SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
Download to read offline
TIỂU LUẬN:
Thương mại điện tử với sự phát
triển ngân hàng ở Việt Nam
Lời nói đầu
Trong các xu hướng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy chục năm gần đây,
xu hướng thường được đề cập đến là tự do hoá, toàn cầu hoá, điện tử hoá. Thương
mại điện tử thế giới là xu hướng được khởi xướng từ các nước đang phát triển, nhưng
cho đến nay nó đã và đang cuốn hút tất cả các nước, kể cả những nước kém phát triển
vào vòng xoáy của mình như một tất yếu lịch sử. Nó đang thiết lập những nguyên tắc
mới cho "cuộc chơi" chung cho các nước, không phân biệt đó là nước lớn hay bé,
không xem xét đến trình độ phát triển của các nước. Ngày nay, các nước muốn phát
triển đều phải thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hiện đại hoá, phát triển
thương mại điện tử để hoà nhập với kinh tế với nước ngoài. Quá trình này trên thực
tế đang đặt ra nhiều vấn đề đối với các nước đang hoặc chậm phát triển. Các nước
phải giải quyết các vấn đề đó như thế nào để có thể giảm thiểu tác động tiêu cực phát
sinh và thu được nhiều lợi ích từ việc thực hiện điện tử hoá thương mại? Việc xem
xét các lợi ích, các thách thức đối với các nước, đặc biệt các nước đang ở trình độ
phát triển thấp khi tiến hành điện tử hoá thương mại, chỉ ra những vấn đề cần giải
quyết đối với Việt Nam có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh nước ta tham gia vào các
khối ASEAN, APEC, đang thực hiện đàm phán thương mại Việt - Mỹ.Trong bối
cảnh đó, xét trên lĩnh vực ngân hàng thì TMĐT có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng.
Đối với nước ta, vấn đề này còn mới mẻ và việc tiến hành chưa đi vào chi tiết và bao
trùm. Vì vậy, việc đưa ra những giải pháp là cần thiết để phát triển thương mại điện
tử, phát triển ngân hàng trong công cuộc phát triển nền kinh tế cũng như phát triển
đất nước. Vì vậy, em đã chọn đề tài của đề án làm lại này là: "Thương mại điện tử
với sự phát triển ngân hàng ở Việt Nam".
Đối tượng được đề cập trong đề án này là thương mại điện tử và sự phát triển
của ngân hàng. Chúng ta xem xét thương mại điện tử là gì và nó có tác động, ảnh
hưởng và đóng vai trò như thế nào trong quá trình chuyển mình của ngân hàng. Nó
tạo ra những thuận lợi hay thách thức ra sao đối với một đất nước hình chữ S của
chúng ta.
Với tính cấp thiết và đối tượng nghiên cứu của đề án đã nêu ở trên, đề án chia
làm ba phần chính:
A. Tổng quan về thương mại điện tử.
B.Thương mại điện tử ở Việt Nam.
C.Giải pháp để phát triển thương mại điện tử và phát triển ngân hàng tại Việt
Nam.
chương I.
Lí luận chung về hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp
I. Kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lí
Kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm
đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch được hoàn thành một cách có hiệu quả.Còn kiểm
soát là xem xét để nắm bắt hoạt động và phát hiện, ngăn chặn những gì trái với qui
định đặt trong phạm vi của mình.
1. Kiểm tra, kiểm soát gắn liền với hoạt động quản lí, là một chức năng của quản lí.
Quản lí là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định
trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu qủa cao nhất. Kiểm tra không
phải là một giai đoạn hay một pha của quản lí mà nó được thực hiện ở tất cả các giai
đoạn của quá trình này.
2. Kiểm tra, kiểm soát được thực hiện khác nhau đối với các đơn vị và cá nhân
tuỳ thuộc vào nguồn ngân sách, vào quan hệ quản lí trong bộ máy nhà nước, vào loại
hình hoạt động, vào truyền thống văn hoá, kinh tế, xã hội ở từng nước.
Về mặt cấp quản lí, kiểm tra ở cấp vĩ mô (do nhà nước thực hiện trực tiếp
hoặc gián tiếp) khác với kiểm tra ở cấp vi mô.
Về loại hình hoạt động, kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động sự nghiệp
hướng tới hiệu năng của quản lí khác với hoạt động kinh doanh hướng tới hiệu quả
của vốn, lao động, tài nguyên.
Trong quan hệ với truyền thống kinh tế, văn hoá, xã hội, kiểm tra, kiểm soát
khác nhau do sự khác nhau về trình độ dân trí, trình độ quản lí, tính kỉ cương và
truyền thống pháp luật.
3. Kiểm tra, kiểm soát phát triển cùng với quá trình phát triển của lịch sử và
hoạt động quản lí theo xu hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ hoạt động riêng rẽ đến
phối hợp nhiều hoạt động kiểm tra, kiểm soát và tiến tới hoạt động độc lập:
Khi nhu cầu kiểm tra, chưa nhiều và chưa phức tạp, kiểm tra, được thực hiện
đồng thời với các chức năng quản lí khác trên cùng một con người, một bộ máy
thống nhất, khi nhu cầu này phát triển tới mức độ cao, kiểm tra cũng cần tách ra một
hoạt động độc lập và thực hiện bằng hệ thống bộ máy chuyên môn độc lập.
Kiểm tra, kiểm soát có đóng góp rất lớn đối với hoạt động của các đơn vị, thể
