SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
TÌNH HUỐNG DINH DƯỠNG
Bé trai 16 tháng tuổi, từ lúc sinh đến 12 tháng tuổi tăng cân tốt. Lúc 12 tháng tuổi trở đi, do
công việc mẹ phải cai sữa cho bé, cho bé ăn dặm thêm bằng cháo thịt – rau và bú sữa bình
nhưng cháu không tăng cân từ đó đến nay.
Cháu đến khám trong tình trạng tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc tốt, không phù; tim phổi bình
thường, bụng mềm, gan lách không to; nặng 8,2kg; cao 75cm.
Tiền căn con 2/2, cân nặng lúc sinh 3200g.
a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận?
b. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp.
c. Cho y lệnh xử trí cụ thể trong 1 ngày cho bé? Cần điều trị tại cơ sở hay tuyến trung ương?
d. Hãy tham vấn những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé.
Bài làm
a. Phân loại dinh dưỡng theo WHO:
-3SD< CN/T < -2SD  nhẹ cân
-2SD≤ CC/T <2SD  bình thường
-2SD≤ CC/T <2SD  bình thường
 Trẻ bị nhẹ cân
Tóm tắt bệnh án: bé trai 16 tháng tuổi, nặng 8,2kg, cao 75cm, qua thăm khám lâm sàng ghi
nhận:
- Bé tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc tốt, không phù
- Tim phổi bình thường
- Bụng mềm, gan lách không to
- Tình trạng dinh dưỡng: bé bị nhẹ cân, từ lúc 12 tháng tuổi không tăng cân nữa.
Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng sau sinh thể nhẹ ????
b. NCNL thực tế: 8,2 x 100 = 820 kcal
NCNL lý thuyết: bé trai 16 tháng cân nặng chuẩn 10,5kg  10 x 100 + 0,5 x 50 = 1025 kcal
 Cần bổ sung thêm 205 kcal/ngày
c. Thực đơn 1 ngày cho bé:
Bữa phụ: 120ml sữa + phô mai = 120 kcal
NL của các bữa chính: 1025 – 120 = 905 kcal
Tỉ lệ năng lượng : Glucid : Lipid : Protein = 60% : 25% : 15%
 Glucid: 543 kcal (tương đương 3 chén cháo)
Lipid: 226.25 kcal  cung cấp 25,14g lipid (tương đương 5 muỗng dầu)
Protein: 135,75kcal  cung cấp 34g protein (tương đương 100g thịt bò + 50g cá lóc)
Sáng: 1 chén cháo + 50g cá lóc + 1 muỗng dầu = 150 + ½ x 18 x 4 + 5 x 9 = 231 kcal
Trưa: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal
Chiều: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal
Tối: 110 ml sữa năng lượng cao
Trường hợp của trẻ này chỉ cần điều trị tại cơ sở vì trẻ chỉ mới bắt đầu có dấu hiệu suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân, chỉ cần thay đổi khẩu phần ăn, cung cấp đầy đủ năng lượng cho trẻ là trẻ có thể sớm cải
thiện tình trạng dinh dưỡng của mình.
d. Những thông tin cần tư vấn cho mẹ:
- Điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp với lứa tuổi của trẻ tại nhà
- Chăm sóc trẻ bằng tình thương của cha mẹ: động viên, khuyến khích hoặc ép trẻ ăn
- Theo dõi sự tăng trưởng của trẻ định kỳ và đưa trẻ đến khám định kỳ tại phòng khám dinh
dưỡng để đánh giá lại tình trạng dinh dưỡng của trẻ
Tình huống 1. Bé trai 18 tháng tuổi, biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, không lên cân 3 tháng
nay nên mẹ đưa bé nhập viện. Khám hiện tại: bé tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc chậm chạp, phù
nhẹ mi mắt và mu bàn tay – bàn chân, tiểu ít, nước tiểu trong. Tim phổi bình thường, bụng
mềm, gan to – chắc, nặng 8,5kg, cao 72cm.
Tiền căn con 3/3, cân nặng lúc sinh 3300g. Trong 4 tháng đầu trẻ được bú mẹ hoàn toàn; đã
ăn thêm bột và cháo với đường từ tháng thứ 4 đến nay và hiện vẫn còn bú mẹ. Bé biết lật lúc
3 tháng, 7 tháng biết ngồi, 9 tháng đứng chựng được nhưng từ đó đến nay bé vẫn chưa biết đi
và hầu như tăng cân rất chậm.
a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận?
b. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp.
c. Cho y lệnh xử trí cụ thể trong 1 ngày cho bé?
Bài làm
a. Phân loại dinh dưỡng theo WHO:
-3SD< CN/T < -2SD  nhẹ cân
CC/T < -3SD  thấp còi nặng
-1SD < CN/CC < +0SD  bình thường
 Suy dinh dưỡng mạn tiến triển
Tóm tắt bệnh án: Bé trai 18 tháng tuổi, vào viện vì biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, không
tăng cân trong 3 tháng nay. Qua thăm khám lâm sàng ghi nhận:
- Triệu chứng tiêu hoá: biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, gan to – chắc
- Triệu chứng phù: phù nhẹ mi mắt và mu bàn tay – bàn chân
- Tiểu ít, nước tiểu trong
- Bé tỉnh táo, tiếp xúc chậm chạp
- Tình trạng dinh dưỡng: SDD mạn tiến triển
- Phát triển vận động: biết lật lúc 3 tháng, 7 tháng biết ngồi, 9 tháng đứng chựng nhưng hiện
