SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
Download to read offline
CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH
THS. BS. VÕ ĐỨC TRÍ
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Kể các nguyên nhân chính gây tử vong sơ sinh.
• Nêu đối tượng trẻ sơ sinh cần được chăm sóc
thiết yếu.
• Kể 8 nội dung của chăm sóc sơ sinh thiết yếu
• Thực hiện được 4 bước chăm sóc thiết yếu
ngay sau sanh
• Kể các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh
Major causes of U5 mortality
Pneumonia
19%
Neonatal
45%
Others
8%
injuries
2%
Malaria
1%
Measles
4%
HIV/AIDS
1%
Diarrhoea
20%
Asphyxia, 23
Neonatal
Tetanus, 4
Congenital
anomaly, 4
Diarrhoea, 2
Others, 6
Sepsis, 36
Small/Very
Small at birth,
21
Causes of Neonatal
Deaths
WHO 2008, CHERG (Nov 2006)
Lancet: Neonatal Survival Series March,
2005 4
Causes of death
• 2/3 of deaths in the first
month die within the first
week
• 2/3 of deaths in the first week
occur within 24hours of life
• Main causes of death differ
with NMR
• Major causes of neonatal
deaths (globally)
– Birth asphyxia: 23%
– Infections: 36%
– Preterm: 27%
ĐẠI CƯƠNG
• Đa số các trẻ sơ sinh sinh ra đều khỏe mạnh và đủ
tháng. Những sự chăm sóc ngay những giờ đầu, những
ngày đầu và những tuần đầu sau sanh có thể phát hiện
trẻ vẫn mạnh khỏe hay không.
• Tất cả mọi trẻ đều cần sự chăm sóc cơ bản để sống còn
và mạnh khỏe. Sự chăm sóc cơ bản này được gọi là
Chăm sóc thiết yếu
• Chăm sóc thiết yếu gồm các biện pháp đơn giản nhưng
vô cùng quan trọng được người NVYT, đã được huấn
luyện và có kỹ năng, thực hiện ngay lúc sanh, trong
những ngày đầu và đến 28 ngày sau sanh.
CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHĂM
SÓC THIẾT YẾU NGAY SAU SANH
• Sự sạch sẽ
• Bảo vệ thân nhiệt
• Đánh giá hô hấp, hồi sức khi cần
• Bú mẹ sớm
• Chăm sóc mắt
• Chủng ngừa
• Xử trí trẻ bệnh
• Chăm sóc trẻ sanh non/nhẹ cân
Sự sạch sẽ
• Cần phải được đặt lên hàng đầu ở các nước đang phát triển
vì tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng các loại chiến 36%.
• Gồm có “3 sạch”: bàn sanh sạch, bề mặt sạch và dụng cụ
sạch
• Bàn tay sanh: cần rửa bàn tay trước khi chuẩn bị đỡ sanh và
mang 2 cặp găng vô khuẩn. Sau khi đỡ sanh và lau khô trẻ,
đặt trẻ nằm trên bụng mẹ, NVYT tháo cặp găng thứ 1 ra,
bàn tay còn mang cặp găng thứ 2 để chuẩn bị kẹp cắt rốn và
tiêm Vitamin K1.
• Bề mặt sạch: bàn sanh, bàn hồi sức và ngực bụng người mẹ
cần được chuẩn bị sạch sẽ.
• Dụng cụ sanh sạch: khăn lau và quấn trẻ, cây kẹp rốn, dao
cắt rốn, đồ kẹp rốn / chỉ buột rốn, dụng cụ hồi sức, Kim ống
chích để tiêm Vitamin K1, Vitamin K1 và thuốc nhỏ mắt.
Bảo vệ thân nhiệt
4 cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh sau sanh:
• Bốc hơi: dịch ối bốc hơi khỏi da.
• Dẫn truyền (nằm trên mặt phẳng lạnh: bàn hồi
sức, giường chưa được sưởi ấm, bàn cân)
• Đối lưu: không khí lạnh trong phòng, khi gió lùa
từ quạt hoặc từ của sổ.
• Tỏa nhiệt: từ thân nhiệt tỏa ra môi trường lạnh
xunh quanh (tường, bồn rửa tay,…) mà không
thật sự tiếp xúc với các vật này.
Newborn can lose heat in four ways
Keeping a newborn baby warm after
delivery
Method of heat loss Prevention
Evaporation: Wet baby Immediately after birth dry
baby with a clean, warm,
dry cloth
Conduction: Cold surface
e.g weighing scale etc.
Put the baby on the
mother’s abdomen or on
a warm surface
Convection: Cold draught Provide a warm, draught
free room for delivery at
≥25oC
Radiation: Cold metallic
surroundings
Keep the room warm
KMC
• Skin to skin contact, any family member can do
• Not less than 1 hour at a time
• useful for LBW
• Provide warmth, promote BF,
• Protects from infection
• Emotional bonding
• Physiological stability, reduces apnea
• Multimodal stimulation
CHĂM SÓC BÀ MẸ KANGAROO
Đại cương
• Tỉ lệ trẻ sanh non chết vì các biến chứng còn cao,
trong đó giữ ấm là qua trọng.
• Chăm sóc bà mẹ Kangaroo gồn có tiếp xúc da kề
da ngay sau sanh, bú mẹ theo nhu cầu và thực
hiện bà mẹ kangaroo cả ngày lẫn đêm hoặc nhiều
nhất khi có thể trong bệnh viện và cả khi đã xuất
viện có sự theo dõi và giám sát của NVYT.
• Biện pháp này có thể giảm đến 50% tử vong do
biến chứng non tháng trên trẻ nhẹ cân.
Lợi ích cho trẻ
• Giữ ấm trẻ.
• Thuận lợi bú mẹ theo nhu cầu của trẻ
• Ngăn ngừa cơn ngưng thở bằng cử động lồng ngực bà
mẹ kích thích trẻ thở. Trẻ được cải thiện nhịp thở, nhịp
tim, độ bảo hòa oxy trong máu
• Cải thiện giấc ngủ và phát triển não và tâm thần tốt
• Trẻ được an toàn và sạch sẽ.
• Tăng cường gắn kết mẹ con. Giảm trầm cảm sau sanh ở
mẹ. Tăng tình phụ tử & gia đình.
• Trẻ non tháng được xuất viện sớm
• Giảm tử vong non tháng
Cho bà mẹ & gia đình
• Tăng cường gắn kết mẹ con.
• Giảm trầm cảm sau sanh ở mẹ.
• Tăng gắn kết cha mẹ con và các thành viên
khác trong gia đình..
• Giảm chi phí.
Cho cơ sở y tế
• Giảm sử dụng giường sưởi, lồng ấp.
• Giảm NVYT chăm sóc trẻ.
• An toàn và sẳn có khi chuyển viện.
• Giảm quá tải và nguy cơ nhiễm trùng tại khoa NICU.
• Thúc đẩy cơ hội xuất viện sớm hoặc có thể chuyển về
Trung tâm y tế địa phương. Giảm thời gian nằm viện.
• Trẻ nhẹ cân nguy cơ cao có thể xuất viện an toàn hơn ở
cân nặng 1650g thay vì 1800g như tiêu chuẩn hiện nay
dưới sự giám sát chặt chẽ.
• Giảm chi phí điều trị.
Đối tượng áp dụng
• Cho tất cả các trẻ có nguy cơ hạ thân nhiệt hoặc
bị hạ thân nhiệt, thường áp dụng cho trẻ non
tháng nhẹ cân < 2000g.
