SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Download to read offline
++

NAMO
SHAKYAMUNI
BUDDHA
1
CÀNG TỪ BI CÀNG KHÔNG GIẾT HẠI , ĂN THỊT
NHIẾP PHỤC SỢ HÃI VÀ THÙ HẬN BẰNG CÁCH NÀO ?

卍
Ở đời con người sống thường sợ hãi và thù hận. Nhưng ít ai
truy tìm nguyên nhân nào sinh ra những sợ hãi và thù hận .
Sợ hãi và thù hận là sự khổ đau của con người . Vậy muốn
thoát ra mọi sự khổ đau ấy thì phải nhiếp phục năm sợ hãi
và hận thù . Vậy nhiếp phục năm sợ hãi và hân thù bằng
cách nào ? Như trên đã nói phải truy tìm nguyên nhân nào
sinh ra những sợ hãi và hận thù .
Biết tâm trạng khổ đau của mình là như vậy , nhưng truy
tìm nguyên nhân sinh ra sự khổ đau ấy thì chúng ta mù tịt
như người đi trong đêm tối . Vậy chúng ta phải nương vào
đức Phật , Người có đầy đủ trí tuệ sáng suốt sẽ dạy nhiếp
phục sợ hãi và hận thù bằng năm phương pháp . Vậy năm
phương pháp như thế nào ?

2
Phương pháp thứ nhất đó là“ Đoạn tuyệt sát sanh , đoạn
tuyệt sát sinh thì sợ hãi , hận thù sẽ được nhiếp phục ”.
( 127 Tương Ưng tập 2 )
Đúng vậy , nguyên nhân sinh ra sợ hãi và hận thù là sự
“ giết hại và ăn thịt chúng sinh ”, nếu không dứt trừ
nguyên nhân này thì loài người mãi mãi sẽ khổ đau vĩnh
viễn vì sợ hãi và hận thù .
Hằng ngày trên hành tinh sống này con người đã giết hại
chúng sinh để ăn thịt thì số lượng không thể tính hết được .
Trước khi chết , chúng sinh kêu la thảm thiết và lăn lộn giãy
giụa trước bàn tay độc ác của con người .
Miếng ăn ai cũng xem là ngon bổ , nhưng khi nuốt qua khỏi
cổ thì nó toàn là đồ bất tịnh . Quý vị có thấy không ?
Vậy mà người ta tưởng nó là đồ ngon bổ giúp cho cơ thể
con người khỏe mạnh . Sự thật không phải vậy , càng chạy
theo ăn uống bằng thực phẩm chúng sinh thì bệnh tật
càng nhiều . Quý vị cứ xét xem có người nào ăn thịt chúng
sinh mà không bệnh tật đâu ?
Ăn thịt chúng sinh càng nhiều thì bệnh đau càng nhiều thì
sợ hãi càng to , vì sợ chết . Vả lại , một con người cần phải
có lòng yêu thương , vì lòng yêu thương mới nhiếp phục
được sợ hãi và hận thù , chỉ có yêu thương chúng ta mới
không giết hại và ăn thịt chúng sanh .

3
Trong lời dạy của đức Phật là muốn nhiếp sợ hãi và hận thù
thì không nên SÁT SINH mà không sát sinh thì chỉ có lòng
yêu thương sự sống .
Mọi loài sống trên hành tinh này đều quý trọng sự sống ,
không có loài nào không quý trọng sự sống của mình ,
nhưng vì quá quý trọng sự sống của mình nên xâm phạm
vào sự sống của loài vật khác cho nên loài vật loài vật lớn
ăn hiếp loài vật bé và giết hại chúng để ăn thịt . Sự giết hại
và ăn thịt nhau là vì không có lòng yêu thương . Con người
hay con vật đều có sẵn lòng yêu thương , chỉ con người và
loài vật cần phát triển lòng yêu thương ấy bằng những
hành động như : Lời nói phải ôn tồn nhẹ nhàng , êm ái dịu
hiền , không được nói lời thô lổ hung dữ cộc cằn la hét , nạt
nộ v . v … Còn về hành động tay chân phải dịu dàng không
nên đấm đá , múa tay , múa chân , luôn luôn sẵn sàng giúp
đỡ hay bố thí những vật cần thiết cho người khác hay loài
vật khác v . v… Còn về ý suy nghĩ những điều lỗi lầm về
người khác thì nên tha thứ và thương yêu họ . Chúng ta
đừng vì những điều nhỏ nhặt mà tạo thêm sợ hãi và hận
thù thì rất bất lợi cho mình cho người . Do những điều này
mà đức Phật dạy : Không nên SÁT SANH tức là dạy chúng
ta phải biết YÊU THƯƠNG nhau .

4
Cho nên trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sống chung
nhau thì nên hài hòa với mọi người đừng nghi ngờ lẫn nhau
vì nghi ngờ làm cho chúng ta sợ hãi và hận thù . Khi nghi
ngờ thì lòng YÊU THƯƠNG sẽ bị đánh mất . Mất lòng YÊU
THƯƠNG thì cuộc sống sẽ mang đến muôn ngàn đau khổ .
Bởi vậy trên đời này chỉ có lòng YÊU THƯƠNG thì cuộc sống
sẽ không còn xung đột và chiến tranh thì mọi người sống
mới được bình an yên vui và hạnh phúc.
Như ở trên chúng ta đã biết do sát sinh mà con người sợ hãi
và hận thù , vì thế chúng ta chỉ cần không giết hại và ăn
thịt chúng sinh thì sợ hãi và hận thù sẽ tiêu tan . Lời dạy này
rất đúng , vì mọi người đã từng cầm dao giết hại chúng
sinh . Trước cái chết không có con vật nào mà không sợ hãi
và khi bị giết làm sao chúng không hận thù trong long .
Theo luật nhân quả giết hại và ăn thịt chúng sinh là tạo
nhân sợ hãi hận thù nên quả thì chúng ta phải luôn luôn sợ
hãi và hận thù .

5
Phương pháp thứ hai đức Phật dạy :
“ Đoạn tuyệt lấy của không cho , sợ hãi hận thù sẽ được
nhiếp phục”. ( 127 Tương Ưng tập 2 )
Đúng vậy, trên đời này , nếu mọi người đừng tham lam
trộm cắp cướp giật của người khác thì làm sao có sợ hãi và
hận thù . Chỉ vì tham lam trộm cắp cướp của khiến cho mọi
người sợ hãi . Người có tiền của luôn luôn sợ mất mát vì thế
đâm ra nghi ngờ người này kẻ khác gian tham sẽ lấy của
cải của mình . Còn người lấy của người khác thì sợ bị bắt
vào tù ra khám . Bởi vậy sự sợ hãi hận thù do từ sự gian
tham trộm cắp cướp giật . Muốn sợ hãi hận thù không có
thì phải chấm dứt gian tham trộm cắp cướp giật .
Tham lam trộm cắp cướp giật là một hành đê tiện hèn hạ
xấu xa , của người khác làm bằng mồ hôi và công sức rất
vất vả cực khổ mới có thế mà chúng ta nỡ tâm cướp giựt
hay trộm cắp của người thật là đê tiện .
Tại sao chúng ta không tự làm ra của cải tài sản để phục vụ
cuộc sống của mình ? Lại hèn hạ ăn không ngồi rồi mà
muốn có của cải tài sản nhiều . Cho nên những kẻ tham
lam trộm cắp cướp giựt của cải tiền bạc của kẻ khác là
không xứng đáng làm người .
Muốn làm người cho ra con người thì phải chấm dứt ngay
những tính tham lam , phải đoạn tuyệt lấy của không cho
như lời dạy của đức Phật .

6
Đoạn tuyệt lấy của không cho thì không còn sợ hãi , thù
hận sẽ không còn nữa , vì đó là một lợi ích rất lớn cho mọi
người . Cho nên muốn không còn sợ hãi và hận thù thì phải
chấm dứt ngay LẤY CỦA KHÔNG CHO , chỉ cần lấy của
không cho là sợ hãi và hận thù sẽ chấm dứt . Đó là nguyên
nhân thứ hai sẽ giúp chúng ta nhiếp phục sợ hãi và hận thù .

