SlideShare a Scribd company logo
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                                             CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
                                                A/ LÍ THUYẾT:
 I/ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch
- Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạchlà công của lực điện là di chuyển điện tích tự don tong
một đoạn mạch:
                       A = U.q = U.I.t     (2)

(Công của dòng điện chạy trong một đoạn mạch cũng chính là điện năng tiêu thụ)
- Công suất:
                          P = A/t = U.I     (3)
2. Công và công suất của nguồn điện
- Trong một mạch điện kín công của nguồn điện là cho điện tích chuyển động thành dòng tạo thành
dòng điện
          Anguồn = Ađiện + Alạ = Ađiện trong + Ađiện ngoài + Alạ = 0 + qξ

                         Anguồn = ξI.t ; Pnguồn = ξI                    (4)
3. Công suất tiêu                                                                 thụ của một số các thiết bị
tiêu thụ điện
   a. Thiết bị tỏa nhiệt(điện trở R)

                                        U2
                 Q = UIt = I2Rt =          .t ; PTỏa nhiệt = I2R      (5)
                                        R

b. Máy thu điện: Điện năng tiêu thụ biến thành = Dạng năng lượng khác(hóa năng, cơ năng) + Nhiệt
năng
                 A = A'+ Q = ξ'.I.t + I2r't
                 Pmáy = ξ'.I + I2r'                                         (6)


II/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH VÀ MẮC NGUỒN THÀNH BỘ
1. Định luật Ôm cho toàn mạch
a. Tổng quát
 -     Xuất phát: Anguồn = Amay + Qtoa nhiet                                            ξ ,r       ξ' ,r'

                          ξ −ξ'
                 I =                                          (7)
                       r + r '+Rngoai                                                          R
- Lấy một số                                                            ví dụ
=> Chú ý: Ra cực nào dấu cực đó
b. Mạch điện chỉ chứa nguồn                                                                ξ ,r
                           ξ
                 I =                                    (8)
                       r + Rngoai                                                                  R

   Chú ý:
                 Unguồn = I.Rngoài = ξ - I.r               (9)



     - Nếu mạch hở: I = 0 => U = ξ
     - Nếu nguồn có r = 0 => U = ξ
2. Mắc nguồn thành bộ (10)
a) Mắc nối tiếp:
                                                                                                                1
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                                         CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
    Eb= E1 + E2 + … + En ; rb = r1 + r2 + … + rn.
Nếu n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc nối tiếp thì: Eb= ne ; rb = nr.
b) Mắc xung đối: Giả sử E1 > E2 thì Eb= E1 - E2 ; rb = r1 + r2.
       Nguồn có sđđ lớn hơn sẽ phát dòng, nguồn còn lại là máy thu.
c) Mắc song song:
 + n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc song song thành n dãy (nhánh, hàng)
                                            r
 +Eb= e ( = sđđ của một dãy); rb =            điện trở trong của một dãy/ số dãy.
                                            n
d) Mắc hỗn hợp đối xứng:
  + N nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc song song thành n dãy, mỗi dãy
gồm m nguồn mắc nối tiếp.
                                mr
               Eb= me ; rb =       .
                                n


III. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
1. Đoạn mạch tổng quát
                                                                                    E, r E', r'
                                                                           A                          R   B
              U AB + ξ − ξ '                                                •                             •
     I AB =                  (Ra cực nào dấu cực đấy)                           I       I         I
                r + r '+ R

 Lấy ví dụ: UAB = IAB(R + r + r') – E + E' (Vào cực nào dấu cực đấy)
2. Các trường hợp riêng
♣) Chứa nguồn phát dòng :
             E, r
 a)      I
     A•                         •B

 UAB = E – Ir hay UBA = Ir – E (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A)

                                 U BA + E
 Ta cũng có thể viết: I =                 (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A)
                                     r
                     E, r
b)               I               I     R
          A•                •                 •B
                            C


 UAB = E – I(R + r ) hay UBA = I(r + R) – E

                                     U BA + E
     Ta cũng có thể viết: I =                 (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A)
                                      r+R
♣) Chứa máy thu :
a)
                     E, r
                 I
          A•                         •B



  UAB = E + Ir (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B)
                                    U AB − E
  Ta cũng có thể viết: I =                   (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B)
                                        r

                     E, r
                 I              I      R
          A•                •                 •B                                                              2
                            C
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                                       CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
b)



     UAB = E + I(R + r ) (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B).

