SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ
MARKOWITZ
Chương 2
1
Những nội dung chính
2
Những giả định căn bản của lý thuyết
DMĐT Markowitz
Mối quan hệ giữa các khoản đầu tư
Đường giới hạn hiệu quả và việc lựa
chọn các danh mục đầu tư trên đó
Những giả định
• Các nhà đầu tư muốn tối đa hóa lợi suất đầu tư tại
một mức rủi ro xác định.
– Danh mục đầu tư phải bao gồm tất cả tài sản và nợ; bởi
lợi suất từ tất cả các khoản đầu tư này tương tác với
nhau.  Mối quan hệ giữa lợi suất của các tài sản là rất
quan trọng.
• Các nhà đầu tư đều sợ rủi ro; mức độ khác nhau.
Có mối quan hệ cùng chiều giữa lợi suất kỳ vọng
và rủi ro dự tính.
• Rủi ro: là sự không chắc chắn của những kết quả
trong tương lai; hoặc là xác suất của một kết quả
bất lợi.
3
Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz
• Harry Markowitz đã phát triển mô hình DMĐT cơ
bản, tính được lợi suất kỳ vọng của một danh mục
tài sản và đưa ra một thước đo về rủi ro dự tính
của danh mục.
• Công thức cho thấy
– Tầm quan trọng của đa dạng hóa đàu tư nhằm giảm tổng
rủi ro của danh mục
– Cách thức đa dạng hóa có hiệu quả.
4
Những giả định về hành vi của NĐT
– NĐT coi mỗi phương án đầu tư được thể hiện bằng một
phân phối xs của lợi suất dự tính trên một kỳ nắm giữ
– Tối đa hóa độ thỏa dụng; đường cong độ thỏa dụng thể
hiện độ thỏa dụng biên giảm dần.
– Ước tính rủi ro của DM dựa vào tính biến động của lợi
suất dự tính
– Ra quyết định chỉ dựa trên E(r) và rủi ro; đường cong độ
thỏa dụng là hàm số của hai biến này.
– Với một mức rủi ro nhất định, lựa chọn lợi suất cao hơn.
Với một lợi suất dự tính nhất định, chọn rủi ro ít hơn.
5
•  một tài sản hoặc danh mục được coi là hiệu quả
nếu như không một tài sản hay danh mục khác nào
chào mức lợi suất dự tính cao hơn với mức rủi ro
như nhau (hoặc thấp hơn), hoặc mức rủi ro thấp
hơn với mức lợi suất dự tính như nhau (hoặc cao
hơn).
6
Các thước đo rủi ro
• Phương sai và độ lệch chuẩn
• Tích sai: cho biết lợi suất của hai cổ phiếu chuyển
động cùng nhau đến mức nào qua thời gian.
• Hệ số tương quan
7
2. Phân bổ tài sản với hai
tài sản rủi ro
• Đặt vấn đề
– Vì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh
mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục?
– Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi
yếu tố nào?
8
Ví dụ: cổ phiếu A và B; với xác suất các trạng
thái của nền kinh tế như sau
Trạng thái nền kinh tế RAi RBi
Khủng hoảng - 20% 5%
Suy thoái 10% 20%
Bình thường 30% -12%
Bùng nổ 50% 9%
E(RA) = 17,5%; σA =25,86%
E(RB) = 5,5%; σB = 11,5%
9
• Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động
cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm
ngược chiều nhau?
• Mức độ của sự cùng chiều hay ngược chiều đó?
10
Công thức tính tích sai
)]
(
[
)]
(
[
)
;
(
1
B
Bi
A
Ai
n
i
i
B
A r
E
R
r
E
R
P
R
R
Cov 


 

Nếu lợi suất của A và B luôn cùng lớn hơn hoặc
cùng nhỏ hơn lợi suất dự tính, tích sai (+).
Nếu mối quan hệ ngược chiều, tích sai (–)
Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0
Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875
11
Công thức tính hệ số tương quan
1
1
)
,
(
)
,
(






