SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
XOẴN ĐỈNH NGUY CO TIỀM ẤN Ở BỆNH VIÊN,
CHÚNG TA CÓ THỂ NGĂN CHẶN !
TS Phạm Hữu Văn
1
Mở đầu
• Ngừng tim do xoắn đỉnh (torsade de points: TdP) dưới
dạng LQTS mắc phải do thuốc, biến cố hiếm nhưng
thảm họa (catastrophic) tiềm tàng ở bệnh viện.
• Do có nhiều yếu tố nguy cơ hơn ngoại trú.
• Tỷ lệ không rõ: khoảng 5% trong số 300.000 SCD/năm
• Circulation. 1982 Jul. 66(1):21825.
• Circulation. 2010 february. 10:1161.
2
Một sự cố mới xẩy ra gần đây ở môt bệnh nhân
3
4
5
Các mẫu đặc trưng của xoẵn đỉnh
• Dessertenne mô tả từ năm 1966
• Một số đặc điểm ECG đặc trưng
- 1, sự thay đổi biên độ, hình thái QRS quanh đẳng điện
- 2, TdP do thuốc thường bắt đầu mô hình ngắn dài ngắn (PVC
R/T). không có khoảng ghép ngắn đặc trưng VF tự phát.
- 3, có hiện tượng “warm up”, TS 160-240 c/phút < VF.
- 4, có thể tự ngừng, 2-3 nhịp cuối chậm, không cần khử rung.
Tuy nhiên, có thể thoái hóa thành VF và gây SCD.
6
+
7
Dấu hiệu điện tâm đồ báo hiệu xoẵn đỉnh
• LQTS bẩm sinh: QTc tăng →↑ dần dần trong nguy cơ TdP.
• Tăng mỗi 10 ms QTc đóng góp khoảng 5% - 7 % hàm số mũ
nguy cơ TdP ở các BN.
• QTc 540 ms nguy cơ hơn 63% - 97% ↑ TdP hơn QTc 440 ms.
• Không có ngưỡng QTc kéo dài gây TdP chắc chắn xảy ra.
• LQTS bẩm sinh, QTc 500 ms nguy cơ cao 2 đến 3 lần cho TdP.
• TdP do thuốc tương tự khi ngưỡng QTc 500ms.
• Am Heart J. 1986
• Br J Clin Pharmacol. 2007
• J Cardiovasc Electrophysiol. 2006
• J Am Coll Cardiol. 2007
• J Electrocardiol. 2008
• Postepy Dermatol Alergol. 2014 Jun. 31.
8
Dấu hiệu ECG báo hiệu xoẵn đỉnh (2)
• LQTS BS: nguy cơ ngất và SCD thay đổi trực tiếp từ
thời gian QT, theo dõi QT/QTc đơn thuần có thể không đủ
để dự đoán chính xác TdP.
• Do khó đo chính xác trong thực hành LS và NC.
• Hợp lý, tốt nhất: Hệ thống tự động và quan sát tính toán
trực tiếp QT và hình dạng.
• Dễ bị nhiễu, do xem lẫn sóng T và U.
• TdP đặc biệt có khả năng khi QT kéo dài do ↑ ở phần
cuối của sóng T, từ đỉnh cao của sóng T đến phần cuối.
• Am J Emerg Med. 2013 May. 31(5).
9
Dấu hiệu điện tâm đồ báo hiệu xoẵn đỉnh (3)
• LQTS do thuốc, QT kéo dài ở nhịp xoang bình thường, không ảnh
hưởng bất lợi, nhưng sau khoảng ngừng (PCV, Pause), QT kéo dài,
biến dạng TU → khuếch đại đáng kể → khởi kích TdP.
• Sự bất ổn QT → tính chính xác phép đo, có thể liên quan đến các cơ
chế cơ bản của RLN.
• Thay đổi luân phiên sóng T đại thể (macroscopic TWA) dấu hiêu dự
báo quan trọng.
• Tương lai, nó có thể được đánh giá rủi ro bằng cách sử dụng phân
tích hình thái sóng TU phức tạp
• Kéo dài QT với sự biến dạng T-U được khuếch đại sau khoảng
ngừng cần được xem xét là dấu hiệu mạnh cho nguy cơ TdP.
• Paediatr Anaesth. 2015 Dec. 25 (12)
• Am J Emerg Med. 2013 May. 31(5):
10
Sự thay đổi sóng T một dự báo quan trong TdP
11
Tính nhạy cảm di truyền đối với TdP tạo ra do thuốc
• Tính nhậy cảm di truyền ngày càng trở nên rõ ràng.
• LQTS bẩm sinh bệnh kênh ion (channelopathy), các đột biến
được nhận dạng trong các gene mã hóa các kệnh kali và natri
vào năm 1995, gần 1000 đột biến gây LQTS hiếm gặp mang
tính cá thể đã được phát hiện trong 12 gen nhạy cảm riêng biệt
của LQTS.
• 3 / 12 gen nhạy cảm LQTS (KCNQ1- mã hóa IKS – dưới đơn vị
[LQT1], KCNH2 mã hoá IKR – dưới đơn vị [LQT2], và SCN5A
mã hóa Nav1.5 dưới đơn vị [LQT3]) là gen nhạy cảm LQTS
lớn, chiếm gần 75% của tất cả các ca LQTS bẩm sinh.
• J Am Coll Cardiol. 2006;47
12
Tính nhạy cảm di truyền đối với TdP tạo ra do thuốc (2)
• Năm 2004, test di truyền LQTS hoàn thiện đựa vào test có khả
năng thực hiện trong LS do liên kết chặt giữa chẩn đoán, tiên
lượng và điều trị.
