SlideShare a Scribd company logo
1 of 7
Download to read offline
Tiếp cận nhiễm trùng thai nhi: Rubella, Cytomegalovirus và giang mai
Đỗ Thị Ngọc Mỹ
[1]
, Tô Mai Xuân Hồng
[2]
© Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.
Mục tiêu bài giảng
Sau khi học xong, sinh viên có khả năng:
1. Liệt kê được các loại nhiễmtrùng trong thai kỳ có ảnh hưởng lên thai
2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễmRubella
3. Trình bày được cách tầmsoát một thai phụ nhiễmCytomegalovirus
4. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễmgiang mai
PHÂN LOẠINHIỄMTRÙNGTRONGTHAIKỲ
Nhiễmtrùng trong thai kỳ được phân ra:
1. Nhiễmtrùng ở thai phụ có biến chứng và nặng lên trong thai kỳ
2. Nhiễmtrùng thường gặp trong thai kỳ và hậu sản
3. Nhiễmtrùng đặc biệt chỉ xuất hiện lúc có thai
4. Nhiễmtrùng ảnh hưởng lên thai.
Nhiễm trùng ở thai phụ có biến chứng và nặng lên trong thai kỳ: nhiễm trùng
tiểu, viêm âm đạo do vi khuẩn (bacterial vaginosis), vết thương ngoại khoa,
nhiễm Streptococcus nhóm B (GBS).
Nhiễm trùng thường gặp trong thai kỳ và hậu sản: viêm đài bể thận, viêm nội
mạc tử cung, viêm tuyến vú, hội chứng shock nhiễm độc (toxic shock
syndrome).
Nhiễm trùng đặc biệt chỉ xuất hiện lúc có thai: nhiễm trùng ối, nhiễm trùng do
thuyên tắc tĩnh mạch sâu, rách tầng sinh môn và hội âm
Nhiễm trùng ảnh hưởng lên thai: nhiễm trùng sơ sinh (nhiễm streptococcus nhóm B và
E. coli); nhóm các nhiễm trùng TORCH gồm Toxoplasma, Rubella, Cytomegalovirus,
HSV; Varicella Zoster virus; Parvovirus B19; HBVvà HCV; giang mai; HIV.
Nhiễmtrùng gây nhiều hệ quả trên cả thai phụ và thai nhi.
Bảng 1: Hậu quả của một số nhiễm trùng trên thai phụ và thai nhi
Tác nhân Ảnh hưởng trên thai phụ Ảnh hưởng trên thai nhi
Group B
streptococcus
Không triệu chứng
Nhiễm trùng đường tiểu
Nhiễm trùng ối
Viêm nội mạc tử cung
Sớm: nhiễm trùng sơ sinh
Muộn: viêm màng não
Viêm âm đạo do
vi trùng
Chuyển dạ sanh non
Thai non tháng
Bé sơ sinh nhẹ cân
Lậu
Chuyển dạ sanh non
Nhiễm trùng ối
Nhiễm trùng sơ sinh
Viêm kết mạc do lậu
Chlamydia
Chuyển dạ sanh non
Nhiễm trùng ối
Viêm kết mạc
Viêm phổi
Toxoplasma
Không triệu chứng
Mệt mỏi
Bệnh lý hạch bạch huyết,
đau cơ
Sẩy thai
Vôi hóa nội sọ
Gan lách to
Viêm hệ lưới
Co giật
Bảng trình bày biểu hiện và hậu quả của nhiễm virus trên mẹ, thai cũng như trình bày
cách dự phòng và điều trị.
Bảng 2: biểu hiện và hậu quả của nhiễm virus trên mẹ, thai.
Dự phòng và điều trị.
Tác nhân Lâm sàng Ảnh hưởng thai Dự phòng Điều trị
Rubella
Phát ban, đau
khớp, đau
hạch
Hội chứng Rubella
bẩm sinh (điếc, mù,
còn ống động
mạch, IUGR)
MMR II Không có
CMV
Thường là
không triệu
chứng
Thai chết lưu, gan
lách to, hóa vôi
nội sọ, viêm hệ
lưới, viêm phổi mô
kẽ
Không có Không có
HIV
Không triệu
chứng / AIDS
AIDS ở trẻ sơ sinh Condom Kháng ARV
Thủy đậu
Mụn nước,
viêm phổi
Hội chứng thủy đậu
bẩm sinh (teo vỏ
