SlideShare a Scribd company logo
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC
Bài 2:( 4 điểm )
Cho mạch điện như hình vẽ.
Nếu A, B là hai cực của nguồn U AB = 100V
thì U CD = 40V, khi đó I 2 = 1A.
Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện
UCD = 60V thì khi đó U AB = 15V .
Tính: R1 , R 2 , R 3 .
Giải: (2điểm)
- Trường hợp 1: R1 // ( R 2 nt R 3 )
U1 = U 2 + U 3 ⇒ U 2 = U1 - U 3 = 100 - 40 =
60(V) ( 0,25đ )
I 2 = I 3 = 1A ( 0,25đ )
R 2 = U 2 / I 2 = 60(Ω) ( 0,25đ )
R 3 = U 3 / I 3 = 40(Ω). ( 0,25đ )
-Trường hợp 2: R 3 // (R1 nt R 2 )
U 3 = U1 + U 2 ⇒ U 2 = U 3 - U1 = 60 - 15 = 45(V) ( 0,5đ )
2
1
U
U
=
2
1
R
R
⇒ R1 = 2
2
1
R
U
U
= 60.
45
15
= 20(Ω) ( 0,5đ )
Vậy: R1 = 20(Ω) ; R 2 = 60(Ω) ; R 3 = 40(Ω).
Bài 3 : Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách
khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với
một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng
bằng 0,2A.
a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ?
b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ?
c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi
có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ?
HD : a/ Xác định các cách mắc còn lại gồm :
cách mắc 1 : (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r cách mắc 2 : (( R0 nt R0 ) // R0 ) nt r
Theo bài ta lần lượt có cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc nối tiếp : Int =
03Rr
U
+ = 0,2A (1) Cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc song song :
A
R
r
U
I 6,02,0.3
3
0
SS ==
+
=
(2) . Lấy (2) chia cho (1), ta được :
3
3
3
0
0
=
+
+
R
r
Rr
⇒ r = R0 . Đem
giá trị này của r thay vào (1) ⇒ U = 0,8.R0
+ Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r ⇔ (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r
đặt R1 = R2 = R3 = R0
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 1
D
A
B
C
R
R
R
Dòng điện qua R3 : I3 =
A
R
R
R
Rr
U
32,0
.5,2
.8,0
2
0
0
0
0
==
++
. Do R1 = R2 nên I1 = I2 = A
I
16,0
2
3
=
+ Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ =
A
R
R
R
RR
r
U
48,0
3
.5
.8,0
.3
..2 0
0
0
00
==
+ .
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’.
0
00
.3
..2
R
RR
= 0,32.R0
⇒ cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = A
R
R
R
U
16,0
.2
.32,0
.2 0
0
0
1
== ⇒ CĐDĐ
qua điện trở còn lại là I2 = 0,32A.
b/ Ta nhận thấy U không đổi ⇒ công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I
trong mạch chính nhỏ nhất ⇒ cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ
tiêu thụ công suất lớn nhất.
c/ Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, mỗi dãy có m điện trở giống nhau và bằng R0
( với m ; n ∈ N)
Cường độ dòng điện trong mạch chính ( Hvẽ ) I + -
n
m
R
n
m
r
U
I
+
=
+
=
1
8,0
. 0
( Bổ sung vào hvẽ cho đầy đủ )
Để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 là 0,1A ta phải có :
n
n
m
I .1,0
1
8,0
=
+
=
⇒ m + n = 8 . Ta có các trường hợp sau
m 1 2 3 4 5 6 7
n 7 6 5 4 3 2 1
Số điện trở R0 7 1
2
15 1
6
1
5
1
2
7
Theo bảng trên ta cần ít nhất 7 điện trở R0 và có 2 cách mắc chúng :
a/ 7 dãy //, mỗi dãy 1 điện trở. b/ 1 dãy gồm 7 điện trở
mắc nối tiếp.
Bài 4 Cho mạch điện sau
Cho U = 6V , r = 1Ω = R1 ; R2 = R3 = 3Ω
biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ của A khi K
mở. Tính :
a/ Điện trở R4 ?
b/ Khi K đóng, tính IK ?
Giải
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 2
r
U
R3
R1
AR2
R4
HD : * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) ⇒ Điện trở tương đương của
mạch ngoài là
4
4
7
)3(4
R
R
rR
+
+
+= ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính : I =
4
4
7
)3(4
1
R
R
U
+
+
+ .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = I
RRRR
RRRR
.
))((
4321
4231
+++
++
⇒ I4 =
=
+++
+
=
+ 4321
31
42
).(
RRRR
IRR
RR
U AB
( Thay số, I ) =
4519
4
R
U
+
* Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) ⇒ Điện trở tương đương của mạch
ngoài là
4
4
412
159
'
R
R
rR
+
+
+= ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ =
4
4
412
159
1
R
R
U
+
+
+ .
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = '.
.
43
43
I
RR
RR
+
⇒ I’4 = =
+
=
43
3
4
'.
RR
IR
R
U AB
( Thay
số, I’ ) =
41921
12
R
U
+
* Theo đề bài thì I’4 = 4.
5
9
I ; từ đó tính được R4 = 1Ω
b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A ⇒ UAC = RAC . I’ =
1,8V
⇒ I’2 = A
R
U AC
6,0
2
= . Ta có I’2 + IK = I’4 ⇒ IK = 1,2A
Bài 5
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V -
3W )
Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở
Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình
thường :
1) Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ?
2) Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí
con chạy C ?
3) Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ
sáng của hai đèn thay đổi thế nào ?
Giải
1) Có I1đm = P1 / U1 = 1A và I2đm = P2 / U2 = 2A.
Vì I2đm > I1đm nên đèn Đ1 ở mạch rẽ ( vị trí 1) còn đèn Đ2 ở mạch chính ( vị trí 2 ) .
2) Đặt IĐ1 = I1 và I Đ2 = I2 = I và cường độ dòng điện qua phần biến trở MC là Ib
+ Vì hai đèn sáng bình thường nên I1 = 1A ; I = 2A ⇒ Ib = 1A . Do Ib = I1 = 1A nên
RMC = R1 =
1
1
I
U
= 3Ω
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 3
r
UAB
Đ
Đ
M NC
+ Điện trở tương đương của mạch ngoài là : Rtđ = r + 5,1)(
.
2
1
1
++=+−+
+
bMCb
MC
MC
RrRRR
RR
RR
+ CĐDĐ trong mạch chính : I = 2=
td
AB
R
U
⇒ Rb = 5,5Ω .
Vậy C ở vị trí sao cho RMC = 3Ω hoặc RCN = 2,5Ω .3) Khi dịch chuyển con chạy C về phía
N thì điện trở tương đương của mạch ngoài giảm ⇒ I ( chính ) tăng
⇒ Đèn Đ2 sáng mạnh lên. Khi RCM tăng thì UMC cũng tăng ( do I1 cố định và I tăng nên Ib
tăng ) ⇒ Đèn Đ1 cũng sáng mạnh lên.
Bài 6
Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r
= 2Ω. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp
một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp
với một biến trở
có điện trở Rb ( Hvẽ )
1) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18Ω.
Tính
hiệu điện thế định mức của đèn Đ ?
2) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi Rb
để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb ? Tính Đ
độ tăng ( giảm ) này ?
3) Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất
sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ?
Giải
HD : 1) Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì U.I = P + ( Rb + r ).I2
; thay số
ta được một phương trình bậc 2 theo I : 2I2
- 15I + 18 = 0 . Giải PT này ta được 2 giá trị
của I là I1 = 1,5A và I2 = 6A.
+ Với I = I1 = 1,5A ⇒ Ud =
dI
P
= 120V ; + Làm tt với I = I2 = 6A ⇒ Hiệu suất sử
dụng điện trong trường hợp này là : H = 20
6.150
180
.
==
IU
p
% nên quá thấp ⇒ loại bỏ
nghiệm I2 = 6A
2) Khi mắc 2 đèn // thì I = 2.Id = 3A, 2 đèn sáng bình thường nên Ud = U - ( r + Rb ).I
⇒ Rb ? ⇒ độ giảm của Rb ? ( ĐS : 10Ω )
3) Ta nhận thấy U = 150V và Ud = 120V nên để các đèn sáng bình thường, ta không
thể mắc nối tiếp từ 2 bóng đèn trở lên được mà phải mắc chúng song song. Giả sử ta mắc //
được tối đa n đèn vào 2 điểm A & B
⇒ cường độ dòng điện trong mạch chính I = n . Id .
Ta có U.I = ( r + Rb ).I2
+ n . P ⇔ U. n . Id = ( r + Rb ).n2
.I2
d + n . P ⇔ U.Id = ( r +
Rb ).n.Id + P
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 4
A
B
U
r
Rb
Đ
⇒ Rb = 0
.
.
2
≥−
−
r
In
PIU
d
d
⇔ 10
)5,1.(2
1805,1.150
.
.
22
=
−
=
−
≤
d
d
Ir
PIU
n ⇒ n max = 10 khi Rb = 0
+ Hiệu suất sử dụng điện khi đó bằng : H =
U
Ud
= 80 %
Bài 7
Cho mạch điện có sơ đồ sau. Biết UAB = 12V không đổi, R1 = 5Ω ; R2 = 25Ω ; R3 = 20Ω .
Nhánh DB có hai điện trở giống nhau và bằng r, khi hai điện trở r mắc nối tiếp vôn kế V
chỉ giá trị U1, khi hai điện trở r mắc song song vôn kế V chỉ giá trị U2 = 3U1 :
1) Xác định giá trị của điện trở r ? ( vônkế có R = ∞ )
2) Khi nhánh DB chỉ có một điện trở r, vônkế V
chỉ giá trị bao nhiêu ?
3) Vônkế V đang chỉ giá trị U1 ( hai điện trở r
nối tiếp). Để V chỉ số 0 chỉ cần :
+ Hoặc chuyển chỗ một điện trở, đó là điện trở
nào
và chuyển nó đi đâu trong mạch điện ?
+ Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, đó là những điện trở nào ?
Giải
HD : 1) Do vônkế có điện trở vô cùng lớn nên ta có cách mắc ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2r ) . Ta
tính được cường độ dòng điện qua điện trở R1 là I1 = 0,4A; cường độ dòng điện qua R3 là
I3 = rrR
U AB
220
12
23 +
=
+
⇒ UDC = UAC - UAD = I1.R1 - I3.R3 = 0,4.5 - r220
