SlideShare a Scribd company logo
1 of 79
1
NAMO
SHAKYAMUNI
BUDDHA
2
Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật
卍
"NhưLai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay Hành Thiền, một nếp
sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng
thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến NhưLai
Thiền mà không đề cập đến Tổ SưThiền. Ởđây chúng tôi hạn
chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng
Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tửhiểu rõ Thiền
nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân
của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong
suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn.
Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những
lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn
Thiền nhưlà một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương
pháp giáo dục hướng thượng có thể ứng dụng ngay trong đời
sống hiện tại, vừa là một tiến trình đưa đến giải thoát và giác ngộ.
Cuối cùng, chúng tôi xin giới thiệu một pháp môn Thiền: Pháp
môn Anapànasati, niệm hơi thởvô hơi thởra, một Pháp môn
Thiền nguyên thủy do đức Phật giảng dạy, một pháp môn Chỉ
quán, Đị nh Tuệ song tu mà mọi người có thể thực hành, ngay
trong hiện tại đối với bản thân mình.
Mọi trình bày của chúng tôi đều nêu rõ xuất xứ, trích từtrong
Kinh tạng Pàli nào, để xác chứng đó là những lời dạy của đức
Phật, chứkhông phải là những sản phẩm tưởng tượng của diễn
3
giả, và giúp cho những ai muốn tựmình nghiên cứu tưliệu cũng
có thể truy nguyên đến nguồn gốc một cách chính xác.
Trước hết, chúng tôi xin trình bày: Những kinh nghiệm cá nhân
của đức Phật về Thiền.
Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh
nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và
chính nhờkinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng
một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó
là pháp môn: Giới Đị nh Tuệ.
Kinh nghiệm Thiền đầu tiên của đức Phật là khi Ngài đến học đạo
với Alara Kalama về pháp môn Vô-sở-hữu-xứ, và học đạo với
Uddaka Ramaputta về pháp môn Phi-tưởng Phi-phi-tưởng-xứ.
Hai pháp môn Thiền ngoại đạo, Ngài học, Ngài hành, Ngài
chứng và được hai vị ngoại đạo sưxác nhận là đã thật chứng.
Nhưng Ngài nhận thấy hai pháp môn ấy không đem đến giải
thoát nên Ngài đã bỏ đi. Hai vị ngoại đạo sưấy xác nhận: "Pháp
mà tôi tựtri, tựchứng, tựđạt và tuyên bố, chính pháp ấy hiền giả
tựtri, tựchứng, tựđạt và an trú. Pháp mà hiền giả tựtri, tựchứng,
tựđạt và an trú, chính pháp ấy tôi tựtri, tựchứng, tựđạt và tuyên
bố. Pháp mà tôi biết, chính pháp ấy hiền giả biết; Pháp mà hiền
giả biết, chính Pháp ấy tôi biết. Tôi nhưthế nào, hiền giả là như
vậy; hiền giả nhưthế nào, tôi là nhưvậy. Nay hãy đến đây, hiền
giả! Hai chúng ta hãy chăm sóc hội chúng này". Nhưvậy, này
các Tỷ-kheo, Alara Kalama là đạo sưcủa Ta, lại đặt Ta, đệ tửcủa
4
người ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sựtôn sùng tối
thượng. Này các Tỷ-kheo, rồi ta tựsuy nghĩ : "Pháp này không
hướng đến yếm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến
đoạn diệt, không hướng đến an tị nh, không hướng đến thượng trí,
không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết-bàn, mà chỉ
đưa đến sựchứng đạt Vô sởhữu xứ. Nhưvậy, này các Tỷ-kheo,
Ta không tôn kính Pháp này, và từkhước pháp ấy, Ta bỏ đi"
(Trung Bộ Kinh).
Kinh nghiệm thứhai là kinh nghiệm của đức Phật khi chưa thành
Đạo, Ngài muốn đoạn trừcác dục, nhưng vì Ngài chưa hành
Thiền, nên chưa đoạn trừđược tham sân si, nhưđoạn kinh sau
đây nêu rõ: "Này Mahànàma, thuởxưa, khi Ta còn là vị Bồ-tát,
chưa chứng được Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng, Chánh giác,
Ta khéo thấy nhưthật chánh kiến: "Các dục, vị ít, khổ nhiều, não
nhiều, sựnguy hiểm ởđây nhiều hơn". Dầu ta khéo thấy với như
thật chánh kiến nhưvậy, nhưng Ta chưa chứng được hỷ lạc do ly
dục, ly bất thiện pháp sanh, hay một pháp nào khác cao thượng
hơn, và nhưvậy, Ta biết rằng ta chưa khỏi bị các dục chi phối.
Và này Mahànàma, khi nào Ta khéo thấy với nhưthật chánh
quán: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, và sựnguy hiểm ở
đây lại nhiều hơn". Và ta chứng được hỷ lạc do ly dục, ly bất thiện
pháp sanh, hay một pháp nào cao thượng hơn, nhưvậy ta mới
khỏi các dục chi phối" (Trung Bộ Kinh)
5
Kinh nghiệm này nêu rõ, chỉ một mình nhưthật quán các dục là
vui ít khổ nhiều chưa đủ, phải có hành Thiền, tức là chứng được
hỷ lạc do ly dục sanh mới có thể nhiếp phục và đoạn trừcác dục.
Chính do kinh nghiệm này, đức Phật sau này đã hành Thiền
đị nh để nhiếp phục các dục và đã thiết lập pháp môn Giới Đị nh
Tuệ, trong ấy có Thiền để đưa hành giả đi đến giác ngộ giải thoát.
Kinh nghiệm thứba của Sa-môn Gotama là khi tu hành sáu năm
khổ hạnh đã xong, Ngài nhận thấy khổ hạnh không đưa con
người đến giác ngộ và giải thoát, nên Ngài đã từbỏ khổ hạnh và
đi đến Uruvela.
Tại đây, Ngài tìm thấy một đị a điểm khả ái, có con sông trong
sáng chảy gần, một khóm rừng thoải mái, một trú xứthuận tiện
để hành Thiền. Ngài chọn lựa đị a điểm ấy và quyết đị nh ngồi
xuống tại đấy để tu trì. Nhưng ba ví dụ đã khởi lên, giúp Ngài hiểu
rõ phải hành Thiền nhưthế nào mới có kết quả.
Ví dụ thứnhất, một người cầm lửa lấy một khúc cây đẫm ướt đầy
nhựa sống, đặt vào trong nước rồi cọ xát với dụng cụ làm lửa để
nhen lửa. Lẽ dĩ nhiên, với điều kiện này, lửa không thể nhen
nhúm được.
Ví dựthứhai cũng giống nhưtrên, lần này khúc cây vẫn đẫm ướt,
vẫn đầy nhựa sống, nhưng được vớt ra khỏi nước, nếu có cọ xát
với dụng cụ làm lửa để nhen lửa, lẽ dĩ nhiên với điều kiện này lửa
cũng không thể nhen nhúm được.
6
Ví dụ thứba nói đến khúc cây không có nhựa, được vớt khỏi nước,
và đặt trên đất khô. Nếu người này cọ xát khúc cây ấy với dụng
cụ làm lửa, thời lửa có thể hiện ra. Ví dụ này giới thiệu cho
Sa-môn Gotama rõ là muốn hành Thiền cho có hiệu quả thời
phải ly dục, ly bất thiện pháp mới hy vọng chứng quả nhưđã ghi
trong đoạn kinh Trung Bộ:
"Này Aggivessana, những tôn giả Sa-môn hay Bà la môn nào
sống không xả ly các dục vọng về thân, về nội tâm chưa được
khéo đoạn trừ, chưa được khéo làm cho nhẹ bớt, những tôn giả
Sa-môn hay Bà-la-môn ấy không có thể chứng được Vô thượng
Chánh đẳng giác... Nếu tôn giả Sa-môn hay Bà-la-môn nào
sống xả ly các dục vọng về thân... và nội tâm đã được khéo đoạn
trừ, đã được khéo làm cho nhẹ bớt, những tôn giả Sa-môn hay
Bà-la-môn ấy có thể chứng được tri kiến Vô thượng Chánh đẳng
Chánh giác".
Ba ví dụ trên đã giới thiệu cho Sa-môn Gotama biết là muốn
hành Thiền cho có kết quả thì phải ly dục, ly bất thiện pháp. Do
vậy, sau này khi dạy về hành Thiền điều kiện tiên quyết của hành
Thiền phải làm là "ly dục, ly bất thiện pháp". Còn đắm say các
dục, còn làm các hạnh bất thiện, thì không thể hành Thiền cho
có kết quả. Những kinh nghiệm quí báu này điều được đức Phật
áp dụng khi Ngài giảng dạy về Thiền.
Một kinh nghiệm nữa đến với Sa-môn Gotama: Sau khi tu hành
khổ hạnh trong 6 năm không có kết quả, Ngài tựhỏi có con
7
đường nào khác có thể đưa Ngài đến giác ngộ, và sau đây là
những lời ghi nhận của Ngài khi Ngài hướng tìm một con đường
khác, nhưđã ghi trong Đại kinh Saccaka, Trung Bộ Kinh:
"Nhưng ta với sựkhổ hạnh khốc liệt nhưthế này vẫn không chứng
được pháp thượng nhân, tri kiến thù thăng xứng đáng bậc Thánh.
Hay là có con đường nào khác đưa đến giác ngộ?".
"Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ nhưsau: "Ta biết, trong khi
phụ thân Ta, dòng họ Thích Ca, đang cày và Ta đang ngồi dưới
bóng mát cây Diêm phù đề. Ta ly dục ly bất thiện pháp, chứng và
trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm
có tứ, khi an trú nhưvậy Ta nghĩ : "Theo con đường này có thể
đưa đến giác ngộ chăng"? Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm
ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta: "Đây là con đường đưa đến giác
ngộ". Với kinh nghiệm này, Sa-môn môn Gotama thực hành
Thiền đị nh chứng Sơthiền, Thiền thứhai, Thiền thứba, Thiền
thứtư. Rồi đến Thiền thứtư, Ngài hướng tâm và chứng được ba
minh và cuối cùng, Ngài thành Đạo, chứng được Thánh quả,
thành bậc Chánh giác.
Chúng tôi ghi chép sau đây kinh nghiệm hành Thiền, chứng đạo
của Ngài nhưđã được ghi trong Đại Kinh Saccaka: "Và này
Aggivessana, sau khi ăn thô thực và được sức lực trởlại, Ta ly
dục ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái
hỷ lạc do ly dục sanh có tầm có tứ. Này Aggivessana, nhưvậy là
thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
8
Diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc
do đị nh sanh, không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Này
Aggivessana, nhưvậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng
không chi phối tâm Ta. Ly hỷ trú xả, chánh niệm tĩ nh giác, thân
cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và
trú Thiền thứba. Này Aggivessana, nhưvậy lạc thọ khởi lên nơi
Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Xả niệm xả khổ,
diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư, không khổ
không lạc, xả niệm thanh tị nh. Này Aggivessana, nhưvậy lạc
thọ khởi lên nơi Ta".
Rồi với tâm đị nh tĩ nh trong Thiền thứtưấy, Sa-môn môn
Gotama hướng tâm đến Túc mạng minh, đến Thiên nhãn minh,
đến Lậu tận minh: "Nhờhiểu biết nhưvậy, tâm của Ta thoát khỏi
dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tựthân
đã giải thoát nhưvậy, khởi lên sựhiểu biết: "Ta đã giải thoát". Ta
đã biết: "Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành. Việc cần làm đã làm.
Không còn trởlui trạng thái này nữa". Này Aggivessana, đó là
Minh thứba, Ta đã chứng được trong canh cuối, vô minh diệt
minh sanh, mê tối diệt ánh sáng sanh, do ta sống không phóng
dật, nhiệt tâm, tinh cần" (Trung Bộ Kinh).
Sau khi đức Phật thành Đạo, nếp sống đặc biệt của Ngài nhưđã
được diễn ra trong Kinh tạng Pàli là thuyết pháp độ sanh, và
hành Thiền giải thoát. Thật sựởnơi đây hai hình ảnh linh động
nhất của bậc giáo chủ đạo Phật là thuyết Pháp và hành Thiền.
9
Trong đời sống hàng ngày của đức Phật, ngoài trách nhiệm
thuyết Pháp độ sanh, đức Phật hoàn toàn sống đời sống hành
Thiền. Buổi sáng đi khất thực, độ ngọ xong, Ngài đi sâu vào rừng
núi để hành Thiền. Buổi chiều, đức Phật thường từThiền tị nh độc
cưđứng dậy, tức là buổi chiều Ngài cũng hành Thiền. Ban đêm,
trong canh một Ngài đi kinh hành. Trong canh hai, Ngài đi kinh
hành và ngồi Thiền. Canh ba, Ngài nằm nghỉ với dáng nằm con
sưtử. Ngài thức dậy, lại đi kinh hành và ngồi Thiền. Khi Ngài
nhập Niết bàn, Ngài cũng từnơi cảnh Thiền đị nh mà nhập Niết
bàn: "Xuất Thiền thứtư, Ngài nhập đị nh Thiền thứba. Xuất
Thiền thứba, Ngài nhập đị nh Thiền thứhai. Xuất thiền thứhai,
Ngài nhập đị nh SơThiền. Xuất SơThiền, Ngài nhập đị nh Thiền
thứhai. Xuất Thiền thứhai, Ngài nhập đị nh Thiền thứba. Xuất
Thiền thứba, Ngài nhập đị nh Thiền thứtư. Xuất Thiền thứtư,
Ngài lập tức Nhập diệt" (Trung Bộ Kinh).
Và chúng ta thường gặp hai lời khuyên này của đức Phật cho các
Tỷ-kheo xuất gia: "Này các Tỷ-kheo, khi các người hội họp lại,
thường có hai việc phải làm: một là đàm luận về Phật pháp, hai là
giữim lặng của một bậc Thánh" (Trung Bộ Kinh). Và sựim lặng
của các bậc Thánh ởđây là hành Thiền.
Lời dạy thứhai là lời khuyên hành Thiền của đức Phật: "Này các
Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống. Này
các Tỷ-kheo, hãy tu Thiền, chớcó phóng dật, chớcó sanh lòng
hối hận về sau. Đây là lời giáo giới của Ta cho các người". Và khi
10
sắp Niết-bàn, đức Phật nhắc đi nhắc lại nếp sống của một
Tỷ-kheo tối thắng là tu Thiền đị nh, Thiền quán:
"Và này Ananda, ởđời Tỷ-kheo quán thân trên thân... quán thọ
trên các cảm thọ.... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các
pháp, nhiệt tâm, tỉ nh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ưu
ởđời. Nhưvậy này Ananda, Tỷ-kheo tựmình là ngọn đèn cho
chính mình, tựmình y tựa chính mình, không y tựa một vị khác,
dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ
nương tựa, không nương tựa một gì khác. Những vị ấy, này
Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ-kheo của Ta"
(Trường Bộ Kinh, Kinh Đại Bát Niết Bàn). Lời dạy nầy của đức
Phật chính là một lời khuyên tu Thiền và hành Thiền.
Với một bậc Đạo sư, trước khi thành Đạo đã có nhiều kinh nghiệm
về Thiền nhưvậy, đã khám phá ra con đường Giới Đị nh Tuệ đưa
đến giác ngộ giải thoát, trong ấy Thiền chiếm một vị trí quan
trọng, cho đến khi thành Đạo và nhập Niết-bàn, cũng điều là
những kinh nghiệm bản thân về Thiền đị nh. Hơn nữa, từkhi
thành Đạo cho đến khi nhập Niết-bàn, Ngài sống một đời sống
hằng ngày hành Thiền để hiện tại lạc trú và sách tấn các đệ tửtu
hành, cho đến trong suốt 45 năm thuyết pháp, lời giảng dạy của
Ngài chính là hành Thiền. Đến giờphút gần nhập Niết-bàn, lời
khuyến khích cuối cùng cho các đệ tửcũng là những lời khích lệ
hành Thiền. Đối với một bậc Đạo sưnhưvậy, tựnhiên hành Thiền
11
chiếm một đị a vị vừa ưu tiên, vừa quan trọng trong những kinh
điển Ngài dạy.
Vậy nay, chúng ta hãy tìm hiểu Thiền là gì, và hành tướng của
Thiền là nhưthế nào? ChữThiền từchữPàli là Jhàna, từchữ
Sanskrit là Dhyàna, được Ngài Buddhaghosa đị nh nghĩ a như
sau: "Aramman, ùpanijjhànato paccanika - jhàpanato và
jhapam" (Thanh Tị nh Đạo, 150) nghĩ a là do Thiền trên các đối
tượng lựa chọn, và do đốt cháy những gì đối nghị ch nên gọi là
Thiền. Nhưvậy, Thiền là có nghĩ a lựa chọn một đối tượng rồi
Thiền tưtrên đối tượng ấy, khiến cho khả năng đốt cháy, thiêu
hủy các pháp đối nghị ch, ởđây, chỉ cho các triền cái và các kiết
sửphiền não.
Đị nh nghĩ a về Thiền trong các kinh điển thường lồng vào trong
khung cảnh Giới Đị nh Tuệ, và đề cập đến Đị nh tức là Thiền đị nh,
tức là Thiền. Những đị nh nghĩ a này có rất nhiều chi tiết và ví dụ,
và có thể được phân tích thành những giai đoạn nhưsau:
- Sửa soạn hành Thiền
- Đoạn trừcác triền cái
- Chứng Sơthiền cho đến Tứthiền
A. Sửa soạn hành Thiền
Sau khi thành tựu Giới uẩn, nghĩ a là thành tựu hộ trì các căn, tiết
độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, chánh niệm tỉ nh giác,
hành giả: "Lựa một chỗ thanh vắng, tị ch mị ch nhưkhu rừng, gốc
12
cây, khe núi, hang đá, bãi tha ma, lùm cây, ngoài trời, đống rơm.
Sau khi đi khất thực và ăn xong, vị ấy ngồi kiết già, lưng thẳng và
an trú niệm trước mặt". (Kinh Trung Bộ).
Trong sựsửa soạn hành Thiền, chúng ta thấy rõ hành giả phải
giữGiới, tức là phải sống một nếp sống trong sạch và lành mạnh,
mới có thể hành Thiền. Nói một cách khác, hành Thiền chỉ có
hiệu quả khi nếp sống của hành Thiền là phải ly dục, ly bất thiện
pháp. Những ai ăn nhiều, ngủ nhiều, tất nhiên khó hành Thiền;
những ai say đắm năm dục, say đắm về rượu men rượu nấu, làm
các hạnh bất thiện về thân, về lời, về ý, tất nhiên khó hành Thiền.
Nói tóm lại, người hành Thiền phải sống một đời sống lành mạnh
và trong sạch, thời hành Thiền mới có kết quả.
B. Đoạn trừcác Triền cái
"Vị ấy từbỏ dục tham ởđời, sống với tâm thoát ly dục tham, gội
rửa tâm hết dục tham. Từbỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không
sân hận, lòng từmẫn thương xót tất cả chúng hữu tình, gội rửa
tâm hết sân hận. Từbỏ hôn trầm thụy miên, với tâm hướng về
ánh sáng, chánh niệm tỉ nh giác, gội rửa tâm hết hôn trầm thụy
miên. Từbỏ trạo cửhối quá, vị ấy sống không trạo cửhối tiếc,
nội tâm trầm lặng, gội rửa tâm hết trạo cửhối tiếc. Từbỏ nghi ngờ,
vị ấy sống thoát ly khỏi nghi ngờ, không phân vân lưỡng lự, gội
rửa tâm hết nghi ngờđối với thiện pháp" (Kinh Trung Bộ).
Năm triền cái này có khả năng làm uế nhiễm tâm và làm yếu ớt
trí tuệ, nên phải trừkhửđể được sáng suốt và để trí tuệ được phát
13
triển. Trong kinh Tăng Chi, đức Phật có nêu rõ những pháp giúp
đoạn trừnăm triền cái này:
"Tướng bất tị nh, này các Tỷ-kheo, nếu nhưlý tác ý, thời dục
tham chưa sanh không sanh khởi và dục tham đã sanh được
đoạn tận... Từtâm giải thoát, này các Tỷ-kheo, nếu nhưlý tác ý,
thời sân chưa sanh không sanh khởi, và sân đã sanh được đoạn
tận... Người tinh cần tinh tấn, này các Tỷ-kheo, hôn trầm nhụy
miên chưa sanh không sanh khởi, hôn trầm thụy miên đã sanh
được đoạn tận... Người có tâm tị nh chỉ , này các Tỷ-kheo, nghi
hoặc chưa sanh không sanh khởi, hay nghi hoặc đã được sanh
đoạn tận".
"Này các Tỷ-kheo, nhưmột người mắc nợ, liền làm các nghề
nghiệp, những nghề này được phát đạt, người ấy không những trả
được nợcũ, còn có tiền dưđể nuôi dưỡng vợ. Người ấy nghĩ : "Ta
trước kia mắc nợnên ta làm các nghề nghiệp. Những nghề này
được phát đạt, ta không những trả được các nợcũ, còn có tiền dư
để nuôi vợ". Người ấy nhờvậy được sung sướng, hoan hỷ. Này
các Tỷ-kheo, nhưmột người bị bệnh đau đớn trầm trọng, ăn
uống không tiêu, thể lực suy yếu. Sau một thời gian, người ấy
khỏi bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực khôi phục. Người ấy nghĩ :
"Ta trước kia bị bệnh, đau đớn trầm trọng, ăn uống không tiêu,
thể lực suy yếu. Nay ta khỏi bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực
khôi phục". Người ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Này các
Tỷ-kheo, nhưmột người bị nhốt trong ngục, người ấy sau một
14
thời gian được khỏi tù tội, an lạc kiện toàn, tài sản không bị giảm
tổn. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia bị nhốt trong ngục, nay ta được
khỏi tù tội, an lạc kiện toàn, tài sản không bị giảm tổn". Người ấy
nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột
người nô lệ, không được tựchủ, lệ thuộc người khác, không được
tựdo đi lại. Người ấy sau một thời gian thoát khỏi cảnh nô lệ được
tựchủ, không lệ thuộc người khác, một người giải thoát, được tự
do đi lại. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia bị cảnh nô lệ, không được
tựchủ, lệ thuộc người khác, không được tựdo đi lại. Nay ta thoát
cảnh nô lệ, được tựchủ, không lệ thuộc người khác, một người
giải thoát, được tựdo đi lại". Người ấy nhờvậy được sung sướng
hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột người giàu có nhiều tài sản,
đang đi qua bãi sa mạc. Người ấy sau một thời gian đã đi khỏi bãi
sa mạc ấy, đến đầu làng, yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản
không bị tổn giảm. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia giàu có, nhiều
tài sản, đi qua bãi sa mạc. Nay ta đã đi qua khỏi bãi sa mạc ấy
yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản không bị tổn giảm". Người
ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ.
Cũng vậy này các Tỷ kheo, vị Tỷ-kheo tựmình quán năm triền
cái chưa xả ly, nhưmón nợ, nhưbị nh hoạn, nhưngục tù, như
cảnh nô lệ, nhưcon đường qua sa mạc. Này các Tỷ kheo, cũng
nhưkhông mắc nợ, nhưkhông bị bệnh tật, nhưđược khỏi tù tội,
nhưđược tựdo, nhưđược đất lành yên ổn, này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo quán năm triền cái, khi chúng được diệt trừ".
15
Nhưvậy đối với người hành Thiền, năm triền cái có tác dụng như
một gánh nặng, nhưmột trói buộc và giải thoát chúng có nghĩ a
là làm vơi nhẹ những gánh nặng và làm giải tỏa những trói buộc.
Khi năm triền cái đã đoạn trừ, người hành Thiền mới thật sựbước
vào Thiền đị nh, do một tiến trình diễn tiến nhưsau, nhưđược
diễn tả trong kinh Trường Bộ: "Khi quán tựthân đã xả ly năm triền
cái, hân hoan sanh. Do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ,
thân được khinh an, do thân khinh an lạc thọ sanh. Do lạc thọ,
tâm được đị nh tĩ nh".
C. Chứng Sơthiền cho đến Đệ Tứthiền
Đức Phật giải thích rất tỉ mỉ bốn Thiền được chứng đắc, theo thứ
tựtrước sau, cùng với các Thiền chi:
"Sau khi đoạn trừnăm triền cái này, những triền cái làm ô nhiễm
tâm tư, làm yếu ớt trí tuệ, vị ấy ly dục, ly ác pháp, chứng và trú
Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với
tứ. Người ấy thấm nhuần, tẩm ướt làm cho sung mãn, tràn đầy
thân này với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn
thân không có hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần. Này các
Tỷ-kheo, nhưmột hầu tắm lão luyện, hay đệ tửngười hầu tắm,
sau khi rắc bột tắm trong thau đồng, liền nhồi bột ấy với nước, cục
bột tắm ấy được thấm nhuần nước ướt, trào trộn với nước ướt,
thấm ướt cả trong lẫn ngoài với nước, nhưng không chảy thành
giọt. Cũng vậy này các Tỷ-kheo, thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho
sung mãn tràn đầy thân này với hỷ lạc do ly dục sanh, không một
16
chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm
nhuần".
"Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo diệt tầm và tứchứng và trú
Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh, không tầm
không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho
sung mãn tràn đầy thân này với hỷ lạc do đị nh sanh, không một
chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do đị nh sanh ấy thấm
nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví nhưmột hồ nước, nước từtrong dâng
lên, phương Đông không có lỗ nước chảy ra, phương Tây không
có lỗ nước chảy ra, phương Bắc không có lỗ nước chảy ra,
phương Nam không có lỗ nước chảy ra, và thỉ nh thoảng trời mưa
lớn. Suối nước mát từhồ nước phun ra, thấm nhuần, tẩm ướt, làm
cho sung mãn tràn đầy hồ nước ấy với nước mát lạnh, không một
chỗ nào hồ nước ấy không được mát lạnh thấm nhuần. Cũng vậy,
này các Tỷ kheo, vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn
tràn đầy thân mình, với hỷ lạc do đị nh sanh, không một chỗ nào
trên toàn thân không được hỷ lạc do đị nh sanh ấy thấm nhuần".
"Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm
tĩ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm
lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt,
làm cho sung mãn tràn đầy thân này với lạc thọ không có hỷ ấy,
không một chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ không có
hỷ ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví nhưtrong hồ sen xanh,
hồ sen hồng, hồ sen trắng, có những sen xanh, sen hồng, hay
17
sen trắng. Những bông sen ấy sanh trong nước, lớn lên trong
nước, không vượt khỏi nước, nuôi sống dưới nước, từđầu ngọn
cho đến gốc rễ đều thấm nhuần, tẩm ướt, tràn đầy thấu suốt bởi
nước mát lạnh ấy, không một chỗ nào của toàn thể sen xanh,
sen hồng hay sen trắng không được nước mát lạnh ấy thấm
nhuần. Cũng cậy này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt,
làm cho sung mãn tràn đầy thân này với lạc thọ không có hỷ ấy,
không một chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ không có
hỷ ấy thầm nhuần".
"Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã
cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư, không khổ không lạc, xả
niệm thanh tị nh. Vị ấy thấm nhuần toàn thân mình với tâm
thuần tị nh trong sáng không một chỗ nào trên toàn thân không
được tâm thuần tị nh trong sáng ấy thấm nhuần. Này các
Tỷ-kheo, ví nhưmột người ngồi, dùng tấm vải trắng trùm đầu,
không một chỗ nào trên toàn thân không được vải trắng che thấu.
Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy ngồi, thấm nhuần toàn thân
mình với thân thuần tị nh trong sáng, không một chỗ nào trên
toàn thân không được thuần tị nh trong sáng ấy thuấm nhuần".
Với những đoạn kinh trên, chúng ta có một số nhận xét nhưsau:
Thiền là một tập trung tưtưởng trên một đối tượng, nhờsức tập
trung ấy nên có khả năng thay đổi năm triền cái Dục Tham, Sân,
Hôn trầm thụy miên, Trạo hối, và Nghi, bằng năm Thiền chi, tức
là Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc và Nhất tâm. Tầm thay thế cho Hôn trầm
18
thụy miên, Tứthay thế cho Nghi, Hỷ thay thế cho Sân, Lạc thay
thế cho Trạo hối, và Nhất tâm thay thế cho Dục tham.
Tầm nghĩ a là hướng tâm đến đối tượng. Tứlà gắn tâm trên đối
tượng. Tâm không còn chạy theo đối tượng khác, nhờvậy đối trị
được hôn trầm thụy miên và nhờtâm được gắn chặt trên đối tượng,
nên nghi ngờphân vân không còn nữa. Tiếp đến là hai Thiền chi
Hỷ và Lạc, Hỷ là tâm thoải mái, và Lạc là thân thoải mái. Như
vậy tu Thiền đem lại tâm thoải mái, thân thoải mái cho hành giả.
Hỷ lạc này do ly dục sanh thấm nhuần cùng khắp thân của hành
giả, không một chỗ nào không được thầm nhuần. Nhưbọt tắm
được nhồi với nước thấm nhuần nước ướt. Nhưsuối nước mát
thấm nhuần tẩm ướt làm cho sung mãn tràn đầy hồ nước. Như
các loại bông sen sanh ra trong nước, lớn lên trong nước, không
vượt khỏi nước, từrễ đến ngọn đều thầm nhuần nước ướt. Nhưmột
người ngồi dùng tấm vải trắng trùm đầu, không một chỗ nào trên
toàn thân không được vải trắng ấy che thấu. Nhưvậy người hành
Thiền được cảm giác hỷ lạc thấm nhuần toàn thân, và lý do này,
Thiền được gọi là hiện tại lạc trú (Ditthadhammasukhavihàri).
Điều có thể làm cho mọi người bất ngờlà Thiền đưa đến tâm thoải
mái, khác với quan niệm của người đời xem Thiền là cái gì khắc
khổ, dị thường, bí mật và trốn đời. Nhưvậy hai Thiền chi Hỷ Lạc
sẽ thấm nhuần người hành Thiền nhưlà trợduyên tốt đẹp cho
hành Thiền, và chính Hỷ và Lạc giúp đưa đến Thiền đị nh như
chúng ta sẽ thấy theo tiến trình sau đây:
19
"Do hân hoan nên hỷ sanh. Do hỷ sanh nên thân được khinh an.
Do thân khinh an nên lạc thọ sanh. Do lạc thọ nên đị nh sanh"
(Kinh Trường Bộ). Nhưvậy đị nh sanh nhờlạc thọ. Lạc thọ sanh
nhờthân khinh an, thân khinh an là nhờtâm hoan hỷ, và tâm
hoan hỷ là nhờtâm hân hoan. Hân hoan, hỷ thọ, lạc thọ đóng
một vai trò quan trọng phát khởi Thiền đị nh, nói một cách khác,
trạng thái hỷ lạc là một trạng thái hỷ lạc ấy đưa đến Thiền đị nh.
Do vậy, thật là kỳ lạ khi nghe nói đến trường hợp tu Thiền bị điên
loạn, bị bại chân bại tay, bị nổ con mắt, v.v.... Vì làm sao mà
trạng thái hỷ lạc lại đưa đến những kết quả tai hại nhưvậy? Đây là
điều không thể có!
Một nhận xét nữa của chúng tôi là ởSơThiền, năm Thiền chi -
tầm, tứ, hỷ, lạc và nhất tâm - được đầy đủ. Lên Thiền thứhai, tầm
tứđược bỏ rơi. Lên Thiền thứba, hỷ được bỏ rơi. Lên Thiền thứtư,
lạc được xả thay thế và nhưvậy Thiền thứtưchỉ còn xả và nhất
tâm. Sựkiện này nói lên trạng thái thanh lọc dần dần các Thiền
chi có khả năng làm cho tâm tưgiao động. ỞSơThiền, phải dùng
tầm để hướng tâm đến đối tượng, phải dùng tứđể dán chặt vào
đối tượng, do vậy tâm phải sinh hoạt mạnh mẽ mới khỏi rơi vào
