SlideShare a Scribd company logo
1 of 25
PHÂN LOẠI BẠI NÃO
I THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
THEO THỂ LÂM SÀNG
THEO MỨC ĐỘ NẶNG
II
III
CÓ 3 CÁCH PHÂN LOẠI
I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
1. Liệt tứ chi:
Cả 2 chân và 2 tay bị
ảnh hưởng. Các cơ thân
mình,mặt và miệng
cũng thường bị ảnh
hưởng.
I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
2. Liệt 2 chi dưới:
Cả 2 chân bị ảnh hưởng.
Hai tay có thể bị ảnh hưởng
ở mức độ nhẹ hơn.
I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
3. Liệt nửa người:
Một bên của cơ thể (một tay và
một chân) bị ảnh hưởng.
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
1. Thể co cứng
2. Thể loạn động hay thể múa vờn
3. Thể thất điều
4. Thể phối hợp
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
1. Bại não liệt co cứng
Chẩn đoán khi có ít nhất 2 trong số
các triệu chứng:
- Tư thế và/hoặc cử động bất thường.
- Tăng trương lực cơ, phản xạ bệnh lý (tăng PX
gân xương và/hoặc dấu hiệu tổn thương bó
tháp,ví dụ (Babinski).
Đây là kết quả của tổn thương vỏ não vận động.
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
Hình ảnh bại não liệt co cứng
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
2. Bại não rối loạn vận động
còn được gọi là bại não do
xơ vữa - xảy ra ở 6% số
người bị CP. Thể này được đặc trưng bởi các
chuyển động không tự chủ.
Đây là hậu quả của tổn thương các hạch nền.
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
Chẩn đoán khi có 2 triệu chứng sau:
- Tư thế và/hoặc cử động bất thường.
- Các cử động không chủ ý, không kiểm soát, lặp
lại, đôi khi rập khuôn.
Thể loạn vận động chia làm 2 loại chính:
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
- Thể loạn trương lực cơ: giảm hoạt động và
trương lực cơ luôn tăng (Là rối loạn vận động
đặc trưng bởi những cử động không tự ý, có sự
duy trì co thắt cơ dẫn đến xoắn vặn và các cử
động lặp đi lặp lại hoặc tạo nên những tư thế bất
thường)
- Thể múa vờn: tăng hoạt động và trương lực cơ
luôn giảm.
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
3. Bại não thể thất điều
Chẩn đoán khi có 2 triệu chứng
sau:
- Tư thế và/hoặc cử động bất thường
- Mất sự phối hợp các nhóm cơ theo trình tự dẫn
đến thực hiện cử động với cường độ và nhịp điệu
bất thường, không chính xác.
Đây là hậu quả của việc tiểu não bị tổn thương.
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
Hình ảnh bại não thể thất điều
II. THEO THỂ LÂM SÀNG
4. Bại não thể phối hợp:
Trẻ bị thể phối hợp có thể
bị phối hợp hai hoặc cả
ba thể bại não trên, thường
gặp phối hợp thể co cứng với thể múa vờn,
những trường hợp này thường bị tàn tật nặng nề.
III. THEO MỨC ĐỘ NẶNG
1.Phân loại theo chức năng vận động thô
(GMFCS- Gross Motor Function Clasification
System)
2. Phân loại theo khả năng hoạt động bằng tay
(MACS- Manuaal ability Clasification System)
3. Phân loại theo khả năng giao tiếp (CFCS-
Communication function Clasification System)
III. PHÂN THEO MỨC ĐỘ NẶNG
4. Phân loại theo khả năng ăn và uống (EDACS-
Eating and Drinking Ability Clasification
System)
1.Phân loại theo chức năng vận động
thô(GMFCS)
GMFCS mức độ I
Trẻ không gặp khó khăn khi đi trong nhà và
lên cầu thang. Trẻ có thể thực hiện các vận
động thô như chạy và nhảy nhưng hạn chế về
tốc độ, thăng bằng và điều hợp
GMFCS mức độ II
Trẻ đi trong nhà và lên cầu thang cần vịn, gặp
khó khăn khi đi trên đường gồ ghề hoặc dốc,
đi giữa đám đông hoặc nơi chật hẹp
GMFCS mức độ III
Trẻ đi trên đường bằng phẳng với dụng cụ trợ
giúp di chuyển. Trẻ có thể lên cầu thang bằng
cách bám tay vịn. Trẻ có thể sử dụng xe lăn
tay hoặc được đẩy nếu di chuyển quãng đường
dài hoặc đường gồ ghề
1.Phân loại theo chức năng vận động
thô(GMFCS)
GMFCS mức độ IV
Trẻ có thể đi quãng đường ngắn với
khung tập đi hoặc di chuyển bằng xe
lăn trong nhà, ở trường và ngoài cộng
đồng
GMFCS mức độ V
Khuyết tật vận động làm trẻ hạn chế
khả năng duy trì tư thế đầu và thân
mình thắng trọng lực. Tất cả các vận
động bị hạn chế. Trẻ không thể di
chuyển độc lập và cần được trợ giúp
2. Phân loại theo khả năng hoạt động bằng
tay(MACS)
Mức độ MACS
I Sử dụng các đồ vật bằng tay dễ dàng và thành thạo
II Sử dụng được hầu hết các đồ vật bằng tay nhưng giảm
một chút về tốc độ và chất lượng
III Sử dụng các đồ vật bằng tay một cách khó khăn
IV Sử dụng bằng tay được một số (hạn chế) đồ vật với các
hoạt động đơn giản
V Không sử dụng được các đồ vật bằng tay thậm chí cả các
hoạt động đơn
giản.
3. Phân loại theo khả năng giao tiếp (CFCS)
Mức độ CFCS
I Giao tiếp hiệu quả với người lạ và người quen
II Giao tiếp hiệu quả với nhịp độ chậm với người lạ
và người quen
III Chỉ giao tiếp hiệu quả với người quen
IV Thỉnh thoảng giao tiếp hiệu quả với người quen
V Hiếm khi giao tiếp hiệu quả kể cả với người quen
4. Phân loại theo khả năng ăn và uống (EDACS)
Mức độ
I Ăn và uống an toàn và hiệu quả
II Ăn và uống an toàn nhưng có một số hạn chế về tính
hiệu quả
III Ăn và uống có một số hạn chế về tính an toàn; có
thể hạn chế về tính hiệu quả
IV Ăn và uống có hạn chế đáng kể về tính an toàn
V Không thể ăn hoặc uống an toàn- có thể cân nhắc
dinh dưỡng qua sond
CHÂN THÀNH CẢM ƠN !

