SlideShare a Scribd company logo
1 of 22
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VI SINH VẬT CÓ ĐÁP ÁN
ĐỀ SỐ 1
1. Khái niệm xoắn khuẩn:
A. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động được nhờ có lông
B. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động
C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân
D. Không di động
Đáp án: câu B
2. Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn:
A. Có nhân điển hình
B. Không có nhân
C. Không có màng nhân
D. Có bộ máy phân bào
Đáp án: Câu C
3. Đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn :
A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng lượng khô
B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng lượng khô
C. Không có enzym nội bào
D. Chứa nội độc tố
Đáp án: Câu A
4. Đặc điểm màng nguyên sinh của tế bào vi khuẩn: A.
Có tính thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển điện tử...
B. Là nơi tổng hợp nhân của vi khuẩn
C. Là nơi tổng hợp các Ribosomcho tế bào
D. Là nơi bám của các lông của vi khuẩn
Đáp án: Câu A
5. Đặc điểm vách của vi khuẩn Gram dương:
A. Gồm nhiều lớp petidoglycan, có tính vững chắc
B. Gồm một lớp petidoglycan, tính vững chắc thấp
C. Peptidoglycan bản chất hóa học là lipid và acid amin
D. Thành phần acid teichoic ít có ở nhóm vi khuẩn này
Đáp án: Câu A
6. Đặc điểm vách của vi khuẩn Gram âm:
A. Gồm nhiều lớp petidoglycan nên có tính vững chắc
B. Bên ngoài vách còncó lớp lipopolysaccharit
C. Tính đặc hiệu kháng nguyên thấp
D. Cấu tạo bởi phức hợp lipopolysaccharit
Đáp án: Câu B
7. Một trong những tính chất sau không thuộc đặc tính của vách vi khuẩn:
A. Quyết định tính kháng nguyên thân
B. Có tính thẩm thấu chọn lọc
C. Là nơi tác động của một số kháng sinh
D. Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể
Đáp án: Câu B
8. Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn:
A. Quyết định nên hình thể của vi khuẩn
B. Quyết định tính chất gây bệnh của vi khuẩn
C. Được cấu tạo bởi phức hợp lipopolysaccharit (LPS)
D. Bao bên ngoài vỏ của vi khuẩn
Đáp án: Câu A
9. Đặc điểm cấu tạo vỏ của vi khuẩn:
A. Là một lớp vỏ cứng bao ngoài vách, có vai trò bảo vệ vi khuẩn
B. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn
C. Mọi loại vi khuẩn đều có vỏ khi gặp điều kiện không thuận lợi
D. Chỉ những trực khuẩn Gram âm mới có vỏ
Đáp án: Câu B
10. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của lông của vi khuẩn:
A. Là những sợi protein dài và xoắn
B. Xuất phát từ màng tế bào xuyên qua vách tế bào
C. Giúp vi khuẩn tồn tại được trong những điều kiện không thuận lợi
D. Giúp vi khuẩn truyền giới tính từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác
Đáp án: câu A
11. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của pili của vi khuẩn:
A. Cấu tạo hóa học là protein
B. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không tồn tại được
C. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không truyền được các yếu tố di truyền từ vi khuẩn
này
sang vi khuẩn khác được.
D. Một vi khuẩn đực có thể có một hoặc nhiều pili giới tính
Đáp án: Câu A
12. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nha bào của vi khuẩn:
A. Mọi loài vi khuẩn trong điều kiện sốngkhông thuận lợi đều có khả năng
sinh
nha bào.
B. Ở trạng thái nha bào vi khuẩn vẫn có khả năng gây bệnh
C. Màng nha bào bao bên ngoài nhân AND
D. Nha bào có hai lớp vách trong và ngoài
Đáp án: Câu D
13. Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn:
A. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng
B. Vi khuẩn chuyển hóa được là nhờ các enzym nội và ngoại bào
C. Vi khuẩn chuyển hóa được nhờ có các enzym ngoại bào
D. Chỉ những vi khuẩn ký sinh trong tế bào mới gây được bệnh
Đáp án: Câu B
14. Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn:
A. Quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất như nội độc tố, vitamin...
B. Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng
C. Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn dị dưỡng
D. Enzym ngoại bào có vai trò thực hiện quá trình chuyển hóa phức tạp
Đáp án: C
15. Đặc điểm các loại môi trường nhân tạo để nuôi cấy vi khuẩn:
A. Môi trường cơ bản: phải đủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho đa số vi
khuẩn.
B. Môi trường cơ bản: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng nhanh
C. Môi trường chuyên biệt: là môi trường cơ bản có thêm hồng cầu
D. Môi trường chuyên biệt: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng chậm
Đáp án: Câu A
16. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu
diệt vi khuẩn bằng cơ chế:
A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn.
B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn.
C. Ức chế sinh tổng hợp protein.
D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn.
Đáp án: Câu B
17. Kháng sinh có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học.
B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.
C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất
định.
D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi
khuẩn
gây bệnh khác nhau.
Đáp án: Câu C
18. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm:
A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật
hoặc
vi sinh vật.
B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da.
C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.
D. Gây độc hại cho cơ thể.
Đáp án: Câu D
19. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế: A.
Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn.
B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn.
C. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương.
D. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu của màng nhân.
Đáp án: Câu C
20. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các
cơ chế sau:
A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom
B. Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom
C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S
D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S
Đáp án: Câu C
21. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi
khuẩn là:
A. Kháng sinh phá hủy ARN thông tin
B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom
C. Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom vi khuẩn gây nên đọc sai mã của ARN
thông tin.
D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển
Đáp án: Câu B
22. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong quá trình sinh
tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn:
A. Ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của
AND.
B. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN. C.
Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN.
D. Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN.
Đáp án: Câu A
23. Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho:
A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt
B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt
C. Cấu trúc hóa học của vách bị thay đổi nên vi khuẩn bị tiêu diệt
D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt
Đáp án: Câu A
24. Chất sát khuẩn là những chất:
A. Ức chế sự phát triển của vi sinh vật ở mức độ phân tử
B. Gây độc hại cho mô sống của cơ thể
C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da
D. Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôingoài da
Đáp án: Câu B
25. Chất tẩy uế có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật
B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật
C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài
da
D. Có tác động mạnh đốivới vi khuẩn, làm ngưng sự phát triển của vi khuẩn
Đáp án: Câu B
26. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn:
A. Có bốn dạng đề kháng là: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề
kháng thu được.
B. Đề kháng giả: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
C. Đề kháng thật: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được.
D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do
nguồn
gốc di truyền. Đáp án: Câu C
27. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng
cách:
A. Làm giảm tính thấm của vách
B. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương
C. Làm giảm tính thấm của màng nhân
D. Làm giảm tính thấm của vỏ
Đáp án: Câu B
28. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:
A. Vi khuẩn sản xuất enzym để phá hủy hoạt tính của thuốc.
B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đốivới thuốc.
C. Vi khuẩn không cònenzym nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh.
D. Vi khuẩn không cònmàng tế bào.
Đáp án: Câu A
29. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi
khuẩn:
A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn.
B. Kháng thuốc theo cơ chế độtbiến là chủ yếu.
C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon.
D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F-.
Đáp án: Câu C
30. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid:
A. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh
B. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh
C. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
