SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Tên đề tài: GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG
PHƢƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN
TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ LOAN
– Giáo viên vật lý – Trường THPT Lưu Đình Chất
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
“ Dòng điện không đổi” là một phần trong chương trình SGK vật lý 11
hiện nay, tuy trong chương trình vật lý lớp 9 học sinh đã được biết các công thức
về ghép các điện trở song song và nối tiếp nhưng các em mới chỉ tiếp cận các
mạch điện đơn giản, hơn nữa trong một khoảng thời gian dài các em không sử
dụng đến các công thức này mà trong chương trình SGK vật lý 11 không nhắc lại
các công thức đó và trong SGK không có các dạng bài tập về các mạch điện phức
tạp nhưng trong sách bài tập lại có các bài tập về các mạch điện hỗn hợp mà nếu
không vẽ lại mạch điện thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi xác định sơ đồ mắc các
điện trở. Trong nội dung của đề tài
“ GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN ”
tôi đưa ra phương pháp tổng quát để chập các mạch điện phức tạp thành đơn giản
để từ đó học sinh có thể dễ dàng xác định sơ đồ mắc các mạch điện ngoài.
II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:
1. Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu
tham khảo.
2. Thao giảng, dạy thử nghiệm.
3. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
2
4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện đề tài dựa vào kết quả học tập của học
sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đề tài tập trung nghiên cứu môn vật lý lớp 11, phần dòng điện không đổi,
dạng toán về mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp mà muốn xác
định sơ đồ mắc thì cần phải vẽ lại sơ đồ mạch điện .
IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo
viên và học sinh có một phương pháp tổng quát giúp vẽ lại sơ đồ mạch ngoài của
những mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp, từ đó xác định sơ đồ
mắc các điện trở là công việc đầu tiên khi học sinh gặp các bài tập yêu cầu tính
điện trở mạch ngoài hay xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng
điện trở.
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu,
đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy .
2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết quả nghiên cứu, người thực
hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn
thiện đề tài.
3. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo
phương pháp đã nghiên cứu trong đề tài.
4. Phương pháp điều tra: Giáo viên ra các bài tập áp dụng để kiểm tra đánh
giá kết quả sử dụng phương pháp mới.
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
3
B. PHẦN NỘI DUNG
I. Nội dung bài tập và cách giải:
1. Nội dung:
Ví dụ : ( Bài 2.22 – trang 23 – sách bài tập vật lý 11 nâng cao )
Cho mạch điện như hình vẽ 1.
Cho biết:R1 = R2 = 2 ; R3 = R4 = R5 = R6 = 4 . Điện trở của các ampe kế nhỏ
không đáng kể.
a. Tính RAB
b. Cho UAB = 12 V. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ các
ampe kế .
2. Phƣơng pháp giải tổng quát:
Đối với dạng bài tập điện một chiều, trong đó sơ đồ mạch ngoài gồm có
nhiều điện trở ghép hỗn hợp trong đó có những điểm có cùng điện thế như sơ đồ
trên thì nhìn vào hình vẽ ta chưa thể viết được sơ đồ mắc điện trở ngay mà đòi
hỏi phải vẽ lại mạch điện bằng cách chập các điểm có cùng điện thế thì giáo viên
có thể thực hiện các hoạt động sau:
HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các đặc điểm của đoạn mạch điện trở ghép song
song và ghép nối tiếp:
R1 R2 R3
R4 R5 R6
.
A1 A2
A B
F H
C D
Hình 1
A3
.
E
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
4
a. Ghép nối tiếp
Ib = I1 = I2 = ... = In
Ub = U1 + U2 + ... + Un
Rb = R1 + R2 + ... + Rn
b. Ghép song song
Ib = I1 + I2 + ... + In
Ub = U1 = U2 = ... = Un
nb RRRR
1
...
111
21

HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ lại sơ đồ mạch điện. Tiến hành lần lượt theo các bước
sau:
Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện.
Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế: do dây dẫn và ampe kế có
điện trở nhỏ không đáng kể nên hiệu điện thế giữa hai đầu ampe kế coi như bằng
không, suy ra điện thế hai đầu ampe kế là bằng nhau.
Bƣớc 3: Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch điện.
Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự
các nút trong mạch điện ban đầu, điểm đầu và điểm cuối của mạch điện để ở hai
đầu của dãy hàng ngang, mỗi điểm nút được thay thế bằng một dấu chấm, những
điểm nút có cùng điện thế thì chỉ dùng một chấm điểm chung và dưới chấm điểm
đó có ghi tên các nút trùng nhau.
Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở
vào giữa hai điểm đó.
HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng các công thức đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp
và song song để giải bài toán theo các yêu cầu của đề bài.
3. Áp dụng giải ví dụ:
Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút A, B, C, D, E, F, H như hình vẽ 1.
Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế : VC = VD = VE = VB
Bƣớc 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A; và điểm cuối của mạch điện
(B,C,D,E)
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
5
Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang như hình 2
Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở
vào giữa hai điểm đó ( Hình 3 ). Cụ thể:
Điện trở R1 nằm giữa hai điểm A và F
Điện trở R2 nằm giữa hai điểm F và H
Điện trở R3 nằm giữa hai điểm H và B
Điện trở R4 nằm giữa hai điểm A và C ( cũng là nằm giữa A và B )
Điện trở R5 nằm giữa hai điểm F và D ( cũng là nằm giữa F và B )
Điện trở R6 nằm giữa hai điểm H và E ( cũng là nằm giữa H và B )
Từ sơ đồ mạch điện vẽ lại như hình 3, ta dễ dàng xác định được sơ đồ mắc
:     415263 ////// RntRRntRRR
.
A
.
F
.
H
.
B
C,D,E
Hình 2
.
B
C,D,E
R1 R2 R3
R4
R5 R6
Hình 3
.
H
.
F
.
A
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
6
Bƣớc 6: Áp dụng các công thức đặc điểm của đoạn mạch song song và nối
tiếp, ta dễ dàng tính toán được các đại lượng theo yêu cầu của đề bài. (Trong nội
dung giới hạn của đề tài, tôi chỉ tập trung về việc vẽ lại mạch điện, còn việc giải
bài toán khi đã có sơ đồ mắc tôi không đề cập đến ở đây vì vẫn tuân theo cách
giải thông thường)
II. Bài tập vận dụng:
Bài tập : ( Bài 2.27 – trang 24 – sách bài tập vật lý 11 nâng cao )
Cho mạch điện như hình vẽ 1.
Cho biết:UAB = 6 V; R1 = R2 = R3 = R4 = 2 ; R5 = R6 = 1 ; R7 = 4 . Điện trở
của vôn kế rất lớn, điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. Tính RAB, cường
độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ các ampe kế và vôn kế.
Hƣớng dẫn giải: Đây là một bài tập về mạch cầu, nhưng mới nhìn vào sơ đồ
này, học sinh sẽ không xác định được sơ đồ mắc các điện trở, do vậy, công việc
đầu tiên để giải bài toán là vẽ lại sơ đồ mắc các điện trở bằng cách chập các điểm
có cùng điện thế với nhau.
Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút A, M, N, P, Q, F, H, K, B như hình vẽ 4.
Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế : VA = VP; VN = VF = VQ;
VH = VK = VB;
R1 R2
R3 R4
R5
R6
R7
A1
A2
A
B
M N P
Q
Hình 4
V
F
HK
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
7
Do vôn kế có điện trở rất lớn nên có thể tạm bỏ đoạn mạch FH khi vẽ
lại sơ đồ
Bƣớc 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A; và điểm cuối của mạch điện
(B,K,H)
Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang như hình 5
Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các
điện trở vào giữa hai điểm đó ( Hình 6 ). Cụ thể:
Điện trở R1 nằm giữa hai điểm A và M
Điện trở R2 nằm giữa hai điểm M và N
Điện trở R3 nằm giữa hai điểm N và P
Điện trở R4 nằm giữa hai điểm P và Q
Điện trở (R5 nối tiếp R6) nằm giữa hai điểm Q và H ( cũng là nằm giữa Q
và B )
Điện trở R7 nằm giữa hai điểm M và K ( cũng là nằm giữa M và B )
.
A
///
P
.
M
.
N
///
F
///
Q
.
B
///
K
///
H
Hình 5
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
8