AB
B
A
B
A
B
A
AB
R
R
Cov
R
R
Corr




Xu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi
là tương quan.
Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích sai
12
Hiệu ứng của hệ số tương quan
B
σP
E(rP)
ρ= –1
ρ=0
ρ=0,2
ρ=+1
ρ=0,5
A
Về lý thuyết, có thể kết hợp các cổ phiếu mà nếu đứng
riêng thì rất rủi ro, thành một danh mục hoàn toàn không
có rủi ro, σP = 0. 13
Nhận xét
• Mối quan hệ giữa hệ số tương quan và lợi ích của
đa dạng hóa?
• Điều đó có gợi ý gì về điều kiện làm tăng hiệu quả
của đa dạng hóa?
• Trên cùng một đường cong, yếu tố nào ảnh hưởng
tới rủi ro của danh mục?
14
ρ = +1
+
A
B
–
0
Thời gian
Lợi suất
15
ρ = –1
+
A
B
–
0
Thời gian
Lợi suất
16
ρ = 0
+
A
B
–
0
Thời gian
Lợi suất
17
Ba quy tắc của danh mục có hai tài
sản rủi ro
)
(
)
(
)
( B
B
A
A
P r
E
W
r
E
W
r
E 

B
B
A
A
P r
W
r
W
r 

AB
B
B
A
A
B
B
A
A
P w
w
w
w 




 )
)(
(
2
)
(
)
( 2
2
2



18
Danh mục có phương sai tối thiểu
)
( 2
2
2
*
B
A
AB
B
A
B
A
AB
B
A
w













*
*
1 A
B w
w 

19
Tập cơ hội với 2 tài sản rủi ro
E(r)
rf
MV
S
B
σ
1
1’
ρBS = 0,5
B-MV-S : tập cơ hội đầu tư
So sánh danh
mục 1 và 1’?
20
Tập hiệu quả với 2 tài sản rủi ro
Rf MV
S
B
σ
E(r)
A là hiệu quả hơn B
nếu :
MV-S là tập hiệu quả
của B và S
B
A
B
A r
E
r
E 
 
 );
(
)
(
21
Tập hiệu quả với n tài sản
Rf MV
CAL1
S
B
σ
E(r)
CML
22
Độ lệch chuẩn
Lợi
suất
dự
tính
Đường giới hạn hiệu quả
Mỗi điểm trên đường này là
một danh mục có lợi suất dự
tính cao nhất với mỗi mức
rủi ro xác định
23
Với danh mục n tài sản



n
i
i
i
P r
E
w
r
E
1
)
(
)
(



n
i
i
i
P w
1


j
i
n
i
n
j
ii
j
i
P w
w 


 
 

1 1
2
24
Ma trận tích sai
CP 1 2 3 … N
1
2
3
…
N
2
1
2
1 
W )
( 2
1
2
1 R
R
Cov
W
W )
( 3
1
3
1 R
R
Cov
W
W )
( 1
1 N
N R
R
Cov
W
W
2
2
2
2 
W
2
3
2
3 
W
2
2
N
N
W 
)
( 3
2
3
2 R
R
Cov
W
W )
( 2
2 N
N R
R
Cov
W
W
)
( 1
1 R
R
Cov
W
W N
N
)
( 2
2 R
R
Cov
W
W N
N )
( 3
3 R
R
Cov
W
W N
N
)
( 1
2
1
2 R
R
Cov
W
W
)
( 1
3
1
3 R
R
Cov
W
W )
( 2
3
2
3 R
R
Cov
W
W )
( 3
3 N
N R
R
Cov
W
W
j
i
ij
j
i R
R
Cov 



)
,
( 2
, i
i
i
Cov 

25
• Danh mục Markowitz: tối đa hóa được lợi suất dự
tính với một mức rủi ro xác định; tối thiểu hóa rủi ro
cho mỗi mức lợi suất dự tính xác định.
• Nhược điểm:
– Đòi hỏi quá nhiều dữ liệu đầu vào
– Bỏ qua một công cụ đầu tư: tài sản phi rủi ro.
26
Bổ sung tài sản phi rủi ro
Rf
MV
CAL1
O
σ
E(r)
CML
Danh mục rủi ro
tối ưu
CML là tập cơ hội đầu tư mới
27
Quy trình xây dựng DMĐT
• Xác định đường giới hạn hiệu quả, từ những dữ
liệu đầu vào (lợi suất, rủi ro) của các chứng khoán
(Markowitz)
• Chọn danh mục rủi ro tối ưu
• Chọn một hỗn hợp phù hợp giữa danh mục rủi ro
tối ưu O và tín phiếu Kho bạc.
28