• Trẻ phải có lâm sàng ổn định, không có các dấu
hiệu nguy hiểm, không cần phải thực hiện các
biện pháp chăm sóc đặc biệt (trừ hạ thân nhiệt
hay vàng da).
• Ngưng thực hiện khi trẻ đạt đến 3 kg hoặc khi trẻ
không nằm yên trên ngực mẹ nữa. (Mức độ
khuyến cáo mạnh, bằng chứng chất lượng mức
độ vừa).
Cách thực hiện
• Trẻ cởi trần, chỉ mặc tã và đội nón.
• Bà mẹ nằm ở tư thế đầu cao hoặc ngồi ghế dựa hơi
ngã về sau cho thoải mái.
• Đặt trẻ nằm sấp, thắng đứng, áp ngực trẻ và giữa 2
ngực trần của bà mẹ / người thân trong gia đình.
• giữ trẻ ở vị trí đó bằng cách bà mẹ mặc một áo thun
ống hoặc quấn một cái địu con
• Bà mẹ mặc áo phủ bên ngoài (như hình bên dưới).
Hình C minh họa cách giữ ấm khi trẻ bú mẹ.
• Thực hiện cả ngày lẫn đêm.
Cách thực hiện
Kangaroo mother care
Cho trẻ xuất viện và theo dõi
• Xuất viện sớm tùy thuộc tuổi thai và cân nặng.
• Trẻ khỏe và tăng cân trong 3 ngày trước xuất
viện.
• Bà mẹ tự tin khi thực hiện chăm sóc trẻ tại
nhà.
Các tình huống gặp phải khi thực hiện
bà mẹ Kangaroo
• Không tiếp xúc da kề da ngay sau sanh trong TH trẻ
cần hồi sức ngạt. Sau hồi sức tại phòng sanh, nếu trẻ
không cần phải chuyển sang đơn vị chăm sóc tích
cực thì có thể thực hiện chăm sóc bà mẹ kangaroo
sau đó.
• Ngưng thực hiện khi trẻ cần tắm hoặc thay tã.
• Khi bà mẹ quá mệt cần nghỉ ngơi / ăn uống / vệ sinh
cá nhân,… người thân trong gia đình sẽ thay thế.
Nếu không có người thay thế, đặt trẻ nằm trong nôi,
mặc áo, đội nón, mang găng vớ, quấn khăn và đắp
mền phù hợp, chú quá lạnh, quá nóng, ngạt thở.
Các tình huống gặp phải khi thực hiện
bà mẹ Kangaroo
• Khi trẻ có cơn ngưng thở gây tím tái: kích thích thở bằng
cách xoa vuốt lòng bàn chân, xoa dọc lưng nhẹ nhàng.
Nếu trẻ vần còn tím tái, cần mang trẻ đến cơ sở y tế gần
nhất. Tại cơ sở y tế, trẻ có thể vẫn được thực hiện chăm
sóc bà mẹ kangaroo trong khi được hỗ trợ thở oxy qua
cannula.
• Khi trẻ vàng da cần thực hiện liệu pháp ánh sáng để giảm
vàng da: có thể để đèn chiếu phía trên lưng trần của trẻ
(trẻ vẫn nằm trên ngực mẹ), không đắp khăn, cần che mắt
trẻ và che chắn đèn đề không chói mắt bà mẹ hoặc quấn
đèn bili-blanket lên lưng trẻ rồi đắp khăn lên phía trên
đèn. Nếu trẻ vàng da nặng cần chiếu đèn tăng cường thì
ngưng thực hiện chăm sóc bà mẹ kangaroo để đưa trẻ
đến khu chăm sóc đặc biệt.
Hậu quả của hạ thân nhiệt
Có thể gây tử vong
– Gây toan hóa, dẫn đến cao áp phổi tồn tại; co
mạch, tổn thương cơ quan
– Gây tăng tốc độ chuyển hóa, làm hạ đường huyết
– Gây tăng tiêu thụ oxy, hậu quả giảm oxy mô & oxy
máu, khởi phát SHH hoặc làm nặng nề hơn tình
trạng SHH.
Trẻ sơ sinh tạo nhiệt bằng cách
• Đốt cháy lớp mỡ nâu (đóng dưới da vùng cổ
ngực, giữa 2 xương vai, và bao quanh thận, tuyến
thượng thận).
• Lớp mỡ nâu này chiếm khoảng 5% trữ lượng mỡ
ở trẻ sơ sinh, càng đủ tháng thành lớp mỡ nâu
càng dày do được tích tụ vào những tuần cuối
trước sanh.
• Trẻ non tháng không có lớp mỡ nâu hoặc lớp mỡ
nâu rất ít. Do đó trẻ càng non tháng càng dễ bị hạ
thân nhiệt hơn trẻ đủ tháng.
Trẻ non tháng mất nhiệt một cách
nhanh chóng do
– Diện tích bề mặt lớn so với tỷ số khối của cơ thể
– Sanh ra ẩm ướt, thường trong môi trường lạnh
– Da mỏng
– Đáp ứng run chưa trưởng thành
– Không có khả năng co cơ
– Giảm lớp mỡ nâu
Các bước giữ ấm trẻ
(Dây chuyền giữ ấm)
• Phòng sanh ấm
• Lau khô ngay
• Tiếp xúc da kề da lúc sanh
• Bú mẹ.
• Hoãn việc tắm và cân trẻ.
• Mặc quần áo quấn tã, đội nón, mang vớ găng và
nằm giường phù hợp.
• Không tách rời Mẹ con.
• Phương tiện vận chuyển ấm cho trẻ cần chuyển
viện.
Đánh giá hô hấp, hồi sức khi cần
• Sanh ngạt khi trẻ không thể khởi phát nhịp thở hoặc
thở không hiệu quả ngay sau sanh. Có rất nhiều NN gây
ngạt gồm 3 nhóm chính: chuyển dạ kéo dài, vấn đề về
nhau và dây rốn và sanh non.
• Cần quyết định hồi sức ngay cho trẻ trong vòng 30 giây
đầu khi trẻ:
• Không thở / thở nấc / nhịp thở < 30 lần / phút.
• Tím tái / nhịp tim < 100 lần / phút.
• Có phân su đặc trong dịch ối trên một trẻ không khỏe.
• Trẻ sanh non
Bú mẹ sớm
• Trẻ sau sanh cần được bú mẹ sớm trong vòng
30 phút – 1 giờ sau sanh.
• NVYT sẽ đặt trẻ nằm sấp trên ngực mẹ và giúp
trẻ ngậm bắt vú tốt.
• Chờ cho trẻ xong bữa bú đầu tiên mới tiến
hành chăm sóc mắt và tiêmVitamin K1.
Ưu điểm của Sữa non / bú mẹ sớm
– Giúp phòng ngừa hạ đường huyết sau sanh.
– Cung cấp lượng lớn IgA tiết, lactoferrin, lysosome giúp bảo
vệ trẻ chống lại nhiễm trùng.
– Chứa hormones và các yếu tố tăng trưởng biểu mô.
– Lượng sữa non ban đầu ít: phù hợp với thể tích dạ dày trẻ.
Sữa trong, độ thẩm thấu thấp phù hợp cho tiêu hóa và hấp
thu, giảm nguy cơ hít sặc do ọc ói và viêm ruột hoại tử.
– Giúp bảo vệ thân nhiệt vì được cung cấp đủ năng lượng.
– Tránh tình trạng nhiễm trùng gây tiêu chảy / viêm ruột từ
bình sữa, núm vú cao su khi cho ăn sữa công thức.
– Kích thích hệ thống prolactin, sữa sẽ được tạo thành & tiết
ra nhiều hơn.
– Gắn kết tình mẹ-con.
TH trẻ không bú mẹ được
• Có thể vắt sữa mẹ cho uống bằng thìa & cốc.
• Trẻ rất nhẹ cân sẽ theo hướng dẫn trong bài
Dinh dưỡng cho trẻ rất nhẹ cân.
Chăm sóc mắt
• Chăm sóc mắt trong vòng 1 giờ sau sanh, sau
khi trẻ hoàn tất bữa bú đầu tiên để phòng
ngừa nhiễm trùng mắt nặng nề / trẻ sơ sinh,
có thể gây mù mắt, thâm chí tử vong.
• Nhỏ mắt với dd Nitrat bạc 1%, pd
Erythromycin 0.5%, dd Povidone-iodine 2.5%,
pd Tetracylin 1%.
Chủng ngừa
• Tiêm Vitamin K1 1mg (Tiêm bắp) vào mặt
