Successfully reported this slideshow.
Your SlideShare is downloading. ×

BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ

Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Ad
Upcoming SlideShare
ĐỤC THỦY TINH THỂ
ĐỤC THỦY TINH THỂ
Loading in …3
×

Check these out next

1 of 26 Ad

More Related Content

Similar to BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ (20)

Advertisement

Recently uploaded (20)

Advertisement

BỆNH ĐỤC THỦY TINH THỂ

  1. 1. Bs.CKII. Lê Công Lĩnh Bệnh viện Quận Thủ Đức
  2. 2. MỤC TIÊU Giải phẫu học thủy tinh thể. Sinh lý bệnh bệnh đục thủy tinh thể. Các yếu tố nguy cơ, nguyên nhân. Chẩn đoán, phân loại, biến chứng. Các phương phẫu điều trị.
  3. 3. ĐẠI CƯƠNG Đục thủy tinh thể là nguyên nhân gây mù hàng đầu ở trên thế giới và nước ta hiện nay. Điều tra năm 2007 WHO tỷ lệ đục t3: 50% ở người từ 65-75 tuổi và trên 70% ở người >75 tuổi. Nước ta, mù do đục T3 là 66,1%% trong tổng số người mù. Đục T3 do tuổi già là chiếm nhiều nhất
  4. 4. Thủy tinh thể nằm sau mống mắt ngay lổ đồng tử. Là một thấu kính trong suốt, hai mặt lồi . Có công suất khúc xạ +20D. Cắt dọc nhãn cầu T3 bình thường
  5. 5.  T3 bình thường mềm.  Cấu trúc vô mạch.  Treo trong nhãn cầu bằng các dây chằng zinn đi từ thể mi tới bám vào bao trước và bao sau của thủy tinh thể quanh xích đạo khoảng 1 mm → điều tiết  Cấu trúc thủy tinh thể bao gồm: bao ,võ và nhân.  Thành phần: protein, nhiều K, acidcorbic và glutathione. GIẢI PHẪU HỌC THỦY TINH THỂ
  6. 6. GIẢI PHẪU HỌC THỦY TINH THỂ
  7. 7. GIẢI PHẪU HỌC THỦY TINH THỂ
  8. 8.  Sự điều tiết: o Khi nhìn gần cơ thể mi co lại:  Làm di chuyển các khối cơ ra trước → đẩy T3 ra trước.  Dây chằng zinn được thả lỏng, độ công bề mặt thủy tinh thể trở nên cầu hơn và tăng công xuất hội tụ. o Lực điều tiết giảm sau 40 tuổi. GIẢI PHẪU HỌC THỦY TINH THỂ
  9. 9. GIẢI PHẪU HỌC THỦY TINH THỂ  Sự điều tiết:
  10. 10. SINH LÝ BỆNH ĐỤC T3  Mất cân bằng các chất điện phân, dẫn đến ứ nước và hóa lỏng các sợi võ thủy tinh thể (võ).  Thay đổi và tích hợp các protein tạo ra những phân tử protein lớn hơn và làm tán xạ ánh sáng (nhân). →Phá hủy cấu trúc của thủy tinh thể → đục và cứng ở nhiều mức độ khác nhau.
  11. 11. T3 đục SINH LÝ BỆNH ĐỤC T3
  12. 12. Yếu tố nguy cơ:  Tia cực tím, tia tử ngoại, tia X.  Tiểu đường dẩn đến đục dạng võ.  Thuốc: Coticoid thường gây đục bao sau.  Di truyền một số gen lặn.  Uống rượu, hút thuốc.  Chế độ ăn: thiếu vitamine C, E v.v… YẾU TỐ NGUY CƠ, NGUYÊN NHÂN
  13. 13. Nguyên nhân:  Đục T3 người già.  Đục T3 bệnh lý.  Đục T3 chấn thương. YẾU TỐ NGUY CƠ, NGUYÊN NHÂN
  14. 14. Triệu chứng cơ năng:  Giảm thị lực: giảm từ từ, không đau nhức.  Lóa mắt.  Giả cận thị.  Song thị một mắt. CHẨN ĐOÁN
  15. 15.  Ánh đồng tử mất hoặc không đều.  Đồng tử trắng.  Khám sinh hiển vi: xác định hình thái, vị trí, giai đoạn đục, tình trạng dây zinn v.v… CHẨN ĐOÁN
  16. 16.  Cổ điển:  Đục thủy tinh thể do tuổi già.  Đục thủy tinh thể do chấn thương.  Đục thủy tinh thể bệnh lý.  Đục thủy tinh thể bẩm sinh.  Đục thủy tinh thể do rối loạn chuyển hóa.  Đục thủy tinh thể thứ phát.  WHO: đục bao, võ, nhân thủy tinh thể. PHÂN LOẠI
  17. 17. PHÂN LOẠI Bẩm sinh Tiểu đường Tuổi già Chấn thương
  18. 18.  Độ 1: nhân xám nhạt, mềm. PHÂN LOẠI Độ 1
  19. 19.  Độ 2: nhân hơi cứng, xám hay xám vàng. PHÂN LOẠI Độ 2
  20. 20.  Độ 3: nhân cứng trung bình, vàng nhạt. PHÂN LOẠI Độ 3
  21. 21.  Độ 4: nhân cứng, vàng hổ phách hay nâu. PHÂN LOẠI Độ 4
  22. 22. PHÂN LOẠI Độ 5  Độ 5: nhân rất cứng, nâu hay đen.
  23. 23.  Glaucoma cấp do nghẽn đồng tử.  Viêm màng bồ đào trước.  Sa lệch thủy tinh thể.  Nhược thị. BIẾN CHỨNG Glaucoma /đục T3 chín phồng
  24. 24.  Điều trị nội khoa: o Nhằm làm giảm thoái triển glutathione, tăng cung cấp oxy, ngăn ngừa sự suy giảm của các aminoacid → làm chậm tiến trình đục T3. o Thuốc nhỏ mắt : vitaphakol, catacol, catalin. o Hiệu quả chưa được chứng minh. ĐIỀU TRỊ
  25. 25.  Ngoại khoa: o Lấy thủy tinh thể trong bao. o Lấy thủy tinh thể ngoài bao. o Nhủ tương hóa thủy tinh thể (Phacoemulsification = Phaco). VIDEO phacoemulsificatiom cataract surgical ĐIỀU TRỊ

×