SlideShare a Scribd company logo
1 of 75
TUẦN 1:
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
Thủ công lớp 1
BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA, VÀ
DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG
I: MỤC TIÊU:
II: CHUẨN BỊ:
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
12p
12p
I. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.
a. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa:
- GV giới thiệu một số loại giấy, bìa.
+ Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều
loại cây như: tre, nứa, bồ đề…
- GV giới thiệu quyển sách
? Đâu là bìa sách và đâu là giấy?
- GV giới thiệu giấy học thủ công
? Giấy màu thủ công và giấy vở viết
có gì khác nhau?
b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ
học thủ công:
+ Thước kẻ:
? Thước kẻ được làm bằng gì?
? Thước kẻ dùng để làm gì?
? Trên mặt thước có những gì?
+ Bút chì:
? Bút chì dùng để làm gì?
- Có nhiều loại bút chì, nên dùng loại
bút chì cứng
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- Bìa được đóng phía ngoài, dày hơn,
giấy là phần bên trong, mỏng.
- Giấy màu thủ công có 2 mặt, mặt
trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng…,
mặt sau có kẻ ô.
- Làm bằng gỗ hay nhựa
- Có chia vạch và đánh số
- Dùng để vẽ, viết…
5p
+ Kéo:
? Kéo dùng để làm gì?
- Kéo dùng để cắt giấy, bìa, khi sử
dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay.
+ Hồ dán:
? Hồ dán dùng để làm gì?
- Hồ dán dùng để dán giấy thành sản
phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ
dán được chế biến từ bột sắn pha chất
chống gián, chuột và đựng trong hộp
nhựa.
- Tất cả các loại giấy, bìa, và dụng cụ
trên đều phải có khi chúng ta học
môn thủ công.
- Nhận xét tinh thần học tập , ý thức
tổ chức kỉ luật của học sinh trong giờ
học
- Hồ dán dùng để dán giấy, bìa…
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 2
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
BÀI 2: X É DÁN H ÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T1)
I: MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. .
- .
II: CHUẨN BỊ:
-
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
8p
10p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:TT
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi.
? Cô có các hình gì?
? Hình tam giác và hình chữ nhật có
gì khác nhau?
+GV chốt: hình tam giác là hình có 3
cạnh, hình chữ nhật là hình có 4
cạnh( 2 cạnh dài bằng nhau và 2
cạnh ngắn bằng nhau)
? Em hãy tìm xem xung quanh mình
có các đồ vật nào có hình tam giác,
hình chữ nhật?
+GVKL: xung quanh ta có nhiều đồ
vật có dạng hình tam giac, hình chữ
nhật, các em hãy ghi nhớ đặc điểm
của các hình đó để xé, dán cho đúng
hình.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
+ Vẽ và xé hình chữ nhật:
- Lấy 1 tờ giấy thủ công, lật mặt sau
đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ
nhật có cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6ô
- Tay trái giữ chặt tờ giấy( sát cạnh
HCN), tay phải dùng ngón cái và
ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh
hình.
+ Vẽ và xé hình tam giác:
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- Quan sát, trả lời câu hỏi
- Hình tam giác và hình chữ nhật
- Hình tam giác có 3 cạnh, hình chữ nhật
có 4 cạnh
- 2-3 HS nêu
+ Hình tam giác: chiếc khăn quàng đỏ
+ Hình chữ nhật: quyển vở, cửa ra vào,
bảng, mặt bàn…
6p
5p
- Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô,
vẽ HCN có cạnh dài 8ô, cạnh ngắn
6ô
- Đếm từ trái qua phải 4ô, đánh dấu
để làm đỉnh tam giác.
- Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ
nối với 2 điểm dưới của HCN, ta có
hình tam giác
- Xé từ điểm 1 đến 2, từ 2 đến 3, từ 3
đến 1, ta được hình tam giác.
+ Dán hình:
- Lật mặt sau bôi hồ và di đều lên
các góc hình và dọc theo các cạnh
- Ướm hình cho cân đối trước khi
dán.
- GV cho HS thực hành xé hình chữ
nhật, hình tam giác trên giấy nháp,
- Quan sát gợi ý các em khi còn lúng
túng
- Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem
bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng
hình chữ nhật, hình tam giác chưa
- Nhận xét chung tiết học
- HS quan sát
1
3 2
- HS thực hành xé hình chữ nhật và hình
tam giác trên giấy nháp
- Chú ý: 3 cạnh của hình tam giác và
4cạnh HCN có đều không
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 3:
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
Thủ công lớp 1
X É DÁN H ÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T2)
I: MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác.
- Hoàn thành sản phẩm xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn .
II: CHUẨN BỊ:
- GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1’
20p
8p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
? Giờ trước chúng ta học bài gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu cầu bài, ghi đầu bài
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: HS thực hành xé
đán hình chữ nhật, hình tam
giác
- GV yêu cầu nhắc lại cách xé
hình chữ nhật, hình tam giác.
? Xé hình chữ nhật có cạnh dài
mấy ô, cạnh ngắn mấy ô?
? Xé hình tam giác từ hình chữ
nhật có cạnh dài mấy ô, cạnh ngắn
mấy ô?
+GV chốt:
- Xé hình chữ nhật: Lật mặt sau
đánh dấu vẽ và xé hình chữ nhật
có cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6ô
- Vẽ và xé hình tam giác: Lật mặt
sau đếm ô vẽ hình chữ nhật có
cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6ô. Đếm từ
trái sang phải 4ô, đánh dấu đỉnh
tam giác. Nối các điểm cong lại
với đỉnh của tam giác. Xé lần lượt
từng cạnh của hình
*Hướng dẫn dán hình chữ
nhật,hình tam giác:
-Lật mặt sau của hình,bôi hồ đều
vào mặt giấy,lật ngược lại và dán
cân đối vào vở
- GV cho HS thực hành, quan sát
gợi ý các em khi còn lúng túng
- Yêu cầu các em kiểm tra nhau
xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ
đúng hình chữ nhật, hình tam giác
chưa
- Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay,
xé đều, tránh xé vội còn nhiều vết
răng cưa.Dán hình cho phẳng.
* Hoạt động 2: Trưng bày-Nhận
xét đánh giá sản phẩm:
- GV yêu cầu HS trưng bày bài
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- 2 HS
- 2 HS
- Hình chữ nhật có cạnh dài 12ô, cạnh
ngắn 6ô
- Xé hình tam giác từ hình chữ nhật có
cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6ô
- HS nghe giảng
-Quan sát
- HS thực hành xé hình chữ nhật và
hình tam giác
- Chú ý: xé 3 cạnh của hình tam giác
và 4 cạnh HCN cho đều
- Dán sản phẩm vào vở thủ công, chú ý
dán hình cho phẳng.
- HS trưng bày bài
- Nhận xét bài về:
+ Các đường xé tương đối thẳng, đều,
ít răng cưa
+ Hình xé cân đối, gần giồng mẫu
+ Dán đều, không nhăn.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 4:
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
Thủ công1
X É DÁN H ÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T1)
I: MỤC TIÊU
- Biết cách xé, dán hình vuông,hình tròn.
- Xé dán được hình vuông, hình tròn(tương đối tròn). Đường xé có thể chưa
thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng.
- .
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
T
G
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
7p
12p
. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài, ghi đâu bài
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét:
- GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu
hỏi.
? Cô có các hình gì?
? Hình vuông và hình tròn có gì
khác nhau?
+GV chốt: hình tròn là hình không
có cạnh, hình vuông là hình có 4
cạnh bằng nhau
? Em hãy tìm xem xung quanh
mình có các đồ vật nào có hình
vuông, hình tròn?
+GVKL: xung quanh ta có nhiều
đồ vật có dạng hình vuông, hình
tròn, các em hãy ghi nhớ đặc điểm
của các hình đó để xé, dán cho
đúng hình.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
+ Vẽ và xé hình vuông
* GV làm các thao tác và xé
- Lấy 1 tờ giấy thủ công, lật mặt
sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình
vuông có cạnh dài 8ô,
- Tay trái giữ chặt tờ giấy( sát
cạnh hình vuông), tay phải dùng
ngón cái và ngón trỏ để xé giấy
dọc theo cạnh hình, như xé hình
chữ nhật.
- GV nhắc HS lấy giấy nháp tập xé
+ Vẽ và xé hình tròn
- Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm
ô, vẽ hình vuông có cạnh 8ô,
- Xé hình vuông rời khỏi giấy
màu.
- Lần lượt xé 4 góc của hình
vuông theo đường vẽ, sau đó xé
dần, chỉnh sửa thành hình tròn
- GV nhắc HS lấy giấy nháp tập xé
+ Dán hình:
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Hình vuông, hình tròn
- Hình vuông có 4 cạnh, hình tròn
không có cạnh
- Hình tròn: ông Trăng lúc ngày rằm,
cái mâm, cái bàn hình tròn
- Hình vuông: viên gạch hoa, cửa sổ…
-Hs quan sat gv thao tác mẫu
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 5:
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
Thủ công
X É DÁN H ÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T2)
I: MỤC TIÊU
- Biết cách xé, dán hình vuông,hình tròn.
- Xé dán được hình vuông, hình tròn(tương đối tròn). Đường xé có thể chưa
thẳng và bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng.
- Hoàn thành sản phẩm tại lớp.
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
5p
16p
7p
3p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Giờ trước chúng ta học vẽ, xé, dán
hình gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài, ghi đầu bài
b.Nội dung
*Hoạt động 1:Nhắc lại cách vẽ, xé,
dán hình vuông, hình tròn.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình
vuông, hình tròn
- GV nhắc lại các thao tác
+ Vẽ, xé hình vuông
- Lật mặt sau, đếm ô đánh dấu và vẽ
hình vuông có cạnh 8ô. Xé theo
đường vẽ
+ Vẽ, xé hình tròn
- Đếm ô, đánh dấu vẽ hình vuông có
cạnh 8ô, lượn các góc
- Xé 4 góc của hình vuông, chỉnh
sửa dần thành hình tròn
+ Dán hình
- Bôi hồ mặt sau, sắp xếp hình cho
cân đối trước khi dán hình
* Hoạt động 2: HS thực hành vẽ,
xé, dán hình vuông, hình tròn
- GV cho HS thực hành vẽ, xé, dán
hình vuông, hình tròn
- Quan sát gợi ý các em khi còn
lúng túng
- Yêu cầu các em kiểm tra nhau
xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ
đúng hình vuông, hình tròn
- Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé
đếu, tránh xé vội còn nhiều vết răng
cưa.
- Chú ý vệ sinh, an toàn khi thực
hành
c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày bài
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3.Củng cố- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học về tinh
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- hs trả lời
- 2HS nêu
- Vẽ hình vuông có cạnh 8ô,
- Vẽ hình tròn từ hình vuông có
cạnh 8 ô,vẽ lượn các góc thành hình
tròn
- HS thực hành xé hình vuông và
hình tròn như hướng dẫn
- Chú ý: xé hình tròn từ hình vuông
có cạnh 8ô, thao tác xé cẩn thận,
không nên vội vàng, ít răng cưa.
- Xé hình xong cần chỉnh sửa cho
gần tròn
- Dán sản phẩm vào vở thủ công,
chú ý dán hình cho phẳng.
- HS trưng bày bài
- Nhận xét bài về:
+ Các đường xé tương đối thẳng,
đều, ít răng cưa
+ Hình xé cân đối, gần giồng mẫu
+ Dán đều, không nhăn.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
Họ và tên: Nguyễn Thu Hương
Lớp CT: 20b
Thủ công
BÀI 3: X É DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam .
- Xé được hình quả cam .
-
II: CHUẨN BỊ
- GV: Một số quả cam, bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền,
khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
5p
13p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu
quả cam, liên hệ vào bài
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: Quan sát nhận
xét:
- GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu
hỏi.
- Trên bàn cô có quả gì?
- Quả cam có đặc điểm gì?
- Quả cam có những bộ phân nào ?
- Quả cam thường có màu gì?
- Em còn biết những quả nào giống
hình quả cam?
- Hình quả cam giống hình gì ta đã
học ?
- Muốn xé được hình tròn ta phải xé
từ hình gì ?
+GVKL: chúng ta có thể xé hình
quả cam giống như xé hình tròn,
sau đó xé thêm lá và cuống
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
+Xé hình quả cam
* GV cho hs quan sát hình quả cam
* GV hướng dẫn hs tranh quy trình
và làm các thao tác và xé mẫu
* Xé hình quả cam
- Lấy 1 tờ giấy thủ công (màu vàng,
màu cam), lật mặt sau đếm ô, đánh
dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh dài
8ô,
- Xé rời để lấy hình vuông ra
- Xé 4 góc của hình vuông theo
đường vẽ
+ Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều
hơn
- Xé, chỉnh sửa cho giống hình quả
cam
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Hình cam
-Hình hơi tròn, phình ở giữa, phía
trên có cuống và lá,phía đáy hơi lõm
- Qủa, cuống, lá
- Màu, vàng cam, màu xanh….
- Quả táo, quả quýt…
- Hình tròn
- Hình vuông
- HS quan sát
-Hs quan sát
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
TUẦN 7
Ngày soạn:……………………
Ngày dạy:……………………..
Thủ công
BÀI 3: X É DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam .
- Xé được hình quả cam . Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.Có
thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá.
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, 2 tở giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4p
1p
5p
15p
7p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Bài trước chúng ta học xé dán hình
gì?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài, ghi đầu bài
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: Nhắc lại cách xé,
dán hình quả cam
- GV giới thiệu lại bài mẫu, nêu câu
hỏi.
? Nêu lại cho cô cách xé hình quả
cam?
? Nêu cách xé hình lá quả cam?
? Xé cuống quả cam ntn?
+GV thao tác lại cách xé, dán hình
quả cam
- Xé hình quả cam từ hình vuông có
cạnh 8ô, chỉnh sửa cho giống hình quả
cam
- Xé hình lá từ HCN có cạnh dài 4ô,
ngắn 2ô, chỉnh sửa cho giống hình lá
- Xé hình cuống từ HCN có cạnh dài
4ô, ngắn 1ô
- Sắp hình cho cân đối, dán hình quả
cam trước, dán hình cuống sau, cuối
cùng dán hình lá
*Hoạt động 2:Học sinh thực hành
xé dán hình quả cam.(Hoàn thành
sản phẩm tại lớp)
- GV cho HS thực hành xé hình quả
cam, lá, cuống lá bằng giấy thủ công
- Quan sát gợi ý các em khi còn lúng
túng
- Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem
bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng
hình vuông, hình tròn ,
- Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé
đều, tránh xé vội còn nhiều vết răng
cưa.Xé xong dán vào vở
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày bài
- Nhận xét bài của bạn
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra
- 2 HS trả lời
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Xé hình tròn từ hình vuông cạnh 8ô,
chỉnh sửa cho giống hình quả cam
- Xé hình lá bằng giấy màu xanh, từ HCN
cạnh ngắn 2ô, cạnh dài 4ô
- Xé cuống từ HCN cạnh dài 4ô, cạnh
ngắn 1ô
- HS quan sát, nghe giảng
- HS thực hành xé, hình quả cam và dán
vào vở thủ công
- Chú ý dán hình cho phẳng và cân đối.
Dán lần lượt như đã hướng dẫn
- HS trưng bày bài
- Nhận xét bài về:
+ Xé được các đường cong, đường xé
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Họ và tên : Trần Thị Thảo
Lớp CT: 20B
Thủ công
BÀI 5: X É DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản .
-
-
- GV: Tranh ảnh 1 số cây, bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy
nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
6p
10p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
kiểm tra bài 4
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: TT
b. Nội dung
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu cây mẫu thật
- GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu
hỏi.
- Màn chiếu có những cây gì?
-Cây có hình dáng như thế nào?
- Cây có tán lá giống nhau không?
Vì sao
- Cây có các bộ phận nào?
-Màu sắc của cây như thế nào?
- Cây có lợi ích gì?
+GVKL: cây có nhiều hình dáng và
màu sắc khác nhau. Vì vậy khi xé,
dán cây các em có thể chọn màu mà
em biết và em thích.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* GV cho hs quan sát hình cây
* GV hướng dẫn hs tranh quy trình
và làm các thao tác và xé mẫu
+Xé hình tán lá cây
* Xé tán lá cây hình tròn
- Để xé được tán cây hình tròn ta xé
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- Hs hát cái cây xanh xanh
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cây bàng, cây phượng, cây bằng
lăng…
