SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Bài 1:
Nguyên tố A không phải là khí hiếm, vỏ nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của
nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. Biết tồng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B
bằng 7.
a) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim?
b) Xác định cấu hình electron của A và B.
Bài 2:
Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có e cuối cùng điền vào 4 số lượng tử sau:
Nguyên tố
n
l
m
s
X
3
1
-1
-½
Y
2
1
1
½
Z
2
1
-1
-½
a. Xácđịnh X,Y,Z.
b. So So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của X,Y,Z? Giải thích?
c. Tại sao Y và Z có thể kết hợp tạo phân tử YZ2 còn X và Z thì không tạo XZ2?
Bài 3:
Một hợp chất X tạo thành từ 2 ion A+và B2-. Trong phân tử X A2B2 có tổng số hạt 164.trong đó số hạt mang
2
điện nhiều hơn số hạt không mang điện 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt ion trong A+
nhiều hơn trong B2-là 7.
2
a. Xácđịnh CTPT, CTCT của X và 4 số lượng tử của e cuối cùng trên A, B.
b. Phi thuyền Apolo 13bị sự cố về bộ phận có chứa hợp chất X. Hỏi người ta dùng X để làm gì trên vũ trụ.
Bài 4:
Cấu hình e ở trạng thái cơ bản của hạt X có 5 e độc thân. Biết ZX< 36. Hãy cho biết X có thể là ion hay nguyên
tử nào. Dự đoán tính chất cơ bản của X.
Bài 5:
A, B là 2 nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn.
a. Nguyên tử A có 2 e lớp ngoài cùng và hợp chất X của A đối với H có 4,76% khối lượng hidro. Xácđịnh
nguyên tử khối của A.
b. Nguyên tử B có 7 e lớp ngoài cùng. Y là hợp chất của B với H. Biết 16,8g X tác dụng vừa đủ với 200g dung
dịch Y 14,6%. Cho khí C và dung dịch D. Xác định nguyên tử khối của B. Tính nồng độ% chất tan trong dd D.
Bài 6:
Hợp chất A có công thức dạng XYy. hành phần phần trăm về khối lượng của Y là 60%. Trong mỗi nguyên tử X,
nguyên tử Y có số p, n bằng nhau. Tổng số p trong phân tử A là 40. Biết X thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học.
a. Xác định X, Y.
b. X, Y tạo thành với nhau 2 hợp chất là A, B. Cho biết dạng hình ho5ccu3a 2 hợp chất A, B. So sánh góc
liên kết YXY của 2 phân tử đó.
Bài 7:
a. Trong số những nguyên tử dưới đây những nguyên tử nào có cấu hình e bất thường, nguyên nhân dẫn
đến sự bất thường đó? V: 3d34s2; Cr: 3d54s1; Mn: 3d54s2; Ni: 3d84s2; Cu:3d104s1.
b. So sánh bán kính của các ion sau: 17Cl- ; 16S2 -; 19K+; 20Ca2+. Giải thích?
 
Bài 9:
Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,47% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3.
Trong hạt nhân của M có N-Z=4 và của X cóN’=Z’. Tổng số p trong MXx là 58. Xác định CTPT của A.
Bài 10:
Hợp chất B có CTPT MaRbrong đó R chiếm 6,67% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số n hơn p 4
hạt, trong hạt nhân R có số n=số p. Biết tổng số hạt trong phân tử B là 84 và tổng số nguyên tử trong B là 4.
Tìm CTPT B.
Bài 8:
1.a Xác định tên nguyên tử có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử :
n
l
M
s
X
1
0
0
+ 1/2
Y
2
1
-1
- 1/2
T

3
1
0
-1/2
- Viết cấu hình e và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các e chiếm các obian
bắt đầu từ m có giá trị nhỏ nhất trước.
- Viết CTCT các hợp chất trong CTPT có cả 3 nguyên tố trên. Cho biết trạng thái lai hoaa1 của nguyên tố
trung tâm và cấu trúc hình học của các anion ứng với các chất trên.
b. Vì sao muối LiCl lại có tính chất giống muối MgCl2 hơn muối NaCl. Xét vị trí tương đối của Li, Na, Mg
trong bảng tuần hoàn, rút ra kết luận chung.
Bài 11:
Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng có 4 số lượng tử n=3; l=1; m=0; s= -1/2
a. Xác định tên nguyên tố.
b. Hòa tan 5,91 g hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết
nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3, KNO3 tương
ứng tỉ lệ 3,4: 3,03. Cho miếng kẽ vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung
dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g.
- Tính khối lượng kết tủa A.
- Tính CM(AgNO3).
Bài 15:
A,B,C,D,E theo thứ tự là 6 số nguyên liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết B có e cuối cùng có 4 số lượng
tử là : n=3, l=1; m=0( xác định từ trái sang phải) s=-1/2.Viết cấu hình e được tao ra từ các nguyên tố trên, so
sánh bán kính của chúng với nguyên tố C.
Bài 22:
Cho biết e có năng lượng cao nhất của nguyên tố X nhận giá trị 4 số lượng tử sau:n=4;ml=2;m=+2; s=-1/2. Xác
định cấu hình,tên nguyên tố và vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Bài 24:
Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số lượng tử (n+l) bằng nhau, Trong đó
số lượng tử chính của A lớn hơn của số lượng tử chính của B. Tổng đại số của 4 số lượng tử của e cuối cùng là
5,5. Xác định 4 số lượng tử của e cuối cùng của A, B. Viết cấu hình e của A, B.
Bài 25:
1. Nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử của e cuối bằng 2,5. Xác định nguyên tố X, viết cấu hình và cho biết vị trí
của X trong bảng tuần hoàn.
2. Xác định nguyên tử mà e cuối cùng có số lượng tử thỏa điều kiện n+l=3; ml+ms=1/2.
3. Dựa vào cấu hình e của các nguyên ố s, p,d,f. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn(chu kì nhóm,
ô, kim loại hay phi kim khí hiếm?). Lấy vd minh họa.
Bài 14:
Cho 2 nguyên tố A,B,C có đặc điểm sau:
- A,B, C có tổng (n+l) bằng nhau trong đó nA.>nB,nC.
- Tổng số e ở phân mức cuối cùng của A và B bằng số e phân mức cuối cùng của C. A và C đứng kế tiếp nhau
trong bảng tuần hoàn.
- Tổng đại số của 4 số lượng tử của e cuối cùng của A,B, C.
Bài 28: X là phi kim có e với năng lượng cao nhất có tổng đại số 4 số lượng tử bằng 2,5. Xác định phi kim X,
Viết cấu hình.
Bài 29:
Nguyên tử của các nguyên tố X, Y, X có các đặc điểm sau:
- X: e cuối cùng có 4 số lượng tử n=3; l=1; m=-1; ms=-1/2.
- Y: ở trạng thái cơ bản chỉ có 1 e độc thân, e này có các số lượng tử n=3, l=1;m=+1;ms=-1/2.
-Z: e cuối cùng có 4 số lượng tử n=2; l=1; m=-1; ms=-1/2.
Xác định X, Y Z. Biết các e lần lượt chiếm các AO bắt đầu có giá trị nhỏ nhất.
Bài 30: Hai nguyên tố A, B có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử:
A(n=3; l=1; m=0;ms=-1/2)
B(n=4; l=1; m=-1; ms=-1/2)
Bài 34:
Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử n=3; l=1; m=0; ms=-1/2. Hai nguyên tố E, G
có ZE<ZG<ZX ( Z là điện tích hạt nhân). Biết:
- Tích ZE.ZG.ZX=952
- Tích số (ZX+ZE)/ZG=3.
a. Viết cấu hình e nguyên tử của X, xác định vị trí của X trong BTH, từ đó suy ra nguyên tố X.
b. Tính ZE, ZG từ đó suy ra nguyên tố E, G.
c. Hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tố E, G, X có công thức EGX. Viết CTTCT của A.
Bài 35:
Nguyên tử của nguyên tố X e cuối cùng có lượng tử: n=3; l=1; m=-1; ms=-1/2.
a. Xác định tên nguyên tố X. Vị trí của X trong BTH.
b. Đơn chất X tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, tan trong dung dịch NaOH đặc nóng. Viết phương
trình phản ứng hóa học và xácđịnh chất oxi hóa, chất khử, môi trương trong phản ứng.
Bài 37:
Các hạt A, X, Z, Y+, T2+ có 4 số lượng tử của e cuối cùng như sau:
n
l
m
ms
A
2
0
0
+1/2
X
3
0
0
+1/2
Z
3
1
+1
-1/2
+
Y
2
0
0
-1/2
T2+
2
1
+1
-1/2
a. Xác định A,X, Y,Z,T.
b. Trong các ion A+, X+, Z2+, Y+, T2+, ion nào có bán kính lớn nhất? Hãy giải thích.
Bài 36:
Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có e cuối cùng có 4 số lượng tử thỏa mãn: m+l=0; n+ms=1,5 ( quy ước giá
trị m từ thấp đến cao). Ion A3B2-; A3C2-lần lượt có 42e, 32e. Viết CTCT và cho biết dạng hình học của 2 ion
A3B2- và A3C2-.
Bài 12:
Nguyên tử của 2 nguyên tố X,Y có cácđặc điểm sau:
-Tổng số hạt không mang điện của X và Y là 7.
- Tổng số hạt mang điện dương của X và Y là 8.
- Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X.
a. Viết cấu hình e nguyên tử và gọi tên nguyên tố.
b. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X được xếp vào vị trí của nhóm IA hoặc VIIA. Hãy nêu 3 lí do chính để giải
thích vì sao có thể xếp nguyên tố X vào 2 nhóm trên.
c. Dùng thuyết lai hóa để môtả dạng hình học của phân tử tao thành giữa 2 nguyên tố X, Y.
Bài 13:
Cho X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện lần lượt là
14, 16. Biết trong hợp chất XYn:
- X chiếm 15,0486%khối lượng.
- Tổng số p là 100.
- Tổng số n là 106.
a. Xác định số khối và tên của X, Y.
b. Viế CTCT XYn và cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X, dạng hình học của XYn.
c. Viết phương trình phản ứng giữaXYn với P2O5 và với H2O.
Bài 16:
3 nguyên tố X,Y,Z thuộc cùng một chu kì, có tổng số hiệu nguyên tử bằng 21. Điện tích hạt nhân nguyên tử
của chúng lần lượt hợp thành một cấp số cộng
a. Xác định X, Y Z.(Biết số hiệu nguyên tử của X<Y<Z).
b. A là hợp chất giữa X và Z . B là hợp chất giữa Y và H. A và B có thể tạo cặp axit bazơ lewis. Chọn nghiệm
đúng giải thích và viết CTCT của hợp chất được tạo thành.
Bài 17:
Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y- , phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ
 
lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số p trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu
 
kì,thuộc 2 phân nhóm chính (nhóm A) liên tiếp.
a. Viết CTPT của A.
b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và hình dạng của ion X+ , Y- 
 