20.12
+
= r
r
+
−
20
2004
(1)
Ttự khi hai điện trở r mắc song song ta có cách mắc là ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2
r
) ; lý luận
như trên, ta có:
U’DC = r
r
+
−
40
4002
(2) . Theo bài ta có U’DC = 3.UDC , từ (1) & (2) ⇒ một phương trình bậc
2 theo r; giải PT này ta được r = 20Ω ( loại giá trị r = - 100 ). Phần 2) tính UAC & UAD
( tự giải ) ĐS : 4V
3) Khi vôn kế chỉ số 0 thì khi đó mạch cầu cân bằng và :
DB
CB
AD
AC
R
R
R
R
= (3)
+ Chuyển chỗ một điện trở : Để thoả mãn (3), ta nhận thấy có thể chuyển một điện trở r
lên nhánh AC và mắc nối tiếp với R1. Thật vậy, khi đó có RAC = r + R1 = 25Ω ; RCB = 25Ω ;
RAD = 20Ω và RDB = 20Ω ⇒ (3) được thoả mãn.
+ Đổi chỗ hai điện trở : Để thoả mãn (3), có thể đổi chỗ R1 với một điện trở r ( lý luận và
trình bày tt )
Bài 8
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 5
BA R1
R2
C
V
rrR3
D
Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r
( Hvẽ ).
r
A U B
Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một
bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn sáng bình thường thì có thể tìm
được hai cách mắc :
+ Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B.
+ Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B.
a) Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ?
b) Với một trong hai cách mắc trên, công suất toàn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính
các giá trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ?
c) Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ?
Giải
a) Vẽ sơ đồ mỗi cách mắc và dựa vào đó để thấy :
+ Vì Đ1 và Đ2 giống nhau nên có I1 = I2 ; U1 = U2
+ Theo cách mắc 1 ta có I3 = I1 + I2 = 2.I1 = 2.I2 ; theo cách mắc 2 thì U3 = U1 + U2 = 2U1 =
2U2 .
+ Ta có UAB = U1 + U3 . Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì : I = I3 U1
+ U3 = U - rI ⇔ 1,5U3 = U - rI3 ⇒ rI3 = U - 1,5U3 (1)
+ Theo cách mắc 2 thì UAB = U3 = U - rI’ ( với I’ là cường độ dòng điện trong mạch chính )
và I’ = I1 + I3
⇒ U3 = U - r( I1 + I3 ) = U - 1,5.r.I3 (2) ( vì theo trên thì 2I1 = I3 )
+ Thay (2) vào (1), ta có : U3 = U - 1,5( U - 1,5U3 ) ⇒ U3 = 0,4U = 12V ⇒ U1 = U2 =
U3/2 = 6V
b) Ta hãy xét từng sơ đồ cách mắc :
* Sơ đồ cách mắc 1 : Ta có P = U.I = U.I3 ⇒ I3 = 2A, thay vào (1) ta có r = 6Ω ; P3 =
U3.I3 = 24W ; P1 = P2 = U1.I1 = U1.I3 / 2 = 6W
* Sơ đồ cách mắc 2 : Ta có P = U.I’ = U( I1 + I3 ) = U.1,5.I3 ⇒ I3 = 4/3 A, (2) ⇒ r =
3
35,1
I
UU −
= 9Ω
Tương tự : P3 = U3I3 = 16W và P1 = P2 = U1. I3 / 2 = 4W.
c) Để chọn sơ đồ cách mắc, ta hãy tính hiệu suất sử dụng địên trên mỗi sơ đồ :
+ Với cách mắc 1 : 100.31
1
U
UU
H
+
= % = 60% ; Với cách mắc 2 :
U
U
H 3
1 = .100 % =
40%.
+ Ta chọn sơ đồ cách mắc 1 vì có hiệu suất sử dụng điện cao hơn.
Bài 9
Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 120V, các điện
trở R0 = 20Ω,
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 6
R1 = 275Ω :
- Giữa hai điểm A và B của mạch điện, mắc nối tiếp điện trở R = 1000Ω với vôn kế V
thì vônkế chỉ 10V
- Nếu thay điện trở R bằng điện trở Rx ( Rx mắc nối tiếp
với vônkế V ) thì vôn kế chỉ 20V
a) Hỏi điện trở của vôn kế V là vô cùng lớn hay có giá trị xác
định được ? Vì sao ?
b) Tính giá trị điện trở Rx ? ( bỏ qua điện trở của dây nối )
Giải: a) Có nhiều cách lập luận để thấy điện trở của vôn kế có
thể xác định được, ví dụ :
+ Mạch điện đã cho là mạch kín nên có dòng điện chạy trong
mạch, giữa hai điểm A và B có HĐT UAB nên :
- Nếu đoạn mạch ( V nt R ) mà RV có giá trị vô cùng lớn thì
xem như dòng điện không qua V và R ⇒ UAC = UCB mặc dù
R có thay đổi giá trị ⇒ Số chỉ của V không thay đổi
+ Theo đề bài thì khi thay R bằng Rx thì số chỉ của V tăng từ 10V lên 20V ⇒ Có dòng điện
qua mạch ( V nt R ) ⇒ Vôn kế có điện trở xác định.
b) Tính Rx
+ Khi mắc ( V nt R ) . Gọi I lá cường độ dòng điện trong mạch
chính và RV là điện trở của vôn kế thì
- Điện trở tương đương của mạch [ ]1//)( RntRRv là
1
1).(
'
RRR
RRR
R
v
v
++
+
= ⇒ Điện trở tương đương của toàn mạch
là : Rtm = R’ + R0
- Ta có 'R tm R
UU AB
= ⇒ UAB = U
RR
R
.
'
'
0+ . Mặt khác có UAB = Iv . ( Rv + R )
⇒ U
RR
R
.
'
'
0+ = Iv . ( Rv + R ) . Thay số tính được Rv = 100Ω .
+ Khi thay điện trở R bằng Rx . Đặt Rx = x , điện trở tương đương của mạch [ ]1//)( RntRR vx
= R’’. Lý luận tương tự như trên ta có PT : U
RR
R
.
''
''
0+ = I’v .( x + RV ) =
v
vv
R
RxU ).(' +
.
Thay số tính được x = 547,5Ω.
Bài 10
Để bóng đèn Đ1( 6V - 6W ) sử dụng được ở nguồn điện
có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta dùng thêm
một biến trở con chạy và mắc mạch điện theo sơ đồ 1
hoặc sơ đồ 2 như hình vẽ ; điều chỉnh con chạy C cho đèn
Đ1 sáng bình thường :
a) Mắc mạch điện theo sơ đồ nào thì ít hao phí điện năng
hơn ? Giải thích ?
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 7
A
R1
B
R0
R
V
Đ1
B
C
A
U
Sơ đồ 2
U
Đ1
BA
C
Sơ đồ 1
Đ1
B
C
A
U
Sơ đồ 2
U
Đ1
BA
C
Sơ đồ 1
b) Biến trở trên có điện trở toàn phần RAB = 20Ω. Tính phần điện trở RCB của biến trở
trong mỗi cách mắc trên ? (bỏ qua điện trở của dây nối )
c) Bây giờ chỉ sử dụng nguồn điện trên và 7 bóng đèn gồm : 3 bóng đèn giống nhau
loại Đ1(6V-6W) và 4 bóng đèn loại Đ2(3V-4,5W). Vẽ sơ đồ cách mắc 2 mạch điện
thoả mãn yêu cầu :
+ Cả 7 bóng đèn đều sáng bình thường ? Giải thích ?
+ Có một bóng đèn không sáng ( không phải do bị hỏng ) và 6 bóng đèn còn lại sáng
bình thường ? Giải thích ?
Giải
a) Điện năng hao phí trên mạch điện là phần điện năng chuyển thành nhiệt trên biển trở
( RBC ), nhiệt năng này tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua biến trở. Ở sơ
đồ 1 có điện trở tương đương của mạch điện lớn hơn nên dòng điện qua biến trở có cường
độ nhỏ hơn ( do U không đổi và RCB không đổi ) nên cách mắc ở sơ đồ 1 sẽ ít hao phí điện
năng hơn.
b) ĐS : Sơ đồ 1 RBC = 6Ω
Sơ đồ 2 RBC = 4,34Ω
c)
+ Cách mắc để 7 đèn đều
sáng bình thường
+ Cách mắc để 6 đèn sáng
bình thường và có một
đèn không sáng
Cách mắc này do mạch
cầu cân bằng nên đèn
thuộc hệ (1) mắc giữa hai điểm M và N không sáng
Bài 11
Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30Ω ; R2 = 10Ω ; R4 là một biến trở. Hiệu điện
thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi .
Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế .
a. Cho R4 = 10Ω . Tính điện trở tương đương
của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện
mạch chính khi đó ?
b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng
bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điện
chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ?
Giải a. ( 2,0đ)
Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D
Mạch điện được mắc như sau : ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )
0,5
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 8
A
R1 C R2
R3 R4
D
A B
A BC
A
M
N
B
Vì R1 = R3 = 30 Ω nên R13 = 15Ω
Vì R2 = R4 = 10 Ω nên R24 = 5Ω
Vậy điện trở tương đương của mạch điện là :
RAB = R13 + R24 = 15 + 5 = 20 ( Ω )
Cường độ dòng điện mạch chính là :
)(9,0
20
18
A
R
U
I
AB
AB
===
b. (4,0đ)
Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính
Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D
Mạch điện được mắc như sau :
( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 )
Do R1 = R3 nên
I1 = I3 = 2
I
I2 = I
RR
R
42
4
+
Cường độ dòng điện qua ampe kế là :
=> IA = I1 – I2 = I
RR
RI
42
4
2 +
−
=> IA = )10(2
)10(
)(2
)(
4
4
42
42
R
RI
RR
RRI
+
−
=
+
−
= 0,2 ( A ) ( 1 )
Điện trở của mạch điện là :
RAB =
4
4
42
421
10
.10
15
.
2 R
R
RR
RRR
+
+=
+
+
Cường độ dòng điện mạch chính là :
I = 4
4
4
4 25150
)10(18
10
.10
15
18
R
R
R
RR
U
AB +
+
=
+
+
=
( 2 )
Thay ( 2 ) vào ( 1 ) rồi rút gọn ta được :
14R4 = 60
=> R4 = 7
30
( Ω ) ≈ 4,3 ( Ω )
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 12. (5điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V;
R1 = 2Ω ; Ra = 0Ω ; RV vô cùng lớn ; RMN = 6Ω .
Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này
vôn kế chỉ bao nhiêu?
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 9
A
R1 C
R2
R3 R4
D
I2I1
IA
I
I3
I1
I4
BA
VA
A B
R1
M ND+ -
Giải.
*Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên:
UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V ) ( Ampe kế chỉ dòng qua R1 ) (1đ)
*Gọi điện trở phần MD là x thì:
( )
( )
x DN 1 x
DN
AB AD DN
2 2
I ;I I I 1
x x
2
U 1 6 x
x
2
U U U 2 1 6 x 10
x
= = + = +
 