                                   U AB − E
     Ta cũng có thể viết: I =               (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B).
                                    r+R
♣) Chứa R :
                            U AB
                   I AB =
                             R




                                                   B/ BÀI TẬP
                               DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH
I/ PHƯƠNG PHÁP
- Định luật Ôm cho đoạn mạch dùng khi
+ Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
+ Biết được công thức tính eb và rb
- Các bước làm
+ Đọc sơ đồ nguồn: Tính eb và rb
+ Đọc sơ đồ mạch ngoài, tính RN
+ Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm I
+ Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch để tìm U và I các nhánh
II/ VÍ DỤ                                                                           V
Mạch điện thông thường (1 nguồn)                                                   ξ ,r                 R4
Ví dụ 1:
                                                                                      R1                R2
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
R1 = 8 Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; R4 = 4Ω; E = 15V, r = 1Ω                                                    R3
C = 3µF, Rv vô cùng lớn
a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch
b. Xác định số chỉ của Vôn kế                                                                 C
c. Xác định điện tích của tụ                                                       ξ ,r                R5
Ví dụ 2:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ                                                                        A
R1 = R3 =15 Ω; R2 = 10Ω; R4 = 9Ω; R5 = 3Ω; E = 24V, r = 1,5Ω                     R1           R2            R3
C = 2µF, RA không đáng kể                                                                R4
a. Xác định số chỉ và chiều dòng điện qua Ampe kế
b. Xác định năng lượng của tụ
                                                                                              C

Ví dụ 3:                                                                           A
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ                                                   ξ1 ,r1               ξ2 ,r2
R1 = 15 Ω; R2 = 10Ω; R3 =20 Ω; R4 = 9Ω; E1 = 24V,E2 =20V; r1 = 2Ω;                 R1                   R4       r2
= 1Ω, RA không đáng kể; RV có điện trở rất lớn
a. Xác định số chỉ Vôn kế V1 và A                                                                 R3
b. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3                                                R2
c. Tính hiệu suất của nguồn ξ2                                                                              V
                                                                                                             1


                                                                                                                      3
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
d. Thay A bằng một vôn kế V2 có điện trở vô cùng lớn. Hãy xác định số chỉ của V2

Mạch điện có chứa nhiều nguồn                                                     V
Ví dụ 4:                                                                            R5
                                                                           ξ1 ,r1         ξ2 ,r2
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
                                                                            R1           R2
R1 = 8 Ω; R2 = 6Ω; R3 =12 Ω; R4 = 4Ω; R5 = 6Ω, E1 = 4V,E2 =6V; r1
= r2 = 0,5Ω, RA không đáng kể; RV có điện trở rất lớn
                                                                                     R3
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính                                R4
b. Tính số chỉ của Vôn kế                                                                A
c. Tính số chỉ của Ampe kế
Ví dụ 5:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
R1 = 8 Ω; R2 = 6Ω; R3 =12 Ω; R4 = 4Ω; R5 = 6Ω, E1 = 9V, E2 =3V, E3 = 10V; r1 = r2 = r3= 1Ω
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. Chỉ rõ đâu là nguồn điện đâu là máy thu
b. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm AB

Ví dụ 6:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
6 nguồn giống hết nhau và có E = 5V, r1 = 1Ω
R1 = 12 Ω; R2 = 6Ω; R3 =R4 = 4Ω; C = 2nF
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Xác định số chỉ của Vôn kế
c. Tính điện tích của tụ C



Ví dụ 7:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
5 nguồn giống hết nhau và có E = 8V, r1 = 2Ω
R1 = 6 Ω; R2 = 9Ω; R3 =R4 = 5Ω; C = 12nF
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Xác định số chỉ của Ampe kế
c. Tính điện tích của tụ C

Ví dụ 8:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
5 nguồn giống hết nhau và có E = 6V, r = 2Ω
R1 = 7Ω; R2 = 3Ω; R3 =R4 = 8Ω
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Tính hiện điện thế UAB và UAM

Ví dụ 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ                                             V
                                                                         ξ ,r      ξ ,r
E = 6V, r = 2Ω,. R1 = 12Ω; R2 = 10Ω; R3 =15Ω; Đ: 3V - 1W
C1 = 2nF, C2 = 8nF; Vôn kế có điện trở vô cùng lớn                                 ξ ,r
                                                                         ξ ,r
Ampe kế có điện trở không đáng kể
a. Xác định cường độ dùng điện chạy trong mạch chính                      R1              R2
b. Xác định số chỉ của V và Ampe kế
c. Xác định điện tích trên tụ                                             Đ        A
                                                                                          R3

                                                                                                   4
                                                                           C              C
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI


Ví dụ 10:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
5 nguồn giống hết nhau và có E, r = 10Ω
R1 = R2 = R3 =40Ω; R4 = 30Ω, RA = 0
Biết Ampe kế chỉ 0,5A.
a. Tính suất điện động của Nguồn (đ/s: 18v)
b. Đổi vị trí của A và nguồn . Hãy xác định cường độ dòng điện qua R3




Ví dụ 11:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
6nguồn giống hết nhau và có E = 3V, r = 1Ω
Đ1: 3V - 1W; Đ2 : 6V - 3W
a. Cho R1 = 11Ω; R2 = 6Ω. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua mỗi bóng đèn và nhận xét về
độ sáng của mỗi đèn
b. Tìm R1 và R2 để các đèn sáng bình thường


III/ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Bài 1:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
 có E = 10V, r1 = 0,5Ω
R1 = 3 Ω; R2 = 10Ω; R3 =15Ω; R4 = 9Ω; C = 6pF
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Tính điện tích của tụ C
Đ/S: I = 2A; Q = 36pF
Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E = 12V; r = 0,4Ω; R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 6Ω, R4 =3Ω,                  A                        R5
                                                                         R1        R2         R3
=2Ω. Coi Ampe kế có điện trở không đáng kể.                        M                      D        N
                                                                              C          R4
a. Tính số chỉ của các Ampe kế                                          R5
b. Tính hiệu điện thế UMN
                                                                                  ξ ,r
Đ/S: IA = 1,52A; UMN = 7,2V