• Cũng giống như một giai đoạn của thời gian trong sinh hoạt
(bơi lội, thời kỳ hậu sản) có thể gợi hiện diện LQTS bẩm sinh
• QT dài do thuốc và TdP có thể báo hiệu hiện diện LQTS
khiếm khuyết di truyền.
• Hiệu suất test di truyền LQTS đối với 3 gen nhạy cảm chính
LQTS 10% - 15% ở những người cá thể có LQTS mắc phải
được thúc đẩy do thuốc được phân lập.
• Circulation. 2002; 105
• J Mol Med. 2004;82
13
Các thuốc gây xoẵn đỉnh: Tỷ lệ và các đặc tính khác
Thuốc tương tự Biệt dược Sử dụng lâm sàng
Arsenic trioxide Trisenox Ung thư/ Bênh bạch cầu
Bepridil Vascor Chống đau ngực
Chloroquine Aralen Chống sốt rét
Chlorpromazine Thorazine Chống tâm thần, tâm thần
phân liệt, chống nôn
Cisapride Propulsid Kích thích dạ dầy ruột
Clarithromycin Biaxin Kháng sinh
Disopyramide Norpace Chống loạn nhịp
Dofetilide Tikosyn Chống loạn nhịp
Droperidol Inapsine Giảm đau, chống nôn
Erythromycin E.E.S., Erythrocin Kháng sinh, làm tăng hoạt
động dạ dầy ruột
Halofantrine Halfan Chống sốt rét
Haloperidol Haldol Chống tâm thần, chống tâm
thần phân liệt, chống lo âu
Ibutilide Levomethadyl
Orlaam Opiate agonist, pain
control, narcotic
dependence
Corvert Chống loạn nhịp
Levomethadyl Orlaam Thuộc ngủ, giảm đau
Mesoridazine Serentil Chống tâm thần, tâm thần
phân liệt
Methadone Dolophine, Methadose Thuộc ngủ, giảm đau
Pentamidine Pimozide
Orap Antipsychotic,
Tourette tics
NebuPent, Pentam Antiinfective,
pneumocystis pneumonia
Pimozide Orap Chống tâm thần, máy giật
Procainamide Pronestyl, Procan Chống loạn nhịp
Quinidine Quinaglute, Cardioquin Chống loạn nhịp
Sotalol Betapace Chống loạn nhịp
Sparfloxacin Zagam Kháng sinh
Thioridazine Mellaril Chống tâm thất, tâm thần
phân liệt
14
Yếu tố nguy cơ, trầm trọng thêm điều kiện ở bệnh viện
• Các yếu tố nguy cơ dễ nhận biết trên lâm sàng.
- QTc 500 ms.
- LQT2 kiểu tái cực: chẽ đôi, đỉnh sóng T dài, khuynh hướng.
• Việc sử dụng thuốc kéo dài QT
- Sử dụng đồng thời thuốc > 1 thuốc kéo dài QT
- Tiêm truyền bằng đường tĩnh mạch nhanh
• Bệnh tim
- Suy tim sung huyết
- Nhồi máu cơ tim
• Tuổi cao
• Nữ giới
• Hạ kali máu
• Hạ magiê máu
• Hạ canxi máu
• Điều trị bằng thuốc lợi tiểu
• Chuyển hoá thuốc ở gan bị suy yếu (rối loạn chức năng gan hoặc tương tác thuốc)
• Nhịp tim chậm
- Nhịp tim chậm xoang, blốc tim, khoảng ngưng
- Phức sớm dẫn đến chu kỳ ngắn dài ngắn
- Nhiều yếu tố nguy cơ dễ nhận biết trên lâm sàng.
• Các yếu tố nguy cơ lâm sàng im lặng
• LQTS bẩm sinh tiềm ẩn
• Đa dạng di truyền (giảm dự trữ tái cực) 15
Sự khác biệt số đo QT giữa các máy ghi ECG 12 chuyển đạo chuẩn
• Các nhà sản xuất máy ECG có các thuật toán tính toán
độc quyền và thường khác nhau đáng kể trong việc đo
khoảng QT.
• 2 máy ECG 12 chuyển đạo chuẩn có thể khác nhau đáng
kể trong đo QT tùy thuộc vào khi sản xuất.
• Các máy ECG mới thường sử dụng các phép đo QT toàn
bộ cơ bản xuất phát từ việc thu thấp đồng thời nhiều
chuyển đạo, máy cũ sử dụng chuyển đạo đơn giản.
• Vì vậy, cần theo dõi so sánh QT với cùng máy tương tự.
16
Xem xét QT / QTc trong thực hành
• Giám sát theo tiêu chuẩn thực hành của AHA theo dõi
ECG ở bệnh viện, chỉ để theo dõi khoảng thời gian QT
gồm tình huống:
(1) Khởi đầu điều trị một loại thuốc được biết gây ra TDP
(2) Quá liều các thuốc có khả năng thúc đảy RLN
(3) Nhịp chậm mới khởi phát; và
(4) Hạ kali máu hoặc magiê nặng.
Nên theo dõi ở tất cả các BN quá liều thuốc.
• Postepy Dermatol Alergol. 2014 Jun. 31 17
Xem xét QT / QTc trong thực hành (2)
• Cho đến khi theo dõi QT/QTc hoàn toàn tự động được xác nhận
và phổ biến rộng rãi trong lâm sàng
• Chiến lược hợp lý cần đo QTc trước và ít nhất mỗi 8-12 giờ sau
