SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
LÊ XUÂN T
LÊ THỊ THU HÀ
NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC
THUỘC KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ
Mã số: 62.52.05.03
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
Hà Nội - Năm 2016
2
Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa mỏ, Khoa Trắc địa -
Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng,
Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS. TS Phạm Văn Cự
2. GS. TS Võ Chí Mỹ Anh Nghĩa
Phản biện 1: PGS. TS Trần Xuân Trƣờng
Trường đại học Mỏ - Địa chất
Phản biện 2 : GS. TS Trƣơng Quang Hải
Trường đại học Khoa học Tự nhiên
Phản biện 3: TS. Trần Đình Luật
Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường
Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp
tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội
Vào hồi..............giờ, ngày..........tháng.........năm 2016
Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc
Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất
1
MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Tốc độ gia tăng dân số nhanh cùng với nhiều chính sách nhằm thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong những năm gần đây đã
gây ra sự biến đổi tiêu cực nhiều mặt đối với tài nguyên - môi trường,
trong đó đất đai là thành phần tài nguyên chịu tác động và biến động sâu
sắc nhất.
Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là khu vực ven biển thuộc đồng bằng
sông Hồng, là nơi có diện tích canh tác trên mỗi đầu người chỉ đạt khoảng
1/2 con số trung bình của cả nước. Tuy nhiên, đây lại là nơi tập trung dân
cư đông nhất, gấp 5 lần so với mật độ trung bình cả nước. Đất canh tác ít,
dân số quá đông gây áp lực rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của
khu vực. Do đó, nghiên cứu tổng thể mối quan hệ biến động sử dụng
đất/các yếu tố nhân khẩu học/phát triển kinh tế - xã hội là thực sự cần thiết.
2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu
a/ Mục tiêu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận án này nhằm xác định và làm sáng tỏ mối
quan hệ giữa sự tăng trưởng của một số yếu tố nhân khẩu học và biến động sử
dụng đất tại huyện Giao Thủy trên cơ sở ứng dụng tư liệu viễn thám và các kỹ
thuật địa tin học.
b/ Nhiệm vụ:
- Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án;
- Nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp phân loại nhằm nâng cao độ
chính xác chiết tách thông tin sử dụng đất từ ảnh viễn thám;
- Nghiên cứu và lựa chọn phương pháp phù hợp nhằm xác định mối
quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các yếu tố nhân khẩu học;
2
- Mô hình hóa và dự báo biến động sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu.
3.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
a/ Đối tượng nghiên cứu
Xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và một số yếu tố nhân
khẩu học.
b/ Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: huyện Giao Thủy, Nam Định.
- Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu từ sau thời kì “Đổi mới” đến nay.
4.Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp: phân tích, tổng hợp; tích hợp viễn thám và GIS; hồi quy
thống kê; mô hình hóa; thực nghiệm thực địa.
5.Các luận điểm bảo vệ
Luận điểm 1:
Biến động tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản và đất xây dựng tại
huyện Giao Thủy thời kỳ sau “Đổi mới” có mối quan hệ chặt chẽ với xu
thế tăng trưởng của hai yếu tố nhân khẩu học là số lượng hộ gia đình và tỷ
trọng dân số trong độ tuổi lao động.
Luận điểm 2:
Tích hợp mô hình hồi quy Logistic, chuỗi Markov với Cellular
Automata trên GIS cho phép dự báo về biến động sử dụng đất huyện Giao
Thủy trên không gian và thời gian đạt độ tin cậy cao.
6. Những điểm mới của luận án
1. Sự tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng với
phương pháp phân loại theo vùng thực địa và thuật toán K - NN đã nâng
cao độ tin cậy trong việc đánh giá biến động sử dụng đất từ ảnh vệ tinh.
2. Xác định được mối quan hệ giữa gia tăng lực lượng lao động, gia
3
tăng số lượng gia đình với biến động sử dụng đất khu vực huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định dựa trên công nghệ viễn thám và GIS.
3. Dự báo biến động sử dụng đất tại Giao Thủy dựa trên việc tích hợp
đa mô hình với sự tham gia của các biến nhân khẩu học.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học:
- Xây dựng hướng tiếp cận liên ngành giữa khoa học Trái Đất và khoa
học Xã hội để xác định mối quan hệ giữa hai đối tượng sử dụng đất với các
yếu tố nhân khẩu học.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Luận án đã làm sáng tỏ vai trò của các yếu tố lực lượng lao động, số
hộ gia đình trong việc sử dụng đất và biến động sử dụng đất. Điều này là
cần thiết cho việc điều chỉnh các quy hoạch sử dụng đất tại địa phương.
8. Cấu trúc luận án
Luận án bao gồm 03 chương cùng với phần mở đầu, kết luận, tài liệu
tham khảo và phụ lục.
NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN
CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC
YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất
1.1.1 Xu hướng nghiên cứu biến động sử dụng đất với các yếu tố quan hệ
1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất
Phát hiện biến động có thể được định nghĩa là quá trình xác định sự
khác biệt trạng thái của một đối tượng hoặc hiện tượng bằng cách quan sát
nó ở các thời điểm khác nhau [25].
4
Dưới đây là các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng trong nghiên
cứu phát hiện biến động từ ảnh vệ tinh [25, 111]:
1.1.3 Các phương pháp phân loại hiện trạng sử dụng đất từ ảnh vệ tinh
và xu hướng mới trên thế giới và Việt Nam.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp phân loại cho dữ liệu ảnh viễn thám,
nhưng nhìn chung, phương pháp tiếp cận phân loại ảnh viễn thám có thể
được nhóm lại bao gồm các nhóm chính sau: có giám sát và không giám sát,
hoặc phân loại có tham số và không tham số (mờ), hoặc cứng và mềm, hoặc
dựa trên điểm ảnh, sub-pixel và vùng đối tượng [43].
Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng xu hướng tích hợp của hai hay
nhiều phương pháp phân loại đã cải thiện và nâng cao độ chính xác kết quả
phân loại hơn so với việc sử dụng một phương pháp phân loại đơn [8, 9, 10].
Rất quan trọng trong sự kết hợp này là phát triển các quy tắc phù hợp để kết
hợp các kết quả từ các phương pháp phân loại khác nhau sao cho phát huy
được tối đa các ưu điểm của từng phương pháp phân loại riêng rẽ.
1.2 Các vấn đề cơ bản về nghiên cứu nhân khẩu học trong luận án
1.2.1 Một số khái niệm hiện hành trong nghiên cứu nhân khẩu học
1.2.2 Các học thuyết cơ bản trong nghiên cứu mối quan hệ dân số và
phát triển
1.2.3 Sự biến động các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến tăng
trưởng kinh tế - xã hội, môi trường và gây ra những biến động trong
mục đích sử dụng đất
1. Phân tích biến động trước phân loại
2. Phân tích biến động sau phân loại
3. Phương pháp phân loại ảnh trực tiếp đa thời gian
4. Phương pháp kết hợp
5
1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử
dụng đất và sự thay đổi các yếu tố nhân khẩu học
1.3.1 Tích hợp dữ liệu viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động sử
dụng đất do tác động của phát triển dân số
Dữ liệu viễn thám và GIS là đặc biệt rất hữu ích cho các nghiên cứu
xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất/ các yếu tố thuộc
nhân khẩu học/ phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu biến động sử
dụng đất ở các nước đang phát triển đã chứng minh rằng, công việc
nghiên cứu các vấn đề xã hội không gian giúp tìm hiểu lịch sử phát
triển và nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề kinh tế - xã hội đang diễn ra
[61, 99]. Các nghiên cứu chứng minh dữ liệu viễn thám và GIS như là
những loại dữ liệu và công cụ hiệu quả nhất để nghiên cứu thành lập
bản đồ theo dõi sự thay đổi dân số dựa trên các bản đồ biến động lớp
phủ/sử dụng đất nhằm xác định mối quan hệ giữa chúng [21, 28, 53].
1.3.2 Sử dụng phương pháp hồi quy dựa trên phân tích thống kê để xác
định quan hệ giữa biến động sử dụng đất và thay đổi dân số các khu vực
nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam
Phương pháp phân tích hồi quy thường được sử dụng khi xác định
quan hệ tương quan giữa các biến phụ thuộc và một số biến độc lập.
Rất nhiều tiến bộ đáng kể đã được thực hiện trong thập kỷ qua bằng
cách sử dụng kỹ thuật thống kê của phân tích hồi quy dựa trên tập dữ
liệu được tích hợp bởi dữ liệu khảo sát thực địa, dữ liệu vệ tinh và dữ
liệu điều tra dân số [27]. Ưu điểm của các mô hình hồi quy trong phân
tích thống kê cho phép chúng ta nhanh chóng nhận diện mối quan hệ giữa
các biến và cũng cho phép xác định mức độ quan hệ giữa các biến.
1.4 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và
6
các yếu tố nhân khẩu học ở Việt Nam
Thực tế cho thấy vấn đề chuyển đổi nhân khẩu học của Việt Nam đang
diễn ra rất mạnh mẽ và có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho
mỗi vùng miền. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu tập trung vào hướng
này còn rất hạn chế, thực sự chưa có nghiên cứu nào xem xét và đề cập đến
vấn đề cơ hội dân số vàng và sự gia tăng nhanh chóng số lượng hộ gia đình
hạt nhân có tác động như thế nào đến việc sử dụng các tài nguyên thiên
nhiên môi trường, trong đó có đất đai. Các báo cáo chủ yếu tồn tại dạng
nghiên cứu đơn lẻ (chủ yếu nghiên cứu ở dạng xã hội học thuần túy), kết
quả đưa ra mang tính định tính, thiếu định lượng, thiếu về mặt nghiên cứu
và xem xét mối quan hệ trên không gian và thời gian xảy ra như thế nào.
1.5. Quan điểm nghiên cứu của luận án
1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
Biến động
SDĐ
Gia tăng
số hộ gia đình
Gia tăng tỷ trọng dân số
trong độ tuổi lao động
Thay đổi mục đích SDĐ
theo hướng có thu nhập
kinh tế cao hơn
Tăng cơ sở hạ tầng, đất vui
chơi giải trí, bệnh viện,
trường học và đất ở
Hiện trạng
SDĐ
Biến động
SDĐ
Xác định mối quan
hệ giữa biến động
SDĐ và NKH
Dự báo
biến động SDĐ
Viễn
thám
GIS
Tích hợp mô hình hồi
quy Logistic + Markov
+ Cellular Automata
Mô hình
hóa
Phân tích
thống kê
Phân vùng
đối tượng K-NN
Định hướng
đối tượng
Mô hình
hồi quy
7
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT
VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC KHU VỰC
HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
