SlideShare a Scribd company logo
1 of 13
Download to read offline
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP – CÔ LÊ BÌNH PHƯƠNG NGUYÊN
Là những tổn thương ở các tiểu phế quản (là đường hô hấp nhỏ hơn 2mm, gần sát phế nang của phổi
), thường gặp ở bệnh nhân dưới 2 tuổi , biểu hiện chủ yếu là các dấu hiệu gắng sức và nguyên nhân
chủ yếu là virus đường hô hấp
Virus RSV chiếm trên 50% trường hợp
Vi khuẩn chiếm ít trong vtpq cấp, nhưng nếu nhiễm khuẩn thì hay gặp nhất là mycoplasma
Khi gặp trẻ dấu hiệu khó thở, suy hô hấp, dưới 1 tuổi mà nghĩ đến nhiễm trùng đường hô hấp thì
bệnh lsy đầu tiên là vtpq cấp
Bệnh thường diễn tiến nặng trong 2-3 ngày đầu và lui bệnh dần trong 7 ngày mắc bệnh
Viêm tiểu phế quản: tiểu phế quản là đường thở nhỏ nhất nên khi có viêm xảy ra sẽ làm cho đứa trẻ
tắt nghẽn và hiếu thiếu khí do phù nề, tiết nhầy, từ đó gây hội chứng khí phế thủng
Khác với hen phế quản: cơ chế chủ yếu gây ra khó thở và hẹp đường thở là sự co thắt co trơn phế
quản , các thành cơ trơn co thắt lại ở đường thở lớn và nhỏ . Còn vtpq cấp chủ yếu là sự viêm gây phù
nề đường thở làm tăng tiết hẹp lòng đường thở. Tuy nhiên cả hai bệnh có cơ chế phụ (hen phế quản
vận có tiết nhầy viêm, và vtpq cấp vẫn có co thắt đường thở nhưng không phải là cơ chế bệnh sinh
chính)
Trong nhiều nghiên cứu thấy rằng tỉ lêj viêm tpq cấp do RSV và các virus còn lại hầu như các treieuj
chứng không khác nhau . 100% trẻ có biểu hiện ho, đa số có chảy nước mũi, , khò khè chiế cũng lớn,
sốt có thể có hoặc không. Nên việc phân biệt tác nhân gây viêm tiểu phế quản cấp cũng như nhiễm
trùng đường hô hấp bằng biểu hiện lâm sàng cực kì khó vì vậy ta điều trị theo kinh nghiệm hoặc theo
dịch tễ học và các đặc trưng bệnh khác.
VD: bệnh nhân viêm tiểu phế quản cấp mức độ trung bình: thở nhanh, rút lõm lồng ngực, co kéo hõm
trên ức, co kéo khoảng gian sườn, gồng bụng, thì thở ra dài hơn,biểu hiện ho, khó thở, thở khò khè
X quang
ngực không phải chỉ định thường quy đường hô hấp vì tổn thương không đặc hiệu
Các biểu hiện trên x quang: lồng ngực căng phồng, các khoảng gian sườn giãn rộng, phổi tăn sáng, vòm
hoành hạ thấp, 🡪 biểu hiện ứ khí do tắc nghẽn đường thở nhỏ .
Một số thấy có đông đặc rải rác, xẹp thùy phổi, xẹp hai bên, xẹp thùy trên phổi phải , có thể thâm
nhiễm nhu mô phổi có ttheer gặp trong viêm phổi, đôi khi một só otrwongf hợp chiếm 10% trẻ có X
quang phổi bình thường nên người ta nói x quang phổi không có tổn thương đặc hiệu trên x quang
ngực.
Baạch cầu thay đổi khoogn đáng kể, có thể bình thường hoặc tăng nhẹ, trong lympho chiêm ưu thế
XN miễn dịch huỳnh quang, miễn dịch enzyme, phân lập virus dịch tiết mũi họng, RT PR là những xét
nghiệm khoogn thường quy , tuy nhiên có độ nhạy và độ đặc hiệu nhất định trong những bệnh nhiễm
trùng hô hấp nếu có điều kiên j chún ta vẫn có thể làm
Trẻ đẻ non dưới 3 tháng tuổi: có miễn dịch yếu
Khò khè khởi phát do virus tái diễn: tiền thân là một hen phế quản về sau, rất khó để phân biệt nhưng
dựa vào lâm sàng, tiền sử và theo dõi gợi ý dù không rõ nhưng vẫn định hướng được chẩn đoán
Viêm phổi do vi rút khó phân biệt với vtpq cấp: muốn phân biệt dựa vào lâm sàng: trẻ vào viện thở
nhanh, nhưng da hồng hào, không biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc, phổi biểu hiện tổn thương chủ
yếu ở các phế nang , không có hẹp đường thở gây khò khè, ran rít ran ngáy
Do virus nên tự giới hạn trong 7 ngày, nặng nhất trong 48-72 h, thường đây là thời điểm nhập viện với
triệu chứng thở nhanh, khó thở , biến chứng như cơn ngưng thở hay tình trạng nhiễm toan hô hấp
mặc dù tỉ lệ tử vong của vtpq khoogn cao nhưng vẫn cần nhắc đến vì tỷ lệ xảy ra khá nhiều trẻ < 2 tuổi
với những cơn ngưng thở kéo dài, nhiễm toan mất bù, mất nước , đặc biệt ở những trẻ có nguy cơ
cao như tim bẩm sinh , bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tỉ lệ tử vong cao hơn
