SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
1
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI KHOA NHIỄM A
*&*
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Làm bệnh án viêm gan siêu vi, đề nghị các xét nghiệm và biện luận kết quả
2. Ghi nhận diễn tiến lâm sàng của bệnh viêm gan hàng ngày, nhận định được diễn
tiến tốt, xấu của bệnh
3. Làm bệnh án tiêu chảy, phân biệt tiêu chảy nhiễm trùng xâm lấn và không xâm
lấn
4. Ghi nhận diễn tiến bệnh tiêu chảy hàng ngày, nhận định được diễn tiến tốt, xấu
của bệnh.
NỘI DUNG THỰC TẬP
BỆNH ÁN VIÊM GAN
( thực hành hàng ngày tại khoa, viết trực tiếp lên hồ sơ bệnh án, chọn 1 bệnh án
điển hình, viết riêng ra giấy, sẽ nộp vào cuối đợt thực tập)
Stt Đề mục Yêu cầu Đánh
giá
1 Lý do nhập
viện
Nêu triệu chứng khiến bệnh nhân phải nhập viện
hoặc lý do nơi khác chuyển BN đến
2 Bệnh sử
(Toàn bộ triệu
chứng cơ năng
phải liệt kê ở
đây)
Nêu diễn tiến triệu chứng từ N1 ( ngày có triệu
chứng đầu tiên) đến N nhập viện
Chỉ cần ghi nhận các mốc Nx xuất hiện triệu
chứng mới
3 Tiền căn
(Rất quan
trọng, phải
kiên nhẫn khai
thác kỹ!)
Bản thân
 Đã phát hiện bệnh gan trước đây? Xơ gan,
viêm gan…
 Nếu có, do nguyên nhân gì ? ( tìm bằng
chứng xác định nguyên nhân như kết quả
xét nghiệm , giấy ra viện cũ…)
 Nếu là viêm gan siêu vi B, C thì đã đặc trị
chưa? Dùng thuốc gì? Từ lúc nào? Đã
kiểm tra DNA HBV hoặc RNA HCV gần
đây nhất vào lúc nào? Có tuân thủ điều trị
không?
 Bệnh khác: tiểu đường, cao huyết
2
áp…thuốc đang sử dụng thường xuyên?
Gia đình
 Có người thân nhiễm HBV, HCV, HIV?
 Có người thân (quan hệ huyết thống) bị
ung thư?
4 Khám lâm
sàng
(Tuyệt đối
không được
ghi triệu chứng
cơ năng vào
mục này)
Tổng trạng
 Tri giác: lưu ý những thay đổi về hành vi
thái độ, khả năng tập trung, trí nhớ…có
thể là cảnh báo tiền hôn mê gan.
 Sinh hiệu
 Tình trạng vàng da niêm
 Biểu hiện suy chức năng gan: phù, sao
mạch, dấu bầm máu bất thường…
Khám các hệ cơ quan ( có thể ghi vắn tắt là bình
thường trừ trường hợp có những dấu âm tính
quan trọng phải liệt kê ra)
 Tim mạch
 Hô hấp
 Tiêu hóa: sờ chạm gan lách ? nếu có, mô
tả; dấu gõ đục vùng thấp? điểm đau?
 Tiết niệu sinh dục
 Thần kinh
 Cơ xương khớp
 Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội tiết,
da liễu…
5 Tóm tắt bệnh
án
Bệnh nhân nam/nữ- tuổi
Lý do nhập viện
Ngày thứ mấy của bệnh
Nêu tóm tắt những triệu chứng cơ năng, thực thể,
tiền căn có giá trị chẩn đoán, không liệt kê hết
những dấu hiệu dương tính mà phải gộp thành
từng vấn đề.
6 Chẩn đoán sơ
bộ và chẩn
đoán phân biệt
Bệnh lý nào có khả năng đúng cao nhất được
chọn làm chẩn đoán sơ bộ
Các bệnh lý có thể đúng, chưa thể loại trừ trên
lâm sàng đưa vào chẩn đoán phân biệt
Các chẩn đoán đưa ra phải phù hợp với tóm tắt
bệnh án, giải thích được các vấn đề đã nêu
7 Đề nghị xét
nghiệm
Thường qui: công thức máu, ký sinh trùng sốt rét,
đường máu, creatinin máu, ion đồ máu ( nếu là
bệnh xơ gan có khả năng dùng lợi tiều hoặc bệnh
nhân có nôn ói …)
Xác định tình trạng viêm gan: AST, ALT,GGT
3
Khảo sát tình trạng tắc mật: bilirubin toàn phần,
trực tiếp, gián tiếp, siêu âm bụng tổng quát ( tắc
mật cơ học? cấu trúc gan? báng bụng ?…)
Chức năng gan: protid, albumin máu, Taux de
Prothrombin
Nguyên nhân viêm gan ( nếu là phát hiện lần đầu)
Viêm gan siêu vi cấp: HBsAg, IgM anti HBc, anti
HCV, IgM anti HAV, ( IgM anti HEV nếu HAV,
HCV, HBV âm tính)
Viêm gan siêu vi mạn: HBsAg ( HBeAg, DNA
HBV nếu HBsAg dương tính), anti HCV ( RNA
HCV nếu anti HCV dương tính và bệnh nhân có
khả năng đặc trị HCV)
Nguyên nhân khiến bệnh gan có sẵn diễn tiến
xấu :
 tầm soát nhiễm trùng : cấy máu, tổng phân
tích nước tiểu, X quang phổi, dịch màng
bụng sinh hóa, tế bào, vi trùng ( nếu có)
 tình trạng kháng thuốc: định lượng DNA
HBV, giải trình tự gen tìm đột biến kháng
thuốc…
8 Tham khảo các
kết quả xét
nghiệm đã có
Ghi nhận tất cả các kết quả đã có được cho tới
thời điểm kết thúc đợt thực tập, nộp bệnh án
(phải theo dõi thời điểm trả kết quả, quay trở lại
khoa để ghi nhận nếu kết quả trả về sau khi đã hết
tuần thực tập ở khoa)
9 Xác định chẩn
đoán
Dựa vào các kết quả đã có để khẳng định lại chẩn
đoán và loại bỏ các chẩn đoán phân biệt nếu có
thể được. Tuy nhiên, cũng có thể phải đề ra thêm
một số chẩn đoán mới tùy theo kết quả xét
nghiệm có được.
10 Hướng xử trí Nếu đã xác định được chẩn đoán nêu hướng xử trí
( ví dụ đặc trị HBV với thuốc gì hoặc điều trị
nhiễm trùng nếu có)
Nếu chưa xác định được chẩn đoán sẽ đề nghị
tiếp xem cần làm thêm những xét nghiệm gì.
4
CÁCH GHI DIỄN TIẾN VỀ BỆNH GAN
(sẽ thực hành hàng ngày tại khoa, ghi trực tiếp trên tờ điều trị trong hồ sơ bệnh
án)
TỜ ĐIỀU TRỊ
Họ và tên: ( điền đầy đủ họ và tên của bệnh nhân bằng chữ in hoa)- tuổi:
