SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Download to read offline
MỤC LỤC
I TỔNG QUAN VỀ METADATA & DUBLIN CORE..........................................................2
I.1 METADATA (Siêu dữ liệu)..............................................................................................2
I.2 DUBLIN CORE................................................................................................................4
Lịch sử:..............................................................................................................................4
Đặc điểm của Dublin Core.................................................................................................4
Thuộc tính của Dublin Core...............................................................................................5
Ý nghĩa của Dublin Core trong thư viện số.......................................................................5
Các yếu tố của Dublin Core...............................................................................................5
II SỬ DỤNG DUBLIN CORE.................................................................................................9
II.1 CÁC QUY TẮC SỬ DỤNG............................................................................................9
II.2 CÚ PHÁP CỦA DUBLIN CORE...................................................................................9
II.3 ỨNG DỤNG CỦA DUBLIN CORE.............................................................................10
B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BIÊN MỤC SIÊU DỮ LIỆU DUBLIN CORE VỚI
PHẦN MỀM TÍCH HỢP LIBOL..........................................................................................11
I. Luồng nghiệp vụ .................................................................................................................11
II Tài liệu được đưa vào cơ sở dữ liệu .................................................................................12
2.1 Tạo hệ thống thư mục quản lý file dữ liệu.................................................................12
2.2. Tải dữ liệu từ máy trạm lên máy chủ........................................................................14
2.3. Xử lý tài liệu số........................................................................................................15
2.4. Thực hành biên mục theo DUBLIN CORE..................................................................21
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
A LÝ THUYẾT
I TỔNG QUAN VỀ METADATA & DUBLIN CORE
I.1 METADATA (Siêu dữ liệu)
Khái niệm: Là dữ liệu về dữ liệu (data about data) hay dữ liệu có cấu trúc về
dữ liệu, bao gồm những yếu tố mô tả về đối tượng thông tin (sách, trang web, bang nhạc…).
Có thể định nghĩa: “Siêu dữ liệu là dữ liệu đi kèm với đối tượng thông tin và nó cho phép
những người sử dụng tiềm năng có thể biết trước sự tồn tại cũng như đặc điểm của đối tượng
thông tin này” (Dempsey và Heery, 1997).
Mục đích của Siêu dữ liệu:
- Hỗ trợ phát triển nguồn tin
- Hỗ trợ người dùng tin đánh giá thông tin mà không phải truy cập trực tiếp đến
thông tin.
- Giúp kiểm tra sự tồn tại của đối tượng thông tin
- Mô tả ngôn ngữ, vị trí …của thông tin
Một biểu ghi trong Metadata (siêu dữ liệu) bao gồm một hệ thống các thành
tố hay còn gọi là các yếu tố cần thiết để mô tả nguồn tin
Phân loại:
+ Trong thư viện truyền thống, siêu dữ liệu chủ yếu là các dạng mô tả hình thức và nội
dung của tài liệu có trong kho thư viện, chính là các phiếu mô tả trong hộp phích, trong các cơ
sở dữ liệu thư mục – Nằm tách rời với đối tượng thông tin
+ Trong thư viện điện tử, siêu dữ liệu đã phát triển ở mức độ cao hơn với khái niệm
rộng hơn, phát triển thành 5 loại siêu dữ liệu:
1. Siêu dữ liệu hành chính (Administrative)
2. Siêu dữ liệu mô tả (Desriptive)
3. Siêu dữ liệu bảo quản (Preservation)
4. Siêu dữ liệu sử dụng (Use)
5. Siêu dữ liệu kỹ thuật (Technical)
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 2
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
Các loại
SDL
Định nghĩa Ví dụ
1.SDL Hành
chính
Được dùng để quản lý và
quản trị các tài nguyên
thông tin
-Thông tin bổ sung
-Bản quyền và thông tin tái bản
-Tài liệu về yêu cầu truy cập hợp pháp
-Thông tin định vị
-Các tiêu chí số hóa
-Thông tin kiểm tra của hệ thống quản lý
2.SDL mô
tả
Được dùng để mô tả hay
nhận dạng các tài nguyên
thông tin
-Các biểu ghi thư mục
-Các hỗ trợ tìm kiếm
-Định chỉ số chuyên biệt
-Chú giải của người sử dụng
3.SDL bảo
quản
Các thông tin liên quan
đến quản lý việc bảo
quản các tài nguyên
thông tin
-Các tài liệu về tình trạng, điều kiện vật lý của
tài nguyên thông tin
-Các tài liệu về công tác bảo quản các phiên bản
thông tin dưới dạng vật lý và số. VD: làm mới
DL; Di trú dữ liệu
4.SDL Kỹ
thuật
Các thông tin liên quan
đến cách thức hoạt động
của hệ thống cũng như
siêu dữ liệu
-Thông tin về phần cứng và phần mềm
-Thông tin số hóa.VD: khổ mẫu; tỷ lệ nén; độ
nén; qui trình phân bố thông tin
-Thông tin về thời gian phản hồi của hệ thống
-Dữ liệu về tính xác thực
5.SDL Sử
dụng
Các thông tin liên quan
đến mức độ và loại hình
sử dụng tài nguyên thông
tin
-Các biểu ghi trình bày
-Các thông tin liên quan về người sử dụng và
việc sử dụng
-Thông tin về tái sử dụng nội dung và các phiên
bản đa phương tiện
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 3
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
I.2 DUBLIN CORE
Lịch sử:
Sở dĩ được đặt tên như vậy vì tại hội thảo đầu tiên bàn về thiết kế siêu dữ liệu tại
Dublin, bang Ohio, Hoa Kỳ, năm 1992 nhằm tăng cường khả năng phát hiện nguồn tin trên
www, đặc biệt đối tượng thông tin dạng mã hóa HTML.
Chuẩn Dublin Core là chuẩn dùng để mô tả dữ liệu trong các Metadata (siêu dữ liệu)
nhằm khai thác các tài liệu trong thư viện và trên các Web size thông qua mạng Internet. Khác
với MARC, SDL Dublin Core được thiết kế đơn giản hơn, với 15 yếu tố mô tả (15 metadata
elements) nhằm không những mô tả loại hình đối tượng thông tin trong Thư viện mà cả trong
viện bảo tàng, triển lãm nghệ thuật , tin học, mã hóa văn bản và các lĩnh vực khác có liên
quan,…ngôn ngữ ban đầu là tiếng Anh.
Tháng 9/2001, SDL Dublin Core được công nhận là tiêu chuẩn của Mỹ có mã số
ANSI/NISO Z39.50-2001
Đặc điểm của Dublin Core
- Đơn giản trong tạo lập và bảo trì: Được thiết kế nhằm phục vụ những người không
chuyên, dễ sử dụng và rẻ nhưng hiệu quả mang lại lớn
