SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 30/09/2014
Ngày dạy: 2/10/2014 (Lớp 10A5)
LUYỆN TẬP VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn,
cho biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau:
1. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
4s2
2. 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d5
4s2
2. Ion M3+
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2
3p6
3d5
.
1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì?
2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung
hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần
và hóa trị của các nguyên tố trong A và B.
3. Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ
trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó:
1. Tính chất đặc trưng.
2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ?
4. Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2
.
1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R
2. Vị trí trong bảng tuần hoàn.
5. A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32.
Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành.
6. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái
đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B.
2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện)
điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất.
7. Cho biết tổng số electron trong anion
−2
3AB là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton
bằng số nơtron.
1. Tìm số khối của A và B
2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.
8. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28.
1. Tính số khối.
2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó.
9. Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+
và X2-
. Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron,
electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối
của ion M+
lớn hơn số khối của ion X2-
là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+
nhiều
hơn trong ion X2-
là 31.
1. Viết cấu hình electron của M và X.
2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn.
10. Khi biết được số thứ tự Z của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể biết được các thông
tin sau đây không, giải thích ngắn gọn:
1. Cấu hình electron 4. Tính chất cơ bản
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 1
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
2. Số khối 5. Hóa trị cao nhất trong oxit
3. Kí hiệu nguyên tử 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro
11. Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết
được các thông tin sau đây không?
1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron
3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất
5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro
Giải thích ngắn gọn các câu trả lời.
12. Một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm được trình bày ở bảng sau:
Nguyên tố Li Na K Rb Cs
Cấu hình electron [He]2s
1
[Ne]3s
1
[Ar]4s1
[Kr]5s1
[Xe]6s1
Bán kính nguyên tử (nm) 0,155 0,189 0,236 0,248 0,268
Năng lượng ion hóa,
kJ/mol
I1 520 496 419 403 376
I2 7295 4565 3069 2644 2258
1. Giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất? Tại sao năng lượng ion hóa thứ hai lớn hơn rất
nhiều so với năng lượng ion hóa thứ nhất?
2. Tại sao trong các hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm luôn là +1, chúng có thể tạo ra số oxi
hóa cao hơn hay không ?
13. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều
hơn của nguyên tử A là 12.
a. Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg
(Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30).
b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B.
(Trích Đề thi ĐH - CĐ khối B, năm 2003)
14. Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở
25o
C và 1 atm).
a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng.
b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B.
Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 l.
15. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và
Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 2
Ngày 29/9/2014
Phụ trách Tổ Hóa
Nguyễn Hữu Dung
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 12/10/2014
Ngày dạy: 16/10/2014 (12A3 và 12A2)
LUYỆN TẬP: PEPTIT VÀ PROTEIN
Câu 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit
thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit
Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin và 56,25 gam
glyxin. X thuộc loại nào?
A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit
Câu 3: (Đề thi tuyển sinh đại học Khối A- 2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala
mạch hở thu được hỗn hợp gồm: 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị
của m là:
A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44
Câu 4:(Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit
mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản
ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm
-COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là:
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48.
Câu 5:(Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2010):Đipeptit mạch hở X và mạch hở Y đều được tạo ra từ
một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam.
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì
thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 45. B. 120. C. 30. D. 60
Câu 6: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no,mạch hở
có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm
H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2
mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là:
A. 2,8 mol. B 1,8 mol. C. 1,875 mol.D. 3,375 mol
Câu 7: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Amino axit A, trong phân tử A có 1 nhóm-NH2, 1 nhóm
-COOH ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường
acid thì thu được 28,35 gam tripeptit; 79,2 gam đipeptit và 101,25 gam A. Giá trị của m là:
A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95.
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 3
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Câu 8: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1
nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam
hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit
và 3,75 gam X. Giá trị của m là:
A. 4,1945. B. 8,389. C. 12,58. D. 25,167.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn
hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho tòan bộ
X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam muối khan. Tính
khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là:
A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam.
C. 16,2 gam và 203,78 gam D. 16,29 gam và 203,78 gam.
Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no
mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản
phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy
hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ?
A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol.
Câu 11: Tripeptit X có công thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được
khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là :
A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các
Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được m(g) muối. Giá trị của m là?
A. 7,82. B. 8,72. C. 7,09. D.16,3.