 
Bài 18:
Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y3 -, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo
nên. Tổng số e trong X+  là 10 và trong ion Y3 -là 50. Hai nguyên tố trong ion Y3 -thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau
 
trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị.
a.Xác định CTPT M.
b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M.
c. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong ion X+ và Y3- và cấu trúc hình học của các ion này.
Bài 19:
Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2 -, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo
 
nên. Tổng số p trong X+  là 11, tổng số e trong ion Y2- là 50. Hai nguyên tố trong ion Y2 -thuộc cùng phân nhóm
 
và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn
a. Xác định CTPT M. (NH4)2SO4
b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M.
c. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong ion X+ và Y2- và cấu trúc hình học của các ion này.
Bài 20:
A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm nhóm chính và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.B
D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong cùng 1 chu kì.
a. A có 6 e lớp ngoài cùng. Hợp chất (X) của A với hidro chứa 11.1% hidro về khối lượng. Tìm CTPT của X
suy ra tên A, B.
b. Hợp chất Y có công thức AD2 (trong đó lớp e ngoài cùng và D đều có cấu hình bền giống khí hiếm).Xác định
D.Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất Y bằng công thức e.
c. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mB: mA: mD= 1:1:2,22. Khối lượng phân tử Z là 135.
Xác định CTPT của Z và viết phuong trình phản ứng của Z với H2O.
Bài 21:
Cho biết Cr(Z=24); Cu(Z=29). Viết cấu hình và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn
Bài 23:
1. Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong X+ có 5 hạt nhân của 2 nguyên tố và có 10e. Trong ion
Y2- có 4 hạt nhân của 2 nguyên tố trong cùng chu kì và đứng cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số e
trong Y2- là 32. Hãy xác định nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A.
0

2. Bán kính nguyên tử kẽm là 1,35A, nguyên tử khối của Zn là 65.
a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử.
b. Cho rằng trong kim loại các nguyên tử chỉ chiếm 75% về thể tích còn lại là chân không, Tính khối lượng
riêng của kim loại.
Bài 26:
Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử 2 nguyên tố M, X lần lượt là 82,52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong
phân tử của 2 hợp chất đó có tổng số hạt p là 77. Xác định CTPT MXa.
Bài 27:
1. Xác định vị trí của nguyên tố X có cấu hình với đặc điểm sau: 5f26d37s2(không viết cấu hình e chỉ dựa vào sự
sắp xếp e ở các lớp).
2. Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B ở nhóm V. Ở trạng thái đơn chất A, B
không phản ứng với nhau. Tổng số hạt p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Xác định A, B.
Bài 31:
Ba nguyên tố X,Y, Z trong cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39, Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung
bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của 3 nguyên tố này hầu như không phản ứng với nước ở
điều kiện thường.
a. Xác định vị trí của X,Y, Z trong bảng tuần hoàn.
b. So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó.
c. So sánh tính bazơ của các hidroxit.
Bài 32:
Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình e ngoài cùng 3s23p6. Trong phân tử A có tổng số hạt là
164.
a. Xác định A.
b. Hòa tan A vào nước được dung dịch B làm quỳ tím hóa xanh. Xác định công thức đúng của A và viết
phương trình xảy ra khi cho A tác dụng với dung dịch FeCl3; AlCl3; MgCl2.
Bài 33: (giống bài 3)
Một hợp chất A tạo thành từ 2 ion M+ và X2-. Trong phân tử A có tổng số hạt 164. Trong đó số hạt mang điện
2
nhiều hơn số hạt không mang điện 52. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 7, tổng số hạt ion trong M+
2
nhiều hơn trong X2- là 7.
2
a. Xác định vị trí của M và X trong BTH.
b. Tìm CTPT của hợp chất ion trên.
c. Khi cho hợp chất A vào nước thu được dung dịch B có tính kiềm và tính oxi hóa mạnh. Cho dung dịch B tác
dung với Zn(NO3)2 và NH4NO3 sau phản ứng thu được chất kết tủa keo(sau đó kết tủa keo tan dần) và một chất
khí không màu hóa nâu trong không khí. Viết phương rình phản ứng giải thích hiện tượng.
Bài 38:
Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình e ngoài cùng 3s23p6. Trong phân tử A có tổng số hạt là
164. A tác dụng với đơn chất (của 1 nguyên tố) trong A theo tỉ lệ 1:1 tạo thành chất B.
a. Xác định CTPT, viết CT lewis.
b. A,B tác dụng với brom đều thu được đơn chất X2. Mặc khác cho m gamkim loại Y chỉ có hóa trị n tác
dụng hết với oxi thu được agam oxit, nếu cho m g kim loại trên tác dụng với X thu được b g muối. Biết
a=0,68B. Xáxđịnh X,Y, viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong BTH.
Bài 39:
Năng lượng ion hóa thứ nhất(I1-KJ/mol) của nguyên tố chu kì 2 có giá trị không theo trật tự 1402, 1314, 520,
899, 1086, 1681. Gắn các giá trị này cho các nguyên tố tương ứng. Giải thích.
Bài 40:
Hợp chất A có tổng số e trong phân tử là 100. A được tạo thành từ 2 nguyên tố phi kim thuộc các chu kì nhỏ và
thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định CTPT của A, biết rằng tổng số nguyên tử 2 nguyên tố trong phân từ A là 6.
Bài 41:
Cho 3 nguyên tố R,X, Y trong BTH có STT tăng dần. Cả 3 nguyên tố đều thuộc nhóm A và không cùng chu kì
trong BTH. Electron cuối cùng điền của R, X, Y có đặc điểm sau: tổng số lượng chính n là 6; tổng số lượng tử
obitan l là 2; tổng số lượng tử từ m là -2; tổng dố lượng tử spin m2 là -1/2, trong đó R có số lượng tử spin là
+1/2. Cho biết tên của 3 nguyên tố trên.
Bài 42:
Cho biết 4 số lượng tử của e lớp ngoài cùng của Cu, Ag, Au. Cho biết cấu hình chung của e lớp ngoài cùng, cấu
hình của nguyên tố nào bền vững hơn, vì sao? Cu, Ag,Au có khả năng tạo phân từ nguyên tử không?
Bài 43:
Một hợp chất B tạo nên từ M3+ và ion X-. Tổng số hạt trong hợp chất là 196,trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 8. Tổng số hạt trong
ion X- nhiều hơn tổng số hạt trong ion M3+ là 16. Tìm công thức hợp chất B.
Bài 44:
X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của BTH. Ii là năng lượng ion hóa thứ i của 1 nguyên tử. Thực nghiệm cho
biết tỉ lệ số Tk+1/k của X, Y như sau
I k +1
I2
I3
I4
I5
I6
Ik
I1
I2
I1
I4
I5
X
1,94
4,31
1,31
1,26
1,3
Y
2,17
1,96
1,35
6,08
1,25
Lập luận đểxácđịnh X, Y.
Bài 45:
Cho biết trị số năng lượng ion hóa thứ nhất I1(eV) của các nguyên tố chu kì 2 là:
Nguyên tố Li
Be
B
C
N
O
F
Ne
I1(eV)
5,39
9,3
8,29
11,26
14,54
13,61
17,41
21,55
Nhận xét sự biến hiên năng lượng ion hóa thứ nhất.
Bài 46:
Nguyên tố lưu huỳnh tạo thành với flo hợp chất SFn, trong đó n có giá trị cực đại. Dựa vào cấu hình e để tìm giá
trị cực đại đó. Viết CTCT,Cte của SFn. Các AO của nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu gì? Vẽ mô hình phân tử
cho biết góc liên kết đều bằng 900.
Bài 47:
1. Có các phân tử XH3:
a. Hãy cho biết dạng hình học của PH, AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa 2 phân tử trên? Giải thích?
2. Xét phân tử POX3
a. Các phân tử POF3, POCl3 có cấu hình hình học như thế nào?
b.Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn.
Bài 48:
1. Như ta đã biết, người ta có thể xếp hidro vào cùng phân nhóm với các halogen. Hãy giải thích tại sao có phân
tử BF3, BCl3, BBr3 nhưng không có phân tử BH3.
2. B và Al kề nhau trong nhóm IIIA. Hãy giải thích ta5isao có Al2Cl6 nhưng không có phân tử B2Cl6
Bài 49:
Người ta biết đồng vị phóng xạ iot 128 (12I) được dùng trong y tế như nguyên tố đánh dấu. Ca1cso61 liệu thực
8
nghiệm về đồng vị này được ghi ở dưới đây:
T(phút)
3
36
68
100
132
164
196
218
Tốc độ phân rã
392,2
161,4
65,5
26,8
10,9
4,56
1,86
1,00
(số hạt/phút)
Dựa vào các số liệu trên hãy:
a. Xácđịnh hằng số phân rã k bằng đồ thị.
b. Tính thời gian bán hủy t1/2.
Bài 50:
1. Cho các phân tử Cl2O, O3, SO2, NO2,CO2 và các góc liên kết 1200, 1100, 1320, 116.50, 1800.
a. Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với ác phân tử tương ứng.
b. Giải thích.
2. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm, dạng hình học của chất hoặc ion ứng với các chất và ion sau
đây: PCl; SO2; PCl; O3; NH3; H2O.
3. So sánh và giải thích góc liên kết trong phân tử H2O, NH3.
Bài 51:
Nguyên tử X có tổng số p và n nhỏ hơn 35, tổng đại số số oxi hó dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là-1.
a. Xác định X và cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng.
b. Viết công thức cấu tạo lewis của hợp chất X với hidro.
c. Cho biết dạng hình học phân tử,trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của X với hidro, F2O,
NO2.
Bài 52:
a. Thế nào là kiểu phóng xạ α, kiểu β?Lấy ví dụ kết quả của quá trình phóng xạ đó.
b. Một chất thái phóng xạ có chu kì bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Phải trong thời
gian là bao nhiêu để tốc độ phân hủy giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút.
Bài 53:
Giả sử đồng vị phóng xạ 23U phóng ra các hạt α β với chu kì bán hủy là 5.109 năm tạo thành 23Pb.
8
8
a.Có bao nhiêu hạt tạo thành từ 23U
8
b. Một mẫu đá chứa 47,6mg 23U và 30,9mg 23Pb tính tuổi của mẫu đá đó.
8
8
Bài 54:
1. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 23Th và kết thúc với đồng vị bền 20Pb.
2
8
a. Tính số phân hủy B- xảy ra trong chuỗi này.
b. Trong toàn chuỗi có bao nhiêu năng lượng theo MeV được giải phóng?
c. 22Th là 1 phần tử trong chuỗi Thori, thể tích của He theo cm3 tai 00C và 1am thu được là bao nhiêu khi 1g
8
22
8 Th(t 1/2=1,91 năm)được chứa trong bình trong 20 năm?chu kì bán hủy của tất cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so
với chu kì bán hủy của 228Th.
d. Một phần tử trong chuỗi Thori,sau khi tách riêng, thấy có chứa 1,5.1010 nguyên ử của 1 hạt nhân và phân hủy với tốc
độ 3440 phân rã mỗi phút. t1/2 bán hủy là bao nhiêu tính theo năm?
Khối lượng nguyên tử: He=4,0026u; Pb=207,97664u;Th=232,03805u 1u=931,5MeV NA=6,022.1023
2. Theo thuyết p,n thì hạt nhân nguyên tử được tạo bởi hai loại hạt p, n nhưng tại sao trong quaa1 trình phóng xạ β lại có
e phóng ra từ hạt nhân.
Bài 56:
1. Urani phân ra phóng xạ thành radi theo chuỗi sau:
23
α
α
α
β
β
8 Th  → Th   → Pa   → U  → Th  → Ra
Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên.
2. Chỗi trên tiếp tục phân rã thành đồng vị bền 20Pb. Hỏi có bao nhiêu phân rã được phóng ra khi biến 23Pb thành 20Pb.
6
8
6
Bài 57:
Khi nghiên của một miếng gỗ lấy từ dãy Hi Mã Lạp Sơn người ta thấy tốc độ phân rã(đối với mỗi g C) chỉ bằng 0,636 lần
tốc độ phân rã của C trong gỗ ngày nay.Hãy xác định tuổi của miếng gỗ đó,biết 14C phóng xạ β với chu kì bán hủy là
5730 năm
Bài 58:
1. Năm 1988 tấm khăn liệm Turin nổi tiếng được nghiên cứu bằng phương pháp phóng xạ cacbon. Trong khi cường độ
phóng xạ của 1gam C lấy từ các cơ quan sống là 735 phân rã trong một giờ thì một gam C lấy từ tấm khăn liệm cho thấy
hoạt tính là 677 phân rã trong một giờ. Thời gian bán hủy của 14C là 5570 năm. Thời gian chế tạo tấm khăn đó vào năm
nào.
2. C phân rã phóng xạ theo phản ứng: 14C →14N + e. Biết thời gian bán rã là 5730 năm. Hãy tính tuổi của mẫu gỗ khảo
6
7
cổ có độ phóng xạ là 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại.
3. Một mẫu đá chứa 13,2μg 23U và 3,42 μg 206Pb.Tính tuổi của mẫu đá đó biết t1/2=4,51.109.
8
81
Bài 64:
14
C phóng xạ β với chu kì bán hủy là 5570 năm, 14C tồn tại dạng khí CO2 và tham gia vào chu trình biến hóa của cơ thể
sống.Trong cơ thể sống(cây cối) nồng độ của 14C không đổi đối với cơ thể đã chết quá trình hấp thụ CO2 ngừng hoạt
động. 14C không được tái sinh nên nồng độ giảm dần do quá trình phân hủy phóng xạ. Một mẫu gỗ thời tiền sử có cường
độ phóng xạ là 197pha6n rã/phút. Vo71icu2ng một khối lượng, một mẫu gỗ lấy từ cây mới chết cùng loại với mẫu gỗ trên
thì cường độ phóng xạ là 1350 phân rã/phút. Xác định tuổi của mẫu gỗ thời tiền xử.
Bài 65:
Urani 92U là một nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên, tồn tại dưới dạng hỗn hợp 238U(99,3%;t 1/2=4,5.109) và 235U(0,7%;
t1/2=7,1.108năm).Cả hai đồng vị α; β được hình thành khi ổng hợp hạt nhân.
a. Tính tổng số hạt α; β bức xạ trong toàn bộ mỗi chuỗi của hai chuỗi phóng xạ tự nhiên ( 238U →206Pb và 235U→207Pb).
b. Giải thích tại sao cả 2 chuỗi phóng xạ có 1 số nguyên tố hóa học xuất hiện hơn một lần.
c. Giả sự hàm lượng đồng vị U ban đầu(nghĩa là tại ttho7i2 điểm tổng hợp hạt nhân)bằng nhau( 238U: 235U=1), hãy tính
tuổi của trái đất (nghĩa là thời gian đã qua kể tử thời điểm tổng hợp hạt nhân).
Bài 72:
Stronti 90Sr là đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã t1/2=28 năm được sinh ra khi nổ bom nguyên tử. Đó là đồng vị phóng xạ
38
khá bền và nó có khuynh hướng tích tụ vào xương nên đặc biệt nguy hiểm cho người và xúc vật. Một mẫu 90Sr phóng xạ
38
2000 phân tử β trong 1 phút. Hỏi cần bao nhiêu năm sự phóng xạ mới giảm xuống 125 hạt β trong 1 phút.
Bài 73:
1. Dự đoán trạng thái lai hóa và dạng hình học của CH4; NH3; SO3; H2O.
2. Hợp chất KI tan rất dễ trong nước chứa I2.
- Giải thích bằng phương trình.
- Viết công thức cấu tạo theo lewis ứng với anion tạo ra từ phản ứng trên.
- Giải thích tại sao LiI3 không bền so với KI3.
Bài 74:
Phòng thí nghiệm có 1 mẫu phóng xạ 19Au với cường độ 4mCi/1g Au. Sau 48 giờ người ta cần 1 dung dịch có độ phóng xạ
8
0,5mCi/1gAu. Hãy tính số gam dung môi không phóng xạ so với 1gam Au để có dung dịch nói trên.biết chu kì bán hủy
t1/2=2,7 ngày đêm.
Bài 76:
Khi bắn phá 23U bằng 1 notron ta thu được 14La và 87Br. Hãy viết phương trình phân hạch và tính năng lượng (theo J)
5
6
35
được giải phóng đối với 1 nguyên tử 23U.( Cho biết khối lượng của 23U, n, 14La và 87Br lần lượt là 235,044u; 1,00862u;
5
5
6
35
145,943u; 86,912u; c=3.108m/s;1u=1,6605.10-27kg)
Bài 77:
60
C được dùng trong y học để điều trị ung thư do nó có tia γ để hủy diệt tế bào ung thư. 60C khi phân rã phát rã hạt α và
tia γ có chu kì bán hủy là 5,27 năm.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Nếu ban đầu có 3,42mg 60C thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu mg?
−

