ ba pha, HAY, 9đ
 
lưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptxlưới điện phân tán .pptx
lưới điện phân tán .pptx
 
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptxMáy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
Máy Điện đồng bộ Nhóm 6.pptx
 
Bao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 phaBao ve dong co kđb 3 pha
Bao ve dong co kđb 3 pha
 
Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2Bài tập tự luyện máy điện 2
Bài tập tự luyện máy điện 2
 
Động cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptxĐộng cơ AC servo.pptx
Động cơ AC servo.pptx
 
Máy căt-257
Máy căt-257Máy căt-257
Máy căt-257
 
bctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdfbctntlvn (66).pdf
bctntlvn (66).pdf
 
Servo 2
Servo 2Servo 2
Servo 2
 
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Bộ điều khiển ổn định tốc độ cho động cơ dị bộ, HAY
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
Đồ Án Tốt Nghiệp Về Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha Và Xây Dựng Mô Hình Vật Lý Bà...
 
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.docNghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
Nghiên Cứu Mô Phỏng Hệ Thống Điều Khiển Máy Phát Điện Đồng Bộ.doc
 
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdf
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdfCấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdf
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của rơ le nhiệt_220406.pdf
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
Câu chuyện cơ điện lạnh
Câu chuyện cơ điện lạnhCâu chuyện cơ điện lạnh
Câu chuyện cơ điện lạnh
 
Sua chua tu lanh
Sua chua tu lanhSua chua tu lanh
Sua chua tu lanh
 
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAYĐề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
Đề tài: Xây dựng mô hình hãm động năng động cơ dị bộ, HAY
 

More from Luanvan84

bctntlvn (96).pdf
bctntlvn (96).pdfbctntlvn (96).pdf
bctntlvn (96).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfbctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (73).pdf
bctntlvn (73).pdfbctntlvn (73).pdf
bctntlvn (73).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (72).pdf
bctntlvn (72).pdfbctntlvn (72).pdf
bctntlvn (72).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (71).pdf
bctntlvn (71).pdfbctntlvn (71).pdf
bctntlvn (71).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (70).pdf
bctntlvn (70).pdfbctntlvn (70).pdf
bctntlvn (70).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdfbctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (69).pdf
bctntlvn (69).pdfbctntlvn (69).pdf
bctntlvn (69).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (68).pdf
bctntlvn (68).pdfbctntlvn (68).pdf
bctntlvn (68).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (67).pdf
bctntlvn (67).pdfbctntlvn (67).pdf
bctntlvn (67).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (65).pdf
bctntlvn (65).pdfbctntlvn (65).pdf
bctntlvn (65).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (64).pdf
bctntlvn (64).pdfbctntlvn (64).pdf
bctntlvn (64).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (63).pdf
bctntlvn (63).pdfbctntlvn (63).pdf
bctntlvn (63).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (62).pdf
bctntlvn (62).pdfbctntlvn (62).pdf
bctntlvn (62).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (61).pdf
bctntlvn (61).pdfbctntlvn (61).pdf
bctntlvn (61).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (60).pdf
bctntlvn (60).pdfbctntlvn (60).pdf
bctntlvn (60).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfbctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfLuanvan84
 

More from Luanvan84 (20)

bctntlvn (96).pdf
bctntlvn (96).pdfbctntlvn (96).pdf
bctntlvn (96).pdf
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdf
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdf
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdf
 
bctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfbctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdf
 
bctntlvn (73).pdf
bctntlvn (73).pdfbctntlvn (73).pdf
bctntlvn (73).pdf
 
bctntlvn (72).pdf
bctntlvn (72).pdfbctntlvn (72).pdf
bctntlvn (72).pdf
 
bctntlvn (71).pdf
bctntlvn (71).pdfbctntlvn (71).pdf
bctntlvn (71).pdf
 
bctntlvn (70).pdf
bctntlvn (70).pdfbctntlvn (70).pdf
bctntlvn (70).pdf
 
bctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdfbctntlvn (7).pdf
bctntlvn (7).pdf
 
bctntlvn (69).pdf
bctntlvn (69).pdfbctntlvn (69).pdf
bctntlvn (69).pdf
 
bctntlvn (68).pdf
bctntlvn (68).pdfbctntlvn (68).pdf
bctntlvn (68).pdf
 
bctntlvn (67).pdf
bctntlvn (67).pdfbctntlvn (67).pdf
bctntlvn (67).pdf
 
bctntlvn (65).pdf
bctntlvn (65).pdfbctntlvn (65).pdf
bctntlvn (65).pdf
 
bctntlvn (64).pdf
bctntlvn (64).pdfbctntlvn (64).pdf
bctntlvn (64).pdf
 
bctntlvn (63).pdf
bctntlvn (63).pdfbctntlvn (63).pdf
bctntlvn (63).pdf
 
bctntlvn (62).pdf
bctntlvn (62).pdfbctntlvn (62).pdf
bctntlvn (62).pdf
 
bctntlvn (61).pdf
bctntlvn (61).pdfbctntlvn (61).pdf
bctntlvn (61).pdf
 
bctntlvn (60).pdf
bctntlvn (60).pdfbctntlvn (60).pdf
bctntlvn (60).pdf
 
bctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdfbctntlvn (6).pdf
bctntlvn (6).pdf
 