tại chưa biết đi  chậm phát triển vận động
- Tiền sử: Trong 4 tháng đầu trẻ được bú mẹ hoàn toàn; đã ăn thêm bột và cháo với đường
từ tháng thứ 4 đến nay và hiện vẫn còn bú mẹ
Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng thể phù
Biện luận:
- Trẻ dù vẫn còn bú sữa mẹ nhưng lại được cho ăn sớm (bột và cháo với đường) nên có tình
trạng thừa tinh bột
- Trẻ có tình trạng phù, rối loạn tiêu hoá, gan to, tiểu ít, chậm phát triển về tinh thần và vận
động  đây là những biểu hiện của giai đoạn toàn phát
b. NCNL thực tế: 8,5 x 100 = 850 kcal
NCNL lý thuyết: bé trai 18 tháng cân nặng chuẩn 11 kg  10 x 100 + 1 x 50 = 1050 kcal
 Cần bổ sung thêm 200 kcal/ngày
c. Thực đơn 1 ngày cho bé:
Bữa phụ: 120ml sữa + phô mai = 120 kcal
NL của các bữa chính: 1050 – 120 = 930 kcal
Tỉ lệ năng lượng : Glucid : Lipid : Protein = 60% : 25% : 15%
 Glucid: 558 kcal (tương đương 3 chén cháo)
Lipid: 232.5 kcal  cung cấp 25,8g lipid (tương đương 5 muỗng dầu)
Protein: 139.5 kcal  cung cấp 34.88 g protein (tương đương 100g thịt bò + 50g cá lóc)
Sáng: 1 chén cháo + 50g cá lóc + 1 muỗng dầu = 150 + ½ x 18 x 4 + 5 x 9 = 231 kcal
Trưa: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal
Chiều: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal
Tối: 135 ml sữa năng lượng cao
- Ngoài tính năng lượng để thiết lập thực đơn dinh dưỡng phù hợp cho trẻ. Đối với tình trạng
suy dinh dưỡng mạn tiến triển cần đánh giá thêm những vấn đề sau:
 Đánh giá dấu hiệu mất nước của trẻ để bổ sung dịch kịp thời
 Xét nghiệm công thức máu, ion đồ máu
 Định lượng Glucose máu, canxi ion hoá máu
 Cho uống vitamin A liều tấn công
 Uống Potassium KCl 1g/ngày x 7 ngày
 Magnesium Mg 0,5g/ngày x 7 ngày
 Uống đa sinh tố
- Theo dõi cân nặng mỗi ngày, sinh hiệu mỗi 8h
Tình huống 2. Bé trai 6 ngày tuổi (38 tuần tuổi thai), sinh mổ vì mẹ bị bệnh tim. Cân nặng lúc
sinh 2400g, chiều dài 46cm, vòng đầu 34cm.
a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận?
b. Trình bày các nguy cơ có thể xảy ra trên ca này?
c. Hãy tham vấn những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé.
d. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp.
Bài làm
a. Trẻ sinh đủ tháng (38 tuần tuổi thai)
Cân nặng < 2500g; chiều dài < 48 – 50cm; vòng đầu = 34cm  cân nặng giảm, chiều dài
giảm, vòng đầu bình thường
 Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng bào thai thể vừa
Biện luận:
- Gọi là SDD bào thai vì trẻ sinh đủ tháng và cân nặng lúc sinh nhỏ hơn 2500g
- SDD thể vừa vì chỉ có cân nặng và chiều dài giảm còn vòng đầu vẫn bình thường
b. Các nguy cơ có thể xảy ra trên ca này:
- Hạ đường huyết, gây co giật, rối loạn nhịp thở
- Hạ thân nhiệt dễ gây tử vong
- Hạ canxi máu gây co giật và cơn ngưng thở
c. Những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé:
- Sau sinh cần ủ ấm cho trẻ, cho trẻ nằm gần mẹ để giữ ấm.
- Theo dõi sát sao để phát hiện sớm và xử lý kịp thời khi có dấu hiệu trẻ bị hạ thân nhiệt hay
hạ đường huyết, hạ canxi máu
- Cho trẻ bú sữa mẹ sớm, nhất là trong 30 phút đầu sau sinh để chống đói cho trẻ, tận dụng
nguồn sữa non của mẹ, bú nhiều cữ trong ngày để cung cấp đầy đủ năng lượng cần thiết
cho trẻ. Tuỳ tình trạng bệnh lý của mẹ, có thể cho trẻ bú bằng sữa có năng lượng cao để
thay thế cho sữa mẹ hoặc mẹ không đủ sức khoẻ cho bé bú.
- Chăm sóc rốn, tắm rửa cho trẻ hằng ngày bằng nước sạch, tắm vào giờ ấm áp nhất trong
ngày, tránh tình trạng hạ thân nhiệt và tránh nhiễm trùng cho trẻ.
- Tiêm ngừa đầy đủ cho trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng.
- Bổ sung các vi chất đầy đủ cho trẻ, cho trẻ uống vitamin A 6 tháng/lần và uống vitamin D
bổ sung đúng cách, đồng thời cần cho trẻ ăn đủ dầu mỡ để hấp thu tốt các vitamin trên.
- Mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, uống 200.000 vitamin A ngay sau sinh, uống
thêm vitamin D, bổ sung thực phẩm giàu sắt, canxi, phosphor,… để có đủ sữa và sữa giàu
dinh dưỡng cho trẻ.
- Cho trẻ ăn dặm đúng đúng thời điểm cuối tháng thứ 6 đầu tháng thứ 7, cần cho trẻ ăn dặm
với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết.
d. Nhu cầu năng lượng thực tế: trẻ sinh đủ tháng 100kcal/kg/ngày  240 kcal/ngày
Nhu cầu năng lượng theo lý thuyết: 100x2,5 = 250 kcal/ngày
Cần cung cấp thêm 10 kcal/ngày ????