trước giữa đùi trẻ.
• Nếu bà mẹ bị Viêm gan siêu vi B, cần tiêm
Immunoglobulin và Vaccine ngừa VGSV B cho
trẻ trong vòng 12 giờ sau sanh để đạt hiệu giá
kháng thể bảo vệ cao.
• Chú ý 2 mũi tiêm Immunoglobulin và Vaccine
ngừa VGSV B ở 2 đùi khác nhau.
Xử trí trẻ bệnh
• Phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm và chuyển viện
kịp thời.
Tìm các dấu hiệu nguy hiểm:
 Bú kém, bỏ bú.
 Thở bất thường: Thở nhanh, co kéo.
 Co giật
 Lừ đừ, ít cử động, khóc thét, khóc yếu.
 Sốt > 37°5C hoặc hạ thân nhiệt < 36°C.
 Vàng da N1/ VD lòng bàn tay, bàn chân
 Ói, tiêu chảy, chướng bụng
 Rốn đỏ, chảy mủ/ quầng đỏ quanh rốn
 Mủ da, mủ mắt
Chăm sóc trẻ sanh non/nhẹ cân
• Trẻ nhẹ cần khi CNLS < 2500g.
• Trẻ rất nhẹ cân khi CNLS 1500g.
• Trẻ có CNLS < 2500g có thể là trẻ non tháng hoặc
nhẹ cân so với tuổi thai.
• Nếu cân nặng trẻ < 1500g, cần chuyển trẻ đến nơi
có thể chăm sóc trẻ < 1500g. (Phòng chăm sóc
đặc biệt, Level từ IIB).
• Nếu cân nặng trẻ <1000g, cần chuyển trẻ đến nới
có thể chăm sóc trẻ < 1000g (Phòng chăm sóc
tăng cường NICU, Level từ IIIA.
TÓM TẮT 4 BƯỚC CHĂM SÓC THIẾT YẾU CẦN
THỰC HIỆN NGAY SAU SANH CHO TRẺ KHỎE
• Bước 1: Lau khô kỹ càng và nhanh chóng. Đánh giá trẻ
có cần hồi sức không.
• Bước 2: Đặt trẻ nằm trên bụng mẹ (tiếp xúc da kề da).
Nếu trẻ thở nấc, tím tái, nhanh chóng kẹp cắt rốn và
đưa đến bàn hồi sức đã chuẩn bị sẳn sạnh và ấm.
• Bước 3: Kẹp và cắt rốn khi mạch máu rốn đã ngưng
đập. Kẹp bằng một kẹp rốn cách rốn 3 cm và 1 kelly vô
trùng, cắt rốn không để bắn máu.
• Bước 4: Đặt trẻ nằm sấp trên ngực mẹ để trẻ tìm mút
vú mẹ. Bú mẹ sớm trong vòng 30 phút sau sanh. Đội
nón và đấp khăn ấm lên người trẻ. Tiêm Vitamin K1
1mg (TB).
CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC THIẾT YẾU
TỪ TRƯƠC SANH – SAU SANH
THĂM KHÁM TRẺ TỪ 6 – 24 GIỜ
SAU SANH
• Cần thăm khám lại trong vòng từ 6 - 24 giờ đầu sanh để:
• Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ & của bà mẹ.
• Hướng dẫn bà mẹ & gia đình giữ ấm cho trẻ.
• Hướng dẫn bà mẹ & gia đình cho trẻ bú mẹ.
• Kiểm tra chảy máu rốn.
• Hướng dẫn bà mẹ giữ rốn sạch và khô và các khuyến cáo ngăn ngừa
nhiễm trùng.
• Cân trẻ (nếu sau sanh trẻ chưa được cân).
• Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống
vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 (nếu không có chống chỉ định
chủng ngừa)
• Chích Vitamin K1 1mg (TB) nếu trẻ chưa được tiêm.
• Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI.
• Hướng dẫn cho bà mẹ tiết nhiều sữa bằng cách ăn thêm 2 bữa ăn
hoặc uống thêm sữa so với ngày thường.
THĂM KHÁM SAU SANH 2 NGÀY CHO TRẺ NHẸ CÂN ,
TRẺ NON THÁNG, TRẺ HẠ THÂN NHIỆT
• Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ.
• Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ.
• Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo.
• Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm
khám trước.
• Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi
tình trạng nhiễm trùng.
• Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó
chưa được uống.
• Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể
uống vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa
được thực hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa)
THĂM KHÁM SAU SANH 3 NGÀY
TRƯỚC KHI XUẤT VIỆN
• Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ.
• Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ.
• Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo.
• Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm khám
trước.
• Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi tình
trạng nhiễm trùng.
• Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó chưa
được uống.
• Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống
vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa được thực
hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa)
• Tham vấn bà mẹ / gia đình về khoảng cách an toàn giữa 2 lần sanh,
lúc nào có thể sanh tiếp theo và kế hoạch của gia đình sau sanh.
THĂM KHÁM SAU SANH 7 NGÀY – 14
NGÀY VÀ 6 TUẦN SAU SANH
• Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ.
• Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ.
• Tham vấn bà mẹ / gia đình về khoảng cách an toàn giữa 2 lần sanh,
lúc nào có thể sanh tiếp theo và kế hoạch của gia đình sau sanh.
• Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo.
• Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm khám
trước.
• Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi tình
trạng nhiễm trùng.
• Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó chưa
được uống.
• Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống
vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa được thực
hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa)
TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN SỚM CHO TRẺ NON THÁNG – RẤT NHẸ CÂN:
Cần hội đủ những tiêu chuẩn sau để đảm bảo an toàn, tránh nhập viện lại
ngay sau xuất viện
• Cân nặng > 1800 – 2000g.
• Tăng cân 30 – 50g / ngày trong 3 ngày liên tục.
• Nhiệt độ nách ổn định 36,50C ở nhiệt độ phòng trong
48 giờ và vẫn tiếp tục tăng cân.
• Không có cơn ngừng thở nặng / chậm nhịp tim trong 3
ngày.
• Có kết quả Hct trong 48 giờ trước xuất viện > 30%.
• Sinh hiệu ổn định.
• Dung nạp hoàn toàn lượng sữa trong 2 ngày.
• Thân nhân đã được hướng dẫn và có khả năng chăm
sóc trẻ.