2.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu của luận án
2.2 Xác định và đánh giá quá trình biến động sử dụng đất tại Giao
Thủy từ dữ liệu ảnh vệ tinh
2.2.1 Thành lập hiện trạng sử dụng đất khu vực Giao Thủy, Nam Định
Các bước cơ bản của quá trình thành lập hiện trạng sử dụng đất từ dữ
liệu vệ tinh bao gồm các bước cơ bản [43]:
1. Lựa chọn loại dữ liệu ảnh viễn thám;
2. Xác định và lựa chọn các lớp sử dụng đất phù hợp;
3. Tiền xử lý hình ảnh;
4. Lựa chọn phương pháp phân loại phù hợp;
5. Lựa chọn phương pháp đánh giá độ chính xác kết quả phân loại.
Khi chiết xuất thông tin sử dụng đất từ chuỗi ảnh viễn thám đa thời gian,
vấn đề lẫn phổ của cùng một lớp đối tượng ở trên các thời điểm ảnh khác
nhau gây ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả phân loại sẽ dẫn
đến việc xác định biến động sử dụng đất không chính xác do đó luận án đã
tìm hiểu và ứng dụng phương pháp phân loại dựa trên vùng thực địa (Per -
field classification) nhằm giải quyết vấn đề không đồng nhất về môi trường
và khắc phục sự lẫn phổ trong cùng một lớp trên các ảnh đa thời gian, tuy
nhiên phương pháp này cần phải có dữ liệu vector số chuẩn xác về ranh giới
của các đối tượng trên thực địa nên luận án đã kết hợp với phương pháp phân
loại định hướng đối tượng (Object - oriented classification) để tạo ra kết quả
vector số chuẩn, cuối cùng để chiết tách thành công đối tượng đất xây dựng ở
8
khu vực nông thôn luận án tiếp tục kết hợp với thuật toán K - Láng giềng
gần nhất (K - Nearest Neighbors).
a. Tổng quan phương pháp phân loại theo hướng đối tượng
Quá trình phân loại ảnh vệ tinh theo phương pháp theo hướng đối
tượng được tiến hành trên các bước cơ bản sau:
Bước 1: Hiển thị và quản lý dữ liệu
Bước 2: Trộn các kênh ảnh và tăng cường chất lượng ảnh
Bước 3: Phân mảnh ảnh và xem các đặc trưng của đối tượng ảnh
Bước 4: Thiết lập chú giải cho phân loại
Bước 5: Thiết lập quy tắc và tiến hành phân loại
Bước 6: Chỉnh sửa kết quả bằng tay
Bước 7: Đánh giá kết quả và xuất kết quả
b. Phương pháp phân loại theo vùng thực địa
Về bản chất, phương pháp phân loại theo vùng thực địa là sự tích hợp
dữ liệu phổ với dữ liệu vector. Trong đó, dữ liệu vector là ranh giới các đối
tượng trên thực địa, các ranh giới này được xác định từ các phương pháp
như: đo đạc trực tiếp ngoài thực địa; số hóa từ bản đồ; từ ảnh viễn thám.
Phương pháp này được thực hiện dựa trên hai bước chính:
Bước 1. Xác định ranh giới các đối tượng trên thực địa;
Bước 2. Tích hợp ranh giới các đối tượng trên thực địa với ảnh viễn thám
ở các thời điểm để chiết xuất thông tin về sử dụng đất.
Hệ thống thông tin địa lý (GIS) cung cấp các phương tiện và công cụ để
thực hiện phương pháp phân loại này thông qua việc tích hợp các dữ liệu
vector và raster [46, 69].
c. Lý thuyết phương pháp phân loại theo thuật toán K - NN
* Thuật toán K-NN:
9
- Xác định giá trị tham số K (số láng giềng gần nhất), tham số K càng lớn
thì kết quả phân nhóm đối tượng càng có độ tin cậy cao hơn.
- Tính khoảng cách giữa đối tượng cần phân lớp với tất cả các đối tượng
trong bộ mẫu (dữ liệu đã được chắc chắn xếp vào một nhóm lớp cụ thể).
- Thuật toán sẽ sắp xếp khoảng cách theo thứ tự tăng dần và ưu tiên xác
định K láng giềng gần nhất với đối tượng cần phân nhóm.
- Lấy tất cả các đặc trưng của K - láng giềng gần nhất đã xác định.
- Dựa vào phần lớn sự tương đồng với các đặc trưng của K - láng giềng
gần nhất để xác định nhóm cho đối tượng đang cần phân lớp.
d. Quy trình tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng và
phương pháp phân vùng thực địa với thuật toán phân loại K - láng giềng
gần nhất nhằm giải đoán ảnh Landsat TM và OLI của khu vực nghiên cứu
K=1
X ϵ nhóm (-)
K=2
X không thuộc
nhóm nào
K=3
X ϵ nhóm (+)
Hình 2.1: Xác định nhóm cho đối tượng cần phân loại dựa trên thuật toán K-NN
10
Kết quả phân loại
HTSDDD năm 2009
Ảnh năm 2009
Cắt ảnh theo
ranh giới nghiên cứu
Xử lý số
(Phân loại định hướng
đối tượng)
Đánh giá độ chính xác
kết quả phân loại
Xây dựng bộ
quy tắc
Xây dựng
các chỉ số
Phân mảnh ảnh
Ảnh Ikonos 1m
Bản đồ HTSDĐ
Số liệu thống kê
Chỉnh sửa ranh giới các
đối tượng trên từng lớp
Vector hóa
các đối tượng SDĐ
Copy các đối tượng
không thay đổi
Hiện trạng sử dụng đất
1989, 1995, 1999, 2005, 2009, 2013
Chồng xếp lên trên
ảnh các năm khác
đạt
Ko đạt
Tách riêng ranh giới
đất dân cư
Cắt các ảnh vệ tinh gốc
theo ranh giới đất dân cư
Kết quả phân loại hiện trạng sử dụng đất
1989, 1995, 1999, 2005, 2009, 2013
Object
-
oriente
d
classifi
cation
Per -
field
classif
ication
K -
NN
Phân loại đất xây dựng và
vườn tạp bằng K-NN
Hình 2.2: Sơ đồ các bước xử lý ảnh
11
2.2.2 Đánh giá quá trình biến động sử dụng đất khu vực huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định
2.2.2.1 Biến động sử dụng đất trên không gian giai đoạn 1989 - 2013
2.2.2.2 Biến động sử dụng đất huyện Giao Thủy theo thời gian trong giai
đoạn nghiên cứu
Đất cói
0%
Đất NTTS88%
Đất MN
77%13%
Đất RMN
20%
61%
Đất muối
85%
14%
Đất CSD
18%
22%
Đất lúa
91%
Đất XD
Vườn tạp
58%
6%
41%
3%
12
2.2.2.3 Xu hướng biến động sử dụng đất khu vực Giao Thủy, Nam Định
giai đoạn 1989 - 2013
2.3 Diễn biến phát triển nhân khẩu khu vực Giao Thủy, Nam Định
2.3.1 Quy mô hộ và quy mô dân số
Hình 2.3: a) Sự biến thiên của quy mô dân số; b) Sự gia tăng số hộ ở Giao Thủy
13
Hình 2.4: Sự biến động mật độ hộ gia đình trên không gian
các xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2009
Hình 2.5: Sự biến động mật độ dân
số trên không gian các xã thuộc
huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 -
2009
2.3.2 Mật độ và sự phân bố dân số
14
Hình 2.6: Sự biến động tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
trên không gian các xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989-2009
2.3.4 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số
2.3.5 Lao động, việc làm
Chương 3. XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG
SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TẠI
KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH
3.1 Phƣơng pháp phân tích thống kê trong xác định mối quan hệ giữa
sự biến động sử dụng đất với một số yếu tố nhân khẩu học
3.1.1 Phương pháp tương quan tuyến tính
3.1.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính
2.3.3 Cơ cấu dân số theo giới tính và theo nhóm tuổi
15
3.2 Xác định mối quan hệ giữa sự biến động sử dụng đất với một số yếu
tố nhân khẩu học tại Giao Thủy, Nam Định dựa vào mô hình hồi quy
3.2.1 Xác định mối quan hệ giữa sự gia tăng diện tích đất xây dựng với
các yếu tố nhân khẩu học tại Giao Thủy
Hình 3.1: Đường hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa diện tích đất xây dựng với
từng biến: số lượng hộ gia đình; tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động;
mật độ dân số huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2013
Thông qua các kết quả thể hiện trên hình 3.4, 3.5 và 3.6, cho thấy có
một mối quan hệ tuyến tính rất chặt giữa quá trình gia tăng diện tích đất
xây dựng với sự tăng trưởng số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong
độ tuổi lao động thể hiện qua giá trị R2
= 0.934 và R2
= 0.699 tương ứng.
Diện
tích
đất
xây
dựng
(ha)
Số hộ gia đình (hộ)
Y =
-
2101
,781
+
0,09
6*X
Y = - 2775,731 + 92,626*X
Diện
tích
đất
xây
dựng
(ha)
Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (%)
Diện
tích
đất
xây
dựn
g
(ha)
Mật độ dân số (Người/km2
)
R2
=
0.934
R2
= 0.699
Y = - 2007.041 + 5.75*X
R2
= 0.234
16
3.2.2 Mối quan hệ giữa sự gia tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản với
các yếu tố nhân khẩu học tại Giao Thủy
Hình 3.2: Đường hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa diện tích đất NTTS với
từng biến: số lượng hộ gia đình; tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động;
mật độ dân số huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 – 2013
Thông qua các kết quả thể hiện trên hình 3.4 cho thấy có một mối quan
hệ tuyến tính rất chặt giữa quá trình gia tăng diện tích đất NTTS với sự
tăng trưởng số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
thể hiện qua giá trị R2
= 0.830 và R2
= 0.814 tương ứng.
3.2.3 Xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các biến
nhân khẩu học huyện Giao Thủy bằng phƣơng pháp hồi quy đa biến
Mật độ dân số (Người/km2
) Số hộ gia đình (hộ)
Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (%)
Diện
tích
đất
NTT
S
(ha)
Diện
tích
đất
NTT
S
(ha)
Diện
tích
đất
NTT
S
(ha)
R2
= 0.596
Y = - 9059.472 + 14.485 * X
R2
= 0.830
Y = -4866.305 + 0.152 * X
Y = -133370.406 + 4421.621 * X - 35.428 * X2
R2
= 0.814
17
1. Xác định mối quan hệ giữa diện tích đất xây dựng và các biến nhân
khẩu học (NKH)
Bước 1: Xem xét ma trận hệ số tương quan giữa diện tích đất xây dựng và
3 biến NKH
Bước 2: Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội đánh giá mối quan hệ
giữa diện tích đất xây dựng và các biến nhân khẩu học huyện Giao Thủy
Hàm hồi quy diện tích đất xây dựng dự đoán theo tất cả các biến độc lập là:
Y = 1774.288 - 4.264 * Mật độ dân số + 6.178 * Số hộ gia đình
- 75.638 * Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
2. Xác định mối quan hệ giữa diện tích đất nuôi trồng thủy sản (NTTS) và
các biến nhân khẩu học
Bước 1: Xem xét ma trận hệ số tương quan giữa diện tích đất NTTS và 3
biến NKH
Bước 2: Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội đánh giá mối quan hệ
giữa diện tích đất NTTS và các biến nhân khẩu học huyện Giao Thủy
Hàm hồi quy diện tích đất NTTS được dự đoán theo tất cả các biến độc lập là:
Y = -10853.679 + 9. 644* Mật độ dân số + 38.063 * Số hộ gia đình
+ 26.554 * Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động
* Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình hồi quy đa biến:
Trong mô hình hồi quy đa biến trên ta có 3 biến độc lập, chúng ta muốn
xác định biến nào có vai trò quan trọng hơn trong việc dự đoán giá trị lý
thuyết của biến phụ thuộc Y chúng ta có thể dựa vào độ lớn của giá trị
tuyệt đối của các hệ số tương quan, hệ số tương quan từng phần và hệ số
tương quan riêng chạy trong bảng kết quả hệ số.
Như vậy, biến số lượng hộ gia đình là biến có quan hệ chặt chẽ và tác
động nhiều nhất đến sự thay đổi sử dụng đất tại khu vực Giao thủy, cả về
18
sự gia tăng đất xây dựng và gia tăng đất nuôi trồng thủy sản với hệ số
tương quan r13 = 0.966, 0.911 và hệ số tương quan từng phần và hệ số
tương quan riêng 0.734 và 0.262, 0.984 và 0.643.
3.3 Kết hợp các mô hình nhằm dự báo biến động SDĐ dƣới ảnh hƣởng