Trẻ có nguy cơ cao nhưng bệnh tim bẩm sinh , tiền sử sinh non dưới 3 tháng tuổi, hoặc bệnh lý phổi
mạn tĩnh, suy giảm miễn dịch thì dù ở tình trạng nhẹ vtpq thì cũng cần nhập viện để theo dõi
Vì chủ yếu do virus gây ra nên chủ yếu là điều trị hỗ trợ mà không có các điều trị đặc hiệu như nhiễm
trùng, viêm phổi, viêm họng do liên cầu . Theo khuyến cáo thì một đứa trẻ bị viêm tpq cấp mức đọ nhẹ
thì chủ yếu điều trị ngoại trú và hướng dẫn cho người nhà vệ sinh mũi và cho bú từng buổi nhỏ, theo
dõi và hẹn tái khám sau 2 ngày, đặc biệt dặn dò các dấu hiệu nặng cần khám ngay. Tuy nhiên ở mức độ
nhẹ mà trẻ có nguy cơ cao, bố mẹ không biết cách chăm sóc, bs không yên tâm thì có thể cho trẻ nhập
viện vi vtpq cấp diễn tiến rất là nhanh nặng lên nếu không điều trị kịp thời.
Mức độ trugn bình thì có thể nằm ở phòng cấp cứu bình thường hoặc bệnh phòng
Theo dõi giảm dần lưu lượng O2 mỗi trong vòng 6-8 h hoặc lâu hơn 24h-48h nếu trẻ có cải thiện,
các xét nghiệm không thường quy: nếu có sốt thì làm CTM, cấy máu hoặc loại trừ các tình trạng nhiễm
khuẩn
Nguyên tắc nuôi dưỡng giống trẻ mức độ nhẹ
Cân nhắc sử dụng salbutamol cho trre > 6thangs tuổi bởi vì một đứa trẻ vào viện vì khó thở nhanh ,
khò khè sau đợt nhiễm virus thường cđ vtpq cấp , nhưng trẻ >6 tháng tuổi này đang có mầm móng
của bệnh nhen nhũ nhi nên một số trường hợp dùng salbutamol có đáp ứng nên cân nhắc dùng, nếu
thấy có đáp ứng thì tiếp tục điều trị không đỡ thì ngưng điều trị
Luôn cho trẻ thở O2 để dảm bảo duy trì SpO2 >92 %
Nếu trẻ thở O2 mà vẫn thở nhanh, không đáp ứng spO2 nuôi dưỡng cơ thể thì cân nhắc cho trẻ thở
CIPAP . Thở CPAP giúp trẻ giảm công thở bởi vì khi cho trẻ thở liều tối đa 2l/phút rồi mà trẻ còn thở
nhanh rất nhiều > 60l/phút mặc dù SpO2 chiếm 95-97% thì cân nhắc thở CPAP vì nếu không trẻ sẽ
tăng công thở trong 10-12 tiêng thì các cơ hô hấp sẽ bị suy kiệt, hao công thở, suy tim . Thở CPAP là thở
áp lực dương thì thở ra giúp cho tránh xẹp các phé nang và giảm công thở của trẻ . nếu trẻ tiếp tục shh
có thể cân nhắc cho trẻ chuyển sang thở máy . Các vấn đề nuôi dưỡng có thể nanang lên một bậc, thứ
nhất là cho qua đưogn tĩnh mạch vì các thức ăn nuối qua đường miệng có thể gây hít sặc rất nguy
hiểm. lúc này có thể cân nhắc dùng khí dung Adrenaline hoặc salbutamol
Hội chứng tăng tiết ADH bất thường là gì?
Vì không có thuốc nào điều trị đặc hiệu cơ chế bệnh sinh chính (phù nề, viêm do virus) nên Salbutamol
giúp đánh vào cơ chế phụ của viêm tiểu phế quản cấp (co thắt pq) và giúp đánh vào nhóm những đứa
trẻ tiềm ẩn bệnh lý hen đằng sau
Nước muỗi ưu trương giúp cho chất lỏng trong đường hở nhanh long ra , làm đường thở thông
thoáng hơn, tuy nhiên chỉ sử dung ở trẻ nhập viện vì có rất nhiều biến chứng hoặc tác dụng phụ ,
không nên sử dụng tại nhà hoặc khoa khám bệnh
Tóm tắt:
Vtpq cấp là nói đến những đứa trẻ < 2 tháng tuổi biểu hiện với tình trạng gợi ý nhiễm virus trước đó
Bệnh do virus gây ra là chủ yếu nên điều trị rất gới hạn, chủ yếu là điều trị triệu chứng khoogn điều trị
đặc hiệu, trong một số trường hợp tình trạng trạng viêm phổi do víu và viêm tiểu phế quản cấp vì
triệu chứng khá giống nhau, nên nếu trên lâm sàng khuyên nêu scofn băn khoăn giữa hahai cái thì vẫn
điều trị theo hướng viêm phổi vì nó sẽ điều trị rộng hơn bao quát hơn. Có thể cân nahwsc chẩn đoán
này khi vào viện dấu hieenuj lâm sàng càng ngày càng nặng lên, không đỡ : có thể trẻ rơi vào viêm tpq
cấp mức độ anwngj hoặc là có tình trạng viêm phổi kem theo, trường hợp này nên chẩn đoán tình
trạng viêm phổi nặng để có thể dễ dàng xử trí trên bệnh nahan . Khi chẩn đoán viêm phổi thì cho kháng
sinh được luôn vì không ai có thể phân biệt tác nhân viêm phổi là vi khuẩn hay virus cả . CHỉ có làm sinh
hóa máu, dich jteex học mới howngs tới tác nhân gì để cho loại kháng sinh kinh nghiệm thôi.
Bệnh nhân sau khi hết nhiễm trùng đường hô hấp sẽ có tình trạng ho dai dẳng sau 2-4 tuần là chuyên
jbinhf thường