More Related Content

What's hot

Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anDoan Tran Ngocvu
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhDuy Dũng Ngô
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánLợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánDinh Dang
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsBài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsQuynh Anh Nguyen
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_roQuoc Nguyen
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an vietnam99slide
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du anNgoc Minh
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưĐình Linh
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnShaiya Super
 
Noise trader risk_46
Noise trader risk_46Noise trader risk_46
Noise trader risk_46kiemtaopho
 

What's hot (18)

Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du anBai 4 cac tieu chuan danh gia du an
Bai 4 cac tieu chuan danh gia du an
 
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinhTh cac cong thuc mon qt tai chinh
Th cac cong thuc mon qt tai chinh
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁNTƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
TƯ VẤN LẬP DỰ ÁN
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoánLợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
Lợi nhuận và rủi ro_Phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviewsBài tập kinh tế lượng dùng eviews
Bài tập kinh tế lượng dùng eviews
 
Phan tich rui_ro
Phan tich rui_roPhan tich rui_ro
Phan tich rui_ro
 
Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an Cac pp danh gia hieu qua du an
Cac pp danh gia hieu qua du an
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an4. bai giang 4   tieu chi danh gia du an
4. bai giang 4 tieu chi danh gia du an
 
Phương trình hồi quy
Phương trình hồi quyPhương trình hồi quy
Phương trình hồi quy
 
Thẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tưThẩm định dự án đầu tư
Thẩm định dự án đầu tư
 
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúaĐề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
Đề Tài kinh tế lượng về sản lượng lúa
 
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốnTài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
Tài chính doanh nghiệp - Chương 12 - Chi phí sử dụng vốn
 
Noise trader risk_46
Noise trader risk_46Noise trader risk_46
Noise trader risk_46
 

Similar to Ch2 ly thuyet_markowitz_992

Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Ariana Martini
 
6. bai giang 6 phan tich rui ro
6. bai giang 6   phan tich rui ro6. bai giang 6   phan tich rui ro
6. bai giang 6 phan tich rui rokimhang1407
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động tháiHọc Huỳnh Bá
 
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdfTrangTrn473048
 
Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Le Nhung
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Nguyễn Công Hoàng
 

Similar to Ch2 ly thuyet_markowitz_992 (7)

Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
Chuong 1 markowitz va capm k13 (1)
 
6. bai giang 6 phan tich rui ro
6. bai giang 6   phan tich rui ro6. bai giang 6   phan tich rui ro
6. bai giang 6 phan tich rui ro
 
Bai 6 phan tich rui ro
Bai 6 phan tich rui roBai 6 phan tich rui ro
Bai 6 phan tich rui ro
 
Số tương đối động thái
Số tương đối động tháiSố tương đối động thái
Số tương đối động thái
 
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
521174032-Slide-Chuom,.,kmjnhbgng-6-NLTK.pdf
 
Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2Phan tich rui ro 2
Phan tich rui ro 2
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 