bctntlvn (15).pdf

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ... KHOA ... BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: Nhà máy nhiệt điện Phả Lại
  • 2. Báo cáo Thực tập tốt nghiệp tại nhà máy nhiệt điện Phả Lại I. Tổng quan. II. Phần điện: 1. Máy phát điện TBΦ - 120 - 2T3 : a. Cấu tạo : 1-Vỏ Stator: được chế tạo liền khối không thấm khí, có độ bền cơ học đủ để stator có thể không bị hỏng bởi biến dạng khi H2 nổ, vỏ được đặt trực tiếp lên bệ máy bắt bu lông. 2- Rotor : Rèn liền khối bằng thép đặc biệt để đảm bảo rotor có độ bền cơ học trong mọi chế độ làm việc của máy phát. Cuộn dây của rotor có cách điện loại B. Lõi được khoan xuyên tâm để đặt các dây nối các cuộn rotor đến các chổi than. Các vòng dây rotor quấn trên các gờ rãnh, các rãnh này tạo nên các khe thông gió. 3- Stator: Lõi được cấu tạo từ các lá thép kĩ thuật, trên bề mặt các lá thép này được quét một lớp sơn cách điện và dọc theo trục có các rãnh thông gió. Cuộn dây của stator kiểu 3 pha 2 lớp, cách điện giữa các cuộn dây dùng cách điện loại B sơ đồ đấu nối sao kép gồm 9 đầu ra. 4- Bộ chèn trục: Để giữ hiđrô không thoát ra ngoài theo dọc trục, có kết cấu đảm bảo nén chặt bạc và babít vào gờ trục nhờ áp lực dầu chèn, dầu nén và cáp đảm bảo tự động dịch chuyển dọc theo trục khi có sự di trục. 5- Bộ làm mát: Gồm 6 bộ bố trí bao bọc phần trên và dọc theo thân máy phát. 1
  • 3. 6- Thông gió: Thông gió cho máy phát điện theo chu trình tuần hoàn kín kín cùng với việc làm mát khí H2 bằng các bộ làm mát đặt trong vỏ stator, căn cứ vào yêu cầu làm khí H2 nhà chế tạo đặt 2 quạt ở hai đầu trục của rotor máy phát điện. Khí máy phát làm việc cấm không dùng không khí để làm mát b. Các thông số kĩ thuật của máy phát điện: - Công suất toàn phần: S = 141.200KVA - Công suất tác dụng : P = 120.000KW - Điện áp định mức : U = 10.500 ± 525V - Dòng điện stator : IStator = 7760A - Dòng điện rotor : IRoto = 1830A - Tốc độ quay định mức : n = 3000v/p - Hệ số công suất : cosϕ = 0,85 - Hiệu suất : η% = 98,4% - Cường độ quá tải tĩnh : a = 1,7 - Tốc độ quay tới hạn : nth = 1500v/p - Mômen bánh đà : 13T/m2 - Mômen cực đại : 6 lần - Môi chất làm mát phát : Hiđrô - áp suất định mức của H2 : 2,5 ÷ 3,5 Kg/cm2 Đầu nối pha cuộn dây Stator hình sao kép Số đầu cực ra của dây stator = 9 Nhiệt độ định mức của khí H2 t0 = 350C ÷ 370C. Nhiệt độ cho phép nhỏ nhất của H2 ở đầu vào máy phát điện là 200C. 2
  • 4. Cuộn dây Stator được làm mát gián tiếp bằng H2. Cuộn dây Rotor, Rotor, lõi Stator được làm mát trực tiếp bằng H2. Máy phát đã được nhiệt đới hoá làm việc được theo các điều kiện sau : - Lắp đặt ở độ cao không quá 1000 m so với mặt biển. - Nhiệt độ môi trường trong giới hạn +50C ÷ 450C. - Trong khu vực không có chất gây nổ. c. Các chế độ làm việc của máy phát : - Chế độ làm việc cho phép của máy phát điện khi điện áp, tần số sai lệch với giá trị định mức: + Khi điện áp ở đầu cực máy phát điện thay đổi trong giới hạn ± 5% (± 525V) so với điện áp định mức của máy phát thì cho phép duy trì công suất định mức của máy phát trong điều kiện hệ số công suất cosϕ định mức. + Khi điện áp thay đổi từ 110% đến 90% thì dòng điệnvà công suất toàn phần của máy phát điện được qui định như sau : 1155 1145 1134 1124 1103 1103 1050 U (V ) 9980 9450 0 0 0 0 0 0 0 S (MVA ) 127,1 129,9 132,7 135,6 138,4 141,2 141,2 141,2 132 IStator (A ) 6363 6518 6751 6980 7140 7370 7760 8150 8150 + Khi máy biến thế tự dùng 25000 kVA cắt ra hoặc làm việc không tải thì công suất lớn nhất của máy phát điện được giới hạn theo điều kiện làm việc của MBATN của khối là 125000 kVA vì công suất lâu dài cho phép của cuộn hạ máy biến áp tự ngẫu là 125000 kVA và dòng điện của Stator được giới hạn 3
