SlideShare a Scribd company logo
1 of 19
Download to read offline
VĂN PHÒNG KỸ THUẬT IMCI
PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CÁC BỆNH THƯỜNG
GẶP Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI
Bản thảo 1
Version
9/12/2016
Bản phác thảo bao gồm các nội dung: i) Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân; ii) Hỏi 4 triệu chứng chính; iii) Kiểm tra bệnh tay chân miệng;
iv) Kiểm tra dinh dưỡng và thiếu máu; v) Điều trị cấp cứu trước khi
chuyển viện và vi) điều trị đặc hiệu tại nhà
2
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ BỆN 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI
Cách đánh giá Cách dấu hiệu Phân loại Hướng xử trí
Kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân
Hỏi:
 Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ được
không?
 Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không?
 Trẻ có bị co giật trong đợt bệnh này
không?
Nhìn:
 Trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức
không?
 Hiện tại trẻ có co giật không?
 Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào
BỆNH RẤT
NẶNG
 Sử dụng Phenobarbital nếu trẻ đang co
giật
 Nhanh chóng hoàn thành đánh giá
 Điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Giữ ấm cho trẻ
 Chuyển GấP đi bệnh viện.*
1. TRẺ CÓ HO HOẶC KHÓ THỞ KHÔNG?
Trẻ có ho hoặc khó thở không?
nếu có, hỏi:
 Trẻ ho bao nhiêu ngày?
khám:
 Đếm nhịp thở trong một phút.
 Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực.
 Tìm và nghe tiếng thở rít
 Tìm và nghe tiếng thở khò khè
 Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào
 Thở rít khi nằm yên
 Rút lõm lồng ngực
VIÊM PHỔI
NẶNG HOẶC
BỆNH RẤT
NẶNG
 Cho liều kháng sinh thích hợp với viêm
phổi nặng hoặc bệnh rất nặng
 Chuyển gấp đi bệnh viện.*
 Thở nhanh
Nếu trẻ Thở nhanh là
2 tháng đến
12 tháng
> 50 nhịp
trong 1 phút
12 tháng
đến 5 tuổi
> 40 nhịp
trong 1 phút
VIÊM PHỔI
 Cho kháng sinh thích hợp với viêm phổi
trong 3 ngày **
 Nếu trẻ khò khè, sử dụng thuốc giãn phế
quản dạng khí dung trong 5 ngày ***
 Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn
 Nếu ho trên 14 ngày hoặc khò khè tái
phát chuyển trẻ để kiểm tra lao hoặc hen
3
Nếu trẻ có khò khè và thở nhanh
hoặc khó thở: Sử dụng thuốc giãn phế quản
tác dụng nhanh dạng hít từ 1 đến 3 lần trong
vòng 15 –20 sau đó đếm lại nhịp thở và tìm
dấu hiệu rút lõm lồng ngực và phân loại
phế quản
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 2 ngày
 Không có các dấu hiệu trên
HO HOẶC
CẢM LẠNH
 Nếu khò khè, sử dụng thuốc giãn phế
quản dạng khí dung trong 5 ngày
 Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn
 Nếu ho trên 14 ngày hoặc khò khè tái
phát chuyển trẻ để kiểm tra lao hoặc hen
phế quản
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 5 ngày, nếu không tiến triển
tốt
*
Nếu không thể chuyển trẻ đi bệnh viện, điều trị theo phụ lục “Xử trí những trẻ không thể chuyển đi bệnh viện”
**
Có thể sử dụng Amoxicilline 3 ngày cho trẻ viêm phổi không bị phơi nhiễm HIV
***
Các cơ sở y tế không có máy khí dung, có thể sử dụng Salbutamol dạng viên ( không khuyến cáo cho trẻ khò khè nặng)
2. TRẺ CÓ TIÊU CHẢY KHÔNG?
Nếu có, hỏi:
 Trong bao lâu?
 Có máu trong phân không?
khám:
Quan sát tình trạng chung của
trẻ để phát hiện:
- Li bì hoặc khó đánh thức?
- Vật vã, kích thích?
PHÂN LOẠI
CHO TÌNH
TRẠNG
MẤT NƯỚC
Hai trong các dấu hiệu sau:
 Li bì hoặc khó đánh thức
 Mắt trũng
 Không uống đợc hoặc uống
kém
 Nếp véo da mất rất chậm
MẤT
NƯỚC
NẶNG
 Nếu trẻ có các phân loại bệnh nặng
khác:
- Chuyển gấp đi bệnh viện. Nhắc bà mẹ
cho uống liên tục từng thìa ORS trên
đường đi và tiếp tục cho bú.
 Nếu trẻ không có các phân loại bệnh nặng
khác:
- Bù dịch đối với mất nước nặng (Phác đồ
4
 Xem mắt trẻ có trũng
không?
 Cho trẻ uống nớc xem trẻ
có:
- Không uống đợc hoặc uống
kém?
- Uống háo hức, khát?
 éo nếp da bụng
- Mất rất chậm (trên 2 giây)?
- Mất chậm?
C)
 Nếu trẻ 2 tuổi hoặc lớn hơn và đang có
dịch tả tại địa phương, cho một liều kháng
sinh tả.
Hai trong các dấu hiệu sau:
 Vật vã, kích thích
 Mắt trũng
 Uống háo hức, khát
 Nếp véo da mất chậm
CÓ MẤT
NƯỚC
 Nếu trẻ có một phân loại nặng khác:
- Chuyển gấp đi bệnh viện. Nhắc bà mẹ
cho uống liên tục từng thìa ORS trên
đờng đi và tiếp tục cho bú.
 Bù dịch, bổ sung kẽm và cho ăn theo phác
đồ B
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám
ngay.
 Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển
tốt
 Không đủ các dấu hiệu trên
KHÔNG
MẤT
NƯỚC
 Uống thêm dịch, bổ sung kẽm và cho ăn
theo phác đồ A
 Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám
ngay.
 Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển
tốt.
PHÂN LOẠI
CHO TIÊU
CHẢY KÉO
DÀI VÀ LỴ
 Có mất nước hoặc mất n-
ước nặng
TIÊU CHẢY
KÉO DÀI
NẶNG
 Điều trị mất nước trước khi chuyển trừ tr-
ường hợp có phân loại nặng khác
 Chuyển đi bệnh viện
 Không mất nước.
TIÊU CHẢY
KÉO DÀI
 Khuyên bà mẹ cách nuôi dưỡng trẻ bị tiêu
chảy kéo dài
5
 Cho multivitamin và khoáng chất (bao gồm
cả kẽm) trong 14 ngày
 Khám lại sau 5 ngày
 Có máu trong phân. LỴ
 Cho Cefixime trong 3 ngày
 Khám lại sau 3 ngày
3. TRẺ CÓ BỊ SỐT KHÔNG? (sốt từ mấy hôm trước hoặc đang có nhiệt độ > 37,5°C hoặc sờ thấy nóng)
Nếu trẻ có sốt:
Xác định nguy cơ sốt rét: Sống
trong vùng sốt rét (1)
hoặc đến
vùng sốt rét trong 6 tháng gần đây.
Nếu có nguy cơ sốt rét: : lấy lam
máu hoặc làm test nhanh để xác
định KST sốt rét
- Vùng sốt rét lưu hành nặng
(vùng V): Thực hiện với tất cả các
trẻ
- Vùng sốt rét lưu hành thấp
(vùng III, IV): Thực hiện với những
trẻ không tìm thấy nguyên nhân
gây sốt
PHÂN
LOẠI
SỐT CÓ
NGUY
CƠ SỐT
RÉT
 Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào
