SlideShare a Scribd company logo
1 of 53
PROBIOTICS
NỘI DUNG
I. HỆ VI SINH VẬT
II. VI KHUẨN CHÍ ĐƯỜNG RUỘT
III. PROBIOTICS
IV. PROBIOTICS VÀ CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP
V. CÁC LOẠI PROBIOTICS PHỔ BIẾN
HỆ VI SINH VẬT
• Hệ vi sinh vật là tập hợp tất cả các vi khuẩn, nấm, virus và gen
chưa biết sống tự nhiên trên và bên trong cơ thể con người.
• Hệ vi sinh vật còn được coi là cơ quan hỗ trợ vì nó đóng vai trò
quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sống hàng ngày của
cơ thể.
• Ruột người lớn # 1014 vi khuẩn, gấp 10 lần tế bào trong cơ thể.
• Bộ gen của chúng (microbiome) chứa hơn 5 triệu gen.
• 95% hệ vi sinh vật nằm ở đường tiêu hóa.
HỆ VI SINH VẬT
• Mỗi người có một mạng lưới vi sinh vật khác nhau xác định ban đầu bởi
DNA của mỗi người.
• Con người lần đầu tiên tiếp xúc với vi sinh vật khi còn là trẻ sơ sinh, qua quá
trình sinh và sữa mẹ. Về sau, sự tiếp xúc với môi trường và chế độ ăn uống
có thể thay đổi hệ vi sinh vật của một người
• Hệ vi sinh vật bao gồm các vi khuẩn vừa hữu ích vừa có khả năng gây hại.
• Trong một cơ thể khỏe mạnh, hệ vi sinh vật sống cộng sinh cùng tồn tại.
Nhưng nếu có sự xáo trộn làm mất sự cân bằng sẽ dẫn đến rối loạn sinh
học, ngăn chặn những tương tác bình thường. Kết quả là cơ thể dễ mắc
bệnh hơn, góp phần vào sự phát triển của các bệnh về đường tiêu hóa và
ngoài đường ruột.
HỆ VI SINH
ĐƯỜNG RUỘT
(GUT MICROBIOTA)
 • (B) Factors affecting the composition and
function of the large intestine metabolic
niche.
Gerard Clarke, Gut Reactions: Breaking Down Xenobiotic–Microbiome Interactions, April 2019, Pharmacological Reviews 71(2):198-224
VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN CHÍ ĐƯỜNG RUỘT
• Bảo vệ cơ thể khỏi các sinh vật gây bệnh
• Những vi khuẩn kỵ khí ở ruột già có tác dụng ngăn chặn sự phát triển quá mức
của vi khuẩn có hại bằng cách cạnh tranh các chất dinh dưỡng và vị trí gắn vào
màng nhầy của ruột.
• Hệ vi sinh vật kích thích hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến hành vi thông qua
trục não ruột, phá vỡ các hợp chất thực phẩm có khả năng gây độc và tổng
hợp một số vitamin (vitamin B và vitamin K) và acid amin.
• Quá trình lên men của chất xơ khó tiêu tạo ra axit béo chuỗi ngắn (SCFA).
SCFA là nguồn dinh dưỡng, đóng vai trò quan trọng trong chức năng cơ và có
thể ngăn ngừa các bệnh mạn tính bao gồm một số bệnh ung thư và rối loạn
đường ruột. Các nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng SCFA có thể hữu ích
trong điều trị viêm loét đại tràng, bệnh Crohn và tiêu chảy liên quan đến kháng
sinh.
Gebrayel, P., Nicco, C., Al Khodor, S. et al. Microbiota
medicine: towards clinical revolution. J Transl Med 20, 111
(2022)
PROBIOTICS
Lịch sử của
Probiotics
Khái niệm
World Gastroenterology Organisation, 2023
World Gastroenterology Organisation, 2023
Phân loại Probiotics
• Lactobacillus : L.Bulgari, L.acidophillus, L.GG, L.reuteri, L.gasseri
• Bifidobacteria : B.bifidum, B.infantis, B.longum, B.lactis
• Enterococcus : Enterococcus faecium
Vi khuẩn
sinh acid lactic
• Escherichia Coli
• Bacillus species: B.clausii
Vi khuẩn
không sinh
acid lactic
• Saccharomyces boulardii
Nấm men
World Gastroenterology Organisation, 2023
Vai trò của Probiotics
• Tăng cường hàng rào bảo vệ
biểu mô thông qua việc tăng
sản xuất chất nhầy và chất bảo
vệ
• Tăng độ bám dính vào niêm
mạc ruột
• Ức chế sự bám dính của tác
nhân gây bệnh
• Cạnh tranh loại trừ các vsv gây
bệnh
• Kích thích đáp ứng miễn dịch
• Điều hòa hệ thống miễn dịch
Vai trò của Probiotics
•