khi bắt đầu ĐT, ↑ liều lượng, hoặc dùng quá liều thuốc kéo dài QT.
• Nếu nhận thấy QTc kéo dài, đo thường xuyên hơn.
• Do QTc cần tiếp tục phụ thuộc vào t/g bán hủy, CN gan, thận, dù
sử dụng 1 lần đối lại điều trị liên tục.
• Ví dụ, ibutilide, ĐT 1 lần để cắt AF, AFl, thông báo gây TdP 4,3% ở
586 BN; nhưng chỉ 1 cơn RLN xảy ra trong vòng 1 giờ sau khi kết
thúc truyền, không có xảy ra sau 3 giờ. Vì vậy, cần TD QTc 1h.18
Điều chỉnh QT kéo dài do thuốc và TdP ở bệnh viện
• ACC / AHA / ESC 2006 cho RLN thất, ít khuyến cáo phòng chống TdP ở
BV. Loại bỏ tác nhân (Class I, A); khuyến cáo không xác định giá trị QTc nên
ngưng thuốc.
• TD liên tục QTc cho loại thuốc nguy cơ cao gây không chỉ kéo dài QT mà cả
TdP.
• Sau uống loại thuốc có nguy cơ, nếu QTc vượt 500 ms hoặc có sự gia tăng
ít nhất 60 ms so với giá trị ban đầu trước dùng thuốc, các dấu hiện ECG →
TdP cần hành động.
• Gồm thay thuôc; đánh giá tương tác thuốc, nhịp chậm hay bất thường
điện giải; cần sẵn sàng máy khử rung tim ngoài.
• Không vận chuyển BN khỏi nơi đang ĐT và TD, TD ECG và BN mức độ cao
nhất.
• J Am Coll Cardiol. 2006;48
19
Xoẵn đỉnh tạm thời và dai dẳng
• TdP không tự ngừng hoặc thoái hóa thành VF, ngay lập tức sốc điên.
• Magiê sulfate hợp lý BN QT dài do thuốc biểu hiện TdP và QT kéo dài
(Class IIa, B).
• Magiê sulfate 2 g có thể TM chậm như thuốc khởi đầu đầu để cắt TdP
không phân biệt nồng độ magiê trong máu.
• Nếu vẫn không cắt được TdP, có thể cần dùng lặp lại.
• Cơ chế cơ bản hiệu quả bảo vệ của magiê là không rõ.
• ↑ nhịp tim để ngăn chặn các khoảng ngừng xoang có thể kích hoạt TDP
bằng PM nhĩ hoặc thất với tần số 70c/p.
• Bù đầy đủ kali đến mức trên 4,5-5 mmol / L cũng có thể được xem xét, mặc
dù có rất ít bằng chứng để hỗ trợ hoạt động này (Class Iib, C).
• J Anesth. 2013 Feb 15.
20
Xuất viện
- Xuất viện, BN cần được hướng dẫn về việc tránh thuốc thủ phạm,
thuốc có liên quan và tương tác thuốc tiềm tàng.
- Danh sách các loại thuốc có thể kéo dài QT (www.qtdrugs.org) nên
cho BN và ghi đầy đủ biện pháp thích hợp thuốc gây TdP trong hồ sơ
bệnh án.
- Nếu TdP do thuốc đã xẩy ra, xem xét cẩn thận bệnh sử BN và gia
đình, có thể là biến cố quan trọng báo trước sự hiện diện của LQTS
bẩm sinh.
- Nếu BN / GĐ có người ngất không giải thích được hoặc SD sớm, cần
ECG 12 cho tất cả người thân thế hệ đầu tiên và cần xem xét để xét
test di truyền LQTS bẩm sinh nếu trong tương lại chúng ta làm được.
21
Kết luận
1. BN ở BV có nhiều nguy cơ TdP do nhiều bệnh kết hợp và nhiều
thuốc sử dụng (www.qtdrugs.org.)
2. Các yếu tố nguy cơ đối với TdP do thuốc gồm: tuổi cao, nữ, bệnh tim,
rối loạn điện giải (đặc biệt là hạ kali và magiê máu), rối loạn chức năng
gan, thận, nhịp chậm hoặc nhịp với khoảng ngưng dài, điều trị với hơn
1 thuốc kéo dài QT và yếu tố di truyền.
3. Tỷ lệ rủi ro-lợi ích cần phải được đánh giá đối với từng cá nhân trước
khi dùng thuốc.
4. Sau khởi đầu loại thuốc kết hợp với TdP, cần theo dõi các dấu hiệu
ECG gợi ý nguy cơ TdP
22
Kết luận (2)
5. Theo dõi QT, hình dạng cần sử dụng cùng loại máy
ECG (cùng một máy ghi, chuyển đạo, thước đo tự động
hoặc bằng tay và công thức điều chỉnh tần số tim).
6. Các hành động được khuyến cáo khi có dấu hiệu ECG
báo hiệu TdP sắp xẩy ra phải ngừng thuốc, bù kali, magiê,
tạo nhịp tạm thời, chuyển BN đến một đơn vị bệnh viện
với mức cao nhất để theo dõi theo dõi ECG có thể khử
rung tim ngay lập tức khi cần thiết.
23
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI
CỦA CÁC QUÝ ĐỒNG NGHIỆP !
(Các quý đồng nghiệp có thể tham khảo chi tiết online trên chuyên
đề Tim Mạch Học tp HCM)
24