não, ứ nước thận)
khi nhiễm sớm
trước 20 tuần
Vaccin Acyclovir
HSV Sốt, đau khớp
Tổn thương ở da
và miệng
Viêm màng não
Mổ sanh Acyclovir
HBV và
HCV
Vàng da, gan
to
Người lành mang
trùng
HBV vaccine HBIG
NHIỄMRUBELLA TRONGTHAIKỲ
Nhiễmmới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễmRubella bẩmsinh.
Khảo sát huyết thanh Rubella là bắt buộc ở mọi thai phụ.
Rubella thuộc nhóm RNA virus. Khi bị nhiễm hoặc được chủng ngừa (vaccine MMR)
sẽ có miễn dịch suốt đời.
Nhiễm mới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh. Trong khi đó,
nhiễmRubella khi đã có miễn dịch ít khi gây ra hội chứng này.
Biểu hiện lâm sàng ở thai phụ thường nghèo nàn, ở thai nhi thường xuất hiện muộn và
rất trầmtrọng, nên trong thai kỳ được khuyến cáo tầmsoát thường quy.
Khi nhiễm mới Rubella, nguy cơ bất thường thai rất cao, lên đến 85% khi nhiễm vào
tuần thứ 5-8, 40% khi nhiễmvào tuần 8-12, 20% khi nhiễmvào tuần 13-18.
Hình 1: Hội chứng Rubella bẩm sinh
Nhiễm mới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh.
Biểu hiện thường xuất hiện muộn và rất trầm trọng, gồm đầu nhỏ, tăng nhãn áp, đục thủy nh thể,
mắt nhỏ, rung giật nhãn cầu, điếc, còn ống động mạch, tăng trưởng trong tử cung bị giới hạn (IUGR),
phát ban.
Chẩn đoán nhiễmRubella trong thai kỳ dựa vào:
1. Xét nghiệmhuyết thanh:
· IgGlần thứ 2 thử cách lần đầu 2 tuần tăng gấp 4 lần
· IgG avidity giảm
· IgM dương tính
2. Sinh thiết gai nhau hoặc chọc ối để phân lập virus.
3. IgM trong máu hoặc dây rốn hoặc IgGbé sơ sinh sau 6 tháng tuổi để chẩn đoán
nhiễmRubella chu sinh.
Lưu đồ 1: Lưu đồ quản lý thai phụ theo kết quả huyết thanh Rubella
Các yếu tố cần lưu tâm trong khi thực hiện diễn giải kết quả: Hiệu giá Rubella IgM, Rubella IgG và
Rubella IgG avidity.
Sơ đồ 1: Diễn biến huyết thanh sau nhiễm Rubella
Lưu ý sự tăng nhanh chóng và rất mạnh của IgG; là một đặc điểm giúp phân định nh trạng nhiễm
NHIỄMCYTOMEGALOVIRUS TRONGTHAIKỲ
Do IgM dương kéo dài sau nhiễm CMV, nên diễn biến huyết thanh CMV gây nhiều
khó khăn cho lý giải kết quả.
CMVthuộc nhómDNA herpesvirus. Hiện tại chưa có thuốc điều trị và dự phòng.
Nhiễm CMV nguyên phát (primary infection) khi nhiễm CMV lần đầu tiên ở thai phụ
trước đó có xét nghiệmhuyết thanh âmtính.
Nhiễm CMV thứ phát (secondary infection hay tái phát) khi CMV đã nhiễm nguyên
phát, nằm tồn tại ở thể ngủ (dormant) trong cơ thể thai phụ, sau đó hoạt hóa trở lại và
gây bệnh.
Phân biệt 2 thể này dựa vào IgG avidity (> 60%: nhiễm thứ phát và <30%: nhiễm
nguyên phát dưới 3 tháng).
Biểu hiện lâmsàng ở thai phụ rất nghèo nàn.
Ở thai nhi xuất hiện muộn khi đã có ảnh hưởng rõ rệt với hình ảnh bất thường hệ thần
kinh (não úng thủy, tật đầu nhỏ, vôi hóa nội sọ), hệ tiêu hóa (gan lách to, tăng phản âm
sáng ở ruột) và giới hạn tăng trưởng trong tử cung (IUGR).
Hình 2: CMV bẩm sinh với biểu hiện đầu nhỏ (microcephaly)