  • 5. đến 7210 A vì dòng điện cho phép làm việc lâu dài của cuộn hạ máy biến áp tự ngẫu là 7210A. §å thÞ sù suy gi¶m ®iÖn ¸p ®Çu cùc m¸y ph¸t khi dßng stator biÕn thiªn 12000 11500 11550 11450 11340 11240 11000 11030 11030 10500 10500 U (V ) 10000 9980 9500 9450 9000 6363 6518 6751 6980 7140 7370 7760 8150 8150 - Chế độ cho phép làm việc của máy phát điện khi H2 thay đổi: Không cho phép máy phát điện làm việc khi làm mát bằng không khí trường hợp chạy không tải không có kích thích. Trong trường hợp này áp lực dư của không khí phải ở trị số 0,03 ÷ 0,5 kg/ cm. Máy điện được làm mát bằng H mà khi áp lực khí H2 nhỏ hơn 2,5 kg/ cm2 thì cũng không cho phép, khi nhiệt độ của H2 giảm thấp hơn 370C không cho phép tăng công suất của máy. Khi nhiệt độ H2 lớn hơn định mức dòng điện của Stator và rotor của máy phát điện phải giảm đến mức sao cho nhiệt độ của các cuộn dây không lớn hơn nhiệt ddộ cho phép trong vận hành. Sự giảm dòng điện của Stator theo nhiệt độ của H2 tH 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 4
  • 6. ( 0C) Istator 764 752 741 729 718 702 687 671 656 640 617 593 570 547 524 (A) 4 8 2 6 0 5 0 5 0 5 2 9 6 3 0 Khi nhiệt độ của H2 tăng cao hơn định mức trong giới hạn từ 370C ÷ 420C thì cho phép của Stator giảm1,5% (116 A) /10C , từ 420C ÷ 470C thì cho phép của Stator giảm 2,5% (155 A) /10C , từ 470C ÷ 520C thì cho phép của Stator giảm 3% (233 A) /10C . Cấm máy phát điện làm việc khi nhiệt độ của khí H2 ở đầu vào vượt quá 520 C. Trong trường hợp này đồng thời với việc giảm phụ tải toàn phần của nhà máy thì trong thời gian 3 phút phải tìm cách giảm nhiệt độ của H2 xuống, nếu quá thời gian trên vẫn không giảm được nhiệt độ của H2 xuống thì phải cắt máy sự cố ra khỏi lưới bằng tay. 5
  • 7. Sù thay ®æi dßng stator cho phÐp theo nhiÖt ®é cña hidro 53 51 49 47 45 t 43 41 39 37 35 - Chế độ làm việc của máy phát khi tần số thay đổi : Khi tần số thay đổi trong phạm vi cho phép ±5% (2,5 Hz) so với định mức thì cho phép máy điện duy trì công suất toàn phần. Khi tần số lớn 52,5Hz hoặc nhỏ hơn 47,5 Hz thì không cho phép máy điện làm việc do điều kiện của xi lanh cao áp của tuabin. - Tốc độ tăng tải của máy phát điện: Tốc độ tăng tải hữu công của máy phát được xác định theo điều kiện làm việc của tuabin. Trong tường hợp này dòng điện Stator không được tăng nhanh hơn phụ tải hữu công của máy phát điện. - Chế độ làm việc với phụ tải không đối xứng cho phép: Máy phát điện chỉ cho phép làm việc lâu dài khi hiệu dòng điện các pha không lớn hơn 10% so với dòng điện định mức, khi đó không cho phép dòng 6
  • 8. điện các pha lớn hơn trị số cho phép đã qui định ở chế độ làm việc đối xứng. Dòng điện thứ tự nghịch trong trường hợp này có trị số từ 5 ÷ 7 % so với dòng điện thứ tự thuận. Khi xảy ra mất đối xứng quá trị số cho phép cần phải có các biện pháp loại trừ hoạc giảm sự mất đối xứng, nếu trong thời gian từ 3 - 5 phút không thể khắc phục được thì phải giảm phụ tải và cắt máy phát điện ra khỏi lưới. - Chế độ quá tải ngắn hạn: Trong chế độ sự cố cho phép quá tải dòng Rotor và Stator, trị số quá tải của Rotor và Stator cho phép khi các thông số của H2, điện áp, hệ số công suất ở định mức. Các trị số quá tải theo thời gian được qui định như sau : Trị số quá tải cho phép của dòng Stator theo thời gian t (phút) 1 2 3 4 5 6 15 60 1552 1164 1086 1008 IStator (A) 9700 9312 8924 8536 0 0 4 8 Trị số quá tải cho phép của dòng Rotor theo thời gian T (phút) 0,33 1 4 60 IRotor (A) 3500 2745 2196 1940 Cấm áp dụng quá tải sự cố cho các điều kiện làm việc bình thường - Chế độ vận hành không đồng bộ: 7