•


Tác dụng đặc hiệu chung cho probiotics
Đề kháng sự xâm nhập của mầm bệnh, sản xuất SCFA, điều hòa nhu
động ruột non, bình thường hóa hệ khuẩn chí, tăng số lượng tế bào
ruột, cạnh tranh loại bỏ vk gây bệnh
Tác dụng đặc hiệu của loài
Sinh tổng hợp vitamin, tăng cường hàng rào bảo vệ ruột, chuyển
hóa muối mật, hoạt tính enzyme, trung hòa kháng nguyên sinh ung
thư
Tác dụng đặc hiệu của chủng
+ Tác dụng trên hệ thần kinh TW
+ Tác dụng trên hệ miễn dịch
+ Tác dụng trên hệ nội tiết
+ Sản xuất ra các chất sinh học đặc biệt
ỨNG DỤNG
PROBIOTICS
Probiotics
trong điều trị
các bệnh lý
đường tiêu hóa
Viêm dạ dày ruột cấp
Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh
Viêm ruột hoại tử
Hỗ trợ diệt trừ H. pylori
Viêm loét đại tràng, Bệnh Crohn
Điều trị đau bụng ở trẻ sơ sinh
Đau bụng chức năng
Táo bón
Probiotics và
viêm dạ dày ruột cấp tính
• Cho đến năm 2020, các hiệp hội và nhóm chuyên gia đã ủng hộ
việc sử dụng men vi sinh bên cạnh liệu pháp bù dịch ở trẻ em
và người lớn trong việc kiểm soát viêm dạ dày ruột cấp tính
• Giảm nguy cơ tiêu chảy kéo dài > 3 ngày
• Giảm thời gian tiêu chảy trung bình là 25 giờ
• Tuy nhiên không phải tất cả probiotics đều có ích trong việc cải
thiện tiêu chảy nhiễm trùng
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Textbook of Pediatric Gastroenterology,
Hepatology and Nutrition_ A
Comprehensive Guide to Practice (2021)
Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh
Yếu tố liên quan đến kháng sinh
• Dùng đường uống
• Phổ rộng
• Thải qua đường mật
• Sử dụng kéo dài hoặc lặp lại
• Phối hợp nhiều loại kháng sinh
Yếu tố liên quan đến bệnh nhân
• Tiền sử bị tiêu chảy do dùng
kháng sinh
• Trẻ em hoặc người cao tuổi
• Bệnh đường ruột (IBS, viêm
ruột mạn)
• Suy giảm miễn dịch
• Đặt sonde nuôi ăn liên tục
• Nằm viện lâu ngày
Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh
Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh
Thay đổi hệ vi sinh thường trú trong ruột
Giảm quần thể vi sinh
có chức năng đặc hiệu
Tiêu chảy
cơ năng
Quá phát tác nhân
gây bệnh
Nhiễm
khuẩn ruột
Tác dụng trực tiếp của kháng sinh ở ruột
Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh
•
•
•
•
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology
and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice
(2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và viêm ruột hoại tử
(NEC - necrotizing enterocolitis)
• NEC là một trong những bệnh về đường tiêu hóa nghiêm trọng
và đe dọa tính mạng xảy ra ở trẻ non tháng, đặc biệt là trẻ có
cân nặng khi sinh < 1000 g.
• Cơ chế bệnh sinh của NEC bao gồm việc nuôi con bằng sữa
công thức, tình trạng thiếu oxy-thiếu máu cục bộ ở ruột và sự
xâm chiếm của vi sinh vật gây bệnh
• Vào năm 2020, cả ESPGHAN và AGA đã công bố các khuyến
nghị của họ về sử dụng men vi sinh để ngăn ngừa NEC. Chủng
probiotic duy nhất được cả hai hiệp hội khuyến nghị là L.
rhamnosus GG ATCC 53103.
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and
Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và Nhiễm Helicobacter pylori
• Một đánh giá có hệ thống năm 2017 và một mạng lưới phân
tích tổng hợp bao gồm 29 thử nghiệm (17 chế phẩm sinh học,
3122 người tham gia) cho thấy rằng so với nhóm đối chứng, trẻ
em trong nhóm sử dụng probiotic tăng tỷ lệ diệt trừ và giảm
nguy cơ mắc bệnh toàn thân do các tác động liên quan đến liệu
pháp diệt trừ H. Pylori
• Một phân tích tổng hợp cho thấy so với giả dược hoặc không
can thiệp thì việc sử dụng S. boulardii cùng với liệu pháp ba
thuốc tiêu chuẩn làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm H. pylori.
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và bệnh viêm ruột
• Bệnh viêm ruột (IBD) chủ yếu bao gồm hai rối loạn riêng biệt:
bệnh Crohn và viêm loét đại tràng.
• Một đánh giá của Cochrane năm 2020 có bằng chứng cho
thấy men vi sinh có thể làm giảm triệu chứng lâm sàng ở bệnh
nhân viêm loét đại tràng tiến triển khi so sánh với giả dược
• Một đánh giá khác của Cochrane năm 2020 lại có bằng chứng
không rõ ràng về hiệu quả hoặc độ an toàn của men vi sinh khi
so sánh với giả dược, về khả năng gây thuyên giảm ở bệnh
nhân mắc bệnh Crohn
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và đau bụng ở trẻ sơ sinh