Số phòng ( hiện tại) Số giường( hiện tại) chẩn đoán( điền chẩn đoán hiện tại)
Diễn tiến Y lệnh
Ngày
Tháng
Năm
Giờ
khám
bệnh
Nx ( ngày thứ mấy của bệnh tính từ
lúc khởi bệnh)
Tỉnh?
Tươi? Vẻ mệt mỏi? Đừ? ( nếu đừ phải
lưu ý mô tả kỹ sinh hiệu)
Sốt? Nếu có phải mô tả mức độ, đỉnh
sốt, chiều hướng sốt tăng hay giảm,
nếu có sốt nhưng đã hết phải ghi nhận
đã hết sốt mấy ngày
Mạch: phải đếm trong vòng 1 phút
nếu bệnh nhân có uống Propanolol
(Dorocardyl) phòng ngừa vỡ giãn tĩnh
mạch thực quản. Cảm nhận mạch rõ
hay không?
Huyết áp( nếu bệnh nhân có cao huyết
áp hoặc có nguy cơ tụt huyết áp)
Đếm nhịp thở nếu thấy bất thường,
ghi nhận co kéo cơ thở phụ , tím tái.
Có thể ghi vắn tắt: sinh hiệu bình
thường trong trường hợp bệnh viêm
gan đơn thuần, không có biến chứng,
không sốt gì trước đó.
Mức độ vàng da niêm ? chiều hướng
tăng, giảm?
Ghi y lệnh theo hướng
dẫn của bs phụ trách
Đánh số thứ tự các y
lệnh
Nếu là kháng sinh phải
ghi nhận thêm ngày đã
sử dụng
Ghi trên thuốc và hàm
lượng thuốc cùng 1 dòng
Dòng kế ghi rõ cách sử
dụng, thời gian sử dụng
Bên dưới các y lệnh
thuốc là phần đề nghị xét
nghiệm
Gạch đầu dòng( không
dùng dấu thập) trước mỗi
xét nghiệm đề nghị
VD – công thức máu
- đường máu
Cuối cùng là phần ghi
chế độ theo dõi. Tùy
theo tình trạng bệnh
nhân mà đề nghị chế độ
theo dõi cho phù hợp.
5
Phù? Mức độ tăng giảm?
Dấu xuất huyết mới xuất hiện? mức
độ tăng giảm nếu là dấu cũ?
Lượng nước tiểu trong 24 giờ ( nếu là
bệnh có phù, báng hoặc nghi suy thận)
Tiêu mấy lần/ ngày? Tiêu phân đen
sệt? ( khai thác kỹ nếu bệnh nhân có
thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt…)
Ăn kém? ( phải hỏi cụ thể bệnh nhân
ăn uống được những gì rồi mới kết
luận) Ói?
Đau nơi nào?Tính chất đau? Ví dụ
Không được ghi là đau bụng mà phải
ghi cụ thể đau thượng vị ? hạ vị ? đau
khắp bụng, đau âm ỉ, đau từng cơn,
đau dữ dội…
Cảm giác bất thường khác?...
Tim: đều? rõ? Tiếng tim bất thường?
Phổi: rale? Hội chứng 3 giảm?
Bụng: sờ chạm gan lách? Gõ đục
vùng thấp? điểm đau? Nếu có báng
bụng ghi nhận bụng báng tăng hay
giảm?
Ghi nhận thêm các cơ quan khác nếu
có bất thường hoặc bình thường
nhưng là dấu âm tính quan trọng
Ví dụ: bệnh nhân sốt, ói, nhức đầu thì
phải khám kỹ dấu màng não và cho dù
bình thường cũng phải ghi rõ” dấu
màng não âm tính”
Bệnh nhân than đau hạ sườn phải,
khám bình thường phải ghi rõ : dấu
Theo dõi quá mức cần
thiết làm lãng phí công
sức điều dưỡng, theo dõi
quá sơ sài sẽ thiệt hại
cho bệnh nhân.
Ví dụ bệnh nhân viêm
gan siêu vi không biến
chứng, không cao huyết
áp, ăn uống sinh hoạt
bình thường, thì không
cần phải theo dõi HA,
chỉ cần ghi Td M.T/6 giờ
( theo dõi mạch nhiệt
mỗi 6 giờ)
Bệnh nhân xơ gan báng
bụng đang dùng lợi tiểu,
dùng Propanolol thì phải
ghi
Td HA.M.T/6 giờ
Nước tiểu/24 giờ
Chế độ chăm sóc ở trại
thường là cấp III , bệnh
nhân có thể tự phục vụ
bản thân. Trường hợp
bệnh nhân nặng, có nguy
cơ rối loạn tri giác, đi
đứng khó khăn, người
già lú lẫn, trẻ em cần có
người giúp đỡ phải ghi
săn sóc cấp II, cho người
nhà túc trực. tất cả
trường hợp có sử dụng
tiêm truyền đều phải ghi
săn sóc cấp II. Những
trường hợp nặng hơn cần
chuyển khoa hồi sức cấp
6
Murphy âm tính…
Ghi nhận các kết quả xét nghiệm mới,
lưu ý phải ghi đơn vị và có thể chỉ
chọn lọc những chi tiết quan trọng cần
nắm. Ví dụ không cần ghi toàn bộ chi
tiết trong tờ công thức máu ( quá dài),
nếu lưu ý nhiễm trùng, cần ghi số
lượng bạch cầu, tỷ lệ Neutrophil, lưu
ý thiếu máu ,cần ghi Hb, Hct…
Ghi chẩn đoán và nhận định diễn tiến
bệnh dựa vào toàn bộ những thông tin
lâm sàng, xét nghiệm vừa cập nhật,
không chép lại chẩn đoán ngày
trước nếu thấy không phù hợp Ví dụ:
ngày hôm trước vì chưa có kết quả
nên tạm thời chẩn đoán t/d Viêm gan
siêu vi B cấp. Hôm nay có kết quả
IgM anti HBc âm tính, siêu âm lại thấy
có dịch ổ bụng, gan thô thì phải ghi là
Viêm gan siêu vi B mạn biến chứng
xơ gan…
cứu là săn sóc cấp I
Chế độ ăn ở trại thường
là cơm hoặc cháo, sữa
tùy tình trạng bệnh nhân.
Nếu bệnh nhân bị tiểu
đường cần ghi rõ tiết chế
tiểu đường…
BỆNH ÁN TIÊU CHẢY
(thực hành hàng ngày tại khoa, ghi trực tiếp lên hồ sơ bệnh án)
Stt Đề mục Yêu cầu Đánh
giá
1 Lý do nhập
viện
Nêu triệu chứng nổi bật khiến bệnh nhân phải nhập
viện
2 Bệnh sử
(triệu chứng
cơ năng)
Nếu bệnh diễn tiến cấp tính trong N1, khai thác kỹ
diễn tiến theo khoảng thời gian tính bằng giờ
Trường hợp tiêu chảy kéo dài, khai thác diễn tiến từ
N1 đến N nhập viện.
7
Sốt?
Thứ tự xuất hiện các triệu chứng tiêu lỏng, đau
bụng, ói? Triệu chứng nào nổi bật nhất?
Tiêu lỏng có đàm máu? Mót rặn?
Số lần đi tiêu, ói? Lượng phân mỗi lần đi?
Đau bụng? nếu có thì đau khắp bụng hay khu trú?
Đau quặn dữ dội từng cơn hay âm ỉ kéo dài?
Tình trạng đi tiểu? Cảm giác khát nước?
Triệu chứng kèm theo: ho, sổ mũi?