hiện ở:
- Phát hiện, sửa chữa sai lầm
- Hướng dẫn và điều khiển đơn vị đi đúng hành lang pháp lí
- Bảo vệ tài sản, tiền vốn
- Tạo niềm tin cho người quan tâm
- Theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường
- Tạo chất lượng tốt hơn cho hoạt động của đơn vị do tạo ra các chu kì đầu
tư nhanh chóng hơn nhờ đảm bảo thực hiện chương trình, kế hoạch có hiệu
quả cao.
II. Hệ thống KSNB.
1. Định nghĩa hệ thống KSNB
Như trên đã biết, kiểm tra, kiểm soát là một chức năng của quản lí. Nhưng
kiểm tra thường mang tính thứ bậc hành chính (cấp trên với cấp dưới) trong khi kiểm
soát có thể là của cấp trên với cấp dưới, cũng có thể là kiểm soát trong nội bộ doanh
nghiệp và thường được dùng với nghĩa KSNB nhiều hơn.
KSNB là việc tự bản thân doanh nghiệp thiết lập và tiến hành các thủ tục và
các bước kiểm soát nhằm điều hành các hoạt động của mình. Hoạt động KSNB sẽ có
hiệu quả hơn nếu chúng hình thành hệ thống. Trong văn bản chỉ đạo về kiểm toán
quốc tế, hệ thống KSNB được định nghĩa là một hệ thống các chính sách, các biện
pháp kiểm soát và các thủ tục kiểm soát nhằm các mục đích sau:
1. Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán
2. Bảo đảm tính tin cậy của thông tin
3. Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến
hoạt động của đơn vị.
4. Bảo đảm hiệu quả của các hoạt động và hiệu năng của quản lí
Các chính sách trong KSNB bao gồm tất cả các chính sách về quản lí nhân sự,
quản lí tiền lương, vật tư, tài sản, chính sách về tài chính, kế toán, các chính sách về
hoạt động của đơn vị...
Các biện pháp kiểm soát là các biện pháp được tiến hành để xem xét và khẳng
định các biện pháp quản lí khác có được tiến hành hiệu quả và thích hợp hay không.
Các thủ tục kiểm soát: Đó là các nguyên tắc phân công, phân nhiệm, nguyên
tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn. Chính việc tuân thủ các
nguyên tắc này tự nó đã tạo nên sự hiệu quả của kiểm soát.
Về các mục đích của hệ thống KSNB:
Bảo vệ tài sản và sổ sách: Tài sản của các công ty bao gồm cả tài sản hữu hình
(như tiền mặt, vật tư, TSCĐ), và các tài sản vô hình như các tài liệu quan trọng, uy
tín của doanh nghiệp… những tài sản này của công ty có thể bị trộm cắp, bị tham ô…
nếu không có những biện pháp kiểm soát thích hợp. Việc bảo vệ tài sản và sổ sách trở
nên ngày càng quan trọng từ khi hệ thống máy tính được sử dụng, một số lượng lớn
thông tin trên các đĩa từ có thể bị lấy cắp hoặc bị phá hoại nếu chúng không được cẩn
trọng bảo vệ.
Bảo đảm tính tin cậy của thông tin: Ban quản trị cần phải có được thông tin
chính xác, kịp thời để đưa ra quyết định điều hành. Hệ thống KSNB được xác lập
nhằm đảm bảo các thông tin cung cấp cho ban quản trị là đáng tin cậy.
Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến
hoạt động của đơn vị: Hệ thống KSNB nhằm đảm bảo hợp lí rằng các qui định đó
cùng những qui định khác bên ngoài liên quan đến hoạt động của các công ty được
tuân thủ.
Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lí: Các quá trình kiểm soát
trong tổ chức có tác dụng ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các nỗ lực và sự lãng
phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh, ngăn cản cách sử dụng kém hiệu qủa các nguồn
tiềm năng.
Dấu hiệu để nhận biết sự tồn tại của hệ thống KSNB.
- Sự tồn tại của các chính sách và thủ tục thể hiện trong qui chế KSNB.
- Sự vận hành của qui chế trên hoạt động của đơn vị.
- Tính liên tục của sự vận hành của qui chế đó trên thực tế.
2. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB.
Có nhiều cách phân loại khác nhau về những bộ phận của hệ thống KSNB,
chẳng hạn chia thành KSNB về kế toán và kiểm soát nội bộ về hành chính.Nhưng
thông thường hệ thống KSNB được cấu thành bởi các yếu tố sau:
2.1. Môi trường kiểm soát: Một tổ chức có được kiểm soát hiệu quả hay
không phụ thuộc vào thái độ của bộ phận quản lí. Bộ phận quản lí tạo ra môi trường
chung, nhờ đó xác lập thái độ của toàn đơn vị đối với hệ thống kiểm soát. Môi trường
kiểm soát bao gồm toàn bộ các yếu tố có tính chất môi trường tác động đến việc thiết
kế, sự hoạt động và tính hữu hiệu của các chính sách, thủ tục kiểm soát của đơn vị.
Các nhân tố này liên quan đến thái độ và hành động của người quản lí cấp cao đối với
quá trình kiểm soát mà các nhân tố chủ yếu là:
2.1.1.Quan điểm, phong cách điều hành và tư cách của các nhà quản lý cao
cấp:
Các nhà quản lý cao cấp là người quyết định và điều hành mọi hoạt động của
đơn vị, vì thế quan điểm, đường lối quản trị, cũng như tư cách của họ là vấn đề trung
tâm trong môi trường kiểm soát.
Phong cách quản lý của các nhà quản lý có thể chia ra làm hai loại:
+ Nhà quản lí quá táo bạo và mạnh dạn, những người này có thể sẵn sàng mạo hiểm