(Infant colic)
• Colic là tình trạng khóc quá nhiều không rõ nguyên nhân ở trẻ nhũ nhi
khỏe mạnh. Phổ biến và tự khỏi sau ba đến bốn tháng đầu đời.
• Một bản phân tích tổng hợp dữ liệu năm 2018 bao gồm dữ liệu từ 4 RCT
liên quan đến 345 trẻ sơ sinh, đã ghi nhận rằng việc sử dụng L. reuteri
DSM 17938 với liều 1 × 108 CFU có thể giảm thời gian quấy khóc ở trẻ sơ
sinh bú sữa mẹ nhưng vai trò của nó ở trẻ bú sữa công thức chưa rõ ràng.
• Ở một nghiên cứu, người ta thấy tác động đặc biệt rõ ràng của L. reuteri
DSM 17938 1×108 CFU cho trẻ sơ sinh mỗi ngày trong 90 ngày giúp ngăn
ngừa chứng đau bụng ở trẻ sơ sinh
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và đau bụng chức năng
• Rối loạn đau bụng chức năng (FAPD), đặc biệt là IBS (
hội chứng ruột kích thích) rõ ràng có liên quan đến rối
loạn hệ vi sinh vật đường ruột.
• Một đánh giá có hệ thống năm 2018 đã kết luận chỉ có L.
rhamnosus GG giảm tần suất và cường độ đau bụng ở
trẻ em mắc IBS.
• Bằng chứng về L. reuteri DSM 17938 so với giả dược, L.
reuteri DSM 17938 đã cải thiện tình trạng đau bụng ở trẻ
FAPD
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
World Gastroenterology Organisation, 2023
Probiotics và táo bón chức năng
• Táo bón chức năng là một triệu chứng khó chịu ảnh hưởng đến 3% trẻ em
trên toàn thế giới. Việc điều trị thường khó khăn và lâu dài. Hơn nữa, hơn
30% trẻ em không thích mùi vị của thuốc nhuận tràng thông thường hiện có.
• Một số nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về hệ vi sinh vật đường ruột ở
bệnh nhân mắc bệnh so với không bị táo bón chức năng
• Một đánh giá có hệ thống năm 2017 về RCT đã xác định được bảy RCT với
tổng số 515 người tham gia được thực hiện ở trẻ em mắc chứng táo bón
chức năng. Kết quả gộp của hai RCT cho thấy không có sự khác biệt đáng
kể giữa L. rhamnosus casei Lcr35 và nhóm giả dược liên quan đến điều trị
thành công
• ESPGHAN/NASPGHAN khuyến cáo rằng probiotic không nên được sử
dụng trong điều trị táo bón chức năng ở trẻ em.
Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_
A Comprehensive Guide to Practice (2021)
Probiotics và bệnh xơ nang
• Bệnh xơ nang (CF) là một bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường, nghiêm
trọng và phổ biến gây ra bởi đột biến gen điều hòa dẫn truyền xuyên màng
CF (CFTR). Có bằng chứng từ các nghiên cứu về metagenomics và chuyển
hóa cho thấy đột biến gen CFTR góp phần gây ra tình trạng rối loạn sinh lý
đường ruột.
• Đánh giá của Cochrane năm 2020 [77] về men vi sinh cho con người mắc
CF bao gồm 12 RCT (trong đó có 8 RCT chỉ dành cho trẻ em) cho thấy
Probiotic so với giả dược, số lượng bệnh phổi đã giảm tình trạng trầm trọng
sau 12 tháng, mặc dù sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa ở mức giới hạn.
• Tuy nhiên, cho đến nay, hướng dẫn của CF vẫn chưa được cập nhật để
khuyến nghị sử dụng bất kỳ chế phẩm sinh học nào được nghiên cứu ở
bệnh nhân.
Probiotics và các bệnh lý khác
• Bệnh celiac ( B.longum CECT 7347 ở trẻ em, B. breve BR03 và B.
breve B632 )
• Nhạy cảm với gluten không phải bệnh celiac (ví dụ: B. longum ES1)
• Bệnh tiểu đường loại 1 (ví dụ: L. rhamnosus GG và B. lactis b12)
• Rối loạn phổ tự kỷ (ví dụ: L. plantarum PS128)
• Sâu răng (ví dụ: L. rhamnosus GG )
• Bệnh chàm (các loại Lactobacillus và Bifdobacteria species)
Sự an toàn của probiotics
• Một đánh giá có hệ thống năm 2018 cho thấy hơn 1/3 trong 384 thử nghiệm
được đánh giá không có tác hại và chỉ có 2% được báo cáo đầy đủ về các
tác dụng phụ. Nhìn chung, chế phẩm sinh học được coi là an toàn khi sử
dụng ở những người khỏe mạnh.
• Cần thận trọng đối với tất cả các chế phẩm sinh học (bao gồm cả S.
boulardii [95] và L. rhamnosus GG ) ở các nhóm bệnh nhân cụ thể sau :
+ Suy giảm miễn dịch
+ Rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột
+ Sinh non
+ Bệnh tim cấu trúc,
+ Có ống thông tĩnh mạch trung tâm
Các loại
Probiotics
phổ biến
Tổng kết
Kết luận
• Probiotics có khả năng ngăn ngừa các bệnh tại đường tiêu
hóa và ngoài đường tiêu hóa
• Không phải tất cả các Probiotics trong nhóm đều hiệu quả và
có độ an toàn như nhau.
• Tùy trường hợp cụ thể mà xác định loại, liều lượng và thời
điểm sử dụng Probiotics cho phù hợp
Cảm ơn đã Thầy và anh chị
đã chú ý lắng nghe!