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOTran Vo Duc Tuan
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHSoM
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤTSoM
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMSoM
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGSoM
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNguyen Rain
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxSoM
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃOSoM
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSoM
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 

What's hot (20)

TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
Bệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSOBệnh tim bẩm sinh APSO
Bệnh tim bẩm sinh APSO
 
X QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINHX QUANG TIM BẨM SINH
X QUANG TIM BẨM SINH
 
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNGCHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG  TRONG LỚN NHĨ THẤTECG  TRONG LỚN NHĨ THẤT
ECG TRONG LỚN NHĨ THẤT
 
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EMTIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
TIẾP CẬN SUY TIM TRẺ EM
 
Suy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinhSuy hô hấp sơ sinh
Suy hô hấp sơ sinh
 
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECGCÁC BƯỚC ĐỌC ECG
CÁC BƯỚC ĐỌC ECG
 
SUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤPSUY HÔ HẤP
SUY HÔ HẤP
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
HSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docxHSCC Suy gan cấp.docx
HSCC Suy gan cấp.docx
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃO
 
ECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢNECG CƠ BẢN
ECG CƠ BẢN
 
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứuXử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
Xử trí các tình trạng tăng huyết áp cấp cứu
 
SUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠNSUY THẬN MẠN
SUY THẬN MẠN
 
Phù phổi cấp
Phù phổi cấpPhù phổi cấp
Phù phổi cấp
 
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊTỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
TỔN THƯƠNG THẬN CẤP TRƯỚC THẬN - TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Đánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịchĐánh giá đáp ứng bù dịch
Đánh giá đáp ứng bù dịch
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 

Similar to Xoắn đỉnh

Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamCập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamThuanHoMD
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxBich Tram
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012ahutu
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEThe Trinh
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan dhhvqy1
 
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngtrongnghia2692
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCHSoM
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timlong le xuan
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfMyThaoAiDoan
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Friendship and Science for Health
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxPhongThanh855195
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNSoM
 
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Nguyễn Như
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxTrngTr18
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiSoM
 
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPMỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPSoM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 

Similar to Xoắn đỉnh (20)

Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang NamCập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
Cập nhật bệnh lý tuyến giáp - TS Trần Quang Nam
 
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptxHỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
HỘI CHỨNG VÀNH CẤP soạn.pptx
 
Benh basedow 2012
Benh basedow 2012Benh basedow 2012
Benh basedow 2012
 
Sốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue updateSốt xuất huyết Dengue update
Sốt xuất huyết Dengue update
 
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHEĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
ĐIỀU TRỊ SUY TIM MẠN TÍNH DRTHE
 
Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan Bien chung va dieu tri xo gan
Bien chung va dieu tri xo gan
 
