Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

TẬT KHÚC XẠ

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Upcoming SlideShare
TẬT KHÚC XẠ
TẬT KHÚC XẠ
Loading in …3
×

Check these out next

1 of 27 Ad

More Related Content

Advertisement

Similar to TẬT KHÚC XẠ (20)

Advertisement

Recently uploaded (20)

TẬT KHÚC XẠ

  1. 1.  Nắm được các khái niệm cơ bản  Phân biệt được các loại tật khúc xạ  Nắm được nguyên tắc điều trị các loại tật khúc xạ
  2. 2. 1. Đại cương 2. Sơ lược quang học mắt 3. Các khái niệm cơ bản 4. Phân loại tật khúc xạ 5. Chẩn đoán và điều trị 6. Dự phòng cận thị học đường
  3. 3.  Tật khúc xạ là một trong những nguyên nhân gây mờ mắt chủ yếu bệnh nhân đến khám.  Tỉ lệ tật khúc xạ ở học sinh khá cao, chủ yếu là cận thị.
  4. 4. • Mắt >< Máy ảnh! • Chỉ số khúc xạ các môi trường trong suốt của mắt khoảng 1,33. • Công suất khúc xạ của mắt khoảng 60 Diops chủ yếu do giác mạc và thuỷ tinh thể.
  5. 5.  Mắt chính thị: Khi nhìn 1 vật ở vô cực các tia sáng song song từ vô cực đến mắt sẽ hội tụ trên võng mạc
  6. 6.  Điều tiết: là tình trạng mắt thay đổi công suất hội tụ do sự thay đổi công suất của thuỷ tinh thể, nhằm đảm bảo ảnh của vật luôn nằm trên võng mạc ở những khoảng cách khác nhau.  Sức điều tiết của mắt giảm dần theo tuổi nhất là từ 40 tuổi trở đi, gọi là lão thị.
  7. 7.  Viễn điểm: là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi không điều tiết. Bình thường viễn điểm nằm ở vô cực.  Cận điểm: là điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa. Bình thường cận điểm khoảng 10cm.
  8. 8.  Thị lực: là khoảng cách giữa 2 điểm mà mắt phân biệt được.  Góc thị giác: tạo bởi 2 tia sáng đi từ 2 đầu của vật đến quang tâm của mắt  Góc thị giác tối thiểu là 1’, tương ứng thị lực 10/10
  9. 9.  Các loại bảng thị lực:  Bảng chữ cái Snellen  Bảng chữ E  Bảng vòng hở Landolt  Bảng thị lực hình cho trẻ em
  10. 10.  Thị trường: là khả năng mắt bao quát được các vật khi nhìn thẳng vào một điểm  Độ rộng thị trường các hướng  Trên: 60o  Dưới: 70o  Mũi: 60o  Thái dương: 90-95o  Thị trường phía mũi là thị trường chung của cả 2 mắt
  11. 11. 1. Cận thị 2. Viễn thị 3. Loạn thị
  12. 12.  Là tật khúc xạ thường gặp  Các tia sáng song song vào mắt hội tụ trước võng mạc  Viễn điểm và cận điểm ở gần hơn mắt bình thường
  13. 13.  Nguyên nhân:  Cận thị mắc phải: do mắt phải điều tiết quá mức bình thường. Thường gặp ở tuổi học đường (cận thị học đường)  Cận thị bẩm sinh
  14. 14.  Triệu chứng cơ năng:  Giảm thị lực nhìn xa  Hay nheo mắt, mỏi nhức mắt  Đau đầu  Triệu chứng thực thể: thoái hóa võng mạc cực sau (xuất hiện ở cận thị bẩm sinh)  Biến chứng: nhược thị, lé
  15. 15.  Viễn thị là tình trạng công suất khúc xạ của quang hệ mắt kém so với chiều dài trước sau của trục nhãn cầu.  Các tia sáng song song từ vô cực đi vào mắt sẽ hội tụ phía sau võng mạc.  Viễn điểm thường là điểm ảo ở phía sau võng mạc và cận điểm ở xa hơn bình thường.
  16. 16.  Nguyên nhân gây viễn thị:  Do trục nhãn cầu ngắn hơn bình thường. Đa số trẻ mới sinh đều có độ viễn +0,5D.
  17. 17.  Triệu chứng cơ năng:  Giảm thị lực nhìn xa  Hay nheo mắt, mỏi nhức mắt  Đau đầu  Lão thị sớm  Triệu chứng thực thể: gai thị nhỏ, đỏ hồng  Biến chứng: lé, nhược thị
  18. 18.  Loạn thị là tình trạng độ cong GM không đều. Ảnh của 1 điểm có thể thành hai đường thẳng (tiêu tuyến) khác nhau trên 2 mặt phẳng khác nhau.
  19. 19. Phân loại  Theo vị trí của 2 tiêu tuyến với võng mạc  Loạn thị đơn  Loạn thị kép  Loạn thị hỗn hợp  Theo tương quan giữa 2 tiêu tuyến  Loạn thị thuận  Loạn thị nghịch
  20. 20.  Nguyên nhân của loạn thị: do độ cong giác mạc không đều. Bình thường giác mạc có độ loạn sinh lý do kinh tuyến dọc cong hơn kinh tuyến ngang, được thể thủy tinh bù trừ.
  21. 21.  Triệu chứng cơ năng  Giảm thị lực nhìn xa  Hình ảnh biến dạng, không đọc hết chữ cái trên 1 hàng của bảng thị lực  Hay nheo mắt, nhức đầu và mỏi mắt  Triệu chứng thực thể: gai thị nghiêng  Biến chứng: lé, nhược thị.
  22. 22.  Là tình trạng thể thủy tinh giảm khả năng điều tiết do sự lão hóa của dây chằng Zinn theo tuổi  Triệu chứng lâm sàng  Giảm thị lực nhìn gần  Hay nheo mắt, nhức đầu, mỏi mắt  Phải đưa sách báo ra xa mới đọc rõ
  23. 23. Chẩn đoán  Bệnh sử: nhìn xa mờ, nhìn gần rõ, hay mỏi mắt, nhức đầu…  Thị lực qua kính lỗ tăng  Khám mắt tổng quát loại trừ bệnh lý thực thể  Đo khúc xạ chủ quan (thử kính, đồng hồ Parent, kính trụ Jackson)  Do khúc xạ khách quan (soi bóng đồng tử, khúc xạ kế, bản đồ giác mạc)
  24. 24. Điều trị  Kính gọng  Cận thị: kính phân kỳ, chọn số kính nhỏ nhất cho thị lực cao nhất  Viễn thị: kính hội tụ, chọn số kính lớn nhất cho thị lực cao nhất  Loạn thị: kết hợp kính cầu và kính trụ  Lão thị: kính hội tụ, cho bệnh nhân đọc được thoải mái hàng G5 ở khoảng cách 30cm  Kính tiếp xúc  Phẫu thuật
  25. 25.  Cường độ ánh sáng đầy đủ (đèn dây tóc)  Tư thế ngồi học tự nhiên, thoải mái  Giấy không quá bóng, chữ in rõ ràng  Đảm bảo sức khỏe cơ thể  Hạn chế sử dụng các thiết bị điện tử  Giảm mật độ làm việc nếu có dấu hiệu mệt mỏi

×