More Related Content

Similar to PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng

Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn
Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩnHệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn
Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩnHien Do
 
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?Vietnam Buona
 
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Su dung vi khuan va san pham.pptx
Su dung vi khuan va san pham.pptxSu dung vi khuan va san pham.pptx
Su dung vi khuan va san pham.pptxThLmonNguyn
 
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIH. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIhungnguyenthien
 
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Probiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongProbiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongnguyenthao146
 
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAIH pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAIhungnguyenthien
 
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ NHƯ THẾ NÀO?
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ  NHƯ THẾ NÀO?LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ  NHƯ THẾ NÀO?
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ NHƯ THẾ NÀO?chinhvu16
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGSoM
 
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNDinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNTS DUOC
 
Giới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxGiới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxDavidPham55924
 
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptx
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptxCâp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptx
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptxnghanguyn62257
 
Cốm Kanguru Fiber Kid
Cốm Kanguru Fiber KidCốm Kanguru Fiber Kid
Cốm Kanguru Fiber Kidcacbacchame
 
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1SoM
 

Similar to PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng (20)

Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn
Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩnHệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn
Hệ MD trong thai kỳ , dd nhiễm khuẩn
 
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?
TẠI SAO TRẺ UỐNG KHÁNG SINH CẦN DÙNG KÈM MEN VI SINH?
 
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
Thực trạng kháng kháng sinh nhóm Betalactam phổ rộng của vi khuẩn đường ruột ...
 
Su dung vi khuan va san pham.pptx
Su dung vi khuan va san pham.pptxSu dung vi khuan va san pham.pptx
Su dung vi khuan va san pham.pptx
 
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...
Danh gia su chap nhan, hieu qua lam sach va tinh an toan cua dung dich sodium...
 
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAIH. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
H. pylori update 2019[863] Dr VÕ THỊ CHI MAI
 
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hapTruc phoi ruot va benh ly duong ho hap
Truc phoi ruot va benh ly duong ho hap
 
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...
Nghiên cứu tình trạng tái phát và tái nhiễm Helicobacter pylori bằng xác định...
 
Probiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vongProbiotic lợi ich va trien vong
Probiotic lợi ich va trien vong
 
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAIH pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI
H pylori clin virulence-diag aspects, Dr VO THI CHI MAI
 
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAYGiá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
Giá trị của Fetal fibronectin âm đạo và Interleukin 8 cổ tử cung, HAY
 
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...
Hieu qua su dung my an lien tu bot my tang cuong vi chat o nu cong nhan bi th...
 
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ NHƯ THẾ NÀO?
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ  NHƯ THẾ NÀO?LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ  NHƯ THẾ NÀO?
LỢI KHUẨN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN Ở TRẺ NHƯ THẾ NÀO?
 
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNGCẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
CẬP NHẬT ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN HUYẾT TỪ Ổ BỤNG
 
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTNDinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
Dinh Dưỡng An Toàn Thực Phẩm - ĐHTN
 
Giới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptxGiới thiệu sp 15.12.pptx
Giới thiệu sp 15.12.pptx
 
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
Mo ta thuc trang dieu tri benh tieu chay keo dai o tre duoi 6 thang tuoi tai ...
 
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptx
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptxCâp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptx
Câp nhật khuyến cáo IBD theo các khuyến cáo.pptx
 
Cốm Kanguru Fiber Kid
Cốm Kanguru Fiber KidCốm Kanguru Fiber Kid
Cốm Kanguru Fiber Kid
 
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
TRẮC NGHIỆM THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 1
 