Câu 13: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối
lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g)
pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?
A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D.78 gam.
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 4
Ngày 13/10/2014
Phụ trách Tổ Hóa
Nguyễn Hữu Dung
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 (10A3)
LUYỆN TẬP
LIÊN KẾT ION VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
1. Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO3
-
.
(Cho: nguyên tố: K H C S Cl O
Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5).
2. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong
phân tử các chất sau:
CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết
cộng hoá trị không cực, có cực?
(Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2;
Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0).
3. Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng ở điều kiện thường N2 có tính
oxi hoá kém Cl2?
4. Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản ứng
giữa:
a) Natri và clo b) Canxi và flo
c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi
Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành
5. Viết công thức cấu tạo của các chất sau:
CaCO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)2
6. X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8.
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của X,
Y, Z.
2. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức phân tử
của các hợp chất tạo thành.
7. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n
= p và hạt nhân Y có n' = p'. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32.
a. Viết cấu hình electron của X và Y.
b. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết X, Y là những nguyên tố gì? Cho biết bản chất liên kết và công
thức cấu tạo của phân tử XY2.
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 5
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 19/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 (11A6)
LUYỆN TẬP NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
1)Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau :
a)Fe+HNO3(đặc, nóng) → NO2↑+..... b)Fe+HNO3(loãng) → NO↑+....
c)Ag+HNO3(đặc, nóng) → NO2↑+..... d)P+ HNO3(đặc) → NO2↑+.H3PO4+...
2) Lập các phương trình hóa học sau đây :
1. Fe + HNO3 (đặc) →
0
t
NO2 ↑ + ? + ?
2. Fe + HNO3 (loãng) → NO↑ + ? + ?
3. FeO + HNO3 (loãng) → NO↑ + ? + ?
4. Fe2O3 + HNO3 (loãng) → ? + ?
5. FeS + H+
+ NO
−
3 → N2O↑ + ? + ? + ?
3) Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N2
và N2O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát ra. Viết phương trình hóa học
của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn.
4) Có các chất sau đây : NO2, NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2, KNO2, KNO3. Hãy lập một dãy chuyển hóa
biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện phản ứng,
nếu có.
5) Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối
nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit
kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ?
6) Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau :
a) NH3
+ C u O
t °
A (khí)
+ H 2
t ° , p , x t
NH3
+ O 2
t ° , x t
C
+ O 2
D
+ O 2
+ H 2
O
E
+ N a O H
G
t °
H
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 6
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
b) NO2 NO NH3 N2 NO
HNO3
Cu(NO3)2 CuO Cu
( 1 ) ( 2 ) ( 3 )
( 4 )
( 5 )
(6) (7)
( 8 ) ( 9 ) ( 1 0 )
7) Viết các phương trình hóa học thể hiện chuyển hóa muối natri nitrat thành muối kali nitrat, biết có
đầy đủ hóa chất để sử dụng cho quá trình chuyển hóa đó.
8) Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, NH4NO3,
AgNO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt
chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết.
9) Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có
thể tích 6,72 lít (đktc).
1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X.
10)Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy
nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ?
11)Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 phản ứng tạo ra muối nhôm và một
hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp
khí đối với H2 bằng 19,2.
12)Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,43 gam gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi n) với số mol
bằng nhau tác dụng hết với lượng vừa đủ là 410 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng, thu được dung
dịch A1 và 7,168 lít hỗn hợp B gồm NO và N2O có tổng khối lượng là 10,44 gam. Cô cạn cẩn thận A
thì thu được m1 gam muối khan.
a)Xác định kim loại M.
b)Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 và m1.
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 7
Ngày 20/10/2014
Phụ trách Tổ Hóa
Nguyễn Hữu Dung
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày dạy: 30/10/2014 (10A5)
LUYỆN TẬP
SỰ LAI HÓA OBITAN NGUYÊN TỬ. HÌNH DẠNG PHÂN TỬ
1. Phân tử NH3 có cấu tạo dạng chóp tam giác với góc liên kết HNH bằng 1070
.
1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử nitơ trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình
thành liên kết trong NH3 theo giả thiết lai hóa đó.
2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử NH3 lại nhỏ hơn so với góc của tứ đều (109,5o
)?
2. Phân tử H2O có cấu tạo hình chữ V với góc liên kết HOH bằng 104,50
.
1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử oxi trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình
thành liên kết trong H2O theo giả thiết lai hóa đó.
2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử H2O lại nhỏ hơn so với góc của tứ đều (109,5o
)?
3. Bằng hình vẽ mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết trong phân tử H2, Cl2, N2, HCl.
4. Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích):
BeH2, CO2, SO2, H2O, SCl2, OF2, HCN, C2H2 , CH4, NH3
Hướng dẫn:
− Dạng đường thẳng: BeH2, CO2, HCN, C2H2
− Dạng chữ V (tam giác phẳng): SO2, H2O, SCl2, OF2,
5. Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử C trong phân tử sau:
CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH=C(CH3)-C=CH
Hướng dẫn:
sp3
- sp2
- sp2
- sp3
- sp2
- sp2
- sp - sp
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 8
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 26/10/2014
Ngày dạy: 30/10/2014 (12A2)
LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME
Câu 1: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là
A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000
Câu 2: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là
A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000
Câu 3: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ
A. 1230 B. 1529 C. 920 D. 1786
Câu 4: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là
A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon.
Câu 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản
ứng là 90%)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
Câu 6: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam
brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là
A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam.
Câu 7: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và
stiren trong cao su buna-S là:
A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5
