SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG
KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ
***********************
ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN
MÁY BÀO GIƯỜNG HỆ T – Đ 4500
GVHD: LÊ THẾ HUÂN
SVTH: PHẠM THÁI SƯ
LỚP: 11CĐ-Đ4
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 2
TP HỒ CHÍ MINH – 2014
PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 3
…………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 4
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước, tất cả các nghành công nghiệp, dịch vụ, du
lịch. Đều được quan tâm đầu tư phát triển. Trong đó ngành điện –
điện tử cho máy gia công cắt gọt kim loại càng ngày càng được đầu
tư và chú trọng phát triển để nâng cao năng suất, đáp ứng nhu cầu
ngày càng cao của người thợ. Nhưng với điều kiện đất nước còn
nhiều khó khăn như hiện nay, không thể thay thế hoàn toàn các máy
gia công cắt gọt kim loại được, do vậy chúng ta cần có những biện
pháp khắc phục các nhược điểm của chúng để đáp ứng nhu cầu công
nghệ cấp bách như hiện nay.
Là sinh viên nghành kỹ thuật điện như chúng em hiểu được tầm
quan trọng của ngành và nắm bắt được đặc điểm trang bị của các
máy gia công cắt gọt của các nhà máy, xí nghiệp. vì vậy chúng em đã
cố găng vận dụng những kiến thức đã học hỏi từ trường và các thầy
cô để hoàn thành đồ án “ Trang bị điện cho máy bào giường hệ T –
Đ”. Được sự giúp đở của thầy Thế Huân về cách làm và trực tiếp
hướng dẫn và sự giúp đở của các bạn trong lớp chỉ dẫn đến nay đồ án
của em đã hoàn thành.
Với trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế nên nội dung đồ án còn
nhiều thiếu sót, vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của
các thầy cô và các bạn để nội dung của đồ án được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 5
MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................1
Chương I:Cơ sở lý thuyết.........................................................3
1.1 Khí cụ điện...........................................................................10
1.2 Máy điện.............................................................................24
Chương II: Đặc điểm công nghệ.............................................28
1.1 Khái niệm............................................................................28
1.2 Truyền động chính.............................................................29
1.3 Truyền động ăn dao...........................................................30
2.1 Hệ điều chỉnh điện áp động cơ..........................................31
Chương III: Phân tích mạch điện...........................................33
1.1 Giới thiệu mạch điện..........................................................33
1.2 Sơ đồ nguyên lý...................................................................34
1.2.1 Mạch động lực..................................................................36
1.2.2 Mạch khống chế tự động.................................................37
2.1 Phân tích những hư hỏng trong mạch điện......................38
Chương IV: Kết luận.................................................................39
1.1 Ưu điểm.................................................................................39
1.2 Nhược điểm...........................................................................39
1.3 Kết luận..................................................................................39
1.4 Tài liệu tham khảo.................................................................40
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 6
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1 Diode
1.1 Khái niệm:
- Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng
điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính
chất của các chất bán dẫn.
- Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt
Zener, LED. Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại
P ghép với một khối bán dẫn loại N.
1.2 Cấu tạo:
- Diode được cấu tạo từ chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh
kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử
ngày nay.
- Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất
cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp
ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium Ge) và Silicium (Si). Từ
các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là
bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P
lại ta thu được Diode hay Transistor. Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài
cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo
liên kết cộng hoá trị như hình dưới.
1.3 Nguyên lý hoạt động:
- Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt sang ca-tốt. Theo nguyên lý dòng
điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện
qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt
ở a-nốt một điện thế cao hơn ở ca-tốt. Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều
với điện áp tiếp xúc (UTX). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện
trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là:UAK
>UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp
xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 7
- Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt. Thực
tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn.
Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm
trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo
chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của
Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt.
Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây:
- Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà
sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác
định).
- Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh
thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp).
- Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau:
VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số
trên cho biết:
- Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.Điện áp ngược cực đại đặt
lên điốt không được lớn hơn 1000V.Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến
1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh
lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK =
0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA.
1.4 Công dụng:
- Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân
cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành
dòng điện một chiều.
- Ngoài ra điốt có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối tắt),
phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc điện tử,
đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp. Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp chuyển
dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều đó có ý nghĩa rất lớn
trong kĩ thuật điện tử. Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện
và điện tử.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 8
1.5 Ký hiệu:
Hình 1
2.1 Diode Zener
- Khái niệm: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode, Diode Zener được ứng
dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode
thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim một mức điện áp cố
định bằng giá trị ghi trên diode.
2.2 Cấu tạo: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode
Hình 2.
Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N
ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi
phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược
Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 9
2.3 Nguyên lý làm việc :
- Diode Zener, còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp": là loại điốt được
chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Khi sử dụng điốt này
mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt
thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua
- Khi được phân cực thuận diode Zener hoạt động giống diode bình thường Khi
được phân cực nghịch, lúc đầu chỉ có dòng điện thật nhỏ qua diode. Nhưng nếu
điện áp nghịch tăng đến một giá trị thích ứng: Vngược = Vz (Vz : điện áp
Zener) thì dòng qua diode tăng mạnh, nhưng hiệu điện thế giữa hai đầu diode
hầu như không thay đổi, gọi là hiệu thế Zener.
2.4 Công dụng : cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo
chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn
2.5 Thông số kỹ thuật : Diode zenner có thể ổn định điện áp 3v, 12v, 24v,
33v.
3.1 Điện trở
3.2 Khái niệm: Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động trong
một mạch điện, hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dòng
điện qua nó theo định luật Ohm:
3.3 Cấu tạo: Điện trở tạo từ một cộng dây dẩn điện có kích thước Chiều dài l
, Với Diện tích bề mặt A, và Độ dẩn điện ρ .
Hình 3:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 10
Hình 4:
3.4 Nguyên lý hoạt động :
trong đó:
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A)
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
- Tính chất dẫn điện, hay cản trở điện, của nhiều vật liệu có thể giải thích
bằng cơ học lượng tử. Mọi vật liệu đều được tạo nên từ mạng lưới
các nguyên tử. Các nguyên tử chứa các electron, cónăng lượng gắn kết
với hạt nhân nguyên tử nhận các giá trị rời rạc trên các mức cố định. Các
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 11
mức này có thể được nhóm thành 2 nhóm: vùng dẫn và vùng hóa trị thường
có năng lượng thấp hơn vùng dẫn. Các electron có năng lượng nằm trong
vùng dẫn có thể di chuyển dễ dàng giữa mạng lưới các nguyên tử.
- Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu miếng vật liệu, một điện trường được thiết
lập, kéo các electron ở vùng dẫn di chuyển nhờ lực Coulomb, tạo ra dòng điện.
Dòng điện mạnh hay yếu phụ thuộc vào số lượng electron ở vùng dẫn.
3.5 Phân loại : Điện trở được phân ra làm rất nhiều loại: loại 1w, 3w…
3.6 Công dụng : cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện
tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở
là vô cùng lớn.
3.7 Thông số kỹ thuật.
0 Ω 1 Ω 4.7 Ω 10 Ω 22 Ω
39 Ω 47 Ω 68 Ω 75 Ω 100 Ω
120 Ω 150 Ω220 Ω330 Ω470 Ω
680 Ω 1 KΩ 1.5 KΩ 1.8 K Ω 2.2 K Ω
3.3 K Ω 3.9 K Ω 4.7 K Ω 5.6 K Ω 6.8 K Ω
8.2 K Ω 10 K Ω 12 K Ω 22 K Ω 33 K Ω
39 K Ω 47 K Ω 56 K Ω 68 K Ω 100 K Ω
120 K Ω 150 K Ω 180 K Ω 220 K Ω 270 K Ω
330 K Ω 390 K Ω 470 K Ω 560 K Ω 680 K Ω
1 M Ω 2.2 M Ω 3.3 M Ω 4.7 M Ω 10 M Ω
4.1 SCR
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 12
4.2 Khái niệm: Là linh kiện chỉnh lưu có điều khiển
4.3 Cấu tạo: SCR được cấu tạo bởi 2 Transistor pnp và npn ghép với nhau
(cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực
B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của transistor npn thì SCR
sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi
là diode Shockley.
- Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc
nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương
đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G,
Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khi được phân cực thuận,
Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G nên Thyristor dẫn
cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng
dẫn..
4.4 Nguyên lý hoạt động : Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được
phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng.
Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn kéo theo
đèn Q1 dẫn dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng.
- Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện
áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm
làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn
điện.
- Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt làm Thyristor không được cấp điện và
ngưng trang thái hoạt động. Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn
vẫn không sáng như trường hợp ban đầu.
4.5 Công dụng : Thyristor chủ yếu được sử dụng ở những ứng dụng yêu cầu
điện áp và dòng điện lớn, và thường được sử dụng để điều khiển dòng xoay
chiều AC (Alternating current), vì sự thay đổi cực tính của dòng điện khiến
thiết bị có thể đóng một cách tự động( được biết như là quá trình Zero Cross-
quá trình đóng cắt đầu ra tại lân cận điểm 0 của điện áp hình sin).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 13
4.6 Thông số kỹ thuật:
- Điện áp ngược cho phép lớn nhất Ung,max.Đây là giá trị điện áp ngược lớn
nhất cho phép đặt lên thyristor. Trong các ứng dụng phải đảm bảo rằng tại bất
kỳ thời điểm nào điện áp giữa anode và catode Uak luôn nhỏ hơn hoặc bằng
Ung,max. Ngoài ra phải đảm bảo một độ dự trữ nhất định về điện áp, nghĩa là
Ung,max phải được chọn ít nhất là bằng 1,2 - 1,5 lần giá trị biên độ lớn nhất
của điện áp.
- Thời gian phục hồi tính chất khóa của thyristor τ(μs).Đây là thời gian tối thiểu
phải đặt điện áp âm lên giữa anode và catode của thyristor sau khi dòng anode-
catode đã về bằng không trước khi lại có thể có điện áp Uak dương mà
thyristor vẫn khóa. τ là một thông số quan trọng của thyristor. Thông thường
phải đảm bảo thời gian dành cho quá trình khóa phải bằng 1,5-2 lần τ.
- Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt (V/μs).Thiristor là một phần tử bán dẫn
có điều khiển, có nghĩa là dù được phân cực thuận (Uak>0) nhưng vẫn phải có
tín hiệu điều khiển thì nó mới cho phép dòng chạy qua. Khi thyristor phân cực
thuận, phần lớn điện áp rơi trên lớp tiếp giáp J2 như hình vẽ.
- Lớp tiếp giáp J2 bị phân cực ngược nên độ dày của nó mở ra, tạo ra vùng
không gian nghèo điện tích, cản trở dòng điện chạy qua. Vùng không gian này
có thể coi như một tụ diện có điện dung Cj2. Khi có điện áp biến thiên với tốc
độ lớn, dòng điện của tụ có thể có giá trị đáng kể, đóng vai trò như dòng điều
khiển. Kết quả là thyristor có thể mở ra khi chưa có tín hiệu điều khiển vào cực
điều khiển G.
- Tốc độ tăng điện áp là một thông số phân biệt thyristor tần số thấp với
thyristor tần số cao. Ở thyristor tần số thấp, dU/dt vào khoảng 50 đến 200 V/μs
còn với các thyristor tần số cao dU/dt có thể lên tới 500 đến 2000 V/μs.
4.7 Ký hiệu: Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 14
Hình 6
5.1 Tụ điện
5.2 Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi
trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc
nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv...
5.3 Cấu tạo: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một
lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy
tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của
các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá.
5.4 Nguyên lý hoạt động: Điện dung là đại lượng nói lên khả năng tích điện
trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản
cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức.
C = ξ . S / d
Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F)
ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện.
d : là chiều dày của lớp cách điện.
S : là diện tích bản cực của tụ điện.
- Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong
thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara
(nF), PicoFara (pF).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 15
- Tụ nạp điện : Khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn
để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng
nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt.
- Tụ phóng điện : Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng
thì dòng điện từ cực dương (+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-)
làm bóng đèn loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt.
- Nếu điện dung tụ càng lớn thì bóng đèn loé sáng càng lâu hay thời gian phóng
nạp càng lâu.
5.5 Công dụng: Chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu,
mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv
5.6 Thông số kỷ thuật: Tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá
trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp
này tụ sẽ bị nổ.
- Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta
cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần
Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 35V. vv..
II KHÍ CỤ ĐIỆN
1.1 Aptomat(CB)
1.2 Khái niệm: Aptomat là một thiết cụ điện hạ thế dùng để ngắt mạch tự động
khi dòng điện vượt quá ngưỡng quy định do ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat
dùng thay cho cầu chì do độ tin cậy lớn hơn và thao tác đóng mạch trở lại dễ
hơn, an toàn cho người hơn và nhanh hơn. Aptomat bình thường không tự đóng
mạch được, phải dùng tay, đấy cũng là do yêu cầu bảo vệ.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 16
1.3 Cấu tạo :
Hình 7
Cấu tạo aptomat gồm: 1 cuộn hút, 2-3 tiếp điểm tĩnh, 5 tiếp điểm động, 6 cơ
cấu truyền động
1.4.1 Nguyên lý làm việc :
-Người ta chia aptomat thành các loại có nguyên lý làm việc khác nhau.
+ Aptomat tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng
chỉnh định Icd. Khi I > Icd lực điện từ của nam châm điện 1 thắng lực cản của
lò xo, nắp 2 bị kéo làm mấu giữa thanh 4 và 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm
động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực đại để
bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hoặc ngắn mạch.
1.4 Tiếp điểm
- Aptomat thường có 2 đến 3 loại tiếp điểm, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và
hồ quang. Với các aptomat nhỏ thì không có tiếp điểm phụ. Tiếp điểm thường
được làm bằng vật liệu dẫn điện tốt nhưng chịu được nhiệt độ do hồ quang sinh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 17
ra, thường làm hợp kim Ag-W,Cu-W hoặc . Khi đóng mạch thì tiếp điểm hồ
quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi
cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ,
cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ
quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính. Tiếp điểm phụ được sử dụng để
tránh hồ quang cháy lan sang làm hỏng tiếp điểm chính.
1.5 Hộp dập hồ quang
- Thường sử dụng những tấm thép chia hộp thành nhiều ngăn cắt hồ quang
thành nhiều đoạn ngắn để dập tắt.
1.6 Móc bảo vệ dòng cực đại
- Để bảo vệ thiết bị điện khỏi 3 bị quá tải, đặc tính A-s của móc bảo vệ phải
nằm dưới đặc tính A-scủa thiết bị cần bảo vệ. Cuộn hút điện từ được mắc nối
tiếp với thiết bị.Khi dòng điện vượt quá giá trị cho phép thì tấm thép động 2 bị
hút, cần chủ động được kéo lên, lò xo 6 kéo cần bị động ra, tiếp điểm mở ra
ngắt mạch điện qua thiết bị.
1.7 Móc bảo vệ kiểu rơ-le nhiệt
- Kết cấu này rất đơn giản nhờ rơ-le nhiệt bao gồm phần tử nung nóng mắc nối
tiếp với mạch chính, tấm kim loại (bi-metal) giản nở nhả móc ngắt tiếp điểm
khi dòng điện qua thiết bị thiết bị lớn. Nhược điểm của loại này là quán tính
nhiệt lớn.
1.8 Móc bảo vệ thấp áp
- Cuộn hút mắc song song với mạch điện chính, khi điện áp thấp, lực hút của
cuộn hút giảm yếu hơn lực lò xo 3, móc 4 bị kéo lên, lò xo 6 kéo tiếp điểm
aptomat ra.
1.9 Các thông số kỹ thuật cơ bản
- Điện áp định mức : là giá trị điện áp làm việc dài hạn của thiết bị điện được
aptomat đóng ngắt.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 18
- Dòng điện định mức : là dòng điện làm việc lâu dài của aptomat, thường
dòng định mức của aptomat bằng 1.2-1.5 lần dòng định mức của thiết bị được
bảovệ.
- Dòng điện tác động I là dòng aptomat tác động, tuỳ thuộc loại phụ tải mà tính
chọn tác động khác nhau. Với động cơ điện không đồng bộ pha rotor lồng sóc
thì thường Itd=1.2-1.5 It, với It là aptomat bảo vệ được thiết bị thì đặc tính A-s
của aptomat phải thấp hơn đặc tính A-s của thiết bị.
1.9.1 Nguyên lý làm việc :
Người ta chia aptomat thành các loại có nguyên lý làm việc khác nhau.
+ Aptomat tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng
chỉnh định Icd. Khi I > Icd lực điện từ của nam châm điện 1 thắng lực cản của lò
xo, nắp 2 bị kéo làm mấu giữa thanh 4 và 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm
động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực đại để
bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hoặc ngắn mạch.
1.9.2 Công dụng : CB dùng để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ hoặc cho thiết
bị cần được bảo vệ.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 19
Hình 8: Đường đặc tính bảo vệ của aptomat(CB)
2.1 Nút nhấn
2.2 Khái niệm: Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng
để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện tử khác nhau.
2.3 Công dụng: Nút nhấn dùng để khởi động dừng và đảo chiều quay động cơ
bằng cách đóng ngắt các cuộn dây hút của các CTT khởi động từ ở mạch động
lực của động cơ.
- Nút nhấn thường được đặt trên bảng điều khiển, thường được nghiên cứu chế
tạo làm việc trong môi trường ẩm ướt không có hóa chất và bụi bẩn.
2.4 Phân loại :
-Theo hình dáng bên ngoài
-Loại hở nó được đặt trên bề mặt một giá trong bảng điện hộp nút nhấn hoặc tủ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 20
điện.
-Loại bảo vệ: được đặt trong vỏ nhựa hoặc sắt có hình hộp.
2.5 Nguyên lý hoạt động
- Nút nhấn thường có 2 tiếp điểm chính, thường thì nút nhấn ở trạng thái
thường hở có loại thường đóng, khi ta tác động vào bằng các nhấn vào thì các
trạng thái ở trong nút nhấn thay đổi VD: lúc đầu ở trạng thái thường mở thì sau
khi tác động thì nút nhấn chuyển sang thường đóng :
2.6 Thông số kỹ thuật : Nước ta sản xuất được 2 loại nút nhấn kiểu hở và
kiểu bảo vệ, gồm loại nút nhấn 1 nút 2 nút và 3 nút , NB – 1, NB – 2, NB – 3.
Có dòng điện qua tiếp điểm tới 5A.
- Nút nhấn tự giử. Dùng để điều khiển khí cụ điện sử dụng dòng điện xoay
chiều hay một chiều, có điện áp đến 380- 2A và 220- 0,25 A đối với dòng điện
một chiều.
2.7 Ký hiệu :
Hình9
3.1 Rơ le đện từ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 21
3.2 Khái niệm: Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay
đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị
điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc
của mạch điện động lực.
3.3 Cấu tạo:
- Cơ cấu tiếp thu( khối tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào
và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối
trung gian.
- Cơ cấu trung gian( khối trung gian): Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu
đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động.
- Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch
điều khiển.
- Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình
+ Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây.
+ Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện.
+ Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm.
3.4 Phân loại
Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy
có nhiều cách để phân loại rơle:
3.5.1 Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 22
+ Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm
ứng,...).
+ Rơle nhiệt.
+ Rơle từ.
+ Rơle điện tử -bán dẫn, vi mạch.
+ Rơle số.
3.5.2 Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành
+ Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp
điểm.
+ Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột
ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện
cảm, điện dung, điện trở,...
3.5.3 Phân loại theo đặc tính tham số vào
+ Rơle dòng điện.
+ Rơle điện áp.
+ Rơle công suất.
+ Rơle tổng trở,...
3.5.4 Phân loại theo cách mắc cơ cấu
+ Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ.
+ Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến
dòng điện.
3.5.6 Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle
+Rơle cực đại.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 23
+Rơle cực tiểu.
+Rơle cực đại-cực tiểu.
+Rơle so lệch.
+Rơle định hướng.
3.5.7 Nguyên lý hoạt động:
dk
ak
td
P
K
P