D. Có ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh
Đáp án: Câu A
31. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những
nguyên tắc dùng thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc, dựa trên tính
chất sau của độtbiến:
A. Đột biến có tính vững bền
B. Độtbiến có tính ngẫu nhiên
C. Độtbiến có tính chất hiếm
D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu
Đáp án: Câu D
32. Kháng sinh đồ là kỹ thuật:
A. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh
B. Xác định độ nhạy cảm của kháng sinh với vi khuẩn
C. Xác định vi khuẩn gây bệnh sau khi phân lập, định danh vi khuẩn
D. Xác định nồng độ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn
Đáp án: Câu A
33. Sử dụng kháng sinh rộng rãi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng:
A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt.
B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt.
C. Các vi khuẩn nhạy cảm được tự do phát triển mà không bị ức chế cạnh tranh
bởi
các vi khuẩn khác.
D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt.
Đáp án: Câu B
34. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc ở vi khuẩn là: A.
Chỉ điều trị khi có kết quả kháng sinh đồ.
B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh được vi khuẩn.
C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ.
D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh và tăng liều kháng sinh.
Đáp án: Câu C
35. Một số khái niệm về nhiễm trùng:
A. Bệnh nhiễm trùng thể ẩn là trạng thái bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ
dội.
B. Bệnh nhiễm trùng cấp tính: diễn tiến bệnh nhanh, sau đó bệnh nhân thường
tử
vong.
C. Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội.
D. Nhiễm trùng tiềm tàng: người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng.
Đáp án: Câu C
36. Virus là một đơn vị sinh vật học đặc biệt vì: A.
Kích thước rất nhỏ bé, từ 20-300 mm.
B. Chỉ nhân lên được trong môi trường giàu chất dinh dưỡng.
C. Tuy nhỏ bé nhưng vẫn duy trì được nòi giống qua các thế hệ và gây nhiễm
trùng
cho tế bào
D. Có hệ thống enzym chuyển hóa.
Đáp án: Câu C
37. Acid nucleic của virus gồm: A.
ARN.
B. AND.
C. AND và ARN.
D. Hoặc AND hặc ARN.
Đáp án: Câu D
38. Thành phần capsid của virus có chức năng:
A. Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn ổn định.
B. Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào sau chu kỳ
nhân lên.
C. Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus.
D. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus.
Đáp án: Câu A
39. Acid nucleic của virus có đặc điểm:
A. Là một sợi AND dạng vòng khép kín, trọng lượng 1-2% hạt virus.
B. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tế bào cảm thụ.
C. Tham gia vào sự bám của virus trên các vị trí thích hợp của tế bào cảm thụ.
D. Mang mọi mật mã di truyền chung cho virus.
Đáp án: Câu B
40. Đặc điểm, vai trò enzym cấu trúc của virus:
A. Có chức năng trong quá trình chuyển hóa trao đổichất của virus.
B. Chỉ có ở một vài loại virus.
C.Có tính kháng nguyên chuyên biệt.
D. Là enzym hô hấp của virus.
Đáp án: C
41. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm chung:
A. Gồm nhiều loại trực khuẩn Gram âm, Gram dương sống ở ống tiêu hoá của
người và động vật.
B. Là các vi khuẩn gây bệnh cho đường tiêu hóa.
C. Hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện.
D. Kỵ khí tuyệt đối.
Đáp án: C
42. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm:
A. Xắp xếp thành đôi hay thành chuỗi
B. Có thể sinh bào tử, một số có vỏ
C. Trực khuẩn Gram âm
D. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram dương
Đáp án: C
43. Đặc điểm sinh vật học của Salmonella:
A. Vi khuẩn chỉ phát triển được ở nhiệt độ 370C
B. Sinh nha bào nếu điều kiện môi trường không thuận lợi
C. H2S (-)
D. Oxidase (-)
Đáp án: D
44. Đặc điểm gây bệnh sốt thương hàn của Salmonella:
A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường tiêu hoá, đường hô hấp
B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non làm niêm mạc bị hoại tử
C. Vi khuẩn nhân lên trong hạch mạc treo ruột
D. Phải có khoảng 102 - 103 vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá
mới có khả năng gây bệnh.
Đáp án: C
45. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn tả:
A. Chỉ tồn tại được ở pH 8,5 - 9,5
B. Hiếu khí - kỵ khí tuỳ ngộ
C. Kỵ khí tuyệt đối
D. Oxidase (-)
Đáp án: B
46. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả chủ yếu dựa vào:
A. Ngoại độc tố gây rối loạn hấp thu nước và điện giải
B. Sự xâm nhập của tả vào bào tương niêm mạc ruột làm hoại tử niêm mạc
C. Nội độc tố gây huỷ hoại niêm mạc ruột
D. Các enzym của tả gây rối loạn hấp thu tinh bột ở niêm mạc ruột
Đáp án: A
47. Đặc điểm bệnh học của Haemophilus influenzae:
A. Khoảng 75% trẻ em mắc bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn này
B. Khảng 75% trẻ lành có mang vi khuẩn này ở họng, mũi
C. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ a.
D. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ b.
Đáp án: B
48. Haemophilus influenzae không gây nên một trong những bệnh cảnh sau:
A. Viêm màng não
B. Viêm đường hô hấp trên
C. Nhiễm trùng sinh dục
D. Viêm dạ dày-ruột cấp
Đáp án: D
49. Thử nghiệm Koch chứng tỏ miễn dịch của cơ thể với vi khuẩn lao là:
A. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào
B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch
C. Phản ứng trung hoà độc tố
D. Đáp ứng của cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào
Đáp án: A
50. Đặc điểm sinh vật học của nhóm Clostridium:
A. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí kỵ khí tuỳ ngộ
B. Trực khuẩn Gram (-), kỵ khí tuyệt đối
C. Trực khuẩn Gram (+), kỵ khí tuyệt đối
D. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí tuyệt đối
Đáp án: C
ĐỀ SỐ 2
1. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt
vi khuẩn bằng cơ chế:
A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn.
B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn.
C. Ức chế sinh tổng hợp protein.
D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn.
Đáp án: Câu B
2. Kháng sinh có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học.
B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật.
C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất
định.
D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi
khuẩn
gây bệnh khác nhau.
Đáp án: Câu C
3. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm:
A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật
hoặc
vi sinh vật.
B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da.
C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật.
D. Gây độc hại cho cơ thể.
Đáp án: Câu D
4. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế: A.
Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn.
B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn.
C. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương.
D. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu của màng nhân.
Đáp án: Câu C
5. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các
cơ chế sau:
A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom
B. Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom
C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S
D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S
Đáp án: Câu C
6. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi
khuẩn là:
A. Kháng sinh phá hủy ARN thông tin
B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom
C. Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom, gây nên đọc sai mã của ARN thông
tin.
D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển
Đáp án: Câu B
7. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong sinh tổng hợp acid
nucleic của vi khuẩn:
A. Ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của
AND.
B. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN. C.
Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN.
D. Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN.
Đáp án: Câu A
8. Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho:
A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt
B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt
C. Vách không còn khả năng phân chia nên vi khuẩn bị tiêu diệt
D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt
Đáp án: Câu A
9. Chất sát khuẩn là những chất:
A. Ức chế sự phát triển của vi sinh vật ở mức độ phân tử
B. Gây độc hại cho mô sống của cơ thể
C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da
D. Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôingoài da
Đáp án: Câu B
10. Chất tẩy uế có đặc điểm:
A. Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật
B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật
C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài
da
D. Có tác động mạnh đốivới vi khuẩn, làm ngưng sự phát triển của vi khuẩn
Đáp án: Câu B
11. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn:
A.
Có bốn dạng đề kháng là: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên,
đề kháng thu được.
B.
Đề kháng giả được chia thành hai nhóm là đề kháng tự nhiên và đề kháng
thu được.
C.
Đề kháng thật được chia thành hai nhóm là đề kháng tự nhiên và đề kháng