của sự thay đổi các yếu tố nhân khẩu học tại khu vực huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định
Các nghiên cứu sử dụng mô hình biến động sử dụng đất thường có ba
mục tiêu cơ bản:
(1) để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cơ chế chi phối những thay đổi
trong sử dụng đất /lớp phủ đất;
(2) đưa ra các dự báo những thay đổi trong tương lai sử dụng đất/ lớp
phủ đất bằng cách đưa các yếu tố tác động tham gia vào các mô hình nhằm
mục đích kiểm soát chúng;
(3) đóng góp vào việc thiết kế các chính sách ứng phó với những thay
đổi sử dụng đất.
Luận án này với mục tiêu nhằm thực hiện mô hình hóa những thay đổi
sử dụng đất là một phần của những nỗ lực để phát triển các phương pháp
khả thi cho việc ứng dụng các mô hình thay đổi sử dụng đất ở các vùng
đồng bằng ven biển bao gồm các khu vực đang phát triển như huyện Giao
Thủy.
Nhằm mục đích hạn chế từng kỹ thuật trong mô hình riêng lẻ, luận án
đã ứng dụng phương pháp tích hợp mô hình CA, hồi qui logistic và mô
hình Markov để mà xử lý tiếp các kết quả biến động theo thời gian tốt hơn
từ kết quả đầu ra của mô hình hồi quy logistic (hình 3.)
19
Hình 3.3: Tích hợp mô hình MultiLogistic – Markov - Cellular Automata
nhằm dự báo biến động đất xây dựng và đất NTTS huyện Giao Thủy
3.3.1 Mô tả chi tiết các biến tham gia quá trình dự báo biến động sử
dụng đất tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định
Bản đồ biến
động đất xây
dựng, NTTS
1989-1999
1989
Kiểm chứng mô hìnhBĐ HTSDĐ
2009
Chạy mô hình
hồi quy
MultiLogistic
Khả năng chuyển đổi không gian
của Đất xây dựng, đất NTTS dưới
tác động các biến động lực
Chạy mô hình
Cellular Automata
Chạy mô hình
Markov
Ma trận
xác suất chuyển đổi
của mô hình Markov
Bản đồ dự báo
SDĐ 2019, 2029
Số liệu dự báo biến
động đất XD và NTTS
Các biến
nhân khẩu học
Các biến
kinh tế-xã hội
Bản đồ 2009 tái
tạo từ mô hình
Bản đồ biến
động đất xây
dựng, NTTS
1999-2009
1989
Bản đồ biến
động đất xây
dựng, NTTS
1989-2009
1989
20
3.3.2 Đánh giá kết quả khả năng chuyển đổi sử dụng đất bằng mô hình
hồi quy MultiLogistic
3.3.3 Dự báo định lượng biến động sử dụng đất bằng mô hình chuỗi
Markov
1. Dự báo biến động diện tích đất xây dựng tại Giao Thủy từ mô hình Markov
Hình 3.4: Kết quả định lượng dự báo chuyển đổi các loại đất sang đất XD
tại Giao Thủy giai đoạn 1999 - 2009; 2009 - 2019 và 2009 - 2029.
Đất lúa
92%
Đất vườn
tạp 75%
Đất khác
99%
Đất xây
dựng 2009
5%
25%
0%
Đất lúa
84%
Đất vườn
tạp 48%
Đất khác
99%
Đất xây
dựng 2019
2%
52%
0,3%
Đất lúa
76%
Đất vườn
tạp 32%
Đất khác
97%
Đất xây
dựng 2029
9%
68%
3%
21
2. Dự báo biến động diện tích đất NTTS tại Giao Thủy từ mô hình Markov
Hình 3.5: Kết quả định lượng dự báo chuyển đổi các loại đất sang đất NTTS
tại Giao Thủy giai đoạn 1999 - 2009; 2009 - 2019 và 2009 - 2029.
3.3.4 Tích hợp kết quả mô hình hồi quy logistic và kết quả dự báo trong
mô hình chuỗi Markov nhằm dự báo biến động sử dụng đất trong mô
hình Cellular Automata tại huyện Giao Thủy
1. Kết quả dự báo phân bố đất xây dựng, đất nuôi trồng thủy sản trên không
gian tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định.
Đất cói
0% Đất NTTS
2009
100%
Đất MN
94%1%
Đất RMN
73%
Đất khác
100%
Đất CSD
13%
Đất lúa
94%
Đất muối
89%
11%
9%
10%
2%
Đất cói
0%
Đất NTTS
2019
100%
Đất MN
93%0%
Đất RMN
83%
Đất khác
100%
Đất CSD
44%
Đất lúa
90%
Đất muối
47%
27%
8%
35%
8%
Đất cói
0%
Đất NTTS
2029
100%
Đất MN
72%8%
Đất RMN
29%
Đất khác
100%
Đất CSD
26%
Đất lúa
83%
Đất muối
33%
33%
79%
53%
10%
22
Hình 3.6: Dự báo phân bố đất xây dựng, đất nuôi trồng thủy sản tại
Giao Thủy năm 2009, 2019, 2029
23
3.3.5 Kiểm chứng độ chính xác kết quả của mô hình
3.4 Đánh giá vai trò của dự báo biến động sử dụng đất trong mối quan
hệ với các yếu tố nhân khẩu học đối với quy hoạch sử dụng đất huyện
Giao Thủy, Nam Định
3.4.1 Đánh giá tiềm năng đất đai cho mục đích nuôi trồng thủy sản và phát
triển đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn tại Giao Thủy, Nam Định
3.4.2 Quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Giao Thủy,
Nam Định
3.4.3 Đề xuất lồng ghép các yếu tố nhân khẩu học trong định hướng và
quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 2020 - 2030 tại huyện Giao Thủy,
tỉnh Nam Định
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. KẾT LUẬN
Kết luận 1. Sự tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng với
phân loại K - NN và phân loại theo vùng thực địa đã nâng cao độ tin cậy
trong việc đánh giá biến động sử dụng đất tại khu vực Giao Thủy từ dữ liệu
viễn thám.
Kết luận 2. Sử dụng đất tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định từ giai
đoạn sau “Đổi Mới” đến nay biến động phức tạp cả về diện tích cũng như
vị trí. Diễn biến chính của quá trình biến động sử dụng đất tại huyện Giao
Thủy, tỉnh Nam Định cho thấy sự mở rộng đất xây dựng và đất nuôi trồng
thủy sản xảy ra rất mạnh mẽ trong toàn bộ quá trình nghiên cứu.
Kết luận 3. Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là nơi điển hình cho sự
suy giảm quy mô và mật độ dân số trong 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, số
lượng hộ gia đình hạt nhân, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động lại tăng
24
lên rõ rệt do xu hướng tách hộ đang gia tăng và dân số khu vực đang ở thời
điểm “cơ cấu dân số vàng”.
Kết luận 4. Mô hình hồi quy thống kê thực sự là một phương pháp có
thể nhận diện nhanh chóng mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học với
các biến sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. Số lượng hộ gia đình và tỷ
trọng dân số trong độ tuổi lao động là hai biến có mối quan hệ chặt chẽ với
biến diện tích đất xây dựng và diện tích đất nuôi trồng thủy sản.
Kết luận 5. Sự tích hợp mô hình Logistic, chuỗi Markov với Cellular
Automata trên GIS đã cho chúng ta thấy một diễn biến về biến động sử dụng
đất trong không gian bị tác động bởi yếu tố nhân khẩu học theo thời gian.
Kết luận 6. Luận án cho thấy cần thiết phải lồng ghép các biến nhân
khẩu học vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công tác
quy hoạch đất đai.
B. KIẾN NGHỊ
Kiến nghị 1. Trong nghiên cứu này, các mô hình hồi quy đã được sử
dụng để nhận diện các mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với các yếu
tố nhân khẩu học. Tuy nhiên, các mối quan hệ này chỉ được xác định về
mặt thống kê và không xét đến tính không gian. Do đó, để có thể xác định
mối quan hệ giữa các cặp biến sử dụng đất và nhân khẩu học trên không
gian và thời gian, cần phải áp dụng các mô hình thống kê không gian.
Kiến nghị 2. Việc tích hợp các mô hình hồi quy logistic, chuỗi Markov
và Cellular Automata cho phép luận án đưa ra các dự báo về sử dụng đất
có độ tin cậy cao, tuy nhiên luận án nhận thấy nếu có thể đưa thêm một số
biến tự nhiên và chính sách của khu vực thì kết quả dự báo sẽ chính xác
hơn.
24
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KHOA HỌC
CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN
1. Lê Thị Thu Hà (2011), “Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu mối
tương quan giữa sự mở rộng không gian đô thị và sản lượng khai thác
bể than Quảng Ninh”, Hội nghị KHCN mỏ toàn quốc, 750-754.
2. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Thị Hoài Thu
(2011), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa quá trình khai thác mỏ khu vực
Cẩm Phả và quy luật biến động đường bờ vịnh Bái Tử Long”, Hội nghị
KHCN mỏ toàn quốc, 726-730.
3. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Trịnh Thị Hoài Thu (2011), “Ứng dụng
phương pháp phân loại định hướng đối tượng để phân tích các đối
tượng trên ảnh vệ tinh”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số 34), 23-26.
4. Trịnh Thị Hoài Thu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn (2012), “So sánh
phương pháp phân loại dựa vào điểm ảnh và phương pháp phân loại
định hướng đối tượng chiết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh độ
phân giải cao”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số 39), 59-64.
5. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Lợi, Đoàn Thị Dung, Đậu
Thanh Bình (2013), “Phân loại lớp phủ bằng phương pháp định hướng
đối tượng trên ảnh Alos khu vực Giao Thủy – Nam Định”, Tạp chí
công nghiệp mỏ, (số 2B), 89-92.
6. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Nguyễn Tiến Quỳnh (2014), “Đánh giá
và dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa trên tư
liệu viễn thám đa thời gian và GIS”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số
48), 13-19.
7. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Võ Chí Mỹ, Phạm Văn Cự (2015),
“Phân tích biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với yếu tố tự nhiên
khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí khoa học đo đạc và
bản đồ, (số 24), 53-60.
24
8. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Nguyễn Văn Trung, Võ Chí Mỹ, Phạm
Văn Cự (2015), “Ứng dụng tư liệu viễn thám xác định xu hướng gia
tăng bề mặt không thấm ở nông thôn”, Tạp chí khoa học đo đạc và bản
đồ, (số 26), 28-35.
9. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung (2015), “Integration
multi-temporal satellite imagery and GIS data to determine the
relationship between population growth and land use change in Balat
estuary river, Vietnam”, The Second International Conference on
Scientific Research Cooperation between Vietnam and Poland in Earth
Sciences (VIET-POL 2015), 251-259.
10. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung, Trinh Kim Thoa,
Nguyễn Văn Nam (2016), “Detection of the urban area expansion using
impervious sufaces extracted from Spot data: A case study in Tay ho
district – Hanoi”, International Symposium on Geo-spatial and Mobile
Mapping Technologies and Summer School for Mobile Mapping
Technologies, 135-140.
11. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung, Luu Bich Ngoc
(2016), “Determination the relationship between population growth and
land use change in Balat estuary based on remote sensing and GIS
data”, Conference International The Relation Between Population and
Development, 519-528.
12. Nguyen Van Trung, Nguyen Van Khanh, Pham Vong Thanh, Le Thi
Thu Ha (2016), “Monitoring Coastline changes using multi-temporal
sattelite data and GIS in the Cua Dai estuary, Thu Bon river delta”,
International Symposium on Geo-spatial and Mobile Mapping
Technologies and Summer School for Mobile Mapping Technologies,
155-159.
24