+Pđk là công suất điều khiển định mức của rơle, chính là công suất định mức
của cơ cấu chấp hành.
+Ptđ là công suất tác động, chính là công suất cần thiết cung cấp cho đầu vào
để rơle tác động.
- Với rơle điện từ Pđk là công suất tiếp điểm (nghĩa là công suất tiếp điểm
cho phép truyền qua). Ptđ là công suất cuộn dây nam châm hút.
- Các loại rơle khác nhau thì Knh và Kđk cũng khác nhau.
3.6 Thời gian tác động
- Là thời gian kể từ thời điểm cung cấp tín hiệu cho đầu vào, đến lúc cơ cấu
chấp hành làm việc. Với rơle điện từ là quãng thời gian cuộn dây được cung
cấp dòng (hay áp) cho đến lúc hệ thống tiếp điểm
đóng hoàn toàn (với tiếp điểm thường mở) và mở
hoàn toàn (với tiếp điểm thường đóng).
3.6.1 Hình ảnh cho rơle thời gian
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 24
3.6.2 Hình ảnh cho rơle nhiệt
3.6.3 Hình ảnh cho rơle trung gian
- Khi chưa đóng điện cho cuộn hút, nắp mạch từ chịu lực kéo của lo xo nhả
làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh phía trên, tương ứng với
cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái đóng, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng
thái mở
- Khi cấp điện cho cuộn hút, từ thông do cuộn hút sinh ra móc vòng qua cả lõi
thép tĩnh và nắp mạch từ, tạo thành 2 cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho
nắp mạch từ bị hút về lõi thép tĩnh. Tương ứng cặp tiếp điểm phía trên trạng
thái mở, cặp tiếp điểm ở phía dưới trạng thái đóng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 25
3.7 Ký hiệu:
Hinh 10
3.8 Đường đặc tuyến rơ le nhiệt.
Hình 3: Đặc tuyến rơ le nhiệt.
4. Contactor
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 26
Công tắc tơ hạ áp thường là kiểu không khí được phân ra các loại sau:
4.1.1 Phân theo nguyên lí truyền động
+ Công tắc tơ điện từ (truyền động bằng lực hút điện từ, loại này thường gặp).
+ Công tắc tơ kiểu hơi ép.
+ Công tắc tơ kiểu thủy lực.
4.1.2 Phân theo dạng dòng điện
+ Công tắc tơ một chiều
+ Công tắc tơ xoay chiều
4.1.3 Phân theo kiểu kết cấu
+ Công tắc tơ hạn chế chiều cao (dùng ở gầm xe,...)
+ Công tắc tơ hạn chế chiều rộng (như lắp ở buồng tàu điện,...)
4.2 Khái niệm: Là khí cụ điện điều khiển dùng để đóng cắt, thường xuyên các
mạch điện động lực từ xa bằng tay hoặc tự động. Việc đóng cắt công tác tơ có
tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí nén.
Thông thường chúng ta hay gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện.
4.3 Cấu tạo:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 27
Cấu tạo của contactor
Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện),
hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 28
4.3.1 Nam châm điện:
Nam châm điện gồm có 4 thành phần:
- Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm.
- Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần
nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI.
- Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy
4.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển:
Khi Contactor trong tủ điện chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các
tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều
vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là
ở các tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện.
4.3.3 Hệ thống tiếp điểm của Contactor.
Hệ thống tiếp điểm của Contactor trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động
qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có
thể chia các tiếp điểm cuẩ Contactor thành hai loại:
- Tiếp điểm chính của Contactor : Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ
10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là
tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor trong
tủ điện làm mạch từ Contactor hút lại.
- Tiếp điểm phụ của Contactor : Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp
điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở
của Contactor .
Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau
giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor trong tủ điện điều
khiển ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi
Contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở.
Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính tủ điện điều khiển thường được lắp trong
mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 29
khiển của Contactor (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây
nam châm của các Contactor theo quy trình định trước).
Theo một số kết cấu thông thường của Contactor trong tủ điện, các tiếp
đỉểm phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ
Contactor, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp
điểm chính trên mỗi Contactor, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế
tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên
Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí trong
tủ điện tuỳ ý.
4.4 Nguyên lý hoạt động:
- Khi cuộn hút của công tác tơ chưa được cấp điện lò xo 5 đẩy lõi thép động số
4 tách xa khỏi lõi thép tĩnh. Các cặp tiếp điểm chính 1 và tiếp điểm phụ 3 ở
trạng thái mở., cặp tiếp điểm phụ 2 ở trạng thái đóng. Vì vậy tiếp điểm 1 và 3
gọi là tiếp điểm thường hở.
-Khi cấp điện cho cuộn hút, trong cuộn hút sẻ có dòng điện chạy qua. Dòng
điện này sẽ sinh ra từ thông móc vòng qua cả hai lõi thép và khép kín mạch từ.
Chiều và trị số của từ thông sẻ biến thiên theo chiều và trị số của dòng điện
sinh ra nó, nhưng xét tại một thời điểm nhất định thì từ thông đi qua bề mặt tiếp
xúc của 2 lõi thép là cùng chiều nên sẻ tạo thành ở hai bề mặt này hai cực N –
S trái dấu nhau.
4.5Tính chọn contactor:
4.5.1 Điện áp định mức Uđm
Là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng/cắt, có các
cấp: + 110V, 220V, 440V một chiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều.
Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn từ 85% đến
105%Uđm.
4.5.2 Dòng điện định mức Iđm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 30
- Là dòng điện đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc gián đoạn - lâu dài,
nghĩa là ở chế độ này thời gian công tắc tơ ở trạng thái đóng không lâu quá 8
giờ.
- Công tắc tơ hạ áp có các cấp dòng thông dụng: 10, 20, 25, 40, 60, 75, 100,
150, 250, 300, 600A). Nếu đặt công tắc tơ trong tủ điện thì dòng điện định mức
phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém, khi làm việc dài hạn thì chọn dòng điện
định mức nhỏ hơn nữa.
4.5.3 Khả năng cắt và khả năng đóng
- Là dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi cắt và khi đóng mạch.
- Ví du:̣ công tắc tơ xoay chiều dùng để điều khiển động cơ không đồng bộ ba
pha lồng sóc cần có khả năng đóng yêu cầu dòng điện bằng (3,7)Iđm . Khả
năng cắt với công tắc tơ xoay chiều phải đạt bội số khoảng 10 lần dòng điện
định mức khi tải cảm.
4.5.4 Tuổi thọ công tắc tơ
- Tính bằng số lần đóng mở (sau số lần đóng mở ấy công tắc tơ sẽ không dùng
được tiếp tục nữa, hư hỏng có thể do mất độ bền cơ khí hoặc bền điện).
+ Độ bền cơ khí: xác định bởi số lần đóng cắt không tải, tuổi thọ cơ khí từ 10
đến 20 triệu lần.
+ Độ bền điện: xác định bởi số lần đóng cắt có tải định mức, công tắc tơ hiện
nay đạt khoảng 3 triệu lần.
4.5.5 Tần số thao tác
- Số lần đóng cắt trong thời gian một giờ bị hạn chế bởi sự phát nóng của tiếp
điểm chính do hồ quang. Có các cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1.200 đến
1.500 lần trên một giờ, tùy chế độ công tác của máy sản xuất mà chọn công tắc
tơ có tần số thao tác khác nhau.
4.5.6 Tính ổn định lực điện động
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 31
- Cho phép dòng lớn nhất qua tiếp điểm chính mà lực điện động gây ra không
làm tách rời tiếp điểm. Quy định dòng thử lực điện động gấp 10 lần dòng định
mức.
4.5.7 Tính ổn định nhiệt
- Công tắc tơ có tính ổn định nhiệt tức là khi có dòng ngắn mạch chạy qua
trong khoảng thời gian cho phép thì các tiếp điểm không bị nóng chảy hoặc bị
hàn dính.
Đường đặc tính A-S loại AC3
MÁY ĐIỆN
Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW, điện
áp 440V, tốc độ định mức là 157rad/s. Hai hệ thống phát xung được điều
khiển bởi một biến trở R1(1) được cấp từ điện áp Ucđ lấy trên các điện trở R8,
Rω, R9, R10(9÷ 15) và điện áp phản hồi âm tốc độ UFT.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 32
1.1 Động cơ 1 chiều: Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều
cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và
được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1
chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi
chuyển động quay của rotor là liên tục.
- Khi có một dòng điện chạy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt non,
cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnh
đối diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái
của Fleming. Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor
quay. Để làm cho rô to quay liên tục và đúng chiều, một bộ cổ góp điện sẽ làm
chuyển mạch dòng điện sau mỗi vị trí ứng với 1/2 chu kỳ. Chỉ có vấn đề là khi
mặt của cuộn dây song song với các đường sức từ trường. Nghĩa là lực quay
của động cơ bằng 0 khi cuộn dây lệch 90o
so với phương ban đầu của nó, khi
đó Rô to sẽ quay theo quán tính.
- Trong các máy điện một chiều lớn, người ta có nhiều cuộn dây nối ra nhiều
phiến góp khác nhau trên cổ góp. Nhờ vậy dòng điện và lực quay được liên tục
và hầu như không bị thay đổi theo các vị trí khác nhau của Rô to.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 33
Hình 11
2.1 Máy biến áp
2.2 Khái niệm: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp này sang điện áp khác
phù hợp với mục đích sử dụng.
2.3 Cấu tạo:
Máy biến thế hay máy biến áp là thiết bị điện gồm hai hoặc nhiều cuộn dây,
hay 1 cuộn dây có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường. Cấu tạo cơ bản
của máy biến thế thường là 2 hay nhiều cuộn dây đồng cách điện được quấn
trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 34
2.4 Nguyên lý hoạt động:
- Nguyên lý hoạt động của máy biến áp là: Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm
ứng điện từ. Cụ thể:
+ Khi đưa dòng điện xoay chiều (3 pha hoặc 1 pha) vào máy biến áp, sẽ sinh ra
từ trường trong cuộn dây Sơ cấp, từ trường này móc vòng với cuộn dây Thứ
cấp thông qua lõi thép. Do từ trường này là từ trường biến thiên nên trong cuộn
dây Thứ cấp của máy biến áp (MBA) sẽ có dòng điện cảm ứng.
+ Do số vòng dây của cuộn Sơ cấp và Thứ cấp là khác nhau nên ta có dòng
điện và điện áp chạy trong 2 cuộn dây này là khác nhau. Dựa vào tính chất đó
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 35
mà người ta chế tạo thành máy Hạ áp và máy Tăng áp, gọi chung là máy biến
áp (MBA).
2.5 Phân loại
+ Máy biến áp cách ly: Gồm có 2 cuộn dây cuốn chung trên khung từ nhưng
không liên quan với nhau về điện chỉ liên qua với nhau về từ. Thông thường
biến áp cách ly an toàn hơn.
+ Máy biến áp tự ngẫu: Cuộn sơ cấp và thứ cấp trên biến áp tự ngẫu có liên
quan với nhau về từ lẫn về điện.
2.6.Điện áp định mức:
Điện áp sơ cấp định mức U1đm,là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp.Điện áp
thứ cấp U2đm,là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp.
2.6.1.Dòng điện định mức:
Là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp,úng với công suất
định mức và điện áp định mức.
2.6.2.Công suất định mức:
Là công suất biểu kiến:
-Đối với MBA 1pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm.
-Đối với MBA 3 pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 36
CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ
1.1 Khái niệm
M¸y bµo gi-êng TĐ-4500 lµ m¸y cã thÓ gia c«ng c¸c chi tiÕt lín,chiÒu dµi bµn
cã thÓ tõ 1,5 ®Õn 12m.Tuú thuéc vµo chiÒu dµi bµn m¸y vµ lùc kÐo cã thÓ
ph©n m¸y bµo gi-êng thµnh ba lo¹i :
-M¸y cì nhá :chiÒu dµi bµn Lb<3m,lùc kÐo Fk=3050 kN
-M¸y cì trung b×nh : Lb=45m , Fk=5070 kN
-M¸y cì nÆng : Lb >5m ,Fk >70kN
Chi tiÕt gia c«ng ®-îc kÑp chÆt trªn bµn m¸y chuyÓn ®éng tÞnh tiÕn
qua l¹i. Dao c¾t ®-îc kÑp chÆt trªn bµn dao ®øng .Bµn dao ®ược kÑp chÆt
trªn xµ ngang cè ®Þnh khi gia c«ng. Trong qu¸ tr×nh lµm viÖc ,bµn m¸y di
chuyÓn qua l¹i theo c¸c chu kú lÆp ®i lÆp l¹i , mçi chu kú gåm hai hµnh
tr×nh thuËn vµ ng-îc .ë hµnh tr×nh thuËn ,thùc hiÖn gia c«ng chi tiÕt ,nªn gäi
lµ hµnh tr×nh c¾t gät .ë hµnh tr×nh ng-îc bµn m¸y ch¹y vÒ vÞ trÝ ban ®Çu
,kh«ng c¾t gät ,nªn gäi lµ hµnh tr×nh kh«ng t¶i .Cø sau khi kÕt thóc hµnh
tr×nh ng-îc th× bµn dao l¹i chuyÓn theo chiÒu ngang mét kho¶ng gäi lµ l-îng
¨n dao s (mm/hµnh tr×nh kÐp).ChuyÓn ®éng tÞnh tiÕn qua l¹i cña bµn m¸y
gäi lµ chuyÓn ®éng chÝnh. DÞch chuyÓn cña bµn dao sau mçi mét hµnh
tr×nh kÐp lµ chuyÓn ®éng ¨n dao .ChuyÓn ®éng phô lµ di chuyÓn nhanh
cña xµ ,bµn dao ,n©ng ®Çu dao trong hµnh tr×nh kh«ng t¶i .
V
0
Vo
Vng
Vth
-V
o
t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t 10 t11 t12
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 37
H×nh 12. §å thÞ tèc ®é cña bµn m¸y
1.2 TruyÒn ®éng chÝnh.
- Ph¹m vi ®iÒu chØnh tèc ®é truyÒn ®éng chÝnh lµ tØ sè gi÷a tèc ®é
lín nhÊt vµ thÊp nhÊt cña bµn m¸y.
D =
thmin
ngmax
min
max
V
V
V
V