Đã được điều trị gì trước khi nhập viện lần này?
Nếu là tiêu chảy kéo dài, có kèm gầy sút nhiều?
3 Dịch tễ Có nhiều người liên quan đến bệnh nhân bị tương
tự ?
4 Tiền căn
bản thân
Bệnh tiểu đường? cao huyết áp? Viêm gan mạn?
Xơ gan? Bệnh lý gây suy giảm miễn dịch ? Suy
thận mạn…
5 Khám lâm
sàng ( triệu
chứng thực
thể)
Tổng trạng
 tri giác
 sinh hiệu
 dấu mất nước
 suy kiệt? sung huyết da niêm?
Khám các hệ cơ quan, có thể ghi “bình thường” nếu
không có phát hiện gì và không có dấu âm tính
quan trọng.
Lưu ý khám kỹ vùng bụng : điểm đau khu trú?
Phản ứng thành bụng? Không có phải ghi rõ là
“không có điểm đau khu trú “, “không có phản ứng
thành bụng” Đây là dấu âm tính quan trọng.
8
6 Tóm tắt
bệnh án
Bệnh nhân nam/nữ- tuổi
Lý do nhập viện
Ngày thứ (Nx), giờ thứ Gx( nếu là N1)
Tóm tắt triệu chứng chính, lưu ý dấu mất nước
Tiền căn (nếu có bệnh lý cần theo dõi, điều trị kéo
dài liên tục)
7 Chẩn đoán Tiêu chảy nhiễm trùng xâm lấn hoặc không? Tiêu
chảy dạng tả? Có nghi ngờ nhiễm trùng huyết kèm?
Tiêu chảy do siêu vi?
Nhiễm độc thức ăn?
Mức độ mất nước
Bệnh kèm
8 Đề nghị xét
nghiệm
Thường qui: công thức máu, đường máu, creatinin
máu, ion đồ máu, có thể kèm AST, ALT,GGT nếu
nghi ngờ có tổn thương gan.
Soi phân tìm hồng cầu, bạch cầu, ký sinh trùng gây
bệnh, vi trùng dạng tả?
Cấy phân nếu nghi tả
Cấy máu nếu nghi nhiễm trùng huyết
Test nhanh chẩn đóan Dengue nếu nghi ngờ sốt
xuất huyết gây rối loạn tiêu hóa.
9 Hướng xử
trí ( phải
quyết định
ngay, không
chờ kết quả
xét nghiệm)
Bù nước điện giải : uống hay truyền tĩnh mạch?
Nếu bệnh nhân mất nước nhiều, nhanh chóng, khả
năng uống không bù đủ phải truyền tĩnh mạch tốc
độ nhanh để kịp bù lượng nước mất ( ước lượng
theo phân)
Trường hợp mất nước không nhiều nhưng ói nhiều
không uống được cũng phải truyền tĩnh mạch, với
9
tốc độ chậm hơn
Kháng sinh?
Khi có kết quả xét nghiệm, phối hợp với diễn tiến
lâm sàng để xác định chẩn đoán, điều chỉnh cách xử
trí.
Bệnh nhân khi đau bụng, ói mửa, tiêu lỏng độ ngột
thường có phản ứng bạch cầu máu tăng rất cao dù
không bị nhiễm trùng nặng. Cần theo dõi thêm diễn
tiến lâm sàng và cho kiểm tra lại công thức máu
ngay hôm sau, khi tình trạng tiêu lỏng, ói đã ổn
CÁCH GHI DIỄN TIẾN BỆNH TIÊU CHẢY
( thực hành hàng ngày, ghi vào tờ điều trị trong bệnh án)
TỜ ĐIỀU TRỊ
Họ và tên: ( điền đầy đủ họ và tên của bệnh nhân bằng chữ in hoa)- tuổi:
Số phòng ( hiện tại) Số giường( hiện tại) chẩn đoán( điền chẩn đoán hiện tại)
STT Diễn tiến Y lệnh
Ngày,
tháng,
năm,
giờ
khám
Nx hoặc N1,Gx
Tỉnh?
Tươi? Vẻ mệt mỏi? Đừ
Sinh hiệu: nếu đừ, lưu ý mạch rõ
không? huyết áp?
Dấu mất nước? nếu có, mô tả cụ
thể
Diễn tiến tình trạng tiêu, ói theo
thời gian, nhận định tăng hay
giảm
Vi Dụ 2 bệnh nhân cùng bị tiêu
lỏng 10 lần/ ngày, bệnh nhân thứ
nhất đi tiêu từ sáng đến tối 9 lần,
từ đêm tới sáng chỉ đi thêm 1 lần
( xem phần hướng dẫn bệnh
viêm gan)
10
phân sệt, bệnh nhân thứ hai từ sang
đến tối đi tiêu 3 lần nhưng từ đêm
tới sáng đi liên tiếp 7 lần nữa,
lượng phân lỏng ngày càng nhiều.
Như vậy, bệnh nhân thứ nhất đang
cải thiện còn bệnh nhân thứ hai
đang tiến triển nặng thêm.
Hiện tại ăn được? uống được nước
pha Oresol? Hết buồn nôn hay còn
nôn ói nhiều?
Diễn tiến đau bụng? nếu đau càng
ngày càng tăng phải khám kỹ loại
trừ bụng ngoại khoa.
Tim
Phổi
Bụng: điểm đau khu trú? phản ứng
thành bụng?…khám kỹ, nếu không
có cũng phải ghi rõ là “không có
điểm đau khu trú”, “không có phản
ứng thành bụng” vì đây là những
dấu âm tính quan trọng
Ghi nhận kết quả đã có ở thời điểm
khám, lưu ý bạch cầu máu,
neutrophil, HCT, tiểu cầu, bc, hc,
KST đường ruột trong phân?
Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và kết
quả xét nghiệm mới nhất, nhận
định diễn tiến bệnh.
Phải trình diện bác sĩ phụ trách để nhận hồ sơ bệnh án,nhanh chóng tiếp cận bệnh
nhân, hỏi và khám bệnh dựa theo bảng hướng dẫn, ghi vào hồ sơ bệnh án ( trừ
phần y lệnh). Khi BS phụ trách đi khám, phải cầm hồ sơ đi theo, nghe nhận định
về tình trạng bệnh và nghe hướng dẫn ghi y lệnh, điều chỉnh lại phần diễn tiến và
11
ghi y lệnh, sau khi làm xong, SV ghi rõ họ tên, lớp vào cuối phần ghi diễn tiến,
đưa hồ sơ cho BS duyệt.
Cố gắng hoàn tất mọi việc nhanh chóng để giao cho điều dưỡng thực hiện y lệnh
sớm cho bệnh nhân. Mọi thắc mắc không liên quan trực tiếp đến việc thực hiện y
lệnh, các em ghi lại để hỏi giảng viên hoặc BS phụ trách sau khi đã hoàn tất hồ sơ
giao điều dưỡng.
Cần nhớ là việc thực tập tại bệnh viện gắn liền với việc phục vụ chăm sóc bệnh
nhân, đừng chỉ nhằm đạt mục đích học tập của mình làm chậm trễ công việc chăm
sóc bệnh nhân. Hãy tập đặt mình vào vị trí 1 bác sĩ điều trị có trách nhiệm với
bệnh nhân!
Mong các em tìm thấy niềm vui và sự hứng khởi khi đi thực tập lâm sàng !