thu được.
D.
Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do
nguồn gốc di truyền. Đáp án: Câu C
12. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng
cách:
A. Làm giảm tính thấm của vách
B. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương
C. Làm giảm tính thấm của màng nhân
D. Làm giảm tính thấm của vỏ
Đáp án: Câu B
13. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế:
A. Vi khuẩn sản xuất enzym để phá hủy hoạt tính của thuốc.
B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đốivới thuốc.
C. Vi khuẩn không cònenzym nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh.
D. Vi khuẩn không cònmàng tế bào.
Đáp án: Câu A
14. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi
khuẩn:
A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn.
B. Kháng thuốc theo cơ chế độtbiến là chủ yếu.
C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon.
D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F-.
Đáp án: Câu C
15. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid:
A. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh
B. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh
C. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
D. Có ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh
Đáp án: Câu A
16. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những
nguyên tắc dùng thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc, dựa trên tính
chất sau của độtbiến:
A. Đột biến có tính vững bền
B. Độtbiến có tính ngẫu nhiên
C. Độtbiến có tính chất hiếm
D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu
Đáp án: Câu D
17. Sử dụng kháng sinh rộng rãi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng:
A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt.
B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt.
C. Các vi khuẩn nhạy cảm được tự do phát triển mà không bị ức chế cạnh tranh
bởi
các vi khuẩn khác.
D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt.
Đáp án: Câu B
18. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc ở vi khuẩn là: A.
Chỉ điều trị khi có kết quả kháng sinh đồ.
B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh được vi khuẩn.
C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ.
D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh và tăng liều kháng sinh.
Đáp án: Câu C
19. Một số khái niệm về nhiễm trùng:
A. Bệnh nhiễm trùng thể ẩn: trạng thái bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội.
B.
Bệnh nhiễm trùng cấp tính: diễn tiến bệnh nhanh, sau đó bệnh nhân thường tử
vong.
C. Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội.
D. Nhiễm trùng tiềm tàng: người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng.
Đáp án: Câu C
20. Tính gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào:
A. Độc lực của vi sinh vật
B. Độc tố của vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
C. Đường xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh vào cơ thể
D. Đường xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể
Đáp án: Câu A
21. Đặc điểm của bệnh nhiễm trùng mạn tính:
A. Bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội
B. Bệnh kéo dài, không có dấu hiệu lâm sàng
C. Hay gặp hơn các thể bệnh nhiễm trùng khác
D. Thường không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm
Đáp án: Câu A
22. Coagulase của một số vi khuẩn có tác dụng: A.
Làm tan chất tạo keo và sợi cơ của cơ thể.
B. Làm tan hồng cầu.
C. Giúp vi khuẩn bám chắc vào niêm mạc đường hô hấp.
D. Làm đông kết huyết tương.
Đáp án: Câu D
23. Ngoại độc tố của vi khuẩn có tính chất:
A. Được giải phóng ra trong quá trình vi khuẩn bị ly giải.
B. Gây rối loạn điển hình đặc biệt.
C. Tính kháng nguyên mạnh do bản chất là glycopeptid.
D. Bị hủy ở 100°C sau 30 phút.
Đáp án: Câu B
24. Các tính chất của nội độc tố vi khuẩn:
A. Tính kháng nguyên thay đổitùy theo loại vi khuẩn.
B. Có kháng độc tố điều trị.
C. Chỉ được giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị ly giải.
D. Chịu nhiệt kém.
Đáp án: Câu C
25. Các tính chất của nội độc tố vi khuẩn:
A. Có ở các Clostridium, bạch hầu, tả, E. coli, Shigella.
B. Chỉ có ở vi khuẩn Gram âm.
C. Độc tính rất mạnh.
D. Bản chất là phức hợp phospholipid A và B.
Đáp án: Câu B
26. Một vi sinh vật ngoài các yếu tố độc lực còncần hai yếu tố phải có để gây
được bệnh nhiễm trùng, đó là: A. Sự xâm nhập và độc tố
B. Yếu tố bám và xâm nhập
C. Yếu tố bám và độc tố
D. Độc tố và enzym ngoại bào
Đáp án: Câu B
27. Enzym ngoại bào protease của vi khuẩn có tác dụng:
A. Làm tan hồng cầu
B. Làm tan tơ huyết
C. Làm đông kết huyết tương
D. Làm vô hiệu hóa kháng thể IgA1
Đáp án: Câu D
28. Các đặc điểm của interferon (IFN):
A. Xuất hiện từ ngày 4-7 sau khi có virus xâm nhập cơ thể
B. IFN của loài động vật nào sản xuất ra chỉ có tác dụng với loài đó
C. Có tác dụng đặc hiệu với kháng nguyên
D. Ngăn chặn virus nhân lên do phá vỡ vỏ capsid của virus
Đáp án: Câu B
29. Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể, hàng rào đầu tiên chống
lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể là:
A. Hàng rào da, hàng rào tế bào
B. Hàng rào niêm mạc, hàng rào tế bào
C. Hàng rào da, hàng rào niêm mạc
D. Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch
Đáp án: Câu C
30. Cầu khuẩn là:
A. Những vi khuẩn hình cầu.
B. Những vi khuẩn hình cầu hoặc tương đốigiống hình cầu.
C. Có đường kính trung bình khoảng 1nm.
D. Sắp xếp thành từng đám hay rải rác.
Đáp án: Câu B
31. Chức năng màng nguyên sinh tế bào vi khuẩn:
A. Thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển các chất hòa tan.
B. Là nơi tổng hợp nội độc tố của vi khuẩn Gram âm.
C. Là nơi cung cấp thức ăn cho tế bào.
D. Là nơi tổng hợp các ngoại độc tố của tế bào.
Đáp án: Câu A
32. Chức năng của vách vi khuẩn:
A. Thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển các chất hòa tan.
B. Là nơi tập trung của các enzym chuyển hóa và hô hấp.
C. Tham gia tổng hợp vỏ của vi khuẩn Gram âm.
D. Mang những kháng nguyên quan trọng của vi khuẩn.
Đáp án: Câu D
33. Đặc điểm vỏ và lông của vi khuẩn: A.
Vỏ chỉ có ở vi khuẩn Gram âm.
B. Vỏ có cấu tạo là polysccharit hoặc polypeptid.
C. Lông có bản chất là polysccharit.
D. Mọi vi khuẩn Gram âm đều có lông.
Đáp án: B
34. Sinh lý của vi khuẩn:
A. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng.
B. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn dị dưỡng.
C. Vi khuẩn chuyển hóa được nhờ có ARN vận chuyển.
D. Sự dinh dưỡng của vi khuẩn nhờ khả năng vận chuyển qua màng của ARN
vận chuyển.
Đáp án: Câu B
35. Khái niệm xoắn khuẩn:
A. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động được nhờ có lông
B. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động
C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân
D. Không di động
Đáp án: câu B
36. Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn:
A. Có nhân điển hình
B. Không có nhân
C. Không có màng nhân
D. Có bộ máy phân bào
Đáp án: Câu C
37. Đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn :
A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng lượng khô
B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng lượng khô
C. Không có enzym nội bào
D. Chứa nội độc tố
Đáp án: Câu A
38. Đặc điểm màng nguyên sinh của tế bào vi khuẩn: A.
Có tính thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển điện tử...
B. Là nơi tổng hợp nhân của vi khuẩn
C. Là nơi tổng hợp các Ribosomcho tế bào
D. Là nơi xuất phát của các lông của vi khuẩn
Đáp án: Câu A
39. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn:
A. Có tính kháng nguyên mạnh
B. Có tính kháng nguyên yếu
C. Bao bên ngoài vách tế bào nên có tính kháng nguyên đa đặc hiệu
D. Bản chất hóa học là phức hợp lipopolysaccharit
Đáp án: Câu B
40. Yếu tố độc lực chính quyết định sự nhiễm trùng là: A.
Độc tố của vi khuẩn.
B. Một số enzym ngoại bào của vi khuẩn.
C. Sự xâm nhập và sinh sản của vi khuẩn.
D. Sự bám vào tế bào của vi khuẩn.
Đáp án: Câu C
41. Muốn xác định được typ sinh hoá của vi khuẩn đường ruột phải:
A. Xác định tính chất sinh vật hóa học của vi khuẩn
B. Phải có môi trường phân biệt chọn lọc khá SS
C. Phải có môi trường phân biệt chọn lọc ít Mac conkey
D. Phải có môi trường giàu dinh dưỡng BA
Đáp án: A
42. Đặc điểm của họ vi khuẩn đường ruột:
A. Là những trực khuẩn Gram âm, có lông quanh thân
B. Là những trực khuẩn Gram dương, di động (+/-)
C. Sử dụng đường glucose, sinh hơi (+/-)
D. Sinh nha bào hoặc không tuỳ theo loại vi khuẩn
Đáp án: C
43. Một trong những tính chất sau không phải của vi khuẩn đường ruột:
A. Khử nitrat thành nitrit
B. Catalase (-)
C. Di động (+/-)
D. Glucose (+)
Đáp án: B
44. Đặc điểm gây bệnh sốt thương hàn của Salmonella:
A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường tiêu hoá, đường hô hấp
B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non làm niêm mạc bị hoại tử
C. Vi khuẩn nhân lên trong hạch mạc treo ruột
D. Phải có khoảng 102 - 103 vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá
mới có khả năng gây bệnh.
Đáp án: C
45. Salmonella có thể gây ra những bệnh cảnh sau:
A. Viêm dạ dày, hạch mạc treo ruột
B. Nhiễm khuẩn và nhiễm độc thức ăn
C. Viêm não xơ chai bán cấp