  • 9. Khả năng máy phát điện vận hành ở chế độ không đồng bộ được xác định theo mức giảm điện áp và có đủ công suất vô công dự phòng của hệ thống, nếu hệ thống cho phép máy phát điện làm việc ở chế độ không đồng bộ thì khi mất kích thích phải lập tức cắt attomat dập từ và giảm phụ tải hữu công đến 60% công suất định mức trong thời gian 30 sec, tiếp theo giảm xuống 40% công suất định mức trong thời gian 1,5 phút. Trường hợp này cho phép máy phát làm việc ở chế độ không đồng bộ trong thời gian 30 phút kể từ thời điểm bắt đầu mất kích thích để tìm ra nguyên nhân sự cố và sửa chữa, nếu sau 30 phút không tìm ra nguyên nhân thì phải đưa kích thích dự phòng vào làm việc.Tuy nhiên hiện nay Phả Lại không vận hành theo chế độ như trên. Khi bị mất kích thích sẽ dãn tới việc cắt máy phát. d. Bảo vệ máy phát : Máy phát được trang bị các bảo vệ sau đây : • Bảo vệ so lệch dọc • Bảo vệ so lệch ngang • Bảo vệ chạm đất cuộn dây Stator • Bảo vệ quá dòng chống ngắn mạch không đối xứng và quá tải • Bảo vệ khoảng cách chống ngắn mạch đối xứng • Bảo vệ chống quá tải đối xứng • Bảo vệ chống quá tải Rotor • Bảo vệ chống chạm hai điểm mạch kích thích e. Điều chỉnh điện áp của máy phát điện: Bộ tự động điều chỉnh điện áp của máy phát điện hoạt động theo nguyên lý sau: 8
  • 10. Tín hiệu được lấy từ TU và TI ở đầu cực máy phát đưa vào bộ APB (bộ tự động điều chỉnh kích từ). Tín hiệu sau khi sử lý được đưa vào 2 cuộn dây 1 và 2 (cũng có thể điều chỉnh bằng tay). Cuộn dây 1 còn nhận thêm dòng kích thích của máy kích thích phụ (khi đã qua chỉnh lưu). Hai cuộn dây này tạo nên hiệu ứng corrector thuận và nghịch cho việc điều chỉnh điện áp của máy phát. Ngoài ra có thêm cuộn thứ 3 mắc nối tiếp với mạch kích thích chính có nhiệm vụ tăng tốc cho những tín hiệu điều khiển (dòng kích thích). Dòng kích thích của máy phát kích thích chính (xoay chiều tần số cao) sẽ được đưa qua bộ chỉnh lưu bởi các điot. Sau đó mạch được mắc nối tiếp với một bộ lọc nhiễu gồm các tụ và điện trở (nhằm san bằng dòng điện) rồi được đưa vào mạch kích thích. Trong mạch kích thích còn có aptomat dập từ. Khi máy phát bị cắt đột ngột, aptomat dập từ sẽ đóng mạch kích thích vào một điện trở dập từ. Mạch kích thích dự phòng khi cần thiết sẽ được đóng trực tiếp vào cuộn dây kích thích mà không qua bộ APB. Do đó khi dùng kích thích dự phòng sẽ không tự động điều chỉnh điện áp được. 2. Máy kích thích chính : - Kiểu ΒΤΔ- 490- 3000T3 là máy phát điện cảm ứng tần số cao, bên trong máy đặt bộ chỉnh lưu. - Rotor máy kích thích nối đồng trục với rotor máy phát, lám mát bằng không khí theo chu trình kín. - Kích thích chính và kích thích phụ nằm trên cùng một bệ. P = 600 KW U =310V 9
  • 11. I = 1930A N = 3000v/p Bội số kích thích cường hành theo điện áp và dòng điện ứng với các thông số định mức kích thích của máy phát điện là 2. Thời gian cho phép máy kích thích và rotor máy phát điện có dòng điện tăng gấp 2 lần dòng điện kích thích định mức là 20s. Tốc độ tăng điện áp khích thích trong chế độ cường hành không nhỏ hơn 0,2s. Dòng điện chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích trong 20s là 3500A, trong 30s là 2900A. Điện áp chỉnh lưu cực đại ở chế độ cường hành kích thích ứng dòng chỉnh lưu cực đại trong 20s là 560V, trong 30s là 400V. 3. Máy kích thích phụ : Kiểu CHΔ- 310- 1900 2T1 P = 30KW U = 400/220V I = 54/93a N = 3000v/p f = 400Hz Rotor máy kích thích phụ làm bằng nam châm vĩnh cửu. 4. Máy kích kích thích dự phòng : Máy kích thích dự phòng được dùng khi hệ thống kích chính bị hư hỏng hoạc đã được vào sửa chữa, nó dự phòng cho cả 4 máy kích thích chính. Máy kích thích dự phòng gồm có máy phát điện một chiều kéo bằng động cơ không đồng bộ 3 pha 10
  • 12. Máy phát điện một chiều : Kiểu ΓΠC -900 - 1000T4 S = 550 kW U = 300 V I = 1850 A Động cơ : Kiểu : A - 1612-6 T3. S = 800 KW; U = 6 KV; I = 93 A; Khi chuyển sang kích thích dự phòng điện áp được điều chỉnh bằng tay. Tuy nhiên ở chế độ này việc cường hành kích thích vẫn được đảm bảo. Nhiệm vụ của máy kích thích: - Kích thích ban đầu và không tải cho máy phát điện - Hoà máy phát điện vào lưới bằng phương pháp hoà đồng bộ chính xác khi làmviệc bình thường và tự đồng bộ khi hệ thống làm việc sự cố. - Có hai chế độ điều chỉnh kích thích tự động và bằng tay. - Cường hành kích thích khi máy phát khi có điện áp giảm. - Giảm kích thích khi có tăng cao điện áp. - Chuyển từ làm việc sang dự phòng mà không gián đoạn. - Dập từ cho máy phát điện ở chế độ bình thường và sự cố. 5. Máy biến áp a. Máy biến áp lực (AT1 & AT2) : - Loại ATΔUTH-250.000/220/110TT ; - S = 250/250/125 ; 11