More Related Content

Similar to VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf

Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Phiều Phơ Tơ Ráp
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trongMartin Dr
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
ho kéo dài
ho kéo dàiho kéo dài
ho kéo dàiSoM
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em HA VO THI
 
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxViem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxĐái dầm Đức Thịnh
 
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....HA VO THI
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quảnMartin Dr
 
Các sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúmCác sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúmYhoccongdong.com
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docx
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docxViêm phế quản cấp tính phải làm sao.docx
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docxHaDang90
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiChương Mã
 

Similar to VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf (20)

Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
Viêm Tiểu Phế Quản - PGS.TS. Phạm Thị Minh Hồng (BV Nhi Đồng 2)
 
Bệnh màng trong
Bệnh màng trongBệnh màng trong
Bệnh màng trong
 
Chuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hapChuyên đề ho hap
Chuyên đề ho hap
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Viem phe quan man tinh la gi.docx
Viem phe quan man tinh la gi.docxViem phe quan man tinh la gi.docx
Viem phe quan man tinh la gi.docx
 
ho kéo dài
ho kéo dàiho kéo dài
ho kéo dài
 
Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em Dieu tri Viem phe quan o tre em
Dieu tri Viem phe quan o tre em
 
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docxViem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
Viem phe quan dang hen - nguyen nhan va cach dieu tri.docx
 
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
GINA2014_ Hướng dẫn ngắn về Quản lý và Phòng bệnh Hen giành cho người lớn_DS....
 