Trong ®ã :
Vngmax -tèc ®é lín nhÊt cña bµn m¸y trong hµnh tr×nh ng-îc
Vthmin - tèc ®é nhá nhÊt cña bµn m¸y trong hµnh tr×nh thuËn
Chän Vthmin =5m/ph
Ta cã: D = 1
:
14
5
70
V
V
thmin
ngmax


- §é tr¬n ®iÒu chØnh tèc ®é :
lµ tØ sè gi÷a hai gi¸ trÞ kÒ nhau cña tèc ®é
i
i


 1


trong ®ã 1
, 
i
i 
 lµ tèc ®é cÊp thø i vµ i+1 ®-îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc
:
1
1
min
max 
 
 z
z D



DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 38
trong ®ã z lµ sè cÊp tèc ®é cña m¸y ®èi víi yªu cÇu cña ®Ò th× ta cã
41
.
1


-HÖ thèng truyÒn ®éng lµ hÖ truyÒn ®éng cã ®¶o chiÒu quay vµ lµm
viÖc ë chÕ ®é ng¾n h¹n lÆp l¹i .
-Do m¸y bµo gi-êng chØ cã nhiÖm vô gia c«ng th« bÒ mÆt chi tiÕt
,kh«ng cÇn ®é bãng ,nh½n nªn ®é chÝnh x¸c yªu cÇu kh«ng cao  % < 5%
Th-êng chän  %=2%.
-§é æn ®Þnh tèc ®é: Tèc ®é cÇn ®-îc æn ®Þnh trong tr-êng hîp gia c«ng
chi tiÕt ,tøc lµ khi dao c¾t c¾t vµo chi tiÕt ®Ó tr¸nh lµm søt mÎ chi tiÕt
hoÆc dao c¾t.
-Qu¸ tr×nh qu¸ ®é khëi ®éng , h·m yªu cÇu x¶y ra ªm,tr¸nh va ch¹m trong
bé truyÒn víi t¸c ®éng cùc ®¹i.
1.3 TruyÒn ®éng ¨n dao.
- TruyÒn ®éng ¨n dao lµm vÖc cã tÝnh chÊt chu k×,trong mçi hµnh tr×nh
kÐp lµm viÖc mét lÇn
- Ph¹m vi ®iÒu chØnh l-îng ¨n dao D = ( 100  200)/1.L-îng ¨n dao cùc ®¹i cã
thÓ ®¹t tíi (80  100) mm/hµnh tr×nh kÐp.
- C¬ cÊu ¨n dao yªu cÇu lµm viÖc víi tÇn sè lín, cã thÓ ®¹t tíi 1000 lÇn/giê
- HÖ thèng di chuyÓn ®Çu dao cÇn ph¶i ®¶m b¶o theo hai chiÒu c¶ ë chÕ
®é di chuyÓn lµm viÖc vµ di chuyÓn nhanh.
- TruyÒn ®éng ¨n dao cã thÓ thùc hiÖn b»ng nhiÒu hÖ thèng c¬ khÝ, ®iÖn
khÝ, thuû lùc, khÝ nÐn...Th«ng th-êng sö dông réng r·i hÖ thèng ®iÖn c¬ :
®éng c¬ ®iÖn vµ hÖ thèng truyÒn ®éng trôc vÝt - ecu hoÆc b¸nh r¨ng -
thanh r¨ng.
2.1 HÖ ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p ®éng c¬.
2.1.1 Nguyên lý:
Theo lý thuyÕt m¸y ®iÖn, ta cã quan hÖ gi÷a m«-men vµ ®iÖn ¸p ®Æt
vµo Stato ®éng c¬ nh- sau:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 39
s
.
X
s
'
R
R
'
R
.
U
.
3
M
2
m
.
n
2
2
1
1
2
2
1
f


















Nh- vËy, ë mét tÇn sè nhÊt ®Þnh, m«-men cña ®éng c¬ K§B tû lÖ víi b×nh
ph-¬ng ®iÖn ¸p ®Æt vµo stato. Do ®ã, ta cã thÓ ®iÒu chØnh tèc ®é ®/c
K§B b»ng c¸ch ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato trong khi gi÷ nguyªn tÇn sè. §Ó
thùc hiÖn ®-îc ®iÒu nµy ng-êi ta dïng c¸c bé biÕn ®æi ®iÖn ¸p xoay chiÒu
(§AXC).
Hình 13:Bộ biến đổi điện áp xoay chiều DAXC trong động cơ.
- Thùc tÕ, hÇu hÕt c¸c ®éng c¬ K§B cã tèc ®é tr-ît tíi h¹n (øng víi ®Æc
tÝnh c¬ tù nhiªn) nhá, khi dïng ®iÒu chØnh tèc ®é sÏ bÞ h¹n chÕ v× d¶i
®iÒu chØnh hÑp. Ngoµi ra, khi gi¶m ¸p, m«-men ®éng c¬ cßn bÞ gi¶m
nhanh theo b×nh ph-¬ng ®iÖn ¸p. V× lý do nµy mµ ph-¬ng ph¸p nµy Ýt
®-îc dïng cho ®éng c¬ K§B roto lång sãc mµ th-êng kÕt hîp víi viÖc ®iÒu
chØnh m¹ch roto ®èi víi ®éng c¬ K§B roto d©y quÊn nh»m më réng d¶i
®iÒu chØnh.
M
Mtu Mt
n
TN (Uñm)
U2.2
U2.1
n1
U1~
rf
o
o o
§ KB
§ AXC
U®
k






DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 40
+ V× viÖc gi¶m ®iÖn ¸p ®Æt vµo stato ®éng c¬, trong khi gi÷ f=const
kh«ng lµm thay ®æi tèc ®é kh«ng t¶i lý t-ëng, nªn khi t¨ng ®iÖn trë phô ë
roto, tèc ®é ®éng c¬ gi¶m, ®é tr-ît tíi h¹n t¨ng lªn kÐo theo t¨ng tæn hao c«ng
suÊt tr-ît cña ®éng c¬:
s
P
M
P dt
c
s .
)
( 1 


 