Recently uploaded

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 

PROBIOTICS.pptx men tiêu hoá trong thực hành lâm sàng

  • 2. NỘI DUNG I. HỆ VI SINH VẬT II. VI KHUẨN CHÍ ĐƯỜNG RUỘT III. PROBIOTICS IV. PROBIOTICS VÀ CÁC BỆNH LÝ THƯỜNG GẶP V. CÁC LOẠI PROBIOTICS PHỔ BIẾN
  • 3. HỆ VI SINH VẬT • Hệ vi sinh vật là tập hợp tất cả các vi khuẩn, nấm, virus và gen chưa biết sống tự nhiên trên và bên trong cơ thể con người. • Hệ vi sinh vật còn được coi là cơ quan hỗ trợ vì nó đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động sống hàng ngày của cơ thể. • Ruột người lớn # 1014 vi khuẩn, gấp 10 lần tế bào trong cơ thể. • Bộ gen của chúng (microbiome) chứa hơn 5 triệu gen. • 95% hệ vi sinh vật nằm ở đường tiêu hóa.
  • 4. HỆ VI SINH VẬT • Mỗi người có một mạng lưới vi sinh vật khác nhau xác định ban đầu bởi DNA của mỗi người. • Con người lần đầu tiên tiếp xúc với vi sinh vật khi còn là trẻ sơ sinh, qua quá trình sinh và sữa mẹ. Về sau, sự tiếp xúc với môi trường và chế độ ăn uống có thể thay đổi hệ vi sinh vật của một người • Hệ vi sinh vật bao gồm các vi khuẩn vừa hữu ích vừa có khả năng gây hại. • Trong một cơ thể khỏe mạnh, hệ vi sinh vật sống cộng sinh cùng tồn tại. Nhưng nếu có sự xáo trộn làm mất sự cân bằng sẽ dẫn đến rối loạn sinh học, ngăn chặn những tương tác bình thường. Kết quả là cơ thể dễ mắc bệnh hơn, góp phần vào sự phát triển của các bệnh về đường tiêu hóa và ngoài đường ruột.
  • 5. HỆ VI SINH ĐƯỜNG RUỘT (GUT MICROBIOTA)
  • 6.  • (B) Factors affecting the composition and function of the large intestine metabolic niche. Gerard Clarke, Gut Reactions: Breaking Down Xenobiotic–Microbiome Interactions, April 2019, Pharmacological Reviews 71(2):198-224
  • 7. VAI TRÒ CỦA VI KHUẨN CHÍ ĐƯỜNG RUỘT • Bảo vệ cơ thể khỏi các sinh vật gây bệnh • Những vi khuẩn kỵ khí ở ruột già có tác dụng ngăn chặn sự phát triển quá mức của vi khuẩn có hại bằng cách cạnh tranh các chất dinh dưỡng và vị trí gắn vào màng nhầy của ruột. • Hệ vi sinh vật kích thích hệ thống miễn dịch, ảnh hưởng đến hành vi thông qua trục não ruột, phá vỡ các hợp chất thực phẩm có khả năng gây độc và tổng hợp một số vitamin (vitamin B và vitamin K) và acid amin. • Quá trình lên men của chất xơ khó tiêu tạo ra axit béo chuỗi ngắn (SCFA). SCFA là nguồn dinh dưỡng, đóng vai trò quan trọng trong chức năng cơ và có thể ngăn ngừa các bệnh mạn tính bao gồm một số bệnh ung thư và rối loạn đường ruột. Các nghiên cứu lâm sàng đã chỉ ra rằng SCFA có thể hữu ích trong điều trị viêm loét đại tràng, bệnh Crohn và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh.
  • 8.
  • 9.
  • 10. Gebrayel, P., Nicco, C., Al Khodor, S. et al. Microbiota medicine: towards clinical revolution. J Transl Med 20, 111 (2022)
  • 13.
  • 16. Phân loại Probiotics • Lactobacillus : L.Bulgari, L.acidophillus, L.GG, L.reuteri, L.gasseri • Bifidobacteria : B.bifidum, B.infantis, B.longum, B.lactis • Enterococcus : Enterococcus faecium Vi khuẩn sinh acid lactic • Escherichia Coli • Bacillus species: B.clausii Vi khuẩn không sinh acid lactic • Saccharomyces boulardii Nấm men
  • 18. Vai trò của Probiotics • Tăng cường hàng rào bảo vệ biểu mô thông qua việc tăng sản xuất chất nhầy và chất bảo vệ • Tăng độ bám dính vào niêm mạc ruột • Ức chế sự bám dính của tác nhân gây bệnh • Cạnh tranh loại trừ các vsv gây bệnh • Kích thích đáp ứng miễn dịch • Điều hòa hệ thống miễn dịch
  • 19. Vai trò của Probiotics •   •  
  • 20. Tác dụng đặc hiệu chung cho probiotics Đề kháng sự xâm nhập của mầm bệnh, sản xuất SCFA, điều hòa nhu động ruột non, bình thường hóa hệ khuẩn chí, tăng số lượng tế bào ruột, cạnh tranh loại bỏ vk gây bệnh Tác dụng đặc hiệu của loài Sinh tổng hợp vitamin, tăng cường hàng rào bảo vệ ruột, chuyển hóa muối mật, hoạt tính enzyme, trung hòa kháng nguyên sinh ung thư Tác dụng đặc hiệu của chủng + Tác dụng trên hệ thần kinh TW + Tác dụng trên hệ miễn dịch + Tác dụng trên hệ nội tiết + Sản xuất ra các chất sinh học đặc biệt