- Có nhiều hình dáng khác nhau: Cây
to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp…
- Cây có tán lá khác nhau. Vì cây có tán
lá tròn và tán lá dài.
- Thân cây, cành cây, tán lá cây
- Thân cây màu nâu, tán lá cây màu
xanh, vàng, đỏ…
- Cho gỗ, cho bóng mát, cho quả ngọt…
-HS quan sát, nhận xét
- Hình vuông
- 1 Hs lên thực hiện lớp quan sát nhận
xét
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...................................................................
TUẦN 9
Ngày soạn:……………………….
Ngày giảng:………………………
Thủ công
X É DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản .
- Xé được hình quả cây đơn giản . Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương
đối phẳng.
- Hoàn thành sản phẩm xé dán hình cây đơn giản.
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
8p
15
5p
3p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách
xé,dán hình cây
?Nêu cách vẽ, xé hình cây có tán
tròn?
->Gv khái quát
?Nêu cách vẽ, xé hình cây có tán
dài?
->Gv khái quát
*Hoạt động 2:HS thực hành.
(Hoàn thành sản phẩm tại lớp)
- GV cho HS thực hành xé hình cây
bằng giấy màu xanh,thân cây bằng
giấy thủ công màu nâu
- Quan sát gợi ý các em khi còn
lúng túng
- Yêu cầu các em kiểm tra nhau
xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ
đúng hình chưa
- Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé
đều, tránh xé vội còn nhiều vết
răng cưa.Xé xong dán vào vở
c. Hoạt động 4: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày bài
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Tinh thần, thái độ và vệ sinh, an
toàn khi học tập của HS
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho
bài sau “ Xé, dán hình ngôi nhà”.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS nhận xét
-2 hs nêu
- Nhận xét
- Xé hình tán lá cây tròn bằng giấy
màu xanh
- HS dán hình cây vào vở thủ công
- Sắp xếp hình 2 cây cho cân đối trước
khi dán
- Bôi hồ đều, dán cho phẳng.
- HS trưng bày bài
- Nhận xét bài về:
+ Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình
thân cây
+ Dán hình cân đối đều, không nhăn
…………………………………………………………………………………………
………………………………………….......................................................................
Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Yến
Lớp CT: 20b
Thủ công
BÀI 6: X É DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1)
I: MỤC TIÊU
- Biết cách xé, dán hình con gà con
- Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa.(Mỏ,mắt chân gà có thể
dùng bút màu để vẽ)
II:CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, tranh ảnh các con gà, giấy thủ công màu khác nhau, giấy
nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
6p
10p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
kiểm tra bài 5
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu
hỏi.
- Tranh vẽ có những con gà gì?
- Nêu các bộ phận của con gà?
- Hình dáng các bộ phận ntn?
- Màu sắc của gà con thế nào?
- Gà con có gì khác với gà trưởng
thành?
+GVKL: Khi xé, dán hình gà con
các em có thể chọn giấy màu theo ý
thích..
* Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* GV cho hs quan sát hình con gà
* GV hướng dẫn hs xem tranh quy
trình và làm các thao tác và xé mẫu
* Xé hình thân gà
- Lấy 1 tờ giấy thủ công (màu vàng)
-Xé dán thân con gà từ hình gì ?
hình chữ nhật cạnh dài mấy ô ,
cạnh ngắn mấy ô?
- Yêu học sinh lên thực hiện
- Gv thực hiện
- Xé rời để lấy hình chữ nhật ra
- Xé 4 góc của HCN
- Xé chỉnh, sửa cho giống hình thân
gà.(H1)
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS nhận xét
- HS quan sát trả lời câu hỏi
- Con gà trống, gà mái và gà con.
- Đầu, mình, chân, đuôi, mắt, mỏ
- Đầu gà có hình tròn nhỏ, mình gà
hình tròn dài, mỏ hình tam giác…
- Toàn thân có màu vàng, màu đen…
- Gà con nhỏ hơn, lông có 1 màu, đuôi
và cánh ngắn hơn
- Hình chữ nhật cạnh dài 10 cạnh
ngắn 8 ô
- Hs lên đánh dấu vẽ hình chữ nhật
- hs quan sát nhận xét
- Hs quan sát
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………...................................................................
Ngày soạn:………………………
Ngày giảng:………………………
Thủ công
X É DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.Hoàn thành sản phẩm tại lớp.
- Xé ,dán được hình con gà con .
-
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
5p
15p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: Nhắc lại cách xé
hình con gà con-Hướng dẫn cách
dán
- GV nhắc qua các bước xé hình con
gà
+ Bước 1: Xé hình thân gà
+ Bước 2: Xé hình đầu gà
+ Bước 3: Xé hình đuôi gà
+ Bước 4: Xé hình chân gà, mỏ gà,
mắt gà(Có thể dùng bút màu để vẽ)
+ Dán hình:
- Khi xé xong các bộ phận của con
gà, lật mặt sau bôi hồ dán lần lượt
theo thứ tự: Thân gà, đầu gà, mỏ gà,
mắt gà, chân gà lên giấy nền
-Trước khi dán cần sắp, xếp thân,
đầu, đuôi, chân gà cho cân đối trước
khi dán.
*Hoạt động 2:Hs thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm
- Quan sát, hướng dẫn những em còn
lúng túng
- GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công
màu vàng hoặc đỏ, xé hình thân gà
từ HCN cạnh dài 10ô, cạnh ngắn 8ô
- Lấy giấy thủ công cùng màu Xé
hình đầu gà từ hình vuông cạnh 5ô
- Xé hình tam giác từ hình vuông
cạnh 4ô làm đuôi gà
- Ước lượng để xé các hình chân gà,
mắt gà, mỏ gà
- Nhắc HS khi xé không nên vội
vàng, xé từ từ, vừa xé vừa chỉnh cho
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS nhận xét
- HS nghe giảng
- HS thực hành theo nhóm
- HS thao tác theo các bước đã học
5p
4p
giống mẫu
- Mắt gà nhỏ có thể dùng bút màu để
tô
- Dán hình theo thứ tự như đã hướng
dẫn
- Khuyến khích các em khá, giỏi
dùng bút màu vẽ thêm cảnh vật cho
sinh động( cây, nhà, hoa, mặt trời…)
- Nhắc HS xé dán xong nhớ thu dọn
giấy thừa và lau sạch tay.
c. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:
- GV yêu cầu HS trưng bày bài
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho
bài sau
- HS dán hình vào vở thủ công
- HS trưng bày bài, nhận xét bài về
+ Xé được các bộ phận của hình con gà
+ dán được hình cân đối, phẳng
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 12
Ngày soạn:……………………….
Ngày giảng:………………………
Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY
I: MỤC TIÊU
- Củng cố được kiến thức kĩ năng xé, dán giấy
- Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa.
Hình dán tương đối phẳng.
-
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu xé, dán các bài 1,2,3,4,5
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
5p
15p
5p
4p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
b.Nội dung
* Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
- GV ghi các ND ôn tập
+ Xé, dán hình quả cam
+ Xé, dán hình cây đơn giản
+Xé, dán hình con gà
- Yêu cầu: xé xong các em hãy sắp
xếp, dán lên giấy nền sao cho cân
đối và đẹp
- Gọi HS nêu lại các bước xé dán
từng nội dung
- GV nhắc lại các bước
*Hoạt động 2: HS thực hành
- Cho HS thực hành theo cá nhân
- GV quan sát, gợi ý các nhóm còn
lúng túng
- Khuyến khích Hs dùng bút màu
vẽ thêm cảnh vật cho sinh động
( cây, nhà, hoa, mặt trời…)
- Nhắc HS xé dán xong nhớ thu dọn
giấy thừa và lau sạch tay.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS các cá nhân
trưng bày bài, đánh giá theo 2 mức
* Hoàn thành
- Chọn màu phù hợp với nội dung
bài
- Đường xé đều, hình xé cân đối
- Cách ghép, dán và trình bày cân
đối
- Những bài sạch sẽ, màu sắc đẹp
xếp loại A+
* Chưa hoàn thành
- Đường xé không đều, hình xé
không cân đối
- Ghép, dán hình không cân đối
- Gọi Hs nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
HS có bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
-Dặn dò:Về nhà tập xé dán các sản
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS nghe giảng
- 3 HS
- HS thực hành theo cá nhân xé, dán
một trong các hình đã học(Hs khá giỏi
xé 2 hình)
- Các cá nhân trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí
của GV nêu
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………….........................................................................
TUẦN 13
Thứ ngày tháng 11 năm 2016
Thủ công
Tiết 13: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết các kí hiệu, quy ước về gấp gấy.
- Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước.
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu vẽ các kí hiệu quy ước về gấp hình
- HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
1p
12p
14p
3p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
* Kí hiệu đường giữa hình
- Đường dấu giữa hình là đường có
nét gạch, chấm ( H1)
- GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên
đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ
công
*Kí hiệu đường dấu gấp
- Đường dấu gấp là đường có nét đứt
( - - - - - - ) H2
- Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp
* Kí hiệu đường dấu gấp vào
- Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ
hướng gấp vào (H3)
Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp vào
* Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra
- Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra
phía sau là mũi tên cong (H4)
- Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp
ngược ra
* Hoạt động 2: HS thực hành
- Cho HS thực hành vẽ các đường kí
hiệu đường dấu vào vở thủ công
- Quan sát, hướng dẫn HS vẽ bài
3. Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
của HS
- Mức độ hiểu biết về các quy ước
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS nghe giảng
H1
- HS vẽ đường giữa hình trên giấy
nháp
H2
H2
- HS vẽ đường dấu gấp trên giấy
nháp
- HS vẽ trên giấy nháp
H4
- HS vẽ trên giấy nháp
- HS vẽ các đường dấu vào vở thủ
công
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 14
Thứ ngày tháng 12 năm 2016
Thủ công
Tiết 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều
- Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa
phẳng, thẳng.
-
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
3p
6p
15p
4p
3p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
b. Nội dung
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu gấp các
đoạn thẳng cách đều, nêu câu hỏi
định hướng
? Em có nhận xét gì về các nếp gấp
- GV khái quát
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp
mẫu
* Gấp nếp gấp thứ nhất
- GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt
màu áp sát vào mặt bảng
- Gấp mép gấp vào 1ô theo đường
dấu
* Gấp nếp gấp thứ 2
- Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía
ngoài để gấp nếp gấp thứ 2. Cách
gấp giống như nếp gấp thứ nhất
* Gấp nếp gấp thứ 3
- Lật lại tờ giấy, gấp vào 1ô như 2
nếp gấp trước
* Gấp các nếp gấp tiếp theo
- Các nếp gấp tiếp theo thực hiện
như các nếp gấp trước
c. Hoạt động 3: HS thực hành
- Yêu cầu HS thực hành gấp các nếp
gấp cách đều
- Quan sát, mhắc nhở HS chú ý gấp
và miết các nếp gấp cho kĩ
- Gấp xong dán vào vở thủ công
d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày sản
phẩm
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét, tuyên dương HS có
sản phẩm đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
của HS
- Chuẩn bị giấy, hồ dán, kéo , chỉ cho
bài sau “ Gấp cái quạt”.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát
- Các nếp gấp cách đều nhau, có thể
chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại
- HS quan sát
- HS thực hành gấp trên giấy thủ công
- Dán sản phẩm vào vở thủ công
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm của bạn
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 15
Thứ ngày tháng 12 năm 2016
Thủ công
Tiết 15 : GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách gấp cái quạt.
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa
thẳng theo đường kẻ.
-
II. CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu quạt giấy, giấy màu thủ công, 1 sợi chỉ
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán, 1 sợi chỉ
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
4p
1p
5p
10’
12p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
b.Nội dung
*. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát quạt mẫu nêu
câu hỏi định hướng
? Quạt giấy có hình dáng ntn?
? Em có nhận xét gì về các nếp gấp
của quạt?
? Ở giữa quạt có gì?
- GV tiểu kết: gấp quạt giấy từ các
nếp gấp cách đều
* Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu
* Bước 1:
- Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp
gấp cách đều
* Bước 2
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu
giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc
chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp
ngoài cùng
* Bước 3
- Gấp đôi hình vừa gấp, dùng tay ép
chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát
vào nhau. Khi khô hồ, mở ra ta được
hình chiếc quat .
*Hoạt động 3:Thực hành
-cho HS thực hành gấp các nếp gấp
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS quan sát
- Nửa hình tròn
- Các nếp gấp cách đều nhau, có thể
chồng khít lên nhau khi xếp chúng
lại
- Được buộc lại bằng 1 sợi chỉ hoặc
len
- HS quan sát
- HS thực hành gấp trên giấy nháp có
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
Tuần 16
Thứ ngày tháng 12 năm 2016
Thủ công
Tiết 16: GẤP CÁI QUẠT ( Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái quạt. Hoàn thành sản phẩm tại lớp
- Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng
theo đường kẻ.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Mẫu quạt giấy, giấy màu thủ công, 1 sợi chỉ.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán, 1 sợi chỉ.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
1p
25’
5’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: HS thực hành gấp
quạt giấy.
- GV nhắc lại quy trình gấp quạt giấy
- Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các
bước
* Bước 1:
- Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp
gấp cách đều .
* Bước 2:
- Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu
giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc
chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp
ngoài cùng.
* Bước 3:
- Gấp đôi hình vừa gấp, dùng tay ép
chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát
vào nhau. Khi kho hồ, mở ra ta được
hình chiếc quat .
- Cho HS thực hành gấp quạt.
- Quan sát, mhắc nhở HS chú ý gấp
và miết các nếp gấp cho kĩ, bôi hồ
phải mỏng, buộc dây đảm bảo, chắc
đẹp
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày và sử
dụng sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra.
- HS quan sát
- 2 HS
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét
- HS quan sát
- HS thực hành gấp quạt theo đúng các
bước quy trình.
- Yêu cầu sản phẩm phải sử dụng được.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
- Dán sản phẩm vào vở thu công.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
Tuần 17
Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016
Thủ công
Tiết 17: GẤP CÁI VÍ ( Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
-
-
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Mẫu ví giấy, giấy màu thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3’
1’
5’
10’
13’
3’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát ví mẫu nêu câu
hỏi định hướng.
H: Ví có cấu tạo ntn?
H: Ví dùng để làm gì?
- GV: Gấp ví giấy từ tờ giấy có hình
chữ nhật.
*Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu
- GV thao tác trên tờ giấy hình chữ
nhật to.
* Bước 1:Lấy đường dấu giữa.
- Đặt giấy màu lên bàn, để dọc giấy.
Mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để
lấy đường dấu giữa. Mở ra như cũ
* Bước 2 : Gấp 2 mép ví.
- Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng
1ô.
* Bước 3: Gấp ví
- Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong,
sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu
giữa.
- Lật mặt sau hình vừa gấp theo bề
ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào
trong sao cho cân đối giữa bề dài và
bề ngang.
- Gấp đôi hình vừa gấp theo đường
dấu giữa, được cái ví.
- Cho HS thực hành tập gấp cái ví
trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau gấp
trên giấy màu.
- Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và
miết các nếp gấp cho kĩ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
của HS.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra.
- HS quan sát.