Hen phế quản
Hen phế quảnHen phế quản
Hen phế quản
 
Các sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúmCác sự kiện về cúm
Các sự kiện về cúm
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
cach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docxcach chua viem phe quan co that.docx
cach chua viem phe quan co that.docx
 
cach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docxcach tri ho man tinh.docx
cach tri ho man tinh.docx
 
tre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docxtre bi viem phe quan kho tho.docx
tre bi viem phe quan kho tho.docx
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docx
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docxViêm phế quản cấp tính phải làm sao.docx
Viêm phế quản cấp tính phải làm sao.docx
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Suy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khaiSuy ho hap so sinh bs khai
Suy ho hap so sinh bs khai
 

Recently uploaded

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

VIÊM-TIỂU-PHẾ-QUẢN-CẤP-cô-Nguyên.docx.pdf

  • 1. VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN CẤP – CÔ LÊ BÌNH PHƯƠNG NGUYÊN Là những tổn thương ở các tiểu phế quản (là đường hô hấp nhỏ hơn 2mm, gần sát phế nang của phổi ), thường gặp ở bệnh nhân dưới 2 tuổi , biểu hiện chủ yếu là các dấu hiệu gắng sức và nguyên nhân chủ yếu là virus đường hô hấp Virus RSV chiếm trên 50% trường hợp Vi khuẩn chiếm ít trong vtpq cấp, nhưng nếu nhiễm khuẩn thì hay gặp nhất là mycoplasma
  • 2. Khi gặp trẻ dấu hiệu khó thở, suy hô hấp, dưới 1 tuổi mà nghĩ đến nhiễm trùng đường hô hấp thì bệnh lsy đầu tiên là vtpq cấp Bệnh thường diễn tiến nặng trong 2-3 ngày đầu và lui bệnh dần trong 7 ngày mắc bệnh
  • 3. Viêm tiểu phế quản: tiểu phế quản là đường thở nhỏ nhất nên khi có viêm xảy ra sẽ làm cho đứa trẻ tắt nghẽn và hiếu thiếu khí do phù nề, tiết nhầy, từ đó gây hội chứng khí phế thủng Khác với hen phế quản: cơ chế chủ yếu gây ra khó thở và hẹp đường thở là sự co thắt co trơn phế quản , các thành cơ trơn co thắt lại ở đường thở lớn và nhỏ . Còn vtpq cấp chủ yếu là sự viêm gây phù nề đường thở làm tăng tiết hẹp lòng đường thở. Tuy nhiên cả hai bệnh có cơ chế phụ (hen phế quản vận có tiết nhầy viêm, và vtpq cấp vẫn có co thắt đường thở nhưng không phải là cơ chế bệnh sinh chính)
  • 4. Trong nhiều nghiên cứu thấy rằng tỉ lêj viêm tpq cấp do RSV và các virus còn lại hầu như các treieuj chứng không khác nhau . 100% trẻ có biểu hiện ho, đa số có chảy nước mũi, , khò khè chiế cũng lớn, sốt có thể có hoặc không. Nên việc phân biệt tác nhân gây viêm tiểu phế quản cấp cũng như nhiễm trùng đường hô hấp bằng biểu hiện lâm sàng cực kì khó vì vậy ta điều trị theo kinh nghiệm hoặc theo dịch tễ học và các đặc trưng bệnh khác. VD: bệnh nhân viêm tiểu phế quản cấp mức độ trung bình: thở nhanh, rút lõm lồng ngực, co kéo hõm trên ức, co kéo khoảng gian sườn, gồng bụng, thì thở ra dài hơn,biểu hiện ho, khó thở, thở khò khè