  • 22. Probiotics trong điều trị các bệnh lý đường tiêu hóa Viêm dạ dày ruột cấp Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Viêm ruột hoại tử Hỗ trợ diệt trừ H. pylori Viêm loét đại tràng, Bệnh Crohn Điều trị đau bụng ở trẻ sơ sinh Đau bụng chức năng Táo bón
  • 23. Probiotics và viêm dạ dày ruột cấp tính • Cho đến năm 2020, các hiệp hội và nhóm chuyên gia đã ủng hộ việc sử dụng men vi sinh bên cạnh liệu pháp bù dịch ở trẻ em và người lớn trong việc kiểm soát viêm dạ dày ruột cấp tính • Giảm nguy cơ tiêu chảy kéo dài > 3 ngày • Giảm thời gian tiêu chảy trung bình là 25 giờ • Tuy nhiên không phải tất cả probiotics đều có ích trong việc cải thiện tiêu chảy nhiễm trùng Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 25. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 26. Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Yếu tố liên quan đến kháng sinh • Dùng đường uống • Phổ rộng • Thải qua đường mật • Sử dụng kéo dài hoặc lặp lại • Phối hợp nhiều loại kháng sinh Yếu tố liên quan đến bệnh nhân • Tiền sử bị tiêu chảy do dùng kháng sinh • Trẻ em hoặc người cao tuổi • Bệnh đường ruột (IBS, viêm ruột mạn) • Suy giảm miễn dịch • Đặt sonde nuôi ăn liên tục • Nằm viện lâu ngày
  • 27.
  • 28. Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Tiêu chảy liên quan đến kháng sinh Thay đổi hệ vi sinh thường trú trong ruột Giảm quần thể vi sinh có chức năng đặc hiệu Tiêu chảy cơ năng Quá phát tác nhân gây bệnh Nhiễm khuẩn ruột Tác dụng trực tiếp của kháng sinh ở ruột
  • 29. Probiotics và tiêu chảy liên quan đến kháng sinh • • • •
  • 30. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021) World Gastroenterology Organisation, 2023
  • 31. Probiotics và viêm ruột hoại tử (NEC - necrotizing enterocolitis) • NEC là một trong những bệnh về đường tiêu hóa nghiêm trọng và đe dọa tính mạng xảy ra ở trẻ non tháng, đặc biệt là trẻ có cân nặng khi sinh < 1000 g. • Cơ chế bệnh sinh của NEC bao gồm việc nuôi con bằng sữa công thức, tình trạng thiếu oxy-thiếu máu cục bộ ở ruột và sự xâm chiếm của vi sinh vật gây bệnh • Vào năm 2020, cả ESPGHAN và AGA đã công bố các khuyến nghị của họ về sử dụng men vi sinh để ngăn ngừa NEC. Chủng probiotic duy nhất được cả hai hiệp hội khuyến nghị là L. rhamnosus GG ATCC 53103. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 32. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021) World Gastroenterology Organisation, 2023
  • 33. Probiotics và Nhiễm Helicobacter pylori • Một đánh giá có hệ thống năm 2017 và một mạng lưới phân tích tổng hợp bao gồm 29 thử nghiệm (17 chế phẩm sinh học, 3122 người tham gia) cho thấy rằng so với nhóm đối chứng, trẻ em trong nhóm sử dụng probiotic tăng tỷ lệ diệt trừ và giảm nguy cơ mắc bệnh toàn thân do các tác động liên quan đến liệu pháp diệt trừ H. Pylori • Một phân tích tổng hợp cho thấy so với giả dược hoặc không can thiệp thì việc sử dụng S. boulardii cùng với liệu pháp ba thuốc tiêu chuẩn làm giảm đáng kể nguy cơ nhiễm H. pylori. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 35. Probiotics và bệnh viêm ruột • Bệnh viêm ruột (IBD) chủ yếu bao gồm hai rối loạn riêng biệt: bệnh Crohn và viêm loét đại tràng. • Một đánh giá của Cochrane năm 2020 có bằng chứng cho thấy men vi sinh có thể làm giảm triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân viêm loét đại tràng tiến triển khi so sánh với giả dược • Một đánh giá khác của Cochrane năm 2020 lại có bằng chứng không rõ ràng về hiệu quả hoặc độ an toàn của men vi sinh khi so sánh với giả dược, về khả năng gây thuyên giảm ở bệnh nhân mắc bệnh Crohn Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 37. Probiotics và đau bụng ở trẻ sơ sinh (Infant colic) • Colic là tình trạng khóc quá nhiều không rõ nguyên nhân ở trẻ nhũ nhi khỏe mạnh. Phổ biến và tự khỏi sau ba đến bốn tháng đầu đời. • Một bản phân tích tổng hợp dữ liệu năm 2018 bao gồm dữ liệu từ 4 RCT liên quan đến 345 trẻ sơ sinh, đã