hai triền cái hôn trầm thụy miên và nghi. Vì phải hoạt động mạnh
mẽ, nên tựnhiên có giao động. Vì vậy lên Thiền thứhai. Tầm tứ
bị bỏ rơi và chỉ còn hỷ lạc và nhất tâm. Nhưng hỷ của Thiền thứ
hai cũng làm chi Thiền thứhai giao động, cho nên lên đến Thiền
thứba, thời hỷ bị bỏ rơi, và chỉ còn lại xả niệm lạc trú. Rồi lên
đến Thiền thứtư, lạc cũng là một yếu tố làm Thiền thứtưgiao
20
động, do vậy lạc được xả thay thế, còn xả và nhất tâm, và Thiền
thứtưđược gọi là xả niệm thanh tị nh.
Đoạn kinh sau đây (Trung Bộ Kinh) nói lên rõ ràng ba Thiền đầu
còn giao động, chỉ có Thiền thứtưmới được gọi là bất động:
"Ởđây này Udàyi, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú
Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ.
Thiền này, này Udàyi, Ta nói rằng ởtrong tình trạng giao động. Ở
đây chính tầm tứchưa đoạn diệt, chính tầm tứnày ởtrong tình
trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo diệt tầm và tứ, chứng
và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh không
tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Thiền này, này Udàyi, Ta nói
rằng ởtrong tình trạng giao động. Và ởđây cái gì giao động? Ở
đây chính là hỷ lạc chưa được đoạn diệt, chính hỷ lạc này ởtrong
tình trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo ly hỷ xả trú,
chánh niệm tỉ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi
là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Thiền này, này
Udàyi, Ta nói ởtrong tình trạng giao động. Và ởđây, cái gì giao
động? Ởđây chính là xả lạc chưa được đoạn diệt. Chính xả lạc
này ởtrong tình trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo xả lạc
xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư,
không khổ không lạc xả niệm thanh tị nh. Thiền, này Udàyi, Ta
nói là không ởtrong tình trạng giao động".
Đoạn kinh trên nói lên sựthanh lọc các Thiền chi, từThiền thứ
nhất đết Thiền thứtư.
21
Một hình ảnh mới được Đức Phật dùng đến là cây gai, và ởtrong
Thiền, tiếng động được xem là cây gai cho Thiền, nhưđã được
diễn tả nhưsau (Tăng Chi Bộ Kinh):
"Với người chứng SơThiền, tiếng ồn là cây gai. Với người chứng
Thiền thứhai, tầm tứlà cây gai. Với người chứng Thiền thứba, hỷ
là cây gai. Với người chứng Thiền thứtư, hơi thởvô hơi thởra là
cây gai. Sởdĩ gọi là cây gai, vì những Thiền chi này làm trởngại
cho sựnhất tâm của người hành Thiền và không đạt được Thiền
chứng mong muốn".
Tóm lại, Thiền là một nếp sống lành mạnh trong sáng, một
phương pháp giáo dục hướng thượng giúp đoạn trừnăm triền cái:
dục tham, sân, hôn trầm thụy miên, trạo hối và nghi, thay thế
bằng năm Thiền chi tầm, tứhỷ lạc và nhất tâm, những tâm tăng
thượng đem lại lạc trú và vì vậy bốn Thiền này cũng được gọi là
Tăng thượng tâm hiện tại lạc trú.
Nay chúng ta bước qua một vấn đề khác là hành Thiền đem lại
những lợi ích gì, hay nói một cách khác, Thiền đị nh có những
công năng gì theo lời đức Phật dạy. Ởnơi đây, chúng tôi chỉ đề
cập đến bốn lợi ích hay bốn công năng của Thiền:
-- Một là Thiền có khả năng đoạn trừcác dục, khiến cho ác ma
không thấy đường đi lối về.
-- Thứhai là Thiền có khả năng đối trị sợhãi.
-- Thứba là Thiền đem lại Thiền lạc cho người hành giả.
22
-- Và thứtưlà Thiền đưa đến thành tựu trí tuệ, đưa đến giác ngộ
giải thoát, đưa đến Niết bàn.
Một công năng của Thiền đị nh là giúp thoát ly được sựchi phối
của năm dục trưởng dưỡng, nghĩ a là nhờThiền đị nh người hành
Thiền đoạn trừđược lòng dục một cách có hiệu quả. Đoạn kinh
sau đây (Kinh Trung Bộ) nêu rõ công năng đoạn dục của Thiền:
"Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào bị trói
buộc, bị tham đắm, bị mê say bởi năm dục trưởng dưỡng này,
không thấy sựnguy hại của chúng, những vị ấy cần phải được
hiểu là: "Các người đã rơi vào bất hạnh, đã rơi vào tai họa, đã bị
ác ma sửdụng theo nó muốn". Này các Tỷ-kheo, nhưmột con
nai sống trong rừng bị sập bẫy nằm xuống, con nai ấy cần phải
được hiểu là: "Nó đã rơi vào bất hạnh, đã rơi vào tai họa, đã bị
thợsăn sửdụng nhưnó muốn, khi người thợsăn đến, con nai
không thể bỏ đi nhưnó muốn". Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn
hay Bà- nào không bị trói buộc, không bị tham đắm, không bị
say mê bởi năm dục trưởng dưỡng này, thấy sựnguy hại của
chúng, biết rõ sựxuất ly khỏi chúng và thọ dụng chúng, những vị
ấy cần phải được hiểu là: "Các người không rơi vào bất hạnh,
không rơi vào tai họa, không bị ác ma sửdụng nhưnó muốn".
"Này các Tỷ-kheo, nhưmột con nai sống trong rừng, không bị
sập bẫy phải nằm xuống, con nai ấy cần phải được hiểu là: "Nó
không rơi vào bất hạnh, nó không rơi vào tai họa, nó không bị
23
người thợsăn sửdụng nhưnó muốn, khi người thợsăn đến, con
nai có thể bỏ đi nhưnó muốn".
"ChưTỷ-kheo, vì nhưcon nai sống trong rừng đi qua đi lại trong
rừng, an tâm nó đi, an tâm nó đứng, an tâm nó ngồi, an tâm nó
nằm. Tại sao vậy? Này các Tỷ-kheo, vì nó vượt khỏi tầm tay của
người thợsăn.
"Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp,
chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh,
có tầm có tứ. Này các Tỷ-kheo, Tỷ kheo ấy được gọi là: "Một vị
đã làm Ác ma mù mắt, đã diệt trừmọi vết tích, đã vượt khỏi tầm
mắt Ác ma". Này các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo diệt tầm và tứ,
chứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh,
không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Này các Tỷ-kheo,
Tỷ-kheo ấy được gọi là.... đã vượt khỏi tầm mắt của Ác ma. Này
các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả chánh niệm tĩ nh giác,
thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú,
chứng và trú Thiền thứba. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được
gọi là... đã vượt khỏi tầm mắt của Ác ma. Này các Tỷ-kheo, lại
nữa, Tỷ-kheo xả khổ, xả lạc, diệt hỷ hưu đã cảm thọ trước, chứng
và trú Thiền thứba, không khổ không lạc, xả niệm thanh tị nh.
Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là một vị đã làm Ác ma
mù mắt, đã diệt trừmọi vết tích, đã vượt khỏi tầm mắt Ác ma".
Trong kinh Tiểu Khổ Uẩn, Đức Phật nói lên kinh nghiệm của mình
khi chưa thành Phật, đối với năm dục trưởng dưỡng, nếu không
24
có Thiền đị nh thời không thể đoạn trừchúng. Đoạn kinh viết như
sau:
"Này Mahànàma, thuởxưa khi Ta còn là Bồ-tát, chưa chứng được
Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng Chánh giác, ta khéo thấy với như
thật chánh kiến: "Các dục vị ít, khổ nhiều, não nhiều. Sựnguy
hại ởđây lại nhiều hơn". Dầu ta khéo thấy với nhưthật chánh kiến
nhưvậy, nhưng Ta chưa chứng được hỷ lạc do ly dục, ly bất thiện
pháp sanh hay một pháp nào khác cao thượng hơn. Và nhưvậy,
Ta biết rằng Ta chưa khỏi bị các dục chi phối. Và này,
Mahànàma, khi nào Ta khéo thấy với nhưthật chánh kiến, các
dục vui ít khổ nhiều, não nhiều. Sựnguy hiểm ởđây lại nhiều hơn
và Ta chứng được hỷ lạc do ly dục ly bất thiện pháp sanh hay một
pháp nào cao thượng hơn, nhưvậy ta khỏi bị các dục chi phối".
Trong Kinh Bẫy Mồi (Kinh Trung Bộ), đức Phật dùng ví dụ bốn
đàn nai để nói lên công dụng của Thiền đối trị được các dục
trưởng dưỡng, làm cho Ác ma mù mắt không biế t đ ường đ i
lối về . Đ oàn nai đ ầu, thấy các bẫy mồi do các thợ să n gieo
và đ ặt liề n xâm nhập, ă n các bẫy mồi ấy, trở thành tham đ
ắm và rơi vào trong tay các người thợ să n. Đ oàn nai thứ hai,
thấy kinh nghiệm của đ oàn nai đ ầu, liề n sợ hãi bỏ chạy vào
rừng, không dám đ ế n gần các bẫy mồi. Nhưng mùa hạ đ ế n
thiế u nước, thiế u đ ồ ă n, đ oàn nai thứ hai phải trở ra, xâm
nhập và ă n các đ ồ bẫy mồi của thợ să n và cuối cùng bị lâm
nạn như đ oàn nai đ ầu. Đ oàn nai thứ ba tinh khôn hơn, thấy
25
hai đ oàn nai đ ầu bị nạn, liề n tìm một chỗ ẩn núp gần các bẫy
mồi của các người thợ să n, ă n các bẫy mồi nhưng không xâm
nhập, không tham đ ắm nên không rơi vào tay của các người
thợ să n. Nhưng các thợ să n lại tinh khôn hơn. Chúng dò la
tông tích của đ oàn nai ấy, và tìm đ ược chỗ ẩn nấp của đ oàn
nai thứ ba, và đ oàn nai này cuối cùng cũ ng rơi vào trong tay
của các người thợ să n. Đ oàn nai thứ tư rất tinh khôn, rút đ
ược kinh nghiệm của ba đ oàn nai trước tìm một chỗ ẩn nấp
không đ ể lại một dấu vế t gì khiế n các người thợ să n có thể
biế t chỗ ẩn nấp của mình, và từ nơi chỗ ấy đ i đ ế n các bẫy
mồi nhưng không xâm nhập, không có say đ ắm, nên cuối cùng
thoát đ ược cạm bẫy của người thợ să n.
Các người thợ să n tượng trưng cho Ác ma. Các bẫy mồi chỉ
cho nă m dục trưởng dưỡng. Các đ oàn nai chỉ cho các
Sa-môn, Bà-la-môn tu hành. Đ oàn nai thứ nhất chỉ cho các
Sa-môn, Bà-la-môn xâm nhập, đ ắm say nă m dục trưởng
dưỡng nên trở thành nạn nhân của Ác ma. Đ oàn nai thứ hai
diễn tả những Sa-môn, Bà-la-môn học đ ược kinh nghiệm của
đ oàn nai thứ nhất, hoàn toàn từ bỏ các đ ồ mồi và các vật
dụng thế gian, sống kham nhẫn trong rừng sâu. Nhưng đ ế n
mùa hạ, cỏ nước kham hiế m, thân hình các Sa-môn,
Bà-la-môn trở thành gầy yế u, sức lực kiệt quệ. Do vậy chúng
trở lui lại các đ ồ mồi do Ác ma gieo ra và các vật dụng thế
gian. Chúng xâm nhập, tham đ ắm các món ă n. Cho nên
chúng trở thành nạn nhân của Ác ma như đ oàn nai thứ nhất.
26
Đ oàn nai thứ ba học đ ược kinh nghiệm của hai đ oàn nai đ
ầu, không xâm nhập, không tham đ ắm, không có chạy trốn vào
rừng. Trái lại chúng làm một chỗ ẩn nấp gần các đ ồ mồi do Ác
ma gieo ra và các vật dụng thế gian, không xâm nhập, không
tham đ ắm, chúng ă n các đ ồ ă n do Ác ma gieo ra và các vận
dụng thế gian. Nhờ vậy chúng không trở thành nạn nhân của
Ác ma. Nhưng rồi chúng khởi lên các tà kiế n: "Thế giới là
thường còn hay không thường còn, thế giới là hữu biên hay vô
biên" v.v... Do vậy, hạng Sa-môn, Bà-la-môn này không thoát
khỏi như ý lực của Ác ma. Đ oàn nai thứ tư tượng trưng cho
hạng Sa-môn, Bà-la-môn rút đ ược kinh nghiệm của ba hạng
Sa môn trước, không xâm nhập, không tham đ ắm thọ dụng n
ă m dục trưởng dưỡng, cho nên Ác ma không thể tìm đ ược
dấu vế t.... Chúng làm một chỗ ẩn nấp khiế n cho Ác ma và Ác
ma quyế n thuộc không thể đ ế n đ ược. Làm chỗ ẩn nấp xong,
chúng không thể xâm nhập không tham đ ắm ă n các đ ồ ă n
do Ác ma gieo ra và các vật dụng thế gian. Nhờ vậy chúng
không trở thành mê loạn và cuối cùng chúng không trở thành
những vật bị làm theo ý Ác ma muốn.
Và đ ức Phật dạy: "Này các Tỷ-kheo, sao gọi là Ác ma và Ác
ma quyế n thuộc không thể đ ế n đ ược? Ở đ ây này các
Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiề n
thứ nhất.... chứng và trú Thiề n thứ hai.... chứng và trú Thiề n
thứ ba... chứng và trú Thiề n thứ tư, không khổ, không lạc, xả
niệm, thanh tịnh. Như vậy gọi là Tỷ-kheo làm Ác ma mù mắt, đ
27
oạn tuyệt mắt của Ác ma, không còn dấu tích khiế n Ác ma
không thấy đ ường đ i lối về ".
Một sức mạnh của Thiề n là đ em lại sự không sự hãi cho
người hành Thiề n. Trong kinh Chư Thiên (Tă ng Chi Bộ), có đ
ề cập đ ế n chư Thiên đ ánh nhau với A-tu-la. Trong trận chi
ế n này chư Thiên bại trận và bỏ chạy, các A-tu-la đ uổi theo.
Chư Thiên dừng lại đ ánh trận thứ hai, cũ ng bại trận và chạy
dài, và các A-tu-la đ uổi theo. Chư Thiên dừng lại đ ánh trận
thứ ba, cũ ng bị bại trận và cũ ng chạy dài. Lần này chư Thiên
lại vào ẩn náu trong thành phố chư Thiên, và chư Thiên biế t
rằng vào núp trong thành này, các A-tu-la không có thể đ ế n đ
ánh. "Chư thiên suy nghĩ như sau: "Nay chúng ta đ ã đ i đ ế
n chỗ ẩn náu của những người sợ hãi. Hiện nay, chúng ta sống
với chúng ta, không có gì phải làm với các A-tu-la". Này các
Tỷ-kheo, các A-tu-la cũ ng suy nghĩ như sau: "Nay chư Thiên
đ ã đ i đ ế n chỗ ẩn náu của những người sợ hãi. Hiện nay
chúng sống với chúng nó, không có gì phải làm với chúng ta".
"Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo ly dục, ly bất
thiện pháp, chứng đ ạt và an trú Sơ Thiề n, một trạng thái hỷ
lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.... chứng đ ạt và an trú Thiề n
thứ hai.... chứng đ ạt và an trú Thiề n thứ ba.... chứng đ ạt và
an trú Thiề n thứ tư... trong khi ấy này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy
suy nghĩ như sau: "Với sự đ i đ ế n chỗ ẩn náu của sợ hãi, ta
sống với tự ngã, không có việc gì phải làm với Ác ma". Này các
28
Tỷ-kheo chính Ác ma cũ ng suy nghĩ như sau: "Với sự đ i đ
ế n chỗ ẩn náu của sợ hãi, Tỷ-kheo sống với tự ngã, không có
việc gì phải làm với ta..." Này các Tỷ-kheo như vậy gọi là
Tỷ-kheo làm Ác ma mù mắt, đ oạn tuyệt mắt của Ác ma, không
còn dấu tích, khiế n Ác ma không thấy đ ường đ i lối về ".
Trong kinh Upàli (Tă ng Chi Bộ), đ ức Phật nói đ ế n sức mạnh
của hành Thiề n, và khuyên chỉ có những Tỷ-kheo hành Thiề n
mới nên ở tại các rừng núi xa vắng. Tôn giả Upàli, muốn tu
hành tại các trú xứ xa vắng, đ ức Phật dạy: "Thật không dễ
dàng sống tại các rừng núi cao nguyên, các trú xứ xa vắng. Khó
khă n là đ ời sống viễn ly, khó ưa thích là đ ời sống đ ộc cư.
Ta nghĩ rằng các ngôi rừng làm loạn ý Tỷ kheo chưa đ ược
Thiề n đ ịnh. Này Upàli, ai nói như sau: "Dầu tôi chưa đ ược
Thiề n đ ịnh, tôi sẽ sống tại các rừng núi cao nguyên, tại các trú
xứ xa vắng, thời người ấy đ ược chờ đ ợi như sau: "Vị ấy sẽ
chìm vắng, thời người ấy đ ược chờ đ ợi như sau: "Vị ấy sẽ
chìm xuống đ áy hay nổi lên trên mặt nước".
Rồi đ ức Phật dùng ví dụ một con voi lớn có thể lặn xuống hồ
nước lớn, tắm rửa và chơi các trò chơi của con voi, xong rồi leo
lên bờ một cách an toàn. Vì tự ngã to lớn của con voi, tìm đ
ược chân đ ứng trong hồ nước. Trái lại một con mèo hay một
con thỏ, thấy con voi làm vậy cũ ng bắt chước làm theo, nghĩ
rằng con voi làm đ ược thời mình cũ ng làm đ ược. Không suy
nghĩ tính toán, nó nhảy xuống hồ nước. Với con mèo hay con
29
thỏ ấy, đ ược chờ đ ợi là nó chìm xuống đ áy nước hay nổi lên
trên mặt nước, vì tự ngã nhỏ bé của nó không tìm đ ược chân
đ ứng trong hồ nước.
Cũ ng vậy này Upàli, ai nói rằng: "Dầu tôi không đ ược Đ ịnh,
tôi sẽ sống trong các rừng núi cao nguyên tại các trú xứ xa
vắng". Với vị ấy, đ ược chờ đ ợi rằng "Nó sẽ chìm xuống hay
nổi trên mặt nước". Như vậy Thiề n đ em lại cho chúng ta một
sự không sợ hãi, làm lắng dịu mọi hoảng hốt run sợ, khiế n
người hành Thiề n có thể sống trong rừng sâu hoang vắng,
không chút sợ hãi.
Ở đ ây, chúng ta nhờ gương sáng của mười Tỷ-kheo-ni trong
Tương Ưng Bộ Kinh, từ Tỷ-kheo-ni Alavikà đ ế n Tỷ-kheo-ni
Vajirà, cả mười Tỷ-kheo-ni này đ ối diện với Ác ma mà không
một Tỷ-kheo-ni nào hoảng hốt bỏ chạy, vì tất cả mười vị
Tỷ-kheo-ni này đ ề u tu Thiề n đ ịnh.
Một khả nă ng nữa của Thiề n là đ em lại sự hỷ lạc cho người
hành Thiề n, từ Sơ Thiề n với các hỷ lạc do ly dục sanh, đ ế n
nhị Thiề n do đ ịnh sanh, đ ế n Thiề n thứ ba không có hỷ chỉ
có xả niệm lạc trú, đ ế n Thiề n thứ tư với xả niệm thanh tịnh,
mỗi hỷ lạc tuần tự vi diệu hơn hỷ lạc trước, và các hỷ lạc này
không chi phối tâm của người hành Thiề n, trái lại là cho người
hành Thiề n hiện tại lạc trú, đ úng như danh từ
Ditthadhammasukhavihàri đ ược đ ịnh nghĩ a cho Thiề n.
Như vậy, Thiề n còn đ em lại hỷ lạc cho người hành Thiề n, và
3
hỷ lạc có tác đ ộng như món ă n đ ược gọi là xúc thực, đ em
lại sự lạc quan, nỗ lực, tinh tấn, phấn chấn, nghị lực cho người
hành Thiề n, chứ không phải đ em lại bệnh hoạn, đ iên cuồng,
loạn tâm, chán đ ời, tiêu cực như người ta đ ã gán một cách
sai lạc cho hành Thiề n.
Một trong những công nă ng tuyệt diệu của Thiề n là đ ưa đ ế
n trí tuệ, từ trí tuệ đ ưa đ ế n giải thoát, giải thoát tri kiế n theo
đ úng quá trình Giới, Đ ịnh, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiế n.
Quá trình thứ nhất là từ Thiề n thứ tư, với tâm đ ịnh tĩ nh,
thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiề n não, nhu
nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc bình tĩ nh như vậy, hành giả
hướng tâm đ ế n Túc mạng minh, đ ế n Thiên nhãn minh, đ ế
n Lậu tận minh. "Vị ấy biế t như thật "Đ ây là khổ", biế t như
thật "Đ ây là khổ tập", biế t như thật "Đ ây là khổ diệt", biế t như
thật "Đ ây là con đ ường đ ưa đ ế n khổ diệt", biế t như thật "
Đ ây là các lậu hoặc", biế t như thật "Đ ây là nguyên nhân các
lậu hoặc", biế t như thật "Đ ây là lậu hoặc diệt", biế t như thật "
Đ ây là con đ ường đ ưa đ ế n lậu hoặc diệt". Nhờ hiểu biế t
như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu,
thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đ ối với tự thân đ ã
giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biế t "Ta đ ã giải thoát" vị
ấy biế t "Sanh đ ã tận, Phạm hạnh đ ã thành, những việc cần
làm đ ã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". (Kinh Trung
Bộ).
31
Một quá trình giải thoát đ ược đ ề cập đ ế n trong Bát thành
Kinh (Kinh Trung Bộ), trong quá trình này Đ ịnh và Tuệ, Chỉ và
Quán đ ồng tu với nhau, từ Thiề n thứ nhất hướng đ ế n quán,
từ Thiề n thứ hai hướng đ ế n quán, từ Thiề n thứ ba hướng
đ ế n quán, từ Thiề n thứ tư hướng đ ế n quán... đ ưa đ ế n
đ oạn trừ các lậu hoặc:
"Ở đ ây này gia chủ, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng
và trú Thiề n thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có
tầm có tứ. Vị ấy suy tư và đ ược biế t: "Sơ Thiề n này là pháp
hữu vi, do suy tư tác thành thời sự vật ấy là vô thường, chịu sự
đ oạn diệt. Vị ấy vững trú ở đ ây, đ oạn trừ đ ược các lậu hoặc.
Và nế u các lậu hoặc chưa đ ược đ oạn trừ, do tham luyế n
pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy đ oạn trừ đ ược nă m hạ
phần kiế t sử, đ ược hóa sanh, nhập Niế t-bàn tại cảnh giới ấy,
khỏi phải trở lui đ ời này. Như vậy, này gia chủ, là pháp đ ộc
nhất do Thế Tôn, bậc Trí giả, bậc Kiế n giả, bậc A-la-hán,
Chánh Đ ẳng Giác tuyên bố. Nế u Tỷ-kheo không phóng dật,
nhiệt tâm tinh cần, sống hành trì pháp ấy, thì tâm vị ấy chưa giải
thoát đ ược giải thoát và các lậu hoặc chưa đ ược đ oạn trừ đ
i đ ế n đ oạn trừ, và pháp vô thượng an tổn khỏi các ách
phược chưa chứng đ ạt đ ược chứng đ ạt". Cũ ng như vậy, đ
ối với Thiề n thứ hai, đ ối với Thiề n thứ ba, đ ối với Thiề n thứ
tư".
32
Nhìn một cách tổng quát về Thiề n, chúng ta thấy rõ vị trí quan
trọng của Thiề n trong quá trình Giới, Đ ịnh, Tuệ và như vậy
giúp chúng ta đ oạn trừ các dục, khiế n cho ác ma không thấy
đ ường; Thiề n giúp chúng ta đ oạn trừ các sợ hãi; Thiề n đ
em đ ế n cho chúng ta hỷ và lạc, thoải mái về tâm, thoải mái v
ề thân, Thiề n đ em đ ế n sức khoẻ cho thân và cho tâm, và
cuối cùng Thiề n đ ịnh đ ưa đ ế n trí tuệ, tâm giải thoát và tuệ
giải thoát.
Qua những đ ịnh nghĩ a trên, chúng ta thấy Thiề n đ ịnh là
một pháp môn có những đ ịnh nghĩ a, những hành tướng đ ặc
biệt và đ a dạng. Trước hế t, Thiề n đ ịnh là một sự hòa hợp
giữa nhân lực và sức mạnh thiên nhiên, một sự hòa hợp nhờ vị
trí ngồi Thiề n, thời gian ngồi Thiề n, khung cảnh ngồi Thiề n.
Thiề n đ ịnh lại còn một khả nă ng quyế t trạch về thiện,
hướng thiện, và cứu cánh là thiện. Hơn nữa Thiề n có thể đ
ược xem là một sự giáo dục về cảm thọ, nuôi dưỡng các cảm
thọ tốt đ ẹp như hỷ, lạc, xả và từ bỏ các cảm thọ không tốt đ ẹp,
như khổ, ưu. Thiề n đ ịnh là một sự giáo dục tâm lý, đ oạn tận
các tâm lý không tốt đ ẹp như nă m triề n cái, tham sân si, và
thay thế bởi những tâm lý tốt đ ẹp là nă m Thiề n chi là không
tham, không sân, không si. Nói tóm lại, Thiề n đ ịnh là một giai
đ oạn tiế p theo giới và bước vào tuệ tức là Thiề n quán.
Ở đ ây, chúng tôi xin giới thiệu một pháp môn tu Thiề n mà
chúng tôi tìm ra đ ược trong khi chúng tôi dịch bộ Samyutta
33
Nikaya (Kinh Bộ Tương Ưng). Chúng tôi xin tóm tắt trình bày đ
ể giới thiệu với quý vị, nhất là quý vị có thể áp dụng thực hành,
đ ể có thể đ ánh giá đ ứng đ ắn Pháp môn này và hưởng đ
ược những kế t quả do Pháp môn này đ ưa đ ế n. Đ ó là pháp
môn Anàpànasati, dịch là niệm hơi thở vô hơi thở ra, và đ ược
diễn tả như sau trong kinh "Một pháp" (Tương Ưng, V):
"Có một pháp, này các Tỷ kheo, đ ược tu tập, đ ược làm cho
sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn. Thế nào là một pháp?
Niệm hơi thở vô, hơi thở ra. Và này các Tỷ kheo, niệm hơi thở
vô hơi thở ra, tu tập thế nào, làm cho sung mãn thế nào, có
quả lớn, có lợi ích lớn?".
"Ở đ ây, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo đ i đ ế n rừng hay đ i đ ế n
gốc cây, hay đ i đ ế n chỗ nhà trống, và ngồi kiế t già, lưng
thẳng. Đ ặt niệm trước mặt, vị ấy chánh niệm thở vô, chánh
niệm thở ra".
"Thở vô dài, vị ấy rõ biế t "Tôi thở vô dài". Thở ra dài, vị ấy rõ bi
ế t: "Tôi thở ra dài". Thở vô ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô
ngắn". Thở ra ngắn, vị ấy biế t biế t: "Tôi thở ra ngắn".
"Cảm giác toàn thân tôi sẽ trở vô", vị ấy tập. "Cảm giác toàn
thân tôi thở ra", vị ấy tập. "An tịnh thân hành tôi sẽ thở vô", vị ấy
tập. "An tịnh thân hành tôi sẽ thở ra", vị ấy tập".
34
"Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác hỷ thọ, tôi
sẽ thở ra", vị ấy tập. "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô ra", vị ấy
tập. "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập".
"Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác tâm
hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô",
vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Cảm giác v
ề tâm, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập, "Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở
ra", vị ấy tập".
"Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm hân hoan,
tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở vô", vị ấy
tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Với tâm giải
thoát, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra",
vị ấy tập".
"Quán vô thường, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán vô thường, tôi
sẽ thở ra", vị ấy tập. "Quán ly tham, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập.
"Quán ly tham, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Quán đ oạn diệt, tôi sẽ
thở vô", vị ấy tập. "Quán đ oạn diệt, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập.
"Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán từ bỏ tôi sẽ thở ra",
vị ấy tập".
"Tu tập như vậy, nầy các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn, như vậy,
niệm hơi thở vô, hơi thở ra có quả lớn, có lợi ích lớn".
Pháp môn này đ ược đ ức Phật xác chứng là đ ưa đ ế n hai
quả là Chánh trí và Bất lai:
35
"Niệm hơi thở vô và hơi thở ra, đ ược tu tập như vậy, này các
Tỷ-kheo, đ ược làm cho sung mãn như vậy, đ ược chờ đ ợi
một trong hai quả sau: "Ngay trong đ ời hiện tại đ ược Chánh
trí. Nế u có dư y, chứng quả Bất lai". (Tương Ưng Bộ).
Pháp môn này giúp người hành Thiề n thoát khỏi thân rung đ
ộng và tâm rung đ ộng:
"Nhờ tu tập như vậy, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, này các
Tỷ-kheo nhờ làm cho sung mãn như vậy, nên thân không bị
rung đ ộng hay giao đ ộng, tâm không rung đ ộng, không giao
đ ộng" (Kinh Kappina, Tương Ưng V).
Khi chưa giác ngộ, đ ức Phật tu tập Pháp môn này thân và mắt
của đ ức Phật không bị mệt nhọc và tâm đ ược giải thoát khỏi
các lậu hoặc:
"Này các Tỷ-kheo, Ta trước khi giác ngộ, chưa chứng Chánh đ
ẳng giác, khi còn là Bồ-tát, Ta trú nhiề u với an trú này (Niệm
hơi thở vô hơi thở ra); Do Ta trú nhiề u với an trú nầy, thân Ta
và con mắt không có mệt nhọc, và tâm Ta đ ược giải thoát các
lậu hoặc, không có chấp thủ. Do vậy, này các Tỷ-kheo, nế u
Tỷ-kheo ước muốn rằng: "Mong rằng thân và mắt khỏi bị mệt
mỏi và mong rằng tâm tôi đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc
không có chấp thủ, thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này
cần phải khéo tác ý". (Kinh Ngọn đ èn, Tương Ưng V).
36
Có nhiề u Tỷ-kheo trong khi quán bất tịnh đ ối với thân thể,
muốn từ bỏ với thân nầy, nhàm chán, yế m ly đ ối với thân nầy,
nên một số Tỷ-kheo đ ã đ em lại con dao đ ể kế t liễu đ ời
sống của mình. Đ ức Phật nghe đ ược liề n tụ họp các Tỷ-kheo
lại, khiển trách và dạy tu Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra
nầy.
"Này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này, đ ược
tu tập, đ ược làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất
(Arecanako), lạc trú, làm cho các ác bất thiện pháp đ ã sanh
hay chưa sanh, làm chúng biế n mất, tịnh chỉ lập tức. Ví như,
này các Tỷ-kheo, trong cuối tháng mùa hạ, bụi và nhớp bay lên,
là đ ám mưa lớn trái mùa lập tức làm chúng biế n mất, chỉ tịnh.
Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra,
đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn, là tịch tịnh thù diệu,
thuần nhất, lạc trú, làm cho sung mãn, là tịch tịnh thù diệu,
thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đ ã sanh bi
ế n mất, tịnh chỉ lập tức" (Kinh Vesali, Tương Ưng V).
Khi tu tập 16 đ ề tài, trên các cảm thọ, trên tâm và trên các
pháp, đ ức Phật chỉ dạy cho chúng ta tập trung tâm tư như thế
nào đ ể đ ạt đ ược kế t quả trong khi hành Thiề n.
Ngài dạy như sau (Kinh Kimbila, Tương Ưng V):
"Này Ananda, sống quán thân trên thân, vị Tỷ-kheo, trong khi ấy
trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ
ời. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng tùy thuộc về
37
thân, tức là hơi thở vô hơi thở ra. Do vậy này Ananda, quán
thân trên thân, trong khi trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm,
nhiế p phục tham ưu ở đ ời.... Này Ananda, Ta tuyên bố rằng
tùy thuộc tụ tập đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, không phải
cho người thất niệm và không tĩ nh giác, do vậy này Ananda,
quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh
giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời... Này Ananda,
quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ
nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời. Đ oạn tận
tham ưu, sau khi thấy với trí tuệ, vị ấy khéo léo trú xả. Do vậy,
này Ananada quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trong khi ấy trú
nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời".
"Ví như, này Ananda, một đ ống rác bụi lớn ở ngã tư đ ường, n
ế u từ phương Đ ông một cái xe đ i đ ế n và làm cho đ ống rác
bụi ấy giảm đ i, nế u từ phương Tây... nế u từ phương Bắc... n
ế u từ phương Nam, một cái xe đ i đ ế n và làm cho đ ống rác