= + − ÷
 
 
= + = + + − = ÷
 
*Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị
2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo UDN)
Bài 13: (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 5. Biết
R1=R4=6Ω; R2=1Ω; R3=2Ω; UAB=12V.
1) Tính cường độ dòng điện chạy qua R3 và hiệu điện thế hai đầu
R1?
2) Nếu mắc giữa hai điểm M và B một vôn kế có điện trở vô cùng
lớn thì vôn kế chỉ bao nhiêu?
Giải:
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 10
R23= R2+R3 = 1+2 =3(Ω)
0,5đ
R123= )(2
9
18
63
6.3
RR
RR
123
123
Ω==
+
=
+
0,5đ
3
1
6
2
R
R
U
U
4
123
4
1
=== 0,5đ
⇒
4
1
U
U
UU
U 1
41
1
==
+ 0,5đ
⇒ )V(3
4
12
U
4
1
U1 === 0,5đ
I3 =
23
1
R
U
= 3
3
=1(A) 0,5đ
UMB= U3+U4 0,5đ
UMB= I3.R3+(U-U1) = 1.2+(12-3) =11(V) 0,5đ
 
A C R1
D R4
B
R2
R3
+ -
M
Hình 5
(1đ)
(1đ)
(1đ)
(1đ)
Bài 14:(7 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ:
a/ Ở hình vẽ(H1).Biết R1=15 Ω ,R2=R3=R4=20 Ω ,RA=0;Ampe kế chỉ 2A.Tính cường độ
dòng điện của các điện trở.
b/ Ở hình vẽ (H2) Biết :R1=R2=2Ω ,R3=R4=R5=R6=4Ω ,UAB=12V,RA=0.Tính cường độ
dòng điện qua các điện trở ,độ giảm thế trên các điện trở và chỉ số ampe kế (nếu có).
(H2) (H1)
Giải a) -Vẽ lại sơ đồ mạch điện
-Do[R2 nối tiếp(R3//R4)] nên điện trở tương đương của
mạch dưới:
3. 4
2
3 4
20.20
20 30
20 20
d
R R
R R
R R
= + = + = Ω
+ +
-Do R1//Rd nên: RAB=
1.
1
15.30
10
15 30
d
d
R R
R R
= = Ω
+ +
- Cường độ dòng điện qua mạch chính: 10
AB AB
AB
U U
I
R
= =
-Cường độ dòng điện qua R2: 2
30
AB AB
d
U U
I
R
= =
-Cường độ dòng điện qua R3,R4: 2
3 4
2 60
ABI U
I I= = =
-Chỉ số của am pe kế : 4 2( )
10 60
AB AB
a
U U
I I I A= − = − =
120
24
5
ABU V⇒ = =
- Cường độ dòng điện qua R3,R2 : 3 4 2
24 24
0,4 , 0,8
60 30
I I A I A= = = =
-Cường độ dòng điện qua R1: 1
1
24
1,6
15
ABU
I A
R
= = =
----------------------------------------
b ) -Sơ đồ được vẽ lại :
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 11
-Chỉ số của am pe kế A1:
IA 1 = I4=
4
12
3( )
4
ABU
A
R
= =
-Do R5//[R2nối tiếp(R6//R3)]nên điện trở
tương của mạch MB:
6 3
5 2
6 3
6 3
5 2
6 3
. 4.4
4 2
4 4
2
. 4.4
4 2
4 4
MB
R R
R R
R R
R
R R
R R
R R
   + + ÷  ÷+ +   = = = Ω
+ ++ +
++
-Cường độ dòng điện qua R1:I1=
1
12
3( )
2 2
AB
MB
U
A
R R
= =
+ +
-Hiệu điện thế giữa hai điểm MB:UMB= UAB -UAM=12-6= 6(V)
-Cường độ dòng điện qua R5: I5=
5
6
1,5( )
4
MBU
A
R
= =
-Cường độ dòng điện qua R2: I2=I1-I5= 3-1,5=1,5(A)
-Cường độ dòng điện qua R3 và R6 :I3=I6= 2 1,5
0,75( )
2 2
I
A= =
-Chỉ số của am pe kế A2: IA 2= IA 1+I5= 3+1,5=4,5(A)
-Chỉ số của am pe kế A3: IA 3= IA 2+I6= 4,5+0,75=5,25(A)
Bài 15: ( 4 điểm)
Cho mạch điện như hình vẽ bên, hiệu điện thế U = 24 V không đổi.
Một học sinh dùng một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa các điểm
A và B; B và C thì được các kết quả lần lượt là U1= 6 V,
U2= 12 V. Hỏi hiệu điện thế thực tế (khi không mắc Vôn kế) giữa các
điểm A và B; B và C.
- Khi mắc Vôn kế vào A,B: IR1 + Iv = IBC
1 2
6 6 18
VR R R
⇔ + = (1)
- Khi mắc Vôn kế vào B,C: IR2 + Iv = IAB
2 1
12 12 12
VR R R
⇔ + = (2)
- Từ (1) và (2) => 1 2;
2
V
V
R
R R R= =
- Khi không mắc Vôn kế (thực tế):
1 2 24( )U U U V+ = = (3)
1 1
2 2
1
2
U R
U R
= = (4)
- Từ (3) và (4) => 1 8( )U V=
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.25
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 12
A
U
B
C
R1
R2
+ -
2 16( )U V=
0.25
0.5
Câu 16.(6đ) Hai điện trở R1 và R2 giống nhau
mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế
không đổi U. Cường độ dòng điện qua các điện
trở đo được là 10mA.
Khi mắc thêm một vôn kế song song với điện trở R1 thì dòng điện qua R1 có cường
độ 8mA và vôn kế chỉ 3 V.
a. Tại sao dòng điện qua R1 lại giảm đi?
b. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R2.
c. Tính hiệu điện thế U.
Giải (6đ)
a. Dòng điện qua R1 giảm đi vì đã có một phần dòng điện ở mạch chính rẽ qua vôn
kế và phần này là đáng kể ( do Rv ≠ 0 nên Iv ≠ 0)
b. R1 = Ω== 375
008.0
3
1I
Uv
Ω===+=→ 750375.22 121 RRRR
Khi chưa mắc vôn kế: I = 0.01A ===→ 750.01.0.RIU 7.5 V
Khi mắc vôn kế: U2 = U – U1 = 7.5 – 3 = 4.5V
mAA
R
U
I 12012.0
375
5.4
2
2
2 ====→
Câu 17:(4đ) Nếu ghép nối tiếp hai điện trở R1 , R 2 và nối với hai cực của một nguồn điện
có hiệu điện thế U = 6 V thì mạch này tiêu thụ một công suất P1 = 6 W .Nếu các điện trở
R1 và R 2 mắc song song thì công suất tiêu thụ tăng lên là P 2 = 27 W .Hãy tính điện trở R
1 , R 2
Giải :
Khi các điện trở được ghép n ối tiếp ta có : R1 + R 2 = 6
6
36
1
2
==
P
U
(1)
Khi các điện trở mắc song song thi ta có : 27
36.
2
2
21
21
==
+ P
U
RR
RR
 R1 . R 2 = 8 (2)
Giải hệ phương trình 1 và 2 ta được R1 = 4 Ω  R 2 = 2Ω
R1 = 2 Ω  R 2 = 4 Ω
Bài 18 (3điểm).
Bốn điện trở giống hệt nhau ghép nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
UMN = 120V. Dùng một vôn kế V mắc vào giữa M và C vôn kế chỉ 80V. Vậy nếu lấy vôn
kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu?.
Lần lượt mắc vôn kế V vào M,C và A, B ta có các sơ đồ:
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 13
R R R R
M A C NB
R R R R
M A C NB
V
H1
H2
Gọi Rv là điện trở của vôn kế khi đó từ H1 ta có:
RMC =
V
V
R3R
3R.R
+
RMN =
V
V
R3R
3R.R
+
+ R
RR
R
V
V
34
3
R
R
MN
MC
+
=
3
2
R
R
MN
MC
==
MN
MC
U
U
Ta được: 3
2
34
3
=
+ RR
R
V
V
⇒ RV = 6R
Từ H2 ta có: RAB =
V
R.R 6
.
R R 7
V
R=
+
RMN = RRR
7
27
3.
7
6
=+
Tỉ số: 9
2
U
U
MN
AB
==
MN
AB
R
R
⇒ UAB= 3
80
120.
9
2
= (V)
Bài 19 (5 điểm).
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết UAB = 90V, R1 = 40Ω ; R2 = 90 Ω ; R4 = 20Ω ; R3 là
một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây
nối.
a.Cho R3 = 30Ω tính điện trở tương đương của đoạn
mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp :
+ Khóa K mở.
+ Khóa K đóng.
b.Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng cũng như khi K ngắt là bằng nhau.
Giải: a.
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 14
C
K
D
_+
BA
R4
R3
R2
R1
A
R R R R
M A C NB
V
+ Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại :
/
_+
R4 R3
R2
R1
I4
IAB
A D B
A
RAB = RAD + R3 =
14 2
3
14 2
.R R
R
R R
+
+
= 66Ω
IAB =
AB
AB
U
R
= 1,36A
UAD = IAB . RAD = 48,96V
Số chỉ của ampe kế : Ia = I4 =
14
ADU
R
= 0,816A
+ Khi K đóng, chập C với B. Đoạn mạch được vẽ lại :
R234 = R2 + R34 = R2 +
3 4
3 4
R R
R R+
= 102 Ω
Tính đúng : RAB =
1 234
1 234
RR
R R+
= 28,7Ω
I234 =
234
ABU
R
= 0,88A
U34 = I234 .R34 = 10,56 V
=> Ia =
34
4
U
R
= 0,528A
b. + K mở :
RAB =
14 2
3
14 2
.R R
R
R R
+
+
= 36 +R3 ; IAB =
3
90
30AB
U
R R
=
+
Ia=
2
2 14 3 3
90 90 54
. .
150 36 36
AB
R
I
R R R R
= =
+ + +
(1)
+ K đóng :
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 15
A
R
3
R2
BR1
A
R4
D
IAB
I234
Ia
+
_
A
R
3
R2
BR1
A
R4
D
R34 =
3 4 3
3 4 3
. 20
20
R R R
R R R
=
+ +
R234 = R2 + R34 =
3 3
3
90(20 ) 20
20
R R
R
+ +
+
I2 = I34 =
( )3
3
9 20
180 11
R
R
+
+
U34 = I34 . R34 =
3
3
180
180 11
R
R+
Ia = I4 =
3
3
9
180 11
R
R+
(2)
Từ (1) và (2) => R3
2
- 30R3 – 1080 = 0
Giải phương trình ta có : R3 = 51,1Ω ( Chọn ) R/
3 = - 21,1( Loại vì R3
< 0)
Bài 20. (2 điểm) Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ
đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ
có tiêu cự f, quang tâm O, A nằm trên trục chính.
Thấu kính cho ảnh A’B’. Gọi OA = d, OA’ = d’.
Thiết lập công thức liên hệ giữa d, d’ và f trong