CMV ảnh hưởng lên thai nhi với hình ảnh bất thường hệ thần kinh (não úng thủy, tật đầu nhỏ, vôi hóa
nội sọ), hệ êu hóa (gan lách to, tăng phản âm sáng ở ruột) và giới hạn tăng trưởng trong tử cung.
Chẩn đoán nhiễmCMVchủ yếu dựa vào:
1. Xét nghiệmhuyết thanh:
· IgG (+) mới ở thai phụ trước đó đã có IgG âm tính
· IgM (+) kết hợp với IgGavidity thấp.
2. Chọc ối sau tuần 21 để phân lập virus.
Sơ đồ 1: Diễn biến huyết thanh sau nhiễm CMV
IgM tồn tại kéo dài. IgG avidity là một yếu tố giúp phân định
Lưu đồ 2: Lưu đồ quản lý thai phụ theo kết quả huyết thanh CMV
NHIỄMGIANGMAITRONGTHAIKỲ
Treponema pallidum là một dạng xoắn khuẩn, có khả năng lây truyền theo chiều dọc
từ mẹ sang con, gây giang mai bẩmsinh.
Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập thai nhi kể từ sau tuần thứ 16 của thai kỳ. Các
triệu chứng của giang mai bẩmsinh gồmsanh non, trẻ nhẹ cân, thai chết trong tử cung,
bé chết chu sinh và các bất thường hình thái học nặng nề khác.
Mọi thai phụ phải được tầm soát nhiễm giang mai vào lần khám thai đầu tiên, và
trước kết thúc tamcá nguyệt I.
Tất cả các thai phụ phải được tầm soát nhiễm giang mai vào lần khám thai đầu tiên,
càng sớm càng tốt, để có thể diệt khuẩn trước khi vi khuẩn kịp xâm nhập thành công
vào thai nhi.
Đối với các thai phụ nguy cơ cao, cần làmthêmxét nghiệmvào quý 3 thai kỳ (tuần 34).
Việc tầmsoát và chẩn đoán dựa vào hai xét nghiệm:
1. Non-treponemal tests (RPR, VDRL)
2. Treponemal test (TPPA, EIA IgGvà IgM, FTA-Abs)
Non-treponemal tests (RPR, VDRL) với kết quả dựa vào tỷ lệ đỉnh (titer)
giúp xác định bệnh hiện tại và đánh giá đáp ứng điều trị.
Treponemal test (TPPA, EIA IgG và IgM, FTA-Abs) với kết quả đáp ứng hoặc không
đáp ứng, giúp xác định có phơi nhiễm với giang mai trước đó hay không, không xác
định bệnh hiện tại.
Thai phụ bị nhiễmgiang mai được phân ra:
1. Nhiễm giang mai phát hiện sớm: phát hiện khi nhiễm dưới dưới 2 năm, dựa vào xét
nghiệmhuyết thanh
2. Nhiễmgiang mai phát hiện muộn: giang mai tiềmẩn trên 2 năm
Mọi trường hợp nhiễm giang mai phải được điều trị. Giang mai phải được điều trị
trước khi tuổi thai kịp đạt 16 tuần.
1. Giang mai sớmđược điều trị với Benzathine Penicillin 1.8 gram(2.4 triệu đơn vị) tiêm
bắp liều duy nhất hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp mỗi ngày trong 10
ngày.
2. Giang mai muộn tiềm ẩn được điều trị với Benzathine Penicillin 1.8 gram (2.4 triệu
đơn vị tiêm bắp 1 lần/tuần trong 3 tuần hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp
mỗi ngày trong 15 ngày.
TÀI LIỆU ĐỌ C THÊM
1. Obstetrics and gynecology 7th edition. Tác giả Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà
xuất bản Wolters Kluwer Health 2014.
[1]
Giảng viên bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail:
dtnmy2003@yahoo.com
[2]
Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail:
tomaixuanhong@ump.edu.vn