- Ngữ nghĩa thông dụng, dễ hiểu và phổ biến: Khắc phục những khó khăn trong việc
hiển thị các thuật ngữ
Ví dụ: Yếu tố “Tác giả” (Creator) được gán cho người tạo lập, nhà soạn nhạc, đạo
diễn trong vai trò là tác giả chính. Điều này giúp cho khi người tìm tin muốn tìm thông tin
theo một tác giả cụ thể nào đó, nếu đồng ý chọn yếu tố “Tác giả - Creator” là yếu tố mô tả
hợp lý. Với diện bao quát rộng như vậy, nếu càng khái quát, tập hợp yếu tố mô tả này sẽ tăng
cường được sự có mặt và truy cập của mọi loại hình nguồn tin, cả theo qui tắc và bất quy tắc.
- Phạm vi quốc tế: Phiên bản đầu tiên bằng tiếng Anh, tháng 11/1999, đã có
phiên bản của hơn 20 thứ tiếng khác như: Phần Lan, Nauy, Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Đức,
Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Inđônêsia, Tây Ban Nha. Tổ chức W3C (World Wide Web Consotium)
phát triển chuẩn Dublin Core trên nền tảng kết hợp đa ngôn ngữ, sử dụng công nghệ (RDF:
Resource Description FrameWork: khung mô tả tài nguyên thông tin), phục vụ cho môi
trường tài nguyên thông tin điện tử mang tính chất đa văn hóa và đa ngôn ngữ.
- Khả năng phát triển rộng: Với cơ chế mở, chuẩn Dulin Core có thể được mở
rộng bởi các chuyên gia bằng việc gắn kết thêm các yếu tố mở rộng. Khả năng này còn được
thực hiện một cách đơn giản thông qua việc kết nối nhiều CSDL khác nhau thông qua mạng
Internet.
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 4
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
Thuộc tính của Dublin Core
Mỗi một phần tử (Yếu tố mô tả) của Dublin Core được xác định bởi 10 thuộc tính theo
tiêu chuẩn mô tả yếu tố dữ liệu điện tử ISO/IEC 11179 như sau:
1. Name (Tên): Tên nhãn gắn cho từng yếu tố mô tả
2. Identifier (Định danh): Tên xác định thống nhất gắn cho yếu tố mô tả
3. Version (Phiên bản): Phiên bản của yếu tố mô tả
4. Registration Authority (Thẩm quyền đăng ký): Thực thể có thẩm quyền đăng ký các
phần tử mô tả.
5. Language (Ngôn ngữ): Ngôn ngữ yếu tố mô tả được sử dụng
6. Definition (Định nghĩa): Trình bày rõ ràng khái niệm và bản chất của phần tử
7. Obligation (Bắt buộc): Chỉ ra khả năng có hay không thường xuyên xuất hiện phần
tử (Bao gồm cả giá trị)
8. Datatype (Kiểu dữ liệu): Chỉ ra loại dữ liệu trình bày giá trị của phần tử
9. Maximum Occurrence (Tần xuất xuất hiện tối đa): Chỉ ra những tần xuất lặp của
phần tử
10. Comment (Chú thích): Lưu ý về ứng dụng của phần tử
Ý nghĩa của Dublin Core trong thư viện số
- Là một phương thức mô tả nguồn thông tin, đặc biệt là nguồn thông tin điện tử một
cách hiệu quả. Dublin Core càng đặc biệt phát huy tác dụng khi được sử dụng để mô tả tư liệu
điện tử vốn khó xác định được loại hình và nội dung các yếu tố cần thể hiện
- Thay thế cho các dạng thức trình bày thông tin trước đây như MARC do sự đơn giản
trong cấu trúc mà người sử dụng có thể tự thiết kế theo yêu cầu của riêng mình.
- Cung cấp cho người sử dụng một phương án tiếp cận thông dụng thông qua các giao
diện quen thuộc như web.
- Tạo cho người cán bộ thư viện sự thuận tiện trong công tác khi không còn phải gò bó
trong các trường, các yếu tố vốn dĩ đã rất đa dạng và phức tạp
Các yếu tố của Dublin Core
Dublin Core gồm có 15 yếu tố, trong từng trường hợp cụ thể, các yếu tố của chuẩn
siêu dữ liệu Dublin Core đều không nhất thiết bắt buộc phải có đầy đủ và có thể lặp.
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 5
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
 Phân loại các yếu tố
NỘI DUNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ THUYẾT MINH
Nhan đề (Title) Tác giả (Creator) Ngày tháng (Date)
Chủ đề (Subject) Tác giả phụ (Contributor) Mô tả vật lý (Description)
Mô tả (Description) Xuất bản (Pulisher) Định danh (Identifier)
Loại hình (Type) Bản quyền (Right) Ngôn ngữ (Language)
Nguồn (Source)
Liên kết (Relation)
Nơi chứa (Coverage)
 Các yếu tố cơ bản
Các yếu tố cơ bản của Dublin Core đều mang thuộc tính lựa chọn và có thể lặp
Các yếu tố Trường
con
Ý nghĩa sử dụng Ví dụ
1. Title Tên của nguồn thông tin thường do tác
giả hoặc nxb đặt cho tài liệu
Báo cáo kết quả công
tác Quí I/2007
2. Creator Người hoặc cơ quan chịu trách nhiệm
chính về nội dung trí tuệ của nguồn tin
Đoàn Văn Cương
3. Subject Chủ đề của nguồn thông tin và được
thể hiện bằng từ vựng có kiểm soát
gồm tiêu đề đề mục, số phân loại, …
Công tác Ban quản lý
dự án
4. Description Phần thể hiện nội dung của nguồn
thông tin bao gồm cả tóm tắt của tư
liệu văn bản hoặc nội dung của tư liệu
nghe nhìn
5. Publisher Cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tạo
lập, xuất bản hay ban hành, công bố tư
liệu
Trung tâm Khoa học và
Công nghệ Quốc gia
6. Contributor Cá nhân hay tổ chức có những đóng
góp về mặt trí tuệ cho tư liệu nhưng
không phải là tác giả chính
Người nhập văn bản Phạm Quỳnh Trang
Reviewer Người sửa văn bản Đào Quốc Hùng
7. Date Ngày tháng có liên quan đến việc tạo
lập, xuất bản hay công bố tư liệu.
- Ngày nhập văn bản 25/05/2008
Published - Ngày ban hành văn bản 20/12/2007
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 6
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
Updated - Ngày cập nhật văn bản
8. Type Kiểu văn bản, hình thức vật chứa nội
dung tư liệu
Báo cáo
9. Format Định dạng vật lý và kích thước của tư
liệu như kích cỡ, thời lượng,…Định
dạng cũng còn được dùng để chỉ rõ
phần mềm và phần cứng cần thiết để
sử dụng tư liệu
Size Kích thước toàn văn 254 KB
Mime Định dạng (doc, pdf,gib,…) Text/pdf
10. Identifier Là một dãy ký tự hoặc số nhằm thể
hiện tính đơn nhất của tư liệu
URLs và URNs, DOI,
ISBD, ISSN
11. Source Nguồn gốc mà tư liệu được tạo thành
(số hiệu của văn bản), yếu tố này có
thể bao gồm siêu dữ liệu về nguồn
thông tin thứ hai nhằm khai thác tư
liệu hiện hành
24/BQLDA KHCNQG-
BC
12. Language Ngôn ngữ của nội dung tư liệu ‘Vie’: Việt Nam
‘En’: Tiếng Anh
‘Fr’: Tiếng Pháp
13. Relation Một định danh cho nguồn thứ hai và
những mối quan hệ của nó với tư liệu
hiện hành. Yếu tố này thể hiện những
kết nối giữa những nguồn tư liệu có
liên quan
Thường trực UBKH Sở
Khoa học Công nghệ
14. Coverage Những đặc tính về không gian (Tên
địa danh hoặc tương đương với địa lý)
và/hoặc thời gian của tư liệu (ngày
tháng hoặc khoảng thời gian), qui mô,
phạm vi quyền hạn của nguồn tài liệu
Toanvan.pdf
15. Right Thông tin về quyền lưu trữ và hoàn trả
nguồn tài nguyên
Văn bản đã được ký
nhận, có thể ban hành
Read (Nhóm) có quyền đọc Tất cả mọi người