Câu 8. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và
quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là
A. 170 kg và 80 kg B. 85 kg và 40 kg C. 172 kg và 84 kg D. 86 kg và 42 kg
Câu 9: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá
trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan là:
A. 3500m3 B. 3560m3 C. 3584m3 D. 5500m3
Câu 10: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ
chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau:
hiÖu suÊt 15% hiÖu suÊt 95% hiÖu suÊt 90%
Metan axetilen vinylclorua PVC→ → → . Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao
nhiêu m3
khí thiên nhiên (ở đktc).
A. 5589. B. 5883. C. 2941. D. 5880.
Câu 11: Lấy lượng ancol và axit để sản xuất 1 tấn thủy tinh hữu cơ. Biết hiệu suất trùng hợp là 80%
và hiệu suất este hóa là 50%. Khối lượng ancol và axit lần lượt là:
A. 0,8 tấn và 4,5 tấn B. 0,8 tấn và 1,15 tấn C. 0,8 tấn và 1,25 tấn D. 1,8 tấn và 1,5 tấn
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 9
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là
90%)
A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6
Câu 12: Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinylclorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam
PVC là
A. 12,04.1022
B. 1,204.1020
C. 6,02.1020
D. 0,1204.1021
Câu 13: Phân tử khối trung bình của poli (phenol fomanđehit) là 530.000 đvC. Hệ số polime là:
A. 4500 B. 4000 C. 5000 D. 6000
Câu 14: Trùng hợp propylen thu được PP. Nếu đốt cháy toàn bộ khối lượng PP đó sẽ thu được
26400g CO2. Hệ số poline là:
A. 100 B. 200 C. 300 D. Kết quả khác.
Câu 15: Một đoạn tơ nilon -6 có khối lượng là 3,7516g. Hệ số mắc xích gần đúng của đoạn tơ
capron là
A. 1022
mắt xích B. 1021
mắt xích C. 1023
mắt xích D. 2.1022
mắt xích
Câu 16: Một đoạn tơ enang ( tức nilon -7) có khối lượng là 4216,4mg. Số mắc xích của đoạn tơ đó là
A. 200.1020
mắt xíchB. 199.1020
mắt xích. C. 1022
mắt xích. D.Kết quả khác.
Câu 17: Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có
phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là
A. –NH –(CH2)5CO – B. –NH –(CH2)6CO –
C. –NH –(CH2)10CO – D. –NH –CH(CH3)CO –
Câu 18: Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butadien – 1,3 thu được một polime A. Cứ 3,275 g
A phản ứng hết vớI 2 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong polime trên
A. 2/3 B. 4/5 C.1/2 D. 3/7
Câu 19: Để điều chế được 504g poli(etylen) thì người ta có thể thổng hợp từ V lít etylen (đktc). Giá
trị V là ( Biết hiệu suất đạt 90%):
A. 224 lít B. 336 lít C.448 lít D. Kết quả khác.
Câu 20: Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE
(coi hiệu suất 100%)
A: 23. B. 14. C. 18. D. Kết quả khác
Câu 21: Để điều chế được 2,5 tấn polistiren cần dùng bao nhiêu tấn stiren? Biết hiệu suất đạt 50%
A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác.
Câu 22: Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%):
A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác
Câu 23: Cho 0,3 mol phenol trïng ngng víi 0,25 mol HCHO (xt H+
,t0
) ( hsp 100% ) thu ®îc
bao nhiªu gam nhùa phenolfoman®ehit (PPF) m¹ch th¼ng?
A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gamD. 26,5 gam
Câu 25: Muốn tổng hợp 100 kg thuỷ tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng là (biết
rằng hiệu suất của quá trình este hóa là 75% ; quá trình trùng ngưng là 80%)
A. 143,3 kg và 53,3kg B. 143,3kg và 53,3kg C. 1433 kg và 533 kg D. 14,33kg và 5,33kg
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 10
Ngày 27/10/2014
Phụ trách Tổ Hóa
Nguyễn Hữu Dung
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Ngày soạn: 2/11/2014
Ngày dạy: 8/11/2014 (12A3 và 12A2)
LUYỆN TẬP
TÍNH CHẤT KIM LOẠI VÀ DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI
Câu 1: Để khử ion Fe3+
trong dung dịch thành ion Fe2+
có thể dùng một lượng dư
A.kim loại Mg B. kim loại Cu C. kim loại Ba D. kim loại Ag
Câu 2: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+
/Fe; Cu2+
/Cu; Fe3+
/Fe2+
.
Cặp chất không phản ứng với nhau là:
A. Fe và dung dịch CuCl2 B. Fe và dung dịch FeCl3
C. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 D. Cu và dung dịch FeCl3
Câu 3: Để khử ion Cu2+
trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A.Fe B. Na C. K D. Ba
Câu 4: Cho các ion kim loại: Zn2+
, Sn2+
, Ni2+
, Fe2+
, Pb2+
. Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là:
A. Pb2+
> Sn2+
> Fe2+
> Ni2+
> Zn2+
B. Sn2+
> Ni2+
> Zn2+
> Pb2+
> Fe2+
C. Zn2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Pb2+
D. Pb2+
> Sn2+
> Ni2+
> Fe2+
> Zn2+
Câu 5 :
Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+
/Fe2+
đứng
trước cặp Ag+
/Ag) :
A. Ag+
, Cu2+
, Fe3+
, Fe2+
B. Fe3+
, Cu2+
, Ag+
, Fe2+
C. Ag+
, Fe3+
, Cu2+
, Fe2+
D. Fe3+
, Ag+
, Cu2+
, Fe2+
Câu 6: Mệnh đề không đúng là :
A. Fe2+
oxi hóa được Cu B. Fe khử được Cu2+
trong dung dịch
C. Fe3+
có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự : Fe2+
, H+
, Cu2+
,
Ag+
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 11
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Câu 7 : Cho các phản ứng xảy ra sau đây :
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là:
A. Mn2+
, H+
, Fe3+
, Ag+
B. Ag+
, Fe3+
, H+
, Mn2+
C. Ag+
, Mn2+
, H+
, Fe3+
D. Mn2+
, H+
, Ag+
, Fe3+
Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản
ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong
hỗn hợp bột ban đầu là :
A.90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67%
Câu 9: Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử trong pin là :
A.Zn2+
+ 2e → Zn B. Cu → Cu2+
+ 2e
C. Cu2+
+ 2e → Cu D. Zn → Zn2+
+ 2e
Câu 10 : Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra:
A. sự khử Fe2+
và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+
và sự khử Cu2+
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+
Câu 11: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là:
A.Fe, Cu, Ag B. Al, Cu, Ag C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe, Ag
Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. Cu + dung dịch FeCl3 B. Fe + dung dịch HCl
C. Fe + dung dịch FeCl3 D. Cu + dung dịch FeCl2
Câu 13: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau:
X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2
Y + XCl2 → YCl2 + X
Phát biểu đúng là:
A. Ion Y2+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
B. Kim loại X khử được ion Y2+
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y D. Ion Y3+
có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+
Câu 14: Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa Fe – Cu là:
Fe + Cu2+
→ Fe2+
+ Cu ; E0
(Fe2+
/Fe) = -0,44V; E0
(Cu2+
/Cu) = +0,34V.
Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Fe – Cu là:
A.1,66V B. 0,10V C. 0,78V D. 0,92V
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 12
Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy
thêm
Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A.59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0
Câu 16: Cho suất điện động chuẩn E0
của các pin điện hóa: E0
(Cu-X) = 0,46V; E0
(Y-Cu) = 1,1V;
E0
(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là 3 kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử là :
A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z
GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 13
Ngày 3/11/2014
Phụ trách Tổ Hóa
Nguyễn Hữu Dung