More Related Content

What's hot

NHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NONNHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NONSoM
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPSoM
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONSoM
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔICHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔISoM
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTSoM
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmSoM
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxSoM
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptSoM
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonVõ Tá Sơn
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư ganHùng Lê
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpCuong Nguyen
 
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GANUNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GANSoM
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHNSoM
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối SoM
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 

What's hot (20)

NHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NONNHAU BỌNG NON
NHAU BỌNG NON
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLPHỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
HỘI CHỨNG TIỀN SẢN GIẬT - SẢN GIẬT - HỘI CHỨNG HELLP
 
CHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NONCHUYỂN DẠ SINH NON
CHUYỂN DẠ SINH NON
 
U xo tu cung
U xo tu cungU xo tu cung
U xo tu cung
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔICHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI
 
THÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤTTHÔNG LIÊN THẤT
THÔNG LIÊN THẤT
 
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏmNghiệm pháp lọt ngôi chỏm
Nghiệm pháp lọt ngôi chỏm
 
ÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docxÁP XE PHỔI.docx
ÁP XE PHỔI.docx
 
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.pptXỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
XỬ TRÍ LỒNG GHÉP TRẺ BỆNH (2018) IMCI.ppt
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
Ung thư gan
Ung thư ganUng thư gan
Ung thư gan
 
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấpKhuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
Khuyến cáo TOKYO 2018 - Chẩn đoán viêm túi mật cấp
 
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GANUNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
UNG THƯ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN
 
BỆNH CROHN
BỆNH CROHNBỆNH CROHN
BỆNH CROHN
 
Thiểu ối
Thiểu ối Thiểu ối
Thiểu ối
 
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGRTHAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
THAI CHẬM TĂNG TRƯỞNG TRONG TỬ CUNG IUGR
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 

Similar to TIẾP CẬN NHIỄM TRÙNG THAI NHI

6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnameseNguyen Phong Trung
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)SoM
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNSoM
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinhthanh cong
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfTQuangSnH
 
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲTRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲSoM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfNguynKhim28
 
B20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanB20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanĐào Đức
 

Similar to TIẾP CẬN NHIỄM TRÙNG THAI NHI (20)

6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng về bệnh rubella bẩm sinh
 
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinhLuận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
Luận án: Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng bệnh rubella bẩm sinh
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
Nhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So SinhNhiem Trung So Sinh
Nhiem Trung So Sinh
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Lao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdfLao trẻ em .pdf
Lao trẻ em .pdf
 
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲTRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
TRẮC NGHIỆM NỬA ĐẦU THAI KỲ
 
Gdds
GddsGdds
Gdds
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
benh-giang-mai.docx
benh-giang-mai.docxbenh-giang-mai.docx
benh-giang-mai.docx
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
 
B20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoanB20 viem tinh hoan
B20 viem tinh hoan
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 