Write (Nhóm) có quyền sửa Nhân viên
Delete (Nhóm) có quyền xóa Người quản lý
 Các yếu tố mở rộng
Thực tế sử dụng Dublin Core cho thấy mỗi yếu tố cơ bản còn gộp chứa trong nó một
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 7
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
Vài thành tố phụ nhằm diễn đạt chi tiết hơn nội dung chính yếu tố đó. Các thành tố phụ được
coi là các yếu tố mở rộng và được thể hiện thông qua những khung mã hóa cụ thể. Ví dụ khi
thể hiện nội dung của một tài liệu, người ta cung cấp một vài cách tiếp cận khác nhau như qua
ký hiệu phân loại, tiêu đề đề mục, từ khóa.
YẾU TỐ YẾU TỐ MỞ RỘNG KHUNG MÃ HÓA
Nhan đề Nhan đề thay thế
Tác giả
Chủ đề LCSH, MeSH; DDC, UDC,
LCC
Mô tả Mục lục (Table of Contents)
Tóm tắt (Abstract)
Nhà xuất bản
Tác giả phụ
Thời gian Tạo lập (Created)
Có giá trị (Valid)
Có hiệu lực (Available)
Xuất bản (Issued)
Hiệu đính (Modified)
Bảng thời kỳ của DC
Định dạng ngày tháng của W3C
Loại tài liệu Thuật ngữ về loại hình của
Dublin Core
Khổ mẫu Kích thước và thời lượng
(Extent)
Vật mang tin (Medium)
IMT loại tư liệu
Định danh URI UniformResource
Identifier
Nguồn URI UniformResource
Identifier
Ngôn ngữ ISO 639-2
RFC 1766
Liên kết
Bao quát
Quyền
 SO SÁNH SỰ TƯƠNG ỨNG CÁC YẾU TỐ THƯ MỤC GIỮA DUBLIN CORE
VÀ MỘT SỐ TRƯỜNG CỦA MARC 21
YẾU TỐ THƯ MỤC PHẦN TỬ MARC 21 YẾU TỐ DUBLIN CORE
Tác giả 100, 110, 700 Creator
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 8
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
Nhan đề 245 Title
Chủ đề 600, 610, 650, 651, 653 Subject
Mô tả 520 Description
Nhà xuất bản 260 Publisher
Tác giả phụ 720 Contributor
Thời gian 260 Date
Kiểu (Loại tài liệu) 655 Type
Khổ mẫu 856 Format
Định danh 024 Identifier
Nguồn 786 Source
Ngôn ngữ 546 Language
Liên kết (Liên quan) 787 Relation
Bao quát (Nơi chứa) 500 Coverage
Quyền 540 Right
II SỬ DỤNG DUBLIN CORE
II.1 CÁC QUY TẮC SỬ DỤNG
• Kiểm soát từ vựng: Từ vựng được sử dụng khi miêu tả biểu ghi Dublin Core phải là từ
vựng có kiểm soát, được lựa chọn từ trong các hệ thống tiêu đề đề mục như LCSH,
MeSH nhằm mục đích kiểm soát tính nhất quán trong các hệ CSDL và hỗ trợ việc tìm
kiếm biên mục tự động.
• Sử dụng khung mô tả nguồn (RDF – Resource Description Framework): RDF là một
khuôn mẫu trao đổi và thể hiện thông tin trong môi trường Web. Ngoài ra, RDF còn
được coi là khung chuyển đổi giúp nhận biết nội dung các yếu tố cho dù chúng ở trong
nhiều loại CSDL khác nhau.
• Hồ sơ áp dụng: Trên lý thuyết, tất cả 15 trường đều mang thuộc tính lựa chọn và lặp
lại. Tuy nhiên, mức độ tối thiểu theo khuyến cáo của các tổ chức có liên quan bao gồm
các yếu tố như: Nhan đề, Tác giả, Ngày tháng, Mô tả, Ngôn ngữ. Tùy theo mức độ chi
tiết được đòi hỏi trong việc mô tả dữ liệu, người ta cũng có thể nhập thêm một số yếu
tố bổ trợ từ các Metadata khác. Trong trường hợp đó, thuật ngữ sử dụng để mô tả cần
được định nghĩa một cách chặt chẽ.
II.2 CÚ PHÁP CỦA DUBLIN CORE
Ứng với cú pháp của mỗi dạng thức tài liệu như HTML, các yếu tố Dublin Core có các
bộ quy tắc cú pháp tương ứng. Trong tài liệu HTML, các yếu tố Dublin Core được đặt trong
các thẻ <meta>
Các thẻ <meta> này được đặt trong vùng <head>…<head> của tài liệu HTML. Vùng
này không hiển thị trên màn hình của trình duyệt Web.
Cú pháp cơ bản của thẻ siêu dữ liệu <Meta> như sau:
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 9
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
<meta name= “….” Content= “….”>
Trong đó: meta: là thẻ meta
Name: là yếu tố siêu dữ liệu
Content: là giá trị của yếu tố đó, đó chính là siêu dữ liệu của yếu tố đó
VÍ DỤ VỀ THẺ META NHƯ SAU:
<meta name=“DC.Title” content=“Bộ tài nguyên môi trường”>
<meta name=“DC.Publisher” content=“Phạm Thành An”>
Trong đó: Tên yếu tố Dublin Core như Title, Creator được bổ sung tiền tố “DC”
vào trước và đưa vào thuộc tính name của thẻ <meta>
Ví dụ thẻ DC meta trong trang WEB của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
<link=“schema.DC”href=“http://purl.org/dc”>
<metaname=“DC.Title”content=“VietnamNationalUniversity,Hanoi”>
<metaname=“DC.Publisher”content=“AsiaPacificNetworkInformationCenter”>
<metaname=“DC.Date”scheme=“W3CDTF”content=“2002-01-18”>
<metaname=“DC.Type”scheme=“DCMIType”content=“Text”>
<metaname=“DC.Format”content=“text/html”>
<metaname=“DC.Format”content=“3741bytes”>
<metaname=“DC.Identifier”content=“http://www.vnu.edu.vn”>
II.3 ỨNG DỤNG CỦA DUBLIN CORE
Siêu dữ liệu Dublin Core có thể tạo ra bằng hai cách:
+ Ngay từ khi tài nguyên được tạo lập hoặc trong quá trình cập nhật tài
nguyên theo những nguyên tắc cú pháp nhất định.
+ Được bổ sung vào tài nguyên nhờ những chương trình phần mềm tự động.
Không những siêu dữ liệu được nhúng ngay trong tài nguyên dạng HTML, XML,
RDF…mà chúng còn được đưa vào các cơ sở dữ liệu hoặc chỉ mục như Oracle, Alta Vista,
OCLC, SiteSeach…nhằm cung cấp khả năng tìm kiếm tài liệu điện tử.
Hoạt động của các chương trình thu thập và tạo siêu dữ liệu Dublin Core
Một số dịch vụ như “thu” một trang Web và tự động tạo siêu dữ liệu Dublin Core
tương ứng cho trang Web đó, dưới hình thức các thẻ <meta> của ngôn ngữ HTML hoặc
RDF/XML, thích hợp để nhúng vào đoạn đầu của mỗi trang Web (ứng với cặp thẻ <head>…
</head/>).
Qui trình sử dụng những dịch vụ này theo các bước sau:
Bước1: Nhập vào địa chỉ trang chủ của dịch vụ (chẳng hạn
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 10
Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/30scud2
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core
http://www.ukoln.ac.uk/metadata/dcdot/)
Bước 2: Gửi URL của tài nguyên cần thu thập thông tin mô tả cho máy chủ dịch vụ
Bước 3: Trên màn hình xuất hiện siêu dữ liệu Dublin Core do máy chủ dịch vụ xử lý
và trả kết quả về
Bước 4: Chỉnh nội dung siêu dữ liệu Dublin Core nếu dịch vụ cho phép chỉnh sửa và
đưa cơ sở dữ liệu hoặc nhúng vào tài nguyên.
B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BIÊN MỤC SIÊU DỮ LIỆU DUBLIN CORE VỚI
PHẦN MỀM TÍCH HỢP LIBOL.
Phân hệ Sưu tập số có khả năng:
• Lưu giữ các file điện tử với số lượng lớn, khả năng cập nhật dữ liệu nhanh chóng và
dễ dàng đảm bảo dữ liệu chính xác, phục vụ tra tìm một cách hiệu quả.
• Quản lý các tài khoản và xử lý các yêu cầu bạn đọc về tài liệu điện tử một cách nhanh
chóng.
• Quản lý tài liệu điện tử trên cả hai loại hình : có thu phí và không thu phí.
I. Luồng nghiệp vụ
Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 11
3136966