7
Nguyên nhân thứ ba nhiếp phục sợ hãi và hận thù là phải
đoạn tuyệt tà hạnh trong các dục vọng . Như lời đức Phật
dạy : “Đoạn tuyệt sống tà hạnh , trong các dục vọng , sợi
hãi hận thù sẽ được nhiếp phục”. ( 127 Tương Ưng tập 2 )
Vậy tà hạnh trong các dục vọng là gì ?
Tà hạnh trong các dục vọng là lòng ham muốn thấp hèn ,
đê tiện , xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm , thấy
của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy ,
thấy gà , vịt , cá , tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn . Những
tà hạnh dục vọng như vậy sẽ mang đến những sự sợ hãi
hạn thù làm cho thân tâm đau khổ không bao giờ dứt . Bởi
vậy những hành động nào làm khổ mình khổ người là tà
hạnh Quý vị cần lưu ý ?
Tà hạnh không chỉ có một nghĩa là gian dâm bất chánh với
phụ nữ với vợ người khác mà tà hạnh còn nhiều nghĩa khác
nhau như : giết hại chúng sinh , ăn thịt chúng sinh v . v… .
Tham lam , trộm cắp , cướp giật , lấy của không cho v . v…
Nói dối lưà gạt người khác , sống không thành thật v .
v… Uống rượu say xỉn , v . v… Đó là những tà hạnh mà người
có văn hóa đạo đức thì không ai làm những điều đó .
Những người sống trong tà hạnh thường hay sợ hãi hận
thù nên đời sống bất an không bao giờ có những phút giây
an vui chân thật .

8
Nguyên nhân thứ tư nhiếp phục sợ hãi hận thù là đoạn
tuyệt nói dối như lời đức Phật dạy : “ Đoạn tuyệt nói láo ,
sợ hãi hận thù sẽ được nhiếp phục ”. ( 127 Tương Ưng tập
2)
Đúng vậy người nào không nói dối thì không bao giờ sợ
hãi , vì nói dối luôn luôn sợ người ta phát giác ra mình nói
đối thì sẽ mất thể diện , mất uy tín .
Làm một điều gì gian xảo không thật thì trong lòng lúc nào
cũng sợ hãi . Cho nên trên đời này muốn đừng sợ hãi thì
không nên làm một việc gì gian xảo không thật như người
buôn bán đồ lậu thuế thì phải sợ hãi ; một người ngoại tình
với người khác thì rất sợ hãi ; một người buôn bán hàng giả
thì phải sợ hãi ; một người làm ăn không lương thiện có sự
mờ ám thì phải sợ hãi ; một người tu sĩ sống phạm giới phá
giới thường sợ hãi với những người giữ giới luật , họ
thường làm những việc lén lút như ăn uống phi thời gian ,
uống rượu lén hút thuốc lén núp chỗ này chỗ khác luôn
luôn tâm họ bất an . Cho nên đoạn tuyệt nói dối và những
việc làm gian xảo không thành thật thì tâm sẽ không còn
sợ hãi .

9
Nguyên nhân thứ năm nhiếp phục sợ hãi hận thù là đoạn
tuyệt uống rượu như lời đức Phật dạy : “ Đoạn tuyệt uống
rượu, sợ hãi hận thù sẽ được nhiếp phục ”. ( 127 Tương
Ưng tập 2 ) . Rượu là chất độc sẽ phá hoại cơ thể chúng ta
sinh ra nhiều thứ bệnh tật mà không có thuốc trị . Cho nên
Phật giáo mới có giới cấm này , vì rượu là một chất độc gây
nên bệnh tật và còn làm rối loạn thần kinh cho nên một
người say rượu họ ăn nói lung tung giống như người điên
loạn trí . Khi chúng nghĩ đến giới cấm này thì chúng ta tự
hỏi :
Tại sao Phật giáo lại có giới cấm uống rượu ? Còn tất cả
các tôn giáo khác không có giới cấm này . Đây là một điều
mà chúng ta cần phải suy ngẫm và xét lại .
Rượu là một chất dễ kích thần kinh làm cho hưng phấn , khi
một người uống rượu thường hay nói nhiều nhưng khi say
rượu thì không còn làm chủ ý thức nên hay nói ngang , nói
dọc nói , nói trái nói phải , nói xuôi nói ngược nói như thế
nào cũng được . Người say rượu thần kinh không còn điều
khiển cơ thể nên thường đi ngả tới ngả lui nghiêng bên
nây ngả bên nọ , chân bước tới chân bước lui , miệng thì ự
ẹ , lúc thì la lối , lúc thì nói lầm thầm . Đầu óc không còn
phân biệt chỗ dơ chỗ sạch , đụng đâu nằm đó , nằm co
như con chó rồi lăn qua lộn lại nước miếng đờm dải dính
đầy người trông rất bẩn thỉu không ai dám lại gần , gặp ai

10
cũng muốn đánh muốn chửi người đối diện vì thế gặp
người say rượu ai cũng lẫn tránh xa .
Người say rượu thường nói lời hung dữ thô lổ tục tằn chửi
thề thiếu văn hóa không nhân phẩm . Cho nên chúng ta
biết rượu làm mất trí con người . Vì vậy đức Phật mới cấm
UỐNG RƯỢU . Uống rượu là một tai hại rất lớn thường xảy
ra bạo lực gia đình đều do uống rượu . Cho nên thấy ai
uống rượu mọi người đều sợ hãi tránh xa . Bởi vậy đoạn
tuyệt uống rượu thì sợ hãi sẽ được nhiếp phục . Một người
sống mà không sợ hãi là giải thoát không còn khổ đau .
Đúng vậy, nếu đoạn tuyệt năm điều đức Phật cấm trên
đây thì làm gì tâm còn sợ hãi và hận thù . Bởi vậy năm giới
cấm của Phật rất cần thiết cho sự sống của mọi người ,
nếu mọi người ai cũng giữ gìn năm giới cấm này đừng vi
phạm thì thế gian này là thiên đàng , cực lạc , đâu còn xung
đột và chiến tranh , đâu còn tranh cãi hơn thua , đâu còn sợ
hãi một điều gì nữa . Chính vì con người hay sợ hãi nên nghĩ
ra cách này cách khác để không còn sợ hãi , nhưng tất cả
những việc làm của thế gian tưởng là hết sợ hãi nhưng
càng làm thì lại càng sợ hãi . Ví dụ một người sợ đói lo làm
ăn có tiền có bạc có thóc lúa nhiều thì lại sợ hãi người khác
cướp bóc lấy của cải tài sản do mình làm ra , từ sợ hãi đói
khát đến sợ hãi bị người lấy . Cho nên giải quyết sự sợ hãi
này thì có sự sợ hãi khác . Cứ như vậy chạy loanh quanh mãi
mà không có lối thoát ra sợ hãi . Nếu chúng ta dựa theo lời

11
Phật dạy mà giữ gìn năm giới cẩn thận nghiêm chỉnh thì
khiếp đảm sợ hãi sẽ tự nhiếp phục .
Tuy thấy năm giới cấm của Phật không rất thường , vì mọi
người cho đó là giới luật của người cư sĩ. Nhưng ta là người
theo Phật giáo thì rõ năm giới cấm này rất quan trọng cơ
bản cuộc sống hạnh phúc cho một người dù người đó có
theo Phật giáo hay không hoặc theo một tôn giáo nào khác
cũng không quan trọng , chỉ người đó biết sống đúng năm
giới này là người đó đem lại cuộc sống của mình một bình
an , yên ổn mà không có một ác pháp nào làm lây động tâm
người ấy được . Bởi vậy nói năm giới nhiếp phục được sợ
hãi , hận thù , mới nghe ai cũng không tin . Nhưng sự thật
năm giới là những phương pháp nhiếp phục lòng sợ hãi và
hận thù thì không có pháp nào hơn được .
Bởi vậy chúng tôi xin khuyên mọi người chớ xem thường
năm giới cấm này , nó là phương pháp cơ bản nhất của
Phật giáo để cứu mọi người ra khỏi mọi sự khổ đau mà đức
Phật đã xác định rõ rang : Vốn con người khổ đau vì sợ hãi
và hận thù . Cho nên vì sợ hãi hận thù mà con người chịu
biết bao khổ ải . Vậy mà đạo Phật có phương pháp nhiếp
phục được sợ hãi và hận thù đem lại sự bình an cho con
người , thế mà chúng ta không tu tập thì quá dở , quá ngu
si , mê muội . Phải không quý vị ?

12
Không lẽ sống trong cuộc đời này chúng ta đành chịu
những sự khổ đau dày vò hay sao ?
Phải chi chúng ta không biết phương pháp giải thoát thì
đành chịu, còn biết mà đành chịu thì đâu phải là người trí .