  • 13. - U = 230/212/10,5 ; - I = 628/1193/6870A ; ICH =720A ; - U k% = 11% ; 32% ; 25% ; - Tổ nối dây : Δ/Υ-Δ-11; - U Đ/C = ± 9 × 2% ; - Máy biến áp tự ngẫu được trang bị thiết bị ΡΠΗ (điều áp dưới tải), việc điều chỉnh điện áp thực hiện ở phía cuộn trung áp (CH), đã được nhiệt đới hoá. - Hệ thống làm mát ΔU (làm mát bằng dầu tuần hoàn cưỡng bức và có quạt gió thổi vào bề mặt của các bộ làm mát). Chế độ làm mát của máy biến áp tự ngẫu: + Tự động đóng hoặc cắt các bộ làm mát dầu đồng thời với việc đóng hoặc cắt máy biến áp tự ngẫu. + Tự động đóng các bộ làm mát vào làm việc khi máy biến áp làm việc không tải. + Tự động đóng thêm các bộ làm mát khi tăng phụ tải máy biến áp, khi phụ tải đạt 40% phụ tải định mức thì toàn bộ các bộ làm mát làm việc được đưa vào làm việc. + Tự động đưa bộ làm mát dự phòng vào làm việc khi một trong số các bộ làm mát làm việc bị hỏng hoặc khi nhiệt độ dầu làm mát tăng đến 750C. b. Máy biến áp lực (T3 & T4) : - LoạI TΔU-125.000/220- 73T1 ; - S = 125.000KVA ; - U = 242/10,5 KV ; 12
  • 14. - I = 299/6870A ; - U k% = 11,5%; - Tổ nối dây : Υ0/Δ-11; - U Đ/C = ± 2 × 2,5% ; Máy biến áp lực trang bị thiết bị Π B để điều chỉnh điện áp, muốn thay đổi điện áp máy biến áp thì cần phải cắt máy biến áp ra khỏi lưới. - Hệ thống làm mát ΔU với sự tuần hoàn cưỡng bức dầu qua các bộ làm mát bằng không khí nhờ quạt gió. c. Máy biến thế tự dùng dự phòng (TD10) : - Máy biến thế tự dùng dự phòng (TD10) được nối từ trên thanh cái 110 KV qua máy cắt 130, dự phòng cho các khối 110 MW của nhà máy. Các thông số của máy: - LoạI TPΔHC- 32000/110; - S = 32000/16000/16000 KVA; - U = 115/6,3 KV; - I = 160,7/1466 A; - UK%= : BH- HH = 10,4%; HH1- HH2 = 16%; - Tổ nối dây : Υ0/Δ/Δ11-11; - UĐ/C = ± 9 × 1,78% ; - Là máy biến thế lực 3 pha, hệ thống làm mát Δ (làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có dùng quạt thổi vào các bộ làm mát), có điều áp dưới tải (ΡΠΗ) đặt tại cuộn cao áp (ΒΗ), đã được nhiệt đới hoá. Cuộn hạ áp (HH) được tách rời cấp điện cho phụ tải tự dùng của nhà máy. 13
  • 15. d. Máy biến thế tự dùng làm việc của nhà máy : Nhà máy có 4 máy biến thế tự dùng làm việc đặt tại 4 khối (TD91÷TD94) Các thông số của máy: - Loại TPΔHC- 25000/10TI. - S = 25000/12500/12500KVA. - U = 10,5/6,3KV. - I = 1375/1145A. - UK% = BH- HH = 9,3%. - Tổ nối dây : Δ/Δ-Δ-0-0 ; - UĐ/C= ± 8 × 1,5% ; - Là máy biến thế lực 3 pha, hệ thống làm mát Δ (làm mát bằng dầu tuần hoàn tự nhiên có dùng quạt thổi vào các bộ làm mát ), có điều áp dưới tải (ΡΠΗ) đặt tại cuộn cao áp (ΒΗ), đã được nhiệt đới hoá. Cuộn hạ áp (HH) được tách rời cấp điện cho phụ tải tự dùng của nhà máy cấp cách điện 35KV. e. Máy biến thế tự dùng 6/ 0,4KV : - Loại : TH3-630/10-73T3 - Làm mát tự nhiên bằng điện môi lỏng không cháy (xốptôn), - Công suất S = 630KVA. - Cấp cách điện cuộn dây cao áp 10KV, đã nhiệt đới hoá. - U = 6/0,4KV ; - I = 60,6/910A ; - UK% = 6,2%; - Tổ nối dây : Δ/Υ0−11 ; 14