để đổi lấy lợi nhuận cao. Đối với những doanh nghiệp này, khả năng gặp rủi ro lớn,
các chính sách thường không ổn định dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp khó đi vào
nề nếp.
+ Nhà quản lí quá rụt rè, họ giữ thái độ thận trọng khi đưa ra bất cứ một quyết định
nào. Những doanh nghiệp này thường bị bỏ lỡ thời cơ và do đó ảnh hưởng đến hiệu
quả hoạt động của đơn vị.
Qui mô và mức độ hoạt động phân tán từ đó ảnh hưởng đến cơ cấu quyền lực
trong đơn vị cũng là một vấn đề tiêu biểu của đặc thù quản lí ảnh hưởng quan trọng
đến hệ thống KSNB.
2.1.2. Cơ cấu tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí là tổng hợp các bộ phận được chuyên môn hoá
với những trách nhiệm, quyền hạn nhất định có mối liên hệ mật thiết với nhau, nhằm
thực hiện các chức năng quản lí.
Cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng trong chỉ đạo và kiểm soát hoạt động
của đơn vị. Một cơ cấu tổ chức hợp lí sẽ đảm bảo sự thông suốt trong phân công,
phân nhiệm, trong uỷ quyền và phê chuẩn, ngăn ngừa sự vi phạm các chính sách, thủ
tục kiểm soát, loại bỏ được những hoạt động không phù hợp có thể dẫn đến sai lầm
và gian lận.
Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, trong điều kiện các yếu tố khác
của hệ thống KSNB chưa hoàn thiện hoặc chưa vững mạnh thì cơ cấu tổ chức hợp lí
là một bộ phận quan trọng hỗ trợ công tác KSNB
2.1.3. Chính sách nhân sự
Chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lí nhân sự và các
chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, đề bạt, khen thưởng,
và kỉ luật đối với nhân viên.
Con người là yếu tố quan trọng của bất kì tổ chức nào, là nhân tố quyết định
sự thắng lợi của mọi hoạt động. Đó cũng là khía cạnh quan trọng nhất của bất kì hệ
thống KSNB nào. Một đội ngũ nhân viên có năng lực và đáng tin cậy có thể hạn chế
nhiều quá trình kiểm soát khác mà vẫn đảm bảo đạt được các mục tiêu của hệ thống
KSNB. Ngược lại, nếu đội ngũ nhân viên không trung thực và kém năng lực thì dù
cho đơn vị có thiết kế và duy trì một hệ thống KSNB rất đúng đắn và chặt chẽ vẫn
không phát huy được hiệu quả.
Vì thế chính sách nhân sự là vô cùng quan trọng, một chính sách nhân sự đúng
đắn phải đảm bảo:
Sử dụng đúng người, đúng việc, tạo điều kiện để mỗi người phát huy đúng sở
trường của mình.
Phải có các chính sách rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, bố trí, đề bạt, khen
thưởng, kỉ luật đối với từng cá nhân, từng bộ phận. Động viên khích lệ kịp thời là bí
quyết thành công của chính sách nhân sự.
2.1.4. Công tác kế hoạch và dự toán.
Hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu
chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, sửa chữa tài sản cố định…đặc biệt là kế hoạch
tài chính bao gồm những ước tính và cân đối tình hình tài chính, kết quả hoạt động và
sự luân chuyển tiền trong tương lai.
Lập kế hoạch là một chức năng quan trọng của công tác quản lí, nó cho biết
phương hướng hoạt động, giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự lãng
phí, dư thừa trong quản lí. Nếu việc lập và thực hiện các kế hoạch được tiến hành
khoa học và nghiêm túc, thì nó trở thành một công cụ kiểm soát rất hữu hiệu.Chính vì
thế các nhà quản lý phải quan tâm xem xét về tiến độ thực hiện kế hoạch, định kỳ so
sánh giữa số liệu thực hiện và số liệu kế hoạch. Đây cũng chính là một khía cạnh mà
các kiểm toán viên rất quan tâm, đặc biệt là trong áp dụng thủ tục phân tích.
2.1.5. Uỷ ban kiểm toán.
Tại một số quốc gia lớn- chẳng hạn như Mỹ- thì các công ty cổ phần có quy
mô lớn thường thành lập một uỷ ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Uỷ ban
thường có 3 đến 5 uỷ viên, không phải là nhân viên của Công ty có nhiệm vụ, quyền
hạn như sau:
 Giám sát sự chấp hành luật pháp của Công ty.
 Xây dựng bộ máy kiểm toán nội bộ, kiểm tra, giám sát công việc của kiểm
toán viên nội bộ.
 Giám sát tiến trình lập báo cáo tài chính.
 Đại diện Công ty mời kiểm toán viên độc lập và xác lập mối quan hệ với
các chủ thể kiểm toán bên ngoài.
 Hoà giải những mâu thuẫn (nếu có) giữa kiểm toán viên độc lập và ban
giám đốc.
Do có những chức năng quan trọng như trên nên sự độc lập và hữu hiệu trong
hoạt động của Uỷ ban kiểm toán là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát.
Vì thế để tạo đIũu kiện thuận lợi cho công tác kiểm toán, kiểm toán viên độc lập phảI
phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban này.
2.1.6. Kiểm toán nội bộ
Kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm soát có tổ chức mà chức năng là đo
lường và đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát khác và mang tính nội kiểm. Đây là
một nhân tố cơ bản của hệ thống KSNB.
Kiểm toán nội bộ bao trùm tất cả các hoạt động của đơn vị, nó cung cấp một
sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị trong đó có hệ