13
NGŨ GIỚI TỚI BẬC GIÁC NGỘ
QUÁN SÁT THẤY , CHÖNG TA ĐANG Ở GIỮA ỐC ĐẢO , VÀ
CÁC CON SÓNG ĐẠI DƯƠNG ĐANG LAO VÀO CHÖNG TA
KHÔNG NGỪNG NGHỈ , KHÔNG CÓ CÁCH NÀO ĐỂ THOÁT
RA . 5 GIỚI NHƯ NGÔI NHÀ CHẶN ĐỨNG CON SÓNG ĐẠI
DƯƠNG , GIÖP CHÖNG TA SỐNG ( MẠNG SỐNG DÀI 1 HƠI
THỞ ) , CẢM NHẬN TRẠNG THÁI HOAN HỶ , AN LẠC ,
KHÉO TU PHƯỚC ĐỨC , THIỀN ĐỊNH ĐẠT TRÍ TUỆ TỪ ĐÓ CÓ
LÕNG TỪ BI RỒI TRỞ THÀNH BẬC GIÁC NGỘ .
Để trở thành một người Phật tử, việc phát nguyện Quy y
Tam Bảo và giữ gìn Ngũ giới là tâm nguyện , là việc cần làm
đầu tiên . Chúng ta cần phải học , tìm hiểu , thực hành từ
đó mang lại nhiều lợi lạc cho chính chúng ta , gia đình và xã
hội tốt đẹp .

14
 Ngũ giới

Ngũ Giới là năm điều răn cấm mà Đức Phật dạy cho Phật
tử tại gia , là nền tảng bước lên những giới pháp rộng lớn
hơn . Ý nghĩa của năm giới mục đích giúp cho người con
Phật ngăn ngừa ý tưởng xấu ác , những hành động bất
chính và những lời nói thiếu cẩn trọng để khỏi hại mình hại
người .
Giới nhà Phật chế ra nhằm khiến mỗi người tự hoàn thiện
lấy mình và hướng tới con người toàn diện , chân – thiện
– mỹ . Giới nhà Phật không phải sự bắt buộc , áp đặt mà là
sự tự nguyện của mỗi người . Đức Phật là vị Thầy dẫn
đường cho chúng ta thấy con đường trong sáng , cao
thượng và con đường tối tăm cần phải tránh .

15
Năm giới chính là thành trì để ngăn chặn ba nghiệp xấu từ
thân , miệng , ý của chúng ta , mang lại một cuộc sống an
bình .
Sống và thực hành giữ gìn năm giới này không rơi xuống
vực sâu của tội lỗi , nghiệp báo . Giới mang một tinh thần
đặc biệt ; người giữ được giới nào thì an lạc và giải thoát ở
giới đó . Càng khép mình trong nhiều giới , chúng ta không
gây thêm những nghiệp nhân trong đời sống hiện tại cũng
như những nghiệp quả trong tương lai , tạo đời sống trong
sáng , không sợ hãi .
Năm điều răn cấm đó là :
1 . Không được giết hại
2 . Không được trộm cắp
3 . Không được tà dâm
4 . Không được nói dối
5 . Không được uống rượu

16
1 ) Không được giết hại :
Phật khuyên chúng ta không giết hại , làm tổn thương đến
sinh mạng từ loài nhỏ cho đến loài lớn , từ loài người đến
loài vật . Vì chúng sanh ai cũng tham sống sợ chết đây là
điều tất yếu , không những chỉ xảy ra giữa con người có
tỉnh thức và sự hiểu biết mà còn bao hàm cả súc sinh . Sinh
mạng của mỗi loài đều có giá trị cao quý khác nhau , phải
được tôn trọng . Do đó , tư tưởng giết loài vật để phục vụ
cho tham dục và nhu cầu của con người là điều không thích
hợp với cái nhìn của thời đại văn minh , thiếu nhân tính ,
bởi tình thương là yếu tố khác biệt giữa loài người và các
loài khác .
Đạo Phật cấm giết hại với nhiều lý do sau :
a . Tôn trọng sự sống , sự cân bằng của loài khác : Sinh
mạng là báu vật tuyệt đối mà tất cả chúng ta ai cũng
muốn gìn giữ . Quý trọng sinh mạng mình lại muốn chà
đạp lên sinh mạng người khác là điều vô lý . Đức Phật dạy :
"... ai cũng sợ chết . Vậy nên lấy lòng mình suy lòng người ,
chớ giết , chớ bảo giết " .

17
b . Nuôi dưỡng lòng từ : Lòng từ bi của Đức Phật xem tất cả
mọi loài như con , ai cũng có nỗi khổ và có quyền được kiến
tạo hạnh phúc cho riêng mình , mỗi người cần nên tôn
trọng . Học đức tính từ bi của Ngài , là người Phật tử chúng
ta không nên giết hại sinh vật bất cứ trong trường hợp nào .
Vì lòng từ bi chúng ta không nỡ thấy con vật đau đớn ,
nghe tiếng kêu la khổ sở . Do đó , chúng ta không nỡ ăn
thịt , không nỡ giết hại .
c . Tránh nhân quả báo ứng : Để tránh nhân sát hại cũng
như nhận lãnh quả báo giết hại . Chúng ta thực hiện không
giết hại sẽ có lợi ích sau :
 Phương diện cá nhân : Không sát hại , không mang tâm
tàn sát lẫn nhau thì chúng ta có được tâm thái không sợ sệt
lại bình an , tâm không hối hận với việc làm của mình , ngủ
nghỉ được yên giấc , nhẹ nhàng không có ác mộng .
 Phương diện xã hội : Người người không mang tâm giết
hại , thù oán lẫn nhau , nhà nhà không giận dữ , oán thù
xâm chiếm với nhau , xã hội đó sẽ không có chiến tranh ,
thế giới sẽ có được hoà bình thịnh vượng , an lạc .

18
2 . Không được trộm cắp :
Trộm cắp là lấy những vật thuộc của người khác khi họ
không cho phép , không được sự ưng thuận của người có
vật đó , hoặc cho đến cưỡng ép , bức bách hay lừa đảo họ
để lấy . Vì những lý do sau đây Ðức Phật khuyên đệ tử của
Ngài không được trộm cắp :
a . Tôn trọng sự công bằng  quyền sở hữu  Trong
chúng ta ai cũng mang một tâm lý : không muốn ai lấy
những gì thuộc về mình . Do đó , mang tâm lấy của người
khác là một điều nghịch lý. Một xã hội văn minh , con người
có tri thức thì không thể tồn tại những nghịch lý này
b . Vì lòng từ bi : Chúng ta sẽ gặp khó khăn , đau khổ khi
mất mát tiền bạc , của cải , vậy người khác cũng thế . Vì
lòng thương yêu và biết chia sẻ nỗi khó khăn đến với mọi
người chúng ta không nên chiếm hữu của người khác bằng
nhiều lý do khác nhau .

19
c . Tránh nghiệp quả : Lấy của người khác là một hành
động xấu  lòng tham ít được con người chấp nhận  lấy
những vật ít giá trị thì trở thành bất tín , vật lớn thì bị tù
đày . Người giữ được giới này thì dĩ nhiên không rơi vào
những trường hợp trên và không bị khinh thường , tương lai
không bị sụp đổ bởi tiếng xấu .
d . Xây dựng xã hội thanh bình : Nếu con người sống trong
xã hội ý thức và giữ gìn giới này chắc chắn có một xã hội
mà ở đó con người không lo âu , phập phòng trong đời
sống bởi xung quanh có quá nhiều sự mất mát , không lo
lắng có kẻ nhìn ngó đến tài sản của mình .

20
3 . Không được tà dâm : Tà dâm là muốn nói sự dâm dục
không đoan chính . Khởi tâm dâm dục với vợ ( hoặc chồng )
người , lén lút lang chạ với người khác gọi là tà . Phật cấm
hàng cư sĩ tại gia không được tà dâm với mục đích để tôn
trọng hạnh phúc của mọi người , bảo vệ hạnh phúc gia
đình mình và gia đình người khác . Tránh oán thù và gieo
quả báo xấu xa , đen tối .
a . Phương diện cá nhân : Lợi ích của việc giữ giới thứ ba
được diễn tả trong kinh Thập Thiện như sau :
- Sáu căn được vẹn toàn .
- Trọn đời được kính trọng .
- Không có phiền lụy quấy nhiễu .
- Gia đình hạnh phúc , không ai xâm phạm .
b . Phương diện xã hội : Lợi ích không tà dâm được biểu
hiện rõ rệt trong một xã hội không có thù hằn giữa vợ
chồng này với vợ chồng khác , trẻ em không bị bỏ rơi bởi
cha mẹ chúng tham dâm và xã hội sẽ cường thịnh .