Bài 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E = 15V; r = 0,5Ω; R1 = 4Ω ; R2 = 2Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω ; R5 = 2,40Ω; R6 = 4Ω .Coi các Ampe kế
có điện trở không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
b. Xác đinh số chỉ của Ampe kế
Đ/S: I = 6A; IA1 = 4A; IA2 = 5A



Bài 4:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1= 4 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 6 Ω ,
R4= R5 = 6 Ω, E= 15V , r = 1 Ω ,E' = 3V , r’ = 1 Ω

                                                                                                        5
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
b. Tính số UAB; UCD; UMD
c. Tính công suất của nguồn và máy thu
Đ/S: I = 1A; UAB = 4V; UCD= - 2/3V; UMD = 34/3V; PN = 15W, PMT = 4W
Bài 5:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E1 = 10V; E2 = 51V; E3 = 26V r1 = r2 = r3= 0,5Ω; R1 = 10Ω ; R2 = 20Ω; R3 = 30Ω; C = 3nC; Coi
các Ampe kế có điện trở không đáng kể.
a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính
b. Xác định số chỉ của các Ampe kế
c.Tính điện tích của tụ
d. Thay A1 bằng một vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Hãy xác định số chỉ của Vôn kế
(Đ/S: I = 1A; IA1 = 95A; IA2 = 0,5A; Q = 30nC; UV = 50V)



Bài 6:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ                                                   V
Biết E = 12V; r1 = 1Ω; R1 = 12Ω ; R4 = 2Ω; Coi Ampe kế có điện trở               ξ ,r
không đáng kể.
Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vôn kế chỉ 10V                             R1                  R3
a. Tính R2 và R3
b. Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vôn kế khi K đóng                               A                 R4
Đ/S: R2 = 4; R3 = 2; UV = 9,6V; IA = 0,6A                                  R2                 K




Bài 7:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết r = 1Ω; R1 = 1Ω ; R2= 4Ω; R3 = 3Ω ; R4= 8Ω,
C = 6µF, Q = 9.10-6C
Tính E
Đ/S : E = 24V;
Bài 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết r = 10Ω; R1 = R2= 12Ω; R3 = 6Ω ; Ampkế A1 chỉ 0,6A
                                                                                A1
a. Tính E )                                                               R1             R2        R3
b. Xác định số chỉ của A2
Đ/S: 5,2V, 0,4A                                                                               A2

                                                                                     ξ ,r




                        DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH
I/ PHƯƠNG PHÁP
- Các bước làm
+ Xác định chiều dòng điện qua các đoạn (Nếu không biết giả sử)
+ Viết biểu thức định luật Ôm cho các đoạn mạch
           U +ξ −ξ'                                                                  ξ1 ,r
     I AB = AB         (Ra cực nào dấu cực đấy)
           r + r '+ R
                                                                                     ξ2 ,r
                                                                                                             6
                                                                                     R
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                               CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
    Hoặc UAB = IAB(R + r + r') – E + E' (Vào cực nào dấu cực đấy)
II/ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
Biết E1 = 10V; E2 = 32V; r1 = 2, r2 = 1Ω; R = 4Ω
Tính cường độ dòng điện chạy trong các nhánh




Ví dụ 2:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
2 nguồn giống hết nhau và có E = 10V, r1 = 2Ω
R1 = 8 Ω; R2 = R3 =R4 = 10Ω
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và qua các R
b. Tính UMN

Ví dụ 3:
Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
5 nguồn giống hết nhau và có E = 8V, r1 = 2Ω
R1 = 6 Ω; R2 = 9Ω; R3 =R4 = 5Ω; C = 12nF
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Xác định số chỉ của Ampe kế
c. Tính điện tích của tụ C




Ví dụ 4:Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết ξ1 = 18 V; r1 = 4 Ω ; ξ2 =10,5 V; r2 = 2,4Ω; R1 = 1 Ω; R2 = 3
Ω; RA = 2 Ω; C = 2 µF. TÍnh cường độ dòng điện qua ξ1 ; số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và điện
tích trên tụ C trong hai trường hợp:
a. K mở (IA = 0; q = C.UAB = 2,7.10-5C)                                                ξ1,r
b. K đóng; (IA = 1,8 A, q = 10,8 µC)
                                                                                  R1           R2

Ví dụ 5: Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết ξ1 = 16 V; r1 = 2 Ω ; ξ2 =1 V;                    ξ2,r
r2 = 1Ω; R2 = 4Ω; Đ : 3V - 3W                                                      R3   A          Đ
Đèn sáng bình thường, IA chỉbằng 0
Tính R1 và R2
Đ/s: 1; 7



BÀI TẬP VỀ NHÀ:
Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
2 nguồn E1 = 10V, r1 = 2Ω; E2 = 20V,r2 = 1Ω
R1 = 8 Ω; R2 = 4Ω , R = 10Ω
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N