More Related Content

What's hot

5 đại cương kim loại
5  đại cương kim loại5  đại cương kim loại
5 đại cương kim loạionthi360
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485vjt_chjen
 
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 702774825 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482guest3235b0
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013adminseo
 
10 andehit xeton axit cacbonxylic
10  andehit xeton axit cacbonxylic10  andehit xeton axit cacbonxylic
10 andehit xeton axit cacbonxyliconthi360
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcNguyen Ha
 
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộconthi360
 
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm
6 kl kiềm kiềm thổ nhômonthi360
 
De thi thu mon hoa nam 2013
De thi thu mon hoa nam 2013De thi thu mon hoa nam 2013
De thi thu mon hoa nam 2013adminseo
 
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013adminseo
 
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhDe thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhonthitot .com
 
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11tuyphuoc02
 
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vn
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vnHoahoc khaosatchatluong-boxmath.vn
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vnHồ Việt
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon onthi360
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedQuang Trần
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9truongthoa
 
Thi thu hoa hoc iv box math
Thi thu hoa hoc iv  box mathThi thu hoa hoc iv  box math
Thi thu hoa hoc iv box mathtraitimbenphai
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Vy Nguyen
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauonthitot .com
 

What's hot (20)

5 đại cương kim loại
5  đại cương kim loại5  đại cương kim loại
5 đại cương kim loại
 
Microsoft word thi bd đh hoa-485
Microsoft word   thi bd đh hoa-485Microsoft word   thi bd đh hoa-485
Microsoft word thi bd đh hoa-485
 
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 702774825 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482
5 De Thi Thu Dai Hoc 4664 70277482
 
De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013De thi thu mon hoa 2013
De thi thu mon hoa 2013
 
10 andehit xeton axit cacbonxylic
10  andehit xeton axit cacbonxylic10  andehit xeton axit cacbonxylic
10 andehit xeton axit cacbonxylic
 
Chuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phứcChuẩn độ tạo phức
Chuẩn độ tạo phức
 
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
14 tổng hợp kiến thức hóa hữu cơ thuộc
 
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm6 kl kiềm   kiềm thổ   nhôm
6 kl kiềm kiềm thổ nhôm
 
De thi thu mon hoa nam 2013
De thi thu mon hoa nam 2013De thi thu mon hoa nam 2013
De thi thu mon hoa nam 2013
 
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013
đề Thi thử đại học môn hóa năm 2013
 
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinhDe thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
De thi-thu-thpt-quc-gia-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-phuoc-vinh
 
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
Bai tap trac nghiem hoa huu co 11
 
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vn
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vnHoahoc khaosatchatluong-boxmath.vn
Hoahoc khaosatchatluong-boxmath.vn
 
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon 8 đại cương hữu cơ   hidrocacbon
8 đại cương hữu cơ hidrocacbon
 
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
[webdiemthi.vn] de thi thu dai hoc mon hoa so 11
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
 
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
Giai chi tiet de thi thu dai hoc mon hoa so 9
 
Thi thu hoa hoc iv box math
Thi thu hoa hoc iv  box mathThi thu hoa hoc iv  box math
Thi thu hoa hoc iv box math
 
Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12Bài tập hóa hữu cơ 12
Bài tập hóa hữu cơ 12
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chauDe thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
De thi-thu-thpt-quoc-gia-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-phan-boi-chau
 

Similar to Ga day them

Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Anh Pham Duy
 
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015schoolantoreecom
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comtraitimbenphai
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...onthitot .com
 
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169Đề thi đại học edu.vn
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013dethinet
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối Btuituhoc
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienonthitot .com
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnMegabook
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaLinh Nguyễn
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15Nguyen Van Tai
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015onthitot .com
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15traitimbenphai
 
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015thuyvan2015
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012dethinet
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013GiaSư NhaTrang
 
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296Đề thi đại học edu.vn
 

Similar to Ga day them (20)

Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
Đề thi cao đẳng môn Hóa học 2012
 
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015
Đề thi thử Đại học Hóa Chuyên Khoa học tự nhiên 2015
 
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.comHoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
Hoa chuyen-dhvinh-l1-2015-dethithudaihoc.com
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
De thi-thu-thpt-quoc-gia-lan-1-nam-2015-mon-hoa-hoc-truong-thpt-chuyen-le-quy...
 
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169
Đề thi cao đăng môn hóa 2012 Khối A và Khối B 169
 
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
De thi dai hoc mon hoa khoi b nam 2013
 
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối BĐề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
Đề thi đại học 2013 môn Hóa Học khối B
 
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thienDe thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
De thi-thu-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa-truong-thpt-tung-thien
 
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vnĐề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
Đề thi thử ĐH môn Hóa khối A, B (2014) THPT Lý Tự Trọng, Cần Thơ - Megabook.vn
 
đề thi đại học khối b môn hóa năm 2013
đề thi đại học khối b môn hóa năm 2013đề thi đại học khối b môn hóa năm 2013
đề thi đại học khối b môn hóa năm 2013
 
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoaDe thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
De thi-minh-hoa-thpt-quoc-gia-2015-mon-hoa
 
De thi hoa minh hoa
De thi hoa minh hoaDe thi hoa minh hoa
De thi hoa minh hoa
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
 
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
Đề thi minh họa THPT Quốc Gia môn Hóa năm 2015
 
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k153 de da_mh_hoa_hoc_k15
3 de da_mh_hoa_hoc_k15
 
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
Đề và đáp án kỳ thi minh họa tốt nghiệp THPT Quốc Gia 2015
 
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
Đề thi chính thức môn Hóa - Khối A - Kỳ thi Đại học năm 2012
 
On tap hoc ky 1 10 a1
On tap hoc ky 1   10 a1On tap hoc ky 1   10 a1
On tap hoc ky 1 10 a1
 
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
[Www.giasunhatrang.net]hoa khoi a_2013
 
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296
Đề thi đại học môn Hóa khối A năm 2012 mã đề thi 296
 

