SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn là cái giá mà doanh nghiệp
phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ để tài trợ cho
các dự án đầu tư mới
Nợ Vay Cổ phần ưu đãi
Thu nhập giữ lại Cổ phần thường
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
Là tỷ lệ để chiết khấu dòng tiền bình quân
của doanh nghiệp, qua đó tác động đến
giá trị của doanh nghiệp
Là mức lãi suất chiết khấu được dùng
khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với
rủi ro của doanh nghiệp
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
Chi phí sử dụng vốn của dự án:
= 𝒓 + ∆𝒓 +
∆𝒓
𝑰 𝟎
𝑷 𝟎
Trong đó:
𝐫 = chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp
trước đầu tư
∆𝐫 = gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do tính rủi ro
của dự án mới này
I0
= đầu tư ban đầu của dự án mới này
P0
= giá trị của doanh nghiệp trước đầu tư
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
được giả định là không thay đổi. Việc giả định này
có nghĩa rằng việc chấp nhận một dự án nào đó
phải được đặt trong bối cảnh là doanh nghiệp có khả
năng quản lý được rủi ro kinh doanh của mình.
Được giả định là không thay đổi. Điều này có
nghĩa rằng các dự án được tài trợ theo một cách
thức mà doanh nghiệp có thể đáp án được các chi
phí tài trợ không thay đổi.
Các giả định nền tảng
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
Cấu trúc vốn mục tiêu: là cấu trúc vốn tối ưu
bao gồm nợ vay và vốn chủ sỡ hữu.
Cấu trúc vốn tối ưu phải thỏa mãn:
• Tối đa hóa thu nhập cổ đông
• Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn
• Tối thiểu hóa rủi ro
I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn
Sự kết hợp giữa các nguồn tài trợ được thể hiện
qua cấu trúc vốn
Bảng cân đối kế toán
Tài sản Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
 Vốn cổ phần ưu đãi
 Vốn cổ phần thường
Cổ phần thường
Lợi nhuận giữ lại
Nguồn
vốn
dài
hạn
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, rD là chi phí
phải được tính sau thuế khi doanh nghiệp gia
tăng nguồn tài trợ bằng vay nợ dài hạn.
Trong phần này chỉ trình bày về vay dài hạn từ
phát hành trái phiếu. Trái phiếu được phát hành
là loại trái phiếu trả lãi hằng năm.
Để tính được chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, cần
xác định được:
• Doanh thu phát hành thuần: Là khoản tiền mà doanh
nghiệp thực sự nhận được từ việc phát hành và bán các
loại chứng khoán. (phân biệt giữa mệnh giá và giá thị
trường)
• Chi phí phát hành: Tổng chi phí phát sinh trong quá
trình doanh nghiệp phát hành và bán một loại chứng
khoán (chi cho ngân hàng đầu tư cho công tác bảo lãnh
phát hành và tiếp thị). Chi phí này sẽ làm giảm doanh
thu phát hành thuần.
• Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế rD
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế rD: Có thể
được xác định theo các phương pháp sau:
• Dựa vào bảng công bố giá trị trên thị trường
chứng khoán.
• Khi doanh thu phát hành thuần bằng mệnh giá
thì chi phí sử dụng vốn vay trước thuế bằng lãi
suất coupon.
• Dựa vào tỉ suất sinh lợi khi đáo hạn (YTM)
của các trái phiếu có cùng mức độ rủi ro.
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Tính toán chi phí sử dụng vốn
• Được xác định bằng cách tìm mức lãi
suất chiết khấu làm cân bằng giữa giá
trị hiện tại của tất cả các dòng chi trong
tương lai với dòng thu nhập thực tế ở
hiện tại P0
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Tính toán chi phí sử dụng vốn : Có thể tính gần đúng
rD theo công thức
Trong đó:
rD =
𝑹 +
𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎
𝒏
𝑭𝑽 + 𝑷𝟎
𝟐
R = lãi vay hàng năm
FV = Mệnh giá của trái phiếu
P0 = doanh thu phát hành thuần hay giá thị trường của trái phiếu
n = kì hạn của trái phiếu
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D :người ta sử
dụng chi phí sử dụng vốn vay sau thuế vì
• Để so sánh chi phí sử dụng vốn khác nhau của các nguồn
tài trợ ta tính chi phí sử dụng vốn sau thuế để đảm bảo
sự so sánh đồng nhất.
• Giá trị cổ phần của doanh nghiệp phụ thuộc vào dòng
thu nhập sau thuế.
• Lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế thu nhập doanh
nghiệp, vì vậy khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay sẽ làm
giảm chi phí sử dụng vốn.
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D :
𝒓 𝑫
∗
= 𝒓 𝑫(𝟏 − 𝑻)
T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thực của nợ vay dài hạn sẽ thấp hơn bất kì
chi phí của nguồn tài trợ dài hạn nào khác bởi vì
khả năng hưởng lợi từ lá chắn thuế của chi phí lãi
vay.
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Ví dụ:
Hiện nay công ty Warren có thể bán trái phiếu kì
hạn 15 năm, trả lãi hằng năm, mệnh giá 1000
USD, lãi suất 12%/năm. Trái phiếu có thể được
bán với giá 1010 USD, chi phí phát hành 30
USD/trái phiếu, giả sử thuế thu nhập doanh
nghiệp 40%. Tính chi phí sử dụng vốn trước
thuế và sau thuế theo phương pháp chiết khấu
dòng tiền và phương pháp gần đúng.
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
n = 15 năm i = 12%/ năm FV = 1000 USD
R =12% x1000=120 USD P0 = 1010 USD T = 40%
Chi phí phát hành: 30 USD/trái phiếu
Doanh thu phát hành thuần = 1010 – 30 = 980 USD
Tóm tắt đề
Dòng tiền
Cuối mỗi năm Dòng tiền USD
0 980
1-15 -120
15 -1000
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền:
980 = 𝒏=𝟏
𝟏𝟓 𝟏𝟐𝟎
(𝟏+𝒓 𝑫) 𝒏 +
𝟏𝟎𝟎𝟎
(𝟏+𝒓 𝑫) 𝟏𝟓
= 𝟏𝟐𝟎 𝒙
𝟏−(𝟏+𝒓 𝑫)−𝟏𝟓
𝒓 𝑫
+
𝟏𝟎𝟎𝟎
(𝟏+𝒓 𝑫) 𝟏𝟓
𝒓 𝑫 = 𝟏𝟐, 𝟑% => 𝒓 𝑫
∗
= 𝟏𝟐, 𝟑% 𝒙 ( 𝟏 −
II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
Theo công thức gần đúng:
𝒓 𝑫 =
𝑹 +
𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎
𝒏
𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎
𝟐
=
𝟏𝟐𝟎 +
𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟗𝟖𝟎
𝟏𝟓
𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟗𝟖𝟎
𝟐
= 𝟏𝟐, 𝟐𝟔%
=> 𝒓 𝑫
∗
= 𝒓 𝑫 𝒙 𝟏 − 𝑻 = 𝟏𝟐, 𝟐𝟔% 𝒙 ( 𝟏 −
III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Cổ phần ưu đãi
• Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi sẽ được nhận cổ tức cố
định như đã công bố theo thứ tự ưu tiên trước khi lợi
nhuận thuần được phân phối cho các cổ đông nắm giữ cổ
phần thường.
• Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ
tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả
kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và
phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu
của cổ phần ưu đãi cổ tức. (Luật doanh nghiệp, 2014)
• Cổ tức cổ phần ưu đãi được trả từ dòng tiền sau thuế nên
bản thân chi phí này đã là chi phí thực sau thuế.
III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi rp: Là suất
sinh lợi yêu cầu phải trả cho các cổ đông nắm giữ
cổ phần ưu đãi. Kp được xác định theo mức chi trả
cổ tức hằng năm cho các cổ đông ưu đãi.
Công thức tính:
𝒓 𝑷 =
𝑫 𝑷
𝑷 𝑷
′
PP = mệnh giá cổ phần ưu đãi
P’P = doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi,
P’P=PP(1-% Chi phí phát hành cổ phần ưu đãi)
DP = cổ tức cổ phần ưu đãi
III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Ví dụ:
Công ty vừa phát hành cổ phần ưu đãi. Cổ phần có tỉ
lệ cổ tức 12%/năm, mệnh giá 100USD, được bán
với giá 97,5USD/cổ phần, chi phí phát hành
2,5USD/cổ phần.
a. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.
b. Nếu công ty bán cổ phần ưu đãi với tỉ lệ cổ tức