                                                                                                       7
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                                            CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

                                                                                                    ξ1 ,r1            R1
Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ
3 nguồn E1 = 10V, r1 = 0,5Ω; E2 = 20V,r2 = 2Ω; E3 = 12V, r3 = 2Ω;                                                V
                                                                                                    ξ2 ,r2
R1 = 1,5 Ω; R2 = 4Ω
a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính                                                   ξ3, r3            R2
b. Xác định số chỉ của Vôn kế

Bài 3: Cho mạch điện ξ1 = 1,9 V; r1 = 0,3 Ω ; ξ2 =1,7 V; ξ3 =1,6 V ; r2 = r3 = 0,1 Ω; Ampe kế chỉ số 0.
Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh.(R = 0,8 Ω )

Bài SGT: 24.13 và 24.14; 24.21




                                       DẠNG 3: BÀI TÓAN VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
I/ PHƯƠNG PHÁP
- Tính công, công suất:
 Áp dụng các công thức tính công và công suất
- Biện luận:
  + Lập biểu thức của đaị lượng cần tìm lớn nhất, nhỏ nhất theo biến
  + Sử dụng lập luận (tử mẫu, bất đẳng thức côsi....)

II/ VÍ DỤ
Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω                                                     A                     B
a. Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, nguồn, công suất của nguồn,                                           E, r
hiệu suất của nguồn                                                                                                         R
b. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó?
c. Tính R để công suất tỏa nhiệt trên R là 36W

Bài giải:

a) Tìm R để công suất mạch ngoài lớn nhất và tính công lớn nhất này. (R = ? để PNmax ; PNmax = ?)
                                                     RE 2                E
Ta có : Công suất mạch ngoài PN = RI2 = (R + r)2 với I =
                                                         R+r
          E2                  E2
                   2
                       =           2
PN =  R + r                  r  .
             ÷             R+   ÷
           R                 R
                                                            r                r
Theo bất đẳng thức Cô-si (Cauchy), ta có: R +                 ≥2    R.         =2 r
                                                            R                R
                             r                                                    E2               E2
⇒ PNmax khi R =                tức là khi R = r. Dễ dàng tính được PNmax =                     =      .
                                                                                   (   )
                                                                                           2
                             R                                             2 r                     4r
                                                                                                                                 E2
b) Tìm giá trị R ứng với một giá trị công suất tiêu thụ mạch ngoài xác định P (với P < Pmax =                                       ).
                                                                                                                                 4r
              RE 2
Từ P = RI = (R + r)2 ⇒ Phương trình bậc 2 ẩn số R: PR 2 – (E
               2                                                               2
                                                                                   – 2Pr)R +                         E, r
Pr2 = 0
Ta tìm được hai giá trị R1 và R2 thỏa mãn.                                                                                  R
Chú ý : Ta có : R1.R2 = r 2 .                                                                               R1

                                                                                                                                         8
                                                                                                                            R2
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở
a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3
b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất?
c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó
d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất
BÀI VỀ NHÀ:




                                                                                                9
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở
a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3
b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất?
c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó
d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất
BÀI VỀ NHÀ:




                                                                                                9
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở
a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3
b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất?
c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó
d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất
BÀI VỀ NHÀ:




                                                                                                9
TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11                              CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở
a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3
b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất?
c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó
d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất
BÀI VỀ NHÀ:




                                                                                                9

More Related Content

What's hot

Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcThanhvietnguyen Nguyen
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienNguyen Thanh Tu Collection
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềutuituhoc
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổiPham van Tang
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trườngHajunior9x
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teNguyễn Hải
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcschoolantoreecom
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnCon Khủng Long
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnMan_Ebook
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 phaPham Hoang
 

What's hot (20)

Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu họcBáo cáo thí nghiệm Vật liệu học
Báo cáo thí nghiệm Vật liệu học
 
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhienDien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
Dien truong tinh trong chan khong dai hoc khoa hoc tu nhien
 
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổitừ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
từ-trường-của-dong-điện-khong-đổi
 
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.comBài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
Bài tập vật lý nguyên tử và hạt nhân www.mientayvn.com
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
File546
File546File546
File546
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-teTuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
Tuy en tap-de-thi-olympic-vat-ly-quoc-te
 
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa họcPhương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
Phương pháp đồ thị trong giải trắc nghiệm Hóa học
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điện
 
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tươngĐề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
Đề tài: Xử lý Cu2+ trong nước bằng vật liệu hấp phụ từ vỏ đậu tương
 
Pp2
Pp2Pp2
Pp2
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Bài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điệnBài tập tổng hợp máy điện
Bài tập tổng hợp máy điện
 
Mach dien 3 pha
Mach dien 3 phaMach dien 3 pha
Mach dien 3 pha
 

Viewers also liked

[123doc.vn] chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien
[123doc.vn]   chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien[123doc.vn]   chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien
[123doc.vn] chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dienNguyễn Ngọc Thiên Anh
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Tram Phan
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docthoa kim
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anNguyễn Thu Hằng
 