- Ví có hình chữ nhật, có 2 ngăn đựng.
- 2 HS
- HS quan sát
- HS quan sát các thao tác gấp của GV.
- HS thực hành gấp ví trên giấy nháp có
kẻ ô.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 18
Thứ ngày tháng 1 năm 2017
Thủ công
Tiết 18: GẤP CÁI VÍ ( Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy.
- Gấp được cái ví bằng giấy.
II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: Mẫu ví giấy, giấy màu thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
5’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: HS thực hành gấp ví
- GV nhắc lại quy trình.
* Bước 1:Lấy đường dấu giữa
- Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép
khít nhau.
* Bước 2 : Gấp 2 mép ví
- Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng
1ô.
* Bước 3: Gấp túi ví
- Khi gấp 2 mép ví vào trong, 2 mép
ví phải sát đường dấu giữa, không
gấp lệch, không gấp chồng lên nhau.
- Cho HS thực hành gấp cái ví.
- Quan sát, uốn nắn những HS gấp
còn lúng túng khó hoàn thành sản
phẩm.
*Giải lao:
*Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày và sử
dụng sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS có
sản phẩm đẹp.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét chung tiết học.
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra.
- HS quan sát.
- HS lấy giấy màu lên bàn, để dọc giấy,
mặt màu úp xuống. Gấp lấy đường dấu
giữa.
- HS gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ
tay cho phẳng.
- HS thực hành gấp cái ví theo đúng
quy trình.
- Trang trí theo ý thích ( dùng bút màu
vẽ hình hoa, lá, con vật…) cho sinh
động.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
Tuần 19
Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017
Thủ công
Tiết 19: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1)
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu mũ ca lô bằng giấy, giấy màu thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b.Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV cho HS quan sát mẫu mũ ca lô
nêu câu hỏi định hướng
H: Mũ ca lô có hình dáng ntn?
H: Mũ ca lô dùng để làm gì?
- GV tiểu kết: gấp mũ ca lô giấy từ tờ
giấy có hình vuông.
*Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu
- GV thao tác trên tờ giấy hình chữ
nhật to.
* Bước 1:Tạo tờ giấy hình vuông
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, xé
bỏ phần thừa ta được tờ giấy hình
vuông.
* Bước 2 : Gấp mũ ca lô
- Gấp đôi hình vuôngtheo đường gấp
chéo ở H2 được H3.
- Gấp đôi H3 để lấy dường dấu giữa,
sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh
bên phải vào sao cho phần mép giấy
cách đều với cạnh trên và điểm đầu
của cạnh đó chạm vào đường dấu
giữa.
- Lật H4 ra mặt sau và gấp tương tự ta
có H5.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của H5
lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới
gấp như H6. Gấp theo đường dấu và
gấp vào trong phần vừa gấp lên H7
được H8.
- Lật H8 ra mặt sau, làm tương tự
được H9.
- Thao tác chậm có thể làm 2-3 lần
cho HS nắm được quy trình.
-Cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô
trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau gấp
trên giấy màu.
- Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và
tạo hình vuông cho thuần thục để giờ
sau thực hành.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
của HS.
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra.
- HS quan sát.
- Mũ có hình chữ nhậ.t
- Dùng cho HS đội trong các ngày
chào cờ, thi nghi thức Đội, trong các
hoạt động của Đội.
- HS quan sát.
- Tập tạo tờ giấy hình vuông ra giấy
nháp.
- Thực hành trên giấy nháp.
- HS quan sát các thao tác gấp của
GV.
- HS thực hành gấp mũ ca lô trên
giấy nháp có kẻ ô.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
Tuần 20
Thứ ngày tháng 1 năm 2017
Thủ công
Tiết 20: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2)
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
- Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Mẫu mũ ca lô bằng giấy, giấy màu thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b.Nôi dung bài mới:
* Hoạt động 1: HS thực hành gấp mũ
ca lô.
- GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô
- Gọi HS thao tác theo các bước.
* Bước 1:Tạo tờ giấy hình vuông
- Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, xé
bỏ phần thừa ta được tờ giấy hình
vuông.
* Bước 2 : Gấp mũ ca lô
- Gấp đôi hình vuông theo đường gấp
chéo.
- Gấp đôi hình để lấy dường dấu giữa,
sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh
bên phải vào sao cho phần mép giấy
cách đều với cạnh trên và điểm đầu
của cạnh đó chạm vào đường dấu
giữa.
- Lật hình vừa gấp ra mặt sau và gấp
tương tự ta có hình tiếp theo.
- Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình
lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới
gấp như trước. Gấp theo đường dấu
và gấp vào trong phần vừa gấp lên.
- Lật hình gấp được ra mặt sau, làm
tương tự được mũ ca lô.
- Thao tác chậm có thể làm 2-3 lần
cho HS nắm được quy trình.
-Cho HS thực hành tập gấp cái mũ ca
nô trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau
gấp trên giấy màu.
- Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và
tạo hình vuông cho thuần thục để giờ
sau thực hành.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- GV yêu cầu HS trưng bày và sử
dụng sản phẩm.
- Gọi HS nhận xét.
- Gv nhận xét, tuyên dương HS có
sản phẩm đẹp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị
của HS.
- Chuẩn bị giấy, hồ dán, kéo , chỉ
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra.
- HS quan sát.
- 2 HS thao tác.
- Tập tạo tờ giấy hình vuông ra giấy
thủ công.
- HS quan sát, lắng nghe.
- HS thực hành gấp mũ ca lô.
- Khi gấp cần lưu ý chỉ lấy 1 lớp giấy
mặt trên gấp lên, không lấy chập 2
lớp giấy.
- Trang tri mũ theo ý thích.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm của bạn.
- HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
Tuần 21 Thứ ngày tháng 2 năm 2017
Thủ công
Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP H ÌNH
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong các sản phẩm đã
học.
- Các nếp gấp thẳng, phẳng.
II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bài mẫu các bài 13, 14, 15.
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
5’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
- GV ghi các ND ôn tập.
+ Gấp cái ví.
+ Gấp cái quạt.
+ Gấp mũ ca lô.
- Yêu cầu: Phải gấp đúng quy trình,
nếp gấp thẳng, phẳng.
- Gọi HS nêu lại các bước gấp.
- GV nhắc lại các bước.
* Hoạt động 2: HS thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm ( 4-
5 em)
- GV quan sát, gợi ý các nhóm còn
lúng túng.
- Khuyến khích các nhóm dùng bút
màu trang trí thêm cảnh vật cho
sinh động( cây, nhà, hoa, mặt
trời…)
- Nhắc HS gấp xong nhớ thu dọn
giấy thừa và lau sạch tay.
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá:
- GV yêu cầu HS các nhóm trưng
bày bài, đánh giá theo 2 mức.
* Hoàn thành:
- Gấp đúng quy trình.
- Nếp gấp thẳng, phẳng.
- Sản phẩm sử dụng được
* Chưa hoàn thành:
- Gấp chưa đúng quy trình
- Nếp gấp chưa thẳng, phẳng
- Sản phẩm không dùng được.
- Nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
HS có bài đẹp.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động.
- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo
cho bài sau.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra.
- HS nghe giảng
- 3 HS
- HS thực hành theo nhóm.
- Gấp một trong các hình đã học.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí
của GV nêu.
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 22
Thứ ngày tháng 2 năm 2017
Thủ công
Tiết 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO
I- MỤC TIÊU:
- Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
II- CHUẨN BỊ:
- GV: bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo
III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5’
25’
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu
cầu bài học.
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng
cụ học thủ công
- GV giới thiệu các dụng cụ, hỏi
công dụng của chúng
H: Bút chì có cấu tạo ntn?
H: Bút chì dùng để làm gì?
H: Nêu cấu tạo cuat kéo?
H: Kéo được làn bằng gì và có tác
dụng gì?
H: Thước kẻ làm bằng gì?
H: Dùng thước kẻ để làm gì?
- GV tiểu kết: khi học thủ công
chúnh ta không thể thiếu các dụng
cụ trên.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử
dụng.
* Cách sử dụng bút chì
- Để sử dụng được bút chì phải gọt
nhọn một đầu bút bằng dao hoặc
bằng cái gọt bút chì.
- Cầm bút chì ở tay phải, các ngón
cái, ngón trỏ và ngón giữa giữ thân
bút, các ngón còn lại ở dưới thân
bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi
viết, vẽ, kẻ. khoảng cách giữa đầu
nhọn của bút và tay cầm cách nhau
khoảng 3cm.
- Khi sử dụng bút chì để vẽ, viết,
kẻ, ta đưa đầu nhọn của bút chì trên
giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn.
* Cách sửdụng thước kẻ.
- Tay trái cầm thước kẻ, tay phải
cầm bút.
- Đặt thước kẻ trên giấy, đưa bút
chì dựa theo cạnh của thước kẻ, di
chuyển đầu bút từ trái sang phải
nhẹ nhàng, không ấn đầu bút.
* Cách sử dụng kéo.
- Khi sử dụng tay phải cầm kéo,
ngón cái chio vào vòng thứ 1, ngón
giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ
ôm lấy phần trên của cán kéo vòng
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- bút chì có 2 phần: phần vỏ và phần
ruột
- 2 HS
- Gồm có 2 phần: phần lưỡi kéo và phần
tay cầm
- Kéo làm bằng hợp kim của sắt, dùng
để cắt vải, giấy…
- Làm bằng gỗ, nhưạ…
- 2 HS
- HS thực hành cầm bút chì.
- HS thực hành đưa bút trên giấy.
- HS tập cầm thước kẻ và tập kẻ
- HS tập cầm kéo
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 23
Thứ ngày tháng 2 năm 2017
Thủ công
Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ được đoạn thẳng
- Kẻ được các đoạn thẳng cách đều
II: CHUẨN BỊ
- GV: Hình mẫu các đoạn thảng, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình vẽ mẫu, nêu
câu hỏi định hướng
? Đoạn thẳng AB có mấy điểm?
? Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD
các nhau mấy ô?
? Em hãy tìm trong lớp mình xem
có đồ vật nào có các đoạn thẳng
cách đều ?
- GV tiểu kết: Các đoạn thẳng cách
đều là các đoạn thẳng ở bất cứ điểm
nào cũng cách đều nhau
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Cách kẻ đoạn thẳng
- GV minh hoạ, giảng giải
- Lấy 2 điểm A và B bất kì trên
cùng 1 dòng kẻ ngang
- Đặt thước kẻ, kẻ qua 2 điểm A và
B. Giữ thước cố định bằng tay trái,
tay phải cầm bút dựa vào cạnh
thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối
từ điểm A sang b. Ta được đoạn
thẳng AB
* Cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều
- Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn
thẳng AB
Từ điểm A và B cùng đếm xuống
phía dưới 2 hay 3 ô( tuỳ ý). Đánh
dấu điểm C và D. Nối C với D được
đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng
AB
c. Hạot động 3: HS thực hành
- GV tổ chức cho HS thực hành
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
- Nhắc nhở HS khi kẻ phải kẻ từ
trái qua phải
d. Hoạt động 3: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- 2 điểm
- 2 HS
- 2 cạch đối diện của bảng, cửa ra vào,
cửa sổ…
A B
1
2
3 C D
- HS thực hành trên giấy vở kẻ ô
- Đánh dấu 2 điểm A và B, kẻ nối 2
điểm đó
- Đánh dấu 2 điểm C và D, kẻ tiếp
đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng
AB
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét bài bạn về
+ Kẻ các đường kẻ có thẳng không
+ Các đường thẳng có cách đều nhau
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 24
Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Thủ công
Tiết 24: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ được hình chữ nhật
- HS cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu hình chữ nhật, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
28p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
? Thế nào là các đoạn thẳng cách
đều
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình chữ nhật, nêu
câu hỏi định hướng
? Hình chữ nhật có mấy cạnh?
? độ dài các cạnh như thế nào?
? Em hãy tìm trong lớp mình xem
có đồ vật nào là hình chữ nhật?
- GV tiểu kết: HÌnh chữ nhật là
hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh
dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng
nhau.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Cách kẻ hình chữ nhật
- GV minh hoạ, giảng giải
- Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ
ô. Từ điểm A đém xuống dưới 5ô
theo đường kẻ ta được đỉêm D
- Từ A và D đếm sang phải 7ô theo
đường kẻ ta được điểm B và C
- Nối lần lượt các điểm A B;
B C; C D; D A
* Cách cắt rời hình chữ nhật và
dán
- Cắt theo cạch AB, BC, CD, DA
được hình chữ nhật
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối,
phẳng
* Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản
hơn
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2
cạnh của hình chữ nhật có độ dài
cho trước
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy lấy 1
cạnh 7 ô và 1 cạnh 5ô, ta được cạnh
AB và AD. Từ D kẻ sang phải theo
các đường kẻ. 2 đường thẳng kẻ
gặp nhau tại đâu ta được điểm C và
được hình chữ nhật ABCD
- Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ
được hình chữ nhật
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- 2 HS
- HS quan sát, trả lời
- 4 cạnh
- 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn
bằng nhau
- 2 HS
A B
D C
- HS quan sát GV thao tác mẫu
A B
D C
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 25
Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Thủ công
Tiết 25: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT( Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ được hình chữ nhật
- cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu hình chữ nhật, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
? H ình chữ nhật là hình như thế
nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1: Học sinh thực
hành
- GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật
? Có mấy cách kẻ hình chữ nhật?
* Cách 1:
- Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ
ô. Từ điểm A đém xuống dưới 5ô
theo đường kẻ ta được đỉêm D
- Từ A và D đếm sang phải 7ô theo
đường kẻ ta được điểm B và C
- Nối lần lượt các điểm A B;
B C; C D; D A ta được hình
chữ nhật ABCD
* Cách 2:
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2
cạnh của hình chữ nhật có độ dài
cho trước
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy lấy 1
cạnh 7 ô và 1 cạnh 5ô, ta được cạnh
AB và AD. Từ D kẻ sang phải theo
các đường kẻ. 2 đường thẳng kẻ
gặp nhau tại đâu ta được điểm C và
được hình chữ nhật ABCD
- Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ
được hình chữ nhật
- GV tổ chức cho HS kẻ hình chữ
nhật theo trình tự
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
- Nhắc nhở HS khi kẻ phải kẻ từ
trái qua phải
d. Hoạt động 3: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- 2 HS
- HS quan sát, trả lời
- 2 cách
- HS lắng nghe
- Tập kẻ theo cách 1
- Tập kẻ theo cách 2
- HS tập kẻ hình chữ nhật theo 2 cách
trên giấy có kẻ ô
- Dán sản phẩm vào vở thủ công
- Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ
mỏng, dán hình cân đối và phẳng
- HS trơng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm về
+ Hình chữ nhật đúng theo yêu cầu
+ Hình cắt thẳng không mấp mô
+ Hình dán phẳng, cân đối
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 26
Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Thủ công
BÀI 19: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ, cắt và dán được hình vuông
- HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu hình vuông, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình vuông, nêu câu
hỏi định hướng
-Hình vuông có mấy cạnh?
-Độ dài các cạnh như thế nào?
-Em hãy tìm trong lớp mình xem có
đồ vật nào là hình vuông?
- GV tiểu kết: Hinh vuông là hình
có 4 cạnh bằng nhau
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Cách kẻ hình vuông
- GV minh hoạ, giảng giải
- Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ
ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7ô
theo đường kẻ ta được đỉêm D
- Từ A đếm sang phải 7ô theo
đường kẻ ta được điểm B