More Related Content

What's hot

Bao cao niên luan
Bao cao niên luanBao cao niên luan
Bao cao niên luanThảo Nấm
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...nataliej4
 
Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13Tuu Nguyen
 

What's hot (6)

Bao cao niên luan
Bao cao niên luanBao cao niên luan
Bao cao niên luan
 
4902
49024902
4902
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI LÂM NGHIỆP Ở VIỆT NAM...
 
Luận án: Hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại Huế, HAY
Luận án: Hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại Huế, HAYLuận án: Hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại Huế, HAY
Luận án: Hướng sử dụng đất nông nghiệp bền vững tại Huế, HAY
 
Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13Trongtruong so27a 13
Trongtruong so27a 13
 
Mô hình biến động địa cơ ở lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày, HAY
Mô hình biến động địa cơ ở lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày, HAYMô hình biến động địa cơ ở lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày, HAY
Mô hình biến động địa cơ ở lò chợ cơ giới khai thác vỉa dày, HAY
 

Similar to Luận án: Biến động sử dụng đất trong quan hệ với nhân khẩu học

Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...NuioKila
 
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiNhuoc Tran
 
Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Phi Phi
 
Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)HinDonThThu
 
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ nataliej4
 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...HanaTiti
 
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệpẢnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệpDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienTom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienWind Lee
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
De tai cap co so
De tai cap co so De tai cap co so
De tai cap co so vthuan87
 

Similar to Luận án: Biến động sử dụng đất trong quan hệ với nhân khẩu học (20)

Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũỨng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
Ứng dụng mô hình hoá không gian trong phân vùng cảnh báo lũ
 
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...
Sử Dụng Ảnh Viễn Thám Landsat Nghiên Cứu Biến Động Thảm Che Phủ Thực Vật Tại ...
 
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
Nghiên cứu biến động và đề xuất giải pháp quản lý sử dụng đất hợp lý huyện ti...
 
Luận án: Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Bình
Luận án: Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc tỉnh Quảng BìnhLuận án: Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Bình
Luận án: Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc tỉnh Quảng Bình
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCMLuận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
 
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng NaiĐánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
Đánh giá nhận thức môi trường tại Khu DTSQ Đồng Nai
 
Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014Chuong 4 11-2014
Chuong 4 11-2014
 
Gis
GisGis
Gis
 
Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)Can giao trinhdanhgiadat (1)
Can giao trinhdanhgiadat (1)
 
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
 
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN PHỤC VỤ CẢNH BÁO CẤP ĐỘ RỦI RO THIÊN T...
 