Ga day them

  • 1. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 30/09/2014 Ngày dạy: 2/10/2014 (Lớp 10A5) LUYỆN TẬP VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm, phân nhóm) các nguyên tố sau đây trong bảng tuần hoàn, cho biết cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố đó như sau: 1. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 2. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 4s2 2. Ion M3+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s2 3p6 3d5 . 1. Xác định vị trí (số thứ tự, chu kỳ, nhóm) của M trong bảng tuần hoàn. Cho biết M là kim loại gì? 2. Trong điều kiện không có không khí, cho M cháy trong khí Cl2 thu được một chất A và nung hỗn hợp bột (M và S) được một hợp chất B. Bằng các phản ứng hóa học, hãy nhận biết thành phần và hóa trị của các nguyên tố trong A và B. 3. Giả sử nguyên tố M ở ô số 19 trong bảng tuần hoàn chưa được tìm ra và ô này vẫn còn được bỏ trống. Hãy dự đoán những đặc điểm sau về nguyên tố đó: 1. Tính chất đặc trưng. 2. Công thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ? 4. Nguyên tử của nguyên tố R có phân mức năng lượng cao nhất là 4s2 . 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R 2. Vị trí trong bảng tuần hoàn. 5. A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A và B bằng 32. Hãy viết cấu hình electron của A , B và của các ion mà A và B có thể tạo thành. 6. Hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn, B thuộc nhóm VA, ở trạng thái đơn chất A, B không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của A, B. 2. Từ các đơn chất A, B và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện) điều chế hai axit trong đó A và B có số oxi hóa cao nhất. 7. Cho biết tổng số electron trong anion −2 3AB là 42. Trong các hạt nhân A và B đều có số proton bằng số nơtron. 1. Tìm số khối của A và B 2. Cho biết vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn. 8. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố R nhóm VIIA là 28. 1. Tính số khối. 2. Viết ký hiệu nguyên tử nguyên tố đó. 9. Một hợp chất ion được cấu tạo từ M+ và X2- . Trong phân tử M2X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 140 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong ion M+ nhiều hơn trong ion X2- là 31. 1. Viết cấu hình electron của M và X. 2. Xác định vị trí của M và của X trong bảng tuần hoàn. 10. Khi biết được số thứ tự Z của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn, ta có thể biết được các thông tin sau đây không, giải thích ngắn gọn: 1. Cấu hình electron 4. Tính chất cơ bản GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 1
  • 2. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm 2. Số khối 5. Hóa trị cao nhất trong oxit 3. Kí hiệu nguyên tử 6. Hóa trị trong hợp chất với hiđro 11. Khi biết cấu hình lớp electron ngoài cùng của nguyên tử một nguyên tố nhóm A, ta có thể biết được các thông tin sau đây không? 1. Tính chất hóa học cơ bản 2. Cấu hình electron 3. Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn 4. Công thức oxit cao nhất 5. Kí hiệu nguyên tử 6. Công thức hợp chất với hiđro Giải thích ngắn gọn các câu trả lời. 12. Một số đặc điểm của các nguyên tố kim loại kiềm được trình bày ở bảng sau: Nguyên tố Li Na K Rb Cs Cấu hình electron [He]2s 1 [Ne]3s 1 [Ar]4s1 [Kr]5s1 [Xe]6s1 Bán kính nguyên tử (nm) 0,155 0,189 0,236 0,248 0,268 Năng lượng ion hóa, kJ/mol I1 520 496 419 403 376 I2 7295 4565 3069 2644 2258 1. Giải thích sự biến đổi năng lượng ion hóa thứ nhất? Tại sao năng lượng ion hóa thứ hai lớn hơn rất nhiều so với năng lượng ion hóa thứ nhất? 2. Tại sao trong các hợp chất, số oxi hóa của các kim loại kiềm luôn là +1, chúng có thể tạo ra số oxi hóa cao hơn hay không ? 13. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 12. a. Xác định 2 kim loại A và B. Cho biết số hiệu nguyên tử của một số nguyên tố: Na (Z = 11), Mg (Z= 12), Al (Z =13), K (Z = 19), Ca (Z = 20), Fe (Z = 26), Cu (Z = 29), Zn (Z = 30). b. Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B. (Trích Đề thi ĐH - CĐ khối B, năm 2003) 14. Cho 10 gam kim loại M (thuộc nhóm IIA) tác dụng với nước, thu được 6,11 lit khí hiđro (đo ở 25o C và 1 atm). a. Hãy xác định tên của kim loại M đã dùng. b. Cho 4 gam kim loại M vào cốc đựng 2,5lit dung dịch HCl 0,06M thu được dung dịch B. Tính nồng độ mol/l các chất trong cốc sau phản ứng. Coi thể tích dung dịch trong cốc vẫn là 2,5 l. 15. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó X chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X và Y đều có số proton bằng số nơtron. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. b. Xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 2 Ngày 29/9/2014 Phụ trách Tổ Hóa Nguyễn Hữu Dung
  • 3. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 12/10/2014 Ngày dạy: 16/10/2014 (12A3 và 12A2) LUYỆN TẬP: PEPTIT VÀ PROTEIN Câu 1: Cho 13,32 gam peptit X do n gốc alalin tạo thành, thủy phân hoàn toàn trong môi trường axit thu được 16,02 gam alalin duy nhất. X thuộc loại nào? A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit Câu 2: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một oligopeptit X thu được 22,25 gam alalin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại nào? A. Tripeptit B. Tetrapeptit C. Hexapeptit D. Đipeptit Câu 3: (Đề thi tuyển sinh đại học Khối A- 2011) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala mạch hở thu được hỗn hợp gồm: 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala, 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là: A. 90,6. B. 111,74. C. 81,54. D. 66,44 Câu 4:(Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2012): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dich NaOH 1M vừa đủ. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2 trong phân tử. Giá trị của m là: A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. Câu 5:(Đề thi tuyển sinh đại học Khối B- 2010):Đipeptit mạch hở X và mạch hở Y đều được tạo ra từ một loại amino axit no, mạch hở có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 45. B. 120. C. 30. D. 60 Câu 6: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3 gam .Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là: A. 2,8 mol. B 1,8 mol. C. 1,875 mol.D. 3,375 mol Câu 7: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Amino axit A, trong phân tử A có 1 nhóm-NH2, 1 nhóm -COOH ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi trường acid thì thu được 28,35 gam tripeptit; 79,2 gam đipeptit và 101,25 gam A. Giá trị của m là: A. 184,5. B. 258,3. C. 405,9. D. 202,95. GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 3