  • 16. ∗ Tất cả các máy biến thế lực được tính toán để làm việc ở nhiệt độ không khí làm mát từ-100c đến 500c. ∗ Tất cả các máy biến thế đều có trang bị bộ ΡΠΗ, việc chuyển mạch của thiết bị ΡΠΗ từ 1 phân nhánh sang phân nhánh khác được thực hiện bằng động cơ điện được điều khiển trực tiếp từ bộ truyền động hoặc từ xa từ bàn điều khiển.Trong trường hợp ngoại lệ có thể chuyển mạch bằng tay nhờ tay vặn khoá. 6. Bảo vệ rơle: a. Bảo vệ máy biến áp (AT1 & AT2) : - So lệch dọc : Bảo vệ ngắn mạch giữa cuộn dây với nhau trong 1 pha và bảo vệ khi xảy ra ngắn giữa các thanh dẫn kể từ đầu sứ ra cho tới chỗ đặt BI ở phía điện áp 10,5 KV - 110 KV - 220 KV - Bảo vệ hơi : Chống tất cả các dạng hư hỏng bên trong thùng MBA - Rơ le dòng dầu - Bảo vệ khí ngăn ΡΠΗ : là bảo vệ hỏng hóc bên trong ngăn ΡΠΗ - Bảo vệ từ xa 2 cấp : là bảo vệ chống ngắn mạch đối xứng bên ngoài phía 110 KV, 220 KV là bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính của đường dây. - Bảo vệ quá dòng thứ tự nghịch : bảo vệ chống ngắn mạch không đối xứng và quá tải không đối xứng, bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính - Bảo vệ dòng thứ tự không : bảo vệ chống ngắn mạch ngoài phía 110 KV, 220 KV, đây là bảo vệ dự phòng cho bảo vệ chính đường dây. - Bảo vệ chống chạm chập ra vỏ - Bảo vệ quá tải đối xứng : đưa tín hiệu đi khởi động thiết bị làm mát dự phòng 15
  • 17. - Bảo vệ YPOB : thiết bị dự phòng của máy cắt 110 KV, 220 KV khi máy cắt bị kẹt, hư hỏng. - Khởi động thiết bị dập lửa * Khi bảo vệ so lệch dọc, bảo vệ khí máy biến áp tự ngẫu, bảo vệ khí của ngăn ΡΠΗ tác động sẽ : - Cắt máy cắt phía 220 KV, 110 KV, 10,5 KV - Triệt từ trường của máy kích thích - Cắt tự dùng - Cắt attomát diệt từ - Ngừng lò và tuabin - Khởi động cứu hoả b. Bảo vệ của các máy biến thế T3 & T4 : - Bảo vệ rơ le hơi (hơi chung) - Bảo vệ so lệch dọc - Bảo vệ chống ngắn mạch 1 pha - Bảo vệ dòng điện cực đại chống ngắn mạch nhiều pha - Bảo vệ báo tín hiệu chạm đất phía 10,5 KV * Bảo vệ so lệch dọc tác động sẽ : - Cắt máy cắt phía 220 KV, 10,5 KV - Triệt từ trường của máy kích thích, Diệt từ và kích thích - Ngắt các máy cắt 6 KV của tự dùng làm việc - Ngừng lò và tuabin - Khởi động YPOB – 220 KV 16
  • 18. c. Bảo vệ của các máy biến thế tự dùng làm việc : - So lệch dọc : Bảo vệ chống tất cả các dạng ngắn mạch trong máy biến thế và đầu ra của nó. - Bảo vệ hơi : Chống tất cả các dạng hư hỏng bên trong thùng MBA - Bảo vệ khí ngăn ΡΠΗ : là bảo vệ hỏng hóc bên trong ngăn ΡΠΗ - Bảo vệ quá I kém U phía 10,5KV : bảo vệ khỏi ngắn mạch bên ngoài và làm bảo vệ dự phòng cho các bảo vệ của phụ tải nối với thanh cái này - Bảo vệ quá I kém U phía 6KV - Bảo vệ quá tải MBA phía 6KV d. Bảo vệ máy biến thế dự phòng TD10 : - So lệch dọc - Bảo vệ khí - Bảo vệ khí thiết bị ΡΠΗ - Quá I kém U phía 110KV - Quá I kém U phía 6KV - Bảo vệ tránh quá tải máy biến thế phía 6KV e. Bảo vệ máy biến thế tự dùng làm việc & dự phòng phía 6/0,4KV : - Cắt dòng khi ngắn mạch nhiều pha - Bảo vệ chạm đất 1 pha phía 6 KV - Quá I, kém U phía 6KV : khi có ngắn mạch ngoài và dự phòng bảo vệ các phụ tải 0,4 KV - Bảo vệ tránh quá tải MBA - Bảo vệ I0 đặt ở cuộn trung tính 0,4KV 17
  • 19. f. Các chế độ vận hành của máy biến thế: - Các máy biến thế được tính toán để làm việc lâu dài ở chế độ định mức. - Nhiệt độ của lớp dầu trên ở phụ tải định mức không vượt quá : + 950C đối với máy biến thế tự dùng có hệ thống quạt thổi mát + 750C đối với máy biến thế tự ngẫu được làm mát bằng dầu tuần hoàn cưỡng bức và không khí. + 950C đối với các máy biến áp tự dùng làm mát bằng xốptôn - Nhiệt độ vượt quá các trị số trên chứng tỏ có hư hỏng bên trong máy biến áp tự ngẫu, cần phải xác minh và khắc phục - Khi ngừng sự cố tất cả các bơm dầu của hệ thống tuần hoàn dầu và tuần hoàn không khí thì cho phép máy biến thế tự ngẫu làm việc với phụ tải không lớn hơn phụ tải định mức trong khoảng thời gian 10 phút hoặc trong chế độ không tải trong khoảng thời gian 30 phút. Nếu hết thời gian này mà nhiệt độ của lớp dầu bên trên nhỏ hơn 800C thì cho phép làm việc tiếp với phụ tải định mức khi đạt tới nhiệt độ nêu trên, nhưng không lâu hơn 60 phút. - Khi một phần trong số các bộ làm mát làm việc cuác máy biến áp có hệ thống làm mát bị hư hỏng thì phụ tải cho phép của chúng được xác định theo các trị số sau. Khi toàn bộ các bộ làm mát làm việc thì bộ làm mát dự phòng không làm việc: Số lượng % 100 90 80 70 60 50 40 30 các bộ làm Cái 9 8 7 6 5 4 3 2 mát làmviệc 18