More Related Content

What's hot

Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinVõ Phúc
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcChu TheKop
 
Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Tổng quan về cơ sở dữ liệuTổng quan về cơ sở dữ liệu
Tổng quan về cơ sở dữ liệuTonhaco Bestco
 
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1pisu412
 
Data_Warehouse
Data_WarehouseData_Warehouse
Data_WarehouseThang Luu
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuThành Luân
 
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...MasterCode.vn
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếCơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếTran Tien
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựAskSock Ngô Quang Đạo
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTMasterCode.vn
 
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tin
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tinBài giảng bảo mật hệ thống thông tin
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tinTran Tien
 
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-291684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2tranquanthien
 
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006Tran Tien
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3NguynMinh294
 
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1Nguyễn Trọng
 

What's hot (20)

Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình phân tích thiết kế hệ thống thông tin
 
Cơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại họcCơ sở dữ liệu đại học
Cơ sở dữ liệu đại học
 
Tổng quan về cơ sở dữ liệu
Tổng quan về cơ sở dữ liệuTổng quan về cơ sở dữ liệu
Tổng quan về cơ sở dữ liệu
 
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1
Slide Hệ Quản Trị Cơ sở dữ liệu - CHƯƠNG 1
 
Data_Warehouse
Data_WarehouseData_Warehouse
Data_Warehouse
 
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống trợ lý thông minh ảo, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống trợ lý thông minh ảo, HAYLuận văn: Nghiên cứu hệ thống trợ lý thông minh ảo, HAY
Luận văn: Nghiên cứu hệ thống trợ lý thông minh ảo, HAY
 
Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệuCơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu
 
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...
Bài 4: Phân tích hệ thống về dữ liệu Mô hình dữ liệu mức khái niệm - Giáo trì...
 
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quếCơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
Cơ sở dữ liệu phân tán - phạm thế quế
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
 
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về cơ sở dữ liệu - Giáo trình FPT
 
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tin
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tinBài giảng bảo mật hệ thống thông tin
Bài giảng bảo mật hệ thống thông tin
 
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-291684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
91684060 356-cau-trắc-nghiệm-csdl-2
 
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006
De thi qlda cntt itc vdc trac nghiem 05-2006
 
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAYLuận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
Luận văn: Khai phá dữ liệu; Phân cụm dữ liệu, HAY
 
Data Warehouse
Data WarehouseData Warehouse
Data Warehouse
 
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 3
 
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1
Cơ Sở Dữ Liệu - Chương 1
 
--De cuong on tap hdh
 --De cuong on tap hdh --De cuong on tap hdh
--De cuong on tap hdh
 