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệpẢnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp
Ảnh hưởng của phát triển đô thị đến quản lý sử dụng đất nông nghiệp
 
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
Nghiên cứu đề xuất giải pháp quy hoạch sử dụng đất bền vững tại xã đức thuận,...
 
Luận văn: Tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngày
Luận văn: Tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngàyLuận văn: Tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngày
Luận văn: Tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp dài ngày
 
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...
Luận văn: Nghiên cứu tác động của hạn hán đến sự phát triển cây công nghiệp d...
 
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bienTom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
Tom tat cs xd kha nang phuc hoi cac cl thich ung cho sinh ke ven bien
 
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn làm căn cứ đề xuất các giải pháp quy ho...
 
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
PHÂN TÍCH NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN (TẢ...
 
De tai cap co so
De tai cap co so De tai cap co so
De tai cap co so
 
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GISSự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
Sự thay đổi lưu lượng dòng chảy tại sông Cầu bằng SWAT và GIS
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phươnghazzthuan
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoidnghia2002
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàNguyen Thi Trang Nhung
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiNgocNguyen591215
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdfltbdieu
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietNguyễn Quang Huy
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxTrnHiYn5
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạowindcances
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfXem Số Mệnh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 

Luận án: Biến động sử dụng đất trong quan hệ với nhân khẩu học

  • 1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT LÊ XUÂN T LÊ THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC THUỘC KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Ngành: Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Mã số: 62.52.05.03 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - Năm 2016
  • 2. 2 Công trình được hoàn thành tại: Bộ môn Trắc địa mỏ, Khoa Trắc địa - Bản đồ và Quản lý đất đai, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội. Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS Phạm Văn Cự 2. GS. TS Võ Chí Mỹ Anh Nghĩa Phản biện 1: PGS. TS Trần Xuân Trƣờng Trường đại học Mỏ - Địa chất Phản biện 2 : GS. TS Trƣơng Quang Hải Trường đại học Khoa học Tự nhiên Phản biện 3: TS. Trần Đình Luật Tổng công ty Tài nguyên và Môi trường Luận án được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Trường họp tại Trường Đại học Mỏ - Địa chất, P. Đức Thắng, Q. Bắc Từ Liêm, Hà Nội Vào hồi..............giờ, ngày..........tháng.........năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội hoặc Thư viện Trường đại học Mỏ - Địa chất
  • 3. 1 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tốc độ gia tăng dân số nhanh cùng với nhiều chính sách nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam trong những năm gần đây đã gây ra sự biến đổi tiêu cực nhiều mặt đối với tài nguyên - môi trường, trong đó đất đai là thành phần tài nguyên chịu tác động và biến động sâu sắc nhất. Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là khu vực ven biển thuộc đồng bằng sông Hồng, là nơi có diện tích canh tác trên mỗi đầu người chỉ đạt khoảng 1/2 con số trung bình của cả nước. Tuy nhiên, đây lại là nơi tập trung dân cư đông nhất, gấp 5 lần so với mật độ trung bình cả nước. Đất canh tác ít, dân số quá đông gây áp lực rất lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội của khu vực. Do đó, nghiên cứu tổng thể mối quan hệ biến động sử dụng đất/các yếu tố nhân khẩu học/phát triển kinh tế - xã hội là thực sự cần thiết. 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu a/ Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu của luận án này nhằm xác định và làm sáng tỏ mối quan hệ giữa sự tăng trưởng của một số yếu tố nhân khẩu học và biến động sử dụng đất tại huyện Giao Thủy trên cơ sở ứng dụng tư liệu viễn thám và các kỹ thuật địa tin học. b/ Nhiệm vụ: - Tổng quan tài liệu liên quan đến luận án; - Nghiên cứu và lựa chọn các phương pháp phân loại nhằm nâng cao độ chính xác chiết tách thông tin sử dụng đất từ ảnh viễn thám; - Nghiên cứu và lựa chọn phương pháp phù hợp nhằm xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các yếu tố nhân khẩu học;
  • 4. 2 - Mô hình hóa và dự báo biến động sử dụng đất ở khu vực nghiên cứu. 3.Giới hạn và phạm vi nghiên cứu a/ Đối tượng nghiên cứu Xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và một số yếu tố nhân khẩu học. b/ Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: huyện Giao Thủy, Nam Định. - Phạm vi thời gian: luận án nghiên cứu từ sau thời kì “Đổi mới” đến nay. 4.Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp: phân tích, tổng hợp; tích hợp viễn thám và GIS; hồi quy thống kê; mô hình hóa; thực nghiệm thực địa. 5.Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Biến động tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản và đất xây dựng tại huyện Giao Thủy thời kỳ sau “Đổi mới” có mối quan hệ chặt chẽ với xu thế tăng trưởng của hai yếu tố nhân khẩu học là số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động. Luận điểm 2: Tích hợp mô hình hồi quy Logistic, chuỗi Markov với Cellular Automata trên GIS cho phép dự báo về biến động sử dụng đất huyện Giao Thủy trên không gian và thời gian đạt độ tin cậy cao. 6. Những điểm mới của luận án 1. Sự tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng với phương pháp phân loại theo vùng thực địa và thuật toán K - NN đã nâng cao độ tin cậy trong việc đánh giá biến động sử dụng đất từ ảnh vệ tinh. 2. Xác định được mối quan hệ giữa gia tăng lực lượng lao động, gia
  • 5. 3 tăng số lượng gia đình với biến động sử dụng đất khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định dựa trên công nghệ viễn thám và GIS. 3. Dự báo biến động sử dụng đất tại Giao Thủy dựa trên việc tích hợp đa mô hình với sự tham gia của các biến nhân khẩu học. 7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Ý nghĩa khoa học: - Xây dựng hướng tiếp cận liên ngành giữa khoa học Trái Đất và khoa học Xã hội để xác định mối quan hệ giữa hai đối tượng sử dụng đất với các yếu tố nhân khẩu học. Ý nghĩa thực tiễn: - Luận án đã làm sáng tỏ vai trò của các yếu tố lực lượng lao động, số hộ gia đình trong việc sử dụng đất và biến động sử dụng đất. Điều này là cần thiết cho việc điều chỉnh các quy hoạch sử dụng đất tại địa phương. 8. Cấu trúc luận án Luận án bao gồm 03 chương cùng với phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục. NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình nghiên cứu biến động sử dụng đất 1.1.1 Xu hướng nghiên cứu biến động sử dụng đất với các yếu tố quan hệ 1.1.2 Các phương pháp nghiên cứu biến động sử dụng đất Phát hiện biến động có thể được định nghĩa là quá trình xác định sự khác biệt trạng thái của một đối tượng hoặc hiện tượng bằng cách quan sát nó ở các thời điểm khác nhau [25].