More Related Content

Similar to Tiểu luận thương mại điện tử.

A. nhan thuc ve kiem soat
A. nhan thuc ve kiem soatA. nhan thuc ve kiem soat
A. nhan thuc ve kiem soatTẹn Phèn Ăn
 
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Các phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhCác phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhHọc Huỳnh Bá
 
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...luanvantrust
 
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Bài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnBài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnCường Sol
 
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmLuận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmThanh Hoa
 

Similar to Tiểu luận thương mại điện tử. (20)

A. nhan thuc ve kiem soat
A. nhan thuc ve kiem soatA. nhan thuc ve kiem soat
A. nhan thuc ve kiem soat
 
QT246.rtf
QT246.rtfQT246.rtf
QT246.rtf
 
Chuong 2 he thong ksnb
Chuong 2   he thong ksnbChuong 2   he thong ksnb
Chuong 2 he thong ksnb
 
Chương 2 hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 2 hệ thống kiểm soát nội bộChương 2 hệ thống kiểm soát nội bộ
Chương 2 hệ thống kiểm soát nội bộ
 
Trang1
Trang1Trang1
Trang1
 
Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát hoạt động cho vay khá...
Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát hoạt động cho vay khá...Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát hoạt động cho vay khá...
Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm soát hoạt động cho vay khá...
 
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...
Tăng cường kiểm soát hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thương mại trên đ...
 
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...
Tăng cường kiểm soát nguồn thu thuế giá trị gia tăng từ các doanh nghiệp trên...
 
QT081.doc
QT081.docQT081.doc
QT081.doc
 
Các phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanhCác phương pháp quản trị kinh doanh
Các phương pháp quản trị kinh doanh
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công TyCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công Ty.
 
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
Hoàn thiện công tác phân quyền trong tổ chức bộ máy của công ty Thương mại và...
 
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...
Luận án: Tổ chức công tác kế toán tại các công ty tư vấn thiết kế - Gửi miễn ...
 