More Related Content

What's hot

Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiThiếu Gia Nguyễn
 
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...Võ Tá Sơn
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠSoM
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhNguyen Khue
 
THUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COTHUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COSoM
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonVõ Tá Sơn
 
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐISoM
 
Thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cungThai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cungSoM
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSoM
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTSoM
 
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THAN...
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY,  CHỈ BÁO HUYẾT THAN...CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY,  CHỈ BÁO HUYẾT THAN...
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THAN...SoM
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSoM
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )SoM
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhMartin Dr
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHSoM
 
NONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTNONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTSoM
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạSoM
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTSoM
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyendafinal2006
 

What's hot (20)

Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhiNgôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
Ngôi thế kiểu thế và độ lọt của thai nhi
 
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...
Quy trình chăm sóc thiết yếu trẻ sơ sinh và bà mẹ trong và sau sinh, essentia...
 
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC BIỆN PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
Vàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinhVàng da sơ sinh
Vàng da sơ sinh
 
THUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG COTHUỐC TĂNG CO
THUỐC TĂNG CO
 
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ nonỐi vỡ sớm, ối vỡ non
Ối vỡ sớm, ối vỡ non
 
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐIỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
ỐI VỠ NON - NHIỄM TRÙNG ỐI
 
Thai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cungThai ngoài tử cung
Thai ngoài tử cung
 
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docxSUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
SUY HÔ HẤP SƠ SINH.docx
 
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬTTIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
TIỀN SẢN GIẬT VÀ SẢN GIẬT
 
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THAN...
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY,  CHỈ BÁO HUYẾT THAN...CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY,  CHỈ BÁO HUYẾT THAN...
CÔNG CỤ TẦM SOÁT LỆCH BỘI, ĐỘ DẦY KHOẢNG THẤU ÂM SAU GÁY, CHỈ BÁO HUYẾT THAN...
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.pptSANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
SANG CHẤN SẢN KHOA.ppt
 
CTG ( EFM )
CTG ( EFM )CTG ( EFM )
CTG ( EFM )
 
Suy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinhSuy giáp trạng bẩm sinh
Suy giáp trạng bẩm sinh
 
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINHVÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
VÀNG DA TĂNG BILIRUBIN GIÁN TIẾP Ở TRẺ SƠ SINH
 
NONSTRESS TEST
NONSTRESS TESTNONSTRESS TEST
NONSTRESS TEST
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TESTCTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
CTG ( EFM ), STRESS TEST & NON STRESS TEST
 
Bieu dochuyenda
Bieu dochuyendaBieu dochuyenda
Bieu dochuyenda
 

Similar to CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH

Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinhthanh cong
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxhoangminhTran8
 
Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau detlthuy
 
CHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNCHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNSoM
 
LÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNLÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNSoM
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxPhngBim
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNSoM
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?canxisatvaacidfolicc
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNSoM
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHSoM
 
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUCHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUSoM
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmHoccovua.vn
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me trebigwalltt
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoanmebehoanggia
 

Similar to CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH (20)

Cham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So SinhCham Soc Tre So Sinh
Cham Soc Tre So Sinh
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptxCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH SAU SINH.pptx
 
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
Đề tài: Thực trạng và hiệu quả cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y...
 