10%/năm, doanh thu thuần từ bán cổ tức ưu đãi là
90USD/cổ phần. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần
ưu đãi.
III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi
Giải:
a. DP = 12% x 100USD = 12 USD
P’P = 97,5 USD – 2,5 USD = 95 USD
𝒓 𝑫 =
𝑫 𝑷
𝑷 𝑷
′ =
𝟏𝟐
𝟗𝟓
= 𝟏𝟐, 𝟔𝟑%
b. DP = 10% x 100 USD = 10 USD
P’P = 90 USD
=> 𝒓 𝑫 =
𝑫 𝑷
𝑷 𝑷
′ =
𝟏𝟎
𝟗𝟎
= 𝟏𝟏, 𝟏𝟏%
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Là tỷ lệ lãi xuất chiết khấu mà nhà
đầu tư chiết khấu các cổ tức mong
đợi về hiện tại để định giá trị cổ
phần thường của công ty
Định giá
tăng trưởng đều
Sử dụng mô hình
định giá tài sản vốn
CAPM
Có hai cách xác định CPSDV cổ phần thường
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Cách 1: Định giá tăng trưởng đều
𝑷 𝟎 =
𝑫 𝟏
𝒓 𝒆 − 𝒈
⇒ 𝒓 𝒆 =
𝑫 𝟏
𝑷 𝟎
+ 𝒈
P0 = Giá cổ phần thường
re = Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
D1 = Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1
g = Tỷ lệ tăng trưởng đều hằng năm trong cổ tức
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Ví dụ: công ty Duchess Corp, xác định chi phí sử
dụng vốn cổ phần thường re?
Có P0 =50$, D1 =4$ , và cho cổ tức đã thanh toán 6
năm (1996-2001) là
⇒ 𝒈 = 𝟓%
⇒ 𝒓 𝒆 =
𝑫 𝟏
𝑷 𝟎
+ 𝒈 =
𝟒$
𝟓𝟎$
+ 𝟓% = 𝟏𝟑%
1996 1997 1998 1999 2000 2001
2.97$ 3.12$ 3.33$ 3.47$ 3.26$ 3.8$
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Cách 2: sử dụng mô hình định giá tài sản vốn
CAPM
𝒓 𝒆 = 𝒓 𝒇 + 𝜷(𝒓 𝒎 − 𝒓 𝒇)
=> Ý nghĩa: chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là tỷ
suất sinh lợi mà nhà đầu tư mong đợi để bù đắp rủi ro
không được đa dạng hoá của doanh nghiệp ( β)
re = Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường
rf = Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro
rm = Tỷ suất sinh lợi thị trường
𝛽 = thước đo đo lường rủi ro hệ thống
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Ví dụ: công ty Duchess Corp, tính bằng CAPM ta có:
𝒓 𝒇 = 𝟕%, 𝜷 = 𝟏. 𝟓, 𝒓 𝒎 = 𝟏𝟏%
𝒓 𝒆 = 𝒓 𝒇 + 𝜷 𝒓 𝒎 − 𝒓 𝒇
= 𝟕% + 𝟏. 𝟓 𝟏𝟏% − 𝟕% = 𝟏𝟑%
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Mô hình Gordon Mô hình CAPM
•Không đề cập đến yếu tố rủi ro
mà dùng giá thị trường P0 để
phản ánh tỉ suất sinh lợi – rủi ro
mong đợi.
•Những dữ liệu cần thiết luôn có
sẵn.
•Có thể dễ dàng điều chỉnh theo
sự thay đổi của chi phí phát hành
để tìm chi phí sử dụng vốn cổ
phần thường phát hành mới.
•Xem xét trực tiếp rủi ro bằng
cách phản ánh qua hệ số β để xác
định tỉ suất sinh lợi hoặc chi phí
sử dụng vốn cổ phần thường.
•Những dữ liệu cần thiết khó xác
định trong thực tế.
•Khó điều chỉnh vì trong dạng
thức phổ biến của mô hình không
có giá thị trường P0 , nên khi P0
thay đổi sẽ phải điều chỉnh phức
tạp hơn.
So sánh kỹ thuật của hai mô hình
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Chi phí sử dụng từ thu nhập giữ lại – rre
+ Để cổ đông chấp nhận việc giữ lại lợi nhuận của
doanh nghiệp thì họ mong sẽ nhận được một tỷ suất sinh
lợi trên khoản vốn tái đầu tư này => doanh nghiệp phải
chịu chi phí của thu nhập giữ lại đó là chi phí sử dụng
vốn từ thu nhập giữ lại
Bản chất : tăng nguồn vốn cổ phần thường và
không tốn chi phí phát hành
 rre = re
IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường
Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần
thường – rne
Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường được xác định
𝒓 𝒏𝒆 =
𝑫 𝟏
𝑷 𝟎
′ + 𝒈
P’
0 là doanh thu phát hành thuần
Ví dụ: công ty Duchess Corp có 𝐷1 = 4$, 𝑃0 = 50$,
𝑔 = 5%, 𝑟𝑒 = 13% , giá mỗi cổ phần thường phát hành mới
là 47$, chi phí phát hành là 2,5$ trên 1 cổ phần
𝒓 𝒏𝒆 =
𝑫 𝟏
𝑷 𝟎
′ + 𝒈 =
𝟒𝟕$
𝟒𝟕$ − 𝟐, 𝟓$
+ 𝟓% = 𝟏𝟒%
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Tính toán chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC):
𝑾𝑨𝑪𝑪 = 𝑾 𝑫 𝒙 𝒓 𝑫 + 𝑾 𝑷 𝒙 𝒓 𝑷 + (𝑾 𝒆 𝒙 𝒓 𝒆
hoặc rne)
WD = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn
WP = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn
We = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốn
WP + WD + We = 1,0
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Ví dụ:
Công ty VDEC đang quan tâm đến việc tính chi phí sử dụng
vốn cho công ty, giả sử thuế suất thuế TNDN là 40%.
Nợ: công ty có thể tăng khoản nợ không giới hạn bằng cách
bán trái phiếu coupon lãi suất 10% năm trả lãi hàng
năm, thời hạn trái phiếu 10 năm, trái phiếu có mệnh giá
1.000$. Chi phí hoa hồng trả cho nhà bảo lãnh phát
hành 30$/cổ phần, chi phí phát hành 20$/ cổ phần.
Cổ phần ưu đãi: công ty có thể bán cổ phần ưu đãi không
giới hạn về số lượng với giá 100$/cổ phần, lãi suất
11%/năm trả lãi hàng năm. Chi phí phát hành 5$/cổ
phần.
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Cổ phần thường: cổ phần của công ty hiện nay đang bán với
giá 80$/ cổ phần. Công ty dự kiến chi trả cổ tức tiền mặt
6$/cổ phần vào năm sắp tới. Cổ tức của công ty tăng trưởng
6%/năm và không đổi trong tương lai. Cổ phần sẽ được
bán dưới giá 4$/ cổ phần, chi phí phát hành 4$/cổ phần.
Công ty có thể bán với số lượng không hạn chế.
Lợi nhuận giữ lại:Công ty dự kiến giữ lại lợi nhuận
225.000$ trong năm tới.
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Tính chi phí sử dụng vốn bình quân , giả sử cấu trúc
vốn mục tiêu là:
Nguồn Tỷ trọng
Nợ dài hạn 40%
Cổ phần ưu đãi 15%
Cổ phần thường 45%
Tổng cộng 100%
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Giải:
-Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế:
𝒓 𝑫 =
𝑹 +
𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎
𝒏
𝑭𝑽 + 𝑷 𝟎
𝟐
=
𝟏𝟎%. 𝟏𝟎𝟎 +
𝟏𝟎𝟎𝟎 − (𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎 − 𝟐𝟎)
𝟏𝟎
𝟏𝟎𝟎𝟎 + (𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎 − 𝟐𝟎)
𝟐
= 𝟏𝟎, 𝟖%
- Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế:
𝒓 𝑫
∗
= 𝒓 𝑫 𝟏 − 𝑻 = 𝟔, 𝟓%
- Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi:
𝒓 𝑷 =
𝑫 𝑷
𝑷 𝑷
, =
𝟏𝟏%. 𝟏𝟎𝟎
𝟏𝟎𝟎 − 𝟓
= 𝟏𝟏, 𝟔%
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
- Chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại:
𝒓 𝒆 =
𝑫 𝟏
𝑷 𝟎
+ 𝒈 =
𝟔
𝟖𝟎
+ 𝟔% = 𝟏𝟑, 𝟓%
Ta có:
=> WACC= 2,6% + 1,7% + 6,1% = 10,4%
Nguồn vốn Tỷ trọng Chi phí sử dụng
vốn
Chi phí đã tính
tỷ trọng
Nợ dài hạn 0,4 6,5% 2,6%
Cổ phần ưu đãi 0,15 11,6% 1,7%
Cổ phần thường 0,45 13,5% 6,1%
Tổng 1,00 10,4%
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Giá trị sổ sách so với giá trị thị trường:
- Tỷ trọng tính theo giá trị sổ sách sử dụng các giá trị kế
toán tỷ lệ của mỗi nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc
vốn của doanh nghiệp.
- Tỷ trọng tính theo giá trị thị trường đo lường tỷ lệ của các
nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá trị thị trường.
- Tỷ trọng tính theo giá trị thị trường có ưu điểm hơn vì
giá trị thị trường của các khoản chứng khoán phản ánh xấp xỉ
giá trị bằng tiền thu được khi bán chứng khoán này.
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Giá trị sổ sách so với giá trị thị trường:
- Chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau
được tính toán dựa vào giá công bố của thị trường nên
sẽ hợp lí hơn nếu tỷ trọng tương ứng của chúng cũng
được tính theo giá trị thị trường.
- Tỷ trọng tính theo giá thị trường sẽ được ưa thích
hơn là tỷ trọng tính theo giá trị sổ sách.
V. Chi phí sử dụng vốn bình quân
(WACC)
Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu:
- Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo
giá trị sổ sách hay giá trị thường xuyên dựa trên cấu
trúc vốn thưc tế .
Ví dụ : Tỷ lệ giá trị sổ sách ( hay tỷ lệ tính theo giá trị thị
trường) trong quá khứ hay ở hiện tại cũng đều thuộc hình
thức tỷ trọng theo yếu tố lịch sử.
- Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được
dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó
phản ánh tỷ trọng trong một cấu trúc vốn kì vọng của
doanh nghiệp.
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và
quyết định đầu tư
Là chi phí sử dụng vốn bình
quân của một doanh nghiệp khi
một đồng vốn tài trợ mới tăng
thêm.
Nguyên nhân làm thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân (tạo
ra chi phí sử dụng vốn biên)
- Quy mô nguồn tài trợ tăng
- Phát hành cổ phần mới sau khi đã sử dụng hết nguồn tài trợ
từ thu nhập dữ lại
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và
quyết định đầu tư
Xác định điểm gãy – Breaking Points:
Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các
nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của 1 trong các nguồn tài
trợ sẽ gia tăng.
𝑩𝑷𝒋 =
𝑨𝑭𝒋
𝑾𝒋
BPj = Điểm gãy cho nguồn tài trợ j
Afj = Tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j
Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trúc vốn (theo
giá trị lịch sử hoặc theo mục tiêu)
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Ví dụ: Công ty Duchess Corp
Cổ phần thường
- Thu nhập dữ lại: 300.000$ (với re= 13%)
- Sử dụng thêm vốn từ phát hành mới cổ phần
thường (với rne = 14%) (từ p 12.4)
-Khả năng vay nợ :
· 400.000$ (r*
d = 5,6%)
· 400.000$ (r*
d = 8,4%)
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Công ty có cấu trúc vốn mục tiêu là:
• 50% vốn cổ phần
• 40% nợ vay
• 10% cổ phần ưu đãi
Có 2 điểm gãy
• Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu
nhập giữ lại (với re =13% ) sử dụng hết.
• Điểm gãy thứ hai xuất hiện khi 400.000$ nợ vay
dài hạn (với r*
d =5.6% ) được sử dụng hết.
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Breaking Points cổ phần thường (điểm gãy 1):
BPcổ phần thường =
𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎$
𝟓𝟎%
= 600000$
Quy mô tổng nguồn tài trợ vượt quá 600.000$
chi phí sử dụng vốn cổ phần thường sẽ thay đổi
Breaking Points nợ vay dài hạn (điểm gãy 2):
BPnợ vay dài hạn =
𝟒𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎$
𝟒𝟎%
=1000000$
=>Quy mô tổng nguồn tài trợ vượt quá 1.000.000$.
=> chi phí sử dụng nợ vay dài hạn sẽ thay đổi.
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Tính toán WMCC:
• Khi điểm gãy đã được xác định, WACC trên
toàn bộ nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy
phải được tính toán.
• Trong phạm vi tổng nguồn tài trợ mới giữa
các điểm gãy, chắc chắn chi phí sử dụng vốn
thành phần sẽ gia tăng và dẫn đến WACC tăng
với mức cao hơn so với phạm vi trước đó
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và
quyết định đầu tư
Quy mô nguồn
tài trợ
Nguồn tài trợ Tỷ trọng Chi phí
Chi phí theo
tỷ trọng
0$ đến 600.000$
Nợ vay
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
40%
10%
50%
5.6%
9.0%
13.0%
2.2%
0.9%
6.5%
Chi phí sử dụng vốn bình quân 9.6%
Từ 600.000$ đến
1.000.000$
Nợ vay
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
40%
10%
50%
5.6%
9.0%
14.0%
2.2%
0.9%
7.0%
Chi phí sử dụng vốn bình quân 10.1%
Từ 1.000.000$
trở lên
Nợ vay
Cổ phần ưu đãi
Cổ phần thường
40%
10%
50%
8.4%
9.0%
14.0%
3.4%
0.9%
7.0%
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Phạm vi của tổng nguồn tài trợ mới WACC
0$ đến 600.000$
Từ 600.000$ đến 1.000.000$
Từ 1.000.000$ trở lên
9.6%
10.1%
11.3%
Bảng 12.3. Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC của công ty
Duchess Corp
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Đường cơ hội đầu tư - IOS (The Investment Opportunities)
• Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mô khả năng sinh
lợi của các dự án đầu tư từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho
tới xấu nhất (IRR thấp nhất).
• Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự IRR giảm dần,
dự án có tổng vốn đầu tư lũy kế càng cao thì tỉ suất sinh
lợi nội bộ IRR càng thấp.
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
Ví dụ: IOS của công ty Duchess Corp.
Cơ hội
đầu tư
Tỷ suất sinh lợi nội
bộ (IRR)
(1)
Vốn đầu tư ban
đầu của dư án.
(2)
Tổng vốn đầu tư
lũy kế.
(3)
A
B
C
D
E
F
G
15,0 %
14,5 %
14,0 %
13,0 %
12,0 %
11,0 %
10,0 %
100.000$
200.000$
400.000$
100.000$
300.000$
200.000$
100.000$
100.000$
300.000$
700.000$
800.000$
1.100.000$
1.300.000$
1.400.000$
Khi IRR > WMCC => Dự án được chấp nhận
VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế
và quyết định đầu tư
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử
dụng vốn
Các công ty đa quốc
gia có quy mô lớn
thường có các khoản
vay lớn và được chủ
nợ ưu đãi => giảm chi
phí sử dụng vốn
Công ty đa quốc gia có
thể dễ dàng tiếp cận các
thị trường vốn quốc tế,
giúp họ thu hút được
vốn với chi phí thấp hơn
so với các doanh nghiệp
trong nước à giảm chi
phí sử dụng vốn
Quy mô doanh nghiệp
Tiếp cận thị trường vốn
quốc tế
Các đặc điểm của công ty đa quốc gia ảnh hưởng đến chi
phí sử dụng vốn
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử
dụng vốn
Do các nền kinh tế độc
lập với nhau, các dòng
tiền thuần từ nhiều nơi
trên thế giới của doanh
nghiệp sẽ ít biến động,
giảm nguy cơ phá sản
=> giảm chi phí sử
dụng vốn.
Công ty có thể chọn
địa phương có luật
thuế thuận lợi =>
giảm chi phí sử dụng
vốn.
Đa dạng hóa quốc tế Ưu đãi thuế khóa
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử
dụng vốn
Dòng tiền của một
doanh nghiệp đa quốc
gia dễ bị biến động hơn
doanh nghiệp nội địa ở
cùng ngành nếu chịu tác
động cao của rủi ro tỷ
giá hối đoái => tăng chi
phí sử dụng vốn..
Chính phủ nước chủ nhà
có thể tịch biên tài sản
của công ty con của
doanh nghiệp đa quốc
gia. Phần trăm doanh
nghiệp đầu tư vào nước
này càng cao thì xác suất
bị phá sản càng cao =>
tăng chi phí sử dụng vốn.
Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro quốc gia
=> Nói chung, tác động của từng yếu tố có thể thay đổi theo các
đặc tính riêng của từng doanh nghiệp.
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử
dụng vốn
1Sự khác biệt giữa các quốc gia đối với chi phí
sử dụng vốn vay
.
Có một số quốc gia có lãi suất phi rủi ro của đồng tiền vay
và phần bù rủi ro do các chủ nợ đòi hỏi cao hơn ở một số
nước -> chi phí sử dụng vốn ở nước này cao hơn.
• Sự khác biệt trong lãi suất phi rủi ro của đồng tiền vay :
Luật thuế, dân số, chính sách tiền tệ, điều kiện kinh tế.
• Sự khác biệt trong phần bù rủi ro: Quan hệ của doanh
nghiệp và chủ nợ, điều kiện kinh tế, sự can thiệp của chính
phủ, độ nghiêng đòn bẩy tài chính
VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử
dụng vốn
2
3
Khác biệt giữa các nước trong chi phí sử dụng vốn
cổ phần:
Kết hợp chi phí sử dụng vốn vay và chi phí sử dụng
vốn cổ phần
.
• Áp dụng tỷ số giá thu nhập dòng thu nhập cho sẵn
• Điều chỉnh theo ảnh hưởng của lạm phát, tăng
trưởng lợi nhuận và các yếu tố khác của một nước
Sự kết hợp chi phí sử dụng vốn vay và chi phí sử
dụng vốn cổ phần cho ra chi phí sử dụng vốn bình
quân.
Cpsdv