  • 20. Phụ tải cho % 100 90 80 70 60 50 40 30 phép MVA 250 225 200 175 150 125 100 72 - Cho phép các máy biến thế tự dùng tiếp tục làm việc khi đã ngừng quạt mát, nếu phụ tải nhỏ hơn phụ tải định mức và nhiệt độ của lớp dầu trên không vượt quá 550C và nhiệt độ của dầu không vượt quá 450C thì không phụ thuộc vào phụ tải. Khi ngừng sự cố các quạt làm mát ở các máy biến thế tự dùng cho phép làm việc với các phụ tải định mức trong khoảng thời gian cho ở bảng dưới đây: Nhiệt độ không khí xung quanh (0C ) 0 10 20 30 Thời gian cho phép (giờ) 16 10 6 4 - Các máy biến thế tăng điện áp cao hơn định mức : + Điện áp tăng lâu dài lên %5 khi phụ tải không cao hơn phụ tải định mức và 10 % khi phụ tải không cao hơn 0,25% so với phụ tải định mức. + Đối với máy biến thế khối có thể tăng 10 % khi phụ tải không cao hơn phụ tải định mức. + Cho phép máy biến thế quá tải theo dòng điện thêm %5 ở các cuộn dây nếu điện áp các cuộn dây không vượt quá định mức g. Các bảo vệ đường dây : - Bảo vệ tần số cao : KPC204 ; ĐZ(271, 272) ; - Bảo vệ khoảng cách có 3 cấp (3 vòng) 19
  • 21. - Bảo vệ chạm đất 1pha I0 4 cấp - Bảo vệ gia tốc I0 cấp 3 - Bảo vệ gia tốc khoảng cách cấp 2 - Bảo vệ YPOB khi máy cắt bị từ chối không cắt . Các bảo vệ trên tác động (trừ YPOB) sẽ đi cắt máy cắt đường dây bị sự cố còn bảo vệ YPOB cắt các máy cắt vào thanh cái mà máy cắt đường dây bị sự cố đấu vào. 7. Máy cắt: a. Máy cắt 6KV : Là các máy cắt hợp bộ đặt trong nhà tự dùng, dùng cuộn thổi từ để dập hồ quang trong các ngăn dập từ- máy cắt được đặt trong tủ. - Loại Β∃10 - U = 10KV b. Máy cắt 10KV : Là máy cắt ít dầu, đặt tại đầu cực các máy phát, được đặt trong tủ kín. - Loại ΒΓΜ - U = 20KV - I = 11200A c. Máy cắt 110KV& 220KV : Là máy cắt không khí loại : ΒΒbΤ-110b-31,5/1600Τ1 Đại lượng Giá trị Giá trị U 110 KV 220 KV UMAX 126 KV 252 KV I 1600A 1600A 20
  • 22. ICĐM 31,5KA 31,5KA Pkhí = 20ata ; 16ata ≤ PGH ≤ 21ata; 8. Sơ đồ nối điện chính của nhà máy nhiệt điện Phả lại Nhà máy điện Phả Lại nối với với hệ thống theo hai trạm ngoài trời với cấp điện áp 220 KV và 110KV. Phía 220 KV : 217 đi Mai Động. 272 đi Hà Đông. 273 đi Đồng Hòa. Phía 110 KV 171 đi Phả Lại thi công. 172 đi Bắc Giang. 173, 174 đi Uông Bí. 175,176 đi Hải Dương 177,178 đi Đông Anh Trạm 220 KV liên hệ với 110 KV qua máy 2 máy biến áp AT1 và AT2 có công suất 250 MVA. Sơ đồ đấu dây của các trạm đầu cực nhà máy là sơ đồ hai thanh góp có thanh góp vòng Đây là sơ đồ nối điện tương đối hoàn chỉnh và linh hoạt. - Liên lạc 2 thanh cái qua MC 212 (112) - MC 200 (100) có thể thay thế cho 1 MC khác khi sự cố hoặc đưa ra sửa chữa. - Khi sửa chữa 1 thanh cái thì không phải mất điện và không làm thay đổi việc cung cấp điện và truyền tải. 21
  • 23. * Nhược điểm của sơ đồ : - Làm tăng thêm số DCL do đó sơ đồ đấu nối phức tạp - Hệ thống bảo vệ do đó cũng phức tạp * Một số đặc điểm riêng : - Các thiết bị cầu dao phía OPY220KV được truyền động bằng động cơ, tuy nhiên có 1 số cầu dao (TU220-1-2 ; 200-1) do động cơ hỏng, khi đó thao tác bằng tay sẽ không an toàn vì hành trình thao tác bằng tay sẽ lâu. - Các TU- ĐZ đấu cứng vào pha B (TU 1pha, không có DCL ). - Để thao tác chuyển mạch và cắt dòng điện ngắn mạch có lắp đặt các máy cắt không khí. - Đóng & cắt các phân đoạn của mạch điện dưới tải (dưới điện áp) thực hiện bằng cầu dao cách ly loại ΡΗΔ∃. - Để đo lường điện và cho các rơ le bảo vệ làm việc có lắp đặt các TI loại ΤΦΗΥ−1320Τ & ΤU loại ΗΚΦ-110-57T. Bảo vệ thiết bị điện khi quá điện áp bên trong và quá điện áp khí quyển sử dụng chống sét loại ΡΒΜΓ−110. ( Sơ đồ nối điện chính của Phả Lại được đính kèm theo bản này) 9. Tự dùng của nhà máy nhiệt điện Phả lại Tự dùng của nhà máy điện Phả lại rất quan trọng và chiếm khoảng 10% ÷ 13% sản lượng phát. - Hệ thống tự dùng được bố trí : + 4 MBA tự dùng : TD91 ÷ TD94 được trích trực tiếp từ đầu cực máy phát ra MC của máy phát, đây là máy biến thế tự dùng khối có công suất 25000 KVA, có bộ điều chỉnh dưới tảivới cuộn hạ áp phân chia dùng để cấp điện cho phụ tải tự dùng 6,3 KV. Vì điện tự dùng rất quan trọng cho sự làm việc của nhà 22