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAYLuận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
Luận án: Cải thiện dịch vụ chăm sóc sơ sinh tại cơ sở y tế, HAY
 
Nhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau deNhung ngay dau sau de
Nhung ngay dau sau de
 
CHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢNCHĂM SÓC HẬU SẢN
CHĂM SÓC HẬU SẢN
 
LÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀNLÀM MẸ AN TOÀN
LÀM MẸ AN TOÀN
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
 
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢNVẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP Ở SẢN PHỤ NHỮNG NGÀY ĐẦU HẬU SẢN
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
 
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢNCHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
CHĂM SÓC TRẺ SƠ SINH NHỮNG NGÀY ĐẦU TẠI KHOA HẬU SẢN
 
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINHBÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
BÀI GIẢNG ĐẶC ĐIỂM TRẺ SƠ SINH
 
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹCẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
Cẩm nang nuôi con bằng sữa mẹ
 
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RUCHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
CHĂM SÓC TRẺ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CĂNG GU RU
 
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ EmCẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
Cẩm Nang Sức Khỏe Bà Mẹ Trẻ Em
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
Dichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh comDichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh com
 
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinhSinh lý phát triển trẻ sơ sinh
Sinh lý phát triển trẻ sơ sinh
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 

CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH

  • 1. CHĂM SÓC THIẾT YẾU TRẺ SƠ SINH THS. BS. VÕ ĐỨC TRÍ
  • 2. MỤC TIÊU BÀI HỌC • Kể các nguyên nhân chính gây tử vong sơ sinh. • Nêu đối tượng trẻ sơ sinh cần được chăm sóc thiết yếu. • Kể 8 nội dung của chăm sóc sơ sinh thiết yếu • Thực hiện được 4 bước chăm sóc thiết yếu ngay sau sanh • Kể các dấu hiệu nguy hiểm của trẻ sơ sinh
  • 3. Major causes of U5 mortality Pneumonia 19% Neonatal 45% Others 8% injuries 2% Malaria 1% Measles 4% HIV/AIDS 1% Diarrhoea 20% Asphyxia, 23 Neonatal Tetanus, 4 Congenital anomaly, 4 Diarrhoea, 2 Others, 6 Sepsis, 36 Small/Very Small at birth, 21 Causes of Neonatal Deaths WHO 2008, CHERG (Nov 2006)
  • 4. Lancet: Neonatal Survival Series March, 2005 4 Causes of death • 2/3 of deaths in the first month die within the first week • 2/3 of deaths in the first week occur within 24hours of life • Main causes of death differ with NMR • Major causes of neonatal deaths (globally) – Birth asphyxia: 23% – Infections: 36% – Preterm: 27%
  • 5. ĐẠI CƯƠNG • Đa số các trẻ sơ sinh sinh ra đều khỏe mạnh và đủ tháng. Những sự chăm sóc ngay những giờ đầu, những ngày đầu và những tuần đầu sau sanh có thể phát hiện trẻ vẫn mạnh khỏe hay không. • Tất cả mọi trẻ đều cần sự chăm sóc cơ bản để sống còn và mạnh khỏe. Sự chăm sóc cơ bản này được gọi là Chăm sóc thiết yếu • Chăm sóc thiết yếu gồm các biện pháp đơn giản nhưng vô cùng quan trọng được người NVYT, đã được huấn luyện và có kỹ năng, thực hiện ngay lúc sanh, trong những ngày đầu và đến 28 ngày sau sanh.
  • 6. CÁC NỘI DUNG CHÍNH CỦA CHĂM SÓC THIẾT YẾU NGAY SAU SANH • Sự sạch sẽ • Bảo vệ thân nhiệt • Đánh giá hô hấp, hồi sức khi cần • Bú mẹ sớm • Chăm sóc mắt • Chủng ngừa • Xử trí trẻ bệnh • Chăm sóc trẻ sanh non/nhẹ cân
  • 7. Sự sạch sẽ • Cần phải được đặt lên hàng đầu ở các nước đang phát triển vì tỉ lệ tử vong do nhiễm trùng các loại chiến 36%. • Gồm có “3 sạch”: bàn sanh sạch, bề mặt sạch và dụng cụ sạch • Bàn tay sanh: cần rửa bàn tay trước khi chuẩn bị đỡ sanh và mang 2 cặp găng vô khuẩn. Sau khi đỡ sanh và lau khô trẻ, đặt trẻ nằm trên bụng mẹ, NVYT tháo cặp găng thứ 1 ra, bàn tay còn mang cặp găng thứ 2 để chuẩn bị kẹp cắt rốn và tiêm Vitamin K1. • Bề mặt sạch: bàn sanh, bàn hồi sức và ngực bụng người mẹ cần được chuẩn bị sạch sẽ. • Dụng cụ sanh sạch: khăn lau và quấn trẻ, cây kẹp rốn, dao cắt rốn, đồ kẹp rốn / chỉ buột rốn, dụng cụ hồi sức, Kim ống chích để tiêm Vitamin K1, Vitamin K1 và thuốc nhỏ mắt.