  • 4. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Câu 8: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoacid X mạch hở ( phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nito trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M,Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường Axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là: A. 4,1945. B. 8,389. C. 12,58. D. 25,167. Câu 9: Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được 159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch thì nhận được m gam muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần lượt là: A. 8,145 gam và 203,78 gam. B. 32,58 gam và 10,15 gam. C. 16,2 gam và 203,78 gam D. 16,29 gam và 203,78 gam. Câu 10: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2 ? A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol. Câu 11: Tripeptit X có công thức sau : H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 28,6 gam. B. 22,2 gam. C. 35,9 gam. D. 31,9 gam. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g) hỗn hợp X gồm các Aminoacid no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là? A. 7,82. B. 8,72. C. 7,09. D.16,3. Câu 13: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoacid H2N-CnH2n-COOH(Y). Y có tổng % khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu được 30,3(g) pentapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là? A. 69 gam. B. 84 gam. C. 100 gam. D.78 gam. GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 4 Ngày 13/10/2014 Phụ trách Tổ Hóa Nguyễn Hữu Dung
  • 5. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 (10A3) LUYỆN TẬP LIÊN KẾT ION VÀ LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Dựa vào độ âm điện, hãy nêu bản chất liên kết trong các phân tử và ion: HClO, KHS, HCO3 - . (Cho: nguyên tố: K H C S Cl O Độ âm điện: 0,8 2,1 2,5 2,5 3, 3,5). 2. Dựa vào độ âm điện, hãy sắp xếp theo chiều tăng độ phân cực của liên kết giữa 2 nguyên tử trong phân tử các chất sau: CaO, MgO, CH4, AlN, N2, NaBr, BCl3, AlCl3. Phân tử chất nào có chứa liên kết ion? Liên kết cộng hoá trị không cực, có cực? (Cho độ âm điện của O = 3,5; Cl = 3,0; Br = 2,8; Na = 0,9; Mg = 1,2; Ca = 1,0; C = 2,5; H = 2,1; Al = 1,5; N = 3; B = 2,0). 3. Hãy giải thích vì sao độ âm điện của nitơ và clo đều bằng 3,0 nhưng ở điều kiện thường N2 có tính oxi hoá kém Cl2? 4. Viết phương trình phản ứng và dùng sơ đồ biểu diễn sự trao đổi electron trong quá trình phản ứng giữa: a) Natri và clo b) Canxi và flo c) Magie và oxi d) Nhôm và oxi Cho biết điện hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất được tạo thành 5. Viết công thức cấu tạo của các chất sau: CaCO3, Ba(NO3)2, Al2(SO4)2 6. X, Y, Z là những nguyên tố có điện tích hạt nhân lần lượt là 9, 19, 8. 1. Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố đó. Cho biết tính chất hóa học đặc trưng của X, Y, Z. 2. Dự đoán liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z. Viết công thức phân tử của các hợp chất tạo thành. 7. Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n' = p'. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. a. Viết cấu hình electron của X và Y. b. Dựa vào bảng tuần hoàn, cho biết X, Y là những nguyên tố gì? Cho biết bản chất liên kết và công thức cấu tạo của phân tử XY2. GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 5
  • 6. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 19/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 (11A6) LUYỆN TẬP NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ 1)Lập phương trình hóa học cho các phản ứng sau : a)Fe+HNO3(đặc, nóng) → NO2↑+..... b)Fe+HNO3(loãng) → NO↑+.... c)Ag+HNO3(đặc, nóng) → NO2↑+..... d)P+ HNO3(đặc) → NO2↑+.H3PO4+... 2) Lập các phương trình hóa học sau đây : 1. Fe + HNO3 (đặc) → 0 t NO2 ↑ + ? + ? 2. Fe + HNO3 (loãng) → NO↑ + ? + ? 3. FeO + HNO3 (loãng) → NO↑ + ? + ? 4. Fe2O3 + HNO3 (loãng) → ? + ? 5. FeS + H+ + NO − 3 → N2O↑ + ? + ? + ? 3) Hòa tan bột kẽm trong dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí gồm N2 và N2O. Thêm NaOH dư vào dung dịch A, thấy có khí mùi khai thoát ra. Viết phương trình hóa học của tất cả các phản ứng xảy ra dưới dạng phương trình ion rút gọn. 4) Có các chất sau đây : NO2, NaNO3, HNO3, Cu(NO3)2, KNO2, KNO3. Hãy lập một dãy chuyển hóa biểu diễn mối quan hệ giữa các chất đó. Viết các phương trình hóa học và ghi điều kiện phản ứng, nếu có. 5) Khi cho oxit của một kim loại hóa trị n tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì tạo thành 34,0 g muối nitrat và 3,6 g nước (không có sản phẩm khác). Hỏi đó là oxit của kim loại nào và khối lượng của oxit kim loại đã phản ứng là bao nhiêu ? 6) Viết các phương trình hóa học để thực hiện các sơ đồ chuyển hóa sau : a) NH3 + C u O t ° A (khí) + H 2 t ° , p , x t NH3 + O 2 t ° , x t C + O 2 D + O 2 + H 2 O E + N a O H G t ° H GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 6