More Related Content

What's hot

CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóatrongnghia2692
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁSoM
 
Suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡngSuy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡngMartin Dr
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAISoM
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUVân Thanh
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASoM
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DASoM
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMSoM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxSoM
 
SỎI NIỆU
SỎI NIỆUSỎI NIỆU
SỎI NIỆUSoM
 

What's hot (20)

Hội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấpHội chứng lâm sàng hô hấp
Hội chứng lâm sàng hô hấp
 
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGCÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
CÁC CA LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóaBài giảng Xuất huyết tiêu hóa
Bài giảng Xuất huyết tiêu hóa
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU ÝBỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
BỆNH ÁN SỐT XUẤT HUYẾT - LƯU Ý
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
HẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁHẸP VAN 2 LÁ
HẸP VAN 2 LÁ
 
Suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡngSuy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng
 
KHÁM THAI
KHÁM THAIKHÁM THAI
KHÁM THAI
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
SỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNGSỎI NIỆU DR HOÀNG
SỎI NIỆU DR HOÀNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁUCHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
CHỈ ĐỊNH TRUYỀN CHẾ PHẨM MÁU
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
 
HỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DAHỘI CHỨNG VÀNG DA
HỘI CHỨNG VÀNG DA
 
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EMĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
ĐẶC ĐIỂM HỆ TIẾT NIỆU TRẺ EM
 
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docxBệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
Bệnh án nhi Sơ sinh (Bảo).docx
 
SỎI NIỆU
SỎI NIỆUSỎI NIỆU
SỎI NIỆU
 

Similar to Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx

THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPSoM
 
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?canxisatvaacidfolicc
 
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1Hồng Ngây Thơ
 
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docxTổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docxSoM
 