Từ hình 6, ta thấy đoạn mạch MN ( chứa điện trở R2 ) chung cho cả đoạn
mạch AMN và đoạn mạch MNB, do đó đoạn mạch MN là cầu. Từ đó ta vẽ lại
theo sơ đồ mạch cầu được hình 7.
Đến đây ta có sơ đồ mạch cầu quen thuộc, dựa vào số liệu đầu bài ta có tỉ
số:
67
5
34
1
R
R
R
R
 . Vậy đây là một mạch cầu cân bằng, suy ra VM = VN, chập hai
điểm M và N ta có sơ đồ mắc:     765431 ////// ntRRRntRRR
.
A
///
P
.
M
.
N
///
F
///
Q
.
B
///
K
///
H
R1 R2
R3
R4
R5 R6
R7
Hình 6
.
A
///
P
M
.
N(F,Q)
.
B(K,H)
R1
R2
R3
R4
R5
R6 R7
Hình 7
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
9
C. PHẦN KẾT LUẬN
I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG:
Tôi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này cho học sinh trong những năm
gần đây và thu được những kết quả khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này
rất phù hợp với chương trình SGK vật lý lớp 9 và lớp 11. Học sinh có hứng thú
học tập hơn, tích cực hoạt động trong các giờ học, đồng thời cũng rất linh hoạt
trong từng bài tập cụ thể. Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng. Học sinh có cơ
hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi gặp dạng bài tập này vì
nội dung sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng cho tất cả các bài toán về vẽ lại
mạch điện. Để khẳng định cụ thể kết quả đề tài, năm học 2009 – 2010 tôi đã áp
dụng đề tài này trong giảng dạy ở lớp 11 C1 (lớp thực nghiệm) và lớp 11 C2 (lớp
đối chứng), kết quả có tới 95% học sinh lớp 11C1 giải được thành thạo các bài tập
về vẽ lại mạch điện còn lớp 11C2 học sinh thường lúng túng khi gặp các dạng
mạch điện này và chỉ đạt có 20% các em xác định được bài toán.
II.BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Sau khi áp dụng thành công đề tài này, bản thân tôi đã thu được những kết
quả đáng kể và những kinh nghiêm quý báu cho bản thân như sau:
1. Đối với tất cả các môn học nói chung và môn vật lý nói riêng đều có những
khó khăn nhất định đối với học sinh, song trong quá trình giảng dạy, để
giúp học sinh giải quyết những khó khăn đó thì giáo viên cần phải trăn trở,
tìm tòi những kinh nghiệm quý báu truyền đạt cho học sinh, từ đó tạo được
hứng thú học tập tốt cho học sinh.
2. Giáo viên cần tạo môi trường học tập mà trong đó học sinh là đối tượng
hoạt động chính, rèn luyện cho các em tính tự giác, chủ động sáng tạo linh
hoạt trong học tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách thành thạo.
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
10
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ:
Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học cũng như những
thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần vào việc giảng dạy
bộ môn đạt kết quả tốt, tôi có những kiến nghị sau:
* Về phía cơ sở:
Đối với các tổ chuyên môn cần tăng cường hơn nữa hoạt động trao đổi,
thảo luận nội dung chuyên môn trong các buổi sinh hoạt tổ, cần chuẩn bị và đưa
những nội dung mới và khó để thảo luận, bàn phương pháp giải quyết trước khi
truyền đạt vấn đề cho học sinh.
* Về phía lãnh đạo cấp trên:
Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu, học hỏi và rút kinh
nghiệm qua các hội thảo chuyên đề.
IV. KẾT LUẬN:
Trên đây là một số suy nghĩ, tìm tòi của giáo viên khi giảng dạy cho học
sinh về phần này và đã thu nhận được những kết quả khả quan, gây hứng thú cho
học sinh trong học tập và đã nhận được những phản ứng tích cực của học sinh.
Tuy nhiên do điều kiện về năng lực và thời gian nên vấn đề đưa ra sẽ có những
chỗ còn hạn chế.
Rất mong được sự quan tâm đọc góp ý và vận dụng của các đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
Hoằng Hoá, ngày 10 tháng 05 năm 2010
NGƢỜI THỰC HIỆN
HOÀNG THỊ LOAN
Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện
______________________________________________________________________
__________________________________________________________________
Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất
11
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo dục học đại cương – NXB Hà Nội 1995
2. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập vật lý lớp 11
3. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý THPT.