  • 6. 4 Dưới đây là các phương pháp phổ biến nhất được sử dụng trong nghiên cứu phát hiện biến động từ ảnh vệ tinh [25, 111]: 1.1.3 Các phương pháp phân loại hiện trạng sử dụng đất từ ảnh vệ tinh và xu hướng mới trên thế giới và Việt Nam. Hiện nay có rất nhiều phương pháp phân loại cho dữ liệu ảnh viễn thám, nhưng nhìn chung, phương pháp tiếp cận phân loại ảnh viễn thám có thể được nhóm lại bao gồm các nhóm chính sau: có giám sát và không giám sát, hoặc phân loại có tham số và không tham số (mờ), hoặc cứng và mềm, hoặc dựa trên điểm ảnh, sub-pixel và vùng đối tượng [43]. Các nghiên cứu gần đây đều chỉ ra rằng xu hướng tích hợp của hai hay nhiều phương pháp phân loại đã cải thiện và nâng cao độ chính xác kết quả phân loại hơn so với việc sử dụng một phương pháp phân loại đơn [8, 9, 10]. Rất quan trọng trong sự kết hợp này là phát triển các quy tắc phù hợp để kết hợp các kết quả từ các phương pháp phân loại khác nhau sao cho phát huy được tối đa các ưu điểm của từng phương pháp phân loại riêng rẽ. 1.2 Các vấn đề cơ bản về nghiên cứu nhân khẩu học trong luận án 1.2.1 Một số khái niệm hiện hành trong nghiên cứu nhân khẩu học 1.2.2 Các học thuyết cơ bản trong nghiên cứu mối quan hệ dân số và phát triển 1.2.3 Sự biến động các yếu tố nhân khẩu học ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế - xã hội, môi trường và gây ra những biến động trong mục đích sử dụng đất 1. Phân tích biến động trước phân loại 2. Phân tích biến động sau phân loại 3. Phương pháp phân loại ảnh trực tiếp đa thời gian 4. Phương pháp kết hợp
  • 7. 5 1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và sự thay đổi các yếu tố nhân khẩu học 1.3.1 Tích hợp dữ liệu viễn thám và GIS trong nghiên cứu biến động sử dụng đất do tác động của phát triển dân số Dữ liệu viễn thám và GIS là đặc biệt rất hữu ích cho các nghiên cứu xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất/ các yếu tố thuộc nhân khẩu học/ phát triển kinh tế - xã hội. Nghiên cứu biến động sử dụng đất ở các nước đang phát triển đã chứng minh rằng, công việc nghiên cứu các vấn đề xã hội không gian giúp tìm hiểu lịch sử phát triển và nguyên nhân gốc rễ của các vấn đề kinh tế - xã hội đang diễn ra [61, 99]. Các nghiên cứu chứng minh dữ liệu viễn thám và GIS như là những loại dữ liệu và công cụ hiệu quả nhất để nghiên cứu thành lập bản đồ theo dõi sự thay đổi dân số dựa trên các bản đồ biến động lớp phủ/sử dụng đất nhằm xác định mối quan hệ giữa chúng [21, 28, 53]. 1.3.2 Sử dụng phương pháp hồi quy dựa trên phân tích thống kê để xác định quan hệ giữa biến động sử dụng đất và thay đổi dân số các khu vực nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam Phương pháp phân tích hồi quy thường được sử dụng khi xác định quan hệ tương quan giữa các biến phụ thuộc và một số biến độc lập. Rất nhiều tiến bộ đáng kể đã được thực hiện trong thập kỷ qua bằng cách sử dụng kỹ thuật thống kê của phân tích hồi quy dựa trên tập dữ liệu được tích hợp bởi dữ liệu khảo sát thực địa, dữ liệu vệ tinh và dữ liệu điều tra dân số [27]. Ưu điểm của các mô hình hồi quy trong phân tích thống kê cho phép chúng ta nhanh chóng nhận diện mối quan hệ giữa các biến và cũng cho phép xác định mức độ quan hệ giữa các biến. 1.4 Tình hình nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và
  • 8. 6 các yếu tố nhân khẩu học ở Việt Nam Thực tế cho thấy vấn đề chuyển đổi nhân khẩu học của Việt Nam đang diễn ra rất mạnh mẽ và có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội cho mỗi vùng miền. Tuy nhiên, hiện nay các nghiên cứu tập trung vào hướng này còn rất hạn chế, thực sự chưa có nghiên cứu nào xem xét và đề cập đến vấn đề cơ hội dân số vàng và sự gia tăng nhanh chóng số lượng hộ gia đình hạt nhân có tác động như thế nào đến việc sử dụng các tài nguyên thiên nhiên môi trường, trong đó có đất đai. Các báo cáo chủ yếu tồn tại dạng nghiên cứu đơn lẻ (chủ yếu nghiên cứu ở dạng xã hội học thuần túy), kết quả đưa ra mang tính định tính, thiếu định lượng, thiếu về mặt nghiên cứu và xem xét mối quan hệ trên không gian và thời gian xảy ra như thế nào. 1.5. Quan điểm nghiên cứu của luận án 1.6. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận án Biến động SDĐ Gia tăng số hộ gia đình Gia tăng tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động Thay đổi mục đích SDĐ theo hướng có thu nhập kinh tế cao hơn Tăng cơ sở hạ tầng, đất vui chơi giải trí, bệnh viện, trường học và đất ở Hiện trạng SDĐ Biến động SDĐ Xác định mối quan hệ giữa biến động SDĐ và NKH Dự báo biến động SDĐ Viễn thám GIS Tích hợp mô hình hồi quy Logistic + Markov + Cellular Automata Mô hình hóa Phân tích thống kê Phân vùng đối tượng K-NN Định hướng đối tượng Mô hình hồi quy
  • 9. 7 Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ SỰ THAY ĐỔI CÁC YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 2.1 Tổng quan về khu vực nghiên cứu của luận án 2.2 Xác định và đánh giá quá trình biến động sử dụng đất tại Giao Thủy từ dữ liệu ảnh vệ tinh 2.2.1 Thành lập hiện trạng sử dụng đất khu vực Giao Thủy, Nam Định Các bước cơ bản của quá trình thành lập hiện trạng sử dụng đất từ dữ liệu vệ tinh bao gồm các bước cơ bản [43]: 1. Lựa chọn loại dữ liệu ảnh viễn thám; 2. Xác định và lựa chọn các lớp sử dụng đất phù hợp; 3. Tiền xử lý hình ảnh; 4. Lựa chọn phương pháp phân loại phù hợp; 5. Lựa chọn phương pháp đánh giá độ chính xác kết quả phân loại. Khi chiết xuất thông tin sử dụng đất từ chuỗi ảnh viễn thám đa thời gian, vấn đề lẫn phổ của cùng một lớp đối tượng ở trên các thời điểm ảnh khác nhau gây ảnh hưởng rất lớn đến độ chính xác của kết quả phân loại sẽ dẫn đến việc xác định biến động sử dụng đất không chính xác do đó luận án đã tìm hiểu và ứng dụng phương pháp phân loại dựa trên vùng thực địa (Per - field classification) nhằm giải quyết vấn đề không đồng nhất về môi trường và khắc phục sự lẫn phổ trong cùng một lớp trên các ảnh đa thời gian, tuy nhiên phương pháp này cần phải có dữ liệu vector số chuẩn xác về ranh giới của các đối tượng trên thực địa nên luận án đã kết hợp với phương pháp phân loại định hướng đối tượng (Object - oriented classification) để tạo ra kết quả vector số chuẩn, cuối cùng để chiết tách thành công đối tượng đất xây dựng ở
  • 10. 8 khu vực nông thôn luận án tiếp tục kết hợp với thuật toán K - Láng giềng gần nhất (K - Nearest Neighbors). a. Tổng quan phương pháp phân loại theo hướng đối tượng Quá trình phân loại ảnh vệ tinh theo phương pháp theo hướng đối tượng được tiến hành trên các bước cơ bản sau: Bước 1: Hiển thị và quản lý dữ liệu Bước 2: Trộn các kênh ảnh và tăng cường chất lượng ảnh Bước 3: Phân mảnh ảnh và xem các đặc trưng của đối tượng ảnh Bước 4: Thiết lập chú giải cho phân loại Bước 5: Thiết lập quy tắc và tiến hành phân loại Bước 6: Chỉnh sửa kết quả bằng tay Bước 7: Đánh giá kết quả và xuất kết quả b. Phương pháp phân loại theo vùng thực địa Về bản chất, phương pháp phân loại theo vùng thực địa là sự tích hợp dữ liệu phổ với dữ liệu vector. Trong đó, dữ liệu vector là ranh giới các đối tượng trên thực địa, các ranh giới này được xác định từ các phương pháp như: đo đạc trực tiếp ngoài thực địa; số hóa từ bản đồ; từ ảnh viễn thám. Phương pháp này được thực hiện dựa trên hai bước chính: Bước 1. Xác định ranh giới các đối tượng trên thực địa; Bước 2. Tích hợp ranh giới các đối tượng trên thực địa với ảnh viễn thám ở các thời điểm để chiết xuất thông tin về sử dụng đất. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) cung cấp các phương tiện và công cụ để thực hiện phương pháp phân loại này thông qua việc tích hợp các dữ liệu vector và raster [46, 69]. c. Lý thuyết phương pháp phân loại theo thuật toán K - NN * Thuật toán K-NN:
  • 11. 9 - Xác định giá trị tham số K (số láng giềng gần nhất), tham số K càng lớn thì kết quả phân nhóm đối tượng càng có độ tin cậy cao hơn. - Tính khoảng cách giữa đối tượng cần phân lớp với tất cả các đối tượng trong bộ mẫu (dữ liệu đã được chắc chắn xếp vào một nhóm lớp cụ thể). - Thuật toán sẽ sắp xếp khoảng cách theo thứ tự tăng dần và ưu tiên xác định K láng giềng gần nhất với đối tượng cần phân nhóm. - Lấy tất cả các đặc trưng của K - láng giềng gần nhất đã xác định. - Dựa vào phần lớn sự tương đồng với các đặc trưng của K - láng giềng gần nhất để xác định nhóm cho đối tượng đang cần phân lớp. d. Quy trình tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng và phương pháp phân vùng thực địa với thuật toán phân loại K - láng giềng gần nhất nhằm giải đoán ảnh Landsat TM và OLI của khu vực nghiên cứu K=1 X ϵ nhóm (-) K=2 X không thuộc nhóm nào K=3 X ϵ nhóm (+) Hình 2.1: Xác định nhóm cho đối tượng cần phân loại dựa trên thuật toán K-NN