21
4 . Không được nói dối : Nói dối là nói sai sự thật , nói thêu
dệt , nói lưỡi hai chiều , nói lời hung ác .
a . Nói sai sự thật : Nói lời không thật , nói ngược vấn đề ,
có nói không , không nói có , trái nói phải , phải nói trái .
Tóm lại , nội dung , ý nghĩa và lời nói không đi đôi với nhau .
b . Nói thêu dệt : Nói cho người nghe xiêu lòng , khó xử , nói
cho người nghe mát dạ . v . v ... tất cả đều là thêu dệt .
c . Nói lưỡi hai chiều : Đến bên này thì hùa theo nói xấu bên
kia , qua bên kia thì ngược lại , tạo thêm sự oán thù , hiểu
nhầm giữa hai bên , ngăn cách sự hòa hợp .
d . Nói lời hung ác : Là lời nói cộc cằn , thô tục , chửi rủa làm
cho người nghe đau khổ , buồn rầu , chán nản , sợ hãi ...

22
Phật khuyên không nên nói dối với những lý do sau đây :
a . Tôn trọng sự thật : Người Phật tử phải tôn trọng sự thật ,
nói sai sự thật sẽ bị trở ngại đường đạo  con đường đi
tìm giác ngộ , sự thật .
b . Vì lòng từ bi : Nói chủ đích để dẫn người khác đến đau
khổ oán thù với nhau , dẫn đến người khác vì lời nói của
mình lắm lúc phải bức tử . Đó là thiếu tình thương , không
có lòng từ bi . Là Phật tử phải nên thận trọng và nuôi
dưỡng lòng từ .
c . Xây dựng sự trung tín : Từ cá nhân gia đình đến xã hội
không ai tin mình , không ai tin ai thì sẽ không thành tựu
được công việc , không thể hợp tác làm việc được bất cứ ở
đâu , từ việc lớn đến việc nhỏ .
d . Tránh nghiệp báo khổ đau : Con người sỡ dĩ hại ngược
lại chính mình bởi từ miệng mà sinh ( họa tùng khẩu xuất )
là do trong lời nói chứa đầy gươm dao . Là Phật tử , không
nên sống như thế , chỉ tạo thêm nghiệp báo xấu ác .
Lợi ích không nói dối từ cá nhân đến xã hội : cá nhân được
tôn trọng không gây oán thù , được tin cậy trong giao dịch ,
xã hội gắn bó , yêu thương và thông cảm .

23
5 . Không được uống rượu : Nghĩa là không được uống
những chất kích thích , làm say người . Không uống , không
ép người uống , không khuyến khích người khác uống say
để làm não loạn tâm trí của họ . Uống để chữa bệnh thì có
thể được . Đức Phật khuyên hàng Phật tử không được uống
rượu vì những lý do sau :
a . Nuôi dưỡng hạt giống trí tuệ : Có rất nhiều người vì
uống rượu tự biến mình thành kẻ sống như đã chết . Chết
mất sự hiểu biết , cuồng loạn tâm trí , lay lất không định
hướng . Thuốc độc nguy hiểm nhưng đôi lúc vẫn không
bằng rượu . Vì thuốc độc chỉ hại chết một đời người một
lần , nhưng rượu làm tiêu tan hạt giống trí tuệ , phải chết đi
sống lại nhiều lần và có thể làm chết đến nhiều người .
b . Ngăn ngừa những nguyên nhân tội lỗi : Uống rượu
không chỉ phạm vào giới uống rượu mà còn có thể phạm
vào nhiều giới khác nữa bởi lẽ không làm chủ được thân và
tâm .

24
Lợi ích không uống rượu :
a . Về cá nhân : Vun trồng được hạt giống trí tuệ , giữ gìn
sức khoẻ , tránh bệnh tật , tâm trí được tỉnh táo .
b . Phương diện quần thể : Gia đình yên vui , con cái ít bệnh
tật , xã hội an hoà.

 Kết luận : Giới trong nhà Phật chính là : " Phòng phi chỉ
ác " nghĩa là ngăn ngừa những hành động phi pháp , ngăn
chặn những hành động độc ác . Chính đó là căn bản của
giải thoát .

Giới là một trong ba môn học : Giới  Định  Tuệ , con
đường dẫn tới Niết bàn an lạc .

Giới là giềng mối để thiết lập con người , gia đình và xã hội
toàn thiện .

25
KHI BẠN NHÌN THẤY HOA NÀY MỌI ƯU PHIỀN BIẾN MẤT
HOA VÔ ƯU

26

More Related Content

Viewers also liked

Viewers also liked (11)

MANTRA DHRANI - MAIN
MANTRA DHRANI - MAINMANTRA DHRANI - MAIN
MANTRA DHRANI - MAIN
 
KHO TÀNG PHÁP HỌC
KHO TÀNG PHÁP HỌCKHO TÀNG PHÁP HỌC
KHO TÀNG PHÁP HỌC
 
Lược giải kinh duy ma cật
Lược giải kinh duy ma cậtLược giải kinh duy ma cật
Lược giải kinh duy ma cật
 
ĂN THỊT LÀ GÌ , NÊN ĂN THỊT HAY KHÔNG ĂN THỊT ?
ĂN THỊT LÀ GÌ , NÊN ĂN THỊT HAY KHÔNG ĂN THỊT ?ĂN THỊT LÀ GÌ , NÊN ĂN THỊT HAY KHÔNG ĂN THỊT ?
ĂN THỊT LÀ GÌ , NÊN ĂN THỊT HAY KHÔNG ĂN THỊT ?
 
Giao andaoducgiadinh 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao andaoducgiadinh 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao andaoducgiadinh 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao andaoducgiadinh 1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
HUYỀN NGHĨA NGŨ GIỚI
HUYỀN NGHĨA NGŨ GIỚIHUYỀN NGHĨA NGŨ GIỚI
HUYỀN NGHĨA NGŨ GIỚI
 
Dvxp t09-edit-07-3-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dvxp t09-edit-07-3-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCDvxp t09-edit-07-3-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dvxp t09-edit-07-3-2013 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Lược giải kinh pháp hoa - TỪ BI
Lược giải kinh pháp hoa - TỪ BILược giải kinh pháp hoa - TỪ BI
Lược giải kinh pháp hoa - TỪ BI
 
Kinh phapbaodan doantrungcon
Kinh phapbaodan doantrungconKinh phapbaodan doantrungcon
Kinh phapbaodan doantrungcon
 
Dvxp t04-edit-07-3-2013- THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dvxp t04-edit-07-3-2013- THẦY THÍCH THÔNG LẠCDvxp t04-edit-07-3-2013- THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Dvxp t04-edit-07-3-2013- THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
TÂM GIẢI THOÁT KHI CHỈ THẤY LỖI MÌNH - KHÔNG THẤY LỖI NGƯỜI
TÂM GIẢI THOÁT KHI CHỈ THẤY LỖI MÌNH - KHÔNG THẤY LỖI NGƯỜITÂM GIẢI THOÁT KHI CHỈ THẤY LỖI MÌNH - KHÔNG THẤY LỖI NGƯỜI
TÂM GIẢI THOÁT KHI CHỈ THẤY LỖI MÌNH - KHÔNG THẤY LỖI NGƯỜI
 

Similar to Càng từ bi càng không giết hại , ăn thịt

Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...duongva vn
 
Ngu gioi cua Phat Giao - Tuy Phuong Le Tran
Ngu gioi cua Phat Giao -   Tuy Phuong Le TranNgu gioi cua Phat Giao -   Tuy Phuong Le Tran
Ngu gioi cua Phat Giao - Tuy Phuong Le TranDaklak Training College
 
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thươngCá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thươngHoàng Lý Quốc
 
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ VươngCá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ VươngPhát Nhất Tuệ Viên
 
3. Năm giới răn
3. Năm giới răn3. Năm giới răn
3. Năm giới rănLittle Daisy
 
Buông Thân Nhân.docx
Buông Thân Nhân.docxBuông Thân Nhân.docx
Buông Thân Nhân.docxTnhNguyn722072
 

Similar to Càng từ bi càng không giết hại , ăn thịt (20)

Giao anduclythamtap1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao anduclythamtap1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCGiao anduclythamtap1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Giao anduclythamtap1 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Giao anduclythamtap1
Giao anduclythamtap1Giao anduclythamtap1
Giao anduclythamtap1
 
Hanh thapthien 1-2
Hanh thapthien 1-2Hanh thapthien 1-2
Hanh thapthien 1-2
 
Hanh thapthien 1-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Hanh thapthien 1-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠCHanh thapthien 1-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
Hanh thapthien 1-2 - THẦY THÍCH THÔNG LẠC
 
Dao duclamnguoi 1
Dao duclamnguoi 1Dao duclamnguoi 1
Dao duclamnguoi 1
 
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
LỜI DẠY THẦY THÍCH NHẬT TỪ
 
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
Nếu quý vị không buông xả được ái dục, thì dầu cho quý vị xuất gia tám vạn bố...
 