+ Cïng víi lý do trªn, do ph¹m vi ®iÒu chØnh phô thuéc vµo gi¸ trÞ ®iÖn trë
phô ®-a vµo m¹ch roto nªn yªu cÇu ®èi víi hÖ cÇn ph¹m vi ®iÒu chØnh réng
sÏ m©u thuÉn víi viÖc gi¶m tæn thÊt ®iÒu chØnh ®èi víi tÊt c¶ c¸c hÖ
truyÒn ®éng. Tèc ®é ®éng c¬ cµng thÊp (s cµng lín), nhÊt lµ trong tr-êng hîp
®iÒu chØnh s©u tèc ®é, th× tæn hao c«ng suÊt tr-ît cµng lín.
- Do cã nhiÒu h¹n chÕ nh- trªn nªn vÊn ®Ò ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato ®Ó
®iÒu khiÓn tèc ®é ®éng c¬ chØ ®-îc øng dông h¹n hÑp. HiÖn nay, nã
th-êng øng dông lµm bé khëi ®éng mÒm (softstart) víi môc ®Ých thay thÕ
c¸c bé khëi ®éng cã cÊp dïng r¬-le, c«ng-t¾c-t¬ cho c¸c ®éng c¬ c«ng
suÊt lín vµ rÊt lín so víi l-íi tiªu thô chung. Trong ph¹m vi nµy nã cho phÐp
t¹o ra c¸c ®-êng ®Æc tÝnh khëi ®éng ªm, tr¸nh viÖc g©y sôt ¸p l-íi, lµm
¶nh h-ëng ®Õn c¸c t¶i kh¸c khi c¸c ®éng c¬ c«ng suÊt lín khëi ®éng. Trong
øng dông vµo ®iÓu chØnh nã chØ phï hîp víi hÖ truyÒn ®éng víi c¸c phô
t¶i cã m«-men lµ hµm t¨ng theo tèc ®é (nh- qu¹t giã, b¬m ly t©m).
- Lý thuyÕt chøng minh lµ ®èi víi hÖ truyÒn ®éng cã m«-men t¶i kh«ng
®æi (Mc=const) th× tæn thÊt sÏ rÊt lín khi ®iÒu chØnh. V× vËy, viÖc xem
xÐt ph-¬ng ¸n truyÒn ®éng dïng ph-¬ng ph¸p ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato
®èi víi hÖ truyÒn ®éng bµn m¸y bµo gi-êng lµ kh«ng cã ý nghÜa; ®iÒu
®ã cã nghÜa lµ ph-¬ng ¸n dïng ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p bÞ lo¹i bá trong ®å ¸n
nµy.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 41
CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN
1.1 Giới thiệu mạch điện.
1.2 Ký hiệu: máy bào giường hệ T – Đ 4500
- Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW , điện
áp 440V tốc độ định mức là 157rad/s.
- Động cơ được cấp điện từ bộ biến đổi BBĐ. Để thực hiện việc đảo chiều
quay cho động cơ. Động cơ có thể quay thuận nghịch và thực hiện hãm
động năng tự kích từ.
Hình 14
Chi tiết gia công 1 được kẹp chặt trên bàn máy 2 chuyển động tịnh tiến
qua lại. Dao cắt 3 được kẹp chặt trên bàn dao đứng 4. Bàn dao 4 được đặt trên
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 42
xà ngang 5 cố định khi gia công. Trong quá trình làm việc, bàn máy di chuyển
qua lại theo các theo các chu kỳ lặp đi lặp lại, mỗi chu kỳ gồm hai hành trình
thuận và ngược. Ở hành trình thuận, thực hiện gia công chi tiết, nên gọi là hành
trình cắt gọt. Ở hành trình ngược, bàn máy chạy về vị trí ban đầu, không cắt
gọt, nên gọi là hành trình không tải. Cứ sau khi kết thúc hành trình ngược thì
bàn dao lại di chuyển theo chiều ngang một khoảng gọi là lượng ăn dao s.
1.2 Sơ đồ nguyên lý.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 43
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 44
1.2.1 Mạch động lực: Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều
công suất 42kW, điện áp 440V, tốc độ định mức là 157rad/s. Động cơ được cấp
điện từ bộ biến đổi BBĐ. Để thực hiện việc đảo chiều quay cho động cơ, BBĐ
gồm sơ đồ chỉnh lưu 3 pha hình cầu không có máy biến áp nối theo kiểu song
song ngược và hai hệ thống phát xung cấp cho hai nhóm chỉnh lưu phía trên và
phía dưới) điều khiển theo kiểu phối hợp tuyến tính α1 + α2 = 1800. Hai hệ
thống phát xung được điều khiển bởi một biến trở R1(1) được cấp từ điện áp
Ucđ lấy trên các điện trở R8, Rω, R9, R10(9÷ 15) và điện áp phản hồi âm tốc
độ UFT. Giá trị điện áp điều khiển Uđk đặt lên R1:
Uđk = Ucđ - UFT
- Khi thay đổi giá trị Ucđ thì góc mở α của hai hệ thống phát xung thay đổi
àm thay đổi tốc độ động cơ.
- Khi đảo cực tính điện áp Ucđ nhờ cầu tiếp điểm RT, RN (8 và 14) nghĩa là
hay đổi cực tính của Uđk sẽ làm thay đổi giá trị α (≥ 900 hoặc ≤ 900) làm
hay đổi vai trò của hai nhóm chỉnh lưu từ chế độ làm việc chỉnh lưu sang
chế độ đợi nghịch lưu nghĩa là đảo chiều quay động cơ.
- Khi RT(8) = 1, + RT(14) = 1, dẫn đến điện áp dương của bộ chỉnh lưu CL3
đặt cực tính (+) lên phía trên của Rω nên Ucđ tương ứng với chân I của biến
trở Rω tạo tốc độ Vth của bàn. Khi đó nếu RG(10) = 0, suy ra R8 được nối
tiếp với biến trở Rω làm giảm Ucđ tạo ra tốc độ V0 để dao đi vào chi tiết.
Nếu RG(10) = 1, + RD(12) = 1,Ucđ chính là sụt áp trên điện trở R10.Khi
RN(8) = 1, + RN(14) = 1, điện áp dương của bộ chỉnh lưu CL3 đặt cực tính
(+) lên phía dưới của R10 Ucđ tương ứng với chân II của biến trở Rω tạo
tốc độ Vng của bàn. Khi đó nếu RD(12) = 1, Ucđ chính là sụt áp trên điện
trở R9. Bộ chỉnh lưu không điều khiển CL2 cấp điện cho cuộn kích từ
CKĐ(8) của động cơ Đ. Khi K2(đl) = 1, CL1 và CL2 có điện cuộn CKĐ
có điện. Khi làm việc ở chế độ thuận thì dòng kích từ trong động cơ bằng
định mức; khi làm việc ở chế độ ngược, dòng kích từ được giảm 20% nhờ
đưa điện trở R7(8) nối tiếp với cuộn CKĐ. Việc đóng mở R7 được thực
hiên bởi rơle RH(2). Khi động cơ làm việc ở chế độ thuận, điot Đ1(1) khoá
rơle RH(2) không tác động RH(7) = 1, R7(8) bị nối tắt ICKĐ= đm. Khi
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 45
động cơ làm việc ở chế độ ngược, điot Đ(1) thông RH(2) = 1, RH(7) = 0,
R7(8) được nối tiếp với cuộn CKĐ ICKĐ giảm xuống để tăng tốc trên tốc
độ cơ bản.
- Tiếp điểm K3(3-4), R6 và 4 điot Đ2 ÷ Đ5 tạo ra mạch hãm động năng tự kích
từ. Khi làm việc thì K3(3-4) mở ra để giải phóng mạch hãm động năng. Khi
hãm K2(đl) = 0, K3(3-4) = 1, CL2 mất điện. Nếu động cơ trước đó quay thuận
thì Đ2 và Đ5 thông ; nếu trước đó quay ngược thì Đ3 và Đ4 thông. Cả hai
trường hợp đều làm cho dòng trên cuộn CKĐ có chiều từ trái sang phải cấp
điện cho cuộn kích từ trong thời gian hãm động năng.
1.2.2 Mạch khống chế tự động
- Đóng tất cả các attomat. Ấn M1(2) K3(2) = 1, đồng thời RTh(8) = 1,
RTh(6) = 1, K1(4) = 1, +RTh(8) = 1, K2(7) = 1. Kết quả khi ấn M1 ta có K1,
K2, K3 có điện.
- Trên mạch động lực, K1 cấp điện cho bộ biến đổi BBĐ; K3(2-3) = 1, K3(3-
4) = 0, giải phóng mạch hãm động năng; K2(đl) = 1, CL1có điện để cấp lên
cầu tiếp điểm RT/RN khi RTr1(5-7) = 1, hoặc RTr(5-7) = 1; CL2 có điện cấp
điện cho cuộn CKĐ. Khi đủ dòng RTT(8) = 1, RTT(9) = 0, RTh(8) = 0,
RTh(6) mở chậm có nguy cơ làm K1(4) mất điện K2(7) cũng mất điện theo
nếu trong thời gian mở chậm của RTh ta không kịp cho RTr1(4)= 1, hoặc
RTr2(5) = 1, thay thế cho RTh(6) cấp cho K1(4); mà RTr1 hoặc RTr2 là do ta
ấn 1 trong 4 nút ấn MT(10) hoặc MN(11), hoặc TT(13) hoặc TN(14).
- Điều này được giải thích như sau:
- Khi ấn M1, K1, K2, K3 có điện, đóng điện cho mạch động lực sẵn sang làm
việc. Trong thời gian định sẵn (do RTh quyết đinh), nếu ta không ra lệnh cho
bàn làm việc thì mạch chuẩn bị sẽ bị mất điện; muốn làm việc lại ta phải ấn lại
từ M1.
- Ra lệnh cho bàn làm việc bằng cách ấn vào MT(10) hoặc MN(11) RTr(10)
= 1 (có duy trì) . Ấn TT(13) hoặc TN(14) RTr2(14) = 1. Ngoài việc thay thế
cho RTh(6) thì RTr1(5-7) hoặc RTr2(5-7) đóng cấp điện CL1 lên cầu tiếp điểm
RT/RN để cho mạch chuẩn bị làm việc.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 46
2.1 Phân tích những hư hỏng trong mạch điện máy bào giường MARKII 3000
Triệu chứng
chung(Hiện
tượng chung)
Triệu chứng 1 Nguyên nhân Giải pháp khắc
phục
1.Nhấn M1 nhưng
contactor K1
không tác động
Ấn M đo kiểm tra
hai đầu mạch điện
M1
Tiếp điểm nút
nhấn M1 tiếp xúc
không tốt, M1 bị
đứt cuộn dây
Thay nút nhấn
khác hoặc tháo ra
làm vệ sinh. Thay
contactor khác
2,Nhấn MT nhưng
nhả tay ra thì động
cơ dừng.
Ấn contactor KT
và đo tiếp điểm
chỉnh =∞Ω
Tiếp xúc giữa các
tiếp điểm không
tốt.
Vệ sinh các tiếp
điểm.
3, K1 có điện
nhưng nguồn ra bộ
biến đổi nhưng
không có dòng
hãm
Đo kiểm xem BBĐ
có tốt không
Hư BBĐ, tiếp xúc
không tốt.
Thay BBĐ khác,
làm sạch các tiếp
điểm.
4, Rth tác động
nhưng động cơ
không làm việc.
Đo thông mạch
giữa các cuộn dây
động cơ, kiểm tra
tiếp điểm thường
đóng Rth=∞Ω
Cuộn dây bị ngắn
mạch. Tiếp điểm
thường đóng Rth
bị hư.
Cuốn lại cuộn dây.
Thay Rth mới.
5, Nhấn nút MT
qua thuận nhưng
nhưng chuyển qua
MN không quay
được
Kiểm tra tiếp điểm
chỉnh của
contactor, Rtg.
Không có điện cấp
cho MN, contactor
ngược không hoạt
động
Kiểm tra xem MN
có điện chưa. Thay
contactor ngược.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 47
CHƯƠNG IV KẾT LUẬN
- Đặc điểm truyền động chính.
- Là đảo chiều với tần số lớn, momen khởi động lớn, hãm êm quá trình quá
độ chiếm tỷ lệ đáng kể trong chu kỳ làm việc. Chiều dài hành trình càng
giảm ảnh hưởng đến quá trình quá độ càng tăng.
- Vì vậy muốn quá trình quá độ khởi động hãm yêu cầu xẩy ra êm tránh va
đập trong bộ truyền với độ tác động cực đại ta cần chọn các hệ thống truyền
động phù hợp với từng loại máy
1.1 Ưu điểm:
+ Ưu điểm nổi bật của hệ T – Đ là độ tác động nhanh, cao, không gây ồn và dể
tự động hóa các van bán dẫn có hệ số khuyếch đại công suất cao, điều đó rất
thuận lợi cho việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng
cao chất lượng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống.
1.2 Nhược điểm.
+ Do các van bán dẫn có tính phi tuyến dạng điện áp chỉnh lưu ra có biên độ và
ở các truyền động có công suất lớn làm xấu dạng điện áp của nguồn và lưới
xoay chiều hệ số công suất cos φ của hệ nói chung là thấp.
1.3 Kết luận.
+ Với những ưu nhược điểm của mình, Hệ T – Đ là hệ truyền động điện phù
hợp nhất với các đặc điểm công nghệ của máy bào giường. Vì máy bào giường
hệ T – Đ có công suất lớn mà hệ F – Đ thì chỉ dùng cho những hệ công suất
vừa và nhỏ còn T – Đ có đặc điểm nổi bật là dùng cho những hệ có công suất
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620
GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 48
lớn ( do có hệ số công suất lớn ). Hơn nữa giá thành đầu ra và sữa chữa của T –
Đ rẻ hơn hệ F – Đ rất nhiều. Và đặc biệt ở hệ T –Đ có thể thiết lập điều chỉnh
nhiều vòng để nâng cao chất lượng đặc tính tĩnh và động trong khi đó F- Đ
không làm được như vậy.
1.4 Tài liệu tham khảo:
Sách trang bị điện CĐKT lý tự trọng
www.dientucoban.net
www.wepdien.com
www.tailieu.vn

More Related Content

Similar to Đồ án trang bị điện máy bào GIƯỜNG hệ t – đ 4500.docx

Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfMan_Ebook
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Carot Bapsulo
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thếHajunior9x
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaDuy Vọng
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50Wanh hieu
 
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02Hồ Châu
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha nataliej4
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaduchung87
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfNuioKila
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.ppt
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.pptTÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.ppt
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.pptXunVinh10
 
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).doc
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).docTHIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).doc
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docsividocz
 

Similar to Đồ án trang bị điện máy bào GIƯỜNG hệ t – đ 4500.docx (20)

Giáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdfGiáo trình Máy điện 1.pdf
Giáo trình Máy điện 1.pdf
 
Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02Mybinth 131218200511-phpapp02
Mybinth 131218200511-phpapp02
 
Máy biến thế
Máy biến thếMáy biến thế
Máy biến thế
 
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOTLuận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
Luận văn: Tính toán và thiết kế nguồn ổn áp xung, HOT
 
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thongluan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
luan van thac si tim hieu bo bien doi cong suat trong giao thong
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tbaHoi dap ve qlvh luoi dien va tba
Hoi dap ve qlvh luoi dien va tba
 
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50Wluận văn  mạch khuyếch đại âm ly 50W
luận văn mạch khuyếch đại âm ly 50W
 
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
880linhkiendientu 130111011937-phpapp02
 
4.mạch điện 1
4.mạch điện 14.mạch điện 1
4.mạch điện 1
 
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
Nghiên Cứu, Thiết Kế Bộ Điều Áp Xoay Chiều Một Pha
 
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.docĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
ĐỒ ÁN - Thiết kế mạch tự động kích từ cho động cơ đồng bộ.doc
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
 
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sócỨng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
Ứng dụng biến tần ACS355 cho khởi động động cơ ba pha lồng sóc
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAYHệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
Hệ thống truyền động điện động cơ đồng bộ 4 góc phần tư, HAY
 
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdfThiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
Thiết Kế Chế Tạo Bộ Biến Tần Điều Khiển Tốc Độ Động Cơ Không Đồng Bộ 3 Pha.pdf
 
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.ppt
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.pptTÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.ppt
TÀI LIỆU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG ĐiỆN XE Ô TÔ ĐÔNG PHONG.ppt
 
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).doc
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).docTHIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).doc
THIẾT KẾ BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC BUCK ĐỂ NẠP ACQUI TỪ PANEL PV (Nguyễn Cao Kỳ).doc
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.docLuận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
Luận Văn Tìm Hiểu Các Bộ Biến Đổi Công Suất Sử Dụng Trong Ngành Giao Thông.doc
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Đồ án trang bị điện máy bào GIƯỜNG hệ t – đ 4500.docx