- Làm thế nào ta ta xác định được
điểm C để có được hình vuông
ABCD
* Cách cắt rời hình vuông và dán
- Cắt theo cạch AB, BC, CD, DA
được hình vuông
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối,
phẳng
* Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản
hơn
- Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2
cạnh của hình vuông có độ dài cho
trước
- Từ đỉnh A ở góc tờ giấy đếm
xuống và sang phải 7ô để xác định
điểm D; B. Từ điểm B và D kẻ
xuống và kẻ sang phải 7ô tại điểm
gặp nhau của 2 đường thẳng là
điểm C. Ta được hình vuông
ABCD
- Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ
được hình vuông
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- 4 cạnh
- Các cạnh đều có độ dài bằng nhau
- 2 HS
A B
D C
- Từ điểm D đếm sang phải 7ô ta được
điểm C
- Nối lần lượt các điểm A B;
B C; C D; D A ta được hình
vuông ABCD
- HS quan sát GV thao tác mẫu
A B
D C
- HS tập kẻ hình vuông theo 2 cách
trên giấy có kẻ ô
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 27 Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Thủ công
BÀI 19: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ, cắt và dán được hình vuông
- HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu hình vuông, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
? Hình vuông là hình như thế nào?
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
a. Hoạt động 1: HS thực hành
? Có mấy cách kẻ, cắt hình vuông?
- GV nhắc lại
* Cách 1
- Đánh dấu điểm A, từ điểm A đếm
xuống dưới và sang phải 7ô. Nối
các điểm đánh dấu với nhau ta được
hình vuông
* cách 2
- Tận dụng 2 cạch của tờ giấy. Từ
điểm A đếm sang phải và xuống
dưới 7ô. nối các điểm ta được hình
vuông
- Cắt theo các cạnh ta được hình
vuông
- bôi hồ và dán
- GV tổ chức cho HS kẻ hình vuông
và dán hình theo 2 cách
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
- Nhắc nhở HS khi kẻ, cắt phải
đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động
b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh
giá
- GV yêu cầu HS HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo,
hồ dán cho bài sau.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- 2 HS
- 2 HS
- HS lắng nghe
- HS thực hành kẻ hình vuông theo 2
cách trên giấy có kẻ ô
- Cắt hình vuông và dán hình vào vở
thủ công
- Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ
mỏng, dán hình cân đối và phẳng
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm về
+ Hình vuông đúng theo yêu cầu
+ Hình cắt thẳng không mấp mô
+ Hình dán phẳng, cân đối
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 28
Thứ ngày tháng 3 năm 2017
Thủ công
BÀI 20: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ, cắt và dán được hình tam giác
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách
I: MỤC TIÊU
- GV: Mẫu h ình giác, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu hình tam giác, nêu
câu hỏi định hướng
- Hình tam giác có mấy cạnh?
-Độ dài các cạnh như thế nào?
-Em hãy tìm trong lớp mình xem có
đồ vật nào là hình tam giác?
- GV tiểu kết: Hình tam giác là hình
có 3 cạnh
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Cách kẻ hình tam giác
- GV minh hoạ, giảng giải:
- Muốn vẽ hình tam giác cần xác
định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2
điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có
độ dài 8ô, sau đó lấy điểm giữa của
cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3
đỉnh với nhau ta được hình tam giác
( H1)
* Cách kẻ hình tam giác đơn giản
hơn
- Để tiết kiệm thời gian và nguyên
vật liệu ta có thể dựa vào cách kẻ
hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình
tam giác(H2), (H3)
* Cách cắt rời hình tam giác và dán
- Cắt ảời hình chữ nhật, sau đó cắt
theo các đường kẻ AB, AC ta được
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- 3 cạnh
- 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh
hình chữ nhật có độ dài 8ô, còn 2 cạnh
kia được nối với 1 điểm của cạnh đối
diện
- 2 HS
A
H1
A
B C
H2
B C
B C
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 29
Thứ ngày tháng 4 năm 2017
Thủ công
BÀI 20: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh kẻ, cắt và dán được hình tam giác
- HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách
I: MỤC TIÊU
- GV: Mẫu hình tam giác, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: HS thực hành
- GV gọi HS nhắc lại cách kẻ hình
tam giác
? Có mấy cách kẻ hình tam giác?
- GV nhacs lại các cách
* Cách 1
- Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8ô,
lấy điểm giữa của 1 cạnh làm 1
đỉnh, nối 2 điểm đầu của hình chữ
nhật và điểm giữa ta được hình tam
giác
* Cách 2
- Để tiết kiệm thời gian và nguyên
vật liệu ta có thể dựa vào cách kẻ
hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình
tam giác
* Cách cắt rời hình tam giác và dán
- Cắt ảời hình chữ nhật, sau đó cắt
theo các đường kẻ AB, AC ta được
hình tam giác ABC
- Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối,
phẳng
- GV tổ chức cho HS kẻ hình tam
giác trên giấy ôli
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
- Nhắc nhở HS khi kẻ, cắt phải đảm
bảo vệ sinh, an toàn lao động
b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh
giá
- GV yêu cầu HS HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo,
hồ dán cho bài sau.
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- 2 HS
- 2 cách
- HS lắng nghe
- HS kẻ hình tam giác theo 2 cách trên
giấy có kẻ ô
- Cắt hình tam giác và dán hình vào vở
thủ công
- Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ
mỏng, dán hình cân đối và phẳng
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm về
+ Hình tam giác đúng theo yêu cầu
+ Hình cắt thẳng không mấp mô
+ Hình dán phẳng, cân đối
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 30
Thứ ngày tháng 4 năm 2017
Thủ công
BÀI 21: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách cắt các nan giấy
- HS cắt được các nan giâý và dán thành hàng rào
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu các nan giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu các nan giấy
làm hàng rào, nêu câu hỏi định
hướng
- Em có nhận xét gì về cạnh của các
nan giấy?
- Hàng rào được làm như thế nào?
- Số nan đứng bao nhiêu?
- Số nan ngang bao nhiêu?
- khoảng cách giữa các nan đứng là
bao nhiêu ô? giữa các nan ngang là
bao nhiêu ô?
- GV tiểu kết: Hàng rào được cắt
dán bởi các nan giấy cách đều
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Cách k ẻ, cắt các nan giấy
- GV minh hoạ, giảng giải:
- Lật mặt sau của giấy màu có kẻ ô,
kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường
thẳng cách đều nhau
- Kẻ 4 nan đứng ( dài 6ô, rộng 1ô)
- Kẻ 2 nan mgang ( dài 9ô, rộng 1ô)
- Cắt theo các đường thẳng cách đều
sẽ được các nan giấy
c. Hoạt động 2 : HS thực hành kẻ,
cắt các nan giấy:
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các
nan giấy
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị các nan giấy đã cắt, hồ
dán, vở thủ công để giờ sau dán
hàng rào
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- Cạnh của các nan giấy là các đường
thẳng cách đều
- Hàng rào được dán bởi các nan giấy
- 2 HS
- 2 HS
- HS theo dõi GV minh hoạ
- HS kẻ, cắt các nan giấy theo đúng
các bước
+ Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1ô, dài 6ô,
kẻ theo đường kẻ của tờ giấy màu làm
nan đứng
+ Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1ô,
dài 9ô làm nan ngang
+ Cắt các nan giấy khỏi tờ giấy màu
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 31
Thứ ngày tháng 4 năm 2017
Thủ công
BÀI 21: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách cắt các nan giấy
- HS cắt được các nan giâý và dán thành hàng rào
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu các nan giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
Rút kinh nghiệm :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: GVhướng dẫn cách
dán hàng rào
- GV hướng dẫn cách dán hàng rào
theo các bước
- Kẻ 1 đường chuẩn( dựa vào đường
kẻ ô tờ giấy)
- Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau
1ô
- Dán 2 nan ngang:
+ Nan ngang thứ nhất cách đường
chuẩn 1ô
+ Nan ngang thứ 2 cách đường chuẩn
4ô
b. Hoạt động 2 : HS thực hành
- GV tổ chức cho HS dán hàng rào
vào vở thủ công theo đúng các bước
- Quan sát , uốn nắn những HS còn
lùng túng
- Khuyến khích các em khá, giỏi dùng
bút màu trang trí thên cảnh vật xung
quanh cho sinh động
b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị các nan giấy đã cắt, hồ
dán, vở thủ công để giờ sau dán hàng
rào
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS quan sát
- HS dán hangf rào vào vở thủ công
theo các bước
+ Kẻ đường chuẩn
+ Dán 4 nan đứng
+ Dán 2 nan ngang
- Dùng bút màu trang trí thêm xung
quanh
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm về
+ Hình căt đúng theo yêu cầu
+ Hình cắt thẳng không mấp mô
+ Hình dán phẳng, cân đối
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 32
Thứ ngày tháng 4 năm 2017
Thủ công
BÀI 22: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( Tiết 1)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi
nhà”
- HS cắt, dán và trang trí được ngôi nhà theo ý thích
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu ngôi nhà được trang trí, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- GV giới thiệu mẫu ngôi nhà được
cắt, dán, nêu câu hỏi định hướng
? Ngôi nhà gồm có các bộ phận
nào?
? Mái nhà có hình gì?
? Thân nhà có hình gì?
? Cách cắt hình chữ nhật ntn?
? Cửa sổ và cửa ra vào có hình gì?
? Cách cắt các hình đó ntn?
? Xung quanh ngôi nhà có gì?
- GV tiểu kết: Ta có thể vận dụng
cách cắt các hình đã học để cắt, dán
và trang trí ngôi nghà theo ý thích
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu,
HS thực hành
* Cách k ẻ, cắt ngôi nhà
- GV minh hoạ, giảng giải, yêu cầu
HS thực hành cắt theo:
* Kẻ, cắt thân nhà
- Vẽ hình chữ nhật có cạnh daie 8ô,
cạnh ngắn 5ô.Cắt rời hình chữ nhật
khỏi tờ giấy màu
* Kẻ, cắt mái nhà
- Vẽ lên mặt trái tờ giấy 1 hình chữ
nhật có cạnh dài 10ô, cạnh ngắn 3ô
và kẻ 2 đường xiên 2 bên, sau đó cắt
rời được hình mái nhà
* Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào
- Lấy tờ giấy màu khác, kẻ hình chữ
nhật cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 2ô làm
cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông cạnh
2ô để làn cửa sổ
- Cắt rời các hình đó ra
3 Nhận xét- Dặn dò
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS quan sát, trả lời
- Mái nhà, tường nhà, cửa sổ và cửa
ra vào
- Hình tam giác, hình thang
- Hình chữ nhật
- 2 HS
- Hình vuông, hình chữ nhật
- 2 Hs
- Hàng rào, cây, mắt trời…
- HS theo dõi GV minh hoạ, lấy
giấy kẻ, cắt ngay
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 33
Thứ 4 ngày tháng 5 năm 2017
Thủ công
BÀI 22: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( Tiết 2)
I: MỤC TIÊU
- Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi
nhà”
- HS cắt, dán và trang trí được ngôi nhà theo ý thích
II: CHUẨN BỊ
- GV: Mẫu ngôi nhà được trang trí, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5p
25p
5p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu
cầu bài học
a. Hoạt động 1: HS thực hành
* Kẻ cắt hàng rào, hoa, lá, ông mặt
trời
- GV gợi ý để HS tự cắt, kẻ, vé hàng
rào, hoa, lá, ông mặt trời theo ý
thích
- Có thể kết hợp cả xé, dán các hình
đã học ở chương 1
b. Hoạt động 2: Thực hành dán
ngôi nhà và trang trí
- GV hướng dẫn cách dán
+ Dán hình thân ngôi nhà trước
+ Dán hình mái nhà
+ Dán cửa ra vào và dán cửa sổ
+ Dán hàng rào
+ Dán cây, hoa...
c. Hoạt động 3 : Nhận xét đánh
giá
- GV yêu cầu HS trưng bày bài,
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương HS có
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, kéo, hồ… giờ sau
ôn tập
- HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm
tra
- HS tự căt, kẻ các hình theo ý thích
- HS dán hình ngôi nhà và trang trí
theo ý thích
- Dán theo trình tự các bước GV
hướng dẫn
- Có thể dán thêm các hình tam giác
làm thành núi cho thêm sinh động
- Dán hình cân đối, phẳng
- HS trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm về
+ Hình căt đúng theo yêu cầu
+ Hình cắt thẳng không mấp mô
+ Hình dán phẳng, cân đối
TUẦN 34
Thứ 4 ngày tháng 5 năm 2017
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III
KĨ THUẬT CẮT, DÁN GIẤY
I: MỤC TIÊU
-
-
II: CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu các bài đã học
- HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3p
1p
10p
15p
4p
1p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS,
- Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích,
yêu cầu bài học
* Hoạt động 1: Nội dung ôn tập
- GV ghi các ND ôn tập
+ Kẻ các đoạn thẳng cách đều
+ Cắt, dán hình chữ nhật
+ Cắt, dán hình vuông
+ Cắt, dán hình tam giac
+ Căt, dán hàng rào đơn giản
+ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
- Yêu cầu: Phải thực hiện đúng các
quy trình
+ Đường cắt, kẻ thẳng
+ Hình dán cân đối, phẳng, đẹp
- Gọi HS nêu lại các bước căt, kẻ
- GV nhắc lại các bước
b. Hoạt động 2: HS thực hành
- Cho HS thực hành theo nhóm 4- 5
em
- GV quan sát, gợi ý các nhóm còn
lúng túng
- Khuyến khích các nhóm, cá nhân
kẻ, cắt và dán thành một số hoạ tiết
đẹp nhưng đơn giản
- Nhắc HS cắt xong nhớ thu dọn
giấy thừa và lau sạch tay.
c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh
giá:
- GV yêu cầu HS các nhóm trưng
bày bài, đánh giá theo 2 mức
* Hoàn thành
- Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật
- Đường cắt thẳng, hình dán phẳng,
đẹp
* Chưa hoàn thành
- Thực hiện chưa đúng quy trình
- Đường cắt chưa thẳng, hình dán
chưa phẳng
- Nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm
HS có bài đẹp
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần,
thái độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo
cho bài sau
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS nghe giảng
- 3 HS
- HS thực hành theo nhóm.
- Cắt, dán một trong các hình đã học
- Các nhóm trưng bày sản phẩm
- Nhận xét sản phẩm theo các tiêu
chí của GV nêu
Rút kinh nghiệm :
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................
TUẦN 35
Thứ tư ngày tháng 5 năm 2017
Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP
I: MỤC TIÊU
- Trưng bày các sản phẩm đã hoàn thành từ đầu năm học
- Thấy được sản phẩm do mình làm ra, biết quý trọng, trân trọng sự sáng tạo,
sức lao động của con người
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bài mẫu các bài đã học từ đầu năm
- HS: Vở thủ công, hồ dán, khăn lau tay
III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
Rút kinh nghiệm :
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
2p
2p
10p
20p
1p
1. Kiểm tra :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, -
Nhận xét.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
bài học
* Hoạt động 1: Khái quát nội dung các
sản phẩm đã học
- Trong năm các em đã học những
chương nào?
Trong chương 1: em đã học những bài
nào?
-Trong chương 2: em đã học những bài
nào?
- GVkhái quát nội dung.
- Yêu cầu: Phải thực hiện đúng các quy
trình
+ Đường xé dán phải thẳng
đường cắt, kẻ thẳng
+ Trong các sản phẩm trên em yêu thích
sản phẩm nào
b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Cho HS trưng bày trong tủ lớp học
- GV quan sát, hướng dẫn các em sắp
xếp cho gọn gàng khoa học
- GV nhận xét, tuyên dương HS
3 Nhận xét- Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái
độ, vệ sinh an toàn lao động
- Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo cho
bài sau
- HS để đồ dùng học tập cho GV
kiểm tra
- HS nghe giảng
- 2 chương
-Chương1: Kĩ thuật xé dán giấy
- Chương 2: Kĩ thuật cắt dán giấy
* Chương 1: Kĩ thuật xé dán giấy
-Xé dán hình chữ nhật, hình tam
giác, hình vuông, hình tròn, hình quả
cam, hình cây đơn giản, hình con gà
* Chương 2: Kĩ thuật cắt dán giấy
+ Kẻ các đoạn thẳng cách đều
+ Cắt, dán hình chữ nhật
+ Cắt, dán hình vuông
+ Cắt, dán hình tam giac
+ Căt, dán hàng rào đơn giản
+ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
- 5hs nêu ý kiến của mình
- HS tự sắp xếp vào tủ theo nhóm
bài.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………........................................................................