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdfHướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
ngoc53400
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
xuanhoa88
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
Trần Hà
 
Chuyên đề xác suất thống kê
Chuyên đề  xác suất   thống kêChuyên đề  xác suất   thống kê
Chuyên đề xác suất thống kê
Thế Giới Tinh Hoa
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
imnt8x
 

What's hot (20)

Chuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logicChuong 04 mach logic
Chuong 04 mach logic
 
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdfHướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
Hướng dẫn sử dụng phần mềm TINA 7_133504.pdf
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điện
 
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
Bài tập thấu kính nâng cao lớp 9
 
Lý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tửLý thuyết-mạch môn điện tử
Lý thuyết-mạch môn điện tử
 
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trangBài tập cung cấp điện   trần quang khánh, 463 trang
Bài tập cung cấp điện trần quang khánh, 463 trang
 
Dien tu so
Dien tu soDien tu so
Dien tu so
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Bien doi lapalce
Bien doi lapalceBien doi lapalce
Bien doi lapalce
 
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện  t...
Bài toán xác định giá trị cực đại của hiệu điện thế và công suất mạch điện t...
 
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại sốPhương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
Phương pháp runge kutta giải gần đúng hệ phương trình vi phân đại số
 
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng10 dạng tích phân thường gặp   thanh tùng
10 dạng tích phân thường gặp thanh tùng
 
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PITBài Giảng Vi Xử Lý PIT
Bài Giảng Vi Xử Lý PIT
 
Chuyên đề xác suất thống kê
Chuyên đề  xác suất   thống kêChuyên đề  xác suất   thống kê
Chuyên đề xác suất thống kê
 
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM CẢ NĂM TOÁN 7 DÙNG CHUNG 3 SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC, CHÂN TRỜI ...
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm GeogebraSlide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
Slide bài giảng đầy đủ về phần mềm Geogebra
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
Chương iii
Chương iiiChương iii
Chương iii
 

Similar to Ve lai mach dien vat li 11

Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
thoa kim
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
DuyKhnh34
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tuan Nguyen
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
Nam Pham
 

Similar to Ve lai mach dien vat li 11 (20)

khong tuong
khong tuongkhong tuong
khong tuong
 
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 3 - Electrostatic field
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 3 - Electrostatic fieldLecture on Classical Electrodynamics - Chapter 3 - Electrostatic field
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 3 - Electrostatic field
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f
Tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc fTìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f
Tìm giá trị cực đại của điện áp hiệu dụng khi thay đổi thông số L hoặc C hoặc f
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
File goc 785533
File goc 785533File goc 785533
File goc 785533
 
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...[123doc]   van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
[123doc] van-dung-dinh-luat-kiechop-kirchhoff-trong-viec-giai-toan-ve-mach-...
 