LỜI KHAI THỊ CỦA TĂNG
LỜI KHAI THỊ CỦA TĂNGLỜI KHAI THỊ CỦA TĂNG
LỜI KHAI THỊ CỦA TĂNG
 
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
ăN một miếng không cần ăn, tức là chiếm đoạt phần ăn đó của người khác. trên ...
 
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
Lời phật dạy, sự tái sinh trong quan niệm của Phật - Xây lăng mộ phật giáo An...
 
Ngu gioi cua Phat Giao - Tuy Phuong Le Tran
Ngu gioi cua Phat Giao -   Tuy Phuong Le TranNgu gioi cua Phat Giao -   Tuy Phuong Le Tran
Ngu gioi cua Phat Giao - Tuy Phuong Le Tran
 
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thươngCá tinh hiển hóa   tiếng kêu đau thương
Cá tinh hiển hóa tiếng kêu đau thương
 
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ VươngCá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
Cá Tinh Hiển Hóa - Nhân Quả Báo Ứng Của Đắc Kỷ Trụ Vương
 
Tâm siêu thế chiến thắng ma vương
Tâm siêu thế   chiến thắng ma vương Tâm siêu thế   chiến thắng ma vương
Tâm siêu thế chiến thắng ma vương
 
3. Năm giới răn
3. Năm giới răn3. Năm giới răn
3. Năm giới răn
 
Niem vui that
Niem vui thatNiem vui that
Niem vui that
 
Niem vui that
Niem vui thatNiem vui that
Niem vui that
 
Buông Thân Nhân.docx
Buông Thân Nhân.docxBuông Thân Nhân.docx
Buông Thân Nhân.docx
 
Tu voluongtam 1-2
Tu voluongtam 1-2Tu voluongtam 1-2
Tu voluongtam 1-2
 

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh

More from http://www.facebook.com/djthanhbinh http://www.facebook.com/djthanhbinh (20)

Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
Vòng luân hồi卍 đây quả thật là lời dạy của đức thế tôn hai pháp có thể hiểu b...
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
đứC phật và phật pháp (the buddha and his teachings, nguyên tác anh ngữ của n...
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾTLÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
ĐIểm khác nhau giữa thực vật và động vật
 
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM CÁC MÓN ĂN NGON – TRÁNH CÁI CHẾT
 
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
Bạn có biết 100 g hạt đậu nành có lượng đạm tương đương 800 g Thịt bò không ?...
 
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đờiCúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
Cúng dường một vị thánh tăng hiện tiền, theo nhân quả sẽ giàu có 7 đời
 
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚIPHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
PHẬT NÓI VỀ NGŨ GIỚI
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
Bạch thế tôn, chúng con là những người gia chủ thọ hưởng những dục vọng, sống...
 
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDATĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
TĂNG CHI BỘ KINH - NAMO SHAKYAMUNI BUDDA
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
Với lời thỉnh cầu tha thiết của thiện nam tử dìghajànu, đức thế tôn đã giảng ...
 
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
Khi đứng trước thềm vinh quang, khá nhiều người nghĩ rằng nhờ mình thông minh...
 
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứngPhật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
Phật nói kinh luân chuyển năm đường , cũng gọi là kinh tội phúc báo ứng
 
A THÁP NHU CẦU
A THÁP NHU CẦUA THÁP NHU CẦU
A THÁP NHU CẦU
 
THÁP NHU CẦU
THÁP NHU CẦUTHÁP NHU CẦU
THÁP NHU CẦU
 
THÁP NHU CẦU
THÁP NHU CẦUTHÁP NHU CẦU
THÁP NHU CẦU
 

Recently uploaded

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (19)

Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Càng từ bi càng không giết hại , ăn thịt