bụi ấy giảm bớt đ i, cũ ng vậy này Ananda, Tỷ-kheo trong khi
trú quán thân trên thân, làm cho giảm bớt đ i các ác bất thiện
pháp, khi trú quán thọ trên các cảm thọ... Khi trú quán pháp trên
các pháp, làm cho giảm bớt đ i các ác bất thiện pháp".
Với những đ oạn trích dẫn lời dạy của đ ức Phật về Pháp môn
niệm hơi thở ra, chúng ta tìm hiểu và phân tích, và chúng ta có
những nhận xét sau đ ây về pháp môn Anàpànasati này:
38
1. Pháp môn này thuộc về pháp môn bốn niệm xứ
(cattàrosatipatthàna) tức là pháp môn đ ề cập đ ế n bốn chỗ
(xứ) đ ể an trú niệm tức là thân, thọ, tâm và pháp. Pháp môn
Anàpànasati này đ ề cập đ ế n 16 đ ề tài đ ể an trú tâm: bốn
đ ề tài về thân, bố đ ề tài về cảm thọ, bốn đ ề tài về tâm,
bốn đ ề tài về pháp. Người hành Thiề n, vừa thở vô vừa thở
ra, vừa suy tư quán tưởng trên 16 đ ề tài liên hệ đ ế n hơi thở.
2. Pháp môn này gồm cả thiề n đ ịnh và trí tuệ, gồm cả chỉ
(samatha) và quán (vipassanà). Cả hai Chỉ Quán, Đ ịnh Tuệ đ
ề u song tu trong pháp môn này. Khi dùng tầm tứ cột tâm trên
hơi thở vô hơi thở ra, như vậy là Chỉ, như vậy là Đ ịnh. Khi lấy
trí tuệ quán sát 16 đ ề tài đ ược lựa chọn, như vậy là Quán,
như vậy là Tuệ.
3. Vì Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra là Chỉ Quán song tu,
Đ ịnh Tuệ song tu, nên hai đ ộng tác chủ yế u của Pháp môn
này cần đ ược ghi nhận. Trước hế t lấy tầm và tứ hướng tâm
và cột tâm vào hơi thở vô hơi thở ra trong suốt thời ngồi Thiề n,
không rời ra một giây phút nào. Nhờ vậy, đ ối trị đ ược hôn
trầm thụy miên, trạo hối và nghi ngờ. Trong suốt thời ngồi Thiề
n, tâm chúng ta không rời khỏi hơi thở vô hơi thở ra. Chỉ khi nào
đ ạt đ ế n Thiề n thứ tư, chúng ta mới cần phải rời khỏi hơi thở
vô hơi thở ra. Tiế p đ ế n, chúng ta lấy trí tuệ quán sát 16 đ ề
tài đ ược chọn lựa, từ đ ề tài thứ nhất đ ế n đ ề tài thứ 16,
liên tục quán sát như vậy, và trong khi quán sát, chúng ta có sự
39
cố gắng tu tập đ ể thực hiện cho đ ược đ ề tài mình đ ang
quán sát, như vậy pháp môn này đ ặt nặng sự luyện tập tâm
con người tùy theo đ ề tài lựa chọn.
Ví như muốn cho tâm của mình đ ược cảm giác hỷ và lạc, thời
cần phải tập: "cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm
giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra" vị ấy tập, "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở
vô" vị ấy tập. "Cảm giác lạc thọ tôi sẽ thở ra" vị ấy tập. Muốn
cho tâm đ ược an tịnh, thời phải tập "An tịnh tâm hành, tôi sẽ
thở vô" vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra" vị ấy tập.
Muốn cho tâm đ ược đ ịnh tĩ nh, thời phải tập: "Với tâm đ ịnh t
ĩ nh, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở
ra", vị ấy tập. Tùy theo mình muốn tu tập tâm gì, quán theo pháp
gì, thời mình hoàn toàn chú tâm vào vấn đ ề ấy đ ể tu tập, đ
ây có thể xem như là một phương pháp tự kỷ ám thị, nhưng có
đ ược đ ịnh lực hộ trì, nên khác với các phương pháp tự kỷ ám
thị thông thường. Chúng ta nên xem như là một Pháp môn huấn
luyện tâm lý, đ ặc biệt chọn lựa những tâm lý cảm thấy cần phải
huấn luyện đ ể phát triển và luyện cho đ ược tâm lý ấy.
4. Như lời đ ức Phật dạy, Pháp môn này đ ưa đ ế n quả chứng
đ ược Chánh trí ngay trong hiện tại, nế u còn có dư y, chứng đ
ược quả Bất Lai. Như vậy Pháp môn này đ ưa đ ế n cứu cánh
giác ngộ và giải thoát.
5. Pháp môn này giúp chúng ta chế ngự đ ược thân rung đ
ộng và tâm rung đ ộng, giúp cho thân của chúng ta, con mắt
4
của chúng ta không có mệt mỏi. Pháp môn này lại là một pháp
môn tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, không gây một tác hại gì cho
thân tâm. Trái lại giúp người hành Thiề n hiện tại lạc trú. Pháp
môn này lại có khả nă ng đ oạn tận tham ưu, làm vơi nhẹ các
pháp bất thiện.
Do vậy, hành trì pháp môn Anàpànasati này, không đ em lại
một tác hại gì đ ế n thân tâm, không có bùa chú, không có bắt
ấn, không có phù phép, hoàn toàn là một nế p sống lành mạnh,
trong sáng, một pp giáo dục hướng thượng chỉ đ em lại lợi ích
cho người hành giả nhờ không khí trong lành khi hành Thiề n,
nhờ thở vô thở ra đ iề u hòa, nhờ nuôi dưỡng các cảm thọ hỷ
lạc, nhờ tâm đ ược gột sạch các triề n cái nên con mắt đ ược
sáng suốt, thân thể đ ược khoẻ mạnh, phổi thở vô thở ra đ ược
đ iề u hòa, tim đ ập đ ược đ iề u hòa, mạch nhảy đ ược đ iề
u hòa, giúp người hành giả tiế n dần đ ế n giác ngộ và giải
thoát.
Chúng tôi đ ã trình bày những kinh nghiệm bản thân về Thiề n
của đ ức Phật trước khi thành Đ ạo, trong khi thành Đ ạo, trong
suốt 45 nă m thuyế t pháp, và trong khi Ngài nhập Niế t-bàn.
Chúng tôi cũ ng đ ã trình bày những lời dạy că n bản của đ ức
Phật về vấn đ ề hành Thiề n. Chúng tôi cũ ng đ ã giới thiệu
pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra đ ể quý vị Phật tử và học
giả có thể nghiên cứu và thực hành.
41
Nế u chúng ta áp dụng Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra
ngay trong đ ời sống hiện tại, áp dụng một cách giản dị và kiên
trì, có thể 15 phút, nửa giờ hay 1 giờ hàng ngày, trong các buổi
sớm hay buổi tối, thời dần dần chúng ta sẽ thâu nhận đ ược k
ế t quả thiế t thực của pháp môn này. Đ ối với những vị chú
trọng về dưỡng sinh, niệm hơi thở vô hơi thở ra đ em lại cho
quý vị sức khoẻ thân tâm cần thiế t và tiế n gần đ ế n "Vô bệnh,
lợi tối thượng" (Arogyà paramàlabhà).
Đ ối với những vị muốn hòa hợp sức mạnh nội tâm với sức
mạnh thiên nhiên, ngồi Thiề n giữa trời, trong cảnh thanh vắng
tịch mịch của ban đ êm hay trong rừng sâu cô tịch, sẽ đ ưa lại
cho chúng ta nhiề u cảm giác kỳ diệu. Đ ối với những ai muốn
giáo dục cảm thọ, nuôi dưỡng các cảm thọ lành mạnh, đ ối trị
với khổ ưu, nuôi dưỡng hỷ lạc, niệm hơi thở vô hơi thở ra có thể
giúp họ hiện tại lạc trú và nhìn đ ời với cặp mắt lạc quan. Đ ối
với những vị muốn đ i sâu vào vấn đ ề tâm lý, giáo dục, nuôi
dưỡng cho mình các sức mạnh Niệm, Đ ịnh, Tuệ; Pháp môn Thi
ề n về hơi thở này giúp họ đ ạt đ ược cứu cánh của Phạm
hạnh chứng đ ược tâm giải thoát, tuệ giải thoát.
Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩ a lành mạnh của
hành Thiề n nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô
hơi thở ra trong đ ời sống hằng ngày của chúng ta và như vậy
chúng ta vừa báo đ áp ân đ ức thuyế t pháp đ ộ sanh của đ
ức Phật và tự mình đ ược san xẻ những kinh nghiệm về Thiề
42
n của đ ức Phật. Có vậy chúng ta mới đ ánh giá đ úng đ ắn
phương pháp hành Thiề n của đ ức Phật và đ ược hưởng thọ
những ảnh hưởng tốt đ ẹp của Pháp môn hành Thiề n.
-oOo-
Phần II. Phương pháp Hành trì
A. Vài đ iề u nên tránh
1. Trước khi hành Thiề n, hãy tìm hiểu rõ ràng phương pháp
hành trì đ ể khỏi những hiểu lầm và sai lạc.
2. Đ ừng xen lẫn pháp môn Thiề n này với pháp môn Thiề n
khác, vì như vậy là tối kỵ và khó thành tựu đ ược kế t quả.
3. Đ ã hành Thiề n thời phải kiên trì, ngày nào cũ ng ngồi, và tốt
hơn là ngồi đ úng thời đ iểm đ ã chọn. Dầu đ au ốm sơ sơ cũ
ng phải ngồi Thiề n. Chỉ có kiên trì ngồi Thiề n, ngày nào cũ ng
vậy, đ úng giờ đ úng giấc, ngày này qua ngày khác, cho đ ế n
trọn đ ời, dầu ngồi chỉ nửa giờ hay một giờ, cần nhất là kiên trì.
Kiên trì ở đ ây là mẹ của thành công.
4. Ngồi Thiề n lâu có thể khởi lên một số hiện tượng kỳ lạ,
nhưng đ ó chỉ là những hiện tượng do sức mạnh của Thiề n đ
ưa đ ế n, có đ ó rồi mất đ ó, không phải là những hiện tượng
giải thoát, nhiề u khi mất đ i rồi không còn trở lại. Chúng ta chỉ
nên xem là những hiện tượng bình thường, chỉ như vậy thôi rồi
tiế p tục hành Thiề n như thường.
43
Đ ức Phật dạy pháp của Ngài là thiế t thực hiện tại, có hiệu quả
tức thời đ ế n đ ể mà thấy, có khả nă ng hướng thượng. Hành
Thiề n cũ ng vậy, những kế t quả tốt đ ẹp của Thiề n sẽ chờ
đ ợi chúng ta, một khi chúng ta hành trì đ úng phương pháp và
kiên trì hành trì, không có thối thất.
B. Phương pháp Hành trì
Sau khi đ ã hiểu rõ mục đ ích, ý nghĩ a và các lợi ích của hành
Thiề n nay xin giới thiệu phương pháp hành trì, gồm có 3 giai đ
oạn: Đ iề u hoà thân, Đ iề u hòa hơi thở và Đ iề u hòa tâm.
(1) Đ iề u hòa thân:
Đ ây thuộc về tọa thiề n, nên cách ngồi rất quan trọng, ngồi
như thế nào đ ể có thể ngồi lâu, không tê, không đ au, không
mỏi và không có giao đ ộng, giữ lưng cho thẳng.
Cách ngồi: Ngồi gồm có nă m đ ộng tác.
a. Ngồi kiế t già: Cầm đ ầu chân trái đ ặt trên vế chân mặt, rồi
cầm đ ầu chân mặt đ ặt trên vế chân trái, kéo cả hai đ ầu
chân sát vào bụng. Như vậy gọi là ngồi kiế t già. Có thể đ ể đ
ầu chân mặt đ ặt trên vế chân trái, rồi cầm đ ầu chân trái đ ặt
trên vế chân mặt cũ ng đ ược. Đ ây là cách ngồi tốt nhất, giúp
lưng thẳng, ngồi lâu không mỏi không tê. Ban đ ầu ngồi không
quen có đ au, nhưng tập dần ngồi lâu thành quen, chỉ cần tập
dần là đ ược. Nế u đ au quá ngồi không đ ược, thời ngồi bán
già, chỉ cần đ ể một chân lên một bắp vế là đ ủ.
44
b. Lưng thẳng: Luôn luôn giữ lưng thẳng, đ ừng đ ể lựng sụn
xuống, ngồi lâu có hại cho lưng. Ngồi lâu lưng có thể sụn xuống,
thời giữ lưng lại cho thẳng.
c. Giữ đ ầu sống mũ i, cổ và lỗ rún thẳng một đ ường, không
nghiêng về bên mặt hay trái, giữ sao cho đ ược đ ầu và lưng
thẳng một đ ường.
d. Rồi đ ể tay mặt trên tay trái, hai đ ầu ngón tay cái đ ụng sát
nhau, rồi ép hai khuỷu tay vào bên hông, ép hơi mạnh đ ể giữ
lưng cho thẳng.
e. Xong hơi cúi đ ầu xuống, không quá cao, không cúi quá thấp.
f. Cuối cùng, nhắm mắt lại, nhằm vừa phải đ ừng quá mạnh
sinh mỏi. Ngồi như vậy không giao đ ộng trong 10, 15 phút cho
đ ế n 30 phút. Đ ừng ngồi quá 1 giờ nế u không có sự hướng
dẫn.
Nên ngồi trên một nệm nhỏ, ngồi một nửa đ ệm, đ ể hai đ ầu
gối sát với sàn nhà. Lựa chỗ ngồi thoáng mát, ít ruồi muỗi và ki
ế n, có thể ngồi trong mùng cũ ng đ ược. Thời đ iểm buổi sáng
là tốt nhất hoặc buổi tối trước khi đ i ngủ, hay buổi chiề u cũ ng
đ ược, ngồi như thế nào thân thể không có giao đ ộng. Khi
ngồi giữ thân tâm sạch sẽ an tịnh, không ă n no, không uống
rượu, không làm đ ộng tác mạnh trước khi ngồi.
(2). Đ iề u hòa hơi thở:
45
Sau khi đ iề u hòa thân xong, tiế p đ ế n đ iề u hòa hơi thở. Đ
ể niệm trước mặt, chánh niệm thở vô, chánh niệm thở ra, không
thở quá gấp, không thở khò khè, thở đ ề u đ ề u, nhẹ nhàng và
lấy niệm theo dõi hơi thở, đ ừng đ ể niệm rời khỏi hơi thở. Thở
vô xong, thở ra đ ế m 1, cũ ng như vậy đ ế m 2, cũ ng như
vậy đ ế m 3, cho đ ế n đ ế m 5. Đ ế m 5 xong, trở lại đ ế m từ
1 cho đ ế n 6. Đ ế m 6 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 7. Đ
ế m 7 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 8. Đ ế m 8 xong, trở
lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 9. Đ ế m 9 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho
đ ế n 10. Đ ế m đ ế n 10, thời như vậy đ iề u hòa hơi thở đ
ược hoàn thành.
Chú ý dùng niệm theo dõi hơi thở, thở vô thở ra đ ề u đ ặn, đ
ế m hơi thở tuần tự cho đ úng, đ ừng đ ế m sai, đ ừng nghỉ đ
ế m, trái lại cần thở vô thở ra tiế p tục, luôn luôn niệm theo dõi
hơi thở, nế u đ ế m sai, thời bắt đ ầu đ ế m lại cho đ ế n khi
nào thật thông suốt. Đ iề u hòa hơi thở, đ ế m từ 1 cho đ ế n 5
và tiế p tục từ 1 cho đ ế n 10 vào khoảng 5, 6 phút là vừa.
(3) Đ iề u hòa tâm:
Khi đ iề u hòa hơi thở, đ ối tượng của niệm là hơi thở ra, hơi
thở vào, qua đ iề u hòa tâm, thời đ ối tượng là 16 đ ề tài: bốn
đ ề tài về thân, bốn đ ề tài về cảm thọ, bốn đ ề tài về tâm,
bốn đ ề tài về pháp.
Bốn đ ề tài về Thân:
46
1. Thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài. Thở ra dài, tôi rõ biế t tôi
thở ra dài.
2. Thở vô ngắn, tôi rõ biế t tôi thở vô ngắn. Thở ra ngắn, tôi rõ
biế t tôi thở ra ngắn.
3. Cảm giác toàn thân tôi sẽ thở vô .Cảm giác toàn thân tôi sẽ
thở ra.
4. An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô. An tịnh thân hành, tôi sẽ thở
ra.
Bốn đ ề tài về Thọ:
5. Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô. Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra.
6. Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô. Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở
ra.
7. Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô. Cảm giác tâm hành, tôi sẽ
thở ra.
8. An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô. An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở
ra.
Bốn đ ề tài về Tâm:
9. Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô. Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở
ra.
10. Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô. Với tâm hân hoan, tôi sẽ
thở ra.
47
11. Với tâm đ ịnh tính, tôi sẽ thở vô. Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ
thở ra.
12. Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô. Với tâm giải thoát, tôi sẽ
thở ra.
Bốn đ ề tài về Pháp:
13. Quán vô thường, tôi sẽ thở vô. Quán vô thường, tôi sẽ thở
ra.
14. Quán ly tham, tôi sẽ thở vô. Quán ly tham, tôi sẽ thở ra.
15. Quán đ oạn tuyệt, tôi sẽ thở vô. Quán đ oạn tuyệt, tôi sẽ
thở ra.
16. Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô. Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra.
Quán niệm:
1. Nay có hai đ ối tượng cần phải hướng tâm, cột niệm: tức là
hơi thở vô hơi thở ra và 16 đ ề tài.
Ví dụ, khi niệm câu đ ầu tiên: thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô
dài, khi ấy niệm vừa theo dõi hơi thở vô, vừa theo dõi câu "thở
vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài". Như vậy niệm hai công việc,
vừa niệm hơi thở dài, vừa niệm câu "thở vô dài, tôi rõ biế t tôi
thở vô dài". Chính niệm hay nói cho đ úng hơn chính tầm và tứ
làm hai công việc này.
Cứ mỗi đ ề tài, chúng ta thở vô thở ra một lần và chúng ta lập
lại ba lần cho mỗi đ ề tài. Như vậy nế u thành thiề n cho đ ủ
48
cả 16 đ ề tài, chúng ta thở vô 48 lần, thở ra 48 lần, thở vừa
phải, chúng ta tốn khoảng 7, 8 phút. Nế u thở chậm thời khoảng
10 phút.
Hai đ ề tài đ ầu, chúng ta cần phải rõ biế t khi thở vô, khi thở
ra. Nhưng 14 đ ề tài còn lại, chúng ta phải tu tập từng đ ề tài
một. Ví dụ với đ ề tài: "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô". Vị ấy
vừa dùng niệm theo dõi hơi thở vô vừa tập làm sao khi đ ang
thở vô, thân của mình thật sự an tịnh, không có giao đ ộng. Các
đ ề tài khác, đ ề u đ ược tu tập tương tự. Như vậy, cứ mỗi
hơi thở vô, hơi thở ra chúng ta dùng niệm theo dõi hơi thở vô,
hơi thở ra, tức là chúng ta tu niệm. Chúng ta gạn lọc các tâm tư
không thích hợp, chúng ta chú tâm vào sống mũ i của chúng ta
trong khi thở ra thở vô, như vậy chúng ta tu tập về Đ ịnh. Và
trong mỗi hơi thở vô thở ra, chúng ta suy tư và quán tưởng đ ề
tài đ ang đ ược đ ề cập, như vậy chúng ta tu tập về Tuệ.
Diệu dụng của pháp môn hơi thở vô hơi thở ra chính là nơi đ
ây.
2. Niệm đ ề tài cho đ ế n đ ề tài thứ 16, rồi chúng ta niệm lại
đ ề tài đ ầu cho đ ế n đ ề tài thứ 16, tiế p tục như vậy cho đ
ế n khi hế t thời giờ đ ã đ ịnh. Niệm như thế nào đ ừng quên,
đ ừng niệm lộn xộn xộn, đ ừng xen vào các tà niệm. Nế u co
sai thời niệm lại từ đ ầu.
49
3. Muốn cho dễ niệm, chúng ta cứ lấy bốn đ ề tài làm chuẩn,
xong bốn đ ề tài nầy, chúng ta qua bốn đ ề tài khác, nhờ vậy
dễ nhớ và tránh tạp niệm.
4. Chúng ta có thể xem 8 niệm đ ầu thuộc về Giới, nhờ niệm 8
đ ề tài nầy (4 thuộc về thân, và 4 thuộc về thọ) chúng ta đ
ược thân an tịnh, tâm an tịnh, chúng ta cảm thọ tâm hoan hỷ,
thân an lạc, như vậy ảnh hưởng rất tốt cho thân và tâm người
hành thiề n. Bốn đ ề tài về tâm thuộc về thiề n Đ ịnh, khiế n
cho thân tâm đ ược hân hoan, thiề n đ ịnh và giải thoát. Bốn đ
ề tài về pháp thuộc về Tuệ, chú trọng đ ặc biệt quán vô
thường, quán ly tham, quán đ oạn diệt, quán từ bỏ, đ ưa đ ế n
giải thoát khỏi các lậu hoặc (phiề n não), đ ược giác ngộ giải
thoát. Như vậy, niệm trọn 16 đ ề tài là tu tập trọn vẹn Giới-Đ
ịnh-Tuệ.
5. Trong khi ngồi, từ 30 phút đ ế n 60 phút, khó nhất là cột niệm
vào hơi thở và vào 16 đ ề tài. Nhiề u khi niệm chạy loạn, làm
chúng ta nghĩ đ ế n chuyện gì đ âu đ âu. Khi biế t đ ược, ta
phải chận đ ứng ngay, và trở lại từ đ ầu, không có chán nản
thất vọng.
6. Chúng ta phải ý thức sự tuần tự của 5 thiề n chi, đ oạn trừ
tuần tự 5 triề n cái, trước hế t tầm từ hoạt đ ộng cột niệm vào
hơi thở và 16 đ ề tài; nhờ vậy, đ oạn trừ đ ược hôn trầm thụy
miên (buồn ngủ) và nghi. Nhờ niệm đ ược an trú vào hơi thở
và 16 đ ề tài nên hỷ lạc khởi lên; và khi hỷ lạc khởi lên, thời đ
50
oạn trừ đ ược sân và trạo hối. Khi an trú đ ược hỷ lạc, đ ặc biệt
là lạc, thời nhứt tâm mới khởi lên và đ oạn trừ đ ược tham dục.
Tiế n trình này rất quan trọng, giúp chúng ta tìm hiểu đ ược
diễn tiế n của hành thiề n và đ ánh giá đ ược sự hành thiề n
của chúng ta đ úng đ ắn hay sai lạc. Nế u hành thiề n mà uể
oải, thụ đ ộng, biế ng nhác, gắt gỏng khó tánh, sân hận, ốm đ
au liên miên và lòng dục tă ng trưởng, thời hành thiề n như vậy
là sai lạc. Còn khi hành thiề n cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng,
phấn khởi, hoan hỷ, vui vẻ, ít bệnh, ít phiề n não, thời hành thi
ề n như vậy là có kế t quả tốt đ ẹp.
-oOo-
Phần III. Lợi ích của hành Thiề n và trích dẫn kinh đ iển
Thiề n nguyên thủy hay pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra đ
ơn giản và thuần nhất; không gây một tác hại gì cho thân tâm.
Không sợ bị đ iên loạn, nổ mắt, đ au tâm thần. Trái lại là một
phương pháp hiề n thiện, đ iề u hòa thân, đ iề u hòa hơi thở,
đ iề u hòa tâm, giúp cho người hành Thiện đ ược phấn khởi,
có sức khoẻ, nhờ nế p sống lành mạnh, nhờ tâm tư an lạc nên
ngủ ngon giấc, không có ác mộng, thân thể đ ược khoẻ mạnh,
con mắt đ ược sáng lên.
Nhờ tu tập về niệm, trí nhớ đ ược huấn luyện nên nhớ lâu,
nhớ nhiề u rất lợi cho học viên học hành và có khả nă ng phát
triển trí tuệ rất lớn.
51
Nhờ tu tập về Thiề n, người hành Thiề n đ ược Thiề n lạc,
thân tam thường đ ược hoan hỷ, sảng khoái, phấn khởi, tác đ
ộng tốt cho sức khoẻ thân và tâm.
Nhờ tu thiề n người hành giả có đ ược Thiề n lực, dồi dào ý chí
và nghị lực, đ ối trị đ ược sợ hãi và rụt rè, có sức mạnh đ ể
vượt qua những khó khă n và đ ạt cho đ ược lý tưởng tối
thượng.
Chúng tôi xin trích một số Kinh đ ề cập đ ế n Hành Thiề n và
kế t quả của hành Thiề n trong Kinh tạng Pàli:
I. Niệm hơi thở ra, hơi thở vô, có quả lớn (Tương Ưng, V)
1. "Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như
vậy, niệm hơi thở vô hơi thở ra, có quả lớn, có lợi ích lớn.
2. "Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như
vậy, niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược chờ đ ợi bảy quả, bảy
lợi ích. Thế nào là bảy quả lợi ích?".
"Ngay trong hiện tại lập tức thành tựu chánh trí. Nế u ngay
trong hiện tại, không lập tức thành tựu chánh trí, thời khi mệnh
chung thành tựu chánh trí. Nế u khi mệnh chung không thành
tựu chánh trí, thời sau khi đ oạn diệt nă m hạ phần kiế t sử, đ
ược trung gian Niế t Bàn, đ ược tổn hại Bát Niế t Bàn, đ ược
vô hành Niế t Bàn, đ ược hữu hành Bát Niế t Bàn, đ ược
thượng lưu, đ ạt đ ế n sắc cứu cánh thiên".
52
"Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy,
niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược chờ đ ợi bảy quả, bảy lợi ích
này".
II. Kinh Kappina (Tương Ưng, V)
1. "Tại Savathi... nói như sau:"
2. "Lúc bấy giờ tôn giả Mahà Kappina đ ang ngồi kiế t già,
không xa bao nhiêu, thân thẳng, đ ể tưởng niệm trước mặt".
3. "Thế Tôn thấy tôn giả Mahà Kappina ngồi kiế t già, không xa
bao nhiêu, thân thẳng đ ể niệm trước mặt, thấy vậy liề n gọi
các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ kheo, các người có thấy Tỷ-kheo ấy,
thân có rung đ ộng hay có giao đ ộng không?".
"Bạch Thế Tôn, chúng con thấy vị tôn giả ấy ngồi giữa tă ng
chúng hay ngồi một mình, đ ộc cư, chúng con không thấy vị tôn
giả ấy thân bị rung đ ộng hay giao đ ộng".
4. "Đ ối với một vị có thiề n đ ịnh như vậy, này các Tỷ kheo,
nhờ tu tập, nhờ làm cho sung mãn, nên thân vị ấy không rung
đ ộng hay giao đ ộng, nên tâm vị ấy không rung đ ộng hay
không giao đ ộng. Đ ối với Tỷ kheo ấy, đ ược đ ịnh như vậy,
không có khó khă n, không có gian nan, không có mệt nhọc".
5. "... Này các Tỷ kheo, do vị ấy tu tập, làm cho sung mãn đ ịnh
niệm hơi thở vô, hơi thở ra nên thân không rung đ ộng hay
không giao đ ộng hoặc tâm không rung đ ộng hay không giao
đ ộng.
53
III. Kinh Ngọn đ èn (Tương Ưng, V)
1. "Này các Tỷ-kheo, Ta trước khi giác ngộ, chưa chứng Chánh
đ ẳng giác khi còn là Bồ-tát. Ta trú nhiề u với trú nà. Này các
Tỷ kheo, do Ta trú nhiề u với trú này, thân Ta và con mắt không
có mệt nhọc, và tâm Ta đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc,
không có chấp thủ".
2. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn rằng:
"Mong rằng: Thân và mắt khỏi bị mệt mỏi, và mong rằng tâm tôi
đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ", thời đ
ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này cần phải khéo tác ý".
3. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn rằng:
"Mong rằng: các niệm các tư duy của Ta đ ược đ oạn tận", thời
đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý".
4. "Do vậy, này các Tỷ-kheo, nêú vị Tỷ-kheo ước muốn: "Mong
rằng: Ly dục, ly pháp bất thiện, tôi sẽ chứng đ ạt và an trú sơ thi
ề n, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ", thời đ
ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý".
5. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong
rằng: Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, tôi sẽ chứng đ ạt và an trú thi
ề n thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do đ ịnh sanh, không tầm,
không tứ, nội tỉnh, nhất tâm", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở
ra này phải đ ược khéo tác ý".
54
6. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong
rằng: Ly hỷ trú xả, chánh niệm tĩ nh giác, thân cảm sự lạc thọ
mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, tôi sẽ chứng đ ạt và an
trù thiề n thứ ba", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải
đ ược khéo tác ý".
7. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong
rằng: xả lạc, xả khổ, chấm dứt hỷ ưu, đ ã cảm thọ trước, tôi
chứng đ ạt và an trú thiề n thứ tư, không khổ, không lạc, xả
niệm thanh tịnh", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải
đ ược khéo tác ý".
8. "Trong khi tu tập đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra như vậy,
này các Tỷ-kheo, trong khi làm cho sung mãn như vậy, vị ấy
cảm giác lạc thọ. Vị ấy rõ biế t: "Thọ ấy là vô thường". Vị ấy rõ
biế t.: "Không có chấp trước thọ ấy". Vị ấy rõ biế t: "Không có
hoan hỷ thọ ấy". Nế u vị ấy cảm giác khổ thọ, vị ấy rõ biế t:
"Thọ ấy là vô thường". Vị ấy rõ biế t: "Không có chấp trước thọ
ấy". Vị ấy rõ biế t: "Không có hoan hỉ thọ ấy". Nế u vị ấy cảm
giác không khổ không lạc thọ, vị ấy rõ biế t: "Thọ ấy là vô
thường". Vị ấy rõ biế t: "Không có chấp trước thọ ấy". Vị ấy rõ bi
ế t: "Không có hoan hỉ thọ ấy".
9. "Nế u vị ấy cảm giác lạc thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ, không bị
trói buộc. Nế u vị ấy cảm giác khổ thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ,
không bị trói buộc. Nế u vị ấy cảm giác không khổ, không lạc
thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ, không bị trói buộc. Khi vị ấy đ ang
55
cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm
giác một cảm thọ tận cùng của thân". Khi vị ấy cảm giác một
cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm giác
một cảm thọ tận cùng của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ
tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t. "Tôi cảm giác một cảm
thọ tận cùng sức chịu đ ựng của sinh mạng". Khi thân hoại
mạng chung, vị ấy rõ biế t: "Ở đ ây tất cả mọi cảm thọ đ ề u trở
thành thanh lương".
10. "Ví như, này các Tỷ kheo, do duyề n dầu, duyên tim, một
cây đ èn dầu đ ược cháy sáng. Nế u dầu và tim của ngọn đ èn
ấy đ i đ ế n tiêu diệt, nhiên liệu không đ ược mang đ ế n, thời
ngọn đ èn sẽ tắt. Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo cảm
giác một cảm thọ tận cùng của thân". Khi Tỷ-kpheo cảm giác
một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm
giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đ ựng của sinh mạng". Khi
thân hoại mạng chung, vị ấy rõ biế t: "Ở đ ây tất cả những gì
cảm thọ đ ề u trở thành thanh lương".
IV. Kinh Vesali (Tương Ưng, V)
1. "Rồi Thế Tôn đ i đ ế n giảng đ ường, sau khi đ ế n ngồi
xuống trên ghế đ ã soạn sẵn. Ngồi xuống, Thế Tôn bảo các
Tỷ kheo:
2. "Này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này, đ
ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần
nhất (asecanako) lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đ ã
56
sanh hay chưa sanh, làm chúng biế n mất, tịnh chỉ lập tức
(thànaso)".
3. "Ví như, các Tỳ -kheo, trong tháng cuối mùa hạ, bụi và nhớp
bay lên, và một đ ám mưa lớn trái mùa lập tức làm chúng biế n
mất, chỉ tịnh. Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở
vô hơi thở ra, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn, là tịch
tịnh, thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp
đ ã sanh biế n mất, tịnh chỉ lập tức".
V. Kinh Kimbila (Tương Ưng, V)
1. Lúc nào, này Ananda, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy rõ biế t: "Tôi
thở vô dài". Hay khi Tỷ kheo thở ra dài, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở ra
dài". Hay khi Tỷ-kheo thở vô ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô
ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô ngắn". Hay khi Tỷ-kheo thở ra
ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở ra ngắn". "Cảm giác toàn thân, tôi
sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy
tập. "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "An tịnh thân
hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. Này Ananda sống "Quán thân trên
thân", Tỷ-kheo trú trong khi ấy, nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh
niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời. Vì cớ sao?.
2. "Này Ananda, Ta tuyên bố rằng tùy thuộc về thân, tức là hơi
thở vô hơi thở ra. Do vậy, này Ananda, "Quán thân trên thân",
Tỷ kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhi
ế p phục tham ưu ở đ ời".
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )
PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )

More Related Content

What's hot

Hoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình kýHoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình kýHoàng Lý Quốc
 
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNG
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNGPHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNG
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNGMat Phap
 
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệLong NguyenThe
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngHoàng Lý Quốc
 
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGÝ Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGhoanhi27
 
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1Hoàng Lý Quốc
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênHoàng Lý Quốc
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnHoàng Lý Quốc
 
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạLong NguyenThe
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoHao Ha
 
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải ĐápHoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải ĐápPhát Nhất Tuệ Viên
 
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelHợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelBoy Xda
 
Quần tiên gia ngôn lục
Quần tiên gia ngôn lụcQuần tiên gia ngôn lục
Quần tiên gia ngôn lụcHoàng Lý Quốc
 
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTThiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTFaTaMuTu
 

What's hot (20)

Hoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình kýHoạt ngục hiện hình ký
Hoạt ngục hiện hình ký
 
Quang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệQuang minh trí tuệ
Quang minh trí tuệ
 
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNG
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNGPHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNG
PHƯƠNG PHÁP TỰ ĐIỂM ĐẠO MẬT TÔNG
 
Tu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiênTu đạo tu tâm thiên
Tu đạo tu tâm thiên
 
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ
17 10-25-chiêm sát sám nghi và chiêm luân tướng pháp-đủ bài kệ
 
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đườngLợi ích của việc thường trở về phật đường
Lợi ích của việc thường trở về phật đường
 
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet4 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều  sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều  sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
Chúng ta từ lúc sinh ra đã sợ sệt nhiều điều sợ bóng tối, sợ cô đơn, sợ đau ...
 