  • 7. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm b) NO2 NO NH3 N2 NO HNO3 Cu(NO3)2 CuO Cu ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) (6) (7) ( 8 ) ( 9 ) ( 1 0 ) 7) Viết các phương trình hóa học thể hiện chuyển hóa muối natri nitrat thành muối kali nitrat, biết có đầy đủ hóa chất để sử dụng cho quá trình chuyển hóa đó. 8) Có năm lọ không dán nhãn đựng riêng từng dung dịch của các chất sau đây : Al(NO3)3, NH4NO3, AgNO3, AgNO3, FeCl3, KOH. Không được dùng thêm thuốc thử nào khác, hãy nêu cách phân biệt chất đựng trong mỗi lọ. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã được dùng để nhận biết. 9) Nhiệt phân hoàn toàn 27,3 gam hỗn hợp rắn X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2, thu được hỗn hợp khí có thể tích 6,72 lít (đktc). 1. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. 2. Tính thành phần % về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp X. 10)Khi cho 3g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc , đun nóng sinh ra 4,48lit khí duy nhất là NO2 (đktc) . Xác định thành phần % của hỗn hợp ban đầu ? 11)Cho 13,5 gam Al tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3 phản ứng tạo ra muối nhôm và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3 . Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với H2 bằng 19,2. 12)Cho hỗn hợp A có khối lượng 17,43 gam gồm Fe và kim loại M (hóa trị không đổi n) với số mol bằng nhau tác dụng hết với lượng vừa đủ là 410 ml dung dịch HNO3 loãng đun nóng, thu được dung dịch A1 và 7,168 lít hỗn hợp B gồm NO và N2O có tổng khối lượng là 10,44 gam. Cô cạn cẩn thận A thì thu được m1 gam muối khan. a)Xác định kim loại M. b)Tính nồng độ mol dung dịch HNO3 và m1. GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 7 Ngày 20/10/2014 Phụ trách Tổ Hóa Nguyễn Hữu Dung
  • 8. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy: 30/10/2014 (10A5) LUYỆN TẬP SỰ LAI HÓA OBITAN NGUYÊN TỬ. HÌNH DẠNG PHÂN TỬ 1. Phân tử NH3 có cấu tạo dạng chóp tam giác với góc liên kết HNH bằng 1070 . 1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử nitơ trong phân tử NH3 ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình thành liên kết trong NH3 theo giả thiết lai hóa đó. 2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử NH3 lại nhỏ hơn so với góc của tứ đều (109,5o )? 2. Phân tử H2O có cấu tạo hình chữ V với góc liên kết HOH bằng 104,50 . 1. Theo lý thuyết lai hóa, nguyên tử oxi trong phân tử H2O ở trạng thái lai hóa nào? Mô tả sự hình thành liên kết trong H2O theo giả thiết lai hóa đó. 2. Giải thích tại sao góc liên kết trong phân tử H2O lại nhỏ hơn so với góc của tứ đều (109,5o )? 3. Bằng hình vẽ mô tả sự xen phủ obitan nguyên tử tạo ra liên kết trong phân tử H2, Cl2, N2, HCl. 4. Dự đoán dạng hình học của các phân tử sau (không cần giải thích): BeH2, CO2, SO2, H2O, SCl2, OF2, HCN, C2H2 , CH4, NH3 Hướng dẫn: − Dạng đường thẳng: BeH2, CO2, HCN, C2H2 − Dạng chữ V (tam giác phẳng): SO2, H2O, SCl2, OF2, 5. Cho biết trạng thái lai hoá của các nguyên tử C trong phân tử sau: CH3-CH=CH-CH(CH3)-CH=C(CH3)-C=CH Hướng dẫn: sp3 - sp2 - sp2 - sp3 - sp2 - sp2 - sp - sp GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 8
  • 9. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 26/10/2014 Ngày dạy: 30/10/2014 (12A2) LUYỆN TẬP POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1: Phân tử khối trung bình của PVC là 750000. Hệ số polime hoá của PVC là A. 12.000 B. 15.000 C. 24.000 D. 25.000 Câu 2: Phân tử khối trung bình của polietilen X là 420000. Hệ số polime hoá của PE là A. 12.000 B. 13.000 C. 15.000 D. 17.000 Câu 3: Một loại polietylen có phân tử khối là 50000. Hệ số trùng hợp của loại polietylen đó xấp xỉ A. 1230 B. 1529 C. 920 D. 1786 Câu 4: Polime X có phân tử khối là 336000 và hệ số trùng hợp là 12000. Vậy X là A. PE. B. PP. C. PVC D. Teflon. Câu 5: Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 6: Sau khi trùng hợp 1 mol etilen thì thu được sản phẩm có phản ứng vừa đủ với 16 gam brom. Hiệu suất phản ứng và khối lượng polime thu được là A. 80% ; 22,4 gam. B. 90% ; 25,2 gam. C. 20% ; 25,2 gam. D. 10%; 28 gam. Câu 7: Cứ 5,668 g cao su buna-S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là: A. 1 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 5 Câu 8. Để tổng hợp 120 kg poli (metyl metacrylat) với hiệu suất của quá trình hoá este là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần các lượng axit và ancol lần lượt là A. 170 kg và 80 kg B. 85 kg và 40 kg C. 172 kg và 84 kg D. 86 kg và 42 kg Câu 9: Da nhân tạo (PVC) được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4). Nếu hiệu suất của toàn bộ quá trình là 20% thì để điều chế 1 tấn PVC phải cần một thể tích metan là: A. 3500m3 B. 3560m3 C. 3584m3 D. 5500m3 Câu 10: PVC được điều chế từ khí thiên nhiên (CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên) theo sơ đồ chuyển hóa và hiệu suất của mỗi giai đoạn như sau: hiÖu suÊt 15% hiÖu suÊt 95% hiÖu suÊt 90% Metan axetilen vinylclorua PVC→ → → . Muốn tổng hợp 1 tấn PVC cần bao nhiêu m3 khí thiên nhiên (ở đktc). A. 5589. B. 5883. C. 2941. D. 5880. Câu 11: Lấy lượng ancol và axit để sản xuất 1 tấn thủy tinh hữu cơ. Biết hiệu suất trùng hợp là 80% và hiệu suất este hóa là 50%. Khối lượng ancol và axit lần lượt là: A. 0,8 tấn và 4,5 tấn B. 0,8 tấn và 1,15 tấn C. 0,8 tấn và 1,25 tấn D. 1,8 tấn và 1,5 tấn GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 9