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 4 - Magnetostatics field
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 4 - Magnetostatics fieldLecture on Classical Electrodynamics - Chapter 4 - Magnetostatics field
Lecture on Classical Electrodynamics - Chapter 4 - Magnetostatics field
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieu
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
[Nguoithay.org] cac dang bai tap dien xoay chieuon thi dh 2013
 
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suatTom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
Tom tat bai_giang_dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieuBai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieu
 
Giáo án 9
Giáo án 9Giáo án 9
Giáo án 9
 
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật ĐiệnBài Giảng Kĩ Thuật Điện
Bài Giảng Kĩ Thuật Điện
 
2008914165312484
20089141653124842008914165312484
2008914165312484
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 

More from Minh huynh (10)

Toan tap btvl11 va loi giai chi tiet
Toan tap btvl11 va loi giai chi tietToan tap btvl11 va loi giai chi tiet
Toan tap btvl11 va loi giai chi tiet
 
Cac dang-bai-tap-vat-ly-lop-11
Cac dang-bai-tap-vat-ly-lop-11Cac dang-bai-tap-vat-ly-lop-11
Cac dang-bai-tap-vat-ly-lop-11
 
Kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
Kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12Kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
Kinh nghiem giai trac nghiem vat li 12
 
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sángLớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
Lớp 12 chương 5 sóng ánh sáng
 
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiemHe thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
He thong kien_thuc_vat_li_12_va_cac_cong_thuc_tinh_nhanh_trac_nghiem
 
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 201220 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
20 de thi thu vat ly cac truong chuyen nam 2012
 
Bài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổiBài toán cực trị khi l thay đổi
Bài toán cực trị khi l thay đổi
 
Mạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổiMạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổi
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơLớp 12 chương 1 dao động cơ
Lớp 12 chương 1 dao động cơ
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Ve lai mach dien vat li 11