More Related Content

What's hot

VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦSoM
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYSoM
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢISoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNSoM
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhNhan Tam
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHISoM
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạnSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương SốtVõ Tá Sơn
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPPHAM HUU THAI
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUSoM
 

What's hot (20)

VIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦVIÊM MÀNG NÃO MỦ
VIÊM MÀNG NÃO MỦ
 
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦYCHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
CHỌC DÒ DỊCH NÃO TỦY
 
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
ĐIỀU TRỊ XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢIĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
ĐAU HẠ SƯỜN PHẢI
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Tiếng tim
Tiếng timTiếng tim
Tiếng tim
 
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
HEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢNHEN PHẾ QUẢN
HEN PHẾ QUẢN
 
Bệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnhBệnh án trình bệnh
Bệnh án trình bệnh
 
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHITHỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
THỰC HÀNH LÂM SÀNG NHI
 
KHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤPKHÁM HÔ HẤP
KHÁM HÔ HẤP
 
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận   bệnh thận mạnBệnh án khoa thận   bệnh thận mạn
Bệnh án khoa thận bệnh thận mạn
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
Đại cương Sốt
Đại cương SốtĐại cương Sốt
Đại cương Sốt
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙTIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN PHÙ
 
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TOKHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
KHÁM BỆNH NHÂN HẠCH TO
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤPVIÊM KHỚP DẠNG THẤP
VIÊM KHỚP DẠNG THẤP
 
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂUBỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
BỆNH ÁN MẪU NHIỄM TRÙNG TIỂU
 

Similar to HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A

Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCM
Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCMTriệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCM
Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOATRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOASoM
 
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptxBA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptxquannguyen459
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxhoangminhTran8
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúytrangnguyen20610
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth ebookedu
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thậnSoM
 
Phac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docxPhac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docxTai Huynh
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Update Y học
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfKietluntunho
 