More Related Content

What's hot

Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDKim Trương
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpNgọc Nguyễn
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vnVân Võ
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2Nguyen Phuong Thao
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Thanh Hoa
 
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACO
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACOQTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACO
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACOHuy Nguyễn Tiến
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCNgọc Hưng
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Man_Ebook
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Hột Mít
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Le Nguyen Truong Giang
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)Tường Minh Minh
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiemThanh Hải
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
Chuong 5 chi phi von, co cau von ĐH KTQD
Chuong 5 chi phi von, co cau von   ĐH KTQDChuong 5 chi phi von, co cau von   ĐH KTQD
Chuong 5 chi phi von, co cau von ĐH KTQDDung Nguyen
 

What's hot (20)

Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh NghiệpCâu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
Câu hỏi bình luận Tài Chính Doanh Nghiệp
 
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
80 cau trac_nghiem_nguyen_ly_ke_toan_www.ou.zest.vn
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2
 
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
Phân tích tác động của đòn bẩy hoạt động, đòn bẩy tài chính & đòn bẩy...
 
Mô hình CAPM
Mô hình CAPMMô hình CAPM
Mô hình CAPM
 
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACO
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACOQTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACO
QTCL- Phân tích môi trường vi mô công ty THACO
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
 
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
Quản trị tài chính doanh nghiệp, Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm. Bài tập và đáp...
 
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
Nội dung chính sách chia cổ tức của công ty cổ phần, tác động của các hình th...
 
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
Bài tập giá trị thời gian của tiền tệ 1
 
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)Trắc nghiệm-ôn-tập Môn  Nhập môn Tài chính Tiền tệ  (1)
Trắc nghiệm-ôn-tập Môn Nhập môn Tài chính Tiền tệ (1)
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
[Forum.ueh.edu.vn] (macro) 40 cau hoi trac nghiem
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
Chuong 5 chi phi von, co cau von ĐH KTQD
Chuong 5 chi phi von, co cau von   ĐH KTQDChuong 5 chi phi von, co cau von   ĐH KTQD
Chuong 5 chi phi von, co cau von ĐH KTQD
 
Công thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệpCông thức Tài chính doanh nghiệp
Công thức Tài chính doanh nghiệp
 

Similar to Cpsdv

305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptxHinhMo
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onhaibangngocnh
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpPhan Ngoc
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxThaoTran250266
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfBrumsanPhan
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhThien Trang
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxNgocThaoLuong1
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuti2li119
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuFisher Pro
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyxuanduong92
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyPe'heo Stubborn
 
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
Cd4    phan tich và dinh gia cp tongCd4    phan tich và dinh gia cp tong
Cd4 phan tich và dinh gia cp tongBichtram Nguyen
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuyLAa LA
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáKimNgnNguyn26
 

Similar to Cpsdv (20)

305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
305735574-Chương-Chi-Phi-Sử-Dụng-Vốn.pptx
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-onChuong12 chi phisudungv-on
Chuong12 chi phisudungv-on
 