−
Bài 79:
101
101
1 / 2 14 ph
1 / 2 14 ph
1. Sự phân rã 10Mo xảy ra như sau: 10Mo t=, 6→ 43 Tc t=,3→ 44 Ru
1
1
Một mẫu tinh khiết chỉ chứa 5000 nguyên tử 10Mo. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử 10Mo 10Tc; 10Rn có mặt sau 14,6 phút.
1
1
1
1
2. Hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân:
23
23
8 U → 0 Th
23
20
8 U → 6 Pb

Bài 55:
1. Cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm của các phân tử và ion sau:
a. H2SO4, ICl3, XeF4.
b. BrF3; ICl; HClO2; NH; I; IF5O; [Ag(NH3)2]+; Fe(CO)5
2. Dựa vào nội dung thuyết VSEPR để dự đoán dạng hình học của phân tử SOBr2 và giải thích số liệu của góc
OSBr=1080>BrSBr=960.
3. So sánh góc liên kết trong phân tử: BF3; NH3; NF3.
Bài 59:
ChoX, Y là 1 phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 và
16.Biết hợp chất XYn:
-X chiếm 15,0486% về khối lượng.
- Tổng số p là 100.
- Tổng số n là 106.
a. Xácđịnh X, Y.
b. Xác định CTCT củaXYn và cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X?
Bài 60:
Viết CTCT và cho biết dạng hình học của HPO2F3 và anion xủa nó.
Bài 61:
Viết CTCT: CCl4; NH; SO2-; NH3; SF6; H3PO3; H2S2O3. Trong các tiểu phân trên tiểu phân nào có cấu tạo tứ
4
diện? Vì sao?
Bài 62:
Có 3 hidrocacbon C2H6; C2H4; C2H2. Người ta ghi được các số liệu sau:
- Góc liên kết(góc hóa trị): 1200; 1800; 1090.
0