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNGÝ Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
Ý Nghĩa Phật Xuất Gia - HT THÍCH TRÍ QUẢNG THUYẾT GIẢNG
 
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1Nguồn suối trong tâm tánh   tập 1
Nguồn suối trong tâm tánh tập 1
 
Bốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiênBốn khóa trình tu đạo thiên
Bốn khóa trình tu đạo thiên
 
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấnấN quang pháp sư kết duyên huấn
ấN quang pháp sư kết duyên huấn
 
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
17 9-20-chiêm sát thiện ác nghiệp báo kinh giảng kí quyển hạ
 
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCPhat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Phat tucanbiet5 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
D oi net ve phat giao
D oi net ve phat giaoD oi net ve phat giao
D oi net ve phat giao
 
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải ĐápHoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
Hoat Phật Sư Tôn Chú Giải Nhất Quán Đạo Nghi Vấn Giải Đáp
 
Thiền thực hành
Thiền thực hànhThiền thực hành
Thiền thực hành
 
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal RachelHợp nhất linh hồn - Sal Rachel
Hợp nhất linh hồn - Sal Rachel
 
Quần tiên gia ngôn lục
Quần tiên gia ngôn lụcQuần tiên gia ngôn lục
Quần tiên gia ngôn lục
 
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMTThiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
Thiền Quán Niệm Hơi Thở - Nhuận Đạt TMT
 

Viewers also liked

Viewers also liked (14)

ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
Dvxp06 xuatban 07
Dvxp06 xuatban 07Dvxp06 xuatban 07
Dvxp06 xuatban 07
 
Cacphapvothuong honglinh
Cacphapvothuong honglinhCacphapvothuong honglinh
Cacphapvothuong honglinh
 
Nlgpd tap2-ban in-20110317
Nlgpd tap2-ban in-20110317Nlgpd tap2-ban in-20110317
Nlgpd tap2-ban in-20110317
 
Nlgpd tap4-ban in-20110317
Nlgpd tap4-ban in-20110317Nlgpd tap4-ban in-20110317
Nlgpd tap4-ban in-20110317
 
Dvxp08 xuatban 08
Dvxp08 xuatban 08Dvxp08 xuatban 08
Dvxp08 xuatban 08
 
Nhung changduongtuhoc
Nhung changduongtuhocNhung changduongtuhoc
Nhung changduongtuhoc
 
37 pham trodao
37 pham trodao37 pham trodao
37 pham trodao
 
Giao ancn cusi-2
Giao ancn cusi-2Giao ancn cusi-2
Giao ancn cusi-2
 
Giao ancn cusi-3
Giao ancn cusi-3Giao ancn cusi-3
Giao ancn cusi-3
 
Dao ducgiadinhtapi
Dao ducgiadinhtapiDao ducgiadinhtapi
Dao ducgiadinhtapi
 
Quanvolau
QuanvolauQuanvolau
Quanvolau
 
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứngPhật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
 
Dao duchieusinh iii_edt
Dao duchieusinh iii_edtDao duchieusinh iii_edt
Dao duchieusinh iii_edt
 

Similar to PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )

Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordNhân Quả Luân Hồi
 
Chính niệm thực tập thiền quán
Chính niệm   thực tập thiền quánChính niệm   thực tập thiền quán
Chính niệm thực tập thiền quánHung Duong
 
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdf
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdfngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdf
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdfTruongVanHoat
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordNhân Quả Luân Hồi
 
Như lai thiền
Như lai thiềnNhư lai thiền
Như lai thiềnĐỗ Bình
 
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Phật Ngôn
 
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)Phật Ngôn
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tuHung Duong
 
Loving kindness song voi tam tu
Loving kindness   song voi tam tuLoving kindness   song voi tam tu
Loving kindness song voi tam tuLinh Hoàng
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tuHung Duong
 
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdf
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdfBuoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdf
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdfDucThinhThan
 
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docxLá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docxNight Lotuses
 
La tho-tinh-do
La tho-tinh-doLa tho-tinh-do
La tho-tinh-dochau dinh
 

Similar to PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG ) (20)

Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 7 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Chính niệm thực tập thiền quán
Chính niệm   thực tập thiền quánChính niệm   thực tập thiền quán
Chính niệm thực tập thiền quán
 
Tao duyengiaohoa 10428_updt
Tao duyengiaohoa 10428_updtTao duyengiaohoa 10428_updt
Tao duyengiaohoa 10428_updt
 
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdf
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdfngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdf
ngay-trong-kiep-song-nay-ts-u-pandita-khanh-hy-dich.pdf
 
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản WordGiảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
Giảng Kinh Lăng Nghiêm Quyển 6 | Hòa Thượng Tuyên Hóa Giảng | Bản Word
 
Như lai thiền
Như lai thiềnNhư lai thiền
Như lai thiền
 
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
Cảnh Giới Đức Mạn Thù (Đức Đa Lai Lạt Ma 14)
 
Thoi khoatutap 1-2
Thoi khoatutap 1-2Thoi khoatutap 1-2
Thoi khoatutap 1-2
 
Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit_2
Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit_2Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit_2
Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit_2
 
Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit
Thoi khoatutaptrongthoiducphat editThoi khoatutaptrongthoiducphat edit
Thoi khoatutaptrongthoiducphat edit
 
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 3 (Thích Thanh Từ)
 
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)
Hoa Vô Ưu Tập 4 (Thích Thanh Từ)
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tu
 
Loving kindness song voi tam tu
Loving kindness   song voi tam tuLoving kindness   song voi tam tu
Loving kindness song voi tam tu
 
Song voi tam tu
Song voi tam tuSong voi tam tu
Song voi tam tu
 
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dậtTâm không phóng dật
Tâm không phóng dật
 
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdf
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdfBuoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdf
Buoc dau thien dinh cho tat ca moi nguoi.pdf
 
Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)Tâm không phóng dật)
Tâm không phóng dật)
 
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docxLá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
Lá Thư Tịnh Độ (đã hiệu đính).docx
 
La tho-tinh-do
La tho-tinh-doLa tho-tinh-do
La tho-tinh-do
 

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh (20)

Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
 
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
 
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đờiCúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
 
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚIPHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDATĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
Ý NGHĨA NGŨ GIỚI
Ý NGHĨA NGŨ GIỚIÝ NGHĨA NGŨ GIỚI
Ý NGHĨA NGŨ GIỚI
 
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
 
A THÁP NHU CẦU
A THÁP NHU CẦUA THÁP NHU CẦU
A THÁP NHU CẦU
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 

Recently uploaded (20)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 

PHƯƠNG PHÁP HÀNH THIỀN ( DÀNH CHO NHỮNG NGƯỜI ĂN RAU CỦ QUẢ , HẠT ĐẬU NÀNH TRÊN 10 NGÀY 1 THÁNG )