Similar to Tài liệu hướng dẫn sử dụng dublin core

Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technologyMinh Tri Lam
 
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.commai_non
 
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02nguyen minh
 
ERD - Database Design
ERD - Database DesignERD - Database Design
ERD - Database Designyht4ever
 
csdl - buoi1
csdl - buoi1csdl - buoi1
csdl - buoi1kikihoho
 
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlChuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlHuy Feng
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensourceMinh Tri Lam
 
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfCriz20
 
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]bookbooming1
 
b1-gioithieu-190213084421.pdf
b1-gioithieu-190213084421.pdfb1-gioithieu-190213084421.pdf
b1-gioithieu-190213084421.pdfQuyVo27
 
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phạm gia tiến[bookbooming.com]
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu   phạm gia tiến[bookbooming.com]Hệ quản trị cơ sở dữ liệu   phạm gia tiến[bookbooming.com]
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phạm gia tiến[bookbooming.com]bookbooming1
 
k07406tochucdulieuvathongtin
k07406tochucdulieuvathongtink07406tochucdulieuvathongtin
k07406tochucdulieuvathongtinVo Oanh
 

Similar to Tài liệu hướng dẫn sử dụng dublin core (20)

Dublincore
DublincoreDublincore
Dublincore
 
Digital library standard and technology
Digital library standard and technologyDigital library standard and technology
Digital library standard and technology
 
On thi kpdl
On thi kpdlOn thi kpdl
On thi kpdl
 
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.comBài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
Bài giảng môn Cơ sở dữ liệu - truongkinhtethucpham.com
 
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02Csdliuihc 111212222339-phpapp02
Csdliuihc 111212222339-phpapp02
 
Com201 slide 1
Com201   slide 1Com201   slide 1
Com201 slide 1
 
ERD - Database Design
ERD - Database DesignERD - Database Design
ERD - Database Design
 
csdl - buoi1
csdl - buoi1csdl - buoi1
csdl - buoi1
 
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdlChuong 1 tong_quan_ve_csdl
Chuong 1 tong_quan_ve_csdl
 
Digital library opensource
Digital library opensourceDigital library opensource
Digital library opensource
 
Cosodulieu
CosodulieuCosodulieu
Cosodulieu
 
Cosodulieu
CosodulieuCosodulieu
Cosodulieu
 
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdfChuong 1_Gioo thieu DB.pdf
Chuong 1_Gioo thieu DB.pdf
 
Csdl
CsdlCsdl
Csdl
 
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]Cơ sở dữ liệu   ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
Cơ sở dữ liệu ts.phạm thế quế[bookbooming.com]
 
CSDL_In ngay
CSDL_In ngayCSDL_In ngay
CSDL_In ngay
 
C1
C1C1
C1
 
b1-gioithieu-190213084421.pdf
b1-gioithieu-190213084421.pdfb1-gioithieu-190213084421.pdf
b1-gioithieu-190213084421.pdf
 
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phạm gia tiến[bookbooming.com]
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu   phạm gia tiến[bookbooming.com]Hệ quản trị cơ sở dữ liệu   phạm gia tiến[bookbooming.com]
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phạm gia tiến[bookbooming.com]
 
k07406tochucdulieuvathongtin
k07406tochucdulieuvathongtink07406tochucdulieuvathongtin
k07406tochucdulieuvathongtin
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 