  • 5. X quang ngực không phải chỉ định thường quy đường hô hấp vì tổn thương không đặc hiệu Các biểu hiện trên x quang: lồng ngực căng phồng, các khoảng gian sườn giãn rộng, phổi tăn sáng, vòm hoành hạ thấp, 🡪 biểu hiện ứ khí do tắc nghẽn đường thở nhỏ . Một số thấy có đông đặc rải rác, xẹp thùy phổi, xẹp hai bên, xẹp thùy trên phổi phải , có thể thâm nhiễm nhu mô phổi có ttheer gặp trong viêm phổi, đôi khi một só otrwongf hợp chiếm 10% trẻ có X quang phổi bình thường nên người ta nói x quang phổi không có tổn thương đặc hiệu trên x quang ngực.
  • 6. Baạch cầu thay đổi khoogn đáng kể, có thể bình thường hoặc tăng nhẹ, trong lympho chiêm ưu thế XN miễn dịch huỳnh quang, miễn dịch enzyme, phân lập virus dịch tiết mũi họng, RT PR là những xét nghiệm khoogn thường quy , tuy nhiên có độ nhạy và độ đặc hiệu nhất định trong những bệnh nhiễm trùng hô hấp nếu có điều kiên j chún ta vẫn có thể làm Trẻ đẻ non dưới 3 tháng tuổi: có miễn dịch yếu
  • 7. Khò khè khởi phát do virus tái diễn: tiền thân là một hen phế quản về sau, rất khó để phân biệt nhưng dựa vào lâm sàng, tiền sử và theo dõi gợi ý dù không rõ nhưng vẫn định hướng được chẩn đoán Viêm phổi do vi rút khó phân biệt với vtpq cấp: muốn phân biệt dựa vào lâm sàng: trẻ vào viện thở nhanh, nhưng da hồng hào, không biểu hiện nhiễm trùng nhiễm độc, phổi biểu hiện tổn thương chủ yếu ở các phế nang , không có hẹp đường thở gây khò khè, ran rít ran ngáy Do virus nên tự giới hạn trong 7 ngày, nặng nhất trong 48-72 h, thường đây là thời điểm nhập viện với triệu chứng thở nhanh, khó thở , biến chứng như cơn ngưng thở hay tình trạng nhiễm toan hô hấp mặc dù tỉ lệ tử vong của vtpq khoogn cao nhưng vẫn cần nhắc đến vì tỷ lệ xảy ra khá nhiều trẻ < 2 tuổi
  • 8. với những cơn ngưng thở kéo dài, nhiễm toan mất bù, mất nước , đặc biệt ở những trẻ có nguy cơ cao như tim bẩm sinh , bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có tỉ lệ tử vong cao hơn Trẻ có nguy cơ cao nhưng bệnh tim bẩm sinh , tiền sử sinh non dưới 3 tháng tuổi, hoặc bệnh lý phổi mạn tĩnh, suy giảm miễn dịch thì dù ở tình trạng nhẹ vtpq thì cũng cần nhập viện để theo dõi
  • 9. Vì chủ yếu do virus gây ra nên chủ yếu là điều trị hỗ trợ mà không có các điều trị đặc hiệu như nhiễm trùng, viêm phổi, viêm họng do liên cầu . Theo khuyến cáo thì một đứa trẻ bị viêm tpq cấp mức đọ nhẹ thì chủ yếu điều trị ngoại trú và hướng dẫn cho người nhà vệ sinh mũi và cho bú từng buổi nhỏ, theo dõi và hẹn tái khám sau 2 ngày, đặc biệt dặn dò các dấu hiệu nặng cần khám ngay. Tuy nhiên ở mức độ nhẹ mà trẻ có nguy cơ cao, bố mẹ không biết cách chăm sóc, bs không yên tâm thì có thể cho trẻ nhập viện vi vtpq cấp diễn tiến rất là nhanh nặng lên nếu không điều trị kịp thời. Mức độ trugn bình thì có thể nằm ở phòng cấp cứu bình thường hoặc bệnh phòng Theo dõi giảm dần lưu lượng O2 mỗi trong vòng 6-8 h hoặc lâu hơn 24h-48h nếu trẻ có cải thiện, các xét nghiệm không thường quy: nếu có sốt