đề cương viet anh.pptx
đề cương viet anh.pptxđề cương viet anh.pptx
đề cương viet anh.pptxLee Nguyen
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpebookedu
 
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấpminhhoangyds07
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTSoM
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8Định Ngô
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteThanhHinTrn12
 
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE nataliej4
 
đAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineđAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineHoa Vi Tran
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoĐịnh Ngô
 

Similar to HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A (20)

Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCM
Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCMTriệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCM
Triệu chứng học nội khoa - Đại học Y dược TPHCM
 
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOATRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
TRIỆU CHỨNG HỌC NỘI KHOA
 
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptxBA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
BA K ĐẠI TRÀNG NHÓM 2.pptx
 
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptxDNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
DNC PP BỆNH ÁN NGOẠI KHOA.pptx
 
7.ppt
7.ppt7.ppt
7.ppt
 
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy8. diagnosis and treatment   ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
8. diagnosis and treatment ulcerative colitis bs trịnh thị thanh thúy
 
Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth Cham soc bn xhth
Cham soc bn xhth
 
Bệnh án thận
Bệnh án thậnBệnh án thận
Bệnh án thận
 
Phac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docxPhac do Ulcerative Colitis.docx
Phac do Ulcerative Colitis.docx
 
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
Chẩn đoán và điều trị Sốt xuất huyết Dengue trẻ em - 2019
 
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdfTiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
Tiếp cận chẩn đoán xuất huyết tiêu hoá.pdf
 
đề cương viet anh.pptx
đề cương viet anh.pptxđề cương viet anh.pptx
đề cương viet anh.pptx
 
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấpChăm sóc bn viêm tụy cấp
Chăm sóc bn viêm tụy cấp
 
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
20220611YD07.pdf bài giảng tiếp cận đau bụng cấp
 
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾTBỆNH ÁN NỘI TIẾT
BỆNH ÁN NỘI TIẾT
 
đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8đAu bụng cấp tổ 8
đAu bụng cấp tổ 8
 
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acuteDIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
DIEU_TRI_VIEM_TUY_CAP.ppt pancreatitis acute
 
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE
Bài Giảng Theo Dõi – Chăm Sóc Bệnh Nhân Sốt Xuất Huyết DENGUE
 
đAu bụng cấp online
đAu bụng cấp onlineđAu bụng cấp online
đAu bụng cấp online
 
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa caoxuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
xuat huyet tieu hoa tren, chay mau tieu hoa cao
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonSoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpSoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíSoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxSoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápSoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timSoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timSoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusSoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuSoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfSoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfSoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfSoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdfSoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfSoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdfSoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfSoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfSoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 