Mpp04 532-l04 v
Mpp04 532-l04 vMpp04 532-l04 v
Mpp04 532-l04 v
 
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệpCơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
Cơ cấu vốn tối ưu của doanh nghiệp
 
Bài tổng hợp
Bài tổng hợpBài tổng hợp
Bài tổng hợp
 
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptxchương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
chương 4 - Quản lý nguồn vốn của doanh nghiệp (5).pptx
 
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdfCac phuong phap dinh gia CP.pdf
Cac phuong phap dinh gia CP.pdf
 
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanhĐòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh
 
Định giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptxĐịnh giá tài sản.pptx
Định giá tài sản.pptx
 
Phân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếuPhân tích - Định giá cổ phiếu
Phân tích - Định giá cổ phiếu
 
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầuđáNh giá trong thẩm định dự án đầu
đáNh giá trong thẩm định dự án đầu
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị ThủySlide_TCDN_Hà Thị Thủy
Slide_TCDN_Hà Thị Thủy
 
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
Cd4    phan tich và dinh gia cp tongCd4    phan tich và dinh gia cp tong
Cd4 phan tich và dinh gia cp tong
 
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuySlide bai giang_tcdn-ha thi thuy
Slide bai giang_tcdn-ha thi thuy
 
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
Truongquocte.info bo mon-phan_tich_tai_chinh-bai4
 
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádáadáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
adáấdsđasadsdsdsdsđâsdsadsadsadsadádá
 
Chuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdfChuong 2-ttck.pdf
Chuong 2-ttck.pdf
 