More Related Content

What's hot

09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
Le Tran Anh
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
Le Tran Anh
 

What's hot (20)

24 virus hiv aids - da
24 virus hiv aids - da24 virus hiv aids - da
24 virus hiv aids - da
 
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh   da
09 vi sinh vat trong tu nhien va ki sinh o nguoi. cac duong truyen benh da
 
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh   dhy duoc hueTrac nghiem vi sinh   dhy duoc hue
Trac nghiem vi sinh dhy duoc hue
 
19 enterovirus rotavirus - da
19 enterovirus   rotavirus - da19 enterovirus   rotavirus - da
19 enterovirus rotavirus - da
 
05 dai cuong virus da
05 dai cuong virus   da05 dai cuong virus   da
05 dai cuong virus da
 
17 rickettsia, chlamydia va mycoplasma da
17 rickettsia, chlamydia va mycoplasma   da17 rickettsia, chlamydia va mycoplasma   da
17 rickettsia, chlamydia va mycoplasma da
 
02b sinh ly cua vi khuan da
02b sinh ly cua vi khuan   da02b sinh ly cua vi khuan   da
02b sinh ly cua vi khuan da
 
22 flaviviridae da
22 flaviviridae   da22 flaviviridae   da
22 flaviviridae da
 
14 cac xoan khuan gay benh da
14 cac xoan khuan gay benh   da14 cac xoan khuan gay benh   da
14 cac xoan khuan gay benh da
 
10 cac cau khuan gay benh da
10 cac cau khuan gay benh   da10 cac cau khuan gay benh   da
10 cac cau khuan gay benh da
 
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da02a hinh the, cau tao te bao vi khuan   da
02a hinh the, cau tao te bao vi khuan da
 
16 ho mycobacteriaceae da
16 ho mycobacteriaceae   da16 ho mycobacteriaceae   da
16 ho mycobacteriaceae da
 
15 cac clostridia gay benh da
15 cac clostridia gay benh   da15 cac clostridia gay benh   da
15 cac clostridia gay benh da
 
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc   da
01 doi tuong nghien cuu va lich su phat trien cua vi sinh vat hoc da
 
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
Trắc Nghiệm Vi Sinh Có Đáp Án
 
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
Trắc nghiiệm KST DHY (ĐA)
 
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 CâuĐề Cương Vi Sinh 100 Câu
Đề Cương Vi Sinh 100 Câu
 
12 vi khuan dich hach da
12 vi khuan dich hach   da12 vi khuan dich hach   da
12 vi khuan dich hach da
 
21 paramyxoviridae da
21 paramyxoviridae   da21 paramyxoviridae   da
21 paramyxoviridae da
 
20 virus cum da
20 virus cum   da20 virus cum   da
20 virus cum da
 

Similar to Visinh

đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinhđề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
adminseo
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
Van-Duyet Le
 
De thi thu mon sinh 2013 co dap an
De thi thu mon sinh 2013 co dap anDe thi thu mon sinh 2013 co dap an
De thi thu mon sinh 2013 co dap an
adminseo
 
De thi thu mon sinh hoc nam 2013
De thi thu mon sinh hoc nam 2013De thi thu mon sinh hoc nam 2013
De thi thu mon sinh hoc nam 2013
adminseo
 
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap anđề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
adminseo
 
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
adminseo
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013
adminseo
 

Similar to Visinh (20)

Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
15 sh 132
15 sh 13215 sh 132
15 sh 132
 
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinhđề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinhđề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
đề Thi thử tốt nghiệp môn sinh
 
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
Lý thuyết ôn thi đại học sinh học (khó)
 
De thi thu mon sinh 2013 co dap an
De thi thu mon sinh 2013 co dap anDe thi thu mon sinh 2013 co dap an
De thi thu mon sinh 2013 co dap an
 
De thi thu mon sinh hoc nam 2013
De thi thu mon sinh hoc nam 2013De thi thu mon sinh hoc nam 2013
De thi thu mon sinh hoc nam 2013
 
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2007 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2007 môn Sinh Học
 
Tai lieu luyen thi mon sinh de thi dh sinh khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon sinh   de thi dh sinh khoi b - nam 2007Tai lieu luyen thi mon sinh   de thi dh sinh khoi b - nam 2007
Tai lieu luyen thi mon sinh de thi dh sinh khoi b - nam 2007
 
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap anđề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
đề Thi thử đại học môn sinh 2013 co dap an
 
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
Dap an de thi thu mon sinh nam 2013
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 625
 
Luong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co SoLuong gia Y Hoc Co So
Luong gia Y Hoc Co So
 
De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013De thi thu mon sinh nam 2013
De thi thu mon sinh nam 2013
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 592
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 592Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 592
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 592
 
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 so 4
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 so 4De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 so 4
De thi thu mon sinh tot nghiep thpt nam 2013 so 4
 
1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 (có đáp án)
1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 (có đáp án)1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 (có đáp án)
1000 câu hỏi trắc nghiệm sinh học 10 (có đáp án)
 
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 147
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 147Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 147
Đề thi môn Sinh học THPT Quốc Gia năm 2016 mã đề 147
 
Tai lieu luyen thi mon sinh de thi dh mon sinh khoi b - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon sinh   de thi dh mon sinh khoi b - nam 2008Tai lieu luyen thi mon sinh   de thi dh mon sinh khoi b - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon sinh de thi dh mon sinh khoi b - nam 2008
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt NamNhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
Nhân vật người mang lốt cóc trong truyện cổ tích thần kỳ Việt Nam
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 