More Related Content

What's hot

TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
SoM
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nguyen Rain
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
SoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
SoM
 

What's hot (20)

Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
 
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09BBỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
BỆNH GIÃN TĨNH MẠCH DƯỚI DA CHI DƯỚI_Phommavong_Y09B
 
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢNBÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
BÀI GIẢNG GIÃN PHẾ QUẢN
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
Thai hành
Thai hànhThai hành
Thai hành
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOACÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
CÁCH LÀM BỆNH ÁN NHI KHOA
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNGTIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
TIẾP CẬN LIỆT VẬN ĐỘNG
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùngNhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
Nhiễm trùng toàn thân và sốc nhiễm trùng
 
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAYKHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
KHÁM VÙNG VAI - CÁNH TAY
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TOKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN GAN TO
 
Bcc
BccBcc
Bcc
 
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerinnhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
nhồi máu cơ tim thất phải chống chỉ định nitroglycerin
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường HuyếtCấp Cứu Tăng Đường Huyết
Cấp Cứu Tăng Đường Huyết
 
Khởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cựcKhởi trị Insulin tích cực
Khởi trị Insulin tích cực
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 
CHÂN VÒNG KIỀNG - Y5B
CHÂN VÒNG KIỀNG - Y5BCHÂN VÒNG KIỀNG - Y5B
CHÂN VÒNG KIỀNG - Y5B
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
HongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
HongBiThi1
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần họcSGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
HongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
HongBiThi1
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
HongBiThi1
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bsSGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
HongBiThi1
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
HongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK mới nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK mới xuất huyết não ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọngSGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
SGK mới bệnh lý bạch cầu cấp trẻ em.pdf quan trọng
 
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạnkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
nkdt-y6-moi.ppt rất hay anh chị em bác sĩ ạ
 