TIẾP CẬN NHIỄM TRÙNG THAI NHI

  • 1. Tiếp cận nhiễm trùng thai nhi: Rubella, Cytomegalovirus và giang mai Đỗ Thị Ngọc Mỹ [1] , Tô Mai Xuân Hồng [2] © Bộ môn Phụ Sản, Khoa Y, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Mục tiêu bài giảng Sau khi học xong, sinh viên có khả năng: 1. Liệt kê được các loại nhiễmtrùng trong thai kỳ có ảnh hưởng lên thai 2. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễmRubella 3. Trình bày được cách tầmsoát một thai phụ nhiễmCytomegalovirus 4. Trình bày được cách tiếp cận một thai phụ nhiễmgiang mai PHÂN LOẠINHIỄMTRÙNGTRONGTHAIKỲ Nhiễmtrùng trong thai kỳ được phân ra: 1. Nhiễmtrùng ở thai phụ có biến chứng và nặng lên trong thai kỳ 2. Nhiễmtrùng thường gặp trong thai kỳ và hậu sản 3. Nhiễmtrùng đặc biệt chỉ xuất hiện lúc có thai 4. Nhiễmtrùng ảnh hưởng lên thai. Nhiễm trùng ở thai phụ có biến chứng và nặng lên trong thai kỳ: nhiễm trùng tiểu, viêm âm đạo do vi khuẩn (bacterial vaginosis), vết thương ngoại khoa, nhiễm Streptococcus nhóm B (GBS). Nhiễm trùng thường gặp trong thai kỳ và hậu sản: viêm đài bể thận, viêm nội mạc tử cung, viêm tuyến vú, hội chứng shock nhiễm độc (toxic shock syndrome). Nhiễm trùng đặc biệt chỉ xuất hiện lúc có thai: nhiễm trùng ối, nhiễm trùng do thuyên tắc tĩnh mạch sâu, rách tầng sinh môn và hội âm Nhiễm trùng ảnh hưởng lên thai: nhiễm trùng sơ sinh (nhiễm streptococcus nhóm B và E. coli); nhóm các nhiễm trùng TORCH gồm Toxoplasma, Rubella, Cytomegalovirus, HSV; Varicella Zoster virus; Parvovirus B19; HBVvà HCV; giang mai; HIV. Nhiễmtrùng gây nhiều hệ quả trên cả thai phụ và thai nhi. Bảng 1: Hậu quả của một số nhiễm trùng trên thai phụ và thai nhi Tác nhân Ảnh hưởng trên thai phụ Ảnh hưởng trên thai nhi
  • 2. Group B streptococcus Không triệu chứng Nhiễm trùng đường tiểu Nhiễm trùng ối Viêm nội mạc tử cung Sớm: nhiễm trùng sơ sinh Muộn: viêm màng não Viêm âm đạo do vi trùng Chuyển dạ sanh non Thai non tháng Bé sơ sinh nhẹ cân Lậu Chuyển dạ sanh non Nhiễm trùng ối Nhiễm trùng sơ sinh Viêm kết mạc do lậu Chlamydia Chuyển dạ sanh non Nhiễm trùng ối Viêm kết mạc Viêm phổi Toxoplasma Không triệu chứng Mệt mỏi Bệnh lý hạch bạch huyết, đau cơ Sẩy thai Vôi hóa nội sọ Gan lách to Viêm hệ lưới Co giật Bảng trình bày biểu hiện và hậu quả của nhiễm virus trên mẹ, thai cũng như trình bày cách dự phòng và điều trị. Bảng 2: biểu hiện và hậu quả của nhiễm virus trên mẹ, thai. Dự phòng và điều trị. Tác nhân Lâm sàng Ảnh hưởng thai Dự phòng Điều trị Rubella Phát ban, đau khớp, đau hạch Hội chứng Rubella bẩm sinh (điếc, mù, còn ống động mạch, IUGR) MMR II Không có CMV Thường là không triệu chứng Thai chết lưu, gan lách to, hóa vôi nội sọ, viêm hệ lưới, viêm phổi mô kẽ Không có Không có HIV Không triệu chứng / AIDS AIDS ở trẻ sơ sinh Condom Kháng ARV Thủy đậu Mụn nước, viêm phổi Hội chứng thủy đậu bẩm sinh (teo vỏ não, ứ nước thận) khi nhiễm sớm trước 20 tuần Vaccin Acyclovir HSV Sốt, đau khớp Tổn thương ở da và miệng Viêm màng não Mổ sanh Acyclovir HBV và HCV Vàng da, gan to Người lành mang trùng HBV vaccine HBIG NHIỄMRUBELLA TRONGTHAIKỲ