Visinh

  • 1. ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM VI SINH VẬT CÓ ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 1. Khái niệm xoắn khuẩn: A. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động được nhờ có lông B. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân D. Không di động Đáp án: câu B 2. Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn: A. Có nhân điển hình B. Không có nhân C. Không có màng nhân D. Có bộ máy phân bào Đáp án: Câu C 3. Đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn : A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng lượng khô B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng lượng khô C. Không có enzym nội bào D. Chứa nội độc tố Đáp án: Câu A 4. Đặc điểm màng nguyên sinh của tế bào vi khuẩn: A. Có tính thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển điện tử... B. Là nơi tổng hợp nhân của vi khuẩn C. Là nơi tổng hợp các Ribosomcho tế bào D. Là nơi bám của các lông của vi khuẩn Đáp án: Câu A 5. Đặc điểm vách của vi khuẩn Gram dương: A. Gồm nhiều lớp petidoglycan, có tính vững chắc
  • 2. B. Gồm một lớp petidoglycan, tính vững chắc thấp C. Peptidoglycan bản chất hóa học là lipid và acid amin D. Thành phần acid teichoic ít có ở nhóm vi khuẩn này Đáp án: Câu A 6. Đặc điểm vách của vi khuẩn Gram âm: A. Gồm nhiều lớp petidoglycan nên có tính vững chắc B. Bên ngoài vách còncó lớp lipopolysaccharit C. Tính đặc hiệu kháng nguyên thấp D. Cấu tạo bởi phức hợp lipopolysaccharit Đáp án: Câu B 7. Một trong những tính chất sau không thuộc đặc tính của vách vi khuẩn: A. Quyết định tính kháng nguyên thân B. Có tính thẩm thấu chọn lọc C. Là nơi tác động của một số kháng sinh D. Là nơi mang các điểm tiếp nhận đặc hiệu cho thực khuẩn thể Đáp án: Câu B 8. Đặc điểm vách tế bào vi khuẩn: A. Quyết định nên hình thể của vi khuẩn B. Quyết định tính chất gây bệnh của vi khuẩn C. Được cấu tạo bởi phức hợp lipopolysaccharit (LPS) D. Bao bên ngoài vỏ của vi khuẩn Đáp án: Câu A 9. Đặc điểm cấu tạo vỏ của vi khuẩn: A. Là một lớp vỏ cứng bao ngoài vách, có vai trò bảo vệ vi khuẩn B. Là một lớp nhầy, lỏng lẻo, không rõ rệt bao quanh vi khuẩn C. Mọi loại vi khuẩn đều có vỏ khi gặp điều kiện không thuận lợi D. Chỉ những trực khuẩn Gram âm mới có vỏ Đáp án: Câu B
  • 3. 10. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của lông của vi khuẩn: A. Là những sợi protein dài và xoắn B. Xuất phát từ màng tế bào xuyên qua vách tế bào C. Giúp vi khuẩn tồn tại được trong những điều kiện không thuận lợi D. Giúp vi khuẩn truyền giới tính từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác Đáp án: câu A 11. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của pili của vi khuẩn: A. Cấu tạo hóa học là protein B. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không tồn tại được C. Nếu mất pili vi khuẩn sẽ không truyền được các yếu tố di truyền từ vi khuẩn này sang vi khuẩn khác được. D. Một vi khuẩn đực có thể có một hoặc nhiều pili giới tính Đáp án: Câu A 12. Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nha bào của vi khuẩn: A. Mọi loài vi khuẩn trong điều kiện sốngkhông thuận lợi đều có khả năng sinh nha bào. B. Ở trạng thái nha bào vi khuẩn vẫn có khả năng gây bệnh C. Màng nha bào bao bên ngoài nhân AND D. Nha bào có hai lớp vách trong và ngoài Đáp án: Câu D 13. Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn: A. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng B. Vi khuẩn chuyển hóa được là nhờ các enzym nội và ngoại bào C. Vi khuẩn chuyển hóa được nhờ có các enzym ngoại bào D. Chỉ những vi khuẩn ký sinh trong tế bào mới gây được bệnh Đáp án: Câu B 14. Đặc điểm chuyển hóa và dinh dưỡng của vi khuẩn:
  • 4. A. Quá trình chuyển hóa tạo ra một số chất như nội độc tố, vitamin... B. Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng C. Tất cả các vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn dị dưỡng D. Enzym ngoại bào có vai trò thực hiện quá trình chuyển hóa phức tạp Đáp án: C 15. Đặc điểm các loại môi trường nhân tạo để nuôi cấy vi khuẩn: A. Môi trường cơ bản: phải đủ các yếu tố dinh dưỡng cần thiết cho đa số vi khuẩn. B. Môi trường cơ bản: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng nhanh C. Môi trường chuyên biệt: là môi trường cơ bản có thêm hồng cầu D. Môi trường chuyên biệt: để nuôi cấy các vi khuẩn tăng trưởng chậm Đáp án: Câu A 16. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế: A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn. B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn. C. Ức chế sinh tổng hợp protein. D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn. Đáp án: Câu B 17. Kháng sinh có đặc điểm: A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học. B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật. C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định. D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau. Đáp án: Câu C 18. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm:
  • 5. A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật. B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da. C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật. D. Gây độc hại cho cơ thể. Đáp án: Câu D 19. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế: A. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn. B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn. C. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương. D. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu của màng nhân. Đáp án: Câu C 20. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau: A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom B. Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S Đáp án: Câu C 21. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi khuẩn là: A. Kháng sinh phá hủy ARN thông tin B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom C. Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom vi khuẩn gây nên đọc sai mã của ARN thông tin. D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển Đáp án: Câu B 22. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong quá trình sinh