trường hợp A’B’ là ảnh thật, A’B’ là ảnh ảo.
Giải
U3 = UCD
5
33
5
V
V
R R
R R R R
=
+ +
= 27,5V.
Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 16
+ UAC = UAB - UCD = 12,1V
+ RCD =
( )
2
V V
V
R R R
R R
+
+
+
12,1
( )33
2
AC AC
V VCD CD
V
U R R
R R RU R
R R
= ⇔ =
+
+
⇒11 2 2 ' 6
49 30 0 5 ,
11
V V V V
R
R RR R R R R− − = ⇒ = = − (loại)
_+
R4 R3
R2
R1
I4
IAB
A D B
A
V1
V2
V3
+
−
R R R
U
D
C
B
A
V1
V2
V3
+
−
R R R
U
D
C
B
A

More Related Content

What's hot

Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
tuituhoc
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
canhbao
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
phamchidac
 
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tửBảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
Mr Giap
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Chu Vo Truc Nhi
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phantrintd
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
tuituhoc
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
Vũ Lâm
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
Vô Tâm Vô Tội
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
phamhieu56
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
tuituhoc
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
nataliej4
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongSy Nam Nguyen
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Cửa Hàng Vật Tư
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
www. mientayvn.com
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Cẩm Tú HT
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2ngochuucf
 

What's hot (20)

Công thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiềuCông thức tính nhanh điện xoay chiều
Công thức tính nhanh điện xoay chiều
 
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diodeKỹ thuật điện tử - bài tập diode
Kỹ thuật điện tử - bài tập diode
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tửBảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
Bảng tra cứu các phần tử bán dẫn và linh kiện điện tử
 
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳTrắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
Trắc nghiệm môn máy điện cuối kỳ
 
Phuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phanPhuong trinh vi phan
Phuong trinh vi phan
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiềuDùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
Dùng giản đồ vector giải điện xoay chiều
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
bat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcsbat tap lon tkdtcs
bat tap lon tkdtcs
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiềuViết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
Viết biểu thức U-I trong mạch xoay chiều
 
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
CHUYÊN ĐỀ VỀ MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU, MẠCH ĐIỆN PHI TUYẾN HỖ CẢM, TỰ CẢM
 
Slides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong fullSlides bai giang hoa dai cuong full
Slides bai giang hoa dai cuong full
 
Ly thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dongLy thuyet mach dao dong
Ly thuyet mach dao dong
 
Tài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từTài liệu tham khảo trường điện từ
Tài liệu tham khảo trường điện từ
 
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử
 
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luongMach dien xc co khoa k cua thay luong
Mach dien xc co khoa k cua thay luong
 
Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2Bai giang mach_dien_tu_2
Bai giang mach_dien_tu_2
 

Similar to Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen

Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
Khoi Nguyen
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
gia su minh tri
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
tuituhoc
 
Dongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu postDongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu post
Liên Nguyễn
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
dolethu
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuVan-Duyet Le
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Hiep Hoang
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
tuituhoc
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Aquamarine Stone
 
Bai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieuBai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieu
truongxuanloi
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Minh Thắng Trần
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
tuituhoc
 
Chương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổiChương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổi
youngunoistalented1995
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
tuituhoc
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
thoa kim
 
Mạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổiMạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổi
Minh huynh
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
thayhoang
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
tuituhoc
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
tuituhoc
 

Similar to Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen (20)

Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9Tong hop kien thuc vat ly 9
Tong hop kien thuc vat ly 9
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiềuPhương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
Phương pháp giải và bài tập điện xoay chiều
 
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
Bài giải chi tiết phần điện đại học 2012
 
Dongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu postDongdienxoaychieu post
Dongdienxoaychieu post
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Bài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiềuBài tập điện xoay chiều
Bài tập điện xoay chiều
 
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
Cuc tri trong dien xoay chieu.10356
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Bai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieuBai tap dien mot chieu
Bai tap dien mot chieu
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Các bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hayCác bài toán điện xoay chiều hay
Các bài toán điện xoay chiều hay
 
Chương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổiChương dòng điện không đổi
Chương dòng điện không đổi
 
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.docChu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
Chu de 4. dinh luat om voi toan mach.doc
 
Mạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổiMạch điện rlc khi r thay đổi
Mạch điện rlc khi r thay đổi
 
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiềuCực trị trong bài toán điện xoay chiều
Cực trị trong bài toán điện xoay chiều
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 
Bài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiềuBài toán cực trị điện xoay chiều
Bài toán cực trị điện xoay chiều
 