 Cổ cứng
BỆNH RẤT
NẶNG CÓ
SỐT HOẶC
SỐT RÉT
NẶNG
 Cho liều thuốc sốt rét thích hợp
 Cho liều kháng sinh thích hợp
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5oC
 Chuyển gấp đi bệnh viện.
Hỏi:
 Trẻ sốt bao lâu?
 Nếu sốt trên 7 ngày, có phải
ngày nào cũng sốt không?
 Xét nghiệm KSTSR dương
tính với:
- P. falciparum hoặc
- P. vivax hoặc
- P. malariae
SỐT RÉT
 Cho thuốc sốt rét thích hợp
 Cho 1 liều paracetamol nếu to
>38,5o
C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 3 ngày nếu vẫn còn sốt
6
 Trẻ có mắc sởi trong 3 tháng
gần đây không
Khám:
 Tìm và khám cổ cứng
 Tìm dấu hiệu chảy nước mũi
 Tìm nguyên nhân gây sốt khác
Tìm dấu hiệu có khả năng mắc
sởi
 Ban toàn thân dạng sởi và
 Một trong các dấu hiệu: ho, chảy
mũi, mắt đỏ
- P. ovale
- P. knowlesi
 Nếu trẻ sốt hàng ngày, kéo dài trên 7
ngày, chuyển đi bệnh viện.
 Chưa có kết quả xét
nghiệm hoặc xét nghiệm
KST sốt rét âm tính và
 Không chảy nước mũi
 Không tìm được nguyên
nhân gây sốt khác
SỐT - GIỐNG
SỐT RÉT
 Cho thuốc sốt rét thích hợp
 Cho 1 liều paracetamol tại phòng
khám nếu to
>38,5o
C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 3 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hàng ngày, kéo dài trên 7
ngày, chuyển đi bệnh viện
 Chưa có kết quả xét
nghiệm hoặc xét nghiệm
KSTSR âm tính và
 Có các nguyên nhân gây
sốt khác
SỐT - KHÔNG
GIỐNG SỐT
RÉT
 Cho 1 liều Paracetamol nếu nhiệt độ
to
>38,5o
C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7
ngày, chuyển đi bệnh viện
PHÂN
LOẠI
SỐT
KHÔNG
CÓ
NGUY
CƠ SỐT
RÉT
 Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
 Cổ cứng
BỆNH RẤT
NẶNG CÓ
SỐT
 Cho liều kháng sinh thích hợp
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5oC
 Chuyển gấp đi bệnh viện.
 Không có dấu hiệu trên
SỐT – KHÔNG
CÓ NGUY CƠ
SỐT RÉT
 Cho 1 liều Paracetamol nếu nhiệt độ to
>38,5o
C
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
7
 Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7
ngày, chuyển đi bệnh viện
Nếu có khả năng đang mắc
sởi hoặc đã mắc sởi trong
vòng 3 tháng qua
 Tìm các vết loét miệng, xem có
sâu hoặc rộng không?
 Tìm dấu hiệu mờ giác mạc
 Tìm dấu hiệu chảy mủ mắt
PHÂN
LOẠI
SỞI
 Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm
toàn thân nào hoặc
 Mờ giác mạc hoặc
 Vết loét miệng sâu hoặc
rộng
SỞI BIẾN
CHỨNG
NẶNG (6)
 Cho vitamin A
 Cho liều kháng sinh thích hợp
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol nếu to
>38,5oC
 Chuyển gấp đi bệnh viện.
 Có mủ ở mắt hoặc
 Đau, loét miệng
SỞI BIẾN
CHỨNG MẮT
VÀ/HOẶC
MIỆNG(6)
 Cho vitamin A
 Nếu có mủ mắt, điều trị bằng thuốc mỡ
mắt tetracyclin
 Nếu đau, loét miệng, điều trị bằng xanh
methylen 1% hoặc glycerin borat 3%.
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến
khám ngay
 Khám lại sau 2 ngày
 Ban toàn thân và một trong
các dấu hiệu: ho, chảy mũi,
mắt đỏ.
CÓ KHẢ
NĂNG ĐANG
MẮC SỞI
 Cho vitamin A
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến
khám ngay
 Khám lại sau 3 ngày
 Sởi trong vòng 3 tháng gần
đây
ĐÃ MẮC SỞI
 Cho vitamin A nếu chưa uống trong
hoặc sau khi mắc sởi
KIỂM TRA KHẢ NĂNG SỐT
XUẤT HUYẾT:
 Chân tay nhớp lạnh Và
 Mạch nhanh và yếu
BỆNH RẤT
NẶNG CÓ
 Bù dịch đối với bệnh rất nặng có sốc
hoặc hội chứng sốc sốt xuất huyết
8
Hỏi :
 Trẻ có sốt cao liên tục dưới 7
ngày không?
 Trẻ có bị chảy máu mũi hoặc
chảy máu lợi không?
 Trẻ có nôn ra máu hoặc đi ngoài
phân đen không?
khám:
 Bắt mạch: mạch nhanh yếu
không?
 Trẻ có nhớp lạnh chân tay
không
 Tìm các chấm, nốt hoặc mảng
xuất huyết dới da
 Tìm dấu hiệu chảy máu mũi
hoặc chảy máu lợi.
 Tìm nguyên nhân gây sốt khác
*
SỐC HOẶC
HỘI CHỨNG
SỐC SỐT
XUẤT HUYẾT
DENGUE
dengue
 Chuyển gấp đi bệnh viện
PHÂN
LOẠI
SỐT
XUẤT
HUYẾT
 Li bì hoặc vật vã hoặc
 Chảy máu mũi hoặc chảy
máu lợi hoặc
 Nôn ra máu hoặc ỉa phân
đen hoặc
 Chấm, nốt hoặc mảng xuất
huyết dưới da
CÓ KHẢ
NĂNG SỐT
XUẤT HUYẾT
DENGUE
NẶNG
 Chuyển gấp đi bệnh viện
 Trên đường đi: cho trẻ uống ORS
càng nhiều càng tốt theo khả năng
của trẻ
 Sốt cao liên tục dưới 7
ngày và
 Không tìm được các
nguyên nhân gây sốt khác
SỐT- CÓ KHẢ
NĂNG SỐT
XUẤT HUYẾT
DENGUE
 Cho paracetamol nếu nhiệt độ >
38.5o
C
 Tiếp tục cho trẻ ăn, uống nhiều nớc
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại hằng ngày cho đến khi trẻ hết
sốt 2 ngày liên tục (khi không còn dùng
paracetamol)
 Không có các dấu hiệu
trên
SỐT - KHÔNG
GIỐNG SỐT
XUẤT HUYẾT
DENGUE
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt
 Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7
ngày, chuyển đi bệnh viện
9
Trẻ có vấn đề về tai không?
nếu có, hỏi:
 Có đau tai không?
 Có chảy nước tai không?
Nếu có, trong bao lâu?
khám:
 Tìm chảy mủ tai.
 Khám sưng đau sau tai.
PHÂN
LOẠI
VẤN ĐỀ
Ở TAI
 Sưng đau sau tai.
VIÊM
XƯƠNG
CHŨM
 Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp.
 Cho 1 liều đầu paracetamol để giảm
đau.
 Chuyển Gấp đi bệnh viện.
 Đau tai hoặc
 Chảy mủ tai hoặc chảy nớc
tai dưới 14 ngày
VIÊM TAI
CẤP
 Cho kháng sinh thích hợp trong 5
ngày.
 Cho paracetamol để giảm đau.
 Làm khô tai bằng bấc sâu kèn.
 Khám lại sau 5 ngày.
 Chảy mủ tai hoặc chảy nớc
tai 14 ngày hoặc hơn.
VIÊM TAI
MẠN
 Làm khô tai bằng bấc sâu kèn.
 Nhỏ tai bằng ciprofloxacin tại chỗ ít nhất 2
tuần
 Khám lại sau 5 ngày
 Không đau tai và
 Không chảy mủ tai
KHÔNG
VIÊM TAI
 Không điều trị gì
KIỂM TRA KHẢ NĂNG MẮC
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
 Phỏng nước lòng bàn tay, chân,
gối, mông
 Loét miệng: vết loét hoặc phỏng
nước ở niêm mạc miệng lưỡi
Nếu có, khám các dấu hiệu:
 Rung giật cơ
PHÂN
LOẠI
TAY
CHÂN
MIỆNG
Một trong các dấu hiệu sau:
 Sốt ≥ 39,5 0
C
 Rung giật cơ
 Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi
loạng choạng, run chi, mắt nhìn
ngước
 Run giật nhãn cầu
 Yếu, liệt chi
CÓ KHẢ
NĂNG BỆNH
TAY CHÂN
MIỆNG NẶNG
 Cho liều kháng sinh thích hợp
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Cho 1 liều paracetamol nếu T0
>38,5oC
 Chuyển gấp đi bệnh viện.
10
 Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi
loạng choạng, run chi, mắt nhìn
ngước
 Run giật nhãn cầu
 Yếu, liệt chi
 Co giật, hôn mê
 Mạch nhanh, yếu
 Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay
chân lạnh.
 Khó thở, thở nhanh
 Co giật, hôn mê
 Mạch nhanh, yếu
 Da nổi vân tím, vã mồ hôi,
tay chân lạnh.
 Khó thở, thở nhanh
 Phỏng nước Hoặc/Và
 Loét miệng
BỆNH TAY
CHÂN MIỆNG
ĐỘ 1
 Chuyển trẻ đI bệnh viện nếu trẻ < 12
tháng tuổi hoặc có bệnh khác kèm
theo
 Cho paracetamol nếu nhiệt độ >
38.5o
C
 Tiếp tục cho trẻ ăn, uống thích hợp theo
tuổi
 Vệ sinh răng miệng
 Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám
ngay
 Khám lại hằng ngày cho đến khi trẻ hết
sốt 2 ngày liên tục (khi không còn dùng
paracetamol)
 Không có dấu hiệu trên
KHÔNG CÓ
DÂU HIỆU
BỆNH TAY
CHÂN MIỆNG
 Không điều trị gì
KIỂM TRA SUY DINH DƯỠNG
khám:
 Tìm dấu hiệu phù cả hai bàn
PHÂN
LOẠI
 Chỉ số cân nặng/chiều cao < -
3 z scores
SUY DINH
DƯỠNG
 Điều trị phòng hạ đường huyết
 Chuyển gấp đi bệnh viện
11
chân
 Xác định chỉ số cân nặng/chiều
cao ( Chỉ số z-score)
 Đo vòng cánh tay bằng thước
MUAC (trẻ ≥ 6 tháng)
Nếu trẻ có cân năng/chiều cao <
- 3 z scores hoặc MUAC < 115
mm kiểm tra
- Có bất kỳ dấu hiệu nguy
hiểm toàn thân nào không?
- Có bất kỳ phân loại bệnh
nặng nào không?
- Nếu không có các dấu
hiệu bệnh nặng, kiểm tra:
 Trẻ trên 6 tháng, có khả
năng sử dụng RUTF?
 Trẻ dưới 6 tháng, có vấn
đề về bú mẹ không?
SUY
DINH
DƯỠNG
Hoặc
 MUAC <115 mm
VÀ một trong các điều kiện sau:
 Phù cả hai bàn chân
 Có phân loại bệnh nặng
 Không có cảm giác thèm ăn
CẤP TÍNH
NẶNG
CÓ BIẾN
CHỨNG
 Chỉ số cân nặng/chiều cao < -
3 z scores
Hoặc
 MUAC <115 mm
 Còn cảm giác thèm ăn
SUY DINH
DƯỠNG
CẤP TÍNH
NẶNG
KHÔNG
CÓ BIẾN
CHỨNG
 Cho kháng sinh trong 5 ngày
 Điều trị phục hồi dinh dưỡng bằng RUTF
 Tham vấn chế độ ăn cho bà mẹ
 Đánh giá tình trạng nhiễm lao
 Khuyên bà mẹ khi nào cần đưatrer đến
khám lại
 Khám lại sau 7 ngày
 Chỉ số cân nặng/chiều cao từ
hơn – 3 SD đến – 2 SD z
scores
Hoặc
 MUAC từ 115 – 125 mm
SUY DINH
DƯỠNG
VÀ/HOẶC
THIẾU
MÁU
 Đánh giá và tham vấn chế độ dinh ding
cho bà mẹ
 Nếu có vấn đề về nuôI dương khám lại
sau 7 ngày
 Đánh giá tình trạng nhiễm lao
 Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám
ngay.
 Chỉ số cân nặng/chiều cao từ
≥ – 2 SD scores hoặc
 MUAC từ 125 mm
BÌNH
THƯỜNG
 Nếu trẻ dới 2 tuổi, đánh giá chế độ nuôi
dưỡng trẻ và tham vấn cho bà mẹ nuôi
dưỡng trẻ trẻ theo hướng dẫn tham vấn
cho bà mẹ.
- Nếu có vấn đề nuôi dưỡng cha hợp lý,
khám lại sau 5 ngày
12
 Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám
ngay.
KIỂM TRA THIẾU MÁU
 Tìm dấu hiệu lòng bàn tay nhợt.
Bàn tay có :
- Rất nhợt?
- Nhợt?
PHÂN
LOẠI
THIẾU
MÁU
 Lòng bàn tay rất nhợt THIẾU
MÁU
NẶNG
 Chuyển gấp đi bệnh viện
 Lòng bàn tay nhợt
THIẾU
MÁU
 Nếu có thiếu máu:
- Bổ sung viên sắt
- Cho mebendazole nếu trẻ từ 12 tháng
tuổi và chưa uống thuốc giun trong
vòng 6 tháng gần đây
- Khám lại sau 14 ngày
 Không có dấu hiệu trên KHÔNG
THIẾU
MÁU
ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ KHÁC
13
Tiêm bắp kháng sinh
ĐỐI VỚI TRẺ PHẢI CHUYỂN GẤP MÀ KHÔNG UỐNG ĐƯỢC DO
 VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG.
 BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT HOẶC SỐT RÉT NẶNG.
 BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT
 SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG.
 VIÊM XƯƠNG CHŨM.
 Tiêm bắp liều đầu 50mg/kg ampicillin phối hợp với 7,5mg/kg gentamicin và chuyển
gấp đi bệnh viện.
NẾU KHÔNG THỂ CHUYỂN TRẺ
 Tiêm nhắc lại ampicillin 50mg/kg/lần mỗi 6 giờ phối hợp với 7,5 mg/kg
gentamicin/lần/ngày trong 5 ngày.
 Sau đó chuyển sang kháng sinh uống thích hợp thêm 5 ngày điều trị.
Cân nặng hoặc tuổi
AMPICILLIN
Liều: 50mg/kg/lần
ống 1000 mg
Thêm 4,7 ml nước cất
= 5 ml (200 mg/ml)
GENTAMICIN
Liều: 7,5 mg/kg/lần/ngày
ống 40 – 80 mg
4 - < 6 kg (2 - < 4 tháng) 1,25 ml (200mg)/lần 30 mg/lần
6 - < 8 kg (4 - < 9 tháng) 1,75 ml (300mg)/lần 45mg/lần
8 - < 10 kg (9 - < 12 tháng) 2,25 ml (400mg)/lần 60mg/lần
10 - <14 kg (12th - < 3 tuổi) 3 ml (500mg)/lần 75mg/lần
14 - 19 kg (3 - < 5 tuổi) 4ml (800mg)/lần 105mg/lần
14
Sử dụng bảng sau đây để xác định liều dùng.
Hạ sốt cho trẻ có sốt cao
 Uống Paracetamol đối với sốt cao (> 38,50
C) hoặc đau tai
Cho paracetamol 6 giờ 1 lần cho đến khi hết sốt cao hoặc hết đau tai.
ARTESUNAT TIÊM BẮP, LỌ 60MG
Pha 5 ml Natriclorua 0,9 % để chia liều chính xác cho trẻ em :
Cho thêm 1 ml Natri bicarbonate, lắc kỹ rồi cho 5 ml Natri clorua 0,9 % vào lọ. Như
vậy bạn sẽ được một dung dịch artesunat với hàm lượng 10 mg/1ml.
TUỔI
Liều ngày thứ nhất Ngày tiếp theo
Liều giờ thứ
nhất
(dung dịch sau khi
pha thuốc)
Liều giờ thứ
12
(dung dịch sau
khi pha thuốc)
Liều những ngày
sau
(dung dịch sau khi
pha thuốc)
Dưới 1 tuổi 2 ml 2 ml 2 ml
1 đến 5 tuổi 4 ml 4 ml 4 ml
QUININ
TUỔI
QUININ HYCHLOHYDRA 500 mg tiêm bắp
Liều: 30 mg/kg/lần.
Dưới 1 tuổi 1/10 ống x 3 lần/ngày
1 đến 5 tuổi 1/8 - 1/3 ống x 3 lần/ngày
PARACETAMOL
Cân nặng hoặc tuổi Viên (100 mg) Viên (500 mg)
4 - < 6 kg (2 - < 4 tháng) 1/2 viên/lần 1/8 viên/lần
6 - < 14 kg (4 th - < 3 tuổi) 1 viên/lần 1/4 viên/lần
14 - 19 kg (3 tuổi - < 5 tuổi) 2 viên/lần 1/2 viên/lần
15
Cho kháng sinh đường uống thích hợp
 ĐỐI VỚI VIÊM PHỔI hoặc VIÊM TAI CẤP: AMOXYCILLIN trong 5 ngày