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
Hoàn Thiện Kiểm Soát Doanh Thu Tại Công Ty Cổ Phần Môi Trường Đô Thị Quảng Na...
 
Bài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bảnBài giảng kiểm toán căn bản
Bài giảng kiểm toán căn bản
 
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docxCơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
Cơ sở lý luận về công tác tổ chức bộ máy quản lý.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docxCơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Công Tác Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý.docx
 
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâmLuận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
Luận văn hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị tại công ty cổ phần đồng tâm
 
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệpLuận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
Luận văn: Quản trị công ty cổ phần theo pháp luật doanh nghiệp
 

More from ssuser499fca

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.ssuser499fca
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.ssuser499fca
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.ssuser499fca
 

More from ssuser499fca (20)

Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.Luận văn thạc sĩ máy tính.
Luận văn thạc sĩ máy tính.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.Khóa luận hóa hữu cơ.
Khóa luận hóa hữu cơ.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.Khóa luận kinh tế.
Khóa luận kinh tế.
 
Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.Khóa luận kế toán kiểm toán.
Khóa luận kế toán kiểm toán.
 
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
Khóa luận quản trị doanh nghiêp.
 

Recently uploaded

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Tiểu luận thương mại điện tử.

  • 1. TIỂU LUẬN: Thương mại điện tử với sự phát triển ngân hàng ở Việt Nam
  • 2. Lời nói đầu Trong các xu hướng mang tính toàn cầu nổi lên trong mấy chục năm gần đây, xu hướng thường được đề cập đến là tự do hoá, toàn cầu hoá, điện tử hoá. Thương mại điện tử thế giới là xu hướng được khởi xướng từ các nước đang phát triển, nhưng cho đến nay nó đã và đang cuốn hút tất cả các nước, kể cả những nước kém phát triển vào vòng xoáy của mình như một tất yếu lịch sử. Nó đang thiết lập những nguyên tắc mới cho "cuộc chơi" chung cho các nước, không phân biệt đó là nước lớn hay bé, không xem xét đến trình độ phát triển của các nước. Ngày nay, các nước muốn phát triển đều phải thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, hiện đại hoá, phát triển thương mại điện tử để hoà nhập với kinh tế với nước ngoài. Quá trình này trên thực tế đang đặt ra nhiều vấn đề đối với các nước đang hoặc chậm phát triển. Các nước phải giải quyết các vấn đề đó như thế nào để có thể giảm thiểu tác động tiêu cực phát sinh và thu được nhiều lợi ích từ việc thực hiện điện tử hoá thương mại? Việc xem xét các lợi ích, các thách thức đối với các nước, đặc biệt các nước đang ở trình độ phát triển thấp khi tiến hành điện tử hoá thương mại, chỉ ra những vấn đề cần giải quyết đối với Việt Nam có ý nghĩa rất lớn trong bối cảnh nước ta tham gia vào các khối ASEAN, APEC, đang thực hiện đàm phán thương mại Việt - Mỹ.Trong bối cảnh đó, xét trên lĩnh vực ngân hàng thì TMĐT có ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng. Đối với nước ta, vấn đề này còn mới mẻ và việc tiến hành chưa đi vào chi tiết và bao trùm. Vì vậy, việc đưa ra những giải pháp là cần thiết để phát triển thương mại điện tử, phát triển ngân hàng trong công cuộc phát triển nền kinh tế cũng như phát triển đất nước. Vì vậy, em đã chọn đề tài của đề án làm lại này là: "Thương mại điện tử với sự phát triển ngân hàng ở Việt Nam". Đối tượng được đề cập trong đề án này là thương mại điện tử và sự phát triển của ngân hàng. Chúng ta xem xét thương mại điện tử là gì và nó có tác động, ảnh hưởng và đóng vai trò như thế nào trong quá trình chuyển mình của ngân hàng. Nó