- Độ dài liên kết(A): 1,05; 1,07; 1,09; 1,2; 1,34; 1,54.
Hãy điền các giá trị phù hợp vào bản sau:
H_C
Kiểu lai hóa
Góc hóa trị
Độdài liên kết C-C
Độ dài liên kết C-H
C2H6
C2H4
C2H2.
Bài 63:
Hãy so sánh có giải thích:
a. Góc liên kết HOH trong phân tử H2O, và FOF trong phân tử F2O.
b. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ hòa ta của NaCl. RbCl?
c. Năng lượng liên kết của F2 và Cl2?
d. Năng lượng ion hóa thứ nhất của 15P, 16S?
e. So sáng góc liên kết trong phân tử: SCl2; OCl2.
Bài 66:
Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A có 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ lệ số
nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số p trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì,
thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp.
a. Viế CT hóa học của A.
b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và dạng hình học của ion X+ và YBài 67:
Tại sao P,S,Cl có hóa trị cực đại trong hợp chất của chúng trùng với số thứ tự nhóm của bảng tuần hoàn, còn
những nguyên tố N, O và F có hóa trị bé hơn.
Bài 68: Một nguyên tố A tạo với oxi 2 dạng oxit:
Oxit thứ nhất có 50%O về khối lượng; oxit thứ hai có 60% O về khối lượng.
a. Tìm CTPT của 2 oxit trên.
b. Cho biết cấu tạo hình học phân từ oxit, trạng thái lai hóa của nguyên tố A.
Bài 69:
1. Tìm số hạt α, β được phóng ra từ 23U thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng
8
đặc trưng bởi 4 số lượng tử: n=6; l=1; m=0; ms=+1/2. Tỉ lệ giữa các hạt mang điện và không mang điện trong
hạt nhân X là 1,5122.( qui ước từ -l đến +l).
2. Cho biết dạng hình học của CHBr3; SiHBr3; CH(CH3)3. Sắp xếp theo thứ tự góc liên kết của nguyên tử trung
tâm tăng dần.(không kể đến liên kết với H khi xét góc này.
3. Cho các nguyên tử 20Ca; 21Sc; 22Ti; 23V;24Cr; 25Mn . Gán các giá trị năng lượng ion hóa I2: 14,15; 12,8; 15,64;
11,87; 16,50; 13,58 thích hợp cho các nguyên tử trên
4. Ba nguyên tố Ne, Na, Mg có năng lượng ion hóa thứ nhất:5,14; 7,64; 21,58(eV) và Ne, Na có năng lượng ion
hóa thứ 2: 41,407; 47,29(eV) (không theo thứ tự). Gán I1, I2 cho mỗi nguyên tố trên I2 của Mg như thế nào so
với các giá trị trên.
Bài 70:
1. Năng lượng liên kết BF3 là 646KJ/mol còn NF3 là 280lJ/mol. Giải thích sự khác biệt năng lượng.
2. Ion nào sau đây có bán kính lớn nhất? Giải thích. Li+; Na+; K+; Be2+; Mg2+.
Bài 71:
1. Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C, hợp chất X tạo ra đơn chất A. Số
electron hoá trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hoá
trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A, điện tích hạt nhân nguyên
tử của B gấp 7 lần của A. Xác định A, B và công thức phân tử hợp chất X.
2. Tổng số p,n,e trong nguyên tử của M, X lấn lượt là 82, 57. M và X tạo thành hợp chất MXa trong phân tử của
hợp chất đó có tổng số p của các nguyên tử là 77.
a. Cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng của M và X.
b. Xác định vị trí trong BTH.
c. Xác định công thức MXa.
Bài 75:
Hai nguyên tố A, B có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử:
A(n=3; l=1; m=0; ms=-1/2) B(n=4; l=1; m=-1; ms=-1/2)
a. Viết cấu hình xác định vị trí A,B.
b. Hai nguyên tố này có số osi hóa nào? Vì sao có sự khác nhau đó(nếu có)?
Bài 78:
X là nguyên tố nhóm A,hợp chất với H có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử
bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là 1 chất khí. Viết CTCT, dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tố trung
tâm.của XH3 và oxit hidroxit ứng với hóa trị cao nhất của X.
Bài 80:
Cho 3 nguyên tố Cu(Z=29); Ag(Z=47); Au(Z=79).
1. Cho biết giá trị 4 số lượng tử của e cuối cùng của Cu;Ag; Au.
2. Cho biết cấu hình chung của e lớp ngoài cùng, cấu hình của nguyên tố nào bền hơn? Vì sao? Cu, Ag, Au có
khả năng tạo phân tử 2 nguyên tử không?

Đáp số:
Bài 1:
Bài 2: Câu 1/221 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 3: Câu 3/229 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 4: Câu 5-2/236 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 5: Câu 1-2/246 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 6: Câu 1/254 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 7: Câu 1/260 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 8: Câu 1/265 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 9: Câu 1/272 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 10: Câu 1-2/284 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 11: Câu 3/273 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 12: Câu 1/297 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 13: Câu 1/297 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 14: Câu 1-1 và 2/380 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 15: Câu 2-1/308 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 16: Câu 1-1/321 sách tổng tập đề thi Olympic.
Bài 17: Câu 1-2/334 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 18: Câu 1-3/348 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 20: Câu 1-3/340 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 23: Câu 1/388 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 24: Câu 1-2/413 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 25: Câu 1/433 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 26: Câu 1/448 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 27: Câu 1-4/453 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 28: Câu 1-c/465 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 29: Câu 1-2/469 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 30: Câu 1-1/478 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 31: Câu 1-1/485 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 32: Câu 1-2/490 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 33: Câu 1-2/494 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 34: Câu 1-2/512 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 35: Câu 1-1/516 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 36: Câu 1-2/520 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 37: Câu 1-2/540 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 38: Câu 1-1/598 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 39: Câu 1-1/634 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 40: Câu 1/640 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 42: Câu 1-1/191 sách tuyển tập đề thi Olympic-2010
Bài 44: Câu 1-1/193 sách tuyểng tập đề thi Olympic
Bài 42: Câu 1-2/72 sách tuyểng tập đề thi Olympic-2010
Bài 46: Câu 1-3/199 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 47: Câu 1/226 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 48: Câu 1/229 sách tổng tập đề thi Olympic hay Câu 2/257 cụ thể hơn
Bài 50: Câu 1-2,3/453 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 51: Câu 1-1/241 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 52: Câu 1/245 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 53: Câu 1-1.2/254 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 54: Câu 2/266 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 55: Câu 2/272 sách tổng tập đề thi Olympic; 1.1/353 và Câu 1.2/275 và 1-3/485.
Bài 56: Câu 1/275 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 57: Câu 1/284 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 58: Câu 1-1/289 sách tổng tập đề thi Olympic và câu 1-1/311vá-3/413
Bài 59: Câu 1-2/289 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 60: Câu 1-2/304 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 61: Câu 1-2/307 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 62: Câu 1-1/316 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 63: Câu 1-2/322 sách tổng tập đề thi Olympic và 1-3/330
Bài 64: Câu 1/325 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 65: Câu 1-b/325 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 66: Câu 1-2/334 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 67: Câu 1-2/340 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 68: Câu 1-2/364 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 69: Câu 1/375 sách tổng tập đề thi Olympic và 1.1/405
Bài 70: Câu 1-2,3/394 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 71: Câu 1/407 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 72: Câu 1-2/438 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 73: Câu 1/465 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 74: Câu 1/473 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 75: Câu 1/478 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 77: Câu 1-1/494 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 78: Câu 1-1/504 sách tổng tập đề thi Olympic
Bài 79: Câu 1-3/516 sách tổng tập đề thi Olympic và 1-1/520
Bài 80: Câu 1-1/559 sách tổng tập đề thi Olympic

More Related Content

What's hot

Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10phamchidac
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cươngnguyenuyen0110
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10nhhaih06
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoXuan Hoang
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanTuyết Nhung
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuongongdolang
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co daCode Block
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSEO by MOZ
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
De cuong (10)2013 2014
De cuong (10)2013 2014De cuong (10)2013 2014
De cuong (10)2013 2014Lin Ballad
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-họcTuyet Hoang
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10phamchidac
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngTrần Đương
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểCorn Quỳnh
 

What's hot (20)

Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10Các chuyên đề hóa học 10
Các chuyên đề hóa học 10
 
Chuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tuChuyen de-nguyen-tu
Chuyen de-nguyen-tu
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
 
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang caoBai tap chon loc hoa 10 nang cao
Bai tap chon loc hoa 10 nang cao
 
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoanMot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
Mot so phuong phap co ban giai chuong bang tuanhoan
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuongDap an chi tiet khao sat hoa 10  thpt chuyen hung vuong
Dap an chi tiet khao sat hoa 10 thpt chuyen hung vuong
 
Bttn hdc a-full -co da
Bttn   hdc a-full -co daBttn   hdc a-full -co da
Bttn hdc a-full -co da
 
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
Hoá học đại cương
Hoá học đại cươngHoá học đại cương
Hoá học đại cương
 
De cuong (10)2013 2014
De cuong (10)2013 2014De cuong (10)2013 2014
De cuong (10)2013 2014
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
On thi hoc_sinh_gioi_hoa_4272
 
Bai tap hinh ve
Bai tap hinh veBai tap hinh ve
Bai tap hinh ve
 
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cươngHướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
Hướng dẫn ôn tập hóa Đại cương
 
cơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thểcơ sở hóa lập thể
cơ sở hóa lập thể
 

Viewers also liked

Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Trần Đương
 
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1SinhKy-HaNam
 
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp ( Quản trị nguồn nhân lực )
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp  ( Quản trị nguồn nhân lực )Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp  ( Quản trị nguồn nhân lực )
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp ( Quản trị nguồn nhân lực )kudos21
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpebookedu
 
Mang May Tinh
Mang May TinhMang May Tinh
Mang May Tinhbstuananh
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trịxuancon
 
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-naylãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nayKhanh Nhi Nguyen
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaPhahamy Phahamy
 
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.Tổ chức sự kiện - Samsung Co.
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.Gin
 
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003Long Kingnam
 
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7Trinh Phan Canh
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullThanh Sơn
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Phat Gia
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Quy trinh san_xuat_bia
Quy trinh san_xuat_biaQuy trinh san_xuat_bia
Quy trinh san_xuat_biaHong Minh
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhNguyễn Thế Anh Giaxaydung.vn
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchclbsvduoclamsang
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-mayupforu
 

Viewers also liked (20)

Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898Bai tap hdc_a_phan_2_898
Bai tap hdc_a_phan_2_898
 
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1
BVTV - Tác hại của sâu bệnh đến cây trồng.1
 
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp ( Quản trị nguồn nhân lực )
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp  ( Quản trị nguồn nhân lực )Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp  ( Quản trị nguồn nhân lực )
Hoạt động công đoàn trong doanh nghiệp ( Quản trị nguồn nhân lực )
 
Csnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấpCsnb viêm tụy cấp
Csnb viêm tụy cấp
 
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1Thiet kechitietmaycongdungchung t1
Thiet kechitietmaycongdungchung t1
 
Mang May Tinh
Mang May TinhMang May Tinh
Mang May Tinh
 
Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trịHệ thống chính trị
Hệ thống chính trị
 
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-naylãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
lãi suất, tình trạng lãi suất 2000-nay
 
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúaKinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
Kinh tế lượng các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng lúa
 
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.Tổ chức sự kiện - Samsung Co.
Tổ chức sự kiện - Samsung Co.
 