CÂN NẶNG hoặc TUỔI
Amoxycillin viên 250 mg
2 lần 1 ngày, trong 5 ngày (75
mg/kg/ngày)
Amoxycillin xi rô 250 mg/5 ml
2 lần 1 ngày, trong 5 ngày (75
mg/kg/ngày)
2 - < 12 tháng (4 - < 10 kg ) 1 viên 5 ml
12 tháng - < 12 tháng (10 - < 14 kg) 2 viên 10 ml
3 tuổi - < 5 tuổi (14 - 19 kg) 3 viên 15 ml
 ĐỐI VỚI LỴ: Dùng CIPROFLOXACIN, là loại kháng sinh đã được khuyến nghị để điều
trị lỵ tại địa phương bạn trong 3 ngày.
Điều trị phòng hạ đường huyết.
 Nếu trẻ có thể bú mẹ được:
Đề nghị bà mẹ cho trẻ bú
 Nếu trẻ không bú mẹ được nhưng có thể nuốt được
Vắt sữa cho trẻ uống hoặc dùng các loại sữa khác.
Nếu không có sữa, cho trẻ uống nước đường.
Cho trẻ uống 30 - 50 ml nước đường trước khi chuyển.
Cách pha nước đường: Hoà 4 thìa cà phê đường (20 mg) trong 200 ml
nước sôi để nguội.
 Nếu trẻ không nuốt được và bạn đã được đào tạo cách sử dụng ống thông dạ
dày. Cho trẻ uống 50 ml sữa hoặc nước đường bằng ống thông dạ dày.
TUỔI
CIPROFLOXACINE
15 mg/kg/ngày, 2 lần/ngày trong 3 ngày
Viên 250 mg Viên 500 mg
2 - < 6 tháng 1/2 viên/lần 1/4 viên/lần
6 tháng - < 5 tuổi 1 viên/lần 1/2 viên/lần
16
 ĐỐI VỚI TẢ:
 Dùng kháng sinh đã được khuyến nghị để điều trị tả tại địa phương bạn trong 3 ngày.
 Kháng sinh thứ nhất cho tả: AZITHROMYCIN
 Kháng sinh thứ hai cho tả: ERYTHROMYCIN
Cho thuốc sốt rét theo phân loại, ký sinh trùng sốt rét và nhóm tuổi
PHÂN LOẠI DƯỚI 3 TUỔI TỪ 3 TUỔI ĐẾN DƯỚI 5 TUỔI
SỐT- GIỐNG SỐT
RÉT
DHA - PPQ *
DHA - PPQ *
SỐT RÉT
(P.falci)
DHA - PPQ *
DHA - PPQ *
+ Primaquin
SỐT RÉT
(P.vivax và P. oval))
Chloroquin Chloroquin + primaquin
SỐT RÉT
(P.malariae và P.
knowlesi)
Chloroquin Chloroquin
SỐT RÉT
(nhiễm phối hợp có P.
falci)
DHA - PPQ *
DHA - PPQ *
+ Primaquin
(*)
DHA (Dihydroartemisinin) - PPQ (Poperaquin phosphat) : Biệt dược CV Artecan, Arterakin
- Liều tính theo nhóm tuổi (nếu không có cân) như sau:
CÂN NẶNG hoặc TUỔI AZITHROMYCI Viên
250 mg
Uống 1 viên duy nhất
(20 mg/kg/ngày)
ERYTHROMYCIN
Viên 250 mg
3 lần 1ngày, trong 3 ngày.
(50 mg/kg/ngày)
12 - 19 kg
(2 tuổi - < 5 tuổi)
1 viên 1 viên/lần
17
Nhóm tuổi Ngày 1 (viên) Ngày 2 (viên) Ngày 3 (viên)
Dưới 1 tuổi 1/2 1/2 1/4
1 - dưới 5 tuổi 1 1 1/2
Viên thuốc phối hợp Dihydroartemisinin-Piperaquin
Mỗi viên có hàm lượng Dihydroartemisinin 40 mg, Piperaquin phosphate 320 mg, (biệt dược là
Arterakine, CV Artecan). Điều trị 3 ngày tính theo nhóm tuổi như sau:
Nhóm tuổi
Cân nặng
tương ứng
Ngày 1 Ngày 2
(Sau 24 giờ)
Ngày 3
(Sau 48 giờ)Giờ đầu Sau 8 giờ
Dưới 3 tuổi < 15 kg viên viên viên viên
3 - 5 tuổi 15 - < 25 Kg 1 viên 1 viên 1 viên 1 viên
Bảng tính liều Primaquin viên 13,2 mg (7,5 mg Primaquin bazơ) theo tuổi và cân nặng
- Liều tính theo cân nặng:
 Điều trị giao bào P. falciparum/P. malariae/P.knowlesi liều duy nhất 0,5 mg bazơ/kg vào
ngày cuối cùng của đợt điều trị.
 Điều trị P.vivax/P.ovale liều 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày, điều trị vào ngày đầu tiên
cùng Chloroquin để diệt thể ngủ trong gan chống tái phát xa.
- Liều tính theo nhóm tuổi (nếu không có cân) như sau:
Nhóm tuổi
P.falciparum/P.knowles/P.malariae
điều trị 1 lần
P.vivax/P.ovale
điều trị 14 ngày
3 - dưới 5 tuổi
1 viên uống 1 lần 1/2 viên / ngày x 14 ngày
18
4.3 XỬ TRÍ TRẺ KHÒ KHÈ
4.4 UỐNG VITAMIN A
 Uống Vitamin A để bổ sung định kỳ hoặc điều trị
BỔ SUNG ĐỊNH KỲ
- Cho 1 liều Vitamin A cho mọi trẻ trên 6 tháng tuổi
- Sau đó, bổ sung Vitamin A mỗi 6 tháng
DÙNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ
- Cho thêm 1 liều Vitamin A nếu trẻ bị mắc sởi hoặc tiêu chảy kéo dài.
- Nếu trẻ đã dùng tháng vừa qua hoặc đang sử dụng RUTF để điều trị suy dinh
dưỡng nặng thì không dùng nữa
Ghi chép lại thời gian mỗi lần dùng vitamin A cho trẻ. Điều này rất quan trọng
vì nếu khoảng cách giữa 2 liều quá ngắn sẽ gây nguy hiểm do dùng quá liều.
 Xử trí trẻ khò khè
 Xử trí khò khè trước khi đánh giá lại Ho hoặc Khó thở tại cơ sở y tế:
áp dụng 1 trong các phương pháp sau
Ventolin dạng xịt,100 mcg/lần, xịt 2 nhát/lần. đánh giá lại sau 30 phút hoặc
Khí dung Ventolin ống 2,5mg
Trẻ 2 - < 3 tháng tuổi ( < 5kg ) 1/2 ống/lần. Đánh giá lại sau 30 phút
Trẻ 3 tháng - 5 tuổi ( > 5kg ) 1 ống/lần. Đánh giá lại sau 30 phút hoặc
Viên Salbutamol 2mg, cho liều như bảng dưới đây. Đánh giá lại sau 1 giờ
 Điều trị khò khè tại nhà:
Viên salbutamol Ngày uống 3 lần, trong 5 ngày
Cân nặng hoặc tuổi Viên 2 mg Viên 4 mg
<10 kg (2 - < 12 tháng) 1/2 viên/lần 1/2 viên/lần
10 -19 kg (12 tháng - < 5 tuổi ) 1 viên/lần 1/2 viên/lần
TUỔI VIÊN NANG VITAMIN A
100.000 đv
6 tháng - < 12 tháng 1 viên/liều
12 tháng - < 5 tuổi 2 viên/liều
19
4.5 UỐNG VIÊN SẮT
 Uống viên sắt: uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày
 Nghiền thuốc rồi mới chia
 Trẻ có thể đi ngoài phân đen, đó là màu của sắt, không nguy hiểm
4.6 BỔ SUNG KẼM
4.7 UỐNG THUỐC TẨY GIUN
CÂN NẶNG
HOẶC TUỔI
SẮT, VIÊN NÉN
4 - < 6 kg (2 tháng - < 4 tháng) 15 mg/ngày
6 - < 10 kg (4 tháng - < 12 tháng) 20 mg/ngày
10 - 19 kg (12 tháng - < 5 tuổi) 30 mg/ngày
 Bổ sung kẽm : Uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày.
Nếu là thuốc viên, nghiền thuốc rồi mới chia.
Tuổi
Kẽm
(tính theo mg kẽm nguyên tố)
Dưới 6 tháng 10mg/ngày
6 tháng - < 5 tuổi 20mg/ngày
 Uống Mebendazole hoặc Albendazole
nếu: Trẻ từ 12 tháng tuổi và
Được phân loại thiếu máu và
Chưa uống thuốc giun trong vòng 6 tháng gần đây.
Mebendazole
Uống mỗi ngày 200 mg mebendazole (2 viên
100 mg) trong 3 ngày hoặc uống một liều duy
nhất 500 mg mebendazole (1 viên 500 mg
hoặc 5 viên 100 mg)
Albendazole
Uống mỗi ngày 200 mg albendazole (1
viên 200mg), trong 3 ngày hoặc uống
một liều duy nhất 400mg albendazole
(1 viên 400mg hoặc 2 viên 200 mg)