Tăng huyết kèm Đái tháo đường
Tăng huyết kèm Đái tháo đườngTăng huyết kèm Đái tháo đường
Tăng huyết kèm Đái tháo đường
 
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đườngBài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
Bài giảng điều trị bệnh nhân tăng huyết áp kèm đái tháo đường
 
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTTTHA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
THA + ĐTĐ : UCMC/UCTT
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCHCÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
CÁC PHƯƠNG PHÁP THĂM DÒ CHỨC NĂNG TIM MẠCH
 
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng timđIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
đIều trị bệnh nhân sau ngưng tim
 
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdfĐiều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
Điều trị suy tim - PGS Châu Ngọc Hoa.pdf
 
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
Tối ưu hóa điều trị nhồi máu cơ tim (Bác sĩ. Văn Đức Hạnh)
 
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptxGÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
GÂY MÊ CHO BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP .pptx
 
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠNĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
ĐIỀU TRỊ BỆNH THẬN MẠN VÀ SUY THẬN MẠN
 
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
Dieu tri suy than man.2016 2017. y6
 
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptxBài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
Bài giảng NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP cấp.pptx
 
Thuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổiThuyên tắc phổi
Thuyên tắc phổi
 
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶPMỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
MỘT SỐ RỐI LOẠN NHỊP TIM THƯỜNG GẶP
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG

Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 

More from SỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG (20)

Hypertension and stroke
Hypertension and strokeHypertension and stroke
Hypertension and stroke
 
Xcr
Xcr Xcr
Xcr
 
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)15. gs nguyen hai thuy (lipid)
15. gs nguyen hai thuy (lipid)
 
8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang8. gs tran huu dang
8. gs tran huu dang
 
Tn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhydTn noi ngoai dhyd
Tn noi ngoai dhyd
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copdThông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
Thông khí nhân tạo trong hen phế quản và đc copd
 
Central line insertion
Central line insertionCentral line insertion
Central line insertion
 
Airway
AirwayAirway
Airway
 
Toxicology
ToxicologyToxicology
Toxicology
 
03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban03 slide cac mode tho co ban
03 slide cac mode tho co ban
 
02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho02 slide cau tao may tho
02 slide cau tao may tho
 
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
01 slide dai cuong thong khi ap luc duong
 
14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may14 slide viem phoi tho may
14 slide viem phoi tho may
 
13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq13 slide cai may tho va rut nkq
13 slide cai may tho va rut nkq
 
12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may12 slide cham soc benh nhan tho may
12 slide cham soc benh nhan tho may
 
11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong11 slide xu tri bao dong
11 slide xu tri bao dong
 
10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may10 slide theo doi benh nhan tho may
10 slide theo doi benh nhan tho may
 
09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban09 slide bieu do dang song co ban
09 slide bieu do dang song co ban
 
08 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co208 slide dieu chinh pa co2
08 slide dieu chinh pa co2
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 