  • 12. 10 Kết quả phân loại HTSDDD năm 2009 Ảnh năm 2009 Cắt ảnh theo ranh giới nghiên cứu Xử lý số (Phân loại định hướng đối tượng) Đánh giá độ chính xác kết quả phân loại Xây dựng bộ quy tắc Xây dựng các chỉ số Phân mảnh ảnh Ảnh Ikonos 1m Bản đồ HTSDĐ Số liệu thống kê Chỉnh sửa ranh giới các đối tượng trên từng lớp Vector hóa các đối tượng SDĐ Copy các đối tượng không thay đổi Hiện trạng sử dụng đất 1989, 1995, 1999, 2005, 2009, 2013 Chồng xếp lên trên ảnh các năm khác đạt Ko đạt Tách riêng ranh giới đất dân cư Cắt các ảnh vệ tinh gốc theo ranh giới đất dân cư Kết quả phân loại hiện trạng sử dụng đất 1989, 1995, 1999, 2005, 2009, 2013 Object - oriente d classifi cation Per - field classif ication K - NN Phân loại đất xây dựng và vườn tạp bằng K-NN Hình 2.2: Sơ đồ các bước xử lý ảnh
  • 13. 11 2.2.2 Đánh giá quá trình biến động sử dụng đất khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định 2.2.2.1 Biến động sử dụng đất trên không gian giai đoạn 1989 - 2013 2.2.2.2 Biến động sử dụng đất huyện Giao Thủy theo thời gian trong giai đoạn nghiên cứu Đất cói 0% Đất NTTS88% Đất MN 77%13% Đất RMN 20% 61% Đất muối 85% 14% Đất CSD 18% 22% Đất lúa 91% Đất XD Vườn tạp 58% 6% 41% 3%
  • 14. 12 2.2.2.3 Xu hướng biến động sử dụng đất khu vực Giao Thủy, Nam Định giai đoạn 1989 - 2013 2.3 Diễn biến phát triển nhân khẩu khu vực Giao Thủy, Nam Định 2.3.1 Quy mô hộ và quy mô dân số Hình 2.3: a) Sự biến thiên của quy mô dân số; b) Sự gia tăng số hộ ở Giao Thủy
  • 15. 13 Hình 2.4: Sự biến động mật độ hộ gia đình trên không gian các xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2009 Hình 2.5: Sự biến động mật độ dân số trên không gian các xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2009 2.3.2 Mật độ và sự phân bố dân số
  • 16. 14 Hình 2.6: Sự biến động tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động trên không gian các xã thuộc huyện Giao Thủy giai đoạn 1989-2009 2.3.4 Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết và tỷ lệ tăng tự nhiên dân số 2.3.5 Lao động, việc làm Chương 3. XÁC ĐỊNH MỐI QUAN HỆ GIỮA BIẾN ĐỘNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC TẠI KHU VỰC HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH 3.1 Phƣơng pháp phân tích thống kê trong xác định mối quan hệ giữa sự biến động sử dụng đất với một số yếu tố nhân khẩu học 3.1.1 Phương pháp tương quan tuyến tính 3.1.2 Phương pháp hồi quy tuyến tính 2.3.3 Cơ cấu dân số theo giới tính và theo nhóm tuổi
  • 17. 15 3.2 Xác định mối quan hệ giữa sự biến động sử dụng đất với một số yếu tố nhân khẩu học tại Giao Thủy, Nam Định dựa vào mô hình hồi quy 3.2.1 Xác định mối quan hệ giữa sự gia tăng diện tích đất xây dựng với các yếu tố nhân khẩu học tại Giao Thủy Hình 3.1: Đường hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa diện tích đất xây dựng với từng biến: số lượng hộ gia đình; tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động; mật độ dân số huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 - 2013 Thông qua các kết quả thể hiện trên hình 3.4, 3.5 và 3.6, cho thấy có một mối quan hệ tuyến tính rất chặt giữa quá trình gia tăng diện tích đất xây dựng với sự tăng trưởng số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động thể hiện qua giá trị R2 = 0.934 và R2 = 0.699 tương ứng. Diện tích đất xây dựng (ha) Số hộ gia đình (hộ) Y = - 2101 ,781 + 0,09 6*X Y = - 2775,731 + 92,626*X Diện tích đất xây dựng (ha) Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (%) Diện tích đất xây dựn g (ha) Mật độ dân số (Người/km2 ) R2 = 0.934 R2 = 0.699 Y = - 2007.041 + 5.75*X R2 = 0.234
  • 18. 16 3.2.2 Mối quan hệ giữa sự gia tăng diện tích đất nuôi trồng thủy sản với các yếu tố nhân khẩu học tại Giao Thủy Hình 3.2: Đường hồi quy biểu thị mối quan hệ giữa diện tích đất NTTS với từng biến: số lượng hộ gia đình; tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động; mật độ dân số huyện Giao Thủy giai đoạn 1989 – 2013 Thông qua các kết quả thể hiện trên hình 3.4 cho thấy có một mối quan hệ tuyến tính rất chặt giữa quá trình gia tăng diện tích đất NTTS với sự tăng trưởng số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động thể hiện qua giá trị R2 = 0.830 và R2 = 0.814 tương ứng. 3.2.3 Xác định mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất và các biến nhân khẩu học huyện Giao Thủy bằng phƣơng pháp hồi quy đa biến Mật độ dân số (Người/km2 ) Số hộ gia đình (hộ) Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động (%) Diện tích đất NTT S (ha) Diện tích đất NTT S (ha) Diện tích đất NTT S (ha) R2 = 0.596 Y = - 9059.472 + 14.485 * X R2 = 0.830 Y = -4866.305 + 0.152 * X Y = -133370.406 + 4421.621 * X - 35.428 * X2 R2 = 0.814
  • 19. 17 1. Xác định mối quan hệ giữa diện tích đất xây dựng và các biến nhân khẩu học (NKH) Bước 1: Xem xét ma trận hệ số tương quan giữa diện tích đất xây dựng và 3 biến NKH Bước 2: Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội đánh giá mối quan hệ giữa diện tích đất xây dựng và các biến nhân khẩu học huyện Giao Thủy Hàm hồi quy diện tích đất xây dựng dự đoán theo tất cả các biến độc lập là: Y = 1774.288 - 4.264 * Mật độ dân số + 6.178 * Số hộ gia đình - 75.638 * Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động 2. Xác định mối quan hệ giữa diện tích đất nuôi trồng thủy sản (NTTS) và các biến nhân khẩu học Bước 1: Xem xét ma trận hệ số tương quan giữa diện tích đất NTTS và 3 biến NKH Bước 2: Ứng dụng mô hình hồi quy tuyến tính bội đánh giá mối quan hệ giữa diện tích đất NTTS và các biến nhân khẩu học huyện Giao Thủy Hàm hồi quy diện tích đất NTTS được dự đoán theo tất cả các biến độc lập là: Y = -10853.679 + 9. 644* Mật độ dân số + 38.063 * Số hộ gia đình + 26.554 * Tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động * Xác định tầm quan trọng của các biến trong mô hình hồi quy đa biến: Trong mô hình hồi quy đa biến trên ta có 3 biến độc lập, chúng ta muốn xác định biến nào có vai trò quan trọng hơn trong việc dự đoán giá trị lý thuyết của biến phụ thuộc Y chúng ta có thể dựa vào độ lớn của giá trị tuyệt đối của các hệ số tương quan, hệ số tương quan từng phần và hệ số tương quan riêng chạy trong bảng kết quả hệ số. Như vậy, biến số lượng hộ gia đình là biến có quan hệ chặt chẽ và tác động nhiều nhất đến sự thay đổi sử dụng đất tại khu vực Giao thủy, cả về
  • 20. 18 sự gia tăng đất xây dựng và gia tăng đất nuôi trồng thủy sản với hệ số tương quan r13 = 0.966, 0.911 và hệ số tương quan từng phần và hệ số tương quan riêng 0.734 và 0.262, 0.984 và 0.643. 3.3 Kết hợp các mô hình nhằm dự báo biến động SDĐ dƣới ảnh hƣởng của sự thay đổi các yếu tố nhân khẩu học tại khu vực huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Các nghiên cứu sử dụng mô hình biến động sử dụng đất thường có ba mục tiêu cơ bản: (1) để hiểu rõ hơn về nguyên nhân và cơ chế chi phối những thay đổi trong sử dụng đất /lớp phủ đất; (2) đưa ra các dự báo những thay đổi trong tương lai sử dụng đất/ lớp phủ đất bằng cách đưa các yếu tố tác động tham gia vào các mô hình nhằm mục đích kiểm soát chúng; (3) đóng góp vào việc thiết kế các chính sách ứng phó với những thay đổi sử dụng đất. Luận án này với mục tiêu nhằm thực hiện mô hình hóa những thay đổi sử dụng đất là một phần của những nỗ lực để phát triển các phương pháp khả thi cho việc ứng dụng các mô hình thay đổi sử dụng đất ở các vùng đồng bằng ven biển bao gồm các khu vực đang phát triển như huyện Giao Thủy. Nhằm mục đích hạn chế từng kỹ thuật trong mô hình riêng lẻ, luận án đã ứng dụng phương pháp tích hợp mô hình CA, hồi qui logistic và mô hình Markov để mà xử lý tiếp các kết quả biến động theo thời gian tốt hơn từ kết quả đầu ra của mô hình hồi quy logistic (hình 3.)
  • 21. 19 Hình 3.3: Tích hợp mô hình MultiLogistic – Markov - Cellular Automata nhằm dự báo biến động đất xây dựng và đất NTTS huyện Giao Thủy 3.3.1 Mô tả chi tiết các biến tham gia quá trình dự báo biến động sử dụng đất tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định Bản đồ biến động đất xây dựng, NTTS 1989-1999 1989 Kiểm chứng mô hìnhBĐ HTSDĐ 2009 Chạy mô hình hồi quy MultiLogistic Khả năng chuyển đổi không gian của Đất xây dựng, đất NTTS dưới tác động các biến động lực Chạy mô hình Cellular Automata Chạy mô hình Markov Ma trận xác suất chuyển đổi của mô hình Markov Bản đồ dự báo SDĐ 2019, 2029 Số liệu dự báo biến động đất XD và NTTS Các biến nhân khẩu học Các biến kinh tế-xã hội Bản đồ 2009 tái tạo từ mô hình Bản đồ biến động đất xây dựng, NTTS 1999-2009 1989 Bản đồ biến động đất xây dựng, NTTS 1989-2009 1989