Cpsdv

  • 1.
  • 2. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn là cái giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng nguồn tài trợ để tài trợ cho các dự án đầu tư mới Nợ Vay Cổ phần ưu đãi Thu nhập giữ lại Cổ phần thường
  • 3. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn Là tỷ lệ để chiết khấu dòng tiền bình quân của doanh nghiệp, qua đó tác động đến giá trị của doanh nghiệp Là mức lãi suất chiết khấu được dùng khi rủi ro của dự án cá thể này khác biệt với rủi ro của doanh nghiệp
  • 4. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn Chi phí sử dụng vốn của dự án: = 𝒓 + ∆𝒓 + ∆𝒓 𝑰 𝟎 𝑷 𝟎 Trong đó: 𝐫 = chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp trước đầu tư ∆𝐫 = gia tăng trong chi phí sử dụng vốn do tính rủi ro của dự án mới này I0 = đầu tư ban đầu của dự án mới này P0 = giá trị của doanh nghiệp trước đầu tư
  • 5. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn được giả định là không thay đổi. Việc giả định này có nghĩa rằng việc chấp nhận một dự án nào đó phải được đặt trong bối cảnh là doanh nghiệp có khả năng quản lý được rủi ro kinh doanh của mình. Được giả định là không thay đổi. Điều này có nghĩa rằng các dự án được tài trợ theo một cách thức mà doanh nghiệp có thể đáp án được các chi phí tài trợ không thay đổi. Các giả định nền tảng
  • 6. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn Cấu trúc vốn mục tiêu: là cấu trúc vốn tối ưu bao gồm nợ vay và vốn chủ sỡ hữu. Cấu trúc vốn tối ưu phải thỏa mãn: • Tối đa hóa thu nhập cổ đông • Tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn • Tối thiểu hóa rủi ro
  • 7. I. Tổng quan chi phí sử dụng vốn Sự kết hợp giữa các nguồn tài trợ được thể hiện qua cấu trúc vốn Bảng cân đối kế toán Tài sản Nguồn vốn Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu  Vốn cổ phần ưu đãi  Vốn cổ phần thường Cổ phần thường Lợi nhuận giữ lại Nguồn vốn dài hạn
  • 8. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, rD là chi phí phải được tính sau thuế khi doanh nghiệp gia tăng nguồn tài trợ bằng vay nợ dài hạn. Trong phần này chỉ trình bày về vay dài hạn từ phát hành trái phiếu. Trái phiếu được phát hành là loại trái phiếu trả lãi hằng năm.
  • 9. Để tính được chi phí sử dụng vốn vay dài hạn, cần xác định được: • Doanh thu phát hành thuần: Là khoản tiền mà doanh nghiệp thực sự nhận được từ việc phát hành và bán các loại chứng khoán. (phân biệt giữa mệnh giá và giá thị trường) • Chi phí phát hành: Tổng chi phí phát sinh trong quá trình doanh nghiệp phát hành và bán một loại chứng khoán (chi cho ngân hàng đầu tư cho công tác bảo lãnh phát hành và tiếp thị). Chi phí này sẽ làm giảm doanh thu phát hành thuần. • Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế rD II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn
  • 10. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế rD: Có thể được xác định theo các phương pháp sau: • Dựa vào bảng công bố giá trị trên thị trường chứng khoán. • Khi doanh thu phát hành thuần bằng mệnh giá thì chi phí sử dụng vốn vay trước thuế bằng lãi suất coupon. • Dựa vào tỉ suất sinh lợi khi đáo hạn (YTM) của các trái phiếu có cùng mức độ rủi ro.
  • 11. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Tính toán chi phí sử dụng vốn • Được xác định bằng cách tìm mức lãi suất chiết khấu làm cân bằng giữa giá trị hiện tại của tất cả các dòng chi trong tương lai với dòng thu nhập thực tế ở hiện tại P0
  • 12. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Tính toán chi phí sử dụng vốn : Có thể tính gần đúng rD theo công thức Trong đó: rD = 𝑹 + 𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎 𝒏 𝑭𝑽 + 𝑷𝟎 𝟐 R = lãi vay hàng năm FV = Mệnh giá của trái phiếu P0 = doanh thu phát hành thuần hay giá thị trường của trái phiếu n = kì hạn của trái phiếu
  • 13. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D :người ta sử dụng chi phí sử dụng vốn vay sau thuế vì • Để so sánh chi phí sử dụng vốn khác nhau của các nguồn tài trợ ta tính chi phí sử dụng vốn sau thuế để đảm bảo sự so sánh đồng nhất. • Giá trị cổ phần của doanh nghiệp phụ thuộc vào dòng thu nhập sau thuế. • Lãi vay là chi phí được khấu trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, vì vậy khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay sẽ làm giảm chi phí sử dụng vốn.
  • 14. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế r*D : 𝒓 𝑫 ∗ = 𝒓 𝑫(𝟏 − 𝑻) T: thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí thực của nợ vay dài hạn sẽ thấp hơn bất kì chi phí của nguồn tài trợ dài hạn nào khác bởi vì khả năng hưởng lợi từ lá chắn thuế của chi phí lãi vay.
  • 15. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Ví dụ: Hiện nay công ty Warren có thể bán trái phiếu kì hạn 15 năm, trả lãi hằng năm, mệnh giá 1000 USD, lãi suất 12%/năm. Trái phiếu có thể được bán với giá 1010 USD, chi phí phát hành 30 USD/trái phiếu, giả sử thuế thu nhập doanh nghiệp 40%. Tính chi phí sử dụng vốn trước thuế và sau thuế theo phương pháp chiết khấu dòng tiền và phương pháp gần đúng.
  • 16. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn n = 15 năm i = 12%/ năm FV = 1000 USD R =12% x1000=120 USD P0 = 1010 USD T = 40% Chi phí phát hành: 30 USD/trái phiếu Doanh thu phát hành thuần = 1010 – 30 = 980 USD Tóm tắt đề Dòng tiền Cuối mỗi năm Dòng tiền USD 0 980 1-15 -120 15 -1000
  • 17. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Theo phương pháp chiết khấu dòng tiền: 980 = 𝒏=𝟏 𝟏𝟓 𝟏𝟐𝟎 (𝟏+𝒓 𝑫) 𝒏 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 (𝟏+𝒓 𝑫) 𝟏𝟓 = 𝟏𝟐𝟎 𝒙 𝟏−(𝟏+𝒓 𝑫)−𝟏𝟓 𝒓 𝑫 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 (𝟏+𝒓 𝑫) 𝟏𝟓 𝒓 𝑫 = 𝟏𝟐, 𝟑% => 𝒓 𝑫 ∗ = 𝟏𝟐, 𝟑% 𝒙 ( 𝟏 −
  • 18. II. Chi phí sử dụng vốn vay dài hạn Theo công thức gần đúng: 𝒓 𝑫 = 𝑹 + 𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎 𝒏 𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎 𝟐 = 𝟏𝟐𝟎 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟗𝟖𝟎 𝟏𝟓 𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟗𝟖𝟎 𝟐 = 𝟏𝟐, 𝟐𝟔% => 𝒓 𝑫 ∗ = 𝒓 𝑫 𝒙 𝟏 − 𝑻 = 𝟏𝟐, 𝟐𝟔% 𝒙 ( 𝟏 −
  • 19. III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Cổ phần ưu đãi • Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi sẽ được nhận cổ tức cố định như đã công bố theo thứ tự ưu tiên trước khi lợi nhuận thuần được phân phối cho các cổ đông nắm giữ cổ phần thường. • Cổ tức được chia hằng năm gồm cổ tức cố định và cổ tức thưởng. Cổ tức cố định không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của công ty. Mức cổ tức cố định cụ thể và phương thức xác định cổ tức thưởng được ghi trên cổ phiếu của cổ phần ưu đãi cổ tức. (Luật doanh nghiệp, 2014) • Cổ tức cổ phần ưu đãi được trả từ dòng tiền sau thuế nên bản thân chi phí này đã là chi phí thực sau thuế.
  • 20. III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi rp: Là suất sinh lợi yêu cầu phải trả cho các cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi. Kp được xác định theo mức chi trả cổ tức hằng năm cho các cổ đông ưu đãi. Công thức tính: 𝒓 𝑷 = 𝑫 𝑷 𝑷 𝑷 ′ PP = mệnh giá cổ phần ưu đãi P’P = doanh thu thuần từ việc phát hành cổ phần ưu đãi, P’P=PP(1-% Chi phí phát hành cổ phần ưu đãi) DP = cổ tức cổ phần ưu đãi