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdfSlide Nhi Thận  các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
Slide Nhi Thận các bài đã ghi chú năm 2023.pdf
 
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdfSGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
SGK cũ đặc điểm giải phẫu và sinh lý thận tiết niệu.pdf
 
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK mới sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nhaHuyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
Huyết học-hoi chung xuat huyet.ppsx hay nha
 
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạSGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
SGK cũ hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết các bác sĩ ạ
 
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần họcSGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
SGK mới Song thai.pdf hay lắm các bạn ạ cần học
 
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nhaHuyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
Huyết học-Đặc-điểm-tạo-máu-Y4.ppsx hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdfSGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
SGK cũ nhiễm khuẩn tiết niệu ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdfSGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
SGK cũ Viêm cầu thận cấp sau nhiễm liên cầu.pdf
 
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK cũ hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ hội chứng co giật ở trẻ em.pdf rất hay
 
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần họcThận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
Thận-VCTC gui SV.ppt rất hay các bạn ạ cần học
 
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdfSGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
SGK cũ sự tạo máu và đặc điểm máu ngoại biên trẻ em.pdf
 
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bsSGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
SGK mới co giật do sốt ở trẻ em.pdf rất hay các bs
 
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdfSGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
SGK mới hội chứng xuất huyết ở trẻ em.pdf
 
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiếtSGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
SGK mới hội chứng thận hư ở trẻ em.pdf cần thiết
 