HƯỚNG DẪN THỰC TẬP LÂM SÀNG KHOA NHIỄM A

  • 1. 1 HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI KHOA NHIỄM A *&* MỤC TIÊU HỌC TẬP 1. Làm bệnh án viêm gan siêu vi, đề nghị các xét nghiệm và biện luận kết quả 2. Ghi nhận diễn tiến lâm sàng của bệnh viêm gan hàng ngày, nhận định được diễn tiến tốt, xấu của bệnh 3. Làm bệnh án tiêu chảy, phân biệt tiêu chảy nhiễm trùng xâm lấn và không xâm lấn 4. Ghi nhận diễn tiến bệnh tiêu chảy hàng ngày, nhận định được diễn tiến tốt, xấu của bệnh. NỘI DUNG THỰC TẬP BỆNH ÁN VIÊM GAN ( thực hành hàng ngày tại khoa, viết trực tiếp lên hồ sơ bệnh án, chọn 1 bệnh án điển hình, viết riêng ra giấy, sẽ nộp vào cuối đợt thực tập) Stt Đề mục Yêu cầu Đánh giá 1 Lý do nhập viện Nêu triệu chứng khiến bệnh nhân phải nhập viện hoặc lý do nơi khác chuyển BN đến 2 Bệnh sử (Toàn bộ triệu chứng cơ năng phải liệt kê ở đây) Nêu diễn tiến triệu chứng từ N1 ( ngày có triệu chứng đầu tiên) đến N nhập viện Chỉ cần ghi nhận các mốc Nx xuất hiện triệu chứng mới 3 Tiền căn (Rất quan trọng, phải kiên nhẫn khai thác kỹ!) Bản thân  Đã phát hiện bệnh gan trước đây? Xơ gan, viêm gan…  Nếu có, do nguyên nhân gì ? ( tìm bằng chứng xác định nguyên nhân như kết quả xét nghiệm , giấy ra viện cũ…)  Nếu là viêm gan siêu vi B, C thì đã đặc trị chưa? Dùng thuốc gì? Từ lúc nào? Đã kiểm tra DNA HBV hoặc RNA HCV gần đây nhất vào lúc nào? Có tuân thủ điều trị không?  Bệnh khác: tiểu đường, cao huyết
  • 2. 2 áp…thuốc đang sử dụng thường xuyên? Gia đình  Có người thân nhiễm HBV, HCV, HIV?  Có người thân (quan hệ huyết thống) bị ung thư? 4 Khám lâm sàng (Tuyệt đối không được ghi triệu chứng cơ năng vào mục này) Tổng trạng  Tri giác: lưu ý những thay đổi về hành vi thái độ, khả năng tập trung, trí nhớ…có thể là cảnh báo tiền hôn mê gan.  Sinh hiệu  Tình trạng vàng da niêm  Biểu hiện suy chức năng gan: phù, sao mạch, dấu bầm máu bất thường… Khám các hệ cơ quan ( có thể ghi vắn tắt là bình thường trừ trường hợp có những dấu âm tính quan trọng phải liệt kê ra)  Tim mạch  Hô hấp  Tiêu hóa: sờ chạm gan lách ? nếu có, mô tả; dấu gõ đục vùng thấp? điểm đau?  Tiết niệu sinh dục  Thần kinh  Cơ xương khớp  Mắt, tai mũi họng, răng hàm mặt, nội tiết, da liễu… 5 Tóm tắt bệnh án Bệnh nhân nam/nữ- tuổi Lý do nhập viện Ngày thứ mấy của bệnh Nêu tóm tắt những triệu chứng cơ năng, thực thể, tiền căn có giá trị chẩn đoán, không liệt kê hết những dấu hiệu dương tính mà phải gộp thành từng vấn đề. 6 Chẩn đoán sơ bộ và chẩn đoán phân biệt Bệnh lý nào có khả năng đúng cao nhất được chọn làm chẩn đoán sơ bộ Các bệnh lý có thể đúng, chưa thể loại trừ trên lâm sàng đưa vào chẩn đoán phân biệt Các chẩn đoán đưa ra phải phù hợp với tóm tắt bệnh án, giải thích được các vấn đề đã nêu 7 Đề nghị xét nghiệm Thường qui: công thức máu, ký sinh trùng sốt rét, đường máu, creatinin máu, ion đồ máu ( nếu là bệnh xơ gan có khả năng dùng lợi tiều hoặc bệnh nhân có nôn ói …) Xác định tình trạng viêm gan: AST, ALT,GGT
  • 3. 3 Khảo sát tình trạng tắc mật: bilirubin toàn phần, trực tiếp, gián tiếp, siêu âm bụng tổng quát ( tắc mật cơ học? cấu trúc gan? báng bụng ?…) Chức năng gan: protid, albumin máu, Taux de Prothrombin Nguyên nhân viêm gan ( nếu là phát hiện lần đầu) Viêm gan siêu vi cấp: HBsAg, IgM anti HBc, anti HCV, IgM anti HAV, ( IgM anti HEV nếu HAV, HCV, HBV âm tính) Viêm gan siêu vi mạn: HBsAg ( HBeAg, DNA HBV nếu HBsAg dương tính), anti HCV ( RNA HCV nếu anti HCV dương tính và bệnh nhân có khả năng đặc trị HCV) Nguyên nhân khiến bệnh gan có sẵn diễn tiến xấu :  tầm soát nhiễm trùng : cấy máu, tổng phân tích nước tiểu, X quang phổi, dịch màng bụng sinh hóa, tế bào, vi trùng ( nếu có)  tình trạng kháng thuốc: định lượng DNA HBV, giải trình tự gen tìm đột biến kháng thuốc… 8 Tham khảo các kết quả xét nghiệm đã có Ghi nhận tất cả các kết quả đã có được cho tới thời điểm kết thúc đợt thực tập, nộp bệnh án (phải theo dõi thời điểm trả kết quả, quay trở lại khoa để ghi nhận nếu kết quả trả về sau khi đã hết tuần thực tập ở khoa) 9 Xác định chẩn đoán Dựa vào các kết quả đã có để khẳng định lại chẩn đoán và loại bỏ các chẩn đoán phân biệt nếu có thể được. Tuy nhiên, cũng có thể phải đề ra thêm một số chẩn đoán mới tùy theo kết quả xét nghiệm có được. 10 Hướng xử trí Nếu đã xác định được chẩn đoán nêu hướng xử trí ( ví dụ đặc trị HBV với thuốc gì hoặc điều trị nhiễm trùng nếu có) Nếu chưa xác định được chẩn đoán sẽ đề nghị tiếp xem cần làm thêm những xét nghiệm gì.