  • 24. máy điện nên để đảm bảo sự cung cấp điện liên tục người ta còn bố trí một máy biến thế dự phòng cho toàn nhà máy với công suất 32000 KVA đấu vào hệ thống điện 110 KV, có cuộn hạ áp phân chia. + 2 máy phát điện Điêzen với S = 500KW cấp điện cho hệ thống bơm dầu, quay trục tuabin & nguồn 1 chiều. + Cấp 0,4KV cũng bố trí 2 phân đoạn, mỗi phân đoạn lại được chia làm 2 phần . 1 phần cấp cho các phụ tải bình thường . 1 phần cấp cho các phụ tải quan trọng : Bơm dầu chèn, quay trục, bôi trơn. + Mỗi phân đoạn 0,4KV (CA- CB) được cấp điện từ 1 nguồn chính và 1 nguồn dự phòng lấy từ 1 khối khác sang (ví dụ dự phòng của khối 1A-1B lấy từ khối 3 sang qua 1T3 ). Riêng phân đoạn nhỏ quan trọng được dự phòng thêm nguồn điêzen. Ưu điểm của sơ đồ : Độ tin cậy và ổn định cao đặc biệt đối với các thiết bị quan trọng như bơm dầu chèn, quay trục, bôi trơn, ánh sáng... Hệ thống cung cấp điện một chiều : + Nguồn 1 chiều ngoài việc cung cấp điện cho các mạch điều khiển, bảo vệ- tín hiệu, ánh sáng sự cố... còn cung cấp cho các bơm dầu chèn, bôi trơn 1 chiều. + Khi bị mất toàn bộ điện tự dùng nhà máy thì các bơm dầu chèn, bôi trơn 1 chiều vào làm việc ngay. + Như vậy nguồn 1 chiều đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo an toàn cho tuabin, máy phát điện và kể cả con người trong trường hợp dã lưới mất toàn bộ tự dùng mà nguồn điêzen chưa vào kịp. 23
  • 25. + Điện áp định mức của điện một chiều là 220 V, hệ thống điện một chiều gồm 2 bộ ắc quy mỗi bộ có 130 bình , mỗi bình có điện thế 2V dung lượng dung lượng mỗi bình 1008 Ah. Mỗi bộ cung cấp cho 2 khối, trong chế độ làm việc bình thường thì hai bộ ắc qui này được nạp bổ xung từ điện lưới bằng thiết bị nạp phụ. Thông số kỹ thuật của thiết bị nạp phụ này như sau : Kiểu BA Π - 380 / 260 - 40 8 Điện áp xoay chiều : 380 V ở chế độ I trị số điện áp chỉnh lưu điều chỉnh trong khoảng từ 260 đến 380 V với phụ tải trong khoảng 4 ÷ 40 A. ở chế độ II trị điện áp chỉnh lưu trong khoảng 220V đến 260 V với phụ tải trong khoảng 4 ÷ 80A ở chế độ III trị điện áp chỉnh lưu trong khoảng 1 đến 11 V với phụ tải khoảng 80A - Khi khởi động đen lấy điện từ lưới tức lấy từ 110kV phía trạm Đông Anh đến, nay lấy từ 217, 272 từ hà đông đến. * Phương án tách lưới giữ tự dùng của nhà máy: Khi có sự cố có nguy cơ tan rã hệ thống để đảm bảo cho sự khôi phục nhanh hệ thống sau sự cố nhà máy nhà máy được thế hai phương án tách lưới: - Phương án 1: tách Máy I, thanh cái I, 171Phả Lại thi công, 175 Hải Dương (nếu 175 sửa chữa thì chuyển 176 sang thanh cái 1), 130 tự dùng cho toàn nhà máy. 24
  • 26. - Phương án 2: tách Máy II, thanh cái II, 171Phả Lại thi công (lúc này cần chuyển 171 Phả Lại thi công sang thanh cái 2), 176 Hải Dương (nếu 176 sửa chữa thì chuyển 175 sang thanh cái 2), 130 tự dùng cho toàn nhà máy. Việc lựa chọn phương án nào kèm theo việc giữ lò nào máy nào được quyết định bởi trưởng ca nhà máy và các điều độ cấp trên. Tuy nhiên cũng đưa ra một vài quy tắc như: khi đang sửa chữa thanh cái 1 hoặc các thiết bị nối ảnh hưởng trục tiếp đến thanh cái 1 thì không nên lựa chọn phương án 1, nên lựa chọn khối 1 hoặc 2 trong việc tách ra vì 2 khối này cung cấp hơi tự dùng chung cho cả nhà máy, tránh không thao tác nhiều đối với các máy cắt đường dây.... (Với 2 cấp tác động cấp 1 tác động với tần số 47Hz thời gian tác động 30s, cấp 2 tác động với tần số 46 Hz thời gian tác động 0s). Hoà máy phát vào lưới có chế độ tự đồng bộ, tự đồng bộ chính xác bằng tay 25