More from Ngua Hoang

121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
Ngua Hoang
 
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 201623 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
Ngua Hoang
 
Giao an tin hoc 9 day du
Giao an tin hoc 9 day duGiao an tin hoc 9 day du
Giao an tin hoc 9 day du
Ngua Hoang
 
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thptTai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
Ngua Hoang
 
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
Ngua Hoang
 
New microsoft word 97 2003 document
New microsoft word 97   2003 documentNew microsoft word 97   2003 document
New microsoft word 97 2003 document
Ngua Hoang
 

More from Ngua Hoang (6)

121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
121 bai-tap-vat-li-10-nang-cao.thuvienvatly.com.f9346.40455
 
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 201623 de tuyen sinh vat ly 10 2016
23 de tuyen sinh vat ly 10 2016
 
Giao an tin hoc 9 day du
Giao an tin hoc 9 day duGiao an tin hoc 9 day du
Giao an tin hoc 9 day du
 
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thptTai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
Tai lieu boi duong hoc sinh gioi vat ly thpt
 
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
Khung chuong trinh boi duong hsg vl9 2014
 
New microsoft word 97 2003 document
New microsoft word 97   2003 documentNew microsoft word 97   2003 document
New microsoft word 97 2003 document
 

Mot so bai tap li 9phan dien hoc on hsg cap huyen

  • 1. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP PHẦN ĐIỆN HỌC Bài 2:( 4 điểm ) Cho mạch điện như hình vẽ. Nếu A, B là hai cực của nguồn U AB = 100V thì U CD = 40V, khi đó I 2 = 1A. Ngược lại nếu C, D là hai cực của nguồn điện UCD = 60V thì khi đó U AB = 15V . Tính: R1 , R 2 , R 3 . Giải: (2điểm) - Trường hợp 1: R1 // ( R 2 nt R 3 ) U1 = U 2 + U 3 ⇒ U 2 = U1 - U 3 = 100 - 40 = 60(V) ( 0,25đ ) I 2 = I 3 = 1A ( 0,25đ ) R 2 = U 2 / I 2 = 60(Ω) ( 0,25đ ) R 3 = U 3 / I 3 = 40(Ω). ( 0,25đ ) -Trường hợp 2: R 3 // (R1 nt R 2 ) U 3 = U1 + U 2 ⇒ U 2 = U 3 - U1 = 60 - 15 = 45(V) ( 0,5đ ) 2 1 U U = 2 1 R R ⇒ R1 = 2 2 1 R U U = 60. 45 15 = 20(Ω) ( 0,5đ ) Vậy: R1 = 20(Ω) ; R 2 = 60(Ω) ; R 3 = 40(Ω). Bài 3 : Cho 3 điện trở có giá trị như nhau bằng R0, được mắc với nhau theo những cách khác nhau và lần lượt nối vào một nguồn điện không đổi xác định luôn mắc nối tiếp với một điện trở r . Khi 3 điện trở trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở bằng 0,2A, khi 3 điện trở trên mắc song song thì cường độ dòng điện qua mỗi điện trở cũng bằng 0,2A. a/ Xác định cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 trong những trường hợp còn lại ? b/ Trong các cách mắc trên, cách mắc nào tiêu thụ điện năng ít nhất ? Nhiều nhất ? c/ Cần ít nhất bao nhiêu điện trở R0 và mắc chúng như thế nào vào nguồn điện không đổi có điện trở r nói trên để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 đều bằng 0,1A ? HD : a/ Xác định các cách mắc còn lại gồm : cách mắc 1 : (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r cách mắc 2 : (( R0 nt R0 ) // R0 ) nt r Theo bài ta lần lượt có cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc nối tiếp : Int = 03Rr U + = 0,2A (1) Cường độ dòng điện trong mạch chính khi mắc song song : A R r U I 6,02,0.3 3 0 SS == + = (2) . Lấy (2) chia cho (1), ta được : 3 3 3 0 0 = + + R r Rr ⇒ r = R0 . Đem giá trị này của r thay vào (1) ⇒ U = 0,8.R0 + Cách mắc 1 : Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt r ⇔ (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt r đặt R1 = R2 = R3 = R0 Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 1 D A B C R R R
  • 2. Dòng điện qua R3 : I3 = A R R R Rr U 32,0 .5,2 .8,0 2 0 0 0 0 == ++ . Do R1 = R2 nên I1 = I2 = A I 16,0 2 3 = + Cách mắc 2 : Cường độ dòng điện trong mạch chính I’ = A R R R RR r U 48,0 3 .5 .8,0 .3 ..2 0 0 0 00 == + . Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 : U1 = I’. 0 00 .3 ..2 R RR = 0,32.R0 ⇒ cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là I1 = A R R R U 16,0 .2 .32,0 .2 0 0 0 1 == ⇒ CĐDĐ qua điện trở còn lại là I2 = 0,32A. b/ Ta nhận thấy U không đổi ⇒ công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất ⇒ cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất. c/ Giả sử mạch điện gồm n dãy song song, mỗi dãy có m điện trở giống nhau và bằng R0 ( với m ; n ∈ N) Cường độ dòng điện trong mạch chính ( Hvẽ ) I + - n m R n m r U I + = + = 1 8,0 . 0 ( Bổ sung vào hvẽ cho đầy đủ ) Để cường độ dòng điện qua mỗi điện trở R0 là 0,1A ta phải có : n n m I .1,0 1 8,0 = + = ⇒ m + n = 8 . Ta có các trường hợp sau m 1 2 3 4 5 6 7 n 7 6 5 4 3 2 1 Số điện trở R0 7 1 2 15 1 6 1 5 1 2 7 Theo bảng trên ta cần ít nhất 7 điện trở R0 và có 2 cách mắc chúng : a/ 7 dãy //, mỗi dãy 1 điện trở. b/ 1 dãy gồm 7 điện trở mắc nối tiếp. Bài 4 Cho mạch điện sau Cho U = 6V , r = 1Ω = R1 ; R2 = R3 = 3Ω biết số chỉ trên A khi K đóng bằng 9/5 số chỉ của A khi K mở. Tính : a/ Điện trở R4 ? b/ Khi K đóng, tính IK ? Giải Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 2 r U R3 R1 AR2 R4
  • 3. HD : * Khi K mở, cách mắc là ( R1 nt R3 ) // ( R2 nt R4 ) ⇒ Điện trở tương đương của mạch ngoài là 4 4 7 )3(4 R R rR + + += ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính : I = 4 4 7 )3(4 1 R R U + + + . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = I RRRR RRRR . ))(( 4321 4231 +++ ++ ⇒ I4 = = +++ + = + 4321 31 42 ).( RRRR IRR RR U AB ( Thay số, I ) = 4519 4 R U + * Khi K đóng, cách mắc là (R1 // R2 ) nt ( R3 // R4 ) ⇒ Điện trở tương đương của mạch ngoài là 4 4 412 159 ' R R rR + + += ⇒ Cường độ dòng điện trong mạch chính lúc này là : I’ = 4 4 412 159 1 R R U + + + . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = '. . 43 43 I RR RR + ⇒ I’4 = = + = 43 3 4 '. RR IR R U AB ( Thay số, I’ ) = 41921 12 R U + * Theo đề bài thì I’4 = 4. 5 9 I ; từ đó tính được R4 = 1Ω b/ Trong khi K đóng, thay R4 vào ta tính được I’4 = 1,8A và I’ = 2,4A ⇒ UAC = RAC . I’ = 1,8V ⇒ I’2 = A R U AC 6,0 2 = . Ta có I’2 + IK = I’4 ⇒ IK = 1,2A Bài 5 Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V không đổi cho cả bài toán, bóng đèn Đ1 ( 3V - 3W ) Bóng đèn Đ2 ( 6V - 12W ) . Rb là giá trị của biến trở Và con chạy đang ở vị trí C để 2 đèn sáng bình thường : 1) Đèn Đ1 và đèn Đ2 ở vị trí nào trong mạch ? 2) Tính giá trị toàn phần của biến trở và vị trí con chạy C ? 3) Khi dịch chuyển con chạy về phía N thì độ sáng của hai đèn thay đổi thế nào ? Giải 1) Có I1đm = P1 / U1 = 1A và I2đm = P2 / U2 = 2A. Vì I2đm > I1đm nên đèn Đ1 ở mạch rẽ ( vị trí 1) còn đèn Đ2 ở mạch chính ( vị trí 2 ) . 2) Đặt IĐ1 = I1 và I Đ2 = I2 = I và cường độ dòng điện qua phần biến trở MC là Ib + Vì hai đèn sáng bình thường nên I1 = 1A ; I = 2A ⇒ Ib = 1A . Do Ib = I1 = 1A nên RMC = R1 = 1 1 I U = 3Ω Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 3 r UAB Đ Đ M NC