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ănDinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ănquocdong165
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaBois Indochinoise
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaBois Indochinoise
 
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungSổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungYhoccongdong.com
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxTranMinhQuang7
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!canxisatvaacidfolicc
 
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby
 
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángTổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángcanxisatvaacidfolicc
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdfOnlyonePhanTan
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸSoM
 

Similar to Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx (20)

THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
 
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
nhung cau hoi thuong gap khi cham soc tre so sinh phan 1
 
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docxTổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
Tổng Hợp Lâm Sàng Dinh Dưỡng Thầy Khoa.docx
 
Bi kip tri coi
Bi kip tri coiBi kip tri coi
Bi kip tri coi
 
MARKETING Pediasure
MARKETING PediasureMARKETING Pediasure
MARKETING Pediasure
 
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ănDinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
Dinh dưỡng cho trẻ biếng ăn
 
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy HòaTrẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
Trẻ biếng ăn TS Phạm Thúy Hòa
 
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy HoaTre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
Tre bieng an - TS Pham Thuy Hoa
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sungSổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
Sổ tay hướng dẫn ăn bổ sung
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
 
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
 
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dángTổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
Tổng kết 5 thực đơn cho bà bầu giữ dáng
 
Sữa mẹ
Sữa mẹSữa mẹ
Sữa mẹ
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx

  • 1. TÌNH HUỐNG DINH DƯỠNG Bé trai 16 tháng tuổi, từ lúc sinh đến 12 tháng tuổi tăng cân tốt. Lúc 12 tháng tuổi trở đi, do công việc mẹ phải cai sữa cho bé, cho bé ăn dặm thêm bằng cháo thịt – rau và bú sữa bình nhưng cháu không tăng cân từ đó đến nay. Cháu đến khám trong tình trạng tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc tốt, không phù; tim phổi bình thường, bụng mềm, gan lách không to; nặng 8,2kg; cao 75cm. Tiền căn con 2/2, cân nặng lúc sinh 3200g. a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận? b. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp. c. Cho y lệnh xử trí cụ thể trong 1 ngày cho bé? Cần điều trị tại cơ sở hay tuyến trung ương? d. Hãy tham vấn những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé. Bài làm a. Phân loại dinh dưỡng theo WHO: -3SD< CN/T < -2SD  nhẹ cân -2SD≤ CC/T <2SD  bình thường -2SD≤ CC/T <2SD  bình thường  Trẻ bị nhẹ cân Tóm tắt bệnh án: bé trai 16 tháng tuổi, nặng 8,2kg, cao 75cm, qua thăm khám lâm sàng ghi nhận: - Bé tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc tốt, không phù - Tim phổi bình thường - Bụng mềm, gan lách không to - Tình trạng dinh dưỡng: bé bị nhẹ cân, từ lúc 12 tháng tuổi không tăng cân nữa. Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng sau sinh thể nhẹ ???? b. NCNL thực tế: 8,2 x 100 = 820 kcal NCNL lý thuyết: bé trai 16 tháng cân nặng chuẩn 10,5kg  10 x 100 + 0,5 x 50 = 1025 kcal  Cần bổ sung thêm 205 kcal/ngày c. Thực đơn 1 ngày cho bé: Bữa phụ: 120ml sữa + phô mai = 120 kcal NL của các bữa chính: 1025 – 120 = 905 kcal Tỉ lệ năng lượng : Glucid : Lipid : Protein = 60% : 25% : 15%  Glucid: 543 kcal (tương đương 3 chén cháo) Lipid: 226.25 kcal  cung cấp 25,14g lipid (tương đương 5 muỗng dầu) Protein: 135,75kcal  cung cấp 34g protein (tương đương 100g thịt bò + 50g cá lóc) Sáng: 1 chén cháo + 50g cá lóc + 1 muỗng dầu = 150 + ½ x 18 x 4 + 5 x 9 = 231 kcal Trưa: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal Chiều: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal Tối: 110 ml sữa năng lượng cao Trường hợp của trẻ này chỉ cần điều trị tại cơ sở vì trẻ chỉ mới bắt đầu có dấu hiệu suy dinh dưỡng thể nhẹ cân, chỉ cần thay đổi khẩu phần ăn, cung cấp đầy đủ năng lượng cho trẻ là trẻ có thể sớm cải thiện tình trạng dinh dưỡng của mình.
  • 2. d. Những thông tin cần tư vấn cho mẹ: - Điều chỉnh chế độ ăn cho phù hợp với lứa tuổi của trẻ tại nhà - Chăm sóc trẻ bằng tình thương của cha mẹ: động viên, khuyến khích hoặc ép trẻ ăn - Theo dõi sự tăng trưởng của trẻ định kỳ và đưa trẻ đến khám định kỳ tại phòng khám dinh dưỡng để đánh giá lại tình trạng dinh dưỡng của trẻ Tình huống 1. Bé trai 18 tháng tuổi, biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, không lên cân 3 tháng nay nên mẹ đưa bé nhập viện. Khám hiện tại: bé tỉnh táo, không sốt, tiếp xúc chậm chạp, phù nhẹ mi mắt và mu bàn tay – bàn chân, tiểu ít, nước tiểu trong. Tim phổi bình thường, bụng mềm, gan to – chắc, nặng 8,5kg, cao 72cm. Tiền căn con 3/3, cân nặng lúc sinh 3300g. Trong 4 tháng đầu trẻ được bú mẹ hoàn toàn; đã ăn thêm bột và cháo với đường từ tháng thứ 4 đến nay và hiện vẫn còn bú mẹ. Bé biết lật lúc 3 tháng, 7 tháng biết ngồi, 9 tháng đứng chựng được nhưng từ đó đến nay bé vẫn chưa biết đi và hầu như tăng cân rất chậm. a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận? b. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp. c. Cho y lệnh xử trí cụ thể trong 1 ngày cho bé? Bài làm a. Phân loại dinh dưỡng theo WHO: -3SD< CN/T < -2SD  nhẹ cân CC/T < -3SD  thấp còi nặng -1SD < CN/CC < +0SD  bình thường  Suy dinh dưỡng mạn tiến triển Tóm tắt bệnh án: Bé trai 18 tháng tuổi, vào viện vì biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, không tăng cân trong 3 tháng nay. Qua thăm khám lâm sàng ghi nhận: - Triệu chứng tiêu hoá: biếng ăn, rối loạn tiêu hoá kéo dài, gan to – chắc - Triệu chứng phù: phù nhẹ mi mắt và mu bàn tay – bàn chân - Tiểu ít, nước tiểu trong - Bé tỉnh táo, tiếp xúc chậm chạp - Tình trạng dinh dưỡng: SDD mạn tiến triển - Phát triển vận động: biết lật lúc 3 tháng, 7 tháng biết ngồi, 9 tháng đứng chựng nhưng hiện tại chưa biết đi  chậm phát triển vận động - Tiền sử: Trong 4 tháng đầu trẻ được bú mẹ hoàn toàn; đã ăn thêm bột và cháo với đường từ tháng thứ 4 đến nay và hiện vẫn còn bú mẹ Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng thể phù Biện luận: - Trẻ dù vẫn còn bú sữa mẹ nhưng lại được cho ăn sớm (bột và cháo với đường) nên có tình trạng thừa tinh bột - Trẻ có tình trạng phù, rối loạn tiêu hoá, gan to, tiểu ít, chậm phát triển về tinh thần và vận động  đây là những biểu hiện của giai đoạn toàn phát b. NCNL thực tế: 8,5 x 100 = 850 kcal NCNL lý thuyết: bé trai 18 tháng cân nặng chuẩn 11 kg  10 x 100 + 1 x 50 = 1050 kcal  Cần bổ sung thêm 200 kcal/ngày