More Related Content

Similar to G athủ công 1 2013

Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxTopSKKN
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Maurine Nitzsche
 
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 tieuhocvn .info
 
cách làm bookmark độc đáo.pdf
cách làm bookmark độc đáo.pdfcách làm bookmark độc đáo.pdf
cách làm bookmark độc đáo.pdfBlog Mua Hang
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngNgochue Phung
 
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngnataliej4
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămSilas Ernser
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 

Similar to G athủ công 1 2013 (20)

Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docxGIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
GIÁO ÁN TOÁN LỚP 1 CÁNH DIỀU - CẢ NĂM.docx
 
Tuần 22
Tuần 22Tuần 22
Tuần 22
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
 
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5 Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
Hình tròn , đường tròn Tiết 94 – trang 97 - Toán 5
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
 
cách làm bookmark độc đáo.pdf
cách làm bookmark độc đáo.pdfcách làm bookmark độc đáo.pdf
cách làm bookmark độc đáo.pdf
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tường
 
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch bài học) môn mĩ thuật 6 soạn theo 5 hoạt động
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả nămGiáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
 
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả nămGiáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
Giáo án Toán học Lớp 2 - Sách Cánh diều - Chương trình cả năm
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 7 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 

Recently uploaded

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhdangdinhkien2k4
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxDungxPeach
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 