  • 4. + Điện trở tương đương của mạch ngoài là : Rtđ = r + 5,1)( . 2 1 1 ++=+−+ + bMCb MC MC RrRRR RR RR + CĐDĐ trong mạch chính : I = 2= td AB R U ⇒ Rb = 5,5Ω . Vậy C ở vị trí sao cho RMC = 3Ω hoặc RCN = 2,5Ω .3) Khi dịch chuyển con chạy C về phía N thì điện trở tương đương của mạch ngoài giảm ⇒ I ( chính ) tăng ⇒ Đèn Đ2 sáng mạnh lên. Khi RCM tăng thì UMC cũng tăng ( do I1 cố định và I tăng nên Ib tăng ) ⇒ Đèn Đ1 cũng sáng mạnh lên. Bài 6 Một hộp kín chứa một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 150V và một điện trở r = 2Ω. Người ta mắc vào hai điểm lấy điện A và B của hộp một bóng đèn Đ có công suất định mức P = 180W nối tiếp với một biến trở có điện trở Rb ( Hvẽ ) 1) Để đèn Đ sáng bình thường thì phải điều chỉnh Rb = 18Ω. Tính hiệu điện thế định mức của đèn Đ ? 2) Mắc song song với đèn Đ một bóng đèn nữa giống hệt nó. Hỏi Rb để cả hai đèn sáng bình thường thì phải tăng hay giảm Rb ? Tính Đ độ tăng ( giảm ) này ? 3) Với hộp điện kín trên, có thể thắp sáng tối đa bao nhiêu bóng đèn như đèn Đ ? Hiệu suất sử dụng điện khi đó là bao nhiêu phần trăm ? Giải HD : 1) Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì U.I = P + ( Rb + r ).I2 ; thay số ta được một phương trình bậc 2 theo I : 2I2 - 15I + 18 = 0 . Giải PT này ta được 2 giá trị của I là I1 = 1,5A và I2 = 6A. + Với I = I1 = 1,5A ⇒ Ud = dI P = 120V ; + Làm tt với I = I2 = 6A ⇒ Hiệu suất sử dụng điện trong trường hợp này là : H = 20 6.150 180 . == IU p % nên quá thấp ⇒ loại bỏ nghiệm I2 = 6A 2) Khi mắc 2 đèn // thì I = 2.Id = 3A, 2 đèn sáng bình thường nên Ud = U - ( r + Rb ).I ⇒ Rb ? ⇒ độ giảm của Rb ? ( ĐS : 10Ω ) 3) Ta nhận thấy U = 150V và Ud = 120V nên để các đèn sáng bình thường, ta không thể mắc nối tiếp từ 2 bóng đèn trở lên được mà phải mắc chúng song song. Giả sử ta mắc // được tối đa n đèn vào 2 điểm A & B ⇒ cường độ dòng điện trong mạch chính I = n . Id . Ta có U.I = ( r + Rb ).I2 + n . P ⇔ U. n . Id = ( r + Rb ).n2 .I2 d + n . P ⇔ U.Id = ( r + Rb ).n.Id + P Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 4 A B U r Rb Đ
  • 5. ⇒ Rb = 0 . . 2 ≥− − r In PIU d d ⇔ 10 )5,1.(2 1805,1.150 . . 22 = − = − ≤ d d Ir PIU n ⇒ n max = 10 khi Rb = 0 + Hiệu suất sử dụng điện khi đó bằng : H = U Ud = 80 % Bài 7 Cho mạch điện có sơ đồ sau. Biết UAB = 12V không đổi, R1 = 5Ω ; R2 = 25Ω ; R3 = 20Ω . Nhánh DB có hai điện trở giống nhau và bằng r, khi hai điện trở r mắc nối tiếp vôn kế V chỉ giá trị U1, khi hai điện trở r mắc song song vôn kế V chỉ giá trị U2 = 3U1 : 1) Xác định giá trị của điện trở r ? ( vônkế có R = ∞ ) 2) Khi nhánh DB chỉ có một điện trở r, vônkế V chỉ giá trị bao nhiêu ? 3) Vônkế V đang chỉ giá trị U1 ( hai điện trở r nối tiếp). Để V chỉ số 0 chỉ cần : + Hoặc chuyển chỗ một điện trở, đó là điện trở nào và chuyển nó đi đâu trong mạch điện ? + Hoặc đổi chỗ hai điện trở cho nhau, đó là những điện trở nào ? Giải HD : 1) Do vônkế có điện trở vô cùng lớn nên ta có cách mắc ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2r ) . Ta tính được cường độ dòng điện qua điện trở R1 là I1 = 0,4A; cường độ dòng điện qua R3 là I3 = rrR U AB 220 12 23 + = + ⇒ UDC = UAC - UAD = I1.R1 - I3.R3 = 0,4.5 - r220 20.12 + = r r + − 20 2004 (1) Ttự khi hai điện trở r mắc song song ta có cách mắc là ( R1 nt R2 ) // ( R3 nt 2 r ) ; lý luận như trên, ta có: U’DC = r r + − 40 4002 (2) . Theo bài ta có U’DC = 3.UDC , từ (1) & (2) ⇒ một phương trình bậc 2 theo r; giải PT này ta được r = 20Ω ( loại giá trị r = - 100 ). Phần 2) tính UAC & UAD ( tự giải ) ĐS : 4V 3) Khi vôn kế chỉ số 0 thì khi đó mạch cầu cân bằng và : DB CB AD AC R R R R = (3) + Chuyển chỗ một điện trở : Để thoả mãn (3), ta nhận thấy có thể chuyển một điện trở r lên nhánh AC và mắc nối tiếp với R1. Thật vậy, khi đó có RAC = r + R1 = 25Ω ; RCB = 25Ω ; RAD = 20Ω và RDB = 20Ω ⇒ (3) được thoả mãn. + Đổi chỗ hai điện trở : Để thoả mãn (3), có thể đổi chỗ R1 với một điện trở r ( lý luận và trình bày tt ) Bài 8 Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 5 BA R1 R2 C V rrR3 D
  • 6. Một hộp kín chứa nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U và một điện trở thay đổi r ( Hvẽ ). r A U B Khi sử dụng hộp kín trên để thắp sáng đồng thời hai bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau và một bóng đèn Đ3, người ta nhận thấy rằng, để cả 3 bóng đèn sáng bình thường thì có thể tìm được hai cách mắc : + Cách mắc 1 : ( Đ1 // Đ2 ) nt Đ3 vào hai điểm A và B. + Cách mắc 2 : ( Đ1 nt Đ2 ) // Đ3 vào hai điểm A và B. a) Cho U = 30V, tính hiệu điên thế định mức của mỗi đèn ? b) Với một trong hai cách mắc trên, công suất toàn phần của hộp là P = 60W. Hãy tính các giá trị định mức của mỗi bóng đèn và trị số của điện trở r ? c) Nên chọn cách mắc nào trong hai cách trên ? Vì sao ? Giải a) Vẽ sơ đồ mỗi cách mắc và dựa vào đó để thấy : + Vì Đ1 và Đ2 giống nhau nên có I1 = I2 ; U1 = U2 + Theo cách mắc 1 ta có I3 = I1 + I2 = 2.I1 = 2.I2 ; theo cách mắc 2 thì U3 = U1 + U2 = 2U1 = 2U2 . + Ta có UAB = U1 + U3 . Gọi I là cường độ dòng điện trong mạch chính thì : I = I3 U1 + U3 = U - rI ⇔ 1,5U3 = U - rI3 ⇒ rI3 = U - 1,5U3 (1) + Theo cách mắc 2 thì UAB = U3 = U - rI’ ( với I’ là cường độ dòng điện trong mạch chính ) và I’ = I1 + I3 ⇒ U3 = U - r( I1 + I3 ) = U - 1,5.r.I3 (2) ( vì theo trên thì 2I1 = I3 ) + Thay (2) vào (1), ta có : U3 = U - 1,5( U - 1,5U3 ) ⇒ U3 = 0,4U = 12V ⇒ U1 = U2 = U3/2 = 6V b) Ta hãy xét từng sơ đồ cách mắc : * Sơ đồ cách mắc 1 : Ta có P = U.I = U.I3 ⇒ I3 = 2A, thay vào (1) ta có r = 6Ω ; P3 = U3.I3 = 24W ; P1 = P2 = U1.I1 = U1.I3 / 2 = 6W * Sơ đồ cách mắc 2 : Ta có P = U.I’ = U( I1 + I3 ) = U.1,5.I3 ⇒ I3 = 4/3 A, (2) ⇒ r = 3 35,1 I UU − = 9Ω Tương tự : P3 = U3I3 = 16W và P1 = P2 = U1. I3 / 2 = 4W. c) Để chọn sơ đồ cách mắc, ta hãy tính hiệu suất sử dụng địên trên mỗi sơ đồ : + Với cách mắc 1 : 100.31 1 U UU H + = % = 60% ; Với cách mắc 2 : U U H 3 1 = .100 % = 40%. + Ta chọn sơ đồ cách mắc 1 vì có hiệu suất sử dụng điện cao hơn. Bài 9 Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 120V, các điện trở R0 = 20Ω, Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 6