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ *********************** ĐỒ ÁN TRANG BỊ ĐIỆN MÁY BÀO GIƯỜNG HỆ T – Đ 4500 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ LỚP: 11CĐ-Đ4
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 2 TP HỒ CHÍ MINH – 2014 PHẦN NHẬN XÉT CỦA GV HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 3 ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 4 LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình xây dựng đất nước theo con đường công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, tất cả các nghành công nghiệp, dịch vụ, du lịch. Đều được quan tâm đầu tư phát triển. Trong đó ngành điện – điện tử cho máy gia công cắt gọt kim loại càng ngày càng được đầu tư và chú trọng phát triển để nâng cao năng suất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người thợ. Nhưng với điều kiện đất nước còn nhiều khó khăn như hiện nay, không thể thay thế hoàn toàn các máy gia công cắt gọt kim loại được, do vậy chúng ta cần có những biện pháp khắc phục các nhược điểm của chúng để đáp ứng nhu cầu công nghệ cấp bách như hiện nay. Là sinh viên nghành kỹ thuật điện như chúng em hiểu được tầm quan trọng của ngành và nắm bắt được đặc điểm trang bị của các máy gia công cắt gọt của các nhà máy, xí nghiệp. vì vậy chúng em đã cố găng vận dụng những kiến thức đã học hỏi từ trường và các thầy cô để hoàn thành đồ án “ Trang bị điện cho máy bào giường hệ T – Đ”. Được sự giúp đở của thầy Thế Huân về cách làm và trực tiếp hướng dẫn và sự giúp đở của các bạn trong lớp chỉ dẫn đến nay đồ án của em đã hoàn thành. Với trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế nên nội dung đồ án còn nhiều thiếu sót, vậy chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô và các bạn để nội dung của đồ án được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 5 MỤC LỤC Lời nói đầu.................................................................................1 Chương I:Cơ sở lý thuyết.........................................................3 1.1 Khí cụ điện...........................................................................10 1.2 Máy điện.............................................................................24 Chương II: Đặc điểm công nghệ.............................................28 1.1 Khái niệm............................................................................28 1.2 Truyền động chính.............................................................29 1.3 Truyền động ăn dao...........................................................30 2.1 Hệ điều chỉnh điện áp động cơ..........................................31 Chương III: Phân tích mạch điện...........................................33 1.1 Giới thiệu mạch điện..........................................................33 1.2 Sơ đồ nguyên lý...................................................................34 1.2.1 Mạch động lực..................................................................36 1.2.2 Mạch khống chế tự động.................................................37 2.1 Phân tích những hư hỏng trong mạch điện......................38 Chương IV: Kết luận.................................................................39 1.1 Ưu điểm.................................................................................39 1.2 Nhược điểm...........................................................................39 1.3 Kết luận..................................................................................39 1.4 Tài liệu tham khảo.................................................................40
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 6 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1 Diode 1.1 Khái niệm: - Điốt bán dẫn là các linh kiện điện tử thụ động và phi tuyến, cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn. - Có nhiều loại điốt bán dẫn, như điốt chỉnh lưu thông thường, điốt Zener, LED. Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N. 1.2 Cấu tạo: - Diode được cấu tạo từ chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay. - Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium Ge) và Silicium (Si). Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor. Si và Ge đều có hoá trị 4, tức là lớp ngoài cùng có 4 điện tử, ở thể tinh khiết các nguyên tử Si (Ge) liên kết với nhau theo liên kết cộng hoá trị như hình dưới. 1.3 Nguyên lý hoạt động: - Điốt chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt sang ca-tốt. Theo nguyên lý dòng điện chảy từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, muốn có dòng điện qua điốt theo chiều từ nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp, cần phải đặt ở a-nốt một điện thế cao hơn ở ca-tốt. Khi đó ta có UAK > 0 và ngược chiều với điện áp tiếp xúc (UTX). Như vậy muốn có dòng điện qua điốt thì điện trường do UAK sinh ra phải mạnh hơn điện trường tiếp xúc, tức là:UAK >UTX. Khi đó một phần của điện áp UAK dùng để cân bằng với điện áp tiếp xúc (khoảng 0.6V), phần còn lại dùng để tạo dòng điện thuận qua điốt.
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 7 - Diode còn tốt thì nó không dẫn điện theo chiều ngược ca-tốt sang a-nốt. Thực tế là vẫn tồn tại dòng ngược nếu điốt bị phân cực ngược với hiệu điện thế lớn. Tuy nhiên dòng điện ngược rất nhỏ (cỡ μA) và thường không cần quan tâm trong các ứng dụng công nghiệp. Mọi điốt chỉnh lưu đều không dẫn điện theo chiều ngược nhưng nếu điện áp ngược quá lớn (VBR là ngưỡng chịu đựng của Diode) thì điốt bị đánh thủng, dòng điện qua điốt tăng nhanh và đốt cháy điốt. Vì vậy khi sử dụng cần tuân thủ hai điều kiện sau đây: - Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn giá trị tối đa cho phép (do nhà sản xuất cung cấp, có thể tra cứu trong các tài liệu của hãng sản xuất để xác định). - Điện áp phân cực ngược (tức UKA) không được lớn hơn VBR (ngưỡng đánh thủng của điốt, cũng do nhà sản xuất cung cấp). - Ví dụ điốt 1N4007 có thông số kỹ thuật do hãng sản xuất cung cấp như sau: VBR=1000V, IFMAX = 1A, VF¬ = 1.1V khi IF = IFMAX. Những thông số trên cho biết: - Dòng điện thuận qua điốt không được lớn hơn 1A.Điện áp ngược cực đại đặt lên điốt không được lớn hơn 1000V.Điện áp thuận (tức UAK)có thể tăng đến 1.1V nếu dòng điện thuận bằng 1A. Cũng cần lưu ý rằng đối với các điốt chỉnh lưu nói chung thì khi UAK = 0.6V thì điốt đã bắt đầu dẫn điện và khi UAK = 0.7V thì dòng qua điốt đã đạt đến vài chục mA. 1.4 Công dụng: - Vì điốt có đặc tính chỉ dẫn điện theo một chiều từ a-nốt đến ca-tốt khi phân cực thuận nên điốt được dùng để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. - Ngoài ra điốt có nội trở thay đổi rất lớn, nếu phân cực thuận RD 0 (nối tắt), phân cực nghịch RD (hở mạch), nên điốt được dùng làm các công tắc điện tử, đóng ngắt bằng điều khiển mức điện áp. Điốt chỉnh lưu dòng điện, giúp chuyển dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, điều đó có ý nghĩa rất lớn trong kĩ thuật điện tử. Vì vậy điốt được ứng dụng rộng rãi trong kỹ thuật điện và điện tử.
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 8 1.5 Ký hiệu: Hình 1 2.1 Diode Zener - Khái niệm: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode. 2.2 Cấu tạo: Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode Hình 2. Diode Zener có cấu tạo tương tự Diode thường nhưng có hai lớp bán dẫn P - N ghép với nhau, Diode Zener được ứng dụng trong chế độ phân cực ngược, khi phân cực thuận Diode zener như diode thường nhưng khi phân cực ngược Diode zener sẽ gim lại một mức điện áp cố định bằng giá trị ghi trên diode.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 9 2.3 Nguyên lý làm việc : - Diode Zener, còn gọi là "điốt đánh thủng" hay "điốt ổn áp": là loại điốt được chế tạo tối ưu để hoạt động tốt trong miền đánh thủng. Khi sử dụng điốt này mắc ngược chiều lại, nếu điện áp tại mạch lớn hơn điện áp định mức của điốt thì điốt sẽ cho dòng điện đi qua - Khi được phân cực thuận diode Zener hoạt động giống diode bình thường Khi được phân cực nghịch, lúc đầu chỉ có dòng điện thật nhỏ qua diode. Nhưng nếu điện áp nghịch tăng đến một giá trị thích ứng: Vngược = Vz (Vz : điện áp Zener) thì dòng qua diode tăng mạnh, nhưng hiệu điện thế giữa hai đầu diode hầu như không thay đổi, gọi là hiệu thế Zener. 2.4 Công dụng : cho phép dòng điện đi qua nó theo một chiều mà không theo chiều ngược lại, sử dụng các tính chất của các chất bán dẫn 2.5 Thông số kỹ thuật : Diode zenner có thể ổn định điện áp 3v, 12v, 24v, 33v. 3.1 Điện trở 3.2 Khái niệm: Điện trở hay Resistor là một linh kiện điện tử thụ động trong một mạch điện, hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tỉ lệ với cường độ dòng điện qua nó theo định luật Ohm: 3.3 Cấu tạo: Điện trở tạo từ một cộng dây dẩn điện có kích thước Chiều dài l , Với Diện tích bề mặt A, và Độ dẩn điện ρ . Hình 3:
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 10 Hình 4: 3.4 Nguyên lý hoạt động : trong đó: U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V). I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A) R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω). - Tính chất dẫn điện, hay cản trở điện, của nhiều vật liệu có thể giải thích bằng cơ học lượng tử. Mọi vật liệu đều được tạo nên từ mạng lưới các nguyên tử. Các nguyên tử chứa các electron, cónăng lượng gắn kết với hạt nhân nguyên tử nhận các giá trị rời rạc trên các mức cố định. Các
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 11 mức này có thể được nhóm thành 2 nhóm: vùng dẫn và vùng hóa trị thường có năng lượng thấp hơn vùng dẫn. Các electron có năng lượng nằm trong vùng dẫn có thể di chuyển dễ dàng giữa mạng lưới các nguyên tử. - Khi có hiệu điện thế giữa hai đầu miếng vật liệu, một điện trường được thiết lập, kéo các electron ở vùng dẫn di chuyển nhờ lực Coulomb, tạo ra dòng điện. Dòng điện mạnh hay yếu phụ thuộc vào số lượng electron ở vùng dẫn. 3.5 Phân loại : Điện trở được phân ra làm rất nhiều loại: loại 1w, 3w… 3.6 Công dụng : cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn. 3.7 Thông số kỹ thuật. 0 Ω 1 Ω 4.7 Ω 10 Ω 22 Ω 39 Ω 47 Ω 68 Ω 75 Ω 100 Ω 120 Ω 150 Ω220 Ω330 Ω470 Ω 680 Ω 1 KΩ 1.5 KΩ 1.8 K Ω 2.2 K Ω 3.3 K Ω 3.9 K Ω 4.7 K Ω 5.6 K Ω 6.8 K Ω 8.2 K Ω 10 K Ω 12 K Ω 22 K Ω 33 K Ω 39 K Ω 47 K Ω 56 K Ω 68 K Ω 100 K Ω 120 K Ω 150 K Ω 180 K Ω 220 K Ω 270 K Ω 330 K Ω 390 K Ω 470 K Ω 560 K Ω 680 K Ω 1 M Ω 2.2 M Ω 3.3 M Ω 4.7 M Ω 10 M Ω 4.1 SCR
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 12 4.2 Khái niệm: Là linh kiện chỉnh lưu có điều khiển 4.3 Cấu tạo: SCR được cấu tạo bởi 2 Transistor pnp và npn ghép với nhau (cực C của npn nối với cực B của pnp và cực E của pnp mắc hồi tiếp trở lại cực B của npn). Khi có xung kích dương đặt vào cực B của transistor npn thì SCR sẽ dẫn (chân này gọi là chân cổng của SCR). Khi SCR không có chân cổng gọi là diode Shockley. - Thyristor có cấu tạo gồm 4 lớp bán dẫn ghép lại tạo thành hai Transistor mắc nối tiếp, một Transistor thuận và một Transistor ngược ( như sơ đồ tương đương ở trên ) . Thyristor có 3 cực là Anot, Katot và Gate gọi là A-K-G, Thyristor là Diode có điều khiển , bình thường khi được phân cực thuận, Thyristor chưa dẫn điện, khi có một điện áp kích vào chân G nên Thyristor dẫn cho đến khi điện áp đảo chiều hoặc cắt điện áp nguồn Thyristor mới ngưng dẫn.. 4.4 Nguyên lý hoạt động : Ban đầu công tắc K2 đóng, Thyristor mặc dù được phân cực thuận nhưng vẫn không có dòng điện chạy qua, đèn không sáng. Khi công tắc K1 đóng, điện áp U1 cấp vào chân G làm đèn Q2 dẫn kéo theo đèn Q1 dẫn dòng điện từ nguồn U2 đi qua Thyristor làm đèn sáng. - Tiếp theo ta thấy công tắc K1 ngắt nhưng đèn vẫn sáng, vì khi Q1 dẫn, điện áp chân B đèn Q2 tăng làm Q2 dẫn, khi Q2 dẫn làm áp chân B đèn Q1 giảm làm đèn Q1 dẫn , như vậy hai đèn định thiên cho nhau và duy trì trang thái dẫn điện. - Đèn sáng duy trì cho đến khi K2 ngắt làm Thyristor không được cấp điện và ngưng trang thái hoạt động. Khi Thyristor đã ngưng dẫn, ta đóng K2 nhưng đèn vẫn không sáng như trường hợp ban đầu. 4.5 Công dụng : Thyristor chủ yếu được sử dụng ở những ứng dụng yêu cầu điện áp và dòng điện lớn, và thường được sử dụng để điều khiển dòng xoay chiều AC (Alternating current), vì sự thay đổi cực tính của dòng điện khiến thiết bị có thể đóng một cách tự động( được biết như là quá trình Zero Cross- quá trình đóng cắt đầu ra tại lân cận điểm 0 của điện áp hình sin).