  • 3. tạo ra những thuận lợi hay thách thức ra sao đối với một đất nước hình chữ S của chúng ta. Với tính cấp thiết và đối tượng nghiên cứu của đề án đã nêu ở trên, đề án chia làm ba phần chính: A. Tổng quan về thương mại điện tử. B.Thương mại điện tử ở Việt Nam. C.Giải pháp để phát triển thương mại điện tử và phát triển ngân hàng tại Việt Nam.
  • 4. chương I. Lí luận chung về hệ thống KSNB trong các doanh nghiệp I. Kiểm tra, kiểm soát trong hệ thống quản lí Kiểm tra là quá trình xem xét, đo lường và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho các mục tiêu, kế hoạch được hoàn thành một cách có hiệu quả.Còn kiểm soát là xem xét để nắm bắt hoạt động và phát hiện, ngăn chặn những gì trái với qui định đặt trong phạm vi của mình. 1. Kiểm tra, kiểm soát gắn liền với hoạt động quản lí, là một chức năng của quản lí. Quản lí là một quá trình định hướng và tổ chức thực hiện các hướng đã định trên cơ sở những nguồn lực xác định nhằm đạt hiệu qủa cao nhất. Kiểm tra không phải là một giai đoạn hay một pha của quản lí mà nó được thực hiện ở tất cả các giai đoạn của quá trình này. 2. Kiểm tra, kiểm soát được thực hiện khác nhau đối với các đơn vị và cá nhân tuỳ thuộc vào nguồn ngân sách, vào quan hệ quản lí trong bộ máy nhà nước, vào loại hình hoạt động, vào truyền thống văn hoá, kinh tế, xã hội ở từng nước. Về mặt cấp quản lí, kiểm tra ở cấp vĩ mô (do nhà nước thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp) khác với kiểm tra ở cấp vi mô. Về loại hình hoạt động, kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động sự nghiệp hướng tới hiệu năng của quản lí khác với hoạt động kinh doanh hướng tới hiệu quả của vốn, lao động, tài nguyên. Trong quan hệ với truyền thống kinh tế, văn hoá, xã hội, kiểm tra, kiểm soát khác nhau do sự khác nhau về trình độ dân trí, trình độ quản lí, tính kỉ cương và truyền thống pháp luật. 3. Kiểm tra, kiểm soát phát triển cùng với quá trình phát triển của lịch sử và hoạt động quản lí theo xu hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ hoạt động riêng rẽ đến phối hợp nhiều hoạt động kiểm tra, kiểm soát và tiến tới hoạt động độc lập:
  • 5. Khi nhu cầu kiểm tra, chưa nhiều và chưa phức tạp, kiểm tra, được thực hiện đồng thời với các chức năng quản lí khác trên cùng một con người, một bộ máy thống nhất, khi nhu cầu này phát triển tới mức độ cao, kiểm tra cũng cần tách ra một hoạt động độc lập và thực hiện bằng hệ thống bộ máy chuyên môn độc lập. Kiểm tra, kiểm soát có đóng góp rất lớn đối với hoạt động của các đơn vị, thể hiện ở: - Phát hiện, sửa chữa sai lầm - Hướng dẫn và điều khiển đơn vị đi đúng hành lang pháp lí - Bảo vệ tài sản, tiền vốn - Tạo niềm tin cho người quan tâm - Theo sát và đối phó với sự thay đổi của môi trường - Tạo chất lượng tốt hơn cho hoạt động của đơn vị do tạo ra các chu kì đầu tư nhanh chóng hơn nhờ đảm bảo thực hiện chương trình, kế hoạch có hiệu quả cao. II. Hệ thống KSNB. 1. Định nghĩa hệ thống KSNB Như trên đã biết, kiểm tra, kiểm soát là một chức năng của quản lí. Nhưng kiểm tra thường mang tính thứ bậc hành chính (cấp trên với cấp dưới) trong khi kiểm soát có thể là của cấp trên với cấp dưới, cũng có thể là kiểm soát trong nội bộ doanh nghiệp và thường được dùng với nghĩa KSNB nhiều hơn. KSNB là việc tự bản thân doanh nghiệp thiết lập và tiến hành các thủ tục và các bước kiểm soát nhằm điều hành các hoạt động của mình. Hoạt động KSNB sẽ có hiệu quả hơn nếu chúng hình thành hệ thống. Trong văn bản chỉ đạo về kiểm toán