  • 7. R1 = 275Ω : - Giữa hai điểm A và B của mạch điện, mắc nối tiếp điện trở R = 1000Ω với vôn kế V thì vônkế chỉ 10V - Nếu thay điện trở R bằng điện trở Rx ( Rx mắc nối tiếp với vônkế V ) thì vôn kế chỉ 20V a) Hỏi điện trở của vôn kế V là vô cùng lớn hay có giá trị xác định được ? Vì sao ? b) Tính giá trị điện trở Rx ? ( bỏ qua điện trở của dây nối ) Giải: a) Có nhiều cách lập luận để thấy điện trở của vôn kế có thể xác định được, ví dụ : + Mạch điện đã cho là mạch kín nên có dòng điện chạy trong mạch, giữa hai điểm A và B có HĐT UAB nên : - Nếu đoạn mạch ( V nt R ) mà RV có giá trị vô cùng lớn thì xem như dòng điện không qua V và R ⇒ UAC = UCB mặc dù R có thay đổi giá trị ⇒ Số chỉ của V không thay đổi + Theo đề bài thì khi thay R bằng Rx thì số chỉ của V tăng từ 10V lên 20V ⇒ Có dòng điện qua mạch ( V nt R ) ⇒ Vôn kế có điện trở xác định. b) Tính Rx + Khi mắc ( V nt R ) . Gọi I lá cường độ dòng điện trong mạch chính và RV là điện trở của vôn kế thì - Điện trở tương đương của mạch [ ]1//)( RntRRv là 1 1).( ' RRR RRR R v v ++ + = ⇒ Điện trở tương đương của toàn mạch là : Rtm = R’ + R0 - Ta có 'R tm R UU AB = ⇒ UAB = U RR R . ' ' 0+ . Mặt khác có UAB = Iv . ( Rv + R ) ⇒ U RR R . ' ' 0+ = Iv . ( Rv + R ) . Thay số tính được Rv = 100Ω . + Khi thay điện trở R bằng Rx . Đặt Rx = x , điện trở tương đương của mạch [ ]1//)( RntRR vx = R’’. Lý luận tương tự như trên ta có PT : U RR R . '' '' 0+ = I’v .( x + RV ) = v vv R RxU ).(' + . Thay số tính được x = 547,5Ω. Bài 10 Để bóng đèn Đ1( 6V - 6W ) sử dụng được ở nguồn điện có hiệu điện thế không đổi U = 12V, người ta dùng thêm một biến trở con chạy và mắc mạch điện theo sơ đồ 1 hoặc sơ đồ 2 như hình vẽ ; điều chỉnh con chạy C cho đèn Đ1 sáng bình thường : a) Mắc mạch điện theo sơ đồ nào thì ít hao phí điện năng hơn ? Giải thích ? Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 7 A R1 B R0 R V Đ1 B C A U Sơ đồ 2 U Đ1 BA C Sơ đồ 1 Đ1 B C A U Sơ đồ 2 U Đ1 BA C Sơ đồ 1
  • 8. b) Biến trở trên có điện trở toàn phần RAB = 20Ω. Tính phần điện trở RCB của biến trở trong mỗi cách mắc trên ? (bỏ qua điện trở của dây nối ) c) Bây giờ chỉ sử dụng nguồn điện trên và 7 bóng đèn gồm : 3 bóng đèn giống nhau loại Đ1(6V-6W) và 4 bóng đèn loại Đ2(3V-4,5W). Vẽ sơ đồ cách mắc 2 mạch điện thoả mãn yêu cầu : + Cả 7 bóng đèn đều sáng bình thường ? Giải thích ? + Có một bóng đèn không sáng ( không phải do bị hỏng ) và 6 bóng đèn còn lại sáng bình thường ? Giải thích ? Giải a) Điện năng hao phí trên mạch điện là phần điện năng chuyển thành nhiệt trên biển trở ( RBC ), nhiệt năng này tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện qua biến trở. Ở sơ đồ 1 có điện trở tương đương của mạch điện lớn hơn nên dòng điện qua biến trở có cường độ nhỏ hơn ( do U không đổi và RCB không đổi ) nên cách mắc ở sơ đồ 1 sẽ ít hao phí điện năng hơn. b) ĐS : Sơ đồ 1 RBC = 6Ω Sơ đồ 2 RBC = 4,34Ω c) + Cách mắc để 7 đèn đều sáng bình thường + Cách mắc để 6 đèn sáng bình thường và có một đèn không sáng Cách mắc này do mạch cầu cân bằng nên đèn thuộc hệ (1) mắc giữa hai điểm M và N không sáng Bài 11 Cho mạch điện như hình 2 . Biết R1 = R3 = 30Ω ; R2 = 10Ω ; R4 là một biến trở. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là UAB = 18V không đổi . Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế . a. Cho R4 = 10Ω . Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện mạch chính khi đó ? b. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở bằng bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,2A và dòng điện chạy qua ampe kế có chiều từ C đến D ? Giải a. ( 2,0đ) Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D Mạch điện được mắc như sau : ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 ) 0,5 Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 8 A R1 C R2 R3 R4 D A B A BC A M N B
  • 9. Vì R1 = R3 = 30 Ω nên R13 = 15Ω Vì R2 = R4 = 10 Ω nên R24 = 5Ω Vậy điện trở tương đương của mạch điện là : RAB = R13 + R24 = 15 + 5 = 20 ( Ω ) Cường độ dòng điện mạch chính là : )(9,0 20 18 A R U I AB AB === b. (4,0đ) Gọi I là cường độ dòng điện chạy trong mạch chính Do ampe kế có điện trở không đáng kể nên ta chập C với D Mạch điện được mắc như sau : ( R1 // R3 ) nt ( R2 // R4 ) Do R1 = R3 nên I1 = I3 = 2 I I2 = I RR R 42 4 + Cường độ dòng điện qua ampe kế là : => IA = I1 – I2 = I RR RI 42 4 2 + − => IA = )10(2 )10( )(2 )( 4 4 42 42 R RI RR RRI + − = + − = 0,2 ( A ) ( 1 ) Điện trở của mạch điện là : RAB = 4 4 42 421 10 .10 15 . 2 R R RR RRR + += + + Cường độ dòng điện mạch chính là : I = 4 4 4 4 25150 )10(18 10 .10 15 18 R R R RR U AB + + = + + = ( 2 ) Thay ( 2 ) vào ( 1 ) rồi rút gọn ta được : 14R4 = 60 => R4 = 7 30 ( Ω ) ≈ 4,3 ( Ω ) 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 Bài 12. (5điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 10V; R1 = 2Ω ; Ra = 0Ω ; RV vô cùng lớn ; RMN = 6Ω . Con chạy đặt ở vị trí nào thì ampe kế chỉ 1A. Lúc này vôn kế chỉ bao nhiêu? Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 9 A R1 C R2 R3 R4 D I2I1 IA I I3 I1 I4 BA VA A B R1 M ND+ -
  • 10. Giải. *Vì điện trở của ampe kế Ra = 0 nên: UAC = UAD = U1 = I1R1. = 2.1 = 2 ( V ) ( Ampe kế chỉ dòng qua R1 ) (1đ) *Gọi điện trở phần MD là x thì: ( ) ( ) x DN 1 x DN AB AD DN 2 2 I ;I I I 1 x x 2 U 1 6 x x 2 U U U 2 1 6 x 10 x = = + = +   = + − ÷     = + = + + − = ÷   *Giải ra được x = 2 . Con chạy phải đặt ở vị trí chia MN thành hai phần MD có giá trị 2 Ω và DN có giá trị 4 Ω. Lúc này vôn kế chỉ 8 vôn ( Vôn kế đo UDN) Bài 13: (4,0 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ 5. Biết R1=R4=6Ω; R2=1Ω; R3=2Ω; UAB=12V. 1) Tính cường độ dòng điện chạy qua R3 và hiệu điện thế hai đầu R1? 2) Nếu mắc giữa hai điểm M và B một vôn kế có điện trở vô cùng lớn thì vôn kế chỉ bao nhiêu? Giải: Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 10 R23= R2+R3 = 1+2 =3(Ω) 0,5đ R123= )(2 9 18 63 6.3 RR RR 123 123 Ω== + = + 0,5đ 3 1 6 2 R R U U 4 123 4 1 === 0,5đ ⇒ 4 1 U U UU U 1 41 1 == + 0,5đ ⇒ )V(3 4 12 U 4 1 U1 === 0,5đ I3 = 23 1 R U = 3 3 =1(A) 0,5đ UMB= U3+U4 0,5đ UMB= I3.R3+(U-U1) = 1.2+(12-3) =11(V) 0,5đ   A C R1 D R4 B R2 R3 + - M Hình 5 (1đ) (1đ) (1đ) (1đ)