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003
Đồ án mạng-Tìm hiểu hệ thống domain controler trên Windows Server 2003
 
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7
Trích dẫn tài liệu bằng EndNote X7
 
Giáo trình Tester Full
Giáo trình Tester FullGiáo trình Tester Full
Giáo trình Tester Full
 
Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1Co ly thuyet phan 1
Co ly thuyet phan 1
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Quy trinh san_xuat_bia
Quy trinh san_xuat_biaQuy trinh san_xuat_bia
Quy trinh san_xuat_bia
 
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trìnhGiáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
Giáo trình hướng dẫn cách lập biên bản nghiệm thu, hồ sơ chất lượng công trình
 
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạchBuổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
Buổi 5: Thuốc chẹn kênh calci trong điều trị các bệnh tim mạch
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
76213912 giao-trinh-cong-nghệ-may
 

Similar to Trichnguyentu olympic

Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baThanhThoVTH
 
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10ngoxuanquynh
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anNHNNGUYNHU12
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cươngQuyen Le
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfwhitegorse
 
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...Quốc Dinh Nguyễn
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tuNHNNGUYNHU12
 
Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10xuanday
 
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu  bth trong de thi dhCau tao nguyen tu  bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dhbachtuccau
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comDép Tổ Ong
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuKinTrnTrung8
 

Similar to Trichnguyentu olympic (20)

Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_baChng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
Chng i nguyen_t_1_e_a_0_toan_t_ng_ba
 
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay14 chuyen de_on_thi_dh_hay
14 chuyen de_on_thi_dh_hay
 
On tap hoc ky 1 10 a1
On tap hoc ky 1   10 a1On tap hoc ky 1   10 a1
On tap hoc ky 1 10 a1
 
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 104 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
4 mA dE - Kiem Tra Giua HK I - Hoa 10
 
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-anWww.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
Www.thuvienhoclieu.com bai-tap-on-chuong-2-hoa-10-co-dap-an
 
Hóa đại cương
Hóa đại cươngHóa đại cương
Hóa đại cương
 
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdfHóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
Hóa 10- Đề cương HK I- 2023-2024.pdf
 
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
210716429 chuyen-1-cu-to-nguyen-t-bng-tun-hoan-cac-nguyen-t-hoa-hc-1405301958...
 
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
195 cau-hoi-trac-nghiem-co-dap-an-hoa-hoc-lop-10-chuong-nguyen-tu
 
Sach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo coSach bttn hoa vo co
Sach bttn hoa vo co
 
Bài Tập Hóa
Bài Tập HóaBài Tập Hóa
Bài Tập Hóa
 
Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10Bkt hóa lớp 10
Bkt hóa lớp 10
 
Ga day them
Ga day themGa day them
Ga day them
 
Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1Tai lieu hoa_12v1
Tai lieu hoa_12v1
 
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu  bth trong de thi dhCau tao nguyen tu  bth trong de thi dh
Cau tao nguyen tu bth trong de thi dh
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP 4 MỨ...
 
Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898Bai tap hdc_a_phan_1_898
Bai tap hdc_a_phan_1_898
 
Bai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tuBai tap thanh phan nguyen tu
Bai tap thanh phan nguyen tu
 