  • 2. CÀNG TỪ BI CÀNG KHÔNG GIẾT HẠI , ĂN THỊT NHIẾP PHỤC SỢ HÃI VÀ THÙ HẬN BẰNG CÁCH NÀO ? 卍 Ở đời con người sống thường sợ hãi và thù hận. Nhưng ít ai truy tìm nguyên nhân nào sinh ra những sợ hãi và thù hận . Sợ hãi và thù hận là sự khổ đau của con người . Vậy muốn thoát ra mọi sự khổ đau ấy thì phải nhiếp phục năm sợ hãi và hận thù . Vậy nhiếp phục năm sợ hãi và hân thù bằng cách nào ? Như trên đã nói phải truy tìm nguyên nhân nào sinh ra những sợ hãi và hận thù . Biết tâm trạng khổ đau của mình là như vậy , nhưng truy tìm nguyên nhân sinh ra sự khổ đau ấy thì chúng ta mù tịt như người đi trong đêm tối . Vậy chúng ta phải nương vào đức Phật , Người có đầy đủ trí tuệ sáng suốt sẽ dạy nhiếp phục sợ hãi và hận thù bằng năm phương pháp . Vậy năm phương pháp như thế nào ? 2
  • 3. Phương pháp thứ nhất đó là“ Đoạn tuyệt sát sanh , đoạn tuyệt sát sinh thì sợ hãi , hận thù sẽ được nhiếp phục ”. ( 127 Tương Ưng tập 2 ) Đúng vậy , nguyên nhân sinh ra sợ hãi và hận thù là sự “ giết hại và ăn thịt chúng sinh ”, nếu không dứt trừ nguyên nhân này thì loài người mãi mãi sẽ khổ đau vĩnh viễn vì sợ hãi và hận thù . Hằng ngày trên hành tinh sống này con người đã giết hại chúng sinh để ăn thịt thì số lượng không thể tính hết được . Trước khi chết , chúng sinh kêu la thảm thiết và lăn lộn giãy giụa trước bàn tay độc ác của con người . Miếng ăn ai cũng xem là ngon bổ , nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì nó toàn là đồ bất tịnh . Quý vị có thấy không ? Vậy mà người ta tưởng nó là đồ ngon bổ giúp cho cơ thể con người khỏe mạnh . Sự thật không phải vậy , càng chạy theo ăn uống bằng thực phẩm chúng sinh thì bệnh tật càng nhiều . Quý vị cứ xét xem có người nào ăn thịt chúng sinh mà không bệnh tật đâu ? Ăn thịt chúng sinh càng nhiều thì bệnh đau càng nhiều thì sợ hãi càng to , vì sợ chết . Vả lại , một con người cần phải có lòng yêu thương , vì lòng yêu thương mới nhiếp phục được sợ hãi và hận thù , chỉ có yêu thương chúng ta mới không giết hại và ăn thịt chúng sanh . 3
  • 4. Trong lời dạy của đức Phật là muốn nhiếp sợ hãi và hận thù thì không nên SÁT SINH mà không sát sinh thì chỉ có lòng yêu thương sự sống . Mọi loài sống trên hành tinh này đều quý trọng sự sống , không có loài nào không quý trọng sự sống của mình , nhưng vì quá quý trọng sự sống của mình nên xâm phạm vào sự sống của loài vật khác cho nên loài vật loài vật lớn ăn hiếp loài vật bé và giết hại chúng để ăn thịt . Sự giết hại và ăn thịt nhau là vì không có lòng yêu thương . Con người hay con vật đều có sẵn lòng yêu thương , chỉ con người và loài vật cần phát triển lòng yêu thương ấy bằng những hành động như : Lời nói phải ôn tồn nhẹ nhàng , êm ái dịu hiền , không được nói lời thô lổ hung dữ cộc cằn la hét , nạt nộ v . v … Còn về hành động tay chân phải dịu dàng không nên đấm đá , múa tay , múa chân , luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ hay bố thí những vật cần thiết cho người khác hay loài vật khác v . v… Còn về ý suy nghĩ những điều lỗi lầm về người khác thì nên tha thứ và thương yêu họ . Chúng ta đừng vì những điều nhỏ nhặt mà tạo thêm sợ hãi và hận thù thì rất bất lợi cho mình cho người . Do những điều này mà đức Phật dạy : Không nên SÁT SANH tức là dạy chúng ta phải biết YÊU THƯƠNG nhau . 4
  • 5. Cho nên trong cuộc sống hằng ngày chúng ta sống chung nhau thì nên hài hòa với mọi người đừng nghi ngờ lẫn nhau vì nghi ngờ làm cho chúng ta sợ hãi và hận thù . Khi nghi ngờ thì lòng YÊU THƯƠNG sẽ bị đánh mất . Mất lòng YÊU THƯƠNG thì cuộc sống sẽ mang đến muôn ngàn đau khổ . Bởi vậy trên đời này chỉ có lòng YÊU THƯƠNG thì cuộc sống sẽ không còn xung đột và chiến tranh thì mọi người sống mới được bình an yên vui và hạnh phúc. Như ở trên chúng ta đã biết do sát sinh mà con người sợ hãi và hận thù , vì thế chúng ta chỉ cần không giết hại và ăn thịt chúng sinh thì sợ hãi và hận thù sẽ tiêu tan . Lời dạy này rất đúng , vì mọi người đã từng cầm dao giết hại chúng sinh . Trước cái chết không có con vật nào mà không sợ hãi và khi bị giết làm sao chúng không hận thù trong long . Theo luật nhân quả giết hại và ăn thịt chúng sinh là tạo nhân sợ hãi hận thù nên quả thì chúng ta phải luôn luôn sợ hãi và hận thù . 5
  • 6. Phương pháp thứ hai đức Phật dạy : “ Đoạn tuyệt lấy của không cho , sợ hãi hận thù sẽ được nhiếp phục”. ( 127 Tương Ưng tập 2 ) Đúng vậy, trên đời này , nếu mọi người đừng tham lam trộm cắp cướp giật của người khác thì làm sao có sợ hãi và hận thù . Chỉ vì tham lam trộm cắp cướp của khiến cho mọi người sợ hãi . Người có tiền của luôn luôn sợ mất mát vì thế đâm ra nghi ngờ người này kẻ khác gian tham sẽ lấy của cải của mình . Còn người lấy của người khác thì sợ bị bắt vào tù ra khám . Bởi vậy sự sợ hãi hận thù do từ sự gian tham trộm cắp cướp giật . Muốn sợ hãi hận thù không có thì phải chấm dứt gian tham trộm cắp cướp giật . Tham lam trộm cắp cướp giật là một hành đê tiện hèn hạ xấu xa , của người khác làm bằng mồ hôi và công sức rất vất vả cực khổ mới có thế mà chúng ta nỡ tâm cướp giựt hay trộm cắp của người thật là đê tiện . Tại sao chúng ta không tự làm ra của cải tài sản để phục vụ cuộc sống của mình ? Lại hèn hạ ăn không ngồi rồi mà muốn có của cải tài sản nhiều . Cho nên những kẻ tham lam trộm cắp cướp giựt của cải tiền bạc của kẻ khác là không xứng đáng làm người . Muốn làm người cho ra con người thì phải chấm dứt ngay những tính tham lam , phải đoạn tuyệt lấy của không cho như lời dạy của đức Phật . 6
  • 7. Đoạn tuyệt lấy của không cho thì không còn sợ hãi , thù hận sẽ không còn nữa , vì đó là một lợi ích rất lớn cho mọi người . Cho nên muốn không còn sợ hãi và hận thù thì phải chấm dứt ngay LẤY CỦA KHÔNG CHO , chỉ cần lấy của không cho là sợ hãi và hận thù sẽ chấm dứt . Đó là nguyên nhân thứ hai sẽ giúp chúng ta nhiếp phục sợ hãi và hận thù . 7
  • 8. Nguyên nhân thứ ba nhiếp phục sợ hãi và hận thù là phải đoạn tuyệt tà hạnh trong các dục vọng . Như lời đức Phật dạy : “Đoạn tuyệt sống tà hạnh , trong các dục vọng , sợi hãi hận thù sẽ được nhiếp phục”. ( 127 Tương Ưng tập 2 ) Vậy tà hạnh trong các dục vọng là gì ? Tà hạnh trong các dục vọng là lòng ham muốn thấp hèn , đê tiện , xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm , thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy , thấy gà , vịt , cá , tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn . Những tà hạnh dục vọng như vậy sẽ mang đến những sự sợ hãi hạn thù làm cho thân tâm đau khổ không bao giờ dứt . Bởi vậy những hành động nào làm khổ mình khổ người là tà hạnh Quý vị cần lưu ý ? Tà hạnh không chỉ có một nghĩa là gian dâm bất chánh với phụ nữ với vợ người khác mà tà hạnh còn nhiều nghĩa khác nhau như : giết hại chúng sinh , ăn thịt chúng sinh v . v… . Tham lam , trộm cắp , cướp giật , lấy của không cho v . v… Nói dối lưà gạt người khác , sống không thành thật v . v… Uống rượu say xỉn , v . v… Đó là những tà hạnh mà người có văn hóa đạo đức thì không ai làm những điều đó . Những người sống trong tà hạnh thường hay sợ hãi hận thù nên đời sống bất an không bao giờ có những phút giây an vui chân thật . 8