  • 3. Nhiễmmới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễmRubella bẩmsinh. Khảo sát huyết thanh Rubella là bắt buộc ở mọi thai phụ. Rubella thuộc nhóm RNA virus. Khi bị nhiễm hoặc được chủng ngừa (vaccine MMR) sẽ có miễn dịch suốt đời. Nhiễm mới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh. Trong khi đó, nhiễmRubella khi đã có miễn dịch ít khi gây ra hội chứng này. Biểu hiện lâm sàng ở thai phụ thường nghèo nàn, ở thai nhi thường xuất hiện muộn và rất trầmtrọng, nên trong thai kỳ được khuyến cáo tầmsoát thường quy. Khi nhiễm mới Rubella, nguy cơ bất thường thai rất cao, lên đến 85% khi nhiễm vào tuần thứ 5-8, 40% khi nhiễmvào tuần 8-12, 20% khi nhiễmvào tuần 13-18. Hình 1: Hội chứng Rubella bẩm sinh Nhiễm mới Rubella trong thai kỳ gây hội chứng nhiễm Rubella bẩm sinh. Biểu hiện thường xuất hiện muộn và rất trầm trọng, gồm đầu nhỏ, tăng nhãn áp, đục thủy nh thể, mắt nhỏ, rung giật nhãn cầu, điếc, còn ống động mạch, tăng trưởng trong tử cung bị giới hạn (IUGR), phát ban. Chẩn đoán nhiễmRubella trong thai kỳ dựa vào: 1. Xét nghiệmhuyết thanh: · IgGlần thứ 2 thử cách lần đầu 2 tuần tăng gấp 4 lần · IgG avidity giảm
  • 4. · IgM dương tính 2. Sinh thiết gai nhau hoặc chọc ối để phân lập virus. 3. IgM trong máu hoặc dây rốn hoặc IgGbé sơ sinh sau 6 tháng tuổi để chẩn đoán nhiễmRubella chu sinh. Lưu đồ 1: Lưu đồ quản lý thai phụ theo kết quả huyết thanh Rubella Các yếu tố cần lưu tâm trong khi thực hiện diễn giải kết quả: Hiệu giá Rubella IgM, Rubella IgG và Rubella IgG avidity. Sơ đồ 1: Diễn biến huyết thanh sau nhiễm Rubella Lưu ý sự tăng nhanh chóng và rất mạnh của IgG; là một đặc điểm giúp phân định nh trạng nhiễm NHIỄMCYTOMEGALOVIRUS TRONGTHAIKỲ Do IgM dương kéo dài sau nhiễm CMV, nên diễn biến huyết thanh CMV gây nhiều
  • 5. khó khăn cho lý giải kết quả. CMVthuộc nhómDNA herpesvirus. Hiện tại chưa có thuốc điều trị và dự phòng. Nhiễm CMV nguyên phát (primary infection) khi nhiễm CMV lần đầu tiên ở thai phụ trước đó có xét nghiệmhuyết thanh âmtính. Nhiễm CMV thứ phát (secondary infection hay tái phát) khi CMV đã nhiễm nguyên phát, nằm tồn tại ở thể ngủ (dormant) trong cơ thể thai phụ, sau đó hoạt hóa trở lại và gây bệnh. Phân biệt 2 thể này dựa vào IgG avidity (> 60%: nhiễm thứ phát và <30%: nhiễm nguyên phát dưới 3 tháng). Biểu hiện lâmsàng ở thai phụ rất nghèo nàn. Ở thai nhi xuất hiện muộn khi đã có ảnh hưởng rõ rệt với hình ảnh bất thường hệ thần kinh (não úng thủy, tật đầu nhỏ, vôi hóa nội sọ), hệ tiêu hóa (gan lách to, tăng phản âm sáng ở ruột) và giới hạn tăng trưởng trong tử cung (IUGR). Hình 2: CMV bẩm sinh với biểu hiện đầu nhỏ (microcephaly) CMV ảnh hưởng lên thai nhi với hình ảnh bất thường hệ thần kinh (não úng thủy, tật đầu nhỏ, vôi hóa nội sọ), hệ êu hóa (gan lách to, tăng phản âm sáng ở ruột) và giới hạn tăng trưởng trong tử cung. Chẩn đoán nhiễmCMVchủ yếu dựa vào: 1. Xét nghiệmhuyết thanh: · IgG (+) mới ở thai phụ trước đó đã có IgG âm tính