Bai tap co mach dien co bien tro
Bai tap co mach dien co bien troBai tap co mach dien co bien tro
Bai tap co mach dien co bien trohuuchinhld
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1Hoàng Thái Việt
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Duc Le Gia
 

Viewers also liked (7)

[123doc.vn] chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien
[123doc.vn]   chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien[123doc.vn]   chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien
[123doc.vn] chuyen-de-boi-duong-hoc-sinh-gioi-vat-ly-phan-dien
 
Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2Bt 11 nc chuong1,2
Bt 11 nc chuong1,2
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_anBai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
Bai tap vat_li_nang_cao_lop_9co_dap_an
 
Bai tap co mach dien co bien tro
Bai tap co mach dien co bien troBai tap co mach dien co bien tro
Bai tap co mach dien co bien tro
 
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
TONG HOP LI THUYET VA BAI TAP VAT LY 11 HOC KY 1
 
Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11Cac chuyen de vat li 11
Cac chuyen de vat li 11
 

Similar to Toan tap ve dong dien khong doi

Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátLee Ein
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Khoi Nguyen
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936lhgiangctu
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyenNgua Hoang
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tapthanhyu
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềutuituhoc
 
In trac nghiem vat ly 9
In  trac nghiem vat ly 9In  trac nghiem vat ly 9
In trac nghiem vat ly 9Thùy Nhi
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013Phong Phạm
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newNgan Nguyen
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Hồ Việt
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềugia su minh tri
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap sothanhyu
 

Similar to Toan tap ve dong dien khong doi (20)

Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quátChuyên đề Định luật Ohm tổng quát
Chuyên đề Định luật Ohm tổng quát
 
Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11Công thức vật lý 11
Công thức vật lý 11
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
250 bai tap_ky_thuat_dien_tu_5936
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyenMot so bai tap  li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen
 
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet   de bai tapChuong 1.1 ly thuyet   de bai tap
Chuong 1.1 ly thuyet de bai tap
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
San pham nhom 1
San pham nhom 1San pham nhom 1
San pham nhom 1
 
Chương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổiChương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổi
 
In trac nghiem vat ly 9
In  trac nghiem vat ly 9In  trac nghiem vat ly 9
In trac nghiem vat ly 9
 
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
[Nguoithay.vn] giai chi tiet de li chuyen sp lan 2 nam 2013
 
Bai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh newBai thuyet trinh new
Bai thuyet trinh new
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 5
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Chuong 1.2 bai giai dap so
Chuong 1.2 bai giai   dap soChuong 1.2 bai giai   dap so
Chuong 1.2 bai giai dap so
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 