Ch2 ly thuyet_markowitz_992

  • 1. LÝ THUYẾT DANH MỤC ĐẦU TƯ MARKOWITZ Chương 2 1
  • 2. Những nội dung chính 2 Những giả định căn bản của lý thuyết DMĐT Markowitz Mối quan hệ giữa các khoản đầu tư Đường giới hạn hiệu quả và việc lựa chọn các danh mục đầu tư trên đó
  • 3. Những giả định • Các nhà đầu tư muốn tối đa hóa lợi suất đầu tư tại một mức rủi ro xác định. – Danh mục đầu tư phải bao gồm tất cả tài sản và nợ; bởi lợi suất từ tất cả các khoản đầu tư này tương tác với nhau.  Mối quan hệ giữa lợi suất của các tài sản là rất quan trọng. • Các nhà đầu tư đều sợ rủi ro; mức độ khác nhau. Có mối quan hệ cùng chiều giữa lợi suất kỳ vọng và rủi ro dự tính. • Rủi ro: là sự không chắc chắn của những kết quả trong tương lai; hoặc là xác suất của một kết quả bất lợi. 3
  • 4. Lý thuyết danh mục đầu tư Markowitz • Harry Markowitz đã phát triển mô hình DMĐT cơ bản, tính được lợi suất kỳ vọng của một danh mục tài sản và đưa ra một thước đo về rủi ro dự tính của danh mục. • Công thức cho thấy – Tầm quan trọng của đa dạng hóa đàu tư nhằm giảm tổng rủi ro của danh mục – Cách thức đa dạng hóa có hiệu quả. 4
  • 5. Những giả định về hành vi của NĐT – NĐT coi mỗi phương án đầu tư được thể hiện bằng một phân phối xs của lợi suất dự tính trên một kỳ nắm giữ – Tối đa hóa độ thỏa dụng; đường cong độ thỏa dụng thể hiện độ thỏa dụng biên giảm dần. – Ước tính rủi ro của DM dựa vào tính biến động của lợi suất dự tính – Ra quyết định chỉ dựa trên E(r) và rủi ro; đường cong độ thỏa dụng là hàm số của hai biến này. – Với một mức rủi ro nhất định, lựa chọn lợi suất cao hơn. Với một lợi suất dự tính nhất định, chọn rủi ro ít hơn. 5
  • 6. •  một tài sản hoặc danh mục được coi là hiệu quả nếu như không một tài sản hay danh mục khác nào chào mức lợi suất dự tính cao hơn với mức rủi ro như nhau (hoặc thấp hơn), hoặc mức rủi ro thấp hơn với mức lợi suất dự tính như nhau (hoặc cao hơn). 6
  • 7. Các thước đo rủi ro • Phương sai và độ lệch chuẩn • Tích sai: cho biết lợi suất của hai cổ phiếu chuyển động cùng nhau đến mức nào qua thời gian. • Hệ số tương quan 7
  • 8. 2. Phân bổ tài sản với hai tài sản rủi ro • Đặt vấn đề – Vì sao các chứng khoán rủi ro kết hợp thành một danh mục lại làm giảm rủi ro chung của danh mục? – Mức độ làm giảm rủi ro của danh mục đó bị quy định bởi yếu tố nào? 8
  • 9. Ví dụ: cổ phiếu A và B; với xác suất các trạng thái của nền kinh tế như sau Trạng thái nền kinh tế RAi RBi Khủng hoảng - 20% 5% Suy thoái 10% 20% Bình thường 30% -12% Bùng nổ 50% 9% E(RA) = 17,5%; σA =25,86% E(RB) = 5,5%; σB = 11,5% 9
  • 10. • Lợi suất của hai chứng khoán này chuyển động cùng chiều (cùng tăng, giảm) hay tăng, giảm ngược chiều nhau? • Mức độ của sự cùng chiều hay ngược chiều đó? 10
  • 11. Công thức tính tích sai )] ( [ )] ( [ ) ; ( 1 B Bi A Ai n i i B A r E R r E R P R R Cov       Nếu lợi suất của A và B luôn cùng lớn hơn hoặc cùng nhỏ hơn lợi suất dự tính, tích sai (+). Nếu mối quan hệ ngược chiều, tích sai (–) Nếu không có mối quan hệ nào thì tích sai bằng 0 Trong ví dụ trên, tích sai = - 0,0195/4 = - 0,004875 11
  • 12. Công thức tính hệ số tương quan 1 1 ) , ( ) , (       AB B A B A B A AB R R Cov R R Corr     Xu hướng hai biến số cùng chuyển động với nhau được gọi là tương quan. Dấu của hệ số tương quan luôn giống như dấu của tích sai 12