  • 1. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN TÁC GIẢ: HOÀNG THỊ LOAN – Giáo viên vật lý – Trường THPT Lưu Đình Chất A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: “ Dòng điện không đổi” là một phần trong chương trình SGK vật lý 11 hiện nay, tuy trong chương trình vật lý lớp 9 học sinh đã được biết các công thức về ghép các điện trở song song và nối tiếp nhưng các em mới chỉ tiếp cận các mạch điện đơn giản, hơn nữa trong một khoảng thời gian dài các em không sử dụng đến các công thức này mà trong chương trình SGK vật lý 11 không nhắc lại các công thức đó và trong SGK không có các dạng bài tập về các mạch điện phức tạp nhưng trong sách bài tập lại có các bài tập về các mạch điện hỗn hợp mà nếu không vẽ lại mạch điện thì học sinh sẽ gặp khó khăn khi xác định sơ đồ mắc các điện trở. Trong nội dung của đề tài “ GIẢI BÀI TOÁN ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP CHẬP MẠCH ĐIỆN ” tôi đưa ra phương pháp tổng quát để chập các mạch điện phức tạp thành đơn giản để từ đó học sinh có thể dễ dàng xác định sơ đồ mắc các mạch điện ngoài. II. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: Để thực hiện tốt đề tài nghiên cứu, người thực hiện đề tài này cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: 1. Nghiên cứu các tài liệu chuyên môn, sách giáo khoa, sách bài tập, tài liệu tham khảo. 2. Thao giảng, dạy thử nghiệm. 3. Dự giờ đồng nghiệp, trao đổi, rút kinh nghiệm.
  • 2. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 2 4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực hiện đề tài dựa vào kết quả học tập của học sinh để từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung hợp lý. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đề tài tập trung nghiên cứu môn vật lý lớp 11, phần dòng điện không đổi, dạng toán về mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp mà muốn xác định sơ đồ mắc thì cần phải vẽ lại sơ đồ mạch điện . IV. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Với việc nghiên cứu thành công đề tài, sáng kiến kinh nghiệm sẽ giúp giáo viên và học sinh có một phương pháp tổng quát giúp vẽ lại sơ đồ mạch ngoài của những mạch điện không đổi có nhiều điện trở mắc hỗn hợp, từ đó xác định sơ đồ mắc các điện trở là công việc đầu tiên khi học sinh gặp các bài tập yêu cầu tính điện trở mạch ngoài hay xác định hiệu điện thế và cường độ dòng điện trên từng điện trở. V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Phương pháp quan sát: Người thực hiện đề tài tự tìm tòi, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn giảng dạy . 2. Phương pháp trao đổi, thảo luận: Từ kết quả nghiên cứu, người thực hiện đề tài tiến hành trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp, rút kinh nghiệm để hoàn thiện đề tài. 3. Phương pháp thực nghiệm: Giáo viên tiến hành dạy thể nghiệm theo phương pháp đã nghiên cứu trong đề tài. 4. Phương pháp điều tra: Giáo viên ra các bài tập áp dụng để kiểm tra đánh giá kết quả sử dụng phương pháp mới.
  • 3. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 3 B. PHẦN NỘI DUNG I. Nội dung bài tập và cách giải: 1. Nội dung: Ví dụ : ( Bài 2.22 – trang 23 – sách bài tập vật lý 11 nâng cao ) Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cho biết:R1 = R2 = 2 ; R3 = R4 = R5 = R6 = 4 . Điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. a. Tính RAB b. Cho UAB = 12 V. Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ các ampe kế . 2. Phƣơng pháp giải tổng quát: Đối với dạng bài tập điện một chiều, trong đó sơ đồ mạch ngoài gồm có nhiều điện trở ghép hỗn hợp trong đó có những điểm có cùng điện thế như sơ đồ trên thì nhìn vào hình vẽ ta chưa thể viết được sơ đồ mắc điện trở ngay mà đòi hỏi phải vẽ lại mạch điện bằng cách chập các điểm có cùng điện thế thì giáo viên có thể thực hiện các hoạt động sau: HOẠT ĐỘNG 1: Nhắc lại các đặc điểm của đoạn mạch điện trở ghép song song và ghép nối tiếp: R1 R2 R3 R4 R5 R6 . A1 A2 A B F H C D Hình 1 A3 . E