G athủ công 1 2013

  • 1. TUẦN 1: Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………….. Thủ công lớp 1 BÀI 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI GIẤY, BÌA, VÀ DỤNG CỤ HỌC THỦ CÔNG I: MỤC TIÊU: II: CHUẨN BỊ: III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 12p 12p I. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. a. Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa: - GV giới thiệu một số loại giấy, bìa. + Giấy, bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như: tre, nứa, bồ đề… - GV giới thiệu quyển sách ? Đâu là bìa sách và đâu là giấy? - GV giới thiệu giấy học thủ công ? Giấy màu thủ công và giấy vở viết có gì khác nhau? b. Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ công: + Thước kẻ: ? Thước kẻ được làm bằng gì? ? Thước kẻ dùng để làm gì? ? Trên mặt thước có những gì? + Bút chì: ? Bút chì dùng để làm gì? - Có nhiều loại bút chì, nên dùng loại bút chì cứng - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - Bìa được đóng phía ngoài, dày hơn, giấy là phần bên trong, mỏng. - Giấy màu thủ công có 2 mặt, mặt trước là các màu xanh, đỏ, tím, vàng…, mặt sau có kẻ ô. - Làm bằng gỗ hay nhựa - Có chia vạch và đánh số - Dùng để vẽ, viết…
  • 2. 5p + Kéo: ? Kéo dùng để làm gì? - Kéo dùng để cắt giấy, bìa, khi sử dụng kéo cần chú ý tránh gây đứt tay. + Hồ dán: ? Hồ dán dùng để làm gì? - Hồ dán dùng để dán giấy thành sản phẩm hoặc dán sản phẩm vào vở. Hồ dán được chế biến từ bột sắn pha chất chống gián, chuột và đựng trong hộp nhựa. - Tất cả các loại giấy, bìa, và dụng cụ trên đều phải có khi chúng ta học môn thủ công. - Nhận xét tinh thần học tập , ý thức tổ chức kỉ luật của học sinh trong giờ học - Hồ dán dùng để dán giấy, bìa… Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 2 Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:……………………..
  • 3. BÀI 2: X É DÁN H ÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T1) I: MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Xé dán được hình chữ nhật, hình tam giác. . - . II: CHUẨN BỊ: - - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 8p 10p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:TT * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi. ? Cô có các hình gì? ? Hình tam giác và hình chữ nhật có gì khác nhau? +GV chốt: hình tam giác là hình có 3 cạnh, hình chữ nhật là hình có 4 cạnh( 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau) ? Em hãy tìm xem xung quanh mình có các đồ vật nào có hình tam giác, hình chữ nhật? +GVKL: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình tam giac, hình chữ nhật, các em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để xé, dán cho đúng hình. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu + Vẽ và xé hình chữ nhật: - Lấy 1 tờ giấy thủ công, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6ô - Tay trái giữ chặt tờ giấy( sát cạnh HCN), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình. + Vẽ và xé hình tam giác: - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - Quan sát, trả lời câu hỏi - Hình tam giác và hình chữ nhật - Hình tam giác có 3 cạnh, hình chữ nhật có 4 cạnh - 2-3 HS nêu + Hình tam giác: chiếc khăn quàng đỏ + Hình chữ nhật: quyển vở, cửa ra vào, bảng, mặt bàn…
  • 4. 6p 5p - Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, vẽ HCN có cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6ô - Đếm từ trái qua phải 4ô, đánh dấu để làm đỉnh tam giác. - Từ điểm đánh dấu dùng bút chì vẽ nối với 2 điểm dưới của HCN, ta có hình tam giác - Xé từ điểm 1 đến 2, từ 2 đến 3, từ 3 đến 1, ta được hình tam giác. + Dán hình: - Lật mặt sau bôi hồ và di đều lên các góc hình và dọc theo các cạnh - Ướm hình cho cân đối trước khi dán. - GV cho HS thực hành xé hình chữ nhật, hình tam giác trên giấy nháp, - Quan sát gợi ý các em khi còn lúng túng - Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình chữ nhật, hình tam giác chưa - Nhận xét chung tiết học - HS quan sát 1 3 2 - HS thực hành xé hình chữ nhật và hình tam giác trên giấy nháp - Chú ý: 3 cạnh của hình tam giác và 4cạnh HCN có đều không Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………
  • 6. Thủ công lớp 1 X É DÁN H ÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC(T2) I: MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác. - Hoàn thành sản phẩm xé dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hướng dẫn . II: CHUẨN BỊ: - GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
  • 7. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1’ 20p 8p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS ? Giờ trước chúng ta học bài gì? - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu cầu bài, ghi đầu bài b.Nội dung *. Hoạt động 1: HS thực hành xé đán hình chữ nhật, hình tam giác - GV yêu cầu nhắc lại cách xé hình chữ nhật, hình tam giác. ? Xé hình chữ nhật có cạnh dài mấy ô, cạnh ngắn mấy ô? ? Xé hình tam giác từ hình chữ nhật có cạnh dài mấy ô, cạnh ngắn mấy ô? +GV chốt: - Xé hình chữ nhật: Lật mặt sau đánh dấu vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6ô - Vẽ và xé hình tam giác: Lật mặt sau đếm ô vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6ô. Đếm từ trái sang phải 4ô, đánh dấu đỉnh tam giác. Nối các điểm cong lại với đỉnh của tam giác. Xé lần lượt từng cạnh của hình *Hướng dẫn dán hình chữ nhật,hình tam giác: -Lật mặt sau của hình,bôi hồ đều vào mặt giấy,lật ngược lại và dán cân đối vào vở - GV cho HS thực hành, quan sát gợi ý các em khi còn lúng túng - Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình chữ nhật, hình tam giác chưa - Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé đều, tránh xé vội còn nhiều vết răng cưa.Dán hình cho phẳng. * Hoạt động 2: Trưng bày-Nhận xét đánh giá sản phẩm: - GV yêu cầu HS trưng bày bài - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS - 2 HS - Hình chữ nhật có cạnh dài 12ô, cạnh ngắn 6ô - Xé hình tam giác từ hình chữ nhật có cạnh dài 8ô, cạnh ngắn 6ô - HS nghe giảng -Quan sát - HS thực hành xé hình chữ nhật và hình tam giác - Chú ý: xé 3 cạnh của hình tam giác và 4 cạnh HCN cho đều - Dán sản phẩm vào vở thủ công, chú ý dán hình cho phẳng. - HS trưng bày bài - Nhận xét bài về: + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa + Hình xé cân đối, gần giồng mẫu + Dán đều, không nhăn.
  • 8. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 4: Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………….. Thủ công1 X É DÁN H ÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T1) I: MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình vuông,hình tròn. - Xé dán được hình vuông, hình tròn(tương đối tròn). Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng. - . II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 9. T G Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 7p 12p . Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài, ghi đâu bài b.Nội dung *. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi. ? Cô có các hình gì? ? Hình vuông và hình tròn có gì khác nhau? +GV chốt: hình tròn là hình không có cạnh, hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau ? Em hãy tìm xem xung quanh mình có các đồ vật nào có hình vuông, hình tròn? +GVKL: xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn, các em hãy ghi nhớ đặc điểm của các hình đó để xé, dán cho đúng hình. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu + Vẽ và xé hình vuông * GV làm các thao tác và xé - Lấy 1 tờ giấy thủ công, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh dài 8ô, - Tay trái giữ chặt tờ giấy( sát cạnh hình vuông), tay phải dùng ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo cạnh hình, như xé hình chữ nhật. - GV nhắc HS lấy giấy nháp tập xé + Vẽ và xé hình tròn - Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau đếm ô, vẽ hình vuông có cạnh 8ô, - Xé hình vuông rời khỏi giấy màu. - Lần lượt xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ, sau đó xé dần, chỉnh sửa thành hình tròn - GV nhắc HS lấy giấy nháp tập xé + Dán hình: - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát trả lời câu hỏi - Hình vuông, hình tròn - Hình vuông có 4 cạnh, hình tròn không có cạnh - Hình tròn: ông Trăng lúc ngày rằm, cái mâm, cái bàn hình tròn - Hình vuông: viên gạch hoa, cửa sổ… -Hs quan sat gv thao tác mẫu
  • 10. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 5: Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………….. Thủ công X É DÁN H ÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (T2)
  • 11. I: MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình vuông,hình tròn. - Xé dán được hình vuông, hình tròn(tương đối tròn). Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa.Hình dán có thể chưa phẳng. - Hoàn thành sản phẩm tại lớp. II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 12. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1p 5p 16p 7p 3p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Giờ trước chúng ta học vẽ, xé, dán hình gì? - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài, ghi đầu bài b.Nội dung *Hoạt động 1:Nhắc lại cách vẽ, xé, dán hình vuông, hình tròn. - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ hình vuông, hình tròn - GV nhắc lại các thao tác + Vẽ, xé hình vuông - Lật mặt sau, đếm ô đánh dấu và vẽ hình vuông có cạnh 8ô. Xé theo đường vẽ + Vẽ, xé hình tròn - Đếm ô, đánh dấu vẽ hình vuông có cạnh 8ô, lượn các góc - Xé 4 góc của hình vuông, chỉnh sửa dần thành hình tròn + Dán hình - Bôi hồ mặt sau, sắp xếp hình cho cân đối trước khi dán hình * Hoạt động 2: HS thực hành vẽ, xé, dán hình vuông, hình tròn - GV cho HS thực hành vẽ, xé, dán hình vuông, hình tròn - Quan sát gợi ý các em khi còn lúng túng - Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình vuông, hình tròn - Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé đếu, tránh xé vội còn nhiều vết răng cưa. - Chú ý vệ sinh, an toàn khi thực hành c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS trưng bày bài - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3.Củng cố- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học về tinh - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - hs trả lời - 2HS nêu - Vẽ hình vuông có cạnh 8ô, - Vẽ hình tròn từ hình vuông có cạnh 8 ô,vẽ lượn các góc thành hình tròn - HS thực hành xé hình vuông và hình tròn như hướng dẫn - Chú ý: xé hình tròn từ hình vuông có cạnh 8ô, thao tác xé cẩn thận, không nên vội vàng, ít răng cưa. - Xé hình xong cần chỉnh sửa cho gần tròn - Dán sản phẩm vào vở thủ công, chú ý dán hình cho phẳng. - HS trưng bày bài - Nhận xét bài về: + Các đường xé tương đối thẳng, đều, ít răng cưa + Hình xé cân đối, gần giồng mẫu + Dán đều, không nhăn.
  • 13. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. Họ và tên: Nguyễn Thu Hương Lớp CT: 20b Thủ công BÀI 3: X É DÁN HÌNH QUẢ CAM (T1) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam . - Xé được hình quả cam . - II: CHUẨN BỊ - GV: Một số quả cam, bài mẫu xé dán, 2 tờ giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 14. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1p 5p 13p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu quả cam, liên hệ vào bài b.Nội dung *. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi. - Trên bàn cô có quả gì? - Quả cam có đặc điểm gì? - Quả cam có những bộ phân nào ? - Quả cam thường có màu gì? - Em còn biết những quả nào giống hình quả cam? - Hình quả cam giống hình gì ta đã học ? - Muốn xé được hình tròn ta phải xé từ hình gì ? +GVKL: chúng ta có thể xé hình quả cam giống như xé hình tròn, sau đó xé thêm lá và cuống b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu +Xé hình quả cam * GV cho hs quan sát hình quả cam * GV hướng dẫn hs tranh quy trình và làm các thao tác và xé mẫu * Xé hình quả cam - Lấy 1 tờ giấy thủ công (màu vàng, màu cam), lật mặt sau đếm ô, đánh dấu và vẽ 1 hình vuông có cạnh dài 8ô, - Xé rời để lấy hình vuông ra - Xé 4 góc của hình vuông theo đường vẽ + Chú ý: 2 góc phía trên xé nhiều hơn - Xé, chỉnh sửa cho giống hình quả cam - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát trả lời câu hỏi - Hình cam -Hình hơi tròn, phình ở giữa, phía trên có cuống và lá,phía đáy hơi lõm - Qủa, cuống, lá - Màu, vàng cam, màu xanh…. - Quả táo, quả quýt… - Hình tròn - Hình vuông - HS quan sát -Hs quan sát
  • 15. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………. TUẦN 7 Ngày soạn:…………………… Ngày dạy:…………………….. Thủ công BÀI 3: X É DÁN HÌNH QUẢ CAM (T2) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam . - Xé được hình quả cam . Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng.Có thể dùng bút màu để vẽ cuống và lá. II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, 2 tở giấy màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 16. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4p 1p 5p 15p 7p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS - Bài trước chúng ta học xé dán hình gì? - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu yêu cầu bài, ghi đầu bài b.Nội dung *. Hoạt động 1: Nhắc lại cách xé, dán hình quả cam - GV giới thiệu lại bài mẫu, nêu câu hỏi. ? Nêu lại cho cô cách xé hình quả cam? ? Nêu cách xé hình lá quả cam? ? Xé cuống quả cam ntn? +GV thao tác lại cách xé, dán hình quả cam - Xé hình quả cam từ hình vuông có cạnh 8ô, chỉnh sửa cho giống hình quả cam - Xé hình lá từ HCN có cạnh dài 4ô, ngắn 2ô, chỉnh sửa cho giống hình lá - Xé hình cuống từ HCN có cạnh dài 4ô, ngắn 1ô - Sắp hình cho cân đối, dán hình quả cam trước, dán hình cuống sau, cuối cùng dán hình lá *Hoạt động 2:Học sinh thực hành xé dán hình quả cam.(Hoàn thành sản phẩm tại lớp) - GV cho HS thực hành xé hình quả cam, lá, cuống lá bằng giấy thủ công - Quan sát gợi ý các em khi còn lúng túng - Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình vuông, hình tròn , - Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé đều, tránh xé vội còn nhiều vết răng cưa.Xé xong dán vào vở * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS trưng bày bài - Nhận xét bài của bạn - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS trả lời - HS quan sát trả lời câu hỏi - Xé hình tròn từ hình vuông cạnh 8ô, chỉnh sửa cho giống hình quả cam - Xé hình lá bằng giấy màu xanh, từ HCN cạnh ngắn 2ô, cạnh dài 4ô - Xé cuống từ HCN cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 1ô - HS quan sát, nghe giảng - HS thực hành xé, hình quả cam và dán vào vở thủ công - Chú ý dán hình cho phẳng và cân đối. Dán lần lượt như đã hướng dẫn - HS trưng bày bài - Nhận xét bài về: + Xé được các đường cong, đường xé
  • 17. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Họ và tên : Trần Thị Thảo Lớp CT: 20B Thủ công BÀI 5: X É DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản . - - - GV: Tranh ảnh 1 số cây, bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 18. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 6p 10p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, kiểm tra bài 4 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: TT b. Nội dung *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu cây mẫu thật - GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi. - Màn chiếu có những cây gì? -Cây có hình dáng như thế nào? - Cây có tán lá giống nhau không? Vì sao - Cây có các bộ phận nào? -Màu sắc của cây như thế nào? - Cây có lợi ích gì? +GVKL: cây có nhiều hình dáng và màu sắc khác nhau. Vì vậy khi xé, dán cây các em có thể chọn màu mà em biết và em thích. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * GV cho hs quan sát hình cây * GV hướng dẫn hs tranh quy trình và làm các thao tác và xé mẫu +Xé hình tán lá cây * Xé tán lá cây hình tròn - Để xé được tán cây hình tròn ta xé - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - Hs hát cái cây xanh xanh - HS quan sát trả lời câu hỏi - Cây bàng, cây phượng, cây bằng lăng… - Có nhiều hình dáng khác nhau: Cây to, cây nhỏ, cây cao, cây thấp… - Cây có tán lá khác nhau. Vì cây có tán lá tròn và tán lá dài. - Thân cây, cành cây, tán lá cây - Thân cây màu nâu, tán lá cây màu xanh, vàng, đỏ… - Cho gỗ, cho bóng mát, cho quả ngọt… -HS quan sát, nhận xét - Hình vuông - 1 Hs lên thực hiện lớp quan sát nhận xét
  • 19. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………................................................................... TUẦN 9 Ngày soạn:………………………. Ngày giảng:……………………… Thủ công X É DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T2) I: MỤC TIÊU
  • 20. - Học sinh biết cách xé, dán hình cây đơn giản . - Xé được hình quả cây đơn giản . Đường xé có thể bị răng cưa.Hình dán tương đối phẳng. - Hoàn thành sản phẩm xé dán hình cây đơn giản. II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
  • 21. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1p 8p 15 5p 3p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: a. Hoạt động 1: Nhắc lại cách xé,dán hình cây ?Nêu cách vẽ, xé hình cây có tán tròn? ->Gv khái quát ?Nêu cách vẽ, xé hình cây có tán dài? ->Gv khái quát *Hoạt động 2:HS thực hành. (Hoàn thành sản phẩm tại lớp) - GV cho HS thực hành xé hình cây bằng giấy màu xanh,thân cây bằng giấy thủ công màu nâu - Quan sát gợi ý các em khi còn lúng túng - Yêu cầu các em kiểm tra nhau xem bạn đã đánh dấu đúng ô và vẽ đúng hình chưa - Nhắc HS cố gắng xé thẳng tay, xé đều, tránh xé vội còn nhiều vết răng cưa.Xé xong dán vào vở c. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS trưng bày bài - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Tinh thần, thái độ và vệ sinh, an toàn khi học tập của HS - Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho bài sau “ Xé, dán hình ngôi nhà”. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nhận xét -2 hs nêu - Nhận xét - Xé hình tán lá cây tròn bằng giấy màu xanh - HS dán hình cây vào vở thủ công - Sắp xếp hình 2 cây cho cân đối trước khi dán - Bôi hồ đều, dán cho phẳng. - HS trưng bày bài - Nhận xét bài về: + Xé được 2 hình tán lá cây, 2 hình thân cây + Dán hình cân đối đều, không nhăn
  • 22. ………………………………………………………………………………………… …………………………………………....................................................................... Họ và tên: Nguyễn Thị Thu Yến Lớp CT: 20b Thủ công BÀI 6: X É DÁN HÌNH CON GÀ CON (T1) I: MỤC TIÊU - Biết cách xé, dán hình con gà con - Xé được hình con gà con. Đường xé có thể bị răng cưa.(Mỏ,mắt chân gà có thể dùng bút màu để vẽ) II:CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, tranh ảnh các con gà, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 23. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 6p 10p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, kiểm tra bài 5 - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu bài mẫu, nêu câu hỏi. - Tranh vẽ có những con gà gì? - Nêu các bộ phận của con gà? - Hình dáng các bộ phận ntn? - Màu sắc của gà con thế nào? - Gà con có gì khác với gà trưởng thành? +GVKL: Khi xé, dán hình gà con các em có thể chọn giấy màu theo ý thích.. * Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * GV cho hs quan sát hình con gà * GV hướng dẫn hs xem tranh quy trình và làm các thao tác và xé mẫu * Xé hình thân gà - Lấy 1 tờ giấy thủ công (màu vàng) -Xé dán thân con gà từ hình gì ? hình chữ nhật cạnh dài mấy ô , cạnh ngắn mấy ô? - Yêu học sinh lên thực hiện - Gv thực hiện - Xé rời để lấy hình chữ nhật ra - Xé 4 góc của HCN - Xé chỉnh, sửa cho giống hình thân gà.(H1) - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nhận xét - HS quan sát trả lời câu hỏi - Con gà trống, gà mái và gà con. - Đầu, mình, chân, đuôi, mắt, mỏ - Đầu gà có hình tròn nhỏ, mình gà hình tròn dài, mỏ hình tam giác… - Toàn thân có màu vàng, màu đen… - Gà con nhỏ hơn, lông có 1 màu, đuôi và cánh ngắn hơn - Hình chữ nhật cạnh dài 10 cạnh ngắn 8 ô - Hs lên đánh dấu vẽ hình chữ nhật - hs quan sát nhận xét - Hs quan sát
  • 24. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………................................................................... Ngày soạn:……………………… Ngày giảng:……………………… Thủ công X É DÁN HÌNH CON GÀ CON (T2) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách xé, dán hình con gà con.Hoàn thành sản phẩm tại lớp. - Xé ,dán được hình con gà con .
  • 25. - II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé dán, giấy thủ công màu khác nhau, giấy nền, khăn lau. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 5p 15p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: b.Nội dung *. Hoạt động 1: Nhắc lại cách xé hình con gà con-Hướng dẫn cách dán - GV nhắc qua các bước xé hình con gà + Bước 1: Xé hình thân gà + Bước 2: Xé hình đầu gà + Bước 3: Xé hình đuôi gà + Bước 4: Xé hình chân gà, mỏ gà, mắt gà(Có thể dùng bút màu để vẽ) + Dán hình: - Khi xé xong các bộ phận của con gà, lật mặt sau bôi hồ dán lần lượt theo thứ tự: Thân gà, đầu gà, mỏ gà, mắt gà, chân gà lên giấy nền -Trước khi dán cần sắp, xếp thân, đầu, đuôi, chân gà cho cân đối trước khi dán. *Hoạt động 2:Hs thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm - Quan sát, hướng dẫn những em còn lúng túng - GV yêu cầu HS lấy giấy thủ công màu vàng hoặc đỏ, xé hình thân gà từ HCN cạnh dài 10ô, cạnh ngắn 8ô - Lấy giấy thủ công cùng màu Xé hình đầu gà từ hình vuông cạnh 5ô - Xé hình tam giác từ hình vuông cạnh 4ô làm đuôi gà - Ước lượng để xé các hình chân gà, mắt gà, mỏ gà - Nhắc HS khi xé không nên vội vàng, xé từ từ, vừa xé vừa chỉnh cho - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nhận xét - HS nghe giảng - HS thực hành theo nhóm - HS thao tác theo các bước đã học