  • 6. tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn: A. Ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của AND. B. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN. C. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN. D. Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN. Đáp án: Câu A 23. Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho: A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt C. Cấu trúc hóa học của vách bị thay đổi nên vi khuẩn bị tiêu diệt D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt Đáp án: Câu A 24. Chất sát khuẩn là những chất: A. Ức chế sự phát triển của vi sinh vật ở mức độ phân tử B. Gây độc hại cho mô sống của cơ thể C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da D. Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôingoài da Đáp án: Câu B 25. Chất tẩy uế có đặc điểm: A. Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da D. Có tác động mạnh đốivới vi khuẩn, làm ngưng sự phát triển của vi khuẩn Đáp án: Câu B 26. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn: A. Có bốn dạng đề kháng là: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề kháng thu được.
  • 7. B. Đề kháng giả: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được. C. Đề kháng thật: bao gồm đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được. D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do nguồn gốc di truyền. Đáp án: Câu C 27. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách: A. Làm giảm tính thấm của vách B. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương C. Làm giảm tính thấm của màng nhân D. Làm giảm tính thấm của vỏ Đáp án: Câu B 28. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế: A. Vi khuẩn sản xuất enzym để phá hủy hoạt tính của thuốc. B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đốivới thuốc. C. Vi khuẩn không cònenzym nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh. D. Vi khuẩn không cònmàng tế bào. Đáp án: Câu A 29. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn: A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn. B. Kháng thuốc theo cơ chế độtbiến là chủ yếu. C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon. D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F-. Đáp án: Câu C 30. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid: A. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh B. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh C. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh
  • 8. D. Có ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh Đáp án: Câu A 31. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những nguyên tắc dùng thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc, dựa trên tính chất sau của độtbiến: A. Đột biến có tính vững bền B. Độtbiến có tính ngẫu nhiên C. Độtbiến có tính chất hiếm D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu Đáp án: Câu D 32. Kháng sinh đồ là kỹ thuật: A. Xác định độ nhạy cảm của vi khuẩn với kháng sinh B. Xác định độ nhạy cảm của kháng sinh với vi khuẩn C. Xác định vi khuẩn gây bệnh sau khi phân lập, định danh vi khuẩn D. Xác định nồng độ kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn Đáp án: Câu A 33. Sử dụng kháng sinh rộng rãi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng: A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt. B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt. C. Các vi khuẩn nhạy cảm được tự do phát triển mà không bị ức chế cạnh tranh bởi các vi khuẩn khác. D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt. Đáp án: Câu B 34. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc ở vi khuẩn là: A. Chỉ điều trị khi có kết quả kháng sinh đồ. B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh được vi khuẩn. C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ. D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh và tăng liều kháng sinh.
  • 9. Đáp án: Câu C 35. Một số khái niệm về nhiễm trùng: A. Bệnh nhiễm trùng thể ẩn là trạng thái bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội. B. Bệnh nhiễm trùng cấp tính: diễn tiến bệnh nhanh, sau đó bệnh nhân thường tử vong. C. Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội. D. Nhiễm trùng tiềm tàng: người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng. Đáp án: Câu C 36. Virus là một đơn vị sinh vật học đặc biệt vì: A. Kích thước rất nhỏ bé, từ 20-300 mm. B. Chỉ nhân lên được trong môi trường giàu chất dinh dưỡng. C. Tuy nhỏ bé nhưng vẫn duy trì được nòi giống qua các thế hệ và gây nhiễm trùng cho tế bào D. Có hệ thống enzym chuyển hóa. Đáp án: Câu C 37. Acid nucleic của virus gồm: A. ARN. B. AND. C. AND và ARN. D. Hoặc AND hặc ARN. Đáp án: Câu D 38. Thành phần capsid của virus có chức năng: A. Giữ cho hình thái và kích thước của virus luôn ổn định. B. Tham gia vào giai đoạn lắp ráp và giải phóng virus ra khỏi tế bào sau chu kỳ nhân lên. C. Mang mọi mật mã di truyền đặc trưng cho từng virus.
  • 10. D. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus. Đáp án: Câu A 39. Acid nucleic của virus có đặc điểm: A. Là một sợi AND dạng vòng khép kín, trọng lượng 1-2% hạt virus. B. Quyết định khả năng gây nhiễm trùng của virus trong tế bào cảm thụ. C. Tham gia vào sự bám của virus trên các vị trí thích hợp của tế bào cảm thụ. D. Mang mọi mật mã di truyền chung cho virus. Đáp án: Câu B 40. Đặc điểm, vai trò enzym cấu trúc của virus: A. Có chức năng trong quá trình chuyển hóa trao đổichất của virus. B. Chỉ có ở một vài loại virus. C.Có tính kháng nguyên chuyên biệt. D. Là enzym hô hấp của virus. Đáp án: C 41. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm chung: A. Gồm nhiều loại trực khuẩn Gram âm, Gram dương sống ở ống tiêu hoá của người và động vật. B. Là các vi khuẩn gây bệnh cho đường tiêu hóa. C. Hiếu khí hoặc kỵ khí tuỳ tiện. D. Kỵ khí tuyệt đối. Đáp án: C 42. Họ vi khuẩn đường ruột có đặc điểm: A. Xắp xếp thành đôi hay thành chuỗi B. Có thể sinh bào tử, một số có vỏ C. Trực khuẩn Gram âm D. Trực khuẩn Gram âm hoặc Gram dương Đáp án: C 43. Đặc điểm sinh vật học của Salmonella: A. Vi khuẩn chỉ phát triển được ở nhiệt độ 370C
  • 11. B. Sinh nha bào nếu điều kiện môi trường không thuận lợi C. H2S (-) D. Oxidase (-) Đáp án: D 44. Đặc điểm gây bệnh sốt thương hàn của Salmonella: A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường tiêu hoá, đường hô hấp B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non làm niêm mạc bị hoại tử C. Vi khuẩn nhân lên trong hạch mạc treo ruột D. Phải có khoảng 102 - 103 vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá mới có khả năng gây bệnh. Đáp án: C 45. Đặc điểm sinh vật học của vi khuẩn tả: A. Chỉ tồn tại được ở pH 8,5 - 9,5 B. Hiếu khí - kỵ khí tuỳ ngộ C. Kỵ khí tuyệt đối D. Oxidase (-) Đáp án: B 46. Khả năng gây bệnh của vi khuẩn tả chủ yếu dựa vào: A. Ngoại độc tố gây rối loạn hấp thu nước và điện giải B. Sự xâm nhập của tả vào bào tương niêm mạc ruột làm hoại tử niêm mạc C. Nội độc tố gây huỷ hoại niêm mạc ruột D. Các enzym của tả gây rối loạn hấp thu tinh bột ở niêm mạc ruột Đáp án: A 47. Đặc điểm bệnh học của Haemophilus influenzae: A. Khoảng 75% trẻ em mắc bệnh viêm đường hô hấp do nhiễm vi khuẩn này B. Khảng 75% trẻ lành có mang vi khuẩn này ở họng, mũi C. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ a. D. Vi khuẩn gây bệnh thường là vi khuẩn không có vỏ, typ b. Đáp án: B