Toan tap ve dong dien khong doi

  • 1. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI A/ LÍ THUYẾT: I/ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT 1. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch - Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạchlà công của lực điện là di chuyển điện tích tự don tong một đoạn mạch: A = U.q = U.I.t (2) (Công của dòng điện chạy trong một đoạn mạch cũng chính là điện năng tiêu thụ) - Công suất: P = A/t = U.I (3) 2. Công và công suất của nguồn điện - Trong một mạch điện kín công của nguồn điện là cho điện tích chuyển động thành dòng tạo thành dòng điện Anguồn = Ađiện + Alạ = Ađiện trong + Ađiện ngoài + Alạ = 0 + qξ Anguồn = ξI.t ; Pnguồn = ξI (4) 3. Công suất tiêu thụ của một số các thiết bị tiêu thụ điện a. Thiết bị tỏa nhiệt(điện trở R) U2 Q = UIt = I2Rt = .t ; PTỏa nhiệt = I2R (5) R b. Máy thu điện: Điện năng tiêu thụ biến thành = Dạng năng lượng khác(hóa năng, cơ năng) + Nhiệt năng A = A'+ Q = ξ'.I.t + I2r't Pmáy = ξ'.I + I2r' (6) II/ ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH VÀ MẮC NGUỒN THÀNH BỘ 1. Định luật Ôm cho toàn mạch a. Tổng quát - Xuất phát: Anguồn = Amay + Qtoa nhiet ξ ,r ξ' ,r' ξ −ξ' I = (7) r + r '+Rngoai R - Lấy một số ví dụ => Chú ý: Ra cực nào dấu cực đó b. Mạch điện chỉ chứa nguồn ξ ,r ξ I = (8) r + Rngoai R Chú ý: Unguồn = I.Rngoài = ξ - I.r (9) - Nếu mạch hở: I = 0 => U = ξ - Nếu nguồn có r = 0 => U = ξ 2. Mắc nguồn thành bộ (10) a) Mắc nối tiếp: 1
  • 2. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Eb= E1 + E2 + … + En ; rb = r1 + r2 + … + rn. Nếu n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc nối tiếp thì: Eb= ne ; rb = nr. b) Mắc xung đối: Giả sử E1 > E2 thì Eb= E1 - E2 ; rb = r1 + r2. Nguồn có sđđ lớn hơn sẽ phát dòng, nguồn còn lại là máy thu. c) Mắc song song: + n nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc song song thành n dãy (nhánh, hàng) r +Eb= e ( = sđđ của một dãy); rb = điện trở trong của một dãy/ số dãy. n d) Mắc hỗn hợp đối xứng: + N nguồn giống nhau (mỗi nguồn có sđđ e, điện trở trong r) mắc song song thành n dãy, mỗi dãy gồm m nguồn mắc nối tiếp. mr Eb= me ; rb = . n III. ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH 1. Đoạn mạch tổng quát E, r E', r' A R B U AB + ξ − ξ ' • • I AB = (Ra cực nào dấu cực đấy) I I I r + r '+ R Lấy ví dụ: UAB = IAB(R + r + r') – E + E' (Vào cực nào dấu cực đấy) 2. Các trường hợp riêng ♣) Chứa nguồn phát dòng : E, r a) I A• •B UAB = E – Ir hay UBA = Ir – E (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A) U BA + E Ta cũng có thể viết: I = (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A) r E, r b) I I R A• • •B C UAB = E – I(R + r ) hay UBA = I(r + R) – E U BA + E Ta cũng có thể viết: I = (UBA lấy theo chiều dòng điện từ B đến A) r+R ♣) Chứa máy thu : a) E, r I A• •B UAB = E + Ir (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B) U AB − E Ta cũng có thể viết: I = (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B) r E, r I I R A• • •B 2 C
  • 3. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI b) UAB = E + I(R + r ) (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B). U AB − E Ta cũng có thể viết: I = (UAB lấy theo chiều dòng điện từ A đến B). r+R ♣) Chứa R : U AB I AB = R B/ BÀI TẬP DẠNG 1: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO TOÀN MẠCH I/ PHƯƠNG PHÁP - Định luật Ôm cho đoạn mạch dùng khi + Tính cường độ dòng điện qua mạch chính + Biết được công thức tính eb và rb - Các bước làm + Đọc sơ đồ nguồn: Tính eb và rb + Đọc sơ đồ mạch ngoài, tính RN + Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch để tìm I + Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch để tìm U và I các nhánh II/ VÍ DỤ V Mạch điện thông thường (1 nguồn) ξ ,r R4 Ví dụ 1: R1 R2 Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R1 = 8 Ω; R2 = 3Ω; R3 = 6Ω; R4 = 4Ω; E = 15V, r = 1Ω R3 C = 3µF, Rv vô cùng lớn a. Xác định cường độ dòng điện chạy trong mạch b. Xác định số chỉ của Vôn kế C c. Xác định điện tích của tụ ξ ,r R5 Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ A R1 = R3 =15 Ω; R2 = 10Ω; R4 = 9Ω; R5 = 3Ω; E = 24V, r = 1,5Ω R1 R2 R3 C = 2µF, RA không đáng kể R4 a. Xác định số chỉ và chiều dòng điện qua Ampe kế b. Xác định năng lượng của tụ C Ví dụ 3: A Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ ξ1 ,r1 ξ2 ,r2 R1 = 15 Ω; R2 = 10Ω; R3 =20 Ω; R4 = 9Ω; E1 = 24V,E2 =20V; r1 = 2Ω; R1 R4 r2 = 1Ω, RA không đáng kể; RV có điện trở rất lớn a. Xác định số chỉ Vôn kế V1 và A R3 b. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 R2 c. Tính hiệu suất của nguồn ξ2 V 1 3