Trichnguyentu olympic

  • 1. Bài 1: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, vỏ nguyên tử của nó có phân lớp electron ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố B có phân lớp electron ngoài cùng là 4s. Biết tồng số electron của 2 phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7. a) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? b) Xác định cấu hình electron của A và B. Bài 2: Nguyên tử của nguyên tố X, Y, Z có e cuối cùng điền vào 4 số lượng tử sau: Nguyên tố n l m s X 3 1 -1 -½ Y 2 1 1 ½ Z 2 1 -1 -½ a. Xácđịnh X,Y,Z. b. So So sánh năng lượng ion hóa thứ nhất của X,Y,Z? Giải thích? c. Tại sao Y và Z có thể kết hợp tạo phân tử YZ2 còn X và Z thì không tạo XZ2? Bài 3: Một hợp chất X tạo thành từ 2 ion A+và B2-. Trong phân tử X A2B2 có tổng số hạt 164.trong đó số hạt mang 2 điện nhiều hơn số hạt không mang điện 52. Số khối của A lớn hơn số khối của B là 23, tổng số hạt ion trong A+ nhiều hơn trong B2-là 7. 2 a. Xácđịnh CTPT, CTCT của X và 4 số lượng tử của e cuối cùng trên A, B. b. Phi thuyền Apolo 13bị sự cố về bộ phận có chứa hợp chất X. Hỏi người ta dùng X để làm gì trên vũ trụ. Bài 4: Cấu hình e ở trạng thái cơ bản của hạt X có 5 e độc thân. Biết ZX< 36. Hãy cho biết X có thể là ion hay nguyên tử nào. Dự đoán tính chất cơ bản của X. Bài 5: A, B là 2 nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. a. Nguyên tử A có 2 e lớp ngoài cùng và hợp chất X của A đối với H có 4,76% khối lượng hidro. Xácđịnh nguyên tử khối của A. b. Nguyên tử B có 7 e lớp ngoài cùng. Y là hợp chất của B với H. Biết 16,8g X tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch Y 14,6%. Cho khí C và dung dịch D. Xác định nguyên tử khối của B. Tính nồng độ% chất tan trong dd D. Bài 6: Hợp chất A có công thức dạng XYy. hành phần phần trăm về khối lượng của Y là 60%. Trong mỗi nguyên tử X, nguyên tử Y có số p, n bằng nhau. Tổng số p trong phân tử A là 40. Biết X thuộc chu kì 2 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. a. Xác định X, Y. b. X, Y tạo thành với nhau 2 hợp chất là A, B. Cho biết dạng hình ho5ccu3a 2 hợp chất A, B. So sánh góc liên kết YXY của 2 phân tử đó. Bài 7: a. Trong số những nguyên tử dưới đây những nguyên tử nào có cấu hình e bất thường, nguyên nhân dẫn đến sự bất thường đó? V: 3d34s2; Cr: 3d54s1; Mn: 3d54s2; Ni: 3d84s2; Cu:3d104s1. b. So sánh bán kính của các ion sau: 17Cl- ; 16S2 -; 19K+; 20Ca2+. Giải thích?   Bài 9: Hợp chất A có công thức MXx trong đó M chiếm 46,47% về khối lượng. M là kim loại, X là phi kim ở chu kì 3. Trong hạt nhân của M có N-Z=4 và của X cóN’=Z’. Tổng số p trong MXx là 58. Xác định CTPT của A. Bài 10: Hợp chất B có CTPT MaRbrong đó R chiếm 6,67% khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số n hơn p 4 hạt, trong hạt nhân R có số n=số p. Biết tổng số hạt trong phân tử B là 84 và tổng số nguyên tử trong B là 4. Tìm CTPT B. Bài 8: 1.a Xác định tên nguyên tử có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử : n l M s X 1 0 0 + 1/2 Y 2 1 -1 - 1/2
  • 2. T 3 1 0 -1/2 - Viết cấu hình e và xác định vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Biết rằng các e chiếm các obian bắt đầu từ m có giá trị nhỏ nhất trước. - Viết CTCT các hợp chất trong CTPT có cả 3 nguyên tố trên. Cho biết trạng thái lai hoaa1 của nguyên tố trung tâm và cấu trúc hình học của các anion ứng với các chất trên. b. Vì sao muối LiCl lại có tính chất giống muối MgCl2 hơn muối NaCl. Xét vị trí tương đối của Li, Na, Mg trong bảng tuần hoàn, rút ra kết luận chung. Bài 11: Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng có 4 số lượng tử n=3; l=1; m=0; s= -1/2 a. Xác định tên nguyên tố. b. Hòa tan 5,91 g hỗn hợp NaX và KBr vào 100ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 0,1M và AgNO3 chưa biết nồng độ, thu được kết tủa A và dung dịch B. Trong dung dịch B, nồng độ % của NaNO3, KNO3 tương ứng tỉ lệ 3,4: 3,03. Cho miếng kẽ vào dung dịch B, sau khi phản ứng xong lấy miếng kẽm ra khỏi dung dịch, thấy khối lượng tăng 1,1225g. - Tính khối lượng kết tủa A. - Tính CM(AgNO3). Bài 15: A,B,C,D,E theo thứ tự là 6 số nguyên liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. Biết B có e cuối cùng có 4 số lượng tử là : n=3, l=1; m=0( xác định từ trái sang phải) s=-1/2.Viết cấu hình e được tao ra từ các nguyên tố trên, so sánh bán kính của chúng với nguyên tố C. Bài 22: Cho biết e có năng lượng cao nhất của nguyên tố X nhận giá trị 4 số lượng tử sau:n=4;ml=2;m=+2; s=-1/2. Xác định cấu hình,tên nguyên tố và vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn. Bài 24: Cho hai nguyên tố A, B đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số lượng tử (n+l) bằng nhau, Trong đó số lượng tử chính của A lớn hơn của số lượng tử chính của B. Tổng đại số của 4 số lượng tử của e cuối cùng là 5,5. Xác định 4 số lượng tử của e cuối cùng của A, B. Viết cấu hình e của A, B. Bài 25: 1. Nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử của e cuối bằng 2,5. Xác định nguyên tố X, viết cấu hình và cho biết vị trí của X trong bảng tuần hoàn. 2. Xác định nguyên tử mà e cuối cùng có số lượng tử thỏa điều kiện n+l=3; ml+ms=1/2. 3. Dựa vào cấu hình e của các nguyên ố s, p,d,f. Xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn(chu kì nhóm, ô, kim loại hay phi kim khí hiếm?). Lấy vd minh họa. Bài 14: Cho 2 nguyên tố A,B,C có đặc điểm sau: - A,B, C có tổng (n+l) bằng nhau trong đó nA.>nB,nC. - Tổng số e ở phân mức cuối cùng của A và B bằng số e phân mức cuối cùng của C. A và C đứng kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn. - Tổng đại số của 4 số lượng tử của e cuối cùng của A,B, C. Bài 28: X là phi kim có e với năng lượng cao nhất có tổng đại số 4 số lượng tử bằng 2,5. Xác định phi kim X, Viết cấu hình. Bài 29: Nguyên tử của các nguyên tố X, Y, X có các đặc điểm sau: - X: e cuối cùng có 4 số lượng tử n=3; l=1; m=-1; ms=-1/2. - Y: ở trạng thái cơ bản chỉ có 1 e độc thân, e này có các số lượng tử n=3, l=1;m=+1;ms=-1/2. -Z: e cuối cùng có 4 số lượng tử n=2; l=1; m=-1; ms=-1/2. Xác định X, Y Z. Biết các e lần lượt chiếm các AO bắt đầu có giá trị nhỏ nhất. Bài 30: Hai nguyên tố A, B có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: A(n=3; l=1; m=0;ms=-1/2) B(n=4; l=1; m=-1; ms=-1/2) Bài 34: Nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử n=3; l=1; m=0; ms=-1/2. Hai nguyên tố E, G có ZE<ZG<ZX ( Z là điện tích hạt nhân). Biết: - Tích ZE.ZG.ZX=952
  • 3. - Tích số (ZX+ZE)/ZG=3. a. Viết cấu hình e nguyên tử của X, xác định vị trí của X trong BTH, từ đó suy ra nguyên tố X. b. Tính ZE, ZG từ đó suy ra nguyên tố E, G. c. Hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tố E, G, X có công thức EGX. Viết CTTCT của A. Bài 35: Nguyên tử của nguyên tố X e cuối cùng có lượng tử: n=3; l=1; m=-1; ms=-1/2. a. Xác định tên nguyên tố X. Vị trí của X trong BTH. b. Đơn chất X tan trong dung dịch H2SO4 đặc nóng, tan trong dung dịch NaOH đặc nóng. Viết phương trình phản ứng hóa học và xácđịnh chất oxi hóa, chất khử, môi trương trong phản ứng. Bài 37: Các hạt A, X, Z, Y+, T2+ có 4 số lượng tử của e cuối cùng như sau: n l m ms A 2 0 0 +1/2 X 3 0 0 +1/2 Z 3 1 +1 -1/2 + Y 2 0 0 -1/2 T2+ 2 1 +1 -1/2 a. Xác định A,X, Y,Z,T. b. Trong các ion A+, X+, Z2+, Y+, T2+, ion nào có bán kính lớn nhất? Hãy giải thích. Bài 36: Nguyên tử của nguyên tố phi kim A có e cuối cùng có 4 số lượng tử thỏa mãn: m+l=0; n+ms=1,5 ( quy ước giá trị m từ thấp đến cao). Ion A3B2-; A3C2-lần lượt có 42e, 32e. Viết CTCT và cho biết dạng hình học của 2 ion A3B2- và A3C2-. Bài 12: Nguyên tử của 2 nguyên tố X,Y có cácđặc điểm sau: -Tổng số hạt không mang điện của X và Y là 7. - Tổng số hạt mang điện dương của X và Y là 8. - Số khối của nguyên tử Y gấp 14 lần số khối của nguyên tử X. a. Viết cấu hình e nguyên tử và gọi tên nguyên tố. b. Trong bảng tuần hoàn nguyên tố X được xếp vào vị trí của nhóm IA hoặc VIIA. Hãy nêu 3 lí do chính để giải thích vì sao có thể xếp nguyên tố X vào 2 nhóm trên. c. Dùng thuyết lai hóa để môtả dạng hình học của phân tử tao thành giữa 2 nguyên tố X, Y. Bài 13: Cho X, Y là 2 phi kim. Trong nguyên tử X và Y có số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện lần lượt là 14, 16. Biết trong hợp chất XYn: - X chiếm 15,0486%khối lượng. - Tổng số p là 100. - Tổng số n là 106. a. Xác định số khối và tên của X, Y. b. Viế CTCT XYn và cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X, dạng hình học của XYn. c. Viết phương trình phản ứng giữaXYn với P2O5 và với H2O. Bài 16: 3 nguyên tố X,Y,Z thuộc cùng một chu kì, có tổng số hiệu nguyên tử bằng 21. Điện tích hạt nhân nguyên tử của chúng lần lượt hợp thành một cấp số cộng a. Xác định X, Y Z.(Biết số hiệu nguyên tử của X<Y<Z). b. A là hợp chất giữa X và Z . B là hợp chất giữa Y và H. A và B có thể tạo cặp axit bazơ lewis. Chọn nghiệm đúng giải thích và viết CTCT của hợp chất được tạo thành. Bài 17: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y- , phân tử A chứa 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ   lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số p trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu   kì,thuộc 2 phân nhóm chính (nhóm A) liên tiếp. a. Viết CTPT của A.
  • 4. b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và hình dạng của ion X+ , Y-      Bài 18: Hợp chất M được tạo thành từ cation X+ và anion Y3 -, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo nên. Tổng số e trong X+  là 10 và trong ion Y3 -là 50. Hai nguyên tố trong ion Y3 -thuộc 2 chu kì kế tiếp nhau   trong bảng tuần hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vị. a.Xác định CTPT M. b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M. c. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong ion X+ và Y3- và cấu trúc hình học của các ion này. Bài 19: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2 -, mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên tố phi kim tạo   nên. Tổng số p trong X+  là 11, tổng số e trong ion Y2- là 50. Hai nguyên tố trong ion Y2 -thuộc cùng phân nhóm   và ở 2 chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn a. Xác định CTPT M. (NH4)2SO4 b. Mô tả bản chất các liên kết trong phân tử M. c. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm trong ion X+ và Y2- và cấu trúc hình học của các ion này. Bài 20: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng phân nhóm nhóm chính và thuộc hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn.B D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong cùng 1 chu kì. a. A có 6 e lớp ngoài cùng. Hợp chất (X) của A với hidro chứa 11.1% hidro về khối lượng. Tìm CTPT của X suy ra tên A, B. b. Hợp chất Y có công thức AD2 (trong đó lớp e ngoài cùng và D đều có cấu hình bền giống khí hiếm).Xác định D.Giải thích sự hình thành liên kết trong hợp chất Y bằng công thức e. c. Hợp chất Z gồm 3 nguyên tố B, A, D có tỉ lệ khối lượng mB: mA: mD= 1:1:2,22. Khối lượng phân tử Z là 135. Xác định CTPT của Z và viết phuong trình phản ứng của Z với H2O. Bài 21: Cho biết Cr(Z=24); Cu(Z=29). Viết cấu hình và xác định vị trí của chúng trong bảng tuần hoàn Bài 23: 1. Một hợp chất A tạo thành từ các ion X+ và Y2-. Trong X+ có 5 hạt nhân của 2 nguyên tố và có 10e. Trong ion Y2- có 4 hạt nhân của 2 nguyên tố trong cùng chu kì và đứng cách nhau 1 ô trong bảng tuần hoàn. Tổng số e trong Y2- là 32. Hãy xác định nguyên tố trong hợp chất A và lập công thức hóa học của A. 0 2. Bán kính nguyên tử kẽm là 1,35A, nguyên tử khối của Zn là 65. a. Tính khối lượng riêng của nguyên tử. b. Cho rằng trong kim loại các nguyên tử chỉ chiếm 75% về thể tích còn lại là chân không, Tính khối lượng riêng của kim loại. Bài 26: Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử 2 nguyên tố M, X lần lượt là 82,52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của 2 hợp chất đó có tổng số hạt p là 77. Xác định CTPT MXa. Bài 27: 1. Xác định vị trí của nguyên tố X có cấu hình với đặc điểm sau: 5f26d37s2(không viết cấu hình e chỉ dựa vào sự sắp xếp e ở các lớp). 2. Hai nguyên tố A, B ở hai nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B ở nhóm V. Ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số hạt p trong hạt nhân nguyên tử A và B là 23. Xác định A, B. Bài 31: Ba nguyên tố X,Y, Z trong cùng chu kì có tổng số hiệu nguyên tử là 39, Số hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của 3 nguyên tố này hầu như không phản ứng với nước ở điều kiện thường. a. Xác định vị trí của X,Y, Z trong bảng tuần hoàn. b. So sánh độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó. c. So sánh tính bazơ của các hidroxit. Bài 32:
  • 5. Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình e ngoài cùng 3s23p6. Trong phân tử A có tổng số hạt là 164. a. Xác định A. b. Hòa tan A vào nước được dung dịch B làm quỳ tím hóa xanh. Xác định công thức đúng của A và viết phương trình xảy ra khi cho A tác dụng với dung dịch FeCl3; AlCl3; MgCl2. Bài 33: (giống bài 3) Một hợp chất A tạo thành từ 2 ion M+ và X2-. Trong phân tử A có tổng số hạt 164. Trong đó số hạt mang điện 2 nhiều hơn số hạt không mang điện 52. Số khối của M+ lớn hơn số khối của X2- là 7, tổng số hạt ion trong M+ 2 nhiều hơn trong X2- là 7. 2 a. Xác định vị trí của M và X trong BTH. b. Tìm CTPT của hợp chất ion trên. c. Khi cho hợp chất A vào nước thu được dung dịch B có tính kiềm và tính oxi hóa mạnh. Cho dung dịch B tác dung với Zn(NO3)2 và NH4NO3 sau phản ứng thu được chất kết tủa keo(sau đó kết tủa keo tan dần) và một chất khí không màu hóa nâu trong không khí. Viết phương rình phản ứng giải thích hiện tượng. Bài 38: Hợp chất A được tạo thành từ các ion đều có cấu hình e ngoài cùng 3s23p6. Trong phân tử A có tổng số hạt là 164. A tác dụng với đơn chất (của 1 nguyên tố) trong A theo tỉ lệ 1:1 tạo thành chất B. a. Xác định CTPT, viết CT lewis. b. A,B tác dụng với brom đều thu được đơn chất X2. Mặc khác cho m gamkim loại Y chỉ có hóa trị n tác dụng hết với oxi thu được agam oxit, nếu cho m g kim loại trên tác dụng với X thu được b g muối. Biết a=0,68B. Xáxđịnh X,Y, viết cấu hình e và xác định vị trí của chúng trong BTH. Bài 39: Năng lượng ion hóa thứ nhất(I1-KJ/mol) của nguyên tố chu kì 2 có giá trị không theo trật tự 1402, 1314, 520, 899, 1086, 1681. Gắn các giá trị này cho các nguyên tố tương ứng. Giải thích. Bài 40: Hợp chất A có tổng số e trong phân tử là 100. A được tạo thành từ 2 nguyên tố phi kim thuộc các chu kì nhỏ và thuộc 2 nhóm khác nhau. Xác định CTPT của A, biết rằng tổng số nguyên tử 2 nguyên tố trong phân từ A là 6. Bài 41: Cho 3 nguyên tố R,X, Y trong BTH có STT tăng dần. Cả 3 nguyên tố đều thuộc nhóm A và không cùng chu kì trong BTH. Electron cuối cùng điền của R, X, Y có đặc điểm sau: tổng số lượng chính n là 6; tổng số lượng tử obitan l là 2; tổng số lượng tử từ m là -2; tổng dố lượng tử spin m2 là -1/2, trong đó R có số lượng tử spin là +1/2. Cho biết tên của 3 nguyên tố trên. Bài 42: Cho biết 4 số lượng tử của e lớp ngoài cùng của Cu, Ag, Au. Cho biết cấu hình chung của e lớp ngoài cùng, cấu hình của nguyên tố nào bền vững hơn, vì sao? Cu, Ag,Au có khả năng tạo phân từ nguyên tử không? Bài 43: Một hợp chất B tạo nên từ M3+ và ion X-. Tổng số hạt trong hợp chất là 196,trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Nguyên tử khối của X lớn hơn nguyên tử khối của M là 8. Tổng số hạt trong ion X- nhiều hơn tổng số hạt trong ion M3+ là 16. Tìm công thức hợp chất B. Bài 44: X thuộc chu kì 4, Y thuộc chu kì 2 của BTH. Ii là năng lượng ion hóa thứ i của 1 nguyên tử. Thực nghiệm cho biết tỉ lệ số Tk+1/k của X, Y như sau I k +1 I2 I3 I4 I5 I6 Ik I1 I2 I1 I4 I5 X 1,94 4,31 1,31 1,26 1,3 Y 2,17 1,96 1,35 6,08 1,25 Lập luận đểxácđịnh X, Y. Bài 45: Cho biết trị số năng lượng ion hóa thứ nhất I1(eV) của các nguyên tố chu kì 2 là: Nguyên tố Li Be B C N O F Ne I1(eV) 5,39 9,3 8,29 11,26 14,54 13,61 17,41 21,55
  • 6. Nhận xét sự biến hiên năng lượng ion hóa thứ nhất. Bài 46: Nguyên tố lưu huỳnh tạo thành với flo hợp chất SFn, trong đó n có giá trị cực đại. Dựa vào cấu hình e để tìm giá trị cực đại đó. Viết CTCT,Cte của SFn. Các AO của nguyên tử trung tâm lai hóa kiểu gì? Vẽ mô hình phân tử cho biết góc liên kết đều bằng 900. Bài 47: 1. Có các phân tử XH3: a. Hãy cho biết dạng hình học của PH, AsH3. b. So sánh góc liên kết HXH giữa 2 phân tử trên? Giải thích? 2. Xét phân tử POX3 a. Các phân tử POF3, POCl3 có cấu hình hình học như thế nào? b.Góc liên kết XPX trong phân tử nào lớn hơn. Bài 48: 1. Như ta đã biết, người ta có thể xếp hidro vào cùng phân nhóm với các halogen. Hãy giải thích tại sao có phân tử BF3, BCl3, BBr3 nhưng không có phân tử BH3. 2. B và Al kề nhau trong nhóm IIIA. Hãy giải thích ta5isao có Al2Cl6 nhưng không có phân tử B2Cl6 Bài 49: Người ta biết đồng vị phóng xạ iot 128 (12I) được dùng trong y tế như nguyên tố đánh dấu. Ca1cso61 liệu thực 8 nghiệm về đồng vị này được ghi ở dưới đây: T(phút) 3 36 68 100 132 164 196 218 Tốc độ phân rã 392,2 161,4 65,5 26,8 10,9 4,56 1,86 1,00 (số hạt/phút) Dựa vào các số liệu trên hãy: a. Xácđịnh hằng số phân rã k bằng đồ thị. b. Tính thời gian bán hủy t1/2. Bài 50: 1. Cho các phân tử Cl2O, O3, SO2, NO2,CO2 và các góc liên kết 1200, 1100, 1320, 116.50, 1800. a. Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với ác phân tử tương ứng. b. Giải thích. 2. Nêu trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm, dạng hình học của chất hoặc ion ứng với các chất và ion sau đây: PCl; SO2; PCl; O3; NH3; H2O. 3. So sánh và giải thích góc liên kết trong phân tử H2O, NH3. Bài 51: Nguyên tử X có tổng số p và n nhỏ hơn 35, tổng đại số số oxi hó dương cực đại và 2 lần số oxi hóa âm là-1. a. Xác định X và cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng. b. Viết công thức cấu tạo lewis của hợp chất X với hidro. c. Cho biết dạng hình học phân tử,trạng thái lai hóa của nguyên tử nguyên tố trung tâm của X với hidro, F2O, NO2. Bài 52: a. Thế nào là kiểu phóng xạ α, kiểu β?Lấy ví dụ kết quả của quá trình phóng xạ đó. b. Một chất thái phóng xạ có chu kì bán hủy là 200 năm được chứa trong thùng kín và chôn dưới đất. Phải trong thời gian là bao nhiêu để tốc độ phân hủy giảm từ 6,5.1012 nguyên tử/phút xuống còn 3.10-3 nguyên tử/phút. Bài 53: Giả sử đồng vị phóng xạ 23U phóng ra các hạt α β với chu kì bán hủy là 5.109 năm tạo thành 23Pb. 8 8 a.Có bao nhiêu hạt tạo thành từ 23U 8 b. Một mẫu đá chứa 47,6mg 23U và 30,9mg 23Pb tính tuổi của mẫu đá đó. 8 8 Bài 54: 1. Một trong các chuỗi phân hủy phóng xạ tự nhiên bắt đầu với 23Th và kết thúc với đồng vị bền 20Pb. 2 8 a. Tính số phân hủy B- xảy ra trong chuỗi này. b. Trong toàn chuỗi có bao nhiêu năng lượng theo MeV được giải phóng? c. 22Th là 1 phần tử trong chuỗi Thori, thể tích của He theo cm3 tai 00C và 1am thu được là bao nhiêu khi 1g 8 22 8 Th(t 1/2=1,91 năm)được chứa trong bình trong 20 năm?chu kì bán hủy của tất cả các hạt nhân trung gian là rất ngắn so với chu kì bán hủy của 228Th.
  • 7. d. Một phần tử trong chuỗi Thori,sau khi tách riêng, thấy có chứa 1,5.1010 nguyên ử của 1 hạt nhân và phân hủy với tốc độ 3440 phân rã mỗi phút. t1/2 bán hủy là bao nhiêu tính theo năm? Khối lượng nguyên tử: He=4,0026u; Pb=207,97664u;Th=232,03805u 1u=931,5MeV NA=6,022.1023 2. Theo thuyết p,n thì hạt nhân nguyên tử được tạo bởi hai loại hạt p, n nhưng tại sao trong quaa1 trình phóng xạ β lại có e phóng ra từ hạt nhân. Bài 56: 1. Urani phân ra phóng xạ thành radi theo chuỗi sau: 23 α α α β β 8 Th  → Th   → Pa   → U  → Th  → Ra Viết đầy đủ các phản ứng của chuỗi trên. 2. Chỗi trên tiếp tục phân rã thành đồng vị bền 20Pb. Hỏi có bao nhiêu phân rã được phóng ra khi biến 23Pb thành 20Pb. 6 8 6 Bài 57: Khi nghiên của một miếng gỗ lấy từ dãy Hi Mã Lạp Sơn người ta thấy tốc độ phân rã(đối với mỗi g C) chỉ bằng 0,636 lần tốc độ phân rã của C trong gỗ ngày nay.Hãy xác định tuổi của miếng gỗ đó,biết 14C phóng xạ β với chu kì bán hủy là 5730 năm Bài 58: 1. Năm 1988 tấm khăn liệm Turin nổi tiếng được nghiên cứu bằng phương pháp phóng xạ cacbon. Trong khi cường độ phóng xạ của 1gam C lấy từ các cơ quan sống là 735 phân rã trong một giờ thì một gam C lấy từ tấm khăn liệm cho thấy hoạt tính là 677 phân rã trong một giờ. Thời gian bán hủy của 14C là 5570 năm. Thời gian chế tạo tấm khăn đó vào năm nào. 2. C phân rã phóng xạ theo phản ứng: 14C →14N + e. Biết thời gian bán rã là 5730 năm. Hãy tính tuổi của mẫu gỗ khảo 6 7 cổ có độ phóng xạ là 72% độ phóng xạ của mẫu gỗ hiện tại. 3. Một mẫu đá chứa 13,2μg 23U và 3,42 μg 206Pb.Tính tuổi của mẫu đá đó biết t1/2=4,51.109. 8 81 Bài 64: 14 C phóng xạ β với chu kì bán hủy là 5570 năm, 14C tồn tại dạng khí CO2 và tham gia vào chu trình biến hóa của cơ thể sống.Trong cơ thể sống(cây cối) nồng độ của 14C không đổi đối với cơ thể đã chết quá trình hấp thụ CO2 ngừng hoạt động. 14C không được tái sinh nên nồng độ giảm dần do quá trình phân hủy phóng xạ. Một mẫu gỗ thời tiền sử có cường độ phóng xạ là 197pha6n rã/phút. Vo71icu2ng một khối lượng, một mẫu gỗ lấy từ cây mới chết cùng loại với mẫu gỗ trên thì cường độ phóng xạ là 1350 phân rã/phút. Xác định tuổi của mẫu gỗ thời tiền xử. Bài 65: Urani 92U là một nguyên tố phóng xạ trong tự nhiên, tồn tại dưới dạng hỗn hợp 238U(99,3%;t 1/2=4,5.109) và 235U(0,7%; t1/2=7,1.108năm).Cả hai đồng vị α; β được hình thành khi ổng hợp hạt nhân. a. Tính tổng số hạt α; β bức xạ trong toàn bộ mỗi chuỗi của hai chuỗi phóng xạ tự nhiên ( 238U →206Pb và 235U→207Pb). b. Giải thích tại sao cả 2 chuỗi phóng xạ có 1 số nguyên tố hóa học xuất hiện hơn một lần. c. Giả sự hàm lượng đồng vị U ban đầu(nghĩa là tại ttho7i2 điểm tổng hợp hạt nhân)bằng nhau( 238U: 235U=1), hãy tính tuổi của trái đất (nghĩa là thời gian đã qua kể tử thời điểm tổng hợp hạt nhân). Bài 72: Stronti 90Sr là đồng vị phóng xạ có chu kì bán rã t1/2=28 năm được sinh ra khi nổ bom nguyên tử. Đó là đồng vị phóng xạ 38 khá bền và nó có khuynh hướng tích tụ vào xương nên đặc biệt nguy hiểm cho người và xúc vật. Một mẫu 90Sr phóng xạ 38 2000 phân tử β trong 1 phút. Hỏi cần bao nhiêu năm sự phóng xạ mới giảm xuống 125 hạt β trong 1 phút. Bài 73: 1. Dự đoán trạng thái lai hóa và dạng hình học của CH4; NH3; SO3; H2O. 2. Hợp chất KI tan rất dễ trong nước chứa I2. - Giải thích bằng phương trình. - Viết công thức cấu tạo theo lewis ứng với anion tạo ra từ phản ứng trên. - Giải thích tại sao LiI3 không bền so với KI3. Bài 74: Phòng thí nghiệm có 1 mẫu phóng xạ 19Au với cường độ 4mCi/1g Au. Sau 48 giờ người ta cần 1 dung dịch có độ phóng xạ 8 0,5mCi/1gAu. Hãy tính số gam dung môi không phóng xạ so với 1gam Au để có dung dịch nói trên.biết chu kì bán hủy t1/2=2,7 ngày đêm. Bài 76: Khi bắn phá 23U bằng 1 notron ta thu được 14La và 87Br. Hãy viết phương trình phân hạch và tính năng lượng (theo J) 5 6 35 được giải phóng đối với 1 nguyên tử 23U.( Cho biết khối lượng của 23U, n, 14La và 87Br lần lượt là 235,044u; 1,00862u; 5 5 6 35 145,943u; 86,912u; c=3.108m/s;1u=1,6605.10-27kg) Bài 77: 60 C được dùng trong y học để điều trị ung thư do nó có tia γ để hủy diệt tế bào ung thư. 60C khi phân rã phát rã hạt α và tia γ có chu kì bán hủy là 5,27 năm. a. Viết phương trình hóa học. b. Nếu ban đầu có 3,42mg 60C thì sau 30 năm còn lại bao nhiêu mg? − −