  • 8. Bảo vệ thân nhiệt 4 cơ chế mất nhiệt ở trẻ sơ sinh sau sanh: • Bốc hơi: dịch ối bốc hơi khỏi da. • Dẫn truyền (nằm trên mặt phẳng lạnh: bàn hồi sức, giường chưa được sưởi ấm, bàn cân) • Đối lưu: không khí lạnh trong phòng, khi gió lùa từ quạt hoặc từ của sổ. • Tỏa nhiệt: từ thân nhiệt tỏa ra môi trường lạnh xunh quanh (tường, bồn rửa tay,…) mà không thật sự tiếp xúc với các vật này.
  • 9. Newborn can lose heat in four ways
  • 10. Keeping a newborn baby warm after delivery Method of heat loss Prevention Evaporation: Wet baby Immediately after birth dry baby with a clean, warm, dry cloth Conduction: Cold surface e.g weighing scale etc. Put the baby on the mother’s abdomen or on a warm surface Convection: Cold draught Provide a warm, draught free room for delivery at ≥25oC Radiation: Cold metallic surroundings Keep the room warm
  • 11. KMC • Skin to skin contact, any family member can do • Not less than 1 hour at a time • useful for LBW • Provide warmth, promote BF, • Protects from infection • Emotional bonding • Physiological stability, reduces apnea • Multimodal stimulation
  • 12. CHĂM SÓC BÀ MẸ KANGAROO
  • 13. Đại cương • Tỉ lệ trẻ sanh non chết vì các biến chứng còn cao, trong đó giữ ấm là qua trọng. • Chăm sóc bà mẹ Kangaroo gồn có tiếp xúc da kề da ngay sau sanh, bú mẹ theo nhu cầu và thực hiện bà mẹ kangaroo cả ngày lẫn đêm hoặc nhiều nhất khi có thể trong bệnh viện và cả khi đã xuất viện có sự theo dõi và giám sát của NVYT. • Biện pháp này có thể giảm đến 50% tử vong do biến chứng non tháng trên trẻ nhẹ cân.
  • 14. Lợi ích cho trẻ • Giữ ấm trẻ. • Thuận lợi bú mẹ theo nhu cầu của trẻ • Ngăn ngừa cơn ngưng thở bằng cử động lồng ngực bà mẹ kích thích trẻ thở. Trẻ được cải thiện nhịp thở, nhịp tim, độ bảo hòa oxy trong máu • Cải thiện giấc ngủ và phát triển não và tâm thần tốt • Trẻ được an toàn và sạch sẽ. • Tăng cường gắn kết mẹ con. Giảm trầm cảm sau sanh ở mẹ. Tăng tình phụ tử & gia đình. • Trẻ non tháng được xuất viện sớm • Giảm tử vong non tháng
  • 15. Cho bà mẹ & gia đình • Tăng cường gắn kết mẹ con. • Giảm trầm cảm sau sanh ở mẹ. • Tăng gắn kết cha mẹ con và các thành viên khác trong gia đình.. • Giảm chi phí.
  • 16. Cho cơ sở y tế • Giảm sử dụng giường sưởi, lồng ấp. • Giảm NVYT chăm sóc trẻ. • An toàn và sẳn có khi chuyển viện. • Giảm quá tải và nguy cơ nhiễm trùng tại khoa NICU. • Thúc đẩy cơ hội xuất viện sớm hoặc có thể chuyển về Trung tâm y tế địa phương. Giảm thời gian nằm viện. • Trẻ nhẹ cân nguy cơ cao có thể xuất viện an toàn hơn ở cân nặng 1650g thay vì 1800g như tiêu chuẩn hiện nay dưới sự giám sát chặt chẽ. • Giảm chi phí điều trị.
  • 17. Đối tượng áp dụng • Cho tất cả các trẻ có nguy cơ hạ thân nhiệt hoặc bị hạ thân nhiệt, thường áp dụng cho trẻ non tháng nhẹ cân < 2000g. • Trẻ phải có lâm sàng ổn định, không có các dấu hiệu nguy hiểm, không cần phải thực hiện các biện pháp chăm sóc đặc biệt (trừ hạ thân nhiệt hay vàng da). • Ngưng thực hiện khi trẻ đạt đến 3 kg hoặc khi trẻ không nằm yên trên ngực mẹ nữa. (Mức độ khuyến cáo mạnh, bằng chứng chất lượng mức độ vừa).
  • 18. Cách thực hiện • Trẻ cởi trần, chỉ mặc tã và đội nón. • Bà mẹ nằm ở tư thế đầu cao hoặc ngồi ghế dựa hơi ngã về sau cho thoải mái. • Đặt trẻ nằm sấp, thắng đứng, áp ngực trẻ và giữa 2 ngực trần của bà mẹ / người thân trong gia đình. • giữ trẻ ở vị trí đó bằng cách bà mẹ mặc một áo thun ống hoặc quấn một cái địu con • Bà mẹ mặc áo phủ bên ngoài (như hình bên dưới). Hình C minh họa cách giữ ấm khi trẻ bú mẹ. • Thực hiện cả ngày lẫn đêm.
  • 21. Cho trẻ xuất viện và theo dõi • Xuất viện sớm tùy thuộc tuổi thai và cân nặng. • Trẻ khỏe và tăng cân trong 3 ngày trước xuất viện. • Bà mẹ tự tin khi thực hiện chăm sóc trẻ tại nhà.
  • 22. Các tình huống gặp phải khi thực hiện bà mẹ Kangaroo • Không tiếp xúc da kề da ngay sau sanh trong TH trẻ cần hồi sức ngạt. Sau hồi sức tại phòng sanh, nếu trẻ không cần phải chuyển sang đơn vị chăm sóc tích cực thì có thể thực hiện chăm sóc bà mẹ kangaroo sau đó. • Ngưng thực hiện khi trẻ cần tắm hoặc thay tã. • Khi bà mẹ quá mệt cần nghỉ ngơi / ăn uống / vệ sinh cá nhân,… người thân trong gia đình sẽ thay thế. Nếu không có người thay thế, đặt trẻ nằm trong nôi, mặc áo, đội nón, mang găng vớ, quấn khăn và đắp mền phù hợp, chú quá lạnh, quá nóng, ngạt thở.