Recently uploaded (19)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 

Tài liệu hướng dẫn sử dụng dublin core

  • 1. MỤC LỤC I TỔNG QUAN VỀ METADATA & DUBLIN CORE..........................................................2 I.1 METADATA (Siêu dữ liệu)..............................................................................................2 I.2 DUBLIN CORE................................................................................................................4 Lịch sử:..............................................................................................................................4 Đặc điểm của Dublin Core.................................................................................................4 Thuộc tính của Dublin Core...............................................................................................5 Ý nghĩa của Dublin Core trong thư viện số.......................................................................5 Các yếu tố của Dublin Core...............................................................................................5 II SỬ DỤNG DUBLIN CORE.................................................................................................9 II.1 CÁC QUY TẮC SỬ DỤNG............................................................................................9 II.2 CÚ PHÁP CỦA DUBLIN CORE...................................................................................9 II.3 ỨNG DỤNG CỦA DUBLIN CORE.............................................................................10 B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BIÊN MỤC SIÊU DỮ LIỆU DUBLIN CORE VỚI PHẦN MỀM TÍCH HỢP LIBOL..........................................................................................11 I. Luồng nghiệp vụ .................................................................................................................11 II Tài liệu được đưa vào cơ sở dữ liệu .................................................................................12 2.1 Tạo hệ thống thư mục quản lý file dữ liệu.................................................................12 2.2. Tải dữ liệu từ máy trạm lên máy chủ........................................................................14 2.3. Xử lý tài liệu số........................................................................................................15 2.4. Thực hành biên mục theo DUBLIN CORE..................................................................21
  • 2. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core A LÝ THUYẾT I TỔNG QUAN VỀ METADATA & DUBLIN CORE I.1 METADATA (Siêu dữ liệu) Khái niệm: Là dữ liệu về dữ liệu (data about data) hay dữ liệu có cấu trúc về dữ liệu, bao gồm những yếu tố mô tả về đối tượng thông tin (sách, trang web, bang nhạc…). Có thể định nghĩa: “Siêu dữ liệu là dữ liệu đi kèm với đối tượng thông tin và nó cho phép những người sử dụng tiềm năng có thể biết trước sự tồn tại cũng như đặc điểm của đối tượng thông tin này” (Dempsey và Heery, 1997). Mục đích của Siêu dữ liệu: - Hỗ trợ phát triển nguồn tin - Hỗ trợ người dùng tin đánh giá thông tin mà không phải truy cập trực tiếp đến thông tin. - Giúp kiểm tra sự tồn tại của đối tượng thông tin - Mô tả ngôn ngữ, vị trí …của thông tin Một biểu ghi trong Metadata (siêu dữ liệu) bao gồm một hệ thống các thành tố hay còn gọi là các yếu tố cần thiết để mô tả nguồn tin Phân loại: + Trong thư viện truyền thống, siêu dữ liệu chủ yếu là các dạng mô tả hình thức và nội dung của tài liệu có trong kho thư viện, chính là các phiếu mô tả trong hộp phích, trong các cơ sở dữ liệu thư mục – Nằm tách rời với đối tượng thông tin + Trong thư viện điện tử, siêu dữ liệu đã phát triển ở mức độ cao hơn với khái niệm rộng hơn, phát triển thành 5 loại siêu dữ liệu: 1. Siêu dữ liệu hành chính (Administrative) 2. Siêu dữ liệu mô tả (Desriptive) 3. Siêu dữ liệu bảo quản (Preservation) 4. Siêu dữ liệu sử dụng (Use) 5. Siêu dữ liệu kỹ thuật (Technical) Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 2
  • 3. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core Các loại SDL Định nghĩa Ví dụ 1.SDL Hành chính Được dùng để quản lý và quản trị các tài nguyên thông tin -Thông tin bổ sung -Bản quyền và thông tin tái bản -Tài liệu về yêu cầu truy cập hợp pháp -Thông tin định vị -Các tiêu chí số hóa -Thông tin kiểm tra của hệ thống quản lý 2.SDL mô tả Được dùng để mô tả hay nhận dạng các tài nguyên thông tin -Các biểu ghi thư mục -Các hỗ trợ tìm kiếm -Định chỉ số chuyên biệt -Chú giải của người sử dụng 3.SDL bảo quản Các thông tin liên quan đến quản lý việc bảo quản các tài nguyên thông tin -Các tài liệu về tình trạng, điều kiện vật lý của tài nguyên thông tin -Các tài liệu về công tác bảo quản các phiên bản thông tin dưới dạng vật lý và số. VD: làm mới DL; Di trú dữ liệu 4.SDL Kỹ thuật Các thông tin liên quan đến cách thức hoạt động của hệ thống cũng như siêu dữ liệu -Thông tin về phần cứng và phần mềm -Thông tin số hóa.VD: khổ mẫu; tỷ lệ nén; độ nén; qui trình phân bố thông tin -Thông tin về thời gian phản hồi của hệ thống -Dữ liệu về tính xác thực 5.SDL Sử dụng Các thông tin liên quan đến mức độ và loại hình sử dụng tài nguyên thông tin -Các biểu ghi trình bày -Các thông tin liên quan về người sử dụng và việc sử dụng -Thông tin về tái sử dụng nội dung và các phiên bản đa phương tiện Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 3
  • 4. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core I.2 DUBLIN CORE Lịch sử: Sở dĩ được đặt tên như vậy vì tại hội thảo đầu tiên bàn về thiết kế siêu dữ liệu tại Dublin, bang Ohio, Hoa Kỳ, năm 1992 nhằm tăng cường khả năng phát hiện nguồn tin trên www, đặc biệt đối tượng thông tin dạng mã hóa HTML. Chuẩn Dublin Core là chuẩn dùng để mô tả dữ liệu trong các Metadata (siêu dữ liệu) nhằm khai thác các tài liệu trong thư viện và trên các Web size thông qua mạng Internet. Khác với MARC, SDL Dublin Core được thiết kế đơn giản hơn, với 15 yếu tố mô tả (15 metadata elements) nhằm không những mô tả loại hình đối tượng thông tin trong Thư viện mà cả trong viện bảo tàng, triển lãm nghệ thuật , tin học, mã hóa văn bản và các lĩnh vực khác có liên quan,…ngôn ngữ ban đầu là tiếng Anh. Tháng 9/2001, SDL Dublin Core được công nhận là tiêu chuẩn của Mỹ có mã số ANSI/NISO Z39.50-2001 Đặc điểm của Dublin Core - Đơn giản trong tạo lập và bảo trì: Được thiết kế nhằm