  • 21. III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Ví dụ: Công ty vừa phát hành cổ phần ưu đãi. Cổ phần có tỉ lệ cổ tức 12%/năm, mệnh giá 100USD, được bán với giá 97,5USD/cổ phần, chi phí phát hành 2,5USD/cổ phần. a. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi. b. Nếu công ty bán cổ phần ưu đãi với tỉ lệ cổ tức 10%/năm, doanh thu thuần từ bán cổ tức ưu đãi là 90USD/cổ phần. Tính chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi.
  • 22. III. Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi Giải: a. DP = 12% x 100USD = 12 USD P’P = 97,5 USD – 2,5 USD = 95 USD 𝒓 𝑫 = 𝑫 𝑷 𝑷 𝑷 ′ = 𝟏𝟐 𝟗𝟓 = 𝟏𝟐, 𝟔𝟑% b. DP = 10% x 100 USD = 10 USD P’P = 90 USD => 𝒓 𝑫 = 𝑫 𝑷 𝑷 𝑷 ′ = 𝟏𝟎 𝟗𝟎 = 𝟏𝟏, 𝟏𝟏%
  • 23. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Là tỷ lệ lãi xuất chiết khấu mà nhà đầu tư chiết khấu các cổ tức mong đợi về hiện tại để định giá trị cổ phần thường của công ty Định giá tăng trưởng đều Sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM Có hai cách xác định CPSDV cổ phần thường
  • 24. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Cách 1: Định giá tăng trưởng đều 𝑷 𝟎 = 𝑫 𝟏 𝒓 𝒆 − 𝒈 ⇒ 𝒓 𝒆 = 𝑫 𝟏 𝑷 𝟎 + 𝒈 P0 = Giá cổ phần thường re = Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường D1 = Cổ tức dự kiến vào cuối năm 1 g = Tỷ lệ tăng trưởng đều hằng năm trong cổ tức
  • 25. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Ví dụ: công ty Duchess Corp, xác định chi phí sử dụng vốn cổ phần thường re? Có P0 =50$, D1 =4$ , và cho cổ tức đã thanh toán 6 năm (1996-2001) là ⇒ 𝒈 = 𝟓% ⇒ 𝒓 𝒆 = 𝑫 𝟏 𝑷 𝟎 + 𝒈 = 𝟒$ 𝟓𝟎$ + 𝟓% = 𝟏𝟑% 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2.97$ 3.12$ 3.33$ 3.47$ 3.26$ 3.8$
  • 26. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Cách 2: sử dụng mô hình định giá tài sản vốn CAPM 𝒓 𝒆 = 𝒓 𝒇 + 𝜷(𝒓 𝒎 − 𝒓 𝒇) => Ý nghĩa: chi phí sử dụng vốn cổ phần thường là tỷ suất sinh lợi mà nhà đầu tư mong đợi để bù đắp rủi ro không được đa dạng hoá của doanh nghiệp ( β) re = Tỷ suất sinh lợi cần thiết của cổ phần thường rf = Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro rm = Tỷ suất sinh lợi thị trường 𝛽 = thước đo đo lường rủi ro hệ thống
  • 27. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Ví dụ: công ty Duchess Corp, tính bằng CAPM ta có: 𝒓 𝒇 = 𝟕%, 𝜷 = 𝟏. 𝟓, 𝒓 𝒎 = 𝟏𝟏% 𝒓 𝒆 = 𝒓 𝒇 + 𝜷 𝒓 𝒎 − 𝒓 𝒇 = 𝟕% + 𝟏. 𝟓 𝟏𝟏% − 𝟕% = 𝟏𝟑%
  • 28. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Mô hình Gordon Mô hình CAPM •Không đề cập đến yếu tố rủi ro mà dùng giá thị trường P0 để phản ánh tỉ suất sinh lợi – rủi ro mong đợi. •Những dữ liệu cần thiết luôn có sẵn. •Có thể dễ dàng điều chỉnh theo sự thay đổi của chi phí phát hành để tìm chi phí sử dụng vốn cổ phần thường phát hành mới. •Xem xét trực tiếp rủi ro bằng cách phản ánh qua hệ số β để xác định tỉ suất sinh lợi hoặc chi phí sử dụng vốn cổ phần thường. •Những dữ liệu cần thiết khó xác định trong thực tế. •Khó điều chỉnh vì trong dạng thức phổ biến của mô hình không có giá thị trường P0 , nên khi P0 thay đổi sẽ phải điều chỉnh phức tạp hơn. So sánh kỹ thuật của hai mô hình
  • 29. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Chi phí sử dụng từ thu nhập giữ lại – rre + Để cổ đông chấp nhận việc giữ lại lợi nhuận của doanh nghiệp thì họ mong sẽ nhận được một tỷ suất sinh lợi trên khoản vốn tái đầu tư này => doanh nghiệp phải chịu chi phí của thu nhập giữ lại đó là chi phí sử dụng vốn từ thu nhập giữ lại Bản chất : tăng nguồn vốn cổ phần thường và không tốn chi phí phát hành  rre = re
  • 30. IV. Chi phí sử dụng vốn cổ phần thường Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường – rne Chi phí sử dụng vốn từ phát hành mới cổ phần thường được xác định 𝒓 𝒏𝒆 = 𝑫 𝟏 𝑷 𝟎 ′ + 𝒈 P’ 0 là doanh thu phát hành thuần Ví dụ: công ty Duchess Corp có 𝐷1 = 4$, 𝑃0 = 50$, 𝑔 = 5%, 𝑟𝑒 = 13% , giá mỗi cổ phần thường phát hành mới là 47$, chi phí phát hành là 2,5$ trên 1 cổ phần 𝒓 𝒏𝒆 = 𝑫 𝟏 𝑷 𝟎 ′ + 𝒈 = 𝟒𝟕$ 𝟒𝟕$ − 𝟐, 𝟓$ + 𝟓% = 𝟏𝟒%
  • 31. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Tính toán chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC): 𝑾𝑨𝑪𝑪 = 𝑾 𝑫 𝒙 𝒓 𝑫 + 𝑾 𝑷 𝒙 𝒓 𝑷 + (𝑾 𝒆 𝒙 𝒓 𝒆 hoặc rne) WD = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng nợ vay dài hạn trong cấu trúc vốn WP = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần ưu đãi trong cấu trúc vốn We = Tỷ lệ % nguồn tài trợ bằng cổ phần thường trong cấu trúc vốn WP + WD + We = 1,0
  • 32. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Ví dụ: Công ty VDEC đang quan tâm đến việc tính chi phí sử dụng vốn cho công ty, giả sử thuế suất thuế TNDN là 40%. Nợ: công ty có thể tăng khoản nợ không giới hạn bằng cách bán trái phiếu coupon lãi suất 10% năm trả lãi hàng năm, thời hạn trái phiếu 10 năm, trái phiếu có mệnh giá 1.000$. Chi phí hoa hồng trả cho nhà bảo lãnh phát hành 30$/cổ phần, chi phí phát hành 20$/ cổ phần. Cổ phần ưu đãi: công ty có thể bán cổ phần ưu đãi không giới hạn về số lượng với giá 100$/cổ phần, lãi suất 11%/năm trả lãi hàng năm. Chi phí phát hành 5$/cổ phần.
  • 33. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Cổ phần thường: cổ phần của công ty hiện nay đang bán với giá 80$/ cổ phần. Công ty dự kiến chi trả cổ tức tiền mặt 6$/cổ phần vào năm sắp tới. Cổ tức của công ty tăng trưởng 6%/năm và không đổi trong tương lai. Cổ phần sẽ được bán dưới giá 4$/ cổ phần, chi phí phát hành 4$/cổ phần. Công ty có thể bán với số lượng không hạn chế. Lợi nhuận giữ lại:Công ty dự kiến giữ lại lợi nhuận 225.000$ trong năm tới.
  • 34. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Tính chi phí sử dụng vốn bình quân , giả sử cấu trúc vốn mục tiêu là: Nguồn Tỷ trọng Nợ dài hạn 40% Cổ phần ưu đãi 15% Cổ phần thường 45% Tổng cộng 100%
  • 35. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Giải: -Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế: 𝒓 𝑫 = 𝑹 + 𝑭𝑽 − 𝑷 𝟎 𝒏 𝑭𝑽 + 𝑷 𝟎 𝟐 = 𝟏𝟎%. 𝟏𝟎𝟎 + 𝟏𝟎𝟎𝟎 − (𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎 − 𝟐𝟎) 𝟏𝟎 𝟏𝟎𝟎𝟎 + (𝟏𝟎𝟎𝟎 − 𝟑𝟎 − 𝟐𝟎) 𝟐 = 𝟏𝟎, 𝟖% - Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế: 𝒓 𝑫 ∗ = 𝒓 𝑫 𝟏 − 𝑻 = 𝟔, 𝟓% - Chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi: 𝒓 𝑷 = 𝑫 𝑷 𝑷 𝑷 , = 𝟏𝟏%. 𝟏𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎 − 𝟓 = 𝟏𝟏, 𝟔%
  • 36. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) - Chi phí sử dụng vốn lợi nhuận giữ lại: 𝒓 𝒆 = 𝑫 𝟏 𝑷 𝟎 + 𝒈 = 𝟔 𝟖𝟎 + 𝟔% = 𝟏𝟑, 𝟓% Ta có: => WACC= 2,6% + 1,7% + 6,1% = 10,4% Nguồn vốn Tỷ trọng Chi phí sử dụng vốn Chi phí đã tính tỷ trọng Nợ dài hạn 0,4 6,5% 2,6% Cổ phần ưu đãi 0,15 11,6% 1,7% Cổ phần thường 0,45 13,5% 6,1% Tổng 1,00 10,4%
  • 37. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Giá trị sổ sách so với giá trị thị trường: - Tỷ trọng tính theo giá trị sổ sách sử dụng các giá trị kế toán tỷ lệ của mỗi nguồn tài trợ riêng biệt trong cấu trúc vốn của doanh nghiệp. - Tỷ trọng tính theo giá trị thị trường đo lường tỷ lệ của các nguồn tài trợ riêng biệt này theo giá trị thị trường. - Tỷ trọng tính theo giá trị thị trường có ưu điểm hơn vì giá trị thị trường của các khoản chứng khoán phản ánh xấp xỉ giá trị bằng tiền thu được khi bán chứng khoán này.
  • 38. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Giá trị sổ sách so với giá trị thị trường: - Chi phí của các nguồn tài trợ riêng biệt khác nhau được tính toán dựa vào giá công bố của thị trường nên sẽ hợp lí hơn nếu tỷ trọng tương ứng của chúng cũng được tính theo giá trị thị trường. - Tỷ trọng tính theo giá thị trường sẽ được ưa thích hơn là tỷ trọng tính theo giá trị sổ sách.