thì làm CTM, cấy máu hoặc loại trừ các tình trạng nhiễm khuẩn Nguyên tắc nuôi dưỡng giống trẻ mức độ nhẹ Cân nhắc sử dụng salbutamol cho trre > 6thangs tuổi bởi vì một đứa trẻ vào viện vì khó thở nhanh , khò khè sau đợt nhiễm virus thường cđ vtpq cấp , nhưng trẻ >6 tháng tuổi này đang có mầm móng của bệnh nhen nhũ nhi nên một số trường hợp dùng salbutamol có đáp ứng nên cân nhắc dùng, nếu thấy có đáp ứng thì tiếp tục điều trị không đỡ thì ngưng điều trị
  • 10. Luôn cho trẻ thở O2 để dảm bảo duy trì SpO2 >92 % Nếu trẻ thở O2 mà vẫn thở nhanh, không đáp ứng spO2 nuôi dưỡng cơ thể thì cân nhắc cho trẻ thở CIPAP . Thở CPAP giúp trẻ giảm công thở bởi vì khi cho trẻ thở liều tối đa 2l/phút rồi mà trẻ còn thở nhanh rất nhiều > 60l/phút mặc dù SpO2 chiếm 95-97% thì cân nhắc thở CPAP vì nếu không trẻ sẽ tăng công thở trong 10-12 tiêng thì các cơ hô hấp sẽ bị suy kiệt, hao công thở, suy tim . Thở CPAP là thở áp lực dương thì thở ra giúp cho tránh xẹp các phé nang và giảm công thở của trẻ . nếu trẻ tiếp tục shh có thể cân nhắc cho trẻ chuyển sang thở máy . Các vấn đề nuôi dưỡng có thể nanang lên một bậc, thứ nhất là cho qua đưogn tĩnh mạch vì các thức ăn nuối qua đường miệng có thể gây hít sặc rất nguy hiểm. lúc này có thể cân nhắc dùng khí dung Adrenaline hoặc salbutamol
  • 11. Hội chứng tăng tiết ADH bất thường là gì? Vì không có thuốc nào điều trị đặc hiệu cơ chế bệnh sinh chính (phù nề, viêm do virus) nên Salbutamol giúp đánh vào cơ chế phụ của viêm tiểu phế quản cấp (co thắt pq) và giúp đánh vào nhóm những đứa trẻ tiềm ẩn bệnh lý hen đằng sau
  • 12. Nước muỗi ưu trương giúp cho chất lỏng trong đường hở nhanh long ra , làm đường thở thông thoáng hơn, tuy nhiên chỉ sử dung ở trẻ nhập viện vì có rất nhiều biến chứng hoặc tác dụng phụ , không nên sử dụng tại nhà hoặc khoa khám bệnh Tóm tắt: Vtpq cấp là nói đến những đứa trẻ < 2 tháng tuổi biểu hiện với tình trạng gợi ý nhiễm virus trước đó
  • 13. Bệnh do virus gây ra là chủ yếu nên điều trị rất gới hạn, chủ yếu là điều trị triệu chứng khoogn điều trị đặc hiệu, trong một số trường hợp tình trạng trạng viêm phổi do víu và viêm tiểu phế quản cấp vì triệu chứng khá giống nhau, nên nếu trên lâm sàng khuyên nêu scofn băn khoăn giữa hahai cái thì vẫn điều trị theo hướng viêm phổi vì nó sẽ điều trị rộng hơn bao quát hơn. Có thể cân nahwsc chẩn đoán này khi vào viện dấu hieenuj lâm sàng càng ngày càng nặng lên, không đỡ : có thể trẻ rơi vào viêm tpq cấp mức độ anwngj hoặc là có tình trạng viêm phổi kem theo, trường hợp này nên chẩn đoán tình trạng viêm phổi nặng để có thể dễ dàng xử trí trên bệnh nahan . Khi chẩn đoán viêm phổi thì cho kháng sinh được luôn vì không ai có thể phân biệt tác nhân viêm phổi là vi khuẩn hay virus cả . CHỉ có làm sinh hóa máu, dich jteex học mới howngs tới tác nhân gì để cho loại kháng sinh kinh nghiệm thôi. Bệnh nhân sau khi hết nhiễm trùng đường hô hấp sẽ có tình trạng ho dai dẳng sau 2-4 tuần là chuyên jbinhf thường