Xoắn đỉnh

  • 1. XOẴN ĐỈNH NGUY CO TIỀM ẤN Ở BỆNH VIÊN, CHÚNG TA CÓ THỂ NGĂN CHẶN ! TS Phạm Hữu Văn 1
  • 2. Mở đầu • Ngừng tim do xoắn đỉnh (torsade de points: TdP) dưới dạng LQTS mắc phải do thuốc, biến cố hiếm nhưng thảm họa (catastrophic) tiềm tàng ở bệnh viện. • Do có nhiều yếu tố nguy cơ hơn ngoại trú. • Tỷ lệ không rõ: khoảng 5% trong số 300.000 SCD/năm • Circulation. 1982 Jul. 66(1):21825. • Circulation. 2010 february. 10:1161. 2
  • 3. Một sự cố mới xẩy ra gần đây ở môt bệnh nhân 3
  • 4. 4
  • 5. 5
  • 6. Các mẫu đặc trưng của xoẵn đỉnh • Dessertenne mô tả từ năm 1966 • Một số đặc điểm ECG đặc trưng - 1, sự thay đổi biên độ, hình thái QRS quanh đẳng điện - 2, TdP do thuốc thường bắt đầu mô hình ngắn dài ngắn (PVC R/T). không có khoảng ghép ngắn đặc trưng VF tự phát. - 3, có hiện tượng “warm up”, TS 160-240 c/phút < VF. - 4, có thể tự ngừng, 2-3 nhịp cuối chậm, không cần khử rung. Tuy nhiên, có thể thoái hóa thành VF và gây SCD. 6
  • 7. + 7
  • 8. Dấu hiệu điện tâm đồ báo hiệu xoẵn đỉnh • LQTS bẩm sinh: QTc tăng →↑ dần dần trong nguy cơ TdP. • Tăng mỗi 10 ms QTc đóng góp khoảng 5% - 7 % hàm số mũ nguy cơ TdP ở các BN. • QTc 540 ms nguy cơ hơn 63% - 97% ↑ TdP hơn QTc 440 ms. • Không có ngưỡng QTc kéo dài gây TdP chắc chắn xảy ra. • LQTS bẩm sinh, QTc 500 ms nguy cơ cao 2 đến 3 lần cho TdP. • TdP do thuốc tương tự khi ngưỡng QTc 500ms. • Am Heart J. 1986 • Br J Clin Pharmacol. 2007 • J Cardiovasc Electrophysiol. 2006 • J Am Coll Cardiol. 2007 • J Electrocardiol. 2008 • Postepy Dermatol Alergol. 2014 Jun. 31. 8
  • 9. Dấu hiệu ECG báo hiệu xoẵn đỉnh (2) • LQTS BS: nguy cơ ngất và SCD thay đổi trực tiếp từ thời gian QT, theo dõi QT/QTc đơn thuần có thể không đủ để dự đoán chính xác TdP. • Do khó đo chính xác trong thực hành LS và NC. • Hợp lý, tốt nhất: Hệ thống tự động và quan sát tính toán trực tiếp QT và hình dạng. • Dễ bị nhiễu, do xem lẫn sóng T và U. • TdP đặc biệt có khả năng khi QT kéo dài do ↑ ở phần cuối của sóng T, từ đỉnh cao của sóng T đến phần cuối. • Am J Emerg Med. 2013 May. 31(5). 9
  • 10. Dấu hiệu điện tâm đồ báo hiệu xoẵn đỉnh (3) • LQTS do thuốc, QT kéo dài ở nhịp xoang bình thường, không ảnh hưởng bất lợi, nhưng sau khoảng ngừng (PCV, Pause), QT kéo dài, biến dạng TU → khuếch đại đáng kể → khởi kích TdP. • Sự bất ổn QT → tính chính xác phép đo, có thể liên quan đến các cơ chế cơ bản của RLN. • Thay đổi luân phiên sóng T đại thể (macroscopic TWA) dấu hiêu dự báo quan trọng. • Tương lai, nó có thể được đánh giá rủi ro bằng cách sử dụng phân tích hình thái sóng TU phức tạp • Kéo dài QT với sự biến dạng T-U được khuếch đại sau khoảng ngừng cần được xem xét là dấu hiệu mạnh cho nguy cơ TdP. • Paediatr Anaesth. 2015 Dec. 25 (12) • Am J Emerg Med. 2013 May. 31(5): 10
  • 11. Sự thay đổi sóng T một dự báo quan trong TdP 11
  • 12. Tính nhạy cảm di truyền đối với TdP tạo ra do thuốc • Tính nhậy cảm di truyền ngày càng trở nên rõ ràng. • LQTS bẩm sinh bệnh kênh ion (channelopathy), các đột biến được nhận dạng trong các gene mã hóa các kệnh kali và natri vào năm 1995, gần 1000 đột biến gây LQTS hiếm gặp mang tính cá thể đã được phát hiện trong 12 gen nhạy cảm riêng biệt của LQTS. • 3 / 12 gen nhạy cảm LQTS (KCNQ1- mã hóa IKS – dưới đơn vị [LQT1], KCNH2 mã hoá IKR – dưới đơn vị [LQT2], và SCN5A mã hóa Nav1.5 dưới đơn vị [LQT3]) là gen nhạy cảm LQTS lớn, chiếm gần 75% của tất cả các ca LQTS bẩm sinh. • J Am Coll Cardiol. 2006;47 12