  • 2. 2 Giới thiệu pháp Thiền Nguyên thủy của Đức Phật 卍 "NhưLai Thiền trong kinh tạng Pàli, hay Hành Thiền, một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng", là một công trình nghiên cứu chỉ đề cập đến NhưLai Thiền mà không đề cập đến Tổ SưThiền. Ởđây chúng tôi hạn chế trong Kinh Tạng Pàli mà không đề cập đến A-tỳ-đàm - Tạng Pàli, với chủ đích muốn giới thiệu cho các Phật tửhiểu rõ Thiền nguyên thủy là gì, trước hết là ngang qua kinh nghiệm bản thân của đức Phật khi ngài chưa thành Đạo, khi Ngài thành Đạo, trong suốt 45 năm thuyết pháp và cuối cùng khi Ngài nhập Niết-bàn. Tiếp đến chúng tôi giới thiệu pháp môn Thiền ngang qua những lời dạy của Ngài trong kinh điển, chú trọng giới thiệu pháp môn Thiền nhưlà một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng có thể ứng dụng ngay trong đời sống hiện tại, vừa là một tiến trình đưa đến giải thoát và giác ngộ. Cuối cùng, chúng tôi xin giới thiệu một pháp môn Thiền: Pháp môn Anapànasati, niệm hơi thởvô hơi thởra, một Pháp môn Thiền nguyên thủy do đức Phật giảng dạy, một pháp môn Chỉ quán, Đị nh Tuệ song tu mà mọi người có thể thực hành, ngay trong hiện tại đối với bản thân mình. Mọi trình bày của chúng tôi đều nêu rõ xuất xứ, trích từtrong Kinh tạng Pàli nào, để xác chứng đó là những lời dạy của đức Phật, chứkhông phải là những sản phẩm tưởng tượng của diễn
  • 3. 3 giả, và giúp cho những ai muốn tựmình nghiên cứu tưliệu cũng có thể truy nguyên đến nguồn gốc một cách chính xác. Trước hết, chúng tôi xin trình bày: Những kinh nghiệm cá nhân của đức Phật về Thiền. Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờkinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Đị nh Tuệ. Kinh nghiệm Thiền đầu tiên của đức Phật là khi Ngài đến học đạo với Alara Kalama về pháp môn Vô-sở-hữu-xứ, và học đạo với Uddaka Ramaputta về pháp môn Phi-tưởng Phi-phi-tưởng-xứ. Hai pháp môn Thiền ngoại đạo, Ngài học, Ngài hành, Ngài chứng và được hai vị ngoại đạo sưxác nhận là đã thật chứng. Nhưng Ngài nhận thấy hai pháp môn ấy không đem đến giải thoát nên Ngài đã bỏ đi. Hai vị ngoại đạo sưấy xác nhận: "Pháp mà tôi tựtri, tựchứng, tựđạt và tuyên bố, chính pháp ấy hiền giả tựtri, tựchứng, tựđạt và an trú. Pháp mà hiền giả tựtri, tựchứng, tựđạt và an trú, chính pháp ấy tôi tựtri, tựchứng, tựđạt và tuyên bố. Pháp mà tôi biết, chính pháp ấy hiền giả biết; Pháp mà hiền giả biết, chính Pháp ấy tôi biết. Tôi nhưthế nào, hiền giả là như vậy; hiền giả nhưthế nào, tôi là nhưvậy. Nay hãy đến đây, hiền giả! Hai chúng ta hãy chăm sóc hội chúng này". Nhưvậy, này các Tỷ-kheo, Alara Kalama là đạo sưcủa Ta, lại đặt Ta, đệ tửcủa
  • 4. 4 người ấy ngang hàng với mình, và tôn sùng Ta với sựtôn sùng tối thượng. Này các Tỷ-kheo, rồi ta tựsuy nghĩ : "Pháp này không hướng đến yếm ly, không hướng đến ly tham, không hướng đến đoạn diệt, không hướng đến an tị nh, không hướng đến thượng trí, không hướng đến giác ngộ, không hướng đến Niết-bàn, mà chỉ đưa đến sựchứng đạt Vô sởhữu xứ. Nhưvậy, này các Tỷ-kheo, Ta không tôn kính Pháp này, và từkhước pháp ấy, Ta bỏ đi" (Trung Bộ Kinh). Kinh nghiệm thứhai là kinh nghiệm của đức Phật khi chưa thành Đạo, Ngài muốn đoạn trừcác dục, nhưng vì Ngài chưa hành Thiền, nên chưa đoạn trừđược tham sân si, nhưđoạn kinh sau đây nêu rõ: "Này Mahànàma, thuởxưa, khi Ta còn là vị Bồ-tát, chưa chứng được Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng, Chánh giác, Ta khéo thấy nhưthật chánh kiến: "Các dục, vị ít, khổ nhiều, não nhiều, sựnguy hiểm ởđây nhiều hơn". Dầu ta khéo thấy với như thật chánh kiến nhưvậy, nhưng Ta chưa chứng được hỷ lạc do ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay một pháp nào khác cao thượng hơn, và nhưvậy, Ta biết rằng ta chưa khỏi bị các dục chi phối. Và này Mahànàma, khi nào Ta khéo thấy với nhưthật chánh quán: "Các dục, vui ít, khổ nhiều, não nhiều, và sựnguy hiểm ở đây lại nhiều hơn". Và ta chứng được hỷ lạc do ly dục, ly bất thiện pháp sanh, hay một pháp nào cao thượng hơn, nhưvậy ta mới khỏi các dục chi phối" (Trung Bộ Kinh)
  • 5. 5 Kinh nghiệm này nêu rõ, chỉ một mình nhưthật quán các dục là vui ít khổ nhiều chưa đủ, phải có hành Thiền, tức là chứng được hỷ lạc do ly dục sanh mới có thể nhiếp phục và đoạn trừcác dục. Chính do kinh nghiệm này, đức Phật sau này đã hành Thiền đị nh để nhiếp phục các dục và đã thiết lập pháp môn Giới Đị nh Tuệ, trong ấy có Thiền để đưa hành giả đi đến giác ngộ giải thoát. Kinh nghiệm thứba của Sa-môn Gotama là khi tu hành sáu năm khổ hạnh đã xong, Ngài nhận thấy khổ hạnh không đưa con người đến giác ngộ và giải thoát, nên Ngài đã từbỏ khổ hạnh và đi đến Uruvela. Tại đây, Ngài tìm thấy một đị a điểm khả ái, có con sông trong sáng chảy gần, một khóm rừng thoải mái, một trú xứthuận tiện để hành Thiền. Ngài chọn lựa đị a điểm ấy và quyết đị nh ngồi xuống tại đấy để tu trì. Nhưng ba ví dụ đã khởi lên, giúp Ngài hiểu rõ phải hành Thiền nhưthế nào mới có kết quả. Ví dụ thứnhất, một người cầm lửa lấy một khúc cây đẫm ướt đầy nhựa sống, đặt vào trong nước rồi cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa. Lẽ dĩ nhiên, với điều kiện này, lửa không thể nhen nhúm được. Ví dựthứhai cũng giống nhưtrên, lần này khúc cây vẫn đẫm ướt, vẫn đầy nhựa sống, nhưng được vớt ra khỏi nước, nếu có cọ xát với dụng cụ làm lửa để nhen lửa, lẽ dĩ nhiên với điều kiện này lửa cũng không thể nhen nhúm được.
  • 6. 6 Ví dụ thứba nói đến khúc cây không có nhựa, được vớt khỏi nước, và đặt trên đất khô. Nếu người này cọ xát khúc cây ấy với dụng cụ làm lửa, thời lửa có thể hiện ra. Ví dụ này giới thiệu cho Sa-môn Gotama rõ là muốn hành Thiền cho có hiệu quả thời phải ly dục, ly bất thiện pháp mới hy vọng chứng quả nhưđã ghi trong đoạn kinh Trung Bộ: "Này Aggivessana, những tôn giả Sa-môn hay Bà la môn nào sống không xả ly các dục vọng về thân, về nội tâm chưa được khéo đoạn trừ, chưa được khéo làm cho nhẹ bớt, những tôn giả Sa-môn hay Bà-la-môn ấy không có thể chứng được Vô thượng Chánh đẳng giác... Nếu tôn giả Sa-môn hay Bà-la-môn nào sống xả ly các dục vọng về thân... và nội tâm đã được khéo đoạn trừ, đã được khéo làm cho nhẹ bớt, những tôn giả Sa-môn hay Bà-la-môn ấy có thể chứng được tri kiến Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác". Ba ví dụ trên đã giới thiệu cho Sa-môn Gotama biết là muốn hành Thiền cho có kết quả thì phải ly dục, ly bất thiện pháp. Do vậy, sau này khi dạy về hành Thiền điều kiện tiên quyết của hành Thiền phải làm là "ly dục, ly bất thiện pháp". Còn đắm say các dục, còn làm các hạnh bất thiện, thì không thể hành Thiền cho có kết quả. Những kinh nghiệm quí báu này điều được đức Phật áp dụng khi Ngài giảng dạy về Thiền. Một kinh nghiệm nữa đến với Sa-môn Gotama: Sau khi tu hành khổ hạnh trong 6 năm không có kết quả, Ngài tựhỏi có con
  • 7. 7 đường nào khác có thể đưa Ngài đến giác ngộ, và sau đây là những lời ghi nhận của Ngài khi Ngài hướng tìm một con đường khác, nhưđã ghi trong Đại kinh Saccaka, Trung Bộ Kinh: "Nhưng ta với sựkhổ hạnh khốc liệt nhưthế này vẫn không chứng được pháp thượng nhân, tri kiến thù thăng xứng đáng bậc Thánh. Hay là có con đường nào khác đưa đến giác ngộ?". "Này Aggivessana, rồi Ta suy nghĩ nhưsau: "Ta biết, trong khi phụ thân Ta, dòng họ Thích Ca, đang cày và Ta đang ngồi dưới bóng mát cây Diêm phù đề. Ta ly dục ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ, khi an trú nhưvậy Ta nghĩ : "Theo con đường này có thể đưa đến giác ngộ chăng"? Và này Aggivessana, tiếp theo ý niệm ấy, ý thức này khởi lên nơi Ta: "Đây là con đường đưa đến giác ngộ". Với kinh nghiệm này, Sa-môn môn Gotama thực hành Thiền đị nh chứng Sơthiền, Thiền thứhai, Thiền thứba, Thiền thứtư. Rồi đến Thiền thứtư, Ngài hướng tâm và chứng được ba minh và cuối cùng, Ngài thành Đạo, chứng được Thánh quả, thành bậc Chánh giác. Chúng tôi ghi chép sau đây kinh nghiệm hành Thiền, chứng đạo của Ngài nhưđã được ghi trong Đại Kinh Saccaka: "Và này Aggivessana, sau khi ăn thô thực và được sức lực trởlại, Ta ly dục ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh có tầm có tứ. Này Aggivessana, nhưvậy là thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta.
  • 8. 8 Diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh, không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Này Aggivessana, nhưvậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Ly hỷ trú xả, chánh niệm tĩ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Này Aggivessana, nhưvậy lạc thọ khởi lên nơi Ta, được tồn tại nhưng không chi phối tâm Ta. Xả niệm xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tị nh. Này Aggivessana, nhưvậy lạc thọ khởi lên nơi Ta". Rồi với tâm đị nh tĩ nh trong Thiền thứtưấy, Sa-môn môn Gotama hướng tâm đến Túc mạng minh, đến Thiên nhãn minh, đến Lậu tận minh: "Nhờhiểu biết nhưvậy, tâm của Ta thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đối với tựthân đã giải thoát nhưvậy, khởi lên sựhiểu biết: "Ta đã giải thoát". Ta đã biết: "Sanh đã tận, phạm hạnh đã thành. Việc cần làm đã làm. Không còn trởlui trạng thái này nữa". Này Aggivessana, đó là Minh thứba, Ta đã chứng được trong canh cuối, vô minh diệt minh sanh, mê tối diệt ánh sáng sanh, do ta sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần" (Trung Bộ Kinh). Sau khi đức Phật thành Đạo, nếp sống đặc biệt của Ngài nhưđã được diễn ra trong Kinh tạng Pàli là thuyết pháp độ sanh, và hành Thiền giải thoát. Thật sựởnơi đây hai hình ảnh linh động nhất của bậc giáo chủ đạo Phật là thuyết Pháp và hành Thiền.
  • 9. 9 Trong đời sống hàng ngày của đức Phật, ngoài trách nhiệm thuyết Pháp độ sanh, đức Phật hoàn toàn sống đời sống hành Thiền. Buổi sáng đi khất thực, độ ngọ xong, Ngài đi sâu vào rừng núi để hành Thiền. Buổi chiều, đức Phật thường từThiền tị nh độc cưđứng dậy, tức là buổi chiều Ngài cũng hành Thiền. Ban đêm, trong canh một Ngài đi kinh hành. Trong canh hai, Ngài đi kinh hành và ngồi Thiền. Canh ba, Ngài nằm nghỉ với dáng nằm con sưtử. Ngài thức dậy, lại đi kinh hành và ngồi Thiền. Khi Ngài nhập Niết bàn, Ngài cũng từnơi cảnh Thiền đị nh mà nhập Niết bàn: "Xuất Thiền thứtư, Ngài nhập đị nh Thiền thứba. Xuất Thiền thứba, Ngài nhập đị nh Thiền thứhai. Xuất thiền thứhai, Ngài nhập đị nh SơThiền. Xuất SơThiền, Ngài nhập đị nh Thiền thứhai. Xuất Thiền thứhai, Ngài nhập đị nh Thiền thứba. Xuất Thiền thứba, Ngài nhập đị nh Thiền thứtư. Xuất Thiền thứtư, Ngài lập tức Nhập diệt" (Trung Bộ Kinh). Và chúng ta thường gặp hai lời khuyên này của đức Phật cho các Tỷ-kheo xuất gia: "Này các Tỷ-kheo, khi các người hội họp lại, thường có hai việc phải làm: một là đàm luận về Phật pháp, hai là giữim lặng của một bậc Thánh" (Trung Bộ Kinh). Và sựim lặng của các bậc Thánh ởđây là hành Thiền. Lời dạy thứhai là lời khuyên hành Thiền của đức Phật: "Này các Tỷ-kheo, đây là những gốc cây, đây là những căn nhà trống. Này các Tỷ-kheo, hãy tu Thiền, chớcó phóng dật, chớcó sanh lòng hối hận về sau. Đây là lời giáo giới của Ta cho các người". Và khi
  • 10. 10 sắp Niết-bàn, đức Phật nhắc đi nhắc lại nếp sống của một Tỷ-kheo tối thắng là tu Thiền đị nh, Thiền quán: "Và này Ananda, ởđời Tỷ-kheo quán thân trên thân... quán thọ trên các cảm thọ.... quán tâm trên tâm... quán pháp trên các pháp, nhiệt tâm, tỉ nh giác, chánh niệm, nhiếp phục mọi tham ưu ởđời. Nhưvậy này Ananda, Tỷ-kheo tựmình là ngọn đèn cho chính mình, tựmình y tựa chính mình, không y tựa một vị khác, dùng Chánh pháp làm ngọn đèn, dùng Chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một gì khác. Những vị ấy, này Ananda, là những vị tối thượng trong hàng Tỷ-kheo của Ta" (Trường Bộ Kinh, Kinh Đại Bát Niết Bàn). Lời dạy nầy của đức Phật chính là một lời khuyên tu Thiền và hành Thiền. Với một bậc Đạo sư, trước khi thành Đạo đã có nhiều kinh nghiệm về Thiền nhưvậy, đã khám phá ra con đường Giới Đị nh Tuệ đưa đến giác ngộ giải thoát, trong ấy Thiền chiếm một vị trí quan trọng, cho đến khi thành Đạo và nhập Niết-bàn, cũng điều là những kinh nghiệm bản thân về Thiền đị nh. Hơn nữa, từkhi thành Đạo cho đến khi nhập Niết-bàn, Ngài sống một đời sống hằng ngày hành Thiền để hiện tại lạc trú và sách tấn các đệ tửtu hành, cho đến trong suốt 45 năm thuyết pháp, lời giảng dạy của Ngài chính là hành Thiền. Đến giờphút gần nhập Niết-bàn, lời khuyến khích cuối cùng cho các đệ tửcũng là những lời khích lệ hành Thiền. Đối với một bậc Đạo sưnhưvậy, tựnhiên hành Thiền
  • 11. 11 chiếm một đị a vị vừa ưu tiên, vừa quan trọng trong những kinh điển Ngài dạy. Vậy nay, chúng ta hãy tìm hiểu Thiền là gì, và hành tướng của Thiền là nhưthế nào? ChữThiền từchữPàli là Jhàna, từchữ Sanskrit là Dhyàna, được Ngài Buddhaghosa đị nh nghĩ a như sau: "Aramman, ùpanijjhànato paccanika - jhàpanato và jhapam" (Thanh Tị nh Đạo, 150) nghĩ a là do Thiền trên các đối tượng lựa chọn, và do đốt cháy những gì đối nghị ch nên gọi là Thiền. Nhưvậy, Thiền là có nghĩ a lựa chọn một đối tượng rồi Thiền tưtrên đối tượng ấy, khiến cho khả năng đốt cháy, thiêu hủy các pháp đối nghị ch, ởđây, chỉ cho các triền cái và các kiết sửphiền não. Đị nh nghĩ a về Thiền trong các kinh điển thường lồng vào trong khung cảnh Giới Đị nh Tuệ, và đề cập đến Đị nh tức là Thiền đị nh, tức là Thiền. Những đị nh nghĩ a này có rất nhiều chi tiết và ví dụ, và có thể được phân tích thành những giai đoạn nhưsau: - Sửa soạn hành Thiền - Đoạn trừcác triền cái - Chứng Sơthiền cho đến Tứthiền A. Sửa soạn hành Thiền Sau khi thành tựu Giới uẩn, nghĩ a là thành tựu hộ trì các căn, tiết độ trong ăn uống, chú tâm cảnh giác, chánh niệm tỉ nh giác, hành giả: "Lựa một chỗ thanh vắng, tị ch mị ch nhưkhu rừng, gốc
  • 12. 12 cây, khe núi, hang đá, bãi tha ma, lùm cây, ngoài trời, đống rơm. Sau khi đi khất thực và ăn xong, vị ấy ngồi kiết già, lưng thẳng và an trú niệm trước mặt". (Kinh Trung Bộ). Trong sựsửa soạn hành Thiền, chúng ta thấy rõ hành giả phải giữGiới, tức là phải sống một nếp sống trong sạch và lành mạnh, mới có thể hành Thiền. Nói một cách khác, hành Thiền chỉ có hiệu quả khi nếp sống của hành Thiền là phải ly dục, ly bất thiện pháp. Những ai ăn nhiều, ngủ nhiều, tất nhiên khó hành Thiền; những ai say đắm năm dục, say đắm về rượu men rượu nấu, làm các hạnh bất thiện về thân, về lời, về ý, tất nhiên khó hành Thiền. Nói tóm lại, người hành Thiền phải sống một đời sống lành mạnh và trong sạch, thời hành Thiền mới có kết quả. B. Đoạn trừcác Triền cái "Vị ấy từbỏ dục tham ởđời, sống với tâm thoát ly dục tham, gội rửa tâm hết dục tham. Từbỏ sân hận, vị ấy sống với tâm không sân hận, lòng từmẫn thương xót tất cả chúng hữu tình, gội rửa tâm hết sân hận. Từbỏ hôn trầm thụy miên, với tâm hướng về ánh sáng, chánh niệm tỉ nh giác, gội rửa tâm hết hôn trầm thụy miên. Từbỏ trạo cửhối quá, vị ấy sống không trạo cửhối tiếc, nội tâm trầm lặng, gội rửa tâm hết trạo cửhối tiếc. Từbỏ nghi ngờ, vị ấy sống thoát ly khỏi nghi ngờ, không phân vân lưỡng lự, gội rửa tâm hết nghi ngờđối với thiện pháp" (Kinh Trung Bộ). Năm triền cái này có khả năng làm uế nhiễm tâm và làm yếu ớt trí tuệ, nên phải trừkhửđể được sáng suốt và để trí tuệ được phát
  • 13. 13 triển. Trong kinh Tăng Chi, đức Phật có nêu rõ những pháp giúp đoạn trừnăm triền cái này: "Tướng bất tị nh, này các Tỷ-kheo, nếu nhưlý tác ý, thời dục tham chưa sanh không sanh khởi và dục tham đã sanh được đoạn tận... Từtâm giải thoát, này các Tỷ-kheo, nếu nhưlý tác ý, thời sân chưa sanh không sanh khởi, và sân đã sanh được đoạn tận... Người tinh cần tinh tấn, này các Tỷ-kheo, hôn trầm nhụy miên chưa sanh không sanh khởi, hôn trầm thụy miên đã sanh được đoạn tận... Người có tâm tị nh chỉ , này các Tỷ-kheo, nghi hoặc chưa sanh không sanh khởi, hay nghi hoặc đã được sanh đoạn tận". "Này các Tỷ-kheo, nhưmột người mắc nợ, liền làm các nghề nghiệp, những nghề này được phát đạt, người ấy không những trả được nợcũ, còn có tiền dưđể nuôi dưỡng vợ. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia mắc nợnên ta làm các nghề nghiệp. Những nghề này được phát đạt, ta không những trả được các nợcũ, còn có tiền dư để nuôi vợ". Người ấy nhờvậy được sung sướng, hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột người bị bệnh đau đớn trầm trọng, ăn uống không tiêu, thể lực suy yếu. Sau một thời gian, người ấy khỏi bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực khôi phục. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia bị bệnh, đau đớn trầm trọng, ăn uống không tiêu, thể lực suy yếu. Nay ta khỏi bệnh, ăn uống tiêu thông, thể lực khôi phục". Người ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột người bị nhốt trong ngục, người ấy sau một
  • 14. 14 thời gian được khỏi tù tội, an lạc kiện toàn, tài sản không bị giảm tổn. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia bị nhốt trong ngục, nay ta được khỏi tù tội, an lạc kiện toàn, tài sản không bị giảm tổn". Người ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột người nô lệ, không được tựchủ, lệ thuộc người khác, không được tựdo đi lại. Người ấy sau một thời gian thoát khỏi cảnh nô lệ được tựchủ, không lệ thuộc người khác, một người giải thoát, được tự do đi lại. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia bị cảnh nô lệ, không được tựchủ, lệ thuộc người khác, không được tựdo đi lại. Nay ta thoát cảnh nô lệ, được tựchủ, không lệ thuộc người khác, một người giải thoát, được tựdo đi lại". Người ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Này các Tỷ-kheo, nhưmột người giàu có nhiều tài sản, đang đi qua bãi sa mạc. Người ấy sau một thời gian đã đi khỏi bãi sa mạc ấy, đến đầu làng, yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản không bị tổn giảm. Người ấy nghĩ : "Ta trước kia giàu có, nhiều tài sản, đi qua bãi sa mạc. Nay ta đã đi qua khỏi bãi sa mạc ấy yên ổn, không có nguy hiểm, tài sản không bị tổn giảm". Người ấy nhờvậy được sung sướng hoan hỷ. Cũng vậy này các Tỷ kheo, vị Tỷ-kheo tựmình quán năm triền cái chưa xả ly, nhưmón nợ, nhưbị nh hoạn, nhưngục tù, như cảnh nô lệ, nhưcon đường qua sa mạc. Này các Tỷ kheo, cũng nhưkhông mắc nợ, nhưkhông bị bệnh tật, nhưđược khỏi tù tội, nhưđược tựdo, nhưđược đất lành yên ổn, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo quán năm triền cái, khi chúng được diệt trừ".
  • 15. 15 Nhưvậy đối với người hành Thiền, năm triền cái có tác dụng như một gánh nặng, nhưmột trói buộc và giải thoát chúng có nghĩ a là làm vơi nhẹ những gánh nặng và làm giải tỏa những trói buộc. Khi năm triền cái đã đoạn trừ, người hành Thiền mới thật sựbước vào Thiền đị nh, do một tiến trình diễn tiến nhưsau, nhưđược diễn tả trong kinh Trường Bộ: "Khi quán tựthân đã xả ly năm triền cái, hân hoan sanh. Do hân hoan nên hỷ sanh; do tâm hoan hỷ, thân được khinh an, do thân khinh an lạc thọ sanh. Do lạc thọ, tâm được đị nh tĩ nh". C. Chứng Sơthiền cho đến Đệ Tứthiền Đức Phật giải thích rất tỉ mỉ bốn Thiền được chứng đắc, theo thứ tựtrước sau, cùng với các Thiền chi: "Sau khi đoạn trừnăm triền cái này, những triền cái làm ô nhiễm tâm tư, làm yếu ớt trí tuệ, vị ấy ly dục, ly ác pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, với tầm với tứ. Người ấy thấm nhuần, tẩm ướt làm cho sung mãn, tràn đầy thân này với hỷ lạc do ly dục sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không có hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, nhưmột hầu tắm lão luyện, hay đệ tửngười hầu tắm, sau khi rắc bột tắm trong thau đồng, liền nhồi bột ấy với nước, cục bột tắm ấy được thấm nhuần nước ướt, trào trộn với nước ướt, thấm ướt cả trong lẫn ngoài với nước, nhưng không chảy thành giọt. Cũng vậy này các Tỷ-kheo, thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân này với hỷ lạc do ly dục sanh, không một
  • 16. 16 chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do ly dục sanh ấy thấm nhuần". "Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo diệt tầm và tứchứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh, không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân này với hỷ lạc do đị nh sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do đị nh sanh ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví nhưmột hồ nước, nước từtrong dâng lên, phương Đông không có lỗ nước chảy ra, phương Tây không có lỗ nước chảy ra, phương Bắc không có lỗ nước chảy ra, phương Nam không có lỗ nước chảy ra, và thỉ nh thoảng trời mưa lớn. Suối nước mát từhồ nước phun ra, thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy hồ nước ấy với nước mát lạnh, không một chỗ nào hồ nước ấy không được mát lạnh thấm nhuần. Cũng vậy, này các Tỷ kheo, vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân mình, với hỷ lạc do đị nh sanh, không một chỗ nào trên toàn thân không được hỷ lạc do đị nh sanh ấy thấm nhuần". "Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả, chánh niệm tĩ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Vị ấy thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân này với lạc thọ không có hỷ ấy, không một chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ không có hỷ ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví nhưtrong hồ sen xanh, hồ sen hồng, hồ sen trắng, có những sen xanh, sen hồng, hay
  • 17. 17 sen trắng. Những bông sen ấy sanh trong nước, lớn lên trong nước, không vượt khỏi nước, nuôi sống dưới nước, từđầu ngọn cho đến gốc rễ đều thấm nhuần, tẩm ướt, tràn đầy thấu suốt bởi nước mát lạnh ấy, không một chỗ nào của toàn thể sen xanh, sen hồng hay sen trắng không được nước mát lạnh ấy thấm nhuần. Cũng cậy này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo thấm nhuần, tẩm ướt, làm cho sung mãn tràn đầy thân này với lạc thọ không có hỷ ấy, không một chỗ nào trên toàn thân không được lạc thọ không có hỷ ấy thầm nhuần". "Lại nữa, này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư, không khổ không lạc, xả niệm thanh tị nh. Vị ấy thấm nhuần toàn thân mình với tâm thuần tị nh trong sáng không một chỗ nào trên toàn thân không được tâm thuần tị nh trong sáng ấy thấm nhuần. Này các Tỷ-kheo, ví nhưmột người ngồi, dùng tấm vải trắng trùm đầu, không một chỗ nào trên toàn thân không được vải trắng che thấu. Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, vị ấy ngồi, thấm nhuần toàn thân mình với thân thuần tị nh trong sáng, không một chỗ nào trên toàn thân không được thuần tị nh trong sáng ấy thuấm nhuần". Với những đoạn kinh trên, chúng ta có một số nhận xét nhưsau: Thiền là một tập trung tưtưởng trên một đối tượng, nhờsức tập trung ấy nên có khả năng thay đổi năm triền cái Dục Tham, Sân, Hôn trầm thụy miên, Trạo hối, và Nghi, bằng năm Thiền chi, tức là Tầm, Tứ, Hỷ, Lạc và Nhất tâm. Tầm thay thế cho Hôn trầm
  • 18. 18 thụy miên, Tứthay thế cho Nghi, Hỷ thay thế cho Sân, Lạc thay thế cho Trạo hối, và Nhất tâm thay thế cho Dục tham. Tầm nghĩ a là hướng tâm đến đối tượng. Tứlà gắn tâm trên đối tượng. Tâm không còn chạy theo đối tượng khác, nhờvậy đối trị được hôn trầm thụy miên và nhờtâm được gắn chặt trên đối tượng, nên nghi ngờphân vân không còn nữa. Tiếp đến là hai Thiền chi Hỷ và Lạc, Hỷ là tâm thoải mái, và Lạc là thân thoải mái. Như vậy tu Thiền đem lại tâm thoải mái, thân thoải mái cho hành giả. Hỷ lạc này do ly dục sanh thấm nhuần cùng khắp thân của hành giả, không một chỗ nào không được thầm nhuần. Nhưbọt tắm được nhồi với nước thấm nhuần nước ướt. Nhưsuối nước mát thấm nhuần tẩm ướt làm cho sung mãn tràn đầy hồ nước. Như các loại bông sen sanh ra trong nước, lớn lên trong nước, không vượt khỏi nước, từrễ đến ngọn đều thầm nhuần nước ướt. Nhưmột người ngồi dùng tấm vải trắng trùm đầu, không một chỗ nào trên toàn thân không được vải trắng ấy che thấu. Nhưvậy người hành Thiền được cảm giác hỷ lạc thấm nhuần toàn thân, và lý do này, Thiền được gọi là hiện tại lạc trú (Ditthadhammasukhavihàri). Điều có thể làm cho mọi người bất ngờlà Thiền đưa đến tâm thoải mái, khác với quan niệm của người đời xem Thiền là cái gì khắc khổ, dị thường, bí mật và trốn đời. Nhưvậy hai Thiền chi Hỷ Lạc sẽ thấm nhuần người hành Thiền nhưlà trợduyên tốt đẹp cho hành Thiền, và chính Hỷ và Lạc giúp đưa đến Thiền đị nh như chúng ta sẽ thấy theo tiến trình sau đây:
  • 19. 19 "Do hân hoan nên hỷ sanh. Do hỷ sanh nên thân được khinh an. Do thân khinh an nên lạc thọ sanh. Do lạc thọ nên đị nh sanh" (Kinh Trường Bộ). Nhưvậy đị nh sanh nhờlạc thọ. Lạc thọ sanh nhờthân khinh an, thân khinh an là nhờtâm hoan hỷ, và tâm hoan hỷ là nhờtâm hân hoan. Hân hoan, hỷ thọ, lạc thọ đóng một vai trò quan trọng phát khởi Thiền đị nh, nói một cách khác, trạng thái hỷ lạc là một trạng thái hỷ lạc ấy đưa đến Thiền đị nh. Do vậy, thật là kỳ lạ khi nghe nói đến trường hợp tu Thiền bị điên loạn, bị bại chân bại tay, bị nổ con mắt, v.v.... Vì làm sao mà trạng thái hỷ lạc lại đưa đến những kết quả tai hại nhưvậy? Đây là điều không thể có! Một nhận xét nữa của chúng tôi là ởSơThiền, năm Thiền chi - tầm, tứ, hỷ, lạc và nhất tâm - được đầy đủ. Lên Thiền thứhai, tầm tứđược bỏ rơi. Lên Thiền thứba, hỷ được bỏ rơi. Lên Thiền thứtư, lạc được xả thay thế và nhưvậy Thiền thứtưchỉ còn xả và nhất tâm. Sựkiện này nói lên trạng thái thanh lọc dần dần các Thiền chi có khả năng làm cho tâm tưgiao động. ỞSơThiền, phải dùng tầm để hướng tâm đến đối tượng, phải dùng tứđể dán chặt vào đối tượng, do vậy tâm phải sinh hoạt mạnh mẽ mới khỏi rơi vào hai triền cái hôn trầm thụy miên và nghi. Vì phải hoạt động mạnh mẽ, nên tựnhiên có giao động. Vì vậy lên Thiền thứhai. Tầm tứ bị bỏ rơi và chỉ còn hỷ lạc và nhất tâm. Nhưng hỷ của Thiền thứ hai cũng làm chi Thiền thứhai giao động, cho nên lên đến Thiền thứba, thời hỷ bị bỏ rơi, và chỉ còn lại xả niệm lạc trú. Rồi lên đến Thiền thứtư, lạc cũng là một yếu tố làm Thiền thứtưgiao