  • 23. Các tình huống gặp phải khi thực hiện bà mẹ Kangaroo • Khi trẻ có cơn ngưng thở gây tím tái: kích thích thở bằng cách xoa vuốt lòng bàn chân, xoa dọc lưng nhẹ nhàng. Nếu trẻ vần còn tím tái, cần mang trẻ đến cơ sở y tế gần nhất. Tại cơ sở y tế, trẻ có thể vẫn được thực hiện chăm sóc bà mẹ kangaroo trong khi được hỗ trợ thở oxy qua cannula. • Khi trẻ vàng da cần thực hiện liệu pháp ánh sáng để giảm vàng da: có thể để đèn chiếu phía trên lưng trần của trẻ (trẻ vẫn nằm trên ngực mẹ), không đắp khăn, cần che mắt trẻ và che chắn đèn đề không chói mắt bà mẹ hoặc quấn đèn bili-blanket lên lưng trẻ rồi đắp khăn lên phía trên đèn. Nếu trẻ vàng da nặng cần chiếu đèn tăng cường thì ngưng thực hiện chăm sóc bà mẹ kangaroo để đưa trẻ đến khu chăm sóc đặc biệt.
  • 24. Hậu quả của hạ thân nhiệt Có thể gây tử vong – Gây toan hóa, dẫn đến cao áp phổi tồn tại; co mạch, tổn thương cơ quan – Gây tăng tốc độ chuyển hóa, làm hạ đường huyết – Gây tăng tiêu thụ oxy, hậu quả giảm oxy mô & oxy máu, khởi phát SHH hoặc làm nặng nề hơn tình trạng SHH.
  • 25. Trẻ sơ sinh tạo nhiệt bằng cách • Đốt cháy lớp mỡ nâu (đóng dưới da vùng cổ ngực, giữa 2 xương vai, và bao quanh thận, tuyến thượng thận). • Lớp mỡ nâu này chiếm khoảng 5% trữ lượng mỡ ở trẻ sơ sinh, càng đủ tháng thành lớp mỡ nâu càng dày do được tích tụ vào những tuần cuối trước sanh. • Trẻ non tháng không có lớp mỡ nâu hoặc lớp mỡ nâu rất ít. Do đó trẻ càng non tháng càng dễ bị hạ thân nhiệt hơn trẻ đủ tháng.
  • 26. Trẻ non tháng mất nhiệt một cách nhanh chóng do – Diện tích bề mặt lớn so với tỷ số khối của cơ thể – Sanh ra ẩm ướt, thường trong môi trường lạnh – Da mỏng – Đáp ứng run chưa trưởng thành – Không có khả năng co cơ – Giảm lớp mỡ nâu
  • 27. Các bước giữ ấm trẻ (Dây chuyền giữ ấm) • Phòng sanh ấm • Lau khô ngay • Tiếp xúc da kề da lúc sanh • Bú mẹ. • Hoãn việc tắm và cân trẻ. • Mặc quần áo quấn tã, đội nón, mang vớ găng và nằm giường phù hợp. • Không tách rời Mẹ con. • Phương tiện vận chuyển ấm cho trẻ cần chuyển viện.
  • 28. Đánh giá hô hấp, hồi sức khi cần • Sanh ngạt khi trẻ không thể khởi phát nhịp thở hoặc thở không hiệu quả ngay sau sanh. Có rất nhiều NN gây ngạt gồm 3 nhóm chính: chuyển dạ kéo dài, vấn đề về nhau và dây rốn và sanh non. • Cần quyết định hồi sức ngay cho trẻ trong vòng 30 giây đầu khi trẻ: • Không thở / thở nấc / nhịp thở < 30 lần / phút. • Tím tái / nhịp tim < 100 lần / phút. • Có phân su đặc trong dịch ối trên một trẻ không khỏe. • Trẻ sanh non
  • 29. Bú mẹ sớm • Trẻ sau sanh cần được bú mẹ sớm trong vòng 30 phút – 1 giờ sau sanh. • NVYT sẽ đặt trẻ nằm sấp trên ngực mẹ và giúp trẻ ngậm bắt vú tốt. • Chờ cho trẻ xong bữa bú đầu tiên mới tiến hành chăm sóc mắt và tiêmVitamin K1.
  • 30. Ưu điểm của Sữa non / bú mẹ sớm – Giúp phòng ngừa hạ đường huyết sau sanh. – Cung cấp lượng lớn IgA tiết, lactoferrin, lysosome giúp bảo vệ trẻ chống lại nhiễm trùng. – Chứa hormones và các yếu tố tăng trưởng biểu mô. – Lượng sữa non ban đầu ít: phù hợp với thể tích dạ dày trẻ. Sữa trong, độ thẩm thấu thấp phù hợp cho tiêu hóa và hấp thu, giảm nguy cơ hít sặc do ọc ói và viêm ruột hoại tử. – Giúp bảo vệ thân nhiệt vì được cung cấp đủ năng lượng. – Tránh tình trạng nhiễm trùng gây tiêu chảy / viêm ruột từ bình sữa, núm vú cao su khi cho ăn sữa công thức. – Kích thích hệ thống prolactin, sữa sẽ được tạo thành & tiết ra nhiều hơn. – Gắn kết tình mẹ-con.
  • 31. TH trẻ không bú mẹ được • Có thể vắt sữa mẹ cho uống bằng thìa & cốc. • Trẻ rất nhẹ cân sẽ theo hướng dẫn trong bài Dinh dưỡng cho trẻ rất nhẹ cân.
  • 32. Chăm sóc mắt • Chăm sóc mắt trong vòng 1 giờ sau sanh, sau khi trẻ hoàn tất bữa bú đầu tiên để phòng ngừa nhiễm trùng mắt nặng nề / trẻ sơ sinh, có thể gây mù mắt, thâm chí tử vong. • Nhỏ mắt với dd Nitrat bạc 1%, pd Erythromycin 0.5%, dd Povidone-iodine 2.5%, pd Tetracylin 1%.
  • 33. Chủng ngừa • Tiêm Vitamin K1 1mg (Tiêm bắp) vào mặt trước giữa đùi trẻ. • Nếu bà mẹ bị Viêm gan siêu vi B, cần tiêm Immunoglobulin và Vaccine ngừa VGSV B cho trẻ trong vòng 12 giờ sau sanh để đạt hiệu giá kháng thể bảo vệ cao. • Chú ý 2 mũi tiêm Immunoglobulin và Vaccine ngừa VGSV B ở 2 đùi khác nhau.
  • 34. Xử trí trẻ bệnh • Phát hiện các dấu hiệu nguy hiểm và chuyển viện kịp thời. Tìm các dấu hiệu nguy hiểm:  Bú kém, bỏ bú.  Thở bất thường: Thở nhanh, co kéo.  Co giật  Lừ đừ, ít cử động, khóc thét, khóc yếu.  Sốt > 37°5C hoặc hạ thân nhiệt < 36°C.  Vàng da N1/ VD lòng bàn tay, bàn chân  Ói, tiêu chảy, chướng bụng  Rốn đỏ, chảy mủ/ quầng đỏ quanh rốn  Mủ da, mủ mắt