phục vụ những người không chuyên, dễ sử dụng và rẻ nhưng hiệu quả mang lại lớn - Ngữ nghĩa thông dụng, dễ hiểu và phổ biến: Khắc phục những khó khăn trong việc hiển thị các thuật ngữ Ví dụ: Yếu tố “Tác giả” (Creator) được gán cho người tạo lập, nhà soạn nhạc, đạo diễn trong vai trò là tác giả chính. Điều này giúp cho khi người tìm tin muốn tìm thông tin theo một tác giả cụ thể nào đó, nếu đồng ý chọn yếu tố “Tác giả - Creator” là yếu tố mô tả hợp lý. Với diện bao quát rộng như vậy, nếu càng khái quát, tập hợp yếu tố mô tả này sẽ tăng cường được sự có mặt và truy cập của mọi loại hình nguồn tin, cả theo qui tắc và bất quy tắc. - Phạm vi quốc tế: Phiên bản đầu tiên bằng tiếng Anh, tháng 11/1999, đã có phiên bản của hơn 20 thứ tiếng khác như: Phần Lan, Nauy, Thái Lan, Nhật Bản, Pháp, Đức, Bồ Đào Nha, Hy Lạp, Inđônêsia, Tây Ban Nha. Tổ chức W3C (World Wide Web Consotium) phát triển chuẩn Dublin Core trên nền tảng kết hợp đa ngôn ngữ, sử dụng công nghệ (RDF: Resource Description FrameWork: khung mô tả tài nguyên thông tin), phục vụ cho môi trường tài nguyên thông tin điện tử mang tính chất đa văn hóa và đa ngôn ngữ. - Khả năng phát triển rộng: Với cơ chế mở, chuẩn Dulin Core có thể được mở rộng bởi các chuyên gia bằng việc gắn kết thêm các yếu tố mở rộng. Khả năng này còn được thực hiện một cách đơn giản thông qua việc kết nối nhiều CSDL khác nhau thông qua mạng Internet. Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 4
  • 5. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core Thuộc tính của Dublin Core Mỗi một phần tử (Yếu tố mô tả) của Dublin Core được xác định bởi 10 thuộc tính theo tiêu chuẩn mô tả yếu tố dữ liệu điện tử ISO/IEC 11179 như sau: 1. Name (Tên): Tên nhãn gắn cho từng yếu tố mô tả 2. Identifier (Định danh): Tên xác định thống nhất gắn cho yếu tố mô tả 3. Version (Phiên bản): Phiên bản của yếu tố mô tả 4. Registration Authority (Thẩm quyền đăng ký): Thực thể có thẩm quyền đăng ký các phần tử mô tả. 5. Language (Ngôn ngữ): Ngôn ngữ yếu tố mô tả được sử dụng 6. Definition (Định nghĩa): Trình bày rõ ràng khái niệm và bản chất của phần tử 7. Obligation (Bắt buộc): Chỉ ra khả năng có hay không thường xuyên xuất hiện phần tử (Bao gồm cả giá trị) 8. Datatype (Kiểu dữ liệu): Chỉ ra loại dữ liệu trình bày giá trị của phần tử 9. Maximum Occurrence (Tần xuất xuất hiện tối đa): Chỉ ra những tần xuất lặp của phần tử 10. Comment (Chú thích): Lưu ý về ứng dụng của phần tử Ý nghĩa của Dublin Core trong thư viện số - Là một phương thức mô tả nguồn thông tin, đặc biệt là nguồn thông tin điện tử một cách hiệu quả. Dublin Core càng đặc biệt phát huy tác dụng khi được sử dụng để mô tả tư liệu điện tử vốn khó xác định được loại hình và nội dung các yếu tố cần thể hiện - Thay thế cho các dạng thức trình bày thông tin trước đây như MARC do sự đơn giản trong cấu trúc mà người sử dụng có thể tự thiết kế theo yêu cầu của riêng mình. - Cung cấp cho người sử dụng một phương án tiếp cận thông dụng thông qua các giao diện quen thuộc như web. - Tạo cho người cán bộ thư viện sự thuận tiện trong công tác khi không còn phải gò bó trong các trường, các yếu tố vốn dĩ đã rất đa dạng và phức tạp Các yếu tố của Dublin Core Dublin Core gồm có 15 yếu tố, trong từng trường hợp cụ thể, các yếu tố của chuẩn siêu dữ liệu Dublin Core đều không nhất thiết bắt buộc phải có đầy đủ và có thể lặp. Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 5
  • 6. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core  Phân loại các yếu tố NỘI DUNG SỞ HỮU TRÍ TUỆ THUYẾT MINH Nhan đề (Title) Tác giả (Creator) Ngày tháng (Date) Chủ đề (Subject) Tác giả phụ (Contributor) Mô tả vật lý (Description) Mô tả (Description) Xuất bản (Pulisher) Định danh (Identifier) Loại hình (Type) Bản quyền (Right) Ngôn ngữ (Language) Nguồn (Source) Liên kết (Relation) Nơi chứa (Coverage)  Các yếu tố cơ bản Các yếu tố cơ bản của Dublin Core đều mang thuộc tính lựa chọn và có thể lặp Các yếu tố Trường con Ý nghĩa sử dụng Ví dụ 1. Title Tên của nguồn thông tin thường do tác giả hoặc nxb đặt cho tài liệu Báo cáo kết quả công tác Quí I/2007 2. Creator Người hoặc cơ quan chịu trách nhiệm chính về nội dung trí tuệ của nguồn tin Đoàn Văn Cương 3. Subject Chủ đề của nguồn thông tin và được thể hiện bằng từ vựng có kiểm soát gồm tiêu đề đề mục, số phân loại, … Công tác Ban quản lý dự án 4. Description Phần thể hiện nội dung của nguồn thông tin bao gồm cả tóm tắt của tư liệu văn bản hoặc nội dung của tư liệu nghe nhìn 5. Publisher Cơ quan, tổ chức chịu trách nhiệm tạo lập, xuất bản hay ban hành, công bố tư liệu Trung tâm Khoa học và Công nghệ Quốc gia 6. Contributor Cá nhân hay tổ chức có những đóng góp về mặt trí tuệ cho tư liệu nhưng không phải là tác giả chính Người nhập văn bản Phạm Quỳnh Trang Reviewer Người sửa văn bản Đào Quốc Hùng 7. Date Ngày tháng có liên quan đến việc tạo lập, xuất bản hay công bố tư liệu. - Ngày nhập văn bản 25/05/2008 Published - Ngày ban hành văn bản 20/12/2007 Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 6
  • 7. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core Updated - Ngày cập nhật văn bản 8. Type Kiểu văn bản, hình thức vật chứa nội dung tư liệu Báo cáo 9. Format Định dạng vật lý và kích thước của tư liệu như kích cỡ, thời lượng,…Định dạng cũng còn được dùng để chỉ rõ phần mềm và phần cứng cần thiết để sử dụng tư liệu Size Kích thước toàn văn 254 KB Mime Định dạng (doc, pdf,gib,…) Text/pdf 10. Identifier Là một dãy ký tự hoặc số nhằm thể hiện tính đơn nhất của tư liệu URLs và URNs, DOI, ISBD, ISSN 11. Source Nguồn gốc mà tư liệu được tạo thành (số hiệu của văn bản), yếu tố này có thể bao gồm siêu dữ liệu về nguồn thông tin thứ hai nhằm khai thác tư liệu hiện hành 24/BQLDA KHCNQG- BC 12. Language Ngôn ngữ của nội dung tư liệu ‘Vie’: Việt Nam ‘En’: Tiếng Anh ‘Fr’: Tiếng Pháp 13. Relation Một định danh cho nguồn thứ hai và những mối quan hệ của nó với tư liệu hiện hành. Yếu tố này thể hiện những kết nối giữa những nguồn tư liệu có liên quan Thường trực UBKH Sở Khoa học Công nghệ 14. Coverage Những đặc tính về không gian (Tên địa danh hoặc tương đương với địa lý) và/hoặc thời gian của tư liệu (ngày tháng hoặc khoảng thời gian), qui mô, phạm vi quyền hạn của nguồn tài liệu Toanvan.pdf 15. Right Thông tin về quyền lưu trữ và hoàn trả nguồn tài nguyên Văn bản đã được ký nhận, có thể ban hành Read (Nhóm) có quyền đọc Tất cả mọi người Write (Nhóm) có quyền sửa Nhân viên Delete (Nhóm) có quyền xóa Người quản lý  Các yếu tố mở rộng Thực tế sử dụng Dublin Core cho thấy mỗi yếu tố cơ bản còn gộp chứa trong nó một Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 7