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 13 4.6 Thông số kỹ thuật: - Điện áp ngược cho phép lớn nhất Ung,max.Đây là giá trị điện áp ngược lớn nhất cho phép đặt lên thyristor. Trong các ứng dụng phải đảm bảo rằng tại bất kỳ thời điểm nào điện áp giữa anode và catode Uak luôn nhỏ hơn hoặc bằng Ung,max. Ngoài ra phải đảm bảo một độ dự trữ nhất định về điện áp, nghĩa là Ung,max phải được chọn ít nhất là bằng 1,2 - 1,5 lần giá trị biên độ lớn nhất của điện áp. - Thời gian phục hồi tính chất khóa của thyristor τ(μs).Đây là thời gian tối thiểu phải đặt điện áp âm lên giữa anode và catode của thyristor sau khi dòng anode- catode đã về bằng không trước khi lại có thể có điện áp Uak dương mà thyristor vẫn khóa. τ là một thông số quan trọng của thyristor. Thông thường phải đảm bảo thời gian dành cho quá trình khóa phải bằng 1,5-2 lần τ. - Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt (V/μs).Thiristor là một phần tử bán dẫn có điều khiển, có nghĩa là dù được phân cực thuận (Uak>0) nhưng vẫn phải có tín hiệu điều khiển thì nó mới cho phép dòng chạy qua. Khi thyristor phân cực thuận, phần lớn điện áp rơi trên lớp tiếp giáp J2 như hình vẽ. - Lớp tiếp giáp J2 bị phân cực ngược nên độ dày của nó mở ra, tạo ra vùng không gian nghèo điện tích, cản trở dòng điện chạy qua. Vùng không gian này có thể coi như một tụ diện có điện dung Cj2. Khi có điện áp biến thiên với tốc độ lớn, dòng điện của tụ có thể có giá trị đáng kể, đóng vai trò như dòng điều khiển. Kết quả là thyristor có thể mở ra khi chưa có tín hiệu điều khiển vào cực điều khiển G. - Tốc độ tăng điện áp là một thông số phân biệt thyristor tần số thấp với thyristor tần số cao. Ở thyristor tần số thấp, dU/dt vào khoảng 50 đến 200 V/μs còn với các thyristor tần số cao dU/dt có thể lên tới 500 đến 2000 V/μs. 4.7 Ký hiệu: Thyristor có ba cực: anode (A), catode (K) và cực điều khiển (G)
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 14 Hình 6 5.1 Tụ điện 5.2 Khái niệm: Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv... 5.3 Cấu tạo: Cấu tạo của tụ điện gồm hai bản cực đặt song song, ở giữa có một lớp cách điện gọi là điện môi. Người ta thường dùng giấy, gốm , mica, giấy tẩm hoá chất làm chất điện môi và tụ điện cũng được phân loại theo tên gọi của các chất điện môi này như Tụ giấy, Tụ gốm, Tụ hoá. 5.4 Nguyên lý hoạt động: Điện dung là đại lượng nói lên khả năng tích điện trên hai bản cực của tụ điện, điện dung của tụ điện phụ thuộc vào diện tích bản cực, vật liệu làm chất điện môi và khoảng cách giữ hai bản cực theo công thức. C = ξ . S / d Trong đó C : là điện dung tụ điện , đơn vị là Fara (F) ξ : Là hằng số điện môi của lớp cách điện. d : là chiều dày của lớp cách điện. S : là diện tích bản cực của tụ điện. - Đơn vị điện dung của tụ : Đơn vị là Fara (F) , 1Fara là rất lớn do đó trong thực tế thường dùng các đơn vị nhỏ hơn như MicroFara (µF) , NanoFara (nF), PicoFara (pF).
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 15 - Tụ nạp điện : Khi công tắc K1 đóng, dòng điện từ nguồn U đi qua bóng đèn để nạp vào tụ, dòng nạp này làm bóng đèn loé sáng, khi tụ nạp đầy thì dòng nạp giảm bằng 0 vì vậy bóng đèn tắt. - Tụ phóng điện : Khi tụ đã nạp đầy, nếu công tắc K1 mở, công tắc K2 đóng thì dòng điện từ cực dương (+) của tụ phóng qua bóng đền về cực âm (-) làm bóng đèn loé sáng, khi tụ phóng hết điện thì bóng đèn tắt. - Nếu điện dung tụ càng lớn thì bóng đèn loé sáng càng lâu hay thời gian phóng nạp càng lâu. 5.5 Công dụng: Chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động .vv 5.6 Thông số kỷ thuật: Tụ điện nào cũng được ghi trị số điện áp ngay sau giá trị điện dung, đây chính là giá trị điện áp cực đại mà tụ chịu được, quá điện áp này tụ sẽ bị nổ. - Khi lắp tụ vào trong một mạch điện có điện áp là U thì bao giờ người ta cũng lắp tụ điện có giá trị điện áp Max cao gấp khoảng 1,4 lần Ví dụ mạch 12V phải lắp tụ 16V, mạch 24V phải lắp tụ 35V. vv.. II KHÍ CỤ ĐIỆN 1.1 Aptomat(CB) 1.2 Khái niệm: Aptomat là một thiết cụ điện hạ thế dùng để ngắt mạch tự động khi dòng điện vượt quá ngưỡng quy định do ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat dùng thay cho cầu chì do độ tin cậy lớn hơn và thao tác đóng mạch trở lại dễ hơn, an toàn cho người hơn và nhanh hơn. Aptomat bình thường không tự đóng mạch được, phải dùng tay, đấy cũng là do yêu cầu bảo vệ.
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 16 1.3 Cấu tạo : Hình 7 Cấu tạo aptomat gồm: 1 cuộn hút, 2-3 tiếp điểm tĩnh, 5 tiếp điểm động, 6 cơ cấu truyền động 1.4.1 Nguyên lý làm việc : -Người ta chia aptomat thành các loại có nguyên lý làm việc khác nhau. + Aptomat tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng chỉnh định Icd. Khi I > Icd lực điện từ của nam châm điện 1 thắng lực cản của lò xo, nắp 2 bị kéo làm mấu giữa thanh 4 và 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực đại để bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hoặc ngắn mạch. 1.4 Tiếp điểm - Aptomat thường có 2 đến 3 loại tiếp điểm, tiếp điểm chính, tiếp điểm phụ và hồ quang. Với các aptomat nhỏ thì không có tiếp điểm phụ. Tiếp điểm thường được làm bằng vật liệu dẫn điện tốt nhưng chịu được nhiệt độ do hồ quang sinh
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 17 ra, thường làm hợp kim Ag-W,Cu-W hoặc . Khi đóng mạch thì tiếp điểm hồ quang đóng trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm chính. Khi cắt mạch thì ngược lại, tiếp điểm chính mở trước, tiếp theo là tiếp điểm phụ, cuối cùng là tiếp điểm hồ quang. Như vậy hồ quang chỉ cháy trên tiếp điểm hồ quang, do đó bảo vệ được tiếp điểm chính. Tiếp điểm phụ được sử dụng để tránh hồ quang cháy lan sang làm hỏng tiếp điểm chính. 1.5 Hộp dập hồ quang - Thường sử dụng những tấm thép chia hộp thành nhiều ngăn cắt hồ quang thành nhiều đoạn ngắn để dập tắt. 1.6 Móc bảo vệ dòng cực đại - Để bảo vệ thiết bị điện khỏi 3 bị quá tải, đặc tính A-s của móc bảo vệ phải nằm dưới đặc tính A-scủa thiết bị cần bảo vệ. Cuộn hút điện từ được mắc nối tiếp với thiết bị.Khi dòng điện vượt quá giá trị cho phép thì tấm thép động 2 bị hút, cần chủ động được kéo lên, lò xo 6 kéo cần bị động ra, tiếp điểm mở ra ngắt mạch điện qua thiết bị. 1.7 Móc bảo vệ kiểu rơ-le nhiệt - Kết cấu này rất đơn giản nhờ rơ-le nhiệt bao gồm phần tử nung nóng mắc nối tiếp với mạch chính, tấm kim loại (bi-metal) giản nở nhả móc ngắt tiếp điểm khi dòng điện qua thiết bị thiết bị lớn. Nhược điểm của loại này là quán tính nhiệt lớn. 1.8 Móc bảo vệ thấp áp - Cuộn hút mắc song song với mạch điện chính, khi điện áp thấp, lực hút của cuộn hút giảm yếu hơn lực lò xo 3, móc 4 bị kéo lên, lò xo 6 kéo tiếp điểm aptomat ra. 1.9 Các thông số kỹ thuật cơ bản - Điện áp định mức : là giá trị điện áp làm việc dài hạn của thiết bị điện được aptomat đóng ngắt.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 18 - Dòng điện định mức : là dòng điện làm việc lâu dài của aptomat, thường dòng định mức của aptomat bằng 1.2-1.5 lần dòng định mức của thiết bị được bảovệ. - Dòng điện tác động I là dòng aptomat tác động, tuỳ thuộc loại phụ tải mà tính chọn tác động khác nhau. Với động cơ điện không đồng bộ pha rotor lồng sóc thì thường Itd=1.2-1.5 It, với It là aptomat bảo vệ được thiết bị thì đặc tính A-s của aptomat phải thấp hơn đặc tính A-s của thiết bị. 1.9.1 Nguyên lý làm việc : Người ta chia aptomat thành các loại có nguyên lý làm việc khác nhau. + Aptomat tự động ngắt mạch điện khi dòng điện I trong mạch vượt quá dòng chỉnh định Icd. Khi I > Icd lực điện từ của nam châm điện 1 thắng lực cản của lò xo, nắp 2 bị kéo làm mấu giữa thanh 4 và 5 bật ra, lò xo ngắt 6 kéo tiếp điểm động ra khỏi tiếp điểm tĩnh, mạch điện bị ngắt. Aptomat dòng điện cực đại để bảo vệ mạch điện khi bị quá tải hoặc ngắn mạch. 1.9.2 Công dụng : CB dùng để bảo vệ ngắn mạch cho động cơ hoặc cho thiết bị cần được bảo vệ.
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 19 Hình 8: Đường đặc tính bảo vệ của aptomat(CB) 2.1 Nút nhấn 2.2 Khái niệm: Nút nhấn còn gọi là nút điều khiển là một loại khí cụ điện dùng để đóng ngắt từ xa các thiết bị điện tử khác nhau. 2.3 Công dụng: Nút nhấn dùng để khởi động dừng và đảo chiều quay động cơ bằng cách đóng ngắt các cuộn dây hút của các CTT khởi động từ ở mạch động lực của động cơ. - Nút nhấn thường được đặt trên bảng điều khiển, thường được nghiên cứu chế tạo làm việc trong môi trường ẩm ướt không có hóa chất và bụi bẩn. 2.4 Phân loại : -Theo hình dáng bên ngoài -Loại hở nó được đặt trên bề mặt một giá trong bảng điện hộp nút nhấn hoặc tủ
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 20 điện. -Loại bảo vệ: được đặt trong vỏ nhựa hoặc sắt có hình hộp. 2.5 Nguyên lý hoạt động - Nút nhấn thường có 2 tiếp điểm chính, thường thì nút nhấn ở trạng thái thường hở có loại thường đóng, khi ta tác động vào bằng các nhấn vào thì các trạng thái ở trong nút nhấn thay đổi VD: lúc đầu ở trạng thái thường mở thì sau khi tác động thì nút nhấn chuyển sang thường đóng : 2.6 Thông số kỹ thuật : Nước ta sản xuất được 2 loại nút nhấn kiểu hở và kiểu bảo vệ, gồm loại nút nhấn 1 nút 2 nút và 3 nút , NB – 1, NB – 2, NB – 3. Có dòng điện qua tiếp điểm tới 5A. - Nút nhấn tự giử. Dùng để điều khiển khí cụ điện sử dụng dòng điện xoay chiều hay một chiều, có điện áp đến 380- 2A và 220- 0,25 A đối với dòng điện một chiều. 2.7 Ký hiệu : Hình9 3.1 Rơ le đện từ
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 21 3.2 Khái niệm: Rơle là một loại thiết bị điện tự động mà tín hiệu đầu ra thay đổi nhảy cấp khi tín hiệu đầu vào đạt những giá trị xác định. Rơle là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện điều khiển, bảo vệ và điều khiển sự làm việc của mạch điện động lực. 3.3 Cấu tạo: - Cơ cấu tiếp thu( khối tiếp thu): Có nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đầu vào và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cung cấp tín hiệu phù hợp cho khối trung gian. - Cơ cấu trung gian( khối trung gian): Làm nhiệm vụ tiếp nhận những tín hiệu đưa đến từ khối tiếp thu và biến đổi nó thành đại lượng cần thiết cho rơle tác động. - Cơ cấu chấp hành (khối chấp hành): Làm nhiệm vụ phát tín hiệu cho mạch điều khiển. - Ví dụ các khối trong cơ cấu rơle điện từ hình + Cơ cấu tiếp thu ở đây là cuộn dây. + Cơ cấu trung gian là mạch từ nam châm điện. + Cơ cấu chấp hành là hệ thống tiếp điểm. 3.4 Phân loại Có nhiều loại rơle với nguyên lí và chức năng làm việc rất khác nhau. Do vậy có nhiều cách để phân loại rơle: 3.5.1 Phân loại theo nguyên lí làm việc gồm các nhóm
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 22 + Rơle điện cơ (rơle điện từ, rơle từ điện, rơle điện từ phân cực, rơle cảm ứng,...). + Rơle nhiệt. + Rơle từ. + Rơle điện tử -bán dẫn, vi mạch. + Rơle số. 3.5.2 Phân theo nguyên lí tác động của cơ cấu chấp hành + Rơle có tiếp điểm: loại này tác động lên mạch bằng cách đóng mở các tiếp điểm. + Rơle không tiếp điểm (rơle tĩnh): loại này tác động bằng cách thay đổi đột ngột các tham số của cơ cấu chấp hành mắc trong mạch điều khiển như: điện cảm, điện dung, điện trở,... 3.5.3 Phân loại theo đặc tính tham số vào + Rơle dòng điện. + Rơle điện áp. + Rơle công suất. + Rơle tổng trở,... 3.5.4 Phân loại theo cách mắc cơ cấu + Rơle sơ cấp: loại này được mắc trực tiếp vào mạch điện cần bảo vệ. + Rơle thứ cấp: loại này mắc vào mạch thông qua biến áp đo lường hay biến dòng điện. 3.5.6 Phân theo giá trị và chiều các đại lượng đi vào rơle +Rơle cực đại.
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 23 +Rơle cực tiểu. +Rơle cực đại-cực tiểu. +Rơle so lệch. +Rơle định hướng. 3.5.7 Nguyên lý hoạt động: dk ak td P K P  +Pđk là công suất điều khiển định mức của rơle, chính là công suất định mức của cơ cấu chấp hành. +Ptđ là công suất tác động, chính là công suất cần thiết cung cấp cho đầu vào để rơle tác động. - Với rơle điện từ Pđk là công suất tiếp điểm (nghĩa là công suất tiếp điểm cho phép truyền qua). Ptđ là công suất cuộn dây nam châm hút. - Các loại rơle khác nhau thì Knh và Kđk cũng khác nhau. 3.6 Thời gian tác động - Là thời gian kể từ thời điểm cung cấp tín hiệu cho đầu vào, đến lúc cơ cấu chấp hành làm việc. Với rơle điện từ là quãng thời gian cuộn dây được cung cấp dòng (hay áp) cho đến lúc hệ thống tiếp điểm đóng hoàn toàn (với tiếp điểm thường mở) và mở hoàn toàn (với tiếp điểm thường đóng). 3.6.1 Hình ảnh cho rơle thời gian
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 24 3.6.2 Hình ảnh cho rơle nhiệt 3.6.3 Hình ảnh cho rơle trung gian - Khi chưa đóng điện cho cuộn hút, nắp mạch từ chịu lực kéo của lo xo nhả làm cho tiếp điểm động tiếp xúc với tiếp điểm tĩnh phía trên, tương ứng với cặp tiếp điểm phía trên ở trạng thái đóng, cặp tiếp điểm phía dưới ở trạng thái mở - Khi cấp điện cho cuộn hút, từ thông do cuộn hút sinh ra móc vòng qua cả lõi thép tĩnh và nắp mạch từ, tạo thành 2 cực từ trái dấu ở bề mặt tiếp xúc làm cho nắp mạch từ bị hút về lõi thép tĩnh. Tương ứng cặp tiếp điểm phía trên trạng thái mở, cặp tiếp điểm ở phía dưới trạng thái đóng.