  • 11. Bài 14:(7 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: a/ Ở hình vẽ(H1).Biết R1=15 Ω ,R2=R3=R4=20 Ω ,RA=0;Ampe kế chỉ 2A.Tính cường độ dòng điện của các điện trở. b/ Ở hình vẽ (H2) Biết :R1=R2=2Ω ,R3=R4=R5=R6=4Ω ,UAB=12V,RA=0.Tính cường độ dòng điện qua các điện trở ,độ giảm thế trên các điện trở và chỉ số ampe kế (nếu có). (H2) (H1) Giải a) -Vẽ lại sơ đồ mạch điện -Do[R2 nối tiếp(R3//R4)] nên điện trở tương đương của mạch dưới: 3. 4 2 3 4 20.20 20 30 20 20 d R R R R R R = + = + = Ω + + -Do R1//Rd nên: RAB= 1. 1 15.30 10 15 30 d d R R R R = = Ω + + - Cường độ dòng điện qua mạch chính: 10 AB AB AB U U I R = = -Cường độ dòng điện qua R2: 2 30 AB AB d U U I R = = -Cường độ dòng điện qua R3,R4: 2 3 4 2 60 ABI U I I= = = -Chỉ số của am pe kế : 4 2( ) 10 60 AB AB a U U I I I A= − = − = 120 24 5 ABU V⇒ = = - Cường độ dòng điện qua R3,R2 : 3 4 2 24 24 0,4 , 0,8 60 30 I I A I A= = = = -Cường độ dòng điện qua R1: 1 1 24 1,6 15 ABU I A R = = = ---------------------------------------- b ) -Sơ đồ được vẽ lại : Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 11
  • 12. -Chỉ số của am pe kế A1: IA 1 = I4= 4 12 3( ) 4 ABU A R = = -Do R5//[R2nối tiếp(R6//R3)]nên điện trở tương của mạch MB: 6 3 5 2 6 3 6 3 5 2 6 3 . 4.4 4 2 4 4 2 . 4.4 4 2 4 4 MB R R R R R R R R R R R R R    + + ÷  ÷+ +   = = = Ω + ++ + ++ -Cường độ dòng điện qua R1:I1= 1 12 3( ) 2 2 AB MB U A R R = = + + -Hiệu điện thế giữa hai điểm MB:UMB= UAB -UAM=12-6= 6(V) -Cường độ dòng điện qua R5: I5= 5 6 1,5( ) 4 MBU A R = = -Cường độ dòng điện qua R2: I2=I1-I5= 3-1,5=1,5(A) -Cường độ dòng điện qua R3 và R6 :I3=I6= 2 1,5 0,75( ) 2 2 I A= = -Chỉ số của am pe kế A2: IA 2= IA 1+I5= 3+1,5=4,5(A) -Chỉ số của am pe kế A3: IA 3= IA 2+I6= 4,5+0,75=5,25(A) Bài 15: ( 4 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên, hiệu điện thế U = 24 V không đổi. Một học sinh dùng một Vôn kế đo hiệu điện thế giữa các điểm A và B; B và C thì được các kết quả lần lượt là U1= 6 V, U2= 12 V. Hỏi hiệu điện thế thực tế (khi không mắc Vôn kế) giữa các điểm A và B; B và C. - Khi mắc Vôn kế vào A,B: IR1 + Iv = IBC 1 2 6 6 18 VR R R ⇔ + = (1) - Khi mắc Vôn kế vào B,C: IR2 + Iv = IAB 2 1 12 12 12 VR R R ⇔ + = (2) - Từ (1) và (2) => 1 2; 2 V V R R R R= = - Khi không mắc Vôn kế (thực tế): 1 2 24( )U U U V+ = = (3) 1 1 2 2 1 2 U R U R = = (4) - Từ (3) và (4) => 1 8( )U V= 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.25 Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 12 A U B C R1 R2 + -
  • 13. 2 16( )U V= 0.25 0.5 Câu 16.(6đ) Hai điện trở R1 và R2 giống nhau mắc nối tiếp giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế không đổi U. Cường độ dòng điện qua các điện trở đo được là 10mA. Khi mắc thêm một vôn kế song song với điện trở R1 thì dòng điện qua R1 có cường độ 8mA và vôn kế chỉ 3 V. a. Tại sao dòng điện qua R1 lại giảm đi? b. Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R2. c. Tính hiệu điện thế U. Giải (6đ) a. Dòng điện qua R1 giảm đi vì đã có một phần dòng điện ở mạch chính rẽ qua vôn kế và phần này là đáng kể ( do Rv ≠ 0 nên Iv ≠ 0) b. R1 = Ω== 375 008.0 3 1I Uv Ω===+=→ 750375.22 121 RRRR Khi chưa mắc vôn kế: I = 0.01A ===→ 750.01.0.RIU 7.5 V Khi mắc vôn kế: U2 = U – U1 = 7.5 – 3 = 4.5V mAA R U I 12012.0 375 5.4 2 2 2 ====→ Câu 17:(4đ) Nếu ghép nối tiếp hai điện trở R1 , R 2 và nối với hai cực của một nguồn điện có hiệu điện thế U = 6 V thì mạch này tiêu thụ một công suất P1 = 6 W .Nếu các điện trở R1 và R 2 mắc song song thì công suất tiêu thụ tăng lên là P 2 = 27 W .Hãy tính điện trở R 1 , R 2 Giải : Khi các điện trở được ghép n ối tiếp ta có : R1 + R 2 = 6 6 36 1 2 == P U (1) Khi các điện trở mắc song song thi ta có : 27 36. 2 2 21 21 == + P U RR RR  R1 . R 2 = 8 (2) Giải hệ phương trình 1 và 2 ta được R1 = 4 Ω  R 2 = 2Ω R1 = 2 Ω  R 2 = 4 Ω Bài 18 (3điểm). Bốn điện trở giống hệt nhau ghép nối tiếp vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi UMN = 120V. Dùng một vôn kế V mắc vào giữa M và C vôn kế chỉ 80V. Vậy nếu lấy vôn kế đó mắc vào hai điểm A và B thì số chỉ của vôn kế V là bao nhiêu?. Lần lượt mắc vôn kế V vào M,C và A, B ta có các sơ đồ: Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 13 R R R R M A C NB R R R R M A C NB V
  • 14. H1 H2 Gọi Rv là điện trở của vôn kế khi đó từ H1 ta có: RMC = V V R3R 3R.R + RMN = V V R3R 3R.R + + R RR R V V 34 3 R R MN MC + = 3 2 R R MN MC == MN MC U U Ta được: 3 2 34 3 = + RR R V V ⇒ RV = 6R Từ H2 ta có: RAB = V R.R 6 . R R 7 V R= + RMN = RRR 7 27 3. 7 6 =+ Tỉ số: 9 2 U U MN AB == MN AB R R ⇒ UAB= 3 80 120. 9 2 = (V) Bài 19 (5 điểm). Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 90V, R1 = 40Ω ; R2 = 90 Ω ; R4 = 20Ω ; R3 là một biến trở. Bỏ qua điện trở của ampe kế, khóa K và dây nối. a.Cho R3 = 30Ω tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và số chỉ của ampe kế trong hai trường hợp : + Khóa K mở. + Khóa K đóng. b.Tính R3 để số chỉ của ampe kế khi K đóng cũng như khi K ngắt là bằng nhau. Giải: a. Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 14 C K D _+ BA R4 R3 R2 R1 A R R R R M A C NB V
  • 15. + Khi K mở đoạn mạch được vẽ lại : / _+ R4 R3 R2 R1 I4 IAB A D B A RAB = RAD + R3 = 14 2 3 14 2 .R R R R R + + = 66Ω IAB = AB AB U R = 1,36A UAD = IAB . RAD = 48,96V Số chỉ của ampe kế : Ia = I4 = 14 ADU R = 0,816A + Khi K đóng, chập C với B. Đoạn mạch được vẽ lại : R234 = R2 + R34 = R2 + 3 4 3 4 R R R R+ = 102 Ω Tính đúng : RAB = 1 234 1 234 RR R R+ = 28,7Ω I234 = 234 ABU R = 0,88A U34 = I234 .R34 = 10,56 V => Ia = 34 4 U R = 0,528A b. + K mở : RAB = 14 2 3 14 2 .R R R R R + + = 36 +R3 ; IAB = 3 90 30AB U R R = + Ia= 2 2 14 3 3 90 90 54 . . 150 36 36 AB R I R R R R = = + + + (1) + K đóng : Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 15 A R 3 R2 BR1 A R4 D IAB I234 Ia + _ A R 3 R2 BR1 A R4 D
  • 16. R34 = 3 4 3 3 4 3 . 20 20 R R R R R R = + + R234 = R2 + R34 = 3 3 3 90(20 ) 20 20 R R R + + + I2 = I34 = ( )3 3 9 20 180 11 R R + + U34 = I34 . R34 = 3 3 180 180 11 R R+ Ia = I4 = 3 3 9 180 11 R R+ (2) Từ (1) và (2) => R3 2 - 30R3 – 1080 = 0 Giải phương trình ta có : R3 = 51,1Ω ( Chọn ) R/ 3 = - 21,1( Loại vì R3 < 0) Bài 20. (2 điểm) Một vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, quang tâm O, A nằm trên trục chính. Thấu kính cho ảnh A’B’. Gọi OA = d, OA’ = d’. Thiết lập công thức liên hệ giữa d, d’ và f trong trường hợp A’B’ là ảnh thật, A’B’ là ảnh ảo. Giải U3 = UCD 5 33 5 V V R R R R R R = + + = 27,5V. Trường THCS Nguyễn Biểu – Đức Thọ 16 + UAC = UAB - UCD = 12,1V + RCD = ( ) 2 V V V R R R R R + + + 12,1 ( )33 2 AC AC V VCD CD V U R R R R RU R R R = ⇔ = + + ⇒11 2 2 ' 6 49 30 0 5 , 11 V V V V R R RR R R R R− − = ⇒ = = − (loại) _+ R4 R3 R2 R1 I4 IAB A D B A V1 V2 V3 + − R R R U D C B A V1 V2 V3 + − R R R U D C B A