  • 4. 4 CÁCH GHI DIỄN TIẾN VỀ BỆNH GAN (sẽ thực hành hàng ngày tại khoa, ghi trực tiếp trên tờ điều trị trong hồ sơ bệnh án) TỜ ĐIỀU TRỊ Họ và tên: ( điền đầy đủ họ và tên của bệnh nhân bằng chữ in hoa)- tuổi: Số phòng ( hiện tại) Số giường( hiện tại) chẩn đoán( điền chẩn đoán hiện tại) Diễn tiến Y lệnh Ngày Tháng Năm Giờ khám bệnh Nx ( ngày thứ mấy của bệnh tính từ lúc khởi bệnh) Tỉnh? Tươi? Vẻ mệt mỏi? Đừ? ( nếu đừ phải lưu ý mô tả kỹ sinh hiệu) Sốt? Nếu có phải mô tả mức độ, đỉnh sốt, chiều hướng sốt tăng hay giảm, nếu có sốt nhưng đã hết phải ghi nhận đã hết sốt mấy ngày Mạch: phải đếm trong vòng 1 phút nếu bệnh nhân có uống Propanolol (Dorocardyl) phòng ngừa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản. Cảm nhận mạch rõ hay không? Huyết áp( nếu bệnh nhân có cao huyết áp hoặc có nguy cơ tụt huyết áp) Đếm nhịp thở nếu thấy bất thường, ghi nhận co kéo cơ thở phụ , tím tái. Có thể ghi vắn tắt: sinh hiệu bình thường trong trường hợp bệnh viêm gan đơn thuần, không có biến chứng, không sốt gì trước đó. Mức độ vàng da niêm ? chiều hướng tăng, giảm? Ghi y lệnh theo hướng dẫn của bs phụ trách Đánh số thứ tự các y lệnh Nếu là kháng sinh phải ghi nhận thêm ngày đã sử dụng Ghi trên thuốc và hàm lượng thuốc cùng 1 dòng Dòng kế ghi rõ cách sử dụng, thời gian sử dụng Bên dưới các y lệnh thuốc là phần đề nghị xét nghiệm Gạch đầu dòng( không dùng dấu thập) trước mỗi xét nghiệm đề nghị VD – công thức máu - đường máu Cuối cùng là phần ghi chế độ theo dõi. Tùy theo tình trạng bệnh nhân mà đề nghị chế độ theo dõi cho phù hợp.
  • 5. 5 Phù? Mức độ tăng giảm? Dấu xuất huyết mới xuất hiện? mức độ tăng giảm nếu là dấu cũ? Lượng nước tiểu trong 24 giờ ( nếu là bệnh có phù, báng hoặc nghi suy thận) Tiêu mấy lần/ ngày? Tiêu phân đen sệt? ( khai thác kỹ nếu bệnh nhân có thiếu máu, hoa mắt, chóng mặt…) Ăn kém? ( phải hỏi cụ thể bệnh nhân ăn uống được những gì rồi mới kết luận) Ói? Đau nơi nào?Tính chất đau? Ví dụ Không được ghi là đau bụng mà phải ghi cụ thể đau thượng vị ? hạ vị ? đau khắp bụng, đau âm ỉ, đau từng cơn, đau dữ dội… Cảm giác bất thường khác?... Tim: đều? rõ? Tiếng tim bất thường? Phổi: rale? Hội chứng 3 giảm? Bụng: sờ chạm gan lách? Gõ đục vùng thấp? điểm đau? Nếu có báng bụng ghi nhận bụng báng tăng hay giảm? Ghi nhận thêm các cơ quan khác nếu có bất thường hoặc bình thường nhưng là dấu âm tính quan trọng Ví dụ: bệnh nhân sốt, ói, nhức đầu thì phải khám kỹ dấu màng não và cho dù bình thường cũng phải ghi rõ” dấu màng não âm tính” Bệnh nhân than đau hạ sườn phải, khám bình thường phải ghi rõ : dấu Theo dõi quá mức cần thiết làm lãng phí công sức điều dưỡng, theo dõi quá sơ sài sẽ thiệt hại cho bệnh nhân. Ví dụ bệnh nhân viêm gan siêu vi không biến chứng, không cao huyết áp, ăn uống sinh hoạt bình thường, thì không cần phải theo dõi HA, chỉ cần ghi Td M.T/6 giờ ( theo dõi mạch nhiệt mỗi 6 giờ) Bệnh nhân xơ gan báng bụng đang dùng lợi tiểu, dùng Propanolol thì phải ghi Td HA.M.T/6 giờ Nước tiểu/24 giờ Chế độ chăm sóc ở trại thường là cấp III , bệnh nhân có thể tự phục vụ bản thân. Trường hợp bệnh nhân nặng, có nguy cơ rối loạn tri giác, đi đứng khó khăn, người già lú lẫn, trẻ em cần có người giúp đỡ phải ghi săn sóc cấp II, cho người nhà túc trực. tất cả trường hợp có sử dụng tiêm truyền đều phải ghi săn sóc cấp II. Những trường hợp nặng hơn cần chuyển khoa hồi sức cấp
  • 6. 6 Murphy âm tính… Ghi nhận các kết quả xét nghiệm mới, lưu ý phải ghi đơn vị và có thể chỉ chọn lọc những chi tiết quan trọng cần nắm. Ví dụ không cần ghi toàn bộ chi tiết trong tờ công thức máu ( quá dài), nếu lưu ý nhiễm trùng, cần ghi số lượng bạch cầu, tỷ lệ Neutrophil, lưu ý thiếu máu ,cần ghi Hb, Hct… Ghi chẩn đoán và nhận định diễn tiến bệnh dựa vào toàn bộ những thông tin lâm sàng, xét nghiệm vừa cập nhật, không chép lại chẩn đoán ngày trước nếu thấy không phù hợp Ví dụ: ngày hôm trước vì chưa có kết quả nên tạm thời chẩn đoán t/d Viêm gan siêu vi B cấp. Hôm nay có kết quả IgM anti HBc âm tính, siêu âm lại thấy có dịch ổ bụng, gan thô thì phải ghi là Viêm gan siêu vi B mạn biến chứng xơ gan… cứu là săn sóc cấp I Chế độ ăn ở trại thường là cơm hoặc cháo, sữa tùy tình trạng bệnh nhân. Nếu bệnh nhân bị tiểu đường cần ghi rõ tiết chế tiểu đường… BỆNH ÁN TIÊU CHẢY (thực hành hàng ngày tại khoa, ghi trực tiếp lên hồ sơ bệnh án) Stt Đề mục Yêu cầu Đánh giá 1 Lý do nhập viện Nêu triệu chứng nổi bật khiến bệnh nhân phải nhập viện 2 Bệnh sử (triệu chứng cơ năng) Nếu bệnh diễn tiến cấp tính trong N1, khai thác kỹ diễn tiến theo khoảng thời gian tính bằng giờ Trường hợp tiêu chảy kéo dài, khai thác diễn tiến từ N1 đến N nhập viện.