  • 26. 5p 4p giống mẫu - Mắt gà nhỏ có thể dùng bút màu để tô - Dán hình theo thứ tự như đã hướng dẫn - Khuyến khích các em khá, giỏi dùng bút màu vẽ thêm cảnh vật cho sinh động( cây, nhà, hoa, mặt trời…) - Nhắc HS xé dán xong nhớ thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. c. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS trưng bày bài - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, bút chì, hồ dán cho bài sau - HS dán hình vào vở thủ công - HS trưng bày bài, nhận xét bài về + Xé được các bộ phận của hình con gà + dán được hình cân đối, phẳng Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 12 Ngày soạn:………………………. Ngày giảng:……………………… Thủ công ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I: MỤC TIÊU - Củng cố được kiến thức kĩ năng xé, dán giấy - Xé, dán được ít nhất một hình trong các hình đã học. Đường xé ít răng cưa. Hình dán tương đối phẳng. -
  • 27. II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu xé, dán các bài 1,2,3,4,5 - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 28. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 5p 15p 5p 4p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học b.Nội dung * Hoạt động 1: Nội dung ôn tập - GV ghi các ND ôn tập + Xé, dán hình quả cam + Xé, dán hình cây đơn giản +Xé, dán hình con gà - Yêu cầu: xé xong các em hãy sắp xếp, dán lên giấy nền sao cho cân đối và đẹp - Gọi HS nêu lại các bước xé dán từng nội dung - GV nhắc lại các bước *Hoạt động 2: HS thực hành - Cho HS thực hành theo cá nhân - GV quan sát, gợi ý các nhóm còn lúng túng - Khuyến khích Hs dùng bút màu vẽ thêm cảnh vật cho sinh động ( cây, nhà, hoa, mặt trời…) - Nhắc HS xé dán xong nhớ thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS các cá nhân trưng bày bài, đánh giá theo 2 mức * Hoàn thành - Chọn màu phù hợp với nội dung bài - Đường xé đều, hình xé cân đối - Cách ghép, dán và trình bày cân đối - Những bài sạch sẽ, màu sắc đẹp xếp loại A+ * Chưa hoàn thành - Đường xé không đều, hình xé không cân đối - Ghép, dán hình không cân đối - Gọi Hs nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động -Dặn dò:Về nhà tập xé dán các sản - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nghe giảng - 3 HS - HS thực hành theo cá nhân xé, dán một trong các hình đã học(Hs khá giỏi xé 2 hình) - Các cá nhân trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí của GV nêu
  • 29. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………......................................................................... TUẦN 13 Thứ ngày tháng 11 năm 2016 Thủ công Tiết 13: CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I: MỤC TIÊU - Học sinh biết các kí hiệu, quy ước về gấp gấy. - Bước đầu gấp được giấy theo kí hiệu, quy ước. II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu vẽ các kí hiệu quy ước về gấp hình - HS: Giấy nháp, bút chì, vở thủ công III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 30. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 1p 12p 14p 3p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét * Kí hiệu đường giữa hình - Đường dấu giữa hình là đường có nét gạch, chấm ( H1) - GV hướng dẫn HS vẽ kí hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc của vở thủ công *Kí hiệu đường dấu gấp - Đường dấu gấp là đường có nét đứt ( - - - - - - ) H2 - Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp * Kí hiệu đường dấu gấp vào - Trên đường dấu gấp có mũi tên chỉ hướng gấp vào (H3) Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp vào * Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra - Kí hiệu đường dấu gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4) - Yêu cầu HS vẽ đường dấu gấp ngược ra * Hoạt động 2: HS thực hành - Cho HS thực hành vẽ các đường kí hiệu đường dấu vào vở thủ công - Quan sát, hướng dẫn HS vẽ bài 3. Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị của HS - Mức độ hiểu biết về các quy ước - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nghe giảng H1 - HS vẽ đường giữa hình trên giấy nháp H2 H2 - HS vẽ đường dấu gấp trên giấy nháp - HS vẽ trên giấy nháp H4 - HS vẽ trên giấy nháp - HS vẽ các đường dấu vào vở thủ công
  • 31. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 14 Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Thủ công Tiết 14: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều - Gấp được các đoạn thẳng cách đều theo đường kẻ. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, thẳng. - II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu gấp các nếp gấp cách đều - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 32. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1p 3p 6p 15p 4p 3p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học b. Nội dung * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu gấp các đoạn thẳng cách đều, nêu câu hỏi định hướng ? Em có nhận xét gì về các nếp gấp - GV khái quát b. Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp mẫu * Gấp nếp gấp thứ nhất - GV ghim tờ giấy màu lên bảng, mặt màu áp sát vào mặt bảng - Gấp mép gấp vào 1ô theo đường dấu * Gấp nếp gấp thứ 2 - Ghim tờ giấy, mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp gấp thứ 2. Cách gấp giống như nếp gấp thứ nhất * Gấp nếp gấp thứ 3 - Lật lại tờ giấy, gấp vào 1ô như 2 nếp gấp trước * Gấp các nếp gấp tiếp theo - Các nếp gấp tiếp theo thực hiện như các nếp gấp trước c. Hoạt động 3: HS thực hành - Yêu cầu HS thực hành gấp các nếp gấp cách đều - Quan sát, mhắc nhở HS chú ý gấp và miết các nếp gấp cho kĩ - Gấp xong dán vào vở thủ công d. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm - Gọi HS nhận xét - Gv nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị của HS - Chuẩn bị giấy, hồ dán, kéo , chỉ cho bài sau “ Gấp cái quạt”. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát - Các nếp gấp cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại - HS quan sát - HS thực hành gấp trên giấy thủ công - Dán sản phẩm vào vở thủ công - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm của bạn
  • 33. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 15 Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Thủ công Tiết 15 : GẤP CÁI QUẠT ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU - Học sinh biết cách gấp cái quạt. - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ. - II. CHUẨN BỊ - GV: Mẫu quạt giấy, giấy màu thủ công, 1 sợi chỉ - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán, 1 sợi chỉ III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 34. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4p 1p 5p 10’ 12p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học b.Nội dung *. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát quạt mẫu nêu câu hỏi định hướng ? Quạt giấy có hình dáng ntn? ? Em có nhận xét gì về các nếp gấp của quạt? ? Ở giữa quạt có gì? - GV tiểu kết: gấp quạt giấy từ các nếp gấp cách đều * Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu * Bước 1: - Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều * Bước 2 - Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp ngoài cùng * Bước 3 - Gấp đôi hình vừa gấp, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi khô hồ, mở ra ta được hình chiếc quat . *Hoạt động 3:Thực hành -cho HS thực hành gấp các nếp gấp - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát - Nửa hình tròn - Các nếp gấp cách đều nhau, có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại - Được buộc lại bằng 1 sợi chỉ hoặc len - HS quan sát - HS thực hành gấp trên giấy nháp có
  • 35. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ Tuần 16 Thứ ngày tháng 12 năm 2016 Thủ công Tiết 16: GẤP CÁI QUẠT ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp cái quạt. Hoàn thành sản phẩm tại lớp - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy.Các nếp gấp có thể chưa đều,chưa thẳng theo đường kẻ. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Mẫu quạt giấy, giấy màu thủ công, 1 sợi chỉ. - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán, 1 sợi chỉ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 36. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1p 25’ 5’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: HS thực hành gấp quạt giấy. - GV nhắc lại quy trình gấp quạt giấy - Gọi 2 HS lên bảng thao tác lại các bước * Bước 1: - Đặt giấy màu lên bàn gấp các nếp gấp cách đều . * Bước 2: - Gấp đôi hình vừa gấp để lấy dấu giữa, sau đó dùng chỉ hay len buộc chặt phần giữa và phết hồ lên nếp gấp ngoài cùng. * Bước 3: - Gấp đôi hình vừa gấp, dùng tay ép chặt để 2 phần đã phết hồ dính sát vào nhau. Khi kho hồ, mở ra ta được hình chiếc quat . - Cho HS thực hành gấp quạt. - Quan sát, mhắc nhở HS chú ý gấp và miết các nếp gấp cho kĩ, bôi hồ phải mỏng, buộc dây đảm bảo, chắc đẹp * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Gọi HS nhận xét. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS quan sát - 2 HS - HS dưới lớp quan sát, nhận xét - HS quan sát - HS thực hành gấp quạt theo đúng các bước quy trình. - Yêu cầu sản phẩm phải sử dụng được. - HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. - Dán sản phẩm vào vở thu công.
  • 37. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ Tuần 17 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2016 Thủ công Tiết 17: GẤP CÁI VÍ ( Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - - II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Mẫu ví giấy, giấy màu thủ công. - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 38. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 5’ 10’ 13’ 3’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát ví mẫu nêu câu hỏi định hướng. H: Ví có cấu tạo ntn? H: Ví dùng để làm gì? - GV: Gấp ví giấy từ tờ giấy có hình chữ nhật. *Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu - GV thao tác trên tờ giấy hình chữ nhật to. * Bước 1:Lấy đường dấu giữa. - Đặt giấy màu lên bàn, để dọc giấy. Mặt màu ở dưới. Gấp đôi tờ giấy để lấy đường dấu giữa. Mở ra như cũ * Bước 2 : Gấp 2 mép ví. - Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng 1ô. * Bước 3: Gấp ví - Gấp tiếp 2 phần ngoài vào trong, sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu giữa. - Lật mặt sau hình vừa gấp theo bề ngang giấy. Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho cân đối giữa bề dài và bề ngang. - Gấp đôi hình vừa gấp theo đường dấu giữa, được cái ví. - Cho HS thực hành tập gấp cái ví trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau gấp trên giấy màu. - Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và miết các nếp gấp cho kĩ. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị của HS. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS quan sát. - Ví có hình chữ nhật, có 2 ngăn đựng. - 2 HS - HS quan sát - HS quan sát các thao tác gấp của GV. - HS thực hành gấp ví trên giấy nháp có kẻ ô.
  • 39. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 18 Thứ ngày tháng 1 năm 2017 Thủ công Tiết 18: GẤP CÁI VÍ ( Tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp cái ví bằng giấy. - Gấp được cái ví bằng giấy. II- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Mẫu ví giấy, giấy màu thủ công. - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 40. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 5’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài: * Hoạt động 1: HS thực hành gấp ví - GV nhắc lại quy trình. * Bước 1:Lấy đường dấu giữa - Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép khít nhau. * Bước 2 : Gấp 2 mép ví - Gấp 2 mép đầu tờ giấy vào khoảng 1ô. * Bước 3: Gấp túi ví - Khi gấp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví phải sát đường dấu giữa, không gấp lệch, không gấp chồng lên nhau. - Cho HS thực hành gấp cái ví. - Quan sát, uốn nắn những HS gấp còn lúng túng khó hoàn thành sản phẩm. *Giải lao: *Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS quan sát. - HS lấy giấy màu lên bàn, để dọc giấy, mặt màu úp xuống. Gấp lấy đường dấu giữa. - HS gấp đều phẳng 2 mép ví, miết nhẹ tay cho phẳng. - HS thực hành gấp cái ví theo đúng quy trình. - Trang trí theo ý thích ( dùng bút màu vẽ hình hoa, lá, con vật…) cho sinh động. - HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. - HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
  • 41. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ Tuần 19 Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2017 Thủ công Tiết 19: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 1) I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. II- CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu mũ ca lô bằng giấy, giấy màu thủ công. - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán. III-CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 42. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b.Nội dung bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu mũ ca lô nêu câu hỏi định hướng H: Mũ ca lô có hình dáng ntn? H: Mũ ca lô dùng để làm gì? - GV tiểu kết: gấp mũ ca lô giấy từ tờ giấy có hình vuông. *Hoạt động 2: Hướng dấn gấp mẫu - GV thao tác trên tờ giấy hình chữ nhật to. * Bước 1:Tạo tờ giấy hình vuông - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, xé bỏ phần thừa ta được tờ giấy hình vuông. * Bước 2 : Gấp mũ ca lô - Gấp đôi hình vuôngtheo đường gấp chéo ở H2 được H3. - Gấp đôi H3 để lấy dường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật H4 ra mặt sau và gấp tương tự ta có H5. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của H5 lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như H6. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên H7 được H8. - Lật H8 ra mặt sau, làm tương tự được H9. - Thao tác chậm có thể làm 2-3 lần cho HS nắm được quy trình. -Cho HS thực hành tập gấp mũ ca lô trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau gấp trên giấy màu. - Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và tạo hình vuông cho thuần thục để giờ sau thực hành. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị của HS. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS quan sát. - Mũ có hình chữ nhậ.t - Dùng cho HS đội trong các ngày chào cờ, thi nghi thức Đội, trong các hoạt động của Đội. - HS quan sát. - Tập tạo tờ giấy hình vuông ra giấy nháp. - Thực hành trên giấy nháp. - HS quan sát các thao tác gấp của GV. - HS thực hành gấp mũ ca lô trên giấy nháp có kẻ ô.
  • 43. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ Tuần 20 Thứ ngày tháng 1 năm 2017 Thủ công Tiết 20: GẤP MŨ CA LÔ ( Tiết 2) I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy. - Gấp được mũ ca lô bằng giấy. II- CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu mũ ca lô bằng giấy, giấy màu thủ công. - HS: Giấy nháp, giấy màu, bút chì, vở thủ công, hồ dán. III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC :
  • 44. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b.Nôi dung bài mới: * Hoạt động 1: HS thực hành gấp mũ ca lô. - GV nhắc lại quy trình gấp mũ ca lô - Gọi HS thao tác theo các bước. * Bước 1:Tạo tờ giấy hình vuông - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, xé bỏ phần thừa ta được tờ giấy hình vuông. * Bước 2 : Gấp mũ ca lô - Gấp đôi hình vuông theo đường gấp chéo. - Gấp đôi hình để lấy dường dấu giữa, sau đó mở ra, gấp một phần của cạnh bên phải vào sao cho phần mép giấy cách đều với cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm vào đường dấu giữa. - Lật hình vừa gấp ra mặt sau và gấp tương tự ta có hình tiếp theo. - Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình lên sao cho sát với cạnh bên vừa mới gấp như trước. Gấp theo đường dấu và gấp vào trong phần vừa gấp lên. - Lật hình gấp được ra mặt sau, làm tương tự được mũ ca lô. - Thao tác chậm có thể làm 2-3 lần cho HS nắm được quy trình. -Cho HS thực hành tập gấp cái mũ ca nô trên giấy nháp có kẻ ô để giờ sau gấp trên giấy màu. - Quan sát, nhắc nhở HS chú ý gâp và tạo hình vuông cho thuần thục để giờ sau thực hành. * Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá. - GV yêu cầu HS trưng bày và sử dụng sản phẩm. - Gọi HS nhận xét. - Gv nhận xét, tuyên dương HS có sản phẩm đẹp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Tinh thần, thái độ và sự chuẩn bị của HS. - Chuẩn bị giấy, hồ dán, kéo , chỉ - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS quan sát. - 2 HS thao tác. - Tập tạo tờ giấy hình vuông ra giấy thủ công. - HS quan sát, lắng nghe. - HS thực hành gấp mũ ca lô. - Khi gấp cần lưu ý chỉ lấy 1 lớp giấy mặt trên gấp lên, không lấy chập 2 lớp giấy. - Trang tri mũ theo ý thích. - HS trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm của bạn. - HS dán sản phẩm vào vở thủ công.
  • 45. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ Tuần 21 Thứ ngày tháng 2 năm 2017 Thủ công Tiết 21: ÔN TẬP CHƯƠNG II: KĨ THUẬT GẤP H ÌNH I- MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được kĩ thuật gấp giấy và gấp được một trong các sản phẩm đã học. - Các nếp gấp thẳng, phẳng. II- CHUẨN BỊ: - GV: Bài mẫu các bài 13, 14, 15. - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay. III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 46. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 5’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Nội dung ôn tập - GV ghi các ND ôn tập. + Gấp cái ví. + Gấp cái quạt. + Gấp mũ ca lô. - Yêu cầu: Phải gấp đúng quy trình, nếp gấp thẳng, phẳng. - Gọi HS nêu lại các bước gấp. - GV nhắc lại các bước. * Hoạt động 2: HS thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm ( 4- 5 em) - GV quan sát, gợi ý các nhóm còn lúng túng. - Khuyến khích các nhóm dùng bút màu trang trí thêm cảnh vật cho sinh động( cây, nhà, hoa, mặt trời…) - Nhắc HS gấp xong nhớ thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. * Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS các nhóm trưng bày bài, đánh giá theo 2 mức. * Hoàn thành: - Gấp đúng quy trình. - Nếp gấp thẳng, phẳng. - Sản phẩm sử dụng được * Chưa hoàn thành: - Gấp chưa đúng quy trình - Nếp gấp chưa thẳng, phẳng - Sản phẩm không dùng được. - Nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có bài đẹp. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động. - Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo cho bài sau. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra. - HS nghe giảng - 3 HS - HS thực hành theo nhóm. - Gấp một trong các hình đã học. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí của GV nêu.
  • 47. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 22 Thứ ngày tháng 2 năm 2017 Thủ công Tiết 22: CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ, THƯỚC KẺ, KÉO I- MỤC TIÊU: - Học sinh biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo II- CHUẨN BỊ: - GV: bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo III- CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC:
  • 48. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 25’ 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Nội dung bài: *Hoạt động 1: Giới thiệu các dụng cụ học thủ công - GV giới thiệu các dụng cụ, hỏi công dụng của chúng H: Bút chì có cấu tạo ntn? H: Bút chì dùng để làm gì? H: Nêu cấu tạo cuat kéo? H: Kéo được làn bằng gì và có tác dụng gì? H: Thước kẻ làm bằng gì? H: Dùng thước kẻ để làm gì? - GV tiểu kết: khi học thủ công chúnh ta không thể thiếu các dụng cụ trên. *Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng. * Cách sử dụng bút chì - Để sử dụng được bút chì phải gọt nhọn một đầu bút bằng dao hoặc bằng cái gọt bút chì. - Cầm bút chì ở tay phải, các ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa giữ thân bút, các ngón còn lại ở dưới thân bút làm điểm tựa đặt trên bàn khi viết, vẽ, kẻ. khoảng cách giữa đầu nhọn của bút và tay cầm cách nhau khoảng 3cm. - Khi sử dụng bút chì để vẽ, viết, kẻ, ta đưa đầu nhọn của bút chì trên giấy và di chuyển nhẹ theo ý muốn. * Cách sửdụng thước kẻ. - Tay trái cầm thước kẻ, tay phải cầm bút. - Đặt thước kẻ trên giấy, đưa bút chì dựa theo cạnh của thước kẻ, di chuyển đầu bút từ trái sang phải nhẹ nhàng, không ấn đầu bút. * Cách sử dụng kéo. - Khi sử dụng tay phải cầm kéo, ngón cái chio vào vòng thứ 1, ngón giữa cho vào vòng thứ 2, ngón trỏ ôm lấy phần trên của cán kéo vòng - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - bút chì có 2 phần: phần vỏ và phần ruột - 2 HS - Gồm có 2 phần: phần lưỡi kéo và phần tay cầm - Kéo làm bằng hợp kim của sắt, dùng để cắt vải, giấy… - Làm bằng gỗ, nhưạ… - 2 HS - HS thực hành cầm bút chì. - HS thực hành đưa bút trên giấy. - HS tập cầm thước kẻ và tập kẻ - HS tập cầm kéo