  • 12. 48. Haemophilus influenzae không gây nên một trong những bệnh cảnh sau: A. Viêm màng não B. Viêm đường hô hấp trên C. Nhiễm trùng sinh dục D. Viêm dạ dày-ruột cấp Đáp án: D 49. Thử nghiệm Koch chứng tỏ miễn dịch của cơ thể với vi khuẩn lao là: A. Đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào B. Đáp ứng miễn dịch thể dịch C. Phản ứng trung hoà độc tố D. Đáp ứng của cả miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào Đáp án: A 50. Đặc điểm sinh vật học của nhóm Clostridium: A. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí kỵ khí tuỳ ngộ B. Trực khuẩn Gram (-), kỵ khí tuyệt đối C. Trực khuẩn Gram (+), kỵ khí tuyệt đối D. Trực khuẩn Gram (+), hiếu khí tuyệt đối Đáp án: C ĐỀ SỐ 2 1. Thuốc kháng sinh là những chất ngăn chặn vi khuẩn nhân lên hay tiêu diệt vi khuẩn bằng cơ chế: A. Tác động vào sự cân bằng lý học của tế bào vi khuẩn. B. Tác động vào các giai đoạn chuyển hóa của đời sống vi khuẩn. C. Ức chế sinh tổng hợp protein. D. Tác động vào giai đoạn phân chia của tế bào vi khuẩn. Đáp án: Câu B 2. Kháng sinh có đặc điểm:
  • 13. A. Có nguồn gốc cơ bản từ các chất hóa học. B. Có nguồn gốc cơ bản từ thực vật. C. Mỗi loại kháng sinh chỉ tác động lên một nhóm hay một loại vi khuẩn nhất định. D. Kháng sinh có hoạt phổ rộng là kháng sinh tiêu diệt được nhiều loại vi khuẩn gây bệnh khác nhau. Đáp án: Câu C 3. Chất tẩy uế và chất sát khuẩn giống nhau ở điểm: A. Có thể tổng hợp bằng phương pháp hóa học, ly trích từ động vật, thực vật hoặc vi sinh vật. B. Có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da. C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật. D. Gây độc hại cho cơ thể. Đáp án: Câu D 4. Kháng sinh làm hư hại màng nguyên tương vi khuẩn theo cơ chế: A. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của vách vi khuẩn. B. Kháng sinh làm tăng tính thấm chọn lọc của màng nguyên tương vi khuẩn. C. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu chọn lọc của màng nguyên tương. D. Kháng sinh làm thay đổitính thẩm thấu của màng nhân. Đáp án: Câu C 5. Kháng sinh ức chế sinh tổng hợp protein của vi khuẩn theo một trong các cơ chế sau: A. Phá hủy tiểu phần 30S của ribosom B. Phá hủy tiểu phần 50S của ribosom C. Cản trở sự liên kết của các acid amin ở tiểu phần 50S D. Tác động vào enzym catalase ở tiểu phần 50S Đáp án: Câu C
  • 14. 6. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh vào tiểu phần 30S của vi khuẩn là: A. Kháng sinh phá hủy ARN thông tin B. Kháng sinh cản trở ARN thông tin trượt trên polysom C. Kháng sinh gắn vào 30S của ribosom, gây nên đọc sai mã của ARN thông tin. D. Kháng sinh phá hủy các ARN vận chuyển Đáp án: Câu B 7. Một trong các cơ chế tác động của kháng sinh trong sinh tổng hợp acid nucleic của vi khuẩn: A. Ức chế enzym gyrase nên ngăn cản sự sao chép của AND. B. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ARN. C. Tác động vào ARN khuôn, ức chế tổng hợp ADN. D. Ngăn cản sinh tổng hợp AND-polymerase phụ thuộc ARN. Đáp án: Câu A 8. Kháng sinh tác động lên vách của tế bào vi khuẩn làm cho: A. Vi khuẩn sinh ra không có vách, do đó dễ bị tiêu diệt B. Chức năng thẩm thấu chọn lọc của vách bị thay đổi, vi khuẩn bị tiêu diệt C. Vách không còn khả năng phân chia nên vi khuẩn bị tiêu diệt D. Các thụ thể trên bề mặt vách bị phá hủy nên vi khuẩn bị tiêu diệt Đáp án: Câu A 9. Chất sát khuẩn là những chất: A. Ức chế sự phát triển của vi sinh vật ở mức độ phân tử B. Gây độc hại cho mô sống của cơ thể C. Thường chỉ dùng để tẩy uế đồ vật hay sát trùng ngoài da D. Độc tính cao nên không thể dùng tại chỗ như bôingoài da Đáp án: Câu B 10. Chất tẩy uế có đặc điểm:
  • 15. A. Có nguồn gốc từ các chất hóa học hay từ động vật, thực vật B. Chỉ dùng để tẩy uế đồ vật C. Có khả năng tiêu diệt các vi sinh vật nên có thể dùng tại chỗ như bôi ngoài da D. Có tác động mạnh đốivới vi khuẩn, làm ngưng sự phát triển của vi khuẩn Đáp án: Câu B 11. Đặc điểm sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn: A. Có bốn dạng đề kháng là: đề kháng thật, đề kháng giả, đề kháng tự nhiên, đề kháng thu được. B. Đề kháng giả được chia thành hai nhóm là đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được. C. Đề kháng thật được chia thành hai nhóm là đề kháng tự nhiên và đề kháng thu được. D. Đề kháng tự nhiên là đề kháng nhưng không phải là bản chất, không do nguồn gốc di truyền. Đáp án: Câu C 12. Ở vi khuẩn kháng kháng sinh, gien đề kháng tạo ra sự đề kháng bằng cách: A. Làm giảm tính thấm của vách B. Làm giảm tính thấm của màng nguyên tương C. Làm giảm tính thấm của màng nhân D. Làm giảm tính thấm của vỏ Đáp án: Câu B 13. Vi khuẩn kháng thuốc kháng sinh theo cơ chế: A. Vi khuẩn sản xuất enzym để phá hủy hoạt tính của thuốc. B. Vi khuẩn làm giảm khả năng thẩm thấu của vách tế bào đốivới thuốc.
  • 16. C. Vi khuẩn không cònenzym nên không chịu ảnh hưởng của kháng sinh. D. Vi khuẩn không cònmàng tế bào. Đáp án: Câu A 14. Đặc điểm của đề kháng thu được trong kháng thuốc kháng sinh của vi khuẩn: A. Chiếm tỷ lệ thấp trong sự kháng thuốc của vi khuẩn. B. Kháng thuốc theo cơ chế độtbiến là chủ yếu. C. Các gien đề kháng có thể nằm trên nhiễm sắc thể, plasmid hay transposon. D. Gien đề kháng chỉ được truyền từ vi khuẩn đực F+ sang vi khuẩn cái F-. Đáp án: Câu C 15. Đặc điểm của vi khuẩn có R-plasmid: A. Tồn tại được trong môi trường có kháng sinh B. Không tồn tại được trong môi trường có kháng sinh C. Có ở những vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh D. Có ở mọi loại vi khuẩn gây bệnh Đáp án: Câu A 16. Trên lâm sàng, phối hợp thuốc kháng sinh là một trong những nguyên tắc dùng thuốc để tránh hiện tượng kháng thuốc, dựa trên tính chất sau của độtbiến: A. Đột biến có tính vững bền B. Độtbiến có tính ngẫu nhiên C. Độtbiến có tính chất hiếm D. Đột biến có tính chất độc lập và đặc hiệu Đáp án: Câu D 17. Sử dụng kháng sinh rộng rãi, không đúng chỉ định sẽ dẫn đến tình trạng: A. Các vi khuẩn kháng thuốc bị tiêu diệt. B. Các vi khuẩn nhạy cảm với thuốc bị tiêu diệt. C. Các vi khuẩn nhạy cảm được tự do phát triển mà không bị ức chế cạnh tranh bởi