  • 10. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Từ 4 tấn C2H4 có chứa 30% tạp chất có thể điều chế bao nhiêu tấn PE ? (Biết hiệu suất phản ứng là 90%) A. 2,55 B. 2,8 C. 2,52 D.3,6 Câu 12: Trùng hợp hoàn toàn 12,5 gam vinylclorua được Z gam PVC. Số mắt xích có trong Z gam PVC là A. 12,04.1022 B. 1,204.1020 C. 6,02.1020 D. 0,1204.1021 Câu 13: Phân tử khối trung bình của poli (phenol fomanđehit) là 530.000 đvC. Hệ số polime là: A. 4500 B. 4000 C. 5000 D. 6000 Câu 14: Trùng hợp propylen thu được PP. Nếu đốt cháy toàn bộ khối lượng PP đó sẽ thu được 26400g CO2. Hệ số poline là: A. 100 B. 200 C. 300 D. Kết quả khác. Câu 15: Một đoạn tơ nilon -6 có khối lượng là 3,7516g. Hệ số mắc xích gần đúng của đoạn tơ capron là A. 1022 mắt xích B. 1021 mắt xích C. 1023 mắt xích D. 2.1022 mắt xích Câu 16: Một đoạn tơ enang ( tức nilon -7) có khối lượng là 4216,4mg. Số mắc xích của đoạn tơ đó là A. 200.1020 mắt xíchB. 199.1020 mắt xích. C. 1022 mắt xích. D.Kết quả khác. Câu 17: Một mắc xích của polime X gồm C, H, N. Hệ số polime hóa của polime này là 500 và có phân tử khối là 56500. X chỉ có 1 nguyên tử N. Mắt xích của polime X là A. –NH –(CH2)5CO – B. –NH –(CH2)6CO – C. –NH –(CH2)10CO – D. –NH –CH(CH3)CO – Câu 18: Phản ứng đồng trùng hợp giữa stiren và butadien – 1,3 thu được một polime A. Cứ 3,275 g A phản ứng hết vớI 2 gam brom. Tính tỉ lệ số mắt xích butadien và stiren trong polime trên A. 2/3 B. 4/5 C.1/2 D. 3/7 Câu 19: Để điều chế được 504g poli(etylen) thì người ta có thể thổng hợp từ V lít etylen (đktc). Giá trị V là ( Biết hiệu suất đạt 90%): A. 224 lít B. 336 lít C.448 lít D. Kết quả khác. Câu 20: Từ 100ml dung dịch ancol etylic 33,34% (D = 0,69) có thể điều chế được bao nhiêu kg PE (coi hiệu suất 100%) A: 23. B. 14. C. 18. D. Kết quả khác Câu 21: Để điều chế được 2,5 tấn polistiren cần dùng bao nhiêu tấn stiren? Biết hiệu suất đạt 50% A. 4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác. Câu 22: Từ 13kg axetilen có thể điều chế được bao nhiêu kg PVC (coi hiệu suất là 100%): A: 62,5; B: 31,25; C: 31,5; D: Kết quả khác Câu 23: Cho 0,3 mol phenol trïng ngng víi 0,25 mol HCHO (xt H+ ,t0 ) ( hsp 100% ) thu ®îc bao nhiªu gam nhùa phenolfoman®ehit (PPF) m¹ch th¼ng? A. 10,6 gam B. 15,9 gam C. 21,2 gamD. 26,5 gam Câu 25: Muốn tổng hợp 100 kg thuỷ tinh plexiglas thì khối lượng ancol và axit tương ứng là (biết rằng hiệu suất của quá trình este hóa là 75% ; quá trình trùng ngưng là 80%) A. 143,3 kg và 53,3kg B. 143,3kg và 53,3kg C. 1433 kg và 533 kg D. 14,33kg và 5,33kg GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 10 Ngày 27/10/2014 Phụ trách Tổ Hóa Nguyễn Hữu Dung
  • 11. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Ngày soạn: 2/11/2014 Ngày dạy: 8/11/2014 (12A3 và 12A2) LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT KIM LOẠI VÀ DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI Câu 1: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư A.kim loại Mg B. kim loại Cu C. kim loại Ba D. kim loại Ag Câu 2: Thứ tự một số cặp oxi hóa – khử trong dãy điện hóa như sau: Fe2+ /Fe; Cu2+ /Cu; Fe3+ /Fe2+ . Cặp chất không phản ứng với nhau là: A. Fe và dung dịch CuCl2 B. Fe và dung dịch FeCl3 C. Dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2 D. Cu và dung dịch FeCl3 Câu 3: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại A.Fe B. Na C. K D. Ba Câu 4: Cho các ion kim loại: Zn2+ , Sn2+ , Ni2+ , Fe2+ , Pb2+ . Thứ tự tính oxi hóa giảm dần là: A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+ B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+ C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+ D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+ Câu 5 : Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+ /Fe2+ đứng trước cặp Ag+ /Ag) : A. Ag+ , Cu2+ , Fe3+ , Fe2+ B. Fe3+ , Cu2+ , Ag+ , Fe2+ C. Ag+ , Fe3+ , Cu2+ , Fe2+ D. Fe3+ , Ag+ , Cu2+ , Fe2+ Câu 6: Mệnh đề không đúng là : A. Fe2+ oxi hóa được Cu B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự : Fe2+ , H+ , Cu2+ , Ag+ GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 11
  • 12. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Câu 7 : Cho các phản ứng xảy ra sau đây : (1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2 Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa là: A. Mn2+ , H+ , Fe3+ , Ag+ B. Ag+ , Fe3+ , H+ , Mn2+ C. Ag+ , Mn2+ , H+ , Fe3+ D. Mn2+ , H+ , Ag+ , Fe3+ Câu 8: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần % theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là : A.90,27% B. 85,30% C. 82,20% D. 12,67% Câu 9: Trong pin điện hóa Zn – Cu, quá trình khử trong pin là : A.Zn2+ + 2e → Zn B. Cu → Cu2+ + 2e C. Cu2+ + 2e → Cu D. Zn → Zn2+ + 2e Câu 10 : Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra: A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+ Câu 11: Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại là: A.Fe, Cu, Ag B. Al, Cu, Ag C. Al, Fe, Cu D. Al, Fe, Ag Câu 12: Cặp chất không xảy ra phản ứng hóa học là: A. Cu + dung dịch FeCl3 B. Fe + dung dịch HCl C. Fe + dung dịch FeCl3 D. Cu + dung dịch FeCl2 Câu 13: Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học sau: X + 2YCl3 → XCl2 + 2YCl2 Y + XCl2 → YCl2 + X Phát biểu đúng là: A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ B. Kim loại X khử được ion Y2+ C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+ Câu 14: Cho biết phản ứng oxi hóa – khử xảy ra trong pin điện hóa Fe – Cu là: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ; E0 (Fe2+ /Fe) = -0,44V; E0 (Cu2+ /Cu) = +0,34V. Suất điện động chuẩn của pin điện hóa Fe – Cu là: A.1,66V B. 0,10V C. 0,78V D. 0,92V GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 12
  • 13. Trường THPT Quảng Ninh Giáo án dạy thêm Câu 15: Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A.59,4 B. 64,8 C. 32,4 D. 54,0 Câu 16: Cho suất điện động chuẩn E0 của các pin điện hóa: E0 (Cu-X) = 0,46V; E0 (Y-Cu) = 1,1V; E0 (Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là 3 kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử là : A. Z, Y, Cu, X B. X, Cu, Z, Y C. Y, Z, Cu, X D. X, Cu, Y, Z GV: Trần Lê Mai – Tổ Hóa 13 Ngày 3/11/2014 Phụ trách Tổ Hóa Nguyễn Hữu Dung