  • 49. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 23 Thứ ngày tháng 2 năm 2017 Thủ công Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ được đoạn thẳng - Kẻ được các đoạn thẳng cách đều II: CHUẨN BỊ - GV: Hình mẫu các đoạn thảng, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 50. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình vẽ mẫu, nêu câu hỏi định hướng ? Đoạn thẳng AB có mấy điểm? ? Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD các nhau mấy ô? ? Em hãy tìm trong lớp mình xem có đồ vật nào có các đoạn thẳng cách đều ? - GV tiểu kết: Các đoạn thẳng cách đều là các đoạn thẳng ở bất cứ điểm nào cũng cách đều nhau b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Cách kẻ đoạn thẳng - GV minh hoạ, giảng giải - Lấy 2 điểm A và B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang - Đặt thước kẻ, kẻ qua 2 điểm A và B. Giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang b. Ta được đoạn thẳng AB * Cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ đoạn thẳng AB Từ điểm A và B cùng đếm xuống phía dưới 2 hay 3 ô( tuỳ ý). Đánh dấu điểm C và D. Nối C với D được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB c. Hạot động 3: HS thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng - Nhắc nhở HS khi kẻ phải kẻ từ trái qua phải d. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - 2 điểm - 2 HS - 2 cạch đối diện của bảng, cửa ra vào, cửa sổ… A B 1 2 3 C D - HS thực hành trên giấy vở kẻ ô - Đánh dấu 2 điểm A và B, kẻ nối 2 điểm đó - Đánh dấu 2 điểm C và D, kẻ tiếp đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét bài bạn về + Kẻ các đường kẻ có thẳng không + Các đường thẳng có cách đều nhau
  • 51. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 24 Thứ ngày tháng 3 năm 2017 Thủ công Tiết 24: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT( Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ được hình chữ nhật - HS cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu hình chữ nhật, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 52. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 28p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, ? Thế nào là các đoạn thẳng cách đều - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình chữ nhật, nêu câu hỏi định hướng ? Hình chữ nhật có mấy cạnh? ? độ dài các cạnh như thế nào? ? Em hãy tìm trong lớp mình xem có đồ vật nào là hình chữ nhật? - GV tiểu kết: HÌnh chữ nhật là hình có 4 cạnh trong đó có 2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau. b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Cách kẻ hình chữ nhật - GV minh hoạ, giảng giải - Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đém xuống dưới 5ô theo đường kẻ ta được đỉêm D - Từ A và D đếm sang phải 7ô theo đường kẻ ta được điểm B và C - Nối lần lượt các điểm A B; B C; C D; D A * Cách cắt rời hình chữ nhật và dán - Cắt theo cạch AB, BC, CD, DA được hình chữ nhật - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng * Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước - Từ đỉnh A ở góc tờ giấy lấy 1 cạnh 7 ô và 1 cạnh 5ô, ta được cạnh AB và AD. Từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. 2 đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ được hình chữ nhật - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS - HS quan sát, trả lời - 4 cạnh - 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau - 2 HS A B D C - HS quan sát GV thao tác mẫu A B D C
  • 53. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 25 Thứ ngày tháng 3 năm 2017 Thủ công Tiết 25: CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT( Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ được hình chữ nhật - cắt, dán được hình chữ nhật theo 2 cách II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu hình chữ nhật, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 54. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, ? H ình chữ nhật là hình như thế nào? - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Học sinh thực hành - GV nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật ? Có mấy cách kẻ hình chữ nhật? * Cách 1: - Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đém xuống dưới 5ô theo đường kẻ ta được đỉêm D - Từ A và D đếm sang phải 7ô theo đường kẻ ta được điểm B và C - Nối lần lượt các điểm A B; B C; C D; D A ta được hình chữ nhật ABCD * Cách 2: - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình chữ nhật có độ dài cho trước - Từ đỉnh A ở góc tờ giấy lấy 1 cạnh 7 ô và 1 cạnh 5ô, ta được cạnh AB và AD. Từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. 2 đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ được hình chữ nhật - GV tổ chức cho HS kẻ hình chữ nhật theo trình tự - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng - Nhắc nhở HS khi kẻ phải kẻ từ trái qua phải d. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS - HS quan sát, trả lời - 2 cách - HS lắng nghe - Tập kẻ theo cách 1 - Tập kẻ theo cách 2 - HS tập kẻ hình chữ nhật theo 2 cách trên giấy có kẻ ô - Dán sản phẩm vào vở thủ công - Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ mỏng, dán hình cân đối và phẳng - HS trơng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm về + Hình chữ nhật đúng theo yêu cầu + Hình cắt thẳng không mấp mô + Hình dán phẳng, cân đối
  • 55. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 26 Thứ ngày tháng 3 năm 2017 Thủ công BÀI 19: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ, cắt và dán được hình vuông - HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu hình vuông, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 56. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình vuông, nêu câu hỏi định hướng -Hình vuông có mấy cạnh? -Độ dài các cạnh như thế nào? -Em hãy tìm trong lớp mình xem có đồ vật nào là hình vuông? - GV tiểu kết: Hinh vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Cách kẻ hình vuông - GV minh hoạ, giảng giải - Lấy 1 điểm A đặt trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 7ô theo đường kẻ ta được đỉêm D - Từ A đếm sang phải 7ô theo đường kẻ ta được điểm B - Làm thế nào ta ta xác định được điểm C để có được hình vuông ABCD * Cách cắt rời hình vuông và dán - Cắt theo cạch AB, BC, CD, DA được hình vuông - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng * Cách kẻ hình chữ nhật đơn giản hơn - Tận dụng 2 cạnh của tờ giấy làm 2 cạnh của hình vuông có độ dài cho trước - Từ đỉnh A ở góc tờ giấy đếm xuống và sang phải 7ô để xác định điểm D; B. Từ điểm B và D kẻ xuống và kẻ sang phải 7ô tại điểm gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C. Ta được hình vuông ABCD - Như vậy chỉ cần cắt 2 cạnh ta sẽ được hình vuông - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - 4 cạnh - Các cạnh đều có độ dài bằng nhau - 2 HS A B D C - Từ điểm D đếm sang phải 7ô ta được điểm C - Nối lần lượt các điểm A B; B C; C D; D A ta được hình vuông ABCD - HS quan sát GV thao tác mẫu A B D C - HS tập kẻ hình vuông theo 2 cách trên giấy có kẻ ô
  • 57. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 27 Thứ ngày tháng 3 năm 2017 Thủ công BÀI 19: CẮT, DÁN HÌNH VUÔNG( Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ, cắt và dán được hình vuông - HS cắt, dán được hình vuông theo 2 cách II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu hình vuông, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 58. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, ? Hình vuông là hình như thế nào? - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: HS thực hành ? Có mấy cách kẻ, cắt hình vuông? - GV nhắc lại * Cách 1 - Đánh dấu điểm A, từ điểm A đếm xuống dưới và sang phải 7ô. Nối các điểm đánh dấu với nhau ta được hình vuông * cách 2 - Tận dụng 2 cạch của tờ giấy. Từ điểm A đếm sang phải và xuống dưới 7ô. nối các điểm ta được hình vuông - Cắt theo các cạnh ta được hình vuông - bôi hồ và dán - GV tổ chức cho HS kẻ hình vuông và dán hình theo 2 cách - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng - Nhắc nhở HS khi kẻ, cắt phải đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo, hồ dán cho bài sau. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS - 2 HS - HS lắng nghe - HS thực hành kẻ hình vuông theo 2 cách trên giấy có kẻ ô - Cắt hình vuông và dán hình vào vở thủ công - Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ mỏng, dán hình cân đối và phẳng - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm về + Hình vuông đúng theo yêu cầu + Hình cắt thẳng không mấp mô + Hình dán phẳng, cân đối
  • 59. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 28 Thứ ngày tháng 3 năm 2017 Thủ công BÀI 20: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ, cắt và dán được hình tam giác - HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách I: MỤC TIÊU - GV: Mẫu h ình giác, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 60. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu hình tam giác, nêu câu hỏi định hướng - Hình tam giác có mấy cạnh? -Độ dài các cạnh như thế nào? -Em hãy tìm trong lớp mình xem có đồ vật nào là hình tam giác? - GV tiểu kết: Hình tam giác là hình có 3 cạnh b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Cách kẻ hình tam giác - GV minh hoạ, giảng giải: - Muốn vẽ hình tam giác cần xác định 3 đỉnh, trong đó 2 đỉnh là 2 điểm đầu của cạnh hình chữ nhật có độ dài 8ô, sau đó lấy điểm giữa của cạnh đối diện là đỉnh thứ 3. Nối 3 đỉnh với nhau ta được hình tam giác ( H1) * Cách kẻ hình tam giác đơn giản hơn - Để tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác(H2), (H3) * Cách cắt rời hình tam giác và dán - Cắt ảời hình chữ nhật, sau đó cắt theo các đường kẻ AB, AC ta được - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - 3 cạnh - 1 cạnh của hình tam giác là 1 cạnh hình chữ nhật có độ dài 8ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện - 2 HS A H1 A B C H2 B C B C
  • 61. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 29 Thứ ngày tháng 4 năm 2017 Thủ công BÀI 20: CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC ( Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Học sinh kẻ, cắt và dán được hình tam giác - HS cắt, dán được hình tam giác theo 2 cách I: MỤC TIÊU - GV: Mẫu hình tam giác, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 62. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: HS thực hành - GV gọi HS nhắc lại cách kẻ hình tam giác ? Có mấy cách kẻ hình tam giác? - GV nhacs lại các cách * Cách 1 - Kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8ô, lấy điểm giữa của 1 cạnh làm 1 đỉnh, nối 2 điểm đầu của hình chữ nhật và điểm giữa ta được hình tam giác * Cách 2 - Để tiết kiệm thời gian và nguyên vật liệu ta có thể dựa vào cách kẻ hình chữ nhật đơn giản để kẻ hình tam giác * Cách cắt rời hình tam giác và dán - Cắt ảời hình chữ nhật, sau đó cắt theo các đường kẻ AB, AC ta được hình tam giác ABC - Bôi 1 lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng - GV tổ chức cho HS kẻ hình tam giác trên giấy ôli - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng - Nhắc nhở HS khi kẻ, cắt phải đảm bảo vệ sinh, an toàn lao động b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo, hồ dán cho bài sau. - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - 2 HS - 2 cách - HS lắng nghe - HS kẻ hình tam giác theo 2 cách trên giấy có kẻ ô - Cắt hình tam giác và dán hình vào vở thủ công - Phải ướm thử trước khi dán, bôi hồ mỏng, dán hình cân đối và phẳng - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm về + Hình tam giác đúng theo yêu cầu + Hình cắt thẳng không mấp mô + Hình dán phẳng, cân đối
  • 63. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 30 Thứ ngày tháng 4 năm 2017 Thủ công BÀI 21: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách cắt các nan giấy - HS cắt được các nan giâý và dán thành hàng rào II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu các nan giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 64. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu các nan giấy làm hàng rào, nêu câu hỏi định hướng - Em có nhận xét gì về cạnh của các nan giấy? - Hàng rào được làm như thế nào? - Số nan đứng bao nhiêu? - Số nan ngang bao nhiêu? - khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô? giữa các nan ngang là bao nhiêu ô? - GV tiểu kết: Hàng rào được cắt dán bởi các nan giấy cách đều b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Cách k ẻ, cắt các nan giấy - GV minh hoạ, giảng giải: - Lật mặt sau của giấy màu có kẻ ô, kẻ theo các đường kẻ để có 2 đường thẳng cách đều nhau - Kẻ 4 nan đứng ( dài 6ô, rộng 1ô) - Kẻ 2 nan mgang ( dài 9ô, rộng 1ô) - Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy c. Hoạt động 2 : HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy: - GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các nan giấy - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị các nan giấy đã cắt, hồ dán, vở thủ công để giờ sau dán hàng rào - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - Cạnh của các nan giấy là các đường thẳng cách đều - Hàng rào được dán bởi các nan giấy - 2 HS - 2 HS - HS theo dõi GV minh hoạ - HS kẻ, cắt các nan giấy theo đúng các bước + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1ô, dài 6ô, kẻ theo đường kẻ của tờ giấy màu làm nan đứng + Kẻ tiếp 2 đoạn thẳng cách đều 1ô, dài 9ô làm nan ngang + Cắt các nan giấy khỏi tờ giấy màu
  • 65. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 31 Thứ ngày tháng 4 năm 2017 Thủ công BÀI 21: CẮT, DÁN HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN ( Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Học sinh biết cách cắt các nan giấy - HS cắt được các nan giâý và dán thành hàng rào II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu các nan giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 66. Rút kinh nghiệm : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: GVhướng dẫn cách dán hàng rào - GV hướng dẫn cách dán hàng rào theo các bước - Kẻ 1 đường chuẩn( dựa vào đường kẻ ô tờ giấy) - Dán 4 nan đứng: các nan cách nhau 1ô - Dán 2 nan ngang: + Nan ngang thứ nhất cách đường chuẩn 1ô + Nan ngang thứ 2 cách đường chuẩn 4ô b. Hoạt động 2 : HS thực hành - GV tổ chức cho HS dán hàng rào vào vở thủ công theo đúng các bước - Quan sát , uốn nắn những HS còn lùng túng - Khuyến khích các em khá, giỏi dùng bút màu trang trí thên cảnh vật xung quanh cho sinh động b. Hoạt động 2 : Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị các nan giấy đã cắt, hồ dán, vở thủ công để giờ sau dán hàng rào - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát - HS dán hangf rào vào vở thủ công theo các bước + Kẻ đường chuẩn + Dán 4 nan đứng + Dán 2 nan ngang - Dùng bút màu trang trí thêm xung quanh - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm về + Hình căt đúng theo yêu cầu + Hình cắt thẳng không mấp mô + Hình dán phẳng, cân đối
  • 67. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 32 Thứ ngày tháng 4 năm 2017 Thủ công BÀI 22: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( Tiết 1) I: MỤC TIÊU - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - HS cắt, dán và trang trí được ngôi nhà theo ý thích II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu ngôi nhà được trang trí, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 68. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu ngôi nhà được cắt, dán, nêu câu hỏi định hướng ? Ngôi nhà gồm có các bộ phận nào? ? Mái nhà có hình gì? ? Thân nhà có hình gì? ? Cách cắt hình chữ nhật ntn? ? Cửa sổ và cửa ra vào có hình gì? ? Cách cắt các hình đó ntn? ? Xung quanh ngôi nhà có gì? - GV tiểu kết: Ta có thể vận dụng cách cắt các hình đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nghà theo ý thích b. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu, HS thực hành * Cách k ẻ, cắt ngôi nhà - GV minh hoạ, giảng giải, yêu cầu HS thực hành cắt theo: * Kẻ, cắt thân nhà - Vẽ hình chữ nhật có cạnh daie 8ô, cạnh ngắn 5ô.Cắt rời hình chữ nhật khỏi tờ giấy màu * Kẻ, cắt mái nhà - Vẽ lên mặt trái tờ giấy 1 hình chữ nhật có cạnh dài 10ô, cạnh ngắn 3ô và kẻ 2 đường xiên 2 bên, sau đó cắt rời được hình mái nhà * Kẻ, cắt cửa sổ, cửa ra vào - Lấy tờ giấy màu khác, kẻ hình chữ nhật cạnh dài 4ô, cạnh ngắn 2ô làm cửa ra vào và kẻ 1 hình vuông cạnh 2ô để làn cửa sổ - Cắt rời các hình đó ra 3 Nhận xét- Dặn dò - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS quan sát, trả lời - Mái nhà, tường nhà, cửa sổ và cửa ra vào - Hình tam giác, hình thang - Hình chữ nhật - 2 HS - Hình vuông, hình chữ nhật - 2 Hs - Hàng rào, cây, mắt trời… - HS theo dõi GV minh hoạ, lấy giấy kẻ, cắt ngay
  • 69. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 33 Thứ 4 ngày tháng 5 năm 2017 Thủ công BÀI 22: CẮT, DÁN VÀ TRANG TRÍ NGÔI NHÀ ( Tiết 2) I: MỤC TIÊU - Học sinh vận dụng được kiến thức đã học vào bài “ Cắt, dán và trang trí ngôi nhà” - HS cắt, dán và trang trí được ngôi nhà theo ý thích II: CHUẨN BỊ - GV: Mẫu ngôi nhà được trang trí, bút chì, thước kẻ, kéo, giấy - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, bút chì, thước kẻ, kéo, keo III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 70. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5p 25p 5p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học a. Hoạt động 1: HS thực hành * Kẻ cắt hàng rào, hoa, lá, ông mặt trời - GV gợi ý để HS tự cắt, kẻ, vé hàng rào, hoa, lá, ông mặt trời theo ý thích - Có thể kết hợp cả xé, dán các hình đã học ở chương 1 b. Hoạt động 2: Thực hành dán ngôi nhà và trang trí - GV hướng dẫn cách dán + Dán hình thân ngôi nhà trước + Dán hình mái nhà + Dán cửa ra vào và dán cửa sổ + Dán hàng rào + Dán cây, hoa... c. Hoạt động 3 : Nhận xét đánh giá - GV yêu cầu HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương HS có 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, kéo, hồ… giờ sau ôn tập - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS tự căt, kẻ các hình theo ý thích - HS dán hình ngôi nhà và trang trí theo ý thích - Dán theo trình tự các bước GV hướng dẫn - Có thể dán thêm các hình tam giác làm thành núi cho thêm sinh động - Dán hình cân đối, phẳng - HS trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm về + Hình căt đúng theo yêu cầu + Hình cắt thẳng không mấp mô + Hình dán phẳng, cân đối
  • 71. TUẦN 34 Thứ 4 ngày tháng 5 năm 2017 Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG III KĨ THUẬT CẮT, DÁN GIẤY I: MỤC TIÊU - - II: CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu các bài đã học - HS: Giấy màu thủ công, vở thủ công, giấy nháp, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 72. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3p 1p 10p 15p 4p 1p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học * Hoạt động 1: Nội dung ôn tập - GV ghi các ND ôn tập + Kẻ các đoạn thẳng cách đều + Cắt, dán hình chữ nhật + Cắt, dán hình vuông + Cắt, dán hình tam giac + Căt, dán hàng rào đơn giản + Cắt, dán và trang trí ngôi nhà - Yêu cầu: Phải thực hiện đúng các quy trình + Đường cắt, kẻ thẳng + Hình dán cân đối, phẳng, đẹp - Gọi HS nêu lại các bước căt, kẻ - GV nhắc lại các bước b. Hoạt động 2: HS thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm 4- 5 em - GV quan sát, gợi ý các nhóm còn lúng túng - Khuyến khích các nhóm, cá nhân kẻ, cắt và dán thành một số hoạ tiết đẹp nhưng đơn giản - Nhắc HS cắt xong nhớ thu dọn giấy thừa và lau sạch tay. c. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá: - GV yêu cầu HS các nhóm trưng bày bài, đánh giá theo 2 mức * Hoàn thành - Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật - Đường cắt thẳng, hình dán phẳng, đẹp * Chưa hoàn thành - Thực hiện chưa đúng quy trình - Đường cắt chưa thẳng, hình dán chưa phẳng - Nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, tuyên dương nhóm HS có bài đẹp 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo cho bài sau - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nghe giảng - 3 HS - HS thực hành theo nhóm. - Cắt, dán một trong các hình đã học - Các nhóm trưng bày sản phẩm - Nhận xét sản phẩm theo các tiêu chí của GV nêu
  • 73. Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………........................................................................ TUẦN 35 Thứ tư ngày tháng 5 năm 2017 Tiết 35: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP I: MỤC TIÊU - Trưng bày các sản phẩm đã hoàn thành từ đầu năm học - Thấy được sản phẩm do mình làm ra, biết quý trọng, trân trọng sự sáng tạo, sức lao động của con người II. CHUẨN BỊ - GV: Bài mẫu các bài đã học từ đầu năm - HS: Vở thủ công, hồ dán, khăn lau tay III: CÁC HOẠT ĐỘNG- DẠY HỌC
  • 74. Rút kinh nghiệm : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2p 2p 10p 20p 1p 1. Kiểm tra : - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS, - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu bài học * Hoạt động 1: Khái quát nội dung các sản phẩm đã học - Trong năm các em đã học những chương nào? Trong chương 1: em đã học những bài nào? -Trong chương 2: em đã học những bài nào? - GVkhái quát nội dung. - Yêu cầu: Phải thực hiện đúng các quy trình + Đường xé dán phải thẳng đường cắt, kẻ thẳng + Trong các sản phẩm trên em yêu thích sản phẩm nào b. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - Cho HS trưng bày trong tủ lớp học - GV quan sát, hướng dẫn các em sắp xếp cho gọn gàng khoa học - GV nhận xét, tuyên dương HS 3 Nhận xét- Dặn dò - Nhận xét chung tiết học, tinh thần, thái độ, vệ sinh an toàn lao động - Chuẩn bị giấy, bút chì, thước, kéo cho bài sau - HS để đồ dùng học tập cho GV kiểm tra - HS nghe giảng - 2 chương -Chương1: Kĩ thuật xé dán giấy - Chương 2: Kĩ thuật cắt dán giấy * Chương 1: Kĩ thuật xé dán giấy -Xé dán hình chữ nhật, hình tam giác, hình vuông, hình tròn, hình quả cam, hình cây đơn giản, hình con gà * Chương 2: Kĩ thuật cắt dán giấy + Kẻ các đoạn thẳng cách đều + Cắt, dán hình chữ nhật + Cắt, dán hình vuông + Cắt, dán hình tam giac + Căt, dán hàng rào đơn giản + Cắt, dán và trang trí ngôi nhà - 5hs nêu ý kiến của mình - HS tự sắp xếp vào tủ theo nhóm bài.