  • 6. quốc tế, hệ thống KSNB được định nghĩa là một hệ thống các chính sách, các biện pháp kiểm soát và các thủ tục kiểm soát nhằm các mục đích sau: 1. Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán 2. Bảo đảm tính tin cậy của thông tin 3. Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị. 4. Bảo đảm hiệu quả của các hoạt động và hiệu năng của quản lí Các chính sách trong KSNB bao gồm tất cả các chính sách về quản lí nhân sự, quản lí tiền lương, vật tư, tài sản, chính sách về tài chính, kế toán, các chính sách về hoạt động của đơn vị... Các biện pháp kiểm soát là các biện pháp được tiến hành để xem xét và khẳng định các biện pháp quản lí khác có được tiến hành hiệu quả và thích hợp hay không. Các thủ tục kiểm soát: Đó là các nguyên tắc phân công, phân nhiệm, nguyên tắc bất kiêm nhiệm, nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn. Chính việc tuân thủ các nguyên tắc này tự nó đã tạo nên sự hiệu quả của kiểm soát. Về các mục đích của hệ thống KSNB: Bảo vệ tài sản và sổ sách: Tài sản của các công ty bao gồm cả tài sản hữu hình (như tiền mặt, vật tư, TSCĐ), và các tài sản vô hình như các tài liệu quan trọng, uy tín của doanh nghiệp… những tài sản này của công ty có thể bị trộm cắp, bị tham ô… nếu không có những biện pháp kiểm soát thích hợp. Việc bảo vệ tài sản và sổ sách trở nên ngày càng quan trọng từ khi hệ thống máy tính được sử dụng, một số lượng lớn thông tin trên các đĩa từ có thể bị lấy cắp hoặc bị phá hoại nếu chúng không được cẩn trọng bảo vệ. Bảo đảm tính tin cậy của thông tin: Ban quản trị cần phải có được thông tin chính xác, kịp thời để đưa ra quyết định điều hành. Hệ thống KSNB được xác lập nhằm đảm bảo các thông tin cung cấp cho ban quản trị là đáng tin cậy.
  • 7. Bảo đảm duy trì và kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị: Hệ thống KSNB nhằm đảm bảo hợp lí rằng các qui định đó cùng những qui định khác bên ngoài liên quan đến hoạt động của các công ty được tuân thủ. Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lí: Các quá trình kiểm soát trong tổ chức có tác dụng ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiết các nỗ lực và sự lãng phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh, ngăn cản cách sử dụng kém hiệu qủa các nguồn tiềm năng. Dấu hiệu để nhận biết sự tồn tại của hệ thống KSNB. - Sự tồn tại của các chính sách và thủ tục thể hiện trong qui chế KSNB. - Sự vận hành của qui chế trên hoạt động của đơn vị. - Tính liên tục của sự vận hành của qui chế đó trên thực tế. 2. Các yếu tố cấu thành hệ thống KSNB. Có nhiều cách phân loại khác nhau về những bộ phận của hệ thống KSNB, chẳng hạn chia thành KSNB về kế toán và kiểm soát nội bộ về hành chính.Nhưng thông thường hệ thống KSNB được cấu thành bởi các yếu tố sau: 2.1. Môi trường kiểm soát: Một tổ chức có được kiểm soát hiệu quả hay không phụ thuộc vào thái độ của bộ phận quản lí. Bộ phận quản lí tạo ra môi trường chung, nhờ đó xác lập thái độ của toàn đơn vị đối với hệ thống kiểm soát. Môi trường kiểm soát bao gồm toàn bộ các yếu tố có tính chất môi trường tác động đến việc thiết kế, sự hoạt động và tính hữu hiệu của các chính sách, thủ tục kiểm soát của đơn vị. Các nhân tố này liên quan đến thái độ và hành động của người quản lí cấp cao đối với quá trình kiểm soát mà các nhân tố chủ yếu là: 2.1.1.Quan điểm, phong cách điều hành và tư cách của các nhà quản lý cao cấp:
  • 8. Các nhà quản lý cao cấp là người quyết định và điều hành mọi hoạt động của đơn vị, vì thế quan điểm, đường lối quản trị, cũng như tư cách của họ là vấn đề trung tâm trong môi trường kiểm soát. Phong cách quản lý của các nhà quản lý có thể chia ra làm hai loại: + Nhà quản lí quá táo bạo và mạnh dạn, những người này có thể sẵn sàng mạo hiểm để đổi lấy lợi nhuận cao. Đối với những doanh nghiệp này, khả năng gặp rủi ro lớn, các chính sách thường không ổn định dẫn đến hoạt động của doanh nghiệp khó đi vào nề nếp. + Nhà quản lí quá rụt rè, họ giữ thái độ thận trọng khi đưa ra bất cứ một quyết định nào. Những doanh nghiệp này thường bị bỏ lỡ thời cơ và do đó ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của đơn vị. Qui mô và mức độ hoạt động phân tán từ đó ảnh hưởng đến cơ cấu quyền lực trong đơn vị cũng là một vấn đề tiêu biểu của đặc thù quản lí ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống KSNB. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lí là tổng hợp các bộ phận được chuyên môn hoá với những trách nhiệm, quyền hạn nhất định có mối liên hệ mật thiết với nhau, nhằm thực hiện các chức năng quản lí. Cơ cấu tổ chức đóng vai trò quan trọng trong chỉ đạo và kiểm soát hoạt động của đơn vị. Một cơ cấu tổ chức hợp lí sẽ đảm bảo sự thông suốt trong phân công, phân nhiệm, trong uỷ quyền và phê chuẩn, ngăn ngừa sự vi phạm các chính sách, thủ tục kiểm soát, loại bỏ được những hoạt động không phù hợp có thể dẫn đến sai lầm và gian lận. Đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, trong điều kiện các yếu tố khác của hệ thống KSNB chưa hoàn thiện hoặc chưa vững mạnh thì cơ cấu tổ chức hợp lí là một bộ phận quan trọng hỗ trợ công tác KSNB 2.1.3. Chính sách nhân sự
  • 9. Chính sách nhân sự bao gồm toàn bộ các phương pháp quản lí nhân sự và các chế độ của đơn vị đối với việc tuyển dụng, huấn luyện, đánh giá, đề bạt, khen thưởng, và kỉ luật đối với nhân viên. Con người là yếu tố quan trọng của bất kì tổ chức nào, là nhân tố quyết định sự thắng lợi của mọi hoạt động. Đó cũng là khía cạnh quan trọng nhất của bất kì hệ thống KSNB nào. Một đội ngũ nhân viên có năng lực và đáng tin cậy có thể hạn chế nhiều quá trình kiểm soát khác mà vẫn đảm bảo đạt được các mục tiêu của hệ thống KSNB. Ngược lại, nếu đội ngũ nhân viên không trung thực và kém năng lực thì dù cho đơn vị có thiết kế và duy trì một hệ thống KSNB rất đúng đắn và chặt chẽ vẫn không phát huy được hiệu quả. Vì thế chính sách nhân sự là vô cùng quan trọng, một chính sách nhân sự đúng đắn phải đảm bảo: Sử dụng đúng người, đúng việc, tạo điều kiện để mỗi người phát huy đúng sở trường của mình. Phải có các chính sách rõ ràng về tuyển dụng, đào tạo, bố trí, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật đối với từng cá nhân, từng bộ phận. Động viên khích lệ kịp thời là bí quyết thành công của chính sách nhân sự. 2.1.4. Công tác kế hoạch và dự toán. Hệ thống kế hoạch và dự toán, bao gồm các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ, kế hoạch hay dự toán đầu tư, sửa chữa tài sản cố định…đặc biệt là kế hoạch tài chính bao gồm những ước tính và cân đối tình hình tài chính, kết quả hoạt động và sự luân chuyển tiền trong tương lai. Lập kế hoạch là một chức năng quan trọng của công tác quản lí, nó cho biết phương hướng hoạt động, giảm sự tác động của những thay đổi, tránh được sự lãng phí, dư thừa trong quản lí. Nếu việc lập và thực hiện các kế hoạch được tiến hành khoa học và nghiêm túc, thì nó trở thành một công cụ kiểm soát rất hữu hiệu.Chính vì thế các nhà quản lý phải quan tâm xem xét về tiến độ thực hiện kế hoạch, định kỳ so
  • 10. sánh giữa số liệu thực hiện và số liệu kế hoạch. Đây cũng chính là một khía cạnh mà các kiểm toán viên rất quan tâm, đặc biệt là trong áp dụng thủ tục phân tích. 2.1.5. Uỷ ban kiểm toán. Tại một số quốc gia lớn- chẳng hạn như Mỹ- thì các công ty cổ phần có quy mô lớn thường thành lập một uỷ ban kiểm toán trực thuộc Hội đồng quản trị. Uỷ ban thường có 3 đến 5 uỷ viên, không phải là nhân viên của Công ty có nhiệm vụ, quyền hạn như sau:  Giám sát sự chấp hành luật pháp của Công ty.  Xây dựng bộ máy kiểm toán nội bộ, kiểm tra, giám sát công việc của kiểm toán viên nội bộ.  Giám sát tiến trình lập báo cáo tài chính.  Đại diện Công ty mời kiểm toán viên độc lập và xác lập mối quan hệ với các chủ thể kiểm toán bên ngoài.  Hoà giải những mâu thuẫn (nếu có) giữa kiểm toán viên độc lập và ban giám đốc. Do có những chức năng quan trọng như trên nên sự độc lập và hữu hiệu trong hoạt động của Uỷ ban kiểm toán là nhân tố quan trọng trong môi trường kiểm soát. Vì thế để tạo đIũu kiện thuận lợi cho công tác kiểm toán, kiểm toán viên độc lập phảI phối hợp chặt chẽ với Uỷ ban này. 2.1.6. Kiểm toán nội bộ Kiểm toán nội bộ là một loại hình kiểm soát có tổ chức mà chức năng là đo lường và đánh giá hiệu quả của việc kiểm soát khác và mang tính nội kiểm. Đây là một nhân tố cơ bản của hệ thống KSNB. Kiểm toán nội bộ bao trùm tất cả các hoạt động của đơn vị, nó cung cấp một sự giám sát và đánh giá thường xuyên về toàn bộ hoạt động của đơn vị trong đó có hệ