  • 13. Tính nhạy cảm di truyền đối với TdP tạo ra do thuốc (2) • Năm 2004, test di truyền LQTS hoàn thiện đựa vào test có khả năng thực hiện trong LS do liên kết chặt giữa chẩn đoán, tiên lượng và điều trị. • Cũng giống như một giai đoạn của thời gian trong sinh hoạt (bơi lội, thời kỳ hậu sản) có thể gợi hiện diện LQTS bẩm sinh • QT dài do thuốc và TdP có thể báo hiệu hiện diện LQTS khiếm khuyết di truyền. • Hiệu suất test di truyền LQTS đối với 3 gen nhạy cảm chính LQTS 10% - 15% ở những người cá thể có LQTS mắc phải được thúc đẩy do thuốc được phân lập. • Circulation. 2002; 105 • J Mol Med. 2004;82 13
  • 14. Các thuốc gây xoẵn đỉnh: Tỷ lệ và các đặc tính khác Thuốc tương tự Biệt dược Sử dụng lâm sàng Arsenic trioxide Trisenox Ung thư/ Bênh bạch cầu Bepridil Vascor Chống đau ngực Chloroquine Aralen Chống sốt rét Chlorpromazine Thorazine Chống tâm thần, tâm thần phân liệt, chống nôn Cisapride Propulsid Kích thích dạ dầy ruột Clarithromycin Biaxin Kháng sinh Disopyramide Norpace Chống loạn nhịp Dofetilide Tikosyn Chống loạn nhịp Droperidol Inapsine Giảm đau, chống nôn Erythromycin E.E.S., Erythrocin Kháng sinh, làm tăng hoạt động dạ dầy ruột Halofantrine Halfan Chống sốt rét Haloperidol Haldol Chống tâm thần, chống tâm thần phân liệt, chống lo âu Ibutilide Levomethadyl Orlaam Opiate agonist, pain control, narcotic dependence Corvert Chống loạn nhịp Levomethadyl Orlaam Thuộc ngủ, giảm đau Mesoridazine Serentil Chống tâm thần, tâm thần phân liệt Methadone Dolophine, Methadose Thuộc ngủ, giảm đau Pentamidine Pimozide Orap Antipsychotic, Tourette tics NebuPent, Pentam Antiinfective, pneumocystis pneumonia Pimozide Orap Chống tâm thần, máy giật Procainamide Pronestyl, Procan Chống loạn nhịp Quinidine Quinaglute, Cardioquin Chống loạn nhịp Sotalol Betapace Chống loạn nhịp Sparfloxacin Zagam Kháng sinh Thioridazine Mellaril Chống tâm thất, tâm thần phân liệt 14
  • 15. Yếu tố nguy cơ, trầm trọng thêm điều kiện ở bệnh viện • Các yếu tố nguy cơ dễ nhận biết trên lâm sàng. - QTc 500 ms. - LQT2 kiểu tái cực: chẽ đôi, đỉnh sóng T dài, khuynh hướng. • Việc sử dụng thuốc kéo dài QT - Sử dụng đồng thời thuốc > 1 thuốc kéo dài QT - Tiêm truyền bằng đường tĩnh mạch nhanh • Bệnh tim - Suy tim sung huyết - Nhồi máu cơ tim • Tuổi cao • Nữ giới • Hạ kali máu • Hạ magiê máu • Hạ canxi máu • Điều trị bằng thuốc lợi tiểu • Chuyển hoá thuốc ở gan bị suy yếu (rối loạn chức năng gan hoặc tương tác thuốc) • Nhịp tim chậm - Nhịp tim chậm xoang, blốc tim, khoảng ngưng - Phức sớm dẫn đến chu kỳ ngắn dài ngắn - Nhiều yếu tố nguy cơ dễ nhận biết trên lâm sàng. • Các yếu tố nguy cơ lâm sàng im lặng • LQTS bẩm sinh tiềm ẩn • Đa dạng di truyền (giảm dự trữ tái cực) 15
  • 16. Sự khác biệt số đo QT giữa các máy ghi ECG 12 chuyển đạo chuẩn • Các nhà sản xuất máy ECG có các thuật toán tính toán độc quyền và thường khác nhau đáng kể trong việc đo khoảng QT. • 2 máy ECG 12 chuyển đạo chuẩn có thể khác nhau đáng kể trong đo QT tùy thuộc vào khi sản xuất. • Các máy ECG mới thường sử dụng các phép đo QT toàn bộ cơ bản xuất phát từ việc thu thấp đồng thời nhiều chuyển đạo, máy cũ sử dụng chuyển đạo đơn giản. • Vì vậy, cần theo dõi so sánh QT với cùng máy tương tự. 16
  • 17. Xem xét QT / QTc trong thực hành • Giám sát theo tiêu chuẩn thực hành của AHA theo dõi ECG ở bệnh viện, chỉ để theo dõi khoảng thời gian QT gồm tình huống: (1) Khởi đầu điều trị một loại thuốc được biết gây ra TDP (2) Quá liều các thuốc có khả năng thúc đảy RLN (3) Nhịp chậm mới khởi phát; và (4) Hạ kali máu hoặc magiê nặng. Nên theo dõi ở tất cả các BN quá liều thuốc. • Postepy Dermatol Alergol. 2014 Jun. 31 17