  • 7. 7 Sốt? Thứ tự xuất hiện các triệu chứng tiêu lỏng, đau bụng, ói? Triệu chứng nào nổi bật nhất? Tiêu lỏng có đàm máu? Mót rặn? Số lần đi tiêu, ói? Lượng phân mỗi lần đi? Đau bụng? nếu có thì đau khắp bụng hay khu trú? Đau quặn dữ dội từng cơn hay âm ỉ kéo dài? Tình trạng đi tiểu? Cảm giác khát nước? Triệu chứng kèm theo: ho, sổ mũi? Đã được điều trị gì trước khi nhập viện lần này? Nếu là tiêu chảy kéo dài, có kèm gầy sút nhiều? 3 Dịch tễ Có nhiều người liên quan đến bệnh nhân bị tương tự ? 4 Tiền căn bản thân Bệnh tiểu đường? cao huyết áp? Viêm gan mạn? Xơ gan? Bệnh lý gây suy giảm miễn dịch ? Suy thận mạn… 5 Khám lâm sàng ( triệu chứng thực thể) Tổng trạng  tri giác  sinh hiệu  dấu mất nước  suy kiệt? sung huyết da niêm? Khám các hệ cơ quan, có thể ghi “bình thường” nếu không có phát hiện gì và không có dấu âm tính quan trọng. Lưu ý khám kỹ vùng bụng : điểm đau khu trú? Phản ứng thành bụng? Không có phải ghi rõ là “không có điểm đau khu trú “, “không có phản ứng thành bụng” Đây là dấu âm tính quan trọng.
  • 8. 8 6 Tóm tắt bệnh án Bệnh nhân nam/nữ- tuổi Lý do nhập viện Ngày thứ (Nx), giờ thứ Gx( nếu là N1) Tóm tắt triệu chứng chính, lưu ý dấu mất nước Tiền căn (nếu có bệnh lý cần theo dõi, điều trị kéo dài liên tục) 7 Chẩn đoán Tiêu chảy nhiễm trùng xâm lấn hoặc không? Tiêu chảy dạng tả? Có nghi ngờ nhiễm trùng huyết kèm? Tiêu chảy do siêu vi? Nhiễm độc thức ăn? Mức độ mất nước Bệnh kèm 8 Đề nghị xét nghiệm Thường qui: công thức máu, đường máu, creatinin máu, ion đồ máu, có thể kèm AST, ALT,GGT nếu nghi ngờ có tổn thương gan. Soi phân tìm hồng cầu, bạch cầu, ký sinh trùng gây bệnh, vi trùng dạng tả? Cấy phân nếu nghi tả Cấy máu nếu nghi nhiễm trùng huyết Test nhanh chẩn đóan Dengue nếu nghi ngờ sốt xuất huyết gây rối loạn tiêu hóa. 9 Hướng xử trí ( phải quyết định ngay, không chờ kết quả xét nghiệm) Bù nước điện giải : uống hay truyền tĩnh mạch? Nếu bệnh nhân mất nước nhiều, nhanh chóng, khả năng uống không bù đủ phải truyền tĩnh mạch tốc độ nhanh để kịp bù lượng nước mất ( ước lượng theo phân) Trường hợp mất nước không nhiều nhưng ói nhiều không uống được cũng phải truyền tĩnh mạch, với
  • 9. 9 tốc độ chậm hơn Kháng sinh? Khi có kết quả xét nghiệm, phối hợp với diễn tiến lâm sàng để xác định chẩn đoán, điều chỉnh cách xử trí. Bệnh nhân khi đau bụng, ói mửa, tiêu lỏng độ ngột thường có phản ứng bạch cầu máu tăng rất cao dù không bị nhiễm trùng nặng. Cần theo dõi thêm diễn tiến lâm sàng và cho kiểm tra lại công thức máu ngay hôm sau, khi tình trạng tiêu lỏng, ói đã ổn CÁCH GHI DIỄN TIẾN BỆNH TIÊU CHẢY ( thực hành hàng ngày, ghi vào tờ điều trị trong bệnh án) TỜ ĐIỀU TRỊ Họ và tên: ( điền đầy đủ họ và tên của bệnh nhân bằng chữ in hoa)- tuổi: Số phòng ( hiện tại) Số giường( hiện tại) chẩn đoán( điền chẩn đoán hiện tại) STT Diễn tiến Y lệnh Ngày, tháng, năm, giờ khám Nx hoặc N1,Gx Tỉnh? Tươi? Vẻ mệt mỏi? Đừ Sinh hiệu: nếu đừ, lưu ý mạch rõ không? huyết áp? Dấu mất nước? nếu có, mô tả cụ thể Diễn tiến tình trạng tiêu, ói theo thời gian, nhận định tăng hay giảm Vi Dụ 2 bệnh nhân cùng bị tiêu lỏng 10 lần/ ngày, bệnh nhân thứ nhất đi tiêu từ sáng đến tối 9 lần, từ đêm tới sáng chỉ đi thêm 1 lần ( xem phần hướng dẫn bệnh viêm gan)
  • 10. 10 phân sệt, bệnh nhân thứ hai từ sang đến tối đi tiêu 3 lần nhưng từ đêm tới sáng đi liên tiếp 7 lần nữa, lượng phân lỏng ngày càng nhiều. Như vậy, bệnh nhân thứ nhất đang cải thiện còn bệnh nhân thứ hai đang tiến triển nặng thêm. Hiện tại ăn được? uống được nước pha Oresol? Hết buồn nôn hay còn nôn ói nhiều? Diễn tiến đau bụng? nếu đau càng ngày càng tăng phải khám kỹ loại trừ bụng ngoại khoa. Tim Phổi Bụng: điểm đau khu trú? phản ứng thành bụng?…khám kỹ, nếu không có cũng phải ghi rõ là “không có điểm đau khu trú”, “không có phản ứng thành bụng” vì đây là những dấu âm tính quan trọng Ghi nhận kết quả đã có ở thời điểm khám, lưu ý bạch cầu máu, neutrophil, HCT, tiểu cầu, bc, hc, KST đường ruột trong phân? Chẩn đoán dựa vào lâm sàng và kết quả xét nghiệm mới nhất, nhận định diễn tiến bệnh. Phải trình diện bác sĩ phụ trách để nhận hồ sơ bệnh án,nhanh chóng tiếp cận bệnh nhân, hỏi và khám bệnh dựa theo bảng hướng dẫn, ghi vào hồ sơ bệnh án ( trừ phần y lệnh). Khi BS phụ trách đi khám, phải cầm hồ sơ đi theo, nghe nhận định về tình trạng bệnh và nghe hướng dẫn ghi y lệnh, điều chỉnh lại phần diễn tiến và
  • 11. 11 ghi y lệnh, sau khi làm xong, SV ghi rõ họ tên, lớp vào cuối phần ghi diễn tiến, đưa hồ sơ cho BS duyệt. Cố gắng hoàn tất mọi việc nhanh chóng để giao cho điều dưỡng thực hiện y lệnh sớm cho bệnh nhân. Mọi thắc mắc không liên quan trực tiếp đến việc thực hiện y lệnh, các em ghi lại để hỏi giảng viên hoặc BS phụ trách sau khi đã hoàn tất hồ sơ giao điều dưỡng. Cần nhớ là việc thực tập tại bệnh viện gắn liền với việc phục vụ chăm sóc bệnh nhân, đừng chỉ nhằm đạt mục đích học tập của mình làm chậm trễ công việc chăm sóc bệnh nhân. Hãy tập đặt mình vào vị trí 1 bác sĩ điều trị có trách nhiệm với bệnh nhân! Mong các em tìm thấy niềm vui và sự hứng khởi khi đi thực tập lâm sàng !