More Related Content

What's hot

SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
SoM
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXY
SoM
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
SoM
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
SoM
 

What's hot (20)

BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬTBỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
BỆNH ÁN TIỀN SẢN GIẬT
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoalựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
lựa chọn kháng sinh trong nhi khoa
 
SỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BANSỐT PHÁT BAN
SỐT PHÁT BAN
 
CƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXYCƠN TÍM THIẾU OXY
CƠN TÍM THIẾU OXY
 
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓCĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẺ SƠ SINH ĐỦ THÁNG, THIẾU THÁNG VÀ CÁCH CHĂM SÓC
 
Tổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểuTổng phân tích nước tiểu
Tổng phân tích nước tiểu
 
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNGVIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
VIÊM ÂM ĐẠO DO VI TRÙNG
 
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
Định nghĩa mới về Sepsis 3.0
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNGCHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
CHỌC DỊCH MÀNG BỤNG
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆUCẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
CẬP NHẬT CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SỎI HỆ TIẾT NIỆU
 
đau bung o tre em (1)
đau bung o tre em (1)đau bung o tre em (1)
đau bung o tre em (1)
 
SỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬTSỎI TÚI MẬT
SỎI TÚI MẬT
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
Xuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóaXuất huyết tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa
 
BỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁNBỆNH UỐN VÁN
BỆNH UỐN VÁN
 
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh tay chân miệng ở trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 

Similar to Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
HongBiThi1
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
SoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
SoM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
SoM
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
Thanh Liem Vo
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
Nhan Tam
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Thanh Liem Vo
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
HoangAiLeMD
 

Similar to Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi (20)

Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhàHướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
Hướng dẫn chăm sóc F0 tại nhà
 
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ HO VÀ KHÓ THỞ
 
Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)Nkhhc (nx power lite)
Nkhhc (nx power lite)
 
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung ƯơngChăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
Chăm sóc trẻ em mắc Covid 19 tại nhà - Bệnh viện Nhi Trung Ương
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢYĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI HO VÀ TIÊU CHẢY
 
Ban đào
Ban đàoBan đào
Ban đào
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre emBai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
Bai 320 nhiem khuan ho hap cap tre em
 
Sốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ emSốt ở trẻ em
Sốt ở trẻ em
 
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh TuấnBệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
Bệnh Tiêu Chảy - Ts.Bs. Nguyễn Anh Tuấn
 
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCMHen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Hen trẻ em - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"
Tờ "Thông tin về bệnh viêm tiểu phế quản ở trẻ dành cho cha mẹ"
 
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊHEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
HEN TRẺ EM CẬP NHẬT NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptxTiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
Tiêu-chảy-kéo-dàiY6G.pptx
 

More from trongnghia2692 (6)

Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
Bài giảng chẩn đoán và xử trí đột quỵ
 
Bài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊMBài giảng về VIÊM
Bài giảng về VIÊM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọKhám 12 đôi dây thần kinh sọ
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ
 

Recently uploaded

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
19BiPhng
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
HongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
HongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
HongBiThi1
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
Phương Phạm
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
HongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
HongBiThi1
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
HongBiThi1
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
HongBiThi1
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptxBản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
Bản sao của VIÊM MÀNG NÃO NHIỄM KHUẨN Ở TRẺ EM Y42012.pptx
 
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạSGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
SGK mới chuyển hóa hemoglobin.pdf hay lắm các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Tiêm chủng ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư đại tràng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Sổ rau thường.pdf rất hay nha các bạn
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptxmẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai  .pptx
mẫu bệnh án hscc chống độc bạch mai .pptx
 
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.docTiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
Tiếp cận bệnh nhân sốt -Handout BS Trần Hồng Vân.doc
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩSGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
SGK mới Sốt ở trẻ em.pdf rất hay nha các bác sĩ
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ sinh lý chuyển dạ.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầuSốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
Sốt ở trẻ em rất hay cần thiết cho bác sĩ tuyến đầu
 
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdfSGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
SGK mới Phát triển tâm thần vận động ở trẻ em.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 

Phác đồ điều trị các bệnh thường gặp ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi

  • 1. VĂN PHÒNG KỸ THUẬT IMCI PHÁC ĐỒ XỬ TRÍ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ EM TỪ 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI Bản thảo 1 Version 9/12/2016 Bản phác thảo bao gồm các nội dung: i) Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm toàn thân; ii) Hỏi 4 triệu chứng chính; iii) Kiểm tra bệnh tay chân miệng; iv) Kiểm tra dinh dưỡng và thiếu máu; v) Điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện và vi) điều trị đặc hiệu tại nhà
  • 2. 2 ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI TRẺ BỆN 2 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI Cách đánh giá Cách dấu hiệu Phân loại Hướng xử trí Kiểm tra các dấu hiệu nguy hiểm toàn thân Hỏi:  Trẻ có thể uống hoặc bú mẹ được không?  Trẻ có nôn tất cả mọi thứ không?  Trẻ có bị co giật trong đợt bệnh này không? Nhìn:  Trẻ có ngủ li bì hay khó đánh thức không?  Hiện tại trẻ có co giật không?  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào BỆNH RẤT NẶNG  Sử dụng Phenobarbital nếu trẻ đang co giật  Nhanh chóng hoàn thành đánh giá  Điều trị cấp cứu trước khi chuyển viện  Điều trị phòng hạ đường huyết  Giữ ấm cho trẻ  Chuyển GấP đi bệnh viện.* 1. TRẺ CÓ HO HOẶC KHÓ THỞ KHÔNG? Trẻ có ho hoặc khó thở không? nếu có, hỏi:  Trẻ ho bao nhiêu ngày? khám:  Đếm nhịp thở trong một phút.  Tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực.  Tìm và nghe tiếng thở rít  Tìm và nghe tiếng thở khò khè  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào  Thở rít khi nằm yên  Rút lõm lồng ngực VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG  Cho liều kháng sinh thích hợp với viêm phổi nặng hoặc bệnh rất nặng  Chuyển gấp đi bệnh viện.*  Thở nhanh Nếu trẻ Thở nhanh là 2 tháng đến 12 tháng > 50 nhịp trong 1 phút 12 tháng đến 5 tuổi > 40 nhịp trong 1 phút VIÊM PHỔI  Cho kháng sinh thích hợp với viêm phổi trong 3 ngày **  Nếu trẻ khò khè, sử dụng thuốc giãn phế quản dạng khí dung trong 5 ngày ***  Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn  Nếu ho trên 14 ngày hoặc khò khè tái phát chuyển trẻ để kiểm tra lao hoặc hen
  • 3. 3 Nếu trẻ có khò khè và thở nhanh hoặc khó thở: Sử dụng thuốc giãn phế quản tác dụng nhanh dạng hít từ 1 đến 3 lần trong vòng 15 –20 sau đó đếm lại nhịp thở và tìm dấu hiệu rút lõm lồng ngực và phân loại phế quản  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 2 ngày  Không có các dấu hiệu trên HO HOẶC CẢM LẠNH  Nếu khò khè, sử dụng thuốc giãn phế quản dạng khí dung trong 5 ngày  Làm giảm ho bằng các thuốc an toàn  Nếu ho trên 14 ngày hoặc khò khè tái phát chuyển trẻ để kiểm tra lao hoặc hen phế quản  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 5 ngày, nếu không tiến triển tốt * Nếu không thể chuyển trẻ đi bệnh viện, điều trị theo phụ lục “Xử trí những trẻ không thể chuyển đi bệnh viện” ** Có thể sử dụng Amoxicilline 3 ngày cho trẻ viêm phổi không bị phơi nhiễm HIV *** Các cơ sở y tế không có máy khí dung, có thể sử dụng Salbutamol dạng viên ( không khuyến cáo cho trẻ khò khè nặng) 2. TRẺ CÓ TIÊU CHẢY KHÔNG? Nếu có, hỏi:  Trong bao lâu?  Có máu trong phân không? khám: Quan sát tình trạng chung của trẻ để phát hiện: - Li bì hoặc khó đánh thức? - Vật vã, kích thích? PHÂN LOẠI CHO TÌNH TRẠNG MẤT NƯỚC Hai trong các dấu hiệu sau:  Li bì hoặc khó đánh thức  Mắt trũng  Không uống đợc hoặc uống kém  Nếp véo da mất rất chậm MẤT NƯỚC NẶNG  Nếu trẻ có các phân loại bệnh nặng khác: - Chuyển gấp đi bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho uống liên tục từng thìa ORS trên đường đi và tiếp tục cho bú.  Nếu trẻ không có các phân loại bệnh nặng khác: - Bù dịch đối với mất nước nặng (Phác đồ
  • 4. 4  Xem mắt trẻ có trũng không?  Cho trẻ uống nớc xem trẻ có: - Không uống đợc hoặc uống kém? - Uống háo hức, khát?  éo nếp da bụng - Mất rất chậm (trên 2 giây)? - Mất chậm? C)  Nếu trẻ 2 tuổi hoặc lớn hơn và đang có dịch tả tại địa phương, cho một liều kháng sinh tả. Hai trong các dấu hiệu sau:  Vật vã, kích thích  Mắt trũng  Uống háo hức, khát  Nếp véo da mất chậm CÓ MẤT NƯỚC  Nếu trẻ có một phân loại nặng khác: - Chuyển gấp đi bệnh viện. Nhắc bà mẹ cho uống liên tục từng thìa ORS trên đờng đi và tiếp tục cho bú.  Bù dịch, bổ sung kẽm và cho ăn theo phác đồ B  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay.  Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển tốt  Không đủ các dấu hiệu trên KHÔNG MẤT NƯỚC  Uống thêm dịch, bổ sung kẽm và cho ăn theo phác đồ A  Dặn bà mẹ khi nào cần đưa trẻ đến khám ngay.  Khám lại sau 5 ngày nếu không tiến triển tốt. PHÂN LOẠI CHO TIÊU CHẢY KÉO DÀI VÀ LỴ  Có mất nước hoặc mất n- ước nặng TIÊU CHẢY KÉO DÀI NẶNG  Điều trị mất nước trước khi chuyển trừ tr- ường hợp có phân loại nặng khác  Chuyển đi bệnh viện  Không mất nước. TIÊU CHẢY KÉO DÀI  Khuyên bà mẹ cách nuôi dưỡng trẻ bị tiêu chảy kéo dài
  • 5. 5  Cho multivitamin và khoáng chất (bao gồm cả kẽm) trong 14 ngày  Khám lại sau 5 ngày  Có máu trong phân. LỴ  Cho Cefixime trong 3 ngày  Khám lại sau 3 ngày 3. TRẺ CÓ BỊ SỐT KHÔNG? (sốt từ mấy hôm trước hoặc đang có nhiệt độ > 37,5°C hoặc sờ thấy nóng) Nếu trẻ có sốt: Xác định nguy cơ sốt rét: Sống trong vùng sốt rét (1) hoặc đến vùng sốt rét trong 6 tháng gần đây. Nếu có nguy cơ sốt rét: : lấy lam máu hoặc làm test nhanh để xác định KST sốt rét - Vùng sốt rét lưu hành nặng (vùng V): Thực hiện với tất cả các trẻ - Vùng sốt rét lưu hành thấp (vùng III, IV): Thực hiện với những trẻ không tìm thấy nguyên nhân gây sốt PHÂN LOẠI SỐT CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào  Cổ cứng BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT HOẶC SỐT RÉT NẶNG  Cho liều thuốc sốt rét thích hợp  Cho liều kháng sinh thích hợp  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5oC  Chuyển gấp đi bệnh viện. Hỏi:  Trẻ sốt bao lâu?  Nếu sốt trên 7 ngày, có phải ngày nào cũng sốt không?  Xét nghiệm KSTSR dương tính với: - P. falciparum hoặc - P. vivax hoặc - P. malariae SỐT RÉT  Cho thuốc sốt rét thích hợp  Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5o C  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 3 ngày nếu vẫn còn sốt
  • 6. 6  Trẻ có mắc sởi trong 3 tháng gần đây không Khám:  Tìm và khám cổ cứng  Tìm dấu hiệu chảy nước mũi  Tìm nguyên nhân gây sốt khác Tìm dấu hiệu có khả năng mắc sởi  Ban toàn thân dạng sởi và  Một trong các dấu hiệu: ho, chảy mũi, mắt đỏ - P. ovale - P. knowlesi  Nếu trẻ sốt hàng ngày, kéo dài trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện.  Chưa có kết quả xét nghiệm hoặc xét nghiệm KST sốt rét âm tính và  Không chảy nước mũi  Không tìm được nguyên nhân gây sốt khác SỐT - GIỐNG SỐT RÉT  Cho thuốc sốt rét thích hợp  Cho 1 liều paracetamol tại phòng khám nếu to >38,5o C  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 3 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hàng ngày, kéo dài trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện  Chưa có kết quả xét nghiệm hoặc xét nghiệm KSTSR âm tính và  Có các nguyên nhân gây sốt khác SỐT - KHÔNG GIỐNG SỐT RÉT  Cho 1 liều Paracetamol nếu nhiệt độ to >38,5o C  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện PHÂN LOẠI SỐT KHÔNG CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc  Cổ cứng BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT  Cho liều kháng sinh thích hợp  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5oC  Chuyển gấp đi bệnh viện.  Không có dấu hiệu trên SỐT – KHÔNG CÓ NGUY CƠ SỐT RÉT  Cho 1 liều Paracetamol nếu nhiệt độ to >38,5o C  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay
  • 7. 7  Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện Nếu có khả năng đang mắc sởi hoặc đã mắc sởi trong vòng 3 tháng qua  Tìm các vết loét miệng, xem có sâu hoặc rộng không?  Tìm dấu hiệu mờ giác mạc  Tìm dấu hiệu chảy mủ mắt PHÂN LOẠI SỞI  Bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào hoặc  Mờ giác mạc hoặc  Vết loét miệng sâu hoặc rộng SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG (6)  Cho vitamin A  Cho liều kháng sinh thích hợp  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol nếu to >38,5oC  Chuyển gấp đi bệnh viện.  Có mủ ở mắt hoặc  Đau, loét miệng SỞI BIẾN CHỨNG MẮT VÀ/HOẶC MIỆNG(6)  Cho vitamin A  Nếu có mủ mắt, điều trị bằng thuốc mỡ mắt tetracyclin  Nếu đau, loét miệng, điều trị bằng xanh methylen 1% hoặc glycerin borat 3%.  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 2 ngày  Ban toàn thân và một trong các dấu hiệu: ho, chảy mũi, mắt đỏ. CÓ KHẢ NĂNG ĐANG MẮC SỞI  Cho vitamin A  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 3 ngày  Sởi trong vòng 3 tháng gần đây ĐÃ MẮC SỞI  Cho vitamin A nếu chưa uống trong hoặc sau khi mắc sởi KIỂM TRA KHẢ NĂNG SỐT XUẤT HUYẾT:  Chân tay nhớp lạnh Và  Mạch nhanh và yếu BỆNH RẤT NẶNG CÓ  Bù dịch đối với bệnh rất nặng có sốc hoặc hội chứng sốc sốt xuất huyết
  • 8. 8 Hỏi :  Trẻ có sốt cao liên tục dưới 7 ngày không?  Trẻ có bị chảy máu mũi hoặc chảy máu lợi không?  Trẻ có nôn ra máu hoặc đi ngoài phân đen không? khám:  Bắt mạch: mạch nhanh yếu không?  Trẻ có nhớp lạnh chân tay không  Tìm các chấm, nốt hoặc mảng xuất huyết dới da  Tìm dấu hiệu chảy máu mũi hoặc chảy máu lợi.  Tìm nguyên nhân gây sốt khác * SỐC HOẶC HỘI CHỨNG SỐC SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE dengue  Chuyển gấp đi bệnh viện PHÂN LOẠI SỐT XUẤT HUYẾT  Li bì hoặc vật vã hoặc  Chảy máu mũi hoặc chảy máu lợi hoặc  Nôn ra máu hoặc ỉa phân đen hoặc  Chấm, nốt hoặc mảng xuất huyết dưới da CÓ KHẢ NĂNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE NẶNG  Chuyển gấp đi bệnh viện  Trên đường đi: cho trẻ uống ORS càng nhiều càng tốt theo khả năng của trẻ  Sốt cao liên tục dưới 7 ngày và  Không tìm được các nguyên nhân gây sốt khác SỐT- CÓ KHẢ NĂNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  Cho paracetamol nếu nhiệt độ > 38.5o C  Tiếp tục cho trẻ ăn, uống nhiều nớc  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại hằng ngày cho đến khi trẻ hết sốt 2 ngày liên tục (khi không còn dùng paracetamol)  Không có các dấu hiệu trên SỐT - KHÔNG GIỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại sau 2 ngày nếu vẫn còn sốt  Nếu trẻ sốt hằng ngày, kéo dài trên 7 ngày, chuyển đi bệnh viện
  • 9. 9 Trẻ có vấn đề về tai không? nếu có, hỏi:  Có đau tai không?  Có chảy nước tai không? Nếu có, trong bao lâu? khám:  Tìm chảy mủ tai.  Khám sưng đau sau tai. PHÂN LOẠI VẤN ĐỀ Ở TAI  Sưng đau sau tai. VIÊM XƯƠNG CHŨM  Cho 1 liều đầu kháng sinh thích hợp.  Cho 1 liều đầu paracetamol để giảm đau.  Chuyển Gấp đi bệnh viện.  Đau tai hoặc  Chảy mủ tai hoặc chảy nớc tai dưới 14 ngày VIÊM TAI CẤP  Cho kháng sinh thích hợp trong 5 ngày.  Cho paracetamol để giảm đau.  Làm khô tai bằng bấc sâu kèn.  Khám lại sau 5 ngày.  Chảy mủ tai hoặc chảy nớc tai 14 ngày hoặc hơn. VIÊM TAI MẠN  Làm khô tai bằng bấc sâu kèn.  Nhỏ tai bằng ciprofloxacin tại chỗ ít nhất 2 tuần  Khám lại sau 5 ngày  Không đau tai và  Không chảy mủ tai KHÔNG VIÊM TAI  Không điều trị gì KIỂM TRA KHẢ NĂNG MẮC BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Phỏng nước lòng bàn tay, chân, gối, mông  Loét miệng: vết loét hoặc phỏng nước ở niêm mạc miệng lưỡi Nếu có, khám các dấu hiệu:  Rung giật cơ PHÂN LOẠI TAY CHÂN MIỆNG Một trong các dấu hiệu sau:  Sốt ≥ 39,5 0 C  Rung giật cơ  Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngước  Run giật nhãn cầu  Yếu, liệt chi CÓ KHẢ NĂNG BỆNH TAY CHÂN MIỆNG NẶNG  Cho liều kháng sinh thích hợp  Điều trị phòng hạ đường huyết  Cho 1 liều paracetamol nếu T0 >38,5oC  Chuyển gấp đi bệnh viện.
  • 10. 10  Ngủ gà, bứt rứt, chới với, đi loạng choạng, run chi, mắt nhìn ngước  Run giật nhãn cầu  Yếu, liệt chi  Co giật, hôn mê  Mạch nhanh, yếu  Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.  Khó thở, thở nhanh  Co giật, hôn mê  Mạch nhanh, yếu  Da nổi vân tím, vã mồ hôi, tay chân lạnh.  Khó thở, thở nhanh  Phỏng nước Hoặc/Và  Loét miệng BỆNH TAY CHÂN MIỆNG ĐỘ 1  Chuyển trẻ đI bệnh viện nếu trẻ < 12 tháng tuổi hoặc có bệnh khác kèm theo  Cho paracetamol nếu nhiệt độ > 38.5o C  Tiếp tục cho trẻ ăn, uống thích hợp theo tuổi  Vệ sinh răng miệng  Dặn bà mẹ khi nào cần đa trẻ đến khám ngay  Khám lại hằng ngày cho đến khi trẻ hết sốt 2 ngày liên tục (khi không còn dùng paracetamol)  Không có dấu hiệu trên KHÔNG CÓ DÂU HIỆU BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Không điều trị gì KIỂM TRA SUY DINH DƯỠNG khám:  Tìm dấu hiệu phù cả hai bàn PHÂN LOẠI  Chỉ số cân nặng/chiều cao < - 3 z scores SUY DINH DƯỠNG  Điều trị phòng hạ đường huyết  Chuyển gấp đi bệnh viện
  • 11. 11 chân  Xác định chỉ số cân nặng/chiều cao ( Chỉ số z-score)  Đo vòng cánh tay bằng thước MUAC (trẻ ≥ 6 tháng) Nếu trẻ có cân năng/chiều cao < - 3 z scores hoặc MUAC < 115 mm kiểm tra - Có bất kỳ dấu hiệu nguy hiểm toàn thân nào không? - Có bất kỳ phân loại bệnh nặng nào không? - Nếu không có các dấu hiệu bệnh nặng, kiểm tra:  Trẻ trên 6 tháng, có khả năng sử dụng RUTF?  Trẻ dưới 6 tháng, có vấn đề về bú mẹ không? SUY DINH DƯỠNG Hoặc  MUAC <115 mm VÀ một trong các điều kiện sau:  Phù cả hai bàn chân  Có phân loại bệnh nặng  Không có cảm giác thèm ăn CẤP TÍNH NẶNG CÓ BIẾN CHỨNG  Chỉ số cân nặng/chiều cao < - 3 z scores Hoặc  MUAC <115 mm  Còn cảm giác thèm ăn SUY DINH DƯỠNG CẤP TÍNH NẶNG KHÔNG CÓ BIẾN CHỨNG  Cho kháng sinh trong 5 ngày  Điều trị phục hồi dinh dưỡng bằng RUTF  Tham vấn chế độ ăn cho bà mẹ  Đánh giá tình trạng nhiễm lao  Khuyên bà mẹ khi nào cần đưatrer đến khám lại  Khám lại sau 7 ngày  Chỉ số cân nặng/chiều cao từ hơn – 3 SD đến – 2 SD z scores Hoặc  MUAC từ 115 – 125 mm SUY DINH DƯỠNG VÀ/HOẶC THIẾU MÁU  Đánh giá và tham vấn chế độ dinh ding cho bà mẹ  Nếu có vấn đề về nuôI dương khám lại sau 7 ngày  Đánh giá tình trạng nhiễm lao  Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám ngay.  Chỉ số cân nặng/chiều cao từ ≥ – 2 SD scores hoặc  MUAC từ 125 mm BÌNH THƯỜNG  Nếu trẻ dới 2 tuổi, đánh giá chế độ nuôi dưỡng trẻ và tham vấn cho bà mẹ nuôi dưỡng trẻ trẻ theo hướng dẫn tham vấn cho bà mẹ. - Nếu có vấn đề nuôi dưỡng cha hợp lý, khám lại sau 5 ngày
  • 12. 12  Dặn bà mẹ khi nào nên cho trẻ đến khám ngay. KIỂM TRA THIẾU MÁU  Tìm dấu hiệu lòng bàn tay nhợt. Bàn tay có : - Rất nhợt? - Nhợt? PHÂN LOẠI THIẾU MÁU  Lòng bàn tay rất nhợt THIẾU MÁU NẶNG  Chuyển gấp đi bệnh viện  Lòng bàn tay nhợt THIẾU MÁU  Nếu có thiếu máu: - Bổ sung viên sắt - Cho mebendazole nếu trẻ từ 12 tháng tuổi và chưa uống thuốc giun trong vòng 6 tháng gần đây - Khám lại sau 14 ngày  Không có dấu hiệu trên KHÔNG THIẾU MÁU ĐÁNH GIÁ VẤN ĐỀ KHÁC