  • 18. Xem xét QT / QTc trong thực hành (2) • Cho đến khi theo dõi QT/QTc hoàn toàn tự động được xác nhận và phổ biến rộng rãi trong lâm sàng • Chiến lược hợp lý cần đo QTc trước và ít nhất mỗi 8-12 giờ sau khi bắt đầu ĐT, ↑ liều lượng, hoặc dùng quá liều thuốc kéo dài QT. • Nếu nhận thấy QTc kéo dài, đo thường xuyên hơn. • Do QTc cần tiếp tục phụ thuộc vào t/g bán hủy, CN gan, thận, dù sử dụng 1 lần đối lại điều trị liên tục. • Ví dụ, ibutilide, ĐT 1 lần để cắt AF, AFl, thông báo gây TdP 4,3% ở 586 BN; nhưng chỉ 1 cơn RLN xảy ra trong vòng 1 giờ sau khi kết thúc truyền, không có xảy ra sau 3 giờ. Vì vậy, cần TD QTc 1h.18
  • 19. Điều chỉnh QT kéo dài do thuốc và TdP ở bệnh viện • ACC / AHA / ESC 2006 cho RLN thất, ít khuyến cáo phòng chống TdP ở BV. Loại bỏ tác nhân (Class I, A); khuyến cáo không xác định giá trị QTc nên ngưng thuốc. • TD liên tục QTc cho loại thuốc nguy cơ cao gây không chỉ kéo dài QT mà cả TdP. • Sau uống loại thuốc có nguy cơ, nếu QTc vượt 500 ms hoặc có sự gia tăng ít nhất 60 ms so với giá trị ban đầu trước dùng thuốc, các dấu hiện ECG → TdP cần hành động. • Gồm thay thuôc; đánh giá tương tác thuốc, nhịp chậm hay bất thường điện giải; cần sẵn sàng máy khử rung tim ngoài. • Không vận chuyển BN khỏi nơi đang ĐT và TD, TD ECG và BN mức độ cao nhất. • J Am Coll Cardiol. 2006;48 19
  • 20. Xoẵn đỉnh tạm thời và dai dẳng • TdP không tự ngừng hoặc thoái hóa thành VF, ngay lập tức sốc điên. • Magiê sulfate hợp lý BN QT dài do thuốc biểu hiện TdP và QT kéo dài (Class IIa, B). • Magiê sulfate 2 g có thể TM chậm như thuốc khởi đầu đầu để cắt TdP không phân biệt nồng độ magiê trong máu. • Nếu vẫn không cắt được TdP, có thể cần dùng lặp lại. • Cơ chế cơ bản hiệu quả bảo vệ của magiê là không rõ. • ↑ nhịp tim để ngăn chặn các khoảng ngừng xoang có thể kích hoạt TDP bằng PM nhĩ hoặc thất với tần số 70c/p. • Bù đầy đủ kali đến mức trên 4,5-5 mmol / L cũng có thể được xem xét, mặc dù có rất ít bằng chứng để hỗ trợ hoạt động này (Class Iib, C). • J Anesth. 2013 Feb 15. 20
  • 21. Xuất viện - Xuất viện, BN cần được hướng dẫn về việc tránh thuốc thủ phạm, thuốc có liên quan và tương tác thuốc tiềm tàng. - Danh sách các loại thuốc có thể kéo dài QT (www.qtdrugs.org) nên cho BN và ghi đầy đủ biện pháp thích hợp thuốc gây TdP trong hồ sơ bệnh án. - Nếu TdP do thuốc đã xẩy ra, xem xét cẩn thận bệnh sử BN và gia đình, có thể là biến cố quan trọng báo trước sự hiện diện của LQTS bẩm sinh. - Nếu BN / GĐ có người ngất không giải thích được hoặc SD sớm, cần ECG 12 cho tất cả người thân thế hệ đầu tiên và cần xem xét để xét test di truyền LQTS bẩm sinh nếu trong tương lại chúng ta làm được. 21
  • 22. Kết luận 1. BN ở BV có nhiều nguy cơ TdP do nhiều bệnh kết hợp và nhiều thuốc sử dụng (www.qtdrugs.org.) 2. Các yếu tố nguy cơ đối với TdP do thuốc gồm: tuổi cao, nữ, bệnh tim, rối loạn điện giải (đặc biệt là hạ kali và magiê máu), rối loạn chức năng gan, thận, nhịp chậm hoặc nhịp với khoảng ngưng dài, điều trị với hơn 1 thuốc kéo dài QT và yếu tố di truyền. 3. Tỷ lệ rủi ro-lợi ích cần phải được đánh giá đối với từng cá nhân trước khi dùng thuốc. 4. Sau khởi đầu loại thuốc kết hợp với TdP, cần theo dõi các dấu hiệu ECG gợi ý nguy cơ TdP 22
  • 23. Kết luận (2) 5. Theo dõi QT, hình dạng cần sử dụng cùng loại máy ECG (cùng một máy ghi, chuyển đạo, thước đo tự động hoặc bằng tay và công thức điều chỉnh tần số tim). 6. Các hành động được khuyến cáo khi có dấu hiệu ECG báo hiệu TdP sắp xẩy ra phải ngừng thuốc, bù kali, magiê, tạo nhịp tạm thời, chuyển BN đến một đơn vị bệnh viện với mức cao nhất để theo dõi theo dõi ECG có thể khử rung tim ngay lập tức khi cần thiết. 23
  • 24. XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA CÁC QUÝ ĐỒNG NGHIỆP ! (Các quý đồng nghiệp có thể tham khảo chi tiết online trên chuyên đề Tim Mạch Học tp HCM) 24