  • 22. 20 3.3.2 Đánh giá kết quả khả năng chuyển đổi sử dụng đất bằng mô hình hồi quy MultiLogistic 3.3.3 Dự báo định lượng biến động sử dụng đất bằng mô hình chuỗi Markov 1. Dự báo biến động diện tích đất xây dựng tại Giao Thủy từ mô hình Markov Hình 3.4: Kết quả định lượng dự báo chuyển đổi các loại đất sang đất XD tại Giao Thủy giai đoạn 1999 - 2009; 2009 - 2019 và 2009 - 2029. Đất lúa 92% Đất vườn tạp 75% Đất khác 99% Đất xây dựng 2009 5% 25% 0% Đất lúa 84% Đất vườn tạp 48% Đất khác 99% Đất xây dựng 2019 2% 52% 0,3% Đất lúa 76% Đất vườn tạp 32% Đất khác 97% Đất xây dựng 2029 9% 68% 3%
  • 23. 21 2. Dự báo biến động diện tích đất NTTS tại Giao Thủy từ mô hình Markov Hình 3.5: Kết quả định lượng dự báo chuyển đổi các loại đất sang đất NTTS tại Giao Thủy giai đoạn 1999 - 2009; 2009 - 2019 và 2009 - 2029. 3.3.4 Tích hợp kết quả mô hình hồi quy logistic và kết quả dự báo trong mô hình chuỗi Markov nhằm dự báo biến động sử dụng đất trong mô hình Cellular Automata tại huyện Giao Thủy 1. Kết quả dự báo phân bố đất xây dựng, đất nuôi trồng thủy sản trên không gian tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Đất cói 0% Đất NTTS 2009 100% Đất MN 94%1% Đất RMN 73% Đất khác 100% Đất CSD 13% Đất lúa 94% Đất muối 89% 11% 9% 10% 2% Đất cói 0% Đất NTTS 2019 100% Đất MN 93%0% Đất RMN 83% Đất khác 100% Đất CSD 44% Đất lúa 90% Đất muối 47% 27% 8% 35% 8% Đất cói 0% Đất NTTS 2029 100% Đất MN 72%8% Đất RMN 29% Đất khác 100% Đất CSD 26% Đất lúa 83% Đất muối 33% 33% 79% 53% 10%
  • 24. 22 Hình 3.6: Dự báo phân bố đất xây dựng, đất nuôi trồng thủy sản tại Giao Thủy năm 2009, 2019, 2029
  • 25. 23 3.3.5 Kiểm chứng độ chính xác kết quả của mô hình 3.4 Đánh giá vai trò của dự báo biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với các yếu tố nhân khẩu học đối với quy hoạch sử dụng đất huyện Giao Thủy, Nam Định 3.4.1 Đánh giá tiềm năng đất đai cho mục đích nuôi trồng thủy sản và phát triển đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn tại Giao Thủy, Nam Định 3.4.2 Quan điểm sử dụng đất đến năm 2020 của huyện Giao Thủy, Nam Định 3.4.3 Đề xuất lồng ghép các yếu tố nhân khẩu học trong định hướng và quan điểm sử dụng đất cho giai đoạn 2020 - 2030 tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A. KẾT LUẬN Kết luận 1. Sự tích hợp phương pháp phân loại theo hướng đối tượng với phân loại K - NN và phân loại theo vùng thực địa đã nâng cao độ tin cậy trong việc đánh giá biến động sử dụng đất tại khu vực Giao Thủy từ dữ liệu viễn thám. Kết luận 2. Sử dụng đất tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định từ giai đoạn sau “Đổi Mới” đến nay biến động phức tạp cả về diện tích cũng như vị trí. Diễn biến chính của quá trình biến động sử dụng đất tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cho thấy sự mở rộng đất xây dựng và đất nuôi trồng thủy sản xảy ra rất mạnh mẽ trong toàn bộ quá trình nghiên cứu. Kết luận 3. Huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định là nơi điển hình cho sự suy giảm quy mô và mật độ dân số trong 10 năm trở lại đây. Tuy nhiên, số lượng hộ gia đình hạt nhân, tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động lại tăng
  • 26. 24 lên rõ rệt do xu hướng tách hộ đang gia tăng và dân số khu vực đang ở thời điểm “cơ cấu dân số vàng”. Kết luận 4. Mô hình hồi quy thống kê thực sự là một phương pháp có thể nhận diện nhanh chóng mối quan hệ giữa các biến nhân khẩu học với các biến sử dụng đất tại khu vực nghiên cứu. Số lượng hộ gia đình và tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động là hai biến có mối quan hệ chặt chẽ với biến diện tích đất xây dựng và diện tích đất nuôi trồng thủy sản. Kết luận 5. Sự tích hợp mô hình Logistic, chuỗi Markov với Cellular Automata trên GIS đã cho chúng ta thấy một diễn biến về biến động sử dụng đất trong không gian bị tác động bởi yếu tố nhân khẩu học theo thời gian. Kết luận 6. Luận án cho thấy cần thiết phải lồng ghép các biến nhân khẩu học vào chính sách phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt trong công tác quy hoạch đất đai. B. KIẾN NGHỊ Kiến nghị 1. Trong nghiên cứu này, các mô hình hồi quy đã được sử dụng để nhận diện các mối quan hệ giữa biến động sử dụng đất với các yếu tố nhân khẩu học. Tuy nhiên, các mối quan hệ này chỉ được xác định về mặt thống kê và không xét đến tính không gian. Do đó, để có thể xác định mối quan hệ giữa các cặp biến sử dụng đất và nhân khẩu học trên không gian và thời gian, cần phải áp dụng các mô hình thống kê không gian. Kiến nghị 2. Việc tích hợp các mô hình hồi quy logistic, chuỗi Markov và Cellular Automata cho phép luận án đưa ra các dự báo về sử dụng đất có độ tin cậy cao, tuy nhiên luận án nhận thấy nếu có thể đưa thêm một số biến tự nhiên và chính sách của khu vực thì kết quả dự báo sẽ chính xác hơn.
  • 27. 24 DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1. Lê Thị Thu Hà (2011), “Ứng dụng viễn thám và GIS nghiên cứu mối tương quan giữa sự mở rộng không gian đô thị và sản lượng khai thác bể than Quảng Ninh”, Hội nghị KHCN mỏ toàn quốc, 750-754. 2. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Dũng, Trịnh Thị Hoài Thu (2011), “Nghiên cứu mối quan hệ giữa quá trình khai thác mỏ khu vực Cẩm Phả và quy luật biến động đường bờ vịnh Bái Tử Long”, Hội nghị KHCN mỏ toàn quốc, 726-730. 3. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Trịnh Thị Hoài Thu (2011), “Ứng dụng phương pháp phân loại định hướng đối tượng để phân tích các đối tượng trên ảnh vệ tinh”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số 34), 23-26. 4. Trịnh Thị Hoài Thu, Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn (2012), “So sánh phương pháp phân loại dựa vào điểm ảnh và phương pháp phân loại định hướng đối tượng chiết xuất thông tin lớp phủ bề mặt từ ảnh độ phân giải cao”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số 39), 59-64. 5. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Văn Lợi, Đoàn Thị Dung, Đậu Thanh Bình (2013), “Phân loại lớp phủ bằng phương pháp định hướng đối tượng trên ảnh Alos khu vực Giao Thủy – Nam Định”, Tạp chí công nghiệp mỏ, (số 2B), 89-92. 6. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Nguyễn Tiến Quỳnh (2014), “Đánh giá và dự báo biến động sử dụng đất khu vực cửa sông Ba Lạt dựa trên tư liệu viễn thám đa thời gian và GIS”, Tạp chí khoa học Mỏ địa chất, (số 48), 13-19. 7. Phạm Thị Làn, Lê Thị Thu Hà, Võ Chí Mỹ, Phạm Văn Cự (2015), “Phân tích biến động sử dụng đất trong mối quan hệ với yếu tố tự nhiên khu vực huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình”, Tạp chí khoa học đo đạc và bản đồ, (số 24), 53-60.
  • 28. 24 8. Lê Thị Thu Hà, Phạm Thị Làn, Nguyễn Văn Trung, Võ Chí Mỹ, Phạm Văn Cự (2015), “Ứng dụng tư liệu viễn thám xác định xu hướng gia tăng bề mặt không thấm ở nông thôn”, Tạp chí khoa học đo đạc và bản đồ, (số 26), 28-35. 9. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung (2015), “Integration multi-temporal satellite imagery and GIS data to determine the relationship between population growth and land use change in Balat estuary river, Vietnam”, The Second International Conference on Scientific Research Cooperation between Vietnam and Poland in Earth Sciences (VIET-POL 2015), 251-259. 10. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung, Trinh Kim Thoa, Nguyễn Văn Nam (2016), “Detection of the urban area expansion using impervious sufaces extracted from Spot data: A case study in Tay ho district – Hanoi”, International Symposium on Geo-spatial and Mobile Mapping Technologies and Summer School for Mobile Mapping Technologies, 135-140. 11. Le Thi Thu Ha, Pham Thi Lan, Nguyen Van Trung, Luu Bich Ngoc (2016), “Determination the relationship between population growth and land use change in Balat estuary based on remote sensing and GIS data”, Conference International The Relation Between Population and Development, 519-528. 12. Nguyen Van Trung, Nguyen Van Khanh, Pham Vong Thanh, Le Thi Thu Ha (2016), “Monitoring Coastline changes using multi-temporal sattelite data and GIS in the Cua Dai estuary, Thu Bon river delta”, International Symposium on Geo-spatial and Mobile Mapping Technologies and Summer School for Mobile Mapping Technologies, 155-159.
  • 29. 24