  • 39. V. Chi phí sử dụng vốn bình quân (WACC) Cấu trúc vốn lịch sử so với mục tiêu: - Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn lịch sử là tỷ trọng theo giá trị sổ sách hay giá trị thường xuyên dựa trên cấu trúc vốn thưc tế . Ví dụ : Tỷ lệ giá trị sổ sách ( hay tỷ lệ tính theo giá trị thị trường) trong quá khứ hay ở hiện tại cũng đều thuộc hình thức tỷ trọng theo yếu tố lịch sử. - Tỷ trọng tính theo cấu trúc vốn mục tiêu cũng được dựa trên giá trị sổ sách hay giá trị thị trường nhưng nó phản ánh tỷ trọng trong một cấu trúc vốn kì vọng của doanh nghiệp.
  • 40. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Là chi phí sử dụng vốn bình quân của một doanh nghiệp khi một đồng vốn tài trợ mới tăng thêm. Nguyên nhân làm thay đổi chi phí sử dụng vốn bình quân (tạo ra chi phí sử dụng vốn biên) - Quy mô nguồn tài trợ tăng - Phát hành cổ phần mới sau khi đã sử dụng hết nguồn tài trợ từ thu nhập dữ lại
  • 41. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Xác định điểm gãy – Breaking Points: Điểm gãy là điểm mà tại đó khi tổng quy mô các nguồn tài trợ vượt quá làm chi phí của 1 trong các nguồn tài trợ sẽ gia tăng. 𝑩𝑷𝒋 = 𝑨𝑭𝒋 𝑾𝒋 BPj = Điểm gãy cho nguồn tài trợ j Afj = Tổng nguồn tài trợ của nguồn tài trợ j Wj = Tỷ trọng của nguồn tài trợ thành phần j trong cấu trúc vốn (theo giá trị lịch sử hoặc theo mục tiêu)
  • 42. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Ví dụ: Công ty Duchess Corp Cổ phần thường - Thu nhập dữ lại: 300.000$ (với re= 13%) - Sử dụng thêm vốn từ phát hành mới cổ phần thường (với rne = 14%) (từ p 12.4) -Khả năng vay nợ : · 400.000$ (r* d = 5,6%) · 400.000$ (r* d = 8,4%)
  • 43. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Công ty có cấu trúc vốn mục tiêu là: • 50% vốn cổ phần • 40% nợ vay • 10% cổ phần ưu đãi Có 2 điểm gãy • Điểm gãy thứ nhất xuất hiện khi 300.000$ thu nhập giữ lại (với re =13% ) sử dụng hết. • Điểm gãy thứ hai xuất hiện khi 400.000$ nợ vay dài hạn (với r* d =5.6% ) được sử dụng hết.
  • 44. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Breaking Points cổ phần thường (điểm gãy 1): BPcổ phần thường = 𝟑𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎$ 𝟓𝟎% = 600000$ Quy mô tổng nguồn tài trợ vượt quá 600.000$ chi phí sử dụng vốn cổ phần thường sẽ thay đổi Breaking Points nợ vay dài hạn (điểm gãy 2): BPnợ vay dài hạn = 𝟒𝟎𝟎𝟎𝟎𝟎$ 𝟒𝟎% =1000000$ =>Quy mô tổng nguồn tài trợ vượt quá 1.000.000$. => chi phí sử dụng nợ vay dài hạn sẽ thay đổi.
  • 45. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Tính toán WMCC: • Khi điểm gãy đã được xác định, WACC trên toàn bộ nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy phải được tính toán. • Trong phạm vi tổng nguồn tài trợ mới giữa các điểm gãy, chắc chắn chi phí sử dụng vốn thành phần sẽ gia tăng và dẫn đến WACC tăng với mức cao hơn so với phạm vi trước đó
  • 46. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Quy mô nguồn tài trợ Nguồn tài trợ Tỷ trọng Chi phí Chi phí theo tỷ trọng 0$ đến 600.000$ Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 5.6% 9.0% 13.0% 2.2% 0.9% 6.5% Chi phí sử dụng vốn bình quân 9.6% Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 5.6% 9.0% 14.0% 2.2% 0.9% 7.0% Chi phí sử dụng vốn bình quân 10.1% Từ 1.000.000$ trở lên Nợ vay Cổ phần ưu đãi Cổ phần thường 40% 10% 50% 8.4% 9.0% 14.0% 3.4% 0.9% 7.0%
  • 47. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư
  • 48. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Phạm vi của tổng nguồn tài trợ mới WACC 0$ đến 600.000$ Từ 600.000$ đến 1.000.000$ Từ 1.000.000$ trở lên 9.6% 10.1% 11.3% Bảng 12.3. Chi phí sử dụng vốn biên tế - WMCC của công ty Duchess Corp
  • 49. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Đường cơ hội đầu tư - IOS (The Investment Opportunities) • Đường các cơ hội đầu tư biểu diễn quy mô khả năng sinh lợi của các dự án đầu tư từ tốt nhất (IRR cao nhất) cho tới xấu nhất (IRR thấp nhất). • Các dự án đầu tư được sắp xếp theo thứ tự IRR giảm dần, dự án có tổng vốn đầu tư lũy kế càng cao thì tỉ suất sinh lợi nội bộ IRR càng thấp.
  • 50. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư Ví dụ: IOS của công ty Duchess Corp. Cơ hội đầu tư Tỷ suất sinh lợi nội bộ (IRR) (1) Vốn đầu tư ban đầu của dư án. (2) Tổng vốn đầu tư lũy kế. (3) A B C D E F G 15,0 % 14,5 % 14,0 % 13,0 % 12,0 % 11,0 % 10,0 % 100.000$ 200.000$ 400.000$ 100.000$ 300.000$ 200.000$ 100.000$ 100.000$ 300.000$ 700.000$ 800.000$ 1.100.000$ 1.300.000$ 1.400.000$ Khi IRR > WMCC => Dự án được chấp nhận
  • 51. VI. Chi phí sử dụng vốn biên tế và quyết định đầu tư
  • 52. VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn Các công ty đa quốc gia có quy mô lớn thường có các khoản vay lớn và được chủ nợ ưu đãi => giảm chi phí sử dụng vốn Công ty đa quốc gia có thể dễ dàng tiếp cận các thị trường vốn quốc tế, giúp họ thu hút được vốn với chi phí thấp hơn so với các doanh nghiệp trong nước à giảm chi phí sử dụng vốn Quy mô doanh nghiệp Tiếp cận thị trường vốn quốc tế Các đặc điểm của công ty đa quốc gia ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn
  • 53. VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn Do các nền kinh tế độc lập với nhau, các dòng tiền thuần từ nhiều nơi trên thế giới của doanh nghiệp sẽ ít biến động, giảm nguy cơ phá sản => giảm chi phí sử dụng vốn. Công ty có thể chọn địa phương có luật thuế thuận lợi => giảm chi phí sử dụng vốn. Đa dạng hóa quốc tế Ưu đãi thuế khóa
  • 54. VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn Dòng tiền của một doanh nghiệp đa quốc gia dễ bị biến động hơn doanh nghiệp nội địa ở cùng ngành nếu chịu tác động cao của rủi ro tỷ giá hối đoái => tăng chi phí sử dụng vốn.. Chính phủ nước chủ nhà có thể tịch biên tài sản của công ty con của doanh nghiệp đa quốc gia. Phần trăm doanh nghiệp đầu tư vào nước này càng cao thì xác suất bị phá sản càng cao => tăng chi phí sử dụng vốn. Rủi ro tỷ giá hối đoái Rủi ro quốc gia => Nói chung, tác động của từng yếu tố có thể thay đổi theo các đặc tính riêng của từng doanh nghiệp.
  • 55. VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn 1Sự khác biệt giữa các quốc gia đối với chi phí sử dụng vốn vay . Có một số quốc gia có lãi suất phi rủi ro của đồng tiền vay và phần bù rủi ro do các chủ nợ đòi hỏi cao hơn ở một số nước -> chi phí sử dụng vốn ở nước này cao hơn. • Sự khác biệt trong lãi suất phi rủi ro của đồng tiền vay : Luật thuế, dân số, chính sách tiền tệ, điều kiện kinh tế. • Sự khác biệt trong phần bù rủi ro: Quan hệ của doanh nghiệp và chủ nợ, điều kiện kinh tế, sự can thiệp của chính phủ, độ nghiêng đòn bẩy tài chính
  • 56. VII. Các vấn đề quốc tế về chi phí sử dụng vốn 2 3 Khác biệt giữa các nước trong chi phí sử dụng vốn cổ phần: Kết hợp chi phí sử dụng vốn vay và chi phí sử dụng vốn cổ phần . • Áp dụng tỷ số giá thu nhập dòng thu nhập cho sẵn • Điều chỉnh theo ảnh hưởng của lạm phát, tăng trưởng lợi nhuận và các yếu tố khác của một nước Sự kết hợp chi phí sử dụng vốn vay và chi phí sử dụng vốn cổ phần cho ra chi phí sử dụng vốn bình quân.