  • 9. Nguyên nhân thứ tư nhiếp phục sợ hãi hận thù là đoạn tuyệt nói dối như lời đức Phật dạy : “ Đoạn tuyệt nói láo , sợ hãi hận thù sẽ được nhiếp phục ”. ( 127 Tương Ưng tập 2) Đúng vậy người nào không nói dối thì không bao giờ sợ hãi , vì nói dối luôn luôn sợ người ta phát giác ra mình nói đối thì sẽ mất thể diện , mất uy tín . Làm một điều gì gian xảo không thật thì trong lòng lúc nào cũng sợ hãi . Cho nên trên đời này muốn đừng sợ hãi thì không nên làm một việc gì gian xảo không thật như người buôn bán đồ lậu thuế thì phải sợ hãi ; một người ngoại tình với người khác thì rất sợ hãi ; một người buôn bán hàng giả thì phải sợ hãi ; một người làm ăn không lương thiện có sự mờ ám thì phải sợ hãi ; một người tu sĩ sống phạm giới phá giới thường sợ hãi với những người giữ giới luật , họ thường làm những việc lén lút như ăn uống phi thời gian , uống rượu lén hút thuốc lén núp chỗ này chỗ khác luôn luôn tâm họ bất an . Cho nên đoạn tuyệt nói dối và những việc làm gian xảo không thành thật thì tâm sẽ không còn sợ hãi . 9
  • 10. Nguyên nhân thứ năm nhiếp phục sợ hãi hận thù là đoạn tuyệt uống rượu như lời đức Phật dạy : “ Đoạn tuyệt uống rượu, sợ hãi hận thù sẽ được nhiếp phục ”. ( 127 Tương Ưng tập 2 ) . Rượu là chất độc sẽ phá hoại cơ thể chúng ta sinh ra nhiều thứ bệnh tật mà không có thuốc trị . Cho nên Phật giáo mới có giới cấm này , vì rượu là một chất độc gây nên bệnh tật và còn làm rối loạn thần kinh cho nên một người say rượu họ ăn nói lung tung giống như người điên loạn trí . Khi chúng nghĩ đến giới cấm này thì chúng ta tự hỏi : Tại sao Phật giáo lại có giới cấm uống rượu ? Còn tất cả các tôn giáo khác không có giới cấm này . Đây là một điều mà chúng ta cần phải suy ngẫm và xét lại . Rượu là một chất dễ kích thần kinh làm cho hưng phấn , khi một người uống rượu thường hay nói nhiều nhưng khi say rượu thì không còn làm chủ ý thức nên hay nói ngang , nói dọc nói , nói trái nói phải , nói xuôi nói ngược nói như thế nào cũng được . Người say rượu thần kinh không còn điều khiển cơ thể nên thường đi ngả tới ngả lui nghiêng bên nây ngả bên nọ , chân bước tới chân bước lui , miệng thì ự ẹ , lúc thì la lối , lúc thì nói lầm thầm . Đầu óc không còn phân biệt chỗ dơ chỗ sạch , đụng đâu nằm đó , nằm co như con chó rồi lăn qua lộn lại nước miếng đờm dải dính đầy người trông rất bẩn thỉu không ai dám lại gần , gặp ai 10
  • 11. cũng muốn đánh muốn chửi người đối diện vì thế gặp người say rượu ai cũng lẫn tránh xa . Người say rượu thường nói lời hung dữ thô lổ tục tằn chửi thề thiếu văn hóa không nhân phẩm . Cho nên chúng ta biết rượu làm mất trí con người . Vì vậy đức Phật mới cấm UỐNG RƯỢU . Uống rượu là một tai hại rất lớn thường xảy ra bạo lực gia đình đều do uống rượu . Cho nên thấy ai uống rượu mọi người đều sợ hãi tránh xa . Bởi vậy đoạn tuyệt uống rượu thì sợ hãi sẽ được nhiếp phục . Một người sống mà không sợ hãi là giải thoát không còn khổ đau . Đúng vậy, nếu đoạn tuyệt năm điều đức Phật cấm trên đây thì làm gì tâm còn sợ hãi và hận thù . Bởi vậy năm giới cấm của Phật rất cần thiết cho sự sống của mọi người , nếu mọi người ai cũng giữ gìn năm giới cấm này đừng vi phạm thì thế gian này là thiên đàng , cực lạc , đâu còn xung đột và chiến tranh , đâu còn tranh cãi hơn thua , đâu còn sợ hãi một điều gì nữa . Chính vì con người hay sợ hãi nên nghĩ ra cách này cách khác để không còn sợ hãi , nhưng tất cả những việc làm của thế gian tưởng là hết sợ hãi nhưng càng làm thì lại càng sợ hãi . Ví dụ một người sợ đói lo làm ăn có tiền có bạc có thóc lúa nhiều thì lại sợ hãi người khác cướp bóc lấy của cải tài sản do mình làm ra , từ sợ hãi đói khát đến sợ hãi bị người lấy . Cho nên giải quyết sự sợ hãi này thì có sự sợ hãi khác . Cứ như vậy chạy loanh quanh mãi mà không có lối thoát ra sợ hãi . Nếu chúng ta dựa theo lời 11
  • 12. Phật dạy mà giữ gìn năm giới cẩn thận nghiêm chỉnh thì khiếp đảm sợ hãi sẽ tự nhiếp phục . Tuy thấy năm giới cấm của Phật không rất thường , vì mọi người cho đó là giới luật của người cư sĩ. Nhưng ta là người theo Phật giáo thì rõ năm giới cấm này rất quan trọng cơ bản cuộc sống hạnh phúc cho một người dù người đó có theo Phật giáo hay không hoặc theo một tôn giáo nào khác cũng không quan trọng , chỉ người đó biết sống đúng năm giới này là người đó đem lại cuộc sống của mình một bình an , yên ổn mà không có một ác pháp nào làm lây động tâm người ấy được . Bởi vậy nói năm giới nhiếp phục được sợ hãi , hận thù , mới nghe ai cũng không tin . Nhưng sự thật năm giới là những phương pháp nhiếp phục lòng sợ hãi và hận thù thì không có pháp nào hơn được . Bởi vậy chúng tôi xin khuyên mọi người chớ xem thường năm giới cấm này , nó là phương pháp cơ bản nhất của Phật giáo để cứu mọi người ra khỏi mọi sự khổ đau mà đức Phật đã xác định rõ rang : Vốn con người khổ đau vì sợ hãi và hận thù . Cho nên vì sợ hãi hận thù mà con người chịu biết bao khổ ải . Vậy mà đạo Phật có phương pháp nhiếp phục được sợ hãi và hận thù đem lại sự bình an cho con người , thế mà chúng ta không tu tập thì quá dở , quá ngu si , mê muội . Phải không quý vị ? 12
  • 13. Không lẽ sống trong cuộc đời này chúng ta đành chịu những sự khổ đau dày vò hay sao ? Phải chi chúng ta không biết phương pháp giải thoát thì đành chịu, còn biết mà đành chịu thì đâu phải là người trí . 13
  • 14. NGŨ GIỚI TỚI BẬC GIÁC NGỘ QUÁN SÁT THẤY , CHÖNG TA ĐANG Ở GIỮA ỐC ĐẢO , VÀ CÁC CON SÓNG ĐẠI DƯƠNG ĐANG LAO VÀO CHÖNG TA KHÔNG NGỪNG NGHỈ , KHÔNG CÓ CÁCH NÀO ĐỂ THOÁT RA . 5 GIỚI NHƯ NGÔI NHÀ CHẶN ĐỨNG CON SÓNG ĐẠI DƯƠNG , GIÖP CHÖNG TA SỐNG ( MẠNG SỐNG DÀI 1 HƠI THỞ ) , CẢM NHẬN TRẠNG THÁI HOAN HỶ , AN LẠC , KHÉO TU PHƯỚC ĐỨC , THIỀN ĐỊNH ĐẠT TRÍ TUỆ TỪ ĐÓ CÓ LÕNG TỪ BI RỒI TRỞ THÀNH BẬC GIÁC NGỘ . Để trở thành một người Phật tử, việc phát nguyện Quy y Tam Bảo và giữ gìn Ngũ giới là tâm nguyện , là việc cần làm đầu tiên . Chúng ta cần phải học , tìm hiểu , thực hành từ đó mang lại nhiều lợi lạc cho chính chúng ta , gia đình và xã hội tốt đẹp . 14
  • 15.  Ngũ giới Ngũ Giới là năm điều răn cấm mà Đức Phật dạy cho Phật tử tại gia , là nền tảng bước lên những giới pháp rộng lớn hơn . Ý nghĩa của năm giới mục đích giúp cho người con Phật ngăn ngừa ý tưởng xấu ác , những hành động bất chính và những lời nói thiếu cẩn trọng để khỏi hại mình hại người . Giới nhà Phật chế ra nhằm khiến mỗi người tự hoàn thiện lấy mình và hướng tới con người toàn diện , chân – thiện – mỹ . Giới nhà Phật không phải sự bắt buộc , áp đặt mà là sự tự nguyện của mỗi người . Đức Phật là vị Thầy dẫn đường cho chúng ta thấy con đường trong sáng , cao thượng và con đường tối tăm cần phải tránh . 15
  • 16. Năm giới chính là thành trì để ngăn chặn ba nghiệp xấu từ thân , miệng , ý của chúng ta , mang lại một cuộc sống an bình . Sống và thực hành giữ gìn năm giới này không rơi xuống vực sâu của tội lỗi , nghiệp báo . Giới mang một tinh thần đặc biệt ; người giữ được giới nào thì an lạc và giải thoát ở giới đó . Càng khép mình trong nhiều giới , chúng ta không gây thêm những nghiệp nhân trong đời sống hiện tại cũng như những nghiệp quả trong tương lai , tạo đời sống trong sáng , không sợ hãi . Năm điều răn cấm đó là : 1 . Không được giết hại 2 . Không được trộm cắp 3 . Không được tà dâm 4 . Không được nói dối 5 . Không được uống rượu 16