  • 8. Bài 79: 101 101 1 / 2 14 ph 1 / 2 14 ph 1. Sự phân rã 10Mo xảy ra như sau: 10Mo t=, 6→ 43 Tc t=,3→ 44 Ru 1 1 Một mẫu tinh khiết chỉ chứa 5000 nguyên tử 10Mo. Hỏi có bao nhiêu nguyên tử 10Mo 10Tc; 10Rn có mặt sau 14,6 phút. 1 1 1 1 2. Hoàn thành phương trình phản ứng hạt nhân: 23 23 8 U → 0 Th 23 20 8 U → 6 Pb Bài 55: 1. Cho biết dạng hình học và trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm của các phân tử và ion sau: a. H2SO4, ICl3, XeF4. b. BrF3; ICl; HClO2; NH; I; IF5O; [Ag(NH3)2]+; Fe(CO)5 2. Dựa vào nội dung thuyết VSEPR để dự đoán dạng hình học của phân tử SOBr2 và giải thích số liệu của góc OSBr=1080>BrSBr=960. 3. So sánh góc liên kết trong phân tử: BF3; NH3; NF3. Bài 59: ChoX, Y là 1 phi kim. Trong nguyên tử X, Y có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14 và 16.Biết hợp chất XYn: -X chiếm 15,0486% về khối lượng. - Tổng số p là 100. - Tổng số n là 106. a. Xácđịnh X, Y. b. Xác định CTCT củaXYn và cho biết kiểu lai hóa của nguyên tố X? Bài 60: Viết CTCT và cho biết dạng hình học của HPO2F3 và anion xủa nó. Bài 61: Viết CTCT: CCl4; NH; SO2-; NH3; SF6; H3PO3; H2S2O3. Trong các tiểu phân trên tiểu phân nào có cấu tạo tứ 4 diện? Vì sao? Bài 62: Có 3 hidrocacbon C2H6; C2H4; C2H2. Người ta ghi được các số liệu sau: - Góc liên kết(góc hóa trị): 1200; 1800; 1090. 0 - Độ dài liên kết(A): 1,05; 1,07; 1,09; 1,2; 1,34; 1,54. Hãy điền các giá trị phù hợp vào bản sau: H_C Kiểu lai hóa Góc hóa trị Độdài liên kết C-C Độ dài liên kết C-H C2H6 C2H4 C2H2. Bài 63: Hãy so sánh có giải thích: a. Góc liên kết HOH trong phân tử H2O, và FOF trong phân tử F2O. b. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ hòa ta của NaCl. RbCl? c. Năng lượng liên kết của F2 và Cl2? d. Năng lượng ion hóa thứ nhất của 15P, 16S? e. So sáng góc liên kết trong phân tử: SCl2; OCl2. Bài 66: Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A có 9 nguyên tử gồm 3 nguyên tố phi kim, tỉ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số p trong A là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kì, thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp. a. Viế CT hóa học của A. b. Cho biết trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm và dạng hình học của ion X+ và YBài 67: Tại sao P,S,Cl có hóa trị cực đại trong hợp chất của chúng trùng với số thứ tự nhóm của bảng tuần hoàn, còn những nguyên tố N, O và F có hóa trị bé hơn. Bài 68: Một nguyên tố A tạo với oxi 2 dạng oxit:
  • 9. Oxit thứ nhất có 50%O về khối lượng; oxit thứ hai có 60% O về khối lượng. a. Tìm CTPT của 2 oxit trên. b. Cho biết cấu tạo hình học phân từ oxit, trạng thái lai hóa của nguyên tố A. Bài 69: 1. Tìm số hạt α, β được phóng ra từ 23U thành nguyên tố X. Biết rằng nguyên tử của nguyên tố X có e cuối cùng 8 đặc trưng bởi 4 số lượng tử: n=6; l=1; m=0; ms=+1/2. Tỉ lệ giữa các hạt mang điện và không mang điện trong hạt nhân X là 1,5122.( qui ước từ -l đến +l). 2. Cho biết dạng hình học của CHBr3; SiHBr3; CH(CH3)3. Sắp xếp theo thứ tự góc liên kết của nguyên tử trung tâm tăng dần.(không kể đến liên kết với H khi xét góc này. 3. Cho các nguyên tử 20Ca; 21Sc; 22Ti; 23V;24Cr; 25Mn . Gán các giá trị năng lượng ion hóa I2: 14,15; 12,8; 15,64; 11,87; 16,50; 13,58 thích hợp cho các nguyên tử trên 4. Ba nguyên tố Ne, Na, Mg có năng lượng ion hóa thứ nhất:5,14; 7,64; 21,58(eV) và Ne, Na có năng lượng ion hóa thứ 2: 41,407; 47,29(eV) (không theo thứ tự). Gán I1, I2 cho mỗi nguyên tố trên I2 của Mg như thế nào so với các giá trị trên. Bài 70: 1. Năng lượng liên kết BF3 là 646KJ/mol còn NF3 là 280lJ/mol. Giải thích sự khác biệt năng lượng. 2. Ion nào sau đây có bán kính lớn nhất? Giải thích. Li+; Na+; K+; Be2+; Mg2+. Bài 71: 1. Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C, hợp chất X tạo ra đơn chất A. Số electron hoá trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố B. Số electron hoá trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên tử nguyên tố A, điện tích hạt nhân nguyên tử của B gấp 7 lần của A. Xác định A, B và công thức phân tử hợp chất X. 2. Tổng số p,n,e trong nguyên tử của M, X lấn lượt là 82, 57. M và X tạo thành hợp chất MXa trong phân tử của hợp chất đó có tổng số p của các nguyên tử là 77. a. Cho biết 4 số lượng tử của e cuối cùng của M và X. b. Xác định vị trí trong BTH. c. Xác định công thức MXa. Bài 75: Hai nguyên tố A, B có e cuối cùng ứng với 4 số lượng tử: A(n=3; l=1; m=0; ms=-1/2) B(n=4; l=1; m=-1; ms=-1/2) a. Viết cấu hình xác định vị trí A,B. b. Hai nguyên tố này có số osi hóa nào? Vì sao có sự khác nhau đó(nếu có)? Bài 78: X là nguyên tố nhóm A,hợp chất với H có dạng XH3. Electron cuối cùng trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là 1 chất khí. Viết CTCT, dự đoán trạng thái lai hóa của nguyên tố trung tâm.của XH3 và oxit hidroxit ứng với hóa trị cao nhất của X. Bài 80: Cho 3 nguyên tố Cu(Z=29); Ag(Z=47); Au(Z=79). 1. Cho biết giá trị 4 số lượng tử của e cuối cùng của Cu;Ag; Au. 2. Cho biết cấu hình chung của e lớp ngoài cùng, cấu hình của nguyên tố nào bền hơn? Vì sao? Cu, Ag, Au có khả năng tạo phân tử 2 nguyên tử không? Đáp số:
  • 10. Bài 1: Bài 2: Câu 1/221 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 3: Câu 3/229 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 4: Câu 5-2/236 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 5: Câu 1-2/246 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 6: Câu 1/254 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 7: Câu 1/260 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 8: Câu 1/265 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 9: Câu 1/272 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 10: Câu 1-2/284 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 11: Câu 3/273 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 12: Câu 1/297 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 13: Câu 1/297 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 14: Câu 1-1 và 2/380 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 15: Câu 2-1/308 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 16: Câu 1-1/321 sách tổng tập đề thi Olympic. Bài 17: Câu 1-2/334 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 18: Câu 1-3/348 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 20: Câu 1-3/340 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 23: Câu 1/388 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 24: Câu 1-2/413 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 25: Câu 1/433 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 26: Câu 1/448 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 27: Câu 1-4/453 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 28: Câu 1-c/465 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 29: Câu 1-2/469 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 30: Câu 1-1/478 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 31: Câu 1-1/485 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 32: Câu 1-2/490 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 33: Câu 1-2/494 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 34: Câu 1-2/512 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 35: Câu 1-1/516 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 36: Câu 1-2/520 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 37: Câu 1-2/540 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 38: Câu 1-1/598 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 39: Câu 1-1/634 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 40: Câu 1/640 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 42: Câu 1-1/191 sách tuyển tập đề thi Olympic-2010 Bài 44: Câu 1-1/193 sách tuyểng tập đề thi Olympic Bài 42: Câu 1-2/72 sách tuyểng tập đề thi Olympic-2010 Bài 46: Câu 1-3/199 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 47: Câu 1/226 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 48: Câu 1/229 sách tổng tập đề thi Olympic hay Câu 2/257 cụ thể hơn Bài 50: Câu 1-2,3/453 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 51: Câu 1-1/241 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 52: Câu 1/245 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 53: Câu 1-1.2/254 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 54: Câu 2/266 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 55: Câu 2/272 sách tổng tập đề thi Olympic; 1.1/353 và Câu 1.2/275 và 1-3/485. Bài 56: Câu 1/275 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 57: Câu 1/284 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 58: Câu 1-1/289 sách tổng tập đề thi Olympic và câu 1-1/311vá-3/413 Bài 59: Câu 1-2/289 sách tổng tập đề thi Olympic
  • 11. Bài 60: Câu 1-2/304 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 61: Câu 1-2/307 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 62: Câu 1-1/316 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 63: Câu 1-2/322 sách tổng tập đề thi Olympic và 1-3/330 Bài 64: Câu 1/325 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 65: Câu 1-b/325 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 66: Câu 1-2/334 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 67: Câu 1-2/340 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 68: Câu 1-2/364 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 69: Câu 1/375 sách tổng tập đề thi Olympic và 1.1/405 Bài 70: Câu 1-2,3/394 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 71: Câu 1/407 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 72: Câu 1-2/438 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 73: Câu 1/465 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 74: Câu 1/473 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 75: Câu 1/478 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 77: Câu 1-1/494 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 78: Câu 1-1/504 sách tổng tập đề thi Olympic Bài 79: Câu 1-3/516 sách tổng tập đề thi Olympic và 1-1/520 Bài 80: Câu 1-1/559 sách tổng tập đề thi Olympic