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 25 3.7 Ký hiệu: Hinh 10 3.8 Đường đặc tuyến rơ le nhiệt. Hình 3: Đặc tuyến rơ le nhiệt. 4. Contactor
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 26 Công tắc tơ hạ áp thường là kiểu không khí được phân ra các loại sau: 4.1.1 Phân theo nguyên lí truyền động + Công tắc tơ điện từ (truyền động bằng lực hút điện từ, loại này thường gặp). + Công tắc tơ kiểu hơi ép. + Công tắc tơ kiểu thủy lực. 4.1.2 Phân theo dạng dòng điện + Công tắc tơ một chiều + Công tắc tơ xoay chiều 4.1.3 Phân theo kiểu kết cấu + Công tắc tơ hạn chế chiều cao (dùng ở gầm xe,...) + Công tắc tơ hạn chế chiều rộng (như lắp ở buồng tàu điện,...) 4.2 Khái niệm: Là khí cụ điện điều khiển dùng để đóng cắt, thường xuyên các mạch điện động lực từ xa bằng tay hoặc tự động. Việc đóng cắt công tác tơ có tiếp điểm có thể được thực hiện bằng nam châm điện, thủy lực hay khí nén. Thông thường chúng ta hay gặp loại đóng cắt bằng nam châm điện. 4.3 Cấu tạo:
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 27 Cấu tạo của contactor Contactor được cấu tạo gồm các thành phần: Cơ cấu điện từ (nam châm điện), hệ thống dập hồ quang, hệ thống tiếp điểm (tiếp điểm chính và phụ).
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 28 4.3.1 Nam châm điện: Nam châm điện gồm có 4 thành phần: - Cuộn dây dùng tạo ra lực hút nam châm. - Lõi sắt (hay mạch từ) của nam châm gồm hai phần: Phần cố định và phần nắp di động. Lõi thép nam châm có thể có dạng EE, EI hay dạng CI. - Lò xo phản lực có tác dụng đẩy phần nắp di động trở về vị trí ban đầy 4.3.2 Hệ thống dập hồ quang điện tủ điện điều khiển: Khi Contactor trong tủ điện chuyển mạch, hồ quang điện sẽ xuất hiện làm các tiếp điểm bị cháy, mòn dần. Vì vậy cần có hệ thống dập hồ quang gồm nhiều vách ngăn làm bằng kim loại đặt cạnh bên hai tiếp điểm tiếp xúc nhau, nhất là ở các tiếp điểm chính của Contactor trong tủ điện. 4.3.3 Hệ thống tiếp điểm của Contactor. Hệ thống tiếp điểm của Contactor trong tủ điện liên hệ với phần lõi từ di động qua bộ phận liên động về cơ. Tuỳ theo khả năng tải dẫn qua các tiếp điểm, ta có thể chia các tiếp điểm cuẩ Contactor thành hai loại: - Tiếp điểm chính của Contactor : Có khả năng cho dòng điện lớn đi qua (từ 10A đến vài nghìn A, thí dụ khoảng 1600A hay 2250A). Tiếp điểm chính là tiếp điểm thường hở đóng lại khi cấp nguồn vào mạch từ của Contactor trong tủ điện làm mạch từ Contactor hút lại. - Tiếp điểm phụ của Contactor : Có khả năng cho dòng điện đi qua các tiếp điểm nhỏ hơn 5A. Tiếp điểm phụ có hai trạng thái: Thường đóng và thường hở của Contactor . Tiếp điểm thường đóng là loại tiếp điểm ở trạng thái đóng (có liên lạc với nhau giữa hai tiếp điểm) khi cuộn dây nam châm trong Contactor trong tủ điện điều khiển ở trạng thái nghỉ (không được cung cấp điện). Tiếp điểm này hở ra khi Contactor ở trạng thái hoạt động. Ngược lại là tiếp điểm thường hở. Như vậy, hệ thống tiếp điểm chính tủ điện điều khiển thường được lắp trong mạch điện động lực, còn các tiếp điểm phụ sẽ lắp trong hệ thống mạch điều
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 29 khiển của Contactor (dùng điều khiển việc cung cấp điện đến các cuộn dây nam châm của các Contactor theo quy trình định trước). Theo một số kết cấu thông thường của Contactor trong tủ điện, các tiếp đỉểm phụ trong tủ điện có thể được liên kết cố định về số lượng trong mỗi bộ Contactor, tuy nhiên cũng có một vài nhà sản xuất chỉ bố trí cố định số tiếp điểm chính trên mỗi Contactor, còn các tiếp điểm phụ trong tủ điện được chế tạo thành những khối rời đơn lẻ. Khi cần sử dụng ta chỉ ghép thêm vào trên Contactor, số lượng tiếp điểm phụ trong trường hợp này có thể bố trí trong tủ điện tuỳ ý. 4.4 Nguyên lý hoạt động: - Khi cuộn hút của công tác tơ chưa được cấp điện lò xo 5 đẩy lõi thép động số 4 tách xa khỏi lõi thép tĩnh. Các cặp tiếp điểm chính 1 và tiếp điểm phụ 3 ở trạng thái mở., cặp tiếp điểm phụ 2 ở trạng thái đóng. Vì vậy tiếp điểm 1 và 3 gọi là tiếp điểm thường hở. -Khi cấp điện cho cuộn hút, trong cuộn hút sẻ có dòng điện chạy qua. Dòng điện này sẽ sinh ra từ thông móc vòng qua cả hai lõi thép và khép kín mạch từ. Chiều và trị số của từ thông sẻ biến thiên theo chiều và trị số của dòng điện sinh ra nó, nhưng xét tại một thời điểm nhất định thì từ thông đi qua bề mặt tiếp xúc của 2 lõi thép là cùng chiều nên sẻ tạo thành ở hai bề mặt này hai cực N – S trái dấu nhau. 4.5Tính chọn contactor: 4.5.1 Điện áp định mức Uđm Là điện áp của mạch điện tương ứng mà tiếp điểm chính phải đóng/cắt, có các cấp: + 110V, 220V, 440V một chiều và 127V, 220V, 380V, 500V xoay chiều. Cuộn hút có thể làm việc bình thường ở điện áp trong giới hạn từ 85% đến 105%Uđm. 4.5.2 Dòng điện định mức Iđm
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 30 - Là dòng điện đi qua tiếp điểm chính trong chế độ làm việc gián đoạn - lâu dài, nghĩa là ở chế độ này thời gian công tắc tơ ở trạng thái đóng không lâu quá 8 giờ. - Công tắc tơ hạ áp có các cấp dòng thông dụng: 10, 20, 25, 40, 60, 75, 100, 150, 250, 300, 600A). Nếu đặt công tắc tơ trong tủ điện thì dòng điện định mức phải lấy thấp hơn 10% vì làm mát kém, khi làm việc dài hạn thì chọn dòng điện định mức nhỏ hơn nữa. 4.5.3 Khả năng cắt và khả năng đóng - Là dòng điện cho phép đi qua tiếp điểm chính khi cắt và khi đóng mạch. - Ví du:̣ công tắc tơ xoay chiều dùng để điều khiển động cơ không đồng bộ ba pha lồng sóc cần có khả năng đóng yêu cầu dòng điện bằng (3,7)Iđm . Khả năng cắt với công tắc tơ xoay chiều phải đạt bội số khoảng 10 lần dòng điện định mức khi tải cảm. 4.5.4 Tuổi thọ công tắc tơ - Tính bằng số lần đóng mở (sau số lần đóng mở ấy công tắc tơ sẽ không dùng được tiếp tục nữa, hư hỏng có thể do mất độ bền cơ khí hoặc bền điện). + Độ bền cơ khí: xác định bởi số lần đóng cắt không tải, tuổi thọ cơ khí từ 10 đến 20 triệu lần. + Độ bền điện: xác định bởi số lần đóng cắt có tải định mức, công tắc tơ hiện nay đạt khoảng 3 triệu lần. 4.5.5 Tần số thao tác - Số lần đóng cắt trong thời gian một giờ bị hạn chế bởi sự phát nóng của tiếp điểm chính do hồ quang. Có các cấp: 30, 100, 120, 150, 300, 600, 1.200 đến 1.500 lần trên một giờ, tùy chế độ công tác của máy sản xuất mà chọn công tắc tơ có tần số thao tác khác nhau. 4.5.6 Tính ổn định lực điện động
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 31 - Cho phép dòng lớn nhất qua tiếp điểm chính mà lực điện động gây ra không làm tách rời tiếp điểm. Quy định dòng thử lực điện động gấp 10 lần dòng định mức. 4.5.7 Tính ổn định nhiệt - Công tắc tơ có tính ổn định nhiệt tức là khi có dòng ngắn mạch chạy qua trong khoảng thời gian cho phép thì các tiếp điểm không bị nóng chảy hoặc bị hàn dính. Đường đặc tính A-S loại AC3 MÁY ĐIỆN Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW, điện áp 440V, tốc độ định mức là 157rad/s. Hai hệ thống phát xung được điều khiển bởi một biến trở R1(1) được cấp từ điện áp Ucđ lấy trên các điện trở R8, Rω, R9, R10(9÷ 15) và điện áp phản hồi âm tốc độ UFT.
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 32 1.1 Động cơ 1 chiều: Stator của động cơ điện 1 chiều thường là 1 hay nhiều cặp nam châm vĩnh cửu, hay nam châm điện, rotor có các cuộn dây quấn và được nối với nguồn điện một chiều, 1 phần quan trọng khác của động cơ điện 1 chiều là bộ phận chỉnh lưu, nó có nhiệm vụ là đổi chiều dòng điện trong khi chuyển động quay của rotor là liên tục. - Khi có một dòng điện chạy qua cuộn dây quấn xung quanh một lõi sắt non, cạnh phía bên cực dương sẽ bị tác động bởi một lực hướng lên, trong khi cạnh đối diện lại bị tác động bằng một lực hướng xuống theo nguyên lý bàn tay trái của Fleming. Các lực này gây tác động quay lên cuộn dây, và làm cho rotor quay. Để làm cho rô to quay liên tục và đúng chiều, một bộ cổ góp điện sẽ làm chuyển mạch dòng điện sau mỗi vị trí ứng với 1/2 chu kỳ. Chỉ có vấn đề là khi mặt của cuộn dây song song với các đường sức từ trường. Nghĩa là lực quay của động cơ bằng 0 khi cuộn dây lệch 90o so với phương ban đầu của nó, khi đó Rô to sẽ quay theo quán tính. - Trong các máy điện một chiều lớn, người ta có nhiều cuộn dây nối ra nhiều phiến góp khác nhau trên cổ góp. Nhờ vậy dòng điện và lực quay được liên tục và hầu như không bị thay đổi theo các vị trí khác nhau của Rô to.
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 33 Hình 11 2.1 Máy biến áp 2.2 Khái niệm: Máy biến áp dùng để biến đổi điện áp này sang điện áp khác phù hợp với mục đích sử dụng. 2.3 Cấu tạo: Máy biến thế hay máy biến áp là thiết bị điện gồm hai hoặc nhiều cuộn dây, hay 1 cuộn dây có đầu vào và đầu ra trong cùng 1 từ trường. Cấu tạo cơ bản của máy biến thế thường là 2 hay nhiều cuộn dây đồng cách điện được quấn trên cùng 1 lõi sắt hay sắt từ ferit.
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 34 2.4 Nguyên lý hoạt động: - Nguyên lý hoạt động của máy biến áp là: Hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Cụ thể: + Khi đưa dòng điện xoay chiều (3 pha hoặc 1 pha) vào máy biến áp, sẽ sinh ra từ trường trong cuộn dây Sơ cấp, từ trường này móc vòng với cuộn dây Thứ cấp thông qua lõi thép. Do từ trường này là từ trường biến thiên nên trong cuộn dây Thứ cấp của máy biến áp (MBA) sẽ có dòng điện cảm ứng. + Do số vòng dây của cuộn Sơ cấp và Thứ cấp là khác nhau nên ta có dòng điện và điện áp chạy trong 2 cuộn dây này là khác nhau. Dựa vào tính chất đó
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 35 mà người ta chế tạo thành máy Hạ áp và máy Tăng áp, gọi chung là máy biến áp (MBA). 2.5 Phân loại + Máy biến áp cách ly: Gồm có 2 cuộn dây cuốn chung trên khung từ nhưng không liên quan với nhau về điện chỉ liên qua với nhau về từ. Thông thường biến áp cách ly an toàn hơn. + Máy biến áp tự ngẫu: Cuộn sơ cấp và thứ cấp trên biến áp tự ngẫu có liên quan với nhau về từ lẫn về điện. 2.6.Điện áp định mức: Điện áp sơ cấp định mức U1đm,là điện áp quy định cho dây quấn sơ cấp.Điện áp thứ cấp U2đm,là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ cấp. 2.6.1.Dòng điện định mức: Là dòng điện quy định cho mỗi dây quấn của máy biến áp,úng với công suất định mức và điện áp định mức. 2.6.2.Công suất định mức: Là công suất biểu kiến: -Đối với MBA 1pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm. -Đối với MBA 3 pha: Sđm = U2đm . I2đm = U1đm . I1đm
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 36 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CÔNG NGHỆ 1.1 Khái niệm M¸y bµo gi-êng TĐ-4500 lµ m¸y cã thÓ gia c«ng c¸c chi tiÕt lín,chiÒu dµi bµn cã thÓ tõ 1,5 ®Õn 12m.Tuú thuéc vµo chiÒu dµi bµn m¸y vµ lùc kÐo cã thÓ ph©n m¸y bµo gi-êng thµnh ba lo¹i : -M¸y cì nhá :chiÒu dµi bµn Lb<3m,lùc kÐo Fk=3050 kN -M¸y cì trung b×nh : Lb=45m , Fk=5070 kN -M¸y cì nÆng : Lb >5m ,Fk >70kN Chi tiÕt gia c«ng ®-îc kÑp chÆt trªn bµn m¸y chuyÓn ®éng tÞnh tiÕn qua l¹i. Dao c¾t ®-îc kÑp chÆt trªn bµn dao ®øng .Bµn dao ®ược kÑp chÆt trªn xµ ngang cè ®Þnh khi gia c«ng. Trong qu¸ tr×nh lµm viÖc ,bµn m¸y di chuyÓn qua l¹i theo c¸c chu kú lÆp ®i lÆp l¹i , mçi chu kú gåm hai hµnh tr×nh thuËn vµ ng-îc .ë hµnh tr×nh thuËn ,thùc hiÖn gia c«ng chi tiÕt ,nªn gäi lµ hµnh tr×nh c¾t gät .ë hµnh tr×nh ng-îc bµn m¸y ch¹y vÒ vÞ trÝ ban ®Çu ,kh«ng c¾t gät ,nªn gäi lµ hµnh tr×nh kh«ng t¶i .Cø sau khi kÕt thóc hµnh tr×nh ng-îc th× bµn dao l¹i chuyÓn theo chiÒu ngang mét kho¶ng gäi lµ l-îng ¨n dao s (mm/hµnh tr×nh kÐp).ChuyÓn ®éng tÞnh tiÕn qua l¹i cña bµn m¸y gäi lµ chuyÓn ®éng chÝnh. DÞch chuyÓn cña bµn dao sau mçi mét hµnh tr×nh kÐp lµ chuyÓn ®éng ¨n dao .ChuyÓn ®éng phô lµ di chuyÓn nhanh cña xµ ,bµn dao ,n©ng ®Çu dao trong hµnh tr×nh kh«ng t¶i . V 0 Vo Vng Vth -V o t1 t2 t3 t4 t5 t6 t7 t8 t9 t 10 t11 t12
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 37 H×nh 12. §å thÞ tèc ®é cña bµn m¸y 1.2 TruyÒn ®éng chÝnh. - Ph¹m vi ®iÒu chØnh tèc ®é truyÒn ®éng chÝnh lµ tØ sè gi÷a tèc ®é lín nhÊt vµ thÊp nhÊt cña bµn m¸y. D = thmin ngmax min max V V V V  Trong ®ã : Vngmax -tèc ®é lín nhÊt cña bµn m¸y trong hµnh tr×nh ng-îc Vthmin - tèc ®é nhá nhÊt cña bµn m¸y trong hµnh tr×nh thuËn Chän Vthmin =5m/ph Ta cã: D = 1 : 14 5 70 V V thmin ngmax   - §é tr¬n ®iÒu chØnh tèc ®é : lµ tØ sè gi÷a hai gi¸ trÞ kÒ nhau cña tèc ®é i i    1   trong ®ã 1 ,  i i   lµ tèc ®é cÊp thø i vµ i+1 ®-îc x¸c ®Þnh b»ng c«ng thøc : 1 1 min max     z z D   