  • 17. 1 ) Không được giết hại : Phật khuyên chúng ta không giết hại , làm tổn thương đến sinh mạng từ loài nhỏ cho đến loài lớn , từ loài người đến loài vật . Vì chúng sanh ai cũng tham sống sợ chết đây là điều tất yếu , không những chỉ xảy ra giữa con người có tỉnh thức và sự hiểu biết mà còn bao hàm cả súc sinh . Sinh mạng của mỗi loài đều có giá trị cao quý khác nhau , phải được tôn trọng . Do đó , tư tưởng giết loài vật để phục vụ cho tham dục và nhu cầu của con người là điều không thích hợp với cái nhìn của thời đại văn minh , thiếu nhân tính , bởi tình thương là yếu tố khác biệt giữa loài người và các loài khác . Đạo Phật cấm giết hại với nhiều lý do sau : a . Tôn trọng sự sống , sự cân bằng của loài khác : Sinh mạng là báu vật tuyệt đối mà tất cả chúng ta ai cũng muốn gìn giữ . Quý trọng sinh mạng mình lại muốn chà đạp lên sinh mạng người khác là điều vô lý . Đức Phật dạy : "... ai cũng sợ chết . Vậy nên lấy lòng mình suy lòng người , chớ giết , chớ bảo giết " . 17
  • 18. b . Nuôi dưỡng lòng từ : Lòng từ bi của Đức Phật xem tất cả mọi loài như con , ai cũng có nỗi khổ và có quyền được kiến tạo hạnh phúc cho riêng mình , mỗi người cần nên tôn trọng . Học đức tính từ bi của Ngài , là người Phật tử chúng ta không nên giết hại sinh vật bất cứ trong trường hợp nào . Vì lòng từ bi chúng ta không nỡ thấy con vật đau đớn , nghe tiếng kêu la khổ sở . Do đó , chúng ta không nỡ ăn thịt , không nỡ giết hại . c . Tránh nhân quả báo ứng : Để tránh nhân sát hại cũng như nhận lãnh quả báo giết hại . Chúng ta thực hiện không giết hại sẽ có lợi ích sau :  Phương diện cá nhân : Không sát hại , không mang tâm tàn sát lẫn nhau thì chúng ta có được tâm thái không sợ sệt lại bình an , tâm không hối hận với việc làm của mình , ngủ nghỉ được yên giấc , nhẹ nhàng không có ác mộng .  Phương diện xã hội : Người người không mang tâm giết hại , thù oán lẫn nhau , nhà nhà không giận dữ , oán thù xâm chiếm với nhau , xã hội đó sẽ không có chiến tranh , thế giới sẽ có được hoà bình thịnh vượng , an lạc . 18
  • 19. 2 . Không được trộm cắp : Trộm cắp là lấy những vật thuộc của người khác khi họ không cho phép , không được sự ưng thuận của người có vật đó , hoặc cho đến cưỡng ép , bức bách hay lừa đảo họ để lấy . Vì những lý do sau đây Ðức Phật khuyên đệ tử của Ngài không được trộm cắp : a . Tôn trọng sự công bằng  quyền sở hữu  Trong chúng ta ai cũng mang một tâm lý : không muốn ai lấy những gì thuộc về mình . Do đó , mang tâm lấy của người khác là một điều nghịch lý. Một xã hội văn minh , con người có tri thức thì không thể tồn tại những nghịch lý này b . Vì lòng từ bi : Chúng ta sẽ gặp khó khăn , đau khổ khi mất mát tiền bạc , của cải , vậy người khác cũng thế . Vì lòng thương yêu và biết chia sẻ nỗi khó khăn đến với mọi người chúng ta không nên chiếm hữu của người khác bằng nhiều lý do khác nhau . 19
  • 20. c . Tránh nghiệp quả : Lấy của người khác là một hành động xấu  lòng tham ít được con người chấp nhận  lấy những vật ít giá trị thì trở thành bất tín , vật lớn thì bị tù đày . Người giữ được giới này thì dĩ nhiên không rơi vào những trường hợp trên và không bị khinh thường , tương lai không bị sụp đổ bởi tiếng xấu . d . Xây dựng xã hội thanh bình : Nếu con người sống trong xã hội ý thức và giữ gìn giới này chắc chắn có một xã hội mà ở đó con người không lo âu , phập phòng trong đời sống bởi xung quanh có quá nhiều sự mất mát , không lo lắng có kẻ nhìn ngó đến tài sản của mình . 20
  • 21. 3 . Không được tà dâm : Tà dâm là muốn nói sự dâm dục không đoan chính . Khởi tâm dâm dục với vợ ( hoặc chồng ) người , lén lút lang chạ với người khác gọi là tà . Phật cấm hàng cư sĩ tại gia không được tà dâm với mục đích để tôn trọng hạnh phúc của mọi người , bảo vệ hạnh phúc gia đình mình và gia đình người khác . Tránh oán thù và gieo quả báo xấu xa , đen tối . a . Phương diện cá nhân : Lợi ích của việc giữ giới thứ ba được diễn tả trong kinh Thập Thiện như sau : - Sáu căn được vẹn toàn . - Trọn đời được kính trọng . - Không có phiền lụy quấy nhiễu . - Gia đình hạnh phúc , không ai xâm phạm . b . Phương diện xã hội : Lợi ích không tà dâm được biểu hiện rõ rệt trong một xã hội không có thù hằn giữa vợ chồng này với vợ chồng khác , trẻ em không bị bỏ rơi bởi cha mẹ chúng tham dâm và xã hội sẽ cường thịnh . 21
  • 22. 4 . Không được nói dối : Nói dối là nói sai sự thật , nói thêu dệt , nói lưỡi hai chiều , nói lời hung ác . a . Nói sai sự thật : Nói lời không thật , nói ngược vấn đề , có nói không , không nói có , trái nói phải , phải nói trái . Tóm lại , nội dung , ý nghĩa và lời nói không đi đôi với nhau . b . Nói thêu dệt : Nói cho người nghe xiêu lòng , khó xử , nói cho người nghe mát dạ . v . v ... tất cả đều là thêu dệt . c . Nói lưỡi hai chiều : Đến bên này thì hùa theo nói xấu bên kia , qua bên kia thì ngược lại , tạo thêm sự oán thù , hiểu nhầm giữa hai bên , ngăn cách sự hòa hợp . d . Nói lời hung ác : Là lời nói cộc cằn , thô tục , chửi rủa làm cho người nghe đau khổ , buồn rầu , chán nản , sợ hãi ... 22
  • 23. Phật khuyên không nên nói dối với những lý do sau đây : a . Tôn trọng sự thật : Người Phật tử phải tôn trọng sự thật , nói sai sự thật sẽ bị trở ngại đường đạo  con đường đi tìm giác ngộ , sự thật . b . Vì lòng từ bi : Nói chủ đích để dẫn người khác đến đau khổ oán thù với nhau , dẫn đến người khác vì lời nói của mình lắm lúc phải bức tử . Đó là thiếu tình thương , không có lòng từ bi . Là Phật tử phải nên thận trọng và nuôi dưỡng lòng từ . c . Xây dựng sự trung tín : Từ cá nhân gia đình đến xã hội không ai tin mình , không ai tin ai thì sẽ không thành tựu được công việc , không thể hợp tác làm việc được bất cứ ở đâu , từ việc lớn đến việc nhỏ . d . Tránh nghiệp báo khổ đau : Con người sỡ dĩ hại ngược lại chính mình bởi từ miệng mà sinh ( họa tùng khẩu xuất ) là do trong lời nói chứa đầy gươm dao . Là Phật tử , không nên sống như thế , chỉ tạo thêm nghiệp báo xấu ác . Lợi ích không nói dối từ cá nhân đến xã hội : cá nhân được tôn trọng không gây oán thù , được tin cậy trong giao dịch , xã hội gắn bó , yêu thương và thông cảm . 23
  • 24. 5 . Không được uống rượu : Nghĩa là không được uống những chất kích thích , làm say người . Không uống , không ép người uống , không khuyến khích người khác uống say để làm não loạn tâm trí của họ . Uống để chữa bệnh thì có thể được . Đức Phật khuyên hàng Phật tử không được uống rượu vì những lý do sau : a . Nuôi dưỡng hạt giống trí tuệ : Có rất nhiều người vì uống rượu tự biến mình thành kẻ sống như đã chết . Chết mất sự hiểu biết , cuồng loạn tâm trí , lay lất không định hướng . Thuốc độc nguy hiểm nhưng đôi lúc vẫn không bằng rượu . Vì thuốc độc chỉ hại chết một đời người một lần , nhưng rượu làm tiêu tan hạt giống trí tuệ , phải chết đi sống lại nhiều lần và có thể làm chết đến nhiều người . b . Ngăn ngừa những nguyên nhân tội lỗi : Uống rượu không chỉ phạm vào giới uống rượu mà còn có thể phạm vào nhiều giới khác nữa bởi lẽ không làm chủ được thân và tâm . 24
  • 25. Lợi ích không uống rượu : a . Về cá nhân : Vun trồng được hạt giống trí tuệ , giữ gìn sức khoẻ , tránh bệnh tật , tâm trí được tỉnh táo . b . Phương diện quần thể : Gia đình yên vui , con cái ít bệnh tật , xã hội an hoà.  Kết luận : Giới trong nhà Phật chính là : " Phòng phi chỉ ác " nghĩa là ngăn ngừa những hành động phi pháp , ngăn chặn những hành động độc ác . Chính đó là căn bản của giải thoát . Giới là một trong ba môn học : Giới  Định  Tuệ , con đường dẫn tới Niết bàn an lạc . Giới là giềng mối để thiết lập con người , gia đình và xã hội toàn thiện . 25
  • 26. KHI BẠN NHÌN THẤY HOA NÀY MỌI ƯU PHIỀN BIẾN MẤT HOA VÔ ƯU 26