  • 13. Hiệu ứng của hệ số tương quan B σP E(rP) ρ= –1 ρ=0 ρ=0,2 ρ=+1 ρ=0,5 A Về lý thuyết, có thể kết hợp các cổ phiếu mà nếu đứng riêng thì rất rủi ro, thành một danh mục hoàn toàn không có rủi ro, σP = 0. 13
  • 14. Nhận xét • Mối quan hệ giữa hệ số tương quan và lợi ích của đa dạng hóa? • Điều đó có gợi ý gì về điều kiện làm tăng hiệu quả của đa dạng hóa? • Trên cùng một đường cong, yếu tố nào ảnh hưởng tới rủi ro của danh mục? 14
  • 15. ρ = +1 + A B – 0 Thời gian Lợi suất 15
  • 16. ρ = –1 + A B – 0 Thời gian Lợi suất 16
  • 17. ρ = 0 + A B – 0 Thời gian Lợi suất 17
  • 18. Ba quy tắc của danh mục có hai tài sản rủi ro ) ( ) ( ) ( B B A A P r E W r E W r E   B B A A P r W r W r   AB B B A A B B A A P w w w w       ) )( ( 2 ) ( ) ( 2 2 2    18
  • 19. Danh mục có phương sai tối thiểu ) ( 2 2 2 * B A AB B A B A AB B A w              * * 1 A B w w   19
  • 20. Tập cơ hội với 2 tài sản rủi ro E(r) rf MV S B σ 1 1’ ρBS = 0,5 B-MV-S : tập cơ hội đầu tư So sánh danh mục 1 và 1’? 20
  • 21. Tập hiệu quả với 2 tài sản rủi ro Rf MV S B σ E(r) A là hiệu quả hơn B nếu : MV-S là tập hiệu quả của B và S B A B A r E r E     ); ( ) ( 21
  • 22. Tập hiệu quả với n tài sản Rf MV CAL1 S B σ E(r) CML 22
  • 23. Độ lệch chuẩn Lợi suất dự tính Đường giới hạn hiệu quả Mỗi điểm trên đường này là một danh mục có lợi suất dự tính cao nhất với mỗi mức rủi ro xác định 23
  • 24. Với danh mục n tài sản    n i i i P r E w r E 1 ) ( ) (    n i i i P w 1   j i n i n j ii j i P w w         1 1 2 24
  • 25. Ma trận tích sai CP 1 2 3 … N 1 2 3 … N 2 1 2 1  W ) ( 2 1 2 1 R R Cov W W ) ( 3 1 3 1 R R Cov W W ) ( 1 1 N N R R Cov W W 2 2 2 2  W 2 3 2 3  W 2 2 N N W  ) ( 3 2 3 2 R R Cov W W ) ( 2 2 N N R R Cov W W ) ( 1 1 R R Cov W W N N ) ( 2 2 R R Cov W W N N ) ( 3 3 R R Cov W W N N ) ( 1 2 1 2 R R Cov W W ) ( 1 3 1 3 R R Cov W W ) ( 2 3 2 3 R R Cov W W ) ( 3 3 N N R R Cov W W j i ij j i R R Cov     ) , ( 2 , i i i Cov   25
  • 26. • Danh mục Markowitz: tối đa hóa được lợi suất dự tính với một mức rủi ro xác định; tối thiểu hóa rủi ro cho mỗi mức lợi suất dự tính xác định. • Nhược điểm: – Đòi hỏi quá nhiều dữ liệu đầu vào – Bỏ qua một công cụ đầu tư: tài sản phi rủi ro. 26
  • 27. Bổ sung tài sản phi rủi ro Rf MV CAL1 O σ E(r) CML Danh mục rủi ro tối ưu CML là tập cơ hội đầu tư mới 27
  • 28. Quy trình xây dựng DMĐT • Xác định đường giới hạn hiệu quả, từ những dữ liệu đầu vào (lợi suất, rủi ro) của các chứng khoán (Markowitz) • Chọn danh mục rủi ro tối ưu • Chọn một hỗn hợp phù hợp giữa danh mục rủi ro tối ưu O và tín phiếu Kho bạc. 28

Editor's Notes

  1. Danh mục A được gọi là ưu việt hơn danh mục B nếu E(rA) lớn hơn hoặc bằng E(rB) và σA nhỏ hơn hoặc bằng σB. Các danh mục trên MV-B bị loại bỏ vì không hiệu quả. MV-S là tập hiệu quả.
  2. Tập cơ hội với n tài sản là một vùng (đặc) Tập hiệu quả với n tài sản: đường biên giới tây bắc Kết hợp một danh mục rủi ro trên tập hiệu quả với tín phiếu Kho bạc, nhận được các đường CAL. Đường CML là đường có độ dốc lớn nhất, danh mục tối ưu O nằm tại tiếp điểm của CML và tập hiệu quả
  3. Lợi suất của danh mục, E(rP), là bình quân gia quyền của lợi suất dự tính trên các tài sản riêng lẻ trong danh mục, với tỷ trọng là tỷ lệ của danh mục đầu tư vào từng tài sản.
  4. Markowitz Đường giới hạn hiệu quả (tập hợp những danh mục có lợi suất cao nhất với một mức rủi ro nhất định và có rủi ro thấp nhất với một mức lợi suất nhất định)