  • 4. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 4 a. Ghép nối tiếp Ib = I1 = I2 = ... = In Ub = U1 + U2 + ... + Un Rb = R1 + R2 + ... + Rn b. Ghép song song Ib = I1 + I2 + ... + In Ub = U1 = U2 = ... = Un nb RRRR 1 ... 111 21  HOẠT ĐỘNG 2: Vẽ lại sơ đồ mạch điện. Tiến hành lần lượt theo các bước sau: Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút trong mạch điện. Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế: do dây dẫn và ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể nên hiệu điện thế giữa hai đầu ampe kế coi như bằng không, suy ra điện thế hai đầu ampe kế là bằng nhau. Bƣớc 3: Xác định điểm đầu và điểm cuối của mạch điện. Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang theo thứ tự các nút trong mạch điện ban đầu, điểm đầu và điểm cuối của mạch điện để ở hai đầu của dãy hàng ngang, mỗi điểm nút được thay thế bằng một dấu chấm, những điểm nút có cùng điện thế thì chỉ dùng một chấm điểm chung và dưới chấm điểm đó có ghi tên các nút trùng nhau. Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó. HOẠT ĐỘNG 3: Áp dụng các công thức đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp và song song để giải bài toán theo các yêu cầu của đề bài. 3. Áp dụng giải ví dụ: Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút A, B, C, D, E, F, H như hình vẽ 1. Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế : VC = VD = VE = VB Bƣớc 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A; và điểm cuối của mạch điện (B,C,D,E)
  • 5. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 5 Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang như hình 2 Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó ( Hình 3 ). Cụ thể: Điện trở R1 nằm giữa hai điểm A và F Điện trở R2 nằm giữa hai điểm F và H Điện trở R3 nằm giữa hai điểm H và B Điện trở R4 nằm giữa hai điểm A và C ( cũng là nằm giữa A và B ) Điện trở R5 nằm giữa hai điểm F và D ( cũng là nằm giữa F và B ) Điện trở R6 nằm giữa hai điểm H và E ( cũng là nằm giữa H và B ) Từ sơ đồ mạch điện vẽ lại như hình 3, ta dễ dàng xác định được sơ đồ mắc :     415263 ////// RntRRntRRR . A . F . H . B C,D,E Hình 2 . B C,D,E R1 R2 R3 R4 R5 R6 Hình 3 . H . F . A
  • 6. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 6 Bƣớc 6: Áp dụng các công thức đặc điểm của đoạn mạch song song và nối tiếp, ta dễ dàng tính toán được các đại lượng theo yêu cầu của đề bài. (Trong nội dung giới hạn của đề tài, tôi chỉ tập trung về việc vẽ lại mạch điện, còn việc giải bài toán khi đã có sơ đồ mắc tôi không đề cập đến ở đây vì vẫn tuân theo cách giải thông thường) II. Bài tập vận dụng: Bài tập : ( Bài 2.27 – trang 24 – sách bài tập vật lý 11 nâng cao ) Cho mạch điện như hình vẽ 1. Cho biết:UAB = 6 V; R1 = R2 = R3 = R4 = 2 ; R5 = R6 = 1 ; R7 = 4 . Điện trở của vôn kế rất lớn, điện trở của các ampe kế nhỏ không đáng kể. Tính RAB, cường độ dòng điện qua các điện trở, số chỉ các ampe kế và vôn kế. Hƣớng dẫn giải: Đây là một bài tập về mạch cầu, nhưng mới nhìn vào sơ đồ này, học sinh sẽ không xác định được sơ đồ mắc các điện trở, do vậy, công việc đầu tiên để giải bài toán là vẽ lại sơ đồ mắc các điện trở bằng cách chập các điểm có cùng điện thế với nhau. Bƣớc 1: Đặt tên cho các điểm nút A, M, N, P, Q, F, H, K, B như hình vẽ 4. Bƣớc 2: Xác định các điểm có cùng điện thế : VA = VP; VN = VF = VQ; VH = VK = VB; R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 A1 A2 A B M N P Q Hình 4 V F HK
  • 7. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 7 Do vôn kế có điện trở rất lớn nên có thể tạm bỏ đoạn mạch FH khi vẽ lại sơ đồ Bƣớc 3: Xác định điểm đầu mạch điện:A; và điểm cuối của mạch điện (B,K,H) Bƣớc 4: Liệt kê các điểm nút của mạch điện theo hàng ngang như hình 5 Bƣớc 5: Lần lượt từng điện trở nằm giữa hai điểm nào thì đặt các điện trở vào giữa hai điểm đó ( Hình 6 ). Cụ thể: Điện trở R1 nằm giữa hai điểm A và M Điện trở R2 nằm giữa hai điểm M và N Điện trở R3 nằm giữa hai điểm N và P Điện trở R4 nằm giữa hai điểm P và Q Điện trở (R5 nối tiếp R6) nằm giữa hai điểm Q và H ( cũng là nằm giữa Q và B ) Điện trở R7 nằm giữa hai điểm M và K ( cũng là nằm giữa M và B ) . A /// P . M . N /// F /// Q . B /// K /// H Hình 5