ghi nhận rằng việc sử dụng L. reuteri DSM 17938 với liều 1 × 108 CFU có thể giảm thời gian quấy khóc ở trẻ sơ sinh bú sữa mẹ nhưng vai trò của nó ở trẻ bú sữa công thức chưa rõ ràng. • Ở một nghiên cứu, người ta thấy tác động đặc biệt rõ ràng của L. reuteri DSM 17938 1×108 CFU cho trẻ sơ sinh mỗi ngày trong 90 ngày giúp ngăn ngừa chứng đau bụng ở trẻ sơ sinh Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 39. Probiotics và đau bụng chức năng • Rối loạn đau bụng chức năng (FAPD), đặc biệt là IBS ( hội chứng ruột kích thích) rõ ràng có liên quan đến rối loạn hệ vi sinh vật đường ruột. • Một đánh giá có hệ thống năm 2018 đã kết luận chỉ có L. rhamnosus GG giảm tần suất và cường độ đau bụng ở trẻ em mắc IBS. • Bằng chứng về L. reuteri DSM 17938 so với giả dược, L. reuteri DSM 17938 đã cải thiện tình trạng đau bụng ở trẻ FAPD Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 41. Probiotics và táo bón chức năng • Táo bón chức năng là một triệu chứng khó chịu ảnh hưởng đến 3% trẻ em trên toàn thế giới. Việc điều trị thường khó khăn và lâu dài. Hơn nữa, hơn 30% trẻ em không thích mùi vị của thuốc nhuận tràng thông thường hiện có. • Một số nghiên cứu cho thấy sự khác biệt về hệ vi sinh vật đường ruột ở bệnh nhân mắc bệnh so với không bị táo bón chức năng • Một đánh giá có hệ thống năm 2017 về RCT đã xác định được bảy RCT với tổng số 515 người tham gia được thực hiện ở trẻ em mắc chứng táo bón chức năng. Kết quả gộp của hai RCT cho thấy không có sự khác biệt đáng kể giữa L. rhamnosus casei Lcr35 và nhóm giả dược liên quan đến điều trị thành công • ESPGHAN/NASPGHAN khuyến cáo rằng probiotic không nên được sử dụng trong điều trị táo bón chức năng ở trẻ em. Textbook of Pediatric Gastroenterology, Hepatology and Nutrition_ A Comprehensive Guide to Practice (2021)
  • 42. Probiotics và bệnh xơ nang • Bệnh xơ nang (CF) là một bệnh di truyền lặn nhiễm sắc thể thường, nghiêm trọng và phổ biến gây ra bởi đột biến gen điều hòa dẫn truyền xuyên màng CF (CFTR). Có bằng chứng từ các nghiên cứu về metagenomics và chuyển hóa cho thấy đột biến gen CFTR góp phần gây ra tình trạng rối loạn sinh lý đường ruột. • Đánh giá của Cochrane năm 2020 [77] về men vi sinh cho con người mắc CF bao gồm 12 RCT (trong đó có 8 RCT chỉ dành cho trẻ em) cho thấy Probiotic so với giả dược, số lượng bệnh phổi đã giảm tình trạng trầm trọng sau 12 tháng, mặc dù sự khác biệt này chỉ có ý nghĩa ở mức giới hạn. • Tuy nhiên, cho đến nay, hướng dẫn của CF vẫn chưa được cập nhật để khuyến nghị sử dụng bất kỳ chế phẩm sinh học nào được nghiên cứu ở bệnh nhân.
  • 43. Probiotics và các bệnh lý khác • Bệnh celiac ( B.longum CECT 7347 ở trẻ em, B. breve BR03 và B. breve B632 ) • Nhạy cảm với gluten không phải bệnh celiac (ví dụ: B. longum ES1) • Bệnh tiểu đường loại 1 (ví dụ: L. rhamnosus GG và B. lactis b12) • Rối loạn phổ tự kỷ (ví dụ: L. plantarum PS128) • Sâu răng (ví dụ: L. rhamnosus GG ) • Bệnh chàm (các loại Lactobacillus và Bifdobacteria species)
  • 44. Sự an toàn của probiotics • Một đánh giá có hệ thống năm 2018 cho thấy hơn 1/3 trong 384 thử nghiệm được đánh giá không có tác hại và chỉ có 2% được báo cáo đầy đủ về các tác dụng phụ. Nhìn chung, chế phẩm sinh học được coi là an toàn khi sử dụng ở những người khỏe mạnh. • Cần thận trọng đối với tất cả các chế phẩm sinh học (bao gồm cả S. boulardii [95] và L. rhamnosus GG ) ở các nhóm bệnh nhân cụ thể sau : + Suy giảm miễn dịch + Rối loạn chức năng hàng rào bảo vệ niêm mạc ruột + Sinh non + Bệnh tim cấu trúc, + Có ống thông tĩnh mạch trung tâm
  • 46.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 52. Kết luận • Probiotics có khả năng ngăn ngừa các bệnh tại đường tiêu hóa và ngoài đường tiêu hóa • Không phải tất cả các Probiotics trong nhóm đều hiệu quả và có độ an toàn như nhau. • Tùy trường hợp cụ thể mà xác định loại, liều lượng và thời điểm sử dụng Probiotics cho phù hợp
  • 53. Cảm ơn đã Thầy và anh chị đã chú ý lắng nghe!