  • 3. c. Thực đơn 1 ngày cho bé: Bữa phụ: 120ml sữa + phô mai = 120 kcal NL của các bữa chính: 1050 – 120 = 930 kcal Tỉ lệ năng lượng : Glucid : Lipid : Protein = 60% : 25% : 15%  Glucid: 558 kcal (tương đương 3 chén cháo) Lipid: 232.5 kcal  cung cấp 25,8g lipid (tương đương 5 muỗng dầu) Protein: 139.5 kcal  cung cấp 34.88 g protein (tương đương 100g thịt bò + 50g cá lóc) Sáng: 1 chén cháo + 50g cá lóc + 1 muỗng dầu = 150 + ½ x 18 x 4 + 5 x 9 = 231 kcal Trưa: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal Chiều: 1 chén cháo + 50g bò + 2 muỗng dầu = 150 + ½ x 21 x 4 + 2 x 5 x 9 = 282 kcal Tối: 135 ml sữa năng lượng cao - Ngoài tính năng lượng để thiết lập thực đơn dinh dưỡng phù hợp cho trẻ. Đối với tình trạng suy dinh dưỡng mạn tiến triển cần đánh giá thêm những vấn đề sau:  Đánh giá dấu hiệu mất nước của trẻ để bổ sung dịch kịp thời  Xét nghiệm công thức máu, ion đồ máu  Định lượng Glucose máu, canxi ion hoá máu  Cho uống vitamin A liều tấn công  Uống Potassium KCl 1g/ngày x 7 ngày  Magnesium Mg 0,5g/ngày x 7 ngày  Uống đa sinh tố - Theo dõi cân nặng mỗi ngày, sinh hiệu mỗi 8h Tình huống 2. Bé trai 6 ngày tuổi (38 tuần tuổi thai), sinh mổ vì mẹ bị bệnh tim. Cân nặng lúc sinh 2400g, chiều dài 46cm, vòng đầu 34cm. a. Chẩn đoán/phân loại dinh dưỡng cho bé này? Biện luận? b. Trình bày các nguy cơ có thể xảy ra trên ca này? c. Hãy tham vấn những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé. d. Tính nhu cầu năng lượng (lý thuyết và thực tế) để có sự điều chỉnh thích hợp. Bài làm a. Trẻ sinh đủ tháng (38 tuần tuổi thai) Cân nặng < 2500g; chiều dài < 48 – 50cm; vòng đầu = 34cm  cân nặng giảm, chiều dài giảm, vòng đầu bình thường  Chẩn đoán: Suy dinh dưỡng bào thai thể vừa Biện luận: - Gọi là SDD bào thai vì trẻ sinh đủ tháng và cân nặng lúc sinh nhỏ hơn 2500g - SDD thể vừa vì chỉ có cân nặng và chiều dài giảm còn vòng đầu vẫn bình thường b. Các nguy cơ có thể xảy ra trên ca này: - Hạ đường huyết, gây co giật, rối loạn nhịp thở - Hạ thân nhiệt dễ gây tử vong - Hạ canxi máu gây co giật và cơn ngưng thở c. Những thông tin cần thiết cho bà mẹ để phòng bệnh cho bé: - Sau sinh cần ủ ấm cho trẻ, cho trẻ nằm gần mẹ để giữ ấm.
  • 4. - Theo dõi sát sao để phát hiện sớm và xử lý kịp thời khi có dấu hiệu trẻ bị hạ thân nhiệt hay hạ đường huyết, hạ canxi máu - Cho trẻ bú sữa mẹ sớm, nhất là trong 30 phút đầu sau sinh để chống đói cho trẻ, tận dụng nguồn sữa non của mẹ, bú nhiều cữ trong ngày để cung cấp đầy đủ năng lượng cần thiết cho trẻ. Tuỳ tình trạng bệnh lý của mẹ, có thể cho trẻ bú bằng sữa có năng lượng cao để thay thế cho sữa mẹ hoặc mẹ không đủ sức khoẻ cho bé bú. - Chăm sóc rốn, tắm rửa cho trẻ hằng ngày bằng nước sạch, tắm vào giờ ấm áp nhất trong ngày, tránh tình trạng hạ thân nhiệt và tránh nhiễm trùng cho trẻ. - Tiêm ngừa đầy đủ cho trẻ theo chương trình tiêm chủng mở rộng. - Bổ sung các vi chất đầy đủ cho trẻ, cho trẻ uống vitamin A 6 tháng/lần và uống vitamin D bổ sung đúng cách, đồng thời cần cho trẻ ăn đủ dầu mỡ để hấp thu tốt các vitamin trên. - Mẹ cũng cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, uống 200.000 vitamin A ngay sau sinh, uống thêm vitamin D, bổ sung thực phẩm giàu sắt, canxi, phosphor,… để có đủ sữa và sữa giàu dinh dưỡng cho trẻ. - Cho trẻ ăn dặm đúng đúng thời điểm cuối tháng thứ 6 đầu tháng thứ 7, cần cho trẻ ăn dặm với đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết. d. Nhu cầu năng lượng thực tế: trẻ sinh đủ tháng 100kcal/kg/ngày  240 kcal/ngày Nhu cầu năng lượng theo lý thuyết: 100x2,5 = 250 kcal/ngày Cần cung cấp thêm 10 kcal/ngày ????