PHÂN LOẠI BẠI NÃO.pptx

  • 2. I THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ THEO THỂ LÂM SÀNG THEO MỨC ĐỘ NẶNG II III CÓ 3 CÁCH PHÂN LOẠI
  • 3. I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
  • 4. I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
  • 5. 1. Liệt tứ chi: Cả 2 chân và 2 tay bị ảnh hưởng. Các cơ thân mình,mặt và miệng cũng thường bị ảnh hưởng. I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ
  • 6. I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ 2. Liệt 2 chi dưới: Cả 2 chân bị ảnh hưởng. Hai tay có thể bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ hơn.
  • 7. I. THEO VỊ TRÍ CƠ THỂ 3. Liệt nửa người: Một bên của cơ thể (một tay và một chân) bị ảnh hưởng.
  • 8. II. THEO THỂ LÂM SÀNG 1. Thể co cứng 2. Thể loạn động hay thể múa vờn 3. Thể thất điều 4. Thể phối hợp
  • 9. II. THEO THỂ LÂM SÀNG 1. Bại não liệt co cứng Chẩn đoán khi có ít nhất 2 trong số các triệu chứng: - Tư thế và/hoặc cử động bất thường. - Tăng trương lực cơ, phản xạ bệnh lý (tăng PX gân xương và/hoặc dấu hiệu tổn thương bó tháp,ví dụ (Babinski). Đây là kết quả của tổn thương vỏ não vận động.
  • 10. II. THEO THỂ LÂM SÀNG Hình ảnh bại não liệt co cứng
  • 11. II. THEO THỂ LÂM SÀNG 2. Bại não rối loạn vận động còn được gọi là bại não do xơ vữa - xảy ra ở 6% số người bị CP. Thể này được đặc trưng bởi các chuyển động không tự chủ. Đây là hậu quả của tổn thương các hạch nền.
  • 12. II. THEO THỂ LÂM SÀNG
  • 13. II. THEO THỂ LÂM SÀNG Chẩn đoán khi có 2 triệu chứng sau: - Tư thế và/hoặc cử động bất thường. - Các cử động không chủ ý, không kiểm soát, lặp lại, đôi khi rập khuôn. Thể loạn vận động chia làm 2 loại chính:
  • 14. II. THEO THỂ LÂM SÀNG - Thể loạn trương lực cơ: giảm hoạt động và trương lực cơ luôn tăng (Là rối loạn vận động đặc trưng bởi những cử động không tự ý, có sự duy trì co thắt cơ dẫn đến xoắn vặn và các cử động lặp đi lặp lại hoặc tạo nên những tư thế bất thường) - Thể múa vờn: tăng hoạt động và trương lực cơ luôn giảm.
  • 15. II. THEO THỂ LÂM SÀNG 3. Bại não thể thất điều Chẩn đoán khi có 2 triệu chứng sau: - Tư thế và/hoặc cử động bất thường - Mất sự phối hợp các nhóm cơ theo trình tự dẫn đến thực hiện cử động với cường độ và nhịp điệu bất thường, không chính xác. Đây là hậu quả của việc tiểu não bị tổn thương.
  • 16. II. THEO THỂ LÂM SÀNG Hình ảnh bại não thể thất điều
  • 17. II. THEO THỂ LÂM SÀNG 4. Bại não thể phối hợp: Trẻ bị thể phối hợp có thể bị phối hợp hai hoặc cả ba thể bại não trên, thường gặp phối hợp thể co cứng với thể múa vờn, những trường hợp này thường bị tàn tật nặng nề.
  • 18. III. THEO MỨC ĐỘ NẶNG 1.Phân loại theo chức năng vận động thô (GMFCS- Gross Motor Function Clasification System) 2. Phân loại theo khả năng hoạt động bằng tay (MACS- Manuaal ability Clasification System) 3. Phân loại theo khả năng giao tiếp (CFCS- Communication function Clasification System)
  • 19. III. PHÂN THEO MỨC ĐỘ NẶNG 4. Phân loại theo khả năng ăn và uống (EDACS- Eating and Drinking Ability Clasification System)
  • 20. 1.Phân loại theo chức năng vận động thô(GMFCS) GMFCS mức độ I Trẻ không gặp khó khăn khi đi trong nhà và lên cầu thang. Trẻ có thể thực hiện các vận động thô như chạy và nhảy nhưng hạn chế về tốc độ, thăng bằng và điều hợp GMFCS mức độ II Trẻ đi trong nhà và lên cầu thang cần vịn, gặp khó khăn khi đi trên đường gồ ghề hoặc dốc, đi giữa đám đông hoặc nơi chật hẹp GMFCS mức độ III Trẻ đi trên đường bằng phẳng với dụng cụ trợ giúp di chuyển. Trẻ có thể lên cầu thang bằng cách bám tay vịn. Trẻ có thể sử dụng xe lăn tay hoặc được đẩy nếu di chuyển quãng đường dài hoặc đường gồ ghề
  • 21. 1.Phân loại theo chức năng vận động thô(GMFCS) GMFCS mức độ IV Trẻ có thể đi quãng đường ngắn với khung tập đi hoặc di chuyển bằng xe lăn trong nhà, ở trường và ngoài cộng đồng GMFCS mức độ V Khuyết tật vận động làm trẻ hạn chế khả năng duy trì tư thế đầu và thân mình thắng trọng lực. Tất cả các vận động bị hạn chế. Trẻ không thể di chuyển độc lập và cần được trợ giúp
  • 22. 2. Phân loại theo khả năng hoạt động bằng tay(MACS) Mức độ MACS I Sử dụng các đồ vật bằng tay dễ dàng và thành thạo II Sử dụng được hầu hết các đồ vật bằng tay nhưng giảm một chút về tốc độ và chất lượng III Sử dụng các đồ vật bằng tay một cách khó khăn IV Sử dụng bằng tay được một số (hạn chế) đồ vật với các hoạt động đơn giản V Không sử dụng được các đồ vật bằng tay thậm chí cả các hoạt động đơn giản.
  • 23. 3. Phân loại theo khả năng giao tiếp (CFCS) Mức độ CFCS I Giao tiếp hiệu quả với người lạ và người quen II Giao tiếp hiệu quả với nhịp độ chậm với người lạ và người quen III Chỉ giao tiếp hiệu quả với người quen IV Thỉnh thoảng giao tiếp hiệu quả với người quen V Hiếm khi giao tiếp hiệu quả kể cả với người quen
  • 24. 4. Phân loại theo khả năng ăn và uống (EDACS) Mức độ I Ăn và uống an toàn và hiệu quả II Ăn và uống an toàn nhưng có một số hạn chế về tính hiệu quả III Ăn và uống có một số hạn chế về tính an toàn; có thể hạn chế về tính hiệu quả IV Ăn và uống có hạn chế đáng kể về tính an toàn V Không thể ăn hoặc uống an toàn- có thể cân nhắc dinh dưỡng qua sond