  • 35. Chăm sóc trẻ sanh non/nhẹ cân • Trẻ nhẹ cần khi CNLS < 2500g. • Trẻ rất nhẹ cân khi CNLS 1500g. • Trẻ có CNLS < 2500g có thể là trẻ non tháng hoặc nhẹ cân so với tuổi thai. • Nếu cân nặng trẻ < 1500g, cần chuyển trẻ đến nơi có thể chăm sóc trẻ < 1500g. (Phòng chăm sóc đặc biệt, Level từ IIB). • Nếu cân nặng trẻ <1000g, cần chuyển trẻ đến nới có thể chăm sóc trẻ < 1000g (Phòng chăm sóc tăng cường NICU, Level từ IIIA.
  • 36. TÓM TẮT 4 BƯỚC CHĂM SÓC THIẾT YẾU CẦN THỰC HIỆN NGAY SAU SANH CHO TRẺ KHỎE • Bước 1: Lau khô kỹ càng và nhanh chóng. Đánh giá trẻ có cần hồi sức không. • Bước 2: Đặt trẻ nằm trên bụng mẹ (tiếp xúc da kề da). Nếu trẻ thở nấc, tím tái, nhanh chóng kẹp cắt rốn và đưa đến bàn hồi sức đã chuẩn bị sẳn sạnh và ấm. • Bước 3: Kẹp và cắt rốn khi mạch máu rốn đã ngưng đập. Kẹp bằng một kẹp rốn cách rốn 3 cm và 1 kelly vô trùng, cắt rốn không để bắn máu. • Bước 4: Đặt trẻ nằm sấp trên ngực mẹ để trẻ tìm mút vú mẹ. Bú mẹ sớm trong vòng 30 phút sau sanh. Đội nón và đấp khăn ấm lên người trẻ. Tiêm Vitamin K1 1mg (TB).
  • 37. CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC THIẾT YẾU TỪ TRƯƠC SANH – SAU SANH
  • 38. THĂM KHÁM TRẺ TỪ 6 – 24 GIỜ SAU SANH • Cần thăm khám lại trong vòng từ 6 - 24 giờ đầu sanh để: • Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ & của bà mẹ. • Hướng dẫn bà mẹ & gia đình giữ ấm cho trẻ. • Hướng dẫn bà mẹ & gia đình cho trẻ bú mẹ. • Kiểm tra chảy máu rốn. • Hướng dẫn bà mẹ giữ rốn sạch và khô và các khuyến cáo ngăn ngừa nhiễm trùng. • Cân trẻ (nếu sau sanh trẻ chưa được cân). • Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa) • Chích Vitamin K1 1mg (TB) nếu trẻ chưa được tiêm. • Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI. • Hướng dẫn cho bà mẹ tiết nhiều sữa bằng cách ăn thêm 2 bữa ăn hoặc uống thêm sữa so với ngày thường.
  • 39. THĂM KHÁM SAU SANH 2 NGÀY CHO TRẺ NHẸ CÂN , TRẺ NON THÁNG, TRẺ HẠ THÂN NHIỆT • Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ. • Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ. • Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo. • Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm khám trước. • Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi tình trạng nhiễm trùng. • Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó chưa được uống. • Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa được thực hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa)
  • 40. THĂM KHÁM SAU SANH 3 NGÀY TRƯỚC KHI XUẤT VIỆN • Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ. • Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ. • Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo. • Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm khám trước. • Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi tình trạng nhiễm trùng. • Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó chưa được uống. • Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa được thực hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa) • Tham vấn bà mẹ / gia đình về khoảng cách an toàn giữa 2 lần sanh, lúc nào có thể sanh tiếp theo và kế hoạch của gia đình sau sanh.
  • 41. THĂM KHÁM SAU SANH 7 NGÀY – 14 NGÀY VÀ 6 TUẦN SAU SANH • Kiểm tra dấu hiệu nguy hiểm của trẻ. • Hướng dẫn và hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú mẹ. • Tham vấn bà mẹ / gia đình về khoảng cách an toàn giữa 2 lần sanh, lúc nào có thể sanh tiếp theo và kế hoạch của gia đình sau sanh. • Hướng dẫn và giám sát chăm sóc bà mẹ Kangaroo. • Kiểm tra và giám sát những vấn đề của bà mẹ ở lần thăm khám trước. • Tham vấn bà mẹ / gia đình các biện pháp để bảo vệ trẻ khỏi tình trạng nhiễm trùng. • Cho bà mẹ uống 1 viên Vitamin A 200.000UI nếu trước đó chưa được uống. • Tiêm chủng BCG ngừa lao, Vaccine ngừa VGSV B & có thể uống vaccine ngừa bại liệt (OPV) liều 0 nếu trước đó chưa được thực hiện (nếu không có chống chỉ định chủng ngừa)
  • 42. TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN SỚM CHO TRẺ NON THÁNG – RẤT NHẸ CÂN: Cần hội đủ những tiêu chuẩn sau để đảm bảo an toàn, tránh nhập viện lại ngay sau xuất viện • Cân nặng > 1800 – 2000g. • Tăng cân 30 – 50g / ngày trong 3 ngày liên tục. • Nhiệt độ nách ổn định 36,50C ở nhiệt độ phòng trong 48 giờ và vẫn tiếp tục tăng cân. • Không có cơn ngừng thở nặng / chậm nhịp tim trong 3 ngày. • Có kết quả Hct trong 48 giờ trước xuất viện > 30%. • Sinh hiệu ổn định. • Dung nạp hoàn toàn lượng sữa trong 2 ngày. • Thân nhân đã được hướng dẫn và có khả năng chăm sóc trẻ.