Editor's Notes

  1. - Theo nghiên cứu, trẻ sinh qua đường âm đạo và trẻ sinh mổ có tỷ lệ và loại vsv khác nhau, Sự phát triển vsv những năm đầu đời cũng khác nhau. sự xáo trôn này bao gồm: môi trường sống, thức ăn, thuốc, tập thể dục… Hc ruột kích thích (IBS), bệnh viêm ruột (IBD), viêm ruột hoại tử (NEC), dị ứng, béo phì, tiểu đường tuýp 1 và bệnh tự kỷ (ngoài các yếu tố khác như gen hoặc yếu tố môi trường
  2. Biến dưỡng Béo phì Đtđ type 2 Loạn chức năng ty thể Ung thư Phổi –ruột Hen suyễn Các bệnh phổi tắt nghẽn Ung thư phổi Trục não ruột Viêm phổi Các rối loạn tâm thần Tự kỷ Các rối loạn do thoái hóa thần kinh Bệnh timm mạch Suy tim Xơ vữa đm và huyết khối Trục Da – Ruột vẩy nến Mụn trứng cá Ung thư da
  3. Elie Metchnikoff (một nhà khoa học người Nga và là giáo sư tại Viện Pasteur ở Paris) đã công nhận rằng vi khuẩn axit lactic mang lại sức khỏe lợi ích có khả năng thúc đẩy tuổi thọ. Ông và Paul Ehrlich đã cùng được trao giải Nobel Prize về Sinh lý học và Y học năm 1908 "để ghi nhận công trình của họ về khả năng miễn dịch".
  4. -1857: Pasteur phát hiện lab từ ở sữa lên men 1877, có sự đối kháng giữa các chủng vk 1878, LAB dc phân lập từ sữa bởi Lister 1907: Met mô tả B.Ba liên quan đến sức khỏe 1910: có sự liên quan giữa lab và kéo dài tuổi thọ ở ng nông dân 1930: Shi thương mại hóa sữa lên men 1935: sản phẩm probiotic đầu tiên dc sản xuất 1965, Li định nghĩa probiotic lad vi khuẩn kích thích sự phát triển của vi khuẩn khác 1989: fuller định nghĩa pro là chất bổ sung vsv có lợi Metchnikoff cũng đã tự thử nghiệm bệnh tả và điều này ban đầu ủng hộ quan điểm về chế phẩm sinh học. Trong trận dịch tả năm 1892 ở Pháp, ông rất ngạc nhiên khi thấy căn bệnh này chỉ ảnh hưởng đến một số người chứ không ảnh hưởng đến những người khác khi họ đều có nguy cơ bị nhiễm trùng như nhau. Để hiểu rõ sự khác biệt về khả năng mắc bệnh, ông đã uống một mẫu dịch tả nhưng không bao giờ bị bệnh. Ông đã thử nghiệm trên hai tình nguyện viên, trong đó một người không bị ảnh hưởng gì trong khi người kia suýt chết. Ông đưa ra giả thuyết rằng sự khác biệt trong việc nhiễm bệnh tả là do sự khác biệt về vi khuẩn đường ruột, suy đoán rằng những người có nhiều vi khuẩn có lợi sẽ khỏe mạnh hơn.[40] Probiotic đầu tiên được phát hiện là một chủng trực khuẩn nhất định trong sữa chua Bulgaria, được gọi là Lactobacillus bulgaricus. Phát hiện này được thực hiện vào năm 1905 bởi bác sĩ và nhà vi trùng học người Bulgaria Stamen Grigorov. Lý thuyết thời hiện đại này thường được cho là của người đoạt giải Nobel người Nga Élie Metchnikoff, người đã đưa ra giả thuyết vào khoảng năm 1907 rằng nông dân Bulgaria ăn sữa chua sống lâu hơn.[6]
  5. Probiotics : gọi là trợ sinh hay lợi khuẩn. Là các vsv sống, khi đưa vào một lượng thích hợp sẽ đem lại lợi ích sức khỏe con người Prebiotics: thực phẩm chức năng giúp tăng trưởng/tăng hoạt động của vsv ( thức ăn của lợi khuẩn) Synbiotics là hỗn hợp bao gồm vsv sống và chất nền được sử dụng có chọn lọc mang lại lợi ích sức khỏe cho con người. Posbiotics là xác tb vi khuẩn hay là sản phẩm của lợi khuẩn Commonly known prebiotics are: Oligofructose (fructooligosaccharide, FOS) Inulin Galactooligosaccharides (GOSs) Lactulose Breast milk oligosaccharides (human milk oligosaccharides or HMOs) trái cây, rau, đậu và ngũ cốc nguyên hạt như lúa mì, yến mạch và lúa mạch đều là nguồn cung cấp chất xơ prebiotic dồi dào
  6. Synbiotic gồm 2 dạng: Synergistic: hiệp đồng Complementary: bổ sung. Đối với synbiotics bổ sung: probiotics và prebiotic hoạt động độc lập, prebiotics góp phần điều chỉnh hệ vsv thường trú Synbiotic hiệp đồng thì các thành phần k hoạt động độc lập, chất nền làm thức ăn cho vsv sống giúp tăng cường chức năng của nó để đem lại lợi ích cho sk
  7. Lưu ý, chi Lactobacillus gần đây đã được phân loại lại thành 25 chi, bao gồm 23 chi mới Ví dụ, tên mới của Lactobacillus rhamnosus là Lacticaseibacillus rhamnosus. Tuy nhiên, các chữ viết tắt của vi sinh vật vẫn giữ nguyên (tức là L. rhamnosus).
  8. Mỗi vi sinh vật phải được xác định bởi chi ( giống/họ), loài, phân loài, chủng của nó.
  9. Đáp ứng miễn dịch: probiotics xuyên màng td lên các tb tua ( DC): tiết IL10 kt DC trưởng thành tiết Treg (lympho T điều hòa quá trình miễn dịch) Tiết TGFB td lên đại thực bào qua cytokine tiết Th1 (hoạt hóa lại dtb, tham gia tạo tb T gây độc), Th2 (hoạt hóa tbT sx kháng thể) + điều hòa hệ thống miễn dịch: + sx các chất chống lại vsv gây bệnh
  10. Đáp ứng miễn dịch: probiotics xuyên màng td lên các tb tua ( DC): tiết IL10 kt DC trưởng thành tiết Treg (lympho T điều hòa quá trình miễn dịch) + Th17+CD4 có chức năng điều hòa miễn dịch Tiết TGFB td lên đại thực bào qua cytokine tiết Th1 (hoạt hóa lại dtb, tham gia tạo tb T gây độc), Th2 (hoạt hóa tbT sx kháng thể) + điều hòa hệ thống miễn dịch: + sx các chất chống lại vsv gây bệnh
  11. Hiệp hội Nhi khoa Tiêu hóa, Gan mật và Dinh dưỡng (ESPGHAN), Hiệp hội Dinh dưỡng Bắc Mỹ Nhi khoa Tiêu hóa, Gan mật và Dinh dưỡng (NASPGHAN), Hiệp hội Tiêu hóa Hoa Kỳ (AGA), và Tổ chức Crohn và Viêm đại tràng Châu Âu (ECCO)
  12. - Nghiên cứu thú vị ở trẻ em viêm dạ dày ruột cấp tính có sử dụng kẽm thì chỉ có Men S. boulardii là giúp tăng hiệu quả của kẽm so với việc không dùng Men
  13. Hiệp hội Nhi khoa Tiêu hóa, Gan mật và Dinh dưỡng (ESPGHAN), Hiệp hội Dinh dưỡng Bắc Mỹ Nhi khoa Tiêu hóa, Gan mật và Dinh dưỡng (NASPGHAN), Hiệp hội Tiêu hóa Hoa Kỳ (AGA), và Tổ chức Crohn và Viêm đại tràng Châu Âu (ECCO)
  14. - Nghiên cứu và đánh giá ở người lớn đã chỉ ra rằng việc bổ sung men vi sinh giúp cải thiện tỷ lệ diệt trừ vi khuẩn H. điều trị pylori