  • 17. các vi khuẩn khác. D. Tất cả các vi khuẩn nhạy cảm và kháng thuốc đều bị tiêu diệt. Đáp án: Câu B 18. Một trong những biện pháp phòng chống kháng thuốc ở vi khuẩn là: A. Chỉ điều trị khi có kết quả kháng sinh đồ. B. Chỉ điều trị khi phân lập, định danh được vi khuẩn. C. Chọn kháng sinh theo kết quả kháng sinh đồ. D. Phối hợp nhiều loại kháng sinh và tăng liều kháng sinh. Đáp án: Câu C 19. Một số khái niệm về nhiễm trùng: A. Bệnh nhiễm trùng thể ẩn: trạng thái bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội. B. Bệnh nhiễm trùng cấp tính: diễn tiến bệnh nhanh, sau đó bệnh nhân thường tử vong. C. Bệnh nhiễm trùng mạn tính: bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội. D. Nhiễm trùng tiềm tàng: người bị nhiễm trùng không có dấu hiệu lâm sàng. Đáp án: Câu C 20. Tính gây bệnh của vi sinh vật phụ thuộc vào: A. Độc lực của vi sinh vật B. Độc tố của vi khuẩn gây bệnh xâm nhập C. Đường xâm nhập của vi khuẩn gây bệnh vào cơ thể D. Đường xâm nhập của vi sinh vật vào cơ thể Đáp án: Câu A 21. Đặc điểm của bệnh nhiễm trùng mạn tính: A. Bệnh kéo dài, triệu chứng không dữ dội B. Bệnh kéo dài, không có dấu hiệu lâm sàng C. Hay gặp hơn các thể bệnh nhiễm trùng khác D. Thường không tìm thấy vi sinh vật gây bệnh trong bệnh phẩm Đáp án: Câu A
  • 18. 22. Coagulase của một số vi khuẩn có tác dụng: A. Làm tan chất tạo keo và sợi cơ của cơ thể. B. Làm tan hồng cầu. C. Giúp vi khuẩn bám chắc vào niêm mạc đường hô hấp. D. Làm đông kết huyết tương. Đáp án: Câu D 23. Ngoại độc tố của vi khuẩn có tính chất: A. Được giải phóng ra trong quá trình vi khuẩn bị ly giải. B. Gây rối loạn điển hình đặc biệt. C. Tính kháng nguyên mạnh do bản chất là glycopeptid. D. Bị hủy ở 100°C sau 30 phút. Đáp án: Câu B 24. Các tính chất của nội độc tố vi khuẩn: A. Tính kháng nguyên thay đổitùy theo loại vi khuẩn. B. Có kháng độc tố điều trị. C. Chỉ được giải phóng ra khi tế bào vi khuẩn bị ly giải. D. Chịu nhiệt kém. Đáp án: Câu C 25. Các tính chất của nội độc tố vi khuẩn: A. Có ở các Clostridium, bạch hầu, tả, E. coli, Shigella. B. Chỉ có ở vi khuẩn Gram âm. C. Độc tính rất mạnh. D. Bản chất là phức hợp phospholipid A và B. Đáp án: Câu B 26. Một vi sinh vật ngoài các yếu tố độc lực còncần hai yếu tố phải có để gây được bệnh nhiễm trùng, đó là: A. Sự xâm nhập và độc tố B. Yếu tố bám và xâm nhập C. Yếu tố bám và độc tố D. Độc tố và enzym ngoại bào
  • 19. Đáp án: Câu B 27. Enzym ngoại bào protease của vi khuẩn có tác dụng: A. Làm tan hồng cầu B. Làm tan tơ huyết C. Làm đông kết huyết tương D. Làm vô hiệu hóa kháng thể IgA1 Đáp án: Câu D 28. Các đặc điểm của interferon (IFN): A. Xuất hiện từ ngày 4-7 sau khi có virus xâm nhập cơ thể B. IFN của loài động vật nào sản xuất ra chỉ có tác dụng với loài đó C. Có tác dụng đặc hiệu với kháng nguyên D. Ngăn chặn virus nhân lên do phá vỡ vỏ capsid của virus Đáp án: Câu B 29. Trong hệ thống phòng ngự tự nhiên của cơ thể, hàng rào đầu tiên chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh vào cơ thể là: A. Hàng rào da, hàng rào tế bào B. Hàng rào niêm mạc, hàng rào tế bào C. Hàng rào da, hàng rào niêm mạc D. Hàng rào tế bào, hàng rào thể dịch Đáp án: Câu C 30. Cầu khuẩn là: A. Những vi khuẩn hình cầu. B. Những vi khuẩn hình cầu hoặc tương đốigiống hình cầu. C. Có đường kính trung bình khoảng 1nm. D. Sắp xếp thành từng đám hay rải rác. Đáp án: Câu B 31. Chức năng màng nguyên sinh tế bào vi khuẩn: A. Thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển các chất hòa tan. B. Là nơi tổng hợp nội độc tố của vi khuẩn Gram âm.
  • 20. C. Là nơi cung cấp thức ăn cho tế bào. D. Là nơi tổng hợp các ngoại độc tố của tế bào. Đáp án: Câu A 32. Chức năng của vách vi khuẩn: A. Thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển các chất hòa tan. B. Là nơi tập trung của các enzym chuyển hóa và hô hấp. C. Tham gia tổng hợp vỏ của vi khuẩn Gram âm. D. Mang những kháng nguyên quan trọng của vi khuẩn. Đáp án: Câu D 33. Đặc điểm vỏ và lông của vi khuẩn: A. Vỏ chỉ có ở vi khuẩn Gram âm. B. Vỏ có cấu tạo là polysccharit hoặc polypeptid. C. Lông có bản chất là polysccharit. D. Mọi vi khuẩn Gram âm đều có lông. Đáp án: B 34. Sinh lý của vi khuẩn: A. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn tự dưỡng. B. Tất cả vi khuẩn gây bệnh đều là vi khuẩn dị dưỡng. C. Vi khuẩn chuyển hóa được nhờ có ARN vận chuyển. D. Sự dinh dưỡng của vi khuẩn nhờ khả năng vận chuyển qua màng của ARN vận chuyển. Đáp án: Câu B 35. Khái niệm xoắn khuẩn: A. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động được nhờ có lông B. Là những vi khuẩn lượn xoắn, di động C. Di động hoặc không, nếu di động thì có lông quanh thân D. Không di động Đáp án: câu B 36. Đặc điểm cấu tạo tế bào của vi khuẩn:
  • 21. A. Có nhân điển hình B. Không có nhân C. Không có màng nhân D. Có bộ máy phân bào Đáp án: Câu C 37. Đặc điểm chất nguyên sinh của vi khuẩn : A. Protein và polipeptid chiếm khoảng 50% trọng lượng khô B. Protein và polipeptid chiếm khoảng 80% trọng lượng khô C. Không có enzym nội bào D. Chứa nội độc tố Đáp án: Câu A 38. Đặc điểm màng nguyên sinh của tế bào vi khuẩn: A. Có tính thẩm thấu chọn lọc và vận chuyển điện tử... B. Là nơi tổng hợp nhân của vi khuẩn C. Là nơi tổng hợp các Ribosomcho tế bào D. Là nơi xuất phát của các lông của vi khuẩn Đáp án: Câu A 39. Đặc điểm kháng nguyên vỏ của vi khuẩn: A. Có tính kháng nguyên mạnh B. Có tính kháng nguyên yếu C. Bao bên ngoài vách tế bào nên có tính kháng nguyên đa đặc hiệu D. Bản chất hóa học là phức hợp lipopolysaccharit Đáp án: Câu B 40. Yếu tố độc lực chính quyết định sự nhiễm trùng là: A. Độc tố của vi khuẩn. B. Một số enzym ngoại bào của vi khuẩn. C. Sự xâm nhập và sinh sản của vi khuẩn. D. Sự bám vào tế bào của vi khuẩn. Đáp án: Câu C
  • 22. 41. Muốn xác định được typ sinh hoá của vi khuẩn đường ruột phải: A. Xác định tính chất sinh vật hóa học của vi khuẩn B. Phải có môi trường phân biệt chọn lọc khá SS C. Phải có môi trường phân biệt chọn lọc ít Mac conkey D. Phải có môi trường giàu dinh dưỡng BA Đáp án: A 42. Đặc điểm của họ vi khuẩn đường ruột: A. Là những trực khuẩn Gram âm, có lông quanh thân B. Là những trực khuẩn Gram dương, di động (+/-) C. Sử dụng đường glucose, sinh hơi (+/-) D. Sinh nha bào hoặc không tuỳ theo loại vi khuẩn Đáp án: C 43. Một trong những tính chất sau không phải của vi khuẩn đường ruột: A. Khử nitrat thành nitrit B. Catalase (-) C. Di động (+/-) D. Glucose (+) Đáp án: B 44. Đặc điểm gây bệnh sốt thương hàn của Salmonella: A. Vi khuẩn xâm nhập cơ thể theo đường tiêu hoá, đường hô hấp B. Vi khuẩn bám trên bề mặt niêm mạc ruột non làm niêm mạc bị hoại tử C. Vi khuẩn nhân lên trong hạch mạc treo ruột D. Phải có khoảng 102 - 103 vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể theo đường tiêu hoá mới có khả năng gây bệnh. Đáp án: C 45. Salmonella có thể gây ra những bệnh cảnh sau: A. Viêm dạ dày, hạch mạc treo ruột B. Nhiễm khuẩn và nhiễm độc thức ăn C. Viêm não xơ chai bán cấp