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 38 trong ®ã z lµ sè cÊp tèc ®é cña m¸y ®èi víi yªu cÇu cña ®Ò th× ta cã 41 . 1   -HÖ thèng truyÒn ®éng lµ hÖ truyÒn ®éng cã ®¶o chiÒu quay vµ lµm viÖc ë chÕ ®é ng¾n h¹n lÆp l¹i . -Do m¸y bµo gi-êng chØ cã nhiÖm vô gia c«ng th« bÒ mÆt chi tiÕt ,kh«ng cÇn ®é bãng ,nh½n nªn ®é chÝnh x¸c yªu cÇu kh«ng cao  % < 5% Th-êng chän  %=2%. -§é æn ®Þnh tèc ®é: Tèc ®é cÇn ®-îc æn ®Þnh trong tr-êng hîp gia c«ng chi tiÕt ,tøc lµ khi dao c¾t c¾t vµo chi tiÕt ®Ó tr¸nh lµm søt mÎ chi tiÕt hoÆc dao c¾t. -Qu¸ tr×nh qu¸ ®é khëi ®éng , h·m yªu cÇu x¶y ra ªm,tr¸nh va ch¹m trong bé truyÒn víi t¸c ®éng cùc ®¹i. 1.3 TruyÒn ®éng ¨n dao. - TruyÒn ®éng ¨n dao lµm vÖc cã tÝnh chÊt chu k×,trong mçi hµnh tr×nh kÐp lµm viÖc mét lÇn - Ph¹m vi ®iÒu chØnh l-îng ¨n dao D = ( 100  200)/1.L-îng ¨n dao cùc ®¹i cã thÓ ®¹t tíi (80  100) mm/hµnh tr×nh kÐp. - C¬ cÊu ¨n dao yªu cÇu lµm viÖc víi tÇn sè lín, cã thÓ ®¹t tíi 1000 lÇn/giê - HÖ thèng di chuyÓn ®Çu dao cÇn ph¶i ®¶m b¶o theo hai chiÒu c¶ ë chÕ ®é di chuyÓn lµm viÖc vµ di chuyÓn nhanh. - TruyÒn ®éng ¨n dao cã thÓ thùc hiÖn b»ng nhiÒu hÖ thèng c¬ khÝ, ®iÖn khÝ, thuû lùc, khÝ nÐn...Th«ng th-êng sö dông réng r·i hÖ thèng ®iÖn c¬ : ®éng c¬ ®iÖn vµ hÖ thèng truyÒn ®éng trôc vÝt - ecu hoÆc b¸nh r¨ng - thanh r¨ng. 2.1 HÖ ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p ®éng c¬. 2.1.1 Nguyên lý: Theo lý thuyÕt m¸y ®iÖn, ta cã quan hÖ gi÷a m«-men vµ ®iÖn ¸p ®Æt vµo Stato ®éng c¬ nh- sau:
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 39 s . X s ' R R ' R . U . 3 M 2 m . n 2 2 1 1 2 2 1 f                   Nh- vËy, ë mét tÇn sè nhÊt ®Þnh, m«-men cña ®éng c¬ K§B tû lÖ víi b×nh ph-¬ng ®iÖn ¸p ®Æt vµo stato. Do ®ã, ta cã thÓ ®iÒu chØnh tèc ®é ®/c K§B b»ng c¸ch ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato trong khi gi÷ nguyªn tÇn sè. §Ó thùc hiÖn ®-îc ®iÒu nµy ng-êi ta dïng c¸c bé biÕn ®æi ®iÖn ¸p xoay chiÒu (§AXC). Hình 13:Bộ biến đổi điện áp xoay chiều DAXC trong động cơ. - Thùc tÕ, hÇu hÕt c¸c ®éng c¬ K§B cã tèc ®é tr-ît tíi h¹n (øng víi ®Æc tÝnh c¬ tù nhiªn) nhá, khi dïng ®iÒu chØnh tèc ®é sÏ bÞ h¹n chÕ v× d¶i ®iÒu chØnh hÑp. Ngoµi ra, khi gi¶m ¸p, m«-men ®éng c¬ cßn bÞ gi¶m nhanh theo b×nh ph-¬ng ®iÖn ¸p. V× lý do nµy mµ ph-¬ng ph¸p nµy Ýt ®-îc dïng cho ®éng c¬ K§B roto lång sãc mµ th-êng kÕt hîp víi viÖc ®iÒu chØnh m¹ch roto ®èi víi ®éng c¬ K§B roto d©y quÊn nh»m më réng d¶i ®iÒu chØnh. M Mtu Mt n TN (Uñm) U2.2 U2.1 n1 U1~ rf o o o § KB § AXC U® k      
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 40 + V× viÖc gi¶m ®iÖn ¸p ®Æt vµo stato ®éng c¬, trong khi gi÷ f=const kh«ng lµm thay ®æi tèc ®é kh«ng t¶i lý t-ëng, nªn khi t¨ng ®iÖn trë phô ë roto, tèc ®é ®éng c¬ gi¶m, ®é tr-ît tíi h¹n t¨ng lªn kÐo theo t¨ng tæn hao c«ng suÊt tr-ît cña ®éng c¬: s P M P dt c s . ) ( 1       + Cïng víi lý do trªn, do ph¹m vi ®iÒu chØnh phô thuéc vµo gi¸ trÞ ®iÖn trë phô ®-a vµo m¹ch roto nªn yªu cÇu ®èi víi hÖ cÇn ph¹m vi ®iÒu chØnh réng sÏ m©u thuÉn víi viÖc gi¶m tæn thÊt ®iÒu chØnh ®èi víi tÊt c¶ c¸c hÖ truyÒn ®éng. Tèc ®é ®éng c¬ cµng thÊp (s cµng lín), nhÊt lµ trong tr-êng hîp ®iÒu chØnh s©u tèc ®é, th× tæn hao c«ng suÊt tr-ît cµng lín. - Do cã nhiÒu h¹n chÕ nh- trªn nªn vÊn ®Ò ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato ®Ó ®iÒu khiÓn tèc ®é ®éng c¬ chØ ®-îc øng dông h¹n hÑp. HiÖn nay, nã th-êng øng dông lµm bé khëi ®éng mÒm (softstart) víi môc ®Ých thay thÕ c¸c bé khëi ®éng cã cÊp dïng r¬-le, c«ng-t¾c-t¬ cho c¸c ®éng c¬ c«ng suÊt lín vµ rÊt lín so víi l-íi tiªu thô chung. Trong ph¹m vi nµy nã cho phÐp t¹o ra c¸c ®-êng ®Æc tÝnh khëi ®éng ªm, tr¸nh viÖc g©y sôt ¸p l-íi, lµm ¶nh h-ëng ®Õn c¸c t¶i kh¸c khi c¸c ®éng c¬ c«ng suÊt lín khëi ®éng. Trong øng dông vµo ®iÓu chØnh nã chØ phï hîp víi hÖ truyÒn ®éng víi c¸c phô t¶i cã m«-men lµ hµm t¨ng theo tèc ®é (nh- qu¹t giã, b¬m ly t©m). - Lý thuyÕt chøng minh lµ ®èi víi hÖ truyÒn ®éng cã m«-men t¶i kh«ng ®æi (Mc=const) th× tæn thÊt sÏ rÊt lín khi ®iÒu chØnh. V× vËy, viÖc xem xÐt ph-¬ng ¸n truyÒn ®éng dïng ph-¬ng ph¸p ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p stato ®èi víi hÖ truyÒn ®éng bµn m¸y bµo gi-êng lµ kh«ng cã ý nghÜa; ®iÒu ®ã cã nghÜa lµ ph-¬ng ¸n dïng ®iÒu chØnh ®iÖn ¸p bÞ lo¹i bá trong ®å ¸n nµy.
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 41 CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MẠCH ĐIỆN 1.1 Giới thiệu mạch điện. 1.2 Ký hiệu: máy bào giường hệ T – Đ 4500 - Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW , điện áp 440V tốc độ định mức là 157rad/s. - Động cơ được cấp điện từ bộ biến đổi BBĐ. Để thực hiện việc đảo chiều quay cho động cơ. Động cơ có thể quay thuận nghịch và thực hiện hãm động năng tự kích từ. Hình 14 Chi tiết gia công 1 được kẹp chặt trên bàn máy 2 chuyển động tịnh tiến qua lại. Dao cắt 3 được kẹp chặt trên bàn dao đứng 4. Bàn dao 4 được đặt trên
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 42 xà ngang 5 cố định khi gia công. Trong quá trình làm việc, bàn máy di chuyển qua lại theo các theo các chu kỳ lặp đi lặp lại, mỗi chu kỳ gồm hai hành trình thuận và ngược. Ở hành trình thuận, thực hiện gia công chi tiết, nên gọi là hành trình cắt gọt. Ở hành trình ngược, bàn máy chạy về vị trí ban đầu, không cắt gọt, nên gọi là hành trình không tải. Cứ sau khi kết thúc hành trình ngược thì bàn dao lại di chuyển theo chiều ngang một khoảng gọi là lượng ăn dao s. 1.2 Sơ đồ nguyên lý.
  • 43. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 43
  • 44. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 44 1.2.1 Mạch động lực: Động cơ truyền động chính Đ là động cơ một chiều công suất 42kW, điện áp 440V, tốc độ định mức là 157rad/s. Động cơ được cấp điện từ bộ biến đổi BBĐ. Để thực hiện việc đảo chiều quay cho động cơ, BBĐ gồm sơ đồ chỉnh lưu 3 pha hình cầu không có máy biến áp nối theo kiểu song song ngược và hai hệ thống phát xung cấp cho hai nhóm chỉnh lưu phía trên và phía dưới) điều khiển theo kiểu phối hợp tuyến tính α1 + α2 = 1800. Hai hệ thống phát xung được điều khiển bởi một biến trở R1(1) được cấp từ điện áp Ucđ lấy trên các điện trở R8, Rω, R9, R10(9÷ 15) và điện áp phản hồi âm tốc độ UFT. Giá trị điện áp điều khiển Uđk đặt lên R1: Uđk = Ucđ - UFT - Khi thay đổi giá trị Ucđ thì góc mở α của hai hệ thống phát xung thay đổi àm thay đổi tốc độ động cơ. - Khi đảo cực tính điện áp Ucđ nhờ cầu tiếp điểm RT, RN (8 và 14) nghĩa là hay đổi cực tính của Uđk sẽ làm thay đổi giá trị α (≥ 900 hoặc ≤ 900) làm hay đổi vai trò của hai nhóm chỉnh lưu từ chế độ làm việc chỉnh lưu sang chế độ đợi nghịch lưu nghĩa là đảo chiều quay động cơ. - Khi RT(8) = 1, + RT(14) = 1, dẫn đến điện áp dương của bộ chỉnh lưu CL3 đặt cực tính (+) lên phía trên của Rω nên Ucđ tương ứng với chân I của biến trở Rω tạo tốc độ Vth của bàn. Khi đó nếu RG(10) = 0, suy ra R8 được nối tiếp với biến trở Rω làm giảm Ucđ tạo ra tốc độ V0 để dao đi vào chi tiết. Nếu RG(10) = 1, + RD(12) = 1,Ucđ chính là sụt áp trên điện trở R10.Khi RN(8) = 1, + RN(14) = 1, điện áp dương của bộ chỉnh lưu CL3 đặt cực tính (+) lên phía dưới của R10 Ucđ tương ứng với chân II của biến trở Rω tạo tốc độ Vng của bàn. Khi đó nếu RD(12) = 1, Ucđ chính là sụt áp trên điện trở R9. Bộ chỉnh lưu không điều khiển CL2 cấp điện cho cuộn kích từ CKĐ(8) của động cơ Đ. Khi K2(đl) = 1, CL1 và CL2 có điện cuộn CKĐ có điện. Khi làm việc ở chế độ thuận thì dòng kích từ trong động cơ bằng định mức; khi làm việc ở chế độ ngược, dòng kích từ được giảm 20% nhờ đưa điện trở R7(8) nối tiếp với cuộn CKĐ. Việc đóng mở R7 được thực hiên bởi rơle RH(2). Khi động cơ làm việc ở chế độ thuận, điot Đ1(1) khoá rơle RH(2) không tác động RH(7) = 1, R7(8) bị nối tắt ICKĐ= đm. Khi
  • 45. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 45 động cơ làm việc ở chế độ ngược, điot Đ(1) thông RH(2) = 1, RH(7) = 0, R7(8) được nối tiếp với cuộn CKĐ ICKĐ giảm xuống để tăng tốc trên tốc độ cơ bản. - Tiếp điểm K3(3-4), R6 và 4 điot Đ2 ÷ Đ5 tạo ra mạch hãm động năng tự kích từ. Khi làm việc thì K3(3-4) mở ra để giải phóng mạch hãm động năng. Khi hãm K2(đl) = 0, K3(3-4) = 1, CL2 mất điện. Nếu động cơ trước đó quay thuận thì Đ2 và Đ5 thông ; nếu trước đó quay ngược thì Đ3 và Đ4 thông. Cả hai trường hợp đều làm cho dòng trên cuộn CKĐ có chiều từ trái sang phải cấp điện cho cuộn kích từ trong thời gian hãm động năng. 1.2.2 Mạch khống chế tự động - Đóng tất cả các attomat. Ấn M1(2) K3(2) = 1, đồng thời RTh(8) = 1, RTh(6) = 1, K1(4) = 1, +RTh(8) = 1, K2(7) = 1. Kết quả khi ấn M1 ta có K1, K2, K3 có điện. - Trên mạch động lực, K1 cấp điện cho bộ biến đổi BBĐ; K3(2-3) = 1, K3(3- 4) = 0, giải phóng mạch hãm động năng; K2(đl) = 1, CL1có điện để cấp lên cầu tiếp điểm RT/RN khi RTr1(5-7) = 1, hoặc RTr(5-7) = 1; CL2 có điện cấp điện cho cuộn CKĐ. Khi đủ dòng RTT(8) = 1, RTT(9) = 0, RTh(8) = 0, RTh(6) mở chậm có nguy cơ làm K1(4) mất điện K2(7) cũng mất điện theo nếu trong thời gian mở chậm của RTh ta không kịp cho RTr1(4)= 1, hoặc RTr2(5) = 1, thay thế cho RTh(6) cấp cho K1(4); mà RTr1 hoặc RTr2 là do ta ấn 1 trong 4 nút ấn MT(10) hoặc MN(11), hoặc TT(13) hoặc TN(14). - Điều này được giải thích như sau: - Khi ấn M1, K1, K2, K3 có điện, đóng điện cho mạch động lực sẵn sang làm việc. Trong thời gian định sẵn (do RTh quyết đinh), nếu ta không ra lệnh cho bàn làm việc thì mạch chuẩn bị sẽ bị mất điện; muốn làm việc lại ta phải ấn lại từ M1. - Ra lệnh cho bàn làm việc bằng cách ấn vào MT(10) hoặc MN(11) RTr(10) = 1 (có duy trì) . Ấn TT(13) hoặc TN(14) RTr2(14) = 1. Ngoài việc thay thế cho RTh(6) thì RTr1(5-7) hoặc RTr2(5-7) đóng cấp điện CL1 lên cầu tiếp điểm RT/RN để cho mạch chuẩn bị làm việc.
  • 46. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 46 2.1 Phân tích những hư hỏng trong mạch điện máy bào giường MARKII 3000 Triệu chứng chung(Hiện tượng chung) Triệu chứng 1 Nguyên nhân Giải pháp khắc phục 1.Nhấn M1 nhưng contactor K1 không tác động Ấn M đo kiểm tra hai đầu mạch điện M1 Tiếp điểm nút nhấn M1 tiếp xúc không tốt, M1 bị đứt cuộn dây Thay nút nhấn khác hoặc tháo ra làm vệ sinh. Thay contactor khác 2,Nhấn MT nhưng nhả tay ra thì động cơ dừng. Ấn contactor KT và đo tiếp điểm chỉnh =∞Ω Tiếp xúc giữa các tiếp điểm không tốt. Vệ sinh các tiếp điểm. 3, K1 có điện nhưng nguồn ra bộ biến đổi nhưng không có dòng hãm Đo kiểm xem BBĐ có tốt không Hư BBĐ, tiếp xúc không tốt. Thay BBĐ khác, làm sạch các tiếp điểm. 4, Rth tác động nhưng động cơ không làm việc. Đo thông mạch giữa các cuộn dây động cơ, kiểm tra tiếp điểm thường đóng Rth=∞Ω Cuộn dây bị ngắn mạch. Tiếp điểm thường đóng Rth bị hư. Cuốn lại cuộn dây. Thay Rth mới. 5, Nhấn nút MT qua thuận nhưng nhưng chuyển qua MN không quay được Kiểm tra tiếp điểm chỉnh của contactor, Rtg. Không có điện cấp cho MN, contactor ngược không hoạt động Kiểm tra xem MN có điện chưa. Thay contactor ngược.
  • 47. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 47 CHƯƠNG IV KẾT LUẬN - Đặc điểm truyền động chính. - Là đảo chiều với tần số lớn, momen khởi động lớn, hãm êm quá trình quá độ chiếm tỷ lệ đáng kể trong chu kỳ làm việc. Chiều dài hành trình càng giảm ảnh hưởng đến quá trình quá độ càng tăng. - Vì vậy muốn quá trình quá độ khởi động hãm yêu cầu xẩy ra êm tránh va đập trong bộ truyền với độ tác động cực đại ta cần chọn các hệ thống truyền động phù hợp với từng loại máy 1.1 Ưu điểm: + Ưu điểm nổi bật của hệ T – Đ là độ tác động nhanh, cao, không gây ồn và dể tự động hóa các van bán dẫn có hệ số khuyếch đại công suất cao, điều đó rất thuận lợi cho việc thiết lập các hệ thống tự động điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng các đặc tính tĩnh và các đặc tính động của hệ thống. 1.2 Nhược điểm. + Do các van bán dẫn có tính phi tuyến dạng điện áp chỉnh lưu ra có biên độ và ở các truyền động có công suất lớn làm xấu dạng điện áp của nguồn và lưới xoay chiều hệ số công suất cos φ của hệ nói chung là thấp. 1.3 Kết luận. + Với những ưu nhược điểm của mình, Hệ T – Đ là hệ truyền động điện phù hợp nhất với các đặc điểm công nghệ của máy bào giường. Vì máy bào giường hệ T – Đ có công suất lớn mà hệ F – Đ thì chỉ dùng cho những hệ công suất vừa và nhỏ còn T – Đ có đặc điểm nổi bật là dùng cho những hệ có công suất
  • 48. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO / TEL: 0909.232.620 GVHD: LÊ THẾ HUÂN SVTH: PHẠM THÁI SƯ 48 lớn ( do có hệ số công suất lớn ). Hơn nữa giá thành đầu ra và sữa chữa của T – Đ rẻ hơn hệ F – Đ rất nhiều. Và đặc biệt ở hệ T –Đ có thể thiết lập điều chỉnh nhiều vòng để nâng cao chất lượng đặc tính tĩnh và động trong khi đó F- Đ không làm được như vậy. 1.4 Tài liệu tham khảo: Sách trang bị điện CĐKT lý tự trọng www.dientucoban.net www.wepdien.com www.tailieu.vn