  • 8. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core Vài thành tố phụ nhằm diễn đạt chi tiết hơn nội dung chính yếu tố đó. Các thành tố phụ được coi là các yếu tố mở rộng và được thể hiện thông qua những khung mã hóa cụ thể. Ví dụ khi thể hiện nội dung của một tài liệu, người ta cung cấp một vài cách tiếp cận khác nhau như qua ký hiệu phân loại, tiêu đề đề mục, từ khóa. YẾU TỐ YẾU TỐ MỞ RỘNG KHUNG MÃ HÓA Nhan đề Nhan đề thay thế Tác giả Chủ đề LCSH, MeSH; DDC, UDC, LCC Mô tả Mục lục (Table of Contents) Tóm tắt (Abstract) Nhà xuất bản Tác giả phụ Thời gian Tạo lập (Created) Có giá trị (Valid) Có hiệu lực (Available) Xuất bản (Issued) Hiệu đính (Modified) Bảng thời kỳ của DC Định dạng ngày tháng của W3C Loại tài liệu Thuật ngữ về loại hình của Dublin Core Khổ mẫu Kích thước và thời lượng (Extent) Vật mang tin (Medium) IMT loại tư liệu Định danh URI UniformResource Identifier Nguồn URI UniformResource Identifier Ngôn ngữ ISO 639-2 RFC 1766 Liên kết Bao quát Quyền  SO SÁNH SỰ TƯƠNG ỨNG CÁC YẾU TỐ THƯ MỤC GIỮA DUBLIN CORE VÀ MỘT SỐ TRƯỜNG CỦA MARC 21 YẾU TỐ THƯ MỤC PHẦN TỬ MARC 21 YẾU TỐ DUBLIN CORE Tác giả 100, 110, 700 Creator Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 8
  • 9. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core Nhan đề 245 Title Chủ đề 600, 610, 650, 651, 653 Subject Mô tả 520 Description Nhà xuất bản 260 Publisher Tác giả phụ 720 Contributor Thời gian 260 Date Kiểu (Loại tài liệu) 655 Type Khổ mẫu 856 Format Định danh 024 Identifier Nguồn 786 Source Ngôn ngữ 546 Language Liên kết (Liên quan) 787 Relation Bao quát (Nơi chứa) 500 Coverage Quyền 540 Right II SỬ DỤNG DUBLIN CORE II.1 CÁC QUY TẮC SỬ DỤNG • Kiểm soát từ vựng: Từ vựng được sử dụng khi miêu tả biểu ghi Dublin Core phải là từ vựng có kiểm soát, được lựa chọn từ trong các hệ thống tiêu đề đề mục như LCSH, MeSH nhằm mục đích kiểm soát tính nhất quán trong các hệ CSDL và hỗ trợ việc tìm kiếm biên mục tự động. • Sử dụng khung mô tả nguồn (RDF – Resource Description Framework): RDF là một khuôn mẫu trao đổi và thể hiện thông tin trong môi trường Web. Ngoài ra, RDF còn được coi là khung chuyển đổi giúp nhận biết nội dung các yếu tố cho dù chúng ở trong nhiều loại CSDL khác nhau. • Hồ sơ áp dụng: Trên lý thuyết, tất cả 15 trường đều mang thuộc tính lựa chọn và lặp lại. Tuy nhiên, mức độ tối thiểu theo khuyến cáo của các tổ chức có liên quan bao gồm các yếu tố như: Nhan đề, Tác giả, Ngày tháng, Mô tả, Ngôn ngữ. Tùy theo mức độ chi tiết được đòi hỏi trong việc mô tả dữ liệu, người ta cũng có thể nhập thêm một số yếu tố bổ trợ từ các Metadata khác. Trong trường hợp đó, thuật ngữ sử dụng để mô tả cần được định nghĩa một cách chặt chẽ. II.2 CÚ PHÁP CỦA DUBLIN CORE Ứng với cú pháp của mỗi dạng thức tài liệu như HTML, các yếu tố Dublin Core có các bộ quy tắc cú pháp tương ứng. Trong tài liệu HTML, các yếu tố Dublin Core được đặt trong các thẻ <meta> Các thẻ <meta> này được đặt trong vùng <head>…<head> của tài liệu HTML. Vùng này không hiển thị trên màn hình của trình duyệt Web. Cú pháp cơ bản của thẻ siêu dữ liệu <Meta> như sau: Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 9
  • 10. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core <meta name= “….” Content= “….”> Trong đó: meta: là thẻ meta Name: là yếu tố siêu dữ liệu Content: là giá trị của yếu tố đó, đó chính là siêu dữ liệu của yếu tố đó VÍ DỤ VỀ THẺ META NHƯ SAU: <meta name=“DC.Title” content=“Bộ tài nguyên môi trường”> <meta name=“DC.Publisher” content=“Phạm Thành An”> Trong đó: Tên yếu tố Dublin Core như Title, Creator được bổ sung tiền tố “DC” vào trước và đưa vào thuộc tính name của thẻ <meta> Ví dụ thẻ DC meta trong trang WEB của Trường Đại học Quốc gia Hà Nội <link=“schema.DC”href=“http://purl.org/dc”> <metaname=“DC.Title”content=“VietnamNationalUniversity,Hanoi”> <metaname=“DC.Publisher”content=“AsiaPacificNetworkInformationCenter”> <metaname=“DC.Date”scheme=“W3CDTF”content=“2002-01-18”> <metaname=“DC.Type”scheme=“DCMIType”content=“Text”> <metaname=“DC.Format”content=“text/html”> <metaname=“DC.Format”content=“3741bytes”> <metaname=“DC.Identifier”content=“http://www.vnu.edu.vn”> II.3 ỨNG DỤNG CỦA DUBLIN CORE Siêu dữ liệu Dublin Core có thể tạo ra bằng hai cách: + Ngay từ khi tài nguyên được tạo lập hoặc trong quá trình cập nhật tài nguyên theo những nguyên tắc cú pháp nhất định. + Được bổ sung vào tài nguyên nhờ những chương trình phần mềm tự động. Không những siêu dữ liệu được nhúng ngay trong tài nguyên dạng HTML, XML, RDF…mà chúng còn được đưa vào các cơ sở dữ liệu hoặc chỉ mục như Oracle, Alta Vista, OCLC, SiteSeach…nhằm cung cấp khả năng tìm kiếm tài liệu điện tử. Hoạt động của các chương trình thu thập và tạo siêu dữ liệu Dublin Core Một số dịch vụ như “thu” một trang Web và tự động tạo siêu dữ liệu Dublin Core tương ứng cho trang Web đó, dưới hình thức các thẻ <meta> của ngôn ngữ HTML hoặc RDF/XML, thích hợp để nhúng vào đoạn đầu của mỗi trang Web (ứng với cặp thẻ <head>… </head/>). Qui trình sử dụng những dịch vụ này theo các bước sau: Bước1: Nhập vào địa chỉ trang chủ của dịch vụ (chẳng hạn Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 10 Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/30scud2 Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Dublin Core http://www.ukoln.ac.uk/metadata/dcdot/) Bước 2: Gửi URL của tài nguyên cần thu thập thông tin mô tả cho máy chủ dịch vụ Bước 3: Trên màn hình xuất hiện siêu dữ liệu Dublin Core do máy chủ dịch vụ xử lý và trả kết quả về Bước 4: Chỉnh nội dung siêu dữ liệu Dublin Core nếu dịch vụ cho phép chỉnh sửa và đưa cơ sở dữ liệu hoặc nhúng vào tài nguyên. B HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH BIÊN MỤC SIÊU DỮ LIỆU DUBLIN CORE VỚI PHẦN MỀM TÍCH HỢP LIBOL. Phân hệ Sưu tập số có khả năng: • Lưu giữ các file điện tử với số lượng lớn, khả năng cập nhật dữ liệu nhanh chóng và dễ dàng đảm bảo dữ liệu chính xác, phục vụ tra tìm một cách hiệu quả. • Quản lý các tài khoản và xử lý các yêu cầu bạn đọc về tài liệu điện tử một cách nhanh chóng. • Quản lý tài liệu điện tử trên cả hai loại hình : có thu phí và không thu phí. I. Luồng nghiệp vụ Công ty Cổ phần Công nghệ Tinh Vân Trang 11 3136966