  • 8. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 8 Từ hình 6, ta thấy đoạn mạch MN ( chứa điện trở R2 ) chung cho cả đoạn mạch AMN và đoạn mạch MNB, do đó đoạn mạch MN là cầu. Từ đó ta vẽ lại theo sơ đồ mạch cầu được hình 7. Đến đây ta có sơ đồ mạch cầu quen thuộc, dựa vào số liệu đầu bài ta có tỉ số: 67 5 34 1 R R R R  . Vậy đây là một mạch cầu cân bằng, suy ra VM = VN, chập hai điểm M và N ta có sơ đồ mắc:     765431 ////// ntRRRntRRR . A /// P . M . N /// F /// Q . B /// K /// H R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 Hình 6 . A /// P M . N(F,Q) . B(K,H) R1 R2 R3 R4 R5 R6 R7 Hình 7
  • 9. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 9 C. PHẦN KẾT LUẬN I. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ÁP DỤNG: Tôi đã áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này cho học sinh trong những năm gần đây và thu được những kết quả khả quan. Trước hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chương trình SGK vật lý lớp 9 và lớp 11. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực hoạt động trong các giờ học, đồng thời cũng rất linh hoạt trong từng bài tập cụ thể. Không khí học tập sôi nổi, nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi gặp dạng bài tập này vì nội dung sáng kiến kinh nghiệm có thể áp dụng cho tất cả các bài toán về vẽ lại mạch điện. Để khẳng định cụ thể kết quả đề tài, năm học 2009 – 2010 tôi đã áp dụng đề tài này trong giảng dạy ở lớp 11 C1 (lớp thực nghiệm) và lớp 11 C2 (lớp đối chứng), kết quả có tới 95% học sinh lớp 11C1 giải được thành thạo các bài tập về vẽ lại mạch điện còn lớp 11C2 học sinh thường lúng túng khi gặp các dạng mạch điện này và chỉ đạt có 20% các em xác định được bài toán. II.BÀI HỌC KINH NGHIỆM: Sau khi áp dụng thành công đề tài này, bản thân tôi đã thu được những kết quả đáng kể và những kinh nghiêm quý báu cho bản thân như sau: 1. Đối với tất cả các môn học nói chung và môn vật lý nói riêng đều có những khó khăn nhất định đối với học sinh, song trong quá trình giảng dạy, để giúp học sinh giải quyết những khó khăn đó thì giáo viên cần phải trăn trở, tìm tòi những kinh nghiệm quý báu truyền đạt cho học sinh, từ đó tạo được hứng thú học tập tốt cho học sinh. 2. Giáo viên cần tạo môi trường học tập mà trong đó học sinh là đối tượng hoạt động chính, rèn luyện cho các em tính tự giác, chủ động sáng tạo linh hoạt trong học tập, rèn luyện kỹ năng giải bài tập một cách thành thạo.
  • 10. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 10 III. NHỮNG KIẾN NGHỊ: Xuất phát từ cơ sở lý luận, thực tiễn, mục đích dạy học cũng như những thành công và hạn chế trong khi thực hiện đề tài, để góp phần vào việc giảng dạy bộ môn đạt kết quả tốt, tôi có những kiến nghị sau: * Về phía cơ sở: Đối với các tổ chuyên môn cần tăng cường hơn nữa hoạt động trao đổi, thảo luận nội dung chuyên môn trong các buổi sinh hoạt tổ, cần chuẩn bị và đưa những nội dung mới và khó để thảo luận, bàn phương pháp giải quyết trước khi truyền đạt vấn đề cho học sinh. * Về phía lãnh đạo cấp trên: Cần tạo điều kiện cho giáo viên có cơ hội giao lưu, học hỏi và rút kinh nghiệm qua các hội thảo chuyên đề. IV. KẾT LUẬN: Trên đây là một số suy nghĩ, tìm tòi của giáo viên khi giảng dạy cho học sinh về phần này và đã thu nhận được những kết quả khả quan, gây hứng thú cho học sinh trong học tập và đã nhận được những phản ứng tích cực của học sinh. Tuy nhiên do điều kiện về năng lực và thời gian nên vấn đề đưa ra sẽ có những chỗ còn hạn chế. Rất mong được sự quan tâm đọc góp ý và vận dụng của các đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn ! Hoằng Hoá, ngày 10 tháng 05 năm 2010 NGƢỜI THỰC HIỆN HOÀNG THỊ LOAN
  • 11. Sáng kiến kinh nghiệm: Giải bài toán điện một chiều bằng phƣơng pháp chập mạch điện ______________________________________________________________________ __________________________________________________________________ Giáo viên thực hiện : Hoàng Thị Loan – THPT Lƣu Đình Chất 11 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo dục học đại cương – NXB Hà Nội 1995 2. Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập vật lý lớp 11 3. Tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn Vật lý THPT.