  • 13. 13 Tiêm bắp kháng sinh ĐỐI VỚI TRẺ PHẢI CHUYỂN GẤP MÀ KHÔNG UỐNG ĐƯỢC DO  VIÊM PHỔI NẶNG HOẶC BỆNH RẤT NẶNG.  BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT HOẶC SỐT RÉT NẶNG.  BỆNH RẤT NẶNG CÓ SỐT  SỞI BIẾN CHỨNG NẶNG.  VIÊM XƯƠNG CHŨM.  Tiêm bắp liều đầu 50mg/kg ampicillin phối hợp với 7,5mg/kg gentamicin và chuyển gấp đi bệnh viện. NẾU KHÔNG THỂ CHUYỂN TRẺ  Tiêm nhắc lại ampicillin 50mg/kg/lần mỗi 6 giờ phối hợp với 7,5 mg/kg gentamicin/lần/ngày trong 5 ngày.  Sau đó chuyển sang kháng sinh uống thích hợp thêm 5 ngày điều trị. Cân nặng hoặc tuổi AMPICILLIN Liều: 50mg/kg/lần ống 1000 mg Thêm 4,7 ml nước cất = 5 ml (200 mg/ml) GENTAMICIN Liều: 7,5 mg/kg/lần/ngày ống 40 – 80 mg 4 - < 6 kg (2 - < 4 tháng) 1,25 ml (200mg)/lần 30 mg/lần 6 - < 8 kg (4 - < 9 tháng) 1,75 ml (300mg)/lần 45mg/lần 8 - < 10 kg (9 - < 12 tháng) 2,25 ml (400mg)/lần 60mg/lần 10 - <14 kg (12th - < 3 tuổi) 3 ml (500mg)/lần 75mg/lần 14 - 19 kg (3 - < 5 tuổi) 4ml (800mg)/lần 105mg/lần
  • 14. 14 Sử dụng bảng sau đây để xác định liều dùng. Hạ sốt cho trẻ có sốt cao  Uống Paracetamol đối với sốt cao (> 38,50 C) hoặc đau tai Cho paracetamol 6 giờ 1 lần cho đến khi hết sốt cao hoặc hết đau tai. ARTESUNAT TIÊM BẮP, LỌ 60MG Pha 5 ml Natriclorua 0,9 % để chia liều chính xác cho trẻ em : Cho thêm 1 ml Natri bicarbonate, lắc kỹ rồi cho 5 ml Natri clorua 0,9 % vào lọ. Như vậy bạn sẽ được một dung dịch artesunat với hàm lượng 10 mg/1ml. TUỔI Liều ngày thứ nhất Ngày tiếp theo Liều giờ thứ nhất (dung dịch sau khi pha thuốc) Liều giờ thứ 12 (dung dịch sau khi pha thuốc) Liều những ngày sau (dung dịch sau khi pha thuốc) Dưới 1 tuổi 2 ml 2 ml 2 ml 1 đến 5 tuổi 4 ml 4 ml 4 ml QUININ TUỔI QUININ HYCHLOHYDRA 500 mg tiêm bắp Liều: 30 mg/kg/lần. Dưới 1 tuổi 1/10 ống x 3 lần/ngày 1 đến 5 tuổi 1/8 - 1/3 ống x 3 lần/ngày PARACETAMOL Cân nặng hoặc tuổi Viên (100 mg) Viên (500 mg) 4 - < 6 kg (2 - < 4 tháng) 1/2 viên/lần 1/8 viên/lần 6 - < 14 kg (4 th - < 3 tuổi) 1 viên/lần 1/4 viên/lần 14 - 19 kg (3 tuổi - < 5 tuổi) 2 viên/lần 1/2 viên/lần
  • 15. 15 Cho kháng sinh đường uống thích hợp  ĐỐI VỚI VIÊM PHỔI hoặc VIÊM TAI CẤP: AMOXYCILLIN trong 5 ngày CÂN NẶNG hoặc TUỔI Amoxycillin viên 250 mg 2 lần 1 ngày, trong 5 ngày (75 mg/kg/ngày) Amoxycillin xi rô 250 mg/5 ml 2 lần 1 ngày, trong 5 ngày (75 mg/kg/ngày) 2 - < 12 tháng (4 - < 10 kg ) 1 viên 5 ml 12 tháng - < 12 tháng (10 - < 14 kg) 2 viên 10 ml 3 tuổi - < 5 tuổi (14 - 19 kg) 3 viên 15 ml  ĐỐI VỚI LỴ: Dùng CIPROFLOXACIN, là loại kháng sinh đã được khuyến nghị để điều trị lỵ tại địa phương bạn trong 3 ngày. Điều trị phòng hạ đường huyết.  Nếu trẻ có thể bú mẹ được: Đề nghị bà mẹ cho trẻ bú  Nếu trẻ không bú mẹ được nhưng có thể nuốt được Vắt sữa cho trẻ uống hoặc dùng các loại sữa khác. Nếu không có sữa, cho trẻ uống nước đường. Cho trẻ uống 30 - 50 ml nước đường trước khi chuyển. Cách pha nước đường: Hoà 4 thìa cà phê đường (20 mg) trong 200 ml nước sôi để nguội.  Nếu trẻ không nuốt được và bạn đã được đào tạo cách sử dụng ống thông dạ dày. Cho trẻ uống 50 ml sữa hoặc nước đường bằng ống thông dạ dày. TUỔI CIPROFLOXACINE 15 mg/kg/ngày, 2 lần/ngày trong 3 ngày Viên 250 mg Viên 500 mg 2 - < 6 tháng 1/2 viên/lần 1/4 viên/lần 6 tháng - < 5 tuổi 1 viên/lần 1/2 viên/lần
  • 16. 16  ĐỐI VỚI TẢ:  Dùng kháng sinh đã được khuyến nghị để điều trị tả tại địa phương bạn trong 3 ngày.  Kháng sinh thứ nhất cho tả: AZITHROMYCIN  Kháng sinh thứ hai cho tả: ERYTHROMYCIN Cho thuốc sốt rét theo phân loại, ký sinh trùng sốt rét và nhóm tuổi PHÂN LOẠI DƯỚI 3 TUỔI TỪ 3 TUỔI ĐẾN DƯỚI 5 TUỔI SỐT- GIỐNG SỐT RÉT DHA - PPQ * DHA - PPQ * SỐT RÉT (P.falci) DHA - PPQ * DHA - PPQ * + Primaquin SỐT RÉT (P.vivax và P. oval)) Chloroquin Chloroquin + primaquin SỐT RÉT (P.malariae và P. knowlesi) Chloroquin Chloroquin SỐT RÉT (nhiễm phối hợp có P. falci) DHA - PPQ * DHA - PPQ * + Primaquin (*) DHA (Dihydroartemisinin) - PPQ (Poperaquin phosphat) : Biệt dược CV Artecan, Arterakin - Liều tính theo nhóm tuổi (nếu không có cân) như sau: CÂN NẶNG hoặc TUỔI AZITHROMYCI Viên 250 mg Uống 1 viên duy nhất (20 mg/kg/ngày) ERYTHROMYCIN Viên 250 mg 3 lần 1ngày, trong 3 ngày. (50 mg/kg/ngày) 12 - 19 kg (2 tuổi - < 5 tuổi) 1 viên 1 viên/lần
  • 17. 17 Nhóm tuổi Ngày 1 (viên) Ngày 2 (viên) Ngày 3 (viên) Dưới 1 tuổi 1/2 1/2 1/4 1 - dưới 5 tuổi 1 1 1/2 Viên thuốc phối hợp Dihydroartemisinin-Piperaquin Mỗi viên có hàm lượng Dihydroartemisinin 40 mg, Piperaquin phosphate 320 mg, (biệt dược là Arterakine, CV Artecan). Điều trị 3 ngày tính theo nhóm tuổi như sau: Nhóm tuổi Cân nặng tương ứng Ngày 1 Ngày 2 (Sau 24 giờ) Ngày 3 (Sau 48 giờ)Giờ đầu Sau 8 giờ Dưới 3 tuổi < 15 kg viên viên viên viên 3 - 5 tuổi 15 - < 25 Kg 1 viên 1 viên 1 viên 1 viên Bảng tính liều Primaquin viên 13,2 mg (7,5 mg Primaquin bazơ) theo tuổi và cân nặng - Liều tính theo cân nặng:  Điều trị giao bào P. falciparum/P. malariae/P.knowlesi liều duy nhất 0,5 mg bazơ/kg vào ngày cuối cùng của đợt điều trị.  Điều trị P.vivax/P.ovale liều 0,25 mg bazơ/kg/ngày x 14 ngày, điều trị vào ngày đầu tiên cùng Chloroquin để diệt thể ngủ trong gan chống tái phát xa. - Liều tính theo nhóm tuổi (nếu không có cân) như sau: Nhóm tuổi P.falciparum/P.knowles/P.malariae điều trị 1 lần P.vivax/P.ovale điều trị 14 ngày 3 - dưới 5 tuổi 1 viên uống 1 lần 1/2 viên / ngày x 14 ngày
  • 18. 18 4.3 XỬ TRÍ TRẺ KHÒ KHÈ 4.4 UỐNG VITAMIN A  Uống Vitamin A để bổ sung định kỳ hoặc điều trị BỔ SUNG ĐỊNH KỲ - Cho 1 liều Vitamin A cho mọi trẻ trên 6 tháng tuổi - Sau đó, bổ sung Vitamin A mỗi 6 tháng DÙNG ĐỂ ĐIỀU TRỊ - Cho thêm 1 liều Vitamin A nếu trẻ bị mắc sởi hoặc tiêu chảy kéo dài. - Nếu trẻ đã dùng tháng vừa qua hoặc đang sử dụng RUTF để điều trị suy dinh dưỡng nặng thì không dùng nữa Ghi chép lại thời gian mỗi lần dùng vitamin A cho trẻ. Điều này rất quan trọng vì nếu khoảng cách giữa 2 liều quá ngắn sẽ gây nguy hiểm do dùng quá liều.  Xử trí trẻ khò khè  Xử trí khò khè trước khi đánh giá lại Ho hoặc Khó thở tại cơ sở y tế: áp dụng 1 trong các phương pháp sau Ventolin dạng xịt,100 mcg/lần, xịt 2 nhát/lần. đánh giá lại sau 30 phút hoặc Khí dung Ventolin ống 2,5mg Trẻ 2 - < 3 tháng tuổi ( < 5kg ) 1/2 ống/lần. Đánh giá lại sau 30 phút Trẻ 3 tháng - 5 tuổi ( > 5kg ) 1 ống/lần. Đánh giá lại sau 30 phút hoặc Viên Salbutamol 2mg, cho liều như bảng dưới đây. Đánh giá lại sau 1 giờ  Điều trị khò khè tại nhà: Viên salbutamol Ngày uống 3 lần, trong 5 ngày Cân nặng hoặc tuổi Viên 2 mg Viên 4 mg <10 kg (2 - < 12 tháng) 1/2 viên/lần 1/2 viên/lần 10 -19 kg (12 tháng - < 5 tuổi ) 1 viên/lần 1/2 viên/lần TUỔI VIÊN NANG VITAMIN A 100.000 đv 6 tháng - < 12 tháng 1 viên/liều 12 tháng - < 5 tuổi 2 viên/liều
  • 19. 19 4.5 UỐNG VIÊN SẮT  Uống viên sắt: uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày  Nghiền thuốc rồi mới chia  Trẻ có thể đi ngoài phân đen, đó là màu của sắt, không nguy hiểm 4.6 BỔ SUNG KẼM 4.7 UỐNG THUỐC TẨY GIUN CÂN NẶNG HOẶC TUỔI SẮT, VIÊN NÉN 4 - < 6 kg (2 tháng - < 4 tháng) 15 mg/ngày 6 - < 10 kg (4 tháng - < 12 tháng) 20 mg/ngày 10 - 19 kg (12 tháng - < 5 tuổi) 30 mg/ngày  Bổ sung kẽm : Uống mỗi ngày 1 liều trong 14 ngày. Nếu là thuốc viên, nghiền thuốc rồi mới chia. Tuổi Kẽm (tính theo mg kẽm nguyên tố) Dưới 6 tháng 10mg/ngày 6 tháng - < 5 tuổi 20mg/ngày  Uống Mebendazole hoặc Albendazole nếu: Trẻ từ 12 tháng tuổi và Được phân loại thiếu máu và Chưa uống thuốc giun trong vòng 6 tháng gần đây. Mebendazole Uống mỗi ngày 200 mg mebendazole (2 viên 100 mg) trong 3 ngày hoặc uống một liều duy nhất 500 mg mebendazole (1 viên 500 mg hoặc 5 viên 100 mg) Albendazole Uống mỗi ngày 200 mg albendazole (1 viên 200mg), trong 3 ngày hoặc uống một liều duy nhất 400mg albendazole (1 viên 400mg hoặc 2 viên 200 mg)