  • 4. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI d. Thay A bằng một vôn kế V2 có điện trở vô cùng lớn. Hãy xác định số chỉ của V2 Mạch điện có chứa nhiều nguồn V Ví dụ 4: R5 ξ1 ,r1 ξ2 ,r2 Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R1 R2 R1 = 8 Ω; R2 = 6Ω; R3 =12 Ω; R4 = 4Ω; R5 = 6Ω, E1 = 4V,E2 =6V; r1 = r2 = 0,5Ω, RA không đáng kể; RV có điện trở rất lớn R3 a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính R4 b. Tính số chỉ của Vôn kế A c. Tính số chỉ của Ampe kế Ví dụ 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ R1 = 8 Ω; R2 = 6Ω; R3 =12 Ω; R4 = 4Ω; R5 = 6Ω, E1 = 9V, E2 =3V, E3 = 10V; r1 = r2 = r3= 1Ω a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính. Chỉ rõ đâu là nguồn điện đâu là máy thu b. Xác định hiệu điện thế giữa hai điểm AB Ví dụ 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6 nguồn giống hết nhau và có E = 5V, r1 = 1Ω R1 = 12 Ω; R2 = 6Ω; R3 =R4 = 4Ω; C = 2nF a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Xác định số chỉ của Vôn kế c. Tính điện tích của tụ C Ví dụ 7: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5 nguồn giống hết nhau và có E = 8V, r1 = 2Ω R1 = 6 Ω; R2 = 9Ω; R3 =R4 = 5Ω; C = 12nF a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Xác định số chỉ của Ampe kế c. Tính điện tích của tụ C Ví dụ 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5 nguồn giống hết nhau và có E = 6V, r = 2Ω R1 = 7Ω; R2 = 3Ω; R3 =R4 = 8Ω a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Tính hiện điện thế UAB và UAM Ví dụ 9: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ V ξ ,r ξ ,r E = 6V, r = 2Ω,. R1 = 12Ω; R2 = 10Ω; R3 =15Ω; Đ: 3V - 1W C1 = 2nF, C2 = 8nF; Vôn kế có điện trở vô cùng lớn ξ ,r ξ ,r Ampe kế có điện trở không đáng kể a. Xác định cường độ dùng điện chạy trong mạch chính R1 R2 b. Xác định số chỉ của V và Ampe kế c. Xác định điện tích trên tụ Đ A R3 4 C C
  • 5. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Ví dụ 10: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5 nguồn giống hết nhau và có E, r = 10Ω R1 = R2 = R3 =40Ω; R4 = 30Ω, RA = 0 Biết Ampe kế chỉ 0,5A. a. Tính suất điện động của Nguồn (đ/s: 18v) b. Đổi vị trí của A và nguồn . Hãy xác định cường độ dòng điện qua R3 Ví dụ 11: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 6nguồn giống hết nhau và có E = 3V, r = 1Ω Đ1: 3V - 1W; Đ2 : 6V - 3W a. Cho R1 = 11Ω; R2 = 6Ω. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế qua mỗi bóng đèn và nhận xét về độ sáng của mỗi đèn b. Tìm R1 và R2 để các đèn sáng bình thường III/ BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ có E = 10V, r1 = 0,5Ω R1 = 3 Ω; R2 = 10Ω; R3 =15Ω; R4 = 9Ω; C = 6pF a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Tính điện tích của tụ C Đ/S: I = 2A; Q = 36pF Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E = 12V; r = 0,4Ω; R1 = 10Ω, R2 = 15Ω, R3 = 6Ω, R4 =3Ω, A R5 R1 R2 R3 =2Ω. Coi Ampe kế có điện trở không đáng kể. M D N C R4 a. Tính số chỉ của các Ampe kế R5 b. Tính hiệu điện thế UMN ξ ,r Đ/S: IA = 1,52A; UMN = 7,2V Bài 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E = 15V; r = 0,5Ω; R1 = 4Ω ; R2 = 2Ω; R3 = 8Ω; R4 = 4Ω ; R5 = 2,40Ω; R6 = 4Ω .Coi các Ampe kế có điện trở không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính b. Xác đinh số chỉ của Ampe kế Đ/S: I = 6A; IA1 = 4A; IA2 = 5A Bài 4: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ: R1= 4 Ω ; R2 = 2 Ω ; R3 = 6 Ω , R4= R5 = 6 Ω, E= 15V , r = 1 Ω ,E' = 3V , r’ = 1 Ω 5
  • 6. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI a. Tính cường độ dòng điện qua mạch chính b. Tính số UAB; UCD; UMD c. Tính công suất của nguồn và máy thu Đ/S: I = 1A; UAB = 4V; UCD= - 2/3V; UMD = 34/3V; PN = 15W, PMT = 4W Bài 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E1 = 10V; E2 = 51V; E3 = 26V r1 = r2 = r3= 0,5Ω; R1 = 10Ω ; R2 = 20Ω; R3 = 30Ω; C = 3nC; Coi các Ampe kế có điện trở không đáng kể. a. Tính cường độ dòng điện trong mạch chính b. Xác định số chỉ của các Ampe kế c.Tính điện tích của tụ d. Thay A1 bằng một vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Hãy xác định số chỉ của Vôn kế (Đ/S: I = 1A; IA1 = 95A; IA2 = 0,5A; Q = 30nC; UV = 50V) Bài 6: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ V Biết E = 12V; r1 = 1Ω; R1 = 12Ω ; R4 = 2Ω; Coi Ampe kế có điện trở ξ ,r không đáng kể. Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vôn kế chỉ 10V R1 R3 a. Tính R2 và R3 b. Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vôn kế khi K đóng A R4 Đ/S: R2 = 4; R3 = 2; UV = 9,6V; IA = 0,6A R2 K Bài 7: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết r = 1Ω; R1 = 1Ω ; R2= 4Ω; R3 = 3Ω ; R4= 8Ω, C = 6µF, Q = 9.10-6C Tính E Đ/S : E = 24V; Bài 8: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết r = 10Ω; R1 = R2= 12Ω; R3 = 6Ω ; Ampkế A1 chỉ 0,6A A1 a. Tính E ) R1 R2 R3 b. Xác định số chỉ của A2 Đ/S: 5,2V, 0,4A A2 ξ ,r DẠNG 2: ĐỊNH LUẬT ÔM CHO CÁC LOẠI ĐOẠN MẠCH I/ PHƯƠNG PHÁP - Các bước làm + Xác định chiều dòng điện qua các đoạn (Nếu không biết giả sử) + Viết biểu thức định luật Ôm cho các đoạn mạch U +ξ −ξ' ξ1 ,r I AB = AB (Ra cực nào dấu cực đấy) r + r '+ R ξ2 ,r 6 R