  • 6. · IgM (+) kết hợp với IgGavidity thấp. 2. Chọc ối sau tuần 21 để phân lập virus. Sơ đồ 1: Diễn biến huyết thanh sau nhiễm CMV IgM tồn tại kéo dài. IgG avidity là một yếu tố giúp phân định Lưu đồ 2: Lưu đồ quản lý thai phụ theo kết quả huyết thanh CMV NHIỄMGIANGMAITRONGTHAIKỲ Treponema pallidum là một dạng xoắn khuẩn, có khả năng lây truyền theo chiều dọc từ mẹ sang con, gây giang mai bẩmsinh. Xoắn khuẩn giang mai có thể xâm nhập thai nhi kể từ sau tuần thứ 16 của thai kỳ. Các triệu chứng của giang mai bẩmsinh gồmsanh non, trẻ nhẹ cân, thai chết trong tử cung, bé chết chu sinh và các bất thường hình thái học nặng nề khác. Mọi thai phụ phải được tầm soát nhiễm giang mai vào lần khám thai đầu tiên, và trước kết thúc tamcá nguyệt I. Tất cả các thai phụ phải được tầm soát nhiễm giang mai vào lần khám thai đầu tiên, càng sớm càng tốt, để có thể diệt khuẩn trước khi vi khuẩn kịp xâm nhập thành công vào thai nhi. Đối với các thai phụ nguy cơ cao, cần làmthêmxét nghiệmvào quý 3 thai kỳ (tuần 34). Việc tầmsoát và chẩn đoán dựa vào hai xét nghiệm:
  • 7. 1. Non-treponemal tests (RPR, VDRL) 2. Treponemal test (TPPA, EIA IgGvà IgM, FTA-Abs) Non-treponemal tests (RPR, VDRL) với kết quả dựa vào tỷ lệ đỉnh (titer) giúp xác định bệnh hiện tại và đánh giá đáp ứng điều trị. Treponemal test (TPPA, EIA IgG và IgM, FTA-Abs) với kết quả đáp ứng hoặc không đáp ứng, giúp xác định có phơi nhiễm với giang mai trước đó hay không, không xác định bệnh hiện tại. Thai phụ bị nhiễmgiang mai được phân ra: 1. Nhiễm giang mai phát hiện sớm: phát hiện khi nhiễm dưới dưới 2 năm, dựa vào xét nghiệmhuyết thanh 2. Nhiễmgiang mai phát hiện muộn: giang mai tiềmẩn trên 2 năm Mọi trường hợp nhiễm giang mai phải được điều trị. Giang mai phải được điều trị trước khi tuổi thai kịp đạt 16 tuần. 1. Giang mai sớmđược điều trị với Benzathine Penicillin 1.8 gram(2.4 triệu đơn vị) tiêm bắp liều duy nhất hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp mỗi ngày trong 10 ngày. 2. Giang mai muộn tiềm ẩn được điều trị với Benzathine Penicillin 1.8 gram (2.4 triệu đơn vị tiêm bắp 1 lần/tuần trong 3 tuần hoặc Procaine Penicillin 1.5 gram tiêm bắp mỗi ngày trong 15 ngày. TÀI LIỆU ĐỌ C THÊM 1. Obstetrics and gynecology 7th edition. Tác giả Beckmann. Hợp tác xuất bản với ACOG. Nhà xuất bản Wolters Kluwer Health 2014. [1] Giảng viên bộ môn Phụ Sản, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail: dtnmy2003@yahoo.com [2] Giảng viên, Bộ môn Phụ Sản Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. e-mail: tomaixuanhong@ump.edu.vn