  • 20. 20 động, do vậy lạc được xả thay thế, còn xả và nhất tâm, và Thiền thứtưđược gọi là xả niệm thanh tị nh. Đoạn kinh sau đây (Trung Bộ Kinh) nói lên rõ ràng ba Thiền đầu còn giao động, chỉ có Thiền thứtưmới được gọi là bất động: "Ởđây này Udàyi, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Thiền này, này Udàyi, Ta nói rằng ởtrong tình trạng giao động. Ở đây chính tầm tứchưa đoạn diệt, chính tầm tứnày ởtrong tình trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Thiền này, này Udàyi, Ta nói rằng ởtrong tình trạng giao động. Và ởđây cái gì giao động? Ở đây chính là hỷ lạc chưa được đoạn diệt, chính hỷ lạc này ởtrong tình trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo ly hỷ xả trú, chánh niệm tỉ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Thiền này, này Udàyi, Ta nói ởtrong tình trạng giao động. Và ởđây, cái gì giao động? Ởđây chính là xả lạc chưa được đoạn diệt. Chính xả lạc này ởtrong tình trạng giao động. Ởđây này Udàyi, Tỷ kheo xả lạc xả khổ, diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứtư, không khổ không lạc xả niệm thanh tị nh. Thiền, này Udàyi, Ta nói là không ởtrong tình trạng giao động". Đoạn kinh trên nói lên sựthanh lọc các Thiền chi, từThiền thứ nhất đết Thiền thứtư.
  • 21. 21 Một hình ảnh mới được Đức Phật dùng đến là cây gai, và ởtrong Thiền, tiếng động được xem là cây gai cho Thiền, nhưđã được diễn tả nhưsau (Tăng Chi Bộ Kinh): "Với người chứng SơThiền, tiếng ồn là cây gai. Với người chứng Thiền thứhai, tầm tứlà cây gai. Với người chứng Thiền thứba, hỷ là cây gai. Với người chứng Thiền thứtư, hơi thởvô hơi thởra là cây gai. Sởdĩ gọi là cây gai, vì những Thiền chi này làm trởngại cho sựnhất tâm của người hành Thiền và không đạt được Thiền chứng mong muốn". Tóm lại, Thiền là một nếp sống lành mạnh trong sáng, một phương pháp giáo dục hướng thượng giúp đoạn trừnăm triền cái: dục tham, sân, hôn trầm thụy miên, trạo hối và nghi, thay thế bằng năm Thiền chi tầm, tứhỷ lạc và nhất tâm, những tâm tăng thượng đem lại lạc trú và vì vậy bốn Thiền này cũng được gọi là Tăng thượng tâm hiện tại lạc trú. Nay chúng ta bước qua một vấn đề khác là hành Thiền đem lại những lợi ích gì, hay nói một cách khác, Thiền đị nh có những công năng gì theo lời đức Phật dạy. Ởnơi đây, chúng tôi chỉ đề cập đến bốn lợi ích hay bốn công năng của Thiền: -- Một là Thiền có khả năng đoạn trừcác dục, khiến cho ác ma không thấy đường đi lối về. -- Thứhai là Thiền có khả năng đối trị sợhãi. -- Thứba là Thiền đem lại Thiền lạc cho người hành giả.
  • 22. 22 -- Và thứtưlà Thiền đưa đến thành tựu trí tuệ, đưa đến giác ngộ giải thoát, đưa đến Niết bàn. Một công năng của Thiền đị nh là giúp thoát ly được sựchi phối của năm dục trưởng dưỡng, nghĩ a là nhờThiền đị nh người hành Thiền đoạn trừđược lòng dục một cách có hiệu quả. Đoạn kinh sau đây (Kinh Trung Bộ) nêu rõ công năng đoạn dục của Thiền: "Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà-la-môn nào bị trói buộc, bị tham đắm, bị mê say bởi năm dục trưởng dưỡng này, không thấy sựnguy hại của chúng, những vị ấy cần phải được hiểu là: "Các người đã rơi vào bất hạnh, đã rơi vào tai họa, đã bị ác ma sửdụng theo nó muốn". Này các Tỷ-kheo, nhưmột con nai sống trong rừng bị sập bẫy nằm xuống, con nai ấy cần phải được hiểu là: "Nó đã rơi vào bất hạnh, đã rơi vào tai họa, đã bị thợsăn sửdụng nhưnó muốn, khi người thợsăn đến, con nai không thể bỏ đi nhưnó muốn". Này các Tỷ-kheo, những Sa-môn hay Bà- nào không bị trói buộc, không bị tham đắm, không bị say mê bởi năm dục trưởng dưỡng này, thấy sựnguy hại của chúng, biết rõ sựxuất ly khỏi chúng và thọ dụng chúng, những vị ấy cần phải được hiểu là: "Các người không rơi vào bất hạnh, không rơi vào tai họa, không bị ác ma sửdụng nhưnó muốn". "Này các Tỷ-kheo, nhưmột con nai sống trong rừng, không bị sập bẫy phải nằm xuống, con nai ấy cần phải được hiểu là: "Nó không rơi vào bất hạnh, nó không rơi vào tai họa, nó không bị
  • 23. 23 người thợsăn sửdụng nhưnó muốn, khi người thợsăn đến, con nai có thể bỏ đi nhưnó muốn". "ChưTỷ-kheo, vì nhưcon nai sống trong rừng đi qua đi lại trong rừng, an tâm nó đi, an tâm nó đứng, an tâm nó ngồi, an tâm nó nằm. Tại sao vậy? Này các Tỷ-kheo, vì nó vượt khỏi tầm tay của người thợsăn. "Cũng vậy, này các Tỷ-kheo, một Tỷ-kheo ly dục, ly ác pháp, chứng và trú Thiền thứnhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Này các Tỷ-kheo, Tỷ kheo ấy được gọi là: "Một vị đã làm Ác ma mù mắt, đã diệt trừmọi vết tích, đã vượt khỏi tầm mắt Ác ma". Này các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo diệt tầm và tứ, chứng và trú Thiền thứhai, một trạng thái hỷ lạc do đị nh sanh, không tầm không tứ, nội tĩ nh nhất tâm. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là.... đã vượt khỏi tầm mắt của Ác ma. Này các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo ly hỷ trú xả chánh niệm tĩ nh giác, thân cảm sựlạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, chứng và trú Thiền thứba. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là... đã vượt khỏi tầm mắt của Ác ma. Này các Tỷ-kheo, lại nữa, Tỷ-kheo xả khổ, xả lạc, diệt hỷ hưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền thứba, không khổ không lạc, xả niệm thanh tị nh. Này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy được gọi là một vị đã làm Ác ma mù mắt, đã diệt trừmọi vết tích, đã vượt khỏi tầm mắt Ác ma". Trong kinh Tiểu Khổ Uẩn, Đức Phật nói lên kinh nghiệm của mình khi chưa thành Phật, đối với năm dục trưởng dưỡng, nếu không
  • 24. 24 có Thiền đị nh thời không thể đoạn trừchúng. Đoạn kinh viết như sau: "Này Mahànàma, thuởxưa khi Ta còn là Bồ-tát, chưa chứng được Bồ-đề, chưa thành Chánh đẳng Chánh giác, ta khéo thấy với như thật chánh kiến: "Các dục vị ít, khổ nhiều, não nhiều. Sựnguy hại ởđây lại nhiều hơn". Dầu ta khéo thấy với nhưthật chánh kiến nhưvậy, nhưng Ta chưa chứng được hỷ lạc do ly dục, ly bất thiện pháp sanh hay một pháp nào khác cao thượng hơn. Và nhưvậy, Ta biết rằng Ta chưa khỏi bị các dục chi phối. Và này, Mahànàma, khi nào Ta khéo thấy với nhưthật chánh kiến, các dục vui ít khổ nhiều, não nhiều. Sựnguy hiểm ởđây lại nhiều hơn và Ta chứng được hỷ lạc do ly dục ly bất thiện pháp sanh hay một pháp nào cao thượng hơn, nhưvậy ta khỏi bị các dục chi phối". Trong Kinh Bẫy Mồi (Kinh Trung Bộ), đức Phật dùng ví dụ bốn đàn nai để nói lên công dụng của Thiền đối trị được các dục trưởng dưỡng, làm cho Ác ma mù mắt không biế t đ ường đ i lối về . Đ oàn nai đ ầu, thấy các bẫy mồi do các thợ să n gieo và đ ặt liề n xâm nhập, ă n các bẫy mồi ấy, trở thành tham đ ắm và rơi vào trong tay các người thợ să n. Đ oàn nai thứ hai, thấy kinh nghiệm của đ oàn nai đ ầu, liề n sợ hãi bỏ chạy vào rừng, không dám đ ế n gần các bẫy mồi. Nhưng mùa hạ đ ế n thiế u nước, thiế u đ ồ ă n, đ oàn nai thứ hai phải trở ra, xâm nhập và ă n các đ ồ bẫy mồi của thợ să n và cuối cùng bị lâm nạn như đ oàn nai đ ầu. Đ oàn nai thứ ba tinh khôn hơn, thấy
  • 25. 25 hai đ oàn nai đ ầu bị nạn, liề n tìm một chỗ ẩn núp gần các bẫy mồi của các người thợ să n, ă n các bẫy mồi nhưng không xâm nhập, không tham đ ắm nên không rơi vào tay của các người thợ să n. Nhưng các thợ să n lại tinh khôn hơn. Chúng dò la tông tích của đ oàn nai ấy, và tìm đ ược chỗ ẩn nấp của đ oàn nai thứ ba, và đ oàn nai này cuối cùng cũ ng rơi vào trong tay của các người thợ să n. Đ oàn nai thứ tư rất tinh khôn, rút đ ược kinh nghiệm của ba đ oàn nai trước tìm một chỗ ẩn nấp không đ ể lại một dấu vế t gì khiế n các người thợ să n có thể biế t chỗ ẩn nấp của mình, và từ nơi chỗ ấy đ i đ ế n các bẫy mồi nhưng không xâm nhập, không có say đ ắm, nên cuối cùng thoát đ ược cạm bẫy của người thợ să n. Các người thợ să n tượng trưng cho Ác ma. Các bẫy mồi chỉ cho nă m dục trưởng dưỡng. Các đ oàn nai chỉ cho các Sa-môn, Bà-la-môn tu hành. Đ oàn nai thứ nhất chỉ cho các Sa-môn, Bà-la-môn xâm nhập, đ ắm say nă m dục trưởng dưỡng nên trở thành nạn nhân của Ác ma. Đ oàn nai thứ hai diễn tả những Sa-môn, Bà-la-môn học đ ược kinh nghiệm của đ oàn nai thứ nhất, hoàn toàn từ bỏ các đ ồ mồi và các vật dụng thế gian, sống kham nhẫn trong rừng sâu. Nhưng đ ế n mùa hạ, cỏ nước kham hiế m, thân hình các Sa-môn, Bà-la-môn trở thành gầy yế u, sức lực kiệt quệ. Do vậy chúng trở lui lại các đ ồ mồi do Ác ma gieo ra và các vật dụng thế gian. Chúng xâm nhập, tham đ ắm các món ă n. Cho nên chúng trở thành nạn nhân của Ác ma như đ oàn nai thứ nhất.
  • 26. 26 Đ oàn nai thứ ba học đ ược kinh nghiệm của hai đ oàn nai đ ầu, không xâm nhập, không tham đ ắm, không có chạy trốn vào rừng. Trái lại chúng làm một chỗ ẩn nấp gần các đ ồ mồi do Ác ma gieo ra và các vật dụng thế gian, không xâm nhập, không tham đ ắm, chúng ă n các đ ồ ă n do Ác ma gieo ra và các vận dụng thế gian. Nhờ vậy chúng không trở thành nạn nhân của Ác ma. Nhưng rồi chúng khởi lên các tà kiế n: "Thế giới là thường còn hay không thường còn, thế giới là hữu biên hay vô biên" v.v... Do vậy, hạng Sa-môn, Bà-la-môn này không thoát khỏi như ý lực của Ác ma. Đ oàn nai thứ tư tượng trưng cho hạng Sa-môn, Bà-la-môn rút đ ược kinh nghiệm của ba hạng Sa môn trước, không xâm nhập, không tham đ ắm thọ dụng n ă m dục trưởng dưỡng, cho nên Ác ma không thể tìm đ ược dấu vế t.... Chúng làm một chỗ ẩn nấp khiế n cho Ác ma và Ác ma quyế n thuộc không thể đ ế n đ ược. Làm chỗ ẩn nấp xong, chúng không thể xâm nhập không tham đ ắm ă n các đ ồ ă n do Ác ma gieo ra và các vật dụng thế gian. Nhờ vậy chúng không trở thành mê loạn và cuối cùng chúng không trở thành những vật bị làm theo ý Ác ma muốn. Và đ ức Phật dạy: "Này các Tỷ-kheo, sao gọi là Ác ma và Ác ma quyế n thuộc không thể đ ế n đ ược? Ở đ ây này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiề n thứ nhất.... chứng và trú Thiề n thứ hai.... chứng và trú Thiề n thứ ba... chứng và trú Thiề n thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm, thanh tịnh. Như vậy gọi là Tỷ-kheo làm Ác ma mù mắt, đ
  • 27. 27 oạn tuyệt mắt của Ác ma, không còn dấu tích khiế n Ác ma không thấy đ ường đ i lối về ". Một sức mạnh của Thiề n là đ em lại sự không sự hãi cho người hành Thiề n. Trong kinh Chư Thiên (Tă ng Chi Bộ), có đ ề cập đ ế n chư Thiên đ ánh nhau với A-tu-la. Trong trận chi ế n này chư Thiên bại trận và bỏ chạy, các A-tu-la đ uổi theo. Chư Thiên dừng lại đ ánh trận thứ hai, cũ ng bại trận và chạy dài, và các A-tu-la đ uổi theo. Chư Thiên dừng lại đ ánh trận thứ ba, cũ ng bị bại trận và cũ ng chạy dài. Lần này chư Thiên lại vào ẩn náu trong thành phố chư Thiên, và chư Thiên biế t rằng vào núp trong thành này, các A-tu-la không có thể đ ế n đ ánh. "Chư thiên suy nghĩ như sau: "Nay chúng ta đ ã đ i đ ế n chỗ ẩn náu của những người sợ hãi. Hiện nay, chúng ta sống với chúng ta, không có gì phải làm với các A-tu-la". Này các Tỷ-kheo, các A-tu-la cũ ng suy nghĩ như sau: "Nay chư Thiên đ ã đ i đ ế n chỗ ẩn náu của những người sợ hãi. Hiện nay chúng sống với chúng nó, không có gì phải làm với chúng ta". "Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng đ ạt và an trú Sơ Thiề n, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ.... chứng đ ạt và an trú Thiề n thứ hai.... chứng đ ạt và an trú Thiề n thứ ba.... chứng đ ạt và an trú Thiề n thứ tư... trong khi ấy này các Tỷ-kheo, Tỷ-kheo ấy suy nghĩ như sau: "Với sự đ i đ ế n chỗ ẩn náu của sợ hãi, ta sống với tự ngã, không có việc gì phải làm với Ác ma". Này các
  • 28. 28 Tỷ-kheo chính Ác ma cũ ng suy nghĩ như sau: "Với sự đ i đ ế n chỗ ẩn náu của sợ hãi, Tỷ-kheo sống với tự ngã, không có việc gì phải làm với ta..." Này các Tỷ-kheo như vậy gọi là Tỷ-kheo làm Ác ma mù mắt, đ oạn tuyệt mắt của Ác ma, không còn dấu tích, khiế n Ác ma không thấy đ ường đ i lối về ". Trong kinh Upàli (Tă ng Chi Bộ), đ ức Phật nói đ ế n sức mạnh của hành Thiề n, và khuyên chỉ có những Tỷ-kheo hành Thiề n mới nên ở tại các rừng núi xa vắng. Tôn giả Upàli, muốn tu hành tại các trú xứ xa vắng, đ ức Phật dạy: "Thật không dễ dàng sống tại các rừng núi cao nguyên, các trú xứ xa vắng. Khó khă n là đ ời sống viễn ly, khó ưa thích là đ ời sống đ ộc cư. Ta nghĩ rằng các ngôi rừng làm loạn ý Tỷ kheo chưa đ ược Thiề n đ ịnh. Này Upàli, ai nói như sau: "Dầu tôi chưa đ ược Thiề n đ ịnh, tôi sẽ sống tại các rừng núi cao nguyên, tại các trú xứ xa vắng, thời người ấy đ ược chờ đ ợi như sau: "Vị ấy sẽ chìm vắng, thời người ấy đ ược chờ đ ợi như sau: "Vị ấy sẽ chìm xuống đ áy hay nổi lên trên mặt nước". Rồi đ ức Phật dùng ví dụ một con voi lớn có thể lặn xuống hồ nước lớn, tắm rửa và chơi các trò chơi của con voi, xong rồi leo lên bờ một cách an toàn. Vì tự ngã to lớn của con voi, tìm đ ược chân đ ứng trong hồ nước. Trái lại một con mèo hay một con thỏ, thấy con voi làm vậy cũ ng bắt chước làm theo, nghĩ rằng con voi làm đ ược thời mình cũ ng làm đ ược. Không suy nghĩ tính toán, nó nhảy xuống hồ nước. Với con mèo hay con
  • 29. 29 thỏ ấy, đ ược chờ đ ợi là nó chìm xuống đ áy nước hay nổi lên trên mặt nước, vì tự ngã nhỏ bé của nó không tìm đ ược chân đ ứng trong hồ nước. Cũ ng vậy này Upàli, ai nói rằng: "Dầu tôi không đ ược Đ ịnh, tôi sẽ sống trong các rừng núi cao nguyên tại các trú xứ xa vắng". Với vị ấy, đ ược chờ đ ợi rằng "Nó sẽ chìm xuống hay nổi trên mặt nước". Như vậy Thiề n đ em lại cho chúng ta một sự không sợ hãi, làm lắng dịu mọi hoảng hốt run sợ, khiế n người hành Thiề n có thể sống trong rừng sâu hoang vắng, không chút sợ hãi. Ở đ ây, chúng ta nhờ gương sáng của mười Tỷ-kheo-ni trong Tương Ưng Bộ Kinh, từ Tỷ-kheo-ni Alavikà đ ế n Tỷ-kheo-ni Vajirà, cả mười Tỷ-kheo-ni này đ ối diện với Ác ma mà không một Tỷ-kheo-ni nào hoảng hốt bỏ chạy, vì tất cả mười vị Tỷ-kheo-ni này đ ề u tu Thiề n đ ịnh. Một khả nă ng nữa của Thiề n là đ em lại sự hỷ lạc cho người hành Thiề n, từ Sơ Thiề n với các hỷ lạc do ly dục sanh, đ ế n nhị Thiề n do đ ịnh sanh, đ ế n Thiề n thứ ba không có hỷ chỉ có xả niệm lạc trú, đ ế n Thiề n thứ tư với xả niệm thanh tịnh, mỗi hỷ lạc tuần tự vi diệu hơn hỷ lạc trước, và các hỷ lạc này không chi phối tâm của người hành Thiề n, trái lại là cho người hành Thiề n hiện tại lạc trú, đ úng như danh từ Ditthadhammasukhavihàri đ ược đ ịnh nghĩ a cho Thiề n. Như vậy, Thiề n còn đ em lại hỷ lạc cho người hành Thiề n, và
  • 30. 3 hỷ lạc có tác đ ộng như món ă n đ ược gọi là xúc thực, đ em lại sự lạc quan, nỗ lực, tinh tấn, phấn chấn, nghị lực cho người hành Thiề n, chứ không phải đ em lại bệnh hoạn, đ iên cuồng, loạn tâm, chán đ ời, tiêu cực như người ta đ ã gán một cách sai lạc cho hành Thiề n. Một trong những công nă ng tuyệt diệu của Thiề n là đ ưa đ ế n trí tuệ, từ trí tuệ đ ưa đ ế n giải thoát, giải thoát tri kiế n theo đ úng quá trình Giới, Đ ịnh, Tuệ, Giải thoát, Giải thoát tri kiế n. Quá trình thứ nhất là từ Thiề n thứ tư, với tâm đ ịnh tĩ nh, thuần tịnh trong sáng, không cấu nhiễm, không phiề n não, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, vững chắc bình tĩ nh như vậy, hành giả hướng tâm đ ế n Túc mạng minh, đ ế n Thiên nhãn minh, đ ế n Lậu tận minh. "Vị ấy biế t như thật "Đ ây là khổ", biế t như thật "Đ ây là khổ tập", biế t như thật "Đ ây là khổ diệt", biế t như thật "Đ ây là con đ ường đ ưa đ ế n khổ diệt", biế t như thật " Đ ây là các lậu hoặc", biế t như thật "Đ ây là nguyên nhân các lậu hoặc", biế t như thật "Đ ây là lậu hoặc diệt", biế t như thật " Đ ây là con đ ường đ ưa đ ế n lậu hoặc diệt". Nhờ hiểu biế t như vậy, nhận thức như vậy, tâm của vị ấy thoát khỏi dục lậu, thoát khỏi hữu lậu, thoát khỏi vô minh lậu. Đ ối với tự thân đ ã giải thoát như vậy, khởi lên sự hiểu biế t "Ta đ ã giải thoát" vị ấy biế t "Sanh đ ã tận, Phạm hạnh đ ã thành, những việc cần làm đ ã làm, không còn trở lui trạng thái này nữa". (Kinh Trung Bộ).
  • 31. 31 Một quá trình giải thoát đ ược đ ề cập đ ế n trong Bát thành Kinh (Kinh Trung Bộ), trong quá trình này Đ ịnh và Tuệ, Chỉ và Quán đ ồng tu với nhau, từ Thiề n thứ nhất hướng đ ế n quán, từ Thiề n thứ hai hướng đ ế n quán, từ Thiề n thứ ba hướng đ ế n quán, từ Thiề n thứ tư hướng đ ế n quán... đ ưa đ ế n đ oạn trừ các lậu hoặc: "Ở đ ây này gia chủ, vị Tỷ-kheo ly dục, ly bất thiện pháp, chứng và trú Thiề n thứ nhất, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm có tứ. Vị ấy suy tư và đ ược biế t: "Sơ Thiề n này là pháp hữu vi, do suy tư tác thành thời sự vật ấy là vô thường, chịu sự đ oạn diệt. Vị ấy vững trú ở đ ây, đ oạn trừ đ ược các lậu hoặc. Và nế u các lậu hoặc chưa đ ược đ oạn trừ, do tham luyế n pháp này, do hoan hỷ pháp này, vị ấy đ oạn trừ đ ược nă m hạ phần kiế t sử, đ ược hóa sanh, nhập Niế t-bàn tại cảnh giới ấy, khỏi phải trở lui đ ời này. Như vậy, này gia chủ, là pháp đ ộc nhất do Thế Tôn, bậc Trí giả, bậc Kiế n giả, bậc A-la-hán, Chánh Đ ẳng Giác tuyên bố. Nế u Tỷ-kheo không phóng dật, nhiệt tâm tinh cần, sống hành trì pháp ấy, thì tâm vị ấy chưa giải thoát đ ược giải thoát và các lậu hoặc chưa đ ược đ oạn trừ đ i đ ế n đ oạn trừ, và pháp vô thượng an tổn khỏi các ách phược chưa chứng đ ạt đ ược chứng đ ạt". Cũ ng như vậy, đ ối với Thiề n thứ hai, đ ối với Thiề n thứ ba, đ ối với Thiề n thứ tư".
  • 32. 32 Nhìn một cách tổng quát về Thiề n, chúng ta thấy rõ vị trí quan trọng của Thiề n trong quá trình Giới, Đ ịnh, Tuệ và như vậy giúp chúng ta đ oạn trừ các dục, khiế n cho ác ma không thấy đ ường; Thiề n giúp chúng ta đ oạn trừ các sợ hãi; Thiề n đ em đ ế n cho chúng ta hỷ và lạc, thoải mái về tâm, thoải mái v ề thân, Thiề n đ em đ ế n sức khoẻ cho thân và cho tâm, và cuối cùng Thiề n đ ịnh đ ưa đ ế n trí tuệ, tâm giải thoát và tuệ giải thoát. Qua những đ ịnh nghĩ a trên, chúng ta thấy Thiề n đ ịnh là một pháp môn có những đ ịnh nghĩ a, những hành tướng đ ặc biệt và đ a dạng. Trước hế t, Thiề n đ ịnh là một sự hòa hợp giữa nhân lực và sức mạnh thiên nhiên, một sự hòa hợp nhờ vị trí ngồi Thiề n, thời gian ngồi Thiề n, khung cảnh ngồi Thiề n. Thiề n đ ịnh lại còn một khả nă ng quyế t trạch về thiện, hướng thiện, và cứu cánh là thiện. Hơn nữa Thiề n có thể đ ược xem là một sự giáo dục về cảm thọ, nuôi dưỡng các cảm thọ tốt đ ẹp như hỷ, lạc, xả và từ bỏ các cảm thọ không tốt đ ẹp, như khổ, ưu. Thiề n đ ịnh là một sự giáo dục tâm lý, đ oạn tận các tâm lý không tốt đ ẹp như nă m triề n cái, tham sân si, và thay thế bởi những tâm lý tốt đ ẹp là nă m Thiề n chi là không tham, không sân, không si. Nói tóm lại, Thiề n đ ịnh là một giai đ oạn tiế p theo giới và bước vào tuệ tức là Thiề n quán. Ở đ ây, chúng tôi xin giới thiệu một pháp môn tu Thiề n mà chúng tôi tìm ra đ ược trong khi chúng tôi dịch bộ Samyutta
  • 33. 33 Nikaya (Kinh Bộ Tương Ưng). Chúng tôi xin tóm tắt trình bày đ ể giới thiệu với quý vị, nhất là quý vị có thể áp dụng thực hành, đ ể có thể đ ánh giá đ ứng đ ắn Pháp môn này và hưởng đ ược những kế t quả do Pháp môn này đ ưa đ ế n. Đ ó là pháp môn Anàpànasati, dịch là niệm hơi thở vô hơi thở ra, và đ ược diễn tả như sau trong kinh "Một pháp" (Tương Ưng, V): "Có một pháp, này các Tỷ kheo, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn, có quả lớn, có lợi ích lớn. Thế nào là một pháp? Niệm hơi thở vô, hơi thở ra. Và này các Tỷ kheo, niệm hơi thở vô hơi thở ra, tu tập thế nào, làm cho sung mãn thế nào, có quả lớn, có lợi ích lớn?". "Ở đ ây, này các Tỷ kheo, Tỷ kheo đ i đ ế n rừng hay đ i đ ế n gốc cây, hay đ i đ ế n chỗ nhà trống, và ngồi kiế t già, lưng thẳng. Đ ặt niệm trước mặt, vị ấy chánh niệm thở vô, chánh niệm thở ra". "Thở vô dài, vị ấy rõ biế t "Tôi thở vô dài". Thở ra dài, vị ấy rõ bi ế t: "Tôi thở ra dài". Thở vô ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô ngắn". Thở ra ngắn, vị ấy biế t biế t: "Tôi thở ra ngắn". "Cảm giác toàn thân tôi sẽ trở vô", vị ấy tập. "Cảm giác toàn thân tôi thở ra", vị ấy tập. "An tịnh thân hành tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "An tịnh thân hành tôi sẽ thở ra", vị ấy tập".
  • 34. 34 "Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô ra", vị ấy tập. "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập". "Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Cảm giác v ề tâm, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập, "Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập". "Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập". "Quán vô thường, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán vô thường, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Quán ly tham, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán ly tham, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Quán đ oạn diệt, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán đ oạn diệt, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Quán từ bỏ tôi sẽ thở ra", vị ấy tập". "Tu tập như vậy, nầy các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn, như vậy, niệm hơi thở vô, hơi thở ra có quả lớn, có lợi ích lớn". Pháp môn này đ ược đ ức Phật xác chứng là đ ưa đ ế n hai quả là Chánh trí và Bất lai:
  • 35. 35 "Niệm hơi thở vô và hơi thở ra, đ ược tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, đ ược làm cho sung mãn như vậy, đ ược chờ đ ợi một trong hai quả sau: "Ngay trong đ ời hiện tại đ ược Chánh trí. Nế u có dư y, chứng quả Bất lai". (Tương Ưng Bộ). Pháp môn này giúp người hành Thiề n thoát khỏi thân rung đ ộng và tâm rung đ ộng: "Nhờ tu tập như vậy, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, này các Tỷ-kheo nhờ làm cho sung mãn như vậy, nên thân không bị rung đ ộng hay giao đ ộng, tâm không rung đ ộng, không giao đ ộng" (Kinh Kappina, Tương Ưng V). Khi chưa giác ngộ, đ ức Phật tu tập Pháp môn này thân và mắt của đ ức Phật không bị mệt nhọc và tâm đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc: "Này các Tỷ-kheo, Ta trước khi giác ngộ, chưa chứng Chánh đ ẳng giác, khi còn là Bồ-tát, Ta trú nhiề u với an trú này (Niệm hơi thở vô hơi thở ra); Do Ta trú nhiề u với an trú nầy, thân Ta và con mắt không có mệt nhọc, và tâm Ta đ ược giải thoát các lậu hoặc, không có chấp thủ. Do vậy, này các Tỷ-kheo, nế u Tỷ-kheo ước muốn rằng: "Mong rằng thân và mắt khỏi bị mệt mỏi và mong rằng tâm tôi đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc không có chấp thủ, thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này cần phải khéo tác ý". (Kinh Ngọn đ èn, Tương Ưng V).
  • 36. 36 Có nhiề u Tỷ-kheo trong khi quán bất tịnh đ ối với thân thể, muốn từ bỏ với thân nầy, nhàm chán, yế m ly đ ối với thân nầy, nên một số Tỷ-kheo đ ã đ em lại con dao đ ể kế t liễu đ ời sống của mình. Đ ức Phật nghe đ ược liề n tụ họp các Tỷ-kheo lại, khiển trách và dạy tu Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra nầy. "Này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất (Arecanako), lạc trú, làm cho các ác bất thiện pháp đ ã sanh hay chưa sanh, làm chúng biế n mất, tịnh chỉ lập tức. Ví như, này các Tỷ-kheo, trong cuối tháng mùa hạ, bụi và nhớp bay lên, là đ ám mưa lớn trái mùa lập tức làm chúng biế n mất, chỉ tịnh. Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn, là tịch tịnh thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho sung mãn, là tịch tịnh thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đ ã sanh bi ế n mất, tịnh chỉ lập tức" (Kinh Vesali, Tương Ưng V). Khi tu tập 16 đ ề tài, trên các cảm thọ, trên tâm và trên các pháp, đ ức Phật chỉ dạy cho chúng ta tập trung tâm tư như thế nào đ ể đ ạt đ ược kế t quả trong khi hành Thiề n. Ngài dạy như sau (Kinh Kimbila, Tương Ưng V): "Này Ananda, sống quán thân trên thân, vị Tỷ-kheo, trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời. Vì cớ sao? Này các Tỷ-kheo, Ta tuyên bố rằng tùy thuộc về
  • 37. 37 thân, tức là hơi thở vô hơi thở ra. Do vậy này Ananda, quán thân trên thân, trong khi trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời.... Này Ananda, Ta tuyên bố rằng tùy thuộc tụ tập đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, không phải cho người thất niệm và không tĩ nh giác, do vậy này Ananda, quán tâm trên tâm, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời... Này Ananda, quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời. Đ oạn tận tham ưu, sau khi thấy với trí tuệ, vị ấy khéo léo trú xả. Do vậy, này Ananada quán pháp trên các pháp, Tỷ-kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời". "Ví như, này Ananda, một đ ống rác bụi lớn ở ngã tư đ ường, n ế u từ phương Đ ông một cái xe đ i đ ế n và làm cho đ ống rác bụi ấy giảm đ i, nế u từ phương Tây... nế u từ phương Bắc... n ế u từ phương Nam, một cái xe đ i đ ế n và làm cho đ ống rác bụi ấy giảm bớt đ i, cũ ng vậy này Ananda, Tỷ-kheo trong khi trú quán thân trên thân, làm cho giảm bớt đ i các ác bất thiện pháp, khi trú quán thọ trên các cảm thọ... Khi trú quán pháp trên các pháp, làm cho giảm bớt đ i các ác bất thiện pháp". Với những đ oạn trích dẫn lời dạy của đ ức Phật về Pháp môn niệm hơi thở ra, chúng ta tìm hiểu và phân tích, và chúng ta có những nhận xét sau đ ây về pháp môn Anàpànasati này:
  • 38. 38 1. Pháp môn này thuộc về pháp môn bốn niệm xứ (cattàrosatipatthàna) tức là pháp môn đ ề cập đ ế n bốn chỗ (xứ) đ ể an trú niệm tức là thân, thọ, tâm và pháp. Pháp môn Anàpànasati này đ ề cập đ ế n 16 đ ề tài đ ể an trú tâm: bốn đ ề tài về thân, bố đ ề tài về cảm thọ, bốn đ ề tài về tâm, bốn đ ề tài về pháp. Người hành Thiề n, vừa thở vô vừa thở ra, vừa suy tư quán tưởng trên 16 đ ề tài liên hệ đ ế n hơi thở. 2. Pháp môn này gồm cả thiề n đ ịnh và trí tuệ, gồm cả chỉ (samatha) và quán (vipassanà). Cả hai Chỉ Quán, Đ ịnh Tuệ đ ề u song tu trong pháp môn này. Khi dùng tầm tứ cột tâm trên hơi thở vô hơi thở ra, như vậy là Chỉ, như vậy là Đ ịnh. Khi lấy trí tuệ quán sát 16 đ ề tài đ ược lựa chọn, như vậy là Quán, như vậy là Tuệ. 3. Vì Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra là Chỉ Quán song tu, Đ ịnh Tuệ song tu, nên hai đ ộng tác chủ yế u của Pháp môn này cần đ ược ghi nhận. Trước hế t lấy tầm và tứ hướng tâm và cột tâm vào hơi thở vô hơi thở ra trong suốt thời ngồi Thiề n, không rời ra một giây phút nào. Nhờ vậy, đ ối trị đ ược hôn trầm thụy miên, trạo hối và nghi ngờ. Trong suốt thời ngồi Thiề n, tâm chúng ta không rời khỏi hơi thở vô hơi thở ra. Chỉ khi nào đ ạt đ ế n Thiề n thứ tư, chúng ta mới cần phải rời khỏi hơi thở vô hơi thở ra. Tiế p đ ế n, chúng ta lấy trí tuệ quán sát 16 đ ề tài đ ược chọn lựa, từ đ ề tài thứ nhất đ ế n đ ề tài thứ 16, liên tục quán sát như vậy, và trong khi quán sát, chúng ta có sự
  • 39. 39 cố gắng tu tập đ ể thực hiện cho đ ược đ ề tài mình đ ang quán sát, như vậy pháp môn này đ ặt nặng sự luyện tập tâm con người tùy theo đ ề tài lựa chọn. Ví như muốn cho tâm của mình đ ược cảm giác hỷ và lạc, thời cần phải tập: "cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra" vị ấy tập, "Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô" vị ấy tập. "Cảm giác lạc thọ tôi sẽ thở ra" vị ấy tập. Muốn cho tâm đ ược an tịnh, thời phải tập "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô" vị ấy tập. "An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra" vị ấy tập. Muốn cho tâm đ ược đ ịnh tĩ nh, thời phải tập: "Với tâm đ ịnh t ĩ nh, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. Tùy theo mình muốn tu tập tâm gì, quán theo pháp gì, thời mình hoàn toàn chú tâm vào vấn đ ề ấy đ ể tu tập, đ ây có thể xem như là một phương pháp tự kỷ ám thị, nhưng có đ ược đ ịnh lực hộ trì, nên khác với các phương pháp tự kỷ ám thị thông thường. Chúng ta nên xem như là một Pháp môn huấn luyện tâm lý, đ ặc biệt chọn lựa những tâm lý cảm thấy cần phải huấn luyện đ ể phát triển và luyện cho đ ược tâm lý ấy. 4. Như lời đ ức Phật dạy, Pháp môn này đ ưa đ ế n quả chứng đ ược Chánh trí ngay trong hiện tại, nế u còn có dư y, chứng đ ược quả Bất Lai. Như vậy Pháp môn này đ ưa đ ế n cứu cánh giác ngộ và giải thoát. 5. Pháp môn này giúp chúng ta chế ngự đ ược thân rung đ ộng và tâm rung đ ộng, giúp cho thân của chúng ta, con mắt
  • 40. 4 của chúng ta không có mệt mỏi. Pháp môn này lại là một pháp môn tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, không gây một tác hại gì cho thân tâm. Trái lại giúp người hành Thiề n hiện tại lạc trú. Pháp môn này lại có khả nă ng đ oạn tận tham ưu, làm vơi nhẹ các pháp bất thiện. Do vậy, hành trì pháp môn Anàpànasati này, không đ em lại một tác hại gì đ ế n thân tâm, không có bùa chú, không có bắt ấn, không có phù phép, hoàn toàn là một nế p sống lành mạnh, trong sáng, một pp giáo dục hướng thượng chỉ đ em lại lợi ích cho người hành giả nhờ không khí trong lành khi hành Thiề n, nhờ thở vô thở ra đ iề u hòa, nhờ nuôi dưỡng các cảm thọ hỷ lạc, nhờ tâm đ ược gột sạch các triề n cái nên con mắt đ ược sáng suốt, thân thể đ ược khoẻ mạnh, phổi thở vô thở ra đ ược đ iề u hòa, tim đ ập đ ược đ iề u hòa, mạch nhảy đ ược đ iề u hòa, giúp người hành giả tiế n dần đ ế n giác ngộ và giải thoát. Chúng tôi đ ã trình bày những kinh nghiệm bản thân về Thiề n của đ ức Phật trước khi thành Đ ạo, trong khi thành Đ ạo, trong suốt 45 nă m thuyế t pháp, và trong khi Ngài nhập Niế t-bàn. Chúng tôi cũ ng đ ã trình bày những lời dạy că n bản của đ ức Phật về vấn đ ề hành Thiề n. Chúng tôi cũ ng đ ã giới thiệu pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra đ ể quý vị Phật tử và học giả có thể nghiên cứu và thực hành.
  • 41. 41 Nế u chúng ta áp dụng Pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra ngay trong đ ời sống hiện tại, áp dụng một cách giản dị và kiên trì, có thể 15 phút, nửa giờ hay 1 giờ hàng ngày, trong các buổi sớm hay buổi tối, thời dần dần chúng ta sẽ thâu nhận đ ược k ế t quả thiế t thực của pháp môn này. Đ ối với những vị chú trọng về dưỡng sinh, niệm hơi thở vô hơi thở ra đ em lại cho quý vị sức khoẻ thân tâm cần thiế t và tiế n gần đ ế n "Vô bệnh, lợi tối thượng" (Arogyà paramàlabhà). Đ ối với những vị muốn hòa hợp sức mạnh nội tâm với sức mạnh thiên nhiên, ngồi Thiề n giữa trời, trong cảnh thanh vắng tịch mịch của ban đ êm hay trong rừng sâu cô tịch, sẽ đ ưa lại cho chúng ta nhiề u cảm giác kỳ diệu. Đ ối với những ai muốn giáo dục cảm thọ, nuôi dưỡng các cảm thọ lành mạnh, đ ối trị với khổ ưu, nuôi dưỡng hỷ lạc, niệm hơi thở vô hơi thở ra có thể giúp họ hiện tại lạc trú và nhìn đ ời với cặp mắt lạc quan. Đ ối với những vị muốn đ i sâu vào vấn đ ề tâm lý, giáo dục, nuôi dưỡng cho mình các sức mạnh Niệm, Đ ịnh, Tuệ; Pháp môn Thi ề n về hơi thở này giúp họ đ ạt đ ược cứu cánh của Phạm hạnh chứng đ ược tâm giải thoát, tuệ giải thoát. Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩ a lành mạnh của hành Thiề n nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra trong đ ời sống hằng ngày của chúng ta và như vậy chúng ta vừa báo đ áp ân đ ức thuyế t pháp đ ộ sanh của đ ức Phật và tự mình đ ược san xẻ những kinh nghiệm về Thiề
  • 42. 42 n của đ ức Phật. Có vậy chúng ta mới đ ánh giá đ úng đ ắn phương pháp hành Thiề n của đ ức Phật và đ ược hưởng thọ những ảnh hưởng tốt đ ẹp của Pháp môn hành Thiề n. -oOo- Phần II. Phương pháp Hành trì A. Vài đ iề u nên tránh 1. Trước khi hành Thiề n, hãy tìm hiểu rõ ràng phương pháp hành trì đ ể khỏi những hiểu lầm và sai lạc. 2. Đ ừng xen lẫn pháp môn Thiề n này với pháp môn Thiề n khác, vì như vậy là tối kỵ và khó thành tựu đ ược kế t quả. 3. Đ ã hành Thiề n thời phải kiên trì, ngày nào cũ ng ngồi, và tốt hơn là ngồi đ úng thời đ iểm đ ã chọn. Dầu đ au ốm sơ sơ cũ ng phải ngồi Thiề n. Chỉ có kiên trì ngồi Thiề n, ngày nào cũ ng vậy, đ úng giờ đ úng giấc, ngày này qua ngày khác, cho đ ế n trọn đ ời, dầu ngồi chỉ nửa giờ hay một giờ, cần nhất là kiên trì. Kiên trì ở đ ây là mẹ của thành công. 4. Ngồi Thiề n lâu có thể khởi lên một số hiện tượng kỳ lạ, nhưng đ ó chỉ là những hiện tượng do sức mạnh của Thiề n đ ưa đ ế n, có đ ó rồi mất đ ó, không phải là những hiện tượng giải thoát, nhiề u khi mất đ i rồi không còn trở lại. Chúng ta chỉ nên xem là những hiện tượng bình thường, chỉ như vậy thôi rồi tiế p tục hành Thiề n như thường.
  • 43. 43 Đ ức Phật dạy pháp của Ngài là thiế t thực hiện tại, có hiệu quả tức thời đ ế n đ ể mà thấy, có khả nă ng hướng thượng. Hành Thiề n cũ ng vậy, những kế t quả tốt đ ẹp của Thiề n sẽ chờ đ ợi chúng ta, một khi chúng ta hành trì đ úng phương pháp và kiên trì hành trì, không có thối thất. B. Phương pháp Hành trì Sau khi đ ã hiểu rõ mục đ ích, ý nghĩ a và các lợi ích của hành Thiề n nay xin giới thiệu phương pháp hành trì, gồm có 3 giai đ oạn: Đ iề u hoà thân, Đ iề u hòa hơi thở và Đ iề u hòa tâm. (1) Đ iề u hòa thân: Đ ây thuộc về tọa thiề n, nên cách ngồi rất quan trọng, ngồi như thế nào đ ể có thể ngồi lâu, không tê, không đ au, không mỏi và không có giao đ ộng, giữ lưng cho thẳng. Cách ngồi: Ngồi gồm có nă m đ ộng tác. a. Ngồi kiế t già: Cầm đ ầu chân trái đ ặt trên vế chân mặt, rồi cầm đ ầu chân mặt đ ặt trên vế chân trái, kéo cả hai đ ầu chân sát vào bụng. Như vậy gọi là ngồi kiế t già. Có thể đ ể đ ầu chân mặt đ ặt trên vế chân trái, rồi cầm đ ầu chân trái đ ặt trên vế chân mặt cũ ng đ ược. Đ ây là cách ngồi tốt nhất, giúp lưng thẳng, ngồi lâu không mỏi không tê. Ban đ ầu ngồi không quen có đ au, nhưng tập dần ngồi lâu thành quen, chỉ cần tập dần là đ ược. Nế u đ au quá ngồi không đ ược, thời ngồi bán già, chỉ cần đ ể một chân lên một bắp vế là đ ủ.
  • 44. 44 b. Lưng thẳng: Luôn luôn giữ lưng thẳng, đ ừng đ ể lựng sụn xuống, ngồi lâu có hại cho lưng. Ngồi lâu lưng có thể sụn xuống, thời giữ lưng lại cho thẳng. c. Giữ đ ầu sống mũ i, cổ và lỗ rún thẳng một đ ường, không nghiêng về bên mặt hay trái, giữ sao cho đ ược đ ầu và lưng thẳng một đ ường. d. Rồi đ ể tay mặt trên tay trái, hai đ ầu ngón tay cái đ ụng sát nhau, rồi ép hai khuỷu tay vào bên hông, ép hơi mạnh đ ể giữ lưng cho thẳng. e. Xong hơi cúi đ ầu xuống, không quá cao, không cúi quá thấp. f. Cuối cùng, nhắm mắt lại, nhằm vừa phải đ ừng quá mạnh sinh mỏi. Ngồi như vậy không giao đ ộng trong 10, 15 phút cho đ ế n 30 phút. Đ ừng ngồi quá 1 giờ nế u không có sự hướng dẫn. Nên ngồi trên một nệm nhỏ, ngồi một nửa đ ệm, đ ể hai đ ầu gối sát với sàn nhà. Lựa chỗ ngồi thoáng mát, ít ruồi muỗi và ki ế n, có thể ngồi trong mùng cũ ng đ ược. Thời đ iểm buổi sáng là tốt nhất hoặc buổi tối trước khi đ i ngủ, hay buổi chiề u cũ ng đ ược, ngồi như thế nào thân thể không có giao đ ộng. Khi ngồi giữ thân tâm sạch sẽ an tịnh, không ă n no, không uống rượu, không làm đ ộng tác mạnh trước khi ngồi. (2). Đ iề u hòa hơi thở:
  • 45. 45 Sau khi đ iề u hòa thân xong, tiế p đ ế n đ iề u hòa hơi thở. Đ ể niệm trước mặt, chánh niệm thở vô, chánh niệm thở ra, không thở quá gấp, không thở khò khè, thở đ ề u đ ề u, nhẹ nhàng và lấy niệm theo dõi hơi thở, đ ừng đ ể niệm rời khỏi hơi thở. Thở vô xong, thở ra đ ế m 1, cũ ng như vậy đ ế m 2, cũ ng như vậy đ ế m 3, cho đ ế n đ ế m 5. Đ ế m 5 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 6. Đ ế m 6 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 7. Đ ế m 7 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 8. Đ ế m 8 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 9. Đ ế m 9 xong, trở lại đ ế m từ 1 cho đ ế n 10. Đ ế m đ ế n 10, thời như vậy đ iề u hòa hơi thở đ ược hoàn thành. Chú ý dùng niệm theo dõi hơi thở, thở vô thở ra đ ề u đ ặn, đ ế m hơi thở tuần tự cho đ úng, đ ừng đ ế m sai, đ ừng nghỉ đ ế m, trái lại cần thở vô thở ra tiế p tục, luôn luôn niệm theo dõi hơi thở, nế u đ ế m sai, thời bắt đ ầu đ ế m lại cho đ ế n khi nào thật thông suốt. Đ iề u hòa hơi thở, đ ế m từ 1 cho đ ế n 5 và tiế p tục từ 1 cho đ ế n 10 vào khoảng 5, 6 phút là vừa. (3) Đ iề u hòa tâm: Khi đ iề u hòa hơi thở, đ ối tượng của niệm là hơi thở ra, hơi thở vào, qua đ iề u hòa tâm, thời đ ối tượng là 16 đ ề tài: bốn đ ề tài về thân, bốn đ ề tài về cảm thọ, bốn đ ề tài về tâm, bốn đ ề tài về pháp. Bốn đ ề tài về Thân:
  • 46. 46 1. Thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài. Thở ra dài, tôi rõ biế t tôi thở ra dài. 2. Thở vô ngắn, tôi rõ biế t tôi thở vô ngắn. Thở ra ngắn, tôi rõ biế t tôi thở ra ngắn. 3. Cảm giác toàn thân tôi sẽ thở vô .Cảm giác toàn thân tôi sẽ thở ra. 4. An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô. An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra. Bốn đ ề tài về Thọ: 5. Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở vô. Cảm giác hỷ thọ, tôi sẽ thở ra. 6. Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở vô. Cảm giác lạc thọ, tôi sẽ thở ra. 7. Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở vô. Cảm giác tâm hành, tôi sẽ thở ra. 8. An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở vô. An tịnh tâm hành, tôi sẽ thở ra. Bốn đ ề tài về Tâm: 9. Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở vô. Cảm giác về tâm, tôi sẽ thở ra. 10. Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở vô. Với tâm hân hoan, tôi sẽ thở ra.
  • 47. 47 11. Với tâm đ ịnh tính, tôi sẽ thở vô. Với tâm đ ịnh tĩ nh, tôi sẽ thở ra. 12. Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở vô. Với tâm giải thoát, tôi sẽ thở ra. Bốn đ ề tài về Pháp: 13. Quán vô thường, tôi sẽ thở vô. Quán vô thường, tôi sẽ thở ra. 14. Quán ly tham, tôi sẽ thở vô. Quán ly tham, tôi sẽ thở ra. 15. Quán đ oạn tuyệt, tôi sẽ thở vô. Quán đ oạn tuyệt, tôi sẽ thở ra. 16. Quán từ bỏ, tôi sẽ thở vô. Quán từ bỏ, tôi sẽ thở ra. Quán niệm: 1. Nay có hai đ ối tượng cần phải hướng tâm, cột niệm: tức là hơi thở vô hơi thở ra và 16 đ ề tài. Ví dụ, khi niệm câu đ ầu tiên: thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài, khi ấy niệm vừa theo dõi hơi thở vô, vừa theo dõi câu "thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài". Như vậy niệm hai công việc, vừa niệm hơi thở dài, vừa niệm câu "thở vô dài, tôi rõ biế t tôi thở vô dài". Chính niệm hay nói cho đ úng hơn chính tầm và tứ làm hai công việc này. Cứ mỗi đ ề tài, chúng ta thở vô thở ra một lần và chúng ta lập lại ba lần cho mỗi đ ề tài. Như vậy nế u thành thiề n cho đ ủ
  • 48. 48 cả 16 đ ề tài, chúng ta thở vô 48 lần, thở ra 48 lần, thở vừa phải, chúng ta tốn khoảng 7, 8 phút. Nế u thở chậm thời khoảng 10 phút. Hai đ ề tài đ ầu, chúng ta cần phải rõ biế t khi thở vô, khi thở ra. Nhưng 14 đ ề tài còn lại, chúng ta phải tu tập từng đ ề tài một. Ví dụ với đ ề tài: "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô". Vị ấy vừa dùng niệm theo dõi hơi thở vô vừa tập làm sao khi đ ang thở vô, thân của mình thật sự an tịnh, không có giao đ ộng. Các đ ề tài khác, đ ề u đ ược tu tập tương tự. Như vậy, cứ mỗi hơi thở vô, hơi thở ra chúng ta dùng niệm theo dõi hơi thở vô, hơi thở ra, tức là chúng ta tu niệm. Chúng ta gạn lọc các tâm tư không thích hợp, chúng ta chú tâm vào sống mũ i của chúng ta trong khi thở ra thở vô, như vậy chúng ta tu tập về Đ ịnh. Và trong mỗi hơi thở vô thở ra, chúng ta suy tư và quán tưởng đ ề tài đ ang đ ược đ ề cập, như vậy chúng ta tu tập về Tuệ. Diệu dụng của pháp môn hơi thở vô hơi thở ra chính là nơi đ ây. 2. Niệm đ ề tài cho đ ế n đ ề tài thứ 16, rồi chúng ta niệm lại đ ề tài đ ầu cho đ ế n đ ề tài thứ 16, tiế p tục như vậy cho đ ế n khi hế t thời giờ đ ã đ ịnh. Niệm như thế nào đ ừng quên, đ ừng niệm lộn xộn xộn, đ ừng xen vào các tà niệm. Nế u co sai thời niệm lại từ đ ầu.
  • 49. 49 3. Muốn cho dễ niệm, chúng ta cứ lấy bốn đ ề tài làm chuẩn, xong bốn đ ề tài nầy, chúng ta qua bốn đ ề tài khác, nhờ vậy dễ nhớ và tránh tạp niệm. 4. Chúng ta có thể xem 8 niệm đ ầu thuộc về Giới, nhờ niệm 8 đ ề tài nầy (4 thuộc về thân, và 4 thuộc về thọ) chúng ta đ ược thân an tịnh, tâm an tịnh, chúng ta cảm thọ tâm hoan hỷ, thân an lạc, như vậy ảnh hưởng rất tốt cho thân và tâm người hành thiề n. Bốn đ ề tài về tâm thuộc về thiề n Đ ịnh, khiế n cho thân tâm đ ược hân hoan, thiề n đ ịnh và giải thoát. Bốn đ ề tài về pháp thuộc về Tuệ, chú trọng đ ặc biệt quán vô thường, quán ly tham, quán đ oạn diệt, quán từ bỏ, đ ưa đ ế n giải thoát khỏi các lậu hoặc (phiề n não), đ ược giác ngộ giải thoát. Như vậy, niệm trọn 16 đ ề tài là tu tập trọn vẹn Giới-Đ ịnh-Tuệ. 5. Trong khi ngồi, từ 30 phút đ ế n 60 phút, khó nhất là cột niệm vào hơi thở và vào 16 đ ề tài. Nhiề u khi niệm chạy loạn, làm chúng ta nghĩ đ ế n chuyện gì đ âu đ âu. Khi biế t đ ược, ta phải chận đ ứng ngay, và trở lại từ đ ầu, không có chán nản thất vọng. 6. Chúng ta phải ý thức sự tuần tự của 5 thiề n chi, đ oạn trừ tuần tự 5 triề n cái, trước hế t tầm từ hoạt đ ộng cột niệm vào hơi thở và 16 đ ề tài; nhờ vậy, đ oạn trừ đ ược hôn trầm thụy miên (buồn ngủ) và nghi. Nhờ niệm đ ược an trú vào hơi thở và 16 đ ề tài nên hỷ lạc khởi lên; và khi hỷ lạc khởi lên, thời đ
  • 50. 50 oạn trừ đ ược sân và trạo hối. Khi an trú đ ược hỷ lạc, đ ặc biệt là lạc, thời nhứt tâm mới khởi lên và đ oạn trừ đ ược tham dục. Tiế n trình này rất quan trọng, giúp chúng ta tìm hiểu đ ược diễn tiế n của hành thiề n và đ ánh giá đ ược sự hành thiề n của chúng ta đ úng đ ắn hay sai lạc. Nế u hành thiề n mà uể oải, thụ đ ộng, biế ng nhác, gắt gỏng khó tánh, sân hận, ốm đ au liên miên và lòng dục tă ng trưởng, thời hành thiề n như vậy là sai lạc. Còn khi hành thiề n cảm thấy thân tâm nhẹ nhàng, phấn khởi, hoan hỷ, vui vẻ, ít bệnh, ít phiề n não, thời hành thi ề n như vậy là có kế t quả tốt đ ẹp. -oOo- Phần III. Lợi ích của hành Thiề n và trích dẫn kinh đ iển Thiề n nguyên thủy hay pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra đ ơn giản và thuần nhất; không gây một tác hại gì cho thân tâm. Không sợ bị đ iên loạn, nổ mắt, đ au tâm thần. Trái lại là một phương pháp hiề n thiện, đ iề u hòa thân, đ iề u hòa hơi thở, đ iề u hòa tâm, giúp cho người hành Thiện đ ược phấn khởi, có sức khoẻ, nhờ nế p sống lành mạnh, nhờ tâm tư an lạc nên ngủ ngon giấc, không có ác mộng, thân thể đ ược khoẻ mạnh, con mắt đ ược sáng lên. Nhờ tu tập về niệm, trí nhớ đ ược huấn luyện nên nhớ lâu, nhớ nhiề u rất lợi cho học viên học hành và có khả nă ng phát triển trí tuệ rất lớn.
  • 51. 51 Nhờ tu tập về Thiề n, người hành Thiề n đ ược Thiề n lạc, thân tam thường đ ược hoan hỷ, sảng khoái, phấn khởi, tác đ ộng tốt cho sức khoẻ thân và tâm. Nhờ tu thiề n người hành giả có đ ược Thiề n lực, dồi dào ý chí và nghị lực, đ ối trị đ ược sợ hãi và rụt rè, có sức mạnh đ ể vượt qua những khó khă n và đ ạt cho đ ược lý tưởng tối thượng. Chúng tôi xin trích một số Kinh đ ề cập đ ế n Hành Thiề n và kế t quả của hành Thiề n trong Kinh tạng Pàli: I. Niệm hơi thở ra, hơi thở vô, có quả lớn (Tương Ưng, V) 1. "Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô hơi thở ra, có quả lớn, có lợi ích lớn. 2. "Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược chờ đ ợi bảy quả, bảy lợi ích. Thế nào là bảy quả lợi ích?". "Ngay trong hiện tại lập tức thành tựu chánh trí. Nế u ngay trong hiện tại, không lập tức thành tựu chánh trí, thời khi mệnh chung thành tựu chánh trí. Nế u khi mệnh chung không thành tựu chánh trí, thời sau khi đ oạn diệt nă m hạ phần kiế t sử, đ ược trung gian Niế t Bàn, đ ược tổn hại Bát Niế t Bàn, đ ược vô hành Niế t Bàn, đ ược hữu hành Bát Niế t Bàn, đ ược thượng lưu, đ ạt đ ế n sắc cứu cánh thiên".
  • 52. 52 "Tu tập như vậy, này các Tỷ-kheo, làm cho sung mãn như vậy, niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược chờ đ ợi bảy quả, bảy lợi ích này". II. Kinh Kappina (Tương Ưng, V) 1. "Tại Savathi... nói như sau:" 2. "Lúc bấy giờ tôn giả Mahà Kappina đ ang ngồi kiế t già, không xa bao nhiêu, thân thẳng, đ ể tưởng niệm trước mặt". 3. "Thế Tôn thấy tôn giả Mahà Kappina ngồi kiế t già, không xa bao nhiêu, thân thẳng đ ể niệm trước mặt, thấy vậy liề n gọi các Tỷ-kheo: "Này các Tỷ kheo, các người có thấy Tỷ-kheo ấy, thân có rung đ ộng hay có giao đ ộng không?". "Bạch Thế Tôn, chúng con thấy vị tôn giả ấy ngồi giữa tă ng chúng hay ngồi một mình, đ ộc cư, chúng con không thấy vị tôn giả ấy thân bị rung đ ộng hay giao đ ộng". 4. "Đ ối với một vị có thiề n đ ịnh như vậy, này các Tỷ kheo, nhờ tu tập, nhờ làm cho sung mãn, nên thân vị ấy không rung đ ộng hay giao đ ộng, nên tâm vị ấy không rung đ ộng hay không giao đ ộng. Đ ối với Tỷ kheo ấy, đ ược đ ịnh như vậy, không có khó khă n, không có gian nan, không có mệt nhọc". 5. "... Này các Tỷ kheo, do vị ấy tu tập, làm cho sung mãn đ ịnh niệm hơi thở vô, hơi thở ra nên thân không rung đ ộng hay không giao đ ộng hoặc tâm không rung đ ộng hay không giao đ ộng.
  • 53. 53 III. Kinh Ngọn đ èn (Tương Ưng, V) 1. "Này các Tỷ-kheo, Ta trước khi giác ngộ, chưa chứng Chánh đ ẳng giác khi còn là Bồ-tát. Ta trú nhiề u với trú nà. Này các Tỷ kheo, do Ta trú nhiề u với trú này, thân Ta và con mắt không có mệt nhọc, và tâm Ta đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ". 2. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn rằng: "Mong rằng: Thân và mắt khỏi bị mệt mỏi, và mong rằng tâm tôi đ ược giải thoát khỏi các lậu hoặc, không có chấp thủ", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này cần phải khéo tác ý". 3. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn rằng: "Mong rằng: các niệm các tư duy của Ta đ ược đ oạn tận", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý". 4. "Do vậy, này các Tỷ-kheo, nêú vị Tỷ-kheo ước muốn: "Mong rằng: Ly dục, ly pháp bất thiện, tôi sẽ chứng đ ạt và an trú sơ thi ề n, một trạng thái hỷ lạc do ly dục sanh, có tầm, có tứ", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý". 5. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong rằng: Làm cho tịnh chỉ tầm và tứ, tôi sẽ chứng đ ạt và an trú thi ề n thứ hai, một trạng thái hỷ lạc do đ ịnh sanh, không tầm, không tứ, nội tỉnh, nhất tâm", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý".
  • 54. 54 6. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong rằng: Ly hỷ trú xả, chánh niệm tĩ nh giác, thân cảm sự lạc thọ mà các bậc Thánh gọi là xả niệm lạc trú, tôi sẽ chứng đ ạt và an trù thiề n thứ ba", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý". 7. "Do vậy, này các Tỷ kheo, nế u Tỷ kheo ước muốn: "Mong rằng: xả lạc, xả khổ, chấm dứt hỷ ưu, đ ã cảm thọ trước, tôi chứng đ ạt và an trú thiề n thứ tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh", thời đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này phải đ ược khéo tác ý". 8. "Trong khi tu tập đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra như vậy, này các Tỷ-kheo, trong khi làm cho sung mãn như vậy, vị ấy cảm giác lạc thọ. Vị ấy rõ biế t: "Thọ ấy là vô thường". Vị ấy rõ biế t.: "Không có chấp trước thọ ấy". Vị ấy rõ biế t: "Không có hoan hỷ thọ ấy". Nế u vị ấy cảm giác khổ thọ, vị ấy rõ biế t: "Thọ ấy là vô thường". Vị ấy rõ biế t: "Không có chấp trước thọ ấy". Vị ấy rõ biế t: "Không có hoan hỉ thọ ấy". Nế u vị ấy cảm giác không khổ không lạc thọ, vị ấy rõ biế t: "Thọ ấy là vô thường". Vị ấy rõ biế t: "Không có chấp trước thọ ấy". Vị ấy rõ bi ế t: "Không có hoan hỉ thọ ấy". 9. "Nế u vị ấy cảm giác lạc thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ, không bị trói buộc. Nế u vị ấy cảm giác khổ thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ, không bị trói buộc. Nế u vị ấy cảm giác không khổ, không lạc thọ, thọ ấy đ ược cảm thọ, không bị trói buộc. Khi vị ấy đ ang
  • 55. 55 cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân". Khi vị ấy cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t. "Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đ ựng của sinh mạng". Khi thân hoại mạng chung, vị ấy rõ biế t: "Ở đ ây tất cả mọi cảm thọ đ ề u trở thành thanh lương". 10. "Ví như, này các Tỷ kheo, do duyề n dầu, duyên tim, một cây đ èn dầu đ ược cháy sáng. Nế u dầu và tim của ngọn đ èn ấy đ i đ ế n tiêu diệt, nhiên liệu không đ ược mang đ ế n, thời ngọn đ èn sẽ tắt. Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, khi Tỷ-kheo cảm giác một cảm thọ tận cùng của thân". Khi Tỷ-kpheo cảm giác một cảm thọ tận cùng của sinh mạng, vị ấy rõ biế t: "Tôi cảm giác một cảm thọ tận cùng sức chịu đ ựng của sinh mạng". Khi thân hoại mạng chung, vị ấy rõ biế t: "Ở đ ây tất cả những gì cảm thọ đ ề u trở thành thanh lương". IV. Kinh Vesali (Tương Ưng, V) 1. "Rồi Thế Tôn đ i đ ế n giảng đ ường, sau khi đ ế n ngồi xuống trên ghế đ ã soạn sẵn. Ngồi xuống, Thế Tôn bảo các Tỷ kheo: 2. "Này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra này, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất (asecanako) lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đ ã
  • 56. 56 sanh hay chưa sanh, làm chúng biế n mất, tịnh chỉ lập tức (thànaso)". 3. "Ví như, các Tỳ -kheo, trong tháng cuối mùa hạ, bụi và nhớp bay lên, và một đ ám mưa lớn trái mùa lập tức làm chúng biế n mất, chỉ tịnh. Cũ ng vậy, này các Tỷ-kheo, đ ịnh niệm hơi thở vô hơi thở ra, đ ược tu tập, đ ược làm cho sung mãn, là tịch tịnh, thù diệu, thuần nhất, lạc trú, làm cho các ác, bất thiện pháp đ ã sanh biế n mất, tịnh chỉ lập tức". V. Kinh Kimbila (Tương Ưng, V) 1. Lúc nào, này Ananda, Tỷ-kheo thở vô dài, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô dài". Hay khi Tỷ kheo thở ra dài, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở ra dài". Hay khi Tỷ-kheo thở vô ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở vô ngắn". Hay khi Tỷ-kheo thở ra ngắn, vị ấy rõ biế t: "Tôi thở ra ngắn". "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "Cảm giác toàn thân, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở vô", vị ấy tập. "An tịnh thân hành, tôi sẽ thở ra", vị ấy tập. Này Ananda sống "Quán thân trên thân", Tỷ-kheo trú trong khi ấy, nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhiế p phục tham ưu ở đ ời. Vì cớ sao?. 2. "Này Ananda, Ta tuyên bố rằng tùy thuộc về thân, tức là hơi thở vô hơi thở ra. Do vậy, này Ananda, "Quán thân trên thân", Tỷ kheo trong khi ấy trú nhiệt tâm, tĩ nh giác, chánh niệm, nhi ế p phục tham ưu ở đ ời".