  • 7. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Hoặc UAB = IAB(R + r + r') – E + E' (Vào cực nào dấu cực đấy) II/ VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ Biết E1 = 10V; E2 = 32V; r1 = 2, r2 = 1Ω; R = 4Ω Tính cường độ dòng điện chạy trong các nhánh Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 2 nguồn giống hết nhau và có E = 10V, r1 = 2Ω R1 = 8 Ω; R2 = R3 =R4 = 10Ω a. Tính cường độ dòng điện chạy qua các điện trở và qua các R b. Tính UMN Ví dụ 3: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 5 nguồn giống hết nhau và có E = 8V, r1 = 2Ω R1 = 6 Ω; R2 = 9Ω; R3 =R4 = 5Ω; C = 12nF a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Xác định số chỉ của Ampe kế c. Tính điện tích của tụ C Ví dụ 4:Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết ξ1 = 18 V; r1 = 4 Ω ; ξ2 =10,5 V; r2 = 2,4Ω; R1 = 1 Ω; R2 = 3 Ω; RA = 2 Ω; C = 2 µF. TÍnh cường độ dòng điện qua ξ1 ; số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và điện tích trên tụ C trong hai trường hợp: a. K mở (IA = 0; q = C.UAB = 2,7.10-5C) ξ1,r b. K đóng; (IA = 1,8 A, q = 10,8 µC) R1 R2 Ví dụ 5: Cho mạch điện có sơ đồ. Cho biết ξ1 = 16 V; r1 = 2 Ω ; ξ2 =1 V; ξ2,r r2 = 1Ω; R2 = 4Ω; Đ : 3V - 3W R3 A Đ Đèn sáng bình thường, IA chỉbằng 0 Tính R1 và R2 Đ/s: 1; 7 BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 2 nguồn E1 = 10V, r1 = 2Ω; E2 = 20V,r2 = 1Ω R1 = 8 Ω; R2 = 4Ω , R = 10Ω a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N 7
  • 8. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI ξ1 ,r1 R1 Bài 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ 3 nguồn E1 = 10V, r1 = 0,5Ω; E2 = 20V,r2 = 2Ω; E3 = 12V, r3 = 2Ω; V ξ2 ,r2 R1 = 1,5 Ω; R2 = 4Ω a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch chính ξ3, r3 R2 b. Xác định số chỉ của Vôn kế Bài 3: Cho mạch điện ξ1 = 1,9 V; r1 = 0,3 Ω ; ξ2 =1,7 V; ξ3 =1,6 V ; r2 = r3 = 0,1 Ω; Ampe kế chỉ số 0. Tính điện trở R và cường độ dòng điện qua các mạch nhánh.(R = 0,8 Ω ) Bài SGT: 24.13 và 24.14; 24.21 DẠNG 3: BÀI TÓAN VỀ CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I/ PHƯƠNG PHÁP - Tính công, công suất: Áp dụng các công thức tính công và công suất - Biện luận: + Lập biểu thức của đaị lượng cần tìm lớn nhất, nhỏ nhất theo biến + Sử dụng lập luận (tử mẫu, bất đẳng thức côsi....) II/ VÍ DỤ Ví dụ 1: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 2Ω A B a. Cho R = 10Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R, nguồn, công suất của nguồn, E, r hiệu suất của nguồn R b. Tìm R để công suất trên R là lớn nhất? Tính công suất đó? c. Tính R để công suất tỏa nhiệt trên R là 36W Bài giải: a) Tìm R để công suất mạch ngoài lớn nhất và tính công lớn nhất này. (R = ? để PNmax ; PNmax = ?) RE 2 E Ta có : Công suất mạch ngoài PN = RI2 = (R + r)2 với I = R+r E2 E2 2 = 2 PN =  R + r   r  .  ÷  R+ ÷  R   R r r Theo bất đẳng thức Cô-si (Cauchy), ta có: R + ≥2 R. =2 r R R r E2 E2 ⇒ PNmax khi R = tức là khi R = r. Dễ dàng tính được PNmax = = . ( ) 2 R 2 r 4r E2 b) Tìm giá trị R ứng với một giá trị công suất tiêu thụ mạch ngoài xác định P (với P < Pmax = ). 4r RE 2 Từ P = RI = (R + r)2 ⇒ Phương trình bậc 2 ẩn số R: PR 2 – (E 2 2 – 2Pr)R + E, r Pr2 = 0 Ta tìm được hai giá trị R1 và R2 thỏa mãn. R Chú ý : Ta có : R1.R2 = r 2 . R1 8 R2
  • 9. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất BÀI VỀ NHÀ: 9
  • 10. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất BÀI VỀ NHÀ: 9
  • 11. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất BÀI VỀ NHÀ: 9
  • 12. TÀI LIỆU ÔN TẬP KHỐI 11 CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Ví dụ 2: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ E = 12V, r = 5Ω, R1 = 3, R2 = 6Ω, R3 là một biến trở a. Cho R3 = 12Ω. Tính công suất tỏa nhiệt trên R3 b. Tìm R3 để công suất tiêu tỏa nhiệt trên nguồn là lớn nhất? c. Tính R3 để công suất tỏa nhiệt trên mạch ngoài là lớn nhất? Tìm công suất đó d. Tìn R3 để công suất tỏa nhiệt trên R3 là lớn nhất BÀI VỀ NHÀ: 9